ID
stringlengths 1
35
| Title
stringlengths 7
512
⌀ | Content
stringlengths 1
32.8k
⌀ | BriefContent
stringlengths 5
11.6k
⌀ | URL
stringlengths 29
201
| Published Date
stringclasses 50
values | Week
stringclasses 5
values | Keyword
stringclasses 13
values | Group
stringclasses 34
values | Sub
stringclasses 19
values | Keyword 2
stringclasses 12
values | Sentiment
stringclasses 6
values | Ngành
stringclasses 408
values | Source
stringclasses 158
values | Channel
stringclasses 914
values | Author
stringlengths 2
171
⌀ |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
76f60eafe91bec3c8cf29641a9a59035 | Hàng loạt doanh nghiệp Việt bắt tay hợp tác với New Zealand | Theo đó, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Đinh La Thăng và Bộ trưởng Bộ Phát triển kinh tế New Zealand Stephen Joyce đã cùng chứng kiến Lễ ký Thỏa thuận hợp tác giữa các doanh nghiệp: Thỏa thuận hợp tác giữa Học viện Hàng không Việt Nam và Airways New Zealand; Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (VATM) và Airways New Zealand; Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Vietjet Air và Hiệp hội Hàng không New Zealand (Aviation New Zealand); Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Vinamilk và Asure Quality. Phát biểu tại lễ ký kết, Bộ trưởng Bộ Phát triển kinh tế New Zealand Stephen Joyce nhấn mạnh, New Zealand đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ kinh tế, thương mại với Việt Nam. Trong khuôn khổ chuyến thăm lần này, việc tiến hành ký kết giữa doanh nghiệp chắc chắn sẽ là nền móng vững chắc cho quan hệ hai nước. Theo Bộ trưởng Đinh La Thăng, trong những năm qua, quan hệ hữu nghị và hợp tác song phương giữa Việt Nam và New Zealand phát triển tốt đẹp và toàn diện trên nhiều lĩnh vực, nhất là từ khi hai nước thiết lập quan hệ đối tác toàn diện năm 2009. Đến nay, tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam và New Zealand còn rất lớn bởi nền kinh tế của hai nước có nhiều lợi thế bổ sung lẫn nhau. Chính phủ Việt Nam luôn ủng hộ và tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp New Zealand đầu tư vào những lĩnh vực mà nước bạn có thế mạnh nói chung và lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải nói riêng, Bộ trưởng Đinh La Thăng cho biết. Mặc dù quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và New Zealand thời gian qua đã đạt được thành tựu tốt đẹp nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của hai nước, Bộ trưởng Đinh La Thăng đề nghị doanh nghiệp New Zealand và Việt Nam tăng cường tiếp xúc, trao đổi thông tin và tìm kiếm cơ hội hợp tác nhằm góp phần thúc đẩy và phát triển quan hệ hai nước trên mọi lĩnh vực đồng thời triển khai hiệu quả, hiện thực hóa các thỏa thuận hợp tác song phương đã ký bằng những thành quả hợp tác cụ thể. Các văn bản song phương được ký kết lần này, trong đó có các thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực hàng không như thiết lập, mở rộng mạng đường bay, phát triển kết cấu hạ tầng, đào tạo huấn luyện điều hành không lưu, hợp tác chia sẻ kinh nghiệm an toàn, an ninh hàng không sẽ mở ra cơ hội và tăng cường kết nối doanh nghiệp hai nước trong hợp tác đầu tư trong thời gian tới, Bộ trưởng Đinh La Thăng nhấn mạnh. Bộ trưởng Đinh La Thăng cũng cam kết Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh cải cách và tái cơ cấu kinh tế, trong đó tập trung thực hiện hiệu quả ba khâu đột phá chiến lược gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, ưu tiên cao phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng giao thông vận tải nhằm tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh tốt nhất cho các nhà đầu tư nước ngoài nói chung và các nhà đầu tư New Zealand nói riêng./. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hội đàm với Thủ tướng New Zealand Theo TTXVN | null | http://tuyengiao.vn/Home/Thoisu/82323/Hang-loat-doanh-nghiep-Viet-bat-tay-hop-tac-voi-New-Zealand | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | tuyengiao.vn | News | tuyengiao.vn | null |
da5835a77d68f961dce58b34f8bb9160 | Rung...rung...lắc...lắc 1 vài phiên giòi phi thẳng về 640 | Thứ 2, 16/11/2015, 16:44 Bảo Minh bất ngờ đăng ký mua cổ phiếu FPT Cả Bảo Minh (BMI) và FPT đều thuộc danh sách thoái vốn tới đây của SCIC. Bảo Minh bất ngờ đăng ký mua cổ phiếu FPT FPT: Tổng CTCP Bảo Minh đăng ký mua 100.000 cp Thoái vốn doanh nghiệp Nhà nước: Không nên tư duy theo kiểu con anh con tôi [Chart] Diễn biến cổ phiếu thoái vốn của SCIC sau 1 tháng công bố 1 tháng sau thông tin SCIC thoái vốn: Ngoại chờ đợi, nội gom VNM Đầu tư SCIC thoái vốn khỏi FPT trong lúc cổ phiếu tăng mạnh FPT: Công ty TNHH MTV Đầu tư SCIC (SIC) đã bán 1.025.629 cp Đến bây giờ, sau hơn 1 tháng, nhà đầu tư vẫn chưa hết sôi sục với thông tin Tổng công ty Đầu tư & Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) sẽ thoái vốn tại 10 doanh nghiệp trong đó có những cái tên đáng chú ý như Vinamilk, FPT, Bảo Minh (BMI) Một diễn biến mới hôm nay đó là hành động đăng ký mua vào cổ phần FPT của Tổng Công ty cổ phần Bảo Minh (BMI). Cả FPT và BMI đều thuộc danh sách SCIC sẽ thoái vốn! Điểm chung khác của FPT và BMI là cả 2 doanh nghiệp này đều có Thành viên HĐQT là ông Lê Song Lai. Ông Lê Song Lai là Phó Tổng giám đốc SCIC. Trong lần giao dịch này, Bảo Minh (BMI) đăng ký mua 100.000 cổ phần FPT theo phương thức khớp lệnh hoặc thỏa thuận. Giao dịch thực hiện từ 19/11 đến 18/12/2015. Phương Chi Theo Trí thức trẻ | null | http://www.f319.com/threads/rung-rung-lac-lac-1-vai-phien-gioi-phi-thang-ve-640.692153/#post-17615297 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | luotchung | null |
071f13b075b31b92fc847079f6636eb2 | Bẫy kéo xả vùng đỉnh tuần này thị trường giảm rất mạnh | TrucQuynhLeNgoc đã viết: Các anh hãy cẩn thận, thị trường đang giao dịch trên vùng đỉnh của các cp bluechip Kéo xả VNM FPT lên cao chót vót để xả hàng Thị trường hiện tại đang rất rủi ro- có thể có các lệnh chốt lời xả hàng ồ ạt Dừng mua- canh bán hết đi mấy anh. Lý tưởng nhất chờ tt về 580 hãy mua vào thăm dò Gía dầu xuống 25-30USD càng làm cho ngân sách thêm eo hẹp, ck thế giới cũng hết sức bi quan vì tình hình chính trị nhiều rủi ro Full tiền là một chiến lược tốt trong thị trường nguy hiểm hiện nay. chia buồn các anh mua vào cuối tuần và hôm nay, t+3 loss 10% nói mãi không nghe ừ thì không nghe chít ráng chịu Xem tất cả ngoài FLC ra thì ASM cũng là con hàng đang có biggame em nhé.. TT nhìn chung vẫn chưa thể tăng mạnh nhưng giảm thì càng khó. vì thế chọn những em mạnh mẽ mà múc em ơi. FLC, dcs múc tuần trước. đầu tuần này có thêm em ASM | null | http://www.f319.com/threads/bay-keo-xa-vung-dinh-tuan-nay-thi-truong-giam-rat-manh.691797/page-6#post-17610435 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | VGSPVXHLA | null |
218091dd015faebdc3a19321b5d6f91d | Bẫy kéo xả vùng đỉnh tuần này thị trường giảm rất mạnh | TrucQuynhLeNgoc đã viết: Các anh hãy cẩn thận, thị trường đang giao dịch trên vùng đỉnh của các cp bluechip Kéo xả VNM FPT lên cao chót vót để xả hàng Thị trường hiện tại đang rất rủi ro- có thể có các lệnh chốt lời xả hàng ồ ạt Dừng mua- canh bán hết đi mấy anh. Lý tưởng nhất chờ tt về 580 hãy mua vào thăm dò Gía dầu xuống 25-30USD càng làm cho ngân sách thêm eo hẹp, ck thế giới cũng hết sức bi quan vì tình hình chính trị nhiều rủi ro Full tiền là một chiến lược tốt trong thị trường nguy hiểm hiện nay. chia buồn các anh mua vào cuối tuần và hôm nay, t+3 loss 10% nói mãi không nghe ừ thì không nghe chít ráng chịu Xem tất cả đã khuya rồi vẫn ngồi đấy sao? Đêm khuya lạnh ướt đôi bờ vai..... | null | http://www.f319.com/threads/bay-keo-xa-vung-dinh-tuan-nay-thi-truong-giam-rat-manh.691797/page-5#post-17610043 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | Trinh-Phat | null |
272c877ca6450558622d8a6b451ff607 | Bẫy kéo xả vùng đỉnh tuần này thị trường giảm rất mạnh | TrucQuynhLeNgoc đã viết: Các anh hãy cẩn thận, thị trường đang giao dịch trên vùng đỉnh của các cp bluechip Kéo xả VNM FPT lên cao chót vót để xả hàng Thị trường hiện tại đang rất rủi ro- có thể có các lệnh chốt lời xả hàng ồ ạt Dừng mua- canh bán hết đi mấy anh. Lý tưởng nhất chờ tt về 580 hãy mua vào thăm dò Gía dầu xuống 25-30USD càng làm cho ngân sách thêm eo hẹp, ck thế giới cũng hết sức bi quan vì tình hình chính trị nhiều rủi ro Full tiền là một chiến lược tốt trong thị trường nguy hiểm hiện nay. chia buồn các anh mua vào cuối tuần và hôm nay, t+3 loss 10% nói mãi không nghe ừ thì không nghe chít ráng chịu Xem tất cả Ơ... | null | http://www.f319.com/threads/bay-keo-xa-vung-dinh-tuan-nay-thi-truong-giam-rat-manh.691797/page-4#post-17609665 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | Fibiz | null |
59abccabda454dfea4a0d83d453f3df0 | Bẫy kéo xả vùng đỉnh tuần này thị trường giảm rất mạnh | TrucQuynhLeNgoc đã viết: Các anh hãy cẩn thận, thị trường đang giao dịch trên vùng đỉnh của các cp bluechip Kéo xả VNM FPT lên cao chót vót để xả hàng Thị trường hiện tại đang rất rủi ro- có thể có các lệnh chốt lời xả hàng ồ ạt Dừng mua- canh bán hết đi mấy anh. Lý tưởng nhất chờ tt về 580 hãy mua vào thăm dò Gía dầu xuống 25-30USD càng làm cho ngân sách thêm eo hẹp, ck thế giới cũng hết sức bi quan vì tình hình chính trị nhiều rủi ro Full tiền là một chiến lược tốt trong thị trường nguy hiểm hiện nay. chia buồn các anh mua vào cuối tuần và hôm nay, t+3 loss 10% nói mãi không nghe ừ thì không nghe chít ráng chịu Xem tất cả Không về 580 Q cửi truồng chụp ảnh post lên F319 nhá | null | http://www.f319.com/threads/bay-keo-xa-vung-dinh-tuan-nay-thi-truong-giam-rat-manh.691797/page-4#post-17609563 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | inforstock | null |
abd27bd605d68ff5d176be875b5be2f4 | Bẫy kéo xả vùng đỉnh tuần này thị trường giảm rất mạnh | TrucQuynhLeNgoc đã viết: Các anh hãy cẩn thận, thị trường đang giao dịch trên vùng đỉnh của các cp bluechip Kéo xả VNM FPT lên cao chót vót để xả hàng Thị trường hiện tại đang rất rủi ro- có thể có các lệnh chốt lời xả hàng ồ ạt Dừng mua- canh bán hết đi mấy anh. Lý tưởng nhất chờ tt về 580 hãy mua vào thăm dò Gía dầu xuống 25-30USD càng làm cho ngân sách thêm eo hẹp, ck thế giới cũng hết sức bi quan vì tình hình chính trị nhiều rủi ro Full tiền là một chiến lược tốt trong thị trường nguy hiểm hiện nay. chia buồn các anh mua vào cuối tuần và hôm nay, t+3 loss 10% nói mãi không nghe ừ thì không nghe chít ráng chịu Xem tất cả Chơi chứng đơn giản vậy hả em ??? Lại thèm chuồi làng chửng roài hehe | null | http://www.f319.com/threads/bay-keo-xa-vung-dinh-tuan-nay-thi-truong-giam-rat-manh.691797/page-4#post-17609527 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | nongsot | null |
4d871003fe4e04afc02be31eba85d99e | Bẫy kéo xả vùng đỉnh tuần này thị trường giảm rất mạnh | TrucQuynhLeNgoc đã viết: Các anh hãy cẩn thận, thị trường đang giao dịch trên vùng đỉnh của các cp bluechip Kéo xả VNM FPT lên cao chót vót để xả hàng Thị trường hiện tại đang rất rủi ro- có thể có các lệnh chốt lời xả hàng ồ ạt Dừng mua- canh bán hết đi mấy anh. Lý tưởng nhất chờ tt về 580 hãy mua vào thăm dò Gía dầu xuống 25-30USD càng làm cho ngân sách thêm eo hẹp, ck thế giới cũng hết sức bi quan vì tình hình chính trị nhiều rủi ro Full tiền là một chiến lược tốt trong thị trường nguy hiểm hiện nay. chia buồn các anh mua vào cuối tuần và hôm nay, t+3 loss 10% nói mãi không nghe ừ thì không nghe chít ráng chịu Xem tất cả Hôm nay 580 chứ k fai 500 hả em yêu | null | http://www.f319.com/threads/bay-keo-xa-vung-dinh-tuan-nay-thi-truong-giam-rat-manh.691797/page-4#post-17609407 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | quocbaopy | null |
527b35509fa2708f3795595e291e90e9 | Bẫy kéo xả vùng đỉnh tuần này thị trường giảm rất mạnh | TrucQuynhLeNgoc đã viết: Các anh hãy cẩn thận, thị trường đang giao dịch trên vùng đỉnh của các cp bluechip Kéo xả VNM FPT lên cao chót vót để xả hàng Thị trường hiện tại đang rất rủi ro- có thể có các lệnh chốt lời xả hàng ồ ạt Dừng mua- canh bán hết đi mấy anh. Lý tưởng nhất chờ tt về 580 hãy mua vào thăm dò Gía dầu xuống 25-30USD càng làm cho ngân sách thêm eo hẹp, ck thế giới cũng hết sức bi quan vì tình hình chính trị nhiều rủi ro Full tiền là một chiến lược tốt trong thị trường nguy hiểm hiện nay. chia buồn các anh mua vào cuối tuần và hôm nay, t+3 loss 10% nói mãi không nghe ừ thì không nghe chít ráng chịu Xem tất cả Hâm à? ---------------------------------------------------------------------------- Mở tài khoản: phí giao dịch 0.15%, margin 3:7, lai 12%/năm Thêm sức mua miễn phí trong 2 ngày cùng nhiều tiện ích khác Liên hệ: 0912107487 Sky & yahoo: ntk77822 | null | http://www.f319.com/threads/bay-keo-xa-vung-dinh-tuan-nay-thi-truong-giam-rat-manh.691797/page-3#post-17609275 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | big_hand | null |
d1161a17cf1485a2022435b492dac25c | Bẫy kéo xả vùng đỉnh tuần này thị trường giảm rất mạnh | TrucQuynhLeNgoc đã viết: Các anh hãy cẩn thận, thị trường đang giao dịch trên vùng đỉnh của các cp bluechip Kéo xả VNM FPT lên cao chót vót để xả hàng Thị trường hiện tại đang rất rủi ro- có thể có các lệnh chốt lời xả hàng ồ ạt Dừng mua- canh bán hết đi mấy anh. Lý tưởng nhất chờ tt về 580 hãy mua vào thăm dò Gía dầu xuống 25-30USD càng làm cho ngân sách thêm eo hẹp, ck thế giới cũng hết sức bi quan vì tình hình chính trị nhiều rủi ro Full tiền là một chiến lược tốt trong thị trường nguy hiểm hiện nay. chia buồn các anh mua vào cuối tuần và hôm nay, t+3 loss 10% nói mãi không nghe ừ thì không nghe chít ráng chịu Xem tất cả Mai xanh lại đó bạn , hi hi ...( Đường EMA 1 chạm đúng SMA 1 sẽ bật tăng lại đó ) | null | http://www.f319.com/threads/bay-keo-xa-vung-dinh-tuan-nay-thi-truong-giam-rat-manh.691797/page-3#post-17609031 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | minhphuong12 | null |
69c5465a47d7c4680fbe29cef30e862a | Bẫy kéo xả vùng đỉnh tuần này thị trường giảm rất mạnh | TrucQuynhLeNgoc đã viết: Các anh hãy cẩn thận, thị trường đang giao dịch trên vùng đỉnh của các cp bluechip Kéo xả VNM FPT lên cao chót vót để xả hàng Thị trường hiện tại đang rất rủi ro- có thể có các lệnh chốt lời xả hàng ồ ạt Dừng mua- canh bán hết đi mấy anh. Lý tưởng nhất chờ tt về 580 hãy mua vào thăm dò Gía dầu xuống 25-30USD càng làm cho ngân sách thêm eo hẹp, ck thế giới cũng hết sức bi quan vì tình hình chính trị nhiều rủi ro Full tiền là một chiến lược tốt trong thị trường nguy hiểm hiện nay. chia buồn các anh mua vào cuối tuần và hôm nay, t+3 loss 10% nói mãi không nghe ừ thì không nghe chít ráng chịu Xem tất cả | null | http://www.f319.com/threads/bay-keo-xa-vung-dinh-tuan-nay-thi-truong-giam-rat-manh.691797/page-3#post-17608799 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | questionbank | null |
eb071ddc72620fe55b1b4af06c812a84 | Bẫy kéo xả vùng đỉnh tuần này thị trường giảm rất mạnh | TrucQuynhLeNgoc đã viết: Các anh hãy cẩn thận, thị trường đang giao dịch trên vùng đỉnh của các cp bluechip Kéo xả VNM FPT lên cao chót vót để xả hàng Thị trường hiện tại đang rất rủi ro- có thể có các lệnh chốt lời xả hàng ồ ạt Dừng mua- canh bán hết đi mấy anh. Lý tưởng nhất chờ tt về 580 hãy mua vào thăm dò Gía dầu xuống 25-30USD càng làm cho ngân sách thêm eo hẹp, ck thế giới cũng hết sức bi quan vì tình hình chính trị nhiều rủi ro Full tiền là một chiến lược tốt trong thị trường nguy hiểm hiện nay. chia buồn các anh mua vào cuối tuần và hôm nay, t+3 loss 10% nói mãi không nghe ừ thì không nghe chít ráng chịu Xem tất cả Đúng rồi, bọn anh đang muốn xả, phọt vào em cả nhé | null | http://www.f319.com/threads/bay-keo-xa-vung-dinh-tuan-nay-thi-truong-giam-rat-manh.691797/page-3#post-17608769 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | vni3000 | null |
534edb527fcf7af2e6a94a5702e4f3a8 | Bẫy kéo xả vùng đỉnh tuần này thị trường giảm rất mạnh | TrucQuynhLeNgoc đã viết: Các anh hãy cẩn thận, thị trường đang giao dịch trên vùng đỉnh của các cp bluechip Kéo xả VNM FPT lên cao chót vót để xả hàng Thị trường hiện tại đang rất rủi ro- có thể có các lệnh chốt lời xả hàng ồ ạt Dừng mua- canh bán hết đi mấy anh. Lý tưởng nhất chờ tt về 580 hãy mua vào thăm dò Gía dầu xuống 25-30USD càng làm cho ngân sách thêm eo hẹp, ck thế giới cũng hết sức bi quan vì tình hình chính trị nhiều rủi ro Full tiền là một chiến lược tốt trong thị trường nguy hiểm hiện nay. chia buồn các anh mua vào cuối tuần và hôm nay, t+3 loss 10% nói mãi không nghe ừ thì không nghe chít ráng chịu Xem tất cả Mai VNI xanh rì lại chẳng thấy cưng đâu.... | null | http://www.f319.com/threads/bay-keo-xa-vung-dinh-tuan-nay-thi-truong-giam-rat-manh.691797/page-2#post-17608353 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | trieudo1689 | null |
ec85abb1efc223333582a31d4963ef69 | Bẫy kéo xả vùng đỉnh tuần này thị trường giảm rất mạnh | TrucQuynhLeNgoc đã viết: Các anh hãy cẩn thận, thị trường đang giao dịch trên vùng đỉnh của các cp bluechip Kéo xả VNM FPT lên cao chót vót để xả hàng Thị trường hiện tại đang rất rủi ro- có thể có các lệnh chốt lời xả hàng ồ ạt Dừng mua- canh bán hết đi mấy anh. Lý tưởng nhất chờ tt về 580 hãy mua vào thăm dò Gía dầu xuống 25-30USD càng làm cho ngân sách thêm eo hẹp, ck thế giới cũng hết sức bi quan vì tình hình chính trị nhiều rủi ro Full tiền là một chiến lược tốt trong thị trường nguy hiểm hiện nay. chia buồn các anh mua vào cuối tuần và hôm nay, t+3 loss 10% Xem tất cả Chưa đâu e còn một dòng trụ tt nữa Hiện tại ko ai để ý sẽ tái khởi động lại dẫn dắt tt để VNM, FPT, VCB tạm nghỉ | null | http://www.f319.com/threads/bay-keo-xa-vung-dinh-tuan-nay-thi-truong-giam-rat-manh.691797/#post-17608261 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | phanvuong2013 | null |
ef2058a7eb1373be3b5a3324293fec73 | Bẫy kéo xả vùng đỉnh tuần này thị trường giảm rất mạnh | Các anh hãy cẩn thận, thị trường đang giao dịch trên vùng đỉnh của các cp bluechip Kéo xả VNM FPT lên cao chót vót để xả hàng Thị trường hiện tại đang rất rủi ro- có thể có các lệnh chốt lời xả hàng ồ ạt Dừng mua- canh bán hết đi mấy anh. Lý tưởng nhất chờ tt về 580 hãy mua vào thăm dò Gía dầu xuống 25-30USD càng làm cho ngân sách thêm eo hẹp, ck thế giới cũng hết sức bi quan vì tình hình chính trị nhiều rủi ro Full tiền là một chiến lược tốt trong thị trường nguy hiểm hiện nay. chia buồn các anh mua vào cuối tuần và hôm nay, t+3 loss 10% nói mãi không nghe ừ thì không nghe chít ráng chịu | null | http://www.f319.com/threads/bay-keo-xa-vung-dinh-tuan-nay-thi-truong-giam-rat-manh.691797 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | TrucQuynhLeNgoc | null |
1a93c073fe4fd2f0bdd8431733759c10 | Blog chứng khoán: Lợi nhuận teo tóp | Tăng thì không bao nhiêu mà giảm một ngày gọt đi phần lớn lợi nhuận ngắn hạn. Đó là trạng thái thị trường rất khó chịu. Thị trường ngày 16/11/2015: Giao dịch chậm lại hôm nay, chỉ số thì giảm ít nhưng cổ phiếu thì giảm nhiều. Mức độ tổn hại đến danh mục là khác nhau nhưng nhìn gọn vào các blue-chips thì tình hình không khả quan. Yếu tố đầu tiên là quán tính tăng giá không rõ ràng ở các blue-chips. Đa số mới tăng chút chút hai phiên vừa rồi đến ngày thứ 3 đã có đợt chốt lời mới. Sức ép hôm nay rất rõ và bán sớm, các nhịp cố gắng hồi trong phiên không có sức mạnh. Khối lượng giao dịch giá đỏ tiếp tục tăng, giao dịch giá xanh giảm, lượng khớp thẳng vào dư mua tăng. Nói chung hôm nay có biểu hiện chốt lời mạnh sau hai nhịp tăng trước đó. Nếu như 2 phiên tăng trước mới chỉ là đảo chiều dao động trong ngắn hạn - đa số trong một xu thế giảm ngắn hạn - thì hôm nay tình thế đã quay trở lại như cũ. Các dao động phập phù như vậy không đáng tin cậy và hiệu ứng là làm giảm quán tính tăng, sẽ tạo ra các dạng phân kỳ trên nhiều chỉ báo kỹ thuật. Như đã nói, nhiều cổ phiếu đang đảo chiều ngắn hạn và có cơ hội retest đỉnh cũ. Nếu không thành công sẽ hình thành một đỉnh thấp hơn và đó là dấu hiệu xấu. Dòng tiền tập trung quá mức vào số ít cổ phiếu sẽ khiến rủi ro này tăng lên. Cơ hội sẽ chỉ còn lại với rất ít cổ phiếu, bất chấp giá có thể tăng vài ngày nữa. HSX30+ hiện chỉ có VNM, FLC, MWG là tương đối rõ ràng, các mã sắp ngã ngũ là VSH, FPT, GMD, còn lại không có gì đặc biệt. Dòng tiền vào khá tốt sang ngày thứ 3, vốn nội thuần 2.419 tỷ, giảm nhẹ 7%. 3 phiên liền giao dịch trung bình 2.500 tỷ là điều rất đáng chú ý. Chỉ có điều tiền không lan tỏa, tạo thanh khoản chính vẫn là số ít cổ phiếu. Giao dịch: Quan sát. Nâng stoploss cho VNM lên 137. Danh mục theo dõi: VNM: Với VNM thì chỉ câu chuyện tiền. Tiền phản ánh thực lực của kỳ vọng. Chừng nào kỳ vọng còn được hỗ trợ và kiểm chứng bởi tiền thì giá còn tiến triển. Vài nhịp khớp bán yếu ở tham chiếu không đủ xuyên thủng dư mua chặn tại đây, VNM chỉ khớp giá 137 có 77k. Giá được đôn lên cao hơn vài cuối phiên và thanh khoản vẫn rất tốt. Tuy nhiên so với thời điểm đầu tháng 10 thì dòng tiền vào có dấu hiệu yếu dần đi, mặc dù giá lên cao hơn. Có thể giá càng cao càng làm yếu đi năng lực mua. Lượng vốn tích lũy T+2 đầu tháng 11 khoảng 457,9 tỷ, T+2 đến hôm nay còn 332,6 tỷ. Nếu tiền tiếp tục giảm đi, khả năng đi xa của VNM sẽ không cao hoặc ít nhất phải chững lại để ổn định mặt bằng giá. * Blog chứng khoán mang tính chất cá nhân và không đại diện cho ý kiến của VnEconomy. Những quan điểm, đánh giá là của cá nhân nhà đầu tư và VnEconomy tôn trọng quan điểm cũng như văn phong của tác giả. VnEconomy và tác giả không chịu trách nhiệm về những vấn đề phát sinh liên quan đến các đánh giá và quan điểm đầu tư được đăng tải. Theo : News. Nguồn : VnEconomy | null | http://www.vfpress.vn/threads/blog-chung-khoan-loi-nhuan-teo-top.160193 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vfpress.vn | Forum | News | null |
d03028a74cf7400885b4bfe328b292a8 | Bẫy kéo xả vùng đỉnh tuần này thị trường giảm rất mạnh | TrucQuynhLeNgoc đã viết: Các anh hãy cẩn thận, thị trường đang giao dịch trên vùng đỉnh của các cp bluechip Kéo xả VNM FPT lên cao chót vót để xả hàng Thị trường hiện tại đang rất rủi ro- có thể có các lệnh chốt lời xả hàng ồ ạt Dừng mua- canh bán hết đi mấy anh. Lý tưởng nhất chờ tt về 580 hãy mua vào thăm dò Gía dầu xuống 25-30USD càng làm cho ngân sách thêm eo hẹp, ck thế giới cũng hết sức bi quan vì tình hình chính trị nhiều rủi ro Full tiền là một chiến lược tốt trong thị trường nguy hiểm hiện nay. chia buồn các anh mua vào cuối tuần và hôm nay, t+3 loss 10% nói mãi không nghe ừ thì không nghe chít ráng chịu Xem tất cả Cuối phiên VNI lại xanh nhẹ đó em. | null | http://www.f319.com/threads/bay-keo-xa-vung-dinh-tuan-nay-thi-truong-giam-rat-manh.691797/page-2#post-17608689 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | tele1964 | null |
97a6ecbc03df8ba94896d3e4c808079a | Bẫy kéo xả vùng đỉnh tuần này thị trường giảm rất mạnh | TrucQuynhLeNgoc đã viết: Các anh hãy cẩn thận, thị trường đang giao dịch trên vùng đỉnh của các cp bluechip Kéo xả VNM FPT lên cao chót vót để xả hàng Thị trường hiện tại đang rất rủi ro- có thể có các lệnh chốt lời xả hàng ồ ạt Dừng mua- canh bán hết đi mấy anh. Lý tưởng nhất chờ tt về 580 hãy mua vào thăm dò Full tiền là một chiến lược tốt trong thị trường nguy hiểm hiện nay. chia buồn các anh mua vào cuối tuần và hôm nay, t+3 loss 10% Xem tất cả 10% éo gì 60% gà hôm trc về 597 cắt lỗ rồi thấy hồi phục nhao vào magin gỡ lỗ; nhưng hàng về chết nhẹ 40% VNM trên đỉnh núi P chét vì OIL như a đây nói BANK chết ngập đầu vì cổ PHT otc toàn giá 5k chuyển đổi đầu cơ chết tiếp FLC sư tổ của chúng nó vừa bán 8.3 khi dư mua 8.3 1tr cổ, 8.2 dư mua 7tr cổ . chốt phát làm gần 30% quá đỉnh . a nói bày gà không nghe chết hết, chon xác hết đã nói bán từ 8 ngày trc ko nghe a, bảo vào FLC 7 ngày trc chúng cũng ko nghe . bảo hồi lên táng chúng cũng ko nghe cho chúng mài chết đi bày gà a cơm rồi ngủ nhá bày gà , ngu lắm các con gà kia | null | http://www.f319.com/threads/bay-keo-xa-vung-dinh-tuan-nay-thi-truong-giam-rat-manh.691797/#post-17608187 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | Van_Kiem_Thu2015 | null |
f25d310046d07649f1699ae143943c99 | Ai, kẻ nào đang đánh lên Vinamilk (VNM)? | npp2010 đã viết: Hài quá các bác! Nghiêm túc tý nhé! Vnm oánh lên chỉ có Ssi hcm vnd và các công ty ck được lợi nên chắc chắn là các cty oánh lên chứ ai nữa!!!Xem tất cả chắc VNd lít zồi --- Gộp bài viết, 16/11/2015 lúc 19:44, Bài cũ: 16/11/2015 lúc 19:39 --- Diễn đàn chứng khoán F319.com - Lỗi Bạn chỉ được phép tạo 3 chủ đề trên một ngày. cay quá bị bịt mồm zồi @Hatgaoque kiu nét cái | null | http://www.f319.com/threads/ai-ke-nao-dang-danh-len-vinamilk-vnm.692117/page-4#post-17614699 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | Choi_Het_Minh | null |
242509895900956_557934731025136 | Vinamilk được bình chọn thương hiệu 'Tin và dùng' | Vinamilk được bình chọn thương hiệu 'Tin và dùng' | null | http://facebook.com/242509895900956/posts/557934731025136 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | Rút tiền, đáo hạn thẻ visa | Facebook | Rút tiền, đáo hạn thẻ visa | 242509895900956 |
1767128960174678_1767284813492426 | Chuẩn Mom thật tự hào về Vinamilk, thương hiệu Việt đang vững bước khẳng định chất lượng & uy tín khi thâm nhập thị trường quốc tế.Chia sẻ ngay với cả nhà một tin thật nóng hổi: Với kinh nghiệm đã có từ việc xuất khẩu đi hơn 40 quốc gia trong đó có xuất k | Tuyet voi . Vinamilk vuon cao Việt Nam | null | http://facebook.com/1767128960174678?comment_id=1767284813492426 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | Chuẩn Mom Chia Sẻ | Facebook | Hai Nguyen | 143291659362437 |
242509895900956_557934431025166 | Tổng giám đốc Vinamilk nhận giải thưởng New Zealand ASEAN | Tổng giám đốc Vinamilk nhận giải thưởng New Zealand ASEAN | null | http://facebook.com/242509895900956/posts/557934431025166 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | Rút tiền, đáo hạn thẻ visa | Facebook | Rút tiền, đáo hạn thẻ visa | 242509895900956 |
366662230165959_534355463396634 | Vinamilk 3 năm liên tiếp nhận giải Tin và Dùng https://t.co/uAJhxuPaBf | Vinamilk 3 năm liên tiếp nhận giải Tin và Dùng https://t.co/uAJhxuPaBf | null | http://facebook.com/366662230165959/posts/534355463396634 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | 60giay - Tổng hợp tin tức mới và nóng nhất 24h | Facebook | 60giay - Tổng hợp tin tức mới và nóng nhất 24h | 366662230165959 |
617943544986151_842480235865813 | Đời phụ nử rất dễ sai lầm khi dính thần chồng. Biết tại sao nhưng không biết làm. Là nhửng thần nói được cái miệng. Cưa Bom chém gió Ăn ở không thì nhiều vì ỷ ik nhà có của cải.Và thần biết làm mà không biết tại sao. Mần như con trâu. Là nhửng có công vi | Đời phụ nử rất dễ sai lầm khi dính thần chồng. Biết tại sao nhưng không biết làm. Là nhửng thần nói được cái miệng. Cưa Bom chém gió Ăn ở không thì nhiều vì ỷ ik nhà có của cải.Và thần biết làm mà không biết tại sao. Mần như con trâu. Là nhửng có công việc như (Làm hồ. Làm ruộng, làm công...)Vậy mà khen. Anh ấy làm tối ngày. Anh ấy xiêng năng kiên trì lắm á. Anh ấy giỏi lắm á.Ước gì chỉ cấm cho mỏi đứa hai cái sừng cho vào đội hình quảng cáo Vinamilk trăm phần trăm trăm phần trăm. | null | http://facebook.com/617943544986151/posts/842480235865813 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Sữa tươi VNM | Quảng cáo | null | neutral | Nghệ Thuật Làm Giàu | Facebook | Nghê Thuât Lam Giau | 617943544986151 |
460836854058921_625497077592897 | BÁO CÁO THU CHICHƯƠNG TRÌNH PHÁT QUÀ TỪ THIỆN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ TRÌ - TRI TÔN (Ngày 15.11.2015)*************A. THU: 6.431.000đ* Tiền mặt:01. Hồng Tươi: 300.000đ02. Tuyền Tuấn: 200.000đ03. Kim Thoa: 100.000đ04. Võ Phương Thúy: 300.000đ05. Trần T | BÁO CÁO THU CHICHƯƠNG TRÌNH PHÁT QUÀ TỪ THIỆN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ TRÌ - TRI TÔN (Ngày 15.11.2015)*************A. THU: 6.431.000đ* Tiền mặt:01. Hồng Tươi: 300.000đ02. Tuyền Tuấn: 200.000đ03. Kim Thoa: 100.000đ04. Võ Phương Thúy: 300.000đ05. Trần Thị Thanh Trinh: 100.000đ06. Trương Minh Thạch: 200.000đ07. Trần Thanh Phong: 500.000đ08. Chị Giàu: 500.000đ09. Thông Tứ: 300.000đ10. Võ Phương Đại: 100.000đ11. Cô Hằng (CH Thanh Trúc): 200.000đ12. Huỳnh Ngọc Hương: 60.000đ13. Cô chủ Nhà Trọ: 50.000đ14. Thái: 100.000đ15. Thanh Trúc: 100.000đ16. Bạn Được: 100.000đ17. CLB Chia Sẽ Vì Cộng Đồng AG: 500.000đ18. VC Hương Huyền: 200.000đ19. Khánh Vy: 1.000.000đ20. Chị 2 (Tam Gui): 1.000.000đ21. Phương Kim: 200.00022. Tiền Quỹ Lạc Tâm (Tháng 10): 321.000đ* Hàng hóa:01. Phong Nguyễn (An Hòa CM): 01 cây đường cát trắng02. Kim Hạnh: 10 thùng mì Kokomi (loại 30 gói/ thùng)03. Nguyễn Tim (Mỹ Thới): 5 thùng mì Kokomi (loại 32 gói/ thùng)04. Nhóm bạn Xixi Nguyễn: Đầu Bự, Tram y tê thi trân, An Huynh, C Vy: 290 quyển Tập05. Thiết Kế & In Ấn Hương Huyền: 01 Bandroll06. Chị Thảo Shop OTO: 10 thùng sữa Vinamilk.B. CHI: 4.323.000 đ01. Gạo: 58*5*8.400=2.436.000đ02. Đường: [58*0.5-12]*14.300=243.100đ (sử dụng 29kg: có 12 + mua 17)03. Mì gói 01 thùng 108 gói + 12 gói lẻ: 195.000+12*1.875=217.500 (sử dụng 580 gói: có 460 gói + mua 120 gói)04. Hộp đựng bút: 58*10.000=580.000đ05. Bịt tẩy (gôm): 58*9.000=522.000đ06. Bút Bi Thiên Long: 58*2*1.000=116.000đ (màu xanh)07. Thước Kẻ: 58*1.000=58.000đ08. Viết Chì: 58*1.250=72.500đ09. Băng keo nhỏ gói quà: 5*3.000=15.000đ10. Giấy bông gói quà: 8*2.500=20.000đ11. Bọc nilong đựng quà: 35.000đC. TỒN: 2.108.000đ***************+ Cảm ơn thật nhiều những nhà hảo tâm đã ủng hộ đóng góp cho chương trình.+ Cảm ơn các bạn Lạc Tâm An Giang đã góp sức cho chương trình hoàn thành tốt+ Chúc cho cả nhà của chúng ta được nhiều sức khỏe và tâm luôn an lạc. | null | http://facebook.com/460836854058921/posts/625497077592897 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Sữa tươi VNM | Trải nghiệm SD | null | positive | Charity Lạc Tâm - An Giang | Facebook | Charity Lạc Tâm - An Giang | 460836854058921 |
907291012664410_1004538636272980 | Từ ngày 12/11 đến 12/12, Vinamilk cùng một số doanh nghiệp Việt Nam tham gia Hội chợ - bán hàng "Hàng Việt Nam chất lượng cao Mátxcơva 2015" tại trung tâm thương mại thuộc Tổ hợp đa chức năng Hà Nội - Mátxcơva (Thủ đô Mátxcơva, Liên bang Nga). Đại diện Vin | Từ ngày 12/11 đến 12/12, Vinamilk cùng một số doanh nghiệp Việt Nam tham gia Hội chợ - bán hàng "Hàng Việt Nam chất lượng cao Mátxcơva 2015" tại trung tâm thương mại thuộc Tổ hợp đa chức năng Hà Nội - Mátxcơva (Thủ đô Mátxcơva, Liên bang Nga). Đại diện Vinamilk giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng Nga. [ 1110 more words. ] http://canhowesterndragon.cf/vinamilk-tim-cach-tham-nhap-thi-truong-nga/ | null | http://facebook.com/907291012664410/posts/1004538636272980 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | Can ho gia re | Facebook | Can ho gia re | 907291012664410 |
569004579862539_888101617952832 | Vinamilk được bình chọn thương hiệu 'Tin và dùng': Đây là năm thứ 3 liên tiếp https://t.co/FpRJv82WEX (VnExpress) | Vinamilk được bình chọn thương hiệu 'Tin và dùng': Đây là năm thứ 3 liên tiếp https://t.co/FpRJv82WEX (VnExpress) | null | http://facebook.com/569004579862539/posts/888101617952832 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | Phát Triển - Thiết kế web chuyên nghiệp | Facebook | Phát Triển - Thiết kế web chuyên nghiệp | 569004579862539 |
569004579862539_888101647952829 | Tổng giám đốc Vinamilk nhận giải thưởng New Zealand ASEAN: Thủ tướng New Zealand https://t.co/eGfNCFaUsB (VnExpress) | Tổng giám đốc Vinamilk nhận giải thưởng New Zealand ASEAN: Thủ tướng New Zealand https://t.co/eGfNCFaUsB (VnExpress) | null | http://facebook.com/569004579862539/posts/888101647952829 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | Phát Triển - Thiết kế web chuyên nghiệp | Facebook | Phát Triển - Thiết kế web chuyên nghiệp | 569004579862539 |
1767128960174678_1767306093490298 | Chuẩn Mom thật tự hào về Vinamilk, thương hiệu Việt đang vững bước khẳng định chất lượng & uy tín khi thâm nhập thị trường quốc tế.Chia sẻ ngay với cả nhà một tin thật nóng hổi: Với kinh nghiệm đã có từ việc xuất khẩu đi hơn 40 quốc gia trong đó có xuất k | rất đúng Ad ah, "Vinamilk -Hàng Việt Nam chất lượng cao" | null | http://facebook.com/1767128960174678?comment_id=1767306093490298 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | Chuẩn Mom Chia Sẻ | Facebook | Su Quang | 1932729896951463 |
89d768e4459971bb75c27276413285c4 | Để trở thành nhà đầu tư thành công | Các hedge fund manager, nhà quản lý quỹ, thành công đều rất giàu có nhờ việc ra quyết định đầu tư. Đầu tư thành công bằng việc sử dụng tiền của người khác để thu lợi nhuận cho mình nhờ đạt được tỷ suất lợi nhuận cao cho cổ đông là một công việc vô cùng hấp dẫn đối với các bạn trẻ mới tham gia vào thị trường tài chính lẫn các bạn già như mình. Có nhiều bạn trẻ hỏi mình bí quyết để đầu tư thành công? Sau rất nhiều suy nghĩ, câu trả lời hợp lý nhất đó là: Bạn phải có khả năng dự đoán được tương lai trước thị trường. Chẳng hạn bạn dự đoán được rằng sau khi công bố thông tin ký TPP giá cổ phiếu sẽ tăng, bạn mua trước khi thông tin đó công bố ra thị trường và được phản ánh vào giá. Bạn biết rằng giá cổ phiếu VNM sẽ tăng khi SCIC công bố thoái vốn, bạn mua trước khi thông tin đó công bố. Để dự báo được SCIC sẽ bán vốn nhà nước bạn lại phải dự báo được nhà nước sẽ phải thoái vốn khi ngân sách bị thiếu hụt, thu không đủ chi, buộc phải bán tài sản. Bạn biết rằng lợi nhuận doanh nghiệp quý tới sẽ tăng đột biến, giá cổ phiếu sẽ tăng, bạn mua trước khi lợi nhuận tăng được thị trường biết đến. Để dự báo được lợi nhuận doanh nghiệp sẽ tăng bạn phải dự báo các yếu tố cấu thành nên lợi nhuận doanh nghiệp như giá bán sản phẩm, giá mua nguyên liệu,... Những nhà đầu tư thành công là những người biết điều thị trường chưa biết, do đó họ có khả năng mua được cổ phiếu giá rẻ hơn thị trường. Buffett biết CocaCola sẽ tiếp tục tăng trưởng 30 phần trăm mỗi năm, Soros biết đồng bảng Anh sẽ bị phá giá... Dự đoán tương lai của bất kỳ một hệ thống nào, chẳng hạn dự báo thời tiết, dự báo thị trường luôn là một bài toán khó cho bất cứ ai. Và phần thưởng cho người giải được bài toán đó là xứng đáng. Nhà đầu tư thành công chỉ đặt cược khi biết chắc phần thắng thuộc về mình, còn khi đặt cược khi không nắm chắc phần thắng thì đó là trò cờ bạc. Đánh bạc thì luôn vui, đó là lý do vì sao thị trường chứng khoán có rất nhiều người tham gia mặc dù số người kiếm được tiền thì rất ít. Các rất nhiều biến số tác động vào lợi nhuận của doạn nghiệp trong tương lai, do đó bạn phải tìm hiểu hoạt động kinh doanh của doạn nghiệp đó thông qua báo cáo thường niên, các báo cáo phân tích của công ty chứng khoán qua các giai đoạn khác nhau để tìm ra chìa khóa ảnh hưởng lớn nhất đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó bạn tập trung vào việc dự đoán sự thay đổi của biến số chìa khóa. Chẳng hạn, biến số quan trọng nhất của ngành dầu khí là giá dầu, nếu bạn dự đoán được xu hướng của giá dầu thế giới, bạn sẽ chiếm được lợi thế tốt hơn so với đa số nhà đầu tư trên thị trường, kể cả các chuyên viên phân tích của các quỹ đầu tư lớn trên thế giới. Dự báo xu hướng giá dầu là việc rất khó, hầu hết các chuyên viên phân tích cổ phiếu về ngành dầu khí đều bỏ qua việc đó mà sử dụng các kết quả dự báo của các tổ chức lớn như Goldman Sach, World Bank... Vì thế, nếu bạn làm được việc dự báo xu hướng của giá dầu tốt hơn các chuyên gia kinh tế, bạn sẽ kiếm được lợi nhuận từ việc dự báo đó. Warren Buffett kiếm được tiền bởi vì ông dự báo được tốc độ tăng trưởng của các công ty ông mua tốt hơn so với thị trường, nếu bạn muốn kiếm tiền từ đầu tư, bạn cũng sẽ phải làm như thế. Những nhà quản lý quỹ thành công đều có khả năng dự báo tốt hơn so với phần đông các nhà đầu tư khác trên thị trường cho dù họ đầu tư ngắn hạn, dài hạn, đầu tư giá trị hay chu kỳ. Để dự báo được tương lai trước thị trường, bạn phải đi đến tận cùng của vấn đề, đặt ra những câu hỏi không ai hỏi và câu hỏi quan trọng nhất đó là câu hỏi tại sao WHY?. Tại sao giá dầu giảm, tại sao giá dầu lại tăng trở lại, tại sao các loại commodity lại biến động theo chu kỳ, tại sao khi thị trường tăng mạnh thì tỷ lệ margin lại tăng lên, tại sao khủng hoảng kinh tế lại xảy ra, tại sao FED lại hay chậm trễ trong việc nâng lãi suất, tại sao có rất ít người duy trì được tỷ suất lợi nhuận cao trong thời gian dài, tại sao khi thị trường đạt đỉnh có rất nhiều người mua vào và khi ở đáy thì có rất nhiều người bán ra... Không nhà đầu tư vĩ đại nào có đủ thời gian để ngồi trả lời cho bạn những câu hỏi tại sao đó, bạn phải tự mình tìm kiếm câu trả lời, thậm chí bạn phải tự đặt ra câu hỏi tại sao. Rất khó để trả lời được các câu hỏi tại sao trong đầu tư hầu hết các nhà đầu tư trên thị trường đều từ bỏ câu hỏi tại sao, đó là lý do vì sao có hàng tỷ người muốn kiếm được tiền trên thị trường chứng khoán nhưng cuối cùng sẽ còn lại rất ít người trở thành nhà đầu tư thành công. | null | http://www.vfpress.vn/threads/de-tro-thanh-nha-dau-tu-thanh-cong.160248 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vfpress.vn | Forum | linhbach | null |
75ff1686b905f016933a871e28e6e14d | Kinh tế Việt Nam sẽ có những điểm sáng mới trong năm 2016 | Bức tranh toàn diện về sự phục hồi kinh tế của Việt Nam đã được chỉ ra rõ nét hơn ở nhiều lĩnh vực như đầu tư trực tiếp nước ngoài, cải cách khu vực ngân hàng, thị trường vốn, thị trường bất động sản, tái cơ cấu nông nghiệp và đầu tư cơ sở hạ tầng. Cùng với đó rất nhiều cơ hội được mở ra. Vậy bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2015 sẽ khép lại với gam màu gì? Cơ hội hội nhập được mở ra ở những lĩnh vực nào và những nền tảng có được trong năm 2015 sẽ tạo ra triển vọng cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng như thế nào trong năm 2016. Xoay quanh chủ đề này, phóng viên đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Đình Ánh, chuyên gia kinh tế. - Thưa ông, ông có thể đánh giá những nét khái quát về diễn biến kinh tế Việt Nam từ đầu năm đến nay? Ông Vũ Đình Ánh: Từ đầu năm đến nay, nền kinh tế Việt Nam đã phục hồi rất vững chắc sau khi chúng ta có dấu hiệu phục hồi bắt đầu từ năm 2014. Triển vọng về kinh tế thể hiện ở tất cả các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô. Theo báo cáo hết 9 tháng, Việt Nam đã vượt qua được chỉ tiêu đề ra so với cùng kỳ năm 2014, mức tăng trưởng kinh tế là 6,5%. Với triển vọng quý sau cao hơn quý trước thì chắc chắn mục tiêu 6,2%/năm cho cả năm 2015 về tăng trưởng GDP chắc chắn sẽ vượt qua ở mức khá là xa, và có thể lạc quan khi mức tăng trưởng này có thể tiệm cận ở mức 7% cho năm 2015. Bên cạnh việc tăng trưởng GDP đó là sự ổn định kinh tế vĩ mô mà Chính phủ đã kiên trì thực hiện chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế, kiểm soát lạm phát suốt từ năm 2011 đến 2015 này thì có thể nói hầu hết các tiêu chí ổn định kinh tế vĩ mô đặc biệt là vấn đề lạm phát gần như được loại bỏ khỏi nền kinh tế Việt Nam. Mặt khác là việc mở cửa và hội nhập của Việt Nam ngày một sâu rộng hơn, thậm chí theo một số đánh giá việc hội nhập và mở cửa của Việt Nam được xếp vào loại dẫn đầu trong rất nhiều nước trên thế giới khi mà cánh cửa của TPP đã đàm phán xong trong năm 2015 và rất có thể trong năm tới sẽ được đưa vào thực hiện chính thức. Đồng thời với đó, khối kinh tế chung AEC cũng chính thức được vận hành từ năm 2016. Và theo rất nhiều đánh giá thì việc mở cửa hội nhập đó sẽ có rất nhiều tác động tích cực đến Việt Nam trên tất cả các mặt và đồng thời mở ra những cánh cửa mới cho sự phát triển kinh tế Việt Nam trong những năm tới đây. - Với những diễn biến kinh tế như ông vừa nêu cùng với những gì mà Việt Nam đã đạt được liên quan đến các thỏa thuận trong khu vực và quốc tế thì kinh tế Việt Nam sẽ có diện mạo thế nào khi năm 2015 sắp khép lại thưa ông? Ông Vũ Đình Ánh: Với sự vận hành đúng hướng như hiện nay của kinh tế Việt Nam, có thể dự báo từ nay đến cuối năm hầu hết các chỉ tiêu mà Chính phủ đặt ra trong năm 2015 sẽ hoàn thành, thậm chí là khá nhiều chỉ tiêu sẽ vượt, ngoài chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế GDP là chỉ tiêu tổng hợp thì còn các chỉ tiêu liên quan đến tổng vốn đầu tư toàn xã hội theo báo cáo 9 tháng cũng đã tăng hơn 31% GDP. Đây là chỉ số sẽ đạt mục tiêu do tác động khá tích cực của cả vốn đầu tư ngoài khu vực nhà nước, đặc biệt là việc thu hút và giải ngân vốn thực hiện của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Theo nhiều đánh giá trong các diễn đàn đầu tư gần đây thì môi trường đầu tư Việt Nam đang được cải thiện và Việt Nam đang là điểm đến hấp dẫn cho các nguồn vốn trên thế giới trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay có những biến động khá phức tạp. Bên cạnh đó, thu nhập và tiêu dùng của người dân cũng được cải thiện một cách đáng kể. Chỉ số về tổng mức bán lẻ hàng hóa và phục vụ tiêu dùng đã phục hồi về mức xấp xỉ 10% nếu loại trừ yếu tố giá. Đặc biệt ngành công nghiệp là ngành trụ cột; trong đó có ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cũng đã phục hồi và thông qua đó giảm được hàng tồn kho. Có thể tin tưởng là năm 2015, cơ bản chúng ta sẽ đạt được các chỉ tiêu đã được đề ra và trước mắt có thể tạm thời an tâm nhưng có lẽ những khó khăn, thách thức ở phía trước vẫn còn rất nhiều. - Bức tranh về kinh tế Việt Nam 2015 đã được ông mô tả tương đối rõ nét ở nhiều lĩnh vực. Vậy theo ông sẽ có những cơ hội nào được mở ra trong thời gian tới và nó nằm ở những lĩnh vực nào thưa ông? Ông Vũ Đình Ánh: Cơ hội đầu tiên mà chúng ta thấy là sau một thời gian thực hiện biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô thì được cả hai: Thứ nhất trong thực tế chúng ta ổn định được khá nhiều chỉ tiêu về kinh tế vĩ mô. Thứ hai là chúng ta rút được nhiều kinh nghiệm trong việc làm thế nào duy trì được ổn định kinh tế vĩ mô và làm thế nào để ngăn ngừa được việc mất ổn định kinh tế vĩ mô. Vấn đề nữa là chúng ta đã có những kinh nghiệm thực tế về vấn đề chúng ta không quá nôn nóng, nóng vội trong việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế mà chúng ta đã có lộ trình đi từng bước. Tốc độ tăng dần theo thời gian và đi với những bước vững chắc. Đây cũng là điểm rất quan trọng mà chúng ta đã rút được và cho nhưng bước đi thời gian tới. Hiệp định thương mại tự do EU rõ ràng sẽ tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế Việt Nam. Đó là những cơ hội, nhưng bên cạnh đó cũng không ít thách thức. Nổi bật và lớn nhất là thách thức về năng lực cạnh tranh, cả về cấp quốc gia và cấp ngành nghề, năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa và năng lực cạnh tranh doanh nghiệp. - Thưa ông Vũ Đình Ánh, trong bối cảnh kinh tế hiện nay thì những yếu tố nào sẽ tiếp tục thúc đẩy dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và điều này có tồn tại lâu không? Ông Vũ Đình Ánh: Chúng ta đang có những chuyển hướng nhất định trong việc hấp dẫn vốn đầu tư nước ngoài, không phải bằng mọi giá mà chúng ta có những lựa chọn nhất định để hướng dòng vốn đầu tư nước ngoài phục vụ cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam một cách hữu hiệu và hữu ích nhất. Đây là định hướng đúng, do đó trong bối cảnh này chúng ta vẫn thấy, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn tăng lên, kể cả vốn cam kết và vốn thực hiện. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư nước ngoài đều đánh giá môi trường đầu tư vào Việt Nam đã được cải thiện rất nhiều trong thời gian qua, hứa hẹn nhiều cải thiện trong thời gian tới, do đó sức hấp dẫn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào V iệt Nam trong thời gian tới đây sẽ có thể tăng lên. Mặt khác, các định hướng này khá phù hợp, tức là có sự gặp nhau giữa các định hướng chung của chúng ta trong việc phát triển kinh tế Việt Nam với định hướng của các nhà đầu tư nước ngoài. Một điểm nữa không thể bỏ qua đó là việc tất cả những nhà đầu tư cũng như giới hoạch định chính sách và cả giới chuyên môn cũng đều đánh giá là các hiệp định thương mại tự do sẽ mở ra một cánh cửa rất tốt và có sức hấp dẫn rất đáng kể với các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. - Thưa ông, việc SCIC sẽ thoái vốn khỏi một loạt những doanh nghiệp lớn Vinamilk, FPT, hay nhựa Bình Minh có ảnh hưởng thế nào đến thị trường chứng khoán? Ông Vũ Đình Ánh: Quyết định thoái vốn các doanh nghiệp lớn như: Vinamilk, FPT, hay nhựa Bình Minh không hẳn là quyết định tự thân của SCIC, mà đây là do áp lực từ phía trên khi có những nhận định trong thời gian qua chủ yếu thoái vốn ở những doanh nghiệp làm ăn một cách bình thường, thậm chí những doanh nghiệp thua lỗ hay chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán. Lần này chúng ta quyết tâm thoái vốn ở những doanh nghiệp Nhà nước. Có thể nói, thứ nhất, quy mô rất lớn; thứ hai, đóng vai trò rất quan trọng trên thị trường. Quan trọng nhất là thông qua việc SCIC thoái vốn khỏi một số doanh nghiệp Nhà nước đang làm ăn có hiệu quả và đang có lợi nhuận lớn trong thời gian gần đây thì ít nhất trong ngắn hạn sẽ cải thiện được thị trường tài chính. Quan trọng hơn về mặt trung và dài hạn sẽ giúp chúng ta xác lập một cách rõ ràng hơn về vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế nói chung cũng như vai trò của một nhà đầu tư vào các doanh nghiệp, cũng như vào các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. - Từ những nền tảng mà kinh tế Việt Nam đạt được trong năm 2015, vậy theo nhận định của ông, kinh tế Việt Nam sẽ có một triển vọng như thế nào trong năm 2016? Ông Vũ Đình Ánh: Trên nền tảng chúng ta tạo dựng được trong năm 2015 cả về mặt chính sách, cơ chế cũng như kết quả thực tế về phát triển kinh tế xã hội thì năm 2016 sẽ có những điểm sáng mới. Với mức duy trì tăng trưởng kinh tế sẽ đạt khoảng 7% trong năm 2016. Bên cạnh đó, việc mở cửa hội nhập trong thời gian tới Việt Nam sẽ có những thuận lợi trên các mặt như đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu cũng như cơ hội để cải cách mãnh mẽ hơn thể chế kinh tế dựa trên nền tảng những thuận lợi nêu trên. Tuy nhiên, cũng cần phải lưu ý đến một số vấn đề liên quan đến quản lý nợ công trong năm 2016, khi có nhiều thông tin cho rằng nợ công và các nghĩa vụ trả nợ đang có xu hướng tăng lên và điều này sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến việc cân đối ngân sách nhà nước, đối ngoại và dự trữ ngoại hối trong thời gian tới./. Theo TTXVN/Vietnam + | null | http://ven.vn/vi/chuyen-muc-tin-tuc/kinh-te-viet-nam-se-co-nhung-diem-sang-moi-trong-nam-2016_t114c10n61403 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | neutral | ven.vn | News | ven.vn | null |
192788900832685_761211890657047 | Vinamilk mở đường sang NgaCông ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) vừa tham dự hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao tại Moscow (Nga), với gian hàng hơn 100 m2 để trưng bày, giới thiệu các dòng sản phẩm. Tại hội chợ, Vinamilk đã tổ chức cho người tiêu dùng | Vinamilk mở đường sang NgaCông ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) vừa tham dự hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao tại Moscow (Nga), với gian hàng hơn 100 m2 để trưng bày, giới thiệu các dòng sản phẩm. Tại hội chợ, Vinamilk đã tổ chức cho người tiêu dùng Nga dùng thử sản phẩm, đặc biệt là các loại sữa nước, sữa đậu nành, nước giải khát.Với kinh nghiệm đã có từ việc xuất khẩu đi hơn 40 quốc gia trong đó có xuất khẩu sang thị trường châu Âu, ngay trước thời điểm diễn ra hội chợ, Vinamilk cũng đã có những bước đi đầu tiên nhằm tiến vào thị trường Nga, với các lô hàng xuất vào thành phố St Petersburg, Nga.http://vneconomy.vn/thi-truong/vinamilk-mo-duong-sang-nga-2015111312144183.htm | null | http://facebook.com/192788900832685/posts/761211890657047 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | Kinh tế học | Facebook | Kinh tế học | 192788900832685 |
1767128960174678_1767181013502806 | Chuẩn Mom thật tự hào về Vinamilk, thương hiệu Việt đang vững bước khẳng định chất lượng & uy tín khi thâm nhập thị trường quốc tế.Chia sẻ ngay với cả nhà một tin thật nóng hổi: Với kinh nghiệm đã có từ việc xuất khẩu đi hơn 40 quốc gia trong đó có xuất k | chúc mừng vinamilk vinh dự quá | null | http://facebook.com/1767128960174678?comment_id=1767181013502806 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | Chuẩn Mom Chia Sẻ | Facebook | Trần Hải | 1447982918852557 |
100000372515079_1016164025072672 | Chuyện là như này, hôm nay 2 mẹ con ở nhà tính làm sữa chua thì mẹ ra chợ mua hộp sữa tươi ko đường Vinamilk về làm. Ai ngờ.....Đó giờ chỉ xem mấy clip qua báo mạng xã hội mọi người share mà ko tin vì mình toàn dùng sữa của Vinamilk thôi có bị gì đâu ma h | Chuyện là như này, hôm nay 2 mẹ con ở nhà tính làm sữa chua thì mẹ ra chợ mua hộp sữa tươi ko đường Vinamilk về làm. Ai ngờ.....Đó giờ chỉ xem mấy clip qua báo mạng xã hội mọi người share mà ko tin vì mình toàn dùng sữa của Vinamilk thôi có bị gì đâu ma hôm nay trúng ngay mình mới ghê !!! Cũng xem mấy trường hợp của mấy chị up lên có người bảo cạnh tranh buôn bán dìm các hãng sữa với nhau thôi, c...ó người nói câu view câu like....thiệc tình chứng kiến tận mắt nè mới té ngửa ! Khui hộp sửa đổ ra mới đầu vón r nước lõng bõng như e bé ói....Mang ra chợ mắng vốn bà bán thì bã kêu : *Trời sao mấy nay khách của chị cũng mang ra trả r la quá trời, mà sữa trong bịch đó*. Rõ là hạn sử dụng còn tới nửa năm. Haizzz.... Hỏi sao người Việt Nam mà ko bao giờ xài hàng Việt Nam, nào là phong trào thúc đẩy khuyến khích người dân sử dụng hàng trong nước mình. NÀY THÌ HÀNG VIỆT NAM CHẤT LƯỢNG CAO ĐÓ NHA. Tởm phải nói, làm ăn gian 1 lũ dây chuyền xong chỉ biết móc tiền dân là nhanh !! Sữa dởm đó, các mẹ bỉm sữa mua cho con uống hay nấu nướng gì cẩn thận để ý kĩ nhé ko lại vừa mất tiền mà còn vạ bụng ! Em ko câu like hay muốn nổi tiếng, em cũng ko phải sản xuất buôn bán sữa gì mà dìm nhau chỉ share cho mọi người tránh. Nhưng mà kinh doanh cần có cái TÂM !! | null | http://facebook.com/100000372515079/posts/1016164025072672 | 2015-11-15 | null | Vinamilk | Sữa tươi VNM | Chất lượng | null | negative | Linh Tran | Facebook | Linh Tran | 100000372515079 |
c8f59abd8df0f37b4f0b768bbedc56d3 | Thoái vốn doanh nghiệp Nhà nước: Không nên tư duy theo kiểu con anh con tôi | Ảnh minh họa. Trong đề xuất mới đây liên quan đến lộ trình thoái vốn, giới hạn sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, phương thức thoái vốn và tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư, CTCP Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã đề xuất nâng sở hữu nước ngoài từ doanh nghiệp này lên 100% thay vì 49% như hiện nay. Lý do được Vinamilk đưa ra là do ngành sữa không phải là ngành nghề kinh doanh nhạy cảm và không phải là ngành có ảnh hưởng đến an ninh lương thực nên cần mở cửa cho nhà đầu tư. GS.TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) cho biết, đối với những doanh nghiệp Nhà nước như Vinamilk trước đây không muốn bán vì từng làm ăn sinh lãi nhiều nhưng sữa là mặt hàng không bắt buộc nắm 100% mà vốn nhà nước không phải vô hạn. "Câu chuyện giữ doanh nghiệp ngành nào mới quan trọng còn doanh nghiệp trong nước hay ngoài nước đều có nghĩa vụ như nhau về thuế cho nên Vinamilk được bán cho ai vẫn phải nộp thuế cho nhà nước như nhau", ông Mại nói. Chủ tịch VAFIE cũng cho biết, Việt Nam đã hội nhập, vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã chiếm tới 45% tổng giá trị sản lượng công nghiệp ở các ngành quan trọng như dầu khí, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng... Do đó, cần thay đổi tư duy, không nên tư duy theo kiểu "con anh con tôi", tư duy theo kiểu bao cấp sẽ rất nguy hiểm. Vấn đề quan trọng là sau thoái vốn, thị phần tăng lên. "Nhà nước làm được việc đã hứa là việc kinh tế tư nhân và nước ngoài làm được nhà nước sẽ không làm, tập trung vào vùng kinh tế tư nhân chưa làm được hoặc đang có khó khăn, còn nơi nào, địa bàn nào tư nhân, doanh nghiệp nước ngoài làm được thì nên thoái vốn", ông Mại nhấn mạnh. GS.TSKH Nguyễn Mại (bên trái), TS. Lê Đăng Doanh (bên phải) Cũng theo GS. Mại, việc thoái vốn khỏi các doanh nghiệp như Vinamilk là chủ trương đúng đắn, nhà nước không thiệt gì vì sau khi rút ra khỏi các doanh này thu về hàng tỷ USD trở thành vốn nhà nước để đầu tư vào các lĩnh vực đang thiếu vốn như giao thông, công nghệ thông tin, năng lượng. Cùng lúc, Vinamilk được bán cho nhà đầu tư nước ngoài hoặc tư nhân trở thành doanh nghiệp có vốn lớn hơn, có chiến lược kinh doanh, quản trị tốt hơn nhờ các đối tác nước ngoài tham gia. Đồng quan điểm, TS. Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế trung ương (CIEM) cho biết, giả sử được chấp thuận nới tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài lên 100% cũng phải chấp nhận vì bản thân doanh nghiệp sữa như Vinamilk là doanh nghiệp thương mại không đáng lo ngại nếu cổ đông nước ngoài nắm cổ phần chi phối. "Tuỳ thuộc vào tính chất ngành nghề của doanh nghiệp. Đơn vị hoạt động trong lĩnh vực bia, sữa hay dệt may không coi là phức tạp, điều quan trọng đối tác đó có giúp ích cho sự phát triển của doanh nghiệp hay không", TS. Doanh nhấn mạnh. Giá đóng cửa của các cổ phiếu tăng mạnh sau 1 tháng vừa qua Tính đến thời điểm hiện tại, hơn một tháng sau thông tin Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn nhà nước (SCIC) được chấp thuận lộ trình thoái vốn khỏi Vinamilk, FPT, Bảo Minh, Nhựa Bình Minh... hầu hết các cổ phiếu đều có mức tăng mạnh. Cụ thể, giá đóng cửa của Vinamilk (mã: VNM) ngày 13/11 vừa qua ở mức 137.000 đồng/cổ phiếu tăng 34% so với giá đóng cửa ngày 13/10. Các mã cổ phiếu khác như BMI, NTP, FPT cũng có mức tăng từ 20-27%. Trước đó, ngày 3/11, thị trường xuất hiện một số thông tin cho rằng, Tập đoàn đồ uống Fraser & Neave Limited (F&N) của Singapore đã đánh tiếng mua lại số cổ phần mà Chính phủ dự kiến thoái khỏi Vinamilk với giá 4 tỷ USD, tương đương gần 170.000 đồng/cổ phiếu, cao hơn nhiều so với mức giá thời điểm này và hiện tại. Tuy nhiên, cũng trong này 3/11, F&N đã có thông cáo cho biết chưa gửi đề nghị chính thức nào tới Vinamilk hay SCIC. TÂM AN Tuần qua: Bùng nổ "cuộc chiến" túi hiệu đắt đỏ của Sao Việt Những bí mật ít ai biết về 'người tình' nổi tiếng của Diễm Hương Cách rán trứng ngon, vàng đều, chín tới lại không sát chảo Mặt nạ mướp đắng trị mụn ẩn hiệu quả Vì sao bé từ chối bú mẹ? | null | http://www.tin247.com/thoai_von_doanh_nghiep_nha_nuoc_khong_nen_tu_duy_theo_kieu_con_anh_con_toi-3-23773893.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tin247.com | News | tin247.com | null |
d3679f5d3cdfd9685b09c13ee3d297ba | Chứng khoán sáng 16/11: Cổ phiếu BĐS, NH chìm trong sắc đỏ | Ảnh minh họa Tổng khối lượng giao dịch trên HOSE đạt hơn 73,5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 1.594,5 tỷ đồng, trong đó, giao dịch thỏa thuận là hơn 441 tỷ đồng. Trên sàn HNX, tổng khối lượng giao dịch đạt gần 26 tỷ đồng, tương ứng hơn 243 tỷ đồng. Giao dịch trên thị trường trong phiên sáng diễn ra khá sôi động và có phần đóng góp rất lớn từ các giao dịch thỏa thuận. Về cuối phiên sáng, lực bán có phần tăng mạnh ở nhiều nhóm cổ phiếu như ngân hàng, dầu khí, BĐS, điều này đã khiến sắc đỏ của hai chỉ số bị nới rộng đáng kể. Trong đó, các cổ phiếu ngân hàng trên thị trường như BID, CTG, VCB, MBB, SHB, ACB đều đồng loạt giảm giá. VCB giảm 500 đồng xuống 47.000 đồng/CP. CTG giảm 300 đồng xuống 20.300 đồng/CP. Phiên sáng nay, STB là cổ phiếu ngân hàng hiếm hoi còn duy trì được sắc xanh, với mức tăng nhẹ 100 đồng lên 12.600 đồng/CP. Bên cạnh đó, các cổ phiếu bất động sản như VIC, ITA, KBC, HQC, HAR, NVT đều chìm trong sắc đỏ. Khép phiên sáng, VIC giảm 700 đồng xuống 43.600 đồng/CP. DLG giảm 300 đồng xuống 9.100 đồng/CP. HAR, HQC và ITA đều có mức giảm 100 đồng. Tương tự như các phiên trước, nhóm cổ phiếu dầu khí vẫn giao dịch theo chiều hướng tiêu cực do chịu ảnh hưởng từ giá dầu thế giới. Ở chiều ngược lại, sắc xanh vẫn duy trì khá tốt trên các mã như VNM, GMD, SHS, NTP Trong đó, VNM tăng 2.000 đồng lên 139.000 đồng/CP. GMD tăng 800 đồng lên 40.000 đồng/CP. | null | http://thoibaonganhang.vn/chung-khoan-sang-1611-co-phieu-bds-nh-chim-trong-sac-do-41859.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | thoibaonganhang.vn | News | L.T | null |
e7d5598d3707a069b4834c720c85adf8 | Ông Nguyễn Thanh Lâm: Môc 600 điêm se đươc bao toan khi năm 2015 khep lai | Ông Nguyễn Thanh Lâm, Phó phòng Phân tích CTCK MayBank KimEng (MBKE). Rui ro ngăn han la dong tiên va đông thai khôi ngoai Theo ông Lâm, xét trong ngắn hạn, rủi ro lớn nhất của thị trường theo tôi là yếu tố dòng tiền và khả năng đảo chiều trong hoạt động của khối ngoại. Về dòng tiền, cần thẳng thắn nhìn nhận năm 2015 không phải là một năm dòng tiền hoạt động mạnh mẽ tại khu vực TTCK. Hiện VN-Index đang di chuyển trong một xu hướng tăng ngắn hạn được xác nhận từ tháng 9 đến nay, thanh khoản dù vậy chỉ xấp xỉ mức trung bình 50 ngày (là điều kiện chúng tôi thường đặt ra để nhìn nhận việc mở rộng hay thu hẹp của dòng tiền), điều này khiến khả năng duy trì xu hướng tăng một cách lâu dài trở nên khó khăn hơn. Dù xu hướng của VN-Index hiện đang là tăng nhưng trên thực tế dòng tiền toàn thị trường chỉ hoạt động ở mức trên trung bình đôi chút và đây là một điểm trừ. Nhìn chi tiết hơn, độ phân hóa hiện nay của thị trường là rất lớn khi dòng tiền chỉ thật sự hoạt động mạnh tại cá biệt một số nhóm cổ phiếu trong khi hoạt động yếu ớt tại phần còn lại của thị trường. Theo quan sat cua ông Lâm, dòng tiền chỉ thật sự hoạt động mạnh tại nhóm nằm trong danh sách thoái vốn của SCIC (đặc biệt là VNM, BMP, FPT,...) và tại một số các cổ phiếu kín room khác hoặc có kết quả kinh doanh công bố ấn tượng. Hiện tượng này có lẽ sẽ tiếp tục trong giai đoạn một tháng cuối của năm 2015, rất khó để kỳ vọng dòng tiền đủ mạnh để hoạt động rộng trên toàn thị trường trong bối cảnh hiện nay, ông Lâm noi thêm. Con về yếu tố khối ngoại, sau một tháng 10 mua ròng mạnh (mua ròng hơn 1,115 tỷ đồng tính riêng tại HOSE) khối ngoại đang quay lại với giao dịch cân bằng và nghiêng về bán ròng trong tháng 11 (đặc biệt trong một số phiên gần đây). Cụ thể tính đến hiện tại của tháng 11, khối ngoại đang bán ròng nhẹ 140 tỷ đồng. Con số bán ròng vừa nêu không quá lớn nhưng nếu việc bán ròng được tiếp diễn với cường độ lớn hơn trong giai đoạn tới, rủi ro dành cho thị trường sẽ gia tăng. VN-Index se giư đươc môc 600 điêm khi năm 2015 khep lai Ông Lâm tiếp tục bảo lưu nhìn nhận về việc VN-Index đang di chuyển trong một xu hướng tăng ngắn hạn kéo dài từ tháng 9 đến nay. Khả năng chỉ số này có thể tìm lên các mức cao hơn so với hiện tại vẫn khả thi. Hành trình tăng lên của VN-Index sẽ dần đối diện với các thử thách lớn hơn khi đường giá tiến vào khu vực 620 640 điểm, sẽ cần phải thận trọng hơn ở vùng giá này. Với nhìn nhận nêu trên, tôi tin khả năng giữ được mốc 600 khi năm 2015 khép lại là có cơ sở, ông Lâm noi thêm. Yêu tô vi mô anh hương đên thi trương giai đoan cuôi năm 2015 khi đo theo ông Lâm có thể la câu chuyện ty gia. Thời điểm hiện tại, tỷ giá đang bắt đầu có hiện tượng nóng lại trong ngắn hạn, giá USD tự do hiện giao dịch ở mức 22,620 đồng, đã vượt trần tỷ giá là 22,547 đồng. Theo đo, Ngân hàng nhà nước sẽ có những biện pháp can thiệp để hạ nhiệt trong giai đoạn tới. Do vậy, rõ ràng áp lực tiếp tục điều chỉnh tỷ giá là có thật và điều này có thể được thực hiện vào giai đoạn đầu năm 2016. Bên cạnh câu chuyện tỷ giá, vấn đề thoái vốn của SCIC và nới room khối ngoại sẽ là những vấn đề có ảnh hưởng lớn đến thị trường. Những cổ phiếu trong lần thoái vốn này của SCIC (VNM, BMP, FPT,) sẽ vẫn nhận được lực cầu mạnh từ thị trường và nếu đón nhận thêm thông tin cụ thể hơn về việc mở room khối ngoại, đây vẫn sẽ là nhóm có khả năng bùng nổ cao nhất trong ngắn hạn. Ngoai ra, ông Lâm cung nhin nhân khoảng thời gian đầu năm 2016, khả năng có thể sau một quá trình điều chỉnh (nếu có), VN-Index sẽ một lần nữa thử lại vùng đỉnh 640 điểm trước khi lựa chọn xu hướng lớn hơn cho mình trong giai đoạn sau đó. Cuôi năm không phai la thơi điêm thich hơp đê mao hiêm Vơi nhưng kịch bản của thị trường đa đê câp ơ trên, ông Lâm cho rằng vẫn còn hợp lý nếu nhà đầu tư tiếp tục duy trì một tỷ trọng cổ phiếu cao hơn tiền mặt ở thời điểm hiện tại do xu hướng tăng ngắn hạn vẫn còn hiệu lực. Dù vậy khi VN-Index tiến vào khu vực trên 620 điểm, việc giảm bớt rủi ro sẽ cần được thực hiện bằng cách giảm bớt một phần tỷ trọng cổ phiếu về mức cân bằng với tiền mặt. Việc lựa chọn cổ phiếu cũng là tối quan trọng trong giai đoạn này, khi mà độ phân hóa trên thị trường đang rất cao. Cá nhân tôi vẫn duy trì khuyến nghị nhà đầu tư nên neo vào nhóm cổ phiếu có nền tảng cơ bản tốt và hạn chế bớt các cổ phiếu có độ đầu cơ cao do đây không phải là thời điểm phù hợp để mạo hiểm, ông Lâm nhân manh. Nhóm thoái vốn của SCIC (đặc biệt là VNM, BMP, FPT) tiếp tục được ưu tiên khuyến nghị nắm giữ, ngoài ra là một số các cổ phiếu có nền tảng cơ bản vững chắc như: CTD, PAC, HPG, Phương Châu Theo : News. Nguồn : Vietstock | null | http://www.vfpress.vn/threads/ong-nguyen-thanh-lam-mo%CC%81c-600-die%CC%89m-se%CC%83-duo%CC%A3c-ba%CC%89o-toa%CC%80n-khi-nam-2015-khe%CC%81p-la%CC%A3i.160149 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vfpress.vn | Forum | News | null |
050848aec1c9c346d57a102c3d95efa7 | Ông Nguyễn Thanh Lâm: Mốc 600 điểm sẽ được bảo toàn khi năm 2015 khép lại | Ông Nguyễn Thanh Lâm, Phó phòng Phân tích CTCK MayBank KimEng (MBKE).Rủi ro ngắn hạn là dòng tiền và động thái khối ngoạiTheo ông Lâm, xét trong ngắn hạn, rủi ro lớn nhất của thị trường theo tôi là yếu tố dòng tiền và khả năng đảo chiều trong hoạt động của khối ngoại.Về dòng tiền, cần thẳng thắn nhìn nhận năm 2015 không phải là một năm dòng tiền hoạt động mạnh mẽ tại khu vực TTCK. Hiện VN-Index đang di chuyển trong một xu hướng tăng ngắn hạn được xác nhận từ tháng 9 đến nay, thanh khoản dù vậy chỉ xấp xỉ mức trung bình 50 ngày (là điều kiện chúng tôi thường đặt ra để nhìn nhận việc mở rộng hay thu hẹp của dòng tiền), điều này khiến khả năng duy trì xu hướng tăng một cách lâu dài trở nên khó khăn hơn.Dù xu hướng của VN-Index hiện đang là tăng nhưng trên thực tế dòng tiền toàn thị trường chỉ hoạt động ở mức trên trung bình đôi chút và đây là một điểm trừ. Nhìn chi tiết hơn, độ phân hóa hiện nay của thị trường là rất lớn khi dòng tiền chỉ thật sự hoạt động mạnh tại cá biệt một số nhóm cổ phiếu trong khi hoạt động yếu ớt tại phần còn lại của thị trường.Theo quan sát của ông Lâm, dòng tiền chỉ thật sự hoạt động mạnh tại nhóm nằm trong danh sách thoái vốn của SCIC (đặc biệt là VNM, BMP , FPT,...) và tại một số các cổ phiếu kín room khác hoặc có kết quả kinh doanh công bố ấn tượng.Hiện tượng này có lẽ sẽ tiếp tục trong giai đoạn một tháng cuối của năm 2015, rất khó để kỳ vọng dòng tiền đủ mạnh để hoạt động rộng trên toàn thị trường trong bối cảnh hiện nay, ông Lâm nói thêm.Còn về yếu tố khối ngoại, sau một tháng 10 mua ròng mạnh (mua ròng hơn 1,115 tỷ đồng tính riêng tại HOSE) khối ngoại đang quay lại với giao dịch cân bằng và nghiêng về bán ròng trong tháng 11 (đặc biệt trong một số phiên gần đây). Cụ thể tính đến hiện tại của tháng 11, khối ngoại đang bán ròng nhẹ 140 tỷ đồng. Con số bán ròng vừa nêu không quá lớn nhưng nếu việc bán ròng được tiếp diễn với cường độ lớn hơn trong giai đoạn tới, rủi ro dành cho thị trường sẽ gia tăng.VN-Index sẽ giữ được mốc 600 điểm khi năm 2015 khép lạiÔng Lâm tiếp tục bảo lưu nhìn nhận về việc VN-Index đang di chuyển trong một xu hướng tăng ngắn hạn kéo dài từ tháng 9 đến nay. Khả năng chỉ số này có thể tìm lên các mức cao hơn so với hiện tại vẫn khả thi. Hành trình tăng lên của VN-Index sẽ dần đối diện với các thử thách lớn hơn khi đường giá tiến vào khu vực 620 640 điểm, sẽ cần phải thận trọng hơn ở vùng giá này.Với nhìn nhận nêu trên, tôi tin khả năng giữ được mốc 600 khi năm 2015 khép lại là có cơ sở, ông Lâm nói thêm.Yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến thị trường giai đoạn cuối năm 2015 khi đó theo ông Lâm có thể là câu chuyện tỷ giá. Thời điểm hiện tại, tỷ giá đang bắt đầu có hiện tượng nóng lại trong ngắn hạn, giá USD tự do hiện giao dịch ở mức 22,620 đồng, đã vượt trần tỷ giá là 22,547 đồng. Theo đó, Ngân hàng nhà nước sẽ có những biện pháp can thiệp để hạ nhiệt trong giai đoạn tới. Do vậy, rõ ràng áp lực tiếp tục điều chỉnh tỷ giá là có thật và điều này có thể được thực hiện vào giai đoạn đầu năm 2016.Bên cạnh câu chuyện tỷ giá, vấn đề thoái vốn của SCIC và nới room khối ngoại sẽ là những vấn đề có ảnh hưởng lớn đến thị trường. Những cổ phiếu trong lần thoái vốn này của SCIC (VNM, BMP, FPT,) sẽ vẫn nhận được lực cầu mạnh từ thị trường và nếu đón nhận thêm thông tin cụ thể hơn về việc mở room khối ngoại, đây vẫn sẽ là nhóm có khả năng bùng nổ cao nhất trong ngắn hạn.Ngoài ra, ông Lâm cũng nhìn nhận khoảng thời gian đầu năm 2016, khả năng có thể sau một quá trình điều chỉnh (nếu có), VN-Index sẽ một lần nữa thử lại vùng đỉnh 640 điểm trước khi lựa chọn xu hướng lớn hơn cho mình trong giai đoạn sau đó.Cuối năm không phải là thời điểm thích hợp để mạo hiểmVới những kịch bản của thị trường đã đề cập ở trên, ông Lâm cho rằng vẫn còn hợp lý nếu nhà đầu tư tiếp tục duy trì một tỷ trọng cổ phiếu cao hơn tiền mặt ở thời điểm hiện tại do xu hướng tăng ngắn hạn vẫn còn hiệu lực.Dù vậy khi VN-Index tiến vào khu vực trên 620 điểm, việc giảm bớt rủi ro sẽ cần được thực hiện bằng cách giảm bớt một phần tỷ trọng cổ phiếu về mức cân bằng với tiền mặt.Việc lựa chọn cổ phiếu cũng là tối quan trọng trong giai đoạn này, khi mà độ phân hóa trên thị trường đang rất cao. Cá nhân tôi vẫn duy trì khuyến nghị nhà đầu tư nên neo vào nhóm cổ phiếu có nền tảng cơ bản tốt và hạn chế bớt các cổ phiếu có độ đầu cơ cao do đây không phải là thời điểm phù hợp để mạo hiểm, ông Lâm nhấn mạnh.Nhóm thoái vốn của SCIC (đặc biệt là VNM, BMP, FPT) tiếp tục được ưu tiên khuyến nghị nắm giữ, ngoài ra là một số các cổ phiếu có nền tảng cơ bản vững chắc như: CTD, PAC, HPG,Phương Châu | null | http://baomoi.com/Ong-Nguyen-Thanh-Lam-Moc-600-diem-se-duoc-bao-toan-khi-nam-2015-khep-lai/c/18001096.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | VietStock | null |
e256dc649a854c39ca6116608c0fb9f8 | Chứng khoán Việt "đãi" nhà đầu tư ngoại | KustoCem, một tổ chức đầu tư đến từ Singapore, đã lãi gần 900 tỉ đồng nhờ đầu tư vào cổ phiếu CTD của CotecCons. Chứng khoán Việt Nam đã tăng mạnh trong vòng 6 tháng qua, đứng thứ 2 trong bảng xếp hạng về chỉ số thị trường, theo báo cáo World Market Indices. Còn một khảo sát từ Bloomberg đưa ra dự báo, chỉ số VN-Index có thể sẽ tăng lên 622 điểm vào cuối năm 2015. Đặc biệt, ngược với xu thế rút vốn ở nhiều nước trong khu vực, Việt Nam là 1 trong 4 quốc gia chứng kiến hoạt động mua ròng của khối ngoại. Lý do khiến Việt Nam vẫn thu hút dòng vốn ngoại, theo phân tích từ Reuters, là vì chứng khoán Việt Nam hiện là kênh đầu tư sinh lời tốt nhất châu Á. Thực tế, VN-Index tăng khoảng 13% giá trị trong vòng một năm qua và nhiều cổ phiếu trên sàn đã tăng vọt về giá. Chính điều này đã đem lại những mức lợi nhuận ấn tượng cho các nhà đầu tư. Tiêu biểu như KustoCem, một tổ chức đầu tư đến từ Singapore, đã lãi gần 900 tỉ đồng nhờ đầu tư vào cổ phiếu CTD của CotecCons. Đây là khoản đầu tư KustoCem thực hiện từ hơn 3 năm trước. Thời điểm đó, mức giá họ bỏ ra để mua cổ phiếu CTD cao gấp 25% so với thị giá. Nhưng KustoCem đã chứng tỏ rằng mình là một nhà đầu tư biết nhìn xa. KustoCem thuộc Kusto Group. Đây là tập đoàn holdings hoạt động trên nhiều lĩnh vực, có mặt ở Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Kazakhstan, Thổ Nhĩ Kỳ, Canada... Kusto Group đầu tư vào Việt Nam từ năm 2005, thông qua rót vốn vào Công ty Bình Thiên An. Bằng cách trực tiếp và gián tiếp, họ đã thực hiện một số thương vụ thâu tóm ở Beton 6 (BT6), Xây dựng Descon (DCC), Tổng Công ty Cosevco, Công ty logistics Vinafco (VFC)... Năm 2014, ReCollection, một doanh nghiệp có liên quan đến Kusto Group, cũng đã gom mua gần 12% cổ phần và trở thành cổ đông lớn nhất của Gemadept. Trong khi đó, Nawaplastic Industries (Saraburi) Co., Ltd là một nhà đầu tư Thái Lan quan tâm các công ty ngành nhựa tại Việt Nam. Cuối năm 2012, Nawaplastic gom mua lượng lớn cổ phiếu NTP (Nhựa Tiền Phong) và BMP của Nhựa Bình Minh. Đến nay, khoản đầu tư ở BMP đã đem lại giá trị gấp hơn 4 lần cho nhà đầu tư này. Còn khoản đầu tư tại Nhựa Tiền Phong cho mức lãi gấp đôi. Mặt khác, vì cũng là một doanh nghiệp chuyên sản xuất ống nhựa PVC, nên Nawaplastic không chỉ đơn thuần đầu tư tài chính mà còn cử người vào ban quản trị ở cả Nhựa Bình Minh lẫn Nhựa Tiền Phong. Nawaplastic trực thuộc Tập đoàn Siam Cement Public (SCG). Cuối năm 2012, SCG từng gây xôn xao thị trường khi mua 85% cổ phần của Prime Group với giá khoảng 240 triệu USD. Gần đây hơn, thông qua công ty con, SCG đã hoàn tất thương vụ mua lại 80% cổ phần của Bao bì nhựa Tín Thành (Batico). Tính ra, SCG đã đầu tư vào 7 công ty nhựa tại Việt Nam với số vốn 121 triệu USD. Cũng đến từ Thái Lan, nhưng Top Poh Thailand Fund chỉ đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2015. Dù vậy, đơn vị này đã tạo được dấu ấn chỉ sau thời gian ngắn. Ngoài mức lãi gần 154 tỉ đồng, tức tăng khoảng 93% chỉ sau 7 tháng đầu tư cổ phiếu CTD (CotecCons), Top Poh Thailand Fund còn rót vốn đáng kể vào cổ phiếu HHS của Hoàng Huy và cổ phiếu SKG của Tàu Cao tốc Superdong - Kiên Giang. Theo thông tin công bố, trong 10 năm qua, quỹ này đã tạo ra lợi nhuận/vốn đầu tư hơn 20%/năm, với thời gian rót vốn cho mỗi khoản đầu tư là trên 2 năm. ến từ Singapore, F&N Dairy Investments Pte Ltd, cổ đông ngoại lớn nhất ở Vinamilk, đã đầu tư vào Vinamilk ngay từ khi doanh nghiệp này mới cổ phần hóa với giá trị 700 tỉ đồng cho khoản đầu tư ban đầu. Tháng 8.2014, F&N Dairy Investments Pte Ltd chi thêm khoảng 1.800 tỉ đồng để mua thêm 15 triệu cổ phiếu VNM của Vinamilk. Từ đó đến nay, mặc dù nhiều tổ chức ngoại đã bán ra bớt cổ phiếu sinh lời này nhưng F&N Dairy Investments Pte Ltd vẫn không bán. Hiện tại, nhiều tổ chức như Dragon Capital Markets Limited, Deutsche Bank AG và Deutsche Asset Management (Asia) Ltd cũng đang là cổ đông lớn tại Vinamilk. Tại Đại hội Nhà đầu tư thường niên năm 2015 vừa tổ chức giữa tháng 10 năm nay, VinaCapital cho biết khoản đầu tư vào cổ phiếu niêm yết của quỹ Vietnam Opportunity Fund Limited (VOF, do VinaCapital quản lý) tính trong 3 năm qua đạt mức lời hằng năm chỉ khoảng 15,3%, thấp so với khoản đầu tư vào cổ phần tư nhân. Mảng đầu tư tư nhân đã giúp VOF thu về 23 triệu USD lợi nhuận gộp, tỉ suất lợi nhuận đạt 2,1 lần đối với các khoản thoái vốn toàn bộ và 2 lần đối với các khoản thoái vốn một phần. Vì thế, chiến lược sắp tới của VOF là sẽ tăng các khoản đầu tư cổ phần tư nhân với giá trị 10-40 triệu USD/công ty, trong đó có một số doanh nghiệp đầu ngành đang tìm kiếm nhà đầu tư vào cổ phần thiểu số/không chi phối. Việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước cũng giúp tạo cơ hội để VOF tái xây dựng danh mục đầu tư OTC. Về phần Dragon Capital, tuy chưa công bố chiến lược tương lai nhưng gần đây, xu hướng đầu tư của quỹ này là mua vào và trở thành cổ đông lớn tại nhiều doanh nghiệp chưa có trong danh mục trước đó, đặc biệt là mảng bất động sản, xây dựng. Đây là những ngành hưởng lợi từ chu kỳ phục hồi kinh tế. Thực tế, nhà đầu tư nước ngoài đã có sự linh hoạt hơn trong chiến lược đầu tư. Theo quan sát của Công ty Chứng khoán BSC, xu thế mua mạnh các cổ phiếu ngân hàng trong nửa đầu năm nay đã được chuyển dần sang mua cổ phiếu phân bón (DPM và DCM) và các cổ phiếu ngành bất động sản (DXG, CEO). Mặt khác, khối ngoại cũng đẩy mạnh bán ra những cổ phiếu của các công ty có hoạt động kinh doanh cốt lõi chưa rõ ràng. Viết Nguyên | null | http://nhipcaudautu.vn/thi-truong/chung-khoan/chung-khoan-viet-dai-nha-dau-tu-ngoai-3292175 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | nhipcaudautu.vn | News | Viết Nguyên | null |
198750bbe641b5951918e865a89096f4 | Chứng khoán Việt "đãi" nhà đầu tư ngoại | Chứng khoán Việt Nam đã tăng mạnh trong vòng 6 tháng qua, đứng thứ 2 trong bảng xếp hạng về chỉ số thị trường, theo báo cáo World Market Indices. Còn một khảo sát từ Bloomberg đưa ra dự báo, chỉ số VN-Index có thể sẽ tăng lên 622 điểm vào cuối năm 2015. Đặc biệt, ngược với xu thế rút vốn ở nhiều nước trong khu vực, Việt Nam là 1 trong 4 quốc gia chứng kiến hoạt động mua ròng của khối ngoại.Lý do khiến Việt Nam vẫn thu hút dòng vốn ngoại, theo phân tích từ Reuters, là vì chứng khoán Việt Nam hiện là kênh đầu tư sinh lời tốt nhất châu Á. Thực tế, VN-Index tăng khoảng 13% giá trị trong vòng một năm qua và nhiều cổ phiếu trên sàn đã tăng vọt về giá. Chính điều này đã đem lại những mức lợi nhuận ấn tượng cho các nhà đầu tư.Tiêu biểu như Đây là khoản đầu tư KustoCem thực hiện từ hơn 3 năm trước. Thời điểm đó, mức giá họ bỏ ra để mua cổ phiếu CTD cao gấp 25% so với thị giá. Nhưng KustoCem đã chứng tỏ rằng mình là một nhà đầu tư biết nhìn xa.KustoCem thuộc Kusto Group. Đây là tập đoàn holdings hoạt động trên nhiều lĩnh vực, có mặt ở Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Kazakhstan, Thổ Nhĩ Kỳ, Canada... Kusto Group đầu tư vào Việt Nam từ năm 2005, thông qua rót vốn vào Công ty Bình Thiên An. Bằng cách trực tiếp và gián tiếp, họ đã thực hiện một số thương vụ thâu tóm ở Beton 6 (BT6), Xây dựng Descon (DCC), Tổng Công ty Cosevco, Công ty logistics Vinafco (VFC)... Năm 2014, ReCollection, một doanh nghiệp có liên quan đến Kusto Group, cũng đã gom mua gần 12% cổ phần và trở thành cổ đông lớn nhất của Gemadept.Trong khi đó, Nawaplastic Industries (Saraburi) Co., Ltd là một nhà đầu tư Thái Lan quan tâm các công ty ngành nhựa tại Việt Nam. Cuối năm 2012, Nawaplastic gom mua lượng lớn cổ phiếu NTP (Nhựa Tiền Phong) và BMP của Nhựa Bình Minh. Đến nay, khoản đầu tư ở BMP đã đem lại giá trị gấp hơn 4 lần cho nhà đầu tư này. Còn khoản đầu tư tại Nhựa Tiền Phong cho mức lãi gấp đôi. Mặt khác, vì cũng là một doanh nghiệp chuyên sản xuất ống nhựa PVC, nên Nawaplastic không chỉ đơn thuần đầu tư tài chính mà còn cử người vào ban quản trị ở cả Nhựa Bình Minh lẫn Nhựa Tiền Phong.Nawaplastic trực thuộc Tập đoàn Siam Cement Public (SCG). Cuối năm 2012, SCG từng gây xôn xao thị trường khi mua 85% cổ phần của Prime Group với giá khoảng 240 triệu USD. Gần đây hơn, thông qua công ty con, SCG đã hoàn tất thương vụ mua lại 80% cổ phần của Bao bì nhựa Tín Thành (Batico). Tính ra, SCG đã đầu tư vào 7 công ty nhựa tại Việt Nam với số vốn 121 triệu USD.Cũng đến từ Thái Lan, nhưng Top Poh Thailand Fund chỉ đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2015. Dù vậy, đơn vị này đã tạo được dấu ấn chỉ sau thời gian ngắn. Ngoài mức lãi gần 154 tỉ đồng, tức tăng khoảng 93% chỉ sau 7 tháng đầu tư cổ phiếu CTD (CotecCons), Top Poh Thailand Fund còn rót vốn đáng kể vào cổ phiếu HHS của Hoàng Huy và cổ phiếu SKG của Tàu Cao tốc Superdong - Kiên Giang. Theo thông tin công bố, trong 10 năm qua, quỹ này đã tạo ra lợi nhuận/vốn đầu tư hơn 20%/năm, với thời gian rót vốn cho mỗi khoản đầu tư là trên 2 năm.Đến từ Singapore, F&N Dairy Investments Pte Ltd, cổ đông ngoại lớn nhất ở Vinamilk, đã đầu tư vào Vinamilk ngay từ khi doanh nghiệp này mới cổ phần hóa với giá trị 700 tỉ đồng cho khoản đầu tư ban đầu. Tháng 8.2014, F&N Dairy Investments Pte Ltd chi thêm khoảng 1.800 tỉ đồng để mua thêm 15 triệu cổ phiếu VNM của Vinamilk. Từ đó đến nay, mặc dù nhiều tổ chức ngoại đã bán ra bớt cổ phiếu sinh lời này nhưng F&N Dairy Investments Pte Ltd vẫn không bán. Hiện tại, nhiều tổ chức như Dragon Capital Markets Limited, Deutsche Bank AG và Deutsche Asset Management (Asia) Ltd cũng đang là cổ đông lớn tại Vinamilk.Tại Đại hội Nhà đầu tư thường niên năm 2015 vừa tổ chức giữa tháng 10 năm nay, VinaCapital cho biết khoản đầu tư vào cổ phiếu niêm yết của quỹ Vietnam Opportunity Fund Limited (VOF, do VinaCapital quản lý) tính trong 3 năm qua đạt mức lời hằng năm chỉ khoảng 15,3%, thấp so với khoản đầu tư vào cổ phần tư nhân. Mảng đầu tư tư nhân đã giúp VOF thu về 23 triệu USD lợi nhuận gộp, tỉ suất lợi nhuận đạt 2,1 lần đối với các khoản thoái vốn toàn bộ và 2 lần đối với các khoản thoái vốn một phần.Vì thế, chiến lược sắp tới của VOF là sẽ tăng các khoản đầu tư cổ phần tư nhân với giá trị 10-40 triệu USD/công ty, trong đó có một số doanh nghiệp đầu ngành đang tìm kiếm nhà đầu tư vào cổ phần thiểu số/không chi phối. Việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước cũng giúp tạo cơ hội để VOF tái xây dựng danh mục đầu tư OTC.Về phần Dragon Capital, tuy chưa công bố chiến lược tương lai nhưng gần đây, xu hướng đầu tư của quỹ này là mua vào và trở thành cổ đông lớn tại nhiều doanh nghiệp chưa có trong danh mục trước đó, đặc biệt là mảng bất động sản, xây dựng. Đây là những ngành hưởng lợi từ chu kỳ phục hồi kinh tế.Thực tế, nhà đầu tư nước ngoài đã có sự linh hoạt hơn trong chiến lược đầu tư. Theo quan sát của Công ty Chứng khoán BSC, xu thế mua mạnh các cổ phiếu ngân hàng trong nửa đầu năm nay đã được chuyển dần sang mua cổ phiếu phân bón (DPM và DCM) và các cổ phiếu ngành bất động sản (DXG, CEO). Mặt khác, khối ngoại cũng đẩy mạnh bán ra những cổ phiếu của các công ty có hoạt động kinh doanh cốt lõi chưa rõ ràng.Viết Nguyên | null | http://baomoi.com/Chung-khoan-Viet-dai-nha-dau-tu-ngoai/c/18000980.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | NCĐT | null |
1b606dd3f9f87b4312ac90e460bdeb85 | Chứng khoán Việt "đãi" nhà đầu tư ngoại | Chứng khoán Việt Nam đã tăng mạnh trong vòng 6 tháng qua, đứng thứ 2 trong bảng xếp hạng về chỉ số thị trường, theo báo cáo World Market Indices. Còn một khảo sát từ Bloomberg đưa ra dự báo, chỉ số VN-Index có thể sẽ tăng lên 622 điểm vào cuối năm 2015. Đặc biệt, ngược với xu thế rút vốn ở nhiều nước trong khu vực, Việt Nam là 1 trong 4 quốc gia chứng kiến hoạt động mua ròng của khối ngoại.Lý do khiến Việt Nam vẫn thu hút dòng vốn ngoại, theo phân tích từ Reuters, là vì chứng khoán Việt Nam hiện là kênh đầu tư sinh lời tốt nhất châu Á. Thực tế, VN-Index tăng khoảng 13% giá trị trong vòng một năm qua và nhiều cổ phiếu trên sàn đã tăng vọt về giá. Chính điều này đã đem lại những mức lợi nhuận ấn tượng cho các nhà đầu tư.Tiêu biểu như Đây là khoản đầu tư KustoCem thực hiện từ hơn 3 năm trước. Thời điểm đó, mức giá họ bỏ ra để mua cổ phiếu CTD cao gấp 25% so với thị giá. Nhưng KustoCem đã chứng tỏ rằng mình là một nhà đầu tư biết nhìn xa.KustoCem thuộc Kusto Group. Đây là tập đoàn holdings hoạt động trên nhiều lĩnh vực, có mặt ở Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Kazakhstan, Thổ Nhĩ Kỳ, Canada... Kusto Group đầu tư vào Việt Nam từ năm 2005, thông qua rót vốn vào Công ty Bình Thiên An. Bằng cách trực tiếp và gián tiếp, họ đã thực hiện một số thương vụ thâu tóm ở Beton 6 (BT6), Xây dựng Descon (DCC), Tổng Công ty Cosevco, Công ty logistics Vinafco (VFC)... Năm 2014, ReCollection, một doanh nghiệp có liên quan đến Kusto Group, cũng đã gom mua gần 12% cổ phần và trở thành cổ đông lớn nhất của Gemadept.Trong khi đó, Nawaplastic Industries (Saraburi) Co., Ltd là một nhà đầu tư Thái Lan quan tâm các công ty ngành nhựa tại Việt Nam. Cuối năm 2012, Nawaplastic gom mua lượng lớn cổ phiếu NTP (Nhựa Tiền Phong) và BMP của Nhựa Bình Minh. Đến nay, khoản đầu tư ở BMP đã đem lại giá trị gấp hơn 4 lần cho nhà đầu tư này. Còn khoản đầu tư tại Nhựa Tiền Phong cho mức lãi gấp đôi. Mặt khác, vì cũng là một doanh nghiệp chuyên sản xuất ống nhựa PVC, nên Nawaplastic không chỉ đơn thuần đầu tư tài chính mà còn cử người vào ban quản trị ở cả Nhựa Bình Minh lẫn Nhựa Tiền Phong.Nawaplastic trực thuộc Tập đoàn Siam Cement Public (SCG). Cuối năm 2012, SCG từng gây xôn xao thị trường khi mua 85% cổ phần của Prime Group với giá khoảng 240 triệu USD. Gần đây hơn, thông qua công ty con, SCG đã hoàn tất thương vụ mua lại 80% cổ phần của Bao bì nhựa Tín Thành (Batico). Tính ra, SCG đã đầu tư vào 7 công ty nhựa tại Việt Nam với số vốn 121 triệu USD.Cũng đến từ Thái Lan, nhưng Top Poh Thailand Fund chỉ đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2015. Dù vậy, đơn vị này đã tạo được dấu ấn chỉ sau thời gian ngắn. Ngoài mức lãi gần 154 tỉ đồng, tức tăng khoảng 93% chỉ sau 7 tháng đầu tư cổ phiếu CTD (CotecCons), Top Poh Thailand Fund còn rót vốn đáng kể vào cổ phiếu HHS của Hoàng Huy và cổ phiếu SKG của Tàu Cao tốc Superdong - Kiên Giang. Theo thông tin công bố, trong 10 năm qua, quỹ này đã tạo ra lợi nhuận/vốn đầu tư hơn 20%/năm, với thời gian rót vốn cho mỗi khoản đầu tư là trên 2 năm.Đến từ Singapore, F&N Dairy Investments Pte Ltd, cổ đông ngoại lớn nhất ở Vinamilk, đã đầu tư vào Vinamilk ngay từ khi doanh nghiệp này mới cổ phần hóa với giá trị 700 tỉ đồng cho khoản đầu tư ban đầu. Tháng 8.2014, F&N Dairy Investments Pte Ltd chi thêm khoảng 1.800 tỉ đồng để mua thêm 15 triệu cổ phiếu VNM của Vinamilk. Từ đó đến nay, mặc dù nhiều tổ chức ngoại đã bán ra bớt cổ phiếu sinh lời này nhưng F&N Dairy Investments Pte Ltd vẫn không bán. Hiện tại, nhiều tổ chức như Dragon Capital Markets Limited, Deutsche Bank AG và Deutsche Asset Management (Asia) Ltd cũng đang là cổ đông lớn tại Vinamilk.Tại Đại hội Nhà đầu tư thường niên năm 2015 vừa tổ chức giữa tháng 10 năm nay, VinaCapital cho biết khoản đầu tư vào cổ phiếu niêm yết của quỹ Vietnam Opportunity Fund Limited (VOF, do VinaCapital quản lý) tính trong 3 năm qua đạt mức lời hằng năm chỉ khoảng 15,3%, thấp so với khoản đầu tư vào cổ phần tư nhân. Mảng đầu tư tư nhân đã giúp VOF thu về 23 triệu USD lợi nhuận gộp, tỉ suất lợi nhuận đạt 2,1 lần đối với các khoản thoái vốn toàn bộ và 2 lần đối với các khoản thoái vốn một phần.Vì thế, chiến lược sắp tới của VOF là sẽ tăng các khoản đầu tư cổ phần tư nhân với giá trị 10-40 triệu USD/công ty, trong đó có một số doanh nghiệp đầu ngành đang tìm kiếm nhà đầu tư vào cổ phần thiểu số/không chi phối. Việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước cũng giúp tạo cơ hội để VOF tái xây dựng danh mục đầu tư OTC.Về phần Dragon Capital, tuy chưa công bố chiến lược tương lai nhưng gần đây, xu hướng đầu tư của quỹ này là mua vào và trở thành cổ đông lớn tại nhiều doanh nghiệp chưa có trong danh mục trước đó, đặc biệt là mảng bất động sản, xây dựng. Đây là những ngành hưởng lợi từ chu kỳ phục hồi kinh tế.Thực tế, nhà đầu tư nước ngoài đã có sự linh hoạt hơn trong chiến lược đầu tư. Theo quan sát của Công ty Chứng khoán BSC, xu thế mua mạnh các cổ phiếu ngân hàng trong nửa đầu năm nay đã được chuyển dần sang mua cổ phiếu phân bón (DPM và DCM) và các cổ phiếu ngành bất động sản (DXG, CEO). Mặt khác, khối ngoại cũng đẩy mạnh bán ra những cổ phiếu của các công ty có hoạt động kinh doanh cốt lõi chưa rõ ràng.Viết Nguyên | null | http://www.baomoi.com/Chung-khoan-Viet-dai-nha-dau-tu-ngoai/c/18000980.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | NCĐT | null |
3a804ed59a4b58f7f31f1b6224952813 | Tìm đỉnh cao mới | Tích lũy và phân hóa Diễn biến trong 2 phiên 12 và 13-11 cho thấy 4 phiên điều chỉnh liên tiếp đóng vai trò tích lũy để tạo sức bật những đợt tăng mới của thị trường. Điều này được khẳng định trong phiên ngày 13-11, VN Index có vẻ yếu suốt buổi sáng khi chỉ tăng 1-2 điểm, nhưng về cuối phiên chiều chỉ số tăng mạnh để kết thúc phiên vượt lên trên ngưỡng kháng cự 610 điểm khá quan trọng. Thanh khoản của thị trường trong 2 phiên này cũng đã cải thiện đáng kể, GTGD khớp lệnh tại HOSE đạt hơn 2.200 tỷ đồng/phiên. Phải chăng bên bán đã hành động mạnh mẽ hơn hay bên mua đã mạnh dạn giải ngân? Nhìn lại thanh khoản tại HOSE trong 4 phiên điều chỉnh từ 6 đến 11-11 chỉ đạt trung bình khoảng 1.700 tỷ đồng/phiên, nghĩa là bên bán khá thận trọng, nên bên mua không thể mua được nhiều. Vậy nên, thanh khoản tăng trong những phiên phục hồi có thể được lý giải do NĐT đã bớt thận trọng và mua vào mạnh hơn, có dòng tiền mới gia nhập thị trường hơn là việc bên bán tranh thủ đẩy hàng. Nhiều khả năng nếu VN Index trụ vững trên mốc 610 điểm trong khoảng 2-3 phiên tới, dòng tiền gia nhập thị trường chắc chắn sẽ cải thiện và tiếp tục trở thành lực đẩy cho thị trường. Trong khi đó, động lực cho thị trường vẫn là nhóm blue chip với các đầu tàu như VNM, FPT, BVH... Phiên 13-11, VNM tăng mạnh từ 132.000 đồng/CP lên 137.000 đồng/CP, còn phiên trước đó đã có lúc CP này giảm xuống 127.000 đồng/CP nhưng cuối phiên vẫn tăng 2 giá (2.000 đồng/CP). Tuy nhiên, dòng tiền cũng đã mở rộng hơn cho nhiều CP khi lần lượt dịch chuyển sang nhóm ngân hàng như ACB, BID, MBB hay một số CP có kết quả kinh doanh khả quan. Nếu dòng tiền tiếp tục phân hóa và lựa chọn CP để giải ngân, cơ hội sẽ xuất hiện nhiều hơn cho NĐT. Tuần này, nhiều khả năng VN Index sẽ được thử thách tại mốc điểm ngay trong những phiên đầu tuần, nhưng khả năng vượt qua được hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Nhóm CP đầu tàu như VNM, FPT dù vẫn đang có diễn biến tích cực, nhưng với xu hướng vừa tăng vừa tích lũy sẽ khó có chuyện tăng hết ngày này qua ngày khác trong thời gian dài. Chưa kể, cảVNM hay FPT đều đã hết room nên cuộc chơi chủ yếu là của NĐT nội, như vậy sự luân phiên cũng như đa dạng dòng tiền phần nào bị hạn chế. Trong 3 phiên liên tiếp từ 11 đến 13-11, NĐTNN đã bán ròng tại HOSE tổng cộng 275 tỷ đồng. Thoạt nhìn con số này có vẻ khá lớn chỉ trong ngắn hạn, nhưng trong suốt cả tháng 10, khối ngoại đã mua ròng nhiều phiên nên việc bán ra trong vài phiên cũng không phải bất thường. Nên nhìn nhận vấn đề theo hướng thị trường vẫn tăng dù khối ngoại bán ròng, nghĩa là dòng tiền của NĐT trong nước vẫn đang nắm thế chủ động. Mấu chốt ở đây là liệu dòng tiền có khả năng dịch chuyển sang những blue chip khác chưa tăng giá hay không? Hãy thử xem xét trường hợpVCB (cùng với VNM) là CP vốn hóa bậc nhất hiện nay nhưng thời gian qua lại có diễn biến khá lình xình. Mới đầu tuần trước, CP này đã tăng thuyết phục trong phiên 9-11 từ 4.8 lên 4.9 nhưng sau đó lại giảm 4 phiên liên tiếp xuống dưới mốc 4.8 dù thị trường có những phiên tăng. Dù vậy, mức độ giảm không quá lớn của VCB lại mở ra kỳ vọng giá đang bị đè nén và có thể bật tăng trở lại vào thời điểm thích hợp; và trường hợp của VCB cũng có thể xuất hiện tương tự tại nhiều CP khác. Đây cũng là kỳ vọng có cơ sở khi khối ngoại bán ròng đã khiến giá nhiều CP trở về rẻ hơn và cũng là cơ hội để mua vào. Thêm cơ hội 2 phiên đầu tuần có thể là thách thức đối với VN Index khi lượng hàng bắt đáy trong 2 ngày 11 và 12 về đến tài khoản và NĐT có thể bán ra. Nhưng khả năng NĐT có chốt lời hay không cũng cần xem xét kỹ, bởi lẽ với những blue chip tăng tốt dường như tín hiệu bán vẫn chưa xuất hiện, KLGD chưa tăng đột biến, trong khi giá lại vừa tăng vừa tích lũy. Vì vậy, có khả năng phương án giữ CP cho lãi chạy được chọn lựa. Hơn nữa, với những CP khác đã được mua vào trong các phiên giảm điểm, mức độ tăng giá cũng chưa đáng kể để NĐT có thể chốt ngay vào ngày T+3. Vả lại gom CP trong những phiên này cũng chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro, nên khả năng chấp nhận mạo hiểm để chờ đợi thêm lợi nhuận sẽ xuất hiện. Như vậy, VN Index có thể sẽ không gặp khó khăn với đỉnh 615 điểm đã đạt được cách đây ít ngày. Dù vậy, khi thị trường vẫn đang trong giai đoạn tích cực, thanh khoản tăng dần và ổn định thì việc xem xét dòng tiền đi theo xu hướng nào và CP nào có thể hút tiền xem ra quan trọng hơn. Hiện tại, mới chỉ có 2 nhóm CP nổi bật đó là blue chip trụ cột và nhóm CP có KQKD khả quan, trong khi các nhóm còn lại từ ngân hàng, CK đến bất động sản vẫn chưa có một cú bứt phá nào. Một thách thức nho nhỏ ở đây là các công ty niêm yết đã công bố BCTC quý III-2015 gần hết, nghĩa là lực hỗ trợ có thể giảm dần trong khi thị trường chưa xuất hiện những thông tin bước ngoặt mới. Tuy nhiên, có vẻ như trong đợt này, CP thường tăng sau khi có báo cáo hơn là kỳ vọng và chạy trước. Hơn nữa, giờ cũng đã là tháng 11 và ngoài những kỳ vọng quý III, kỳ vọng cho cả năm 2015 cũng như 2016 bắt đầu xuất hiện cũng góp phần nâng đỡ cho thị trường. Nhiều khả năng tuần này, VN Index sẽ thử thách và trụ lại tại vùng 615-620 điểm. Tuần 9-13/11: VNM níu kéo VnIndex, khối ngoại bán ròng 309 tỷ đồng Theo Du Miên Sài Gòn Đầu tư Tài Chính | null | http://cafef.vn/thi-truong-chung-khoan/tim-dinh-cao-moi-20151116121446283.chn | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | cafef.vn | News | Theo Du Miên | null |
e49bfa1ad0a5162dfdcdffa0221d79b3 | Chứng khoán sáng 16/11: Tụt hứng đầu tuần | Ngày nghỉ cuối tuần như thể đã làm cụt hết hứng của nhà đầu tư, dù cuối tuần trước vẫn còn tưng bừng trước diễn biến tăng ngoạn mục. Độ rộng thị trường rất hẹp sáng nay và tất cả các chỉ số đỏ rực, thể hiện một đợt chốt lời mới khá mạnh. VN-Index chốt phiên sáng giảm 0,49%, VN30 giảm 0,53%, HNX-Index giảm 0,61%, HNX30 giảm 0,69%. Thị trường không có nhiều biến động trong phiên sáng nay, thậm chí thời gian các chỉ số nằm trên tham chiếu cũng rất ngắn. VN-Index có được vài phút xanh sau 10h, VN30 thậm chí còn không kịp chuyển màu vì diễn ra quá nhanh. HNX tăng nhẹ vài phút sau giờ mở cửa nhưng trọn phiên sáng là đỏ. Nhà đầu tư đã đẩy mạnh chốt lời sáng nay, đưa thanh khoản tăng nhưng giá đa số cổ phiếu lại giảm. Sàn HSX ghi nhận 137 mã giảm/77 mã tăng, VN30 có 22 mã giảm/5 mã tăng. HNX ghi nhận 99 mã giảm/52 mã tăng, HNX30 là 18 mã giảm/6mã tăng. Rõ ràng là đà giảm đã áp đảo sáng nay, tức là số lớn nhà đầu tư tranh thủ đà tâm lý tích cực cuối tuần trước để bán ra. Như tại HSX, các đợt bán xuất hiện rất sớm khiến VN-Index mở cửa đã giảm 0,25% và phải đến sau 10h mới có được một đợt phục hồi nhẹ, nhưng cũng không thành công. Trong số các cổ phiếu trụ tăng giá sáng nay, đương nhiên là có mặt VNM, đang trên tham chiếu 1,46%, đủ mạnh để giảm bớt thiệt hại từ nhiều cổ phiếu khác giảm giá. FLC, GMD, HCM, STB có giúp sức một chút, nhưng vốn hóa của những cổ phiếu này là quá nhỏ. Ngược lại nhóm giảm hôm nay vừa có sức mạnh của số đông, vừa có sức mạnh của vốn hóa. Đặc biệt dầu khí và ngân hàng rơi giá rất mạnh: GAS giảm 0,92%, PVD giảm 1,81%, VCB giảm 1,05%, CTG giảm 1,46%, BID giảm 0,84%, MBB giảm 0,67%, EIB giảm 1,72%. Nhóm này tại HNX cũng đồng loạt giảm: ACB giảm 0,49%, SHB giảm 1,47%, PVS giảm 0,98%, PVC giảm 1,61%, PVB giảm 1,17%, PLC giảm 0,27%, PGS giảm 1,01%. Duy nhất PVG tăng 1,14%. Những cổ phiếu lớn khác thuộc nhóm bất động sản hay chứng khoán cũng rất yếu trong sáng nay, khác hẳn phiên cuối tuần trước: VIC giảm 1,58%, HAG giảm 0,72%, VCG giảm 1,63%, HUT giảm 1,75%, ITA giảm 1,59%, KBC giảm 2,13%, CII giảm 2,83%, VND giảm 0,74%, BVS giảm 0,78%... Thị trường vẫn đang chịu sức nặng giảm giá của các cổ phiếu lớn. Bản thân các mã trụ cũng không còn đi theo nhóm nữa. BVH, FPT, MSN rất kém. Rất nhiều cổ phiếu tăng giá theo đà của tuần trước đã lùi lại phía sau. Độ rộng thị trường thể hiện rõ điều này. Duy nhất tích cực trong sáng nay là thanh khoản có dấu hiệu mạnh. Hai sàn khớp lệnh 1.396,9 tỷ đồng, tăng hơn 8% so với phiên trước. Đây là mức giao dịch cao nhất trong 23 phiên sáng liên tục. Đóng góp chính cho thanh khoản sáng nay là FPT, FLC, FIT, CII và VNM. Hầu như chỉ có HSX tăng thanh khoản. Quả thực giá trị sàn này đã tăng gần 11% trong khi HNX giảm gần 2%. Mức tăng ở HSX cũng chỉ tập trung vào rổ VN30, với quy mô khớp lệnh tăng 12%. Tại rổ VN30, giao dịch lại chỉ tập trung vào nhóm cổ phiếu nói trên, trừ FIT. 4 cổ phiếu còn lại chiếm 56,2% giá trị rổ VN30. Như vậy hầu hết các blue-chips khác thực ra là có thanh khoản sụt giảm trong sáng nay. Giao dịch khớp lệnh đặc biệt sôi động với tổng giá trị lên tới trên 441 tỷ đồng. MWG, DPM, DHG, BMP, PNJ là những cổ phiếu giao dịch chính. Nhà đầu tư nước ngoài vẫn chưa có dấu hiệu gì là sẽ tăng mua. Sáng nay HSX mới nhận được 42,1 tỷ đồng khớp lệnh, với VIC và NT2 là hai cổ phiếu duy nhất mua lớn, tương ứng 7,6 tỷ và 5,4 tỷ đồng. DPM xếp thứ 3 cũng chỉ được mua 3,6 tỷ. Theo : News. Nguồn : VnEconomy | null | http://www.vfpress.vn/threads/chung-khoan-sang-16-11-tut-hung-dau-tuan.160145 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vfpress.vn | Forum | News | null |
d290e3fec115366877ab3c9f0b2f4ae4 | Phiên giao dịch sáng 16/11: Xanh là bán | Tuần qua, Quốc hội đã thông qua kế hoạch 2016 với một số chỉ tiêu cơ bản như GDP tăng khoảng 6,7%, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10%, tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất khẩu dưới 5%... Ngoài ra, Quốc hội cũng đã thông qua việc phát hành 3 tỷ USD trái phiêu quốc tế trong năm 2016. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia phân tích chứng khoán thì trong ngắn hạn, thị trường chưa có phản ứng tiêu cực trước những lo ngại trên. Trong khi đó, ở tuần giao dịch vừa qua, mặc dù thị trường đã liên tiếp có những phiên điều chỉnh trong nửa đầu tuần khiến VN-Index rơi xuống mốc 600 điểm; nhưng với dòng tiền sôi động trở lại trong 2 phiên cuối tuần đã giúp thị trường hồi phục. Trong đó, điểm nhấn chính là sự trở lại của dòng tiền đầu cơ bất động sản. Các mã thị trường quen thuộc như FLC, OGC, FIT đã tăng thêm sự hấp dẫn cho thị trường. Tuy nhiên, nhà đầu tư nước ngoài tuần qua lại giao dịch thiếu tích cực. Khối này đã đẩy mạnh bán các cổ phiếu bluechip và đã chuyển sang trạng thái bán ròng khá mạnh trên sàn HOSE. Theo nhận định của giới phân tích, thị trường không quá kỳ vọng khối ngoại sẽ mua ròng trở lại trong những phiên tới, trừ khi tỷ giá ổn định trở lại hoặc các thông tin liên quan tới nới room xuất hiện các tình tiết mới. Đây là những thông tin bất lợi cho thị trường khiến tâm lý nhà đầu tư thận trọng hơn và giao dịch chốt lời sẽ được đẩy cao hơn. Với những diễn biến giằng co tuần qua cùng vùng trống thông tin hỗ trợ, thị trường đã bước vào tuần giao dịch mới với sắc đỏ, chỉ số Vn-Index lùi về dưới ngưỡng 610 điểm. Thanh khoản bật tăng mạnh nhờ giao dịch thỏa thuận khủng cổ phiếu MWG. Kết thúc đợt 1, Vn-Index giảm 1,5 điểm (-0,25%) xuống 609,77 điểm với tổng khối lượng giao dịch đạt 8,15 triệu đơn vị, trị giá 423,41 tỷ đồng. Trong đó, MWG thỏa thuận 4,4 triệu đơn vị ở mức giá trần với tổng giá trị lên tới 365,2 tỷ đồng. Tuần qua, giá dầu thô trên thế giới đồng loạt giảm xuống ngưỡng thấp và dự báo sẽ tiếp tục giảm vẫn là thông tin xấu tác động tới diễn biến giá của nhóm cổ phiếu này. Hiện, PVD và GAS vẫn giao dịch trong sắc đỏ và đóng vai trò hãm thị trường. Tuy nhiên, lực đỡ từ VNM với mức tăng 1,46% cùng sắc xanh của các cổ phiên nhóm chứng khoám gồm SSI, HCM đã giúp thị trường hồi nhẹ sau hơn 1 giờ giao dịch. Điểm nóng FLC vẫn hấp dẫn nhà đầu tư. Hiện, FLC đang tăng 1-2 bước giá với lượng khớp hoen 5 triệu đơn vị, dẫn đầu thanh khoản trên sàn. Dòng tiền hoạt tích cực dẫn VN-Index tiếp sát mốc 612 điểm, tuy nhiên ngay khi VN-Index chớm xanh, lực bán đã gia tăng, nhất là ở nhóm bluechips, đầy chỉ số này thoái lui trở lại, thậm chí giảm sâu hơn đầu phiên sáng. Chốt phiên giao dịch sáng, toàn sàn HOSE có 137 mã giảm và 77 mã tăng, trong đó, nhóm VN30 có tới 22 mã giảm, chỉ 5 mã tăng và 3 mã đứng giá. Chỉ số VN-Index giảm 3 điểm (-0,49%) xuống 608,27 điểm với tổng khối lượng giao dịch đạt 73,5 triệu đơn vị, tương ứng tổng giá trị 1.594,52 tỷ đồng. Trong đó, giao dịch thỏa thuận đạt 5,63 triệu đơn vị, trị giá hơn 441 tỷ đồng. Tương tự, sàn HNX có 99 mã giảm và 52 mã tăng, chỉ số HNX-Index giảm 0,5 điểm (-0,61%) xuống 81,07 điểm. Thanh khoản vẫn duy trì ở mức thấp với khối lượng giao dịch đạt 25,98 triệu đơn vị, trị giá tương ứng 243,39 tỷ đồng. VN30-Index giảm 1,03 điểm (-0,69%) xuống 148,73 điểm khi có tới 19 mã giảm, 6 mã tăng và 4 mã đứng giá. Mặc dù VNM vẫn duy trì đà tăng 1,46% nhưng lực đỡ không đủ mạnh để giúp thị trường bảo toàn sắc xanh. Trái lại, sức ép lớn đến từ nhiều cổ phiếu bluechip khác như VIC giảm 1,58%, MSN giảm 1,36%, PVD giảm 1,81%, BVH giảm 1,69%, GAS giảm 0,92%... Cùng với sự suy yếu của các cổ phiếu chứng khoán khi HCM chỉ còn nhích 100 đồng/CP, SSI quay về mốc giá tham chiếu, thì các cổ phiếu ngân hàng tiếp tục rớt giá, đã tác động thiếu tiêu cực đến thị trường. Cụ thể, VCB giảm 1,05%, BID giảm 0,84%, CTG giảm 1,46%, EIB giảm 1,72%. Nhóm cổ phiếu đầu cơ bất động sản tiếp tục hấp dẫn nhà đầu tư với những giao dịch sôi động. FLC và FIT dẫn đầu thanh khoản toàn sàn với lượng khớp lệnh tương ứng 10,27 triệu đơn vị và 7,78 triệu đơn vị. Lực cầu tốt đã giúp cả hai cổ phiếu này đều đóng cửa trong sắc xanh với mức tăng nhẹ 1-2 bước giá. Trên sàn HNX, các cổ phiếu ngành dầu khí tiếp tục đóng vai trò là lực cản chính của thị trường như PVX giảm 3,33%, PVS giảm 0,96%, PVC giảm 1,61%, PVB giảm 1,17%, PGS giảm 1,01%... Bên cạnh đó, các cổ phiếu lớn khác như ACB, VND, BVS, SHB cũng giao dịch trong sắc đỏ và kéo thị trường đi xuống. Dẫn đầu thanh khoản trên sàn là cặp cổ phiếu thị trường KLF và SCR với khối lượng khớp lệnh tương ứng 2,82 triệu đơn vị và 2,77 triệu đơn vị. Đóng cửa, KLF giảm 0,22%, còn SCR tăng 1,22%. Điểm đáng chú ý trên sàn là VIX, sau hơn 1 tuần lình xình dưới mốc tham chiếu, cổ phiếu này đã có bước bứt phá trong phiên sáng nay. Lực cầu hấp thụ mạnh giúp VIX nhanh chóng tìm tới sắc tím. Đóng cửa, VIX tăng 8,7% lên 7.500 đồng/CP với lượng khớp lệnh 1,72 triệu đơn vị và dư mua trần 0,36 triệu đơn vị. Thanh Thúy | null | http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/phien-giao-dich-sang-1611-xanh-la-ban-134703.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tinnhanhchungkhoan.vn | News | Thanh Thúy | null |
818ddc709d00c55b671a78780db21fa7 | Phiên giao dịch sáng 16/11: Xanh là bán | Tuần qua, Quốc hội đã thông qua kế hoạch 2016 với một số chỉ tiêu cơ bản như GDP tăng khoảng 6,7%, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10%, tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất khẩu dưới 5%... Ngoài ra, Quốc hội cũng đã thông qua việc phát hành 3 tỷ USD trái phiêu quốc tế trong năm 2016. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia phân tích chứng khoán thì trong ngắn hạn, thị trường chưa có phản ứng tiêu cực trước những lo ngại trên.Trong khi đó, ở tuần giao dịch vừa qua, mặc dù thị trường đã liên tiếp có những phiên điều chỉnh trong nửa đầu tuần khiến VN-Index rơi xuống mốc 600 điểm; nhưng với dòng tiền sôi động trở lại trong 2 phiên cuối tuần đã giúp thị trường hồi phục. Trong đó, điểm nhấn chính là sự trở lại của dòng tiền đầu cơ bất động sản. Các mã thị trường quen thuộc như FLC, OGC, FIT đã tăng thêm sự hấp dẫn cho thị trường.Tuy nhiên, nhà đầu tư nước ngoài tuần qua lại giao dịch thiếu tích cực. Khối này đã đẩy mạnh bán các cổ phiếu bluechip và đã chuyển sang trạng thái bán ròng khá mạnh trên sàn HOSE.Theo nhận định của giới phân tích, thị trường không quá kỳ vọng khối ngoại sẽ mua ròng trở lại trong những phiên tới, trừ khi tỷ giá ổn định trở lại hoặc các thông tin liên quan tới nới room xuất hiện các tình tiết mới. Đây là những thông tin bất lợi cho thị trường khiến tâm lý nhà đầu tư thận trọng hơn và giao dịch chốt lời sẽ được đẩy cao hơn.Với những diễn biến giằng co tuần qua cùng vùng trống thông tin hỗ trợ, thị trường đã bước vào tuần giao dịch mới với sắc đỏ, chỉ số Vn-Index lùi về dưới ngưỡng 610 điểm. Thanh khoản bật tăng mạnh nhờ giao dịch thỏa thuận khủng cổ phiếu MWG.Kết thúc đợt 1, Vn-Index giảm 1,5 điểm (-0,25%) xuống 609,77 điểm với tổng khối lượng giao dịch đạt 8,15 triệu đơn vị, trị giá 423,41 tỷ đồng. Trong đó, MWG thỏa thuận 4,4 triệu đơn vị ở mức giá trần với tổng giá trị lên tới 365,2 tỷ đồng.Tuần qua, giá dầu thô trên thế giới đồng loạt giảm xuống ngưỡng thấp và dự báo sẽ tiếp tục giảm vẫn là thông tin xấu tác động tới diễn biến giá của nhóm cổ phiếu này. Hiện, PVD và GAS vẫn giao dịch trong sắc đỏ và đóng vai trò hãm thị trường.Tuy nhiên, lực đỡ từ VNM với mức tăng 1,46% cùng sắc xanh của các cổ phiên nhóm chứng khoám gồm SSI, HCM đã giúp thị trường hồi nhẹ sau hơn 1 giờ giao dịch.Điểm nóng FLC vẫn hấp dẫn nhà đầu tư. Hiện, FLC đang tăng 1-2 bước giá với lượng khớp hoen 5 triệu đơn vị, dẫn đầu thanh khoản trên sàn.Dòng tiền hoạt tích cực dẫn VN-Index tiếp sát mốc 612 điểm, tuy nhiên ngay khi VN-Index chớm xanh, lực bán đã gia tăng, nhất là ở nhóm bluechips, đầy chỉ số này thoái lui trở lại, thậm chí giảm sâu hơn đầu phiên sáng.Chốt phiên giao dịch sáng, toàn sàn HOSE có 137 mã giảm và 77 mã tăng, trong đó, nhóm VN30 có tới 22 mã giảm, chỉ 5 mã tăng và 3 mã đứng giá. Chỉ số VN-Index giảm 3 điểm (-0,49%) xuống 608,27 điểm với tổng khối lượng giao dịch đạt 73,5 triệu đơn vị, tương ứng tổng giá trị 1.594,52 tỷ đồng. Trong đó, giao dịch thỏa thuận đạt 5,63 triệu đơn vị, trị giá hơn 441 tỷ đồng.Tương tự, sàn HNX có 99 mã giảm và 52 mã tăng, chỉ số HNX-Index giảm 0,5 điểm (-0,61%) xuống 81,07 điểm. Thanh khoản vẫn duy trì ở mức thấp với khối lượng giao dịch đạt 25,98 triệu đơn vị, trị giá tương ứng 243,39 tỷ đồng. VN30-Index giảm 1,03 điểm (-0,69%) xuống 148,73 điểm khi có tới 19 mã giảm, 6 mã tăng và 4 mã đứng giá.Mặc dù VNM vẫn duy trì đà tăng 1,46% nhưng lực đỡ không đủ mạnh để giúp thị trường bảo toàn sắc xanh. Trái lại, sức ép lớn đến từ nhiều cổ phiếu bluechip khác như VIC giảm 1,58%, MSN giảm 1,36%, PVD giảm 1,81%, BVH giảm 1,69%, GAS giảm 0,92%...Cùng với sự suy yếu của các cổ phiếu chứng khoán khi HCM chỉ còn nhích 100 đồng/CP, SSI quay về mốc giá tham chiếu, thì các cổ phiếu ngân hàng tiếp tục rớt giá, đã tác động thiếu tiêu cực đến thị trường. Cụ thể, VCB giảm 1,05%, BID giảm 0,84%, CTG giảm 1,46%, EIB giảm 1,72%.Nhóm cổ phiếu đầu cơ bất động sản tiếp tục hấp dẫn nhà đầu tư với những giao dịch sôi động. FLC và FIT dẫn đầu thanh khoản toàn sàn với lượng khớp lệnh tương ứng 10,27 triệu đơn vị và 7,78 triệu đơn vị. Lực cầu tốt đã giúp cả hai cổ phiếu này đều đóng cửa trong sắc xanh với mức tăng nhẹ 1-2 bước giá.Trên sàn HNX, các cổ phiếu ngành dầu khí tiếp tục đóng vai trò là lực cản chính của thị trường như PVX giảm 3,33%, PVS giảm 0,96%, PVC giảm 1,61%, PVB giảm 1,17%, PGS giảm 1,01%...Bên cạnh đó, các cổ phiếu lớn khác như ACB, VND, BVS, SHB cũng giao dịch trong sắc đỏ và kéo thị trường đi xuống.Dẫn đầu thanh khoản trên sàn là cặp cổ phiếu thị trường KLF và SCR với khối lượng khớp lệnh tương ứng 2,82 triệu đơn vị và 2,77 triệu đơn vị. Đóng cửa, KLF giảm 0,22%, còn SCR tăng 1,22%.Điểm đáng chú ý trên sàn là VIX, sau hơn 1 tuần lình xình dưới mốc tham chiếu, cổ phiếu này đã có bước bứt phá trong phiên sáng nay. Lực cầu hấp thụ mạnh giúp VIX nhanh chóng tìm tới sắc tím. Đóng cửa, VIX tăng 8,7% lên 7.500 đồng/CP với lượng khớp lệnh 1,72 triệu đơn vị và dư mua trần 0,36 triệu đơn vị.Thanh Thúy | null | http://baomoi.com/Phien-giao-dich-sang-16-11-Xanh-la-ban/c/18000752.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | ĐTCK | null |
3bc2974bbbdd650989375ad502796a10 | Chứng khoán sáng 16/11: Tụt hứng đầu tuần | Ngày nghỉ cuối tuần như thể đã làm cụt hết hứng của nhà đầu tư, dù cuối tuần trước vẫn còn tưng bừng trước diễn biến tăng ngoạn mục. Độ rộng thị trường rất hẹp sáng nay và tất cả các chỉ số đỏ rực, thể hiện một đợt chốt lời mới khá mạnh.VN-Index chốt phiên sáng giảm 0,49%, VN30 giảm 0,53%, HNX-Index giảm 0,61%, HNX30 giảm 0,69%.Thị trường không có nhiều biến động trong phiên sáng nay, thậm chí thời gian các chỉ số nằm trên tham chiếu cũng rất ngắn. VN-Index có được vài phút xanh sau 10h, VN30 thậm chí còn không kịp chuyển màu vì diễn ra quá nhanh. HNX tăng nhẹ vài phút sau giờ mở cửa nhưng trọn phiên sáng là đỏ.Nhà đầu tư đã đẩy mạnh chốt lời sáng nay, đưa thanh khoản tăng nhưng giá đa số cổ phiếu lại giảm. Sàn HSX ghi nhận 137 mã giảm/77 mã tăng, VN30 có 22 mã giảm/5 mã tăng. HNX ghi nhận 99 mã giảm/52 mã tăng, HNX30 là 18 mã giảm/6mã tăng.Rõ ràng là đà giảm đã áp đảo sáng nay, tức là số lớn nhà đầu tư tranh thủ đà tâm lý tích cực cuối tuần trước để bán ra. Như tại HSX, các đợt bán xuất hiện rất sớm khiến VN-Index mở cửa đã giảm 0,25% và phải đến sau 10h mới có được một đợt phục hồi nhẹ, nhưng cũng không thành công.Trong số các cổ phiếu trụ tăng giá sáng nay, đương nhiên là có mặt VNM, đang trên tham chiếu 1,46%, đủ mạnh để giảm bớt thiệt hại từ nhiều cổ phiếu khác giảm giá. FLC, GMD, HCM, STB có giúp sức một chút, nhưng vốn hóa của những cổ phiếu này là quá nhỏ.Ngược lại nhóm giảm hôm nay vừa có sức mạnh của số đông, vừa có sức mạnh của vốn hóa. Đặc biệt dầu khí và ngân hàng rơi giá rất mạnh: GAS giảm 0,92%, PVD giảm 1,81%, VCB giảm 1,05%, CTG giảm 1,46%, BID giảm 0,84%, MBB giảm 0,67%, EIB giảm 1,72%.Nhóm này tại HNX cũng đồng loạt giảm: ACB giảm 0,49%, SHB giảm 1,47%, PVS giảm 0,98%, PVC giảm 1,61%, PVB giảm 1,17%, PLC giảm 0,27%, PGS giảm 1,01%. Duy nhất PVG tăng 1,14%.Những cổ phiếu lớn khác thuộc nhóm bất động sản hay chứng khoán cũng rất yếu trong sáng nay, khác hẳn phiên cuối tuần trước: VIC giảm 1,58%, HAG giảm 0,72%, VCG giảm 1,63%, HUT giảm 1,75%, ITA giảm 1,59%, KBC giảm 2,13%, CII giảm 2,83%, VND giảm 0,74%, BVS giảm 0,78%...Thị trường vẫn đang chịu sức nặng giảm giá của các cổ phiếu lớn. Bản thân các mã trụ cũng không còn đi theo nhóm nữa. BVH, FPT, MSN rất kém. Rất nhiều cổ phiếu tăng giá theo đà của tuần trước đã lùi lại phía sau. Độ rộng thị trường thể hiện rõ điều này.Duy nhất tích cực trong sáng nay là thanh khoản có dấu hiệu mạnh. Hai sàn khớp lệnh 1.396,9 tỷ đồng, tăng hơn 8% so với phiên trước. Đây là mức giao dịch cao nhất trong 23 phiên sáng liên tục.Đóng góp chính cho thanh khoản sáng nay là FPT, FLC, FIT, CII và VNM. Hầu như chỉ có HSX tăng thanh khoản. Quả thực giá trị sàn này đã tăng gần 11% trong khi HNX giảm gần 2%. Mức tăng ở HSX cũng chỉ tập trung vào rổ VN30, với quy mô khớp lệnh tăng 12%.Tại rổ VN30, giao dịch lại chỉ tập trung vào nhóm cổ phiếu nói trên, trừ FIT. 4 cổ phiếu còn lại chiếm 56,2% giá trị rổ VN30. Như vậy hầu hết các blue-chips khác thực ra là có thanh khoản sụt giảm trong sáng nay.Giao dịch khớp lệnh đặc biệt sôi động với tổng giá trị lên tới trên 441 tỷ đồng. MWG, DPM, DHG, BMP, PNJ là những cổ phiếu giao dịch chính.Nhà đầu tư nước ngoài vẫn chưa có dấu hiệu gì là sẽ tăng mua. Sáng nay HSX mới nhận được 42,1 tỷ đồng khớp lệnh, với VIC và NT2 là hai cổ phiếu duy nhất mua lớn, tương ứng 7,6 tỷ và 5,4 tỷ đồng. DPM xếp thứ 3 cũng chỉ được mua 3,6 tỷ. | null | http://vneconomy.vn/chung-khoan/chung-khoan-sang-1611-tut-hung-dau-tuan-2015111611589416.htm | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vneconomy.vn | News | Lan Ngọc | null |
3480b5ffb6dc9d94bee6bfa9efa4fb87 | Chứng khoán sáng 16/11: Tụt hứng đầu tuần | VN-Index trượt dài sáng nay khi đột nhiên áp lực bán tăng cao. ảnh TVsINgày nghỉ cuối tuần như thể đã làm cụt hết hứng của nhà đầu tư, dù cuối tuần trước vẫn còn tưng bừng trước diễn biến tăng ngoạn mục. Độ rộng thị trường rất hẹp sáng nay và tất cả các chỉ số đỏ rực, thể hiện một đợt chốt lời mới khá mạnh.VN-Index chốt phiên sáng giảm 0,49%, VN30 giảm 0,53%, HNX-Index giảm 0,61%, HNX30 giảm 0,69%.Thị trường không có nhiều biến động trong phiên sáng nay, thậm chí thời gian các chỉ số nằm trên tham chiếu cũng rất ngắn. VN-Index có được vài phút xanh sau 10h, VN30 thậm chí còn không kịp chuyển màu vì diễn ra quá nhanh. HNX tăng nhẹ vài phút sau giờ mở cửa nhưng trọn phiên sáng là đỏ.Nhà đầu tư đã đẩy mạnh chốt lời sáng nay, đưa thanh khoản tăng nhưng giá đa số cổ phiếu lại giảm. Sàn HSX ghi nhận 137 mã giảm/77 mã tăng, VN30 có 22 mã giảm/5 mã tăng. HNX ghi nhận 99 mã giảm/52 mã tăng, HNX30 là 18 mã giảm/6mã tăng.Rõ ràng là đà giảm đã áp đảo sáng nay, tức là số lớn nhà đầu tư tranh thủ đà tâm lý tích cực cuối tuần trước để bán ra. Như tại HSX, các đợt bán xuất hiện rất sớm khiến VN-Index mở cửa đã giảm 0,25% và phải đến sau 10h mới có được một đợt phục hồi nhẹ, nhưng cũng không thành công.Trong số các cổ phiếu trụ tăng giá sáng nay, đương nhiên là có mặt VNM, đang trên tham chiếu 1,46%, đủ mạnh để giảm bớt thiệt hại từ nhiều cổ phiếu khác giảm giá. FLC, GMD, HCM, STB có giúp sức một chút, nhưng vốn hóa của những cổ phiếu này là quá nhỏ.Ngược lại nhóm giảm hôm nay vừa có sức mạnh của số đông, vừa có sức mạnh của vốn hóa. Đặc biệt dầu khí và ngân hàng rơi giá rất mạnh: GAS giảm 0,92%, PVD giảm 1,81%, VCB giảm 1,05%, CTG giảm 1,46%, BID giảm 0,84%, MBB giảm 0,67%, EIB giảm 1,72%.Nhóm này tại HNX cũng đồng loạt giảm: ACB giảm 0,49%, SHB giảm 1,47%, PVS giảm 0,98%, PVC giảm 1,61%, PVB giảm 1,17%, PLC giảm 0,27%, PGS giảm 1,01%. Duy nhất PVG tăng 1,14%.Những cổ phiếu lớn khác thuộc nhóm bất động sản hay chứng khoán cũng rất yếu trong sáng nay, khác hẳn phiên cuối tuần trước: VIC giảm 1,58%, HAG giảm 0,72%, VCG giảm 1,63%, HUT giảm 1,75%, ITA giảm 1,59%, KBC giảm 2,13%, CII giảm 2,83%, VND giảm 0,74%, BVS giảm 0,78%...Thị trường vẫn đang chịu sức nặng giảm giá của các cổ phiếu lớn. Bản thân các mã trụ cũng không còn đi theo nhóm nữa. BVH, FPT, MSN rất kém. Rất nhiều cổ phiếu tăng giá theo đà của tuần trước đã lùi lại phía sau. Độ rộng thị trường thể hiện rõ điều này.Duy nhất tích cực trong sáng nay là thanh khoản có dấu hiệu mạnh. Hai sàn khớp lệnh 1.396,9 tỷ đồng, tăng hơn 8% so với phiên trước. Đây là mức giao dịch cao nhất trong 23 phiên sáng liên tục.Đóng góp chính cho thanh khoản sáng nay là FPT, FLC, FIT, CII và VNM. Hầu như chỉ có HSX tăng thanh khoản. Quả thực giá trị sàn này đã tăng gần 11% trong khi HNX giảm gần 2%. Mức tăng ở HSX cũng chỉ tập trung vào rổ VN30, với quy mô khớp lệnh tăng 12%.Tại rổ VN30, giao dịch lại chỉ tập trung vào nhóm cổ phiếu nói trên, trừ FIT. 4 cổ phiếu còn lại chiếm 56,2% giá trị rổ VN30. Như vậy hầu hết các blue-chips khác thực ra là có thanh khoản sụt giảm trong sáng nay.Giao dịch khớp lệnh đặc biệt sôi động với tổng giá trị lên tới trên 441 tỷ đồng. MWG, DPM, DHG, BMP, PNJ là những cổ phiếu giao dịch chính.Nhà đầu tư nước ngoài vẫn chưa có dấu hiệu gì là sẽ tăng mua. Sáng nay HSX mới nhận được 42,1 tỷ đồng khớp lệnh, với VIC và NT2 là hai cổ phiếu duy nhất mua lớn, tương ứng 7,6 tỷ và 5,4 tỷ đồng. DPM xếp thứ 3 cũng chỉ được mua 3,6 tỷ. | null | http://baomoi.com/Chung-khoan-sang-16-11-Tut-hung-dau-tuan/c/18000775.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | VnEconomy | null |
088b5c5c317dcb75b7ab8b089533807d | Chứng khoán sáng 16/11: Tụt hứng đầu tuần | VN-Index trượt dài sáng nay khi đột nhiên áp lực bán tăng cao. ảnh TVsINgày nghỉ cuối tuần như thể đã làm cụt hết hứng của nhà đầu tư, dù cuối tuần trước vẫn còn tưng bừng trước diễn biến tăng ngoạn mục. Độ rộng thị trường rất hẹp sáng nay và tất cả các chỉ số đỏ rực, thể hiện một đợt chốt lời mới khá mạnh.VN-Index chốt phiên sáng giảm 0,49%, VN30 giảm 0,53%, HNX-Index giảm 0,61%, HNX30 giảm 0,69%.Thị trường không có nhiều biến động trong phiên sáng nay, thậm chí thời gian các chỉ số nằm trên tham chiếu cũng rất ngắn. VN-Index có được vài phút xanh sau 10h, VN30 thậm chí còn không kịp chuyển màu vì diễn ra quá nhanh. HNX tăng nhẹ vài phút sau giờ mở cửa nhưng trọn phiên sáng là đỏ.Nhà đầu tư đã đẩy mạnh chốt lời sáng nay, đưa thanh khoản tăng nhưng giá đa số cổ phiếu lại giảm. Sàn HSX ghi nhận 137 mã giảm/77 mã tăng, VN30 có 22 mã giảm/5 mã tăng. HNX ghi nhận 99 mã giảm/52 mã tăng, HNX30 là 18 mã giảm/6mã tăng.Rõ ràng là đà giảm đã áp đảo sáng nay, tức là số lớn nhà đầu tư tranh thủ đà tâm lý tích cực cuối tuần trước để bán ra. Như tại HSX, các đợt bán xuất hiện rất sớm khiến VN-Index mở cửa đã giảm 0,25% và phải đến sau 10h mới có được một đợt phục hồi nhẹ, nhưng cũng không thành công.Trong số các cổ phiếu trụ tăng giá sáng nay, đương nhiên là có mặt VNM, đang trên tham chiếu 1,46%, đủ mạnh để giảm bớt thiệt hại từ nhiều cổ phiếu khác giảm giá. FLC, GMD, HCM, STB có giúp sức một chút, nhưng vốn hóa của những cổ phiếu này là quá nhỏ.Ngược lại nhóm giảm hôm nay vừa có sức mạnh của số đông, vừa có sức mạnh của vốn hóa. Đặc biệt dầu khí và ngân hàng rơi giá rất mạnh: GAS giảm 0,92%, PVD giảm 1,81%, VCB giảm 1,05%, CTG giảm 1,46%, BID giảm 0,84%, MBB giảm 0,67%, EIB giảm 1,72%.Nhóm này tại HNX cũng đồng loạt giảm: ACB giảm 0,49%, SHB giảm 1,47%, PVS giảm 0,98%, PVC giảm 1,61%, PVB giảm 1,17%, PLC giảm 0,27%, PGS giảm 1,01%. Duy nhất PVG tăng 1,14%.Những cổ phiếu lớn khác thuộc nhóm bất động sản hay chứng khoán cũng rất yếu trong sáng nay, khác hẳn phiên cuối tuần trước: VIC giảm 1,58%, HAG giảm 0,72%, VCG giảm 1,63%, HUT giảm 1,75%, ITA giảm 1,59%, KBC giảm 2,13%, CII giảm 2,83%, VND giảm 0,74%, BVS giảm 0,78%...Thị trường vẫn đang chịu sức nặng giảm giá của các cổ phiếu lớn. Bản thân các mã trụ cũng không còn đi theo nhóm nữa. BVH, FPT, MSN rất kém. Rất nhiều cổ phiếu tăng giá theo đà của tuần trước đã lùi lại phía sau. Độ rộng thị trường thể hiện rõ điều này.Duy nhất tích cực trong sáng nay là thanh khoản có dấu hiệu mạnh. Hai sàn khớp lệnh 1.396,9 tỷ đồng, tăng hơn 8% so với phiên trước. Đây là mức giao dịch cao nhất trong 23 phiên sáng liên tục.Đóng góp chính cho thanh khoản sáng nay là FPT, FLC, FIT, CII và VNM. Hầu như chỉ có HSX tăng thanh khoản. Quả thực giá trị sàn này đã tăng gần 11% trong khi HNX giảm gần 2%. Mức tăng ở HSX cũng chỉ tập trung vào rổ VN30, với quy mô khớp lệnh tăng 12%.Tại rổ VN30, giao dịch lại chỉ tập trung vào nhóm cổ phiếu nói trên, trừ FIT. 4 cổ phiếu còn lại chiếm 56,2% giá trị rổ VN30. Như vậy hầu hết các blue-chips khác thực ra là có thanh khoản sụt giảm trong sáng nay.Giao dịch khớp lệnh đặc biệt sôi động với tổng giá trị lên tới trên 441 tỷ đồng. MWG, DPM, DHG, BMP, PNJ là những cổ phiếu giao dịch chính.Nhà đầu tư nước ngoài vẫn chưa có dấu hiệu gì là sẽ tăng mua. Sáng nay HSX mới nhận được 42,1 tỷ đồng khớp lệnh, với VIC và NT2 là hai cổ phiếu duy nhất mua lớn, tương ứng 7,6 tỷ và 5,4 tỷ đồng. DPM xếp thứ 3 cũng chỉ được mua 3,6 tỷ. | null | http://www.baomoi.com/Chung-khoan-sang-16-11-Tut-hung-dau-tuan/c/18000775.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | VnEconomy | null |
2fced6719b12632c47d85a52f9e04d18 | Chứng khoán sáng 16/11: Cổ phiếu BĐS, NH chìm trong sắc đỏ | Kết thúc phiên giao dịch sáng 16/11, VN-Index giảm 3 điểm (-0,49%) xuống 608,27 điểm. Toàn sàn có 77 mã tăng, 137 mã giảm và 96 mã đứng giá. Tương tự, chỉ số HNX-Index cũng giảm 0,5 điểm (-0,61%) xuống 81,07 điểm. Toàn sàn có 52 mã tăng, 99 mã giảm và 221 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch trên HOSE đạt hơn 73,5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 1.594,5 tỷ đồng, trong đó, giao dịch thỏa thuận là hơn 441 tỷ đồng. Trên sàn HNX, tổng khối lượng giao dịch đạt gần 26 tỷ đồng, tương ứng hơn 243 tỷ đồng. Giao dịch trên thị trường trong phiên sáng diễn ra khá sôi động và có phần đóng góp rất lớn từ các giao dịch thỏa thuận. Về cuối phiên sáng, lực bán có phần tăng mạnh ở nhiều nhóm cổ phiếu như ngân hàng, dầu khí, BĐS, điều này đã khiến sắc đỏ của hai chỉ số bị nới rộng đáng kể. Trong đó, các cổ phiếu ngân hàng trên thị trường như BID, CTG, VCB, MBB, SHB, ACB đều đồng loạt giảm giá. VCB giảm 500 đồng xuống 47.000 đồng/CP. CTG giảm 300 đồng xuống 20.300 đồng/CP. Phiên sáng nay, STB là cổ phiếu ngân hàng hiếm hoi còn duy trì được sắc xanh, với mức tăng nhẹ 100 đồng lên 12.600 đồng/CP. Bên cạnh đó, các cổ phiếu bất động sản như VIC, ITA, KBC, HQC, HAR, NVT đều chìm trong sắc đỏ. Khép phiên sáng, VIC giảm 700 đồng xuống 43.600 đồng/CP. DLG giảm 300 đồng xuống 9.100 đồng/CP. HAR, HQC và ITA đều có mức giảm 100 đồng. Tương tự như các phiên trước, nhóm cổ phiếu dầu khí vẫn giao dịch theo chiều hướng tiêu cực do chịu ảnh hưởng từ giá dầu thế giới. Ở chiều ngược lại, sắc xanh vẫn duy trì khá tốt trên các mã như VNM, GMD, SHS, NTP Trong đó, VNM tăng 2.000 đồng lên 139.000 đồng/CP. GMD tăng 800 đồng lên 40.000 đồng/CP. | null | http://tintuc.wada.vn/e/8345467/Chung-khoan-sang-16-11-Co-phieu-BDS-NH-chim-trong-sac-do | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
d5338c13e88f6a321acdc965108d544a | Cổ phiếu BĐS và ngân hàng đồng loạt giảm, VNM không thể cứu VN-Index | Về cuối phiên sáng, lực bán có phần tăng mạnh ở nhiều nhóm cổ phiếu như ngân hàng, dầu khí, BĐS, điều này đã khiến sắc đỏ của hai chỉ số bị nới rộng đáng kể.Trong đó, các cổ phiếu ngân hàng trên thị trường như BID, CTG, VCB, MBB, SHB, ACB đều đồng loạt giảm giá. VCB giảm 500 đồng xuống 47.000 đồng/CP. CTG giảm 300 đồng xuống 20.300 đồng/CP. Phiên sáng nay, STB là cổ phiếu ngân hàng hiếm hoi còn duy trì được sắc xanh, với mức tăng nhẹ 100 đồng lên 12.600 đồng/CP.Bên cạnh đó, các cổ phiếu bất động sản như VIC, ITA, KBC, HQC, HAR, NVT đều chìm trong sắc đỏ. Khép phiên sáng, VIC giảm 700 đồng xuống 43.600 đồng/CP. DLG giảm 300 đồng xuống 9.100 đồng/CP. HAR, HQC và ITA đều có mức giảm 100 đồng.Tương tự như các phiên trước, nhóm cổ phiếu dầu khí vẫn giao dịch theo chiều hướng tiêu cực do chịu ảnh hưởng từ giá dầu thế giới.Ở chiều ngược lại, sắc xanh vẫn duy trì khá tốt trên các mã như VNM, GMD, SHS, NTP Trong đó, VNM tăng 2.000 đồng lên 139.000 đồng/CP. GMD tăng 800 đồng lên 40.000 đồng/CP. Được biết, lỗ chênh lệch tỷ giá cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận của GMD nhưng nhờ hoạt động kinh doanh chính, ông lớn ngành logistics ghi nhận mức tăng trưởng lợi nhuận ấn tượng trong quý III này. Lợi nhuận sau thuế quý III đạt 122 tỷ đồng, gấp 3,1 lần cùng kỳ.Giao dịch trên thị trường trong phiên sáng diễn ra khá sôi động và có phần đóng góp rất lớn từ các giao dịch thỏa thuận. Kết thúc phiên sáng, tổng khối lượng giao dịch trên HOSE đạt hơn 73,5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 1.594,5 tỷ đồng, trong đó, giao dịch thỏa thuận là hơn 441 tỷ đồng. Trên sàn HNX, tổng khối lượng giao dịch đạt gần 26 tỷ đồng, tương ứng hơn 243 tỷ đồng.Về mặt điểm số, VN-Index chốt phiên sáng giảm 3 điểm (-0,49%) xuống 608,27 điểm. Toàn sàn có 77 mã tăng, 137 mã giảm và 96 mã đứng giá. Tương tự, chỉ số HNX-Index cũng giảm 0,5 điểm (-0,61%) xuống 81,07 điểm. Toàn sàn có 52 mã tăng, 99 mã giảm và 221 mã đứng giá.Thị trường bước vào phiên giao dịch mới với những diễn biến khá thận trọng. Trong đó, sắc đỏ ở nhóm cổ phiếu lớn đang có phần chiếm ưu thế và khiến hai chỉ số đang lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu. Hiện tại, các cổ phiếu như VIC, VCB, MSN, BID, CTG, VCG đều đồng loạt giảm giá.Bên cạnh đó, do chịu ảnh hưởng từ sự tiêu cực của giá dầu thế giới, các cổ phiếu dầu khí như GAS, PVD, PVS, PGS tiếp tục chìm trong sắc đỏ. Được biết, kết thúc phiên giao dịch ngày thứ Sáu, hợp đồng dầu thô ngọt nhẹ giao tháng 12 trên sàn Nymex (WTI) rớt 1.01 USD/thùng (tương ứng 2.4%) xuống 40.74 USD/thùng. Tính chung cả tuần qua, giá dầu mất tổng cộng khoảng 8%, mức sụt giảm mạnh nhất kể từ đà giảm sâu tới 9.6% trong tuần kết thúc ngày 13/13.Hiện tại, GAS đang giảm 300 đồng xuống 43.300 đồng/CP. PVD giảm 600 đồng xuống 32.600 đồng/CP.Chiều ngược lại, nhờ lực đỡ của một vài cổ phiếu lớn khác như VNM, STB, NTP nên cả hai chỉ số vẫn không bị giảm quá sâu. Trong đó, VNM tiếp tục tăng 1.000 đồng lên 138.000 đồng/CP và vẫn là nhân tố chủ chốt giúp thị trường giữ được trạng thái cân bằng.Giao dịch khớp lệnh trên thị trường đang diễn ra khá ảm đạm, trong khi đó, ngay từ đầu phiên, MWG đã có thỏa thuận tới 4,4 triệu cổ phiếu ở mức giá trần, tương ứng giá trị giao dịch là 365,2 tỷ đồng. Hiện tại, MWG đang đứng ở mức giá tham chiếu.Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index đang giảm 1,41 điểm (-0,23%) xuống 609,86 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 13,3 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 512 tỷ đồng.Tương tự, chỉ số HNX-Index cùng thời điểm cũng giảm 0,26 điểm (-0,32%) xuống 81,31 điểm. Tổng khối lượng giao dịch chỉ đạt hơn 6 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 52 tỷ đồng.VCBS chưa thấy những yếu tố hỗ trợ cho đà tăng bền vững của thị trường trong khi rủi ro đang lớn dần lên, đặc biệt là khi nhà đầu tư chấp nhận mở vị thế mới ở các vùng giá cao tại các cổ phiếu đã liên tục tăng nóng. VCBS cho rằng nhà đầu tư nên thận trọng giữ ổn định tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục, quan sát thêm thị trường và cần hạn chế tối đa hành động mua đuổi. Ngoài ra với việc hàng loạt các mã vốn hóa lớn như VIC, MSN, VCB, công bố kết quả kinh doanh hợp nhất ở mức lạc quan, thị trường tuần tới nhiều khả năng sẽ tiếp tục phân hóa cao với trọng tâm là các mã có thông tin hỗ trợ. Bình Minh | null | http://baomoi.com/Co-phieu-BDS-va-ngan-hang-dong-loat-giam-VNM-khong-the-cuu-VN-Index/c/18000616.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | NDH | null |
3f76067607f6dbbad7664e09dc90d9f4 | Cổ phiếu BĐS và ngân hàng đồng loạt giảm, VNM không thể cứu VN-Index | (NDH) Ngay từ đầu phiên, MWG đã có thỏa thuận tới 4,4 triệu cổ phiếu ở mức giá trần, tương ứng giá trị giao dịch là 365,2 tỷ đồng. Về cuối phiên sáng, lực bán có phần tăng mạnh ở nhiều nhóm cổ phiếu như ngân hàng, dầu khí, BĐS, điều này đã khiến sắc đỏ của hai chỉ số bị nới rộng đáng kể. Trong đó, các cổ phiếu ngân hàng trên thị trường như BID, CTG, VCB, MBB, SHB, ACB đều đồng loạt giảm giá. VCB giảm 500 đồng xuống 47.000 đồng/CP. CTG giảm 300 đồng xuống 20.300 đồng/CP. Phiên sáng nay, STB là cổ phiếu ngân hàng hiếm hoi còn duy trì được sắc xanh, với mức tăng nhẹ 100 đồng lên 12.600 đồng/CP. Bên cạnh đó, các cổ phiếu bất động sản như VIC, ITA, KBC, HQC, HAR, NVT đều chìm trong sắc đỏ. Khép phiên sáng, VIC giảm 700 đồng xuống 43.600 đồng/CP. DLG giảm 300 đồng xuống 9.100 đồng/CP. HAR, HQC và ITA đều có mức giảm 100 đồng. Tương tự như các phiên trước, nhóm cổ phiếu dầu khí vẫn giao dịch theo chiều hướng tiêu cực do chịu ảnh hưởng từ giá dầu thế giới. Ở chiều ngược lại, sắc xanh vẫn duy trì khá tốt trên các mã như VNM, GMD, SHS, NTP Trong đó, VNM tăng 2.000 đồng lên 139.000 đồng/CP. GMD tăng 800 đồng lên 40.000 đồng/CP. Được biết, lỗ chênh lệch tỷ giá cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận của GMD nhưng nhờ hoạt động kinh doanh chính, ông lớn ngành logistics ghi nhận mức tăng trưởng lợi nhuận ấn tượng trong quý III này. Lợi nhuận sau thuế quý III đạt 122 tỷ đồng, gấp 3,1 lần cùng kỳ. Giao dịch trên thị trường trong phiên sáng diễn ra khá sôi động và có phần đóng góp rất lớn từ các giao dịch thỏa thuận. Kết thúc phiên sáng, tổng khối lượng giao dịch trên HOSE đạt hơn 73,5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 1.594,5 tỷ đồng, trong đó, giao dịch thỏa thuận là hơn 441 tỷ đồng. Trên sàn HNX, tổng khối lượng giao dịch đạt gần 26 tỷ đồng, tương ứng hơn 243 tỷ đồng. Về mặt điểm số, VN-Index chốt phiên sáng giảm 3 điểm (-0,49%) xuống 608,27 điểm. Toàn sàn có 77 mã tăng, 137 mã giảm và 96 mã đứng giá. Tương tự, chỉ số HNX-Index cũng giảm 0,5 điểm (-0,61%) xuống 81,07 điểm. Toàn sàn có 52 mã tăng, 99 mã giảm và 221 mã đứng giá. Thị trường bước vào phiên giao dịch mới với những diễn biến khá thận trọng. Trong đó, sắc đỏ ở nhóm cổ phiếu lớn đang có phần chiếm ưu thế và khiến hai chỉ số đang lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu. Hiện tại, các cổ phiếu như VIC, VCB, MSN, BID, CTG, VCG đều đồng loạt giảm giá. Bên cạnh đó, do chịu ảnh hưởng từ sự tiêu cực của giá dầu thế giới, các cổ phiếu dầu khí như GAS, PVD, PVS, PGS tiếp tục chìm trong sắc đỏ. Được biết, kết thúc phiên giao dịch ngày thứ Sáu, hợp đồng dầu thô ngọt nhẹ giao tháng 12 trên sàn Nymex (WTI) rớt 1.01 USD/thùng (tương ứng 2.4%) xuống 40.74 USD/thùng. Tính chung cả tuần qua, giá dầu mất tổng cộng khoảng 8%, mức sụt giảm mạnh nhất kể từ đà giảm sâu tới 9.6% trong tuần kết thúc ngày 13/13. Hiện tại, GAS đang giảm 300 đồng xuống 43.300 đồng/CP. PVD giảm 600 đồng xuống 32.600 đồng/CP. Chiều ngược lại, nhờ lực đỡ của một vài cổ phiếu lớn khác như VNM, STB, NTP nên cả hai chỉ số vẫn không bị giảm quá sâu. Trong đó, VNM tiếp tục tăng 1.000 đồng lên 138.000 đồng/CP và vẫn là nhân tố chủ chốt giúp thị trường giữ được trạng thái cân bằng. Giao dịch khớp lệnh trên thị trường đang diễn ra khá ảm đạm, trong khi đó, ngay từ đầu phiên, MWG đã có thỏa thuận tới 4,4 triệu cổ phiếu ở mức giá trần, tương ứng giá trị giao dịch là 365,2 tỷ đồng. Hiện tại, MWG đang đứng ở mức giá tham chiếu. Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index đang giảm 1,41 điểm (-0,23%) xuống 609,86 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 13,3 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 512 tỷ đồng. Tương tự, chỉ số HNX-Index cùng thời điểm cũng giảm 0,26 điểm (-0,32%) xuống 81,31 điểm. Tổng khối lượng giao dịch chỉ đạt hơn 6 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 52 tỷ đồng. VCBS chưa thấy những yếu tố hỗ trợ cho đà tăng bền vững của thị trường trong khi rủi ro đang lớn dần lên, đặc biệt là khi nhà đầu tư chấp nhận mở vị thế mới ở các vùng giá cao tại các cổ phiếu đã liên tục tăng nóng. VCBS cho rằng nhà đầu tư nên thận trọng giữ ổn định tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục, quan sát thêm thị trường và cần hạn chế tối đa hành động mua đuổi. Ngoài ra với việc hàng loạt các mã vốn hóa lớn như VIC, MSN, VCB, công bố kết quả kinh doanh hợp nhất ở mức lạc quan, thị trường tuần tới nhiều khả năng sẽ tiếp tục phân hóa cao với trọng tâm là các mã có thông tin hỗ trợ. | null | http://tintuc.wada.vn/e/8345342/Co-phieu-BDS-va-ngan-hang-dong-loat-giam-VNM-khong-the-cuu-VN-Index | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
8d85eeb852f497a486228b4ccd7fce8d | Cổ phiếu BĐS và ngân hàng đồng loạt giảm, VNM không thể cứu VN-Index | Về cuối phiên sáng, lực bán có phần tăng mạnh ở nhiều nhóm cổ phiếu như ngân hàng, dầu khí, BĐS, điều này đã khiến sắc đỏ của hai chỉ số bị nới rộng đáng kể.Trong đó, các cổ phiếu ngân hàng trên thị trường như BID, CTG, VCB, MBB, SHB, ACB đều đồng loạt giảm giá. VCB giảm 500 đồng xuống 47.000 đồng/CP. CTG giảm 300 đồng xuống 20.300 đồng/CP. Phiên sáng nay, STB là cổ phiếu ngân hàng hiếm hoi còn duy trì được sắc xanh, với mức tăng nhẹ 100 đồng lên 12.600 đồng/CP.Bên cạnh đó, các cổ phiếu bất động sản như VIC, ITA, KBC, HQC, HAR, NVT đều chìm trong sắc đỏ. Khép phiên sáng, VIC giảm 700 đồng xuống 43.600 đồng/CP. DLG giảm 300 đồng xuống 9.100 đồng/CP. HAR, HQC và ITA đều có mức giảm 100 đồng.Tương tự như các phiên trước, nhóm cổ phiếu dầu khí vẫn giao dịch theo chiều hướng tiêu cực do chịu ảnh hưởng từ giá dầu thế giới.Ở chiều ngược lại, sắc xanh vẫn duy trì khá tốt trên các mã như VNM, GMD, SHS, NTP Trong đó, VNM tăng 2.000 đồng lên 139.000 đồng/CP. GMD tăng 800 đồng lên 40.000 đồng/CP. Được biết, lỗ chênh lệch tỷ giá cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận của GMD nhưng nhờ hoạt động kinh doanh chính, ông lớn ngành logistics ghi nhận mức tăng trưởng lợi nhuận ấn tượng trong quý III này. Lợi nhuận sau thuế quý III đạt 122 tỷ đồng, gấp 3,1 lần cùng kỳ.Giao dịch trên thị trường trong phiên sáng diễn ra khá sôi động và có phần đóng góp rất lớn từ các giao dịch thỏa thuận. Kết thúc phiên sáng, tổng khối lượng giao dịch trên HOSE đạt hơn 73,5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 1.594,5 tỷ đồng, trong đó, giao dịch thỏa thuận là hơn 441 tỷ đồng. Trên sàn HNX, tổng khối lượng giao dịch đạt gần 26 tỷ đồng, tương ứng hơn 243 tỷ đồng.Về mặt điểm số, VN-Index chốt phiên sáng giảm 3 điểm (-0,49%) xuống 608,27 điểm. Toàn sàn có 77 mã tăng, 137 mã giảm và 96 mã đứng giá. Tương tự, chỉ số HNX-Index cũng giảm 0,5 điểm (-0,61%) xuống 81,07 điểm. Toàn sàn có 52 mã tăng, 99 mã giảm và 221 mã đứng giá.Thị trường bước vào phiên giao dịch mới với những diễn biến khá thận trọng. Trong đó, sắc đỏ ở nhóm cổ phiếu lớn đang có phần chiếm ưu thế và khiến hai chỉ số đang lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu. Hiện tại, các cổ phiếu như VIC, VCB, MSN, BID, CTG, VCG đều đồng loạt giảm giá.Bên cạnh đó, do chịu ảnh hưởng từ sự tiêu cực của giá dầu thế giới, các cổ phiếu dầu khí như GAS, PVD, PVS, PGS tiếp tục chìm trong sắc đỏ. Được biết, kết thúc phiên giao dịch ngày thứ Sáu, hợp đồng dầu thô ngọt nhẹ giao tháng 12 trên sàn Nymex (WTI) rớt 1.01 USD/thùng (tương ứng 2.4%) xuống 40.74 USD/thùng. Tính chung cả tuần qua, giá dầu mất tổng cộng khoảng 8%, mức sụt giảm mạnh nhất kể từ đà giảm sâu tới 9.6% trong tuần kết thúc ngày 13/13.Hiện tại, GAS đang giảm 300 đồng xuống 43.300 đồng/CP. PVD giảm 600 đồng xuống 32.600 đồng/CP.Chiều ngược lại, nhờ lực đỡ của một vài cổ phiếu lớn khác như VNM, STB, NTP nên cả hai chỉ số vẫn không bị giảm quá sâu. Trong đó, VNM tiếp tục tăng 1.000 đồng lên 138.000 đồng/CP và vẫn là nhân tố chủ chốt giúp thị trường giữ được trạng thái cân bằng.Giao dịch khớp lệnh trên thị trường đang diễn ra khá ảm đạm, trong khi đó, ngay từ đầu phiên, MWG đã có thỏa thuận tới 4,4 triệu cổ phiếu ở mức giá trần, tương ứng giá trị giao dịch là 365,2 tỷ đồng. Hiện tại, MWG đang đứng ở mức giá tham chiếu.Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index đang giảm 1,41 điểm (-0,23%) xuống 609,86 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 13,3 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 512 tỷ đồng.Tương tự, chỉ số HNX-Index cùng thời điểm cũng giảm 0,26 điểm (-0,32%) xuống 81,31 điểm. Tổng khối lượng giao dịch chỉ đạt hơn 6 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 52 tỷ đồng.VCBS chưa thấy những yếu tố hỗ trợ cho đà tăng bền vững của thị trường trong khi rủi ro đang lớn dần lên, đặc biệt là khi nhà đầu tư chấp nhận mở vị thế mới ở các vùng giá cao tại các cổ phiếu đã liên tục tăng nóng. VCBS cho rằng nhà đầu tư nên thận trọng giữ ổn định tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục, quan sát thêm thị trường và cần hạn chế tối đa hành động mua đuổi. Ngoài ra với việc hàng loạt các mã vốn hóa lớn như VIC, MSN, VCB, công bố kết quả kinh doanh hợp nhất ở mức lạc quan, thị trường tuần tới nhiều khả năng sẽ tiếp tục phân hóa cao với trọng tâm là các mã có thông tin hỗ trợ. Bình Minh | null | http://www.baomoi.com/Co-phieu-BDS-va-ngan-hang-dong-loat-giam-VNM-khong-the-cuu-VN-Index/c/18000616.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | NDH | null |
2cbb8b2aa79ba1b832dec55fe7bdcda6 | [Chart] Diễn biến cổ phiếu thoái vốn của SCIC sau 1 tháng công bố | Tròn một tháng sau khi quyết định thoái vốn của SCIC khỏi 10 doanh nghiệp được công bố (từ 13/10/2015), Trong số các doanh nghiệp SCIC có kế hoạch thoái vốn có 8 doanh nghiệp đang niêm yết, trong đó 4 doanh nghiệp đang giao dịch trên sàn Thành phố Hồ Chí Minh gồm BMI, BMP, FPTvà VNM, và 4 doanh nghiệp niêm yết trên sàn Hà Nội gồm HGM, NTP, SGCvà VNR.Đại đa số các cổ phiếu đều tăng mạnh, dẫn đầu là cổ phiếu có vốn hóa lớn nhất thị trường VNM. Trong tháng qua, VNMcó tới 16 phiên tăng, 2 phiên đứng giá và chỉ 5 phiên giảm. Cổ phiếu này đã tăng từ 102.000 đồng lên 137.000 đồng, tương đương tăng 34,3%.Tăng mạnh thứ hai là cổ phiếu BMItăng 26,8%, từ 21.300 đồng lên 27.000 đồng; tiếp đến là cổ phiếu NTPtăng 25,6%, từ 49.600 đồng lên 62.300 đồng.Tăng ít hơn nhưng cũng không kém phần ấn tượng là các mã FPTtăng 19,8%, BMPtăng 15,7%, và VNRtăng 6,5%.Chỉ có 2 mã giảm trong tháng qua là HGMgiảm 11,1% và SGCgiảm 31,6%. Đây là 2 mã có khối lượng giao dịch thấp nhất, trong đó khối lượng giao dịch bình quân của HGMtrong 1 tháng qua là gần 510 cổ phiếu/ngày, còn của SGClà gần 160 cổ phiếu/ngày.FPTmã có khối lượng giao dịch lớn nhất trong tháng qua với khối lượng bình quân mỗi phiên đạt trên 2 triệu đơn vị, tiếp đến là VNMvới khối lượng 1,5 triệu đơn vị/phiên.Trong vòng 1 tháng qua, chỉ số VN-Index đã tăng 3,4%, còn chỉ số HNX-Index tăng 1,2%, cho thấy phần lớn các cổ phiếu trên đều có diễn biến giao dịch tốt hơn nhiều so với thị trường chung.Trên thực tế, những cổ phiếu SCIC dự định thoái vốn đều đã tăng mạnh từ đầu năm nay, trong đó đáng kể là cổ phiếu BMPđã tăng hơn 87%, cổ phiếu VNMtăng gần 81% và cổ phiếu BMItăng gần 72%.Trung NghĩaTuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc | null | http://baomoi.com/Chart-Dien-bien-co-phieu-thoai-von-cua-SCIC-sau-1-thang-cong-bo/c/18000056.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | StockBiz | null |
ad5c9c3e75912c23ed27272720ce3dd3 | [Chart] Diễn biến cổ phiếu thoái vốn của SCIC sau 1 tháng công bố | Tròn một tháng sau khi quyết định thoái vốn của SCIC khỏi 10 doanh nghiệp được công bố (từ 13/10/2015), Trong số các doanh nghiệp SCIC có kế hoạch thoái vốn có 8 doanh nghiệp đang niêm yết, trong đó 4 doanh nghiệp đang giao dịch trên sàn Thành phố Hồ Chí Minh gồm BMI, BMP, FPTvà VNM, và 4 doanh nghiệp niêm yết trên sàn Hà Nội gồm HGM, NTP, SGCvà VNR.Đại đa số các cổ phiếu đều tăng mạnh, dẫn đầu là cổ phiếu có vốn hóa lớn nhất thị trường VNM. Trong tháng qua, VNMcó tới 16 phiên tăng, 2 phiên đứng giá và chỉ 5 phiên giảm. Cổ phiếu này đã tăng từ 102.000 đồng lên 137.000 đồng, tương đương tăng 34,3%.Tăng mạnh thứ hai là cổ phiếu BMItăng 26,8%, từ 21.300 đồng lên 27.000 đồng; tiếp đến là cổ phiếu NTPtăng 25,6%, từ 49.600 đồng lên 62.300 đồng.Tăng ít hơn nhưng cũng không kém phần ấn tượng là các mã FPTtăng 19,8%, BMPtăng 15,7%, và VNRtăng 6,5%.Chỉ có 2 mã giảm trong tháng qua là HGMgiảm 11,1% và SGCgiảm 31,6%. Đây là 2 mã có khối lượng giao dịch thấp nhất, trong đó khối lượng giao dịch bình quân của HGMtrong 1 tháng qua là gần 510 cổ phiếu/ngày, còn của SGClà gần 160 cổ phiếu/ngày.FPTmã có khối lượng giao dịch lớn nhất trong tháng qua với khối lượng bình quân mỗi phiên đạt trên 2 triệu đơn vị, tiếp đến là VNMvới khối lượng 1,5 triệu đơn vị/phiên.Trong vòng 1 tháng qua, chỉ số VN-Index đã tăng 3,4%, còn chỉ số HNX-Index tăng 1,2%, cho thấy phần lớn các cổ phiếu trên đều có diễn biến giao dịch tốt hơn nhiều so với thị trường chung.Trên thực tế, những cổ phiếu SCIC dự định thoái vốn đều đã tăng mạnh từ đầu năm nay, trong đó đáng kể là cổ phiếu BMPđã tăng hơn 87%, cổ phiếu VNMtăng gần 81% và cổ phiếu BMItăng gần 72%.Trung NghĩaTuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc | null | http://www.baomoi.com/Chart-Dien-bien-co-phieu-thoai-von-cua-SCIC-sau-1-thang-cong-bo/c/18000056.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | StockBiz | null |
1464e81e0915d44347ec47799ec25b0f | [Chart] Diễn biến cổ phiếu thoái vốn của SCIC sau 1 tháng công bố | Tròn một tháng sau khi quyết định thoái vốn của SCIC khỏi 10 doanh nghiệp được công bố (từ 13/10/2015), giá các cổ phiếu các doanh nghiệp này nhìn chung đã có bước nhảy vọt đáng kể, vượt xa sức bật của thị trường chung. Trong số các doanh nghiệp SCIC có kế hoạch thoái vốn có 8 doanh nghiệp đang niêm yết, trong đó 4 doanh nghiệp đang giao dịch trên sàn Thành phố Hồ Chí Minh gồm BMI, BMP, FPT và VNM, và 4 doanh nghiệp niêm yết trên sàn Hà Nội gồm HGM, NTP, SGC và VNR. Đại đa số các cổ phiếu đều tăng mạnh, dẫn đầu là cổ phiếu có vốn hóa lớn nhất thị trường VNM. Trong tháng qua, VNM có tới 16 phiên tăng, 2 phiên đứng giá và chỉ 5 phiên giảm. Cổ phiếu này đã tăng từ 102.000 đồng lên 137.000 đồng, tương đương tăng 34,3%. Tăng mạnh thứ hai là cổ phiếu BMI tăng 26,8%, từ 21.300 đồng lên 27.000 đồng; tiếp đến là cổ phiếu NTP tăng 25,6%, từ 49.600 đồng lên 62.300 đồng. Tăng ít hơn nhưng cũng không kém phần ấn tượng là các mã FPT tăng 19,8%, BMP tăng 15,7%, và VNR tăng 6,5%. Chỉ có 2 mã giảm trong tháng qua là HGM giảm 11,1% và SGC giảm 31,6%. Đây là 2 mã có khối lượng giao dịch thấp nhất, trong đó khối lượng giao dịch bình quân của HGM trong 1 tháng qua là gần 510 cổ phiếu/ngày, còn của SGC là gần 160 cổ phiếu/ngày. FPT mã có khối lượng giao dịch lớn nhất trong tháng qua với khối lượng bình quân mỗi phiên đạt trên 2 triệu đơn vị, tiếp đến là VNM với khối lượng 1,5 triệu đơn vị/phiên. Trong vòng 1 tháng qua, chỉ số VN-Index đã tăng 3,4%, còn chỉ số HNX-Index tăng 1,2%, cho thấy phần lớn các cổ phiếu trên đều có diễn biến giao dịch tốt hơn nhiều so với thị trường chung. Trên thực tế, những cổ phiếu SCIC dự định thoái vốn đều đã tăng mạnh từ đầu năm nay, trong đó đáng kể là cổ phiếu BMP đã tăng hơn 87%, cổ phiếu VNM tăng gần 81% và cổ phiếu BMI tăng gần 72%. Trung Nghĩa Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc | null | http://www.stockbiz.vn/News/2015/11/16/613576/chart-dien-bien-co-phieu-thoai-von-cua-scic-sau-1-thang-cong-bo.aspx | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | stockbiz.vn | News | Người đồng hành | null |
c16138aef9e81876d3d961c6551b5617 | Phiên giao dịch sáng 16/11: Thiếu động lực | (ĐTCK) Sau gần nửa thời gian giao dịch trong sắc đỏ, lực đỡ từ VNM cùng nhóm cổ phiếu chứng khoán đã giúp VN-Index hồi xanh, tuy nhiên, đà tăng thiếu bền vững bởi tâm lý chốt lời vẫn khá cao. Thanh khoản khá sôi động với sự góp công lớn từ giao dịch khủng cổ phiếu MWG. Tuần qua, Quốc hội đã thông qua kế hoạch 2016 với một số chỉ tiêu cơ bản như GDP tăng khoảng 6,7%, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10%, tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất khẩu dưới 5%... Ngoài ra, Quốc hội cũng đã thông qua việc phát hành 3 tỷ USD trái phiêu quốc tế trong năm 2016. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia phân tích chứng khoán thì trong ngắn hạn, thị trường chưa có phản ứng tiêu cực trước những lo ngại trên.Trong khi đó, ở tuần giao dịch vừa qua, mặc dù thị trường đã liên tiếp có những phiên điều chỉnh trong nửa đầu tuần khiến VN-Index rơi xuống mốc 600 điểm; nhưng với dòng tiền sôi động trở lại trong 2 phiên cuối tuần đã giúp thị trường hồi phục. Trong đó, điểm nhấn chính là sự trở lại của dòng tiền đầu cơ bất động sản. Các mã thị trường quen thuộc như FLC, OGC, FIT đã tăng thêm sự hấp dẫn cho thị trường.Tuy nhiên, nhà đầu tư nước ngoài tuần qua lại giao dịch thiếu tích cực. Khối này đã đẩy mạnh bán các cổ phiếu bluechip và đã chuyển sang trạng thái bán ròng khá mạnh trên sàn HOSE. Theo nhận định của giới phân tích, thị trường không quá kỳ vọng khối ngoại sẽ mua ròng trở lại trong những phiên tới, trừ khi tỷ giá ổn định trở lại hoặc các thông tin liên quan tới nới room xuất hiện các tình tiết mới. Đây là những thông tin bất lợi cho thị trường khiến tâm lý nhà đầu tư thận trọng hơn và giao dịch chốt lời sẽ được đẩy cao hơn.Với những diễn biến giằng co tuần qua cùng vùng trống thông tin hỗ trợ, thị trường đã bước vào tuần giao dịch mới với sắc đỏ, chỉ số Vn-Index lùi về dưới ngưỡng 610 điểm. Thanh khoản bật tăng mạnh nhờ giao dịch thỏa thuận khủng cổ phiếu MWG.Kết thúc đợt 1, Vn-Index giảm 1,5 điểm (-0,25%) xuống 609,77 điểm với tổng khối lượng giao dịch đạt 8,15 triệu đơn vị, trị giá 423,41 tỷ đồng. Trong đó, MWG thỏa thuận 4,4 triệu đơn vị ở mức giá trần với tổng giá trị lên tới 365,2 tỷ đồng.Tuần qua, giá dầu thô trên thế giới đồng loạt giảm xuống ngưỡng thấp và dự báo sẽ tiếp tục giảm vẫn là thông tin xấu tác động tới diễn biến giá của nhóm cổ phiếu này. Hiện, PVD và GAS vẫn giao dịch trong sắc đỏ và đóng vai trò hãm thị trường.Tuy nhiên, lực đỡ từ VNM với mức tăng 1,46% cùng sắc xanh của các cổ phiên nhóm chứng khoám gồm SSI, HCM đã giúp thị trường hồi nhẹ sau hơn 1 giờ giao dịch.Điểm nóng FLC vẫn hấp dẫn nhà đầu tư. Hiện, FLC đang tăng 1-2 bước giá với lượng khớp hoen 5 triệu đơn vị, dẫn đầu thanh khoản trên sàn.... Tiếp tục cập nhật Thanh Thúy Theo : News. Nguồn : ĐTCK | null | http://www.vfpress.vn/threads/phien-giao-dich-sang-16-11-thieu-dong-luc.160125 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vfpress.vn | Forum | News | null |
04ce2dd9edd25be9427bea4703c37fce | Phiên giao dịch sáng 16/11: Thiếu động lực | Tuần qua, Quốc hội đã thông qua kế hoạch 2016 với một số chỉ tiêu cơ bản như GDP tăng khoảng 6,7%, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10%, tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất khẩu dưới 5%... Ngoài ra, Quốc hội cũng đã thông qua việc phát hành 3 tỷ USD trái phiêu quốc tế trong năm 2016. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia phân tích chứng khoán thì trong ngắn hạn, thị trường chưa có phản ứng tiêu cực trước những lo ngại trên.Trong khi đó, ở tuần giao dịch vừa qua, mặc dù thị trường đã liên tiếp có những phiên điều chỉnh trong nửa đầu tuần khiến VN-Index rơi xuống mốc 600 điểm; nhưng với dòng tiền sôi động trở lại trong 2 phiên cuối tuần đã giúp thị trường hồi phục. Trong đó, điểm nhấn chính là sự trở lại của dòng tiền đầu cơ bất động sản. Các mã thị trường quen thuộc như FLC, OGC, FIT đã tăng thêm sự hấp dẫn cho thị trường.Tuy nhiên, nhà đầu tư nước ngoài tuần qua lại giao dịch thiếu tích cực. Khối này đã đẩy mạnh bán các cổ phiếu bluechip và đã chuyển sang trạng thái bán ròng khá mạnh trên sàn HOSE.Theo nhận định của giới phân tích, thị trường không quá kỳ vọng khối ngoại sẽ mua ròng trở lại trong những phiên tới, trừ khi tỷ giá ổn định trở lại hoặc các thông tin liên quan tới nới room xuất hiện các tình tiết mới. Đây là những thông tin bất lợi cho thị trường khiến tâm lý nhà đầu tư thận trọng hơn và giao dịch chốt lời sẽ được đẩy cao hơn.Với những diễn biến giằng co tuần qua cùng vùng trống thông tin hỗ trợ, thị trường đã bước vào tuần giao dịch mới với sắc đỏ, chỉ số Vn-Index lùi về dưới ngưỡng 610 điểm. Thanh khoản bật tăng mạnh nhờ giao dịch thỏa thuận khủng cổ phiếu MWG.Kết thúc đợt 1, Vn-Index giảm 1,5 điểm (-0,25%) xuống 609,77 điểm với tổng khối lượng giao dịch đạt 8,15 triệu đơn vị, trị giá 423,41 tỷ đồng. Trong đó, MWG thỏa thuận 4,4 triệu đơn vị ở mức giá trần với tổng giá trị lên tới 365,2 tỷ đồng.Tuần qua, giá dầu thô trên thế giới đồng loạt giảm xuống ngưỡng thấp và dự báo sẽ tiếp tục giảm vẫn là thông tin xấu tác động tới diễn biến giá của nhóm cổ phiếu này. Hiện, PVD và GAS vẫn giao dịch trong sắc đỏ và đóng vai trò hãm thị trường.Tuy nhiên, lực đỡ từ VNM với mức tăng 1,46% cùng sắc xanh của các cổ phiên nhóm chứng khoám gồm SSI, HCM đã giúp thị trường hồi nhẹ sau hơn 1 giờ giao dịch.Điểm nóng FLC vẫn hấp dẫn nhà đầu tư. Hiện, FLC đang tăng 1-2 bước giá với lượng khớp hoen 5 triệu đơn vị, dẫn đầu thanh khoản trên sàn.... Tiếp tục cập nhậtThanh Thúy | null | http://baomoi.com/Phien-giao-dich-sang-16-11-Thieu-dong-luc/c/17999856.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | ĐTCK | null |
667aa0aa303937e66d7a54eee03c50e5 | Phiên giao dịch sáng 16/11: Thiếu động lực | Tuần qua, Quốc hội đã thông qua kế hoạch 2016 với một số chỉ tiêu cơ bản như GDP tăng khoảng 6,7%, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10%, tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất khẩu dưới 5%... Ngoài ra, Quốc hội cũng đã thông qua việc phát hành 3 tỷ USD trái phiêu quốc tế trong năm 2016. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia phân tích chứng khoán thì trong ngắn hạn, thị trường chưa có phản ứng tiêu cực trước những lo ngại trên. Trong khi đó, ở tuần giao dịch vừa qua, mặc dù thị trường đã liên tiếp có những phiên điều chỉnh trong nửa đầu tuần khiến VN-Index rơi xuống mốc 600 điểm; nhưng với dòng tiền sôi động trở lại trong 2 phiên cuối tuần đã giúp thị trường hồi phục. Trong đó, điểm nhấn chính là sự trở lại của dòng tiền đầu cơ bất động sản. Các mã thị trường quen thuộc như FLC, OGC, FIT đã tăng thêm sự hấp dẫn cho thị trường. Tuy nhiên, nhà đầu tư nước ngoài tuần qua lại giao dịch thiếu tích cực. Khối này đã đẩy mạnh bán các cổ phiếu bluechip và đã chuyển sang trạng thái bán ròng khá mạnh trên sàn HOSE. Theo nhận định của giới phân tích, thị trường không quá kỳ vọng khối ngoại sẽ mua ròng trở lại trong những phiên tới, trừ khi tỷ giá ổn định trở lại hoặc các thông tin liên quan tới nới room xuất hiện các tình tiết mới. Đây là những thông tin bất lợi cho thị trường khiến tâm lý nhà đầu tư thận trọng hơn và giao dịch chốt lời sẽ được đẩy cao hơn. Với những diễn biến giằng co tuần qua cùng vùng trống thông tin hỗ trợ, thị trường đã bước vào tuần giao dịch mới với sắc đỏ, chỉ số Vn-Index lùi về dưới ngưỡng 610 điểm. Thanh khoản bật tăng mạnh nhờ giao dịch thỏa thuận khủng cổ phiếu MWG. Kết thúc đợt 1, Vn-Index giảm 1,5 điểm (-0,25%) xuống 609,77 điểm với tổng khối lượng giao dịch đạt 8,15 triệu đơn vị, trị giá 423,41 tỷ đồng. Trong đó, MWG thỏa thuận 4,4 triệu đơn vị ở mức giá trần với tổng giá trị lên tới 365,2 tỷ đồng. Tuần qua, giá dầu thô trên thế giới đồng loạt giảm xuống ngưỡng thấp và dự báo sẽ tiếp tục giảm vẫn là thông tin xấu tác động tới diễn biến giá của nhóm cổ phiếu này. Hiện, PVD và GAS vẫn giao dịch trong sắc đỏ và đóng vai trò hãm thị trường. Tuy nhiên, lực đỡ từ VNM với mức tăng 1,46% cùng sắc xanh của các cổ phiên nhóm chứng khoám gồm SSI, HCM đã giúp thị trường hồi nhẹ sau hơn 1 giờ giao dịch. Điểm nóng FLC vẫn hấp dẫn nhà đầu tư. Hiện, FLC đang tăng 1-2 bước giá với lượng khớp hoen 5 triệu đơn vị, dẫn đầu thanh khoản trên sàn. ... Tiếp tục cập nhật Thanh Thúy | null | http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/phien-giao-dich-sang-1611-thieu-dong-luc-134703.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tinnhanhchungkhoan.vn | News | Thanh Thúy | null |
da1f6d2017ab80411a30a211ebe1cea3 | Phiên giao dịch sáng 16/11: Thiếu động lực | (ĐTCK) Sau gần nửa thời gian giao dịch trong sắc đỏ, lực đỡ từ VNM cùng nhóm cổ phiếu chứng khoán đã giúp VN-Index hồi xanh, tuy nhiên, đà tăng thiếu bền vững bởi tâm lý chốt lời vẫn khá cao. Thanh khoản khá sôi động với sự góp công lớn từ giao dịch khủng cổ phiếu MWG. Tuần qua, Quốc hội đã thông qua kế hoạch 2016 với một số chỉ tiêu cơ bản như GDP tăng khoảng 6,7%, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10%, tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất khẩu dưới 5%. . . Ngoài ra, Quốc hội cũng đã thông qua việc phát hành 3 tỷ USD trái phiêu quốc tế trong năm 2016. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia phân tích chứng khoán thì trong ngắn hạn, thị trường chưa có phản ứng tiêu cực trước những lo ngại trên. Trong khi đó, ở tuần giao dịch vừa qua, mặc dù thị trường đã liên tiếp có những phiên điều chỉnh trong nửa đầu tuần khiến VN-Index rơi xuống mốc 600 điểm; nhưng với dòng tiền sôi động trở lại trong 2 phiên cuối tuần đã giúp thị trường hồi phục. Trong đó, điểm nhấn chính là sự trở lại của dòng tiền đầu cơ bất động sản. Các mã thị trường quen thuộc như FLC, OGC, FIT đã tăng thêm sự hấp dẫn cho thị trường. Tuy nhiên, nhà đầu tư nước ngoài tuần qua lại giao dịch thiếu tích cực. Khối này đã đẩy mạnh bán các cổ phiếu bluechip và đã chuyển sang trạng thái bán ròng khá mạnh trên sàn HOSE. Theo nhận định của giới phân tích, thị trường không quá kỳ vọng khối ngoại sẽ mua ròng trở lại trong những phiên tới, trừ khi tỷ giá ổn định trở lại hoặc các thông tin liên quan tới nới room xuất hiện các tình tiết mới. Đây là những thông tin bất lợi cho thị trường khiến tâm lý nhà đầu tư thận trọng hơn và giao dịch chốt lời sẽ được đẩy cao hơn. Với những diễn biến giằng co tuần qua cùng vùng trống thông tin hỗ trợ, thị trường đã bước vào tuần giao dịch mới với sắc đỏ, chỉ số Vn-Index lùi về dưới ngưỡng 610 điểm. Thanh khoản bật tăng mạnh nhờ giao dịch thỏa thuận khủng cổ phiếu MWG. Kết thúc đợt 1, Vn-Index giảm 1,5 điểm (-0,25%) xuống 609,77 điểm với tổng khối lượng giao dịch đạt 8,15 triệu đơn vị, trị giá 423,41 tỷ đồng. Trong đó, MWG thỏa thuận 4,4 triệu đơn vị ở mức giá trần với tổng giá trị lên tới 365,2 tỷ đồng. Tuần qua, giá dầu thô trên thế giới đồng loạt giảm xuống ngưỡng thấp và dự báo sẽ tiếp tục giảm vẫn là thông tin xấu tác động tới diễn biến giá của nhóm cổ phiếu này. Hiện, PVD và GAS vẫn giao dịch trong sắc đỏ và đóng vai trò hãm thị trường. Tuy nhiên, lực đỡ từ VNM với mức tăng 1,46% cùng sắc xanh của các cổ phiên nhóm chứng khoám gồm SSI, HCM đã giúp thị trường hồi nhẹ sau hơn 1 giờ giao dịch. Điểm nóng FLC vẫn hấp dẫn nhà đầu tư. Hiện, FLC đang tăng 1-2 bước giá với lượng khớp hoen 5 triệu đơn vị, dẫn đầu thanh khoản trên sàn. . . . Tiếp tục cập nhật | null | http://tintuc.wada.vn/e/8344700/Phien-giao-dich-sang-16-11-Thieu-dong-luc | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
ca4cf9227ceb231ca3cf8e47a02c107b | Phiên giao dịch sáng 16/11: Thiếu động lực | Tuần qua, Quốc hội đã thông qua kế hoạch 2016 với một số chỉ tiêu cơ bản như GDP tăng khoảng 6,7%, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10%, tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất khẩu dưới 5%... Ngoài ra, Quốc hội cũng đã thông qua việc phát hành 3 tỷ USD trái phiêu quốc tế trong năm 2016. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia phân tích chứng khoán thì trong ngắn hạn, thị trường chưa có phản ứng tiêu cực trước những lo ngại trên.Trong khi đó, ở tuần giao dịch vừa qua, mặc dù thị trường đã liên tiếp có những phiên điều chỉnh trong nửa đầu tuần khiến VN-Index rơi xuống mốc 600 điểm; nhưng với dòng tiền sôi động trở lại trong 2 phiên cuối tuần đã giúp thị trường hồi phục. Trong đó, điểm nhấn chính là sự trở lại của dòng tiền đầu cơ bất động sản. Các mã thị trường quen thuộc như FLC, OGC, FIT đã tăng thêm sự hấp dẫn cho thị trường.Tuy nhiên, nhà đầu tư nước ngoài tuần qua lại giao dịch thiếu tích cực. Khối này đã đẩy mạnh bán các cổ phiếu bluechip và đã chuyển sang trạng thái bán ròng khá mạnh trên sàn HOSE.Theo nhận định của giới phân tích, thị trường không quá kỳ vọng khối ngoại sẽ mua ròng trở lại trong những phiên tới, trừ khi tỷ giá ổn định trở lại hoặc các thông tin liên quan tới nới room xuất hiện các tình tiết mới. Đây là những thông tin bất lợi cho thị trường khiến tâm lý nhà đầu tư thận trọng hơn và giao dịch chốt lời sẽ được đẩy cao hơn.Với những diễn biến giằng co tuần qua cùng vùng trống thông tin hỗ trợ, thị trường đã bước vào tuần giao dịch mới với sắc đỏ, chỉ số Vn-Index lùi về dưới ngưỡng 610 điểm. Thanh khoản bật tăng mạnh nhờ giao dịch thỏa thuận khủng cổ phiếu MWG.Kết thúc đợt 1, Vn-Index giảm 1,5 điểm (-0,25%) xuống 609,77 điểm với tổng khối lượng giao dịch đạt 8,15 triệu đơn vị, trị giá 423,41 tỷ đồng. Trong đó, MWG thỏa thuận 4,4 triệu đơn vị ở mức giá trần với tổng giá trị lên tới 365,2 tỷ đồng.Tuần qua, giá dầu thô trên thế giới đồng loạt giảm xuống ngưỡng thấp và dự báo sẽ tiếp tục giảm vẫn là thông tin xấu tác động tới diễn biến giá của nhóm cổ phiếu này. Hiện, PVD và GAS vẫn giao dịch trong sắc đỏ và đóng vai trò hãm thị trường.Tuy nhiên, lực đỡ từ VNM với mức tăng 1,46% cùng sắc xanh của các cổ phiên nhóm chứng khoám gồm SSI, HCM đã giúp thị trường hồi nhẹ sau hơn 1 giờ giao dịch.Điểm nóng FLC vẫn hấp dẫn nhà đầu tư. Hiện, FLC đang tăng 1-2 bước giá với lượng khớp hoen 5 triệu đơn vị, dẫn đầu thanh khoản trên sàn.... Tiếp tục cập nhậtThanh Thúy | null | http://www.baomoi.com/Phien-giao-dich-sang-16-11-Thieu-dong-luc/c/17999856.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | ĐTCK | null |
f9eb890833f11bd245eaa1316d16867a | Phiên giao dịch sáng 16/11: Thiếu động lực | Sau gần nửa thời gian giao dịch trong sắc đỏ, lực đỡ từ VNM cùng nhóm cổ phiếu chứng khoán đã giúp VN-Index hồi xanh, tuy nhiên, đà tăng thiếu bền vững bởi tâm lý chốt lời vẫn khá cao. Thanh khoản khá sôi động với sự góp công lớn từ giao dịch khủng cổ phiếu MWG. Tuần qua, Quốc hội đã thông qua kế hoạch 2016 với một số chỉ tiêu cơ bản như GDP tăng khoảng 6,7%, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10%, tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất khẩu dưới 5%... Ngoài ra, Quốc hội cũng đã thông qua việc phát hành 3 tỷ USD trái phiêu quốc tế trong năm 2016. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia phân tích chứng khoán thì trong ngắn hạn, thị trường chưa có phản ứng tiêu cực trước những lo ngại trên. Trong khi đó, ở tuần giao dịch vừa qua, mặc dù thị trường đã liên tiếp có những phiên điều chỉnh trong nửa đầu tuần khiến VN-Index rơi xuống mốc 600 điểm; nhưng với dòng tiền sôi động trở lại trong 2 phiên cuối tuần đã giúp thị trường hồi phục. Trong đó, điểm nhấn chính là sự trở lại của dòng tiền đầu cơ bất động sản. Các mã thị trường quen thuộc như FLC, OGC, FIT đã tăng thêm sự hấp dẫn cho thị trường. Tuy nhiên, nhà đầu tư nước ngoài tuần qua lại giao dịch thiếu tích cực. Khối này đã đẩy mạnh bán các cổ phiếu bluechip và đã chuyển sang trạng thái bán ròng khá mạnh trên sàn HOSE. Theo nhận định của giới phân tích, thị trường không quá kỳ vọng khối ngoại sẽ mua ròng trở lại trong những phiên tới, trừ khi tỷ giá ổn định trở lại hoặc các thông tin liên quan tới nới room xuất hiện các tình tiết mới. Đây là những thông tin bất lợi cho thị trường khiến tâm lý nhà đầu tư thận trọng hơn và giao dịch chốt lời sẽ được đẩy cao hơn. Với những diễn biến giằng co tuần qua cùng vùng trống thông tin hỗ trợ, thị trường đã bước vào tuần giao dịch mới với sắc đỏ, chỉ số Vn-Index lùi về dưới ngưỡng 610 điểm. Thanh khoản bật tăng mạnh nhờ giao dịch thỏa thuận khủng cổ phiếu MWG. Kết thúc đợt 1, Vn-Index giảm 1,5 điểm (-0,25%) xuống 609,77 điểm với tổng khối lượng giao dịch đạt 8,15 triệu đơn vị, trị giá 423,41 tỷ đồng. Trong đó, MWG thỏa thuận 4,4 triệu đơn vị ở mức giá trần với tổng giá trị lên tới 365,2 tỷ đồng. Tuần qua, giá dầu thô trên thế giới đồng loạt giảm xuống ngưỡng thấp và dự báo sẽ tiếp tục giảm vẫn là thông tin xấu tác động tới diễn biến giá của nhóm cổ phiếu này. Hiện, PVD và GAS vẫn giao dịch trong sắc đỏ và đóng vai trò hãm thị trường. Tuy nhiên, lực đỡ từ VNM với mức tăng 1,46% cùng sắc xanh của các cổ phiên nhóm chứng khoám gồm SSI, HCM đã giúp thị trường hồi nhẹ sau hơn 1 giờ giao dịch. Điểm nóng FLC vẫn hấp dẫn nhà đầu tư. Hiện, FLC đang tăng 1-2 bước giá với lượng khớp hoen 5 triệu đơn vị, dẫn đầu thanh khoản trên sàn. ... Tiếp tục cập nhật Thanh Thúy VietBao.vn | null | http://vietbao.vn/Kinh-te/Phien-giao-dich-sang-1611-Thieu-dong-luc/199134703/91 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vietbao.vn | News | vietbao.vn | null |
7347915310e27c9ed709cadd990c1dc4 | MWG thỏa thuận 4,4 triệu cổ phiếu giá trần, thị trường giảm điểm | Ngay từ đầu phiên, MWG đã có thỏa thuận tới 4,4 triệu cổ phiếu ở mức giá trần, tương ứng giá trị giao dịch là 365,2 tỷ đồng. Hiện tại, MWG đang đứng ở mức giá tham chiếu. Thị trường bước vào phiên giao dịch mới với những diễn biến khá thận trọng. Trong đó, sắc đỏ ở nhóm cổ phiếu lớn đang có phần chiếm ưu thế và khiến hai chỉ số đang lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu. Hiện tại, các cổ phiếu như VIC, VCB, MSN, BID, CTG, VCG đều đồng loạt giảm giá. Bên cạnh đó, do chịu ảnh hưởng từ sự tiêu cực của giá dầu thế giới, các cổ phiếu dầu khí như GAS, PVD, PVS, PGS tiếp tục chìm trong sắc đỏ. Được biết, kết thúc phiên giao dịch ngày thứ Sáu, hợp đồng dầu thô ngọt nhẹ giao tháng 12 trên sàn Nymex (WTI) rớt 1.01 USD/thùng (tương ứng 2.4%) xuống 40.74 USD/thùng. Tính chung cả tuần qua, giá dầu mất tổng cộng khoảng 8%, mức sụt giảm mạnh nhất kể từ đà giảm sâu tới 9.6% trong tuần kết thúc ngày 13/13. Hiện tại, GAS đang giảm 300 đồng xuống 43.300 đồng/CP. PVD giảm 600 đồng xuống 32.600 đồng/CP. Chiều ngược lại, nhờ lực đỡ của một vài cổ phiếu lớn khác như VNM, STB, NTP nên cả hai chỉ số vẫn không bị giảm quá sâu. Trong đó, VNM tiếp tục tăng 1.000 đồng lên 138.000 đồng/CP và vẫn là nhân tố chủ chốt giúp thị trường giữ được trạng thái cân bằng. Giao dịch khớp lệnh trên thị trường đang diễn ra khá ảm đạm, trong khi đó, ngay từ đầu phiên, MWG đã có thỏa thuận tới 4,4 triệu cổ phiếu ở mức giá trần, tương ứng giá trị giao dịch là 365,2 tỷ đồng. Hiện tại, MWG đang đứng ở mức giá tham chiếu. Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index đang giảm 1,41 điểm (-0,23%) xuống 609,86 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 13,3 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 512 tỷ đồng. Tương tự, chỉ số HNX-Index cùng thời điểm cũng giảm 0,26 điểm (-0,32%) xuống 81,31 điểm. Tổng khối lượng giao dịch chỉ đạt hơn 6 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 52 tỷ đồng. Bình Minh Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc | null | http://www.stockbiz.vn/News/2015/11/16/613568/mwg-thoa-thuan-4-4-trieu-co-phieu-gia-tran-thi-truong-giam-diem.aspx | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | stockbiz.vn | News | Người đồng hành | null |
e04758f7c3ba27dca3beee7ab458c446 | Nhịp đập Thị trường 16/11: Giằng co dưới mốc 610 | Lúc 13h55 phút, VN-Index hiện đang đứng tạm tại mốc 608.64 điểm, giảm 2.63 điểm so với mở cửa, HNX-Index lùi 0.69 điểm, còn 80.87 điểm.Tuy nhiên đến thời điểm này, số lượng mã giảm điểm đã lên tới 244, chỉ có 126 mã tăng điểm khiến độ mở thị trường càng lúc càng hẹp. Đà giảm của các mã Large Cap đã bắt đầu lan rộng ra toàn thị trường khi tất cả các nhóm Market Cap đều đang giảm điểm. Ảnh hưởng mạnh nhất lên chỉ số lúc này vẫn là các mã có vốn hóa lớn khi giảm tới 2.64 điểm.Ngành Khoáng sản hiện đang có số lượng mã kịch sàn lớn như FCM , DHM , KSA , BGM . Bên cạnh đó trong nhóm ngành Bất động sản hiện đang có sự phân hóa nhẹ khi LDG , NVT , KAC giảm sàn, một số mã vốn hóa lớn như DXG , HQC liên tục đỏ điểm thì DRH có lúc kịch trần.Thanh khoản thị trường không tăng mạnh, hiện chững ở mức 2,269 tỷ đồng với khối lượng giao dịch gần 133 triệu đơn vị.Phiên sáng: VN-Index giảm hơn 3 điểm khi lực bán quay lạiNhững mã cổ phiếu có đà tăng bứt phá trong lúc mở cửa bắt đầu thu hẹp mức tăng vào thời điểm nghỉ giữa phiên, trong khi các nhóm Market Cap lại chuyển biến theo chiều hướng tiêu cực, khiến thị trường có lúc lao dốc gần 5 điểm trong phiên sáng.Đến thời điểm nghỉ giữa phiên, VN-Index mất 3 điểm, còn 608.27 điểm. HNX-Index lùi 0.5 điểm, dừng ở mức 81.07 điểm.Độ mở thị trường thu hẹp mạnh, chỉ có 129 mã tăng điểm được dẫn dắt bởi VNM (18 mã kịch trần), số mã giảm điểm lên tới 243 (21 mã kịch sàn). Phần lớn các mã Large Cap đều dưới ngưỡng tham chiếu trong suốt phiên sáng, chính là lý do khiến VN-Index có phiên điều chỉnh sâu như vậy.Thanh khoản toàn thị trường trong phiên sáng đạt 1,835 tỷ đồng với khối lượng giao dịch hơn 99 triệu đơn vị. Như vậy, so với phiên ngày thứ 6, dòng tiền đang chuyển hướng tập trung vào các mã có vốn hóa lớn.10h30: VN-Index thu hẹp đà giảmVN-Index sau một đợt tăng nhẹ vượt mốc tham chiếu, hiện tại đã điều chỉnh về mức 610.59 điểm, giảm 0.68 điểm, HNX-Index tiếp tục giảm nhẹ, còn 81.22 điểm, mất 0.35 điểm. Đến thời điểm này, một số mã cổ phiếu đã bứt phá tăng điểm ngoạn mục như: CTD tăng 6,000 đồng, VNM tăng 2,000 đồng, BMP tăng 4,000 đồng. Nhóm cổ phiếu tầm trung như COM , CLC , GMD cũng nằm trong xu thế tăng điểm với mức tăng gần 2,000 đồng trong khi đó TMS bứt phá đạt trần.Có thể thấy thị trường đang chịu tác động mạnh mẽ từ các mã nhóm Large Cap do ảnh hưởng trọng số giá trị vốn hóa. Mặc dù các nhóm Mid Cap, Small Cap, Micro Cap đều xanh điểm, nhưng do ảnh hưởng giảm điểm mạnh của nhóm Large Cap (-0.7 điểm) nên thị trường vẫn chưa hồi phụcNgược lại với xu thế tăng điểm của VN-Index thì đến thời điểm hiện tại HNX-Index vẫn chưa có tín hiệu khả quan nào được phát ra khi số lượng mã vốn hóa lớn giảm điểm khá nhiều trong khi số lượng mã tăng điểm khá hạn chế, chỉ có PVI , S99 , VCS xanh điểm - những cái tên quen thuộc vẫn đang trong đà tăng điểm trong tuần qua.Điểm tích cực trong buổi sáng hôm nay là dòng tiền đổ vào thị trường nhiều hơn khi thanh khoản tăng mạnh so với phiên cuối tuần trước với khối lượng giao dịch đạt hơn 61 triệu đơn vị, với giá trị giao dịch là 1,195 tỷ đồng.Mở cửa: Hai sàn điều chỉnh, MWG thỏa thuận "khủng"Những phút đầu tiên sau mở cửa chứng kiến sự điều chỉnh của cả hai chỉ số sau đợt bứt phá vào cuối tuần trước để chinh phục lại mốc 610. Đến 9h44, VN-Index đang đứng ở 610.56 điểm mất 0.71 điểm, HNX-Index dừng ở 81.36 điểm, lùi 0.21 điểm. Điểm nhấn trong buổi sáng hôm nay là giao dịch thỏa thuận của MWG với khối lượng giao dịch lên tới 4.4 triệu cp ở mức giá trần, tổng giá trị giao dịch là 365 tỷ đồng.Đến 9h25, trong những mã Large Cap chỉ có VNM vẫn tiếp tục giữ vững sắc xanh. Những mã khác như VIC , GAS , CTG , VCB đang ở trong xu thế điều chỉnh. Một mình VNM vẫn chưa đủ lực để nâng VN-Index lên mức tham chiếu.HQC, FLC vẫn tiếp tục chiếm được nằm trong danh sách được các nhà đầu tư chú ý với khối lượng giao dịch lớn nhất 2 sàn. Đáng chú ý, DQC sau đợt bứt phá tăng điểm vào hôm thứ sáu tuần trước, hiện tại đã giảm sàn, mất 4,500 đồng.Có lẽ đà điều chỉnh của thị trường chứng khoán Việt Nam chịu ảnh hưởng của thị trường chứng khoán thế giới khi chứng kiến tuần tồi tệ nhất kể từ tháng 8 của chứng khoán phố Wall do đà bán tháo cổ phiếu ở nhóm cổ phiếu công nghệ. Trong tuần qua cả ba chỉ số chứng khoán hàng đầu của Mỹ đều ghi nhận tuần sụt giảm tồi tệ nhất kể từ tháng 8. Chỉ số Dow Jones mất 3.7%, chỉ số S&P 500 sụt 3.6% và chỉ số Nasdaq rớt 4.3%. Chỉ số S&P 600 của các cổ phiếu vốn hóa nhỏ cũng sụt 4.6% trong tuần qua, đánh dấu tuần tồi tệ nhất trong hơn 3 năm.Phạm Trần | null | http://baomoi.com/Nhip-dap-Thi-truong-16-11-Giang-co-duoi-moc-610/c/18001415.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | VietStock | null |
e6282c6a34c6ce5d8166d3cbcf537dbf | Nhịp đập Thị trường 16/11: Hai sàn điều chỉnh, MWG thỏa thuận "khủng" | Điểm nhấn trong buổi sáng hôm nay là giao dịch thỏa thuận của MWG với khối lượng giao dịch lên tới 4.4 triệu cp ở mức giá trần, tổng giá trị giao dịch là 365 tỷ đồng.Đến 9h25, trong những mã Large Cap chỉ có VNM vẫn tiếp tục giữ vững sắc xanh. Những mã khác như VIC , GAS , CTG , VCB đang ở trong xu thế điều chỉnh. Một mình VNM vẫn chưa đủ lực để nâng VN-Index lên mức tham chiếu.HQC, FLC vẫn tiếp tục chiếm được nằm trong danh sách được các nhà đầu tư chú ý với khối lượng giao dịch lớn nhất 2 sàn. Đáng chú ý, DQC sau đợt bứt phá tăng điểm vào hôm thứ sáu tuần trước, hiện tại đã giảm sàn, mất 4,500 đồng.Có lẽ đà điều chỉnh của thị trường chứng khoán Việt Nam chịu ảnh hưởng của thị trường chứng khoán thế giới khi chứng kiến tuần tồi tệ nhất kể từ tháng 8 của chứng khoán phố Wall do đà bán tháo cổ phiếu ở nhóm cổ phiếu công nghệ. Trong tuần qua cả ba chỉ số chứng khoán hàng đầu của Mỹ đều ghi nhận tuần sụt giảm tồi tệ nhất kể từ tháng 8. Chỉ số Dow Jones mất 3.7%, chỉ số S&P 500 sụt 3.6% và chỉ số Nasdaq rớt 4.3%. Chỉ số S&P 600 của các cổ phiếu vốn hóa nhỏ cũng sụt 4.6% trong tuần qua, đánh dấu tuần tồi tệ nhất trong hơn 3 năm.Phạm Trần | null | http://baomoi.com/Nhip-dap-Thi-truong-16-11-Hai-san-dieu-chinh-MWG-thoa-thuan-khung/c/17999294.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | VietStock | null |
eb659fcc3c5d03c50b6dac15bbd3e8a4 | MWG thỏa thuận 4,4 triệu cổ phiếu giá trần, thị trường giảm điểm | Thị trường bước vào phiên giao dịch mới với những diễn biến khá thận trọng. Trong đó, sắc đỏ ở nhóm cổ phiếu lớn đang có phần chiếm ưu thế và khiến hai chỉ số đang lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu. Hiện tại, các cổ phiếu như VIC, VCB, MSN, BID, CTG, VCG đều đồng loạt giảm giá.Bên cạnh đó, do chịu ảnh hưởng từ sự tiêu cực của giá dầu thế giới, các cổ phiếu dầu khí như GAS, PVD, PVS, PGS tiếp tục chìm trong sắc đỏ. Được biết, kết thúc phiên giao dịch ngày thứ Sáu, hợp đồng dầu thô ngọt nhẹ giao tháng 12 trên sàn Nymex (WTI) rớt 1.01 USD/thùng (tương ứng 2.4%) xuống 40.74 USD/thùng. Tính chung cả tuần qua, giá dầu mất tổng cộng khoảng 8%, mức sụt giảm mạnh nhất kể từ đà giảm sâu tới 9.6% trong tuần kết thúc ngày 13/13.Hiện tại, GAS đang giảm 300 đồng xuống 43.300 đồng/CP. PVD giảm 600 đồng xuống 32.600 đồng/CP.Chiều ngược lại, nhờ lực đỡ của một vài cổ phiếu lớn khác như VNM, STB, NTP nên cả hai chỉ số vẫn không bị giảm quá sâu. Trong đó, VNM tiếp tục tăng 1.000 đồng lên 138.000 đồng/CP và vẫn là nhân tố chủ chốt giúp thị trường giữ được trạng thái cân bằng.Giao dịch khớp lệnh trên thị trường đang diễn ra khá ảm đạm, trong khi đó, ngay từ đầu phiên, MWG đã có thỏa thuận tới 4,4 triệu cổ phiếu ở mức giá trần, tương ứng giá trị giao dịch là 365,2 tỷ đồng. Hiện tại, MWG đang đứng ở mức giá tham chiếu.Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index đang giảm 1,41 điểm (-0,23%) xuống 609,86 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 13,3 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 512 tỷ đồng.Tương tự, chỉ số HNX-Index cùng thời điểm cũng giảm 0,26 điểm (-0,32%) xuống 81,31 điểm. Tổng khối lượng giao dịch chỉ đạt hơn 6 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 52 tỷ đồng.VCBS chưa thấy những yếu tố hỗ trợ cho đà tăng bền vững của thị trường trong khi rủi ro đang lớn dần lên, đặc biệt là khi nhà đầu tư chấp nhận mở vị thế mới ở các vùng giá cao tại các cổ phiếu đã liên tục tăng nóng. VCBS cho rằng nhà đầu tư nên thận trọng giữ ổn định tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục, quan sát thêm thị trường và cần hạn chế tối đa hành động mua đuổi. Ngoài ra với việc hàng loạt các mã vốn hóa lớn như VIC, MSN, VCB, công bố kết quả kinh doanh hợp nhất ở mức lạc quan, thị trường tuần tới nhiều khả năng sẽ tiếp tục phân hóa cao với trọng tâm là các mã có thông tin hỗ trợ. Bình Minh | null | http://baomoi.com/MWG-thoa-thuan-4-4-trieu-co-phieu-gia-tran-thi-truong-giam-diem/c/17999237.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | NDH | null |
3745e13bfbea766a673f2c169ca902d5 | Tìm đỉnh cao mới | Tích lũy và phân hóaDiễn biến trong 2 phiên 12 và 13-11 cho thấy 4 phiên điều chỉnh liên tiếp đóng vai trò tích lũy để tạo sức bật những đợt tăng mới của thị trường. Điều này được khẳng định trong phiên ngày 13-11, VN Index có vẻ yếu suốt buổi sáng khi chỉ tăng 1-2 điểm, nhưng về cuối phiên chiều chỉ số tăng mạnh để kết thúc phiên vượt lên trên ngưỡng kháng cự 610 điểm khá quan trọng. Thanh khoản của thị trường trong 2 phiên này cũng đã cải thiện đáng kể, GTGD khớp lệnh tại HOSE đạt hơn 2.200 tỷ đồng/phiên.Phải chăng bên bán đã hành động mạnh mẽ hơn hay bên mua đã mạnh dạn giải ngân? Nhìn lại thanh khoản tại HOSE trong 4 phiên điều chỉnh từ 6 đến 11-11 chỉ đạt trung bình khoảng 1.700 tỷ đồng/phiên, nghĩa là bên bán khá thận trọng, nên bên mua không thể mua được nhiều. Vậy nên, thanh khoản tăng trong những phiên phục hồi có thể được lý giải do NĐT đã bớt thận trọng và mua vào mạnh hơn, có dòng tiền mới gia nhập thị trường hơn là việc bên bán tranh thủ đẩy hàng. Nhiều khả năng nếu VN Index trụ vững trên mốc 610 điểm trong khoảng 2-3 phiên tới, dòng tiền gia nhập thị trường chắc chắn sẽ cải thiện và tiếp tục trở thành lực đẩy cho thị trường.Trong khi đó, động lực cho thị trường vẫn là nhóm blue chip với các đầu tàu như VNM, FPT, BVH... Phiên 13-11, VNM tăng mạnh từ 132.000 đồng/CP lên 137.000 đồng/CP, còn phiên trước đó đã có lúc CP này giảm xuống 127.000 đồng/CP nhưng cuối phiên vẫn tăng 2 giá (2.000 đồng/CP). Tuy nhiên, dòng tiền cũng đã mở rộng hơn cho nhiều CP khi lần lượt dịch chuyển sang nhóm ngân hàng như ACB, BID, MBB hay một số CP có kết quả kinh doanh khả quan. Nếu dòng tiền tiếp tục phân hóa và lựa chọn CP để giải ngân, cơ hội sẽ xuất hiện nhiều hơn cho NĐT.Tuần này, nhiều khả năng VN Index sẽ được thử thách tại mốc điểm ngay trong những phiên đầu tuần, nhưng khả năng vượt qua được hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Nhóm CP đầu tàu như VNM, FPT dù vẫn đang có diễn biến tích cực, nhưng với xu hướng vừa tăng vừa tích lũy sẽ khó có chuyện tăng hết ngày này qua ngày khác trong thời gian dài. Chưa kể, cả VNM hay FPT đều đã hết rooom nên cuộc chơi chủ yếu là của NĐT nội, như vậy sự luân phiên cũng như đa dạng dòng tiền phần nào bị hạn chế.Trong 3 phiên liên tiếp từ 11 đến 13-11, NĐTNN đã bán ròng tại HOSE tổng cộng 275 tỷ đồng. Thoạt nhìn con số này có vẻ khá lớn chỉ trong ngắn hạn, nhưng trong suốt cả tháng 10, khối ngoại đã mua ròng nhiều phiên nên việc bán ra trong vài phiên cũng không phải bất thường. Nên nhìn nhận vấn đề theo hướng thị trường vẫn tăng dù khối ngoại bán ròng, nghĩa là dòng tiền của NĐT trong nước vẫn đang nắm thế chủ động. Mấu chốt ở đây là liệu dòng tiền có khả năng dịch chuyển sang những blue chip khác chưa tăng giá hay không? Hãy thử xem xét trường hợp VCB (cùng với VNM) là CP vốn hóa bậc nhất hiện nay nhưng thời gian qua lại có diễn biến khá lình xình.Mới đầu tuần trước, CP này đã tăng thuyết phục trong phiên 9-11 từ 4.8 lên 4.9 nhưng sau đó lại giảm 4 phiên liên tiếp xuống dưới mốc 4.8 dù thị trường có những phiên tăng. Dù vậy, mức độ giảm không quá lớn của VCB lại mở ra kỳ vọng giá đang bị đè nén và có thể bật tăng trở lại vào thời điểm thích hợp; và trường hợp của VCB cũng có thể xuất hiện tương tự tại nhiều CP khác. Đây cũng là kỳ vọng có cơ sở khi khối ngoại bán ròng đã khiến giá nhiều CP trở về rẻ hơn và cũng là cơ hội để mua vào.Thêm cơ hội2 phiên đầu tuần có thể là thách thức đối với VN Index khi lượng hàng bắt đáy trong 2 ngày 11 và 12 về đến tài khoản và NĐT có thể bán ra. Nhưng khả năng NĐT có chốt lời hay không cũng cần xem xét kỹ, bởi lẽ với những blue chip tăng tốt dường như tín hiệu bán vẫn chưa xuất hiện, KLGD chưa tăng đột biến, trong khi giá lại vừa tăng vừa tích lũy. Vì vậy, có khả năng phương án giữ CP cho lãi chạy được chọn lựa. Hơn nữa, với những CP khác đã được mua vào trong các phiên giảm điểm, mức độ tăng giá cũng chưa đáng kể để NĐT có thể chốt ngay vào ngày T+3.Vả lại gom CP trong những phiên này cũng chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro, nên khả năng chấp nhận mạo hiểm để chờ đợi thêm lợi nhuận sẽ xuất hiện. Như vậy, VN Index có thể sẽ không gặp khó khăn với đỉnh 615 điểm đã đạt được cách đây ít ngày. Dù vậy, khi thị trường vẫn đang trong giai đoạn tích cực, thanh khoản tăng dần và ổn định thì việc xem xét dòng tiền đi theo xu hướng nào và CP nào có thể hút tiền xem ra quan trọng hơn.Ảnh minh họa.Hiện tại, mới chỉ có 2 nhóm CP nổi bật đó là blue chip trụ cột và nhóm CP có KQKD khả quan, trong khi các nhóm còn lại từ ngân hàng, CK đến bất động sản vẫn chưa có một cú bứt phá nào. Một thách thức nho nhỏ ở đây là các công ty niêm yết đã công bố BCTC quý III-2015 gần hết, nghĩa là lực hỗ trợ có thể giảm dần trong khi thị trường chưa xuất hiện những thông tin bước ngoặt mới.Tuy nhiên, có vẻ như trong đợt này, CP thường tăng sau khi có báo cáo hơn là kỳ vọng và chạy trước. Hơn nữa, giờ cũng đã là tháng 11 và ngoài những kỳ vọng quý III, kỳ vọng cho cả năm 2015 cũng như 2016 bắt đầu xuất hiện cũng góp phần nâng đỡ cho thị trường. Nhiều khả năng tuần này, VN Index sẽ thử thách và trụ lại tại vùng 615-620 điểm. | null | http://baomoi.com/Tim-dinh-cao-moi/c/17998935.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | SGĐT | null |
100010328446186_161359517551662 | Tổng hợp, nhận định thị trường tuần 16.11 - 20.11 Trong tuần giao dịch vừa qua nhà đầu tư trong và ngoài nước đã tận hưởng những cung bậc đầy cảm xúc khi thị trường có những phiên giao dịch diễn biến đầy kịch tính. Mở tuần giao dịch thị trường giảm nhẹ, xu | Tổng hợp, nhận định thị trường tuần 16.11 - 20.11 Trong tuần giao dịch vừa qua nhà đầu tư trong và ngoài nước đã tận hưởng những cung bậc đầy cảm xúc khi thị trường có những phiên giao dịch diễn biến đầy kịch tính. Mở tuần giao dịch thị trường giảm nhẹ, xu hướng này tiếp diễn theo những phiên sau đó nhưng chỉ với 2 ngày giao dịch cuối tuần, mọi thứ đã hoàn toàn khác. Một sức mua các mã cổ phiếu tốt khi thị trường trước đó tăng không mua được, cộng với việc bắt điều chỉnh gi...ảm của nhiều mã cổ phiếu đã dẫn đến thị trường tăng lại mạnh mẽ.Tổng kết sàn Ho mở của tuần với 621.29 điểm và đóng cửa ở mức giá 611.27, giảm chỉ hơn 1 điểm. Như vậy chỉ số VN-Index tiếp tục phục hồi khá trong phiên thứ 6 vừa qua và vượt qua mức 610 với thanh khoản tốt và cho tín hiệu tích cực về mặt kỹ thuật. Tuy nhiên, khối ngoại tiếp tục đẩy mạnh bán ròng nhóm cổ phiếu lớn với khối lượng lớn. Tính trong hai phiên cuối tuần, giá trị bán ròng lên tới 250 tỷ đông với phần lớn cổ phiếu blue chips như MSN, VIC, HPG, PVD, GAS và thậm chí VCB, đều bị bán ròng với khối lượng lớn. Tính tổng giá trị giao dịch cả tuần NDTNN đã mua vào hơn 1.370 tỉ đồng , bán ra 1,750 tỉ đồng. Tỷ giá cuối tuần qua khá ổn định nhưng là ổn định ở mức cao. Tỷ giá bán ra của các ngân hàng ở mức USD/VND 22,460, bằng mức đỉnh gần nhất, trong khi tỷ giá tự do vẫn ở mức cao ngoài biên độ và cho thấy căng thẳng tỷ giá vẫn chưa chấm dứt. Như vậy, ít khả năng khối ngoại sẽ giải ngân mua ròng lớn trong vài phiên sắp tới. Phần lớn các công ty niêm yết đã công bố hết báo cáo tài chính quý 3. Tuy nhiên, không có nhiều kết quả tích cực trong đợt công bố cuối cùng này. Kết quả kinh doanh của các NH đều không ấn tượng với mức LN tăng thấp, thậm chí giảm của VCB, CTG và MBB do chi phí dự phòng nợ xấu và chi phí hoạt động tăng cao. VIC cũng công bố kết quả kinh doanh rất khiêm tốn. Với HAG, KQKD không bất ngờ vì đã được công bố trước đó nhưng dòng tiền và vay nợ của đơn vị này tiếp tục gây thất vọng do chưa có cải thiện nào đáng kể Như vậy, dù xu hướng tăng điểm của VN-Index hiện đang rất tích cực, chúng tôi thấy nên cần cẩn trọng hơn ở thời điểm hiện tại. VNM và FPT có thể vẫn hỗ trợ tốt cho thị trường với kỳ vọng mở room đang tới gần. Tuy nhiên, khi không có thông tin tích cực mới, đà tăng của VN-Index dự kiến sẽ gặp khó khăn trong tuần này | null | http://facebook.com/100010328446186/posts/161359517551662 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | Chứng Khoán GlorySky | Facebook | Chứng Khoán GlorySky | 100010328446186 |
265367143473969_1051047664905909 | Chiến Lược Đầu Tư ngày 16/11/2015Chỉ số VN-Index tiếp tục phục hồi khá trong phiên thứ 6 vừa qua và vượt qua mức 610 với thanh khoản tốt và cho tín hiệu tích cực về mặt kỹ thuật. Tuy nhiên, khối ngoại tiếp tục đẩy mạnh bán ròng nhóm cổ phiếu lớn với khối | Chiến Lược Đầu Tư ngày 16/11/2015Chỉ số VN-Index tiếp tục phục hồi khá trong phiên thứ 6 vừa qua và vượt qua mức 610 với thanh khoản tốt và cho tín hiệu tích cực về mặt kỹ thuật. Tuy nhiên, khối ngoại tiếp tục đẩy mạnh bán ròng nhóm cổ phiếu lớn với khối lượng lớn. Tính trong hai phiên cuối tuần, giá trị bán ròng lên tới 250 tỷ đông với phần lớn cổ phiếu blue chips như MSN, VIC, HPG, PVD, GAS và thậm chí VCB, đều bị bán ròng với khối lượng lớn.Tỷ giá cuối tuần qua khá ổn định nhưng là ổn định ở mức cao. Tỷ giá bán ra của các ngân hàng ở mức USD/VND 22,460, bằng mức đỉnh gần nhất, trong khi tỷ giá tự do vẫn ở mức cao ngoài biên độ và cho thấy căng thẳng tỷ giá vẫn chưa chấm dứt. Như vậy, ít khả năng khối ngoại sẽ giải ngân mua ròng lớn trong vài phiên sắp tới.Phần lớn các công ty niêm yết đã công bố hết báo cáo tài chính quý 3. Tuy nhiên, không có nhiều kết quả tích cực trong đợt công bố cuối cùng này. Kết quả kinh doanh của các NH đều không ấn tượng với mức LN tăng thấp, thậm chí giảm của VCB, CTG và MBB do chi phí dự phòng nợ xấu và chi phí hoạt động tăng cao. VIC cũng công bố kết quả kinh doanh rất khiêm tốn. Với HAG, KQKD không bất ngờ vì đã được công bố trước đó nhưng dòng tiền và vay nợ của đơn vị này tiếp tục gây thất vọng do chưa có cải thiện nào đáng kể. Như vậy, kết quả kinh doanh quý 3 của các đơn vị cuối cùng này dự kiến không hỗ trợ tích cực cho thị trường trong tuần này.Như vậy, dù xu hướng tăng điểm của VN-Index hiện đang rất tích cực, chúng tôi thấy nên cần cẩn trọng hơn ở thời điểm hiện tại. VNM và FPT có thể vẫn hỗ trợ tốt cho thị trường với kỳ vọng mở room đang tới gần. Tuy nhiên, khi không có thông tin tích cực mới, đà tăng của VN-Index dự kiến sẽ gặp khó khăn trong tuần này. | null | http://facebook.com/265367143473969/posts/1051047664905909 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | ACBS - CHI NHÁNH HẢI PHÒNG | Facebook | ACBS - CHI NHÁNH HẢI PHÒNG | 265367143473969 |
4b274e17e5bdf9d1fbe9805912ac5cdd | [Chart] Diễn biến cổ phiếu thoái vốn của SCIC sau 1 tháng công bố | Trong số các doanh nghiệp SCIC có kế hoạch thoái vốn có 8 doanh nghiệp đang niêm yết, trong đó 4 doanh nghiệp đang giao dịch trên sàn Thành phố Hồ Chí Minh gồm BMI, BMP, FPT và VNM, và 4 doanh nghiệp niêm yết trên sàn Hà Nội gồm HGM, NTP, SGC và VNR. Đại đa số các cổ phiếu đều tăng mạnh, dẫn đầu là cổ phiếu có vốn hóa lớn nhất thị trường VNM. Trong tháng qua, VNM có tới 16 phiên tăng, 2 phiên đứng giá và chỉ 5 phiên giảm. Cổ phiếu này đã tăng từ 102.000 đồng lên 137.000 đồng, tương đương tăng 34,3%. Tăng mạnh thứ hai là cổ phiếu BMI tăng 26,8%, từ 21.300 đồng lên 27.000 đồng; tiếp đến là cổ phiếu NTP tăng 25,6%, từ 49.600 đồng lên 62.300 đồng. Tăng ít hơn nhưng cũng không kém phần ấn tượng là các mã FPT tăng 19,8%, BMP tăng 15,7%, và VNR tăng 6,5%. Chỉ có 2 mã giảm trong tháng qua là HGM giảm 11,1% và SGC giảm 31,6%. Đây là 2 mã có khối lượng giao dịch thấp nhất, trong đó khối lượng giao dịch bình quân của HGM trong 1 tháng qua là gần 510 cổ phiếu/ngày, còn của SGC là gần 160 cổ phiếu/ngày. FPT mã có khối lượng giao dịch lớn nhất trong tháng qua với khối lượng bình quân mỗi phiên đạt trên 2 triệu đơn vị, tiếp đến là VNM với khối lượng 1,5 triệu đơn vị/phiên. Trong vòng 1 tháng qua, chỉ số VN-Index đã tăng 3,4%, còn chỉ số HNX-Index tăng 1,2%, cho thấy phần lớn các cổ phiếu trên đều có diễn biến giao dịch tốt hơn nhiều so với thị trường chung. Trên thực tế, những cổ phiếu SCIC dự định thoái vốn đều đã tăng mạnh từ đầu năm nay, trong đó đáng kể là cổ phiếu BMP đã tăng hơn 87%, cổ phiếu VNM tăng gần 81% và cổ phiếu BMI tăng gần 72%. Những cái tên sáng giá sẽ chi 3 tỷ USD mua cổ phiếu của SCIC Theo Trung Nghĩa Người Đồng Hành | null | http://cafef.vn/thi-truong-chung-khoan/chart-dien-bien-co-phieu-thoai-von-cua-scic-sau-1-thang-cong-bo-20151116085724237.chn | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | cafef.vn | News | Theo Trung Nghĩa | null |
98caa0de1826366b6269272d2765912a | Quán bói VNI ngày 16/11 | Viet stock Weekly 16 - 20/11: Sắc xanh chỉ duy trì ở số ít cổ phiếu? Nhiều khả năng sắc xanh sẽ chỉ duy trì ở một số ít cổ phiếu, phần còn lại của thị trường sẽ phải đối diện trở lại với khó khăn. Và như vậy, các chỉ số thị trường có thể sẽ trở lại trạng thái giằng co trong tuần tới. NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TUẦN 16 20.11.2015 Khó khăn tăng cao trong tuần qua khi áp lực chốt lời duy trì khá mạnh. Điều này đã khiến các chỉ số thị trường lùi sâu trong các phiên giao dịch đầu tuần. Điểm tích cực là thị trường đã hồi phục trở lại sau khi chạm ngưỡng hỗ trợ 580-595 điểm của VN-Index. Sự hồi phục diễn ra tích cực khi thanh khoản thị trường tiếp tục duy trì ở mức cao. Điều này cho thấy lượng tiền vào thị trường vẫn đang rất tích cực. Tuy nhiên, điểm cần chú ý đó là: (i) Thanh khoản trong các phiên hồi phục cuối tuần lại chỉ tập trung vào nhóm ít cổ phiếu mà không lan rộng ra thị trường. Trong đó, nổi bật nhất ở phía cổ phiếu nóng là FLC, OGC và ở nhóm cổ phiếu dẫn dắt là VNM. (ii) Khối ngoại bán ròng khá mạnh trong các phiên hồi phục cuối tuần. Tuy lực bán chỉ tập trung ở số ít nhưng tín hiệu kém tích cực này vẫn cần được theo dõi. Với những khó khăn chưa có nhiều thay đổi như thiếu thông tin hỗ trợ và áp lực chốt lời khi thông tin thực của KQKD quý 3 xuất hiện sẽ tiếp tục là lưc cản đối với thị trường. Cùng với tín hiệu giao dịch có được trong các phiên hồi phục cuối tuần thì nhiều khả năng sắc xanh sẽ chỉ duy trì ở một số ít cổ phiếu. Phần còn lại của thị trường sẽ phải đối diện trở lại với khó khăn. Và như vậy, các chỉ số thị trường có thể sẽ trở lại trạng thái giằng co trong tuần tới. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT Phân tích Xu hướng và Dao động giá VN-Index Mẫu hình nến Bullish Belt-Hold hình thành. VN-Index hình thành nến Bullish Belt-Hold trong phiên giao dịch ngày 13/11/2015 và RSI tiếp tục đi lên sau khi test ngưỡng 50. Điều này cho thấy xu hướng tăng đang hiện diện. Ngoài ra, khối lượng giao dịch tiếp tục duy trì ở mức cao trên trung bình 20 phiên (tương đương 103 triệu đơn vị) cho thấy lực cầu khá mạnh trong ngắn hạn. Mục tiêu ngắn hạn là đỉnh cũ tháng 08/2015 (vùng 617-620 điểm). Khả năng đạt đến vùng này là khá cao. Ở góc nhìn dài hạn, VN-Index tiếp tục duy trì trên nhóm MA dài hạn nên xu hướng tăng dài hạn vẫn đang duy trì. Chiến lược đầu tư: Nhà đầu tư có thể canh mua nhẹ nhưng cần lựa chọn danh mục cổ phiếu hợp lý vì thị trường phân hóa khá mạnh. HNX-Index Internal Trendline tiếp tục hỗ trợ tốt. Đường Internal Trendline tiếp tục hỗ trợ tốt cho HNX-Index trong các phiên gần đây. Điều này cho thấy xu hướng tăng từ tháng 08/2015 vẫn duy trì. Với RSI tăng trở lại từ ngưỡng 50 và Stochastic Oscillator cho tín hiệu mua trong vùng oversold cho thấy xu hướng tăng đang quay trở lại. Thanh khoản cũng khá tích cực khi vượt mức trung bình 20 phiên gần nhất (tương đương 36.5 triệu đơn vị) cho thấy lực cầu khá mạnh. Parabolic SAR đã thu hẹp khoảng cách với giá. Vì vậy, nếu HNX-Index tiếp tục tăng trong tuần sau thì tín hiệu mua sẽ xuất hiện. Chiến lược đầu tư: Nhà đầu tư có thể mua trở lại theo phương pháp bình quân giá lên để giảm thiểu rủi ro điều chỉnh bất ngờ. | null | http://www.f319.com/threads/quan-boi-vni-ngay-16-11.691593/#post-17604497 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | trieudo1689 | null |
6727598281ac4207066b94027034ffc0 | Diễn biến cổ phiếu thoái vốn của SCIC sau 1 tháng công bố | Trong số các doanh nghiệp SCIC có kế hoạch thoái vốn có 8 doanh nghiệp đang niêm yết, trong đó 4 doanh nghiệp đang giao dịch trên sàn Thành phố Hồ Chí Minh gồm BMI, BMP, FPT và VNM, và 4 doanh nghiệp niêm yết trên sàn Hà Nội gồm HGM, NTP, SGC và VNR.Đại đa số các cổ phiếu đều tăng mạnh, dẫn đầu là cổ phiếu có vốn hóa lớn nhất thị trường VNM. Trong tháng qua, VNM có tới 16 phiên tăng, 2 phiên đứng giá và chỉ 5 phiên giảm. Cổ phiếu này đã tăng từ 102.000 đồng lên 137.000 đồng, tương đương tăng 34,3%.Tăng mạnh thứ hai là cổ phiếu BMI tăng 26,8%, từ 21.300 đồng lên 27.000 đồng; tiếp đến là cổ phiếu NTP tăng 25,6%, từ 49.600 đồng lên 62.300 đồng.Tăng ít hơn nhưng cũng không kém phần ấn tượng là các mã FPT tăng 19,8%, BMP tăng 15,7%, và VNR tăng 6,5%.Chỉ có 2 mã giảm trong tháng qua là HGM giảm 11,1% và SGC giảm 31,6%. Đây là 2 mã có khối lượng giao dịch thấp nhất, trong đó khối lượng giao dịch bình quân của HGM trong 1 tháng qua là gần 510 cổ phiếu/ngày, còn của SGC là gần 160 cổ phiếu/ngày.FPT mã có khối lượng giao dịch lớn nhất trong tháng qua với khối lượng bình quân mỗi phiên đạt trên 2 triệu đơn vị, tiếp đến là VNM với khối lượng 1,5 triệu đơn vị/phiên.Trong vòng 1 tháng qua, chỉ số VN-Index đã tăng 3,4%, còn chỉ số HNX-Index tăng 1,2%, cho thấy phần lớn các cổ phiếu trên đều có diễn biến giao dịch tốt hơn nhiều so với thị trường chung.Trên thực tế, những cổ phiếu SCIC dự định thoái vốn đều đã tăng mạnh từ đầu năm nay, trong đó đáng kể là cổ phiếu BMP đã tăng hơn 87%, cổ phiếu VNM tăng gần 81% và cổ phiếu BMI tăng gần 72%. Trung Nghĩa - Người Đồng Hành | null | http://baomoi.com/Dien-bien-co-phieu-thoai-von-cua-SCIC-sau-1-thang-cong-bo/c/17998489.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | NDH | null |
5c873b5b0de82fe3c726fdd39d8cf1f0 | Điều gì khiến cổ phiếu VNM tăng vọt? | Nội ngoại xâu xé Trong vòng 1 tháng, VNM có đà tăng trưởng ấn tượng đạt 24,5%. Chỉ trong vòng một tháng qua (từ ngày 14/10 đến hết ngày 12/11), cổ phiếu VNM có tốc độ tăng trưởng ấn tượng, trở thành cổ phiếu dẫn dắt thị trường với mức tăng 24,5%. Đóng cửa giao dịch ngày 12/11, cổ phiếu VNM ở mức giá 132.000 đồng/cổ phiếu. Tính chung từ đầu năm đến nay, VNM đã tăng 37,5% từ mức 96.000 đồng/cổ phiếu vào ngày 5/1. Theo nhận định của giới chuyên gia, giá cổ phiếu VNM tăng mạnh trong những phiên gần đây do kỳ vọng Chính phủ sẽ cho phép nới room ngoại tại Vinamilk (trước đây chỉ cho phép tối đa 49%). Khi thông tin thoái vốn được xác định, Vinamilk bất ngờ đón nhận thông tin Tập đoàn Fraser & Neave (F&N), một ông lớn trong ngành nước giải khát đã đánh tiếng với đại diện của Vinamilk, bày tỏ mối quan tâm đối với việc thoái vốn nhà nước tại đây. Điều này ngay lập tức tác động mạnh vào giá cổ phiếu khiến VNM đạt mức tăng trần lên 123.000 đồng/cổ phiếu (3/11), với mức thanh khoản gần 2,4 triệu đơn vị. Hiện F&N thông qua F&N Dairy Investment, công ty con đồng thời là cổ đông nước ngoài lớn nhất của Vinamilk, sở hữu 11%. Các nhà đầu tư cho rằng, nếu F&N mua thêm được 45% cổ phần của Vinamilk mà SCIC đang nắm giữ thì tổng tỷ lệ sở hữu sẽ lên đến 56%, đủ để nắm quyền chi phối đối với doanh nghiệp lớn nhất ngành sữa này. Tuy nhiên, ngay sau đó, F&N đã có công văn gửi Sở Giao dịch Chứng khoán Singapore (SGX) phủ nhận thông tin doanh nghiệp này chào mua 45% cổ phần do SCIC đang nắm giữ. Mặc dù vậy, VNM vẫn giữ được đà tăng. Theo nhận định của CTCP Chứng khoán Sài Gòn (SSI), VNM là một cổ phiếu mạnh trên thị trường, mang xu hướng tích cực đã duy trì và tác động kéo VN-Index tăng điểm. Đồng tình với SSI, ông Phan Dũng Khánh, Giám đốc tư vấn đầu tư Công ty TNHH Maybank King Eng, nhận định: Từ giờ cho đến hết năm, cổ phiếu VNM sẽ còn tăng hơn nữa. Không riêng gì nhà đầu tư ngoại, cổ đông nội là Tổng CTCP Bảo Minh cũng nhanh chóng đăng ký mua 50.000 cổ phần. Tuy nhiên, Bảo Minh chỉ mua được 1/10 lượng cổ phiếu đăng ký. Sau thi thực hiện giao dịch, công ty này nắm giữ 8.000 cổ phần VNM. Tính thanh khoản cổ phiếu VNM sau ngày giao dịch 3/11 luôn ở mức thấp (dưới 1 triệu cổ phiếu giao dịch/ngày) nhiều khả năng do tâm lý găm cổ phiếu khi VNM ngày một đắt giá. Điều gì khiến cổ phiếu VNM đắt giá? Việc SCIC thoái vốn khiến nhà đầu tư ngoại liên tiếp dòm ngó cổ phiếu VNM. Bên cạnh đó, khi Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), các doanh nghiệp ngành sữa đặc biệt như Vinamilk sẽ được mở rộng thị trường tiêu thụ. Vinamilk cũng là doanh nghiệp hiếm hoi trên thị trường đạt tăng trưởng doanh thu mỗi năm khoảng 22% trong 10 năm, luôn được ví như con gà đẻ trứng vàng của các nhà đầu tư. Do đó, rất nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đều muốn nắm giữ cổ phiếu của doanh nghiệp này là điều dễ hiểu. Một số nhà đầu tư còn khẳng định đầu tư vào cổ phiếu VNM chỉ có lời chứ không lỗ. Ngoài ra, trong ngành sữa của Việt Nam, Vinamilk là doanh nghiệp luôn duy trì được vị trí đứng đầu tại phân khúc sữa nước và đứng thứ hai về thị phần sữa bột. Bên cạnh đó, doanh thu xuất khẩu của Vinamilk đến các thị trường cũng rất khả quan. Hiện tính riêng doanh thu xuất khẩu đã đóng góp khoảng 13% tổng doanh thu của doanh nghiệp này. Theo đánh giá CTCP Chứng khoán Phương Nam, Vinamilk được cho là doanh nghiệp đáp ứng tốt khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và luôn duy trì ở mức an toàn, có nhiều điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh mà không gặp quá nhiều khó khăn về vốn. Vinamilk cho biết, nhờ giá nguyên liệu ổn định cho cả năm 2015 đã tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty cải thiện về biên lợi nhuận gộp lên 46%, từ 8.113 tỷ đồng (9 tháng 2014) lên 11.846 tỷ đồng (9 tháng 2015) là mức cao nhất 5 năm trở lại đây. Đánh giá về triển vọng cổ phiếu VNM trong tháng cuối năm, ông Khánh, cho biết: Nếu có thêm những thông tin khác về sức khỏe của doanh nghiệp, tiềm năng tăng trưởng và những thông tin tích cực khác như TPP, dòng tiền khối ngoại hỗ trợ thị trường thì có thể giúp cổ phiếu này giữ được đà tăng. Trong 9 tháng đầu năm 2015, Vinamilk đạt doanh thu 29.765 tỷ đồng, tăng 15,7% so với cùng kỳ; lợi nhuận sau thuế ghi nhận 5.868 tỷ đồng, tăng 35,2% so với cùng kỳ. Chỉ số lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) đạt 4.415 đồng, tăng 35,4%. Như vậy, công ty đã hoàn thành được 86% kế hoạch lợi nhuận của cả năm 2015. Ánh Hoa | null | http://www.nguoitieudung.com.vn/dieu-gi-khien-co-phieu-vnm-tang-vot-d37195.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | nguoitieudung.com.vn | News | nguoitieudung.com.vn | null |
6d323130c60672c22cafffd502e04c69 | Điều gì khiến cổ phiếu VNM tăng vọt? | Nội ngoại xâu xéTrong vòng 1 tháng, VNM có đà tăng trưởng ấn tượng đạt 24,5%.Chỉ trong vòng một tháng qua (từ ngày 14/10 đến hết ngày 12/11), cổ phiếu VNM có tốc độ tăng trưởng ấn tượng, trở thành cổ phiếu dẫn dắt thị trường với mức tăng 24,5%. Đóng cửa giao dịch ngày 12/11, cổ phiếu VNM ở mức giá 132.000 đồng/cổ phiếu. Tính chung từ đầu năm đến nay, VNM đã tăng 37,5% từ mức 96.000 đồng/cổ phiếu vào ngày 5/1.Theo nhận định của giới chuyên gia, giá cổ phiếu VNM tăng mạnh trong những phiên gần đây do kỳ vọng Chính phủ sẽ cho phép nới room ngoại tại Vinamilk (trước đây chỉ cho phép tối đa 49%).Khi thông tin thoái vốn được xác định, Vinamilk bất ngờ đón nhận thông tin Tập đoàn Fraser & Neave (F&N), một ông lớn trong ngành nước giải khát đã đánh tiếng với đại diện của Vinamilk, bày tỏ mối quan tâm đối với việc thoái vốn nhà nước tại đây. Điều này ngay lập tức tác động mạnh vào giá cổ phiếu khiến VNM đạt mức tăng trần lên 123.000 đồng/cổ phiếu (3/11), với mức thanh khoản gần 2,4 triệu đơn vị.Hiện F&N thông qua F&N Dairy Investment, công ty con đồng thời là cổ đông nước ngoài lớn nhất của Vinamilk, sở hữu 11%. Các nhà đầu tư cho rằng, nếu F&N mua thêm được 45% cổ phần của Vinamilk mà SCIC đang nắm giữ thì tổng tỷ lệ sở hữu sẽ lên đến 56%, đủ để nắm quyền chi phối đối với doanh nghiệp lớn nhất ngành sữa này.Tuy nhiên, ngay sau đó, F&N đã có công văn gửi Sở Giao dịch Chứng khoán Singapore (SGX) phủ nhận thông tin doanh nghiệp này chào mua 45% cổ phần do SCIC đang nắm giữ. Mặc dù vậy, VNM vẫn giữ được đà tăng. Theo nhận định của CTCP Chứng khoán Sài Gòn (SSI), VNM là một cổ phiếu mạnh trên thị trường, mang xu hướng tích cực đã duy trì và tác động kéo VN-Index tăng điểm.Đồng tình với SSI, ông Phan Dũng Khánh, Giám đốc tư vấn đầu tư Công ty TNHH Maybank King Eng, nhận định: Từ giờ cho đến hết năm, cổ phiếu VNM sẽ còn tăng hơn nữa.Không riêng gì nhà đầu tư ngoại, cổ đông nội là Tổng CTCP Bảo Minh cũng nhanh chóng đăng ký mua 50.000 cổ phần. Tuy nhiên, Bảo Minh chỉ mua được 1/10 lượng cổ phiếu đăng ký. Sau thi thực hiện giao dịch, công ty này nắm giữ 8.000 cổ phần VNM. Tính thanh khoản cổ phiếu VNM sau ngày giao dịch 3/11 luôn ở mức thấp (dưới 1 triệu cổ phiếu giao dịch/ngày) nhiều khả năng do tâm lý găm cổ phiếu khi VNM ngày một đắt giá.Điều gì khiến cổ phiếu VNM đắt giá?Việc SCIC thoái vốn khiến nhà đầu tư ngoại liên tiếp dòm ngó cổ phiếu VNM. Bên cạnh đó, khi Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), các doanh nghiệp ngành sữa đặc biệt như Vinamilk sẽ được mở rộng thị trường tiêu thụ.Vinamilk cũng là doanh nghiệp hiếm hoi trên thị trường đạt tăng trưởng doanh thu mỗi năm khoảng 22% trong 10 năm, luôn được ví như con gà đẻ trứng vàng của các nhà đầu tư. Do đó, rất nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đều muốn nắm giữ cổ phiếu của doanh nghiệp này là điều dễ hiểu. Một số nhà đầu tư còn khẳng định đầu tư vào cổ phiếu VNM chỉ có lời chứ không lỗ.Ngoài ra, trong ngành sữa của Việt Nam, Vinamilk là doanh nghiệp luôn duy trì được vị trí đứng đầu tại phân khúc sữa nước và đứng thứ hai về thị phần sữa bột. Bên cạnh đó, doanh thu xuất khẩu của Vinamilk đến các thị trường cũng rất khả quan. Hiện tính riêng doanh thu xuất khẩu đã đóng góp khoảng 13% tổng doanh thu của doanh nghiệp này.Theo đánh giá CTCP Chứng khoán Phương Nam, Vinamilk được cho là doanh nghiệp đáp ứng tốt khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và luôn duy trì ở mức an toàn, có nhiều điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh mà không gặp quá nhiều khó khăn về vốn.Vinamilk cho biết, nhờ giá nguyên liệu ổn định cho cả năm 2015 đã tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty cải thiện về biên lợi nhuận gộp lên 46%, từ 8.113 tỷ đồng (9 tháng 2014) lên 11.846 tỷ đồng (9 tháng 2015) là mức cao nhất 5 năm trở lại đây.Đánh giá về triển vọng cổ phiếu VNM trong tháng cuối năm, ông Khánh, cho biết: Nếu có thêm những thông tin khác về sức khỏe của doanh nghiệp, tiềm năng tăng trưởng và những thông tin tích cực khác như TPP, dòng tiền khối ngoại hỗ trợ thị trường thì có thể giúp cổ phiếu này giữ được đà tăng.Trong 9 tháng đầu năm 2015, Vinamilk đạt doanh thu 29.765 tỷ đồng, tăng 15,7% so với cùng kỳ; lợi nhuận sau thuế ghi nhận 5.868 tỷ đồng, tăng 35,2% so với cùng kỳ. Chỉ số lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) đạt 4.415 đồng, tăng 35,4%. Như vậy, công ty đã hoàn thành được 86% kế hoạch lợi nhuận của cả năm 2015.Ánh Hoa | null | http://baomoi.com/Dieu-gi-khien-co-phieu-VNM-tang-vot/c/17998090.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | Người Tiêu Dùng | null |
9feb1f337f2c84c114a64c1412c53f5f | [Chart] Diễn biến cổ phiếu thoái vốn của SCIC sau 1 tháng công bố | Tròn một tháng sau khi quyết định thoái vốn của SCIC khỏi 10 doanh nghiệp được công bố (từ 13/10/2015), giá các cổ phiếu các doanh nghiệp này nhìn chung đã có bước nhảy vọt đáng kể, vượt xa sức bật của thị trường chung. Trong số các doanh nghiệp SCIC có kế hoạch thoái vốn có 8 doanh nghiệp đang niêm yết, trong đó 4 doanh nghiệp đang giao dịch trên sàn Thành phố Hồ Chí Minh gồm BMI, BMP, FPT và VNM, và 4 doanh nghiệp niêm yết trên sàn Hà Nội gồm HGM, NTP, SGC và VNR. Đại đa số các cổ phiếu đều tăng mạnh, dẫn đầu là cổ phiếu có vốn hóa lớn nhất thị trường VNM. Trong tháng qua, VNM có tới 16 phiên tăng, 2 phiên đứng giá và chỉ 5 phiên giảm. Cổ phiếu này đã tăng từ 102.000 đồng lên 137.000 đồng, tương đương tăng 34,3%. Tăng mạnh thứ hai là cổ phiếu BMI tăng 26,8%, từ 21.300 đồng lên 27.000 đồng; tiếp đến là cổ phiếu NTP tăng 25,6%, từ 49.600 đồng lên 62.300 đồng. Tăng ít hơn nhưng cũng không kém phần ấn tượng là các mã FPT tăng 19,8%, BMP tăng 15,7%, và VNR tăng 6,5%. Chỉ có 2 mã giảm trong tháng qua là HGM giảm 11,1% và SGC giảm 31,6%. Đây là 2 mã có khối lượng giao dịch thấp nhất, trong đó khối lượng giao dịch bình quân của HGM trong 1 tháng qua là gần 510 cổ phiếu/ngày, còn của SGC là gần 160 cổ phiếu/ngày. FPT mã có khối lượng giao dịch lớn nhất trong tháng qua với khối lượng bình quân mỗi phiên đạt trên 2 triệu đơn vị, tiếp đến là VNM với khối lượng 1,5 triệu đơn vị/phiên. Trong vòng 1 tháng qua, chỉ số VN-Index đã tăng 3,4%, còn chỉ số HNX-Index tăng 1,2%, cho thấy phần lớn các cổ phiếu trên đều có diễn biến giao dịch tốt hơn nhiều so với thị trường chung. Trên thực tế, những cổ phiếu SCIC dự định thoái vốn đều đã tăng mạnh từ đầu năm nay, trong đó đáng kể là cổ phiếu BMP đã tăng hơn 87%, cổ phiếu VNM tăng gần 81% và cổ phiếu BMI tăng gần 72%. Theo Trung Nghĩa Người Đồng Hành Cái tuổi 22 này đôi khi làm tôi mệt muốn khóc Tặng coupon hấp dẫn mỗi ngày từ gian hàng ViHan trên Deca. Tuyệt chiêu giúp bạn làm chủ tâm lý đàn ông Thương hiệu Sài Gòn Xinh Spa: 15 năm một chặng đường. Nấu ăn bằng dầu thực vật có thể gây ung thư | null | http://www.tin247.com/chart_dien_bien_co_phieu_thoai_von_cua_scic_sau_1_thang_cong_bo-3-23773720.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tin247.com | News | tin247.com | null |
9d6490f87edcd55c41755cb76995aebe | Tỷ giá đang tạo sức ép lên thị trường chứng khoán | Trong phiên giao dịch ngày thứ Năm, VN-Index tiếp tục giảm trong phiên sáng, có thời điểm phá vỡ ngưỡng 600 điểm và chạm ngưỡng hỗ trợ 595 điểm. Tuy nhiên, lực cầu bắt đáy đã đẩy chỉ số này phục hồi và tăng điểm trở lại về trên 605 điểm trong phiên buổi chiều. Phiên giao dịch cuối tuần qua, VN-Index tăng nhẹ hơn và đóng cửa cả tuần ở mức 611,3 điểm. Tính trong cả tuần, VN-Index giảm nhẹ 1,1 điểm sau 5 tuần tăng điểm liên tiếp trong khi thanh khoản tăng cao, cho thấy xu hướng tăng giá ngắn hạn vẫn được duy trì. Trong tuần qua, USD đã tăng giá thêm 100 đồng/USD, lên mức 22.460 đồng/USD vào cuối tuần. Điều này tác động khá lớn đến tâm lý thị trường, nhất là trong bối cảnh khối ngoại bán ròng 4/5 phiên trong tuần qua và đẩy mạnh bán ròng trong 2 phiên cuối tuần (2 phiên phục hồi với thanh khoản cao). Góc nhìn chuyên gia tuần mới: Rủi ro cổ phiếu dầu khí Thanh khoản USD trên thị trường ngân hàng vẫn ở mức cao và xu hướng tăng giá hiện tại chủ yếu là do đồng USD tăng giá trên thị trường thế giới do kỳ vọng Quỹ Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tăng lãi suất trong tháng 12. Như vậy, xu hướng căng thẳng này dự kiến có thể kéo dài dù nhập siêu cuối năm không tăng mạnh và dòng tiền FDI và kiều hối vẫn được duy trì tốt. Cùng với xu hướng rút vốn khỏi thị trường mới nổi, ít có khả năng khối ngoại sẽ giải ngân mua ròng mạnh trở lại trước khi Thông tư hướng dẫn về mở room chính thức có hiệu lực. Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp đã được công bố gần hết với thông tin tương đối tích cực. Theo thống kê sơ bộ, lợi nhuận của các công ty niêm yết 9 tháng đầu năm tăng khoảng 12% so với cùng kỳ năm trước chủ yếu là nhờ lợi nhuận của các doanh nghiệp bất động sản phục hồi trong khi nhóm các công ty lớn như VNM, FPT, BMP, CTD đều có bứt phá về tăng trưởng lợi nhuận. Lợi nhuận của nhóm cổ phiếu ngân hàng vẫn duy trì được đà tăng trưởng dương, nhưng chi phí xử lý nợ xấu đã phần nào bào mòn tốc độ tăng trưởng và khiến nhóm cổ phiếu này tăng trưởng dưới tiềm năng. Lợi nhuận của ngành dầu khí giảm mạnh so với cùng kỳ do giá dầu giảm mạnh so với cùng kỳ. Nhìn chung, với mức tăng trưởng GDP cả nước là 6,5% trong 9 tháng đầu năm và lạm phát chỉ 1%, mức tăng trưởng lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết vẫn là khá ấn tượng so với mặt bằng chung của nền kinh tế. Chúng tôi vẫn duy trì quan điểm tích cực về xu hướng tăng giá ngắn hạn hiện tại của thị trường. Tuy nhiên, với việc tỷ giá đã trở nên căng thẳng trong vài ngày gần đây và khối ngoại bán ròng hàng loạt cổ phiếu lớn với giá trị bán ròng ở mức cao thì ít khả năng thị trường sẽ tăng mạnh trong những ngày tới. Nhóm cổ phiếu VNM, FPT, CTD, BMP dự kiến vẫn sẽ dẫn dắt thị trường trong những phiên tới với triển vọng mở room trong ngắn hạn. CTCK ACBS | null | http://tinnhanhchungkhoan.vn/nhan-dinh/ty-gia-dang-tao-suc-ep-len-thi-truong-chung-khoan-134635.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tinnhanhchungkhoan.vn | News | CTCK ACBS | null |
03e4e7ba8c3b7edf069121d70b8cad8c | Tỷ giá đang tạo sức ép lên thị trường chứng khoán | Trong phiên giao dịch ngày thứ Năm, VN-Index tiếp tục giảm trong phiên sáng, có thời điểm phá vỡ ngưỡng 600 điểm và chạm ngưỡng hỗ trợ 595 điểm. Tuy nhiên, lực cầu bắt đáy đã đẩy chỉ số này phục hồi và tăng điểm trở lại về trên 605 điểm trong phiên buổi chiều. Phiên giao dịch cuối tuần qua, VN-Index tăng nhẹ hơn và đóng cửa cả tuần ở mức 611,3 điểm. Tính trong cả tuần, VN-Index giảm nhẹ 1,1 điểm sau 5 tuần tăng điểm liên tiếp trong khi thanh khoản tăng cao, cho thấy xu hướng tăng giá ngắn hạn vẫn được duy trì. Trong tuần qua, USD đã tăng giá thêm 100 đồng/USD, lên mức 22.460 đồng/USD vào cuối tuần. Điều này tác động khá lớn đến tâm lý thị trường, nhất là trong bối cảnh khối ngoại bán ròng 4/5 phiên trong tuần qua và đẩy mạnh bán ròng trong 2 phiên cuối tuần (2 phiên phục hồi với thanh khoản cao). Góc nhìn chuyên gia tuần mới: Rủi ro cổ phiếu dầu khí Thanh khoản USD trên thị trường ngân hàng vẫn ở mức cao và xu hướng tăng giá hiện tại chủ yếu là do đồng USD tăng giá trên thị trường thế giới do kỳ vọng Quỹ Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tăng lãi suất trong tháng 12. Như vậy, xu hướng căng thẳng này dự kiến có thể kéo dài dù nhập siêu cuối năm không tăng mạnh và dòng tiền FDI và kiều hối vẫn được duy trì tốt. Cùng với xu hướng rút vốn khỏi thị trường mới nổi, ít có khả năng khối ngoại sẽ giải ngân mua ròng mạnh trở lại trước khi Thông tư hướng dẫn về mở room chính thức có hiệu lực. Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp đã được công bố gần hết với thông tin tương đối tích cực. Theo thống kê sơ bộ, lợi nhuận của các công ty niêm yết 9 tháng đầu năm tăng khoảng 12% so với cùng kỳ năm trước chủ yếu là nhờ lợi nhuận của các doanh nghiệp bất động sản phục hồi trong khi nhóm các công ty lớn như VNM, FPT, BMP, CTD đều có bứt phá về tăng trưởng lợi nhuận. Lợi nhuận của nhóm cổ phiếu ngân hàng vẫn duy trì được đà tăng trưởng dương, nhưng chi phí xử lý nợ xấu đã phần nào bào mòn tốc độ tăng trưởng và khiến nhóm cổ phiếu này tăng trưởng dưới tiềm năng. Lợi nhuận của ngành dầu khí giảm mạnh so với cùng kỳ do giá dầu giảm mạnh so với cùng kỳ. Nhìn chung, với mức tăng trưởng GDP cả nước là 6,5% trong 9 tháng đầu năm và lạm phát chỉ 1%, mức tăng trưởng lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết vẫn là khá ấn tượng so với mặt bằng chung của nền kinh tế. Chúng tôi vẫn duy trì quan điểm tích cực về xu hướng tăng giá ngắn hạn hiện tại của thị trường. Tuy nhiên, với việc tỷ giá đã trở nên căng thẳng trong vài ngày gần đây và khối ngoại bán ròng hàng loạt cổ phiếu lớn với giá trị bán ròng ở mức cao thì ít khả năng thị trường sẽ tăng mạnh trong những ngày tới. Nhóm cổ phiếu VNM, FPT, CTD, BMP dự kiến vẫn sẽ dẫn dắt thị trường trong những phiên tới với triển vọng mở room trong ngắn hạn. CTCK ACBS | null | http://tinnhanhchungkhoan.vn/nhan-dinh/ty-gia-dang-tao-suc-ep-len-thi-truong-chung-khoan-134636.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tinnhanhchungkhoan.vn | News | CTCK ACBS | null |
fe0c128ac0785c51b57f35dcf10f8593 | Tỷ giá đang tạo sức ép lên thị trường chứng khoán | Trong phiên giao dịch ngày thứ Năm, VN-Index tiếp tục giảm trong phiên sáng, có thời điểm phá vỡ ngưỡng 600 điểm và chạm ngưỡng hỗ trợ 595 điểm. Tuy nhiên, lực cầu bắt đáy đã đẩy chỉ số này phục hồi và tăng điểm trở lại về trên 605 điểm trong phiên buổi chiều. Phiên giao dịch cuối tuần qua, VN-Index tăng nhẹ hơn và đóng cửa cả tuần ở mức 611,3 điểm. Tính trong cả tuần, VN-Index giảm nhẹ 1,1 điểm sau 5 tuần tăng điểm liên tiếp trong khi thanh khoản tăng cao, cho thấy xu hướng tăng giá ngắn hạn vẫn được duy trì.Trong tuần qua, USD đã tăng giá thêm 100 đồng/USD, lên mức 22.460 đồng/USD vào cuối tuần. Điều này tác động khá lớn đến tâm lý thị trường, nhất là trong bối cảnh khối ngoại bán ròng 4/5 phiên trong tuần qua và đẩy mạnh bán ròng trong 2 phiên cuối tuần (2 phiên phục hồi với thanh khoản cao).Góc nhìn chuyên gia tuần mới: Rủi ro cổ phiếu dầu khíThanh khoản USD trên thị trường ngân hàng vẫn ở mức cao và xu hướng tăng giá hiện tại chủ yếu là do đồng USD tăng giá trên thị trường thế giới do kỳ vọng Quỹ Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tăng lãi suất trong tháng 12.Như vậy, xu hướng căng thẳng này dự kiến có thể kéo dài dù nhập siêu cuối năm không tăng mạnh và dòng tiền FDI và kiều hối vẫn được duy trì tốt. Cùng với xu hướng rút vốn khỏi thị trường mới nổi, ít có khả năng khối ngoại sẽ giải ngân mua ròng mạnh trở lại trước khi Thông tư hướng dẫn về mở room chính thức có hiệu lực.Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp đã được công bố gần hết với thông tin tương đối tích cực. Theo thống kê sơ bộ, lợi nhuận của các công ty niêm yết 9 tháng đầu năm tăng khoảng 12% so với cùng kỳ năm trước chủ yếu là nhờ lợi nhuận của các doanh nghiệp bất động sản phục hồi trong khi nhóm các công ty lớn như VNM, FPT, BMP, CTD đều có bứt phá về tăng trưởng lợi nhuận.Lợi nhuận của nhóm cổ phiếu ngân hàng vẫn duy trì được đà tăng trưởng dương, nhưng chi phí xử lý nợ xấu đã phần nào bào mòn tốc độ tăng trưởng và khiến nhóm cổ phiếu này tăng trưởng dưới tiềm năng.Lợi nhuận của ngành dầu khí giảm mạnh so với cùng kỳ do giá dầu giảm mạnh so với cùng kỳ. Nhìn chung, với mức tăng trưởng GDP cả nước là 6,5% trong 9 tháng đầu năm và lạm phát chỉ 1%, mức tăng trưởng lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết vẫn là khá ấn tượng so với mặt bằng chung của nền kinh tế.Chúng tôi vẫn duy trì quan điểm tích cực về xu hướng tăng giá ngắn hạn hiện tại của thị trường. Tuy nhiên, với việc tỷ giá đã trở nên căng thẳng trong vài ngày gần đây và khối ngoại bán ròng hàng loạt cổ phiếu lớn với giá trị bán ròng ở mức cao thì ít khả năng thị trường sẽ tăng mạnh trong những ngày tới. Nhóm cổ phiếu VNM, FPT, CTD, BMP dự kiến vẫn sẽ dẫn dắt thị trường trong những phiên tới với triển vọng mở room trong ngắn hạn.CTCK ACBS | null | http://baomoi.com/Ty-gia-dang-tao-suc-ep-len-thi-truong-chung-khoan/c/17997694.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | ĐTCK | null |
5ee150044ae98364791bd235193450c7 | Tỷ giá đang tạo sức ép lên thị trường chứng khoán | Trong phiên giao dịch ngày thứ Năm, VN-Index tiếp tục giảm trong phiên sáng, có thời điểm phá vỡ ngưỡng 600 điểm và chạm ngưỡng hỗ trợ 595 điểm. Tuy nhiên, lực cầu bắt đáy đã đẩy chỉ số này phục hồi và tăng điểm trở lại về trên 605 điểm trong phiên buổi chiều. Phiên giao dịch cuối tuần qua, VN-Index tăng nhẹ hơn và đóng cửa cả tuần ở mức 611,3 điểm. Tính trong cả tuần, VN-Index giảm nhẹ 1,1 điểm sau 5 tuần tăng điểm liên tiếp trong khi thanh khoản tăng cao, cho thấy xu hướng tăng giá ngắn hạn vẫn được duy trì. Trong tuần qua, USD đã tăng giá thêm 100 đồng/USD, lên mức 22.460 đồng/USD vào cuối tuần. Điều này tác động khá lớn đến tâm lý thị trường, nhất là trong bối cảnh khối ngoại bán ròng 4/5 phiên trong tuần qua và đẩy mạnh bán ròng trong 2 phiên cuối tuần (2 phiên phục hồi với thanh khoản cao). Góc nhìn chuyên gia tuần mới: Rủi ro cổ phiếu dầu khí Thanh khoản USD trên thị trường ngân hàng vẫn ở mức cao và xu hướng tăng giá hiện tại chủ yếu là do đồng USD tăng giá trên thị trường thế giới do kỳ vọng Quỹ Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tăng lãi suất trong tháng 12. Như vậy, xu hướng căng thẳng này dự kiến có thể kéo dài dù nhập siêu cuối năm không tăng mạnh và dòng tiền FDI và kiều hối vẫn được duy trì tốt. Cùng với xu hướng rút vốn khỏi thị trường mới nổi, ít có khả năng khối ngoại sẽ giải ngân mua ròng mạnh trở lại trước khi Thông tư hướng dẫn về mở room chính thức có hiệu lực. Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp đã được công bố gần hết với thông tin tương đối tích cực. Theo thống kê sơ bộ, lợi nhuận của các công ty niêm yết 9 tháng đầu năm tăng khoảng 12% so với cùng kỳ năm trước chủ yếu là nhờ lợi nhuận của các doanh nghiệp bất động sản phục hồi trong khi nhóm các công ty lớn như VNM, FPT, BMP, CTD đều có bứt phá về tăng trưởng lợi nhuận. Lợi nhuận của nhóm cổ phiếu ngân hàng vẫn duy trì được đà tăng trưởng dương, nhưng chi phí xử lý nợ xấu đã phần nào bào mòn tốc độ tăng trưởng và khiến nhóm cổ phiếu này tăng trưởng dưới tiềm năng. Lợi nhuận của ngành dầu khí giảm mạnh so với cùng kỳ do giá dầu giảm mạnh so với cùng kỳ. Nhìn chung, với mức tăng trưởng GDP cả nước là 6,5% trong 9 tháng đầu năm và lạm phát chỉ 1%, mức tăng trưởng lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết vẫn là khá ấn tượng so với mặt bằng chung của nền kinh tế. Chúng tôi vẫn duy trì quan điểm tích cực về xu hướng tăng giá ngắn hạn hiện tại của thị trường. Tuy nhiên, với việc tỷ giá đã trở nên căng thẳng trong vài ngày gần đây và khối ngoại bán ròng hàng loạt cổ phiếu lớn với giá trị bán ròng ở mức cao thì ít khả năng thị trường sẽ tăng mạnh trong những ngày tới. Nhóm cổ phiếu VNM, FPT, CTD, BMP dự kiến vẫn sẽ dẫn dắt thị trường trong những phiên tới với triển vọng mở room trong ngắn hạn.CTCK ACBS Cách làm sườn sốt tỏi cay và sườn kho bí đao hao cơm phải biết! Đổi vị cuối tuần với món cơm rang ngon khó cưỡng 2 món phở cuốn hấp dẫn cho bữa tối cuối tuần 5 món ăn ngon, bổ, rẻ từ giá đỗ 7 sai lầm cần tránh khi nấu món rau | null | http://www.tin247.com/ty_gia_dang_tao_suc_ep_len_thi_truong_chung_khoan-3-23773440.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tin247.com | News | tin247.com | null |
8ad47be4f0892673c2b1d62c152da147 | Chứng khoán đỏ sàn, VN-Index mất hơn 2 điểm phiên đầu tuần | Ảnh minh họa. (Nguồn: Minh Chiến/Vietnam+) Thị trường chứng khoán chào tuần mới (16/11) trong sắc đỏ khi chỉ số VN-Index giảm hơn 2 điểm và HNX-Index cũng mất 0,52 điểm. Trên sàn HoSE đầu giờ sáng, chỉ số VN-Index giảm 1,5 điểm, về mốc 609,77 điểm. Khối lượng khớp lệnh trong đợt giao dịch đầu tiên đạt khoảng 8,1 triệu đơn vị, tương đương giá trị trên 423 tỷ đồng. Đến đợt giao dịch liên tục, VN-Index nhanh chóng có thêm gần 3 điểm và chạm ngưỡng 612 điểm. Tuy nhiên, đây cũng là ngưỡng cao nhất mà chỉ số này vươn tới trong ngày giao dịch đầu tuần. Trong phần lớn thời gian còn lại của phiên, VN-Index liên tục trượt dốc và rơi khỏi mốc 610 điểm vào cuối ngày. Nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn ngày hôm nay chỉ có VNM giữ sắc xanh trong khi một loạt mã còn lại đồng loạt chìm trong sắc đỏ. BVH cuối ngày mất 1.000 đồng/cổ phiếu, VIC giảm 900 đồng/cổ phiếu, VCB, GAS và CTG chốt phiên cũng mất 300-400 đồng/cổ phiếu. Rổ cổ phiếu tính VN30 hôm nay chỉ có 5 mã tăng, 5 mã đi ngang và 20 mã giảm giá. Chỉ số VN-Index đóng cửa qua đó giảm 2,06 điểm (-0,34%) và xuống mức 609,21 điểm. Thanh khoản đạt gần 138 triệu đơn vị tương ứng giá trị giao dịch trên 2.066 tỷ đồng. Chỉ số VN30 đóng cửa giảm 3,2 điểm (-0,51%), xuống mức 619,14 điểm. Thanh khoản đạt hơn 49 triệu đơn vị tương ứng giá trị giao dịch gần 1.082 tỷ đồng. Chốt phiên, chỉ số HNX-Index giảm 0,52 điểm (-0,64%), xuống mức 81,05 điểm. Thanh khoản đạt hơn 51 triệu đơn vị tương ứng giá trị giao dịch trên 500 tỷ đồng. Chỉ số HNX30 đóng cửa giảm 1,11 điểm (-0,74%), xuống mức 148,65 điểm. Thanh khoản đạt hơn 24 triệu đơn vị tương ứng giá trị giao dịch gần 232 tỷ đồng. Chỉ số UpCoM-Index đóng cửa giảm 0,28 điểm (-0,53%), xuống mức 51,99 điểm. Thanh khoản đạt hơn 2,1 triệu đơn vị tương ứng giá trị giao dịch trên 20 tỷ đồng. 5 loại thực phẩm tốt nhất cho trẻ trong thời kỳ cai sữa Phạm Hương môi đỏ giống hệt Hà Hồ trên thảm đỏ thời trang 5 cách giảm cân kỳ lạ nhưng hiệu quả đến khó tin Khắc phục 4 vấn đề về da chỉ với 1 quả trứng Cách hay gọi sữa về dạt dào, là phụ nữ ai cũng cần biết | null | http://www.tin247.com/chung_khoan_do_san_vn_index_mat_hon_2_diem_phien_dau_tuan-3-23774418.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tin247.com | News | tin247.com | null |
c81338c080fae5ddf5d78e3fb24172be | MWG thỏa thuận 4,4 triệu cổ phiếu giá trần, thị trường giảm điểm | (NDH) Ngay từ đầu phiên, MWG đã có thỏa thuận tới 4,4 triệu cổ phiếu ở mức giá trần, tương ứng giá trị giao dịch là 365,2 tỷ đồng. Hiện tại, MWG đang đứng ở mức giá tham chiếu. Thị trường bước vào phiên giao dịch mới với những diễn biến khá thận trọng. Trong đó, sắc đỏ ở nhóm cổ phiếu lớn đang có phần chiếm ưu thế và khiến hai chỉ số đang lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu. Hiện tại, các cổ phiếu như VIC, VCB, MSN, BID, CTG, VCG đều đồng loạt giảm giá. Bên cạnh đó, do chịu ảnh hưởng từ sự tiêu cực của giá dầu thế giới, các cổ phiếu dầu khí như GAS, PVD, PVS, PGS tiếp tục chìm trong sắc đỏ. Được biết, kết thúc phiên giao dịch ngày thứ Sáu, hợp đồng dầu thô ngọt nhẹ giao tháng 12 trên sàn Nymex (WTI) rớt 1.01 USD/thùng (tương ứng 2.4%) xuống 40.74 USD/thùng. Tính chung cả tuần qua, giá dầu mất tổng cộng khoảng 8%, mức sụt giảm mạnh nhất kể từ đà giảm sâu tới 9.6% trong tuần kết thúc ngày 13/13. Hiện tại, GAS đang giảm 300 đồng xuống 43.300 đồng/CP. PVD giảm 600 đồng xuống 32.600 đồng/CP. Chiều ngược lại, nhờ lực đỡ của một vài cổ phiếu lớn khác như VNM, STB, NTP nên cả hai chỉ số vẫn không bị giảm quá sâu. Trong đó, VNM tiếp tục tăng 1.000 đồng lên 138.000 đồng/CP và vẫn là nhân tố chủ chốt giúp thị trường giữ được trạng thái cân bằng. Giao dịch khớp lệnh trên thị trường đang diễn ra khá ảm đạm, trong khi đó, ngay từ đầu phiên, MWG đã có thỏa thuận tới 4,4 triệu cổ phiếu ở mức giá trần, tương ứng giá trị giao dịch là 365,2 tỷ đồng. Hiện tại, MWG đang đứng ở mức giá tham chiếu. Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index đang giảm 1,41 điểm (-0,23%) xuống 609,86 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 13,3 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 512 tỷ đồng. Tương tự, chỉ số HNX-Index cùng thời điểm cũng giảm 0,26 điểm (-0,32%) xuống 81,31 điểm. Tổng khối lượng giao dịch chỉ đạt hơn 6 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 52 tỷ đồng. VCBS chưa thấy những yếu tố hỗ trợ cho đà tăng bền vững của thị trường trong khi rủi ro đang lớn dần lên, đặc biệt là khi nhà đầu tư chấp nhận mở vị thế mới ở các vùng giá cao tại các cổ phiếu đã liên tục tăng nóng. VCBS cho rằng nhà đầu tư nên thận trọng giữ ổn định tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục, quan sát thêm thị trường và cần hạn chế tối đa hành động mua đuổi. Ngoài ra với việc hàng loạt các mã vốn hóa lớn như VIC, MSN, VCB, công bố kết quả kinh doanh hợp nhất ở mức lạc quan, thị trường tuần tới nhiều khả năng sẽ tiếp tục phân hóa cao với trọng tâm là các mã có thông tin hỗ trợ. Bình Minh Biết tôi ngoại tình, chồng vẫn thản nhiên như không Chàng trai lấy thân mình che cho bạn gái trong vụ thảm sát Paris Dấu hiệu tưởng lạ mà không đáng lo ở trẻ sơ sinh Muôn kiểu khoe ảnh giấu mặt con của HH Diễm Hương Chém cha cái kiếp lấy chồng chung | null | http://www.tin247.com/mwg_thoa_thuan_4_4_trieu_co_phieu_gia_tran_thi_truong_giam_diem-3-23774168.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tin247.com | News | tin247.com | null |
47ccb3588cfebd17ffaf6626c9f5694e | Chứng khoán Việt đãi nhà đầu tư ngoại | Ảnh minh họa. Chứng khoán Việt Nam đã tăng mạnh trong vòng 6 tháng qua, đứng thứ 2 trong bảng xếp hạng về chỉ số thị trường, theo báo cáo World Market Indices. Còn một khảo sát từ Bloomberg đưa ra dự báo, chỉ số VN-Index có thể sẽ tăng lên 622 điểm vào cuối năm 2015. Đặc biệt, ngược với xu thế rút vốn ở nhiều nước trong khu vực, Việt Nam là 1 trong 4 quốc gia chứng kiến hoạt động mua ròng của khối ngoại. Lý do khiến Việt Nam vẫn thu hút dòng vốn ngoại, theo phân tích từ Reuters, là vì chứng khoán Việt Nam hiện là kênh đầu tư sinh lời tốt nhất châu Á. Thực tế, VN-Index tăng khoảng 13% giá trị trong vòng một năm qua và nhiều cổ phiếu trên sàn đã tăng vọt về giá. Chính điều này đã đem lại những mức lợi nhuận ấn tượng cho các nhà đầu tư. Tiêu biểu như đây là khoản đầu tư KustoCem thực hiện từ hơn 3 năm trước. Thời điểm đó, mức giá họ bỏ ra để mua cổ phiếu CTD cao gấp 25% so với thị giá. Nhưng KustoCem đã chứng tỏ rằng mình là một nhà đầu tư biết nhìn xa. KustoCem thuộc Kusto Group. Đây là tập đoàn holdings hoạt động trên nhiều lĩnh vực, có mặt ở Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Kazakhstan, Thổ Nhĩ Kỳ, Canada... Kusto Group đầu tư vào Việt Nam từ năm 2005, thông qua rót vốn vào Công ty Bình Thiên An. Bằng cách trực tiếp và gián tiếp, họ đã thực hiện một số thương vụ thâu tóm ở Beton 6 (BT6), Xây dựng Descon (DCC), Tổng Công ty Cosevco, Công ty logistics Vinafco (VFC)... Năm 2014, ReCollection, một doanh nghiệp có liên quan đến Kusto Group, cũng đã gom mua gần 12% cổ phần và trở thành cổ đông lớn nhất của Gemadept. Trong khi đó, Nawaplastic Industries (Saraburi) Co., Ltd là một nhà đầu tư Thái Lan quan tâm các công ty ngành nhựa tại Việt Nam. Cuối năm 2012, Nawaplastic gom mua lượng lớn cổ phiếu NTP (Nhựa Tiền Phong) và BMP của Nhựa Bình Minh. Đến nay, khoản đầu tư ở BMP đã đem lại giá trị gấp hơn 4 lần cho nhà đầu tư này. Còn khoản đầu tư tại Nhựa Tiền Phong cho mức lãi gấp đôi. Mặt khác, vì cũng là một doanh nghiệp chuyên sản xuất ống nhựa PVC, nên Nawaplastic không chỉ đơn thuần đầu tư tài chính mà còn cử người vào ban quản trị ở cả Nhựa Bình Minh lẫn Nhựa Tiền Phong. Nawaplastic trực thuộc Tập đoàn Siam Cement Public (SCG). Cuối năm 2012, SCG từng gây xôn xao thị trường khi mua 85% cổ phần của Prime Group với giá khoảng 240 triệu USD. Gần đây hơn, thông qua công ty con, SCG đã hoàn tất thương vụ mua lại 80% cổ phần của Bao bì nhựa Tín Thành (Batico). Tính ra, SCG đã đầu tư vào 7 công ty nhựa tại Việt Nam với số vốn 121 triệu USD. Cũng đến từ Thái Lan, nhưng Top Poh Thailand Fund chỉ đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2015. Dù vậy, đơn vị này đã tạo được dấu ấn chỉ sau thời gian ngắn. Ngoài mức lãi gần 154 tỉ đồng, tức tăng khoảng 93% chỉ sau 7 tháng đầu tư cổ phiếu CTD (CotecCons), Top Poh Thailand Fund còn rót vốn đáng kể vào cổ phiếu HHS của Hoàng Huy và cổ phiếu SKG của Tàu Cao tốc Superdong - Kiên Giang. Theo thông tin công bố, trong 10 năm qua, quỹ này đã tạo ra lợi nhuận/vốn đầu tư hơn 20%/năm, với thời gian rót vốn cho mỗi khoản đầu tư là trên 2 năm. Đến từ Singapore, F&N Dairy Investments Pte Ltd, cổ đông ngoại lớn nhất ở Vinamilk, đã đầu tư vào Vinamilk ngay từ khi doanh nghiệp này mới cổ phần hóa với giá trị 700 tỉ đồng cho khoản đầu tư ban đầu. Tháng 8.2014, F&N Dairy Investments Pte Ltd chi thêm khoảng 1.800 tỉ đồng để mua thêm 15 triệu cổ phiếu VNM của Vinamilk. Từ đó đến nay, mặc dù nhiều tổ chức ngoại đã bán ra bớt cổ phiếu sinh lời này nhưng F&N Dairy Investments Pte Ltd vẫn không bán. Hiện tại, nhiều tổ chức như Dragon Capital Markets Limited, Deutsche Bank AG và Deutsche Asset Management (Asia) Ltd cũng đang là cổ đông lớn tại Vinamilk. Tại Đại hội Nhà đầu tư thường niên năm 2015 vừa tổ chức giữa tháng 10 năm nay, VinaCapital cho biết khoản đầu tư vào cổ phiếu niêm yết của quỹ Vietnam Opportunity Fund Limited (VOF, do VinaCapital quản lý) tính trong 3 năm qua đạt mức lời hằng năm chỉ khoảng 15,3%, thấp so với khoản đầu tư vào cổ phần tư nhân. Mảng đầu tư tư nhân đã giúp VOF thu về 23 triệu USD lợi nhuận gộp, tỉ suất lợi nhuận đạt 2,1 lần đối với các khoản thoái vốn toàn bộ và 2 lần đối với các khoản thoái vốn một phần. Vì thế, chiến lược sắp tới của VOF là sẽ tăng các khoản đầu tư cổ phần tư nhân với giá trị 10-40 triệu USD/công ty, trong đó có một số doanh nghiệp đầu ngành đang tìm kiếm nhà đầu tư vào cổ phần thiểu số/không chi phối. Việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước cũng giúp tạo cơ hội để VOF tái xây dựng danh mục đầu tư OTC. Về phần Dragon Capital, tuy chưa công bố chiến lược tương lai nhưng gần đây, xu hướng đầu tư của quỹ này là mua vào và trở thành cổ đông lớn tại nhiều doanh nghiệp chưa có trong danh mục trước đó, đặc biệt là mảng bất động sản, xây dựng. Đây là những ngành hưởng lợi từ chu kỳ phục hồi kinh tế. Thực tế, nhà đầu tư nước ngoài đã có sự linh hoạt hơn trong chiến lược đầu tư. Theo quan sát của Công ty Chứng khoán BSC, xu thế mua mạnh các cổ phiếu ngân hàng trong nửa đầu năm nay đã được chuyển dần sang mua cổ phiếu phân bón (DPM và DCM) và các cổ phiếu ngành bất động sản (DXG, CEO). Mặt khác, khối ngoại cũng đẩy mạnh bán ra những cổ phiếu của các công ty có hoạt động kinh doanh cốt lõi chưa rõ ràng. Theo Nhịp cầu Đầu tư Cách giúp mẹ tăng sữa cho con bú 1001 gợi ý mix đồ thu cùng quần short từ các bạn trẻ thế giới Con gái Jennifer Phạm khiến bà ngoại và mẹ khóc thét, hoảng sợ 6 màu nhuộm hoàn hảo cho nàng tóc đen Các mẹ Việt phản pháo khi bị Trang Hạ chê. | null | http://www.tin247.com/chung_khoan_viet_dai_nha_dau_tu_ngoai-3-23774199.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tin247.com | News | tin247.com | null |
aa66e793b82acc031e81162cebb605cf | Chứng khoán chiều 16/11: Phiên giao dịch khủng của SCR trong 5 tháng trở lại | Trong phiên giao dịch cách đây gần 5 tháng, mã SCR đã khớp 3,39 triệu cổ phiếu và thỏa thuận 12,21 triệu cổ phiếu. Tổng cộng 15,6 triệu cổ phiếu đã được giao dịch trong phiên này. Tính từ thời điểm đó đến nay, SCR mới có một phiên giao dịch mạnh, tăng 400 đồng/cp sau khi khớp 11,04 triệu cổ phiếu. Đáng chú là hiện SCR mới chỉ công bố báo cáo tài chính công ty mẹ quý III/2015 và chưa có báo cáo hợp nhất. Theo số liệu của công ty mẹ, quý III, lợi nhuận sau thuế của SCR giảm hơn 83% so với cùng kỳ xuống 2,96 tỷ đồng. Tuy nhiên, biến động của cổ phiếu này vẫn ít nhiều đi ngược lại diễn biển của hai chỉ số, VN-Index giảm 2,06 điểm còn HNX-Index giảm 0,52 điểm. VN-Index đóng cửa tại 609,21 điểm So với phiên sáng, mức giảm này đã ít đi khi nhiều cổ phiếu trụ đã không còn bị kéo xuống sâu như phiên sáng VCB (-0,84%), VIC (-2,03%), GAS (-1,15%), CTG (-1,46%). Trong khi đó trên HNX, chỉ có PHP (-3,36%), ACB (-1,46%) là những gánh nặng đáng kể Trên HOSE, VNM vẫn là trụ đỡ quan trọng nhất khi tăng lên 140.000 đồng/cp. Giao dịch của mã này cũng rất tốt lên tới 924 nghìn cổ phiếu, và chỉ đứng sau FPT về giá trị giao dịch. Trong khi đó, ngôi vương thanh khoản vẫn thuộc về cổ phiếu FLC với 15,34 triệu cổ phiếu. Sau 1 tuần tăng gần 15%, cổ phiếu này vẫn đóng cửa tại mức giá xanh 8.200 đồng/cp (+1,23%). Mã FIT đứng sau FLC nhưng lại có mức tăng khá tốt (+3,81%) lên 10.900 đồng/cp trong khi OGC lại giảm về 3.100 đồng/cp sau khi khớp 6,1 triệu cổ phiếu. 2 mã có thanh khoản tốt và giao dịch rất đáng chú ý khác là SBT (+3,55%) và SHI (+3,77%). Với SHI đây đã là phiên tăng giá thứ 4 liên tiếp của cổ phiếu này từ mức giá 14.400 đồng/cp lên 16.500 đồng/cp. Còn những cổ phiếu đã bị cho là đắt với nhiều nhà đầu tư đang tiếp tục gây bất ngờ khi tăng mạnh trong phiên hôm nay CTD (+2,14%), SKG (+3,43%), VSC (+3,36%), HAH (+4,08%), CAV (+1,9%). Trên sàn Hà Nội, ngoài SCR, NTP cũng là mã đóng góp nhiều cho chỉ số khi tăng 4,33% lên 65.000 đồng/cp Trong khi đó, VIX, ACM, HPC là những hiện tượng khi vừa tăng mạnh lại có thanh khoản tốt nhất sàn. HNX-Index giảm 0,52 điểm xuống 81,05 điểm (tương đương 0,64%). Tổng kết phiên, HOSE khớp được 137,7 triệu cổ phiếu, tương đương 2.733,4 tỷ đồng. Với giao dịch thỏa thuận 4,4 triệu cổ phiếu (tương đương 365,2 tỷ đồng), MWG đã có một phiên giao dịch nổi bật. Trong khi đó, HNX không có nhiều đột biến, khớp được 51,41 triệu cổ phiếu tương đương 500,3 tỷ đồng. MAI HƯƠNG Á hậu Thúy Vân thừa nhận không mưu cầu sự nổi tiếng Ảnh hai ông bố ấp con sinh non gây xúc động dân mạng Bộ tứ Giọng hát Việt 2015 giờ này ở đâu? Mối quan hệ ít ai biết của Angela Baby và G-Dragon Hoc hoi gu street style đăng câp cua Hoang Thuy Linh | null | http://www.tin247.com/chung_khoan_chieu_16_11_phien_giao_dich_khung_cua_scr_trong_5_thang_tro_lai-3-23774348.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tin247.com | News | tin247.com | null |
64a35b52d01d90ae4b7b9905c483f05e | Ông Nguyễn Thanh Lâm: Mốc 600 điểm sẽ được bảo toàn khi năm 2015 khép lại | Ông Nguyễn Thanh Lâm, Phó phòng Phân tích CTCK MayBank KimEng (MBKE). Rủi ro ngắn hạn là dòng tiền và động thái khối ngoại Theo ông Lâm, xét trong ngắn hạn, rủi ro lớn nhất của thị trường theo tôi là yếu tố dòng tiền và khả năng đảo chiều trong hoạt động của khối ngoại. Về dòng tiền, cần thẳng thắn nhìn nhận năm 2015 không phải là một năm dòng tiền hoạt động mạnh mẽ tại khu vực TTCK. Hiện VN-Index đang di chuyển trong một xu hướng tăng ngắn hạn được xác nhận từ tháng 9 đến nay, thanh khoản dù vậy chỉ xấp xỉ mức trung bình 50 ngày (là điều kiện chúng tôi thường đặt ra để nhìn nhận việc mở rộng hay thu hẹp của dòng tiền), điều này khiến khả năng duy trì xu hướng tăng một cách lâu dài trở nên khó khăn hơn. Dù xu hướng của VN-Index hiện đang là tăng nhưng trên thực tế dòng tiền toàn thị trường chỉ hoạt động ở mức trên trung bình đôi chút và đây là một điểm trừ. Nhìn chi tiết hơn, độ phân hóa hiện nay của thị trường là rất lớn khi dòng tiền chỉ thật sự hoạt động mạnh tại cá biệt một số nhóm cổ phiếu trong khi hoạt động yếu ớt tại phần còn lại của thị trường. Theo quan sát của ông Lâm, dòng tiền chỉ thật sự hoạt động mạnh tại nhóm nằm trong danh sách thoái vốn của SCIC (đặc biệt là VNM, BMP , FPT,...) và tại một số các cổ phiếu kín room khác hoặc có kết quả kinh doanh công bố ấn tượng. Hiện tượng này có lẽ sẽ tiếp tục trong giai đoạn một tháng cuối của năm 2015, rất khó để kỳ vọng dòng tiền đủ mạnh để hoạt động rộng trên toàn thị trường trong bối cảnh hiện nay, ông Lâm nói thêm. Còn về yếu tố khối ngoại, sau một tháng 10 mua ròng mạnh (mua ròng hơn 1.115 tỷ đồng tính riêng tại HOSE) khối ngoại đang quay lại với giao dịch cân bằng và nghiêng về bán ròng trong tháng 11 (đặc biệt trong một số phiên gần đây). Cụ thể tính đến hiện tại của tháng 11, khối ngoại đang bán ròng nhẹ 140 tỷ đồng. Con số bán ròng vừa nêu không quá lớn nhưng nếu việc bán ròng được tiếp diễn với cường độ lớn hơn trong giai đoạn tới, rủi ro dành cho thị trường sẽ gia tăng. VN-Index sẽ giữ được mốc 600 điểm khi năm 2015 khép lại Ông Lâm tiếp tục bảo lưu nhìn nhận về việc VN-Index đang di chuyển trong một xu hướng tăng ngắn hạn kéo dài từ tháng 9 đến nay. Khả năng chỉ số này có thể tìm lên các mức cao hơn so với hiện tại vẫn khả thi. Hành trình tăng lên của VN-Index sẽ dần đối diện với các thử thách lớn hơn khi đường giá tiến vào khu vực 620 640 điểm, sẽ cần phải thận trọng hơn ở vùng giá này. Với nhìn nhận nêu trên, tôi tin khả năng giữ được mốc 600 khi năm 2015 khép lại là có cơ sở, ông Lâm nói thêm. Yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến thị trường giai đoạn cuối năm 2015 khi đó theo ông Lâm có thể là câu chuyện tỷ giá. Thời điểm hiện tại, tỷ giá đang bắt đầu có hiện tượng nóng lại trong ngắn hạn, giá USD tự do hiện giao dịch ở mức 22.620 đồng, đã vượt trần tỷ giá là 22.547 đồng. Theo đó, Ngân hàng nhà nước sẽ có những biện pháp can thiệp để hạ nhiệt trong giai đoạn tới. Do vậy, rõ ràng áp lực tiếp tục điều chỉnh tỷ giá là có thật và điều này có thể được thực hiện vào giai đoạn đầu năm 2016. Bên cạnh câu chuyện tỷ giá, vấn đề thoái vốn của SCIC và nới room khối ngoại sẽ là những vấn đề có ảnh hưởng lớn đến thị trường. Những cổ phiếu trong lần thoái vốn này của SCIC (VNM, BMP, FPT,) sẽ vẫn nhận được lực cầu mạnh từ thị trường và nếu đón nhận thêm thông tin cụ thể hơn về việc mở room khối ngoại, đây vẫn sẽ là nhóm có khả năng bùng nổ cao nhất trong ngắn hạn. Ngoài ra, ông Lâm cũng nhìn nhận khoảng thời gian đầu năm 2016, khả năng có thể sau một quá trình điều chỉnh (nếu có), VN-Index sẽ một lần nữa thử lại vùng đỉnh 640 điểm trước khi lựa chọn xu hướng lớn hơn cho mình trong giai đoạn sau đó. Cuối năm không phải là thời điểm thích hợp để mạo hiểm Với những kịch bản của thị trường đã đề cập ở trên, ông Lâm cho rằng vẫn còn hợp lý nếu nhà đầu tư tiếp tục duy trì một tỷ trọng cổ phiếu cao hơn tiền mặt ở thời điểm hiện tại do xu hướng tăng ngắn hạn vẫn còn hiệu lực. Dù vậy khi VN-Index tiến vào khu vực trên 620 điểm, việc giảm bớt rủi ro sẽ cần được thực hiện bằng cách giảm bớt một phần tỷ trọng cổ phiếu về mức cân bằng với tiền mặt. Việc lựa chọn cổ phiếu cũng là tối quan trọng trong giai đoạn này, khi mà độ phân hóa trên thị trường đang rất cao. Cá nhân tôi vẫn duy trì khuyến nghị nhà đầu tư nên neo vào nhóm cổ phiếu có nền tảng cơ bản tốt và hạn chế bớt các cổ phiếu có độ đầu cơ cao do đây không phải là thời điểm phù hợp để mạo hiểm, ông Lâm nhấn mạnh. Nhóm thoái vốn của SCIC (đặc biệt là VNM, BMP, FPT) tiếp tục được ưu tiên khuyến nghị nắm giữ, ngoài ra là một số các cổ phiếu có nền tảng cơ bản vững chắc như: CTD, PAC, HPG Theo Vietstock 1001 gợi ý mix đồ thu cùng quần short từ các bạn trẻ thế giới Con gái Jennifer Phạm khiến bà ngoại và mẹ khóc thét, hoảng sợ 6 màu nhuộm hoàn hảo cho nàng tóc đen Các mẹ Việt phản pháo khi bị Trang Hạ chê. Đánh giá hũ kem dưỡng trắng ZA True White Night Cream. | null | http://www.tin247.com/ong_nguyen_thanh_lam_moc_600_diem_se_duoc_bao_toan_khi_nam_2015_khep_lai-3-23774191.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tin247.com | News | tin247.com | null |
5fab9fac70f02e7b4d0a3f408b5f4eb7 | Chứng khoán 24h: Giới đầu tư rút hơn 1 tỷ USD khỏi quỹ ETF, khối ngoại bán mạnh MSN | Giới đầu tư tháo chạy khỏi vàng, rút hơn 1 tỷ USD khỏi quỹ ETF Giới đầu tư đang tháo chạy khỏi vàng khi hoạt động giao dịch xuống thấp nhất 5 năm và các ngân hàng hạ dự báo giá kim loại quý này. Dòng vốn tháo chạy khỏi các quỹ ETF vàng từ đầu tháng 11 đến nay đã lên đến 1,12 tỷ USD, hướng đến tháng thua lỗ đầu tiên kể từ tháng 7, theo số liệu của Bloomberg. Dòng vốn rút khỏi quỹ ETF vàng đã lên đến 1,12 tỷ USD trong tháng 11. Giá vàng tuần qua ghi nhận tuần thứ 4 giảm liên tiếp khi Chủ tịch Fed Janet Yellen phát tín hiệu các quan chức Ngân hàng trung ương Mỹ đang tiến gần hơn đến việc nâng lãi suất, làm giảm sức hấp dẫn của vàng như tài sản trú ẩn an toàn. Cho đến vài tuần trước, giới đầu tư vẫn rót tiền vào các quỹ ETF vàng trong 3 tháng liên tục, dài nhất kể từ năm 2012. Giới đầu cơ giá vàng lên dự đoán kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại, nhất là kinh tế Trung Quốc, sẽ khiến Fed phải trì hoãn việc nâng lãi suất....(X Khủng bố Paris châm ngòi bán tháo cổ phiếu châu Á Thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Australia sáng nay đều đi xuống do tâm lý ngại rủi ro của nhà đầu tư. Từ sau các vụ tấn công tại Paris (Pháp) thứ Sáu tuần trước, giới phân tích đã lên tiếng cảnh báo việc này sẽ có ảnh hưởng "mạnh và ngắn hạn" lên thị trường chứng khoán. "Còn trong dài hạn, nó sẽ tác động lên chính trị nhiều hơn", Evan Lucas chiến lược gia tại IG Markets nhận định. Mở phiên giao dịch đầu tuần, chỉ số MSCI châu Á Thái Bình Dương giảm 1,58% lúc 10h20 (giờ Hà Nội). Shanghai Composite trên sàn chứng khoán Trung Quốc mất 0,1%. Shenzen Composite tại Thâm Quyến tăng 0,8%. Trong khi đó, Hang Seng Index (Hong Kong,Trung Quốc) mất 1,4%, xuống đáy gần 6 tuần. Tại thị trường chứng khoán lớn nhất châu Á, chỉ số Nikkei 225 (Nhật Bản) xuống thấp nhất trong vòng một tuần, với mức giảm 0,97%. Ngoài vụ khủng bố tại Paris, nhà đầu tư còn lo ngại khi số liệu GDP công bố sáng nay cho thấy nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới lại rơi vào suy thoái. S&P ASX 200 của Australia mất 0,7%, sau khi tăng nhẹ đầu phiên do cổ phiếu các công ty liên quan đến vàng và dầu đi lên. Còn tại Hàn Quốc, chỉ số Kospi chạm đáy 2 tháng với mức giảm gần 1,1%. Nhật Bản lại suy thoái GDP quý III của Nhật Bản đã giảm 0,8% so với cùng kỳ năm ngoái, kéo nước này vào cuộc suy thoái thứ 2 sau khi Thủ tướng Shinzo Abe nhậm chức cuối năm 2012. Như vậy, Nhật Bản đã tăng trưởng âm 2 quý liên tiếp. Hồi quý II, GDP nước này cũng giảm 0,7%. Theo lý thuyết, nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới đã rơi vào suy thoái. Đây là điều đã được các nhà kinh tế học dự báo trước, nhưng tốc độ sụt giảm theo họ chỉ là 0,2% quý này, Bloomberg cho biết. Sự yếu kém về đầu tư và hàng tồn kho giảm sút đã khiến kinh tế Nhật Bản co lại, trong bối cảnh lo ngại về tăng trưởng chậm tại Trung Quốc và cả thế giới khiến doanh nghiệp nước này không muốn chi tiêu và sản xuất. Dù GDP quý IV được dự báo tăng, con số trên vẫn sẽ gây áp lực lên Thủ tướng Abe và Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) - Haruhiko Kuroda, trong việc kích thích tài khóa và tiền tệ. Tuần này, BOJ sẽ tổ chức họp chính sách. Chứng khoán Việt "đãi" nhà đầu tư ngoại KustoCem, một tổ chức đầu tư đến từ Singapore, đã lãi gần 900 tỉ đồng nhờ đầu tư vào cổ phiếu CTD của CotecCons. Chứng khoán Việt Nam đã tăng mạnh trong vòng 6 tháng qua, đứng thứ 2 trong bảng xếp hạng về chỉ số thị trường, theo báo cáo World Market Indices. Còn một khảo sát từ Bloomberg đưa ra dự báo, chỉ số VN-Index có thể sẽ tăng lên 622 điểm vào cuối năm 2015. Đặc biệt, ngược với xu thế rút vốn ở nhiều nước trong khu vực, Việt Nam là 1 trong 4 quốc gia chứng kiến hoạt động mua ròng của khối ngoại. Lý do khiến Việt Nam vẫn thu hút dòng vốn ngoại, theo phân tích từ Reuters, là vì chứng khoán Việt Nam hiện là kênh đầu tư sinh lời tốt nhất châu Á. Thực tế, VN-Index tăng khoảng 13% giá trị trong vòng một năm qua và nhiều cổ phiếu trên sàn đã tăng vọt về giá. Chính điều này đã đem lại những mức lợi nhuận ấn tượng cho các nhà đầu tư. Tiêu biểu như KustoCem, một tổ chức đầu tư đến từ Singapore, đã lãi gần 900 tỉ đồng nhờ đầu tư vào cổ phiếu CTD của CotecCons. Đây là khoản đầu tư KustoCem thực hiện từ hơn 3 năm trước. Thời điểm đó, mức giá họ bỏ ra để mua cổ phiếu CTD cao gấp 25% so với thị giá. Nhưng KustoCem đã chứng tỏ rằng mình là một nhà đầu tư biết nhìn xa. Việt Nam và Pakistan: Thị trường sơ khai được các quỹ của Mỹ đưa vào tầm ngắm Theo tạp chí Barrons của Mỹ, hai quỹ chuyên đầu tư vào các thị trường sơ khai của nước này là Acadian Asset Management và Frontaura Global Frontier đang tập trung mua cổ phiếu tại Việt Nam, Pakistan và Ảrập Xêut. Hai quỹ đầu tư Acadian Asset Management có trụ sở tại Boston và Frontaura Global Frontier có trụ sở tại Chicago cho biết Việt Nam và Pakistan là những thị trường sơ khai yêu thích của họ. Một quốc gia hấp dẫn nữa cũng lọt vào tầm ngắm của các quỹ này là Ảrập Xêut khi nước này đang ngấp nghé đạt tiêu chuẩn thị trường mới nổi. Thị trường sơ khai là một dạng "anh em" của thị trường mới nổi nhưng có quy mô nhỏ hơn, bấp bênh hơn, nhưng thường mang đến triển vọng tăng trưởng nhiều hơn. Cổ phiếu của cả thị trường mới nổi và sơ khai đều có định giá rẻ hơn so với các thị trường phát triển. Các thị trường sơ khai, dựa trên chỉ số Frontier BMI Index của Standard & Poor, cũng có biên lợi nhuận cao hơn, đòn bẩy thấp hơn, và tỷ suất sinh lời cao hơn để bù đắp lại yếu tố bất lợi về sự biến động của mình. Tăng trưởng lợi nhuận trong 3 năm qua tại các thị trường sơ khai đạt mức 13%, trong khi tại các thị trường mới nổi đạt mức 11%. Niềm tin của giới doanh nghiệp châu Á rớt xuống mức kỷ lục Trong bối cảnh nền kinh tế Trung Quốc hạ cánh cứng, đa phần các nhà lãnh đạo doanh nghiệp tỏ ro không mấy lạc quan về triển vọng kinh tế. Những khảo sát gần đây cho thấy sự lạc quan của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp Châu Á đã giảm xuống mức thấp kỷ lục, bất chấp các dự báo tăng trưởng đầy lạc quan. Tại Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, khảo sát của công ty kiểm toán PwC cho biết các nhà lãnh đạo doanh nghiệp hiện không mấy lạc quan về viễn cảnh kinh tế trong năm nay. Theo đó, chỉ có 28% các nhà lãnh đạo cho rằng họ rất tự tin vào việc tăng trưởng doanh thu trong 12 tháng tới, so với con số 46% của năm ngoái. Cuộc khảo sát cũng cho biết lý do chính khiến phần lớn giới chủ doanh nghiệp mất niềm tin chính là những lo ngại về việc sụt giảm tăng trưởng kinh tế tại Trung Quốc, đặc biệt là vụ vỡ bong bóng chứng khoán hồi tháng 8. Ngoài ra, nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới này cũng đang có tốc độ tăng trưởng thấp nhất trong gần 25 năm qua. Chứng khoán trong nước, phiên giao dịch khủng của SCR trong 5 tháng trở lại Phiên sáng, lệnh mua và bán lớn ở quanh vùng giá tham chiếu đã để lại những nghi vấn cho nhà đầu tư về cổ phiếu SCR. Và quả thật, phiên chiều này, giao dịch của cổ phiếu SCR đã bùng nổ bất ngờ, giúp cho cổ phiếu này có phiên giao dịch mạnh nhất kể từ 23/6/2015. Tuy nhiên, biến động của cổ phiếu này vẫn ít nhiều đi ngược lại diễn biển của hai chỉ số, VN-Index giảm 2,06 điểm còn HNX-Index giảm 0,52 điểm. Trên HOSE, VNM vẫn là trụ đỡ quan trọng nhất khi tăng lên 140.000 đồng/cp. Giao dịch của mã này cũng rất tốt lên tới 924 nghìn cổ phiếu, và chỉ đứng sau FPT về giá trị giao dịch....(Xem tiếp). Phiên 16/11: Thoát hàng mạnh MSN, khối ngoại tiếp tục bán ròng phiên thứ 4 Tiếp tục mua ròng nhẹ 2,6 tỷ đồng trên HNX, nhưng khối ngoại lại bán ròng gần 36 tỷ đồng trên HOSE. Trong đó, MSN, CTD và HPG bị bán ra mạnh nhất. Trên sàn HOSE, các mã bluechips vẫn bị bán ra khá mạnh trong phiên hôm nay. Khối ngoại thực hiện mua vào 592,6 tỷ đồng và bán ra 628 tỷ đồng, chiếm 23,5% tổng giá trị giao dịch trên sàn. Trên sàn HNX, giao dịch trầm lắng khối ngoại chỉ mua ròng 2,6 tỷ đồng. Cụ thể, khối này thực hiện mua vào 5,2 tỷ đồng và bán ra 2,6 tỷ đồng....(Xem tiếp). MAI HƯƠNG Tâm sự xúc động của người chồng có vợ bị ung thư Hà Hồ hát cực sung sau chuyến du lịch 5 sao Không muốn chết sớm hãy ăn rau cần tây dù ghét tới đâu Hoang mang chuyệnrau hai luống! Bộ trưởng GD-ĐT: Lịch sử sẽ có mặt trong nhiều môn học | null | http://www.tin247.com/chung_khoan_24h_gioi_dau_tu_rut_hon_1_ty_usd_khoi_quy_etf_khoi_ngoai_ban_manh_msn-3-23774685.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tin247.com | News | tin247.com | null |
d4fdb222070d79350138fb790560d20a | VNM lên 140.000 đồng/CP, cổ phiếu BĐS hút dòng tiền | (NDH) VNM vẫn chưa có dấu hiệu yếu đi, cổ phiếu này trong phiên hôm nay tiếp tục tăng 3.000 đồng lên 140.000 đồng/CP và là nhân tố chính giúp duy trì sự ổn định của thị trường Diễn biến giao dịch trên thị trường trong phiên chiều vẫn khá tiêu cực, đa số các cổ phiếu lớn trên cả hai sàn vẫn tiếp tục giảm giá và khiến cả hai chỉ số chìm trong sắc đỏ. Phiên hôm nay, các cổ phiếu dòng dầu khí như GAS, PVD, PVD, PGS, PVC... vẫn giao dịch rất tiêu cực và đồng loạt giảm. Khép phiên giao dịch, PVC giảm mạnh 700 đồng xuống 17.900 đồng/CP. Được biết, PVC đã công bố BCTC công ty mẹ quý III/2015, với mức lỗ sau thuế gần 7 tỷ đồng. Bên cạnh đó, nhiều cổ phiếu trụ cột khác trên thị trường là VIC, BVH, VND và các cổ phiếu ngân hàng cũng đồng loạt giảm giá. VIC giảm mạnh 900 đồng xuống 43.400 đồng/CP. VCB giảm 400 đồng xuống 47.100 đồng/CP. Chiều ngược lại, một số cổ phiếu thuộc diện SCIC thoái vốn như VNM, BMP và NTP đã đi ngược thị trường và giao dịch tích cực. Trong đó, VNM tiếp tục tăng 3.000 đồng lên 140.000 đồng/CP và vẫn là nhân tố chủ chốt giúp VN-Index không giảm quá sâu. Trong khi đó, NTP tăng 2.700 đồng lên 65.000 đồng/CP. BMP tăng 5.000 đồng lên 138.000 đồng/CP. Đáng chú ý, dòng tiền trên thị trường phiên hôm nay có phần tập trung mạnh vào các cổ phiếu bất động sản như FLC, FIT, OGC, SCR Trong đó, FLC tăng 100 đồng lên 8.200 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất thị trường, đạt hơn 15,3 triệu đơn vị. SCR tăng 400 đồng lên 8.600 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất sàn HNX, đạt hơn 11 triệu đơn vị. Phiên hôm nay, ngoài MWG, thị trường còn có giao dịch thỏa thuận với khối lượng lớn của DLG (2,195 triệu cổ phiếu), KBC (1,2 triệu cổ phiếu), KDH (4,1 triệu cổ phiếu). Chốt phiên, chỉ số VN-Index giảm 2,06 điểm (-0,34%) xuống còn 609,21 điểm. Toàn sàn có 101 mã tăng, 137 mã giảm và 72 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 137,7 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 2.733,4 tỷ đồng, trong đó, giao dịch thỏa thuận là hơn 667 tỷ đồng. Chỉ số HNX-Index kết phiên cũng giảm 0,52 điểm (-0,64%) xuống 81,05 điểm. Toàn sàn có 82 mã tăng, 102 mã giảm và 188 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 51,4 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 500 tỷ đồng. Bình Minh Lý Á Bằng đánh nhau với bạn thân vì uống rượu say Nhìn tấm ga giường loang lổ vết máu, mẹ chồng bắt con trai trả vợ về nhà đẻ ngay lập tức Mẹo đi giày cao gót không đau chân bạn nhất định phải biết Bỏ chồng dễ lắm, giữ chồng mới khó, con ơi Phớt lờ xu hướng, Lệ Quyên vẫn quyến rũ với son đỏ | null | http://www.tin247.com/vnm_len_140_000_dong_cp_co_phieu_bds_hut_dong_tien-3-23774272.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tin247.com | News | tin247.com | null |
fd5a72bf5d25b1049fd1afd9302a33c2 | Chứng khoán phân hóa rất lớn | Chứng khoán phân hóa rất lớnPhòng Phân tích, Công ty chứng khoán Maybank Kim Eng(TBKTSG Online) - Thị trường chứng khoán bắt đầu tuần giao dịch mới trong sự thận trọng khi tình hình thế giới có nhiều biến động bất lợi trong cuối tuần.Áp lực chốt lời xuất hiện ở phần lớn thị trường từ đầu giờ đã đưa hai chỉ số nằm trong sắc đỏ trong phần lớn thời gian giao dịch. Lực cầu có mạnh hơn từ sau 1g30 chiều nhưng chỉ đủ giúp giảm bớt phần nào điểm số bị mất. VN-Index đóng phiên giảm về 609,21 điểm (-0,34%) trong khi HNX-Index lùi về mức 81,04 điểm (-0,64%).Thanh khoản có suy giảm đôi chút so với phiên cuối tuần nhưng vẫn trên mức để xác nhận sự sôi động trong giao dịch. HSX hôm nay ghi nhận 122,5 triệu cổ phiếu được chuyển nhượng với giá trị đạt 2.066 tỉ đồng (-8,9%) trong khi HNX có 50 triệu cổ phiếu được chuyển nhượng với giá trị đạt 475 tỉ đồng (+3,2%).Phân hóa mạnh vẫn là hiện tượng đáng lưu tâm nhất trong phiên hôm nay (cũng như các ngày trước đó). Quan sát của chúng tôi cho thấy dòng tiền chỉ thực sự hoạt động mạnh tại một số ít cổ phiếu, và đây cũng là những trụ đỡ quan trọng nhất dành cho thị trường, điển hình nhất là VNM (+2,2%) và BMP (+3,8%).Khối ngoại tiếp tục mang lại điểm trừ lớn nhất trong hôm nay khi tiếp tục thực hiện bán ròng dù giá trị bán ra có giảm. Cụ thể các nhà đầu tư nước ngoài đã bán ròng thông qua khớp lệnh tại HSX thêm gần 0,4 triệu cổ phiếu với giá trị đạt 61 tỉ đồng (-20,5%). Như đã nhiều lần lưu ý, việc khối ngoại đang quay lại bán ròng thường xuyên sẽ có ảnh hưởng tiêu cực lên triển vọng ngắn hạn của thị trường giai đoạn hiện nay.Chúng tôi tiếp tục duy trì nhìn nhận xu hướng tăng ngắn hạn của VN-Index nhưng lưu ý khu vực 615 đến 640 điểm của chỉ số này sẽ là vùng thử thách khó khăn. Do xu hướng tăng chưa thay đổi, NĐT vẫn có thể duy trì tỉ trọng cổ phiếu cao hơn tiền mặt. Midu than cô đơn, bật đèn xanh cho Phan Thành? Tâm sự xúc động của người chồng có vợ bị ung thư Hà Hồ hát cực sung sau chuyến du lịch 5 sao Không muốn chết sớm hãy ăn rau cần tây dù ghét tới đâu Hoang mang chuyệnrau hai luống! | null | http://www.tin247.com/chung_khoan_phan_hoa_rat_lon-3-23774698.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tin247.com | News | tin247.com | null |
d485df2b3b2f16352a51a1626d0891b2 | Nhận định chứng khoán 17/11: Động lực tăng chưa có | Cơ hội tăng tiếp là rất khó khăn (Trung lập) (Công ty chứng khoán Artex - ART) Nhiều yếu tố tiêu cực đang ảnh hưởng đến thị trường, trong đó nguy cơ tỷ giá còn tiếp tục tăng khiến khối ngoại sẽ hạn chế giải ngân mới, trong khi đã chuyển sang bán ròng phiên thứ 4 liên tiếp và kết quả kinh doanh không mấy khả qua từ những doanh nghiệp vốn hóa lớn nhất được công bố trong tuần. Yếu tố dòng tiền cũng là đáng ngại, bởi dòng tiền tuy cải thiện mạnh nhưng không tạo ra được sự đột phá về điểm số. Vnindex vẫn không vượt qua được ngưỡng 615 điểm của 2 tuần trước. Trong số những mã chủ chốt, chỉ có VNM và FPT tạo được mặt bằng giá cao mới, trong khi BVH, GMD, VIC đang điều chỉnh khá sâu và SSI, HPG, HAG thậm chí còn đang thử lại mức giá thấp nhất trong năm. Khá nhiều cổ phiếu vốn hóa trung bình bứt phá mạnh nhờ yếu tố cơ bản, trong đó có ngành ô tô, bảo hiểm, hay nhóm SX hàng tiêu dùng và logistics, cảng biển. Tuy nhiên dư địa để tăng không còn nhiều bởi đã qua thời gian đủ dài để mọi tin tức tốt được hập thụ và phản ánh vào giá. Với những yếu tố trên, ART cho rằng nên hạn chế tối đa giải ngân mới và nhanh chóng giảm tỷ trọng cổ phiếu đầu tư ngắn hạn trong những phiên thị trường phục hồi. Cơ hội để thị trường tăng tiếp trong vài tuần tới là rất khó khăn và không nên kỳ vọng nhiều trogn giai đoạn này. Giằng co tiếp tục (Trung lập) (Công ty chứng khoán MB- MBS) Các chỉ số có phiên giảm nhẹ sau 2 phiên tăng mạnh liên tiếp nhưng xu thế tăng ngắn hạn vẫn được duy trì với thanh khoản ở mức khá, nhiều khả năng thị trường sẽ tiếp tục giao dịch giằng co trong phiên tới với biên độ dao động hẹp. MBS khuyến nghị nhà đầu tư duy trì danh mục hiện tại và theo dõi diễn biến thị trường để có hành động phù hợp. Lình xình các phiên tới (Trung lập) (Công ty chứng khoán Bảo Việt - BVSC) Thị trường nhiều khả năng sẽ tiếp tục có diễn biến lình xình trong các phiên sắp tới với động lực đến từ biến động của nhóm cổ phiếu bluechips vốn hóa lớn. Trong kịch bản thị trường hồi phục và tiệm cận mức điểm 615, nhà đầu tư được khuyến nghị bán giảm thiểu tỷ trọng ở những mã đã tăng điểm mạnh. Cổ phiếu phiên 12/11 gây áp lực chốt lời (Trung lập) (Công ty chứng khoán FPT- FPTS) Trong phiên 17/11, áp lực bán chắc chắn sẽ tăng mạnh do lượng cổ phiếu được thực hiện bắt đáy trong phiên 12/11 đã sẵn sàng giao dịch đặc biệt là nếu chỉ số có biến động không thuận lợi. Thực tế, mặt bằng giá được khớp trong phiên 12/11 có mức chênh khá tốt so với hiện tại do đó áp lực chốt lời là khá lớn. Do đó các hoạt động theo chiều mua trong phiên tới nên thận trọng và chỉ nên xem xét nếu như giá xuất hiện các tín hiệu phản hồi tích cực khi rơi về khu vực hỗ trợ mạnh. Dòng vốn mặc dù chưa thoát ra khỏi thị trường nhưng đang ở mức độ phân hóa rất mạnh do đó nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp được khuyến nghị nên hạn chế giao dịch trong giai đoạn này. Thiếu vắng những thông tin hỗ trợ nhất định (Trung lập) (Công ty chứng khoán BIDV - BSC) Xu hướng tích lũy và giảm nhẹ sẽ vẫn kéo dài trong phiên tới. Hiện tại thị trường thiếu vắng những thông tin hỗ trợ nhất định. Nhóm trụ cột không có đủ lực đẩy cần thiết. VN-Index sẽ tiếp tục xoay quanh vùng 600-615 điểm. Nhà đầu tư ưa mạo hiểm có thể mở vị thế mua tại các nhịp giảm sâu, hoặc xung quanh vùng 595 - 600 điểm và nhanh chóng chốt lời khi thị trường tiệm cận ngưỡng kháng cự 615 điểm hoặc cổ phiếu đã có lãi, lưu ý không sử dụng margin tại thời điểm này. Cổ phiếu SCIC thoái vốn chịu áp lực chốt lời (Trung lập) (CTCP chứng khoán KIS Việt Nam -KIS) Mặc dù các chỉ số chỉ giảm nhẹ nhưng thị trường nói chung là kém tích cực và khá phân hóa. Cổ phiếu nằm trong danh mục thoái vốn của SCIC như VNM, BMP, FPT đang nhận được sự chú ý của NĐT nội nhưng đang chịu áp áp lực chốt lời lớn hơn sau 3 phiên tăng mạnh vừa qua. Như đề cập trong bản tin trước, VN-Index trong tuần này có thể test lại vùng kháng cự mạnh 613-620. Trừ khi thị trường đón nhận thêm nhân tố hỗ trợ mới như ban hành hướng dẫn nới room, KIS tiếp tục thận trọng về một xu thế tăng rõ nét của VN-Index, nhất là ĐTNN còn bán ròng như hiện nay. MAI HƯƠNG 5 năm qua, cứ mỗi lần tắm cho vợ là anh lại rơi nước mắt Tôi cho cô 3 ngày để ngoại tình đó, xong rồi hãy quyết định Hai vạch rồi, bảo bố mẹ anh là mai em mang trầu cau qua dạm ngõ! Tôi đã từng ngoại tình và đây là những gì tôi học được từ chuyện đáng xấu hổ đó Sốc nặng trước thái độ bị bắt quả tang khi ngoại tình của vợ | null | http://www.tin247.com/nhan_dinh_chung_khoan_17_11_dong_luc_tang_chua_co-3-23774792.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tin247.com | News | tin247.com | null |
5af5b4252b2fc577c2e45437aafd6e31 | VNM lên 140.000 đồng/CP, cổ phiếu BĐS hút dòng tiền | Diễn biến giao dịch trên thị trường trong phiên chiều vẫn khá tiêu cực, đa số các cổ phiếu lớn trên cả hai sàn vẫn tiếp tục giảm giá và khiến cả hai chỉ số chìm trong sắc đỏ. Phiên hôm nay, các cổ phiếu dòng dầu khí như GAS, PVD, PVD, PGS, PVC... vẫn giao dịch rất tiêu cực và đồng loạt giảm. Khép phiên giao dịch, PVC giảm mạnh 700 đồng xuống 17.900 đồng/CP. Được biết, PVC đã công bố BCTC công ty mẹ quý III/2015, với mức lỗ sau thuế gần 7 tỷ đồng.Bên cạnh đó, nhiều cổ phiếu trụ cột khác trên thị trường là VIC, BVH, VND và các cổ phiếu ngân hàng cũng đồng loạt giảm giá. VIC giảm mạnh 900 đồng xuống 43.400 đồng/CP. VCB giảm 400 đồng xuống 47.100 đồng/CP.Chiều ngược lại, một số cổ phiếu thuộc diện SCIC thoái vốn như VNM, BMP và NTP đã đi ngược thị trường và giao dịch tích cực. Trong đó, VNM tiếp tục tăng 3.000 đồng lên 140.000 đồng/CP và vẫn là nhân tố chủ chốt giúp VN-Index không giảm quá sâu. Trong khi đó, NTP tăng 2.700 đồng lên 65.000 đồng/CP. BMP tăng 5.000 đồng lên 138.000 đồng/CP.Đáng chú ý, dòng tiền trên thị trường phiên hôm nay có phần tập trung mạnh vào các cổ phiếu bất động sản như FLC, FIT, OGC, SCR Trong đó, FLC tăng 100 đồng lên 8.200 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất thị trường, đạt hơn 15,3 triệu đơn vị. SCR tăng 400 đồng lên 8.600 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất sàn HNX, đạt hơn 11 triệu đơn vị.Phiên hôm nay, ngoài MWG, thị trường còn có giao dịch thỏa thuận với khối lượng lớn của DLG (2,195 triệu cổ phiếu), KBC (1,2 triệu cổ phiếu), KDH (4,1 triệu cổ phiếu).Chốt phiên, chỉ số VN-Index giảm 2,06 điểm (-0,34%) xuống còn 609,21 điểm. Toàn sàn có 101 mã tăng, 137 mã giảm và 72 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 137,7 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 2.733,4 tỷ đồng, trong đó, giao dịch thỏa thuận là hơn 667 tỷ đồng.Chỉ số HNX-Index kết phiên cũng giảm 0,52 điểm (-0,64%) xuống 81,05 điểm. Toàn sàn có 82 mã tăng, 102 mã giảm và 188 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 51,4 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 500 tỷ đồng.Về cuối phiên sáng, lực bán có phần tăng mạnh ở nhiều nhóm cổ phiếu như ngân hàng, dầu khí, BĐS, điều này đã khiến sắc đỏ của hai chỉ số bị nới rộng đáng kể.Trong đó, các cổ phiếu ngân hàng trên thị trường như BID, CTG, VCB, MBB, SHB, ACB đều đồng loạt giảm giá. VCB giảm 500 đồng xuống 47.000 đồng/CP. CTG giảm 300 đồng xuống 20.300 đồng/CP. Phiên sáng nay, STB là cổ phiếu ngân hàng hiếm hoi còn duy trì được sắc xanh, với mức tăng nhẹ 100 đồng lên 12.600 đồng/CP.Bên cạnh đó, các cổ phiếu bất động sản như VIC, ITA, KBC, HQC, HAR, NVT đều chìm trong sắc đỏ. Khép phiên sáng, VIC giảm 700 đồng xuống 43.600 đồng/CP. DLG giảm 300 đồng xuống 9.100 đồng/CP. HAR, HQC và ITA đều có mức giảm 100 đồng.Tương tự như các phiên trước, nhóm cổ phiếu dầu khí vẫn giao dịch theo chiều hướng tiêu cực do chịu ảnh hưởng từ giá dầu thế giới.Ở chiều ngược lại, sắc xanh vẫn duy trì khá tốt trên các mã như VNM, GMD, SHS, NTP Trong đó, VNM tăng 2.000 đồng lên 139.000 đồng/CP. GMD tăng 800 đồng lên 40.000 đồng/CP. Được biết, lỗ chênh lệch tỷ giá cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận của GMD nhưng nhờ hoạt động kinh doanh chính, ông lớn ngành logistics ghi nhận mức tăng trưởng lợi nhuận ấn tượng trong quý III này. Lợi nhuận sau thuế quý III đạt 122 tỷ đồng, gấp 3,1 lần cùng kỳ.Giao dịch trên thị trường trong phiên sáng diễn ra khá sôi động và có phần đóng góp rất lớn từ các giao dịch thỏa thuận. Kết thúc phiên sáng, tổng khối lượng giao dịch trên HOSE đạt hơn 73,5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 1.594,5 tỷ đồng, trong đó, giao dịch thỏa thuận là hơn 441 tỷ đồng. Trên sàn HNX, tổng khối lượng giao dịch đạt gần 26 tỷ đồng, tương ứng hơn 243 tỷ đồng.Về mặt điểm số, VN-Index chốt phiên sáng giảm 3 điểm (-0,49%) xuống 608,27 điểm. Toàn sàn có 77 mã tăng, 137 mã giảm và 96 mã đứng giá. Tương tự, chỉ số HNX-Index cũng giảm 0,5 điểm (-0,61%) xuống 81,07 điểm. Toàn sàn có 52 mã tăng, 99 mã giảm và 221 mã đứng giá.Thị trường bước vào phiên giao dịch mới với những diễn biến khá thận trọng. Trong đó, sắc đỏ ở nhóm cổ phiếu lớn đang có phần chiếm ưu thế và khiến hai chỉ số đang lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu. Hiện tại, các cổ phiếu như VIC, VCB, MSN, BID, CTG, VCG đều đồng loạt giảm giá.Bên cạnh đó, do chịu ảnh hưởng từ sự tiêu cực của giá dầu thế giới, các cổ phiếu dầu khí như GAS, PVD, PVS, PGS tiếp tục chìm trong sắc đỏ. Được biết, kết thúc phiên giao dịch ngày thứ Sáu, hợp đồng dầu thô ngọt nhẹ giao tháng 12 trên sàn Nymex (WTI) rớt 1.01 USD/thùng (tương ứng 2.4%) xuống 40.74 USD/thùng. Tính chung cả tuần qua, giá dầu mất tổng cộng khoảng 8%, mức sụt giảm mạnh nhất kể từ đà giảm sâu tới 9.6% trong tuần kết thúc ngày 13/13.Hiện tại, GAS đang giảm 300 đồng xuống 43.300 đồng/CP. PVD giảm 600 đồng xuống 32.600 đồng/CP.Chiều ngược lại, nhờ lực đỡ của một vài cổ phiếu lớn khác như VNM, STB, NTP nên cả hai chỉ số vẫn không bị giảm quá sâu. Trong đó, VNM tiếp tục tăng 1.000 đồng lên 138.000 đồng/CP và vẫn là nhân tố chủ chốt giúp thị trường giữ được trạng thái cân bằng.Giao dịch khớp lệnh trên thị trường đang diễn ra khá ảm đạm, trong khi đó, ngay từ đầu phiên, MWG đã có thỏa thuận tới 4,4 triệu cổ phiếu ở mức giá trần, tương ứng giá trị giao dịch là 365,2 tỷ đồng. Hiện tại, MWG đang đứng ở mức giá tham chiếu.Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index đang giảm 1,41 điểm (-0,23%) xuống 609,86 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 13,3 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 512 tỷ đồng.Tương tự, chỉ số HNX-Index cùng thời điểm cũng giảm 0,26 điểm (-0,32%) xuống 81,31 điểm. Tổng khối lượng giao dịch chỉ đạt hơn 6 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 52 tỷ đồng.VCBS chưa thấy những yếu tố hỗ trợ cho đà tăng bền vững của thị trường trong khi rủi ro đang lớn dần lên, đặc biệt là khi nhà đầu tư chấp nhận mở vị thế mới ở các vùng giá cao tại các cổ phiếu đã liên tục tăng nóng. VCBS cho rằng nhà đầu tư nên thận trọng giữ ổn định tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục, quan sát thêm thị trường và cần hạn chế tối đa hành động mua đuổi. Ngoài ra với việc hàng loạt các mã vốn hóa lớn như VIC, MSN, VCB, công bố kết quả kinh doanh hợp nhất ở mức lạc quan, thị trường tuần tới nhiều khả năng sẽ tiếp tục phân hóa cao với trọng tâm là các mã có thông tin hỗ trợ.Bình Minh | null | http://ndh.vn/vnm-len-140-000-dong-cp-co-phieu-bds-hut-dong-tien-20151116092944906p146c154.news | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | ndh.vn | News | ndh.vn | null |
7561ad28b74bd455110f3ef8da8ca423 | Vietstock Daily 17/11: Sắc đỏ sẽ là màu chủ đạo? | I. NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀY 17.11.2015 - Áp lực bán gia tăng đã kéo sắc đỏ trở lại thị trường. Cụ thể VN-Index giảm 0.34% xuống 609.21 điểm, trong khi HNX-Index giảm mạnh hơn với 0.64% đứng ở mức 81.05 điểm. - Số ngành giảm điểm đã chiếm ưu thế trở lại với 14/20 nhóm ngành giảm điểm. Trong đó, SX Hàng gia dụng, Chế biến Thuỷ sản, Bảo hiểm là những ngành giảm điểm mạnh nhất với 2.45%, 2.21% và 1.45%. Ở chiều ngược lại, SX Nhựa Hoá Chất, Thực phẩm Đồ uống và Sản phẩm Cao su là những ngành tăng điểm tích cực nhất với 3.00%, 1.44% và 0.96%. Các ngành nóng đồng loạt giảm điểm trở lại khi Bất động sản, Khai khoáng Ngân hàng, Chứng khoán và Xây dựng giảm lần lượt 1.27%,1.11%, 1.01%, 0.39% và 0.11%. - Sau hai phiên hồi phục tích cực cuối tuần trước, áp lực chốt lời đã nhanh chóng trở lại trong phiên đầu tuần. - Nhóm cổ phiếu Large Cap giảm điểm chiếm hoàn toàn ưu thế với VIC, CTG, VCB, GAS, BVH, BID, HPG, PVD, FPT. Top 10 cổ phiếu có tác động tiêu cực lên VN-Index đã kéo chỉ số này giảm hơn 0.6%, cao hơn mức giảm của chỉ số này. Ở chiều ngược lại chỉ còn VNM là cái tên quen thuộc còn giữ được sắc xanh. Tuy vậy, VNM vẫn cho thấy vị thế của mình khi giúp VN-Index tăng hơn 0.3%. - Diễn biến ở nhóm cổ phiếu nóng cũng không mấy khác biệt khi các cổ phiếu được chú ý gần đây như DLG, GTN, ITA, KBC, HAR, OGC, các cổ phiếu khai khoáng nhỏ đều giảm điểm trở lại. Tuy vậy, giao dịch ở nhóm cổ phiếu nóng cũng không quá buồn chán nhờ sự tích cực ở FLC, FIT, SBT, SHI, SCR. Trong đó, FLC có hơn 15 triệu đơn vị được giao dịch còn FIT cũng có hơn 10.7 triệu đơn vị. - KQKD quý 3 tiếp tục ảnh hưởng lên giao dịch thị trường. Điển hình như DQC, HVG sau khi đón nhận KQKD quý 3 không mấy tích cực đã lao dốc ngay từ đầu phiên. Trong khi đó các cổ phiếu có kết quả khả quan như cổ phiếu ngành Đường SBT, cổ phiếu Vận tải Kho bãi, một số cổ phiếu Bất động sản như NLG, PDR, NTL được giới đầu tư chú ý. - Đà bán gia tăng đã khiến giới đầu tư thận trong hơn và giao dịch sụt giảm trở lại. Theo đó, khối lượng khớp lệnh trên HOSE đạt 122.5 triệu đơn vị, giảm mạnh 16% so với phiên cuối tuần trước. Tuy vậy, mức giao dịch này vẫn duy trì trên ngưỡng trung bình 20 phiên. Giao dịch trên HNX diễn ra tích cực hơn khi tăng 13.4%, với gần 50 triệu cổ phiếu được khớp lệnh nhưng chủ yếu nhờ giao dịch đột biến ở SCR với hơn 11 triệu cổ phiếu. - Nhà đầu tư nước ngoài bán ròng 35.8 tỷ đồng trên HOSE, và tiếp tục mua ròng nhẹ gần 2.7 tỷ đồng trên HNX. Trên HOSE, đà bán ròng tập trung mạnh nhất ở MSN, CTD và HPG với giá trị bán ròng tương ứng 53.9 tỷ đồng, 20.1 tỷ đồng và 16.4 tỷ đồng. Ở chiều ngược lại, các mã được mua ròng mạnh nhất là DLG, SSI và DPM với giá trị lần lượt 21.9 tỷ đồng, 6.2 tỷ đồng và 5.4 tỷ đồng. Trên HNX, khối ngoại mua ròng chủ yếu ở VCS nhưng chỉ với 936 triệu đồng; trong khi bán ròng mạnh nhất ở PTI cũng chỉ ở ngưỡng 937 triệu đồng. - Với việc thiếu vắng thông tin hỗ trợ thì áp lực chốt lời có thể sẽ tiếp tục duy trì trên thị trường đặc biệt là khi KQKD quý 3 lộ diện. Sức nóng sẽ chỉ tập trung vào một số nhóm cổ phiếu đang có giao dịch khả quan. Do đó, nhiều khả năng sắc đỏ sẽ tiếp tục là màu chủ đạo của các chỉ số thị trường. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT Phân tích Xu hướng và Dao động giá VN-Index Thanh khoản vẫn duy trì ở mức cao. VN-Index rung lắc mạnh trong phiên giao dịch ngày 16/11/2015 khi test lại đỉnh cũ đầu tháng 11/2015. Tuy nhiên, vẫn chưa có nhiều dấu hiệu cho thấy rủi ro điều chỉnh đang quay trở lại. Cụ thể, khối lượng giao dịch tiếp tục duy trì ở mức cao trên trung bình 20 phiên (tương đương 104 triệu đơn vị) cho thấy lực cầu khá mạnh trong ngắn hạn. Ngoài ra, đà tăng sẽ tiếp tục được kỳ vọng nếu giá vẫn duy trì trên trendline hỗ trợ (vùng 600-605 điểm) trong các phiên tới. Chiến lược đầu tư: Nhà đầu tư có thể canh mua nhẹ nhưng cần lựa chọn danh mục cổ phiếu hợp lý vì thị trường phân hóa khá mạnh. HNX-Index Parabolic SAR có thể cho mua trở lại. Mặc dù có rung lắc trong phiên 16/11 nhưng đường Internal Trendline tiếp tục hỗ trợ tốt cho HNX-Index. Điều này cho thấy xu hướng tăng từ tháng 08/2015 vẫn chưa bị phá vỡ. Parabolic SAR có thể cho mua trở lại và RSI vẫn duy trì trên ngưỡng 50 cho thấy rủi ro không quá lớn. Thanh khoản cũng khá tích cực khi vượt mức trung bình 20 phiên gần nhất (tương đương 36.5 triệu đơn vị) chứng tỏ lực cầu khá mạnh. Chiến lược đầu tư: Nhà đầu tư có thể mua trở lại theo phương pháp bình quân giá lên để giảm thiểu rủi ro điều chỉnh bất ngờ. Phân tích Market Strength Trong phiên giao dịch ngày 16/11/2015, VS-Arms VN đạt giá trị 0.73. Điều này cho thấy bên mua chiếm ưu thế trong phiên này. Đường EMA 5 ngày của VS-Arms VN tiếp tục duy trì trong vùng bên mua chiếm ưu thế. VS-LBR VN ở trên mức 0.65 cho thấy nhà đầu tư lớn tiếp tục tham gia mạnh vào thị trường trong phiên giao dịch ngày 16/11/2015. Trong khi đó, EMA 5 ngày của VS-LBR VN cũng duy trì trên 0.65 phản ánh rằng nhà đầu tư lớn tiếp tục giao dịch tích cực trong 5 phiên vừa qua. Phân tích Dòng tiền Biến động của dòng tiền thông minh: Trong phiên ngày 16/11/2015, VS-NVI VN đi xuống dưới EMA 5 ngày trở lại. Điều này cho thấy dòng tiền thông minh đã rút ra khỏi thị trường trở lại trong phiên các phiên gần đây. Tuy vậy VS-NVI VN vẫn duy trì trên EMA20 cho thấy dòng tiền vẫn còn trong thị trường ở góc độ dài hạn hơn. Biến động của dòng tiền từ khối ngoại: Trong phiên giao dịch 16/11/2015, khối ngoại tiếp tục bán ròng (chỉ tính khối lượng khớp lệnh) nhưng đã thu hẹp mức độ bán ra. Hoạt động lướt sóng xảy ra thường xuyên của khối ngoại trong thời gian gần đây dễ khiến cho thị trường có những phiên sụt giảm bất ngờ (thrust down). II. THỐNG KÊ THỊ TRƯỜNG NGÀY 16.11.2015 Phòng Tư vấn Vietstock Theo : News. Nguồn : Vietstock | null | http://www.vfpress.vn/threads/vietstock-daily-17-11-sac-do-se-la-mau-chu-dao.160204 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vfpress.vn | Forum | News | null |
c72000fe8049f58084f0199d7e4d8bec | Chứng khoán 24h: Giới đầu tư rút hơn 1 tỷ USD khỏi quỹ ETF, khối ngoại bán mạnh MSN | Giới đầu tư tháo chạy khỏi vàng, rút hơn 1 tỷ USD khỏi quỹ ETF Giới đầu tư đang tháo chạy khỏi vàng khi hoạt động giao dịch xuống thấp nhất 5 năm và các ngân hàng hạ dự báo giá kim loại quý này. Dòng vốn tháo chạy khỏi các quỹ ETF vàng từ đầu tháng 11 đến nay đã lên đến 1,12 tỷ USD, hướng đến tháng thua lỗ đầu tiên kể từ tháng 7, theo số liệu của Bloomberg. Dòng vốn rút khỏi quỹ ETF vàng đã lên đến 1,12 tỷ USD trong tháng 11. Giá vàng tuần qua ghi nhận tuần thứ 4 giảm liên tiếp khi Chủ tịch Fed Janet Yellen phát tín hiệu các quan chức Ngân hàng trung ương Mỹ đang tiến gần hơn đến việc nâng lãi suất, làm giảm sức hấp dẫn của vàng như tài sản trú ẩn an toàn. Cho đến vài tuần trước, giới đầu tư vẫn rót tiền vào các quỹ ETF vàng trong 3 tháng liên tục, dài nhất kể từ năm 2012. Giới đầu cơ giá vàng lên dự đoán kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại, nhất là kinh tế Trung Quốc, sẽ khiến Fed phải trì hoãn việc nâng lãi suất....(X Khủng bố Paris châm ngòi bán tháo cổ phiếu châu Á Thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Australia sáng nay đều đi xuống do tâm lý ngại rủi ro của nhà đầu tư. Từ sau các vụ tấn công tại Paris (Pháp) thứ Sáu tuần trước, giới phân tích đã lên tiếng cảnh báo việc này sẽ có ảnh hưởng "mạnh và ngắn hạn" lên thị trường chứng khoán. "Còn trong dài hạn, nó sẽ tác động lên chính trị nhiều hơn", Evan Lucas chiến lược gia tại IG Markets nhận định. Mở phiên giao dịch đầu tuần, chỉ số MSCI châu Á Thái Bình Dương giảm 1,58% lúc 10h20 (giờ Hà Nội). Shanghai Composite trên sàn chứng khoán Trung Quốc mất 0,1%. Shenzen Composite tại Thâm Quyến tăng 0,8%. Trong khi đó, Hang Seng Index (Hong Kong,Trung Quốc) mất 1,4%, xuống đáy gần 6 tuần. Tại thị trường chứng khoán lớn nhất châu Á, chỉ số Nikkei 225 (Nhật Bản) xuống thấp nhất trong vòng một tuần, với mức giảm 0,97%. Ngoài vụ khủng bố tại Paris, nhà đầu tư còn lo ngại khi số liệu GDP công bố sáng nay cho thấy nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới lại rơi vào suy thoái. S&P ASX 200 của Australia mất 0,7%, sau khi tăng nhẹ đầu phiên do cổ phiếu các công ty liên quan đến vàng và dầu đi lên. Còn tại Hàn Quốc, chỉ số Kospi chạm đáy 2 tháng với mức giảm gần 1,1%. Nhật Bản lại suy thoái GDP quý III của Nhật Bản đã giảm 0,8% so với cùng kỳ năm ngoái, kéo nước này vào cuộc suy thoái thứ 2 sau khi Thủ tướng Shinzo Abe nhậm chức cuối năm 2012. Như vậy, Nhật Bản đã tăng trưởng âm 2 quý liên tiếp. Hồi quý II, GDP nước này cũng giảm 0,7%. Theo lý thuyết, nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới đã rơi vào suy thoái. Đây là điều đã được các nhà kinh tế học dự báo trước, nhưng tốc độ sụt giảm theo họ chỉ là 0,2% quý này, Bloomberg cho biết. Sự yếu kém về đầu tư và hàng tồn kho giảm sút đã khiến kinh tế Nhật Bản co lại, trong bối cảnh lo ngại về tăng trưởng chậm tại Trung Quốc và cả thế giới khiến doanh nghiệp nước này không muốn chi tiêu và sản xuất. Dù GDP quý IV được dự báo tăng, con số trên vẫn sẽ gây áp lực lên Thủ tướng Abe và Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) - Haruhiko Kuroda, trong việc kích thích tài khóa và tiền tệ. Tuần này, BOJ sẽ tổ chức họp chính sách. Chứng khoán Việt "đãi" nhà đầu tư ngoại KustoCem, một tổ chức đầu tư đến từ Singapore, đã lãi gần 900 tỉ đồng nhờ đầu tư vào cổ phiếu CTD của CotecCons. Chứng khoán Việt Nam đã tăng mạnh trong vòng 6 tháng qua, đứng thứ 2 trong bảng xếp hạng về chỉ số thị trường, theo báo cáo World Market Indices. Còn một khảo sát từ Bloomberg đưa ra dự báo, chỉ số VN-Index có thể sẽ tăng lên 622 điểm vào cuối năm 2015. Đặc biệt, ngược với xu thế rút vốn ở nhiều nước trong khu vực, Việt Nam là 1 trong 4 quốc gia chứng kiến hoạt động mua ròng của khối ngoại. Lý do khiến Việt Nam vẫn thu hút dòng vốn ngoại, theo phân tích từ Reuters, là vì chứng khoán Việt Nam hiện là kênh đầu tư sinh lời tốt nhất châu Á. Thực tế, VN-Index tăng khoảng 13% giá trị trong vòng một năm qua và nhiều cổ phiếu trên sàn đã tăng vọt về giá. Chính điều này đã đem lại những mức lợi nhuận ấn tượng cho các nhà đầu tư. Tiêu biểu như KustoCem, một tổ chức đầu tư đến từ Singapore, đã lãi gần 900 tỉ đồng nhờ đầu tư vào cổ phiếu CTD của CotecCons. Đây là khoản đầu tư KustoCem thực hiện từ hơn 3 năm trước. Thời điểm đó, mức giá họ bỏ ra để mua cổ phiếu CTD cao gấp 25% so với thị giá. Nhưng KustoCem đã chứng tỏ rằng mình là một nhà đầu tư biết nhìn xa. Việt Nam và Pakistan: Thị trường sơ khai được các quỹ của Mỹ đưa vào tầm ngắm Theo tạp chí Barrons của Mỹ, hai quỹ chuyên đầu tư vào các thị trường sơ khai của nước này là Acadian Asset Management và Frontaura Global Frontier đang tập trung mua cổ phiếu tại Việt Nam, Pakistan và Ảrập Xêut. Hai quỹ đầu tư Acadian Asset Management có trụ sở tại Boston và Frontaura Global Frontier có trụ sở tại Chicago cho biết Việt Nam và Pakistan là những thị trường sơ khai yêu thích của họ. Một quốc gia hấp dẫn nữa cũng lọt vào tầm ngắm của các quỹ này là Ảrập Xêut khi nước này đang ngấp nghé đạt tiêu chuẩn thị trường mới nổi. Thị trường sơ khai là một dạng "anh em" của thị trường mới nổi nhưng có quy mô nhỏ hơn, bấp bênh hơn, nhưng thường mang đến triển vọng tăng trưởng nhiều hơn. Cổ phiếu của cả thị trường mới nổi và sơ khai đều có định giá rẻ hơn so với các thị trường phát triển. Các thị trường sơ khai, dựa trên chỉ số Frontier BMI Index của Standard & Poor, cũng có biên lợi nhuận cao hơn, đòn bẩy thấp hơn, và tỷ suất sinh lời cao hơn để bù đắp lại yếu tố bất lợi về sự biến động của mình. Tăng trưởng lợi nhuận trong 3 năm qua tại các thị trường sơ khai đạt mức 13%, trong khi tại các thị trường mới nổi đạt mức 11%. Niềm tin của giới doanh nghiệp châu Á rớt xuống mức kỷ lục Trong bối cảnh nền kinh tế Trung Quốc hạ cánh cứng, đa phần các nhà lãnh đạo doanh nghiệp tỏ ro không mấy lạc quan về triển vọng kinh tế. Những khảo sát gần đây cho thấy sự lạc quan của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp Châu Á đã giảm xuống mức thấp kỷ lục, bất chấp các dự báo tăng trưởng đầy lạc quan. Tại Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, khảo sát của công ty kiểm toán PwC cho biết các nhà lãnh đạo doanh nghiệp hiện không mấy lạc quan về viễn cảnh kinh tế trong năm nay. Theo đó, chỉ có 28% các nhà lãnh đạo cho rằng họ rất tự tin vào việc tăng trưởng doanh thu trong 12 tháng tới, so với con số 46% của năm ngoái. Cuộc khảo sát cũng cho biết lý do chính khiến phần lớn giới chủ doanh nghiệp mất niềm tin chính là những lo ngại về việc sụt giảm tăng trưởng kinh tế tại Trung Quốc, đặc biệt là vụ vỡ bong bóng chứng khoán hồi tháng 8. Ngoài ra, nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới này cũng đang có tốc độ tăng trưởng thấp nhất trong gần 25 năm qua. Chứng khoán trong nước, phiên giao dịch khủng của SCR trong 5 tháng trở lại Phiên sáng, lệnh mua và bán lớn ở quanh vùng giá tham chiếu đã để lại những nghi vấn cho nhà đầu tư về cổ phiếu SCR. Và quả thật, phiên chiều này, giao dịch của cổ phiếu SCR đã bùng nổ bất ngờ, giúp cho cổ phiếu này có phiên giao dịch mạnh nhất kể từ 23/6/2015. Tuy nhiên, biến động của cổ phiếu này vẫn ít nhiều đi ngược lại diễn biển của hai chỉ số, VN-Index giảm 2,06 điểm còn HNX-Index giảm 0,52 điểm. Trên HOSE, VNM vẫn là trụ đỡ quan trọng nhất khi tăng lên 140.000 đồng/cp. Giao dịch của mã này cũng rất tốt lên tới 924 nghìn cổ phiếu, và chỉ đứng sau FPT về giá trị giao dịch....(Xem tiếp). Phiên 16/11: Thoát hàng mạnh MSN, khối ngoại tiếp tục bán ròng phiên thứ 4 Tiếp tục mua ròng nhẹ 2,6 tỷ đồng trên HNX, nhưng khối ngoại lại bán ròng gần 36 tỷ đồng trên HOSE. Trong đó, MSN, CTD và HPG bị bán ra mạnh nhất. Trên sàn HOSE, các mã bluechips vẫn bị bán ra khá mạnh trong phiên hôm nay. Khối ngoại thực hiện mua vào 592,6 tỷ đồng và bán ra 628 tỷ đồng, chiếm 23,5% tổng giá trị giao dịch trên sàn. Trên sàn HNX, giao dịch trầm lắng khối ngoại chỉ mua ròng 2,6 tỷ đồng. Cụ thể, khối này thực hiện mua vào 5,2 tỷ đồng và bán ra 2,6 tỷ đồng....(Xem tiếp). MAI HƯƠNG Theo : News. Nguồn : BizLive | null | http://www.vfpress.vn/threads/chung-khoan-24h-gioi-dau-tu-rut-hon-1-ty-usd-khoi-quy-etf-khoi-ngoai-ban-manh-msn.160202 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vfpress.vn | Forum | News | null |
91f97f9618607d53e7325f2d026f818b | Chứng khoán phân hóa rất lớn | (TBKTSG Online) - Thị trường chứng khoán bắt đầu tuần giao dịch mới trong sự thận trọng khi tình hình thế giới có nhiều biến động bất lợi trong cuối tuần. Áp lực chốt lời xuất hiện ở phần lớn thị trường từ đầu giờ đã đưa hai chỉ số nằm trong sắc đỏ trong phần lớn thời gian giao dịch. Lực cầu có mạnh hơn từ sau 1g30 chiều nhưng chỉ đủ giúp giảm bớt phần nào điểm số bị mất. VN-Index đóng phiên giảm về 609,21 điểm (-0,34%) trong khi HNX-Index lùi về mức 81,04 điểm (-0,64%). Thanh khoản có suy giảm đôi chút so với phiên cuối tuần nhưng vẫn trên mức để xác nhận sự sôi động trong giao dịch. HSX hôm nay ghi nhận 122,5 triệu cổ phiếu được chuyển nhượng với giá trị đạt 2.066 tỉ đồng (-8,9%) trong khi HNX có 50 triệu cổ phiếu được chuyển nhượng với giá trị đạt 475 tỉ đồng (+3,2%). Phân hóa mạnh vẫn là hiện tượng đáng lưu tâm nhất trong phiên hôm nay (cũng như các ngày trước đó). Quan sát của chúng tôi cho thấy dòng tiền chỉ thực sự hoạt động mạnh tại một số ít cổ phiếu, và đây cũng là những trụ đỡ quan trọng nhất dành cho thị trường, điển hình nhất là VNM (+2,2%) và BMP (+3,8%). Khối ngoại tiếp tục mang lại điểm trừ lớn nhất trong hôm nay khi tiếp tục thực hiện bán ròng dù giá trị bán ra có giảm. Cụ thể các nhà đầu tư nước ngoài đã bán ròng thông qua khớp lệnh tại HSX thêm gần 0,4 triệu cổ phiếu với giá trị đạt 61 tỉ đồng (-20,5%). Như đã nhiều lần lưu ý, việc khối ngoại đang quay lại bán ròng thường xuyên sẽ có ảnh hưởng tiêu cực lên triển vọng ngắn hạn của thị trường giai đoạn hiện nay. Chúng tôi tiếp tục duy trì nhìn nhận xu hướng tăng ngắn hạn của VN-Index nhưng lưu ý khu vực 615 đến 640 điểm của chỉ số này sẽ là vùng thử thách khó khăn. Do xu hướng tăng chưa thay đổi, NĐT vẫn có thể duy trì tỉ trọng cổ phiếu cao hơn tiền mặt. Theo : News. Nguồn : SaigonTimes | null | http://www.vfpress.vn/threads/chung-khoan-phan-hoa-rat-lon.160201 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vfpress.vn | Forum | News | null |
175e1c252b0a961c7d1b2d56e15a7caa | Phiên giao dịch chiều 16/11: Tiền đầu cơ chảy mạnh | (ĐTCK) Áp lực bán gia tăng mạnh vào cuối phiên khiến VN-Index không giữ được mốc 610 điểm. Thanh khoản trong phiên đầu tuần khá cao với tâm điểm là dòng tiền đầu cơ chảy mạnh. Thông tin cuối tuần qua, quỹ MSCI Frontier Markets Index ETF vừa công bố về việc cơ cấu lại danh mục đầu tư với việc loại 2 cổ phiếu PVD và HAG ra khỏi danh mục và thêm vào HNG vào rổ. Như vậy, quỹ này hiện có 6 cổ phiếu Việt Nam được xếp vào rổ danh mục gồm MSN, VIC, VCB, STB, HPG, GAS, BID, BVH và cổ phiếu mới HNG. Tuy nhiên, hiện chưa có quỹ đầu tư nào đầu tư theo chỉ số này nên thông tin này chỉ có ý nghĩa về mặt tâm lý chứ không tác động đến giao dịch thị trường.Bước sang phiên chiều, giao dịch không có nhiều biến động khi tâm lý đẩy bán vẫn chiếm áp đảo khiến VN-Index khó tiếp cận mốc tham chiếu.Mặc dù sau hơn 1 giờ nỗ lực, với sự dẫn dắt của VNM cùng lực đỡ từ một số cổ phiếu khác đã giúp chỉ số VN-Index lấy lại mốc 610 điểm, nhưng diễn biến vẫn khá tiêu cực kéo thị trường tiếp tục suy giảm . Bản tin tài chính trưa 16/11 Trong đó, nhóm cổ phiếu bluechip vẫn là các tác nhân chính gây ra sức ép đối với thị trường. Trong nhóm Vn30 có tới 20 mã giảm, chỉ 5 mã tăng và 5 mã đứng giá, chỉ số Vn30-Index giảm 3,2 điểm (-0,51%) xuống 619,14 điểm.Đóng cửa, toàn sàn HOSE, số mã giảm cũng chiếm ưu thế (137 mã) so với mã tăng (101 mã), chỉ số VN-Index giảm 2,06 điểm (-0,34%) xuống 609,21 điểm. Thanh khoản giao dịch tích cực với khối lượng khớp lệnh đạt 137,77 triệu đơn vị, tương ứng tổng giá trị 2.733,45 tỷ đồng. Trong đó, giao dịch thỏa thuận đóng góp 13,7 triệu đơn vị, trị giá 639,16 tỷ đồng. Ngoài MWG, các cổ phiếu khác có thỏa thuận lớn như KDH (4,12 triệu đơn vị, trị giá 88,95 tỷ đồng), DLG (2,2 triệu đơn vị, trị giá 21,95 tỷ đồng).Cổ phiếu đáng chú ý DQC với công bố kết quả kinh doanh quý III/2015 không mấy khả quan đã nằm sàn ngay từ đầu phiên. Đóng cửa, DQC giảm 6,34% xuống 66.500 đồng/Cp với khối lượng khớp lệnh chỉ hơn 45.000 đơn vị và dư bán sàn 0,27 triệu đơn vị.Tương tự, sàn HNX có 102 mã giảm và 82 mã tăng, chỉ số HNX-Index giảm 0,52 điểm (-0,64%) xuống 81,05 điểm với khối lượng giao dịch đạt 51,41 triệu đơn vị, trị giá tương ứng 500,31 tỷ đồng. Trong đó, giao dịch thỏa thuận chỉ đóng góp hơn 25 tỷ đồng. HNX30-Index giảm 1,11 điểm (-0,74%) xuống 148,65 điểm với 5 mã tăng và 18 mã giảm.VNM vẫn đóng vai trò là điểm tựa của thị trường khi tiếp tục tăng lên 140.000 đồng/Cp, tương ứng tăng 2,19%, cùng GMD duy trì đà tăng 3,32%, tuy nhiên, sắc đỏ lan rộng đối với các mã bluechip khác như VIC giảm 2,03%, BVH giảm 1,69%, FPT giảm 0,92%, sắc đỏ của hầu hết các mã ngân hàng... khiến thị trường khó có thể hồi phục.Bên cạnh đó, với nhận định về triển vọng kém lạc quan đối với nhóm cổ phiếu dầu khí trong năm 2016 cùng tác động của diễn biến giá dầu thô thế giới khiến các mã trong nhóm cổ phiếu này vẫn duy trì đà giảm, như PVD giảm 2,11%, GAS giảm 1,15%, PVC giảm 3,76%, PVX giảm 3,33%, PVS giảm gần 1%, PVB giảm 1,46%...Ở nhóm cổ phiếu khoáng sản, nhiều mã cũng chịu áp lực bán lớn và lần lượt giảm sàn với lượng dư bán sàn khá lớn như BGM, FCM, KSA. Trong đó, BGM và KSA cùng khớp 1,5 triệu đơn vị.Cổ phiếu đáng chú ý DQC với công bố kết quả kinh doanh quý III/2015 không mấy khả quan đã nằm sàn ngay từ đầu phiên. Đóng cửa, DQC giảm 6,34% xuống 66.500 đồng/Cp với khối lượng khớp lệnh chỉ hơn 45.000 đơn vị và dư bán sàn 0,27 triệu đơn vị.Điểm nhấn trong phiên đầu tuần chính là nhóm cổ phiếu đầu cơ. Hầu hết các cổ phiếu thị trường đều có giao dịch sôi động và đa số đóng cửa trong sắc xanh. Cụ thể, FLC duy trì mức tăng nhẹ 1 bước giá và dẫn đầu thanh khoản đạt 15,35 triệu đơn vị; FIT tăng 3,81% và khớp 10,71 triệu đơn vị. OGC khớp 6,1 triệu đơn vị, CII khớp gần 5 triệu đơn vị, HQC khớp 4,39 triệu đơn vị, HAI và ITA cùng khớp 3 triệu đơn vị.Tương tự, đột biến trên sàn HNX là cổ phiếu đầu cơ bất động sản SCR. Lực cầu hấp thụ mạnh giúp SCR gia tăng khá tốt cả về giá và thanh khoản. Đóng cửa, SCR tăng 4,88% với khối lượng khớp lệnh lên tới hơn 11 triệu đơn vị.Thanh Thúy Theo : News. Nguồn : ĐTCK | null | http://www.vfpress.vn/threads/phien-giao-dich-chieu-16-11-tien-dau-co-chay-manh.160186 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vfpress.vn | Forum | News | null |
0424eb09b6bca96285758168aee34be8 | Chứng khoán chiều 16/11: Nội ngoại chiến ở MSN | Thị trường trồi sụt khá mạnh chiều nay nhưng ít giao dịch đáng chú ý. Chỉ duy nhất MSN đem lại chút bất ngờ vào đợt đóng cửa khi nhà đầu tư nước ngoài bán ra rất mạnh. Thực ra cũng khó đoán liệu toàn bộ 892.360 cổ phiếu MSN có được khối ngoại xả trong đợt đóng cửa hay không, vì khối lượng bán ATC chỉ ghi nhận được chưa tới 200.000 đơn vị. Trong khi đó tổng khối lượng khớp đợt cuối cùng lên tới 961.670 cổ phiếu. Rất hiếm khi cổ phiếu nào lại giao dịch lúc đóng cửa lớn như vậy, trừ những mã siêu thanh khoản như FLC. MSN hôm nay khá đặc biệt với quy mô đóng cửa tới gần 70,7 tỷ đồng giá trị, trong khi toàn sàn HSX đóng cửa là 198,34 tỷ đồng. Như vậy riêng MSN đã ngốn luôn gần 36% quy mô đợt khớp lệnh đóng cửa của sàn HSX. Chưa hết, cả phiên chiều, MSN giao dịch đột biến gần 102,2 tỷ đồng, khoảng 11,2% giá trị khớp sàn HSX phiên chiều và 22% tổng giá trị khớp của rổ VN30. Nhà đầu tư nước ngoài bán ra tổng giá trị 64,9 tỷ đồng với MSN trong cả phiên. Quy mô bán ròng xấp xỉ 54 tỷ đồng. Khối ngoại đang rải thảm ở MSN với quy mô cực lớn. Tuần trước tính chung khối này cũng đã rút khỏi MSN gần 123 tỷ đồng. Mặc dù sức ép bán ra lúc đóng cửa rất cao, nhưng MSN lại được mua đối ứng cũng mạnh không kém. Kết quả là lượng khớp cực cao nhưng giá từ 71.500 đồng được đẩy lên tận tham chiếu 73.500 đồng. Nhà đầu tư nước ngoài mua chưa tới 10% thanh khoản của MSN trong cả phiên và đợt đóng cửa đã không tham gia mua. Toàn bộ 152.000 cổ phiếu được mua xong lúc 13h37. MSN trở thành cổ phiếu biến động mạnh nhất lúc đóng cửa, góp phần quan trọng vào cải thiện điểm số, giúp VN-Index chỉ giảm 0,34% so với tham chiếu. Kết hợp với việc MSN thay đổi giá tích cực, VNM cũng tăng thêm được 1 bước giá lúc đóng cửa, lên 140.000 đồng. Đây là hai cổ phiếu có sức ảnh hưởng lớn nhất chiều nay. So với phiên sáng, rổ VN30 không có nhiều thay đổi: có 7 cổ phiếu tăng giá cao hơn và 7 mã giảm. Thay đổi ở các mã tăng thêm chỉ được nhìn thấy rõ hơn ở VN-Index, chỉ số mà vốn hóa cổ phiếu được phản ánh đầy đủ. So với phiên sáng, VN-Index đóng cửa cao hơn khoảng 0,15%, trong khi VN30 chỉ nhích lên được 0,02% so với phiên sáng. Trong số các blue-chips lùi giá chiều nay so với phiên sáng, xuất hiện cả VIC, FPT, GAS. VIC là bản sao ngược của MSN trong giao dịch khối ngoại. Cổ phiếu này được mua khá lớn chiều nay, tới trên 12,5 tỷ đồng giá trị cổ phiếu, chiếm gần 64% quy mô giao dịch nhưng giá lại giảm sâu hơn 2 bước, đóng cửa dưới tham chiếu 2,03%. VIC trở thành cổ phiếu lấy mất nhiều điểm số nhất trên HSX. Nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục vị thế bán ròng trong phiên hôm nay trên HSX qua khớp lệnh. Quy mô rút vốn ròng khoảng 61 tỷ đồng, trong đó rổ VN30 bị rút 59,3 tỷ. Mức bán này được bù lại một chút nhờ 25,2 tỷ đồng mua ròng qua thỏa thuận. HNX được mua ròng nhẹ gần 2,7 tỷ đồng. Theo : News. Nguồn : VnEconomy | null | http://www.vfpress.vn/threads/chung-khoan-chieu-16-11-noi-ngoai-%E2%80%9Cchien%E2%80%9D-o-msn.160185 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vfpress.vn | Forum | News | null |
a2c820cc7e7683e7c9cb43fb4dd3b469 | Thế giới đang chổng phộc...VNI mai cũng chổng... | Tra Ly đã viết: Dòng tiền lớn từ Trung Quốc sẽ lấn sân Tây lông. Chuẩn bị đua lệnh tranh giành cổ phiếu tốt với thương nhân Trung quốc.Xem tất cả Chứng khoán Việt đãi nhà đầu tư ngoại Ảnh minh họa. Chứng khoán Việt Nam đã tăng mạnh trong vòng 6 tháng qua, đứng thứ 2 trong bảng xếp hạng về chỉ số thị trường, theo báo cáo World Market Indices. Còn một khảo sát từ Bloomberg đưa ra dự báo, chỉ số VN-Index có thể sẽ tăng lên 622 điểm vào cuối năm 2015. Đặc biệt, ngược với xu thế rút vốn ở nhiều nước trong khu vực, Việt Nam là 1 trong 4 quốc gia chứng kiến hoạt động mua ròng của khối ngoại. Lý do khiến Việt Nam vẫn thu hút dòng vốn ngoại, theo phân tích từ Reuters, là vì chứng khoán Việt Nam hiện là kênh đầu tư sinh lời tốt nhất châu Á. Thực tế, VN-Index tăng khoảng 13% giá trị trong vòng một năm qua và nhiều cổ phiếu trên sàn đã tăng vọt về giá. Chính điều này đã đem lại những mức lợi nhuận ấn tượng cho các nhà đầu tư. Tiêu biểu như đây là khoản đầu tư KustoCem thực hiện từ hơn 3 năm trước. Thời điểm đó, mức giá họ bỏ ra để mua cổ phiếu CTD cao gấp 25% so với thị giá. Nhưng KustoCem đã chứng tỏ rằng mình là một nhà đầu tư biết nhìn xa. KustoCem thuộc Kusto Group. Đây là tập đoàn holdings hoạt động trên nhiều lĩnh vực, có mặt ở Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Kazakhstan, Thổ Nhĩ Kỳ, Canada... Kusto Group đầu tư vào Việt Nam từ năm 2005, thông qua rót vốn vào Công ty Bình Thiên An. Bằng cách trực tiếp và gián tiếp, họ đã thực hiện một số thương vụ thâu tóm ở Beton 6 (BT6), Xây dựng Descon (DCC), Tổng Công ty Cosevco, Công ty logistics Vinafco (VFC)... Năm 2014, ReCollection, một doanh nghiệp có liên quan đến Kusto Group, cũng đã gom mua gần 12% cổ phần và trở thành cổ đông lớn nhất của Gemadept. Trong khi đó, Nawaplastic Industries (Saraburi) Co., Ltd là một nhà đầu tư Thái Lan quan tâm các công ty ngành nhựa tại Việt Nam. Cuối năm 2012, Nawaplastic gom mua lượng lớn cổ phiếu NTP (Nhựa Tiền Phong) và BMP của Nhựa Bình Minh. Đến nay, khoản đầu tư ở BMP đã đem lại giá trị gấp hơn 4 lần cho nhà đầu tư này. Còn khoản đầu tư tại Nhựa Tiền Phong cho mức lãi gấp đôi. Mặt khác, vì cũng là một doanh nghiệp chuyên sản xuất ống nhựa PVC, nên Nawaplastic không chỉ đơn thuần đầu tư tài chính mà còn cử người vào ban quản trị ở cả Nhựa Bình Minh lẫn Nhựa Tiền Phong. Nawaplastic trực thuộc Tập đoàn Siam Cement Public (SCG). Cuối năm 2012, SCG từng gây xôn xao thị trường khi mua 85% cổ phần của Prime Group với giá khoảng 240 triệu USD. Gần đây hơn, thông qua công ty con, SCG đã hoàn tất thương vụ mua lại 80% cổ phần của Bao bì nhựa Tín Thành (Batico). Tính ra, SCG đã đầu tư vào 7 công ty nhựa tại Việt Nam với số vốn 121 triệu USD. Cũng đến từ Thái Lan, nhưng Top Poh Thailand Fund chỉ đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2015. Dù vậy, đơn vị này đã tạo được dấu ấn chỉ sau thời gian ngắn. Ngoài mức lãi gần 154 tỉ đồng, tức tăng khoảng 93% chỉ sau 7 tháng đầu tư cổ phiếu CTD (CotecCons), Top Poh Thailand Fund còn rót vốn đáng kể vào cổ phiếu HHS của Hoàng Huy và cổ phiếu SKG của Tàu Cao tốc Superdong - Kiên Giang. Theo thông tin công bố, trong 10 năm qua, quỹ này đã tạo ra lợi nhuận/vốn đầu tư hơn 20%/năm, với thời gian rót vốn cho mỗi khoản đầu tư là trên 2 năm. Đến từ Singapore, F&N Dairy Investments Pte Ltd, cổ đông ngoại lớn nhất ở Vinamilk, đã đầu tư vào Vinamilk ngay từ khi doanh nghiệp này mới cổ phần hóa với giá trị 700 tỉ đồng cho khoản đầu tư ban đầu. Tháng 8.2014, F&N Dairy Investments Pte Ltd chi thêm khoảng 1.800 tỉ đồng để mua thêm 15 triệu cổ phiếu VNM của Vinamilk. Từ đó đến nay, mặc dù nhiều tổ chức ngoại đã bán ra bớt cổ phiếu sinh lời này nhưng F&N Dairy Investments Pte Ltd vẫn không bán. Hiện tại, nhiều tổ chức như Dragon Capital Markets Limited, Deutsche Bank AG và Deutsche Asset Management (Asia) Ltd cũng đang là cổ đông lớn tại Vinamilk. Tại Đại hội Nhà đầu tư thường niên năm 2015 vừa tổ chức giữa tháng 10 năm nay, VinaCapital cho biết khoản đầu tư vào cổ phiếu niêm yết của quỹ Vietnam Opportunity Fund Limited (VOF, do VinaCapital quản lý) tính trong 3 năm qua đạt mức lời hằng năm chỉ khoảng 15,3%, thấp so với khoản đầu tư vào cổ phần tư nhân. Mảng đầu tư tư nhân đã giúp VOF thu về 23 triệu USD lợi nhuận gộp, tỉ suất lợi nhuận đạt 2,1 lần đối với các khoản thoái vốn toàn bộ và 2 lần đối với các khoản thoái vốn một phần. Vì thế, chiến lược sắp tới của VOF là sẽ tăng các khoản đầu tư cổ phần tư nhân với giá trị 10-40 triệu USD/công ty, trong đó có một số doanh nghiệp đầu ngành đang tìm kiếm nhà đầu tư vào cổ phần thiểu số/không chi phối. Việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước cũng giúp tạo cơ hội để VOF tái xây dựng danh mục đầu tư OTC. Về phần Dragon Capital, tuy chưa công bố chiến lược tương lai nhưng gần đây, xu hướng đầu tư của quỹ này là mua vào và trở thành cổ đông lớn tại nhiều doanh nghiệp chưa có trong danh mục trước đó, đặc biệt là mảng bất động sản, xây dựng. Đây là những ngành hưởng lợi từ chu kỳ phục hồi kinh tế. Thực tế, nhà đầu tư nước ngoài đã có sự linh hoạt hơn trong chiến lược đầu tư. Theo quan sát của Công ty Chứng khoán BSC, xu thế mua mạnh các cổ phiếu ngân hàng trong nửa đầu năm nay đã được chuyển dần sang mua cổ phiếu phân bón (DPM và DCM) và các cổ phiếu ngành bất động sản (DXG, CEO). Mặt khác, khối ngoại cũng đẩy mạnh bán ra những cổ phiếu của các công ty có hoạt động kinh doanh cốt lõi chưa rõ ràng. | null | http://www.f319.com/threads/the-gioi-dang-chong-phoc-vni-mai-cung-chong.691949/page-4#post-17612719 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | Jean claude van damme | null |
794ee0a49718b14b39d54cf17585aec5 | Chứng khoán chiều 16/11: Phiên giao dịch khủng của SCR trong 5 tháng trở lại | Trong phiên giao dịch cách đây gần 5 tháng, mã SCR đã khớp 3,39 triệu cổ phiếu và thỏa thuận 12,21 triệu cổ phiếu. Tổng cộng 15,6 triệu cổ phiếu đã được giao dịch trong phiên này. Tính từ thời điểm đó đến nay, SCR mới có một phiên giao dịch mạnh, tăng 400 đồng/cp sau khi khớp 11,04 triệu cổ phiếu. Đáng chú là hiện SCR mới chỉ công bố báo cáo tài chính công ty mẹ quý III/2015 và chưa có báo cáo hợp nhất. Theo số liệu của công ty mẹ, quý III, lợi nhuận sau thuế của SCR giảm hơn 83% so với cùng kỳ xuống 2,96 tỷ đồng. Tuy nhiên, biến động của cổ phiếu này vẫn ít nhiều đi ngược lại diễn biển của hai chỉ số, VN-Index giảm 2,06 điểm còn HNX-Index giảm 0,52 điểm. VN-Index đóng cửa tại 609,21 điểm So với phiên sáng, mức giảm này đã ít đi khi nhiều cổ phiếu trụ đã không còn bị kéo xuống sâu như phiên sáng VCB (-0,84%), VIC (-2,03%), GAS (-1,15%), CTG (-1,46%). Trong khi đó trên HNX, chỉ có PHP (-3,36%), ACB (-1,46%) là những gánh nặng đáng kể Trên HOSE, VNM vẫn là trụ đỡ quan trọng nhất khi tăng lên 140.000 đồng/cp. Giao dịch của mã này cũng rất tốt lên tới 924 nghìn cổ phiếu, và chỉ đứng sau FPT về giá trị giao dịch. Trong khi đó, ngôi vương thanh khoản vẫn thuộc về cổ phiếu FLC với 15,34 triệu cổ phiếu. Sau 1 tuần tăng gần 15%, cổ phiếu này vẫn đóng cửa tại mức giá xanh 8.200 đồng/cp (+1,23%). Mã FIT đứng sau FLC nhưng lại có mức tăng khá tốt (+3,81%) lên 10.900 đồng/cp trong khi OGC lại giảm về 3.100 đồng/cp sau khi khớp 6,1 triệu cổ phiếu. 2 mã có thanh khoản tốt và giao dịch rất đáng chú ý khác là SBT (+3,55%) và SHI (+3,77%). Với SHI đây đã là phiên tăng giá thứ 4 liên tiếp của cổ phiếu này từ mức giá 14.400 đồng/cp lên 16.500 đồng/cp. Còn những cổ phiếu đã bị cho là đắt với nhiều nhà đầu tư đang tiếp tục gây bất ngờ khi tăng mạnh trong phiên hôm nay CTD (+2,14%), SKG (+3,43%), VSC (+3,36%), HAH (+4,08%), CAV (+1,9%). Trên sàn Hà Nội, ngoài SCR, NTP cũng là mã đóng góp nhiều cho chỉ số khi tăng 4,33% lên 65.000 đồng/cp Trong khi đó, VIX, ACM, HPC là những hiện tượng khi vừa tăng mạnh lại có thanh khoản tốt nhất sàn. HNX-Index giảm 0,52 điểm xuống 81,05 điểm (tương đương 0,64%). Tổng kết phiên, HOSE khớp được 137,7 triệu cổ phiếu, tương đương 2.733,4 tỷ đồng. Với giao dịch thỏa thuận 4,4 triệu cổ phiếu (tương đương 365,2 tỷ đồng), MWG đã có một phiên giao dịch nổi bật. Trong khi đó, HNX không có nhiều đột biến, khớp được 51,41 triệu cổ phiếu tương đương 500,3 tỷ đồng. MAI HƯƠNG Theo : News. Nguồn : BizLive | null | http://www.vfpress.vn/threads/chung-khoan-chieu-16-11-phien-giao-dich-%E2%80%9Ckhung%E2%80%9D-cua-scr-trong-5-thang-tro-lai.160180 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vfpress.vn | Forum | News | null |
3e2d40be75bf4b1f9e72c082510d2a44 | Chứng khoán Việt đãi nhà đầu tư ngoại | Chứng khoán Việt Nam đã tăng mạnh trong vòng 6 tháng qua, đứng thứ 2 trong bảng xếp hạng về chỉ số thị trường, theo báo cáo World Market Indices. Còn một khảo sát từ Bloomberg đưa ra dự báo, chỉ số VN-Index có thể sẽ tăng lên 622 điểm vào cuối năm 2015. Đặc biệt, ngược với xu thế rút vốn ở nhiều nước trong khu vực, Việt Nam là 1 trong 4 quốc gia chứng kiến hoạt động mua ròng của khối ngoại. Lý do khiến Việt Nam vẫn thu hút dòng vốn ngoại, theo phân tích từ Reuters, là vì chứng khoán Việt Nam hiện là kênh đầu tư sinh lời tốt nhất châu Á. Thực tế, VN-Index tăng khoảng 13% giá trị trong vòng một năm qua và nhiều cổ phiếu trên sàn đã tăng vọt về giá. Chính điều này đã đem lại những mức lợi nhuận ấn tượng cho các nhà đầu tư. Tiêu biểu như đây là khoản đầu tư KustoCem thực hiện từ hơn 3 năm trước. Thời điểm đó, mức giá họ bỏ ra để mua cổ phiếu CTD cao gấp 25% so với thị giá. Nhưng KustoCem đã chứng tỏ rằng mình là một nhà đầu tư biết nhìn xa. KustoCem thuộc Kusto Group. Đây là tập đoàn holdings hoạt động trên nhiều lĩnh vực, có mặt ở Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Kazakhstan, Thổ Nhĩ Kỳ, Canada... Kusto Group đầu tư vào Việt Nam từ năm 2005, thông qua rót vốn vào Công ty Bình Thiên An. Bằng cách trực tiếp và gián tiếp, họ đã thực hiện một số thương vụ thâu tóm ở Beton 6 (BT6), Xây dựng Descon (DCC), Tổng Công ty Cosevco, Công ty logistics Vinafco (VFC)... Năm 2014, ReCollection, một doanh nghiệp có liên quan đến Kusto Group, cũng đã gom mua gần 12% cổ phần và trở thành cổ đông lớn nhất của Gemadept. Trong khi đó, Nawaplastic Industries (Saraburi) Co., Ltd là một nhà đầu tư Thái Lan quan tâm các công ty ngành nhựa tại Việt Nam. Cuối năm 2012, Nawaplastic gom mua lượng lớn cổ phiếu NTP (Nhựa Tiền Phong) và BMP của Nhựa Bình Minh. Đến nay, khoản đầu tư ở BMP đã đem lại giá trị gấp hơn 4 lần cho nhà đầu tư này. Còn khoản đầu tư tại Nhựa Tiền Phong cho mức lãi gấp đôi. Mặt khác, vì cũng là một doanh nghiệp chuyên sản xuất ống nhựa PVC, nên Nawaplastic không chỉ đơn thuần đầu tư tài chính mà còn cử người vào ban quản trị ở cả Nhựa Bình Minh lẫn Nhựa Tiền Phong. Nawaplastic trực thuộc Tập đoàn Siam Cement Public (SCG). Cuối năm 2012, SCG từng gây xôn xao thị trường khi mua 85% cổ phần của Prime Group với giá khoảng 240 triệu USD. Gần đây hơn, thông qua công ty con, SCG đã hoàn tất thương vụ mua lại 80% cổ phần của Bao bì nhựa Tín Thành (Batico). Tính ra, SCG đã đầu tư vào 7 công ty nhựa tại Việt Nam với số vốn 121 triệu USD. Cũng đến từ Thái Lan, nhưng Top Poh Thailand Fund chỉ đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2015. Dù vậy, đơn vị này đã tạo được dấu ấn chỉ sau thời gian ngắn. Ngoài mức lãi gần 154 tỉ đồng, tức tăng khoảng 93% chỉ sau 7 tháng đầu tư cổ phiếu CTD (CotecCons), Top Poh Thailand Fund còn rót vốn đáng kể vào cổ phiếu HHS của Hoàng Huy và cổ phiếu SKG của Tàu Cao tốc Superdong - Kiên Giang. Theo thông tin công bố, trong 10 năm qua, quỹ này đã tạo ra lợi nhuận/vốn đầu tư hơn 20%/năm, với thời gian rót vốn cho mỗi khoản đầu tư là trên 2 năm. Đến từ Singapore, F&N Dairy Investments Pte Ltd, cổ đông ngoại lớn nhất ở Vinamilk, đã đầu tư vào Vinamilk ngay từ khi doanh nghiệp này mới cổ phần hóa với giá trị 700 tỉ đồng cho khoản đầu tư ban đầu. Tháng 8.2014, F&N Dairy Investments Pte Ltd chi thêm khoảng 1.800 tỉ đồng để mua thêm 15 triệu cổ phiếu VNM của Vinamilk. Từ đó đến nay, mặc dù nhiều tổ chức ngoại đã bán ra bớt cổ phiếu sinh lời này nhưng F&N Dairy Investments Pte Ltd vẫn không bán. Hiện tại, nhiều tổ chức như Dragon Capital Markets Limited, Deutsche Bank AG và Deutsche Asset Management (Asia) Ltd cũng đang là cổ đông lớn tại Vinamilk. Tại Đại hội Nhà đầu tư thường niên năm 2015 vừa tổ chức giữa tháng 10 năm nay, VinaCapital cho biết khoản đầu tư vào cổ phiếu niêm yết của quỹ Vietnam Opportunity Fund Limited (VOF, do VinaCapital quản lý) tính trong 3 năm qua đạt mức lời hằng năm chỉ khoảng 15,3%, thấp so với khoản đầu tư vào cổ phần tư nhân. Mảng đầu tư tư nhân đã giúp VOF thu về 23 triệu USD lợi nhuận gộp, tỉ suất lợi nhuận đạt 2,1 lần đối với các khoản thoái vốn toàn bộ và 2 lần đối với các khoản thoái vốn một phần. Vì thế, chiến lược sắp tới của VOF là sẽ tăng các khoản đầu tư cổ phần tư nhân với giá trị 10-40 triệu USD/công ty, trong đó có một số doanh nghiệp đầu ngành đang tìm kiếm nhà đầu tư vào cổ phần thiểu số/không chi phối. Việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước cũng giúp tạo cơ hội để VOF tái xây dựng danh mục đầu tư OTC. Về phần Dragon Capital, tuy chưa công bố chiến lược tương lai nhưng gần đây, xu hướng đầu tư của quỹ này là mua vào và trở thành cổ đông lớn tại nhiều doanh nghiệp chưa có trong danh mục trước đó, đặc biệt là mảng bất động sản, xây dựng. Đây là những ngành hưởng lợi từ chu kỳ phục hồi kinh tế. Thực tế, nhà đầu tư nước ngoài đã có sự linh hoạt hơn trong chiến lược đầu tư. Theo quan sát của Công ty Chứng khoán BSC, xu thế mua mạnh các cổ phiếu ngân hàng trong nửa đầu năm nay đã được chuyển dần sang mua cổ phiếu phân bón (DPM và DCM) và các cổ phiếu ngành bất động sản (DXG, CEO). Mặt khác, khối ngoại cũng đẩy mạnh bán ra những cổ phiếu của các công ty có hoạt động kinh doanh cốt lõi chưa rõ ràng. Theo Nhịp cầu Đầu tư Theo : News. Nguồn : BizLive | null | http://www.vfpress.vn/threads/chung-khoan-viet-%E2%80%9Cdai%E2%80%9D-nha-dau-tu-ngoai.160161 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vfpress.vn | Forum | News | null |
0e461c1d2e0271207ae27ccc89ec07d1 | Ông Nguyễn Thanh Lâm: Mốc 600 điểm sẽ được bảo toàn khi năm 2015 khép lại | Rủi ro ngắn hạn là dòng tiền và động thái khối ngoại Theo ông Lâm, xét trong ngắn hạn, rủi ro lớn nhất của thị trường theo tôi là yếu tố dòng tiền và khả năng đảo chiều trong hoạt động của khối ngoại. Về dòng tiền, cần thẳng thắn nhìn nhận năm 2015 không phải là một năm dòng tiền hoạt động mạnh mẽ tại khu vực TTCK. Hiện VN-Index đang di chuyển trong một xu hướng tăng ngắn hạn được xác nhận từ tháng 9 đến nay, thanh khoản dù vậy chỉ xấp xỉ mức trung bình 50 ngày (là điều kiện chúng tôi thường đặt ra để nhìn nhận việc mở rộng hay thu hẹp của dòng tiền), điều này khiến khả năng duy trì xu hướng tăng một cách lâu dài trở nên khó khăn hơn. Dù xu hướng của VN-Index hiện đang là tăng nhưng trên thực tế dòng tiền toàn thị trường chỉ hoạt động ở mức trên trung bình đôi chút và đây là một điểm trừ. Nhìn chi tiết hơn, độ phân hóa hiện nay của thị trường là rất lớn khi dòng tiền chỉ thật sự hoạt động mạnh tại cá biệt một số nhóm cổ phiếu trong khi hoạt động yếu ớt tại phần còn lại của thị trường. Theo quan sát của ông Lâm, dòng tiền chỉ thật sự hoạt động mạnh tại nhóm nằm trong danh sách thoái vốn của SCIC (đặc biệt là VNM, BMP , FPT,...) và tại một số các cổ phiếu kín room khác hoặc có kết quả kinh doanh công bố ấn tượng. Hiện tượng này có lẽ sẽ tiếp tục trong giai đoạn một tháng cuối của năm 2015, rất khó để kỳ vọng dòng tiền đủ mạnh để hoạt động rộng trên toàn thị trường trong bối cảnh hiện nay, ông Lâm nói thêm. Còn về yếu tố khối ngoại, sau một tháng 10 mua ròng mạnh (mua ròng hơn 1.115 tỷ đồng tính riêng tại HOSE) khối ngoại đang quay lại với giao dịch cân bằng và nghiêng về bán ròng trong tháng 11 (đặc biệt trong một số phiên gần đây). Cụ thể tính đến hiện tại của tháng 11, khối ngoại đang bán ròng nhẹ 140 tỷ đồng. Con số bán ròng vừa nêu không quá lớn nhưng nếu việc bán ròng được tiếp diễn với cường độ lớn hơn trong giai đoạn tới, rủi ro dành cho thị trường sẽ gia tăng. VN-Index sẽ giữ được mốc 600 điểm khi năm 2015 khép lại Ông Lâm tiếp tục bảo lưu nhìn nhận về việc VN-Index đang di chuyển trong một xu hướng tăng ngắn hạn kéo dài từ tháng 9 đến nay. Khả năng chỉ số này có thể tìm lên các mức cao hơn so với hiện tại vẫn khả thi. Hành trình tăng lên của VN-Index sẽ dần đối diện với các thử thách lớn hơn khi đường giá tiến vào khu vực 620 640 điểm, sẽ cần phải thận trọng hơn ở vùng giá này. Với nhìn nhận nêu trên, tôi tin khả năng giữ được mốc 600 khi năm 2015 khép lại là có cơ sở, ông Lâm nói thêm. Yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến thị trường giai đoạn cuối năm 2015 khi đó theo ông Lâm có thể là câu chuyện tỷ giá. Thời điểm hiện tại, tỷ giá đang bắt đầu có hiện tượng nóng lại trong ngắn hạn, giá USD tự do hiện giao dịch ở mức 22.620 đồng, đã vượt trần tỷ giá là 22.547 đồng. Theo đó, Ngân hàng nhà nước sẽ có những biện pháp can thiệp để hạ nhiệt trong giai đoạn tới. Do vậy, rõ ràng áp lực tiếp tục điều chỉnh tỷ giá là có thật và điều này có thể được thực hiện vào giai đoạn đầu năm 2016. Bên cạnh câu chuyện tỷ giá, vấn đề thoái vốn của SCIC và nới room khối ngoại sẽ là những vấn đề có ảnh hưởng lớn đến thị trường. Những cổ phiếu trong lần thoái vốn này của SCIC (VNM, BMP, FPT,) sẽ vẫn nhận được lực cầu mạnh từ thị trường và nếu đón nhận thêm thông tin cụ thể hơn về việc mở room khối ngoại, đây vẫn sẽ là nhóm có khả năng bùng nổ cao nhất trong ngắn hạn. Ngoài ra, ông Lâm cũng nhìn nhận khoảng thời gian đầu năm 2016, khả năng có thể sau một quá trình điều chỉnh (nếu có), VN-Index sẽ một lần nữa thử lại vùng đỉnh 640 điểm trước khi lựa chọn xu hướng lớn hơn cho mình trong giai đoạn sau đó. Cuối năm không phải là thời điểm thích hợp để mạo hiểm Với những kịch bản của thị trường đã đề cập ở trên, ông Lâm cho rằng vẫn còn hợp lý nếu nhà đầu tư tiếp tục duy trì một tỷ trọng cổ phiếu cao hơn tiền mặt ở thời điểm hiện tại do xu hướng tăng ngắn hạn vẫn còn hiệu lực. Dù vậy khi VN-Index tiến vào khu vực trên 620 điểm, việc giảm bớt rủi ro sẽ cần được thực hiện bằng cách giảm bớt một phần tỷ trọng cổ phiếu về mức cân bằng với tiền mặt. Việc lựa chọn cổ phiếu cũng là tối quan trọng trong giai đoạn này, khi mà độ phân hóa trên thị trường đang rất cao. Cá nhân tôi vẫn duy trì khuyến nghị nhà đầu tư nên neo vào nhóm cổ phiếu có nền tảng cơ bản tốt và hạn chế bớt các cổ phiếu có độ đầu cơ cao do đây không phải là thời điểm phù hợp để mạo hiểm, ông Lâm nhấn mạnh. Nhóm thoái vốn của SCIC (đặc biệt là VNM, BMP, FPT) tiếp tục được ưu tiên khuyến nghị nắm giữ, ngoài ra là một số các cổ phiếu có nền tảng cơ bản vững chắc như: CTD, PAC, HPG Theo Vietstock Theo : News. Nguồn : BizLive | null | http://www.vfpress.vn/threads/ong-nguyen-thanh-lam-moc-600-diem-se-duoc-bao-toan-khi-nam-2015-khep-lai.160156 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vfpress.vn | Forum | News | null |
990106cfcba41bd04e2c2183b1ce060b | Ông Bùi Nguyên Khoa (BSI): Rủi ro điều chỉnh cuối năm là cơ hội tích lũy cổ phiếu | Ông Bùi Nguyên Khoa, Trưởng nhóm Vĩ mô thị trường CTCK BIDV Cụ thể, ông Khoa cho răng các yếu tố cơ bản như kinh tế vĩ mô, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đều ủng hộ cho kịch bản tăng trưởng giá tốt của thị trường chứng khoán (TTCK) trong năm nay. Dù vậy dòng tiền đầu tư chứng khoán sụt giảm mạnh, đây là trở ngại lớn nhất để thị trường xác lập vùng đỉnh mới trong năm 2015. Thanh khoản đang có mức giảm 17% so với cùng kỳ năm 2014 từ cả khối nội và khối ngoại. Tiền đầu tư chứng khoán và hoạt động đầu từ margin bình quân trong năm tại các Công ty chứng khoán tăng trưởng thấp. Đồng thời, rủi ro do thay đổi chính sách tiền tệ và tỷ giá của Mỹ và Trung Quốc khiến cho triển vọng thị trường không được đánh giá cao trong 2 tháng cuối năm. Nếu như Mỹ đang có nhiều thông tin củng cố cho khả năng khả năng Fed điều chỉnh tăng lãi suất vào tháng 12, thì rủi ro điều chỉnh chính sách tỷ giá từ Trung Quốc để hỗ trợ nền kinh tế vẫn còn là ẩn số. Hoạt động điều chỉnh chính sách của các Quốc gia này nếu có sẽ khiến hoạt động rút vốn của khối ngoại tăng lên trong ngắn hạn và ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường. Bên cạnh đó, thị trường sau khi có mức tăng tốt trong tháng 10, nhiều khả năng sẽ có sự điều chỉnh trong 2 tháng cuối năm. VN-Index có thể sẽ dừng ở mức 580 điểm 5% vào cuối năm nay. Tuy nhiên, cùng với triển vọng tích cực của kinh tế vĩ mô, lợi nhuận doanh nghiệp cải thiện, ông Khoa cho rằng thị trường sẽ có mức tăng trưởng tốt trong năm 2016 khi dòng tiền trong nước được đẩy mạnh và dòng vốn nước ngoài quay lại Việt Nam sau hiệu ứng tâm lý ngắn hạn. Do vậy, hoạt động mua tích lũy cổ phiếu để đón bắt xu thế mới trong năm tới được đánh giá cao trong 2 tháng tới. Theo đó, ông Khoa cho rằng cho rằng hoạt động mua tích lũy trong đợt điều chỉnh có thể tập trung ở các cổ phiếu và nhóm cổ phiếu gồm nhóm có kết quả kinh doanh cải thiện mạnh như Công nghệ thông tin, BĐS, Vật liệu xây dựng, Thực phẩm; nhóm cổ phiếu hết room, cổ phiếu trong danh sách thoái vốn của SCIC như VNM, FPT, BMP và NTP; cuối cùng là nhóm cổ phiếu BĐS, Xây dựng đón đầu xu thế và điểm rơi lợi nhuận trong năm sau (VIC, DXG, HBC). Mở room ngoại và SCIC thoái vốn là nhân tố tích cực trong 2016 Nhìn lại năm 2015, ông Khoa nhận xét thị trường chứng khoán tiếp tục có những thăng trầm, tăng giảm đột ngột và khó dự báo. Hoạt động đầu tư do vậy không thuận lợi như 2014. Điểm nhấn có thể kể đến là nhóm cổ phiếu Ngân hàng với các cổ phiếu chủ chốt có mức tăng 50%-100%, cũng như dẫn dắt thị trường trong suốt 6 tháng đầu năm. Ngoài ra thông tin mở room khối ngoại và SCIC thoái vốn là bước tiến lớn trong quá trình phát triển thị trường, thu hút vốn ngoại. Những chính sách này được kỳ vọng sẽ tiếp tục tác động tích cực đến thị trường trong năm 2016. Trần Việt ghi Theo : News. Nguồn : Vietstock | null | http://www.vfpress.vn/threads/ong-bui-nguyen-khoa-bsi-rui-ro-dieu-chinh-cuoi-nam-la-co-hoi-tich-luy-co-phieu.160290 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vfpress.vn | Forum | News | null |
4b012e6483dfcd95d9ecdfeb41005682 | Chứng khoán sáng 17/11: Tăng giá hơn 20% trong 7 phiên, khối ngoại vẫn tranh mua FLC | FLC đã nối tiếp chuỗi phiên tăng điểm, tăng 3,66% lên 8.500 đồng/cổ phiếu. So với mức giá đóng cửa ngày 6/6, cổ phiếu FLC đã tăng tới 21% tuy nhiên khối ngoại vẫn tranh thủ mua mạnh mã này phiên hôm nay (783 nghìn cổ phiếu). Theo tính toán, giá trị mua của các nhà đầu tư ngoại là 6,65 tỷ đồng chỉ đứng sau các mã CII (9,2 tỷ đồng) và DLG (34,9 tỷ đồng). Cùng trong rổ VN30, một sỗ mã tăng tốt khác còn có ITA (+3,23%), KDC (+2,98%), PVD (+2,15%). Nguyên nhân giúp cho phần lớn các mã này tăng tốt đến từ kết quả kinh doanh khả quan quý III. Trong khi đó, đối với trường hợp của PVD, động cơ lại từ diễn biến giá dầu thế giới. Giá dầu WTI đã tăng 2,5%, lên 41,74 USD/thùng khi có tin sản lượng dầu OPEC giảm tháng thứ 3 liên tiếp và việc Pháp không kích tại Syria gây lo ngại gián đoạn nguồn cung. Đây cũng là động lực giúp cho cổ phiếu GAS tăng 1,39% trong phiên sáng nay lên 43.700 đồng/cổ phiếu. Tuy nhiên, thị trường vẫn cần dè chừng với ảnh hưởng của cổ phiếu VNM (-2,14%) khi bị chốt lời ra. Chính do ảnh hưởng này, hiện VN-Index chỉ còn tăng 0,08 điểm lên 609,29 điểm, tương đương 0,01%. Khối lượng giao dịch tăng mạnh đạt 97,74 triệu cổ phiếu, tương đương 1.506,33 tỷ đồng. Một số cổ phiếu vốn hóa nhỏ và vừa cũng rất đáng chú ý như FIT (1,83%), HAI (+6,67%), TTF (+2,25%). Trong đó, giao dịch của mã HAI có nhiều đột biến khi tăng kịch trần 6.400 đồng/cổ phiếu sau khi khớp 8,89 triệu cổ phiếu. Còn mã TTF dù leo lên vùng đỉnh nhưng phiên sáng nay vẫn được mua vào và tăng lên 22.700 đồng/cổ phiếu. Trên sàn Hà Nội, sắc xanh có phần rõ nét hơn với 80 mã tăng và chỉ 66 mã giảm. Trong đó, nhiều cổ phiếu trụ của sàn này đều tăng giá như SCR (+1,16%), KLF (+6,82%), VCG (+0,81%). Trong đó, cổ phiếu SCR rất đáng chú ý khi giao dịch đạt giá trị hơn 43 tỷ đồng chỉ trong phiên sáng. HNX-Index tăng 0,25 điểm lên 81,29 điểm, tương đương 0,3%. Khối lượng giao dịch cải thiện mạnh, đạt 35,58 triệu cổ phiếu, tương đương 353,29 tỷ đồng. MAI HƯƠNG Theo : News. Nguồn : BizLive | null | http://www.vfpress.vn/threads/chung-khoan-sang-17-11-tang-gia-hon-20-trong-7-phien-khoi-ngoai-van-tranh-mua-flc.160284 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vfpress.vn | Forum | News | null |
2c67d73d37c4c55dc7b9aeb5b131fbf0 | FLC, FIT, HAI, KLF -- > Kỷ nguyên Bùng nổ ---Dân khôn lỏi vặt bán là mất hàng | Nhiều cổ phiếu lớn đồng loạt tăng, VNM kìm hãm VN-Index DLG phiên sáng tiếp tục có thỏa thuận 3,84 triệu cổ phiếu ở mức giá trần, tương ứng giá trị trên 36,8 tỷ đồng. Phiên hôm qua, DLG đã được khối ngoại mua ròng thỏa thuận hơn 2,19 triệu cổ phiếu cũng ở mức giá trần. Trái ngược hoàn toàn so với các phiên trước, phiên sáng nay, VNM đã chuyển từ anh hùng thành tội đồ. Sau nhiều phiên làm trụ đỡ rất tốt cho thị trường, cổ phiếu này đã đảo chiều giảm mạnh trở lại 3.000 đồng xuống 137.000 đồng/CP và khiến đà tăng của chỉ số VN-Index không thể được nới rộng thêm. Bên cạnh đó, một số cổ phiếu lớn khác như CTG, EIB, MBB, MSN cũng lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu và cũng góp phần vào việc kìm hãm đà tăng của VN-Index. Trong khi đó, sắc xanh đã lan rộng tới phần lớn các cổ phiếu có tính dẫn dắt khác trên thị trường. Các mã như VIC, VCB, KDC, NTP, VCG đều đồng loạt tăng giá. Trong đó, KDC bứt phá mạnh với mức tăng 700 đồng lên 24.200 đồng/CP và khớp lệnh hơn 1,5 triệu đơn vị. VIC tăng 300 đồng lên 43.700 đồng/CP. NTP tăng 1.500 đồng lên 66.500 đồng/CP. Phiên sáng nay, nhờ vào những diễn biến tích cực trở lại của giá dầu thế giới, nhóm cổ phiếu dầu khí như GAS, PVD, PVS, PVC, PGSđều tăng giá và giao dịch tích cực trong phiên sáng nay. Khép phiên sáng, GAS tăng 600 đồng lên 43.700 đồng/CP.PVD tăng 700 đồng lên 33.200 đồng/CP. Ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, bộ ba FLC, HAI và KLF đã làm mưa, làm gió trên thị trường trong phiên sáng nay. Đáng chú ý, FLC tăng 300 đồng lên 8.500 đồng/CP và khớp lệnh tới hơn 13 triệu đơn vị. HAI tăng kịch trần và khớp lệnh gần 8,9 triệu đơn vị. Tương tự, KLF cũng tăng 300 đồng lên 4.700 đồng/CP và khớp lệnh gần 7,4 triệu đơn vị. Mã DLG phiên sáng tiếp tục có thỏa thuận 3,84 triệu cổ phiếu ở mức giá trần, tương ứng giá trị trên 36,8 tỷ đồng. Phiên hôm qua, DLG đã được khối ngoại mua ròng thỏa thuận hơn 2,19 triệu cổ phiếu cũng ở mức giá trần. Khép phiên sáng, chỉ số VN-Index tăng nhẹ 0,8 điểm (0,01%) lên 609,29 điểm. Toàn sàn có 107 mã tăng, 91 mã giảm và 112 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 97,7 triệu cổ phiếu, tương ứng giá trị hơn 1.506,3 tỷ đồng. Tương tự, chỉ số HNX-Index tăng 0,25 điểm (0,3%) lên 81,29 điểm. Toàn sàn có 80 mã tăng, 66 mã giảm và 225 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 35,5 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 353,3 tỷ đồng. Thị trường bước vào phiên giao dịch mới đón nhận khá nhiều thông tin như gia vang tăng manh nhât trong 2 tuân do bât ôn tại Trung Đông. Kêt thuc phiên giao dich ngay 16/11, gia vang giao thang 12 tăng 2,7 USD, hay 0,3%, lên 1.083,6 USD/oz. Đây la mưc tăng manh nhât kê tư cuôi thang 10. Trong phiên, gia co luc lên tận 1.097 USD/z, mưc cao nhât 1 tuân. Trong khi đó, giá dầu phiên 16/11 tăng trở lại sau khi cuộc khủng bố đẫm máu tại Paris làm gia tăng căng thẳng địa chính trị, gây gián đoạn nguồn cung dầu toàn cầu. Kết thúc phiên giao dịch, giá dầu Brent giao tháng 1/2016 tăng 9 cent, tương ứng 0,2%, lên 44,56 USD/thùng. Giá dầu WTI của Mỹ giao tháng 12/2015 tăng 1 USD, hay 2,5%, lên 41,74 USD/thùng | null | http://www.f319.com/threads/flc-fit-hai-klf-ky-nguyen-bung-no-dan-khon-loi-vat-ban-la-mat-hang.692519/#post-17621851 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | Mr.Morganle | null |