ID
stringlengths 1
35
| Title
stringlengths 7
512
⌀ | Content
stringlengths 1
32.8k
⌀ | BriefContent
stringlengths 5
11.6k
⌀ | URL
stringlengths 29
201
| Published Date
stringclasses 50
values | Week
stringclasses 5
values | Keyword
stringclasses 13
values | Group
stringclasses 34
values | Sub
stringclasses 19
values | Keyword 2
stringclasses 12
values | Sentiment
stringclasses 6
values | Ngành
stringclasses 408
values | Source
stringclasses 158
values | Channel
stringclasses 914
values | Author
stringlengths 2
171
⌀ |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
a357880c885b109b184a075f71193fe5 | Vinamilk được bình chọn thương hiệu 'Tin và dùng' | Đại diện Vinamilk và các doanh nghiệp tại lễ công bố kết quả tại TP HCM. Giải thưởng "Tin và dùng Việt Nam 2015" vinh danh 100 thương hiệu sản phẩm, dịch vụ của 91 doanh nghiệp đã vượt qua hàng nghìn đề cử trong suốt 10 tháng đánh giá. Chương trình đã thực hiện bình chọn trên 4.000 sản phẩm, dịch vụ được đề cử, nhận hơn 21.000 phiếu bình chọn, hơn 40.000 ý kiến đánh giá trực tuyến. Ban tổ chức họp tổng hợp kết quả của 3 nguồn thông tin nêu trên và lựa chọn sản phẩm có số điểm cao nhất. Trước đó vào tháng 4, tại lễ trao giải "Thương hiệu vàng thực phẩm Việt Nam" do Bộ Y tế phối hợp với Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức, Vinamilk đã nhận liên tiếp 3 giải thưởng gồm sữa tươi tiệt trùng vào "Top 20 thương hiệu vàng thực phẩm Việt Nam tiêu biểu năm 2014". Hai sản phẩm sữa chua và sản phẩm dinh dưỡng dành cho trẻ đang tăng trưởng từ 2-4 tuổi đạt "Top 100 thương hiệu vàng thực phẩm Việt Nam năm 2014". Bà Mai Kiều Liên - Tổng giám đốc Vinamilk đạt danh hiệu "Doanh nhân vì chất lượng cuộc sống 2014" do Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Bộ trưởng Y Tế Nguyễn Thị Kim Tiến trao tặng. Vinamilk cũng là thương hiệu sữa duy nhất trong ngành sữa 4 lần liên tiếp đươc Chính phủ vinh danh Thương hiệu Quốc gia. Ông Đỗ Thanh Tuấn - Trưởng bộ phận Đối ngoại Vinamilk nhận giải thưởng tại lễ công bố thương hiệu "Tin và dùng". Theo số liệu công bố gần đây của công ty nghiên cứu thị trường Nielsen, sữa tươi Vinamilk 100% đứng đầu về sản lượng lẫn doanh số bán ra trong phân khúc nhóm các nhãn hiệu sữa tươi. Trước đó, tại hội nghị khoa học và công nghệ thực phẩm thế giới tổ chức ở Montreal (Canada), Vinamilk cũng là đại diện duy nhất thuộc ngành sữa Việt Nam nhận giải thưởng công nghiệp thực phẩm toàn cầu IUFoST 2014 cho sản phẩm sữa nước ADM. Minh Trí | null | http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/vinamilk-duoc-binh-chon-thuong-hieu-tin-va-dung-3313037.html | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | vnexpress.net | News | vnexpress.net | null |
2891cb0efa41f1d465439a946629d3dd | Vinamilk được bình chọn thương hiệu 'Tin và dùng' | Đây là giải thưởng thường niên tôn vinh những đơn vị, công ty, doanh nghiệp có sản phẩm, dịch vụ được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng và uy tín. Giải thưởng "Tin và dùng Việt Nam 2015" vinh danh 100 thương hiệu sản phẩm, dịch vụ của 91 doanh nghiệp đã vượt qua hàng nghìn đề cử trong suốt 10 tháng đánh giá. Chương trình đã thực hiện bình chọn trên 4.000 sản phẩm, dịch vụ được đề cử, nhận hơn 21.000 phiếu bình chọn, hơn 40.000 ý kiến đánh giá trực tuyến. Ban tổ chức họp tổng hợp kết quả của 3 nguồn thông tin nêu trên và lựa chọn sản phẩm có số điểm cao nhất. Trước đó vào tháng 4, tại lễ trao giải "Thương hiệu vàng thực phẩm Việt Nam" do Bộ Y tế phối hợp với Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức, Vinamilk đã nhận liên tiếp 3 giải thưởng gồm sữa tươi tiệt trùng vào "Top 20 thương hiệu vàng thực phẩm Việt Nam tiêu biểu năm 2014". Hai sản phẩm sữa chua và sản phẩm dinh dưỡng dành cho trẻ đang tăng trưởng từ 2-4 tuổi đạt "Top 100 thương hiệu vàng thực phẩm Việt Nam năm 2014". Bà Mai Kiều Liên - Tổng giám đốc Vinamilk đạt danh hiệu "Doanh nhân vì chất lượng cuộc sống 2014" do Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Bộ trưởng Y Tế Nguyễn Thị Kim Tiến trao tặng. Vinamilk cũng là thương hiệu sữa duy nhất trong ngành sữa 4 lần liên tiếp đươc Chính phủ vinh danh Thương hiệu Quốc gia. Theo số liệu công bố gần đây của công ty nghiên cứu thị trường Nielsen, sữa tươi Vinamilk 100% đứng đầu về cả sản lượng bán ra lẫn doanh số bán ra trong phân khúc nhóm các nhãn hiệu sữa tươi. Trước đó, tại hội nghị khoa học và công nghệ thực phẩm thế giới tổ chức ở Montreal (Canada), Vinamilk cũng là đại diện duy nhất thuộc ngành sữa Việt Nam nhận giải thưởng công nghiệp thực phẩm toàn cầu IUFoST 2014 cho sản phẩm sữa nước ADM. | null | http://tintuc.wada.vn/e/8349263/Vinamilk-duoc-binh-chon-thuong-hieu-39-Tin-va-dung-39?copies=1 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
27f12fb54acb146212d95eadbbde9b48 | Vinamilk được bình chọn thương hiệu 'Tin và dùng' | Đây là giải thưởng thường niên tôn vinh những đơn vị, công ty, doanh nghiệp có sản phẩm, dịch vụ được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng và uy tín. Giải thưởng "Tin và dùng Việt Nam 2015" vinh danh 100 thương hiệu sản phẩm, dịch vụ của 91 doanh nghiệp đã vượt qua hàng nghìn đề cử trong suốt 10 tháng đánh giá. Chương trình đã thực hiện bình chọn trên 4.000 sản phẩm, dịch vụ được đề cử, nhận hơn 21.000 phiếu bình chọn, hơn 40.000 ý kiến đánh giá trực tuyến. Ban tổ chức họp tổng hợp kết quả của 3 nguồn thông tin nêu trên và lựa chọn sản phẩm có số điểm cao nhất. Trước đó vào tháng 4, tại lễ trao giải "Thương hiệu vàng thực phẩm Việt Nam" do Bộ Y tế phối hợp với Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức, Vinamilk đã nhận liên tiếp 3 giải thưởng gồm sữa tươi tiệt trùng vào "Top 20 thương hiệu vàng thực phẩm Việt Nam tiêu biểu năm 2014". Hai sản phẩm sữa chua và sản phẩm dinh dưỡng dành cho trẻ đang tăng trưởng từ 2-4 tuổi đạt "Top 100 thương hiệu vàng thực phẩm Việt Nam năm 2014". Bà Mai Kiều Liên - Tổng giám đốc Vinamilk đạt danh hiệu "Doanh nhân vì chất lượng cuộc sống 2014" do Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Bộ trưởng Y Tế Nguyễn Thị Kim Tiến trao tặng. Vinamilk cũng là thương hiệu sữa duy nhất trong ngành sữa 4 lần liên tiếp đươc Chính phủ vinh danh Thương hiệu Quốc gia. Theo số liệu công bố gần đây của công ty nghiên cứu thị trường Nielsen, sữa tươi Vinamilk 100% đứng đầu về cả sản lượng bán ra lẫn doanh số bán ra trong phân khúc nhóm các nhãn hiệu sữa tươi. Trước đó, tại hội nghị khoa học và công nghệ thực phẩm thế giới tổ chức ở Montreal (Canada), Vinamilk cũng là đại diện duy nhất thuộc ngành sữa Việt Nam nhận giải thưởng công nghiệp thực phẩm toàn cầu IUFoST 2014 cho sản phẩm sữa nước ADM. | null | http://tintuc.wada.vn/e/8349263/Vinamilk-duoc-binh-chon-thuong-hieu-39-Tin-va-dung-39 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
85af168fbe0c2487efb602f10b09e464 | Thủ tướng New Zealand trao giải thưởng New Zealand-ASEAN cho bà Mai Kiều Liên | Đây là giải thưởng có ý nghĩa đặc biệt dành cho 40 cá nhân tiêu biểu tại 10 nước ASEAN nhân dịp kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao giữa New Zealand và Việt Nam cùng các quốc gia ASEAN. Buổi lễ có sự tham dự của ông Nguyễn Thiện Nhân - Ủy viên Bộ Chính Trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Trên cơ sở trao đổi và thống nhất ý kiến giữa các cơ quan Bộ ngành của New Zealand trong nhiều lĩnh vực, Đại sứ New Zealand tại từng quốc gia ASEAN trong đó có Việt Nam sẽ đề cử các ứng viên phù hợp để trao tặng giải thưởng này. Sự đề cử dựa trên đánh giá về sự đóng góp của các ứng viên trong sự phát triển quan hệ giữa New Zealand với từng quốc gia ASEAN nói riêng và toàn ASEAN nói chung trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế thương mại, chính trị, văn hóa xã hội Vì vậy, ngoài ý nghĩa tượng trưng cho tình hữu nghị giữa New Zealand và các quốc gia ASEAN sau 40 năm quan hệ ngoại giao, giải thưởng này còn hướng tới việc tôn vinh những đóng góp quý giá của các cá nhân được nhận giải vào sự hợp tác song phương giữa New Zealand và các quốc gia trong những năm vừa qua cũng như chặng đường sắp tới. Thủ thướng New Zealand trao giải thưởng New Zealand-ASEAN cho bà Mai Kiều Liên Tổng giám đốc Vinamilk Cũng trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của phái đoàn cấp cao của Chính phủ New Zealand tại Việt Nam, công ty AsureQuality Ltd. của Chính phủ New Zealand và Vinamilk đã cùng ký kết bản thỏa thuận chung về việc hợp tác phát triển chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp thực phẩm dựa trên những thực hành tiên tiến nhất của thế giới. Đây cũng là mong muốn của Vinamilk trong chiến lược phát triển dài hạn, để hướng đến một nền quản trị tiên tiến quy mô toàn cầu và quốc tế hóa toàn bộ chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp - thực phẩm của mình. Chứng kiến Lễ ký kết sẽ có sự tham dự của Ông Steven Joyce - Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đại học và Phát triển Kinh tế New Zealand. Quan hệ ngoại giao song phương giữa New Zealand và Việt Nam cũng như ASEAN được bắt đầu từ năm 1975 và đã có những kết quả tốt đẹp mà điển hình nhất là quan hệ hợp tác về mặt kinh tế. Vào năm 1975, giá trị hợp tác kinh tế giữa New Zealand và ASEAN vào khoảng 133 triệu USD chỉ bằng giá trị một tuần so với thời điểm thống kê năm 2014 là 12 tỷ USD. Ngoài ra, các nước ASEAN cũng là nơi đóng góp cho New Zealand một lượng đông đảo các du học sinh, người nhập cư và khách du lịch. Hiện nay, cộng đồng người gốc Đông Nam Á tại New Zealand đã lên đến khoảng 80,000 người. Được biết vào tháng 5/2015, bà Mai Kiều Liên - Tổng Giám đốc công ty Vinamilk cũng là người Việt Nam duy nhất đoạt giải thưởng danh giá Nikkei châu Á trong lĩnh vực Kinh tế và đổi mới doanh nghiệp tại Nhật Bản. P.V Xem thêm :bà Mai Kiều Liên, giải thưởng danh giá, hợp tác kinh tế, trao giải thưởng | null | http://dantri.com.vn/kinh-doanh/thu-tuong-new-zealand-trao-giai-thuong-new-zealand-asean-cho-ba-mai-kieu-lien-20151117093054182.htm | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | dantri.com.vn | News | dantri.com.vn | null |
3ec607b627c8face629805ef8c9c6b75 | Vinamilk 3 năm liên tiếp được bình chọn thương hiệu Tin và Dùng Việt Nam 2015 | (CLO) Ngày 16.11, tại TP Hồ Chí Minh, Vinamilk được tạp chí Tư vấn Tiêu & Dùng thuộc Thời báo Kinh tế Việt Nam trao giải Tin và Dùng Việt Nam 2015. Đây là năm thứ 3 liên tiếp Vinamilk được bình chọn. Đại diện các doanh nghiệp tại lễ công bố kết quả bình chọn Tin & Dùng Việt Nam 2015 là giải thưởng thường niên nhằm tôn vinh những đơn vị, công ty, doanh nghiệp có những sản phẩm, dịch vụ được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng và uy tín. Giải thưởng Tin & Dùng Việt Nam 2015 vinh danh 100 thương hiệu sản phẩm dịch vụ của 91 doanh nghiệp, đây là những ứng cử viên vượt qua hàng nghìn đề cử trong suốt 10 tháng đánh giá. Chương trình đã thực hiện bình chọn trên 4.000 sản phẩm dịch vụ được đề cử và nhận được hơn 21.000 phiếu bình chọn, hơn 40.000 ý kiến đánh giá trực tuyến. Ban tổ chức họp tổng hợp kết quả của 3 nguồn thông tin nêu trên và lựa chọn sản phẩm có số điểm cao nhất. Được biết, Vinamilk cũng là thương hiệu sữa duy nhất trong ngành sữa Việt Nam 4 lần liên tiếp đươc Chính phủ Việt Nam vinh danh Thương hiệu Quốc gia. Trước đó, vào tháng 4.2015, tại lễ trao Giải thưởng Thương hiệu vàng thực phẩm Việt Nam do Bộ Y tế phối hợp với Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức, Vinamilk đã vinh dự liên tiếp nhận 3 giải thưởng: Sữa tươi tiệt trùng Vinamilk đạt giải thưởng Top 20 thương hiệu vàng thực phẩm Việt Nam tiêu biểu năm 2014. Hai sản phẩm sữa chua và sản phẩm dinh dưỡng dành cho trẻ đang tăng trưởng từ 2-4 tuổi nhãn hiệu Dielac Alpha Gold đạt Top 100 thương hiệu vàng thực phẩm Việt Nam năm 2014; bà Mai Kiều Liên, Tổng Giám đốc Vinamilk đạt danh hiệu Doanh nhân vì chất lượng cuộc sống 2014 do Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến trao tặng. Ông Đỗ Thanh Tuấn, Trưởng bộ phận Đối ngoại Vinamilk đại diện công ty nhận giải thưởng tại lễ công bố thương hiệu Tin & Dùng Việt Nam 2015 Cũng theo số liệu công bố gần đây của Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen, sữa tươi Vinamilk 100% cũng đứng đầu về cả sản lượng bán ra lẫn doanh số bán ra trong phân khúc nhóm các nhãn hiệu sữa tươi. Trước đó, tại hội nghị khoa học và công nghệ thực phẩm thế giới tổ chức ở Montreal (Canada), Vinamilk cũng là đại diện duy nhất thuộc ngành sữa Việt Nam nhận giải thưởng công nghiệp thực phẩm toàn cầu IUFoST 2014 cho sản phẩm sữa nước ADM của Vinamilk. Là một trong những nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam, sau gần 40 năm phát triển, Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã tạo lập được một thương hiệu uy tín và được người tiêu dùng trong và ngoài nước tin tưởng. Với chiến lược phát triển bền vững, quan tâm đến phát triển nguồn nguyên liệu, chất lượng sản phẩm là mục tiêu mà Vinamilk rất chú trọng để góp phần hiện thực hóa ngôi vị trở thành một trong 50 công ty sữa lớn nhất thế giới. PV | null | http://congluan.vn/vinamilk-3-nam-lien-tiep-duoc-binh-chon-thuong-hieu-tin-va-dung-viet-nam-2015 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | congluan.vn | News | congluan.vn | null |
e28d7b7af3afa64c2423da86f6a32f20 | Tổng giám đốc Vinamilk nhận giải thưởng New Zealand ASEAN | Thủ tướng John Key trao giải cho bà Mai Kiều Liên tối 16/11. Đây là giải thưởng đặc biệt dành cho 40 cá nhân tiêu biểu tại 10 nước ASEAN. Chi sẻ tại buổi lễ trao giải diễn ra tối 16/11 tại Hà Nội, bà Mai Kiều Liên cho biết: "Vinamilk và New Zealand đã hợp tác gần 20 năm với mối quan tâm chung về cung ứng sữa và các sản phẩm từ sữa chất lượng với giá cả hợp lý. Tôi vinh dự khi nhận giải thưởng bởi những đóng góp của công ty được nước bạn ghi nhận". Theo bà, sự ghi nhận này sẽ giúp mối quan hệ giữa doanh nghiệp cũng như Việt Nam và New Zealand bền lâu và tốt đẹp hơn trong tương lai. Bà Mai Kiều Liên, Tổng giám đốc Vinamilk (thứ 3 từ trái sang) chụp hình lưu niệm với thủ tướng New Zealand John Key, ông Nguyễn Thiện Nhân - Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các cá nhân được nhận giải. Quá trình đề cử ứng viên do Đại sứ New Zealand tại các quốc gia Đông Nam Á thực hiện. Ngoài ý nghĩa tượng trưng cho tình hữu nghị sau 40 năm quan hệ ngoại giao, giải thưởng còn tôn vinh đóng góp của các cá nhân nhận giải cho sự hợp tác song phương giữa New Zealand và các quốc qua trên. Trước đó, nữ lãnh đạo của Vinamilk là đại diện duy nhất của Việt Nam nhận giải thưởng danh giá Nikkei châu Á trong lĩnh vực "Kinh tế và đổi mới doanh nghiệp" tổ chức tại Nhật Bản hồi tháng 5/2015. Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của phái đoàn cấp cao của Chính phủ New Zealand tại Việt Nam, công ty AsureQuality Ltd. của chính phủ New Zealand và Vinamilk đã cùng ký kết bản thỏa thuận chung về việc hợp tác phát triển chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp thực phẩm dựa trên những thực hành tiên tiến nhất của thế giới. Sau gần 40 năm hình thành, Vinamilk đã xây dựng thương hiệu quốc gia và hướng tới mục tiêu trở thành một trong 50 công ty sữa lớn nhất thế giới vào năm 2017. Đơn vị đang có 8 trang trại quy mô lớn với toàn bộ bò giống nhập khẩu từ Australia, New Zealand và Mỹ. Ngoài ra, công ty còn liên kết với gần 8.000 trang tại và hộ dân chăn nuỗi bò sữa (tổng đàn khoảng 100.000 con) trên cả nước, thu mua 650 tấn sữa ngày. Quý III/2015, đơn vị đạt doanh thu 10.549 tỷ đồng, tăng 20,5% so với cùng kỳ 2014, lợi nhuận gộp 9 tháng đầu năm đạt gần 5,88 tỷ đồng, tăng 35,4% so với cùng kỳ. Theo hãng tư vấn định giá thương hiệu Brand Finance (Anh), Vinamilk là thương hiệu dẫn đầu của Việt Nam trong danh sách 50 thương hiệu giá trị lớn nhất nước. Thu Ngân | null | http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/tong-giam-doc-vinamilk-nhan-giai-thuong-new-zealand-asean-3313153.html | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | vnexpress.net | News | vnexpress.net | null |
cf188a6a88bb6e4d548ad791d45f9e7d | Bà Mai Kiều Liên nhận giải thưởng New Zealand ASEAN | Thủ tướng John Key trao giải cho bà Mai Kiều Liên tối 16/11. Đây là giải thưởng đặc biệt dành cho 40 cá nhân tiêu biểu tại 10 nước ASEAN. Chi sẻ tại buổi lễ trao giải diễn ra tối 16/11 tại Hà Nội, bà Mai Kiều Liên cho biết: "Vinamilk và New Zealand đã hợp tác gần 20 năm với mối quan tâm chung về cung ứng sữa và các sản phẩm từ sữa chất lượng với giá cả hợp lý. Tôi vinh dự khi nhận giải thưởng bởi những đóng góp của công ty được nước bạn ghi nhận". Theo bà, sự ghi nhận này sẽ giúp mối quan hệ giữa doanh nghiệp cũng như Việt Nam và New Zealand bền lâu và tốt đẹp hơn trong tương lai. Bà Mai Kiều Liên, Tổng giám đốc Vinamilk (thứ 3 từ trái sang) chụp hình lưu niệm với thủ tướng New Zealand John Key, ông Nguyễn Thiện Nhân - Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các cá nhân được nhận giải. Quá trình đề cử ứng viên do Đại sứ New Zealand tại các quốc gia Đông Nam Á thực hiện. Ngoài ý nghĩa tượng trưng cho tình hữu nghị sau 40 năm quan hệ ngoại giao, giải thưởng còn tôn vinh đóng góp của các cá nhân nhận giải cho sự hợp tác song phương giữa New Zealand và các quốc qua trên. Trước đó, nữ lãnh đạo của Vinamilk là đại diện duy nhất của Việt Nam nhận giải thưởng danh giá Nikkei châu Á trong lĩnh vực "Kinh tế và đổi mới doanh nghiệp" tổ chức tại Nhật Bản hồi tháng 5/2015. Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của phái đoàn cấp cao của Chính phủ New Zealand tại Việt Nam, công ty AsureQuality Ltd. của chính phủ New Zealand và Vinamilk đã cùng ký kết bản thỏa thuận chung về việc hợp tác phát triển chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp thực phẩm dựa trên những thực hành tiên tiến nhất của thế giới. Sau gần 40 năm hình thành, Vinamilk đã xây dựng thương hiệu quốc gia và hướng tới mục tiêu trở thành một trong 50 công ty sữa lớn nhất thế giới vào năm 2017. Đơn vị đang có 8 trang trại quy mô lớn với toàn bộ bò giống nhập khẩu từ Australia, New Zealand và Mỹ. Ngoài ra, công ty còn liên kết với gần 8.000 trang tại và hộ dân chăn nuỗi bò sữa (tổng đàn khoảng 100.000 con) trên cả nước, thu mua 650 tấn sữa ngày. Quý III/2015, đơn vị đạt doanh thu 10.549 tỷ đồng, tăng 20,5% so với cùng kỳ 2014, lợi nhuận gộp 9 tháng đầu năm đạt gần 5,88 tỷ đồng, tăng 35,4% so với cùng kỳ. Theo hãng tư vấn định giá thương hiệu Brand Finance (Anh), Vinamilk là thương hiệu dẫn đầu của Việt Nam trong danh sách 50 thương hiệu giá trị lớn nhất nước. Thu Ngân (vnexpress) | null | http://baodautu.vn/ba-mai-kieu-lien-nhan-giai-thuong-new-zealand-asean-d35641.html | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | baodautu.vn | News | Thu Ngân (vnexpress) | null |
c2541a3e6fbd7b5250d6674c8c9a5ec2 | Ngành ngân hàng có kết quả kinh doanh quý III khả quan | Nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn có diễn biến tiêu cực hơn so với thị trường chung với số mã giảm điểm chiếm đa số. Xét riêng trong rổ VN30, chỉ có duy nhất 5 mã tăng điểm là FLC, GMD, HSG, VNM và HCM trong khi có đến 20 mã giảm điểm. Nhóm cổ phiếu dầu khí và ngân hàng có phiên giảm điểm khá mạnh trên diện rộng, trong khi cổ phiếu bất động sản và chứng khoán có diễn biến phân hóa với xu hướng giảm chiếm ưu thế. Giao dịch tích cực nhất trong phiên hôm nay thuộc vào nhóm cổ phiếu đã hết hoặc gần hết room , có thể kể đến các cổ phiếu vốn hóa lớn như VNM, HCM, GMD... hay các mã tầm trung như JVC, KDH, TDH, BBC... Khối nhà đầu tư nước ngoài có phiên bán ròng giá trị đạt gần 33 tỷ đồng trên cả hai sàn, riêng MSN bị bán ròng gần 55 tỷ đồng. Hàng loạt các ngân hàng đã công bố báo cáo KQKD quý 3 vào cuối tuần trước với kết quả kinh doanh tương đối khả quan. Cụ thể, ngân hàng Vietcombank có lợi nhuận trước thuế đạt gần 1.500 tỷ đồng, tăng hơn 12% so với cùng kỳ; ngân hàng Vietinbank lãi trước thuế đạt 1.846 tỷ đồng, tăng 14,8%; ngân hàng Quân đội lãi trước thuế đạt 725 tỷ đồng, tăng nhẹ so với mức lãi 722 tỷ cùng kỳ. Trong khi đó, BIDV ghi nhận lợi nhuận trước thuế đạt mức 2.417 tỷ đồng, tăng 21,9%. Riêng Eximbank chỉ lãi nhẹ 110 tỷ đồng, giảm tới 61% so với cùng kỳ. Đồng thời, tỷ lệ nợ xấu ở các ngân hàng cũng đã ghi nhận sự sụt giảm đáng kể so khi hầu hết đều đạt chỉ tiêu dưới 3%. Cụ thể, tỷ lệ nợ xấu ở Vietcombank, Vietinbank và Ngân hàng Quân đội lần lượt đạt 2%; 0,95% và 1,72% trong khi BIDV và Eximbank có tỷ lệ nợ xấu lần lượt đạt 2,16% và 1,64%. Sự tăng trưởng của khối các ngân hàng thương mại cả về doanh thu, lợi nhuận và chất lượng tài sản được đánh giá là phù hợp với diễn biến của nhóm cổ phiếu này trên TTCK với mức tăng tương đối mạnh kể từ đầu năm đến nay. Với nền kinh tế vĩ mô đang cho thấy nhiều dấu hiệu thuận lợi, BVSC tiếp tục đánh giá triển vọng tích cực đối với hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, mặt bằng giá cổ phiếu ngân hàng đang ở mức khá cao trong so sánh tương quan với các nước trong khu vực là yếu tố rủi ro nhà đầu tư nên thận trọng. Quan điểm/chiến lược đầu tư Thị trường nhiều khả năng sẽ tiếp tục có diễn biến lình xình trong các phiên sắp tới với động lực đến từ biến động của nhóm cổ phiếu bluechips vốn hóa lớn. Trong kịch bản thị trường hồi phục và tiệm cận mức điểm 615, nhà đầu tư được khuyến nghị bán giảm thiểu tỷ trọng ở những mã đã tăng điểm mạnh. Phân tích kỹ thuật VNINDEX hình thành cây nến doji sau 2 phiên hồi phục cuối tuần trước. Thanh khoản tuy có sự sụt giảm so với phiên liền trước nhưng vẫn đứng ở mức cao trên mức khối lượng khớp lệnh trung bình 10 phiên gần nhất. Điều này phản ánh tâm lý lưỡng lự và có phần thận trọng của nhà đầu tư sau một nhịp hồi phục nhanh và tương đối mạnh của chỉ số trước đó. Đường giá vẫn duy trì bên trên vùng hỗ trợ được tạo bởi nhóm MA ngắn hạn trong bối cảnh đường STO đang hướng lên với độ dốc lớn để tạo ra khoảng cách trên 20 điểm so với đường tín hiệu. Bên cạnh đó, chuyển động của các chỉ báo kỹ thuật khác (MFI, Momentum và nhóm chỉ báo dao động) vẫn đang trong trạng thái hồi phục đi lên. Điều này khiến chúng tôi cho rằng, phiên điều chỉnh hôm nay chỉ là một nhịp nghỉ cần thiết giúp đường giá tạo đà cho một đợt tăng điểm mới trong ngắn hạn. Tuy vậy, có một số tín hiệu không mấy tích cực cần được chú ý, cụ thể, đường MACD đã chớm xuống dưới ngưỡng 0, đường giá nằm dưới đường PSAR, còn đường ADX đã rơi xuống dưới ngưỡng 40 trong sự hội tụ trở lại của 2 đường DI. Những tín hiệu trên có thể sẽ là lực cản đối với đà hồi phục của chỉ số trong những phiên còn lại của tuần. Đồng thời, chúng tôi cũng để ngỏ khả năng đường giá sẽ cần thêm thời gian điều chỉnh tích lũy quanh nhóm MA ngắn hạn trong một vài phiên kế tiếp, trước khi quay lại xu hướng tăng điểm. Vùng kháng cự gần của 2 chỉ số vẫn được dự báo nằm tại 615-620 điểm đối với VNINDEX và 82,5-83 điểm đối với HNXINDEX. Đây tiếp tục được xem là điểm bán trading quay vòng một phần tỷ trọng cho các vị thế ngắn hạn đã thực hiện giải ngân trước đó. Theo tapchithue.com.vn | null | http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/chung-khoan/nganh-ngan-hang-co-ket-qua-kinh-doanh-quy-iii-kha-quan-72176.html | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tapchitaichinh.vn | News | tapchithue.com.vn | null |
914ccf11747198b3d674115ba6fc7f36 | Vinamilk 3 năm liên tiếp được bình chọn thương hiều Tin và Dùng | Vừa qua, tại Tp.Hồ Chí Minh, Vinamilk được tạp chí Tư Vấn Tiêu & Dùng thuộc Thời Báo Kinh Tế Việt Nam trao giải Tin và Dùng Việt Nam 2015. Đây là năm thứ 3 liên tiếp Vinamilk được bình chọn là thương hiệu Tin và dùng. Tin và dùng là giải thưởng thường niên nhằm tôn vinh những đơn vị, công ty, doanh nghiệp có những sản phẩm, dịch vụ được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng và uy tín. Đại diện Vinamilk và các doanh nghiệp tại lễ công bố kết quả Giải thưởng Tin & Dùng Việt Nam 2015 vinh danh 100 thương hiệu sản phẩm - dịch vụ của 91 doanh nghiệp, đây là những ứng cử viên sáng giá, vượt qua hàng nghìn đề cử trong suốt 10 tháng đánh giá. Chương trình đã thực hiện bình chọn trên 4.000 sản phẩm dịch vụ được đề cử, nhận được hơn 21.000 phiếu bình chọn, hơn 40.000 ý kiến đánh giá trực tuyến. Ban tổ chức họp tổng hợp kết quả của 3 nguồn thông tin nêu trên và lựa chọn sản phẩm có số điểm cao nhất. Vinamilk cũng là thương hiệu sữa duy nhất trong ngành sữa Việt Nam 4 lần liên tiếp đươc Chính phủ Việt Nam vinh danh Thương hiệu Quốc gia. Trước đó, vào tháng 4.2015, tại lễ trao Giải thưởng Thương hiệu vàng thực phẩm Việt Nam do Bộ Y tế phối hợp với Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức, Vinamilk đã vinh dự liên tiếp nhận 3 giải thưởng: Sữa tươi tiệt trùng Vinamilk đạt giải thưởng Top 20 thương hiệu vàng thực phẩm VN tiêu biểu năm 2014. Hai sản phẩm sữa chua và sản phẩm dinh dưỡng dành cho trẻ đang tăng trưởng từ 2-4 tuổi nhãn hiệu Dielac Alpha Gold đạt Top 100 thương hiệu vàng thực phẩm VN năm 2014; Bà Mai Kiều Liên, Tổng Giám Đốc Vinamilk đạt danh hiệu Doanh nhân vì chất lượng cuộc sống 2014 do Phó Thủ tướng Chính Phủ Nguyễn Xuân Phúc và Bộ trưởng Bộ Y Tế Nguyễn Thị Kim Tiến trao tặng. Ông Đỗ Thanh Tuấn, Trưởng bộ phận Đối ngoại Vinamilk đại diện công ty nhận giải thưởng tại lễ công bố thương hiệu Tin và Dùng Cũng theo số liệu công bố gần đây của Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen, sữa tươi Vinamilk 100% cũng đứng đầu về cả sản lượng bán ra lẫn doanh số bán ra trong phân khúc nhóm các nhãn hiệu sữa tươi. Trước đó, tại hội nghị khoa học và công nghệ thực phẩm thế giới tổ chức ở Montreal (Canada), Vinamilk cũng là đại diện duy nhất thuộc ngành sữa Việt Nam nhận giải thưởng công nghiệp thực phẩm toàn cầu IUFoST 2014 cho sản phẩm sữa nước ADM của Vinamilk. Là một trong những nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam, sau gần 40 năm phát triển, Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã tạo lập được một thương hiệu rất uy tín và được người tiêu dùng trong và ngoài nước tin tưởng. Với chiến lược phát triển bền vững, quan tâm đến phát triển nguồn nguyên liệu, chất lượng sản phẩm là mục tiêu mà Vinamilk rất chú trọng để góp phần hiện thực hóa ngôi vị trở thành một trong 50 công ty sữa lớn nhất thế giới. | null | http://phunutoday.vn/xa-hoi/vinamilk-3-nam-lien-tiep-duoc-binh-chon-thuong-hieu-tin-va-dung-90749.html | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | phunutoday.vn | News | Vinamilk | null |
9a552ac6a4030af0d82cf9984abeb8ee | Ngành ngân hàng có kết quả kinh doanh quý III khả quan | Nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn có diễn biến tiêu cực hơn so với thị trường chung với số mã giảm điểm chiếm đa số. Xét riêng trong rổ VN30, chỉ có duy nhất 5 mã tăng điểm là FLC, GMD, HSG, VNM và HCM trong khi có đến 20 mã giảm điểm. Nhóm cổ phiếu dầu khí và ngân hàng có phiên giảm điểm khá mạnh trên diện rộng, trong khi cổ phiếu bất động sản và chứng khoán có diễn biến phân hóa với xu hướng giảm chiếm ưu thế. Giao dịch tích cực nhất trong phiên hôm nay thuộc vào nhóm cổ phiếu đã hết hoặc gần hết room , có thể kể đến các cổ phiếu vốn hóa lớn như VNM, HCM, GMD... hay các mã tầm trung như JVC, KDH, TDH, BBC... Khối nhà đầu tư nước ngoài có phiên bán ròng giá trị đạt gần 33 tỷ đồng trên cả hai sàn, riêng MSN bị bán ròng gần 55 tỷ đồng. Hàng loạt các ngân hàng đã công bố báo cáo KQKD quý 3 vào cuối tuần trước với kết quả kinh doanh tương đối khả quan. Cụ thể, ngân hàng Vietcombank có lợi nhuận trước thuế đạt gần 1.500 tỷ đồng, tăng hơn 12% so với cùng kỳ; ngân hàng Vietinbank lãi trước thuế đạt 1.846 tỷ đồng, tăng 14,8%; ngân hàng Quân đội lãi trước thuế đạt 725 tỷ đồng, tăng nhẹ so với mức lãi 722 tỷ cùng kỳ. Trong khi đó, BIDV ghi nhận lợi nhuận trước thuế đạt mức 2.417 tỷ đồng, tăng 21,9%. Riêng Eximbank chỉ lãi nhẹ 110 tỷ đồng, giảm tới 61% so với cùng kỳ. Đồng thời, tỷ lệ nợ xấu ở các ngân hàng cũng đã ghi nhận sự sụt giảm đáng kể so khi hầu hết đều đạt chỉ tiêu dưới 3%. Cụ thể, tỷ lệ nợ xấu ở Vietcombank, Vietinbank và Ngân hàng Quân đội lần lượt đạt 2%; 0,95% và 1,72% trong khi BIDV và Eximbank có tỷ lệ nợ xấu lần lượt đạt 2,16% và 1,64%. Sự tăng trưởng của khối các ngân hàng thương mại cả về doanh thu, lợi nhuận và chất lượng tài sản được đánh giá là phù hợp với diễn biến của nhóm cổ phiếu này trên TTCK với mức tăng tương đối mạnh kể từ đầu năm đến nay. Với nền kinh tế vĩ mô đang cho thấy nhiều dấu hiệu thuận lợi, BVSC tiếp tục đánh giá triển vọng tích cực đối với hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, mặt bằng giá cổ phiếu ngân hàng đang ở mức khá cao trong so sánh tương quan với các nước trong khu vực là yếu tố rủi ro nhà đầu tư nên thận trọng. Quan điểm/chiến lược đầu tư Thị trường nhiều khả năng sẽ tiếp tục có diễn biến lình xình trong các phiên sắp tới với động lực đến từ biến động của nhóm cổ phiếu bluechips vốn hóa lớn. Trong kịch bản thị trường hồi phục và tiệm cận mức điểm 615, nhà đầu tư được khuyến nghị bán giảm thiểu tỷ trọng ở những mã đã tăng điểm mạnh. Phân tích kỹ thuật VNINDEX hình thành cây nến doji sau 2 phiên hồi phục cuối tuần trước. Thanh khoản tuy có sự sụt giảm so với phiên liền trước nhưng vẫn đứng ở mức cao trên mức khối lượng khớp lệnh trung bình 10 phiên gần nhất. Điều này phản ánh tâm lý lưỡng lự và có phần thận trọng của nhà đầu tư sau một nhịp hồi phục nhanh và tương đối mạnh của chỉ số trước đó. Đường giá vẫn duy trì bên trên vùng hỗ trợ được tạo bởi nhóm MA ngắn hạn trong bối cảnh đường STO đang hướng lên với độ dốc lớn để tạo ra khoảng cách trên 20 điểm so với đường tín hiệu. Bên cạnh đó, chuyển động của các chỉ báo kỹ thuật khác (MFI, Momentum và nhóm chỉ báo dao động) vẫn đang trong trạng thái hồi phục đi lên. Điều này khiến chúng tôi cho rằng, phiên điều chỉnh hôm nay chỉ là một nhịp nghỉ cần thiết giúp đường giá tạo đà cho một đợt tăng điểm mới trong ngắn hạn. Tuy vậy, có một số tín hiệu không mấy tích cực cần được chú ý, cụ thể, đường MACD đã chớm xuống dưới ngưỡng 0, đường giá nằm dưới đường PSAR, còn đường ADX đã rơi xuống dưới ngưỡng 40 trong sự hội tụ trở lại của 2 đường DI. Những tín hiệu trên có thể sẽ là lực cản đối với đà hồi phục của chỉ số trong những phiên còn lại của tuần. Đồng thời, chúng tôi cũng để ngỏ khả năng đường giá sẽ cần thêm thời gian điều chỉnh tích lũy quanh nhóm MA ngắn hạn trong một vài phiên kế tiếp, trước khi quay lại xu hướng tăng điểm. Vùng kháng cự gần của 2 chỉ số vẫn được dự báo nằm tại 615-620 điểm đối với VNINDEX và 82,5-83 điểm đối với HNXINDEX. Đây tiếp tục được xem là điểm bán trading quay vòng một phần tỷ trọng cho các vị thế ngắn hạn đã thực hiện giải ngân trước đó. Theo tapchithue.com.vn | null | http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/chung-khoan/nganh-ngan-hang-co-ket-qua-kinh-doanh-quy-iii-kha-quan-72177.html | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tapchitaichinh.vn | News | tapchithue.com.vn | null |
7d0fc777e153c461951d91de24d619e5 | Vinamilk 3 năm liên tiếp được bình chọn thương hiều Tin và Dùng | (Xã hội) - Vừa qua, tại Tp. Hồ Chí Minh, Vinamilk được tạp chí Tư Vấn Tiêu & Dùng thuộc Thời Báo Kinh Tế Việt Nam trao giải Tin và Dùng Việt Nam 2015. Đây là năm thứ 3 liên tiếp. . . Vừa qua, tại Tp. Hồ Chí Minh, Vinamilk được tạp chí Tư Vấn Tiêu & Dùng thuộc Thời Báo Kinh Tế Việt Nam trao giải Tin và Dùng Việt Nam 2015. Đây là năm thứ 3 liên tiếp Vinamilk được bình chọn là thương hiệu Tin và dùng. Tin và dùng là giải thưởng thường niên nhằm tôn vinh những đơn vị, công ty, doanh nghiệp có những sản phẩm, dịch vụ được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng và uy tín. Giải thưởng Tin & Dùng Việt Nam 2015 vinh danh 100 thương hiệu sản phẩm - dịch vụ của 91 doanh nghiệp, đây là những ứng cử viên sáng giá, vượt qua hàng nghìn đề cử trong suốt 10 tháng đánh giá. Chương trình đã thực hiện bình chọn trên 4.000 sản phẩm dịch vụ được đề cử, nhận được hơn 21.000 phiếu bình chọn, hơn 40.000 ý kiến đánh giá trực tuyến. Ban tổ chức họp tổng hợp kết quả của 3 nguồn thông tin nêu trên và lựa chọn sản phẩm có số điểm cao nhất. Vinamilk cũng là thương hiệu sữa duy nhất trong ngành sữa Việt Nam 4 lần liên tiếp đươc Chính phủ Việt Nam vinh danh Thương hiệu Quốc gia. Trước đó, vào tháng 4.2015, tại lễ trao Giải thưởng Thương hiệu vàng thực phẩm Việt Nam do Bộ Y tế phối hợp với Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức, Vinamilk đã vinh dự liên tiếp nhận 3 giải thưởng: Sữa tươi tiệt trùng Vinamilk đạt giải thưởng Top 20 thương hiệu vàng thực phẩm VN tiêu biểu năm 2014. Hai sản phẩm sữa chua và sản phẩm dinh dưỡng dành cho trẻ đang tăng trưởng từ 2-4 tuổi nhãn hiệu Dielac Alpha Gold đạt Top 100 thương hiệu vàng thực phẩm VN năm 2014; Bà Mai Kiều Liên, Tổng Giám Đốc Vinamilk đạt danh hiệu Doanh nhân vì chất lượng cuộc sống 2014 do Phó Thủ tướng Chính Phủ Nguyễn Xuân Phúc và Bộ trưởng Bộ Y Tế Nguyễn Thị Kim Tiến trao tặng. Cũng theo số liệu công bố gần đây của Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen, sữa tươi Vinamilk 100% cũng đứng đầu về cả sản lượng bán ra lẫn doanh số bán ra trong phân khúc nhóm các nhãn hiệu sữa tươi. Trước đó, tại hội nghị khoa học và công nghệ thực phẩm thế giới tổ chức ở Montreal (Canada), Vinamilk cũng là đại diện duy nhất thuộc ngành sữa Việt Nam nhận giải thưởng công nghiệp thực phẩm toàn cầu IUFoST 2014 cho sản phẩm sữa nước ADM của Vinamilk. Là một trong những nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam, sau gần 40 năm phát triển, Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã tạo lập được một thương hiệu rất uy tín và được người tiêu dùng trong và ngoài nước tin tưởng. Với chiến lược phát triển bền vững, quan tâm đến phát triển nguồn nguyên liệu, chất lượng sản phẩm là mục tiêu mà Vinamilk rất chú trọng để góp phần hiện thực hóa ngôi vị trở thành một trong 50 công ty sữa lớn nhất thế giới. | null | http://tintuc.wada.vn/e/8349604/Vinamilk-3-nam-lien-tiep-duoc-binh-chon-thuong-hieu-Tin-va-Dung | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
609900415765197_937619766326592 | Chia sẻ kinh nghiệm cho các mom chuẩn bị cho con ăn dặm và ăn bột nhé :)))1. Có thể ăn dặm ngay từ tháng thứ 4 trở đi, tuỳ vào nhu cầu ăn của bé nhé các mom2. Các mom có thể cho bé ăn bột ăn dặm của Hip, mùi vị rất thơm và ngon ạ ( con e thíck ăn của Hip | Chia sẻ kinh nghiệm cho các mom chuẩn bị cho con ăn dặm và ăn bột nhé :)))1. Có thể ăn dặm ngay từ tháng thứ 4 trở đi, tuỳ vào nhu cầu ăn của bé nhé các mom2. Các mom có thể cho bé ăn bột ăn dặm của Hip, mùi vị rất thơm và ngon ạ ( con e thíck ăn của Hip ) - hoặc ăn dặm của Vinamilk cũng dc 3. Như nhà e thì e ko xay bột các mom ạ, e ninh cháo nhừ vs đủ các loại thực phẩm( con phải đủ tháng để ăn dc nhé) , rồi xau bằng máy xay sinh tố, nó y như bột luôn.trộm vía ngàn lần con chắc chắn và nhah lắm ạ.1 ngày 3 bữa bột và 2 bữa sữa ngoài( chưa kể cháu ti mẹ nữa nhé ) Chia sẻ thêm cho ai khi mang bầu: - cố gắng vận động đi lại nhiều 1 chút, có nv lúc sinh ms dễ dàng- tháng thứ 8 trở đi uống nước mía nước dừa nhiều( con vừa sạch lại vừa trắng ) - ko dc ăn cơm khê hoặc cháy các mẹ nhé.rau ngót cũng ko dc ăn luôn Còn gì các mẹ vào chia sẻ thêm nhé.e đứa đầu mà cũng học dc nhiều phết cơ | null | http://facebook.com/609900415765197/posts/937619766326592 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Sữa bột VNM | Trải nghiệm SD | null | positive | Nhìn Cái Gì | Facebook | Nhìn Cái Gì | 416348135230409 |
a46108c2c27a69e0ef0de25fdd236544 | Ngành ngân hàng có kết quả kinh doanh quý III khả quan | Ảnh minh họa. Nguồn: internetNhóm cổ phiếu vốn hóa lớn có diễn biến tiêu cực hơn so với thị trường chung với số mã giảm điểm chiếm đa số. Xét riêng trong rổ VN30, chỉ có duy nhất 5 mã tăng điểm là FLC, GMD, HSG, VNM và HCM trong khi có đến 20 mã giảm điểm. Nhóm cổ phiếu dầu khí và ngân hàng có phiên giảm điểm khá mạnh trên diện rộng, trong khi cổ phiếu bất động sản và chứng khoán có diễn biến phân hóa với xu hướng giảm chiếm ưu thế.Giao dịch tích cực nhất trong phiên hôm nay thuộc vào nhóm cổ phiếu đã hết hoặc gần hết room , có thể kể đến các cổ phiếu vốn hóa lớn như VNM, HCM, GMD... hay các mã tầm trung như JVC, KDH, TDH, BBC... Khối nhà đầu tư nước ngoài có phiên bán ròng giá trị đạt gần 33 tỷ đồng trên cả hai sàn, riêng MSN bị bán ròng gần 55 tỷ đồng.Hàng loạt các ngân hàng đã công bố báo cáo KQKD quý 3 vào cuối tuần trước với kết quả kinh doanh tương đối khả quan. Cụ thể, ngân hàng Vietcombank có lợi nhuận trước thuế đạt gần 1.500 tỷ đồng, tăng hơn 12% so với cùng kỳ; ngân hàng Vietinbank lãi trước thuế đạt 1.846 tỷ đồng, tăng 14,8%; ngân hàng Quân đội lãi trước thuế đạt 725 tỷ đồng, tăng nhẹ so với mức lãi 722 tỷ cùng kỳ. Trong khi đó, BIDV ghi nhận lợi nhuận trước thuế đạt mức 2.417 tỷ đồng, tăng 21,9%. Riêng Eximbank chỉ lãi nhẹ 110 tỷ đồng, giảm tới 61% so với cùng kỳ.Đồng thời, tỷ lệ nợ xấu ở các ngân hàng cũng đã ghi nhận sự sụt giảm đáng kể so khi hầu hết đều đạt chỉ tiêu dưới 3%. Cụ thể, tỷ lệ nợ xấu ở Vietcombank, Vietinbank và Ngân hàng Quân đội lần lượt đạt 2%; 0,95% và 1,72% trong khi BIDV và Eximbank có tỷ lệ nợ xấu lần lượt đạt 2,16% và 1,64%. Sự tăng trưởng của khối các ngân hàng thương mại cả về doanh thu, lợi nhuận và chất lượng tài sản được đánh giá là phù hợp với diễn biến của nhóm cổ phiếu này trên TTCK với mức tăng tương đối mạnh kể từ đầu năm đến nay.Với nền kinh tế vĩ mô đang cho thấy nhiều dấu hiệu thuận lợi, BVSC tiếp tục đánh giá triển vọng tích cực đối với hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, mặt bằng giá cổ phiếu ngân hàng đang ở mức khá cao trong so sánh tương quan với các nước trong khu vực là yếu tố rủi ro nhà đầu tư nên thận trọng.Quan điểm/chiến lược đầu tưThị trường nhiều khả năng sẽ tiếp tục có diễn biến lình xình trong các phiên sắp tới với động lực đến từ biến động của nhóm cổ phiếu bluechips vốn hóa lớn. Trong kịch bản thị trường hồi phục và tiệm cận mức điểm 615, nhà đầu tư được khuyến nghị bán giảm thiểu tỷ trọng ở những mã đã tăng điểm mạnh.Phân tích kỹ thuậtVNINDEX hình thành cây nến doji sau 2 phiên hồi phục cuối tuần trước. Thanh khoản tuy có sự sụt giảm so với phiên liền trước nhưng vẫn đứng ở mức cao trên mức khối lượng khớp lệnh trung bình 10 phiên gần nhất. Điều này phản ánh tâm lý lưỡng lự và có phần thận trọng của nhà đầu tư sau một nhịp hồi phục nhanh và tương đối mạnh của chỉ số trước đó.Đường giá vẫn duy trì bên trên vùng hỗ trợ được tạo bởi nhóm MA ngắn hạn trong bối cảnh đường STO đang hướng lên với độ dốc lớn để tạo ra khoảng cách trên 20 điểm so với đường tín hiệu. Bên cạnh đó, chuyển động của các chỉ báo kỹ thuật khác (MFI, Momentum và nhóm chỉ báo dao động) vẫn đang trong trạng thái hồi phục đi lên. Điều này khiến chúng tôi cho rằng, phiên điều chỉnh hôm nay chỉ là một nhịp nghỉ cần thiết giúp đường giá tạo đà cho một đợt tăng điểm mới trong ngắn hạn.Tuy vậy, có một số tín hiệu không mấy tích cực cần được chú ý, cụ thể, đường MACD đã chớm xuống dưới ngưỡng 0, đường giá nằm dưới đường PSAR, còn đường ADX đã rơi xuống dưới ngưỡng 40 trong sự hội tụ trở lại của 2 đường DI. Những tín hiệu trên có thể sẽ là lực cản đối với đà hồi phục của chỉ số trong những phiên còn lại của tuần. Đồng thời, chúng tôi cũng để ngỏ khả năng đường giá sẽ cần thêm thời gian điều chỉnh tích lũy quanh nhóm MA ngắn hạn trong một vài phiên kế tiếp, trước khi quay lại xu hướng tăng điểm.Vùng kháng cự gần của 2 chỉ số vẫn được dự báo nằm tại 615-620 điểm đối với VNINDEX và 82,5-83 điểm đối với HNXINDEX. Đây tiếp tục được xem là điểm bán trading quay vòng một phần tỷ trọng cho các vị thế ngắn hạn đã thực hiện giải ngân trước đó.Theo tapchithue.com.vn | null | http://baomoi.com/Nganh-ngan-hang-co-ket-qua-kinh-doanh-quy-III-kha-quan/c/18007113.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | Tạp chí Tài chính | null |
93712760125b60415d893a0feb447bed | Ngành ngân hàng có kết quả kinh doanh quý III khả quan | Ảnh minh họa. Nguồn: internetNhóm cổ phiếu vốn hóa lớn có diễn biến tiêu cực hơn so với thị trường chung với số mã giảm điểm chiếm đa số. Xét riêng trong rổ VN30, chỉ có duy nhất 5 mã tăng điểm là FLC, GMD, HSG, VNM và HCM trong khi có đến 20 mã giảm điểm. Nhóm cổ phiếu dầu khí và ngân hàng có phiên giảm điểm khá mạnh trên diện rộng, trong khi cổ phiếu bất động sản và chứng khoán có diễn biến phân hóa với xu hướng giảm chiếm ưu thế.Giao dịch tích cực nhất trong phiên hôm nay thuộc vào nhóm cổ phiếu đã hết hoặc gần hết room , có thể kể đến các cổ phiếu vốn hóa lớn như VNM, HCM, GMD... hay các mã tầm trung như JVC, KDH, TDH, BBC... Khối nhà đầu tư nước ngoài có phiên bán ròng giá trị đạt gần 33 tỷ đồng trên cả hai sàn, riêng MSN bị bán ròng gần 55 tỷ đồng.Hàng loạt các ngân hàng đã công bố báo cáo KQKD quý 3 vào cuối tuần trước với kết quả kinh doanh tương đối khả quan. Cụ thể, ngân hàng Vietcombank có lợi nhuận trước thuế đạt gần 1.500 tỷ đồng, tăng hơn 12% so với cùng kỳ; ngân hàng Vietinbank lãi trước thuế đạt 1.846 tỷ đồng, tăng 14,8%; ngân hàng Quân đội lãi trước thuế đạt 725 tỷ đồng, tăng nhẹ so với mức lãi 722 tỷ cùng kỳ. Trong khi đó, BIDV ghi nhận lợi nhuận trước thuế đạt mức 2.417 tỷ đồng, tăng 21,9%. Riêng Eximbank chỉ lãi nhẹ 110 tỷ đồng, giảm tới 61% so với cùng kỳ.Đồng thời, tỷ lệ nợ xấu ở các ngân hàng cũng đã ghi nhận sự sụt giảm đáng kể so khi hầu hết đều đạt chỉ tiêu dưới 3%. Cụ thể, tỷ lệ nợ xấu ở Vietcombank, Vietinbank và Ngân hàng Quân đội lần lượt đạt 2%; 0,95% và 1,72% trong khi BIDV và Eximbank có tỷ lệ nợ xấu lần lượt đạt 2,16% và 1,64%. Sự tăng trưởng của khối các ngân hàng thương mại cả về doanh thu, lợi nhuận và chất lượng tài sản được đánh giá là phù hợp với diễn biến của nhóm cổ phiếu này trên TTCK với mức tăng tương đối mạnh kể từ đầu năm đến nay.Với nền kinh tế vĩ mô đang cho thấy nhiều dấu hiệu thuận lợi, BVSC tiếp tục đánh giá triển vọng tích cực đối với hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, mặt bằng giá cổ phiếu ngân hàng đang ở mức khá cao trong so sánh tương quan với các nước trong khu vực là yếu tố rủi ro nhà đầu tư nên thận trọng.Quan điểm/chiến lược đầu tưThị trường nhiều khả năng sẽ tiếp tục có diễn biến lình xình trong các phiên sắp tới với động lực đến từ biến động của nhóm cổ phiếu bluechips vốn hóa lớn. Trong kịch bản thị trường hồi phục và tiệm cận mức điểm 615, nhà đầu tư được khuyến nghị bán giảm thiểu tỷ trọng ở những mã đã tăng điểm mạnh.Phân tích kỹ thuậtVNINDEX hình thành cây nến doji sau 2 phiên hồi phục cuối tuần trước. Thanh khoản tuy có sự sụt giảm so với phiên liền trước nhưng vẫn đứng ở mức cao trên mức khối lượng khớp lệnh trung bình 10 phiên gần nhất. Điều này phản ánh tâm lý lưỡng lự và có phần thận trọng của nhà đầu tư sau một nhịp hồi phục nhanh và tương đối mạnh của chỉ số trước đó.Đường giá vẫn duy trì bên trên vùng hỗ trợ được tạo bởi nhóm MA ngắn hạn trong bối cảnh đường STO đang hướng lên với độ dốc lớn để tạo ra khoảng cách trên 20 điểm so với đường tín hiệu. Bên cạnh đó, chuyển động của các chỉ báo kỹ thuật khác (MFI, Momentum và nhóm chỉ báo dao động) vẫn đang trong trạng thái hồi phục đi lên. Điều này khiến chúng tôi cho rằng, phiên điều chỉnh hôm nay chỉ là một nhịp nghỉ cần thiết giúp đường giá tạo đà cho một đợt tăng điểm mới trong ngắn hạn.Tuy vậy, có một số tín hiệu không mấy tích cực cần được chú ý, cụ thể, đường MACD đã chớm xuống dưới ngưỡng 0, đường giá nằm dưới đường PSAR, còn đường ADX đã rơi xuống dưới ngưỡng 40 trong sự hội tụ trở lại của 2 đường DI. Những tín hiệu trên có thể sẽ là lực cản đối với đà hồi phục của chỉ số trong những phiên còn lại của tuần. Đồng thời, chúng tôi cũng để ngỏ khả năng đường giá sẽ cần thêm thời gian điều chỉnh tích lũy quanh nhóm MA ngắn hạn trong một vài phiên kế tiếp, trước khi quay lại xu hướng tăng điểm.Vùng kháng cự gần của 2 chỉ số vẫn được dự báo nằm tại 615-620 điểm đối với VNINDEX và 82,5-83 điểm đối với HNXINDEX. Đây tiếp tục được xem là điểm bán trading quay vòng một phần tỷ trọng cho các vị thế ngắn hạn đã thực hiện giải ngân trước đó.Theo tapchithue.com.vn | null | http://www.baomoi.com/Nganh-ngan-hang-co-ket-qua-kinh-doanh-quy-III-kha-quan/c/18007113.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | Tạp chí Tài chính | null |
03563ff95587740cf2f70c2700f2ba4e | Kinh tế Việt Nam sẽ có những điểm sáng mới | Lao động tại một xí nghiệp may xuất khẩu. Ảnh: Trần Việt - TTXVN Bức tranh toàn diện về sự phục hồi kinh tế của Việt Nam đã được chỉ ra rõ nét hơn ở nhiều lĩnh vực như đầu tư trực tiếp nước ngoài, cải cách khu vực ngân hàng, thị trường vốn, thị trường bất động sản, tái cơ cấu nông nghiệp và đầu tư cơ sở hạ tầng. Cùng với đó rất nhiều cơ hội được mở ra.Vậy bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2015 sẽ khép lại với gam màu gì? Cơ hội hội nhập được mở ra ở những lĩnh vực nào và những nền tảng có được trong năm 2015 sẽ tạo ra triển vọng cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng như thế nào trong năm 2016.Xoay quanh chủ đề này, Phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Đình Ánh, chuyên gia kinh tế.Thưa ông, ông có thể đánh giá những nét khái quát về diễn biến kinh tế Việt Nam từ đầu năm đến nay?Từ đầu năm đến nay, nền kinh tế Việt Nam đã phục hồi rất vững chắc sau khi chúng ta có dấu hiệu phục hồi bắt đầu từ năm 2014. Triển vọng về kinh tế thể hiện ở tất cả các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô. Theo báo cáo hết 9 tháng, Việt Nam đã vượt qua được chỉ tiêu đề ra so với cùng kỳ năm 2014, mức tăng trưởng kinh tế là 6,5%. Với triển vọng quý sau cao hơn quý trước thì chắc chắn mục tiêu 6,2%/năm cho cả năm 2015 về tăng trưởng GDP chắc chắn sẽ vượt qua ở mức khá là xa, và có thể lạc quan khi mức tăng trưởng này có thể tiệm cận ở mức 7% cho năm 2015.Bên cạnh việc tăng trưởng GDP đó là sự ổn định kinh tế vĩ mô mà Chính phủ đã kiên trì thực hiện chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế, kiểm soát lạm phát suốt từ năm 2011 đến 2015 này thì có thể nói hầu hết các tiêu chí ổn định kinh tế vĩ mô đặc biệt là vấn đề lạm phát gần như được loại bỏ khỏi nền kinh tế Việt Nam.Mặt khác là việc mở cửa và hội nhập của Việt Nam ngày một sâu rộng hơn, thậm chí theo một số đánh giá việc hội nhập và mở cửa của Việt Nam được xếp vào loại dẫn đầu trong rất nhiều nước trên thế giới khi mà cánh cửa của TPP đã đàm phán xong trong năm 2015 và rất có thể trong năm tới sẽ được đưa vào thực hiện chính thức. Đồng thời với đó, khối kinh tế chung AEC cũng chính thức được vận hành từ năm 2016. Và theo rất nhiều đánh giá thì việc mở cửa hội nhập đó sẽ có rất nhiều tác động tích cực đến Việt Nam trên tất cả các mặt và đồng thời mở ra những cánh cửa mới cho sự phát triển kinh tế Việt Nam trong những năm tới đây.Với những diễn biến kinh tế như ông vừa nêu cùng với những gì mà Việt Nam đã đạt được liên quan đến các thỏa thuận trong khu vực và quốc tế thì kinh tế Việt Nam sẽ có diện mạo thế nào khi năm 2015 sắp khép lại thưa ông?Với sự vận hành đúng hướng như hiện nay của kinh tế Việt Nam, có thể dự báo từ nay đến cuối năm hầu hết các chỉ tiêu mà Chính phủ đặt ra trong năm 2015 sẽ hoàn thành, thậm chí là khá nhiều chỉ tiêu sẽ vượt, ngoài chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế GDP là chỉ tiêu tổng hợp thì còn các chỉ tiêu liên quan đến tổng vốn đầu tư toàn xã hội theo báo cáo 9 tháng cũng đã tăng hơn 31% GDP. Đây là chỉ số sẽ đạt mục tiêu do tác động khá tích cực của cả vốn đầu tư ngoài khu vực nhà nước, đặc biệt là việc thu hút và giải ngân vốn thực hiện của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Theo nhiều đánh giá trong các diễn đàn đầu tư gần đây thì môi trường đầu tư Việt Nam đang được cải thiện và Việt Nam đang là điểm đến hấp dẫn cho các nguồn vốn trên thế giới trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay có những biến động khá phức tạp.Bên cạnh đó, thu nhập và tiêu dùng của người dân cũng được cải thiện một cách đáng kể. Chỉ số về tổng mức bán lẻ hàng hóa và phục vụ tiêu dùng đã phục hồi về mức xấp xỉ 10% nếu loại trừ yếu tố giá. Đặc biệt ngành công nghiệp là ngành trụ cột; trong đó có ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cũng đã phục hồi và thông qua đó giảm được hàng tồn kho. Có thể tin tưởng là năm 2015, cơ bản chúng ta sẽ đạt được các chỉ tiêu đã được đề ra và trước mắt có thể tạm thời an tâm nhưng có lẽ những khó khăn, thách thức ở phía trước vẫn còn rất nhiều.Bức tranh về kinh tế Việt Nam 2015 đã được ông mô tả tương đối rõ nét ở nhiều lĩnh vực. Vậy theo ông sẽ có những cơ hội nào được mở ra trong thời gian tới và nó nằm ở những lĩnh vực nào thưa ông ?Cơ hội đầu tiên mà chúng ta thấy là sau một thời gian thực hiện biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô thì được cả hai: Thứ nhất trong thực tế chúng ta ổn định được khá nhiều chỉ tiêu về kinh tế vĩ mô. Thứ hai là chúng ta rút được nhiều kinh nghiệm trong việc làm thế nào duy trì được ổn định kinh tế vĩ mô và làm thế nào để ngăn ngừa được việc mất ổn định kinh tế vĩ mô. Vấn đề nữa là chúng ta đã có những kinh nghiệm thực tế về vấn đề chúng ta không quá nôn nóng, nóng vội trong việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế mà chúng ta đã có lộ trình đi từng bước. Tốc độ tăng dần theo thời gian và đi với những bước vững chắc. Đây cũng là điểm rất quan trọng mà chúng ta đã rút được và cho nhưng bước đi thời gian tới. Hiệp định thương mại tự do EU rõ ràng sẽ tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế Việt Nam. Đó là những cơ hội, nhưng bên cạnh đó cũng không ít thách thức. Nổi bật và lớn nhất là thách thức về năng lực cạnh tranh, cả về cấp quốc gia và cấp ngành nghề, năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa và năng lực cạnh tranh doanh nghiệp.Thưa ông Vũ Đình Ánh, trong bối cảnh kinh tế hiện nay thì những yếu tố nào sẽ tiếp tục thúc đẩy dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và điều này có tồn tại lâu không?Chúng ta đang có những chuyển hướng nhất định trong việc hấp dẫn vốn đầu tư nước ngoài, không phải bằng mọi giá mà chúng ta có những lựa chọn nhất định để hướng dòng vốn đầu tư nước ngoài phục vụ cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam một cách hữu hiệu và hữu ích nhất. Đây là định hướng đúng, do đó trong bối cảnh này chúng ta vẫn thấy, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn tăng lên, kể cả vốn cam kết và vốn thực hiện.Bên cạnh đó, các nhà đầu tư nước ngoài đều đánh giá môi trường đầu tư vào Việt Nam đã được cải thiện rất nhiều trong thời gian qua, hứa hẹn nhiều cải thiện trong thời gian tới, do đó sức hấp dẫn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào V iệt Nam trong thời gian tới đây sẽ có thể tăng lên.Mặt khác, c ác định hướng này khá phù hợp, tức là có sự gặp nhau giữa các định hướng chung của chúng ta trong việc phát triển kinh tế Việt Nam với định hướng của các nhà đầu tư nước ngoài. Một điểm nữa không thể bỏ qua đó là việc tất cả những nhà đầu tư cũng như giới hoạch định chính sách và cả giới chuyên môn cũng đều đánh giá là các hiệp định thương mại tự do sẽ mở ra một cánh cửa rất tốt và có sức hấp dẫn rất đáng kể với các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.Chăm sóc lúa ở huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang. Ảnh: Lê Huy Hải - TTXVN Thưa ông, việc SCIC sẽ thoái vốn khỏi một loạt những doanh nghiệp lớn Vinamilk, FPT, hay nhựa Bình Minh có ảnh hưởng thế nào đến thị trường chứng khoán?Quyết định thoái vốn các doanh nghiệp lớn như: Vinamilk, FPT, hay nhựa Bình Minh không hẳn là quyết định tự thân của SCIC, mà đây là do áp lực từ phía trên khi có những nhận định trong thời gian qua chủ yếu thoái vốn ở những doanh nghiệp làm ăn một cách bình thường, thậm chí những doanh nghiệp thua lỗ hay chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán. Lần này chúng ta quyết tâm thoái vốn ở những doanh nghiệp Nhà nước. Có thể nói, thứ nhất, quy mô rất lớn; thứ hai, đóng vai trò rất quan trọng trên thị trường.Quan trọng nhất là thông qua việc SCIC thoái vốn khỏi một số doanh nghiệp Nhà nước đang làm ăn có hiệu quả và đang có lợi nhuận lớn trong thời gian gần đây thì ít nhất trong ngắn hạn sẽ cải thiện được thị trường tài chính.Quan trọng hơn về mặt trung và dài hạn sẽ giúp chúng ta xác lập một cách rõ ràng hơn về vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế nói chung cũng như vai trò của một nhà đầu tư vào các doanh nghiệp, cũng như vào các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế.Từ những nền tảng mà kinh tế Việt Nam đạt được trong năm 2015, vậy theo nhận định của ông, kinh tế Việt Nam sẽ có một triển vọng như thế nào trong năm 2016?Trên nền tảng chúng ta tạo dựng được trong năm 2015 cả về mặt chính sách, cơ chế cũng như kết quả thực tế về phát triển kinh tế xã hội thì năm 2016 sẽ có những điểm sáng mới. Với mức duy trì tăng trưởng kinh tế sẽ đạt khoảng 7% trong năm 2016. Bên cạnh đó, việc mở cửa hội nhập trong thời gian tới Việt Nam sẽ có những thuận lợi trên các mặt như đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu cũng như cơ hội để cải cách mãnh mẽ hơn thể chế kinh tế dựa trên nền tảng những thuận lợi nêu trên.Tuy nhiên, cũng cần phải lưu ý đến một số vấn đề liên quan đến quản lý nợ công trong năm 2016, khi có nhiều thông tin cho rằng nợ công và các nghĩa vụ trả nợ đang có xu hướng tăng lên và điều này sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến việc cân đối ngân sách nhà nước, đối ngoại và dự trữ ngoại hối trong thời gian tới.Xin cảm ơn ông ! | null | http://baotintuc.vn/kinh-te/kinh-te-viet-nam-se-co-nhung-diem-sang-moi-20151117082229392.htm | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | neutral | baotintuc.vn | News | baotintuc.vn | null |
d3ddb05bdbecf2a5ee6cb07bf5c40280 | Kinh tế Việt Nam sẽ có những điểm sáng mới | Lao động tại một xí nghiệp may xuất khẩu. Ảnh: Trần Việt - TTXVN Bức tranh toàn diện về sự phục hồi kinh tế của Việt Nam đã được chỉ ra rõ nét hơn ở nhiều lĩnh vực như đầu tư trực tiếp nước ngoài, cải cách khu vực ngân hàng, thị trường vốn, thị trường bất động sản, tái cơ cấu nông nghiệp và đầu tư cơ sở hạ tầng. Cùng với đó rất nhiều cơ hội được mở ra.Vậy bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2015 sẽ khép lại với gam màu gì? Cơ hội hội nhập được mở ra ở những lĩnh vực nào và những nền tảng có được trong năm 2015 sẽ tạo ra triển vọng cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng như thế nào trong năm 2016.Xoay quanh chủ đề này, Phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Đình Ánh, chuyên gia kinh tế.Thưa ông, ông có thể đánh giá những nét khái quát về diễn biến kinh tế Việt Nam từ đầu năm đến nay?Từ đầu năm đến nay, nền kinh tế Việt Nam đã phục hồi rất vững chắc sau khi chúng ta có dấu hiệu phục hồi bắt đầu từ năm 2014. Triển vọng về kinh tế thể hiện ở tất cả các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô.Theo báo cáo hết 9 tháng, Việt Nam đã vượt qua được chỉ tiêu đề ra so với cùng kỳ năm 2014, mức tăng trưởng kinh tế là 6,5%. Với triển vọng quý sau cao hơn quý trước thì chắc chắn mục tiêu 6,2%/năm cho cả năm 2015 về tăng trưởng GDP chắc chắn sẽ vượt qua ở mức khá là xa, và có thể lạc quan khi mức tăng trưởng này có thể tiệm cận ở mức 7% cho năm 2015.Bên cạnh việc tăng trưởng GDP đó là sự ổn định kinh tế vĩ mô mà Chính phủ đã kiên trì thực hiện chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế, kiểm soát lạm phát suốt từ năm 2011 đến 2015 này thì có thể nói hầu hết các tiêu chí ổn định kinh tế vĩ mô đặc biệt là vấn đề lạm phát gần như được loại bỏ khỏi nền kinh tế Việt Nam.Mặt khác là việc mở cửa và hội nhập của Việt Nam ngày một sâu rộng hơn, thậm chí theo một số đánh giá việc hội nhập và mở cửa của Việt Nam được xếp vào loại dẫn đầu trong rất nhiều nước trên thế giới khi mà cánh cửa của TPP đã đàm phán xong trong năm 2015 và rất có thể trong năm tới sẽ được đưa vào thực hiện chính thức.Đồng thời với đó, khối kinh tế chung AEC cũng chính thức được vận hành từ năm 2016. Và theo rất nhiều đánh giá thì việc mở cửa hội nhập đó sẽ có rất nhiều tác động tích cực đến Việt Nam trên tất cả các mặt và đồng thời mở ra những cánh cửa mới cho sự phát triển kinh tế Việt Nam trong những năm tới đây.Với những diễn biến kinh tế như ông vừa nêu cùng với những gì mà Việt Nam đã đạt được liên quan đến các thỏa thuận trong khu vực và quốc tế thì kinh tế Việt Nam sẽ có diện mạo thế nào khi năm 2015 sắp khép lại thưa ông?Với sự vận hành đúng hướng như hiện nay của kinh tế Việt Nam, có thể dự báo từ nay đến cuối năm hầu hết các chỉ tiêu mà Chính phủ đặt ra trong năm 2015 sẽ hoàn thành, thậm chí là khá nhiều chỉ tiêu sẽ vượt, ngoài chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế GDP là chỉ tiêu tổng hợp thì còn các chỉ tiêu liên quan đến tổng vốn đầu tư toàn xã hội theo báo cáo 9 tháng cũng đã tăng hơn 31% GDP.Đây là chỉ số sẽ đạt mục tiêu do tác động khá tích cực của cả vốn đầu tư ngoài khu vực nhà nước, đặc biệt là việc thu hút và giải ngân vốn thực hiện của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Theo nhiều đánh giá trong các diễn đàn đầu tư gần đây thì môi trường đầu tư Việt Nam đang được cải thiện và Việt Nam đang là điểm đến hấp dẫn cho các nguồn vốn trên thế giới trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay có những biến động khá phức tạp.Bên cạnh đó, thu nhập và tiêu dùng của người dân cũng được cải thiện một cách đáng kể. Chỉ số về tổng mức bán lẻ hàng hóa và phục vụ tiêu dùng đã phục hồi về mức xấp xỉ 10% nếu loại trừ yếu tố giá. Đặc biệt ngành công nghiệp là ngành trụ cột; trong đó có ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cũng đã phục hồi và thông qua đó giảm được hàng tồn kho.Có thể tin tưởng là năm 2015, cơ bản chúng ta sẽ đạt được các chỉ tiêu đã được đề ra và trước mắt có thể tạm thời an tâm nhưng có lẽ những khó khăn, thách thức ở phía trước vẫn còn rất nhiều.Bức tranh về kinh tế Việt Nam 2015 đã được ông mô tả tương đối rõ nét ở nhiều lĩnh vực. Vậy theo ông sẽ có những cơ hội nào được mở ra trong thời gian tới và nó nằm ở những lĩnh vực nào thưa ông ?Cơ hội đầu tiên mà chúng ta thấy là sau một thời gian thực hiện biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô thì được cả hai: Thứ nhất trong thực tế chúng ta ổn định được khá nhiều chỉ tiêu về kinh tế vĩ mô. Thứ hai là chúng ta rút được nhiều kinh nghiệm trong việc làm thế nào duy trì được ổn định kinh tế vĩ mô và làm thế nào để ngăn ngừa được việc mất ổn định kinh tế vĩ mô.Vấn đề nữa là chúng ta đã có những kinh nghiệm thực tế về vấn đề chúng ta không quá nôn nóng, nóng vội trong việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế mà chúng ta đã có lộ trình đi từng bước. Tốc độ tăng dần theo thời gian và đi với những bước vững chắc. Đây cũng là điểm rất quan trọng mà chúng ta đã rút được và cho nhưng bước đi thời gian tới. Hiệp định thương mại tự do EU rõ ràng sẽ tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế Việt Nam.Đó là những cơ hội, nhưng bên cạnh đó cũng không ít thách thức. Nổi bật và lớn nhất là thách thức về năng lực cạnh tranh, cả về cấp quốc gia và cấp ngành nghề, năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa và năng lực cạnh tranh doanh nghiệp.Thưa ông Vũ Đình Ánh, trong bối cảnh kinh tế hiện nay thì những yếu tố nào sẽ tiếp tục thúc đẩy dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và điều này có tồn tại lâu không?Chúng ta đang có những chuyển hướng nhất định trong việc hấp dẫn vốn đầu tư nước ngoài, không phải bằng mọi giá mà chúng ta có những lựa chọn nhất định để hướng dòng vốn đầu tư nước ngoài phục vụ cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam một cách hữu hiệu và hữu ích nhất. Đây là định hướng đúng, do đó trong bối cảnh này chúng ta vẫn thấy, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn tăng lên, kể cả vốn cam kết và vốn thực hiện.Bên cạnh đó, các nhà đầu tư nước ngoài đều đánh giá môi trường đầu tư vào Việt Nam đã được cải thiện rất nhiều trong thời gian qua, hứa hẹn nhiều cải thiện trong thời gian tới, do đó sức hấp dẫn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào V iệt Nam trong thời gian tới đây sẽ có thể tăng lên.Mặt khác, c ác định hướng này khá phù hợp, tức là có sự gặp nhau giữa các định hướng chung của chúng ta trong việc phát triển kinh tế Việt Nam với định hướng của các nhà đầu tư nước ngoài.Một điểm nữa không thể bỏ qua đó là việc tất cả những nhà đầu tư cũng như giới hoạch định chính sách và cả giới chuyên môn cũng đều đánh giá là các hiệp định thương mại tự do sẽ mở ra một cánh cửa rất tốt và có sức hấp dẫn rất đáng kể với các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.Chăm sóc lúa ở huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang. Ảnh: Lê Huy Hải - TTXVN Thưa ông, việc SCIC sẽ thoái vốn khỏi một loạt những doanh nghiệp lớn Vinamilk, FPT, hay nhựa Bình Minh có ảnh hưởng thế nào đến thị trường chứng khoán?Quyết định thoái vốn các doanh nghiệp lớn như: Vinamilk, FPT, hay nhựa Bình Minh không hẳn là quyết định tự thân của SCIC, mà đây là do áp lực từ phía trên khi có những nhận định trong thời gian qua chủ yếu thoái vốn ở những doanh nghiệp làm ăn một cách bình thường, thậm chí những doanh nghiệp thua lỗ hay chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán.Lần này chúng ta quyết tâm thoái vốn ở những doanh nghiệp Nhà nước. Có thể nói, thứ nhất, quy mô rất lớn; thứ hai, đóng vai trò rất quan trọng trên thị trường.Quan trọng nhất là thông qua việc SCIC thoái vốn khỏi một số doanh nghiệp Nhà nước đang làm ăn có hiệu quả và đang có lợi nhuận lớn trong thời gian gần đây thì ít nhất trong ngắn hạn sẽ cải thiện được thị trường tài chính.Quan trọng hơn về mặt trung và dài hạn sẽ giúp chúng ta xác lập một cách rõ ràng hơn về vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế nói chung cũng như vai trò của một nhà đầu tư vào các doanh nghiệp, cũng như vào các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế.Từ những nền tảng mà kinh tế Việt Nam đạt được trong năm 2015, vậy theo nhận định của ông, kinh tế Việt Nam sẽ có một triển vọng như thế nào trong năm 2016?Trên nền tảng chúng ta tạo dựng được trong năm 2015 cả về mặt chính sách, cơ chế cũng như kết quả thực tế về phát triển kinh tế xã hội thì năm 2016 sẽ có những điểm sáng mới.Với mức duy trì tăng trưởng kinh tế sẽ đạt khoảng 7% trong năm 2016. Bên cạnh đó, việc mở cửa hội nhập trong thời gian tới Việt Nam sẽ có những thuận lợi trên các mặt như đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu cũng như cơ hội để cải cách mãnh mẽ hơn thể chế kinh tế dựa trên nền tảng những thuận lợi nêu trên.Tuy nhiên, cũng cần phải lưu ý đến một số vấn đề liên quan đến quản lý nợ công trong năm 2016, khi có nhiều thông tin cho rằng nợ công và các nghĩa vụ trả nợ đang có xu hướng tăng lên và điều này sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến việc cân đối ngân sách nhà nước, đối ngoại và dự trữ ngoại hối trong thời gian tới.Xin cảm ơn ông !Đức Duy (TTXVN) | null | http://baomoi.com/Kinh-te-Viet-Nam-se-co-nhung-diem-sang-moi/c/18007134.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | neutral | baomoi.com | News | Tin Tức TTX | null |
41b393f2cce5808f583e80111eb1307e | Trao giải thưởng New Zealand-ASEAN cho 4 cá nhân xuất sắc | Bà Tôn Nữ Thị Ninh tham gia thảo luận tại một hội thảo. (Ảnh: Thanh Vũ/TTXVN) Tối 16/11, tại Hà Nội, Đại sứ quán New Zealand tại Việt Nam đã tổ chức Lễ trao giải thưởng New Zealand-ASEAN. Bốn cá nhân được nhận Giải thưởng New Zealand-ASEAN lần này là bà Tôn Nữ Thị Ninh, Cố vấn Danh dự của Quỹ châu Á-New Zealand, thành viên Hội đồng cố vấn của Tổ chức Các nữ lãnh đạo châu Á mới; bà Mai Kiều Liên, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk); ông Trần Đức Lâm, Giám đốc điều hành công ty Trần Đức Homes và ông Nguyễn Xuân Vang, Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo. Những cá nhân này đã có nhiều nỗ lực và thành quả to lớn nhằm thúc đẩy tình hữu nghị và sự cộng tác giữa Việt Nam-New Zealand nói riêng và giữa ASEAN-New Zealand nói chung. Tại Lễ trao giải, chúc mừng mối quan hệ ngày càng phát triển mạnh mẽ giữa New Zealand-Việt Nam, Thủ tướng New Zealand John Key nhấn mạnh, trong 40 năm qua, New Zealand đã là một đối tác phát triển có cam kết mạnh mẽ của Việt Nam và trong vòng năm năm qua, Việt Nam là đối tác thương mại tăng trưởng nhanh nhất của New Zealand ở Đông Nam Á. Hiện nay, thương mại hai chiều New Zealand-Việt Nam có giá trị trên 1 tỷ USD/năm. Đến nay, Giải thưởng New Zealand-ASEAN đã được trao tặng cho 40 cá nhân của 10 quốc gia ASEAN. Về mối quan hệ New Zealand-ASEAN, Thủ tướng John Key cho biết, vào năm 1975, New Zealand đã trở thành một trong những đối tác đối thoại đầu tiên của ASEAN. Kể từ đó, song song với những thay đổi của khu vực ASEAN, mối quan hệ của New Zealand với khu vực cũng có nhiều biến đổi. New Zealand đã có nhiều nỗ lực lớn nhằm tăng cường quan hệ với ASEAN cả về chất và lượng. Tại Lễ trao giải lần này, New Zealand muốn công nhận và cảm ơn bốn cá nhân đã góp phần vào sự phát triển mối quan hệ New Zealand-Việt Nam, qua đó phát triển mối quan hệ giữa New Zealand với khu vực ASEAN ngày thêm sâu sắc. Vui mừng khi thấy mối quan hệ song phương Việt Nam-New Zealand ngày càng trở nên sâu sắc hơn trên nhiều lĩnh vực và phương diện, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh, chuyến viếng thăm chính thức New Zealand của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào tháng Ba là một cột mốc quan trọng và một bước lớn giúp hai nước tiến tới quan hệ Đối tác Chiến lược trong những năm tới. Hiện nay, Việt Nam xuất khẩu sang New Zealand các mặt hàng chính là hải sản, máy tính, đồ điện tử, gỗ, giày dép, điện thoại di động và nhập khẩu sữa, các sản phẩm gỗ, nguyên vật liệu cho giày dép và may mặc. Để thúc đẩy hơn nữa hợp tác về giáo dục nhằm đóng góp nhiều hơn vào sự phát triển của cả hai quốc gia và thúc đẩy tình hữu nghị, sự hợp tác Việt Nam-New Zealand, ông Nguyễn Thiện Nhân mong muốn New Zealand tiếp tục cung cấp học bổng cho sinh viên Việt Nam và tạo các điều kiện thuận lợi cho cộng đồng Việt Nam ở New Zealand, bao gồm các sinh viên Việt Nam. Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân cũng cho biết, trong bối cảnh Cộng đồng ASEAN sẽ bắt đầu có hiệu lực vào tháng 12 cũng như việc kết thúc đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và việc New Zealand sẽ là một đối tác chiến lược của ASEAN, Việt Nam-New Zealand sẽ có thêm nhiều cơ hội tăng cường hợp tác, cùng hướng tới mối quan hệ Đối tác Chiến lược./. | null | http://vietnamplus.vn/trao-giai-thuong-new-zealandasean-cho-4-ca-nhan-xuat-sac/355657.vnp | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | vietnamplus.vn | News | Đinh Thùy Dung (TTXVN/Vietnam+) | null |
cc11585cc4cff71bca03b6c713db6615 | Trao giải thưởng New Zealand-ASEAN cho 4 cá nhân xuất sắc | Bà Tôn Nữ Thị Ninh tham gia thảo luận tại một hội thảo. (Ảnh: Thanh Vũ/TTXVN)Tối 16/11, tại Hà Nội, Đại sứ quán New Zealand tại Việt Nam đã tổ chức Lễ trao giải thưởng New Zealand-ASEAN.Bốn cá nhân được nhận Giải thưởng New Zealand-ASEAN lần này là bà Tôn Nữ Thị Ninh, Cố vấn Danh dự của Quỹ châu Á-New Zealand, thành viên Hội đồng cố vấn của Tổ chức Các nữ lãnh đạo châu Á mới; bà Mai Kiều Liên, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk); ông Trần Đức Lâm, Giám đốc điều hành công ty Trần Đức Homes và ông Nguyễn Xuân Vang, Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo. Những cá nhân này đã có nhiều nỗ lực và thành quả to lớn nhằm thúc đẩy tình hữu nghị và sự cộng tác giữa Việt Nam-New Zealand nói riêng và giữa ASEAN-New Zealand nói chung.Tại Lễ trao giải, chúc mừng mối quan hệ ngày càng phát triển mạnh mẽ giữa New Zealand-Việt Nam, Thủ tướng New Zealand John Key nhấn mạnh, trong 40 năm qua, New Zealand đã là một đối tác phát triển có cam kết mạnh mẽ của Việt Nam và trong vòng năm năm qua, Việt Nam là đối tác thương mại tăng trưởng nhanh nhất của New Zealand ở Đông Nam Á. Hiện nay, thương mại hai chiều New Zealand-Việt Nam có giá trị trên 1 tỷ USD/năm. Đến nay, Giải thưởng New Zealand-ASEAN đã được trao tặng cho 40 cá nhân của 10 quốc gia ASEAN.Về mối quan hệ New Zealand-ASEAN, Thủ tướng John Key cho biết, vào năm 1975, New Zealand đã trở thành một trong những đối tác đối thoại đầu tiên của ASEAN. Kể từ đó, song song với những thay đổi của khu vực ASEAN, mối quan hệ của New Zealand với khu vực cũng có nhiều biến đổi. New Zealand đã có nhiều nỗ lực lớn nhằm tăng cường quan hệ với ASEAN cả về chất và lượng.Tại Lễ trao giải lần này, New Zealand muốn công nhận và cảm ơn bốn cá nhân đã góp phần vào sự phát triển mối quan hệ New Zealand-Việt Nam, qua đó phát triển mối quan hệ giữa New Zealand với khu vực ASEAN ngày thêm sâu sắc.Vui mừng khi thấy mối quan hệ song phương Việt Nam-New Zealand ngày càng trở nên sâu sắc hơn trên nhiều lĩnh vực và phương diện, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh, chuyến viếng thăm chính thức New Zealand của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào tháng Ba là một cột mốc quan trọng và một bước lớn giúp hai nước tiến tới quan hệ Đối tác Chiến lược trong những năm tới. Hiện nay, Việt Nam xuất khẩu sang New Zealand các mặt hàng chính là hải sản, máy tính, đồ điện tử, gỗ, giày dép, điện thoại di động và nhập khẩu sữa, các sản phẩm gỗ, nguyên vật liệu cho giày dép và may mặc.Để thúc đẩy hơn nữa hợp tác về giáo dục nhằm đóng góp nhiều hơn vào sự phát triển của cả hai quốc gia và thúc đẩy tình hữu nghị, sự hợp tác Việt Nam-New Zealand, ông Nguyễn Thiện Nhân mong muốn New Zealand tiếp tục cung cấp học bổng cho sinh viên Việt Nam và tạo các điều kiện thuận lợi cho cộng đồng Việt Nam ở New Zealand, bao gồm các sinh viên Việt Nam.Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân cũng cho biết, trong bối cảnh Cộng đồng ASEAN sẽ bắt đầu có hiệu lực vào tháng 12 cũng như việc kết thúc đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và việc New Zealand sẽ là một đối tác chiến lược của ASEAN, Việt Nam-New Zealand sẽ có thêm nhiều cơ hội tăng cường hợp tác, cùng hướng tới mối quan hệ Đối tác Chiến lược./. | null | http://baomoi.com/Trao-giai-thuong-New-Zealand-ASEAN-cho-4-ca-nhan-xuat-sac/c/18007261.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | baomoi.com | News | VietnamPlus | null |
7d22aae64e82fdde0e37c82c54bc5cd7 | Tổng giám đốc Vinamilk nhận giải thưởng New Zealand ASEAN | Thủ tướng John Key trao giải cho bà Mai Kiều Liên tối 16/11 Đây là giải thưởng đặc biệt dành cho 40 cá nhân tiêu biểu tại 10 nước ASEAN. Chia sẻ tại buổi lễ trao giải diễn ra tối 16/11 tại Hà Nội, bà Mai Kiều Liên cho biết: "Vinamilk và New Zealand đã hợp tác gần 20 năm với mối quan tâm chung về cung ứng sữa và các sản phẩm từ sữa chất lượng với giá cả hợp lý. Tôi vinh dự khi nhận giải thưởng bởi những đóng góp của công ty được nước bạn ghi nhận". Theo bà, sự ghi nhận này sẽ giúp mối quan hệ giữa doanh nghiệp cũng như Việt Nam và New Zealand bền lâu và tốt đẹp hơn trong tương lai. Bà Mai Kiều Liên, Tổng giám đốc Vinamilk (thứ 3 từ trái sang) chụp ảnh lưu niệm với Thủ tướng New Zealand John Key, ông Nguyễn Thiện Nhân - Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các cá nhân được nhận giải Quá trình đề cử ứng viên do Đại sứ New Zealand tại các quốc gia Đông Nam Á thực hiện. Ngoài ý nghĩa tượng trưng cho tình hữu nghị sau 40 năm quan hệ ngoại giao, giải thưởng còn tôn vinh đóng góp của các cá nhân nhận giải cho sự hợp tác song phương giữa New Zealand và các quốc qua Đông Nam Á. Trước đó, nữ lãnh đạo của Vinamilk là đại diện duy nhất của Việt Nam nhận giải thưởng danh giá Nikkei châu Á trong lĩnh vực "Kinh tế và đổi mới doanh nghiệp" tổ chức tại Nhật Bản hồi tháng 5/2015. Sau gần 40 năm phát triển, Vinamilk đã xây dựng thương hiệu quốc gia và hướng tới mục tiêu trở thành một trong 50 công ty sữa lớn nhất thế giới vào năm 2017. Đơn vị đang có 8 trang trại quy mô lớn với toàn bộ bò giống nhập khẩu từ Australia, New Zealand và Mỹ. Ngoài ra, công ty còn liên kết với gần 8.000 trang trại và hộ dân chăn nuôi bò sữa (tổng đàn khoảng 100.000 con) trên cả nước, thu mua 650 tấn sữa mỗi ngày. Quý III/2015, đơn vị đạt doanh thu 10.549 tỷ đồng, tăng 20,5% so với cùng kỳ 2014, lợi nhuận gộp 9 tháng đầu năm đạt gần 5,88 tỷ đồng, tăng 35,4% so với cùng kỳ. Theo hãng tư vấn định giá thương hiệu Brand Finance (Anh), Vinamilk là thương hiệu dẫn đầu của Việt Nam trong danh sách 50 thương hiệu giá trị lớn nhất nước. Theo VnExpress | null | http://baocongthuong.com.vn/tong-giam-doc-vinamilk-nhan-giai-thuong-new-zealand-asean.html | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | baocongthuong.com.vn | News | baocongthuong.com.vn | null |
4e7827768a0573ac7693a9ced49b7dba | Thủ tướng New Zealand trao giải New Zealand ASEAN cho bà Mai Kiều Liên | (CLO) Ngày 16.11.2015 tại Hà Nội, Thủ tướng John Key đại diện chính phủ New Zealand đã trực tiếp trao tặng giải thưởng New Zealand ASEAN cho bà Mai Kiều Liên Tổng Giám đốc Vinamilk vì những đóng góp tích cực của bà cho các hoạt động hợp tác giữa 2 quốc gia Việt Nam và New Zealand. Thủ tướng New Zealand John Key trao giải thưởng New Zealand ASEAN award cho bà Mai Kiều Liên Tổng Giám đốc Vinamilk Đây là giải thưởng có ý nghĩa đặc biệt dành cho 40 cá nhân tiêu biểu tại 10 nước ASEAN nhân dịp kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao giữa New Zealand và Việt Nam cùng các quốc gia ASEAN. Buổi Lễ có sự tham dự của Ủy viên Bộ Chính Trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân. Trên cơ sở trao đổi và thống nhất ý kiến giữa các cơ quan Bộ ngành của New Zealand trong nhiều lĩnh vực, Đại sứ New Zealand tại từng quốc gia ASEAN, trong đó có Việt Nam sẽ đề cử các ứng viên phù hợp để trao tặng giải thưởng này. Việc đề cử dựa trên đánh giá về sự đóng góp của các ứng viên trong sự phát triển quan hệ giữa New Zealand với từng quốc gia ASEAN nói riêng và toàn ASEAN nói chung trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế thương mại, chính trị, văn hóa xã hội Vì vậy, ngoài ý nghĩa tượng trưng cho tình hữu nghị giữa New Zealand và các quốc gia ASEAN sau 40 năm quan hệ ngoại giao, giải thưởng này còn hướng tới việc tôn vinh những đóng góp quý giá của các cá nhân được nhận giải vào sự hợp tác song phương giữa New Zealand và các quốc gia trong những năm vừa qua cũng như chặng đường sắp tới. Trước đó, vào tháng 5.2015, bà Mai Kiều Liên Tổng Giám đốc công ty Vinamilk cũng là người Việt Nam duy nhất đoạt giải thưởng danh giá Nikkei châu Á trong lĩnh vực Kinh tế và đổi mới doanh nghiệp tại Nhật Bản. Buổi Lễ có sự tham dự của Ủy viên Bộ Chính Trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân. Cũng trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của phái đoàn cấp cao của Chính phủ New Zealand tại Việt Nam, công ty AsureQuality Ltd. của chính phủ New Zealand và Vinamilk đã cùng ký kết bản thỏa thuận chung về việc hợp tác phát triển chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp thực phẩm dựa trên những thực hành tiên tiến nhất của thế giới. Đây cũng là mong muốn của Vinamilk trong chiến lược phát triển dài hạn, để hướng đến một nền quản trị tiên tiến quy mô toàn cầu và quốc tế hóa toàn bộ chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp thực phẩm của mình. Chứng kiến Lễ ký kết sẽ có sự tham dự của ông Steven Joyce Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đại học và Phát triển Kinh tế New Zealand. Quan hệ ngoại giao song phương giữa New Zealand và Việt Nam cũng như ASEAN được bắt đầu từ năm 1975 và đã có những kết quả tốt đẹp mà điển hình nhất là quan hệ hợp tác về mặt kinh tế. Vào năm 1975, giá trị hợp tác kinh tế giữa New Zealand và ASEAN vào khoảng 133 triệu USD chỉ bằng giá trị một tuần so với thời điểm thống kê năm 2014 là 12 tỷ USD. Ngoài ra, các nước ASEAN cũng là nơi đóng góp cho New Zealand một lượng đông đảo các du học sinh, người nhập cư và khách du lịch. Hiện nay, cộng đồng người gốc Đông Nam Á tại New Zealand đã lên đến khoảng 80.000 người. PV | null | http://congluan.vn/thu-tuong-new-zealand-trao-giai-new-zealand-asean-cho-ba-mai-kieu-lien | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | congluan.vn | News | congluan.vn | null |
21e5a81da8370d3f91bdfafa507a00b7 | Tổng giám đốc Vinamilk nhận giải thưởng New Zealand ASEAN | Vào ngày thứ hai, 16 tháng 11 tại Hà Nội, Thủ tướng John Key đại diện chính phủ New Zealand đã trực tiếp trao tặng giải thưởng New Zealand ASEAN cho 4 công dân nổi bật của Việt Nam có đóng góp to lớn trong các hoạt động hợp tác giữa hai quốc gia. Đây là giải thưởng có ý nghĩa đặc biệt dành cho 40 cá nhân tiêu biểu tại 10 nước ASEAN nhân dịp kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao giữa New Zealand và Việt Nam cùng các quốc gia ASEAN. Tại bài phát biểu tại buổi lễ, thủ tướng John Key cho biết trong thời gian tới, Việt Nam sẽ trở thành đối tác chiến lược trọng tâm của quốc gia đến từ châu Đại Dương trên tất cả các lĩnh vực như kinh tế thương mại, chính trị, văn hóa xã hội, giáo dục, Quan hệ ngoại giao song phương giữa New Zealand và Việt Nam cũng như ASEAN được bắt đầu từ năm 1975 và đã có những kết quả tốt đẹp điển hình ở lĩnh vực hợp tác kinh tế. Vào năm 1975, giá trị hợp tác kinh tế giữa New Zealand và ASEAN vào khoảng 133 triệu USD - chỉ bằng giá trị một tuần so với thời điểm thống kê năm 2014 là 12 tỷ USD. Ngoài ra, các nước ASEAN cũng là nơi đóng góp cho New Zealand một lượng đông đảo các du học sinh, người nhập cư và khách du lịch. Hiện nay, cộng đồng người gốc Đông Nam Á tại New Zealand đã lên đến khoảng 80.000 người. Ngoài ra, buổi lễ còn có sự tham dự của ông Nguyễn Thiện Nhân - Ủy viên bộ chính trị, Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Trên cơ sở trao đổi và thống nhất ý kiến giữa các cơ quan Bộ ngành của New Zealand trong nhiều lĩnh vực, Đại sứ New Zealand tại từng quốc gia ASEAN trong đó có Việt Nam sẽ đề cử các ứng viên phù hợp để trao tặng giải thưởng này. Sự đề cử dựa trên đánh giá về sự đóng góp của các ứng viên. Chính vì vậy, ngoài ý nghĩa tượng trưng cho tình hữu nghị giữa New Zealand và các quốc gia ASEAN sau 40 năm quan hệ ngoại giao, giải thưởng này còn hướng tới việc tôn vinh những đóng góp quý giá của các cá nhân được nhận giải vào sự hợp tác song phương giữa New Zealand và các quốc gia trong những năm vừa qua cũng như chặng đường sắp tới. Các cá nhân được trao giải bao gồm: Bà Mai Kiều Liên - Tổng giám đốc công ty Vinamilk Trong suốt những năm qua, Vinamilk và chính phủ New Zealand đã duy trì mối quan hệ vô cùng tốt đẹp trong hợp tác kinh tế. Vinamilk là công ty đầu tiên nhập khẩu bò sữa và các nguyên liệu thô từ New Zealand. Hàng năm, giá trị nhập khẩu lên tới 250 triệu USD. Vinamilk hiện tại cũng đang sở hữu nhà máy sản xuất tại quốc gia này và trở thành một trong số ít các doanh nghiệp ghi được dấu ấn sâu đậm cho việc xây dựng một thương hiệu mang tầm quốc gia. Với mục tiêu trở thành một trong 50 công ty sữa lớn nhất thế giới vào năm 2017, vừa qua Vinamilk và công ty AsureQuality Ltd. của chính phủ New Zealand chuyên cung cấp dich vụ đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm đã cùng ký kết bản thỏa thuận chung về việc hợp tác phát triển chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp - thực phẩm dựa trên những thực hành tiên tiến nhất của thế giới. Doanh nhân Mai Kiều Liên được trao tặng giải thưởng vì những đóng góp miệt mài trong việc củng cố và thúc đẩy lĩnh vực kinh doanh thương mại với chính phủ New Zealand trong một khoảng thời gian rất dài, góp phần mang đến sự tốt đẹp trong quan hệ ngoại giao hai nước. Trước đó, bà Mai Kiều Liên cũng là người Việt Nam duy nhất đoạt giải thưởng danh giá Nikkei châu Á trong lĩnh vực kinh tế và đổi mới doanh nghiệp tại Nhật Bản vào tháng 5/2015. "Ngày hôm nay, được đề cử và trao tặng giải thưởng New Zealand Asean, tôi cảm thấy rất vinh dự và phấn khởi vì sự hợp tác giữa Vinamilk và New Zealand nói riêng cũng như giữa hai quốc gia Việt Nam và New Zealand đã thu được nhiều trái ngọt, đem lại lợi ích kinh tế thiết thực, thúc đẩy sự phát triển toàn diện của hai quốc gia, bà Mai Kiều Liên chia sẻ. Ông Nguyễn Xuân Vang - Vụ trưởng Vụ hợp tác quốc tế Bộ GD-ĐT Ông Nguyễn Xuân Vang là một người đã có đóng góp lớn trong việc mang đến những cơ hội học tập cho rất nhiều sinh viên Việt Nam tại New Zealand nhờ các học bổng, hỗ trợ tài chính được ký kết bởi bộ GD-ĐT hai nước. Nhiều sinh viên xuất sắc từ hệ cử nhân, thạc sỹ cho đến tiến sỹ đều được phát triển và trau dồi kiến thức ở New Zealand, mang đến một lượng du học sinh đông đảo từ quốc gia này. Giải thưởng dành cho ông Nguyễn Xuân Vang thể hiện sự trân trọng của chính phủ New Zealand dành cho cá nhân đã đem lại mối quan hệ tốt đẹp cũng như tăng cường sự hợp tác lâu dài giữa Bộ GD-ĐT hai nước nói riêng và chính phủ hai bên nói chung. Ông Trần Đức Lâm - Giám đốc điều hành công ty Trần Đức Homes Trần Đức Homes là một công ty có tiếng trong lĩnh vực sản xuất nhà gỗ cao cấp. Cùng với đối tác Timbalink đến từ New Zealand, Trần Đức Homes chuyên nhập khẩu gỗ thông từ New Zealand để xây dựng nên những ngôi nhà cùng nội thất làm từ gỗ có chất lượng cao và độ bền lâu dài. Được biết, công ty Trần Đức Homes có một mối quan hệ vô cùng thân thiết với chính phủ New Zealand khi thường xuyên tổ chức những hội thảo tại trường Đại học kiến trúc Hồ Chí Minh với khách mời là những chuyên gia, giáo sư trong ngành đến từ New Zealand. Bà Tôn Nữ Thị Ninh - nhà ngoại giao Việt Nam Trong suốt sự nghiệp làm ngoại giao của mình, bà Tôn Nữ Thị Ninh đã có những thành tựu nhất định trong việc duy trì quan hệ hòa bình và hợp tác giữa hai nước. Đặc biệt trong bối cảnh hế giới và khu vực đang phải đối diện với nhiều thách thức an ninh cũ và mới rất phức tạp về biển, nước, khủng bố, thủ tướng New Zealand John Key đánh giá cao ASEAN - tổ chức vùng duy nhất có được sự tham gia đầy đủ của các cấp quyền lực, đã và đang giữ một vai trò chủ động trong việc giải quyết các thách thức này. Vì vậy, ủng hộ vai trò chủ đạo của ASEAN là việc gắn liền với lợi ích chung của cả hai quốc gia và hi vọng rằng Việt Nam và New Zealand sẽ tiếp tục cộng tác chặt chẽ trong lĩnh vực này vì hòa bình, sự phát triển và thịnh vượng của khu vực. Chủ tịch Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh, trong bối cảnh Cộng đồng ASEAN sẽ bắt đầu có hiệu lực vào tháng 12 năm 2015 cũng như việc kết thúc đàm phán TPP và việc New Zealand sẽ là một đối tác chiến lược của ASEAN, hai quốc gia sẽ có thêm nhiều cơ hội tăng cường hợp tác, cùng hướng tới mối quan hệ Đối tác Chiến lược hai bên cùng có lợi. Ai sẽ kế vị bà Mai Kiều Liên? Thư Anh Theo Trí Thức Trẻ | null | http://cafebiz.vn/thi-truong/tong-giam-doc-vinamilk-nhan-giai-thuong-new-zealand-asean-20151116235420418.chn | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | cafebiz.vn | News | Thư Anh | null |
60e57e7a8e3285029be20952de974fe6 | Tổng giám đốc Vinamilk nhận giải thưởng New Zealand ASEAN | Thủ tướng John Key trao giải thưởng New Zealand ASEAN cho bà Mai Kiều Liên.Vào ngày thứ hai, 16 tháng 11 tại Hà Nội, Thủ tướng John Key đại diện chính phủ New Zealand đã trực tiếp trao tặng giải thưởng New Zealand ASEAN cho 4 công dân nổi bật của Việt Nam có đóng góp to lớn trong các hoạt động hợp tác giữa hai quốc gia.Đây là giải thưởng có ý nghĩa đặc biệt dành cho 40 cá nhân tiêu biểu tại 10 nước ASEAN nhân dịp kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao giữa New Zealand và Việt Nam cùng các quốc gia ASEAN.Tại bài phát biểu tại buổi lễ, thủ tướng John Key cho biết trong thời gian tới, Việt Nam sẽ trở thành đối tác chiến lược trọng tâm của quốc gia đến từ châu Đại Dương trên tất cả các lĩnh vực như kinh tế thương mại, chính trị, văn hóa xã hội, giáo dục,Quan hệ ngoại giao song phương giữa New Zealand và Việt Nam cũng như ASEAN được bắt đầu từ năm 1975 và đã có những kết quả tốt đẹp điển hình ở lĩnh vực hợp tác kinh tế. Vào năm 1975, giá trị hợp tác kinh tế giữa New Zealand và ASEAN vào khoảng 133 triệu USD - chỉ bằng giá trị một tuần so với thời điểm thống kê năm 2014 là 12 tỷ USD.Ngoài ra, các nước ASEAN cũng là nơi đóng góp cho New Zealand một lượng đông đảo các du học sinh, người nhập cư và khách du lịch. Hiện nay, cộng đồng người gốc Đông Nam Á tại New Zealand đã lên đến khoảng 80.000 người.Ngoài ra, buổi lễ còn có sự tham dự của ông Nguyễn Thiện Nhân - Ủy viên bộ chính trị, Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.Trên cơ sở trao đổi và thống nhất ý kiến giữa các cơ quan Bộ ngành của New Zealand trong nhiều lĩnh vực, Đại sứ New Zealand tại từng quốc gia ASEAN trong đó có Việt Nam sẽ đề cử các ứng viên phù hợp để trao tặng giải thưởng này. Sự đề cử dựa trên đánh giá về sự đóng góp của các ứng viên.Chính vì vậy, ngoài ý nghĩa tượng trưng cho tình hữu nghị giữa New Zealand và các quốc gia ASEAN sau 40 năm quan hệ ngoại giao, giải thưởng này còn hướng tới việc tôn vinh những đóng góp quý giá của các cá nhân được nhận giải vào sự hợp tác song phương giữa New Zealand và các quốc gia trong những năm vừa qua cũng như chặng đường sắp tới.Các cá nhân được trao giải bao gồm: Bà Mai Kiều Liên - Tổng giám đốc công ty Vinamilk Trong suốt những năm qua, Vinamilk và chính phủ New Zealand đã duy trì mối quan hệ vô cùng tốt đẹp trong hợp tác kinh tế. Vinamilk là công ty đầu tiên nhập khẩu bò sữa và các nguyên liệu thô từ New Zealand. Hàng năm, giá trị nhập khẩu lên tới 250 triệu USD. Vinamilk hiện tại cũng đang sở hữu nhà máy sản xuất tại quốc gia này và trở thành một trong số ít các doanh nghiệp ghi được dấu ấn sâu đậm cho việc xây dựng một thương hiệu mang tầm quốc gia.Với mục tiêu trở thành một trong 50 công ty sữa lớn nhất thế giới vào năm 2017, vừa qua Vinamilk và công ty AsureQuality Ltd. của chính phủ New Zealand chuyên cung cấp dich vụ đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm đã cùng ký kết bản thỏa thuận chung về việc hợp tác phát triển chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp - thực phẩm dựa trên những thực hành tiên tiến nhất của thế giới.Doanh nhân Mai Kiều Liên được trao tặng giải thưởng vì những đóng góp miệt mài trong việc củng cố và thúc đẩy lĩnh vực kinh doanh thương mại với chính phủ New Zealand trong một khoảng thời gian rất dài, góp phần mang đến sự tốt đẹp trong quan hệ ngoại giao hai nước.Trước đó, bà Mai Kiều Liên cũng là người Việt Nam duy nhất đoạt giải thưởng danh giá Nikkei châu Á trong lĩnh vực kinh tế và đổi mới doanh nghiệp tại Nhật Bản vào tháng 5/2015."Ngày hôm nay, được đề cử và trao tặng giải thưởng New Zealand Asean, tôi cảm thấy rất vinh dự và phấn khởi vì sự hợp tác giữa Vinamilk và New Zealand nói riêng cũng như giữa hai quốc gia Việt Nam và New Zealand đã thu được nhiều trái ngọt, đem lại lợi ích kinh tế thiết thực, thúc đẩy sự phát triển toàn diện của hai quốc gia, bà Mai Kiều Liên chia sẻ.Ông Nguyễn Xuân Vang - Vụ trưởng Vụ hợp tác quốc tế Bộ GD-ĐT Ông Nguyễn Xuân Vang là một người đã có đóng góp lớn trong việc mang đến những cơ hội học tập cho rất nhiều sinh viên Việt Nam tại New Zealand nhờ các học bổng, hỗ trợ tài chính được ký kết bởi bộ GD-ĐT hai nước. Nhiều sinh viên xuất sắc từ hệ cử nhân, thạc sỹ cho đến tiến sỹ đều được phát triển và trau dồi kiến thức ở New Zealand, mang đến một lượng du học sinh đông đảo từ quốc gia này.Giải thưởng dành cho ông Nguyễn Xuân Vang thể hiện sự trân trọng của chính phủ New Zealand dành cho cá nhân đã đem lại mối quan hệ tốt đẹp cũng như tăng cường sự hợp tác lâu dài giữa Bộ GD-ĐT hai nước nói riêng và chính phủ hai bên nói chung.Ông Trần Đức Lâm - Giám đốc điều hành công ty Trần Đức Homes Trần Đức Homes là một công ty có tiếng trong lĩnh vực sản xuất nhà gỗ cao cấp. Cùng với đối tác Timbalink đến từ New Zealand, Trần Đức Homes chuyên nhập khẩu gỗ thông từ New Zealand để xây dựng nên những ngôi nhà cùng nội thất làm từ gỗ có chất lượng cao và độ bền lâu dài.Được biết, công ty Trần Đức Homes có một mối quan hệ vô cùng thân thiết với chính phủ New Zealand khi thường xuyên tổ chức những hội thảo tại trường Đại học kiến trúc Hồ Chí Minh với khách mời là những chuyên gia, giáo sư trong ngành đến từ New Zealand.Bà Tôn Nữ Thị Ninh - nhà ngoại giao Việt Nam Trong suốt sự nghiệp làm ngoại giao của mình, bà Tôn Nữ Thị Ninh đã có những thành tựu nhất định trong việc duy trì quan hệ hòa bình và hợp tác giữa hai nước.Đặc biệt trong bối cảnh hế giới và khu vực đang phải đối diện với nhiều thách thức an ninh cũ và mới rất phức tạp về biển, nước, khủng bố, thủ tướng New Zealand John Key đánh giá cao ASEAN - tổ chức vùng duy nhất có được sự tham gia đầy đủ của các cấp quyền lực, đã và đang giữ một vai trò chủ động trong việc giải quyết các thách thức này.Vì vậy, ủng hộ vai trò chủ đạo của ASEAN là việc gắn liền với lợi ích chung của cả hai quốc gia và hi vọng rằng Việt Nam và New Zealand sẽ tiếp tục cộng tác chặt chẽ trong lĩnh vực này vì hòa bình, sự phát triển và thịnh vượng của khu vực.Chủ tịch Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh, trong bối cảnh Cộng đồng ASEAN sẽ bắt đầu có hiệu lực vào tháng 12 năm 2015 cũng như việc kết thúc đàm phán TPP và việc New Zealand sẽ là một đối tác chiến lược của ASEAN, hai quốc gia sẽ có thêm nhiều cơ hội tăng cường hợp tác, cùng hướng tới mối quan hệ Đối tác Chiến lược hai bên cùng có lợi. Thư Anh Theo Trí Thức Trẻ | null | http://baomoi.com/Tong-giam-doc-Vinamilk-nhan-giai-thuong-New-Zealand-ASEAN/c/18007339.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | baomoi.com | News | CafeBiz | null |
feffaabb1e9843f3849950526f4d3541 | Tổng giám đốc Vinamilk nhận giải thưởng "New Zealand ASEAN" | Thủ tướng New Zealand John Key trao giải thưởng New Zealand - Asean award cho bà Mai Kiều Liên - Tổng Giám đốc Vinamilk. (Nguồn ảnh: GDVN) Nhân dịp kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao giữa New Zealand và Việt Nam, Thủ tướng John Key - đại diện chính phủ New Zealand đã trực tiếp trao tặng giải thưởng New Zealand ASEAN cho bà Mai Kiều Liên - Tổng Giám đốc Vinamilk vì những đóng góp tích cực của bà cho các hoạt động hợp tác giữa 2 quốc gia. Chia sẻ tại buổi lễ trao giải diễn ra ngày 16/11 tại Hà Nội, bà Mai Kiều Liên cho biết: "Vinamilk và New Zealand đã hợp tác gần 20 năm với mối quan tâm chung về cung ứng sữa và các sản phẩm từ sữa chất lượng với giá cả hợp lý. Tôi vinh dự khi nhận giải thưởng bởi những đóng góp của công ty được nước bạn ghi nhận". Ngoài ý nghĩa tượng trưng cho tình hữu nghị giữa New Zealand và các quốc gia ASEAN sau 40 năm quan hệ ngoại giao, giải thưởng này còn hướng tới việc tôn vinh những đóng góp quý giá của các cá nhân được nhận giải vào sự hợp tác song phương giữa New Zealand và các quốc gia trong những năm vừa qua cũng như chặng đường sắp tới. Bà Mai Kiều Liên là người Việt Nam duy nhất đoạt giải thưởng danh giá Nikkei châu Á trong lĩnh vực Kinh tế và đổi mới doanh nghiệp tại Nhật Bản vào tháng 5/2015. Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của phái đoàn cấp cao của Chính phủ New Zealand tại Việt Nam, Công ty AsureQuality Ltd. của chính phủ New Zealand và Vinamilk đã cùng ký kết bản thỏa thuận chung về việc hợp tác phát triển chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp thực phẩm. Quan hệ ngoại giao song phương giữa New Zealand và Việt Nam cũng như ASEAN được bắt đầu từ năm 1975. Ngọc Ngà CLIP HAY: Video: Màn đấu súng dữ dội ngoài rạp hát "đẫm máu" ở Paris Khúc nhạc khiến người dân Paris chết lặng trước nhà hát Video: Khán giả đu mình thoát chết trong vụ đánh bom Paris Vội chữa cháy, xe cứu hỏa lao qua vòng xoay Nên đọc Thương hiệu Vinamilk được định giá 1,1 tỉ USD Vinamilk nhâp thêm 5.000 con bo sưa tư Australia va My Vinamilk mở đường chinh phục gấu Nga Vì sao cổ phiếu Vinamilk thành hiện tượng hot? | null | http://www.baogiaothong.vn/tong-giam-doc-vinamilk-nhan-giai-thuong-new-zealand-asean-d128022.html | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | baogiaothong.vn | News | Ngọc Ngà | null |
252b43a45c0f5e0dff81ac3b472c6875 | Tổng giám đốc Vinamilk nhận giải thưởng "New Zealand ASEAN" | Thủ tướng New Zealand John Key trao giải thưởng New Zealand - Asean award cho bà Mai Kiều Liên - Tổng Giám đốc Vinamilk. (Nguồn ảnh: GDVN)Nhân dịp kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao giữa New Zealand và Việt Nam, Thủ tướng John Key - đại diện chính phủ New Zealand đã trực tiếp trao tặng giải thưởng New Zealand ASEAN cho bà Mai Kiều Liên - Tổng Giám đốc Vinamilk vì những đóng góp tích cực của bà cho các hoạt động hợp tác giữa 2 quốc gia.Chia sẻ tại buổi lễ trao giải diễn ra ngày 16/11 tại Hà Nội, bà Mai Kiều Liên cho biết: "Vinamilk và New Zealand đã hợp tác gần 20 năm với mối quan tâm chung về cung ứng sữa và các sản phẩm từ sữa chất lượng với giá cả hợp lý. Tôi vinh dự khi nhận giải thưởng bởi những đóng góp của công ty được nước bạn ghi nhận".Ngoài ý nghĩa tượng trưng cho tình hữu nghị giữa New Zealand và các quốc gia ASEAN sau 40 năm quan hệ ngoại giao, giải thưởng này còn hướng tới việc tôn vinh những đóng góp quý giá của các cá nhân được nhận giải vào sự hợp tác song phương giữa New Zealand và các quốc gia trong những năm vừa qua cũng như chặng đường sắp tới.Bà Mai Kiều Liên là người Việt Nam duy nhất đoạt giải thưởng danh giá Nikkei châu Á trong lĩnh vực Kinh tế và đổi mới doanh nghiệp tại Nhật Bản vào tháng 5/2015.Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của phái đoàn cấp cao của Chính phủ New Zealand tại Việt Nam, Công ty AsureQuality Ltd. của chính phủ New Zealand và Vinamilk đã cùng ký kết bản thỏa thuận chung về việc hợp tác phát triển chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp thực phẩm.Quan hệ ngoại giao song phương giữa New Zealand và Việt Nam cũng như ASEAN được bắt đầu từ năm 1975.Ngọc Ngà | null | http://baomoi.com/Tong-giam-doc-Vinamilk-nhan-giai-thuong-New-Zealand-ASEAN/c/18007312.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | baomoi.com | News | Giao Thông | null |
2fc2a18ea3082641563c391ec79c751a | Kinh tế Việt Nam sẽ có những điểm sáng mới trong năm 2016 | Dây chuyền chế biến sản phẩm tôm xuất khẩu tại nhà máy Sao Ta (Sóc Trăng). (Ảnh: An Hiếu/TTXVN) Năm 2015 sắp khép lại, những khó khăn được dự báo từ đầu năm đã lộ diện và từng bước được tháo gỡ. Việt Nam đang đứng trước cánh cửa hội nhập sâu rộng khi đàm phán ký kết hiệp định TPP được hoàn tất và cánh cửa hội nhập AEC đã cận kề. Bức tranh toàn diện về sự phục hồi kinh tế của Việt Nam đã được chỉ ra rõ nét hơn ở nhiều lĩnh vực như đầu tư trực tiếp nước ngoài, cải cách khu vực ngân hàng, thị trường vốn, thị trường bất động sản, tái cơ cấu nông nghiệp và đầu tư cơ sở hạ tầng. Cùng với đó rất nhiều cơ hội được mở ra. Vậy bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2015 sẽ khép lại với gam màu gì? Cơ hội hội nhập được mở ra ở những lĩnh vực nào và những nền tảng có được trong năm 2015 sẽ tạo ra triển vọng cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng như thế nào trong năm 2016. Xoay quanh chủ đề này, phóng viên đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Đình Ánh, chuyên gia kinh tế. - Thưa ông, ông có thể đánh giá những nét khái quát về diễn biến kinh tế Việt Nam từ đầu năm đến nay? Ông Vũ Đình Ánh: Từ đầu năm đến nay, nền kinh tế Việt Nam đã phục hồi rất vững chắc sau khi chúng ta có dấu hiệu phục hồi bắt đầu từ năm 2014. Triển vọng về kinh tế thể hiện ở tất cả các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô. Theo báo cáo hết 9 tháng, Việt Nam đã vượt qua được chỉ tiêu đề ra so với cùng kỳ năm 2014, mức tăng trưởng kinh tế là 6,5%. Với triển vọng quý sau cao hơn quý trước thì chắc chắn mục tiêu 6,2%/năm cho cả năm 2015 về tăng trưởng GDP chắc chắn sẽ vượt qua ở mức khá là xa, và có thể lạc quan khi mức tăng trưởng này có thể tiệm cận ở mức 7% cho năm 2015. Bên cạnh việc tăng trưởng GDP đó là sự ổn định kinh tế vĩ mô mà Chính phủ đã kiên trì thực hiện chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế, kiểm soát lạm phát suốt từ năm 2011 đến 2015 này thì có thể nói hầu hết các tiêu chí ổn định kinh tế vĩ mô đặc biệt là vấn đề lạm phát gần như được loại bỏ khỏi nền kinh tế Việt Nam. Mặt khác là việc mở cửa và hội nhập của Việt Nam ngày một sâu rộng hơn, thậm chí theo một số đánh giá việc hội nhập và mở cửa của Việt Nam được xếp vào loại dẫn đầu trong rất nhiều nước trên thế giới khi mà cánh cửa của TPP đã đàm phán xong trong năm 2015 và rất có thể trong năm tới sẽ được đưa vào thực hiện chính thức. Đồng thời với đó, khối kinh tế chung AEC cũng chính thức được vận hành từ năm 2016. Và theo rất nhiều đánh giá thì việc mở cửa hội nhập đó sẽ có rất nhiều tác động tích cực đến Việt Nam trên tất cả các mặt và đồng thời mở ra những cánh cửa mới cho sự phát triển kinh tế Việt Nam trong những năm tới đây. - Với những diễn biến kinh tế như ông vừa nêu cùng với những gì mà Việt Nam đã đạt được liên quan đến các thỏa thuận trong khu vực và quốc tế thì kinh tế Việt Nam sẽ có diện mạo thế nào khi năm 2015 sắp khép lại thưa ông? Ông Vũ Đình Ánh: Với sự vận hành đúng hướng như hiện nay của kinh tế Việt Nam, có thể dự báo từ nay đến cuối năm hầu hết các chỉ tiêu mà Chính phủ đặt ra trong năm 2015 sẽ hoàn thành, thậm chí là khá nhiều chỉ tiêu sẽ vượt, ngoài chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế GDP là chỉ tiêu tổng hợp thì còn các chỉ tiêu liên quan đến tổng vốn đầu tư toàn xã hội theo báo cáo 9 tháng cũng đã tăng hơn 31% GDP. Đây là chỉ số sẽ đạt mục tiêu do tác động khá tích cực của cả vốn đầu tư ngoài khu vực nhà nước, đặc biệt là việc thu hút và giải ngân vốn thực hiện của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Theo nhiều đánh giá trong các diễn đàn đầu tư gần đây thì môi trường đầu tư Việt Nam đang được cải thiện và Việt Nam đang là điểm đến hấp dẫn cho các nguồn vốn trên thế giới trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay có những biến động khá phức tạp. Bên cạnh đó, thu nhập và tiêu dùng của người dân cũng được cải thiện một cách đáng kể. Chỉ số về tổng mức bán lẻ hàng hóa và phục vụ tiêu dùng đã phục hồi về mức xấp xỉ 10% nếu loại trừ yếu tố giá. Đặc biệt ngành công nghiệp là ngành trụ cột; trong đó có ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cũng đã phục hồi và thông qua đó giảm được hàng tồn kho. Có thể tin tưởng là năm 2015, cơ bản chúng ta sẽ đạt được các chỉ tiêu đã được đề ra và trước mắt có thể tạm thời an tâm nhưng có lẽ những khó khăn, thách thức ở phía trước vẫn còn rất nhiều. - Bức tranh về kinh tế Việt Nam 2015 đã được ông mô tả tương đối rõ nét ở nhiều lĩnh vực. Vậy theo ông sẽ có những cơ hội nào được mở ra trong thời gian tới và nó nằm ở những lĩnh vực nào thưa ông? Ông Vũ Đình Ánh: Cơ hội đầu tiên mà chúng ta thấy là sau một thời gian thực hiện biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô thì được cả hai: Thứ nhất trong thực tế chúng ta ổn định được khá nhiều chỉ tiêu về kinh tế vĩ mô. Thứ hai là chúng ta rút được nhiều kinh nghiệm trong việc làm thế nào duy trì được ổn định kinh tế vĩ mô và làm thế nào để ngăn ngừa được việc mất ổn định kinh tế vĩ mô. Vấn đề nữa là chúng ta đã có những kinh nghiệm thực tế về vấn đề chúng ta không quá nôn nóng, nóng vội trong việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế mà chúng ta đã có lộ trình đi từng bước. Tốc độ tăng dần theo thời gian và đi với những bước vững chắc. Đây cũng là điểm rất quan trọng mà chúng ta đã rút được và cho nhưng bước đi thời gian tới. Hiệp định thương mại tự do EU rõ ràng sẽ tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế Việt Nam. Đó là những cơ hội, nhưng bên cạnh đó cũng không ít thách thức. Nổi bật và lớn nhất là thách thức về năng lực cạnh tranh, cả về cấp quốc gia và cấp ngành nghề, năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa và năng lực cạnh tranh doanh nghiệp. - Thưa ông Vũ Đình Ánh, trong bối cảnh kinh tế hiện nay thì những yếu tố nào sẽ tiếp tục thúc đẩy dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và điều này có tồn tại lâu không? Ông Vũ Đình Ánh: Chúng ta đang có những chuyển hướng nhất định trong việc hấp dẫn vốn đầu tư nước ngoài, không phải bằng mọi giá mà chúng ta có những lựa chọn nhất định để hướng dòng vốn đầu tư nước ngoài phục vụ cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam một cách hữu hiệu và hữu ích nhất. Đây là định hướng đúng, do đó trong bối cảnh này chúng ta vẫn thấy, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn tăng lên, kể cả vốn cam kết và vốn thực hiện. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư nước ngoài đều đánh giá môi trường đầu tư vào Việt Nam đã được cải thiện rất nhiều trong thời gian qua, hứa hẹn nhiều cải thiện trong thời gian tới, do đó sức hấp dẫn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào V iệt Nam trong thời gian tới đây sẽ có thể tăng lên. Mặt khác, các định hướng này khá phù hợp, tức là có sự gặp nhau giữa các định hướng chung của chúng ta trong việc phát triển kinh tế Việt Nam với định hướng của các nhà đầu tư nước ngoài. Một điểm nữa không thể bỏ qua đó là việc tất cả những nhà đầu tư cũng như giới hoạch định chính sách và cả giới chuyên môn cũng đều đánh giá là các hiệp định thương mại tự do sẽ mở ra một cánh cửa rất tốt và có sức hấp dẫn rất đáng kể với các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. - Thưa ông, việc SCIC sẽ thoái vốn khỏi một loạt những doanh nghiệp lớn Vinamilk, FPT, hay nhựa Bình Minh có ảnh hưởng thế nào đến thị trường chứng khoán? Ông Vũ Đình Ánh: Quyết định thoái vốn các doanh nghiệp lớn như: Vinamilk, FPT, hay nhựa Bình Minh không hẳn là quyết định tự thân của SCIC, mà đây là do áp lực từ phía trên khi có những nhận định trong thời gian qua chủ yếu thoái vốn ở những doanh nghiệp làm ăn một cách bình thường, thậm chí những doanh nghiệp thua lỗ hay chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán. Lần này chúng ta quyết tâm thoái vốn ở những doanh nghiệp Nhà nước. Có thể nói, thứ nhất, quy mô rất lớn; thứ hai, đóng vai trò rất quan trọng trên thị trường. Quan trọng nhất là thông qua việc SCIC thoái vốn khỏi một số doanh nghiệp Nhà nước đang làm ăn có hiệu quả và đang có lợi nhuận lớn trong thời gian gần đây thì ít nhất trong ngắn hạn sẽ cải thiện được thị trường tài chính. Quan trọng hơn về mặt trung và dài hạn sẽ giúp chúng ta xác lập một cách rõ ràng hơn về vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế nói chung cũng như vai trò của một nhà đầu tư vào các doanh nghiệp, cũng như vào các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. - Từ những nền tảng mà kinh tế Việt Nam đạt được trong năm 2015, vậy theo nhận định của ông, kinh tế Việt Nam sẽ có một triển vọng như thế nào trong năm 2016? Ông Vũ Đình Ánh: Trên nền tảng chúng ta tạo dựng được trong năm 2015 cả về mặt chính sách, cơ chế cũng như kết quả thực tế về phát triển kinh tế xã hội thì năm 2016 sẽ có những điểm sáng mới. Với mức duy trì tăng trưởng kinh tế sẽ đạt khoảng 7% trong năm 2016. Bên cạnh đó, việc mở cửa hội nhập trong thời gian tới Việt Nam sẽ có những thuận lợi trên các mặt như đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu cũng như cơ hội để cải cách mãnh mẽ hơn thể chế kinh tế dựa trên nền tảng những thuận lợi nêu trên. Tuy nhiên, cũng cần phải lưu ý đến một số vấn đề liên quan đến quản lý nợ công trong năm 2016, khi có nhiều thông tin cho rằng nợ công và các nghĩa vụ trả nợ đang có xu hướng tăng lên và điều này sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến việc cân đối ngân sách nhà nước, đối ngoại và dự trữ ngoại hối trong thời gian tới./. | null | http://vietnamplus.vn/kinh-te-viet-nam-se-co-nhung-diem-sang-moi-trong-nam-2016/355668.vnp | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | neutral | vietnamplus.vn | News | Đức Duy (TTXVN/Vietnam+) | null |
4a7f94c5d3fefe06c1fdcf7713cffa41 | Phiên giao dịch sáng 17/11: Đu theo giá dầu | (ĐTCK) Hòa cùng đà tăng mạnh của nhóm cổ phiếu năng lượng toàn cầu khi giá dầu thô hồi phục, nhóm cổ phiếu dầu khí niêm yết trên TTCK Việt Nam cũng tăng tích cực, hỗ trợ cho thị trường hồi phục hồi. Trong phiên giao dịch đầu tuần mới, nhiều nhà đầu tư đã lo sợ về đợt bán tháo diễn ra trên thị trường chứng khoán toàn cầu sau cuộc tấn công khủng bố của các phần tử IS tại Paris (Pháp) cuối tuần qua, cùng những lời đe dọa khủng bố Anh, Mỹ. Điều này đã phần nào đúng trên thị trường chứng khoán châu Á khi chứng khoán Nhật Bản giảm xuống mức thấp nhất hơn 1 tuần, chứng khoán Hồng Kông cũng mất tới hơn 1,7% và chứng khoán châu Âu cũng giảm mạnh khi mở cửa. Tuy nhiên, cuộc khủng bố của các phần tử IS đã làm cho tình hình địa chính trị căng thẳng thêm khi Pháp tăng cường không kích IS tại Syria, làm gia tăng lo ngại về việc nguồn cung dầu ở Trung Đông sẽ bị ảnh hưởng, giúp giá dầu hồi phục mạnh trở lại trong phiên đầu tuần. Sự hồi phục mạnh của giá dầu đã tiếp động lực cho nhóm cổ phiếu năng lượng trên toàn cầu bứt phá, giúp các thị trường chứng khoán Âu, Mỹ hồi phục, thậm chí phố Wall còn lên mức cao nhất 3 tuần. Giới đầu tư trấn tĩnh sau phút hoảng loạn bởi cuộc tấn công ở ParisCũng giống như nhóm cổ phiếu năng lượng trên thế giới, nhóm cổ phiếu dầu khí niêm yết trên TTCK Việt Nam cũng được săn đón khá tốt khi mở cửa phiên sáng nay. Ngay cả PVD dù bị Quỹ MSCI Frontier Markets Index ETF loại ra khỏi danh mục, nhưng vẫn tăng khá tốt. Chính nhờ sự hỗ trợ của nhóm cổ phiếu dầu khí đã giúp cả 2 chỉ số chính mở cửa với sắc xanh và duy trì đà tăng khá tốt trong những phút giao dịch đầu tiên. Kết thúc đợt 1, VN-Index tăng 0,25 điểm (+0,04%), lên 609,46 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt 6,83 triệu đơn vị, giá trị 118,56 tỷ đồng. Sang đến đợt khớp lệnh liên tục với việc nhóm cổ phiếu dầu khí nới rộng đà tăng, VN-Index cũng vượt qua được mốc 610 điểm. Thanh khoản vẫn duy trì ở mức tốt nhờ các mã thị trường như FLC, HAI, HQC, CII. Tuy nhiên, việc chỉ số phụ thuộc quá nhiều vào một vài nhóm cụ thể trong từng phiên khiến đà tăng của thị trường không vững. Như đã nói ở trên, trong phiên sáng nay, nhóm cổ phiếu dầu khi đang là điểm tựa chính cho thị trường, nên diễn biến của cả 2 chỉ số dường như du theo nhóm cổ phiếu này. Vừa bước vào đợt khớp lệnh liên tục, với việc GAS và PVD tăng mạnh 4% và 2,32%, cùng sự hỗ trợ thêm của VIC đã giúp VN-Index tăng tiến qua mốc 610 điểm. Tuy nhiên, khi VN-Index vượt qua mốc 610 điểm, lực bán đã được đẩy ra, hãm đà tăng của nhóm cổ phiếu dầu khí, qua đó khiến VN-Index thoái lui trở lại. Ngoài ra, việc VNM đang giảm dần cản nỗ lực phục hồi của thị trường. VN-Index sau 50 phút dao động tích cực đã đảo chiều giảm trở lại. Phiên giao dịch chiều 16/11: Tiền đầu cơ chảy mạnhTrên HNX, nhóm cổ phiếu dầu khí tăng không quá mạnh, nhưng lại giữ được giá khá tốt, cùng với sự hỗ trợ của một số bluechip khác như LAS, NTP, ACB, giúp HNX-Index duy trì đà tăng tốt hơn VN-Index. Trong khi nhóm dầu khí đang chi phối điểm số của Index, thì dòng tiền vẫn hướng vào các mã thị trường như FLC, HAI, HQC, CII, FIT. Tuy nhiên, sau mấy phiên tăng tích cực, áp lực chốt lời đang diễn ra khá mạnh, khiến các mã này gặp chút khó khăn, chỉ có HAI đang tiến dần đến mức giá trần. Trong khi đó, CII sau thông tin có khả năng lỗ lớn trong quý IV do phải trích lập dự phòng đã bị bán ra khá mạnh trong phiên sáng nay và hiện đang giảm gần 2% với hơn 5 triệu đơn vị được khớp. Cũng chịu ảnh hưởng tiêu cực từ kết quả kinh doanh, DQC có phiên giảm sàn thứ 2 liên tiếp, xuống 62.000 đồng với lượng mua nhỏ giọt khi mới chỉ được khớp 4.110 đơn vị, trong khi lượng dư bán còn tới 482.540 đơn vị. Trên HNX, TIG thời gian gần đây đã gia nhập nhóm cổ phiếu thị trường khi liên tục cùng với các mã thị trường cũ như KLF, SCR, SHB thay nhau dẫn dắt dòng tiền. Trong phiên sáng nay, TIG đang dẫn đầu về thanh khoản với hơn 2,2 triệu đơn vị được khớp và đang có mức tăng 2,65%. | null | http://tintuc.wada.vn/e/8350202/Phien-giao-dich-sang-17-11-Du-theo-gia-dau | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
5b25bf2819c8b6ba9160181f970c6ab0 | Phiên giao dịch sáng 17/11: Đu theo giá dầu | Trong phiên giao dịch đầu tuần mới, nhiều nhà đầu tư đã lo sợ về đợt bán tháo diễn ra trên thị trường chứng khoán toàn cầu sau cuộc tấn công khủng bố của các phần tử IS tại Paris (Pháp) cuối tuần qua, cùng những lời đe dọa khủng bố Anh, Mỹ. Điều này đã phần nào đúng trên thị trường chứng khoán châu Á khi chứng khoán Nhật Bản giảm xuống mức thấp nhất hơn 1 tuần, chứng khoán Hồng Kông cũng mất tới hơn 1,7% và chứng khoán châu Âu cũng giảm mạnh khi mở cửa.Tuy nhiên, cuộc khủng bố của các phần tử IS đã làm cho tình hình địa chính trị căng thẳng thêm khi Pháp tăng cường không kích IS tại Syria, làm gia tăng lo ngại về việc nguồn cung dầu ở Trung Đông sẽ bị ảnh hưởng, giúp giá dầu hồi phục mạnh trở lại trong phiên đầu tuần.Sự hồi phục mạnh của giá dầu đã tiếp động lực cho nhóm cổ phiếu năng lượng trên toàn cầu bứt phá, giúp các thị trường chứng khoán Âu, Mỹ hồi phục, thậm chí phố Wall còn lên mức cao nhất 3 tuần.Giới đầu tư trấn tĩnh sau phút hoảng loạn bởi cuộc tấn công ở ParisCũng giống như nhóm cổ phiếu năng lượng trên thế giới, nhóm cổ phiếu dầu khí niêm yết trên TTCK Việt Nam cũng được săn đón khá tốt khi mở cửa phiên sáng nay. Ngay cả PVD dù bị Quỹ MSCI Frontier Markets Index ETF loại ra khỏi danh mục, nhưng vẫn tăng khá tốt.Chính nhờ sự hỗ trợ của nhóm cổ phiếu dầu khí đã giúp cả 2 chỉ số chính mở cửa với sắc xanh và duy trì đà tăng khá tốt trong những phút giao dịch đầu tiên.Kết thúc đợt 1, VN-Index tăng 0,25 điểm (+0,04%), lên 609,46 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt 6,83 triệu đơn vị, giá trị 118,56 tỷ đồng.Sang đến đợt khớp lệnh liên tục với việc nhóm cổ phiếu dầu khí nới rộng đà tăng, VN-Index cũng vượt qua được mốc 610 điểm. Thanh khoản vẫn duy trì ở mức tốt nhờ các mã thị trường như FLC, HAI, HQC, CII.Tuy nhiên, việc chỉ số phụ thuộc quá nhiều vào một vài nhóm cụ thể trong từng phiên khiến đà tăng của thị trường không vững.Như đã nói ở trên, trong phiên sáng nay, nhóm cổ phiếu dầu khi đang là điểm tựa chính cho thị trường, nên diễn biến của cả 2 chỉ số dường như du theo nhóm cổ phiếu này.Vừa bước vào đợt khớp lệnh liên tục, với việc GAS và PVD tăng mạnh 4% và 2,32%, cùng sự hỗ trợ thêm của VIC đã giúp VN-Index tăng tiến qua mốc 610 điểm. Tuy nhiên, khi VN-Index vượt qua mốc 610 điểm, lực bán đã được đẩy ra, hãm đà tăng của nhóm cổ phiếu dầu khí, qua đó khiến VN-Index thoái lui trở lại.Ngoài ra, việc VNM đang giảm dần cản nỗ lực phục hồi của thị trường. VN-Index sau 50 phút dao động tích cực đã đảo chiều giảm trở lại.Phiên giao dịch chiều 16/11: Tiền đầu cơ chảy mạnhTrên HNX, nhóm cổ phiếu dầu khí tăng không quá mạnh, nhưng lại giữ được giá khá tốt, cùng với sự hỗ trợ của một số bluechip khác như LAS, NTP, ACB, giúp HNX-Index duy trì đà tăng tốt hơn VN-Index.Trong khi nhóm dầu khí đang chi phối điểm số của Index, thì dòng tiền vẫn hướng vào các mã thị trường như FLC, HAI, HQC, CII, FIT. Tuy nhiên, sau mấy phiên tăng tích cực, áp lực chốt lời đang diễn ra khá mạnh, khiến các mã này gặp chút khó khăn, chỉ có HAI đang tiến dần đến mức giá trần.Trong khi đó, CII sau thông tin có khả năng lỗ lớn trong quý IV do phải trích lập dự phòng đã bị bán ra khá mạnh trong phiên sáng nay và hiện đang giảm gần 2% với hơn 5 triệu đơn vị được khớp.Cũng chịu ảnh hưởng tiêu cực từ kết quả kinh doanh, DQC có phiên giảm sàn thứ 2 liên tiếp, xuống 62.000 đồng với lượng mua nhỏ giọt khi mới chỉ được khớp 4.110 đơn vị, trong khi lượng dư bán còn tới 482.540 đơn vị.Trên HNX, TIG thời gian gần đây đã gia nhập nhóm cổ phiếu thị trường khi liên tục cùng với các mã thị trường cũ như KLF, SCR, SHB thay nhau dẫn dắt dòng tiền. Trong phiên sáng nay, TIG đang dẫn đầu về thanh khoản với hơn 2,2 triệu đơn vị được khớp và đang có mức tăng 2,65%.T.Lê | null | http://baomoi.com/Phien-giao-dich-sang-17-11-Du-theo-gia-dau/c/18008436.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | ĐTCK | null |
e8688620bcc816d058cfe15878361307 | Cổ phiếu dầu khí tăng mạnh cùng giá dầu, 2 sàn tăng điểm | Kết thúc phiên giao dịch hôm qua, giá dầu Brent giao tháng 1/2016 tăng 9 cent, tương ứng 0,2%, lên 44,56 USD/thùng. Giá dầu WTI của Mỹ giao tháng 12/2015 tăng 1 USD, hay 2,5%, lên 41,74 USD/thùng. Giá dầu tăng đã giúp cổ phiếu nhóm dầu khí sáng nay tăng điểm mạnh ngay từ đầu phiên. Hiện tại, GAS tăng mạnh 600 đồng; DPM tăng 300 đồng; Các cổ phiếu nhóm dầu khí khác như PET, PGC, PJT, PVD, PVT đều tăng điểm. Nhóm bất động sản vẫn là nhóm hút dòng tiền đầu tư khi mà nhiều cổ phiếu trong ngành giao dịch mạnh như FLC, HQC, HAR, ITA Sau một chuỗi thời gian dài tăng điểm, sáng nay, VNM mất 3.000 đồng về 138.000 đồng/cổ phiếu. FPT cũng bị giảm 500 đồng phiên hôm nay. Phương Chi Theo Trí thức trẻ | null | http://cafef.vn/thi-truong-chung-khoan/co-phieu-dau-khi-tang-manh-cung-gia-dau-2-san-tang-diem-20151117110356358.chn | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | cafef.vn | News | Phương Chi | null |
ceb4cd78af1069d5c0852cdf41b1a032 | Cổ phiếu dầu khí tăng mạnh cùng giá dầu, 2 sàn tăng điểm | Kết thúc phiên giao dịch hôm qua, giá dầu Brent giao tháng 1/2016 tăng 9 cent, tương ứng 0,2%, lên 44,56 USD/thùng. Giá dầu WTI của Mỹ giao tháng 12/2015 tăng 1 USD, hay 2,5%, lên 41,74 USD/thùng. Giá dầu tăng đã giúp cổ phiếu nhóm dầu khí sáng nay tăng điểm mạnh ngay từ đầu phiên.Nhóm bất động sản vẫn là nhóm hút dòng tiền đầu tư khi mà nhiều cổ phiếu trong ngành giao dịch mạnh như FLC, HQC, HAR, ITASau một chuỗi thời gian dài tăng điểm, sáng nay, VNM mất 3.000 đồng về 138.000 đồng/cổ phiếu. FPT cũng bị giảm 500 đồng phiên hôm nay.Phương ChiTheo Trí thức trẻ | null | http://baomoi.com/Co-phieu-dau-khi-tang-manh-cung-gia-dau-2-san-tang-diem/c/18009086.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | CafeF | null |
214ad201ce70bc37ad851127c60f697b | Chứng khoán sáng 17/11: VNM bị xả mạnh | VN-Index đang mất dần động lực tăng về cuối phiên do các blue-chips yếu dần. ảnh TVsILần đầu tiên trong suốt 6 phiên tăng gần đây, VNM mới xuất hiện một đợt bán ra mạnh như sáng nay, với cả triệu cổ phiếu dưới tham chiếu.VNM chốt phiên sáng đang giảm 2,14%, mức giảm mạnh nhất kể từ đầu tháng 9. Trong cả phiên, VNM hầu như chỉ giao dịch dưới tham chiếu, khối lượng khớp thành công là 733.680 cổ phiếu, tương đương gần 101,4 tỷ đồng.Mặc dù khớp lệnh rất cao nhưng VNM vẫn còn dư bán dưới tham chiếu gần 242.000 cổ phiếu nữa. Riêng mức giảm sáng nay đã nhanh chóng đòi lại hết mức tăng của phiên hôm qua.Điều rất may mắn cho thị trường sáng nay là VNM bị chốt lời mạnh và giá giảm sâu, nhưng lại có một số cổ phiếu dầu khí và ngân hàng lớn phục hồi thay thế. GAS đang tăng 1,39%, PVD tăng 2,15%, VCB tăng 0,85%. Ngoài ra VIC cũng tăng 0,69%.Các cổ phiếu lớn này góp phần bù đắp lại sự sụt giảm của VNM, MSN, CTG, FPT. Thậm chí độ rộng vượt trội của rổ VN30 với 15 mã tăng/8 mã giảm nhưng chỉ số vẫn chỉ tăng được 0,1%. VN-Index cũng chỉ tăng 0,1%. Điều đó cho thấy sức nặng khủng khiếp của VNM.Sàn HNX không có cổ phiếu nào tầm cỡ như VNM, trong khi SHB vẫn trụ được tham chiếu, PVS lại tăng 0,99%. Tương quan vốn hóa này đã giúp HNX-Index tăng 0,3% và HNX30 tăng 0,75%.Sức mạnh của các mã dầu khí là nổi bật trên sàn HNX do toàn mã vốn hóa khá cao. Ngoài PVS, còn có PVC tăng 1,12%, PVB tăng 1,48%, PGS tăng 1,03%, PLC tăng 0,27%.Nhóm chứng khoán, bất động sản khá mạnh: VND tăng 1,52%, SHS tăng 1,35%, VCG tăng 0,81%, SCR tăng 1,16%, HUT tăng 2,68%. Nhìn chung rổ HNX30 rất mạnh với 20 mã tăng/1 mã giảm. HNX ghi nhận 80 mã tăng/66 mã giảm. Sàn HSX cũng có 107 mã tăng/91 mã giảm.Việc VNM bị chốt lời mạnh sáng nay không khiến thị trường suy yếu đi bao nhiêu do có được độ rộng tốt và nhất là các blue-chips khác thay thế được. Tuy nhiên, đà tăng chậm đi đáng kể từ sau 10h50, lúc VN-Index đạt đỉnh 611,18 điểm. Chỉ số này đã lùi xuống sát tham chiếu do VNM vẫn tiếp tục giảm nhưng các cổ phiếu blue-chips giúp cân bằng lại với VNM bị suy yếu dần.Hầu hết các cổ phiếu lớn trên HSX đều đã giảm giá một chút so với đỉnh trong 30 phút cuối phiên. Độ rộng tuy không thu hẹp lại, nhưng biên độ tăng thì thu hẹp. Điều đó khiến VNM càng tác động mạnh hơn và rõ hơn.Thanh khoản thị trường phiên sáng tăng rất mạnh, tới 1.726,3 tỷ đồng khớp lệnh, cao hơn sáng hôm qua gần 24%. Đây là mức giao dịch lớn nhất 29 phiên sáng.Tuy nhiên các giao dịch nổi bật vẫn chỉ tập trung vào CII, FLC và VNM. 3 cổ phiếu này chiếm 21,1% giá trị toàn thị trường, 26,2% sàn HSX và gần 47% giá trị rổ VN30. Trong đó, chỉ có FLC có tăng giá 3,66%, còn lại CII giảm 0,48%, VNM giảm 2,14%, đều có dấu hiệu bị xả mạnh.Nhà đầu tư nước ngoài vẫn mua tương đối nhỏ qua các giao dịch khớp lệnh. HSX mới nhận được 45,5 tỷ đồng mua vào tập trung với CII, FLC, HSG. Ngoài ra, DLG cũng được khối ngoại mua thỏa thuận hơn 34,8 tỷ đồng. | null | http://baomoi.com/Chung-khoan-sang-17-11-VNM-bi-xa-manh/c/18009713.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | VnEconomy | null |
7c8f778075cb118c1fb6629ab3ba44c5 | Chứng khoán sáng 17/11: VNM bị xả mạnh | Lần đầu tiên trong suốt 6 phiên tăng gần đây, VNM mới xuất hiện một đợt bán ra mạnh như sáng nay, với cả triệu cổ phiếu dưới tham chiếu.VNM chốt phiên sáng đang giảm 2,14%, mức giảm mạnh nhất kể từ đầu tháng 9. Trong cả phiên, VNM hầu như chỉ giao dịch dưới tham chiếu, khối lượng khớp thành công là 733.680 cổ phiếu, tương đương gần 101,4 tỷ đồng.Mặc dù khớp lệnh rất cao nhưng VNM vẫn còn dư bán dưới tham chiếu gần 242.000 cổ phiếu nữa. Riêng mức giảm sáng nay đã nhanh chóng đòi lại hết mức tăng của phiên hôm qua.Điều rất may mắn cho thị trường sáng nay là VNM bị chốt lời mạnh và giá giảm sâu, nhưng lại có một số cổ phiếu dầu khí và ngân hàng lớn phục hồi thay thế. GAS đang tăng 1,39%, PVD tăng 2,15%, VCB tăng 0,85%. Ngoài ra VIC cũng tăng 0,69%.Các cổ phiếu lớn này góp phần bù đắp lại sự sụt giảm của VNM, MSN, CTG, FPT. Thậm chí độ rộng vượt trội của rổ VN30 với 15 mã tăng/8 mã giảm nhưng chỉ số vẫn chỉ tăng được 0,1%. VN-Index cũng chỉ tăng 0,1%. Điều đó cho thấy sức nặng khủng khiếp của VNM.Sàn HNX không có cổ phiếu nào tầm cỡ như VNM, trong khi SHB vẫn trụ được tham chiếu, PVS lại tăng 0,99%. Tương quan vốn hóa này đã giúp HNX-Index tăng 0,3% và HNX30 tăng 0,75%.Sức mạnh của các mã dầu khí là nổi bật trên sàn HNX do toàn mã vốn hóa khá cao. Ngoài PVS, còn có PVC tăng 1,12%, PVB tăng 1,48%, PGS tăng 1,03%, PLC tăng 0,27%.Nhóm chứng khoán, bất động sản khá mạnh: VND tăng 1,52%, SHS tăng 1,35%, VCG tăng 0,81%, SCR tăng 1,16%, HUT tăng 2,68%. Nhìn chung rổ HNX30 rất mạnh với 20 mã tăng/1 mã giảm. HNX ghi nhận 80 mã tăng/66 mã giảm. Sàn HSX cũng có 107 mã tăng/91 mã giảm.Việc VNM bị chốt lời mạnh sáng nay không khiến thị trường suy yếu đi bao nhiêu do có được độ rộng tốt và nhất là các blue-chips khác thay thế được. Tuy nhiên, đà tăng chậm đi đáng kể từ sau 10h50, lúc VN-Index đạt đỉnh 611,18 điểm. Chỉ số này đã lùi xuống sát tham chiếu do VNM vẫn tiếp tục giảm nhưng các cổ phiếu blue-chips giúp cân bằng lại với VNM bị suy yếu dần.Hầu hết các cổ phiếu lớn trên HSX đều đã giảm giá một chút so với đỉnh trong 30 phút cuối phiên. Độ rộng tuy không thu hẹp lại, nhưng biên độ tăng thì thu hẹp. Điều đó khiến VNM càng tác động mạnh hơn và rõ hơn.Thanh khoản thị trường phiên sáng tăng rất mạnh, tới 1.726,3 tỷ đồng khớp lệnh, cao hơn sáng hôm qua gần 24%. Đây là mức giao dịch lớn nhất 29 phiên sáng.Tuy nhiên các giao dịch nổi bật vẫn chỉ tập trung vào CII, FLC và VNM. 3 cổ phiếu này chiếm 21,1% giá trị toàn thị trường, 26,2% sàn HSX và gần 47% giá trị rổ VN30. Trong đó, chỉ có FLC có tăng giá 3,66%, còn lại CII giảm 0,48%, VNM giảm 2,14%, đều có dấu hiệu bị xả mạnh.Nhà đầu tư nước ngoài vẫn mua tương đối nhỏ qua các giao dịch khớp lệnh. HSX mới nhận được 45,5 tỷ đồng mua vào tập trung với CII, FLC, HSG. Ngoài ra, DLG cũng được khối ngoại mua thỏa thuận hơn 34,8 tỷ đồng. | null | http://vneconomy.vn/chung-khoan/chung-khoan-sang-1711-vnm-bi-xa-manh-20151117120052645.htm | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vneconomy.vn | News | Lan Ngọc | null |
f9a09d97b48ec7fe149e6edb02f851e6 | TPP: Cơ hội mới với khối CTCK | So với cam kết khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), thì với Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Việt Nam cam kết mở cửa bổ sung một số loại hình dịch vụ mới trong lĩnh vực chứng khoán. Điều này sẽ tạo ra thách thức đối với khối CTCK, nhưng cơ hội được đánh giá là nhiều hơn. TTCK Việt Nam đang đứng trước cơ hội của một đợt sóng tăng trưởng mới cả về chất và lượng Thêm thách thức Theo Bộ Tài chính, các cam kết thuộc Chương dịch vụ tài chính của Hiệp định TPP tạo ra 3 thành tố cơ bản hướng tới đẩy mạnh sự phát triển của thị trường dịch vụ tài chính ở Việt Nam gồm: mở rộng cam kết về mở cửa thị trường đi kèm với cơ chế minh bạch hóa, tạo cơ hội tiếp cận thị trường tốt hơn cho các NĐT nước ngoài; áp dụng cơ chế bảo hộ đầu tư nhằm đảm bảo đầy đủ lợi ích của các NĐT; đảm bảo không gian chính sách để thực hiện các biện pháp quản lý thận trọng nhằm xây dựng một nền tài chính vĩ mô ổn định. Liên quan đến cam kết mở cửa thị trường đi kèm với cơ chế minh bạch hóa, ông Vũ Như Thăng, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài chính cho biết, so với cam kết WTO, Việt Nam cam kết mở cửa bổ sung một số loại hình dịch vụ mới nhằm tạo cơ hội tiếp cận thị trường cho các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài như: dành đối xử quốc gia cho các nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán nước ngoài đối với một số dịch vụ như xử lý dữ liệu tài chính qua biên giới; dịch vụ tư vấn và các dịch vụ phụ trợ qua biên giới liên quan tới giao dịch tài khoản tự doanh hoặc tài khoản của khách hàng; mở cửa dịch vụ quản lý danh mục đầu tư qua biên giới. Nói ngành chứng khoán được hưởng lợi từ TPP không phải là không có cơ sở. Trước hết, khi DN tái cấu trúc sẽ có nhu cầu sử dụng các dịch vụ tư vấn về tài chính, tái cấu trúc, chiến lược... do các CTCK cung cấp - Ông Nguyễn Hồng Khanh, Trưởng phòng Phân tích CTCK Sacombank Đề cập chi tiết hơn các dịch vụ mới trên, ông Tạ Quang Đông, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cho hay, đối xử quốc gia cho các nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán nước ngoài đối với một số dịch vụ như: cung cấp và chuyển thông tin tài chính, xử lý dữ liệu tài chính và phần mềm liên quan qua biên giới, nghĩa là các nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán nước ngoài cung cấp các dịch vụ đó qua biên giới sẽ được Việt Nam đối xử không kém thuận lợi hơn so với nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán trong nước cung cấp các dịch vụ tương tự. Về cơ bản, cung cấp qua biên giới là không yêu cầu có hiện diện thương mại tại nước mà dịch vụ đó được cung cấp. Tuy nhiên, phạm vi các thông tin tài chính và dữ liệu tài chính được phép cung cấp để chuyển và xử lý sẽ do cơ quan quản lý quy định cụ thể Cam kết trong TPP không ngăn cản cơ quan quản lý trong nước thực thi các biện pháp quản lý cẩn trọng nhằm bảo vệ người tiêu dùng dịch vụ trong nước. Liên quan đến cơ chế bảo hộ NĐT nước ngoài theo cam kết TPP, theo Bộ Tài chính, việc mở cửa thị trường dịch vụ tài chính đi kèm với nghĩa vụ bảo hộ đầu tư thông qua việc bổ sung các nghĩa vụ cam kết liên quan đến bảo hộ đầu tư như cơ chế giải quyết tranh chấp, nguyên tắc đối xử tối thiểu. Trong đó, cơ chế giải quyết tranh chấp được quy định chi tiết theo các cấp độ: nhà nước và nhà nước; NĐT và nhà nước. Đặc biệt, cơ chế NĐT với nhà nước cho phép đảm bảo đầy đủ quyền lợi của các NĐT khi tham gia thị trường. Quy trình giải quyết tranh chấp được quy định rõ ràng, cụ thể, đảm bảo tính minh bạch, có hiệu quả. Qua đó, giúp bảo vệ quyền lợi của NĐT khi tham gia thị trường. Với bước mở cửa trên, tính cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ chứng khoán thời gian tới sẽ gay gắt hơn. Điều này sẽ tạo ra không ít thách thức với khối CTCK nội địa. Tuy nhiên, theo ông Thăng, các cam kết thuộc Chương dịch vụ tài chính của Hiệp định TPP còn cho phép đảm bảo không gian chính sách để thực hiện các biện pháp quản lý thận trọng cho các nước. Theo đó, TPP cho phép các nước áp dụng các ngoại lệ cần thiết, tạo ra không gian chính sách gồm các biện pháp thận trọng, các biện pháp bảo vệ quyền lợi và thông tin cá nhân nhằm đảm bảo môi trường đầu tư ổn định, an toàn. nhưng nhiều cơ hội mới Bên cạnh những thách thức, áp lực do phải chia sẻ thị trường cho các nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán nước ngoài sau khi TPP có hiệu lực, thì cơ hội cho các CTCK Việt Nam được đánh giá là nhiều hơn. Trao đổi với ĐTCK, ông Trịnh Thanh Cần, Tổng giám đốc CTCK ACB (ACBS) cho rằng, tham gia TPP sẽ mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam. Việc mở cửa thị trường tài chính sẽ thúc đẩy phát triển các sản phẩm mới, đẩy giá trị giao dịch tăng, nên ngành chứng khoán gián tiếp được hưởng lợi. Cùng với đó, giao dịch của khối ngoại sẽ được mở rộng. Vốn ngoại có nhiều cơ hội đổ vào thị trường Việt Nam mạnh hơn. Giao dịch và thanh khoản tăng sẽ giúp doanh thu của khối CTCK tăng trưởng. TPP với thị trường chứng khoán: Không chỉ toàn màu hồng Thực tế, TPP đã giúp các mã cổ phiếu ngành dệt may, thủy sản trở nên hấp dẫn hơn với NĐT. Xét trong dài hạn, khi Hiệp định TPP chính thức có hiệu lực, dựa trên nền tảng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, DN niêm yết và giá cổ phiếu sẽ được hỗ trợ. Nhìn rộng hơn, Việt Nam gia nhập WTO hay TPP đang làm tăng cơ hội giúp hàng hóa trong nước tiếp cận nhiều thị trường quốc tế với các điều kiện ưu đãi hơn. Ngược lại, ngay trên sân nhà, các DN Việt Nam phải đủ mạnh để có thể cạnh tranh sòng phẳng với hàng ngoại nhập khi các dòng thuế bảo hộ lâu nay được dỡ bỏ dần về 0%. Theo ông Nguyễn Hồng Khanh, Trưởng phòng Phân tích CTCK Sacombank (SBS), một quốc gia hưng thịnh về kinh tế phải nhờ đến các tập đoàn, DN lớn trong nước. Để làm được điều này, ngoài bản thân DN tự thân phát triển, rất cần sự hỗ trợ, đồng hành của nhà nước để giúp DN có lợi thế vững chắc ngay trên sân nhà, đủ lớn để đủ sức cạnh tranh trên trường quốc tế. TTCK Việt Nam được Nhà nước quan tâm, thúc đẩy phát triển, nên đã hỗ trợ các DN tăng vốn nhanh, qua đó góp phần tạo ra các DN lớn như: VNM, VIC, FPT So với các TTCK trong khu vực, hiện TTCK Việt Nam vẫn còn ở mức sơ khai và đang nỗ lực nâng hạng từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi. Với tỷ lệ vốn hóa chiếm hơn 30% GDP, TTCK Việt Nam còn nhỏ bé và còn nhiều tiềm năng phát triển. Trong thời gian tới, dự báo có nhiều DN lên niêm yết, trong khi quá trình cổ phần hóa DNNN đang được đẩy mạnh, sẽ góp phần bổ sung hàng hóa mới cho thị trường. Nằm trong nỗ lực hiện đại hóa thị trường, nâng hạng TTCK, các sản phẩm chứng khoán phái sinh, cũng như các chính sách hỗ trợ cho NĐT nước ngoài trong lĩnh vực đầu tư, dịch vụ tài chính dự kiến sẽ được triển khai trong năm 2016. Với cái nhìn lạc quan, ông Khanh đánh giá, TTCK Việt Nam đang đứng trước cơ hội của một đợt sóng tăng trưởng mới cả về chất và lượng. Sẽ có các đợt M&A, nên các CTCK cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng để đón bắt các cơ hội mới, cũng như đáp ứng các yêu cầu phát triển mới. Khối CTCK sau các đợt thanh lọc đã có nhiều kinh nghiệm, quản trị rủi ro tốt hơn sẽ từng bước ổn định và tăng trưởng bền vững trong thời gian tới. Nói ngành chứng khoán được hưởng lợi từ TPP không phải là không có cơ sở. Trước hết, khi DN tái cấu trúc sẽ có nhu cầu sử dụng các dịch vụ tư vấn về tài chính, tái cấu trúc, chiến lược... do các CTCK cung cấp, ông Khanh nói và nhìn nhận, nền kinh tế có nhiều cơ hội tăng trưởng và DN có nhu cầu tăng vốn, nên các CTCK cũng là nơi cung cấp các dịch vụ tư vấn, hỗ trợ các DN trong quá trình huy động vốn. Ngoài ra, các DN và NĐT nước ngoài vào Việt Nam tìm kiếm cơ hội đầu tư, mở rộng hoạt động kinh doanh, thị phần, cũng sẽ mở ra cơ hội cho khối CTCK cung cấp các dịch vụ đáp ứng nhu cầu đa dạng của đối tượng NĐT này. Hữu Hòe - Hải Vân VietBao.vn | null | http://vietbao.vn/Kinh-te/TPP-Co-hoi-moi-voi-khoi-CTCK/199134701/91 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vietbao.vn | News | vietbao.vn | null |
38a2c158225681d3242022b32e1a3cf4 | Chứng khoán sáng 17/11: Tăng giá hơn 20% trong 7 phiên, khối ngoại vẫn tranh mua FLC | FLC đã nối tiếp chuỗi phiên tăng điểm, tăng 3,66% lên 8.500 đồng/cổ phiếu. So với mức giá đóng cửa ngày 6/6, cổ phiếu FLC đã tăng tới 21% tuy nhiên khối ngoại vẫn tranh thủ mua mạnh mã này phiên hôm nay (783 nghìn cổ phiếu). Theo tính toán, giá trị mua của các nhà đầu tư ngoại là 6,65 tỷ đồng chỉ đứng sau các mã CII (9,2 tỷ đồng) và DLG (34,9 tỷ đồng). Cùng trong rổ VN30, một sỗ mã tăng tốt khác còn có ITA (+3,23%), KDC (+2,98%), PVD (+2,15%). Nguyên nhân giúp cho phần lớn các mã này tăng tốt đến từ kết quả kinh doanh khả quan quý III. Trong khi đó, đối với trường hợp của PVD, động cơ lại từ diễn biến giá dầu thế giới. Giá dầu WTI đã tăng 2,5%, lên 41,74 USD/thùng khi có tin sản lượng dầu OPEC giảm tháng thứ 3 liên tiếp và việc Pháp không kích tại Syria gây lo ngại gián đoạn nguồn cung. Đây cũng là động lực giúp cho cổ phiếu GAS tăng 1,39% trong phiên sáng nay lên 43.700 đồng/cổ phiếu. Tuy nhiên, thị trường vẫn cần dè chừng với ảnh hưởng của cổ phiếu VNM (-2,14%) khi bị chốt lời ra. Chính do ảnh hưởng này, hiện VN-Index chỉ còn tăng 0,08 điểm lên 609,29 điểm, tương đương 0,01%. Khối lượng giao dịch tăng mạnh đạt 97,74 triệu cổ phiếu, tương đương 1.506,33 tỷ đồng. Một số cổ phiếu vốn hóa nhỏ và vừa cũng rất đáng chú ý như FIT (1,83%), HAI (+6,67%), TTF (+2,25%). Trong đó, giao dịch của mã HAI có nhiều đột biến khi tăng kịch trần 6.400 đồng/cổ phiếu sau khi khớp 8,89 triệu cổ phiếu. Còn mã TTF dù leo lên vùng đỉnh nhưng phiên sáng nay vẫn được mua vào và tăng lên 22.700 đồng/cổ phiếu. Trên sàn Hà Nội, sắc xanh có phần rõ nét hơn với 80 mã tăng và chỉ 66 mã giảm. Trong đó, nhiều cổ phiếu trụ của sàn này đều tăng giá như SCR (+1,16%), KLF (+6,82%), VCG (+0,81%). Trong đó, cổ phiếu SCR rất đáng chú ý khi giao dịch đạt giá trị hơn 43 tỷ đồng chỉ trong phiên sáng. HNX-Index tăng 0,25 điểm lên 81,29 điểm, tương đương 0,3%. Khối lượng giao dịch cải thiện mạnh, đạt 35,58 triệu cổ phiếu, tương đương 353,29 tỷ đồng. | null | http://tintuc.wada.vn/e/8350929/Chung-khoan-sang-17-11-Tang-gia-hon-20-37-trong-7-phien-khoi-ngoai-van-tranh-mua-FLC | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
47dc40b9f07c28f18d912d998f7a0a8f | Chứng khoán sáng 17/11: Tăng giá hơn 20% trong 7 phiên, khối ngoại vẫn tranh mua FLC | Diễn biến giao dịch sáng 17/11FLC đã nối tiếp chuỗi phiên tăng điểm, tăng 3,66% lên 8.500 đồng/ cổ phiếu . So với mức giá đóng cửa ngày 6/6, cổ phiếu FLC đã tăng tới 21% tuy nhiên khối ngoại vẫn tranh thủ mua mạnh mã này phiên hôm nay (783 nghìn cổ phiếu).Theo tính toán, giá trị mua của các nhà đầu tư ngoại là 6,65 tỷ đồng chỉ đứng sau các mã CII (9,2 tỷ đồng) và DLG (34,9 tỷ đồng).Cùng trong rổ VN30, một sỗ mã tăng tốt khác còn có ITA (+3,23%), KDC (+2,98%), PVD (+2,15%). Nguyên nhân giúp cho phần lớn các mã này tăng tốt đến từ kết quả kinh doanh khả quan quý III. Trong khi đó, đối với trường hợp của PVD, động cơ lại từ diễn biến giá dầu thế giới.Giá dầu WTI đã tăng 2,5%, lên 41,74 USD/thùng khi có tin sản lượng dầu OPEC giảm tháng thứ 3 liên tiếp và việc Pháp không kích tại Syria gây lo ngại gián đoạn nguồn cung. Đây cũng là động lực giúp cho cổ phiếu GAS tăng 1,39% trong phiên sáng nay lên 43.700 đồng/cổ phiếu.Tuy nhiên, thị trường vẫn cần dè chừng với ảnh hưởng của cổ phiếu VNM (-2,14%) khi bị chốt lời ra. Chính do ảnh hưởng này, hiện VN-Index chỉ còn tăng 0,08 điểm lên 609,29 điểm, tương đương 0,01%.Khối lượng giao dịch tăng mạnh đạt 97,74 triệu cổ phiếu, tương đương 1.506,33 tỷ đồng.Một số cổ phiếu vốn hóa nhỏ và vừa cũng rất đáng chú ý như FIT (1,83%), HAI (+6,67%), TTF (+2,25%). Trong đó, giao dịch của mã HAI có nhiều đột biến khi tăng kịch trần 6.400 đồng/cổ phiếu sau khi khớp 8,89 triệu cổ phiếu.Còn mã TTF dù leo lên vùng đỉnh nhưng phiên sáng nay vẫn được mua vào và tăng lên 22.700 đồng/cổ phiếu.Trên sàn Hà Nội, sắc xanh có phần rõ nét hơn với 80 mã tăng và chỉ 66 mã giảm. Trong đó, nhiều cổ phiếu trụ của sàn này đều tăng giá như SCR (+1,16%), KLF (+6,82%), VCG (+0,81%).Trong đó, cổ phiếu SCR rất đáng chú ý khi giao dịch đạt giá trị hơn 43 tỷ đồng chỉ trong phiên sáng.HNX-Index tăng 0,25 điểm lên 81,29 điểm, tương đương 0,3%. Khối lượng giao dịch cải thiện mạnh, đạt 35,58 triệu cổ phiếu, tương đương 353,29 tỷ đồng.MAI HƯƠNG | null | http://baomoi.com/Chung-khoan-sang-17-11-Tang-gia-hon-20-trong-7-phien-khoi-ngoai-van-tranh-mua-FLC/c/18009640.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | BizLIVE | null |
abfcd8e29d58da4013e0dc9af1d8ce81 | TPP: Cơ hội mới với khối CTCK | Thêm thách thức Theo Bộ Tài chính, các cam kết thuộc Chương dịch vụ tài chính của Hiệp định TPP tạo ra 3 thành tố cơ bản hướng tới đẩy mạnh sự phát triển của thị trường dịch vụ tài chính ở Việt Nam gồm: mở rộng cam kết về mở cửa thị trường đi kèm với cơ chế minh bạch hóa, tạo cơ hội tiếp cận thị trường tốt hơn cho các NĐT nước ngoài; áp dụng cơ chế bảo hộ đầu tư nhằm đảm bảo đầy đủ lợi ích của các NĐT; đảm bảo không gian chính sách để thực hiện các biện pháp quản lý thận trọng nhằm xây dựng một nền tài chính vĩ mô ổn định. Liên quan đến cam kết mở cửa thị trường đi kèm với cơ chế minh bạch hóa, ông Vũ Như Thăng, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài chính cho biết, so với cam kết WTO, Việt Nam cam kết mở cửa bổ sung một số loại hình dịch vụ mới nhằm tạo cơ hội tiếp cận thị trường cho các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài như: dành đối xử quốc gia cho các nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán nước ngoài đối với một số dịch vụ như xử lý dữ liệu tài chính qua biên giới; dịch vụ tư vấn và các dịch vụ phụ trợ qua biên giới liên quan tới giao dịch tài khoản tự doanh hoặc tài khoản của khách hàng; mở cửa dịch vụ quản lý danh mục đầu tư qua biên giới. Nói ngành chứng khoán được hưởng lợi từ TPP không phải là không có cơ sở. Trước hết, khi DN tái cấu trúc sẽ có nhu cầu sử dụng các dịch vụ tư vấn về tài chính, tái cấu trúc, chiến lược... do các CTCK cung cấp - Ông Nguyễn Hồng Khanh, Trưởng phòng Phân tích CTCK Sacombank Đề cập chi tiết hơn các dịch vụ mới trên, ông Tạ Quang Đông, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cho hay, đối xử quốc gia cho các nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán nước ngoài đối với một số dịch vụ như: cung cấp và chuyển thông tin tài chính, xử lý dữ liệu tài chính và phần mềm liên quan qua biên giới, nghĩa là các nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán nước ngoài cung cấp các dịch vụ đó qua biên giới sẽ được Việt Nam đối xử không kém thuận lợi hơn so với nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán trong nước cung cấp các dịch vụ tương tự. Về cơ bản, cung cấp qua biên giới là không yêu cầu có hiện diện thương mại tại nước mà dịch vụ đó được cung cấp. Tuy nhiên, phạm vi các thông tin tài chính và dữ liệu tài chính được phép cung cấp để chuyển và xử lý sẽ do cơ quan quản lý quy định cụ thể Cam kết trong TPP không ngăn cản cơ quan quản lý trong nước thực thi các biện pháp quản lý cẩn trọng nhằm bảo vệ người tiêu dùng dịch vụ trong nước. Liên quan đến cơ chế bảo hộ NĐT nước ngoài theo cam kết TPP, theo Bộ Tài chính, việc mở cửa thị trường dịch vụ tài chính đi kèm với nghĩa vụ bảo hộ đầu tư thông qua việc bổ sung các nghĩa vụ cam kết liên quan đến bảo hộ đầu tư như cơ chế giải quyết tranh chấp, nguyên tắc đối xử tối thiểu. Trong đó, cơ chế giải quyết tranh chấp được quy định chi tiết theo các cấp độ: nhà nước và nhà nước; NĐT và nhà nước. Đặc biệt, cơ chế NĐT với nhà nước cho phép đảm bảo đầy đủ quyền lợi của các NĐT khi tham gia thị trường. Quy trình giải quyết tranh chấp được quy định rõ ràng, cụ thể, đảm bảo tính minh bạch, có hiệu quả. Qua đó, giúp bảo vệ quyền lợi của NĐT khi tham gia thị trường. Với bước mở cửa trên, tính cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ chứng khoán thời gian tới sẽ gay gắt hơn. Điều này sẽ tạo ra không ít thách thức với khối CTCK nội địa. Tuy nhiên, theo ông Thăng, các cam kết thuộc Chương dịch vụ tài chính của Hiệp định TPP còn cho phép đảm bảo không gian chính sách để thực hiện các biện pháp quản lý thận trọng cho các nước. Theo đó, TPP cho phép các nước áp dụng các ngoại lệ cần thiết, tạo ra không gian chính sách gồm các biện pháp thận trọng, các biện pháp bảo vệ quyền lợi và thông tin cá nhân nhằm đảm bảo môi trường đầu tư ổn định, an toàn. nhưng nhiều cơ hội mới Bên cạnh những thách thức, áp lực do phải chia sẻ thị trường cho các nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán nước ngoài sau khi TPP có hiệu lực, thì cơ hội cho các CTCK Việt Nam được đánh giá là nhiều hơn. Trao đổi với ĐTCK, ông Trịnh Thanh Cần, Tổng giám đốc CTCK ACB (ACBS) cho rằng, tham gia TPP sẽ mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam. Việc mở cửa thị trường tài chính sẽ thúc đẩy phát triển các sản phẩm mới, đẩy giá trị giao dịch tăng, nên ngành chứng khoán gián tiếp được hưởng lợi. Cùng với đó, giao dịch của khối ngoại sẽ được mở rộng. Vốn ngoại có nhiều cơ hội đổ vào thị trường Việt Nam mạnh hơn. Giao dịch và thanh khoản tăng sẽ giúp doanh thu của khối CTCK tăng trưởng. TPP với thị trường chứng khoán: Không chỉ toàn màu hồng Thực tế, TPP đã giúp các mã cổ phiếu ngành dệt may, thủy sản trở nên hấp dẫn hơn với NĐT. Xét trong dài hạn, khi Hiệp định TPP chính thức có hiệu lực, dựa trên nền tảng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, DN niêm yết và giá cổ phiếu sẽ được hỗ trợ. Nhìn rộng hơn, Việt Nam gia nhập WTO hay TPP đang làm tăng cơ hội giúp hàng hóa trong nước tiếp cận nhiều thị trường quốc tế với các điều kiện ưu đãi hơn. Ngược lại, ngay trên sân nhà, các DN Việt Nam phải đủ mạnh để có thể cạnh tranh sòng phẳng với hàng ngoại nhập khi các dòng thuế bảo hộ lâu nay được dỡ bỏ dần về 0%. Theo ông Nguyễn Hồng Khanh, Trưởng phòng Phân tích CTCK Sacombank (SBS), một quốc gia hưng thịnh về kinh tế phải nhờ đến các tập đoàn, DN lớn trong nước. Để làm được điều này, ngoài bản thân DN tự thân phát triển, rất cần sự hỗ trợ, đồng hành của nhà nước để giúp DN có lợi thế vững chắc ngay trên sân nhà, đủ lớn để đủ sức cạnh tranh trên trường quốc tế. TTCK Việt Nam được Nhà nước quan tâm, thúc đẩy phát triển, nên đã hỗ trợ các DN tăng vốn nhanh, qua đó góp phần tạo ra các DN lớn như: VNM, VIC, FPT So với các TTCK trong khu vực, hiện TTCK Việt Nam vẫn còn ở mức sơ khai và đang nỗ lực nâng hạng từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi. Với tỷ lệ vốn hóa chiếm hơn 30% GDP, TTCK Việt Nam còn nhỏ bé và còn nhiều tiềm năng phát triển. Trong thời gian tới, dự báo có nhiều DN lên niêm yết, trong khi quá trình cổ phần hóa DNNN đang được đẩy mạnh, sẽ góp phần bổ sung hàng hóa mới cho thị trường. Nằm trong nỗ lực hiện đại hóa thị trường, nâng hạng TTCK, các sản phẩm chứng khoán phái sinh, cũng như các chính sách hỗ trợ cho NĐT nước ngoài trong lĩnh vực đầu tư, dịch vụ tài chính dự kiến sẽ được triển khai trong năm 2016. Với cái nhìn lạc quan, ông Khanh đánh giá, TTCK Việt Nam đang đứng trước cơ hội của một đợt sóng tăng trưởng mới cả về chất và lượng. Sẽ có các đợt M&A, nên các CTCK cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng để đón bắt các cơ hội mới, cũng như đáp ứng các yêu cầu phát triển mới. Khối CTCK sau các đợt thanh lọc đã có nhiều kinh nghiệm, quản trị rủi ro tốt hơn sẽ từng bước ổn định và tăng trưởng bền vững trong thời gian tới. Nói ngành chứng khoán được hưởng lợi từ TPP không phải là không có cơ sở. Trước hết, khi DN tái cấu trúc sẽ có nhu cầu sử dụng các dịch vụ tư vấn về tài chính, tái cấu trúc, chiến lược... do các CTCK cung cấp, ông Khanh nói và nhìn nhận, nền kinh tế có nhiều cơ hội tăng trưởng và DN có nhu cầu tăng vốn, nên các CTCK cũng là nơi cung cấp các dịch vụ tư vấn, hỗ trợ các DN trong quá trình huy động vốn. Ngoài ra, các DN và NĐT nước ngoài vào Việt Nam tìm kiếm cơ hội đầu tư, mở rộng hoạt động kinh doanh, thị phần, cũng sẽ mở ra cơ hội cho khối CTCK cung cấp các dịch vụ đáp ứng nhu cầu đa dạng của đối tượng NĐT này. Hữu Hòe - Hải Vân | null | http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/tpp-co-hoi-moi-voi-khoi-ctck-134701.html | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tinnhanhchungkhoan.vn | News | Hữu Hòe - Hải Vân | null |
dbbf93e97b92c5dc9f0fd4cd61865aaa | TPP: Cơ hội mới với khối CTCK | TTCK Việt Nam đang đứng trước cơ hội của một đợt sóng tăng trưởng mới cả về chất và lượngThêm thách thứcTheo Bộ Tài chính, các cam kết thuộc Chương dịch vụ tài chính của Hiệp định TPP tạo ra 3 thành tố cơ bản hướng tới đẩy mạnh sự phát triển của thị trường dịch vụ tài chính ở Việt Nam gồm: mở rộng cam kết về mở cửa thị trường đi kèm với cơ chế minh bạch hóa, tạo cơ hội tiếp cận thị trường tốt hơn cho các NĐT nước ngoài; áp dụng cơ chế bảo hộ đầu tư nhằm đảm bảo đầy đủ lợi ích của các NĐT; đảm bảo không gian chính sách để thực hiện các biện pháp quản lý thận trọng nhằm xây dựng một nền tài chính vĩ mô ổn định.Liên quan đến cam kết mở cửa thị trường đi kèm với cơ chế minh bạch hóa, ông Vũ Như Thăng, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài chính cho biết, so với cam kết WTO, Việt Nam cam kết mở cửa bổ sung một số loại hình dịch vụ mới nhằm tạo cơ hội tiếp cận thị trường cho các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài như: dành đối xử quốc gia cho các nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán nước ngoài đối với một số dịch vụ như xử lý dữ liệu tài chính qua biên giới; dịch vụ tư vấn và các dịch vụ phụ trợ qua biên giới liên quan tới giao dịch tài khoản tự doanh hoặc tài khoản của khách hàng; mở cửa dịch vụ quản lý danh mục đầu tư qua biên giới.Nói ngành chứng khoán được hưởng lợi từ TPP không phải là không có cơ sở. Trước hết, khi DN tái cấu trúc sẽ có nhu cầu sử dụng các dịch vụ tư vấn về tài chính, tái cấu trúc, chiến lược... do các CTCK cung cấp - Ông Nguyễn Hồng Khanh, Trưởng phòng Phân tích CTCK SacombankĐề cập chi tiết hơn các dịch vụ mới trên, ông Tạ Quang Đông, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cho hay, đối xử quốc gia cho các nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán nước ngoài đối với một số dịch vụ như: cung cấp và chuyển thông tin tài chính, xử lý dữ liệu tài chính và phần mềm liên quan qua biên giới, nghĩa là các nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán nước ngoài cung cấp các dịch vụ đó qua biên giới sẽ được Việt Nam đối xử không kém thuận lợi hơn so với nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán trong nước cung cấp các dịch vụ tương tự.Về cơ bản, cung cấp qua biên giới là không yêu cầu có hiện diện thương mại tại nước mà dịch vụ đó được cung cấp. Tuy nhiên, phạm vi các thông tin tài chính và dữ liệu tài chính được phép cung cấp để chuyển và xử lý sẽ do cơ quan quản lý quy định cụ thể Cam kết trong TPP không ngăn cản cơ quan quản lý trong nước thực thi các biện pháp quản lý cẩn trọng nhằm bảo vệ người tiêu dùng dịch vụ trong nước.Liên quan đến cơ chế bảo hộ NĐT nước ngoài theo cam kết TPP, theo Bộ Tài chính, việc mở cửa thị trường dịch vụ tài chính đi kèm với nghĩa vụ bảo hộ đầu tư thông qua việc bổ sung các nghĩa vụ cam kết liên quan đến bảo hộ đầu tư như cơ chế giải quyết tranh chấp, nguyên tắc đối xử tối thiểu. Trong đó, cơ chế giải quyết tranh chấp được quy định chi tiết theo các cấp độ: nhà nước và nhà nước; NĐT và nhà nước.Đặc biệt, cơ chế NĐT với nhà nước cho phép đảm bảo đầy đủ quyền lợi của các NĐT khi tham gia thị trường. Quy trình giải quyết tranh chấp được quy định rõ ràng, cụ thể, đảm bảo tính minh bạch, có hiệu quả. Qua đó, giúp bảo vệ quyền lợi của NĐT khi tham gia thị trường.Với bước mở cửa trên, tính cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ chứng khoán thời gian tới sẽ gay gắt hơn. Điều này sẽ tạo ra không ít thách thức với khối CTCK nội địa. Tuy nhiên, theo ông Thăng, các cam kết thuộc Chương dịch vụ tài chính của Hiệp định TPP còn cho phép đảm bảo không gian chính sách để thực hiện các biện pháp quản lý thận trọng cho các nước. Theo đó, TPP cho phép các nước áp dụng các ngoại lệ cần thiết, tạo ra không gian chính sách gồm các biện pháp thận trọng, các biện pháp bảo vệ quyền lợi và thông tin cá nhân nhằm đảm bảo môi trường đầu tư ổn định, an toàn. nhưng nhiều cơ hội mớiBên cạnh những thách thức, áp lực do phải chia sẻ thị trường cho các nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán nước ngoài sau khi TPP có hiệu lực, thì cơ hội cho các CTCK Việt Nam được đánh giá là nhiều hơn.Trao đổi với ĐTCK, ông Trịnh Thanh Cần, Tổng giám đốc CTCK ACB (ACBS) cho rằng, tham gia TPP sẽ mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam. Việc mở cửa thị trường tài chính sẽ thúc đẩy phát triển các sản phẩm mới, đẩy giá trị giao dịch tăng, nên ngành chứng khoán gián tiếp được hưởng lợi. Cùng với đó, giao dịch của khối ngoại sẽ được mở rộng. Vốn ngoại có nhiều cơ hội đổ vào thị trường Việt Nam mạnh hơn. Giao dịch và thanh khoản tăng sẽ giúp doanh thu của khối CTCK tăng trưởng.TPP với thị trường chứng khoán: Không chỉ toàn màu hồngThực tế, TPP đã giúp các mã cổ phiếu ngành dệt may, thủy sản trở nên hấp dẫn hơn với NĐT. Xét trong dài hạn, khi Hiệp định TPP chính thức có hiệu lực, dựa trên nền tảng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, DN niêm yết và giá cổ phiếu sẽ được hỗ trợ. Nhìn rộng hơn, Việt Nam gia nhập WTO hay TPP đang làm tăng cơ hội giúp hàng hóa trong nước tiếp cận nhiều thị trường quốc tế với các điều kiện ưu đãi hơn. Ngược lại, ngay trên sân nhà, các DN Việt Nam phải đủ mạnh để có thể cạnh tranh sòng phẳng với hàng ngoại nhập khi các dòng thuế bảo hộ lâu nay được dỡ bỏ dần về 0%.Theo ông Nguyễn Hồng Khanh, Trưởng phòng Phân tích CTCK Sacombank (SBS), một quốc gia hưng thịnh về kinh tế phải nhờ đến các tập đoàn, DN lớn trong nước. Để làm được điều này, ngoài bản thân DN tự thân phát triển, rất cần sự hỗ trợ, đồng hành của nhà nước để giúp DN có lợi thế vững chắc ngay trên sân nhà, đủ lớn để đủ sức cạnh tranh trên trường quốc tế. TTCK Việt Nam được Nhà nước quan tâm, thúc đẩy phát triển, nên đã hỗ trợ các DN tăng vốn nhanh, qua đó góp phần tạo ra các DN lớn như: VNM, VIC, FPTSo với các TTCK trong khu vực, hiện TTCK Việt Nam vẫn còn ở mức sơ khai và đang nỗ lực nâng hạng từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi. Với tỷ lệ vốn hóa chiếm hơn 30% GDP, TTCK Việt Nam còn nhỏ bé và còn nhiều tiềm năng phát triển. Trong thời gian tới, dự báo có nhiều DN lên niêm yết, trong khi quá trình cổ phần hóa DNNN đang được đẩy mạnh, sẽ góp phần bổ sung hàng hóa mới cho thị trường.Nằm trong nỗ lực hiện đại hóa thị trường, nâng hạng TTCK, các sản phẩm chứng khoán phái sinh, cũng như các chính sách hỗ trợ cho NĐT nước ngoài trong lĩnh vực đầu tư, dịch vụ tài chính dự kiến sẽ được triển khai trong năm 2016.Với cái nhìn lạc quan, ông Khanh đánh giá, TTCK Việt Nam đang đứng trước cơ hội của một đợt sóng tăng trưởng mới cả về chất và lượng. Sẽ có các đợt M&A, nên các CTCK cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng để đón bắt các cơ hội mới, cũng như đáp ứng các yêu cầu phát triển mới. Khối CTCK sau các đợt thanh lọc đã có nhiều kinh nghiệm, quản trị rủi ro tốt hơn sẽ từng bước ổn định và tăng trưởng bền vững trong thời gian tới.Nói ngành chứng khoán được hưởng lợi từ TPP không phải là không có cơ sở. Trước hết, khi DN tái cấu trúc sẽ có nhu cầu sử dụng các dịch vụ tư vấn về tài chính, tái cấu trúc, chiến lược... do các CTCK cung cấp, ông Khanh nói và nhìn nhận, nền kinh tế có nhiều cơ hội tăng trưởng và DN có nhu cầu tăng vốn, nên các CTCK cũng là nơi cung cấp các dịch vụ tư vấn, hỗ trợ các DN trong quá trình huy động vốn. Ngoài ra, các DN và NĐT nước ngoài vào Việt Nam tìm kiếm cơ hội đầu tư, mở rộng hoạt động kinh doanh, thị phần, cũng sẽ mở ra cơ hội cho khối CTCK cung cấp các dịch vụ đáp ứng nhu cầu đa dạng của đối tượng NĐT này.Hữu Hòe - Hải Vân | null | http://baomoi.com/TPP-Co-hoi-moi-voi-khoi-CTCK/c/18009872.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | ĐTCK | null |
f565e0f0705afdebc2eb15448006603f | TPP: Cơ hội mới với khối CTCK | (ĐTCK) So với cam kết khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), thì với Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Việt Nam cam kết mở cửa bổ sung một số loại hình dịch vụ mới trong lĩnh vực chứng khoán. Điều này sẽ tạo ra thách thức đối với khối CTCK, nhưng cơ hội được đánh giá là nhiều hơn. Thêm thách thứcTheo Bộ Tài chính, các cam kết thuộc Chương dịch vụ tài chính của Hiệp định TPP tạo ra 3 thành tố cơ bản hướng tới đẩy mạnh sự phát triển của thị trường dịch vụ tài chính ở Việt Nam gồm: mở rộng cam kết về mở cửa thị trường đi kèm với cơ chế minh bạch hóa, tạo cơ hội tiếp cận thị trường tốt hơn cho các NĐT nước ngoài; áp dụng cơ chế bảo hộ đầu tư nhằm đảm bảo đầy đủ lợi ích của các NĐT; đảm bảo không gian chính sách để thực hiện các biện pháp quản lý thận trọng nhằm xây dựng một nền tài chính vĩ mô ổn định. Liên quan đến cam kết mở cửa thị trường đi kèm với cơ chế minh bạch hóa, ông Vũ Như Thăng, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài chính cho biết, so với cam kết WTO, Việt Nam cam kết mở cửa bổ sung một số loại hình dịch vụ mới nhằm tạo cơ hội tiếp cận thị trường cho các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài như: dành đối xử quốc gia cho các nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán nước ngoài đối với một số dịch vụ như xử lý dữ liệu tài chính qua biên giới; dịch vụ tư vấn và các dịch vụ phụ trợ qua biên giới liên quan tới giao dịch tài khoản tự doanh hoặc tài khoản của khách hàng; mở cửa dịch vụ quản lý danh mục đầu tư qua biên giới. Nói ngành chứng khoán được hưởng lợi từ TPP không phải là không có cơ sở. Trước hết, khi DN tái cấu trúc sẽ có nhu cầu sử dụng các dịch vụ tư vấn về tài chính, tái cấu trúc, chiến lược. . . do các CTCK cung cấp - Ông Nguyễn Hồng Khanh, Trưởng phòng Phân tích CTCK SacombankĐề cập chi tiết hơn các dịch vụ mới trên, ông Tạ Quang Đông, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cho hay, đối xử quốc gia cho các nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán nước ngoài đối với một số dịch vụ như: cung cấp và chuyển thông tin tài chính, xử lý dữ liệu tài chính và phần mềm liên quan qua biên giới, nghĩa là các nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán nước ngoài cung cấp các dịch vụ đó qua biên giới sẽ được Việt Nam đối xử không kém thuận lợi hơn so với nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán trong nước cung cấp các dịch vụ tương tự. Về cơ bản, cung cấp qua biên giới là không yêu cầu có hiện diện thương mại tại nước mà dịch vụ đó được cung cấp. Tuy nhiên, phạm vi các thông tin tài chính và dữ liệu tài chính được phép cung cấp để chuyển và xử lý sẽ do cơ quan quản lý quy định cụ thể Cam kết trong TPP không ngăn cản cơ quan quản lý trong nước thực thi các biện pháp quản lý cẩn trọng nhằm bảo vệ người tiêu dùng dịch vụ trong nước. Liên quan đến cơ chế bảo hộ NĐT nước ngoài theo cam kết TPP, theo Bộ Tài chính, việc mở cửa thị trường dịch vụ tài chính đi kèm với nghĩa vụ bảo hộ đầu tư thông qua việc bổ sung các nghĩa vụ cam kết liên quan đến bảo hộ đầu tư như cơ chế giải quyết tranh chấp, nguyên tắc đối xử tối thiểu. Trong đó, cơ chế giải quyết tranh chấp được quy định chi tiết theo các cấp độ: nhà nước và nhà nước; NĐT và nhà nước. Đặc biệt, cơ chế NĐT với nhà nước cho phép đảm bảo đầy đủ quyền lợi của các NĐT khi tham gia thị trường. Quy trình giải quyết tranh chấp được quy định rõ ràng, cụ thể, đảm bảo tính minh bạch, có hiệu quả. Qua đó, giúp bảo vệ quyền lợi của NĐT khi tham gia thị trường. Với bước mở cửa trên, tính cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ chứng khoán thời gian tới sẽ gay gắt hơn. Điều này sẽ tạo ra không ít thách thức với khối CTCK nội địa. Tuy nhiên, theo ông Thăng, các cam kết thuộc Chương dịch vụ tài chính của Hiệp định TPP còn cho phép đảm bảo không gian chính sách để thực hiện các biện pháp quản lý thận trọng cho các nước. Theo đó, TPP cho phép các nước áp dụng các ngoại lệ cần thiết, tạo ra không gian chính sách gồm các biện pháp thận trọng, các biện pháp bảo vệ quyền lợi và thông tin cá nhân nhằm đảm bảo môi trường đầu tư ổn định, an toàn. nhưng nhiều cơ hội mớiBên cạnh những thách thức, áp lực do phải chia sẻ thị trường cho các nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán nước ngoài sau khi TPP có hiệu lực, thì cơ hội cho các CTCK Việt Nam được đánh giá là nhiều hơn. Trao đổi với ĐTCK, ông Trịnh Thanh Cần, Tổng giám đốc CTCK ACB (ACBS) cho rằng, tham gia TPP sẽ mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam. Việc mở cửa thị trường tài chính sẽ thúc đẩy phát triển các sản phẩm mới, đẩy giá trị giao dịch tăng, nên ngành chứng khoán gián tiếp được hưởng lợi. Cùng với đó, giao dịch của khối ngoại sẽ được mở rộng. Vốn ngoại có nhiều cơ hội đổ vào thị trường Việt Nam mạnh hơn. Giao dịch và thanh khoản tăng sẽ giúp doanh thu của khối CTCK tăng trưởng. TPP với thị trường chứng khoán: Không chỉ toàn màu hồngThực tế, TPP đã giúp các mã cổ phiếu ngành dệt may, thủy sản trở nên hấp dẫn hơn với NĐT. Xét trong dài hạn, khi Hiệp định TPP chính thức có hiệu lực, dựa trên nền tảng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, DN niêm yết và giá cổ phiếu sẽ được hỗ trợ. Nhìn rộng hơn, Việt Nam gia nhập WTO hay TPP đang làm tăng cơ hội giúp hàng hóa trong nước tiếp cận nhiều thị trường quốc tế với các điều kiện ưu đãi hơn. Ngược lại, ngay trên sân nhà, các DN Việt Nam phải đủ mạnh để có thể cạnh tranh sòng phẳng với hàng ngoại nhập khi các dòng thuế bảo hộ lâu nay được dỡ bỏ dần về 0%. Theo ông Nguyễn Hồng Khanh, Trưởng phòng Phân tích CTCK Sacombank (SBS), một quốc gia hưng thịnh về kinh tế phải nhờ đến các tập đoàn, DN lớn trong nước. Để làm được điều này, ngoài bản thân DN tự thân phát triển, rất cần sự hỗ trợ, đồng hành của nhà nước để giúp DN có lợi thế vững chắc ngay trên sân nhà, đủ lớn để đủ sức cạnh tranh trên trường quốc tế. TTCK Việt Nam được Nhà nước quan tâm, thúc đẩy phát triển, nên đã hỗ trợ các DN tăng vốn nhanh, qua đó góp phần tạo ra các DN lớn như: VNM, VIC, FPTSo với các TTCK trong khu vực, hiện TTCK Việt Nam vẫn còn ở mức sơ khai và đang nỗ lực nâng hạng từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi. Với tỷ lệ vốn hóa chiếm hơn 30% GDP, TTCK Việt Nam còn nhỏ bé và còn nhiều tiềm năng phát triển. Trong thời gian tới, dự báo có nhiều DN lên niêm yết, trong khi quá trình cổ phần hóa DNNN đang được đẩy mạnh, sẽ góp phần bổ sung hàng hóa mới cho thị trường. Nằm trong nỗ lực hiện đại hóa thị trường, nâng hạng TTCK, các sản phẩm chứng khoán phái sinh, cũng như các chính sách hỗ trợ cho NĐT nước ngoài trong lĩnh vực đầu tư, dịch vụ tài chính dự kiến sẽ được triển khai trong năm 2016. Với cái nhìn lạc quan, ông Khanh đánh giá, TTCK Việt Nam đang đứng trước cơ hội của một đợt sóng tăng trưởng mới cả về chất và lượng. Sẽ có các đợt M&A, nên các CTCK cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng để đón bắt các cơ hội mới, cũng như đáp ứng các yêu cầu phát triển mới. Khối CTCK sau các đợt thanh lọc đã có nhiều kinh nghiệm, quản trị rủi ro tốt hơn sẽ từng bước ổn định và tăng trưởng bền vững trong thời gian tới. Nói ngành chứng khoán được hưởng lợi từ TPP không phải là không có cơ sở. Trước hết, khi DN tái cấu trúc sẽ có nhu cầu sử dụng các dịch vụ tư vấn về tài chính, tái cấu trúc, chiến lược. . . do các CTCK cung cấp, ông Khanh nói và nhìn nhận, nền kinh tế có nhiều cơ hội tăng trưởng và DN có nhu cầu tăng vốn, nên các CTCK cũng là nơi cung cấp các dịch vụ tư vấn, hỗ trợ các DN trong quá trình huy động vốn. Ngoài ra, các DN và NĐT nước ngoài vào Việt Nam tìm kiếm cơ hội đầu tư, mở rộng hoạt động kinh doanh, thị phần, cũng sẽ mở ra cơ hội cho khối CTCK cung cấp các dịch vụ đáp ứng nhu cầu đa dạng của đối tượng NĐT này. | null | http://tintuc.wada.vn/e/8351222/TPP-Co-hoi-moi-voi-khoi-CTCK | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
f30258b0099efc51c024312e699038f5 | Giá dầu bốc hơi 8%, chứng khoán giảm sau vụ tấn công Paris | Kết thúc phiên sáng 16-11, VN-Index giảm 0,49% còn 608,27 điểm trong khi HNX-Index giảm 0,61% điểm. Tổng khối lượng giao dịch toàn sàn đạt hơn 73 triệu đơn vị, tương đương giá trị giao dịch là 1.594,52 tỉ đồng. Xu hướng chốt lời đã tạo áp lực lên nhiều cổ phiếu, đưa thanh khoản tăng nhưng cũng đẩy giá nhiều cổ phiếu giảm nhanh chóng. Thông tin giá dầu thế giới bốc hơi 8% sau một tuần và lùi dần về mốc 40 USD/thùng cũng khiến nhóm cổ phiếu dầu khí có tác động rõ ràng nhất, nhiều cổ phiếu rớt giá mạnh như GAS giảm 0,92%, PVD giảm 1,81%... Cũng trong tình trạng kém sáng sủa, nhóm cổ phiếu ngân hàng rớt giá trong phiên sách nay như VCB giảm 1,05%, MBB giảm 0,67% Thị trường có 77 tăng giá nhưng đến 137 mã giảm giá, cổ phiếu VNM tiếp tục giữ đà tăng. Trong khi đó, chứng khoán thế giới có phiên đồng loạt giảm điểm trong phiên giao dịch đầu tiên kể từ khi xảy ra các vụ tấn công ở Paris làm chết ít nhất 129 người cuối tuần qua. Các nhà đầu tư đánh giá tác động của các cuộc tấn công Paris vào nền kinh tế của châu Âu vào thời điểm khi sản lượng toàn cầu đã suy yếu. Tại thị trường Nhật Bản, chỉ số MSCI Asia Pacific Index giảm 0,6%, chỉ số Nikkei 225 giảm 1,04%, chỉ số Topix đã giảm 1,5%.. khi nền kinh tế nước này tiếp tục rơi vào nguy cơ suy thoái trên định nghĩa. Các chỉ số kinh tế vừa công bố trong quý 3 đều sụt giảm mạnh hơn dự đoán, trong khi đó đồng yen tiếp tục tăng giá. Đây là cuộc suy thoái thứ 2 kể từ khi Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe lên nắm quyền điều hành từ tháng 12-2002. Theo Bloomberg, GDP quý 3 của Nhật Bản giảm 0,8% so với cùng kỳ năm trước, so với mức giảm 0,7% trong quý 2 mà nguyên nhân chính được cho là do sự sụt giảm trong đầu tư kinh doanh và doanh nghiệp lo giảm hàng tồn kho. Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế Trung Quốc cũng giảm lại, tình hình kinh tế thế giới cũng không mấy sáng sủa buộc doanh nghiệp Nhật phải giảm chi tiêu và sản xuất. Dự kiến IMF sẽ nhóm họp vào 30-11 để đưa ra quyết định cuối cùng sau khi đã từng từ chối bổ sung NDT vào năm 2010. N.BÌNH | null | http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20151116/gia-dau-boc-hoi-8-chung-khoan-giam-sau-vu-tan-cong-paris/1003810.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tuoitre.vn | News | tuoitre.vn | null |
ed8eeab882fcd1055b155ac9d33329ad | Ông Nguyễn Thanh Lâm: Mốc 600 điểm sẽ được bảo toàn khi năm 2015 khép lại | Rủi ro ngắn hạn là dòng tiền và động thái khối ngoạiTheo ông Lâm, xét trong ngắn hạn, rủi ro lớn nhất của thị trường theo tôi là yếu tố dòng tiền và khả năng đảo chiều trong hoạt động của khối ngoại. Về dòng tiền, cần thẳng thắn nhìn nhận năm 2015 không phải là một năm dòng tiền hoạt động mạnh mẽ tại khu vực TTCK. Hiện VN-Index đang di chuyển trong một xu hướng tăng ngắn hạn được xác nhận từ tháng 9 đến nay, thanh khoản dù vậy chỉ xấp xỉ mức trung bình 50 ngày (là điều kiện chúng tôi thường đặt ra để nhìn nhận việc mở rộng hay thu hẹp của dòng tiền), điều này khiến khả năng duy trì xu hướng tăng một cách lâu dài trở nên khó khăn hơn. Dù xu hướng của VN-Index hiện đang là tăng nhưng trên thực tế dòng tiền toàn thị trường chỉ hoạt động ở mức trên trung bình đôi chút và đây là một điểm trừ. Nhìn chi tiết hơn, độ phân hóa hiện nay của thị trường là rất lớn khi dòng tiền chỉ thật sự hoạt động mạnh tại cá biệt một số nhóm cổ phiếu trong khi hoạt động yếu ớt tại phần còn lại của thị trường. Theo quan sát của ông Lâm, dòng tiền chỉ thật sự hoạt động mạnh tại nhóm nằm trong danh sách thoái vốn của SCIC (đặc biệt là VNM, BMP , FPT, . . . ) và tại một số các cổ phiếu kín room khác hoặc có kết quả kinh doanh công bố ấn tượng. Hiện tượng này có lẽ sẽ tiếp tục trong giai đoạn một tháng cuối của năm 2015, rất khó để kỳ vọng dòng tiền đủ mạnh để hoạt động rộng trên toàn thị trường trong bối cảnh hiện nay, ông Lâm nói thêm. Còn về yếu tố khối ngoại, sau một tháng 10 mua ròng mạnh (mua ròng hơn 1.115 tỷ đồng tính riêng tại HOSE) khối ngoại đang quay lại với giao dịch cân bằng và nghiêng về bán ròng trong tháng 11 (đặc biệt trong một số phiên gần đây). Cụ thể tính đến hiện tại của tháng 11, khối ngoại đang bán ròng nhẹ 140 tỷ đồng. Con số bán ròng vừa nêu không quá lớn nhưng nếu việc bán ròng được tiếp diễn với cường độ lớn hơn trong giai đoạn tới, rủi ro dành cho thị trường sẽ gia tăng. VN-Index sẽ giữ được mốc 600 điểm khi năm 2015 khép lại Ông Lâm tiếp tục bảo lưu nhìn nhận về việc VN-Index đang di chuyển trong một xu hướng tăng ngắn hạn kéo dài từ tháng 9 đến nay. Khả năng chỉ số này có thể tìm lên các mức cao hơn so với hiện tại vẫn khả thi. Hành trình tăng lên của VN-Index sẽ dần đối diện với các thử thách lớn hơn khi đường giá tiến vào khu vực 620 640 điểm, sẽ cần phải thận trọng hơn ở vùng giá này. Với nhìn nhận nêu trên, tôi tin khả năng giữ được mốc 600 khi năm 2015 khép lại là có cơ sở, ông Lâm nói thêm. Yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến thị trường giai đoạn cuối năm 2015 khi đó theo ông Lâm có thể là câu chuyện tỷ giá. Thời điểm hiện tại, tỷ giá đang bắt đầu có hiện tượng nóng lại trong ngắn hạn, giá USD tự do hiện giao dịch ở mức 22.620 đồng, đã vượt trần tỷ giá là 22.547 đồng. Theo đó, Ngân hàng nhà nước sẽ có những biện pháp can thiệp để hạ nhiệt trong giai đoạn tới. Do vậy, rõ ràng áp lực tiếp tục điều chỉnh tỷ giá là có thật và điều này có thể được thực hiện vào giai đoạn đầu năm 2016. Bên cạnh câu chuyện tỷ giá, vấn đề thoái vốn của SCIC và nới room khối ngoại sẽ là những vấn đề có ảnh hưởng lớn đến thị trường. Những cổ phiếu trong lần thoái vốn này của SCIC (VNM, BMP, FPT, ) sẽ vẫn nhận được lực cầu mạnh từ thị trường và nếu đón nhận thêm thông tin cụ thể hơn về việc mở room khối ngoại, đây vẫn sẽ là nhóm có khả năng bùng nổ cao nhất trong ngắn hạn. Ngoài ra, ông Lâm cũng nhìn nhận khoảng thời gian đầu năm 2016, khả năng có thể sau một quá trình điều chỉnh (nếu có), VN-Index sẽ một lần nữa thử lại vùng đỉnh 640 điểm trước khi lựa chọn xu hướng lớn hơn cho mình trong giai đoạn sau đó. Cuối năm không phải là thời điểm thích hợp để mạo hiểmVới những kịch bản của thị trường đã đề cập ở trên, ông Lâm cho rằng vẫn còn hợp lý nếu nhà đầu tư tiếp tục duy trì một tỷ trọng cổ phiếu cao hơn tiền mặt ở thời điểm hiện tại do xu hướng tăng ngắn hạn vẫn còn hiệu lực. Dù vậy khi VN-Index tiến vào khu vực trên 620 điểm, việc giảm bớt rủi ro sẽ cần được thực hiện bằng cách giảm bớt một phần tỷ trọng cổ phiếu về mức cân bằng với tiền mặt. Việc lựa chọn cổ phiếu cũng là tối quan trọng trong giai đoạn này, khi mà độ phân hóa trên thị trường đang rất cao. Cá nhân tôi vẫn duy trì khuyến nghị nhà đầu tư nên neo vào nhóm cổ phiếu có nền tảng cơ bản tốt và hạn chế bớt các cổ phiếu có độ đầu cơ cao do đây không phải là thời điểm phù hợp để mạo hiểm, ông Lâm nhấn mạnh. Nhóm thoái vốn của SCIC (đặc biệt là VNM, BMP, FPT) tiếp tục được ưu tiên khuyến nghị nắm giữ, ngoài ra là một số các cổ phiếu có nền tảng cơ bản vững chắc như: CTD, PAC, HPG | null | http://tintuc.wada.vn/e/8345816/Ong-Nguyen-Thanh-Lam-Moc-600-diem-se-duoc-bao-toan-khi-nam-2015-khep-lai | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
1b1073e11fcd1ac5e6eb9352b72867bf | Tây tháo chạy trước kỳ họp của FED rồi ==> Tăng Lãi Suất | Với một số yếu tố đang xuất hiện trên thị trường như tỷ lệ Margin tăng cao, giá cổ phiếu VNM chịu áp lực. Việc VN-Index giảm khá sâu trong khi KLGD tăng lên, nhóm đầu cơ như HAI, FIT, VHG, FLC có dấu hiệu nổi sóng sẽ khiến NĐT cảm giác rằng một phiên phân phối đỉnh đã xuất hiện. Thực tế phiên giao dịch 17/11 là một có mức giá trị giao dịch khớp lệnh cao nhất trong cả giai đoạn tăng giá vừa qua. Do đó phiên giao dịch 18/11 sẽ có những diễn biến không mấy tích cực và chắc chắn nhiều CP tăng giá sẽ chịu áp lực bán ra. | null | http://www.f319.com/threads/tay-thao-chay-truoc-ky-hop-cua-fed-roi-tang-lai-suat.692789/page-3#post-17627881 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | buinhatnguyen | null |
0c9c6ef1c60c2560600efa1313e66b46 | Chứng khoán 17-11: Tâm điểm là VNM | (TBKTSG Online) - Thị trường chứng khoán hôm nay 17-11 tiếp tục có một phiên suy giảm nhẹ. Giao dịch trong buổi sáng khá giằng co khiến VN-Index liên tục đổi màu quanh vùng tham chiếu. Buổi chiều ghi nhận lực bán mạnh dần, đặc biệt là hiệu ứng xả hàng ở VNM đã khiến thị trường chìm sâu hơn trong sắc đỏ, VN-Index đóng cửa tại vùng thấp nhất trong ngày 605,05 điểm (-0,68%). HNX-Index do ít bị ảnh hưởng từ các cổ phiếu trụ, vẫn tăng nhẹ lên 81,13 điểm (+0,11%). Thanh khoản tiếp tục ở mức cao, HSX có 162 triệu cổ phiếu được chuyển nhượng với giá trị 2.633 tỉ đồng (+27,4%) còn HNX có 56,8 triệu đơn vị khớp lệnh với 555 tỉ đồng (+16,8%), dòng tiền vẫn đang cho thấy mức hoạt động sôi nổi của cả hai bên mua bán. Tâm điểm hôm nay tập trung mạnh rất lớn vào giao dịch của VNM. Vốn là cổ phiếu trụ cột của thị trường xuyên suốt nhiều tuần qua, VNM hôm nay đối diện với áp lực chốt lời lớn hơn rất nhiều. Dù lực mua tại các vùng giá thấp cũng rất dồi dào, cổ phiếu này vẫn ghi nhận mức suy giảm 4,3% - mức giảm trong phiên lớn nhất tính từ tháng 9 đến nay. Ảnh hưởng của VNM cũng tạo ra sự lan tỏa nhất định đến một số cổ phiếu khác có cùng câu chuyện về thoái vốn của SCIC, điển hình như BMP (-2,2%), FPT (-3,7%), Khối ngoại vẫn tạo ra sự lo ngại lớn nhất cho chúng tôi trong giai đoạn hiện nay khi duy trì việc bán ròng. Phiên hôm nay ghi nhận các nhà đầu tư nước ngoài bán ròng thông qua khớp lệnh tại HSX thêm 1,1 triệu cổ phiếu, tương đương giá trị 91,6 tỉ đồng (+50%). Như đã nhiều lần lưu ý, việc khối ngoại đang quay lại bán ròng thường xuyên sẽ có ảnh hưởng tiêu cực lên triển vọng ngắn hạn của thị trường giai đoạn hiện nay. Chúng tôi tiếp tục duy trì nhìn nhận xu hướng tăng ngắn hạn của VN-Index nhưng lưu ý khu vực 615 đến 640 điểm của chỉ số này sẽ là vùng thử thách khó khăn. Theo : News. Nguồn : SaigonTimes | null | http://www.vfpress.vn/threads/chung-khoan-17-11-tam-diem-la-vnm.160340 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vfpress.vn | Forum | News | null |
9b5adda599f84b1e9a8fab206646d612 | Dòng tiền đổ mạnh vào thị trường, VnIndex mất hơn 2 điểm | Kết thúc phiên giao dịch hôm nay, 2 sàn giảm điểm nhẹ. VnIndex mất 2,06 điểm còn 609,21 điểm và HNX-Index giảm 0,52 điểm còn 81,05 điểm. Thanh khoản hôm nay đạt mức khá cao, 2.733 tỷ đồng trên HoSE và hơn 500 tỷ đồng trên HNX. Số mã giảm hôm nay áp đảo số mã tăng với 137 mã giảm trên HoSE, số mã tanwg chỉ 101 mã; 102 mã giảm trên HNX, chỉ 82 mã tăng. Dòng tiền có vẻ vẫn kết cổ phiếu bất động sản khi mà top 10 giao dịch trên HoSE có những cái tên quen thuộc như FLC, CII, HAG, HQC VNM chốt phiên tăng 3.000 đồng lên 140.000 đồng/cổ phiếu. Từ khi có thông tin SCIC thoái vốn khỏi VNM đến nay, cổ phiếu VNM đã tăng 35.000 đồng/cổ phiếu. Phiên giao dịch sáng nay, điểm đáng chú ý đầu tiên là nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn giảm điểm. VIC, ITA mất 100 đồng,HPG, CII mất 200 đồng; GAS mất 500 đồng, PVD mất 400 đồng Các cổ phiếu vốn hóa lớn mất điểm khiến VnIndex mất 0,25 điểm và HNX-Index mất 0,51 điểm. Dòng tiền đang đổ mạnh về cổ phiếu bất động sản khi mà những mã khớp nhiều nhất HoSE phiên sáng nay có rất nhiều cái tên trong ngành như FLC, HQC, HAG, ITA, CII, PTL. Phía giao dịch thỏa thuận đáng chú ý nhất là MWG với hơn 4 triệu cổ phiếu được thỏa thuận ở mức giá trần 83.000 đồng/cổ phiếu. Nhờ hơn 300 tỷ đồng thỏa thuận cổ phiếu này nên sàn HoSE hiện tại đạt thanh khoản hơn 955 tỷ đồng. Tính đến 10h11, HoSE có tín hiệu đảo chiều. Hiện, chỉ số tăng nhẹ 0,33 điểm. Phương Chi Theo InfoNet | null | http://cafef.vn/thi-truong-chung-khoan/dong-tien-do-manh-vao-thi-truong-vnindex-mat-hon-2-diem-20151116095729824.chn | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | cafef.vn | News | Phương Chi | null |
ee9bd9c4250543aa964a3d99b964384a | Bản tin chứng khoán sáng 16/11: Xanh là bán | Tuần qua, Quốc hội đã thông qua kế hoạch 2016 với một số chỉ tiêu cơ bản như GDP tăng khoảng 6,7%, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10%, tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất khẩu dưới 5%... Ngoài ra, Quốc hội cũng đã thông qua việc phát hành 3 tỷ USD trái phiêu quốc tế trong năm 2016. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia phân tích chứng khoán thì trong ngắn hạn, thị trường chưa có phản ứng tiêu cực trước những lo ngại trên.Trong khi đó, ở tuần giao dịch vừa qua, mặc dù thị trường đã liên tiếp có những phiên điều chỉnh trong nửa đầu tuần khiến VN-Index rơi xuống mốc 600 điểm; nhưng với dòng tiền sôi động trở lại trong 2 phiên cuối tuần đã giúp thị trường hồi phục. Trong đó, điểm nhấn chính là sự trở lại của dòng tiền đầu cơ bất động sản. Các mã thị trường quen thuộc như FLC , OGC, FIT đã tăng thêm sự hấp dẫn cho thị trường.Tuy nhiên, nhà đầu tư nước ngoài tuần qua lại giao dịch thiếu tích cực. Khối này đã đẩy mạnh bán các cổ phiếu bluechip và đã chuyển sang trạng thái bán ròng khá mạnh trên sàn HOSE.Theo nhận định của giới phân tích, thị trường không quá kỳ vọng khối ngoại sẽ mua ròng trở lại trong những phiên tới, trừ khi tỷ giá ổn định trở lại hoặc các thông tin liên quan tới nới room xuất hiện các tình tiết mới. Đây là những thông tin bất lợi cho thị trường khiến tâm lý nhà đầu tư thận trọng hơn và giao dịch chốt lời sẽ được đẩy cao hơn.Với những diễn biến giằng co tuần qua cùng vùng trống thông tin hỗ trợ, thị trường đã bước vào tuần giao dịch mới với sắc đỏ, chỉ số Vn-Index lùi về dưới ngưỡng 610 điểm. Thanh khoản bật tăng mạnh nhờ giao dịch thỏa thuận khủng cổ phiếu MWG.Kết thúc đợt 1, Vn-Index giảm 1,5 điểm (-0,25%) xuống 609,77 điểm với tổng khối lượng giao dịch đạt 8,15 triệu đơn vị, trị giá 423,41 tỷ đồng. Trong đó, MWG thỏa thuận 4,4 triệu đơn vị ở mức giá trần với tổng giá trị lên tới 365,2 tỷ đồng.Tuần qua, giá dầu thô trên thế giới đồng loạt giảm xuống ngưỡng thấp và dự báo sẽ tiếp tục giảm vẫn là thông tin xấu tác động tới diễn biến giá của nhóm cổ phiếu này. Hiện, PVD và GAS vẫn giao dịch trong sắc đỏ và đóng vai trò hãm thị trường.Tuy nhiên, lực đỡ từ VNM với mức tăng 1,46% cùng sắc xanh của các cổ phiên nhóm chứng khoám gồm SSI, HCM đã giúp thị trường hồi nhẹ sau hơn 1 giờ giao dịch.Điểm nóng FLC vẫn hấp dẫn nhà đầu tư. Hiện, FLC đang tăng 1-2 bước giá với lượng khớp hoen 5 triệu đơn vị, dẫn đầu thanh khoản trên sàn.Dòng tiền hoạt tích cực dẫn VN-Index tiếp sát mốc 612 điểm, tuy nhiên ngay khi VN-Index chớm xanh, lực bán đã gia tăng, nhất là ở nhóm bluechips, đầy chỉ số này thoái lui trở lại, thậm chí giảm sâu hơn đầu phiên sáng.Chốt phiên giao dịch sáng, toàn sàn HOSE có 137 mã giảm và 77 mã tăng, trong đó, nhóm VN30 có tới 22 mã giảm, chỉ 5 mã tăng và 3 mã đứng giá. Chỉ số VN-Index giảm 3 điểm (-0,49%) xuống 608,27 điểm với tổng khối lượng giao dịch đạt 73,5 triệu đơn vị, tương ứng tổng giá trị 1.594,52 tỷ đồng. Trong đó, giao dịch thỏa thuận đạt 5,63 triệu đơn vị, trị giá hơn 441 tỷ đồng.Tương tự, sàn HNX có 99 mã giảm và 52 mã tăng, chỉ số HNX-Index giảm 0,5 điểm (-0,61%) xuống 81,07 điểm. Thanh khoản vẫn duy trì ở mức thấp với khối lượng giao dịch đạt 25,98 triệu đơn vị, trị giá tương ứng 243,39 tỷ đồng. VN30-Index giảm 1,03 điểm (-0,69%) xuống 148,73 điểm khi có tới 19 mã giảm, 6 mã tăng và 4 mã đứng giá.Mặc dù VNM vẫn duy trì đà tăng 1,46% nhưng lực đỡ không đủ mạnh để giúp thị trường bảo toàn sắc xanh. Trái lại, sức ép lớn đến từ nhiều cổ phiếu bluechip khác như VIC giảm 1,58%, MSN giảm 1,36%, PVD giảm 1,81%, BVH giảm 1,69%, GAS giảm 0,92%...Cùng với sự suy yếu của các cổ phiếu chứng khoán khi HCM chỉ còn nhích 100 đồng/CP, SSI quay về mốc giá tham chiếu, thì các cổ phiếu ngân hàng tiếp tục rớt giá, đã tác động thiếu tiêu cực đến thị trường. Cụ thể, VCB giảm 1,05%, BID giảm 0,84%, CTG giảm 1,46%, EIB giảm 1,72%.Nhóm cổ phiếu đầu cơ bất động sản tiếp tục hấp dẫn nhà đầu tư với những giao dịch sôi động. FLC và FIT dẫn đầu thanh khoản toàn sàn với lượng khớp lệnh tương ứng 10,27 triệu đơn vị và 7,78 triệu đơn vị. Lực cầu tốt đã giúp cả hai cổ phiếu này đều đóng cửa trong sắc xanh với mức tăng nhẹ 1-2 bước giá.Trên sàn HNX, các cổ phiếu ngành dầu khí tiếp tục đóng vai trò là lực cản chính của thị trường như PVX giảm 3,33%, PVS giảm 0,96%, PVC giảm 1,61%, PVB giảm 1,17%, PGS giảm 1,01%...Bên cạnh đó, các cổ phiếu lớn khác như ACB, VND, BVS, SHB cũng giao dịch trong sắc đỏ và kéo thị trường đi xuống.Dẫn đầu thanh khoản trên sàn là cặp cổ phiếu thị trường KLF và SCR với khối lượng khớp lệnh tương ứng 2,82 triệu đơn vị và 2,77 triệu đơn vị. Đóng cửa, KLF giảm 0,22%, còn SCR tăng 1,22%.Điểm đáng chú ý trên sàn là VIX, sau hơn 1 tuần lình xình dưới mốc tham chiếu, cổ phiếu này đã có bước bứt phá trong phiên sáng nay. Lực cầu hấp thụ mạnh giúp VIX nhanh chóng tìm tới sắc tím. Đóng cửa, VIX tăng 8,7% lên 7.500 đồng/CP với lượng khớp lệnh 1,72 triệu đơn vị và dư mua trần 0,36 triệu đơn vị.Theo Đầu tư chứng khoán | null | http://baomoi.com/Ban-tin-chung-khoan-sang-16-11-Xanh-la-ban/c/18002024.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | ANTT | null |
23ea328efd7247ef4960ffdc459acd16 | VNM lên 140.000 đồng/CP, cổ phiếu BĐS hút dòng tiền | (NDH) VNM vẫn chưa có dấu hiệu yếu đi, cổ phiếu này trong phiên hôm nay tiếp tục tăng 3.000 đồng lên 140.000 đồng/CP và là nhân tố chính giúp duy trì sự ổn định của thị trường Diễn biến giao dịch trên thị trường trong phiên chiều vẫn khá tiêu cực, đa số các cổ phiếu lớn trên cả hai sàn vẫn tiếp tục giảm giá và khiến cả hai chỉ số chìm trong sắc đỏ. Phiên hôm nay, các cổ phiếu dòng dầu khí như GAS, PVD, PVD, PGS, PVC. . . vẫn giao dịch rất tiêu cực và đồng loạt giảm. Khép phiên giao dịch, PVC giảm mạnh 700 đồng xuống 17.900 đồng/CP. Được biết, PVC đã công bố BCTC công ty mẹ quý III/2015, với mức lỗ sau thuế gần 7 tỷ đồng. Bên cạnh đó, nhiều cổ phiếu trụ cột khác trên thị trường là VIC, BVH, VND và các cổ phiếu ngân hàng cũng đồng loạt giảm giá. VIC giảm mạnh 900 đồng xuống 43.400 đồng/CP. VCB giảm 400 đồng xuống 47.100 đồng/CP. Chiều ngược lại, một số cổ phiếu thuộc diện SCIC thoái vốn như VNM, BMP và NTP đã đi ngược thị trường và giao dịch tích cực. Trong đó, VNM tiếp tục tăng 3.000 đồng lên 140.000 đồng/CP và vẫn là nhân tố chủ chốt giúp VN-Index không giảm quá sâu. Trong khi đó, NTP tăng 2.700 đồng lên 65.000 đồng/CP. BMP tăng 5.000 đồng lên 138.000 đồng/CP. Đáng chú ý, dòng tiền trên thị trường phiên hôm nay có phần tập trung mạnh vào các cổ phiếu bất động sản như FLC, FIT, OGC, SCR Trong đó, FLC tăng 100 đồng lên 8.200 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất thị trường, đạt hơn 15,3 triệu đơn vị. SCR tăng 400 đồng lên 8.600 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất sàn HNX, đạt hơn 11 triệu đơn vị. Phiên hôm nay, ngoài MWG, thị trường còn có giao dịch thỏa thuận với khối lượng lớn của DLG (2,195 triệu cổ phiếu), KBC (1,2 triệu cổ phiếu), KDH (4,1 triệu cổ phiếu). Chốt phiên, chỉ số VN-Index giảm 2,06 điểm (-0,34%) xuống còn 609,21 điểm. Toàn sàn có 101 mã tăng, 137 mã giảm và 72 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 137,7 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 2.733,4 tỷ đồng, trong đó, giao dịch thỏa thuận là hơn 667 tỷ đồng. Chỉ số HNX-Index kết phiên cũng giảm 0,52 điểm (-0,64%) xuống 81,05 điểm. Toàn sàn có 82 mã tăng, 102 mã giảm và 188 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 51,4 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 500 tỷ đồng. Về cuối phiên sáng, lực bán có phần tăng mạnh ở nhiều nhóm cổ phiếu như ngân hàng, dầu khí, BĐS, điều này đã khiến sắc đỏ của hai chỉ số bị nới rộng đáng kể. Trong đó, các cổ phiếu ngân hàng trên thị trường như BID, CTG, VCB, MBB, SHB, ACB đều đồng loạt giảm giá. VCB giảm 500 đồng xuống 47.000 đồng/CP. CTG giảm 300 đồng xuống 20.300 đồng/CP. Phiên sáng nay, STB là cổ phiếu ngân hàng hiếm hoi còn duy trì được sắc xanh, với mức tăng nhẹ 100 đồng lên 12.600 đồng/CP. Bên cạnh đó, các cổ phiếu bất động sản như VIC, ITA, KBC, HQC, HAR, NVT đều chìm trong sắc đỏ. Khép phiên sáng, VIC giảm 700 đồng xuống 43.600 đồng/CP. DLG giảm 300 đồng xuống 9.100 đồng/CP. HAR, HQC và ITA đều có mức giảm 100 đồng. Tương tự như các phiên trước, nhóm cổ phiếu dầu khí vẫn giao dịch theo chiều hướng tiêu cực do chịu ảnh hưởng từ giá dầu thế giới. Ở chiều ngược lại, sắc xanh vẫn duy trì khá tốt trên các mã như VNM, GMD, SHS, NTP Trong đó, VNM tăng 2.000 đồng lên 139.000 đồng/CP. GMD tăng 800 đồng lên 40.000 đồng/CP. Được biết, lỗ chênh lệch tỷ giá cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận của GMD nhưng nhờ hoạt động kinh doanh chính, ông lớn ngành logistics ghi nhận mức tăng trưởng lợi nhuận ấn tượng trong quý III này. Lợi nhuận sau thuế quý III đạt 122 tỷ đồng, gấp 3,1 lần cùng kỳ. Giao dịch trên thị trường trong phiên sáng diễn ra khá sôi động và có phần đóng góp rất lớn từ các giao dịch thỏa thuận. Kết thúc phiên sáng, tổng khối lượng giao dịch trên HOSE đạt hơn 73,5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 1.594,5 tỷ đồng, trong đó, giao dịch thỏa thuận là hơn 441 tỷ đồng. Trên sàn HNX, tổng khối lượng giao dịch đạt gần 26 tỷ đồng, tương ứng hơn 243 tỷ đồng. Về mặt điểm số, VN-Index chốt phiên sáng giảm 3 điểm (-0,49%) xuống 608,27 điểm. Toàn sàn có 77 mã tăng, 137 mã giảm và 96 mã đứng giá. Tương tự, chỉ số HNX-Index cũng giảm 0,5 điểm (-0,61%) xuống 81,07 điểm. Toàn sàn có 52 mã tăng, 99 mã giảm và 221 mã đứng giá. Thị trường bước vào phiên giao dịch mới với những diễn biến khá thận trọng. Trong đó, sắc đỏ ở nhóm cổ phiếu lớn đang có phần chiếm ưu thế và khiến hai chỉ số đang lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu. Hiện tại, các cổ phiếu như VIC, VCB, MSN, BID, CTG, VCG đều đồng loạt giảm giá. Bên cạnh đó, do chịu ảnh hưởng từ sự tiêu cực của giá dầu thế giới, các cổ phiếu dầu khí như GAS, PVD, PVS, PGS tiếp tục chìm trong sắc đỏ. Được biết, kết thúc phiên giao dịch ngày thứ Sáu, hợp đồng dầu thô ngọt nhẹ giao tháng 12 trên sàn Nymex (WTI) rớt 1.01 USD/thùng (tương ứng 2.4%) xuống 40.74 USD/thùng. Tính chung cả tuần qua, giá dầu mất tổng cộng khoảng 8%, mức sụt giảm mạnh nhất kể từ đà giảm sâu tới 9.6% trong tuần kết thúc ngày 13/13. Hiện tại, GAS đang giảm 300 đồng xuống 43.300 đồng/CP. PVD giảm 600 đồng xuống 32.600 đồng/CP. Chiều ngược lại, nhờ lực đỡ của một vài cổ phiếu lớn khác như VNM, STB, NTP nên cả hai chỉ số vẫn không bị giảm quá sâu. Trong đó, VNM tiếp tục tăng 1.000 đồng lên 138.000 đồng/CP và vẫn là nhân tố chủ chốt giúp thị trường giữ được trạng thái cân bằng. Giao dịch khớp lệnh trên thị trường đang diễn ra khá ảm đạm, trong khi đó, ngay từ đầu phiên, MWG đã có thỏa thuận tới 4,4 triệu cổ phiếu ở mức giá trần, tương ứng giá trị giao dịch là 365,2 tỷ đồng. Hiện tại, MWG đang đứng ở mức giá tham chiếu. Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index đang giảm 1,41 điểm (-0,23%) xuống 609,86 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 13,3 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 512 tỷ đồng. Tương tự, chỉ số HNX-Index cùng thời điểm cũng giảm 0,26 điểm (-0,32%) xuống 81,31 điểm. Tổng khối lượng giao dịch chỉ đạt hơn 6 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 52 tỷ đồng. VCBS chưa thấy những yếu tố hỗ trợ cho đà tăng bền vững của thị trường trong khi rủi ro đang lớn dần lên, đặc biệt là khi nhà đầu tư chấp nhận mở vị thế mới ở các vùng giá cao tại các cổ phiếu đã liên tục tăng nóng. VCBS cho rằng nhà đầu tư nên thận trọng giữ ổn định tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục, quan sát thêm thị trường và cần hạn chế tối đa hành động mua đuổi. Ngoài ra với việc hàng loạt các mã vốn hóa lớn như VIC, MSN, VCB, công bố kết quả kinh doanh hợp nhất ở mức lạc quan, thị trường tuần tới nhiều khả năng sẽ tiếp tục phân hóa cao với trọng tâm là các mã có thông tin hỗ trợ. | null | http://tintuc.wada.vn/e/8346182/VNM-len-140-000-dong-CP-co-phieu-BDS-hut-dong-tien | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
e2aa359e016324d2d2aba9933cbb7504 | VNM lên 140.000 đồng/CP, cổ phiếu BĐS hút dòng tiền | Diễn biến giao dịch trên thị trường trong phiên chiều vẫn khá tiêu cực, đa số các cổ phiếu lớn trên cả hai sàn vẫn tiếp tục giảm giá và khiến cả hai chỉ số chìm trong sắc đỏ. Phiên hôm nay, các cổ phiếu dòng dầu khí như GAS, PVD, PVD, PGS, PVC... vẫn giao dịch rất tiêu cực và đồng loạt giảm. Khép phiên giao dịch, PVC giảm mạnh 700 đồng xuống 17.900 đồng/CP. Được biết, PVC đã công bố BCTC công ty mẹ quý III/2015, với mức lỗ sau thuế gần 7 tỷ đồng.Bên cạnh đó, nhiều cổ phiếu trụ cột khác trên thị trường là VIC, BVH, VND và các cổ phiếu ngân hàng cũng đồng loạt giảm giá. VIC giảm mạnh 900 đồng xuống 43.400 đồng/CP. VCB giảm 400 đồng xuống 47.100 đồng/CP.Chiều ngược lại, một số cổ phiếu thuộc diện SCIC thoái vốn như VNM, BMP và NTP đã đi ngược thị trường và giao dịch tích cực. Trong đó, VNM tiếp tục tăng 3.000 đồng lên 140.000 đồng/CP và vẫn là nhân tố chủ chốt giúp VN-Index không giảm quá sâu. Trong khi đó, NTP tăng 2.700 đồng lên 65.000 đồng/CP. BMP tăng 5.000 đồng lên 138.000 đồng/CP.Đáng chú ý, dòng tiền trên thị trường phiên hôm nay có phần tập trung mạnh vào các cổ phiếu bất động sản như FLC, FIT, OGC, SCR Trong đó, FLC tăng 100 đồng lên 8.200 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất thị trường, đạt hơn 15,3 triệu đơn vị. SCR tăng 400 đồng lên 8.600 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất sàn HNX, đạt hơn 11 triệu đơn vị.Phiên hôm nay, ngoài MWG, thị trường còn có giao dịch thỏa thuận với khối lượng lớn của DLG (2,195 triệu cổ phiếu), KBC (1,2 triệu cổ phiếu), KDH (4,1 triệu cổ phiếu).Chốt phiên, chỉ số VN-Index giảm 2,06 điểm (-0,34%) xuống còn 609,21 điểm. Toàn sàn có 101 mã tăng, 137 mã giảm và 72 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 137,7 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 2.733,4 tỷ đồng, trong đó, giao dịch thỏa thuận là hơn 667 tỷ đồng.Chỉ số HNX-Index kết phiên cũng giảm 0,52 điểm (-0,64%) xuống 81,05 điểm. Toàn sàn có 82 mã tăng, 102 mã giảm và 188 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 51,4 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 500 tỷ đồng.Về cuối phiên sáng, lực bán có phần tăng mạnh ở nhiều nhóm cổ phiếu như ngân hàng, dầu khí, BĐS, điều này đã khiến sắc đỏ của hai chỉ số bị nới rộng đáng kể.Trong đó, các cổ phiếu ngân hàng trên thị trường như BID, CTG, VCB, MBB, SHB, ACB đều đồng loạt giảm giá. VCB giảm 500 đồng xuống 47.000 đồng/CP. CTG giảm 300 đồng xuống 20.300 đồng/CP. Phiên sáng nay, STB là cổ phiếu ngân hàng hiếm hoi còn duy trì được sắc xanh, với mức tăng nhẹ 100 đồng lên 12.600 đồng/CP.Bên cạnh đó, các cổ phiếu bất động sản như VIC, ITA, KBC, HQC, HAR, NVT đều chìm trong sắc đỏ. Khép phiên sáng, VIC giảm 700 đồng xuống 43.600 đồng/CP. DLG giảm 300 đồng xuống 9.100 đồng/CP. HAR, HQC và ITA đều có mức giảm 100 đồng.Tương tự như các phiên trước, nhóm cổ phiếu dầu khí vẫn giao dịch theo chiều hướng tiêu cực do chịu ảnh hưởng từ giá dầu thế giới.Ở chiều ngược lại, sắc xanh vẫn duy trì khá tốt trên các mã như VNM, GMD, SHS, NTP Trong đó, VNM tăng 2.000 đồng lên 139.000 đồng/CP. GMD tăng 800 đồng lên 40.000 đồng/CP. Được biết, lỗ chênh lệch tỷ giá cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận của GMD nhưng nhờ hoạt động kinh doanh chính, ông lớn ngành logistics ghi nhận mức tăng trưởng lợi nhuận ấn tượng trong quý III này. Lợi nhuận sau thuế quý III đạt 122 tỷ đồng, gấp 3,1 lần cùng kỳ.Giao dịch trên thị trường trong phiên sáng diễn ra khá sôi động và có phần đóng góp rất lớn từ các giao dịch thỏa thuận. Kết thúc phiên sáng, tổng khối lượng giao dịch trên HOSE đạt hơn 73,5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 1.594,5 tỷ đồng, trong đó, giao dịch thỏa thuận là hơn 441 tỷ đồng. Trên sàn HNX, tổng khối lượng giao dịch đạt gần 26 tỷ đồng, tương ứng hơn 243 tỷ đồng.Về mặt điểm số, VN-Index chốt phiên sáng giảm 3 điểm (-0,49%) xuống 608,27 điểm. Toàn sàn có 77 mã tăng, 137 mã giảm và 96 mã đứng giá. Tương tự, chỉ số HNX-Index cũng giảm 0,5 điểm (-0,61%) xuống 81,07 điểm. Toàn sàn có 52 mã tăng, 99 mã giảm và 221 mã đứng giá.Thị trường bước vào phiên giao dịch mới với những diễn biến khá thận trọng. Trong đó, sắc đỏ ở nhóm cổ phiếu lớn đang có phần chiếm ưu thế và khiến hai chỉ số đang lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu. Hiện tại, các cổ phiếu như VIC, VCB, MSN, BID, CTG, VCG đều đồng loạt giảm giá.Bên cạnh đó, do chịu ảnh hưởng từ sự tiêu cực của giá dầu thế giới, các cổ phiếu dầu khí như GAS, PVD, PVS, PGS tiếp tục chìm trong sắc đỏ. Được biết, kết thúc phiên giao dịch ngày thứ Sáu, hợp đồng dầu thô ngọt nhẹ giao tháng 12 trên sàn Nymex (WTI) rớt 1.01 USD/thùng (tương ứng 2.4%) xuống 40.74 USD/thùng. Tính chung cả tuần qua, giá dầu mất tổng cộng khoảng 8%, mức sụt giảm mạnh nhất kể từ đà giảm sâu tới 9.6% trong tuần kết thúc ngày 13/13.Hiện tại, GAS đang giảm 300 đồng xuống 43.300 đồng/CP. PVD giảm 600 đồng xuống 32.600 đồng/CP.Chiều ngược lại, nhờ lực đỡ của một vài cổ phiếu lớn khác như VNM, STB, NTP nên cả hai chỉ số vẫn không bị giảm quá sâu. Trong đó, VNM tiếp tục tăng 1.000 đồng lên 138.000 đồng/CP và vẫn là nhân tố chủ chốt giúp thị trường giữ được trạng thái cân bằng.Giao dịch khớp lệnh trên thị trường đang diễn ra khá ảm đạm, trong khi đó, ngay từ đầu phiên, MWG đã có thỏa thuận tới 4,4 triệu cổ phiếu ở mức giá trần, tương ứng giá trị giao dịch là 365,2 tỷ đồng. Hiện tại, MWG đang đứng ở mức giá tham chiếu.Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index đang giảm 1,41 điểm (-0,23%) xuống 609,86 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 13,3 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 512 tỷ đồng.Tương tự, chỉ số HNX-Index cùng thời điểm cũng giảm 0,26 điểm (-0,32%) xuống 81,31 điểm. Tổng khối lượng giao dịch chỉ đạt hơn 6 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 52 tỷ đồng.VCBS chưa thấy những yếu tố hỗ trợ cho đà tăng bền vững của thị trường trong khi rủi ro đang lớn dần lên, đặc biệt là khi nhà đầu tư chấp nhận mở vị thế mới ở các vùng giá cao tại các cổ phiếu đã liên tục tăng nóng. VCBS cho rằng nhà đầu tư nên thận trọng giữ ổn định tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục, quan sát thêm thị trường và cần hạn chế tối đa hành động mua đuổi. Ngoài ra với việc hàng loạt các mã vốn hóa lớn như VIC, MSN, VCB, công bố kết quả kinh doanh hợp nhất ở mức lạc quan, thị trường tuần tới nhiều khả năng sẽ tiếp tục phân hóa cao với trọng tâm là các mã có thông tin hỗ trợ. Bình Minh | null | http://baomoi.com/VNM-len-140-000-dong-CP-co-phieu-BDS-hut-dong-tien/c/18002291.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | NDH | null |
6687dd3bfb40c741b08a6651cf3e5d83 | VNM lên 140.000 đồng/CP, cổ phiếu BĐS hút dòng tiền | Diễn biến giao dịch trên thị trường trong phiên chiều vẫn khá tiêu cực, đa số các cổ phiếu lớn trên cả hai sàn vẫn tiếp tục giảm giá và khiến cả hai chỉ số chìm trong sắc đỏ. Phiên hôm nay, các cổ phiếu dòng dầu khí như GAS, PVD, PVD, PGS, PVC... vẫn giao dịch rất tiêu cực và đồng loạt giảm. Khép phiên giao dịch, PVC giảm mạnh 700 đồng xuống 17.900 đồng/CP. Được biết, PVC đã công bố BCTC công ty mẹ quý III/2015, với mức lỗ sau thuế gần 7 tỷ đồng.Bên cạnh đó, nhiều cổ phiếu trụ cột khác trên thị trường là VIC, BVH, VND và các cổ phiếu ngân hàng cũng đồng loạt giảm giá. VIC giảm mạnh 900 đồng xuống 43.400 đồng/CP. VCB giảm 400 đồng xuống 47.100 đồng/CP.Chiều ngược lại, một số cổ phiếu thuộc diện SCIC thoái vốn như VNM, BMP và NTP đã đi ngược thị trường và giao dịch tích cực. Trong đó, VNM tiếp tục tăng 3.000 đồng lên 140.000 đồng/CP và vẫn là nhân tố chủ chốt giúp VN-Index không giảm quá sâu. Trong khi đó, NTP tăng 2.700 đồng lên 65.000 đồng/CP. BMP tăng 5.000 đồng lên 138.000 đồng/CP.Đáng chú ý, dòng tiền trên thị trường phiên hôm nay có phần tập trung mạnh vào các cổ phiếu bất động sản như FLC, FIT, OGC, SCR Trong đó, FLC tăng 100 đồng lên 8.200 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất thị trường, đạt hơn 15,3 triệu đơn vị. SCR tăng 400 đồng lên 8.600 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất sàn HNX, đạt hơn 11 triệu đơn vị.Phiên hôm nay, ngoài MWG, thị trường còn có giao dịch thỏa thuận với khối lượng lớn của DLG (2,195 triệu cổ phiếu), KBC (1,2 triệu cổ phiếu), KDH (4,1 triệu cổ phiếu).Chốt phiên, chỉ số VN-Index giảm 2,06 điểm (-0,34%) xuống còn 609,21 điểm. Toàn sàn có 101 mã tăng, 137 mã giảm và 72 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 137,7 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 2.733,4 tỷ đồng, trong đó, giao dịch thỏa thuận là hơn 667 tỷ đồng.Chỉ số HNX-Index kết phiên cũng giảm 0,52 điểm (-0,64%) xuống 81,05 điểm. Toàn sàn có 82 mã tăng, 102 mã giảm và 188 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 51,4 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 500 tỷ đồng.Về cuối phiên sáng, lực bán có phần tăng mạnh ở nhiều nhóm cổ phiếu như ngân hàng, dầu khí, BĐS, điều này đã khiến sắc đỏ của hai chỉ số bị nới rộng đáng kể.Trong đó, các cổ phiếu ngân hàng trên thị trường như BID, CTG, VCB, MBB, SHB, ACB đều đồng loạt giảm giá. VCB giảm 500 đồng xuống 47.000 đồng/CP. CTG giảm 300 đồng xuống 20.300 đồng/CP. Phiên sáng nay, STB là cổ phiếu ngân hàng hiếm hoi còn duy trì được sắc xanh, với mức tăng nhẹ 100 đồng lên 12.600 đồng/CP.Bên cạnh đó, các cổ phiếu bất động sản như VIC, ITA, KBC, HQC, HAR, NVT đều chìm trong sắc đỏ. Khép phiên sáng, VIC giảm 700 đồng xuống 43.600 đồng/CP. DLG giảm 300 đồng xuống 9.100 đồng/CP. HAR, HQC và ITA đều có mức giảm 100 đồng.Tương tự như các phiên trước, nhóm cổ phiếu dầu khí vẫn giao dịch theo chiều hướng tiêu cực do chịu ảnh hưởng từ giá dầu thế giới.Ở chiều ngược lại, sắc xanh vẫn duy trì khá tốt trên các mã như VNM, GMD, SHS, NTP Trong đó, VNM tăng 2.000 đồng lên 139.000 đồng/CP. GMD tăng 800 đồng lên 40.000 đồng/CP. Được biết, lỗ chênh lệch tỷ giá cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận của GMD nhưng nhờ hoạt động kinh doanh chính, ông lớn ngành logistics ghi nhận mức tăng trưởng lợi nhuận ấn tượng trong quý III này. Lợi nhuận sau thuế quý III đạt 122 tỷ đồng, gấp 3,1 lần cùng kỳ.Giao dịch trên thị trường trong phiên sáng diễn ra khá sôi động và có phần đóng góp rất lớn từ các giao dịch thỏa thuận. Kết thúc phiên sáng, tổng khối lượng giao dịch trên HOSE đạt hơn 73,5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 1.594,5 tỷ đồng, trong đó, giao dịch thỏa thuận là hơn 441 tỷ đồng. Trên sàn HNX, tổng khối lượng giao dịch đạt gần 26 tỷ đồng, tương ứng hơn 243 tỷ đồng.Về mặt điểm số, VN-Index chốt phiên sáng giảm 3 điểm (-0,49%) xuống 608,27 điểm. Toàn sàn có 77 mã tăng, 137 mã giảm và 96 mã đứng giá. Tương tự, chỉ số HNX-Index cũng giảm 0,5 điểm (-0,61%) xuống 81,07 điểm. Toàn sàn có 52 mã tăng, 99 mã giảm và 221 mã đứng giá.Thị trường bước vào phiên giao dịch mới với những diễn biến khá thận trọng. Trong đó, sắc đỏ ở nhóm cổ phiếu lớn đang có phần chiếm ưu thế và khiến hai chỉ số đang lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu. Hiện tại, các cổ phiếu như VIC, VCB, MSN, BID, CTG, VCG đều đồng loạt giảm giá.Bên cạnh đó, do chịu ảnh hưởng từ sự tiêu cực của giá dầu thế giới, các cổ phiếu dầu khí như GAS, PVD, PVS, PGS tiếp tục chìm trong sắc đỏ. Được biết, kết thúc phiên giao dịch ngày thứ Sáu, hợp đồng dầu thô ngọt nhẹ giao tháng 12 trên sàn Nymex (WTI) rớt 1.01 USD/thùng (tương ứng 2.4%) xuống 40.74 USD/thùng. Tính chung cả tuần qua, giá dầu mất tổng cộng khoảng 8%, mức sụt giảm mạnh nhất kể từ đà giảm sâu tới 9.6% trong tuần kết thúc ngày 13/13.Hiện tại, GAS đang giảm 300 đồng xuống 43.300 đồng/CP. PVD giảm 600 đồng xuống 32.600 đồng/CP.Chiều ngược lại, nhờ lực đỡ của một vài cổ phiếu lớn khác như VNM, STB, NTP nên cả hai chỉ số vẫn không bị giảm quá sâu. Trong đó, VNM tiếp tục tăng 1.000 đồng lên 138.000 đồng/CP và vẫn là nhân tố chủ chốt giúp thị trường giữ được trạng thái cân bằng.Giao dịch khớp lệnh trên thị trường đang diễn ra khá ảm đạm, trong khi đó, ngay từ đầu phiên, MWG đã có thỏa thuận tới 4,4 triệu cổ phiếu ở mức giá trần, tương ứng giá trị giao dịch là 365,2 tỷ đồng. Hiện tại, MWG đang đứng ở mức giá tham chiếu.Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index đang giảm 1,41 điểm (-0,23%) xuống 609,86 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 13,3 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 512 tỷ đồng.Tương tự, chỉ số HNX-Index cùng thời điểm cũng giảm 0,26 điểm (-0,32%) xuống 81,31 điểm. Tổng khối lượng giao dịch chỉ đạt hơn 6 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 52 tỷ đồng.VCBS chưa thấy những yếu tố hỗ trợ cho đà tăng bền vững của thị trường trong khi rủi ro đang lớn dần lên, đặc biệt là khi nhà đầu tư chấp nhận mở vị thế mới ở các vùng giá cao tại các cổ phiếu đã liên tục tăng nóng. VCBS cho rằng nhà đầu tư nên thận trọng giữ ổn định tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục, quan sát thêm thị trường và cần hạn chế tối đa hành động mua đuổi. Ngoài ra với việc hàng loạt các mã vốn hóa lớn như VIC, MSN, VCB, công bố kết quả kinh doanh hợp nhất ở mức lạc quan, thị trường tuần tới nhiều khả năng sẽ tiếp tục phân hóa cao với trọng tâm là các mã có thông tin hỗ trợ. Bình Minh | null | http://www.baomoi.com/VNM-len-140-000-dong-CP-co-phieu-BDS-hut-dong-tien/c/18002291.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | NDH | null |
fc01b8ac046c4a9b3c36d2a94bcfaa87 | VNM lên 140.000 đồng/CP, cổ phiếu BĐS hút dòng tiền | VNM vẫn chưa có dấu hiệu yếu đi, cổ phiếu này trong phiên hôm nay tiếp tục tăng 3.000 đồng lên 140.000 đồng/CP và là nhân tố chính giúp duy trì sự ổn định của thị trường Diễn biến giao dịch trên thị trường trong phiên chiều vẫn khá tiêu cực, đa số các cổ phiếu lớn trên cả hai sàn vẫn tiếp tục giảm giá và khiến cả hai chỉ số chìm trong sắc đỏ. Phiên hôm nay, các cổ phiếu dòng dầu khí như GAS, PVD, PVD, PGS, PVC... vẫn giao dịch rất tiêu cực và đồng loạt giảm. Khép phiên giao dịch, PVC giảm mạnh 700 đồng xuống 17.900 đồng/CP. Được biết, PVC đã công bố BCTC công ty mẹ quý III/2015, với mức lỗ sau thuế gần 7 tỷ đồng. Bên cạnh đó, nhiều cổ phiếu trụ cột khác trên thị trường là VIC, BVH, VND và các cổ phiếu ngân hàng cũng đồng loạt giảm giá. VIC giảm mạnh 900 đồng xuống 43.400 đồng/CP. VCB giảm 400 đồng xuống 47.100 đồng/CP. Chiều ngược lại, một số cổ phiếu thuộc diện SCIC thoái vốn như VNM, BMP và NTP đã đi ngược thị trường và giao dịch tích cực. Trong đó, VNM tiếp tục tăng 3.000 đồng lên 140.000 đồng/CP và vẫn là nhân tố chủ chốt giúp VN-Index không giảm quá sâu. Trong khi đó, NTP tăng 2.700 đồng lên 65.000 đồng/CP. BMP tăng 5.000 đồng lên 138.000 đồng/CP. Đáng chú ý, dòng tiền trên thị trường phiên hôm nay có phần tập trung mạnh vào các cổ phiếu bất động sản như FLC, FIT, OGC, SCR Trong đó, FLC tăng 100 đồng lên 8.200 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất thị trường, đạt hơn 15,3 triệu đơn vị. SCR tăng 400 đồng lên 8.600 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất sàn HNX, đạt hơn 11 triệu đơn vị. Phiên hôm nay, ngoài MWG, thị trường còn có giao dịch thỏa thuận với khối lượng lớn của DLG (2,195 triệu cổ phiếu), KBC (1,2 triệu cổ phiếu), KDH (4,1 triệu cổ phiếu). Chốt phiên, chỉ số VN-Index giảm 2,06 điểm (-0,34%) xuống còn 609,21 điểm. Toàn sàn có 101 mã tăng, 137 mã giảm và 72 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 137,7 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 2.733,4 tỷ đồng, trong đó, giao dịch thỏa thuận là hơn 667 tỷ đồng. Chỉ số HNX-Index kết phiên cũng giảm 0,52 điểm (-0,64%) xuống 81,05 điểm. Toàn sàn có 82 mã tăng, 102 mã giảm và 188 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 51,4 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 500 tỷ đồng. Bình Minh Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc | null | http://www.stockbiz.vn/News/2015/11/16/614684/vnm-len-140-000-dong-cp-co-phieu-bds-hut-dong-tien.aspx | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | stockbiz.vn | News | Người đồng hành | null |
38052d0fa9c59b8bf68dd213cb3032d8 | Chứng khoán 16/11: Cổ phiếu lớn lại hụt hơi | (TBTCO) - Thị trường biến động nhì nhằng hết sức khó chịu trong phiên đầu tuần, bất chấp những cố gắng thúc đẩy tâm lý mạnh mẽ ngay phiên trước. Các cổ phiếu lớn một lần nữa điều nhịp thị trường và lần nay, VNM cũng không thay đổi được cục diện.Lực bán quay lạiĐiều bất ngờ nhất trong phiên hôm nay chính là sự nguội lạnh nhanh đáng ngạc nhiên trong tâm lý thị trường. Không còn một chút gì là hào hứng của ngày thứ Sáu vừa rồi với bao nhiêu hi vọng VN-Index sẽ lại chinh phục đỉnh 620 điểm.Nhà đầu tư đổ ra bán ngay từ những phút đầu tiên khiến thị trường nhanh chóng suy giảm. Khác với những phiên trước, liền sau ngày tăng mạnh đã không có được một nhịp tăng sớm theo đà. VN-Index tụt dốc dài trong cả buổi sáng và chỉ đến chiều mới có một nhịp hồi nhẹ.Các cổ phiếu blue-chips bất ngờ chịu sức ép bán lớn hơn hẳn hai phiên trước. Rất nhiếu cổ phiếu mới tăng được sang phiên thứ hai đã hụt hơi nhanh chóng. Duy nhất VNM tỏ ra mạnh mẽ khác thường.Một lần nữa cột trụ tâm lý của thị trường được đẩy giá cao hơn. VNM đóng cửa tăng 2,19% nữa và là phiên tăng thứ 5 liên tục. Bất chấp rất nhiều cổ phiếu điều giảm hôm nay, VNM chỉ dừng ở tham chiếu lúc mở cửa, còn lại toàn bộ thời gian giao dịch là tăng.Cổ phiếu này thu hút được một lượng tiền rất lớn đổ xô vào mua. Khoảng 127,8 tỷ đồng giao dịch thành công tiếp tục kéo dài chuỗi ngày khớp lệnh trăm tỷ của VNM. Đây là một mức thanh khoản lớn và bền hiếm có trên thị trường.VNM tăng dĩ nhiên đã tác động rất tốt lên điểm số. Điều này hóa ra trở thành nhàm chán vì không phải nhà đầu tư nào cũng giao dịch với VNM. Cứ 1 cổ phiếu giảm giá mới có 0,78 mã tăng nghĩa là rủi ro thua lỗ hôm nay lớn hơn, bất kể nhà đầu tư nắm giữ blue-chips hay các cổ phiếu vừa và nhỏ.Cùng tăng với VNM có GMD, trên tham chiếu 3,32%, FLC, tăng 1,23%, HCM tăng 0,29%, HSG tăng 0,23%. Đó là tất cả sức mạnh của blue-chips, một tình trạng đáng lo ngại.Số giảm giá thì rất nhiều, tựu chung lại là các mã tài chính ngân hàng, dầu khí và bất động sản: VCB giảm 0,84%, CTG giảm 1,46%, BID giảm 0,84%, MBB giảm 0,67%, EIB giảm 1,72%, ACB giảm 1,46%, SHB giảm 1,47%.Dầu khí có GAS giảm 1,15%, PVD giảm 2,11%, PVS giảm 0,98%, PVC giảm 3,76%, PVB giảm 1,46%, PLC giảm 0,27%, PGS giảm 2,02%.Bất động sản có HAG giảm 0,72%, ITA giảm 1,59%, KBC giảm 2,13%, HUT giảm 1,75%.VN-Index đóng cửa sụt giảm trở lại 0,34% so với tham chiếu, HNX-Index giảm 0,64%. Mức giảm này không có gì đáng ngại trên chỉ số, mới chỉ làm chậm đà phục hồi có được 2 phiên trước. Tuy thế rất nhiều cổ phiếu đã rơi sâu.Cơ hội quá phập phùThống kê hai sàn hôm nay có gần 240 cổ phiếu giảm giá và 122 cổ phiếu giảm quá 2%. Đây cũng là con số mà phiên thứ Sáu tuần trước đảo ngược lại ở số tăng giá. Điều này khiến niềm vui của nhà đầu tư chỉ giữ được có một ngày, trước khi quay lại trạng thái trầm cảm vì sụt giá.Không chỉ ở các cổ phiếu nhỏ, vốn thiếu thanh khoản để duy trì đà tăng, ngay cả các blue-chips cũng rất phập phù. BVH chẳng hạn, phiên trước tăng 0,9% thì hôm nay mất luôn 1,69%. CII tưng bừng tăng 1,9% được đúng 1 ngày, hôm nay trả lại 1,89%, tức là chẳng còn lại gì. CTG, EIB, ITA, SSI, VCB, VIC đều như vậy.Cơ hội không rõ ràng thường là dấu hiệu của sự nhiễu động mang tính rủi ro thị trường cao. Cổ phiếu ít nhất phải có được một xu hướng nào đó, dù là ngắn hạn thì mới có cơ hội lợi nhuận vì hiện chưa có bán khống đề giao dịch trong ngày. Đa số cổ phiếu blue-chips vẫn nằm trong một xu thế giảm ngắn hạn, nên các biến động tăng giảm hàng ngày có độ tin cậy không cao.Thanh khoản khá ổn, đầu cơ lớn hút tiềnTổng giá trị khớp lệnh thị trường hôm nay giảm nhẹ gần 7% so với phiên trước nhưng vẫn duy trì trên 2.000 tỷ đồng và cao hơn mức trung bình tuần trước một chút. Quy mô giao dịch như vậy cũng không phải là kém.Những mã giao dịch lớn nhất vẫn có vài cái tên quen thuộc như FPT, VNM, CII, nhưng nổi lên hai cổ phiếu mới là FIT và FLC, đều là những mã đầu cơ hạng nặng.FLC giao dịch khoảng 125,9 tỷ còn FIT là 114,6 tỷ đồng. Với FIT, hai phiên gần đây là mức thanh thanh khoản đột biến nhất trong vòng 3 tháng. FIT tăng thêm 3,81% sau khi đã tăng 4% phiên trước nhờ thông tin lợi nhuận hợp nhất quý 3 đột biến.Trên 2.500 tỷ đồng giá trị khớp lệnh hôm nay thực ra tập trung chủ yếu vào 6 cổ phiếu giao dịch lớn nhất là FPT, VNM, FLC, FIT, MSN, CII. Riêng những mã này đã đóng góp 28,1% giá trị khớp lệnh toàn thị trường. Điều đó cho thấy các cổ phiếu khác vẫn giao dịch èo uột hoặc không có được mức tăng thanh khoản đáng chú ý nào.HSXHNXGiá trị Khớp lệnhKhối lượng Khớp lệnhGiá trị Khớp lệnhKhối lượng Khớp lệnh2.066,3 tỷ đồng (-9%)122,5 triệu (-16%)475 tỷ đồng (+3%)50 triệu (+13%)5 cổ phiếu đạt giá trị giao dịch cao nhấtHSXHNXMãKhối lượngGiá trịMãKhối lượngGiá trịFPT2,413,900130,844SCR11,048,72592,797VNM924,150127,816TIG2,354,20026,199FLC15,345,090125,856VCG1,559,28019,092FIT10,706,230114,552VIX2,464,34418,247MSN1,542,220112,572KLF3,979,17417,795 | null | http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/chung-khoan/2015-11-16/chung-khoan-16-11-co-phieu-lon-lai-hut-hoi-26211.aspx | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | thoibaotaichinhvietnam.vn | News | thoibaotaichinhvietnam.vn | null |
1406526042901640_1767128960174678 | Chuẩn Mom thật tự hào về Vinamilk, thương hiệu Việt đang vững bước khẳng định chất lượng & uy tín khi thâm nhập thị trường quốc tế.Chia sẻ ngay với cả nhà một tin thật nóng hổi: Với kinh nghiệm đã có từ việc xuất khẩu đi hơn 40 quốc gia trong đó có xuất k | Chuẩn Mom thật tự hào về Vinamilk, thương hiệu Việt đang vững bước khẳng định chất lượng & uy tín khi thâm nhập thị trường quốc tế.Chia sẻ ngay với cả nhà một tin thật nóng hổi: Với kinh nghiệm đã có từ việc xuất khẩu đi hơn 40 quốc gia trong đó có xuất khẩu sang thị trường Châu Âu, lại một lần nữa Vinamilk đã mang đến Hàng Việt Nam chất lượng cao Mátxcơva 2015 tại thành phố Mátxcơva, Liên bang Nga những sản phẩm sữa chất lượng & chiếm trọn cảm tình người dân nơi đây.Thật tự hào biết bao khi Vinamilk không chỉ mang đến cho trẻ em Việt Nam những sản phẩm sữa chất lượng hàng đầu mà còn làm rạng danh hàng Việt Nam, chất lượng cao trên thị trường quốc tế đúng không cả nhà? | null | http://facebook.com/1406526042901640/posts/1767128960174678 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | neutral | Chuẩn Mom Chia Sẻ | Facebook | Chuẩn Mom Chia Sẻ | 1406526042901640 |
8e6c04ae3321f21a0ab5ab645ac0c152 | Chứng khoán Việt đãi nhà đầu tư ngoại | Chứng khoán Việt Nam đã tăng mạnh trong vòng 6 tháng qua, đứng thứ 2 trong bảng xếp hạng về chỉ số thị trường, theo báo cáo World Market Indices. Còn một khảo sát từ Bloomberg đưa ra dự báo, chỉ số VN-Index có thể sẽ tăng lên 622 điểm vào cuối năm 2015. Đặc biệt, ngược với xu thế rút vốn ở nhiều nước trong khu vực, Việt Nam là 1 trong 4 quốc gia chứng kiến hoạt động mua ròng của khối ngoại.Lý do khiến Việt Nam vẫn thu hút dòng vốn ngoại, theo phân tích từ Reuters, là vì chứng khoán Việt Nam hiện là kênh đầu tư sinh lời tốt nhất châu Á. Thực tế, VN-Index tăng khoảng 13% giá trị trong vòng một năm qua và nhiều cổ phiếu trên sàn đã tăng vọt về giá. Chính điều này đã đem lại những mức lợi nhuận ấn tượng cho các nhà đầu tư.Tiêu biểu như KustoCem, một tổ chức đầu tư đến từ Singapore, đã lãi gần 900 tỷ đồng nhờ đầu tư vào cổ phiếu CTD của CotecCons. Đây là khoản đầu tư KustoCem thực hiện từ hơn 3 năm trước. Thời điểm đó, mức giá họ bỏ ra để mua cổ phiếu CTD cao hơn 25% so với thị giá. Nhưng KustoCem đã chứng tỏ rằng mình là một nhà đầu tư biết nhìn xa.KustoCem thuộc Kusto Group. Đây là tập đoàn holdings hoạt động trên nhiều lĩnh vực, có mặt ở Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Kazakhstan, Thổ Nhĩ Kỳ, Canada... Kusto Group đầu tư vào Việt Nam từ năm 2005, thông qua rót vốn vào Công ty Bình Thiên An.Bằng cách trực tiếp và gián tiếp, họ đã thực hiện một số thương vụ thâu tóm ở Beton 6 (BT6), Xây dựng Descon (DCC), Tổng Công ty Cosevco, Công ty logistics Vinafco (VFC)... Năm 2014, ReCollection, một doanh nghiệp có liên quan đến Kusto Group, cũng đã gom mua gần 12% cổ phần và trở thành cổ đông lớn nhất của Gemadept.Trong khi đó, Nawaplastic Industries (Saraburi) Co., Ltd là một nhà đầu tư Thái Lan quan tâm các công ty ngành nhựa tại Việt Nam. Cuối năm 2012, Nawaplastic gom mua lượng lớn cổ phiếu NTP (Nhựa Tiền Phong) và BMP của Nhựa Bình Minh. Đến nay, khoản đầu tư ở BMP đã đem lại giá trị gấp hơn 4 lần cho nhà đầu tư này. Còn khoản đầu tư tại Nhựa Tiền Phong cho mức lãi gấp đôi.Mặt khác, vì cũng là một doanh nghiệp chuyên sản xuất ống nhựa PVC, nên Nawaplastic không chỉ đơn thuần đầu tư tài chính mà còn cử người vào ban quản trị ở cả Nhựa Bình Minh lẫn Nhựa Tiền Phong.Nawaplastic trực thuộc Tập đoàn Siam Cement Public (SCG). Cuối năm 2012, SCG từng gây xôn xao thị trường khi mua 85% cổ phần của Prime Group với giá khoảng 240 triệu USD. Gần đây hơn, thông qua công ty con, SCG đã hoàn tất thương vụ mua lại 80% cổ phần của Bao bì nhựa Tín Thành (Batico). Tính ra, SCG đã đầu tư vào 7 công ty nhựa tại Việt Nam với số vốn 121 triệu USD.Cũng đến từ Thái Lan, nhưng Top Poh Thailand Fund chỉ đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2015. Dù vậy, đơn vị này đã tạo được dấu ấn chỉ sau thời gian ngắn. Ngoài mức lãi gần 154 tỷ đồng, tức tăng khoảng 93% chỉ sau 7 tháng đầu tư cổ phiếu CTD (CotecCons), Top Poh Thailand Fund còn rót vốn đáng kể vào cổ phiếu HHS của Hoàng Huy và cổ phiếu SKG của Tàu Cao tốc Superdong - Kiên Giang.Theo thông tin công bố, trong 10 năm qua, quỹ này đã tạo ra lợi nhuận/vốn đầu tư hơn 20%/năm, với thời gian rót vốn cho mỗi khoản đầu tư là trên 2 năm.Đến từ Singapore, F&N Dairy Investments Pte Ltd, cổ đông ngoại lớn nhất ở Vinamilk, đã đầu tư vào Vinamilk ngay từ khi doanh nghiệp này mới cổ phần hóa với giá trị 700 tỷ đồng cho khoản đầu tư ban đầu.Tháng 8/2014, F&N Dairy Investments Pte Ltd chi thêm khoảng 1.800 tỷ đồng để mua thêm 15 triệu cổ phiếu VNM của Vinamilk. Từ đó đến nay, mặc dù nhiều tổ chức ngoại đã bán ra bớt cổ phiếu sinh lời này nhưng F&N Dairy Investments Pte Ltd vẫn không bán. Hiện tại, nhiều tổ chức như Dragon Capital Markets Limited, Deutsche Bank AG và Deutsche Asset Management (Asia) Ltd cũng đang là cổ đông lớn tại Vinamilk.Tại Đại hội Nhà đầu tư thường niên năm 2015 vừa tổ chức giữa tháng 10 năm nay, VinaCapital cho biết khoản đầu tư vào cổ phiếu niêm yết của quỹ Vietnam Opportunity Fund Limited (VOF, do VinaCapital quản lý) tính trong 3 năm qua đạt mức lời hằng năm chỉ khoảng 15,3%, thấp so với khoản đầu tư vào cổ phần tư nhân.Mảng đầu tư tư nhân đã giúp VOF thu về 23 triệu USD lợi nhuận gộp, tỷ suất lợi nhuận đạt 2,1 lần đối với các khoản thoái vốn toàn bộ và 2 lần đối với các khoản thoái vốn một phần.Vì thế, chiến lược sắp tới của VOF là sẽ tăng các khoản đầu tư cổ phần tư nhân với giá trị 10-40 triệu USD/công ty, trong đó có một số doanh nghiệp đầu ngành đang tìm kiếm nhà đầu tư vào cổ phần thiểu số/không chi phối. Việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước cũng giúp tạo cơ hội để VOF tái xây dựng danh mục đầu tư OTC.Về phần Dragon Capital, tuy chưa công bố chiến lược tương lai nhưng gần đây, xu hướng đầu tư của quỹ này là mua vào và trở thành cổ đông lớn tại nhiều doanh nghiệp chưa có trong danh mục trước đó, đặc biệt là mảng bất động sản, xây dựng. Đây là những ngành hưởng lợi từ chu kỳ phục hồi kinh tế.Thực tế, nhà đầu tư nước ngoài đã có sự linh hoạt hơn trong chiến lược đầu tư. Theo quan sát của Công ty Chứng khoán BSC, xu thế mua mạnh các cổ phiếu ngân hàng trong nửa đầu năm nay đã được chuyển dần sang mua cổ phiếu phân bón (DPM và DCM) và các cổ phiếu ngành bất động sản (DXG, CEO). Mặt khác, khối ngoại cũng đẩy mạnh bán ra những cổ phiếu của các công ty có hoạt động kinh doanh cốt lõi chưa rõ ràng.Theo Viết Nguyên/Nhịp Cầu Đầu Tư | null | http://baomoi.com/Chung-khoan-Viet-dai-nha-dau-tu-ngoai/c/18002574.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | Zing | null |
bbba2f816f998982f3381129c90be0e6 | Diễn biến cổ phiếu thoái vốn của SCIC sau 1 tháng công bố | Trong số các doanh nghiệp SCIC có kế hoạch thoái vốn có 8 doanh nghiệp đang niêm yết, trong đó 4 doanh nghiệp đang giao dịch trên sàn Thành phố Hồ Chí Minh gồm BMI, BMP, FPT và VNM, và 4 doanh nghiệp niêm yết trên sàn Hà Nội gồm HGM, NTP, SGC và VNR.Đại đa số các cổ phiếu đều tăng mạnh, dẫn đầu là cổ phiếu có vốn hóa lớn nhất thị trường VNM. Trong tháng qua, VNM có tới 16 phiên tăng, 2 phiên đứng giá và chỉ 5 phiên giảm. Cổ phiếu này đã tăng từ 102.000 đồng lên 137.000 đồng, tương đương tăng 34,3%.Tăng mạnh thứ hai là cổ phiếu BMI tăng 26,8%, từ 21.300 đồng lên 27.000 đồng; tiếp đến là cổ phiếu NTP tăng 25,6%, từ 49.600 đồng lên 62.300 đồng.Tăng ít hơn nhưng cũng không kém phần ấn tượng là các mã FPT tăng 19,8%, BMP tăng 15,7%, và VNR tăng 6,5%.Chỉ có 2 mã giảm trong tháng qua là HGM giảm 11,1% và SGC giảm 31,6%. Đây là 2 mã có khối lượng giao dịch thấp nhất, trong đó khối lượng giao dịch bình quân của HGM trong 1 tháng qua là gần 510 cổ phiếu/ngày, còn của SGC là gần 160 cổ phiếu/ngày.FPT mã có khối lượng giao dịch lớn nhất trong tháng qua với khối lượng bình quân mỗi phiên đạt trên 2 triệu đơn vị, tiếp đến là VNM với khối lượng 1,5 triệu đơn vị/phiên.Trong vòng 1 tháng qua, chỉ số VN-Index đã tăng 3,4%, còn chỉ số HNX-Index tăng 1,2%, cho thấy phần lớn các cổ phiếu trên đều có diễn biến giao dịch tốt hơn nhiều so với thị trường chung.Trên thực tế, những cổ phiếu SCIC dự định thoái vốn đều đã tăng mạnh từ đầu năm nay, trong đó đáng kể là cổ phiếu BMP đã tăng hơn 87%, cổ phiếu VNM tăng gần 81% và cổ phiếu BMI tăng gần 72%.Theo Trung NghĩaNgười Đồng Hành | null | http://baomoi.com/Dien-bien-co-phieu-thoai-von-cua-SCIC-sau-1-thang-cong-bo/c/18002580.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | Vinanet | null |
7e4f168fe355e068c0ee0f1422116a51 | [Chart] Diễn biến cổ phiếu thoái vốn của SCIC sau 1 tháng công bố | Trong số các doanh nghiệp SCIC có kế hoạch thoái vốn có 8 doanh nghiệp đang niêm yết, trong đó 4 doanh nghiệp đang giao dịch trên sàn Thành phố Hồ Chí Minh gồm BMI, BMP, FPT và VNM, và 4 doanh nghiệp niêm yết trên sàn Hà Nội gồm HGM, NTP, SGC và VNR. Đại đa số các cổ phiếu đều tăng mạnh, dẫn đầu là cổ phiếu có vốn hóa lớn nhất thị trường VNM. Trong tháng qua, VNM có tới 16 phiên tăng, 2 phiên đứng giá và chỉ 5 phiên giảm. Cổ phiếu này đã tăng từ 102.000 đồng lên 137.000 đồng, tương đương tăng 34,3%. Tăng mạnh thứ hai là cổ phiếu BMI tăng 26,8%, từ 21.300 đồng lên 27.000 đồng; tiếp đến là cổ phiếu NTP tăng 25,6%, từ 49.600 đồng lên 62.300 đồng. Tăng ít hơn nhưng cũng không kém phần ấn tượng là các mã FPT tăng 19,8%, BMP tăng 15,7%, và VNR tăng 6,5%. Chỉ có 2 mã giảm trong tháng qua là HGM giảm 11,1% và SGC giảm 31,6%. Đây là 2 mã có khối lượng giao dịch thấp nhất, trong đó khối lượng giao dịch bình quân của HGM trong 1 tháng qua là gần 510 cổ phiếu/ngày, còn của SGC là gần 160 cổ phiếu/ngày. FPT mã có khối lượng giao dịch lớn nhất trong tháng qua với khối lượng bình quân mỗi phiên đạt trên 2 triệu đơn vị, tiếp đến là VNM với khối lượng 1,5 triệu đơn vị/phiên. Trong vòng 1 tháng qua, chỉ số VN-Index đã tăng 3,4%, còn chỉ số HNX-Index tăng 1,2%, cho thấy phần lớn các cổ phiếu trên đều có diễn biến giao dịch tốt hơn nhiều so với thị trường chung. Trên thực tế, những cổ phiếu SCIC dự định thoái vốn đều đã tăng mạnh từ đầu năm nay, trong đó đáng kể là cổ phiếu BMP đã tăng hơn 87%, cổ phiếu VNM tăng gần 81% và cổ phiếu BMI tăng gần 72%. Theo Trung Nghĩa Người Đồng Hành | null | http://vinanet.vn/chung-khoan/chart-dien-bien-co-phieu-thoai-von-cua-scic-sau-1-thang-cong-bo-635933.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vinanet.vn | News | vinanet.vn | null |
b9825e12d1b60f07879a4832a68e7282 | Chứng khoán đỏ sàn, VN-Index mất hơn 2 điểm phiên đầu tuần | Ảnh minh họa. (Nguồn: Minh Chiến/Vietnam+)Thị trường chứng khoán chào tuần mới (16/11) trong sắc đỏ khi chỉ số VN-Index giảm hơn 2 điểm và HNX-Index cũng mất 0,52 điểm.Trên sàn HoSE đầu giờ sáng, chỉ số VN-Index giảm 1,5 điểm, về mốc 609,77 điểm. Khối lượng khớp lệnh trong đợt giao dịch đầu tiên đạt khoảng 8,1 triệu đơn vị, tương đương giá trị trên 423 tỷ đồng.Đến đợt giao dịch liên tục, VN-Index nhanh chóng có thêm gần 3 điểm và chạm ngưỡng 612 điểm. Tuy nhiên, đây cũng là ngưỡng cao nhất mà chỉ số này vươn tới trong ngày giao dịch đầu tuần. Trong phần lớn thời gian còn lại của phiên, VN-Index liên tục trượt dốc và rơi khỏi mốc 610 điểm vào cuối ngày.Nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn ngày hôm nay chỉ có VNM giữ sắc xanh trong khi một loạt mã còn lại đồng loạt chìm trong sắc đỏ. BVH cuối ngày mất 1.000 đồng/cổ phiếu, VIC giảm 900 đồng/cổ phiếu, VCB, GAS và CTG chốt phiên cũng mất 300-400 đồng/cổ phiếu.Rổ cổ phiếu tính VN30 hôm nay chỉ có 5 mã tăng, 5 mã đi ngang và 20 mã giảm giá.Chỉ số VN-Index đóng cửa qua đó giảm 2,06 điểm (-0,34%) và xuống mức 609,21 điểm. Thanh khoản đạt gần 138 triệu đơn vị tương ứng giá trị giao dịch trên 2.066 tỷ đồng.Chỉ số VN30 đóng cửa giảm 3,2 điểm (-0,51%), xuống mức 619,14 điểm. Thanh khoản đạt hơn 49 triệu đơn vị tương ứng giá trị giao dịch gần 1.082 tỷ đồng.Chốt phiên, chỉ số HNX-Index giảm 0,52 điểm (-0,64%), xuống mức 81,05 điểm. Thanh khoản đạt hơn 51 triệu đơn vị tương ứng giá trị giao dịch trên 500 tỷ đồng.Chỉ số HNX30 đóng cửa giảm 1,11 điểm (-0,74%), xuống mức 148,65 điểm. Thanh khoản đạt hơn 24 triệu đơn vị tương ứng giá trị giao dịch gần 232 tỷ đồng.Chỉ số UpCoM-Index đóng cửa giảm 0,28 điểm (-0,53%), xuống mức 51,99 điểm. Thanh khoản đạt hơn 2,1 triệu đơn vị tương ứng giá trị giao dịch trên 20 tỷ đồng. | null | http://baomoi.com/Chung-khoan-do-san-VN-Index-mat-hon-2-diem-phien-dau-tuan/c/18002336.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | VietnamPlus | null |
9dd5d2f54d5d03f832ede2b83ca63389 | Chứng khoán đỏ sàn, VN-Index mất hơn 2 điểm phiên đầu tuần | Ảnh minh họa. (Nguồn: Minh Chiến/Vietnam+) Thị trường chứng khoán chào tuần mới (16/11) trong sắc đỏ khi chỉ số VN-Index giảm hơn 2 điểm và HNX-Index cũng mất 0,52 điểm. Trên sàn HoSE đầu giờ sáng, chỉ số VN-Index giảm 1,5 điểm, về mốc 609,77 điểm. Khối lượng khớp lệnh trong đợt giao dịch đầu tiên đạt khoảng 8,1 triệu đơn vị, tương đương giá trị trên 423 tỷ đồng. Đến đợt giao dịch liên tục, VN-Index nhanh chóng có thêm gần 3 điểm và chạm ngưỡng 612 điểm. Tuy nhiên, đây cũng là ngưỡng cao nhất mà chỉ số này vươn tới trong ngày giao dịch đầu tuần. Trong phần lớn thời gian còn lại của phiên, VN-Index liên tục trượt dốc và rơi khỏi mốc 610 điểm vào cuối ngày. Nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn ngày hôm nay chỉ có VNM giữ sắc xanh trong khi một loạt mã còn lại đồng loạt chìm trong sắc đỏ. BVH cuối ngày mất 1.000 đồng/cổ phiếu, VIC giảm 900 đồng/cổ phiếu, VCB, GAS và CTG chốt phiên cũng mất 300-400 đồng/cổ phiếu. Rổ cổ phiếu tính VN30 hôm nay chỉ có 5 mã tăng, 5 mã đi ngang và 20 mã giảm giá. Chỉ số VN-Index đóng cửa qua đó giảm 2,06 điểm (-0,34%) và xuống mức 609,21 điểm. Thanh khoản đạt gần 138 triệu đơn vị tương ứng giá trị giao dịch trên 2.066 tỷ đồng. Chỉ số VN30 đóng cửa giảm 3,2 điểm (-0,51%), xuống mức 619,14 điểm. Thanh khoản đạt hơn 49 triệu đơn vị tương ứng giá trị giao dịch gần 1.082 tỷ đồng. Chốt phiên, chỉ số HNX-Index giảm 0,52 điểm (-0,64%), xuống mức 81,05 điểm. Thanh khoản đạt hơn 51 triệu đơn vị tương ứng giá trị giao dịch trên 500 tỷ đồng. Chỉ số HNX30 đóng cửa giảm 1,11 điểm (-0,74%), xuống mức 148,65 điểm. Thanh khoản đạt hơn 24 triệu đơn vị tương ứng giá trị giao dịch gần 232 tỷ đồng. Chỉ số UpCoM-Index đóng cửa giảm 0,28 điểm (-0,53%), xuống mức 51,99 điểm. Thanh khoản đạt hơn 2,1 triệu đơn vị tương ứng giá trị giao dịch trên 20 tỷ đồng. | null | http://vietnamplus.vn/chung-khoan-do-san-vnindex-mat-hon-2-diem-phien-dau-tuan/355508.vnp | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vietnamplus.vn | News | Xuân Dũng (Vietnam+) | null |
e2176a68973a39a574053c703f99a358 | Vinamilk 3 năm liên tiếp nhận giải Tin và Dùng | Vinamilk vừa được tạp chí Tư Vấn Tiêu & Dùng thuộc Thời Báo Kinh Tế Việt Nam trao giải Tin và Dùng Việt Nam 2015. Đây là năm thứ 3 liên tiếp Vinamilk nhận giải thưởng này. Tin và dùng là giải thưởng thường niên nhằm tôn vinh những đơn vị, công ty, doanh nghiệp có những sản phẩm, dịch vụ được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng và uy tín. Đại diện Vinamilk và các doanh nghiệp tại lễ công bố kết quả Giải thưởng Tin & Dùng Việt Nam 2015 vinh danh 100 thương hiệu sản phẩm - dịch vụ của 91 doanh nghiệp. Đây là những ứng cử viên sáng giá, vượt qua hàng nghìn đề cử trong suốt 10 tháng đánh giá. Chương trình đã thực hiện bình chọn trên 4.000 sản phẩm - dịch vụ được đề cử, nhận được hơn 21.000 phiếu bình chọn, hơn 40.000 ý kiến đánh giá trực tuyến. Ban tổ chức họp tổng hợp kết quả của 3 nguồn thông tin nêu trên và lựa chọn sản phẩm có số điểm cao nhất. Ngoài giải thưởng Tin và Dùng, Vinamilk cũng là thương hiệu sữa duy nhất trong ngành sữa Việt Nam 4 lần liên tiếp được Chính phủ Việt Nam vinh danh Thương hiệu Quốc gia. Trước đó, vào tháng 4/2015, tại lễ trao Giải thưởng Thương hiệu vàng thực phẩm Việt Nam do Bộ Y tế phối hợp với Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức, Vinamilk đã vinh dự liên tiếp nhận 3 giải thưởng: Sữa tươi tiệt trùng Vinamilk đạt giải thưởng Top 20 thương hiệu vàng thực phẩm VN tiêu biểu năm 2014. Hai sản phẩm sữa chua và sản phẩm dinh dưỡng dành cho trẻ đang tăng trưởng từ 2-4 tuổi nhãn hiệu Dielac Alpha Gold đạt Top 100 thương hiệu vàng thực phẩm VN năm 2014; Bà Mai Kiều Liên, Tổng Giám Đốc Vinamilk đạt danh hiệu Doanh nhân vì chất lượng cuộc sống 2014 do Phó Thủ tướng Chính Phủ Nguyễn Xuân Phúc và Bộ trưởng Bộ Y Tế Nguyễn Thị Kim Tiến trao tặng. Ông Đỗ Thanh Tuấn, Trưởng bộ phận Đối ngoại Vinamilk đại diện công ty nhận giải thưởng tại lễ công bố thương hiệu Tin và Dùng Cũng theo số liệu công bố gần đây của Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen, sữa tươi Vinamilk 100% cũng đứng đầu về cả sản lượng bán ra lẫn doanh số bán ra trong phân khúc nhóm các nhãn hiệu sữa tươi. Trước đó, tại hội nghị khoa học và công nghệ thực phẩm thế giới tổ chức ở Montreal (Canada), Vinamilk cũng là đại diện duy nhất thuộc ngành sữa Việt Nam nhận giải thưởng công nghiệp thực phẩm toàn cầu IUFoST 2014 cho sản phẩm sữa nước ADM của Vinamilk. Là một trong những nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam, sau gần 40 năm phát triển, Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã tạo lập được một thương hiệu rất uy tín và được người tiêu dùng trong và ngoài nước tin tưởng. Với chiến lược phát triển bền vững, quan tâm đến phát triển nguồn nguyên liệu, chất lượng sản phẩm là mục tiêu mà Vinamilk rất chú trọng để góp phần hiện thực hóa ngôi vị trở thành một trong 50 công ty sữa lớn nhất thế giới. Tuyết Nhung VietBao.vn | null | http://vietbao.vn/Kinh-te/Vinamilk-3-nam-lien-tiep-nhan-giai-Tin-va-Dung/22273491/87 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | vietbao.vn | News | vietbao.vn | null |
6e721b077ac1a6729cece9838841fc7e | Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn | (ĐTCK) Tại CTCK Maybank Kim Eng (MBKE), trong 10 tháng đầu năm nay, số lượng tài khoản mở mới của nhà đầu tư (NĐT) cá nhân nước ngoài tăng 15,47%, trong đó, tài khoản NĐT tổ chức nước ngoài tăng 13,4%, ông Kim Thiên Quang, Tổng giám đốc MBKE chia sẻ về tín hiệu cho thấy thị trường đang đứng trước cơ hội phát triển mới và MBKE với những lợi thế cạnh tranh riêng biệt sẽ nắm bắt được cơ hội đó. Việt Nam vừa tham gia các hiệp định thương mại song phương, đa phương và Chính phủ đang nỗ lực thực hiện nhiều cải cách trên TTCK. MBKE đã chuẩn bị gì để nắm bắt cơ hội phát triển mới mở ra từ những đổi thay trên, thưa ông? Ông Kim Thiên Quang Với sự hỗ trợ và cam kết từ Tập đoàn Maybank Kim Eng, MBKE đã tăng vốn điều lệ từ 15 triệu USD lên 40 triệu USD vào đầu năm 2015 và tiếp tục tăng lên trong những năm tới. Cùng với tiềm lực tài chính mạnh, chúng tôi đang mở rộng hoạt động cho vay ký quỹ, nâng hạn mức cho vay tối đa áp dụng cho từng khách hàng và từng mã chứng khoán, nâng cao đáng kể vị thế cạnh tranh trên thị trường. Đồng thời, chúng tôi khẳng định niềm tin với NĐT bằng nội lực, cung cách quản lý, mức độ chuyên nghiệp của đội ngũ nhân sự, thận trọng trong các hoạt động mang tính rủi ro vốn. MBKE sẽ tiếp tục đầu tư mạnh trong vòng 5 năm tới phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, tăng cường đội ngũ nghiên cứu phân tích để hỗ trợ tốt hơn nữa cho các khách hàng định chế. Thời gian qua, chúng tôi đặc biệt có những phân tích kịp thời, chuyên sâu về các diễn biến mới nhất của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hay việc Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) thoái vốn, các DN có liên quan, nhằm giúp các nhà đầu tư có thời gian chuẩn bị cân nhắc khi các cơ hội đầu tư đến. Với sự hiện diện rộng khắp của Maybank Kim Eng trong khu vực ASEAN, chúng tôi có thể làm cầu nối cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với các cơ hội tại ASEAN, thông qua sự tiếp cận dễ dàng và các mối quan hệ xuyên quốc gia. Chúng tôi cũng có thể kết nối các NĐT nước ngoài muốn đầu tư vào Việt Nam dựa trên mối quan hệ mật thiết của chúng tôi với các tổ chức đầu tư và sự am hiểu sâu sắc về môi trường kinh doanh tại địa phương. Kiên định với chiến lược không tự doanh, vậy Công ty có giải pháp gì nhằm củng cố vị thế của dịch vụ môi giới và tư vấn trong thời gian tới?Tại Việt Nam, MBKE vẫn tập trung chính vào mảng khách hàng cá nhân với tiêu chí Thị trường trong tay bạn. Việc cập nhật và cải tiến các ứng dụng công nghệ di động luôn được chú trọng nhằm giúp nhà đầu tư có được công cụ tốt nhất hỗ trợ việc ra quyết định đầu tư chính xác, hiệu quả. Maybank Kim Eng đã và sẽ tiếp tục đầu tư để phát triển mảng phân tích dành cho cả khối khách hàng cá nhân và tổ chức. Chúng tôi cung cấp thông tin cập nhật nhất về thị trường, về doanh nghiệp thông qua ứng dụng Market insight trên KE Mobile & KE Trade cho khách hàngMBKE cũng sẽ tập trung vào phát triển khách hàng nước ngoài, bao gồm cả khách hàng tổ chức và cá nhân, dựa trên lợi thế đặc biệt là sự hỗ trợ từ Tập đoàn Maybank Kim Eng với kinh nghiệm hơn 40 năm hoạt động thành công và sự hiện diện rộng khắp tại các nước trong khu vực ASEAN. NĐT nước ngoài đến mở tài khoản mới tại MBKE Việt Nam là một tín hiệu tốt cho TTCK trong nước, nhưng vốn đầu tư nước ngoài vào TTCK vẫn chưa tăng lên tỷ lệ thuận với sự quan tâm của họ. Vì sao, theo ông?Đúng là có rất nhiều NĐT nước ngoài, cá nhân và tổ chức trong khu vực và quốc tế đã và đang tiếp tục thông qua MBKE tìm hiểu cơ hội đầu tư tại Việt Nam, trong đó, có nhà đầu tư đã mở tài khoản sẵn sàng giao dịch. Nhưng họ gặp khá nhiều trở ngại. Vướng mắc lớn nhất đối với các quỹ đầu tư lớn là thị trường Việt Nam còn thiếu chiều sâu, quy mô và thanh khoản thị trường còn khá khiêm tốn so với các thị trường trong khu vực. Chỉ số VN-Index quá phụ thuộc vào một số mã cổ phiếu lớn. Để giải quyết điều này, Chính phủ cần phải cương quyết thực hiện cổ phần hóa các DNNN, giảm tỷ lệ sở hữu của nhà nước tại các DN, kể cả tại các công ty đã cổ phần hóa cũng như yêu cầu tuân thủ quy định lên giao dịch/niêm yết trên TTCK, góp phần làm tăng hàng hóa có chất lượng, định giá hợp lý. Vấn đề nổi cộm thứ hai liên quan đến room cho NĐT nước ngoài. Mặc dù Nghị định 60/2015 của Chính phủ và Thông tư 123/2015 của Bộ Tài chính đã tạo khung pháp lý cho việc mở room của DN niêm yết, nhưng thực tế triển khai còn chậm. DN còn chờ đợi hướng dẫn nên NĐT nước ngoài vẫn chưa thể mua một số cổ phiếu họ yêu thích như VNM, FPT, MWG Việc rút ngắn thời gian thanh toán, giám sát các CTCK thực thi nghiêm chỉnh các quy định về an toàn hoạt động, đảm bảo quyền lợi của NĐT sẽ góp phần tăng niềm tin của NĐT nước ngoài cũng như trong nước. Theo tôi, khi đó, vấn đề thanh khoản sẽ được tự động giải quyết. Dù vậy, chúng tôi lạc quan về triển vọng của TTCK dựa trên bức tranh tổng thể của kinh tế Việt Nam đang hồi phục với tốc độ nhanh và ổn định hơn. Việt Nam tiếp tục được xem là điểm đến hấp dẫn trong khối thị trường các quốc gia mới nổi và dòng tiền nước ngoài sẽ vẫn duy trì xu hướng mua ròng làm chủ đạo trong trung hạn. Chúng tôi lạc quan cho rằng, xu hướng tăng của thị trường sẽ duy trì trong năm tới. | null | http://tintuc.wada.vn/e/8346790/Viet-Nam-van-la-diem-den-hap-dan | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
31844ae9be83709175a7027bd9b2690e | Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn | Việt Nam vừa tham gia các hiệp định thương mại song phương, đa phương và Chính phủ đang nỗ lực thực hiện nhiều cải cách trên TTCK. MBKE đã chuẩn bị gì để nắm bắt cơ hội phát triển mới mở ra từ những đổi thay trên, thưa ông? Ông Kim Thiên Quang Với sự hỗ trợ và cam kết từ Tập đoàn Maybank Kim Eng, MBKE đã tăng vốn điều lệ từ 15 triệu USD lên 40 triệu USD vào đầu năm 2015 và tiếp tục tăng lên trong những năm tới. Cùng với tiềm lực tài chính mạnh, chúng tôi đang mở rộng hoạt động cho vay ký quỹ, nâng hạn mức cho vay tối đa áp dụng cho từng khách hàng và từng mã chứng khoán, nâng cao đáng kể vị thế cạnh tranh trên thị trường. Đồng thời, chúng tôi khẳng định niềm tin với NĐT bằng nội lực, cung cách quản lý, mức độ chuyên nghiệp của đội ngũ nhân sự, thận trọng trong các hoạt động mang tính rủi ro vốn. MBKE sẽ tiếp tục đầu tư mạnh trong vòng 5 năm tới phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, tăng cường đội ngũ nghiên cứu phân tích để hỗ trợ tốt hơn nữa cho các khách hàng định chế. Thời gian qua, chúng tôi đặc biệt có những phân tích kịp thời, chuyên sâu về các diễn biến mới nhất của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hay việc Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) thoái vốn, các DN có liên quan, nhằm giúp các nhà đầu tư có thời gian chuẩn bị cân nhắc khi các cơ hội đầu tư đến. Với sự hiện diện rộng khắp của Maybank Kim Eng trong khu vực ASEAN, chúng tôi có thể làm cầu nối cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với các cơ hội tại ASEAN, thông qua sự tiếp cận dễ dàng và các mối quan hệ xuyên quốc gia. Chúng tôi cũng có thể kết nối các NĐT nước ngoài muốn đầu tư vào Việt Nam dựa trên mối quan hệ mật thiết của chúng tôi với các tổ chức đầu tư và sự am hiểu sâu sắc về môi trường kinh doanh tại địa phương. Kiên định với chiến lược không tự doanh, vậy Công ty có giải pháp gì nhằm củng cố vị thế của dịch vụ môi giới và tư vấn trong thời gian tới? Tại Việt Nam, MBKE vẫn tập trung chính vào mảng khách hàng cá nhân với tiêu chí Thị trường trong tay bạn. Việc cập nhật và cải tiến các ứng dụng công nghệ di động luôn được chú trọng nhằm giúp nhà đầu tư có được công cụ tốt nhất hỗ trợ việc ra quyết định đầu tư chính xác, hiệu quả. Maybank Kim Eng đã và sẽ tiếp tục đầu tư để phát triển mảng phân tích dành cho cả khối khách hàng cá nhân và tổ chức. Chúng tôi cung cấp thông tin cập nhật nhất về thị trường, về doanh nghiệp thông qua ứng dụng Market insight trên KE Mobile & KE Trade cho khách hàng MBKE cũng sẽ tập trung vào phát triển khách hàng nước ngoài, bao gồm cả khách hàng tổ chức và cá nhân, dựa trên lợi thế đặc biệt là sự hỗ trợ từ Tập đoàn Maybank Kim Eng với kinh nghiệm hơn 40 năm hoạt động thành công và sự hiện diện rộng khắp tại các nước trong khu vực ASEAN. NĐT nước ngoài đến mở tài khoản mới tại MBKE Việt Nam là một tín hiệu tốt cho TTCK trong nước, nhưng vốn đầu tư nước ngoài vào TTCK vẫn chưa tăng lên tỷ lệ thuận với sự quan tâm của họ. Vì sao, theo ông? Đúng là có rất nhiều NĐT nước ngoài, cá nhân và tổ chức trong khu vực và quốc tế đã và đang tiếp tục thông qua MBKE tìm hiểu cơ hội đầu tư tại Việt Nam, trong đó, có nhà đầu tư đã mở tài khoản sẵn sàng giao dịch. Nhưng họ gặp khá nhiều trở ngại. Vướng mắc lớn nhất đối với các quỹ đầu tư lớn là thị trường Việt Nam còn thiếu chiều sâu, quy mô và thanh khoản thị trường còn khá khiêm tốn so với các thị trường trong khu vực. Chỉ số VN-Index quá phụ thuộc vào một số mã cổ phiếu lớn. Để giải quyết điều này, Chính phủ cần phải cương quyết thực hiện cổ phần hóa các DNNN, giảm tỷ lệ sở hữu của nhà nước tại các DN, kể cả tại các công ty đã cổ phần hóa cũng như yêu cầu tuân thủ quy định lên giao dịch/niêm yết trên TTCK, góp phần làm tăng hàng hóa có chất lượng, định giá hợp lý. Vấn đề nổi cộm thứ hai liên quan đến room cho NĐT nước ngoài. Mặc dù Nghị định 60/2015 của Chính phủ và Thông tư 123/2015 của Bộ Tài chính đã tạo khung pháp lý cho việc mở room của DN niêm yết, nhưng thực tế triển khai còn chậm. DN còn chờ đợi hướng dẫn nên NĐT nước ngoài vẫn chưa thể mua một số cổ phiếu họ yêu thích như VNM, FPT, MWG Việc rút ngắn thời gian thanh toán, giám sát các CTCK thực thi nghiêm chỉnh các quy định về an toàn hoạt động, đảm bảo quyền lợi của NĐT sẽ góp phần tăng niềm tin của NĐT nước ngoài cũng như trong nước. Theo tôi, khi đó, vấn đề thanh khoản sẽ được tự động giải quyết. Dù vậy, chúng tôi lạc quan về triển vọng của TTCK dựa trên bức tranh tổng thể của kinh tế Việt Nam đang hồi phục với tốc độ nhanh và ổn định hơn. Việt Nam tiếp tục được xem là điểm đến hấp dẫn trong khối thị trường các quốc gia mới nổi và dòng tiền nước ngoài sẽ vẫn duy trì xu hướng mua ròng làm chủ đạo trong trung hạn. Chúng tôi lạc quan cho rằng, xu hướng tăng của thị trường sẽ duy trì trong năm tới. Theo Thu Hương thực hiệnChuyên đề Chứng khoán Uy tín 2015 | null | http://tinnhanhchungkhoan.vn/chuyen-dong-doanh-nghiep/viet-nam-van-la-diem-den-hap-dan-134720.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tinnhanhchungkhoan.vn | News | Thu Hương thực hiện | null |
02d39d3e088ac3a517a9a63db13c89bd | Chứng khoán chiều 16/11: Dòng tiền đổ vào cổ phiếu BĐS | Kết thúc phiên 16/11, chỉ số VN-Index giảm 2,06 điểm (-0,34%) xuống 609,21 điểm. Toàn sàn có 101 mã tăng, 137 mã giảm và 72 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 137,7 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 2.733,4 tỷ đồng, trong đó, giao dịch thỏa thuận là hơn 667 tỷ đồng. Chỉ số HNX-Index kết phiên cũng giảm 0,52 điểm (-0,64%) xuống 81,05 điểm. Toàn sàn có 82 mã tăng, 102 mã giảm và 188 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 51,4 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 500 tỷ đồng. Diễn biến giao dịch trên thị trường trong phiên chiều vẫn khá tiêu cực, đa số các cổ phiếu lớn trên cả hai sàn vẫn tiếp tục giảm giá và khiến cả hai chỉ số chìm trong sắc đỏ. Phiên hôm nay, các cổ phiếu dòng dầu khí như GAS, PVD, PVD, PGS, PVC. . . vẫn giao dịch rất tiêu cực và đồng loạt giảm. Khép phiên giao dịch, PVC giảm mạnh 700 đồng xuống 17.900 đồng/CP. Bên cạnh đó, nhiều cổ phiếu trụ cột khác trên thị trường là VIC, BVH, VND và các cổ phiếu ngân hàng cũng đồng loạt giảm giá. VIC giảm mạnh 900 đồng xuống 43.400 đồng/CP. VCB giảm 400 đồng xuống 47.100 đồng/CP. Chiều ngược lại, một số cổ phiếu thuộc diện SCIC thoái vốn như VNM, BMP và NTP đã đi ngược thị trường và giao dịch tích cực. Trong đó, VNM tiếp tục tăng 3.000 đồng lên 140.000 đồng/CP và vẫn là nhân tố chủ chốt giúp VN-Index không giảm quá sâu. Trong khi đó, NTP tăng 2.700 đồng lên 65.000 đồng/CP. BMP tăng 5.000 đồng lên 138.000 đồng/CP. Đáng chú ý, dòng tiền trên thị trường phiên hôm nay có phần tập trung mạnh vào các cổ phiếu bất động sản như FLC, FIT, OGC, SCR Trong đó, FLC tăng 100 đồng lên 8.200 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất thị trường, đạt hơn 15,3 triệu đơn vị. SCR tăng 400 đồng lên 8.600 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất sàn HNX, đạt hơn 11 triệu đơn vị. | null | http://tintuc.wada.vn/e/8346506/Chung-khoan-chieu-16-11-Dong-tien-do-vao-co-phieu-BDS | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
fa0b113b81dde05a2558c726cd03c144 | Chứng khoán chiều 16/11: Dòng tiền đổ vào cổ phiếu BĐS | Ảnh minh họa Chỉ số HNX-Index kết phiên cũng giảm 0,52 điểm (-0,64%) xuống 81,05 điểm. Toàn sàn có 82 mã tăng, 102 mã giảm và 188 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 51,4 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 500 tỷ đồng. Diễn biến giao dịch trên thị trường trong phiên chiều vẫn khá tiêu cực, đa số các cổ phiếu lớn trên cả hai sàn vẫn tiếp tục giảm giá và khiến cả hai chỉ số chìm trong sắc đỏ. Phiên hôm nay, các cổ phiếu dòng dầu khí như GAS, PVD, PVD, PGS, PVC... vẫn giao dịch rất tiêu cực và đồng loạt giảm. Khép phiên giao dịch, PVC giảm mạnh 700 đồng xuống 17.900 đồng/CP. Bên cạnh đó, nhiều cổ phiếu trụ cột khác trên thị trường là VIC, BVH, VND và các cổ phiếu ngân hàng cũng đồng loạt giảm giá. VIC giảm mạnh 900 đồng xuống 43.400 đồng/CP. VCB giảm 400 đồng xuống 47.100 đồng/CP. Chiều ngược lại, một số cổ phiếu thuộc diện SCIC thoái vốn như VNM, BMP và NTP đã đi ngược thị trường và giao dịch tích cực. Trong đó, VNM tiếp tục tăng 3.000 đồng lên 140.000 đồng/CP và vẫn là nhân tố chủ chốt giúp VN-Index không giảm quá sâu. Trong khi đó, NTP tăng 2.700 đồng lên 65.000 đồng/CP. BMP tăng 5.000 đồng lên 138.000 đồng/CP. Đáng chú ý, dòng tiền trên thị trường phiên hôm nay có phần tập trung mạnh vào các cổ phiếu bất động sản như FLC, FIT, OGC, SCR Trong đó, FLC tăng 100 đồng lên 8.200 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất thị trường, đạt hơn 15,3 triệu đơn vị. SCR tăng 400 đồng lên 8.600 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất sàn HNX, đạt hơn 11 triệu đơn vị. | null | http://thoibaonganhang.vn/chung-khoan-chieu-1611-dong-tien-do-vao-co-phieu-bds-41867.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | thoibaonganhang.vn | News | L.T | null |
33df9081805ab7aa9bb542f5a01d5143 | Phiên giao dịch chiều 16/11: Tiền đầu cơ chảy mạnh | Áp lực bán gia tăng mạnh vào cuối phiên khiến VN-Index không giữ được mốc 610 điểm. Thanh khoản trong phiên đầu tuần khá cao với tâm điểm là dòng tiền đầu cơ chảy mạnh. Thông tin cuối tuần qua, quỹ MSCI Frontier Markets Index ETF vừa công bố về việc cơ cấu lại danh mục đầu tư với việc loại 2 cổ phiếu PVD và HAG ra khỏi danh mục và thêm vào HNG vào rổ. Như vậy, quỹ này hiện có 6 cổ phiếu Việt Nam được xếp vào rổ danh mục gồm MSN, VIC, VCB, STB, HPG, GAS, BID, BVH và cổ phiếu mới HNG. Tuy nhiên, hiện chưa có quỹ đầu tư nào đầu tư theo chỉ số này nên thông tin này chỉ có ý nghĩa về mặt tâm lý chứ không tác động đến giao dịch thị trường. Bước sang phiên chiều, giao dịch không có nhiều biến động khi tâm lý đẩy bán vẫn chiếm áp đảo khiến VN-Index khó tiếp cận mốc tham chiếu. Mặc dù sau hơn 1 giờ nỗ lực, với sự dẫn dắt của VNM cùng lực đỡ từ một số cổ phiếu khác đã giúp chỉ số VN-Index lấy lại mốc 610 điểm, nhưng diễn biến vẫn khá tiêu cực kéo thị trường tiếp tục suy giảm . Bản tin tài chính trưa 16/11 00:00 / --:-- Trong đó, nhóm cổ phiếu bluechip vẫn là các tác nhân chính gây ra sức ép đối với thị trường. Trong nhóm Vn30 có tới 20 mã giảm, chỉ 5 mã tăng và 5 mã đứng giá, chỉ số Vn30-Index giảm 3,2 điểm (-0,51%) xuống 619,14 điểm. Đóng cửa, toàn sàn HOSE, số mã giảm cũng chiếm ưu thế (137 mã) so với mã tăng (101 mã), chỉ số VN-Index giảm 2,06 điểm (-0,34%) xuống 609,21 điểm. Thanh khoản giao dịch tích cực với khối lượng khớp lệnh đạt 137,77 triệu đơn vị, tương ứng tổng giá trị 2.733,45 tỷ đồng. Trong đó, giao dịch thỏa thuận đóng góp 13,7 triệu đơn vị, trị giá 639,16 tỷ đồng. Ngoài MWG, các cổ phiếu khác có thỏa thuận lớn như KDH (4,12 triệu đơn vị, trị giá 88,95 tỷ đồng), DLG (2,2 triệu đơn vị, trị giá 21,95 tỷ đồng). Cổ phiếu đáng chú ý DQC với công bố kết quả kinh doanh quý III/2015 không mấy khả quan đã nằm sàn ngay từ đầu phiên. Đóng cửa, DQC giảm 6,34% xuống 66.500 đồng/Cp với khối lượng khớp lệnh chỉ hơn 45.000 đơn vị và dư bán sàn 0,27 triệu đơn vị. Tương tự, sàn HNX có 102 mã giảm và 82 mã tăng, chỉ số HNX-Index giảm 0,52 điểm (-0,64%) xuống 81,05 điểm với khối lượng giao dịch đạt 51,41 triệu đơn vị, trị giá tương ứng 500,31 tỷ đồng. Trong đó, giao dịch thỏa thuận chỉ đóng góp hơn 25 tỷ đồng. HNX30-Index giảm 1,11 điểm (-0,74%) xuống 148,65 điểm với 5 mã tăng và 18 mã giảm. VNM vẫn đóng vai trò là điểm tựa của thị trường khi tiếp tục tăng lên 140.000 đồng/Cp, tương ứng tăng 2,19%, cùng GMD duy trì đà tăng 3,32%, tuy nhiên, sắc đỏ lan rộng đối với các mã bluechip khác như VIC giảm 2,03%, BVH giảm 1,69%, FPT giảm 0,92%, sắc đỏ của hầu hết các mã ngân hàng... khiến thị trường khó có thể hồi phục. Bên cạnh đó, với nhận định về triển vọng kém lạc quan đối với nhóm cổ phiếu dầu khí trong năm 2016 cùng tác động của diễn biến giá dầu thô thế giới khiến các mã trong nhóm cổ phiếu này vẫn duy trì đà giảm, như PVD giảm 2,11%, GAS giảm 1,15%, PVC giảm 3,76%, PVX giảm 3,33%, PVS giảm gần 1%, PVB giảm 1,46%... Ở nhóm cổ phiếu khoáng sản, nhiều mã cũng chịu áp lực bán lớn và lần lượt giảm sàn với lượng dư bán sàn khá lớn như BGM, FCM, KSA. Trong đó, BGM và KSA cùng khớp 1,5 triệu đơn vị. Cổ phiếu đáng chú ý DQC với công bố kết quả kinh doanh quý III/2015 không mấy khả quan đã nằm sàn ngay từ đầu phiên. Đóng cửa, DQC giảm 6,34% xuống 66.500 đồng/Cp với khối lượng khớp lệnh chỉ hơn 45.000 đơn vị và dư bán sàn 0,27 triệu đơn vị. Điểm nhấn trong phiên đầu tuần chính là nhóm cổ phiếu đầu cơ. Hầu hết các cổ phiếu thị trường đều có giao dịch sôi động và đa số đóng cửa trong sắc xanh. Cụ thể, FLC duy trì mức tăng nhẹ 1 bước giá và dẫn đầu thanh khoản đạt 15,35 triệu đơn vị; FIT tăng 3,81% và khớp 10,71 triệu đơn vị. OGC khớp 6,1 triệu đơn vị, CII khớp gần 5 triệu đơn vị, HQC khớp 4,39 triệu đơn vị, HAI và ITA cùng khớp 3 triệu đơn vị. Tương tự, đột biến trên sàn HNX là cổ phiếu đầu cơ bất động sản SCR. Lực cầu hấp thụ mạnh giúp SCR gia tăng khá tốt cả về giá và thanh khoản. Đóng cửa, SCR tăng 4,88% với khối lượng khớp lệnh lên tới hơn 11 triệu đơn vị. Thanh Thúy VietBao.vn | null | http://vietbao.vn/Kinh-te/Phien-giao-dich-chieu-1611-Tien-dau-co-chay-manh/199134751/91 | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vietbao.vn | News | vietbao.vn | null |
bb74e3c08d35cb6f3bc23572be85c511 | Phiên giao dịch chiều 16/11: Tiền đầu cơ chảy mạnh | (ĐTCK) Áp lực bán gia tăng mạnh vào cuối phiên khiến VN-Index không giữ được mốc 610 điểm. Thanh khoản trong phiên đầu tuần khá cao với tâm điểm là dòng tiền đầu cơ chảy mạnh. Thông tin cuối tuần qua, quỹ MSCI Frontier Markets Index ETF vừa công bố về việc cơ cấu lại danh mục đầu tư với việc loại 2 cổ phiếu PVD và HAG ra khỏi danh mục và thêm vào HNG vào rổ. Như vậy, quỹ này hiện có 6 cổ phiếu Việt Nam được xếp vào rổ danh mục gồm MSN, VIC, VCB, STB, HPG, GAS, BID, BVH và cổ phiếu mới HNG. Tuy nhiên, hiện chưa có quỹ đầu tư nào đầu tư theo chỉ số này nên thông tin này chỉ có ý nghĩa về mặt tâm lý chứ không tác động đến giao dịch thị trường. Bước sang phiên chiều, giao dịch không có nhiều biến động khi tâm lý đẩy bán vẫn chiếm áp đảo khiến VN-Index khó tiếp cận mốc tham chiếu. Mặc dù sau hơn 1 giờ nỗ lực, với sự dẫn dắt của VNM cùng lực đỡ từ một số cổ phiếu khác đã giúp chỉ số VN-Index lấy lại mốc 610 điểm, nhưng diễn biến vẫn khá tiêu cực kéo thị trường tiếp tục suy giảm . Trong đó, nhóm cổ phiếu bluechip vẫn là các tác nhân chính gây ra sức ép đối với thị trường. Trong nhóm Vn30 có tới 20 mã giảm, chỉ 5 mã tăng và 5 mã đứng giá, chỉ số Vn30-Index giảm 3,2 điểm (-0,51%) xuống 619,14 điểm. Đóng cửa, toàn sàn HOSE, số mã giảm cũng chiếm ưu thế (137 mã) so với mã tăng (101 mã), chỉ số VN-Index giảm 2,06 điểm (-0,34%) xuống 609,21 điểm. Thanh khoản giao dịch tích cực với khối lượng khớp lệnh đạt 137,77 triệu đơn vị, tương ứng tổng giá trị 2.733,45 tỷ đồng. Trong đó, giao dịch thỏa thuận đóng góp 13,7 triệu đơn vị, trị giá 639,16 tỷ đồng. Ngoài MWG, các cổ phiếu khác có thỏa thuận lớn như KDH (4,12 triệu đơn vị, trị giá 88,95 tỷ đồng), DLG (2,2 triệu đơn vị, trị giá 21,95 tỷ đồng). Cổ phiếu đáng chú ý DQC với công bố kết quả kinh doanh quý III/2015 không mấy khả quan đã nằm sàn ngay từ đầu phiên. Đóng cửa, DQC giảm 6,34% xuống 66.500 đồng/Cp với khối lượng khớp lệnh chỉ hơn 45.000 đơn vị và dư bán sàn 0,27 triệu đơn vị. Tương tự, sàn HNX có 102 mã giảm và 82 mã tăng, chỉ số HNX-Index giảm 0,52 điểm (-0,64%) xuống 81,05 điểm với khối lượng giao dịch đạt 51,41 triệu đơn vị, trị giá tương ứng 500,31 tỷ đồng. Trong đó, giao dịch thỏa thuận chỉ đóng góp hơn 25 tỷ đồng. HNX30-Index giảm 1,11 điểm (-0,74%) xuống 148,65 điểm với 5 mã tăng và 18 mã giảm. VNM vẫn đóng vai trò là điểm tựa của thị trường khi tiếp tục tăng lên 140.000 đồng/Cp, tương ứng tăng 2,19%, cùng GMD duy trì đà tăng 3,32%, tuy nhiên, sắc đỏ lan rộng đối với các mã bluechip khác như VIC giảm 2,03%, BVH giảm 1,69%, FPT giảm 0,92%, sắc đỏ của hầu hết các mã ngân hàng. . . khiến thị trường khó có thể hồi phục. Bên cạnh đó, với nhận định về triển vọng kém lạc quan đối với nhóm cổ phiếu dầu khí trong năm 2016 cùng tác động của diễn biến giá dầu thô thế giới khiến các mã trong nhóm cổ phiếu này vẫn duy trì đà giảm, như PVD giảm 2,11%, GAS giảm 1,15%, PVC giảm 3,76%, PVX giảm 3,33%, PVS giảm gần 1%, PVB giảm 1,46%. . . Ở nhóm cổ phiếu khoáng sản, nhiều mã cũng chịu áp lực bán lớn và lần lượt giảm sàn với lượng dư bán sàn khá lớn như BGM, FCM, KSA. Trong đó, BGM và KSA cùng khớp 1,5 triệu đơn vị. Cổ phiếu đáng chú ý DQC với công bố kết quả kinh doanh quý III/2015 không mấy khả quan đã nằm sàn ngay từ đầu phiên. Đóng cửa, DQC giảm 6,34% xuống 66.500 đồng/Cp với khối lượng khớp lệnh chỉ hơn 45.000 đơn vị và dư bán sàn 0,27 triệu đơn vị. Điểm nhấn trong phiên đầu tuần chính là nhóm cổ phiếu đầu cơ. Hầu hết các cổ phiếu thị trường đều có giao dịch sôi động và đa số đóng cửa trong sắc xanh. Cụ thể, FLC duy trì mức tăng nhẹ 1 bước giá và dẫn đầu thanh khoản đạt 15,35 triệu đơn vị; FIT tăng 3,81% và khớp 10,71 triệu đơn vị. OGC khớp 6,1 triệu đơn vị, CII khớp gần 5 triệu đơn vị, HQC khớp 4,39 triệu đơn vị, HAI và ITA cùng khớp 3 triệu đơn vị. Tương tự, đột biến trên sàn HNX là cổ phiếu đầu cơ bất động sản SCR. Lực cầu hấp thụ mạnh giúp SCR gia tăng khá tốt cả về giá và thanh khoản. Đóng cửa, SCR tăng 4,88% với khối lượng khớp lệnh lên tới hơn 11 triệu đơn vị. | null | http://tintuc.wada.vn/e/8346668/Phien-giao-dich-chieu-16-11-Tien-dau-co-chay-manh | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
0e26c5c00488fe6edde001ac5febd5fa | Phiên giao dịch chiều 16/11: Tiền đầu cơ chảy mạnh | Thông tin cuối tuần qua, quỹ MSCI Frontier Markets Index ETF vừa công bố về việc cơ cấu lại danh mục đầu tư với việc loại 2 cổ phiếu PVD và HAG ra khỏi danh mục và thêm vào HNG vào rổ. Như vậy, quỹ này hiện có 6 cổ phiếu Việt Nam được xếp vào rổ danh mục gồm MSN, VIC, VCB, STB, HPG, GAS, BID, BVH và cổ phiếu mới HNG. Tuy nhiên, hiện chưa có quỹ đầu tư nào đầu tư theo chỉ số này nên thông tin này chỉ có ý nghĩa về mặt tâm lý chứ không tác động đến giao dịch thị trường.Bước sang phiên chiều, giao dịch không có nhiều biến động khi tâm lý đẩy bán vẫn chiếm áp đảo khiến VN-Index khó tiếp cận mốc tham chiếu.Mặc dù sau hơn 1 giờ nỗ lực, với sự dẫn dắt của VNM cùng lực đỡ từ một số cổ phiếu khác đã giúp chỉ số VN-Index lấy lại mốc 610 điểm, nhưng diễn biến vẫn khá tiêu cực kéo thị trường tiếp tục suy giảm .Bản tin tài chính trưa 16/11Trong đó, nhóm cổ phiếu bluechip vẫn là các tác nhân chính gây ra sức ép đối với thị trường. Trong nhóm Vn30 có tới 20 mã giảm, chỉ 5 mã tăng và 5 mã đứng giá, chỉ số Vn30-Index giảm 3,2 điểm (-0,51%) xuống 619,14 điểm.Đóng cửa, toàn sàn HOSE, số mã giảm cũng chiếm ưu thế (137 mã) so với mã tăng (101 mã), chỉ số VN-Index giảm 2,06 điểm (-0,34%) xuống 609,21 điểm. Thanh khoản giao dịch tích cực với khối lượng khớp lệnh đạt 137,77 triệu đơn vị, tương ứng tổng giá trị 2.733,45 tỷ đồng. Trong đó, giao dịch thỏa thuận đóng góp 13,7 triệu đơn vị, trị giá 639,16 tỷ đồng. Ngoài MWG, các cổ phiếu khác có thỏa thuận lớn như KDH (4,12 triệu đơn vị, trị giá 88,95 tỷ đồng), DLG (2,2 triệu đơn vị, trị giá 21,95 tỷ đồng).Cổ phiếu đáng chú ý DQC với công bố kết quả kinh doanh quý III/2015 không mấy khả quan đã nằm sàn ngay từ đầu phiên. Đóng cửa, DQC giảm 6,34% xuống 66.500 đồng/Cp với khối lượng khớp lệnh chỉ hơn 45.000 đơn vị và dư bán sàn 0,27 triệu đơn vị.Tương tự, sàn HNX có 102 mã giảm và 82 mã tăng, chỉ số HNX-Index giảm 0,52 điểm (-0,64%) xuống 81,05 điểm với khối lượng giao dịch đạt 51,41 triệu đơn vị, trị giá tương ứng 500,31 tỷ đồng. Trong đó, giao dịch thỏa thuận chỉ đóng góp hơn 25 tỷ đồng. HNX30-Index giảm 1,11 điểm (-0,74%) xuống 148,65 điểm với 5 mã tăng và 18 mã giảm.VNM vẫn đóng vai trò là điểm tựa của thị trường khi tiếp tục tăng lên 140.000 đồng/Cp, tương ứng tăng 2,19%, cùng GMD duy trì đà tăng 3,32%, tuy nhiên, sắc đỏ lan rộng đối với các mã bluechip khác như VIC giảm 2,03%, BVH giảm 1,69%, FPT giảm 0,92%, sắc đỏ của hầu hết các mã ngân hàng... khiến thị trường khó có thể hồi phục.Bên cạnh đó, với nhận định về triển vọng kém lạc quan đối với nhóm cổ phiếu dầu khí trong năm 2016 cùng tác động của diễn biến giá dầu thô thế giới khiến các mã trong nhóm cổ phiếu này vẫn duy trì đà giảm, như PVD giảm 2,11%, GAS giảm 1,15%, PVC giảm 3,76%, PVX giảm 3,33%, PVS giảm gần 1%, PVB giảm 1,46%...Ở nhóm cổ phiếu khoáng sản, nhiều mã cũng chịu áp lực bán lớn và lần lượt giảm sàn với lượng dư bán sàn khá lớn như BGM, FCM, KSA. Trong đó, BGM và KSA cùng khớp 1,5 triệu đơn vị.Cổ phiếu đáng chú ý DQC với công bố kết quả kinh doanh quý III/2015 không mấy khả quan đã nằm sàn ngay từ đầu phiên. Đóng cửa, DQC giảm 6,34% xuống 66.500 đồng/Cp với khối lượng khớp lệnh chỉ hơn 45.000 đơn vị và dư bán sàn 0,27 triệu đơn vị.Điểm nhấn trong phiên đầu tuần chính là nhóm cổ phiếu đầu cơ. Hầu hết các cổ phiếu thị trường đều có giao dịch sôi động và đa số đóng cửa trong sắc xanh. Cụ thể, FLC duy trì mức tăng nhẹ 1 bước giá và dẫn đầu thanh khoản đạt 15,35 triệu đơn vị; FIT tăng 3,81% và khớp 10,71 triệu đơn vị. OGC khớp 6,1 triệu đơn vị, CII khớp gần 5 triệu đơn vị, HQC khớp 4,39 triệu đơn vị, HAI và ITA cùng khớp 3 triệu đơn vị.Tương tự, đột biến trên sàn HNX là cổ phiếu đầu cơ bất động sản SCR. Lực cầu hấp thụ mạnh giúp SCR gia tăng khá tốt cả về giá và thanh khoản. Đóng cửa, SCR tăng 4,88% với khối lượng khớp lệnh lên tới hơn 11 triệu đơn vị.Thanh Thúy | null | http://baomoi.com/Phien-giao-dich-chieu-16-11-Tien-dau-co-chay-manh/c/18003105.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | ĐTCK | null |
64030b8e2cf5c3861c26bf39ad8ff1ed | Phiên giao dịch chiều 16/11: Tiền đầu cơ chảy mạnh | Thông tin cuối tuần qua, quỹ MSCI Frontier Markets Index ETF vừa công bố về việc cơ cấu lại danh mục đầu tư với việc loại 2 cổ phiếu PVD và HAG ra khỏi danh mục và thêm vào HNG vào rổ. Như vậy, quỹ này hiện có 6 cổ phiếu Việt Nam được xếp vào rổ danh mục gồm MSN, VIC, VCB, STB, HPG, GAS, BID, BVH và cổ phiếu mới HNG. Tuy nhiên, hiện chưa có quỹ đầu tư nào đầu tư theo chỉ số này nên thông tin này chỉ có ý nghĩa về mặt tâm lý chứ không tác động đến giao dịch thị trường. Bước sang phiên chiều, giao dịch không có nhiều biến động khi tâm lý đẩy bán vẫn chiếm áp đảo khiến VN-Index khó tiếp cận mốc tham chiếu. Mặc dù sau hơn 1 giờ nỗ lực, với sự dẫn dắt của VNM cùng lực đỡ từ một số cổ phiếu khác đã giúp chỉ số VN-Index lấy lại mốc 610 điểm, nhưng diễn biến vẫn khá tiêu cực kéo thị trường tiếp tục suy giảm . Bản tin tài chính trưa 16/11 Trong đó, nhóm cổ phiếu bluechip vẫn là các tác nhân chính gây ra sức ép đối với thị trường. Trong nhóm Vn30 có tới 20 mã giảm, chỉ 5 mã tăng và 5 mã đứng giá, chỉ số Vn30-Index giảm 3,2 điểm (-0,51%) xuống 619,14 điểm. Đóng cửa, toàn sàn HOSE, số mã giảm cũng chiếm ưu thế (137 mã) so với mã tăng (101 mã), chỉ số VN-Index giảm 2,06 điểm (-0,34%) xuống 609,21 điểm. Thanh khoản giao dịch tích cực với khối lượng khớp lệnh đạt 137,77 triệu đơn vị, tương ứng tổng giá trị 2.733,45 tỷ đồng. Trong đó, giao dịch thỏa thuận đóng góp 13,7 triệu đơn vị, trị giá 639,16 tỷ đồng. Ngoài MWG, các cổ phiếu khác có thỏa thuận lớn như KDH (4,12 triệu đơn vị, trị giá 88,95 tỷ đồng), DLG (2,2 triệu đơn vị, trị giá 21,95 tỷ đồng). Cổ phiếu đáng chú ý DQC với công bố kết quả kinh doanh quý III/2015 không mấy khả quan đã nằm sàn ngay từ đầu phiên. Đóng cửa, DQC giảm 6,34% xuống 66.500 đồng/Cp với khối lượng khớp lệnh chỉ hơn 45.000 đơn vị và dư bán sàn 0,27 triệu đơn vị. Tương tự, sàn HNX có 102 mã giảm và 82 mã tăng, chỉ số HNX-Index giảm 0,52 điểm (-0,64%) xuống 81,05 điểm với khối lượng giao dịch đạt 51,41 triệu đơn vị, trị giá tương ứng 500,31 tỷ đồng. Trong đó, giao dịch thỏa thuận chỉ đóng góp hơn 25 tỷ đồng. HNX30-Index giảm 1,11 điểm (-0,74%) xuống 148,65 điểm với 5 mã tăng và 18 mã giảm. VNM vẫn đóng vai trò là điểm tựa của thị trường khi tiếp tục tăng lên 140.000 đồng/Cp, tương ứng tăng 2,19%, cùng GMD duy trì đà tăng 3,32%, tuy nhiên, sắc đỏ lan rộng đối với các mã bluechip khác như VIC giảm 2,03%, BVH giảm 1,69%, FPT giảm 0,92%, sắc đỏ của hầu hết các mã ngân hàng... khiến thị trường khó có thể hồi phục. Bên cạnh đó, với nhận định về triển vọng kém lạc quan đối với nhóm cổ phiếu dầu khí trong năm 2016 cùng tác động của diễn biến giá dầu thô thế giới khiến các mã trong nhóm cổ phiếu này vẫn duy trì đà giảm, như PVD giảm 2,11%, GAS giảm 1,15%, PVC giảm 3,76%, PVX giảm 3,33%, PVS giảm gần 1%, PVB giảm 1,46%... Ở nhóm cổ phiếu khoáng sản, nhiều mã cũng chịu áp lực bán lớn và lần lượt giảm sàn với lượng dư bán sàn khá lớn như BGM, FCM, KSA. Trong đó, BGM và KSA cùng khớp 1,5 triệu đơn vị. Cổ phiếu đáng chú ý DQC với công bố kết quả kinh doanh quý III/2015 không mấy khả quan đã nằm sàn ngay từ đầu phiên. Đóng cửa, DQC giảm 6,34% xuống 66.500 đồng/Cp với khối lượng khớp lệnh chỉ hơn 45.000 đơn vị và dư bán sàn 0,27 triệu đơn vị. Điểm nhấn trong phiên đầu tuần chính là nhóm cổ phiếu đầu cơ. Hầu hết các cổ phiếu thị trường đều có giao dịch sôi động và đa số đóng cửa trong sắc xanh. Cụ thể, FLC duy trì mức tăng nhẹ 1 bước giá và dẫn đầu thanh khoản đạt 15,35 triệu đơn vị; FIT tăng 3,81% và khớp 10,71 triệu đơn vị. OGC khớp 6,1 triệu đơn vị, CII khớp gần 5 triệu đơn vị, HQC khớp 4,39 triệu đơn vị, HAI và ITA cùng khớp 3 triệu đơn vị. Tương tự, đột biến trên sàn HNX là cổ phiếu đầu cơ bất động sản SCR. Lực cầu hấp thụ mạnh giúp SCR gia tăng khá tốt cả về giá và thanh khoản. Đóng cửa, SCR tăng 4,88% với khối lượng khớp lệnh lên tới hơn 11 triệu đơn vị. Thanh Thúy | null | http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/phien-giao-dich-chieu-1611-tien-dau-co-chay-manh-134751.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tinnhanhchungkhoan.vn | News | Thanh Thúy | null |
2affe2cf8c8cae10f00c323afa175df8 | Phiên 16/11: Cổ phiếu khoáng sản đua nhau "nằm sàn" | Diễn biến VN-Index phiên ngày 16/11 Áp lực bán gia tăng mạnh vào cuối phiên khiến VN-Index không giữ được mốc 610 điểm. Thanh khoản trong phiên đầu tuần khá cao với tâm điểm là dòng tiền đầu cơ chảy mạnh. Thông tin cuối tuần qua, quỹ MSCI Frontier Markets Index ETF vừa công bố về việc cơ cấu lại danh mục đầu tư với việc loại 2 cổ phiếu PVD và HAG ra khỏi danh mục và thêm vào HNG vào rổ. Như vậy, quỹ này hiện có 6 cổ phiếu Việt Nam được xếp vào rổ danh mục gồm MSN, VIC, VCB, STB, HPG, GAS, BID, BVH và cổ phiếu mới HNG. Tuy nhiên, hiện chưa có quỹ đầu tư nào đầu tư theo chỉ số này nên thông tin này chỉ có ý nghĩa về mặt tâm lý chứ không tác động đến giao dịch thị trường. Bước sang phiên chiều, giao dịch không có nhiều biến động khi tâm lý đẩy bán vẫn chiếm áp đảo khiến VN-Index khó tiếp cận mốc tham chiếu. Mặc dù sau hơn 1 giờ nỗ lực, với sự dẫn dắt của VNM cùng lực đỡ từ một số cổ phiếu khác đã giúp chỉ số VN-Index lấy lại mốc 610 điểm, nhưng diễn biến vẫn khá tiêu cực kéo thị trường tiếp tục suy giảm. Trong đó, nhóm cổ phiếu bluechip vẫn là các tác nhân chính gây ra sức ép đối với thị trường. Trong nhóm Vn30 có tới 20 mã giảm, chỉ 5 mã tăng và 5 mã đứng giá, chỉ số Vn30-Index giảm 3,2 điểm (-0,51%) xuống 619,14 điểm. Đóng cửa, toàn sàn HOSE, số mã giảm cũng chiếm ưu thế (137 mã) so với mã tăng (101 mã), chỉ số VN-Index giảm 2,06 điểm (-0,34%) xuống 609,21 điểm. Thanh khoản giao dịch tích cực với khối lượng khớp lệnh đạt 137,77 triệu đơn vị, tương ứng tổng giá trị 2.733,45 tỷ đồng. Trong đó, giao dịch thỏa thuận đóng góp 13,7 triệu đơn vị, trị giá 639,16 tỷ đồng. Ngoài MWG, các cổ phiếu khác có thỏa thuận lớn như KDH (4,12 triệu đơn vị, trị giá 88,95 tỷ đồng), DLG (2,2 triệu đơn vị, trị giá 21,95 tỷ đồng). Tương tự, sàn HNX có 102 mã giảm và 82 mã tăng, chỉ số HNX-Index giảm 0,52 điểm (-0,64%) xuống 81,05 điểm với khối lượng giao dịch đạt 51,41 triệu đơn vị, trị giá tương ứng 500,31 tỷ đồng. Trong đó, giao dịch thỏa thuận chỉ đóng góp hơn 25 tỷ đồng. HNX30-Index giảm 1,11 điểm (-0,74%) xuống 148,65 điểm với 5 mã tăng và 18 mã giảm. Diễn biến HNX-Index phiên ngày 16/11 VNM vẫn đóng vai trò là điểm tựa của thị trường khi tiếp tục tăng lên 140.000 đồng/CP, tương ứng tăng 2,19%, cùng GMD duy trì đà tăng 3,32%, tuy nhiên, sắc đỏ lan rộng đối với các mã bluechip khác như VIC giảm 2,03%, BVH giảm 1,69%, FPT giảm 0,92%, sắc đỏ của hầu hết các mã ngân hàng... khiến thị trường khó có thể hồi phục. Bên cạnh đó, với nhận định về triển vọng kém lạc quan đối với nhóm cổ phiếu dầu khí trong năm 2016 cùng tác động của diễn biến giá dầu thô thế giới khiến các mã trong nhóm cổ phiếu này vẫn duy trì đà giảm, như PVD giảm 2,11%, GAS giảm 1,15%, PVC giảm 3,76%, PVX giảm 3,33%, PVS giảm gần 1%, PVB giảm 1,46%... Ở nhóm cổ phiếu khoáng sản, nhiều mã cũng chịu áp lực bán lớn và lần lượt giảm sàn với lượng dư bán sàn khá lớn như BGM, FCM, KSA. Trong đó, BGM và KSA cùng khớp 1,5 triệu đơn vị. Cổ phiếu đáng chú ý DQC với công bố kết quả kinh doanh quý III/2015 không mấy khả quan đã nằm sàn ngay từ đầu phiên. Đóng cửa, DQC giảm 6,34% xuống 66.500 đồng/Cp với khối lượng khớp lệnh chỉ hơn 45.000 đơn vị và dư bán sàn 0,27 triệu đơn vị. Điểm nhấn trong phiên đầu tuần chính là nhóm cổ phiếu đầu cơ. Hầu hết các cổ phiếu thị trường đều có giao dịch sôi động và đa số đóng cửa trong sắc xanh. Cụ thể, FLC duy trì mức tăng nhẹ 1 bước giá và dẫn đầu thanh khoản đạt 15,35 triệu đơn vị; FIT tăng 3,81% và khớp 10,71 triệu đơn vị. OGC khớp 6,1 triệu đơn vị, CII khớp gần 5 triệu đơn vị, HQC khớp 4,39 triệu đơn vị, HAI và ITA cùng khớp 3 triệu đơn vị. Tương tự, đột biến trên sàn HNX là cổ phiếu đầu cơ bất động sản SCR. Lực cầu hấp thụ mạnh giúp SCR gia tăng khá tốt cả về giá và thanh khoản. Đóng cửa, SCR tăng 4,88% với khối lượng khớp lệnh lên tới hơn 11 triệu đơn vị. Thanh Thuý (Tinnhanhchungkhoan.vn) | null | http://baodautu.vn/phien-1611-co-phieu-khoang-san-dua-nhau-nam-san-d35621.html | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baodautu.vn | News | Thanh Thuý (Tinnhanhchungkhoan.vn) | null |
d63e5581f698725e8e5582332008a511 | Chứng khoán chiều 16/11: Nội ngoại chiến ở MSN | Thị trường trồi sụt khá mạnh chiều nay nhưng ít giao dịch đáng chú ý. Chỉ duy nhất MSN đem lại chút bất ngờ vào đợt đóng cửa khi nhà đầu tư nước ngoài bán ra rất mạnh.Thực ra cũng khó đoán liệu toàn bộ 892.360 cổ phiếu MSN có được khối ngoại xả trong đợt đóng cửa hay không, vì khối lượng bán ATC chỉ ghi nhận được chưa tới 200.000 đơn vị. Trong khi đó tổng khối lượng khớp đợt cuối cùng lên tới 961.670 cổ phiếu.Rất hiếm khi cổ phiếu nào lại giao dịch lúc đóng cửa lớn như vậy, trừ những mã siêu thanh khoản như FLC. MSN hôm nay khá đặc biệt với quy mô đóng cửa tới gần 70,7 tỷ đồng giá trị, trong khi toàn sàn HSX đóng cửa là 198,34 tỷ đồng.Như vậy riêng MSN đã ngốn luôn gần 36% quy mô đợt khớp lệnh đóng cửa của sàn HSX. Chưa hết, cả phiên chiều, MSN giao dịch đột biến gần 102,2 tỷ đồng, khoảng 11,2% giá trị khớp sàn HSX phiên chiều và 22% tổng giá trị khớp của rổ VN30.Nhà đầu tư nước ngoài bán ra tổng giá trị 64,9 tỷ đồng với MSN trong cả phiên. Quy mô bán ròng xấp xỉ 54 tỷ đồng. Khối ngoại đang rải thảm ở MSN với quy mô cực lớn. Tuần trước tính chung khối này cũng đã rút khỏi MSN gần 123 tỷ đồng.Mặc dù sức ép bán ra lúc đóng cửa rất cao, nhưng MSN lại được mua đối ứng cũng mạnh không kém. Kết quả là lượng khớp cực cao nhưng giá từ 71.500 đồng được đẩy lên tận tham chiếu 73.500 đồng. Nhà đầu tư nước ngoài mua chưa tới 10% thanh khoản của MSN trong cả phiên và đợt đóng cửa đã không tham gia mua. Toàn bộ 152.000 cổ phiếu được mua xong lúc 13h37.MSN trở thành cổ phiếu biến động mạnh nhất lúc đóng cửa, góp phần quan trọng vào cải thiện điểm số, giúp VN-Index chỉ giảm 0,34% so với tham chiếu.Kết hợp với việc MSN thay đổi giá tích cực, VNM cũng tăng thêm được 1 bước giá lúc đóng cửa, lên 140.000 đồng. Đây là hai cổ phiếu có sức ảnh hưởng lớn nhất chiều nay.So với phiên sáng, rổ VN30 không có nhiều thay đổi: có 7 cổ phiếu tăng giá cao hơn và 7 mã giảm. Thay đổi ở các mã tăng thêm chỉ được nhìn thấy rõ hơn ở VN-Index, chỉ số mà vốn hóa cổ phiếu được phản ánh đầy đủ. So với phiên sáng, VN-Index đóng cửa cao hơn khoảng 0,15%, trong khi VN30 chỉ nhích lên được 0,02% so với phiên sáng. Trong số các blue-chips lùi giá chiều nay so với phiên sáng, xuất hiện cả VIC, FPT, GAS. VIC là bản sao ngược của MSN trong giao dịch khối ngoại. Cổ phiếu này được mua khá lớn chiều nay, tới trên 12,5 tỷ đồng giá trị cổ phiếu, chiếm gần 64% quy mô giao dịch nhưng giá lại giảm sâu hơn 2 bước, đóng cửa dưới tham chiếu 2,03%. VIC trở thành cổ phiếu lấy mất nhiều điểm số nhất trên HSX.Nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục vị thế bán ròng trong phiên hôm nay trên HSX qua khớp lệnh. Quy mô rút vốn ròng khoảng 61 tỷ đồng, trong đó rổ VN30 bị rút 59,3 tỷ. Mức bán này được bù lại một chút nhờ 25,2 tỷ đồng mua ròng qua thỏa thuận. HNX được mua ròng nhẹ gần 2,7 tỷ đồng. | null | http://vneconomy.vn/chung-khoan/chung-khoan-chieu-1611-noi-ngoai-chien-o-msn-2015111604128616.htm | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vneconomy.vn | News | Lan Ngọc | null |
24aeb5d09ef2e715c091e538c865395d | Chứng khoán chiều 16/11: Nội ngoại chiến ở MSN | VN-Index phục hồi không rõ nét chiều nay - Ảnh: TVSI.Thị trường trồi sụt khá mạnh chiều nay nhưng ít giao dịch đáng chú ý. Chỉ duy nhất MSN đem lại chút bất ngờ vào đợt đóng cửa khi nhà đầu tư nước ngoài bán ra rất mạnh.Thực ra cũng khó đoán liệu toàn bộ 892.360 cổ phiếu MSN có được khối ngoại xả trong đợt đóng cửa hay không, vì khối lượng bán ATC chỉ ghi nhận được chưa tới 200.000 đơn vị. Trong khi đó tổng khối lượng khớp đợt cuối cùng lên tới 961.670 cổ phiếu.Rất hiếm khi cổ phiếu nào lại giao dịch lúc đóng cửa lớn như vậy, trừ những mã siêu thanh khoản như FLC. MSN hôm nay khá đặc biệt với quy mô đóng cửa tới gần 70,7 tỷ đồng giá trị, trong khi toàn sàn HSX đóng cửa là 198,34 tỷ đồng.Như vậy riêng MSN đã ngốn luôn gần 36% quy mô đợt khớp lệnh đóng cửa của sàn HSX. Chưa hết, cả phiên chiều, MSN giao dịch đột biến gần 102,2 tỷ đồng, khoảng 11,2% giá trị khớp sàn HSX phiên chiều và 22% tổng giá trị khớp của rổ VN30.Nhà đầu tư nước ngoài bán ra tổng giá trị 64,9 tỷ đồng với MSN trong cả phiên. Quy mô bán ròng xấp xỉ 54 tỷ đồng. Khối ngoại đang rải thảm ở MSN với quy mô cực lớn. Tuần trước tính chung khối này cũng đã rút khỏi MSN gần 123 tỷ đồng.Mặc dù sức ép bán ra lúc đóng cửa rất cao, nhưng MSN lại được mua đối ứng cũng mạnh không kém. Kết quả là lượng khớp cực cao nhưng giá từ 71.500 đồng được đẩy lên tận tham chiếu 73.500 đồng. Nhà đầu tư nước ngoài mua chưa tới 10% thanh khoản của MSN trong cả phiên và đợt đóng cửa đã không tham gia mua. Toàn bộ 152.000 cổ phiếu được mua xong lúc 13h37.MSN trở thành cổ phiếu biến động mạnh nhất lúc đóng cửa, góp phần quan trọng vào cải thiện điểm số, giúp VN-Index chỉ giảm 0,34% so với tham chiếu.Kết hợp với việc MSN thay đổi giá tích cực, VNM cũng tăng thêm được 1 bước giá lúc đóng cửa, lên 140.000 đồng. Đây là hai cổ phiếu có sức ảnh hưởng lớn nhất chiều nay.So với phiên sáng, rổ VN30 không có nhiều thay đổi: có 7 cổ phiếu tăng giá cao hơn và 7 mã giảm. Thay đổi ở các mã tăng thêm chỉ được nhìn thấy rõ hơn ở VN-Index, chỉ số mà vốn hóa cổ phiếu được phản ánh đầy đủ. So với phiên sáng, VN-Index đóng cửa cao hơn khoảng 0,15%, trong khi VN30 chỉ nhích lên được 0,02% so với phiên sáng.Trong số các blue-chips lùi giá chiều nay so với phiên sáng, xuất hiện cả VIC, FPT, GAS. VIC là bản sao ngược của MSN trong giao dịch khối ngoại. Cổ phiếu này được mua khá lớn chiều nay, tới trên 12,5 tỷ đồng giá trị cổ phiếu, chiếm gần 64% quy mô giao dịch nhưng giá lại giảm sâu hơn 2 bước, đóng cửa dưới tham chiếu 2,03%. VIC trở thành cổ phiếu lấy mất nhiều điểm số nhất trên HSX.Nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục vị thế bán ròng trong phiên hôm nay trên HSX qua khớp lệnh. Quy mô rút vốn ròng khoảng 61 tỷ đồng, trong đó rổ VN30 bị rút 59,3 tỷ. Mức bán này được bù lại một chút nhờ 25,2 tỷ đồng mua ròng qua thỏa thuận. HNX được mua ròng nhẹ gần 2,7 tỷ đồng. | null | http://www.baomoi.com/Chung-khoan-chieu-16-11-Noi-ngoai-chien-o-MSN/c/18002848.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | VnEconomy | null |
edd2563ab86190ebb314aab4345efc9a | Chứng khoán chiều 16/11: Nội ngoại chiến ở MSN | VN-Index phục hồi không rõ nét chiều nay - Ảnh: TVSI.Thị trường trồi sụt khá mạnh chiều nay nhưng ít giao dịch đáng chú ý. Chỉ duy nhất MSN đem lại chút bất ngờ vào đợt đóng cửa khi nhà đầu tư nước ngoài bán ra rất mạnh.Thực ra cũng khó đoán liệu toàn bộ 892.360 cổ phiếu MSN có được khối ngoại xả trong đợt đóng cửa hay không, vì khối lượng bán ATC chỉ ghi nhận được chưa tới 200.000 đơn vị. Trong khi đó tổng khối lượng khớp đợt cuối cùng lên tới 961.670 cổ phiếu.Rất hiếm khi cổ phiếu nào lại giao dịch lúc đóng cửa lớn như vậy, trừ những mã siêu thanh khoản như FLC. MSN hôm nay khá đặc biệt với quy mô đóng cửa tới gần 70,7 tỷ đồng giá trị, trong khi toàn sàn HSX đóng cửa là 198,34 tỷ đồng.Như vậy riêng MSN đã ngốn luôn gần 36% quy mô đợt khớp lệnh đóng cửa của sàn HSX. Chưa hết, cả phiên chiều, MSN giao dịch đột biến gần 102,2 tỷ đồng, khoảng 11,2% giá trị khớp sàn HSX phiên chiều và 22% tổng giá trị khớp của rổ VN30.Nhà đầu tư nước ngoài bán ra tổng giá trị 64,9 tỷ đồng với MSN trong cả phiên. Quy mô bán ròng xấp xỉ 54 tỷ đồng. Khối ngoại đang rải thảm ở MSN với quy mô cực lớn. Tuần trước tính chung khối này cũng đã rút khỏi MSN gần 123 tỷ đồng.Mặc dù sức ép bán ra lúc đóng cửa rất cao, nhưng MSN lại được mua đối ứng cũng mạnh không kém. Kết quả là lượng khớp cực cao nhưng giá từ 71.500 đồng được đẩy lên tận tham chiếu 73.500 đồng. Nhà đầu tư nước ngoài mua chưa tới 10% thanh khoản của MSN trong cả phiên và đợt đóng cửa đã không tham gia mua. Toàn bộ 152.000 cổ phiếu được mua xong lúc 13h37.MSN trở thành cổ phiếu biến động mạnh nhất lúc đóng cửa, góp phần quan trọng vào cải thiện điểm số, giúp VN-Index chỉ giảm 0,34% so với tham chiếu.Kết hợp với việc MSN thay đổi giá tích cực, VNM cũng tăng thêm được 1 bước giá lúc đóng cửa, lên 140.000 đồng. Đây là hai cổ phiếu có sức ảnh hưởng lớn nhất chiều nay.So với phiên sáng, rổ VN30 không có nhiều thay đổi: có 7 cổ phiếu tăng giá cao hơn và 7 mã giảm. Thay đổi ở các mã tăng thêm chỉ được nhìn thấy rõ hơn ở VN-Index, chỉ số mà vốn hóa cổ phiếu được phản ánh đầy đủ. So với phiên sáng, VN-Index đóng cửa cao hơn khoảng 0,15%, trong khi VN30 chỉ nhích lên được 0,02% so với phiên sáng.Trong số các blue-chips lùi giá chiều nay so với phiên sáng, xuất hiện cả VIC, FPT, GAS. VIC là bản sao ngược của MSN trong giao dịch khối ngoại. Cổ phiếu này được mua khá lớn chiều nay, tới trên 12,5 tỷ đồng giá trị cổ phiếu, chiếm gần 64% quy mô giao dịch nhưng giá lại giảm sâu hơn 2 bước, đóng cửa dưới tham chiếu 2,03%. VIC trở thành cổ phiếu lấy mất nhiều điểm số nhất trên HSX.Nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục vị thế bán ròng trong phiên hôm nay trên HSX qua khớp lệnh. Quy mô rút vốn ròng khoảng 61 tỷ đồng, trong đó rổ VN30 bị rút 59,3 tỷ. Mức bán này được bù lại một chút nhờ 25,2 tỷ đồng mua ròng qua thỏa thuận. HNX được mua ròng nhẹ gần 2,7 tỷ đồng. | null | http://baomoi.com/Chung-khoan-chieu-16-11-Noi-ngoai-chien-o-MSN/c/18002848.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | VnEconomy | null |
0bbd0947311495a6c0177a2b65057211 | Chứng khoán chiều 16/11: Phiên giao dịch khủng của SCR trong 5 tháng trở lại | Trong phiên giao dịch cách đây gần 5 tháng, mã SCR đã khớp 3,39 triệu cổ phiếu và thỏa thuận 12,21 triệu cổ phiếu. Tổng cộng 15,6 triệu cổ phiếu đã được giao dịch trong phiên này. Tính từ thời điểm đó đến nay, SCR mới có một phiên giao dịch mạnh, tăng 400 đồng/cp sau khi khớp 11,04 triệu cổ phiếu. Đáng chú là hiện SCR mới chỉ công bố báo cáo tài chính công ty mẹ quý III/2015 và chưa có báo cáo hợp nhất. Theo số liệu của công ty mẹ, quý III, lợi nhuận sau thuế của SCR giảm hơn 83% so với cùng kỳ xuống 2,96 tỷ đồng. Tuy nhiên, biến động của cổ phiếu này vẫn ít nhiều đi ngược lại diễn biển của hai chỉ số, VN-Index giảm 2,06 điểm còn HNX-Index giảm 0,52 điểm. VN-Index đóng cửa tại 609,21 điểm So với phiên sáng, mức giảm này đã ít đi khi nhiều cổ phiếu trụ đã không còn bị kéo xuống sâu như phiên sáng VCB (-0,84%), VIC (-2,03%), GAS (-1,15%), CTG (-1,46%). Trong khi đó trên HNX, chỉ có PHP (-3,36%), ACB (-1,46%) là những gánh nặng đáng kểTrên HOSE, VNM vẫn là trụ đỡ quan trọng nhất khi tăng lên 140.000 đồng/cp. Giao dịch của mã này cũng rất tốt lên tới 924 nghìn cổ phiếu, và chỉ đứng sau FPT về giá trị giao dịch. Trong khi đó, ngôi vương thanh khoản vẫn thuộc về cổ phiếu FLC với 15,34 triệu cổ phiếu. Sau 1 tuần tăng gần 15%, cổ phiếu này vẫn đóng cửa tại mức giá xanh 8.200 đồng/cp (+1,23%). Mã FIT đứng sau FLC nhưng lại có mức tăng khá tốt (+3,81%) lên 10.900 đồng/cp trong khi OGC lại giảm về 3.100 đồng/cp sau khi khớp 6,1 triệu cổ phiếu. 2 mã có thanh khoản tốt và giao dịch rất đáng chú ý khác là SBT (+3,55%) và SHI (+3,77%). Với SHI đây đã là phiên tăng giá thứ 4 liên tiếp của cổ phiếu này từ mức giá 14.400 đồng/cp lên 16.500 đồng/cp. Còn những cổ phiếu đã bị cho là đắt với nhiều nhà đầu tư đang tiếp tục gây bất ngờ khi tăng mạnh trong phiên hôm nay CTD (+2,14%), SKG (+3,43%), VSC (+3,36%), HAH (+4,08%), CAV (+1,9%). Trên sàn Hà Nội, ngoài SCR, NTP cũng là mã đóng góp nhiều cho chỉ số khi tăng 4,33% lên 65.000 đồng/cpTrong khi đó, VIX, ACM, HPC là những hiện tượng khi vừa tăng mạnh lại có thanh khoản tốt nhất sàn. HNX-Index giảm 0,52 điểm xuống 81,05 điểm (tương đương 0,64%). Tổng kết phiên, HOSE khớp được 137,7 triệu cổ phiếu, tương đương 2.733,4 tỷ đồng. Với giao dịch thỏa thuận 4,4 triệu cổ phiếu (tương đương 365,2 tỷ đồng), MWG đã có một phiên giao dịch nổi bật. Trong khi đó, HNX không có nhiều đột biến, khớp được 51,41 triệu cổ phiếu tương đương 500,3 tỷ đồng. | null | http://tintuc.wada.vn/e/8346411/Chung-khoan-chieu-16-11-Phien-giao-dich-khung-cua-SCR-trong-5-thang-tro-lai | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
3eafa75118c573d47c97f6e5b02a18c0 | Chứng khoán chiều 16/11: Phiên giao dịch khủng của SCR trong 5 tháng trở lại | Trong phiên giao dịch cách đây gần 5 tháng, mã SCR đã khớp 3,39 triệu cổ phiếu và thỏa thuận 12,21 triệu cổ phiếu. Tổng cộng 15,6 triệu cổ phiếu đã được giao dịch trong phiên này.Tính từ thời điểm đó đến nay, SCR mới có một phiên giao dịch mạnh, tăng 400 đồng/cp sau khi khớp 11,04 triệu cổ phiếu.Đáng chú là hiện SCR mới chỉ công bố báo cáo tài chính công ty mẹ quý III/2015 và chưa có báo cáo hợp nhất. Theo số liệu của công ty mẹ, quý III, lợi nhuận sau thuế của SCR giảm hơn 83% so với cùng kỳ xuống 2,96 tỷ đồng.Tuy nhiên, biến động của cổ phiếu này vẫn ít nhiều đi ngược lại diễn biển của hai chỉ số , VN-Index giảm 2,06 điểm còn HNX-Index giảm 0,52 điểm.VN-Index đóng cửa tại 609,21 điểm So với phiên sáng, mức giảm này đã ít đi khi nhiều cổ phiếu trụ đã không còn bị kéo xuống sâu như phiên sáng VCB (-0,84%), VIC (-2,03%), GAS (-1,15%), CTG (-1,46%). Trong khi đó trên HNX, chỉ có PHP (-3,36%), ACB (-1,46%) là những gánh nặng đáng kểTrên HOSE, VNM vẫn là trụ đỡ quan trọng nhất khi tăng lên 140.000 đồng/cp. Giao dịch của mã này cũng rất tốt lên tới 924 nghìn cổ phiếu, và chỉ đứng sau FPT về giá trị giao dịch.Trong khi đó, ngôi vương thanh khoản vẫn thuộc về cổ phiếu FLC với 15,34 triệu cổ phiếu. Sau 1 tuần tăng gần 15%, cổ phiếu này vẫn đóng cửa tại mức giá xanh 8.200 đồng/cp (+1,23%).Mã FIT đứng sau FLC nhưng lại có mức tăng khá tốt (+3,81%) lên 10.900 đồng/cp trong khi OGC lại giảm về 3.100 đồng/cp sau khi khớp 6,1 triệu cổ phiếu.2 mã có thanh khoản tốt và giao dịch rất đáng chú ý khác là SBT (+3,55%) và SHI (+3,77%). Với SHI đây đã là phiên tăng giá thứ 4 liên tiếp của cổ phiếu này từ mức giá 14.400 đồng/cp lên 16.500 đồng/cp.Còn những cổ phiếu đã bị cho là đắt với nhiều nhà đầu tư đang tiếp tục gây bất ngờ khi tăng mạnh trong phiên hôm nay CTD (+2,14%), SKG (+3,43%), VSC (+3,36%), HAH (+4,08%), CAV (+1,9%).Trên sàn Hà Nội, ngoài SCR, NTP cũng là mã đóng góp nhiều cho chỉ số khi tăng 4,33% lên 65.000 đồng/cpTrong khi đó, VIX, ACM, HPC là những hiện tượng khi vừa tăng mạnh lại có thanh khoản tốt nhất sàn.HNX-Index giảm 0,52 điểm xuống 81,05 điểm (tương đương 0,64%). Tổng kết phiên, HOSE khớp được 137,7 triệu cổ phiếu, tương đương 2.733,4 tỷ đồng.Với giao dịch thỏa thuận 4,4 triệu cổ phiếu (tương đương 365,2 tỷ đồng), MWG đã có một phiên giao dịch nổi bật. Trong khi đó, HNX không có nhiều đột biến, khớp được 51,41 triệu cổ phiếu tương đương 500,3 tỷ đồng.MAI HƯƠNG | null | http://baomoi.com/Chung-khoan-chieu-16-11-Phien-giao-dich-khung-cua-SCR-trong-5-thang-tro-lai/c/18002611.epi | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | BizLIVE | null |
c77d2efa387e34b809346be046a2a458 | VNM lên 140.000 đồng/CP, cổ phiếu BĐS hút dòng tiền | Diễn biến giao dịch trên thị trường trong phiên chiều vẫn khá tiêu cực, đa số các cổ phiếu lớn trên cả hai sàn vẫn tiếp tục giảm giá và khiến cả hai chỉ số chìm trong sắc đỏ. Phiên hôm nay, các cổ phiếu dòng dầu khí như GAS, PVD, PVD, PGS, PVC... vẫn giao dịch rất tiêu cực và đồng loạt giảm. Khép phiên giao dịch, PVC giảm mạnh 700 đồng xuống 17.900 đồng/CP. Được biết, PVC đã công bố BCTC công ty mẹ quý III/2015, với mức lỗ sau thuế gần 7 tỷ đồng.Bên cạnh đó, nhiều cổ phiếu trụ cột khác trên thị trường là VIC, BVH, VND và các cổ phiếu ngân hàng cũng đồng loạt giảm giá. VIC giảm mạnh 900 đồng xuống 43.400 đồng/CP. VCB giảm 400 đồng xuống 47.100 đồng/CP.Chiều ngược lại, một số cổ phiếu thuộc diện SCIC thoái vốn như VNM, BMP và NTP đã đi ngược thị trường và giao dịch tích cực. Trong đó, VNM tiếp tục tăng 3.000 đồng lên 140.000 đồng/CP và vẫn là nhân tố chủ chốt giúp VN-Index không giảm quá sâu. Trong khi đó, NTP tăng 2.700 đồng lên 65.000 đồng/CP. BMP tăng 5.000 đồng lên 138.000 đồng/CP.Đáng chú ý, dòng tiền trên thị trường phiên hôm nay có phần tập trung mạnh vào các cổ phiếu bất động sản như FLC, FIT, OGC, SCR Trong đó, FLC tăng 100 đồng lên 8.200 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất thị trường, đạt hơn 15,3 triệu đơn vị. SCR tăng 400 đồng lên 8.600 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất sàn HNX, đạt hơn 11 triệu đơn vị.Phiên hôm nay, ngoài MWG, thị trường còn có giao dịch thỏa thuận với khối lượng lớn của DLG (2,195 triệu cổ phiếu), KBC (1,2 triệu cổ phiếu), KDH (4,1 triệu cổ phiếu).Chốt phiên, chỉ số VN-Index giảm 2,06 điểm (-0,34%) xuống còn 609,21 điểm. Toàn sàn có 101 mã tăng, 137 mã giảm và 72 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 137,7 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 2.733,4 tỷ đồng, trong đó, giao dịch thỏa thuận là hơn 667 tỷ đồng.Chỉ số HNX-Index kết phiên cũng giảm 0,52 điểm (-0,64%) xuống 81,05 điểm. Toàn sàn có 82 mã tăng, 102 mã giảm và 188 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 51,4 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 500 tỷ đồng.Về cuối phiên sáng, lực bán có phần tăng mạnh ở nhiều nhóm cổ phiếu như ngân hàng, dầu khí, BĐS, điều này đã khiến sắc đỏ của hai chỉ số bị nới rộng đáng kể.Trong đó, các cổ phiếu ngân hàng trên thị trường như BID, CTG, VCB, MBB, SHB, ACB đều đồng loạt giảm giá. VCB giảm 500 đồng xuống 47.000 đồng/CP. CTG giảm 300 đồng xuống 20.300 đồng/CP. Phiên sáng nay, STB là cổ phiếu ngân hàng hiếm hoi còn duy trì được sắc xanh, với mức tăng nhẹ 100 đồng lên 12.600 đồng/CP.Bên cạnh đó, các cổ phiếu bất động sản như VIC, ITA, KBC, HQC, HAR, NVT đều chìm trong sắc đỏ. Khép phiên sáng, VIC giảm 700 đồng xuống 43.600 đồng/CP. DLG giảm 300 đồng xuống 9.100 đồng/CP. HAR, HQC và ITA đều có mức giảm 100 đồng.Tương tự như các phiên trước, nhóm cổ phiếu dầu khí vẫn giao dịch theo chiều hướng tiêu cực do chịu ảnh hưởng từ giá dầu thế giới.Ở chiều ngược lại, sắc xanh vẫn duy trì khá tốt trên các mã như VNM, GMD, SHS, NTP Trong đó, VNM tăng 2.000 đồng lên 139.000 đồng/CP. GMD tăng 800 đồng lên 40.000 đồng/CP. Được biết, lỗ chênh lệch tỷ giá cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận của GMD nhưng nhờ hoạt động kinh doanh chính, ông lớn ngành logistics ghi nhận mức tăng trưởng lợi nhuận ấn tượng trong quý III này. Lợi nhuận sau thuế quý III đạt 122 tỷ đồng, gấp 3,1 lần cùng kỳ.Giao dịch trên thị trường trong phiên sáng diễn ra khá sôi động và có phần đóng góp rất lớn từ các giao dịch thỏa thuận. Kết thúc phiên sáng, tổng khối lượng giao dịch trên HOSE đạt hơn 73,5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 1.594,5 tỷ đồng, trong đó, giao dịch thỏa thuận là hơn 441 tỷ đồng. Trên sàn HNX, tổng khối lượng giao dịch đạt gần 26 tỷ đồng, tương ứng hơn 243 tỷ đồng.Về mặt điểm số, VN-Index chốt phiên sáng giảm 3 điểm (-0,49%) xuống 608,27 điểm. Toàn sàn có 77 mã tăng, 137 mã giảm và 96 mã đứng giá. Tương tự, chỉ số HNX-Index cũng giảm 0,5 điểm (-0,61%) xuống 81,07 điểm. Toàn sàn có 52 mã tăng, 99 mã giảm và 221 mã đứng giá.Thị trường bước vào phiên giao dịch mới với những diễn biến khá thận trọng. Trong đó, sắc đỏ ở nhóm cổ phiếu lớn đang có phần chiếm ưu thế và khiến hai chỉ số đang lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu. Hiện tại, các cổ phiếu như VIC, VCB, MSN, BID, CTG, VCG đều đồng loạt giảm giá.Bên cạnh đó, do chịu ảnh hưởng từ sự tiêu cực của giá dầu thế giới, các cổ phiếu dầu khí như GAS, PVD, PVS, PGS tiếp tục chìm trong sắc đỏ. Được biết, kết thúc phiên giao dịch ngày thứ Sáu, hợp đồng dầu thô ngọt nhẹ giao tháng 12 trên sàn Nymex (WTI) rớt 1.01 USD/thùng (tương ứng 2.4%) xuống 40.74 USD/thùng. Tính chung cả tuần qua, giá dầu mất tổng cộng khoảng 8%, mức sụt giảm mạnh nhất kể từ đà giảm sâu tới 9.6% trong tuần kết thúc ngày 13/13.Hiện tại, GAS đang giảm 300 đồng xuống 43.300 đồng/CP. PVD giảm 600 đồng xuống 32.600 đồng/CP.Chiều ngược lại, nhờ lực đỡ của một vài cổ phiếu lớn khác như VNM, STB, NTP nên cả hai chỉ số vẫn không bị giảm quá sâu. Trong đó, VNM tiếp tục tăng 1.000 đồng lên 138.000 đồng/CP và vẫn là nhân tố chủ chốt giúp thị trường giữ được trạng thái cân bằng.Giao dịch khớp lệnh trên thị trường đang diễn ra khá ảm đạm, trong khi đó, ngay từ đầu phiên, MWG đã có thỏa thuận tới 4,4 triệu cổ phiếu ở mức giá trần, tương ứng giá trị giao dịch là 365,2 tỷ đồng. Hiện tại, MWG đang đứng ở mức giá tham chiếu.Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index đang giảm 1,41 điểm (-0,23%) xuống 609,86 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 13,3 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 512 tỷ đồng.Tương tự, chỉ số HNX-Index cùng thời điểm cũng giảm 0,26 điểm (-0,32%) xuống 81,31 điểm. Tổng khối lượng giao dịch chỉ đạt hơn 6 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 52 tỷ đồng.VCBS chưa thấy những yếu tố hỗ trợ cho đà tăng bền vững của thị trường trong khi rủi ro đang lớn dần lên, đặc biệt là khi nhà đầu tư chấp nhận mở vị thế mới ở các vùng giá cao tại các cổ phiếu đã liên tục tăng nóng. VCBS cho rằng nhà đầu tư nên thận trọng giữ ổn định tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục, quan sát thêm thị trường và cần hạn chế tối đa hành động mua đuổi. Ngoài ra với việc hàng loạt các mã vốn hóa lớn như VIC, MSN, VCB, công bố kết quả kinh doanh hợp nhất ở mức lạc quan, thị trường tuần tới nhiều khả năng sẽ tiếp tục phân hóa cao với trọng tâm là các mã có thông tin hỗ trợ.Bình Minh | null | http://ndh.vn/co-phieu-bds-va-ngan-hang-dong-loat-giam-vnm-khong-the-cuu-vn-index-20151116092944906p146c154.news | 2015-11-16 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | ndh.vn | News | ndh.vn | null |
9e1a10c6e1ca6f448563c0cee5947d36 | Nhiều cổ phiếu lớn tăng giá, VNM kìm hãm VN-Index | (NDH) DLG phiên sáng tiếp tục có thỏa thuận 3,84 triệu cổ phiếu ở mức giá trần, tương ứng giá trị trên 36,8 tỷ đồng. Phiên hôm qua, DLG đã được khối ngoại mua ròng thỏa thuận hơn 2,19 triệu cổ phiếu cũng ở mức giá trần. Trái ngược hoàn toàn so với các phiên trước, phiên sáng nay, VNM đã chuyển từ anh hùng thành tội đồ. Sau nhiều phiên làm trụ đỡ rất tốt cho thị trường, cổ phiếu này đã đảo chiều giảm mạnh trở lại 3.000 đồng xuống 137.000 đồng/CP và khiến đà tăng của chỉ số VN-Index không thể được nới rộng thêm. Bên cạnh đó, một số cổ phiếu lớn khác như CTG, EIB, MBB, MSN cũng lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu và cũng góp phần vào việc kìm hãm đà tăng của VN-Index. Trong khi đó, sắc xanh đã lan rộng tới phần lớn các cổ phiếu có tính dẫn dắt khác trên thị trường. Các mã như VIC, VCB, KDC, NTP, VCG đều đồng loạt tăng giá. Trong đó, KDC bứt phá mạnh với mức tăng 700 đồng lên 24.200 đồng/CP và khớp lệnh hơn 1,5 triệu đơn vị. VIC tăng 300 đồng lên 43.700 đồng/CP. NTP tăng 1.500 đồng lên 66.500 đồng/CP. Phiên sáng nay, nhờ vào những diễn biến tích cực trở lại của giá dầu thế giới, nhóm cổ phiếu dầu khí như GAS, PVD, PVS, PVC, PGSđều tăng giá và giao dịch tích cực trong phiên sáng nay. Khép phiên sáng, GAS tăng 600 đồng lên 43.700 đồng/CP. PVD tăng 700 đồng lên 33.200 đồng/CP. Ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, bộ ba FLC, HAI và KLF đã làm mưa, làm gió trên thị trường trong phiên sáng nay. Đáng chú ý, FLC tăng 300 đồng lên 8.500 đồng/CP và khớp lệnh tới hơn 13 triệu đơn vị. HAI tăng kịch trần và khớp lệnh gần 8,9 triệu đơn vị. Tương tự, KLF cũng tăng 300 đồng lên 4.700 đồng/CP và khớp lệnh gần 7,4 triệu đơn vị. Mã DLG phiên sáng tiếp tục có thỏa thuận 3,84 triệu cổ phiếu ở mức giá trần, tương ứng giá trị trên 36,8 tỷ đồng. Phiên hôm qua, DLG đã được khối ngoại mua ròng thỏa thuận hơn 2,19 triệu cổ phiếu cũng ở mức giá trần. Khép phiên sáng, chỉ số VN-Index tăng nhẹ 0,8 điểm (0,01%) lên 609,29 điểm. Toàn sàn có 107 mã tăng, 91 mã giảm và 112 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 97,7 triệu cổ phiếu, tương ứng giá trị hơn 1.506,3 tỷ đồng. Tương tự, chỉ số HNX-Index tăng 0,25 điểm (0,3%) lên 81,29 điểm. Toàn sàn có 80 mã tăng, 66 mã giảm và 225 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 35,5 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 353,3 tỷ đồng. Thị trường bước vào phiên giao dịch mới đón nhận khá nhiều thông tin như gia vang tăng manh nhât trong 2 tuân do bât ôn tại Trung Đông. Kêt thuc phiên giao dich ngay 16/11, gia vang giao thang 12 tăng 2,7 USD, hay 0,3%, lên 1.083,6 USD/oz. Đây la mưc tăng manh nhât kê tư cuôi thang 10. Trong phiên, gia co luc lên tận 1.097 USD/z, mưc cao nhât 1 tuân. Trong khi đó, giá dầu phiên 16/11 tăng trở lại sau khi cuộc khủng bố đẫm máu tại Paris làm gia tăng căng thẳng địa chính trị, gây gián đoạn nguồn cung dầu toàn cầu. Kết thúc phiên giao dịch, giá dầu Brent giao tháng 1/2016 tăng 9 cent, tương ứng 0,2%, lên 44,56 USD/thùng. Giá dầu WTI của Mỹ giao tháng 12/2015 tăng 1 USD, hay 2,5%, lên 41,74 USD/thùng. Thông tin trên ngay lập tức tác động tích cực tới các cổ phiếu dòng dầu khí. Sau một vài phiên liên tục giảm giá trước đó, các cổ phiếu dầu khí ngay đầu phiên giao dịch như GAS, PVD, PXS, PGS, PVS đều đang bật tăng mạnh trở lại. Trong đó, GAS tăng 900 đồng lên 44.000 đồng/CP. PVD tăng 1.200 đồng lên 33.700 đồng/CP. PVC tăng 400 đồng lên 18.300 đồng/CP. 9 tháng đầu năm 2015, doanh thu thuần của PVC đạt hơn 1.353,7 tỷ đồng, tăng 26% so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế đạt hơn 1,51 tỷ đồng, tăng 73,6% so với 9 tháng đầu năm 2014. Bên cạnh đó, mốt số cổ phiếu lớn khác là VIC, BVH, KDC, ACB, VCG cũng đều bật tăng và giúp kéo cả hai chỉ số lên trên mốc tham chiếu. STB đang tăng nhẹ 100 đồng lên 12.600 đồng/CP. Hôm nay, STB sẽ niêm yết bổ sung 242 triệu cổ phiếu KDC đang tăng 800 đồng lên 24.300 đồng/CP. Được biết, 9 tháng đầu năm, nhờ khoản lợi nhuận đột biến quý II thu được sau khi bán mảng bánh kẹo (công ty Kinh Đô Bình Dương -KBD), KDC thu về tổng cộng 6.599,57 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế. So với kế hoạch 6.500 tỷ đồng đề ra tại ĐHĐCĐ thường niên, công ty này đã hoàn thành 101,53% mục tiêu lợi nhuận đề ra, đến nay, KDC đã vượt 1,52% kế hoạch. VCG đang tăng 100 đồng lên 12.400 đồng/CP. 9 tháng đầu năm 2015, VCG đạt hơn 390,49 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế và vượt 11,57% kế hoạch lợi nhuận của cả năm 2015. Chiều ngược lại, sau nhiều phiên làm trụ đỡ tốt cho thị trường, VNM hiện tại đã giảm trở lại 2.000 đồng xuống 138.000 đồng/CP. Bên cạnh đó, một số cổ phiếu như MSN, SCR cũng lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu. Đáng chú ý, HNG tăng 300 đồng lên 30.800 đồng/CP và có thỏa thuận hơn 1,38 triệu cổ phiếu, trị giá trên 42,3 tỷ đồng. Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index đang tăng 0,98 điểm (0,16%) lên 610,19 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 17,4 triệu cổ phiếu, tương ứng trên 351 tỷ đồng. Chỉ số HNX-Index cùng thời điểm đứng ở mức 81,55 điểm, tăng 0,5% (0,62%). Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 5,5 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 57,5 tỷ đồng. Với việc không có quá nhiều thông tin xuất hiện trên thị trường, VCBS cho rằng, thị trường nhiều khả năng sẽ đi ngang trong biên độ hẹp và kiểm chứng các ngưỡng hỗ trợ. Vì vậy, chúng tôi khuyến nghị nhà đầu tư tiếp tục giữ tỷ trọng cổ phiếu hiện tại trong danh mục, hạn chế hành động mua đuổi và tiến hành quan sát thêm trong bối cảnh thị trường thể hiện sự phân hóa rõ nét. | null | http://tintuc.wada.vn/e/8350932/Nhieu-co-phieu-lon-tang-gia-VNM-kim-ham-VN-Index | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
adb28bb4176d7f2e5a0ce0fe3994d972 | Nhiều cổ phiếu lớn tăng giá, VNM kìm hãm VN-Index | Trái ngược hoàn toàn so với các phiên trước, phiên sáng nay, VNM đã chuyển từ anh hùng thành tội đồ. Sau nhiều phiên làm trụ đỡ rất tốt cho thị trường, cổ phiếu này đã đảo chiều giảm mạnh trở lại 3.000 đồng xuống 137.000 đồng/CP và khiến đà tăng của chỉ số VN-Index không thể được nới rộng thêm. Bên cạnh đó, một số cổ phiếu lớn khác như CTG, EIB, MBB, MSN cũng lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu và cũng góp phần vào việc kìm hãm đà tăng của VN-Index.Trong khi đó, sắc xanh đã lan rộng tới phần lớn các cổ phiếu có tính dẫn dắt khác trên thị trường. Các mã như VIC, VCB, KDC, NTP, VCG đều đồng loạt tăng giá. Trong đó, KDC bứt phá mạnh với mức tăng 700 đồng lên 24.200 đồng/CP và khớp lệnh hơn 1,5 triệu đơn vị. VIC tăng 300 đồng lên 43.700 đồng/CP. NTP tăng 1.500 đồng lên 66.500 đồng/CP.Phiên sáng nay, nhờ vào những diễn biến tích cực trở lại của giá dầu thế giới, nhóm cổ phiếu dầu khí như GAS, PVD, PVS, PVC, PGSđều tăng giá và giao dịch tích cực trong phiên sáng nay. Khép phiên sáng, GAS tăng 600 đồng lên 43.700 đồng/CP.PVD tăng 700 đồng lên 33.200 đồng/CP.Ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, bộ ba FLC, HAI và KLF đã làm mưa, làm gió trên thị trường trong phiên sáng nay. Đáng chú ý, FLC tăng 300 đồng lên 8.500 đồng/CP và khớp lệnh tới hơn 13 triệu đơn vị. HAI tăng kịch trần và khớp lệnh gần 8,9 triệu đơn vị. Tương tự, KLF cũng tăng 300 đồng lên 4.700 đồng/CP và khớp lệnh gần 7,4 triệu đơn vị.Mã DLG phiên sáng tiếp tục có thỏa thuận 3,84 triệu cổ phiếu ở mức giá trần, tương ứng giá trị trên 36,8 tỷ đồng. Phiên hôm qua, DLG đã được khối ngoại mua ròng thỏa thuận hơn 2,19 triệu cổ phiếu cũng ở mức giá trần.Khép phiên sáng, chỉ số VN-Index tăng nhẹ 0,8 điểm (0,01%) lên 609,29 điểm. Toàn sàn có 107 mã tăng, 91 mã giảm và 112 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 97,7 triệu cổ phiếu, tương ứng giá trị hơn 1.506,3 tỷ đồng.Tương tự, chỉ số HNX-Index tăng 0,25 điểm (0,3%) lên 81,29 điểm. Toàn sàn có 80 mã tăng, 66 mã giảm và 225 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 35,5 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 353,3 tỷ đồng.Thị trường bước vào phiên giao dịch mới đón nhận khá nhiều thông tin như giá vàng tăng mạnh nhất trong 2 tuần do bất ổn tại Trung Đông. Kết thúc phiên giao dịch ngày 16/11, giá vàng giao tháng 12 tăng 2,7 USD, hay 0,3%, lên 1.083,6 USD/oz. Đây là mức tăng mạnh nhất kể từ cuối tháng 10. Trong phiên, giá có lúc lên tận 1.097 USD/z, mức cao nhất 1 tuần.Trong khi đó, giá dầu phiên 16/11 tăng trở lại sau khi cuộc khủng bố đẫm máu tại Paris làm gia tăng căng thẳng địa chính trị, gây gián đoạn nguồn cung dầu toàn cầu. Kết thúc phiên giao dịch, giá dầu Brent giao tháng 1/2016 tăng 9 cent, tương ứng 0,2%, lên 44,56 USD/thùng. Giá dầu WTI của Mỹ giao tháng 12/2015 tăng 1 USD, hay 2,5%, lên 41,74 USD/thùng.Thông tin trên ngay lập tức tác động tích cực tới các cổ phiếu dòng dầu khí. Sau một vài phiên liên tục giảm giá trước đó, các cổ phiếu dầu khí ngay đầu phiên giao dịch như GAS, PVD, PXS, PGS, PVS đều đang bật tăng mạnh trở lại. Trong đó, GAS tăng 900 đồng lên 44.000 đồng/CP. PVD tăng 1.200 đồng lên 33.700 đồng/CP. PVC tăng 400 đồng lên 18.300 đồng/CP. 9 tháng đầu năm 2015, doanh thu thuần của PVC đạt hơn 1.353,7 tỷ đồng, tăng 26% so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế đạt hơn 1,51 tỷ đồng, tăng 73,6% so với 9 tháng đầu năm 2014.Bên cạnh đó, mốt số cổ phiếu lớn khác là VIC, BVH, KDC, ACB, VCG cũng đều bật tăng và giúp kéo cả hai chỉ số lên trên mốc tham chiếu.STB đang tăng nhẹ 100 đồng lên 12.600 đồng/CP. Hôm nay, STB sẽ niêm yết bổ sung 242 triệu cổ phiếuKDC đang tăng 800 đồng lên 24.300 đồng/CP. Được biết, 9 tháng đầu năm, nhờ khoản lợi nhuận đột biến quý II thu được sau khi bán mảng bánh kẹo (công ty Kinh Đô Bình Dương -KBD), KDC thu về tổng cộng 6.599,57 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế. So với kế hoạch 6.500 tỷ đồng đề ra tại ĐHĐCĐ thường niên, công ty này đã hoàn thành 101,53% mục tiêu lợi nhuận đề ra, đến nay, KDC đã vượt 1,52% kế hoạch. VCG đang tăng 100 đồng lên 12.400 đồng/CP. 9 tháng đầu năm 2015, VCG đạt hơn 390,49 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế và vượt 11,57% kế hoạch lợi nhuận của cả năm 2015.Chiều ngược lại, sau nhiều phiên làm trụ đỡ tốt cho thị trường, VNM hiện tại đã giảm trở lại 2.000 đồng xuống 138.000 đồng/CP. Bên cạnh đó, một số cổ phiếu như MSN, SCR cũng lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu.Đáng chú ý, HNG tăng 300 đồng lên 30.800 đồng/CP và có thỏa thuận hơn 1,38 triệu cổ phiếu, trị giá trên 42,3 tỷ đồng.Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index đang tăng 0,98 điểm (0,16%) lên 610,19 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 17,4 triệu cổ phiếu, tương ứng trên 351 tỷ đồng.Chỉ số HNX-Index cùng thời điểm đứng ở mức 81,55 điểm, tăng 0,5% (0,62%). Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 5,5 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 57,5 tỷ đồng.Với việc không có quá nhiều thông tin xuất hiện trên thị trường, VCBS cho rằng, thị trường nhiều khả năng sẽ đi ngang trong biên độ hẹp và kiểm chứng các ngưỡng hỗ trợ. Vì vậy, chúng tôi khuyến nghị nhà đầu tư tiếp tục giữ tỷ trọng cổ phiếu hiện tại trong danh mục, hạn chế hành động mua đuổi và tiến hành quan sát thêm trong bối cảnh thị trường thể hiện sự phân hóa rõ nét. Bình Minh | null | http://baomoi.com/Nhieu-co-phieu-lon-tang-gia-VNM-kim-ham-VN-Index/c/18009642.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | NDH | null |
0f1da11ec647b25e2add416295d9048b | Phân hóa rõ nét, VN-Index giảm điểm nhẹ | Kết thúc phiên giao dịch, chỉ số VN-Index giảm 1,71 điểm (-0,28%) xuống còn 603,34 điểm. Toàn sàn có 99 mã tăng, 118 mã giảm và 93 mã đứng giá.Trong khi đó, chỉ số HNX-Index tăng nhẹ trở lại 0,22 điểm (0,28%) lên 81,36 điểm. Toàn sàn có 95 mã tăng, 96 mã giảm và 180 mã đứng giá.Phiên giao dịch hôm nay, các cổ phiếu trụ cột trên thị trường phân hóa rất rõ nét. Trong đó, các mã như VNM, CTG, GAS, PVD, MSN vẫn đồng loạt giảm giá và khiến chỉ số VN-Index không thể tăng trở lại mà tiếp tục lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu. Khép phiên giao dịch, VNM tiếp tục giảm 2.000 đồng xuống 132.000 đồng/CP và tạo ra áp lực lớn nhất lên chỉ số VN-Index.Chiều ngược lại, các cổ phiếu như VIC, SSI, KDC, MBB vẫn duy trì được sắc xanh khá tốt và giúp chỉ số VN-Index ở trạng thái cần bằng hơn trước áp lực giảm từ các cổ phiếu lớn nói trên. Trong đó, VIC tăng 300 đồng lên 43.700 đồng/CP. KDC tiếp tục tăng mạnh 700 đồng lên 25.200 đồng/CP.Còn tại sàn HNX, với việc nhận được lực đỡ từ các mã có tính dẫn dắt như ACB, VCG, NTP, nên chỉ số HNX-Index đã đảo chiều tăng nhẹ trở lại. Khép phiên giao dịch, NTP tăng mạnh 1.000 đồng lên 66.000 đồng/CP. VCG tăng 1.000 đồng lên 12.300 đồng/CP.Giao dịch trên thị trường trong phiên hôm nay có phần ảm đạm hơn các phiên trước, thanh khoản trên cả hai sàn sụt giảm đáng kể, với tổng giá trị giao dịch chỉ đạt khoảng 2.900 tỷ đồng, trong đó có tới hơn 600 tỷ đồng là của giao dịch thỏa thuận.Hai cổ phiếu FLC và KLF vẫn chia sẻ hai vị trí dẫn đầu về khối lượng khớp lệnh trên HOSE và HNX, đạt lần lượt 12 triệu đơn vị và 4,3 triệu đơn vị. Tuy nhiên trong phiên hôm nay, FLC giảm 100 đồng xuống 8.300 đồng/CP, còn KLF giảm 100 đồng xuống 4.700 đồng/CP.Các cổ phiếu cũng có khối lượng khớp lệnh lớn gồm OGC (9,7 triệu đơn vị), FIT (7 triệu đơn vị), HHS (6 triệu đơn vị).Giao dịch thỏa thuận tăng vọt, VNM và MSN 'dìm' thị trườngDiễn biến giao dịch của chỉ số VN-Index trong phiên sáng nay phụ thuộc phần lớn vào sự biến động của cổ phiếu VNM. Sau khi đà giảm của VNM đã được thu hẹp vào giữa phiên sáng, chỉ số VN-Index từ đó cũng đã có lúc bật tăng trở lại. Tuy nhiên về cuối phiên sáng, lực cầu ở cổ phiếu này đã suy yếu trở lại và khiến VNM giảm 2.000 đồng xuống 132.000 đồng/CP và khớp lệnh trên 1 triệu đơn vị, bên cạnh đó, VNM còn có thỏa thuận 1,5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 208 tỷ đồng. Việc VNM giảm khá mạnh đã gây ra tâm lý nghi ngờ tới nhà đầu tư và kéo theo là sự suy giảm của nhiều cổ phiếu lớn khác như STB, MSN, PVD, NTP, VCGKhép phiên sáng, MSN giảm 1.000 đồng xuống 72.500 đồng/CP. GAS giảm 200 đồng xuống 43.300 đồng/CP. NTP giảm 900 đồng xuống 64.000 đồng/CP.Chiều ngược lại, một số cổ phiếu lớn khác như KDC, MBB, SSI, VIC, AAA vẫn duy trì được sắc xanh. Đáng chú ý, KDC tăng mạnh 900 đồng lên 25.300 đồng/CP và khớp lệnh hơn 1,5 triệu đơn vị. HHS tăng mạnh 300 đồng lên 16.700 đồng/CP và khớp lệnh hơn 4,46 triệu đơn vị. Được biết, VCSC dự báo HHS có thể được thêm vào danh mục đầu tư của hai quỹ ETF trong đợt cơ cấu tới đây.Ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, bộ tứ FLC, KLF, FIT và HAI tiếp tục hút dòng tiền khá tốt, tuy nhiên cả 4 cổ phiếu này trong phiên sáng nay đều đồng loạt giảm mạnh. Khép phiên sáng, FLC giảm 200 đồng xuống 8.200 đồng/CP và khớp lệnh trên 7,2 triệu đơn vị, FIT giảm 100 đồng xuống 10.600 đồng/CP và cũng khớp lệnh gần 5,4 triệu đơn vị.Hai cổ phiếu GMD và HNG phiên sáng nay cũng thỏa thuận được lần lượt 1,88 triệu cổ phiếu và 1,9 triệu cổ phiếu.Khép phiên sáng, chỉ số VN-index giảm 1,84 điểm (-0,3%) xuống còn 603,21 điểm. Toàn sàn có 78 mã tăng, 114 mã giảm và 118 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 64,6 triệu cổ phiếu, trị giá trên 1.471,5 tỷ đồng.Trên sàn HNX, chỉ số HNX-Index cũng giảm 0,32 điểm (-0,4%) xuống 80,81 điểm. Toàn sàn có 59 mã tăng, 96 mã giảm và 216 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 24 triệu cổ phiếu, trị giá trên 238 tỷ đồng.Sau khi bị chốt lời mạnh trong phiên hôm qua, ngay từ đầu phiên giao dịch mới, VNM tiếp tục giảm 3.000 đồng xuống 131.000 đồng/CP. Tình hình hiện tại của cổ phiếu VNM đang khá xấu, phiên hôm qua, cổ phiếu này đã bị khối ngoại bán ròng hơn 35,4 tỷ đồng.Bên cạnh đó, sắc đỏ cũng đang dần lan rộng tới nhiều cổ phiếu trụ cột khác trên thị trường. Cụ thể, các mã như VCB, STB, CTG, MSN, NTP cũng đồng loạt giảm giá. Trong đó, VCB đang giảm 100 đồng xuống còn 47.100 đồng/CP. MSN giảm 500 đồng xuống 73.000 đồng/CP. Phiên hôm qua, MSN tiếp tục dẫn đầu top bán ròng của khối ngoại trên thị trường, đạt hơn 47,4 tỷ đồng.Trong khi đó, việc giá dầu thế giới tiếp tục có diễn biến xấu đang gây áp lực khá lớn tới các cổ phiếu dòng dầu khí. Một số mã như GAS, PVD đều đang giảm giá. Hiện tại, GAS đang giảm 100 đồng xuống 43.400 đồng/CP. PVD giảm 1.00 đồng xuống 33.200 đồng/CP. Phiên 17/11, giá dầu lại giảm do giới đầu tư tiếp tục lo ngại về tình trạng cung vượt cầu bất chấp những căng thẳng địa chính trị liên quan đến vụ tấn công khủng bố tại Paris hôm thứ Sáu tuần trước.Chiều ngược lại, sắc xanh vẫn còn được duy trì khá tốt trên các cổ phiếu như EIB, KDC, SSI, VGS... Trong đó, KDC tăng 700 đồng lên 25.200 đồng/CP.Ngày từ đầu phiên giao dịch, PNJ đã có thỏa thuận 1,5 triệu cổ phiếu, trị giá 56,25 tỷ đồng. Hiện tại, PNJ đang tăng nhẹ 100 đồng lên 35.400 đồng/CP.Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index giảm 1,72điểm (-0,28%) xuống 603,33 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 13,4 triệu cổ phiếu, trị giá trên 294,8 tỷ đồng.Tương tự, chỉ số HNX-Index đang giảm nhẹ 0,12 điểm (-0,14%) xuống 81.02 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 50,6 tỷ đồng.Việc đầu tàu VNM giảm khá mạnh ở phiên trước, theo VCBS, là không quá ngạc nhiên khi cổ phiếu này đã tăng nóng liên tục trong thời gian qua đi cùng với lượng đòn bảy tài chính rất cao. Áp lực điều chỉnh của trụ cột này có thể sẽ tiếp tục ảnh hưởng xấu đến chỉ số trong ngắn hạn. Bên cạnh đó, việc thiếu vắng những thông tin hỗ trợ mới và động thái khối ngoại duy trì bán ròng tập trung vào các mã vốn hóa lớn trên thị trường như MSN, VIC, HSG, là tín hiệu không tích cự đối với xu hướng chung của thị trường. Theo đó, VCBS khuyến nghị nhà đầu tư chỉ nên duy trì một tỷ trọng cổ phiếu vừa phải trong danh mục và cân nhắc giảm tỷ lệ đòn bảy tài chính để hạn chế rủi ro.Ngày 17/11: Khối ngoại 'thoát hàng' bluechips, mua thỏa thuận 3,8 triệu cổ phiếu DLG giá trầnBình Minh | null | http://ndh.vn/giao-dich-thoa-thuan-tang-vot-vnm-va-msn-dim-thi-truong-20151118093218786p146c154.news | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | ndh.vn | News | ndh.vn | null |
41618eeb689da135882d535d005bcca2 | VNM tiếp tục mất điểm, VnIndex mất mốc 605 điểm | Phiên giao dịch buổi chiều tiếp tục diễn ra với những diễn biến giằng co trên 2 sàn. Tuy nhiên, dòng tiền đã có phần mạnh dạn hơn tham gia vào nhóm bất động sản, xây dựng và khiến một số cổ phiếu tăng điểm như LDG, DXG, FCN, HBC, HDC, SHN, SJSHHS vẫn giữ vững sắc xanh và khớp lệnh hơn 6 triệu cổ phiếu trong phiên giao dịch hôm nay với kỳ vọng về việc lọt rổ 2 quỹ ETF.Dòng tiền phiên giao dịch hôm nay có sự phân hóa khá rõ và điều này giúp một số cổ phiếu giao dịch tích cực như VCS, TTF, SHI, VIP, GTN, BMPVNM dù nhận được lực đỡ khá mạnh nhưng điều này vẫn không đủ giúp cổ phiếu lấy lại sắc xanh tăng điểm.Đóng cửa phiên giao dịch, VnIndex giảm 1,71 điểm (0,28%) xuống 603,34 điểm bởi tác động không nhỏ từ VNM. Trong khi đó, HNX-Index giao dịch tích cực hơn khi tăng 0,22 điểm (0,28%) lên 81,36 điểm.GMD thỏa thuận 1,88 triệu đơn vị.Diễn biến giao dịch trong phiên sáng diễn ra có phần ảm đạm khi áp lực điều chỉnh vẫn hiện hữu trên 2 sàn. VNM, tâm điểm chú ý của thị trường vẫn tiếp tục giảm điểm và điều này khiến thị trường chưa thể lấy lại sắc xanh.Tuy vậy, giao dịch thỏa thuận tại VNM vẫn vô cùng sôi động khi có 1,5 triệu cổ phiếu VNM được chuyển nhượng tại mức giá 139.000đ. Bên cạnh đó, GMD cũng thỏa thuận 1,88 triệu cổ phiếu tại mức giá trần 42.400đ.Nhóm cổ phiếu bất động sản, xây dựng tiếp tục chìm trong sắc đỏ. Tuy nhiên vẫn có một vài cổ phiếu giao dịch tích cực như FCN, SJS, SHN, LDGTạm dừng phiên giao dịch buổi sáng, chỉ số VnIndex tiếp tục giảm nhẹ 1,84 điểm (0,3%) xuống 603,21 điểm; HNX-Index giảm 0,32 điểm (0,4%) xuống 80,81 điểm. Thanh khoản toàn thị trường đạt 89 triệu đơn vị, giá trị tương ứng 1.710 tỷ đồng.Biến động của thị trường trong thời gian gần đây đi kèm sự biến động của các Bluechips, đặc biệt là VNM và việc giảm mạnh của cổ phiếu này trong phiên giao dịch hôm qua đã khiến thị trường đỏ lửa.Phiên giao dịch sáng nay, VNM vẫn tiếp tục điều chỉnh nhưng áp lực không còn quá mạnh. Hiện VNM đang dao động quanh vùng giá 132.000đ.Các nhóm cổ phiếu bất động sản, chứng khoán nhìn chung giao dịch vẫn khá giằng co quanh vùng tham chiếu, không nhiều cổ phiếu có giao dịch thực sự nổi trội.Với dự báo lọt vào danh mục 2 quỹ ETF trong đợt cơ cấu cuối năm, HHS thu hút dòng tiền khá tốt ngay từ những phút đầu phiên và đã khớp lệnh tới 3,5 triệu cổ phiếu chỉ sau 1 tiếng giao dịch.Ngoài HHS, nhóm ô tô cũng đang có sự phục hồi nhẹ với HTL, HAX, SVC tăng điểm.Tại thời điểm 10h, VnIndex giảm 1,04 điểm (0,17%) xuống 604,01 điểm; HNX-Index giảm 0,11 điểm (0,13%) xuống 81,03 điểm.Hoàng AnhTheo Trí thức trẻ | null | http://baomoi.com/VNM-tiep-tuc-mat-diem-VnIndex-mat-moc-605-diem/c/18020416.epi | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | CafeF | null |
aa1e4574e8bd4ca592c91e4235562454 | VNM tiếp tục mất điểm, VnIndex mất mốc 605 điểm | Phiên giao dịch buổi chiều tiếp tục diễn ra với những diễn biến giằng co trên 2 sàn. Tuy nhiên, dòng tiền đã có phần mạnh dạn hơn tham gia vào nhóm bất động sản, xây dựng và khiến một số cổ phiếu tăng điểm như LDG, DXG, FCN, HBC, HDC, SHN, SJS HHS vẫn giữ vững sắc xanh và khớp lệnh hơn 6 triệu cổ phiếu trong phiên giao dịch hôm nay với kỳ vọng về việc lọt rổ 2 quỹ ETF. Dòng tiền phiên giao dịch hôm nay có sự phân hóa khá rõ và điều này giúp một số cổ phiếu giao dịch tích cực như VCS, TTF, SHI, VIP, GTN, BMP VNM dù nhận được lực đỡ khá mạnh nhưng điều này vẫn không đủ giúp cổ phiếu lấy lại sắc xanh tăng điểm. Đóng cửa phiên giao dịch, VnIndex giảm 1,71 điểm (0,28%) xuống 603,34 điểm bởi tác động không nhỏ từ VNM. Trong khi đó, HNX-Index giao dịch tích cực hơn khi tăng 0,22 điểm (0,28%) lên 81,36 điểm. Thanh khoản thị trường đạt 166 triệu đơn vị, giá trị tương ứng 2.903 tỷ đồng. Trong đó, VNM giao dịch thỏa thuận 1,5 triệu đơn vị, HNG thỏa thuận 1,9 triệu đơn vị, DQC thỏa thuận 1,15 triệu đơn vị, GMD thỏa thuận 1,88 triệu đơn vị. Diễn biến giao dịch trong phiên sáng diễn ra có phần ảm đạm khi áp lực điều chỉnh vẫn hiện hữu trên 2 sàn. VNM, tâm điểm chú ý của thị trường vẫn tiếp tục giảm điểm và điều này khiến thị trường chưa thể lấy lại sắc xanh. Tuy vậy, giao dịch thỏa thuận tại VNM vẫn vô cùng sôi động khi có 1,5 triệu cổ phiếu VNM được chuyển nhượng tại mức giá 139.000đ. Bên cạnh đó, GMD cũng thỏa thuận 1,88 triệu cổ phiếu tại mức giá trần 42.400đ. Nhóm cổ phiếu bất động sản, xây dựng tiếp tục chìm trong sắc đỏ. Tuy nhiên vẫn có một vài cổ phiếu giao dịch tích cực như FCN, SJS, SHN, LDG Tạm dừng phiên giao dịch buổi sáng, chỉ số VnIndex tiếp tục giảm nhẹ 1,84 điểm (0,3%) xuống 603,21 điểm; HNX-Index giảm 0,32 điểm (0,4%) xuống 80,81 điểm. Thanh khoản toàn thị trường đạt 89 triệu đơn vị, giá trị tương ứng 1.710 tỷ đồng. Biến động của thị trường trong thời gian gần đây đi kèm sự biến động của các Bluechips, đặc biệt là VNM và việc giảm mạnh của cổ phiếu này trong phiên giao dịch hôm qua đã khiến thị trường đỏ lửa. Phiên giao dịch sáng nay, VNM vẫn tiếp tục điều chỉnh nhưng áp lực không còn quá mạnh. Hiện VNM đang dao động quanh vùng giá 132.000đ. Các nhóm cổ phiếu bất động sản, chứng khoán nhìn chung giao dịch vẫn khá giằng co quanh vùng tham chiếu, không nhiều cổ phiếu có giao dịch thực sự nổi trội. Với dự báo lọt vào danh mục 2 quỹ ETF trong đợt cơ cấu cuối năm, HHS thu hút dòng tiền khá tốt ngay từ những phút đầu phiên và đã khớp lệnh tới 3,5 triệu cổ phiếu chỉ sau 1 tiếng giao dịch. Ngoài HHS, nhóm ô tô cũng đang có sự phục hồi nhẹ với HTL, HAX, SVC tăng điểm. Tại thời điểm 10h, VnIndex giảm 1,04 điểm (0,17%) xuống 604,01 điểm; HNX-Index giảm 0,11 điểm (0,13%) xuống 81,03 điểm. Hoàng Anh Theo Trí thức trẻ | null | http://cafef.vn/thi-truong-chung-khoan/vnm-tiep-tuc-mat-diem-vnindex-mat-moc-605-diem-20151118100800409.chn | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | cafef.vn | News | Hoàng Anh | null |
5207cf391ba29b27454434d1020dece4 | Phân hóa rõ nét, VN-Index giảm điểm nhẹ | Kết thúc phiên giao dịch, chỉ số VN-Index giảm 1,71 điểm (-0,28%) xuống còn 603,34 điểm. Toàn sàn có 99 mã tăng, 118 mã giảm và 93 mã đứng giá.Trong khi đó, chỉ số HNX-Index tăng nhẹ trở lại 0,22 điểm (0,28%) lên 81,36 điểm. Toàn sàn có 95 mã tăng, 96 mã giảm và 180 mã đứng giá.Phiên giao dịch hôm nay, các cổ phiếu trụ cột trên thị trường phân hóa rất rõ nét. Trong đó, các mã như VNM, CTG, GAS, PVD, MSN vẫn đồng loạt giảm giá và khiến chỉ số VN-Index không thể tăng trở lại mà tiếp tục lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu. Khép phiên giao dịch, VNM tiếp tục giảm 2.000 đồng xuống 132.000 đồng/CP và tạo ra áp lực lớn nhất lên chỉ số VN-Index.Chiều ngược lại, các cổ phiếu như VIC, SSI, KDC, MBB vẫn duy trì được sắc xanh khá tốt và giúp chỉ số VN-Index ở trạng thái cần bằng hơn trước áp lực giảm từ các cổ phiếu lớn nói trên. Trong đó, VIC tăng 300 đồng lên 43.700 đồng/CP. KDC tiếp tục tăng mạnh 700 đồng lên 25.200 đồng/CP.Còn tại sàn HNX, với việc nhận được lực đỡ từ các mã có tính dẫn dắt như ACB, VCG, NTP, nên chỉ số HNX-Index đã đảo chiều tăng nhẹ trở lại. Khép phiên giao dịch, NTP tăng mạnh 1.000 đồng lên 66.000 đồng/CP. VCG tăng 1.000 đồng lên 12.300 đồng/CP.Giao dịch trên thị trường trong phiên hôm nay có phần ảm đạm hơn các phiên trước, thanh khoản trên cả hai sàn sụt giảm đáng kể, với tổng giá trị giao dịch chỉ đạt khoảng 2.900 tỷ đồng, trong đó có tới hơn 600 tỷ đồng là của giao dịch thỏa thuận.Hai cổ phiếu FLC và KLF vẫn chia sẻ hai vị trí dẫn đầu về khối lượng khớp lệnh trên HOSE và HNX, đạt lần lượt 12 triệu đơn vị và 4,3 triệu đơn vị. Tuy nhiên trong phiên hôm nay, FLC giảm 100 đồng xuống 8.300 đồng/CP, còn KLF giảm 100 đồng xuống 4.700 đồng/CP.Các cổ phiếu cũng có khối lượng khớp lệnh lớn gồm OGC (9,7 triệu đơn vị), FIT (7 triệu đơn vị), HHS (6 triệu đơn vị).Giao dịch thỏa thuận tăng vọt, VNM và MSN 'dìm' thị trườngDiễn biến giao dịch của chỉ số VN-Index trong phiên sáng nay phụ thuộc phần lớn vào sự biến động của cổ phiếu VNM. Sau khi đà giảm của VNM đã được thu hẹp vào giữa phiên sáng, chỉ số VN-Index từ đó cũng đã có lúc bật tăng trở lại. Tuy nhiên về cuối phiên sáng, lực cầu ở cổ phiếu này đã suy yếu trở lại và khiến VNM giảm 2.000 đồng xuống 132.000 đồng/CP và khớp lệnh trên 1 triệu đơn vị, bên cạnh đó, VNM còn có thỏa thuận 1,5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 208 tỷ đồng. Việc VNM giảm khá mạnh đã gây ra tâm lý nghi ngờ tới nhà đầu tư và kéo theo là sự suy giảm của nhiều cổ phiếu lớn khác như STB, MSN, PVD, NTP, VCGKhép phiên sáng, MSN giảm 1.000 đồng xuống 72.500 đồng/CP. GAS giảm 200 đồng xuống 43.300 đồng/CP. NTP giảm 900 đồng xuống 64.000 đồng/CP.Chiều ngược lại, một số cổ phiếu lớn khác như KDC, MBB, SSI, VIC, AAA vẫn duy trì được sắc xanh. Đáng chú ý, KDC tăng mạnh 900 đồng lên 25.300 đồng/CP và khớp lệnh hơn 1,5 triệu đơn vị. HHS tăng mạnh 300 đồng lên 16.700 đồng/CP và khớp lệnh hơn 4,46 triệu đơn vị. Được biết, VCSC dự báo HHS có thể được thêm vào danh mục đầu tư của hai quỹ ETF trong đợt cơ cấu tới đây.Ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, bộ tứ FLC, KLF, FIT và HAI tiếp tục hút dòng tiền khá tốt, tuy nhiên cả 4 cổ phiếu này trong phiên sáng nay đều đồng loạt giảm mạnh. Khép phiên sáng, FLC giảm 200 đồng xuống 8.200 đồng/CP và khớp lệnh trên 7,2 triệu đơn vị, FIT giảm 100 đồng xuống 10.600 đồng/CP và cũng khớp lệnh gần 5,4 triệu đơn vị.Hai cổ phiếu GMD và HNG phiên sáng nay cũng thỏa thuận được lần lượt 1,88 triệu cổ phiếu và 1,9 triệu cổ phiếu.Khép phiên sáng, chỉ số VN-index giảm 1,84 điểm (-0,3%) xuống còn 603,21 điểm. Toàn sàn có 78 mã tăng, 114 mã giảm và 118 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 64,6 triệu cổ phiếu, trị giá trên 1.471,5 tỷ đồng.Trên sàn HNX, chỉ số HNX-Index cũng giảm 0,32 điểm (-0,4%) xuống 80,81 điểm. Toàn sàn có 59 mã tăng, 96 mã giảm và 216 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 24 triệu cổ phiếu, trị giá trên 238 tỷ đồng.Sau khi bị chốt lời mạnh trong phiên hôm qua, ngay từ đầu phiên giao dịch mới, VNM tiếp tục giảm 3.000 đồng xuống 131.000 đồng/CP. Tình hình hiện tại của cổ phiếu VNM đang khá xấu, phiên hôm qua, cổ phiếu này đã bị khối ngoại bán ròng hơn 35,4 tỷ đồng.Bên cạnh đó, sắc đỏ cũng đang dần lan rộng tới nhiều cổ phiếu trụ cột khác trên thị trường. Cụ thể, các mã như VCB, STB, CTG, MSN, NTP cũng đồng loạt giảm giá. Trong đó, VCB đang giảm 100 đồng xuống còn 47.100 đồng/CP. MSN giảm 500 đồng xuống 73.000 đồng/CP. Phiên hôm qua, MSN tiếp tục dẫn đầu top bán ròng của khối ngoại trên thị trường, đạt hơn 47,4 tỷ đồng.Trong khi đó, việc giá dầu thế giới tiếp tục có diễn biến xấu đang gây áp lực khá lớn tới các cổ phiếu dòng dầu khí. Một số mã như GAS, PVD đều đang giảm giá. Hiện tại, GAS đang giảm 100 đồng xuống 43.400 đồng/CP. PVD giảm 1.00 đồng xuống 33.200 đồng/CP. Phiên 17/11, giá dầu lại giảm do giới đầu tư tiếp tục lo ngại về tình trạng cung vượt cầu bất chấp những căng thẳng địa chính trị liên quan đến vụ tấn công khủng bố tại Paris hôm thứ Sáu tuần trước.Chiều ngược lại, sắc xanh vẫn còn được duy trì khá tốt trên các cổ phiếu như EIB, KDC, SSI, VGS... Trong đó, KDC tăng 700 đồng lên 25.200 đồng/CP.Ngày từ đầu phiên giao dịch, PNJ đã có thỏa thuận 1,5 triệu cổ phiếu, trị giá 56,25 tỷ đồng. Hiện tại, PNJ đang tăng nhẹ 100 đồng lên 35.400 đồng/CP.Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index giảm 1,72điểm (-0,28%) xuống 603,33 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 13,4 triệu cổ phiếu, trị giá trên 294,8 tỷ đồng.Tương tự, chỉ số HNX-Index đang giảm nhẹ 0,12 điểm (-0,14%) xuống 81.02 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 50,6 tỷ đồng.Việc đầu tàu VNM giảm khá mạnh ở phiên trước, theo VCBS, là không quá ngạc nhiên khi cổ phiếu này đã tăng nóng liên tục trong thời gian qua đi cùng với lượng đòn bảy tài chính rất cao. Áp lực điều chỉnh của trụ cột này có thể sẽ tiếp tục ảnh hưởng xấu đến chỉ số trong ngắn hạn. Bên cạnh đó, việc thiếu vắng những thông tin hỗ trợ mới và động thái khối ngoại duy trì bán ròng tập trung vào các mã vốn hóa lớn trên thị trường như MSN, VIC, HSG, là tín hiệu không tích cự đối với xu hướng chung của thị trường. Theo đó, VCBS khuyến nghị nhà đầu tư chỉ nên duy trì một tỷ trọng cổ phiếu vừa phải trong danh mục và cân nhắc giảm tỷ lệ đòn bảy tài chính để hạn chế rủi ro. Bình Minh | null | http://baomoi.com/Phan-hoa-ro-net-VN-Index-giam-diem-nhe/c/18020235.epi | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | NDH | null |
96128d790d73a3a3ed9aa9851da76ad1 | Phân hóa rõ nét, VN-Index giảm điểm nhẹ | (NDH) Thanh khoản trên cả hai sàn sụt giảm đáng kể, với tổng giá trị giao dịch chỉ đạt khoảng 2.900 tỷ đồng, trong đó có tới hơn 600 tỷ đồng là của giao dịch thỏa thuận. Kết thúc phiên giao dịch, chỉ số VN-Index giảm 1,71 điểm (-0,28%) xuống còn 603,34 điểm. Toàn sàn có 99 mã tăng, 118 mã giảm và 93 mã đứng giá. Trong khi đó, chỉ số HNX-Index tăng nhẹ trở lại 0,22 điểm (0,28%) lên 81,36 điểm. Toàn sàn có 95 mã tăng, 96 mã giảm và 180 mã đứng giá. Phiên giao dịch hôm nay, các cổ phiếu trụ cột trên thị trường phân hóa rất rõ nét. Trong đó, các mã như VNM, CTG, GAS, PVD, MSN vẫn đồng loạt giảm giá và khiến chỉ số VN-Index không thể tăng trở lại mà tiếp tục lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu. Khép phiên giao dịch, VNM tiếp tục giảm 2.000 đồng xuống 132.000 đồng/CP và tạo ra áp lực lớn nhất lên chỉ số VN-Index. Chiều ngược lại, các cổ phiếu như VIC, SSI, KDC, MBB vẫn duy trì được sắc xanh khá tốt và giúp chỉ số VN-Index ở trạng thái cần bằng hơn trước áp lực giảm từ các cổ phiếu lớn nói trên. Trong đó, VIC tăng 300 đồng lên 43.700 đồng/CP. KDC tiếp tục tăng mạnh 700 đồng lên 25.200 đồng/CP. Còn tại sàn HNX, với việc nhận được lực đỡ từ các mã có tính dẫn dắt như ACB, VCG, NTP, nên chỉ số HNX-Index đã đảo chiều tăng nhẹ trở lại. Khép phiên giao dịch, NTP tăng mạnh 1.000 đồng lên 66.000 đồng/CP. VCG tăng 1.000 đồng lên 12.300 đồng/CP. Giao dịch trên thị trường trong phiên hôm nay có phần ảm đạm hơn các phiên trước, thanh khoản trên cả hai sàn sụt giảm đáng kể, với tổng giá trị giao dịch chỉ đạt khoảng 2.900 tỷ đồng, trong đó có tới hơn 600 tỷ đồng là của giao dịch thỏa thuận. Hai cổ phiếu FLC và KLF vẫn chia sẻ hai vị trí dẫn đầu về khối lượng khớp lệnh trên HOSE và HNX, đạt lần lượt 12 triệu đơn vị và 4,3 triệu đơn vị. Tuy nhiên trong phiên hôm nay, FLC giảm 100 đồng xuống 8.300 đồng/CP, còn KLF giảm 100 đồng xuống 4.700 đồng/CP. Các cổ phiếu cũng có khối lượng khớp lệnh lớn gồm OGC (9,7 triệu đơn vị), FIT (7 triệu đơn vị), HHS (6 triệu đơn vị). Giao dịch thỏa thuận tăng vọt, VNM và MSN 'dìm' thị trường Diễn biến giao dịch của chỉ số VN-Index trong phiên sáng nay phụ thuộc phần lớn vào sự biến động của cổ phiếu VNM. Sau khi đà giảm của VNM đã được thu hẹp vào giữa phiên sáng, chỉ số VN-Index từ đó cũng đã có lúc bật tăng trở lại. Tuy nhiên về cuối phiên sáng, lực cầu ở cổ phiếu này đã suy yếu trở lại và khiến VNM giảm 2.000 đồng xuống 132.000 đồng/CP và khớp lệnh trên 1 triệu đơn vị, bên cạnh đó, VNM còn có thỏa thuận 1,5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 208 tỷ đồng. Việc VNM giảm khá mạnh đã gây ra tâm lý nghi ngờ tới nhà đầu tư và kéo theo là sự suy giảm của nhiều cổ phiếu lớn khác như STB, MSN, PVD, NTP, VCG Khép phiên sáng, MSN giảm 1.000 đồng xuống 72.500 đồng/CP. GAS giảm 200 đồng xuống 43.300 đồng/CP. NTP giảm 900 đồng xuống 64.000 đồng/CP. Chiều ngược lại, một số cổ phiếu lớn khác như KDC, MBB, SSI, VIC, AAA vẫn duy trì được sắc xanh. Đáng chú ý, KDC tăng mạnh 900 đồng lên 25.300 đồng/CP và khớp lệnh hơn 1,5 triệu đơn vị. HHS tăng mạnh 300 đồng lên 16.700 đồng/CP và khớp lệnh hơn 4,46 triệu đơn vị. Được biết, VCSC dự báo HHS có thể được thêm vào danh mục đầu tư của hai quỹ ETF trong đợt cơ cấu tới đây. Ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, bộ tứ FLC, KLF, FIT và HAI tiếp tục hút dòng tiền khá tốt, tuy nhiên cả 4 cổ phiếu này trong phiên sáng nay đều đồng loạt giảm mạnh. Khép phiên sáng, FLC giảm 200 đồng xuống 8.200 đồng/CP và khớp lệnh trên 7,2 triệu đơn vị, FIT giảm 100 đồng xuống 10.600 đồng/CP và cũng khớp lệnh gần 5,4 triệu đơn vị. Hai cổ phiếu GMD và HNG phiên sáng nay cũng thỏa thuận được lần lượt 1,88 triệu cổ phiếu và 1,9 triệu cổ phiếu. Khép phiên sáng, chỉ số VN-index giảm 1,84 điểm (-0,3%) xuống còn 603,21 điểm. Toàn sàn có 78 mã tăng, 114 mã giảm và 118 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 64,6 triệu cổ phiếu, trị giá trên 1.471,5 tỷ đồng. Trên sàn HNX, chỉ số HNX-Index cũng giảm 0,32 điểm (-0,4%) xuống 80,81 điểm. Toàn sàn có 59 mã tăng, 96 mã giảm và 216 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 24 triệu cổ phiếu, trị giá trên 238 tỷ đồng. Sau khi bị chốt lời mạnh trong phiên hôm qua, ngay từ đầu phiên giao dịch mới, VNM tiếp tục giảm 3.000 đồng xuống 131.000 đồng/CP. Tình hình hiện tại của cổ phiếu VNM đang khá xấu, phiên hôm qua, cổ phiếu này đã bị khối ngoại bán ròng hơn 35,4 tỷ đồng. Bên cạnh đó, sắc đỏ cũng đang dần lan rộng tới nhiều cổ phiếu trụ cột khác trên thị trường. Cụ thể, các mã như VCB, STB, CTG, MSN, NTP cũng đồng loạt giảm giá. Trong đó, VCB đang giảm 100 đồng xuống còn 47.100 đồng/CP. MSN giảm 500 đồng xuống 73.000 đồng/CP. Phiên hôm qua, MSN tiếp tục dẫn đầu top bán ròng của khối ngoại trên thị trường, đạt hơn 47,4 tỷ đồng. Trong khi đó, việc giá dầu thế giới tiếp tục có diễn biến xấu đang gây áp lực khá lớn tới các cổ phiếu dòng dầu khí. Một số mã như GAS, PVD đều đang giảm giá. Hiện tại, GAS đang giảm 100 đồng xuống 43.400 đồng/CP. PVD giảm 1.00 đồng xuống 33.200 đồng/CP. Phiên 17/11, giá dầu lại giảm do giới đầu tư tiếp tục lo ngại về tình trạng cung vượt cầu bất chấp những căng thẳng địa chính trị liên quan đến vụ tấn công khủng bố tại Paris hôm thứ Sáu tuần trước. Chiều ngược lại, sắc xanh vẫn còn được duy trì khá tốt trên các cổ phiếu như EIB, KDC, SSI, VGS. . . Trong đó, KDC tăng 700 đồng lên 25.200 đồng/CP. Ngày từ đầu phiên giao dịch, PNJ đã có thỏa thuận 1,5 triệu cổ phiếu, trị giá 56,25 tỷ đồng. Hiện tại, PNJ đang tăng nhẹ 100 đồng lên 35.400 đồng/CP. Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index giảm 1,72điểm (-0,28%) xuống 603,33 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 13,4 triệu cổ phiếu, trị giá trên 294,8 tỷ đồng. Tương tự, chỉ số HNX-Index đang giảm nhẹ 0,12 điểm (-0,14%) xuống 81.02 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 50,6 tỷ đồng. Việc đầu tàu VNM giảm khá mạnh ở phiên trước, theo VCBS, là không quá ngạc nhiên khi cổ phiếu này đã tăng nóng liên tục trong thời gian qua đi cùng với lượng đòn bảy tài chính rất cao. Áp lực điều chỉnh của trụ cột này có thể sẽ tiếp tục ảnh hưởng xấu đến chỉ số trong ngắn hạn. Bên cạnh đó, việc thiếu vắng những thông tin hỗ trợ mới và động thái khối ngoại duy trì bán ròng tập trung vào các mã vốn hóa lớn trên thị trường như MSN, VIC, HSG, là tín hiệu không tích cự đối với xu hướng chung của thị trường. Theo đó, VCBS khuyến nghị nhà đầu tư chỉ nên duy trì một tỷ trọng cổ phiếu vừa phải trong danh mục và cân nhắc giảm tỷ lệ đòn bảy tài chính để hạn chế rủi ro. >>>Xem thêm:[Chart] KQKD ngành dệt may: Lợi nhuận 9 tháng tăng 20% so với cùng kỳ Ngày 17/11: Khối ngoại 'thoát hàng' bluechips, mua thỏa thuận 3,8 triệu cổ phiếu DLG giá trần | null | http://tintuc.wada.vn/e/8358045/Phan-hoa-ro-net-VN-Index-giam-diem-nhe | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
cd7f7987cc403c5594d5931f7b532e91 | Tấn công vào cứ điểm ...VNM ! | Jean claude van damme đã viết: IS khủng bố Paris kinh hoàng, Châu Âu hoảng loạn, kết quả phiên hôm qua là - CAC tăng 133p = 2.8% - DAX tăng = 259p = 2.4%... GDP Nhật liên tục giảm, nước Nhật rơi vào cái goi là "suy thoái" thì: - Nikkei tăng 235p phiên hôm qua. - Nikkei phiên sáng nay tiếp tục tăng gần 200p, tương đương 1%. KT Trung Quốc suy giảm ư ? Ấy vậy mà vài tháng qua, CKTQ cũng đã phục hồi rất mạnh mẽ 1000p,từ 2.900p lên gần 3.900p. FED có thể tăng lãi suất trong tháng 12 ư ? - DJ tăng phiên thứ 2 liên tiếp. - VNM ETF hút ròng tiền trong 6 tuần liên tiếp và chuẩn bị huy động thêm ccq. Oil mặc dầu nguồn cung dư thừa triền miên từ năm ngoái nhưng vẫn ko thể giảm sâu hơn được nữa. Vì nếu giảm sâu nữa thì nghành dầu khí thế giới ko thể tồn tại lâu và thế giới sẽ quay về thời... đồ đá. Phiên sáng nay Oil tăng lại 1% và đang trên 41$. Vì sao có những chuyện ngược đời trên ? Bởi: - ECB, BOJ, PBoC và một số NHTW khác như Hàn Quốc, Úc sẽ có gói kích thích kinh tế mới để phục hồi nền KT. - FED nếu có nâng ls thì thế giới đã có sự chuẩn bị hơn 1 năm nay và lần tăng này cũng chỉ là tăng lấy lệ vì... rất thấp (0.25%) Bên cạnh đó, nếu FED tăng ls thì chứng tỏ nền KT Mỹ và thế giới đang bước vào thời kỳ phục hồi và tăng trưởng trở lại. Và nếu như vậy, giá Oil sẽ tăng và đồng dola sẽ suy yếu ( Mỹ muốn đồng dola suy yếu để thuận lợi cho xuất khẩu) Thế giới là vậy. VN thì sao ? Khỏi phải phân tích nhiều vì thời gian qua, VN là ngôi sao sáng của KT châu Á và thế giới, là điểm thu hút đầu tư hàng đầu thế giới, với GDP tăng trưởng hàng đầu thế giới. Ba cái thứ như nợ công hay nợ xấu... thì nước nào cũng có. Đến như Mỹ mà còn là con nợ số 1 thế giới nữa là. Hãy hỏi lực sĩ Lý Đức xem anh ta có hay bị đau bụng ko thì biết... ....Nước Pháp bị khủng bố bởi súng đạn của phiến quân IS, còn VN bị khủng bố bởi...sữa VNM. Chỉ bởi 1 tin đồn nhảm rằng quỹ ngoại chỉ mua VNM với giá 140k thì các tay bốc cờ đã í ới gọi cho ndt bán bằng mọi giá VNM, cp chưa về thì... bán khống. Vậy ai mua VNM khi nhỏ lẻ tháo cống ? Ko lẽ là một số ...nhỏ lẻ khác mù tịt thông tin ? Trên diễn đàn đang hô hào sóng cp đầu cơ. Nhưng hãy cẩn trọng và chọn lựa những cp đầu cơ tốt, lái mạnh, chơi đẹp kiểu FLC. Còn nếu ko thì nương theo BBs đánh mạnh vào trung tâm đầu não của họ là VNM khi VNM đang điều chỉnh vì VNM chắc chắn sẽ ko dừng ở giá này, điều chỉnh rũ cung để... phi tiếp.Xem tất cả Cái bài này sao mất hút trong vòng vài nút nhạc vậy bác | null | http://www.f319.com/threads/tan-cong-vao-cu-diem-vnm.693111/page-14#post-17636153 | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | xuanxanhluc | null |
dfc94e46f42ed6924f7d3a2b01daf348 | Tấn công vào cứ điểm ...VNM ! | Giao dịch thỏa thuận tăng vọt, VNM và MSN 'dìm' thị trường 11:49 Thứ tư, 18/11/2015 (NDH) VNM giảm 2.000 đồng xuống 132.000 đồng/CP và khớp lệnh trên 1 triệu đơn vị, bên cạnh đó, VNM còn có thỏa thuận 1,5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 208 Diễn biến giao dịch của chỉ số VN-Index trong phiên sáng nay phụ thuộc phần lớn vào sự biến động của cổ phiếu VNM. Sau khi đà giảm của VNM đã được thu hẹp vào giữa phiên sáng, chỉ số VN-Index từ đó cũng đã có lúc bật tăng trở lại. Tuy nhiên về cuối phiên sáng, lực cầu ở cổ phiếu này đã suy yếu trở lại và khiến VNM giảm 2.000 đồng xuống 132.000 đồng/CP và khớp lệnh trên 1 triệu đơn vị, bên cạnh đó, VNM còn có thỏa thuận 1,5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 208 tỷ đồng. Việc VNM giảm khá mạnh đã gây ra tâm lý nghi ngờ tới nhà đầu tư và kéo theo là sự suy giảm của nhiều cổ phiếu lớn khác như STB, MSN, PVD, NTP, VCG Khép phiên sáng, MSN giảm 1.000 đồng xuống 72.500 đồng/CP. GAS giảm 200 đồng xuống 43.300 đồng/CP. NTP giảm 900 đồng xuống 64.000 đồng/CP. Chiều ngược lại, một số cổ phiếu lớn khác như KDC, MBB, SSI, VIC, AAA vẫn duy trì được sắc xanh. Đáng chú ý, KDC tăng mạnh 900 đồng lên 25.300 đồng/CP và khớp lệnh hơn 1,5 triệu đơn vị. HHS tăng mạnh 300 đồng lên 16.700 đồng/CP và khớp lệnh hơn 4,46 triệu đơn vị. Được biết, VCSC dự báo HHS có thể được thêm vào danh mục đầu tư của hai quỹ ETF trong đợt cơ cấu tới đây. Ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, bộ tứ FLC, KLF, FIT và HAI tiếp tục hút dòng tiền khá tốt, tuy nhiên cả 4 cổ phiếu này trong phiên sáng nay đều đồng loạt giảm mạnh. Khép phiên sáng, FLC giảm 200 đồng xuống 8.200 đồng/CP và khớp lệnh trên 7,2 triệu đơn vị, FIT giảm 100 đồng xuống 10.600 đồng/CP và cũng khớp lệnh gần 5,4 triệu đơn vị. Hai cổ phiếu GMD và HNG phiên sáng nay cũng thỏa thuận được lần lượt 1,88 triệu cổ phiếu và 1,9 triệu cổ phiếu. Khép phiên sáng, chỉ số VN-index giảm 1,84 điểm (-0,3%) xuống còn 603,21 điểm. Toàn sàn có 78 mã tăng, 114 mã giảm và 118 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 64,6 triệu cổ phiếu, trị giá trên 1.471,5 tỷ đồng. Trên sàn HNX, chỉ số HNX-Index cũng giảm 0,32 điểm (-0,4%) xuống 80,81 điểm. Toàn sàn có 59 mã tăng, 96 mã giảm và 216 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 24 triệu cổ phiếu, trị giá trên 238 tỷ đồng. | null | http://www.f319.com/threads/tan-cong-vao-cu-diem-vnm.693111/page-14#post-17636045 | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | Jean claude van damme | null |
7b1c24aafa8373625b92e059b8e2b255 | Tấn công vào cứ điểm ...VNM ! | IS khủng bố Paris kinh hoàng, Châu Âu hoảng loạn, kết quả phiên hôm qua là - CAC tăng 133p = 2.8% - DAX tăng = 259p = 2.4%... GDP Nhật liên tục giảm, nước Nhật rơi vào cái goi là "suy thoái" thì: - Nikkei tăng 235p phiên hôm qua. - Nikkei phiên sáng nay tiếp tục tăng gần 200p, tương đương 1%. KT Trung Quốc suy giảm ư ? Ấy vậy mà vài tháng qua, CKTQ cũng đã phục hồi rất mạnh mẽ 1000p,từ 2.900p lên gần 3.900p. FED có thể tăng lãi suất trong tháng 12 ư ? - DJ tăng phiên thứ 2 liên tiếp. - VNM ETF hút ròng tiền trong 6 tuần liên tiếp và chuẩn bị huy động thêm ccq. Oil mặc dầu nguồn cung dư thừa triền miên từ năm ngoái nhưng vẫn ko thể giảm sâu hơn được nữa. Vì nếu giảm sâu nữa thì nghành dầu khí thế giới ko thể tồn tại lâu và thế giới sẽ quay về thời... đồ đá. Phiên sáng nay Oil tăng lại 1% và đang trên 41$. Vì sao có những chuyện ngược đời trên ? Bởi: - ECB, BOJ, PBoC và một số NHTW khác như Hàn Quốc, Úc sẽ có gói kích thích kinh tế mới để phục hồi nền KT. - FED nếu có nâng ls thì thế giới đã có sự chuẩn bị hơn 1 năm nay và lần tăng này cũng chỉ là tăng lấy lệ vì... rất thấp (0.25%) Bên cạnh đó, nếu FED tăng ls thì chứng tỏ nền KT Mỹ và thế giới đang bước vào thời kỳ phục hồi và tăng trưởng trở lại. Và nếu như vậy, giá Oil sẽ tăng và đồng dola sẽ suy yếu ( Mỹ muốn đồng dola suy yếu để thuận lợi cho xuất khẩu) Thế giới là vậy. VN thì sao ? Khỏi phải phân tích nhiều vì thời gian qua, VN là ngôi sao sáng của KT châu Á và thế giới, là điểm thu hút đầu tư hàng đầu thế giới, với GDP tăng trưởng hàng đầu thế giới. Ba cái thứ như nợ công hay nợ xấu... thì nước nào cũng có. Đến như Mỹ mà còn là con nợ số 1 thế giới nữa là. Hãy hỏi lực sĩ Lý Đức xem anh ta có hay bị đau bụng ko thì biết... ....Nước Pháp bị khủng bố bởi súng đạn của phiến quân IS, còn VN bị khủng bố bởi...sữa VNM. Chỉ bởi 1 tin đồn nhảm rằng quỹ ngoại chỉ mua VNM với giá 140k thì các tay bốc cờ đã í ới gọi cho ndt bán bằng mọi giá VNM, cp chưa về thì... bán khống. Vậy ai mua VNM khi nhỏ lẻ tháo cống ? Ko lẽ là một số ...nhỏ lẻ khác mù tịt thông tin ? Trên diễn đàn đang hô hào sóng cp đầu cơ. Nhưng hãy cẩn trọng và chọn lựa những cp đầu cơ tốt, lái mạnh, chơi đẹp kiểu FLC. Còn nếu ko thì nương theo BBs đánh mạnh vào trung tâm đầu não của họ là VNM khi VNM đang điều chỉnh vì VNM chắc chắn sẽ ko dừng ở giá này, điều chỉnh rũ cung để... phi tiếp. | null | http://www.f319.com/threads/tan-cong-vao-cu-diem-vnm.693111/page-14#post-17636007 | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | Jean claude van damme | null |
c111290b5e998b218441359d0c3f25ff | Phiên giao dịch sáng 18/11: Thu hoạch sớm | Dù mức độ giảm mạnh hơn so với phiên đầu tuần ngày 16/11, nhưng phiên giảm ngày 17/11 lại có trạng thái tốt hơn hẳn. Áp lực bán không trải trên diện rộng, mà chỉ tập trung tại một số cổ phiếu lớn, nhất là tại các mã tăng tốt trong thời gian qua như VNM, FPT, BVH, ACB, NTP... nên độ rộng thị trường theo đó khá cân bằng.Phiên này cũng đánh dấu mức thanh khoản tăng lên mức cao nhất trong thời gian tăng vừa qua, tổng giá trị giao dịch trên 2 sàn đạt xấp xỉ 3.500 tỷ đồng. Trong bối cảnh thị trường giảm khá mạnh, việc thanh khoản tăng mạnh nhờ dòng tiền đầu cơ gia tăng khiến nhà đầu tư phần nào e ngại về phiên phân phối đỉnh.Đánh giá diễn biến này, có nhiều ý kiến cho rằng, thị trường vẫn đang duy trì được sự tích cực nhờ yếu tố dòng tiền, song về mặt xu hướng, thị trường chưa thể thoát ra khỏi xu hướng củng cố, tích lũy. Vì vậy, trong ngắn hạn, diễn biến giằng co trong biên độ hẹp vẫn là diễn biến chủ đạo, thị trường sẽ test lại mốc hỗ trợ 600 điểm trong một vài phiên tới, trước khi xác định xu hướng mới.Bước vào phiên giao dịch sáng 18/11, áp lực bán đã xuất hiện sớm và vẫn tập trung tại một số mã lớn khiến các chỉ số đều giảm điểm ngay khi mở cửa. Thanh khoản trong đợt khớp lệnh xác định giá mở cửa tăng vọt, nhưng chủ yếu đến từ giao dịch thỏa thuận.Kết thúc đợt 1, VN-Index giảm 1,73 điểm (-0,29%) về 603,32 điểm, tổng khối lượng giao dịch đạt 5,55 triệu đơn vị, giá trị 122,36 tỷ đồng.Sang đợt khớp lệnh liên tục, thị trường bắt đầu giằng co và nới dần đà giảm, hoạt động giao dịch cũng trở nên thận trọng hơn.Nhóm các mã lớn như VNM, BV, MSN, VCB... đang đồng loạt điểm. Tương tự, nhóm dầu khí sau phiên hồi phục hôm qua cũng đang chịu sức ép, các mã như GAS, PVD, PVT... đang giảm điểm hoặc đứng tham chiếu.Sắc xanh nhạt ở một số mã như VIC, MBB, KDC, SSI, HPG, DPM... đang giúp làm chậm lại đà rơi của chỉ số.Nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ cũng không nằm ngoài xu thế. Một số mã đầu cơ tăng tốt phiên hôm qua như FIT, FLC, HAI, CII... đang chịu sức ép bán ra nên đồng loạt giảm điểm, dù không mạnh. Riêng HHS đang đi ngược thị trường với mức tăng 300 đồng và thanh khoản dẫn đầu với 3,46 triệu đơn vị được khớp.Trên HNX, ngoại trừ PVB tăng nhẹ 1 bước giá, còn lại các mã dầu khí lớn khác đều giảm điểm, cùng với đà giảm khá mạnh của NTP, LAS nên HNX-Index vẫn giao dịch dưới tham chiếu.Cũng như những anh em khác như FLC, HAI trên HOSE, mã KLF cũng đang giảm điểm tối thiểu và có thanh khoản tốt nhất sàn với hơn 2 triệu đơn vị được khớp.Dần về cuối phiên, áp lực bán tiếp tục được duy trì, trong khi sức cầu vẫn thận trọng nên chưa thể cải thiện sắc đỏ của thị trường, thanh khoản theo đó cũng sụt giảm mạnh trở lại.Đóng cửa, với 114 mã giảm và 78 mã tăng, VN-Index giảm 1,84 điểm (-0,3%) về 603,21 điểm. Chỉ số VN30-Index giảm 1,78 điểm (-0,29%) về 612,61 điểm với 9 mã giảm và 8 mã tăng.Tổng khối lượng giao dịch đạt 64,65 triệu đơn vị, giá trị 1.471,52 tỷ đồng. Trong đó giao dịch thỏa thuận đạt 7,7 triệu đơn vị, giá trị 416,84 tỷ đồng. Đáng chú ý có 1,5 triệu cổ phiếu VNM giá trị 208,5 tỷ đồng; 1,88 triệu cổ phiếu GMD giá trị 79,7 tỷ đồng; 1,9 triệu cổ phiếu HNG giá trị 54,34 tỷ đồng; 1,5 triệu cổ phiếu PNJ giá trị 56,25 tỷ đồng...Với 96 mã giảm và 59 mã tăng, HNX-Index giảm 0,32 điểm (-0,4%) về 80,81 điểm. Chỉ số HNX30-Index giảm 0,52 điểm (-0,35%) về 148,45 điểm với 13 mã giảm và 5 mã tăng.Tổng khối lượng giao dịch đạt 24,15 triệu đơn vị, giá trị 238,85 tỷ đồng. Trong đó giao dịch thỏa thuận đóng góp 1,3 triệu đơn vị, giá trị 16,86 tỷ đồng.Các mã lớn tiếp tục gây ảnh hưởng mạnh lên thị trường, nhất là tại VNM. Có thời điểm cổ phiếu này giảm 3.000 đồng, trước khi kết phiên giảm 2.000 đồng về 132.000 đồng/CP. Thanh khoản ở mức cao, ngoài giao dịch thỏa thuận 1,5 triệu đơn vị, VNM còn khớp 1,04 triệu đơn vị.Ngoài VNM, góp phần dìm chỉ số còn phải kể đến MSN, STB, PVD, HSG, HPG... trong đó MSN giảm 1.000 đồng xuống 72.500 đồng/CP.Chỉ sau 1 phiên, việc giá dầu thế giới có diễn biến xấu đã gây áp lực khá lớn trở lại tới các cổ phiếu dầu khí, trong đó GAS, PVD đều giảm.Trong khi đó, một số cổ phiếu lớn khác như FPT, VIC, KDC, MBB, SSI... lại có được sắc xanh. KDC tăng mạnh 800 đồng lên 25.300 đồng/CP và khớp 1,56 triệu đơn vị. FPT tăng trở lại 500 đồng và khớp 0,72 triệu đơn vị.Ở nhóm cổ phiếu thị trường, FLC, FIT và HAI vẫn có thanh khoản khá tốt nhờ hút mạnh dòng tiền, xong vẫn giảm điểm do chịu áp lực chốt lời khá mạnh.FLC giảm 200 đồng xuống 8.200 đồng/CP và khớp lệnh trên 7,2 triệu đơn vị, FIT giảm 100 đồng xuống 10.600 đồng/CP và cũng khớp lệnh gần 5,4 triệu đơn vị.Riêng HHS đi ngược thị trường khi có thông tin có thể được thêm vào danh mục đầu tư của hai quỹ ETF trong đợt cơ cấu tới đây, kết phiên tăng 300 đồng lên 16.700 đồng/CP và khớp hơn 4,46 triệu đơn vị.Trên HNX, PVB đã lùi về mốc tham chiếu nên nhóm dầu khí đã không còn mã nào tăng. Cùng với LAS, NTP, VCG vẫn giảm điểm khá mạnh nên đà giảm của chỉ số sàn này được nới thêm.KLF cũng như các anh em trên HOSE vẫn giữ nguyên mức giảm 100 đồng về 4.700 đồng/CP và khớp 3,1 triệu đơn vị, tốt nhất HNX.SCR đứng giá tham chiếu 8.500 đồng/CP và khớp 2,9 triệu đơn vị.Ngoài ra, SHN và TIG cùng khớp trên 1,3 triệu đơn vị. TIG giảm 200 đồng về 11.200 đồng/CP, còn SHN tăng mạnh 600 đồng lên 13.200 đồng/CPNguyễn Tùng | null | http://baomoi.com/Phien-giao-dich-sang-18-11-Thu-hoach-som/c/18018761.epi | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | ĐTCK | null |
3cc77156f75245e4abbc71097f847736 | Phiên giao dịch sáng 18/11: Thu hoạch sớm | (ĐTCK) Sau một vài phiên tăng giá, nhóm cổ phiếu thị trường đã nhanh chóng bị chốt lời trong phiên sáng nay, góp phần đẩy cả 2 sàn đóng cửa trong sắc đỏ, trong đó VN-Index đang lùi dần về mốc 600 điểm. Dù mức độ giảm mạnh hơn so với phiên đầu tuần ngày 16/11, nhưng phiên giảm ngày 17/11 lại có trạng thái tốt hơn hẳn. Áp lực bán không trải trên diện rộng, mà chỉ tập trung tại một số cổ phiếu lớn, nhất là tại các mã tăng tốt trong thời gian qua như VNM, FPT, BVH, ACB, NTP. . . nên độ rộng thị trường theo đó khá cân bằng. Phiên này cũng đánh dấu mức thanh khoản tăng lên mức cao nhất trong thời gian tăng vừa qua, tổng giá trị giao dịch trên 2 sàn đạt xấp xỉ 3.500 tỷ đồng. Trong bối cảnh thị trường giảm khá mạnh, việc thanh khoản tăng mạnh nhờ dòng tiền đầu cơ gia tăng khiến nhà đầu tư phần nào e ngại về phiên phân phối đỉnh. Đánh giá diễn biến này, có nhiều ý kiến cho rằng, thị trường vẫn đang duy trì được sự tích cực nhờ yếu tố dòng tiền, song về mặt xu hướng, thị trường chưa thể thoát ra khỏi xu hướng củng cố, tích lũy. Vì vậy, trong ngắn hạn, diễn biến giằng co trong biên độ hẹp vẫn là diễn biến chủ đạo, thị trường sẽ test lại mốc hỗ trợ 600 điểm trong một vài phiên tới, trước khi xác định xu hướng mới. Bước vào phiên giao dịch sáng 18/11, áp lực bán đã xuất hiện sớm và vẫn tập trung tại một số mã lớn khiến các chỉ số đều giảm điểm ngay khi mở cửa. Thanh khoản trong đợt khớp lệnh xác định giá mở cửa tăng vọt, nhưng chủ yếu đến từ giao dịch thỏa thuận. Kết thúc đợt 1, VN-Index giảm 1,73 điểm (-0,29%) về 603,32 điểm, tổng khối lượng giao dịch đạt 5,55 triệu đơn vị, giá trị 122,36 tỷ đồng. Sang đợt khớp lệnh liên tục, thị trường bắt đầu giằng co và nới dần đà giảm, hoạt động giao dịch cũng trở nên thận trọng hơn. Nhóm các mã lớn như VNM, BV, MSN, VCB. . . đang đồng loạt điểm. Tương tự, nhóm dầu khí sau phiên hồi phục hôm qua cũng đang chịu sức ép, các mã như GAS, PVD, PVT. . . đang giảm điểm hoặc đứng tham chiếu. Sắc xanh nhạt ở một số mã như VIC, MBB, KDC, SSI, HPG, DPM. . . đang giúp làm chậm lại đà rơi của chỉ số. Nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ cũng không nằm ngoài xu thế. Một số mã đầu cơ tăng tốt phiên hôm qua như FIT, FLC, HAI, CII. . . đang chịu sức ép bán ra nên đồng loạt giảm điểm, dù không mạnh. Riêng HHS đang đi ngược thị trường với mức tăng 300 đồng và thanh khoản dẫn đầu với 3,46 triệu đơn vị được khớp. Trên HNX, ngoại trừ PVB tăng nhẹ 1 bước giá, còn lại các mã dầu khí lớn khác đều giảm điểm, cùng với đà giảm khá mạnh của NTP, LAS nên HNX-Index vẫn giao dịch dưới tham chiếu. Cũng như những anh em khác như FLC, HAI trên HOSE, mã KLF cũng đang giảm điểm tối thiểu và có thanh khoản tốt nhất sàn với hơn 2 triệu đơn vị được khớp. Dần về cuối phiên, áp lực bán tiếp tục được duy trì, trong khi sức cầu vẫn thận trọng nên chưa thể cải thiện sắc đỏ của thị trường, thanh khoản theo đó cũng sụt giảm mạnh trở lại. Đóng cửa, với 114 mã giảm và 78 mã tăng, VN-Index giảm 1,84 điểm (-0,3%) về 603,21 điểm. Chỉ số VN30-Index giảm 1,78 điểm (-0,29%) về 612,61 điểm với 9 mã giảm và 8 mã tăng. Tổng khối lượng giao dịch đạt 64,65 triệu đơn vị, giá trị 1.471,52 tỷ đồng. Trong đó giao dịch thỏa thuận đạt 7,7 triệu đơn vị, giá trị 416,84 tỷ đồng. Đáng chú ý có 1,5 triệu cổ phiếu VNM giá trị 208,5 tỷ đồng; 1,88 triệu cổ phiếu GMD giá trị 79,7 tỷ đồng; 1,9 triệu cổ phiếu HNG giá trị 54,34 tỷ đồng; 1,5 triệu cổ phiếu PNJ giá trị 56,25 tỷ đồng. . . Với 96 mã giảm và 59 mã tăng, HNX-Index giảm 0,32 điểm (-0,4%) về 80,81 điểm. Chỉ số HNX30-Index giảm 0,52 điểm (-0,35%) về 148,45 điểm với 13 mã giảm và 5 mã tăng. Tổng khối lượng giao dịch đạt 24,15 triệu đơn vị, giá trị 238,85 tỷ đồng. Trong đó giao dịch thỏa thuận đóng góp 1,3 triệu đơn vị, giá trị 16,86 tỷ đồng. Các mã lớn tiếp tục gây ảnh hưởng mạnh lên thị trường, nhất là tại VNM. Có thời điểm cổ phiếu này giảm 3.000 đồng, trước khi kết phiên giảm 2.000 đồng về 132.000 đồng/CP. Thanh khoản ở mức cao, ngoài giao dịch thỏa thuận 1,5 triệu đơn vị, VNM còn khớp 1,04 triệu đơn vị. Ngoài VNM, góp phần dìm chỉ số còn phải kể đến MSN, STB, PVD, HSG, HPG. . . trong đó MSN giảm 1.000 đồng xuống 72.500 đồng/CP. Chỉ sau 1 phiên, việc giá dầu thế giới có diễn biến xấu đã gây áp lực khá lớn trở lại tới các cổ phiếu dầu khí, trong đó GAS, PVD đều giảm. Trong khi đó, một số cổ phiếu lớn khác như FPT, VIC, KDC, MBB, SSI. . . lại có được sắc xanh. KDC tăng mạnh 800 đồng lên 25.300 đồng/CP và khớp 1,56 triệu đơn vị. FPT tăng trở lại 500 đồng và khớp 0,72 triệu đơn vị. Ở nhóm cổ phiếu thị trường, FLC, FIT và HAI vẫn có thanh khoản khá tốt nhờ hút mạnh dòng tiền, xong vẫn giảm điểm do chịu áp lực chốt lời khá mạnh. FLC giảm 200 đồng xuống 8.200 đồng/CP và khớp lệnh trên 7,2 triệu đơn vị, FIT giảm 100 đồng xuống 10.600 đồng/CP và cũng khớp lệnh gần 5,4 triệu đơn vị. Riêng HHS đi ngược thị trường khi có thông tin có thể được thêm vào danh mục đầu tư của hai quỹ ETF trong đợt cơ cấu tới đây, kết phiên tăng 300 đồng lên 16.700 đồng/CP và khớp hơn 4,46 triệu đơn vị. Trên HNX, PVB đã lùi về mốc tham chiếu nên nhóm dầu khí đã không còn mã nào tăng. Cùng với LAS, NTP, VCG vẫn giảm điểm khá mạnh nên đà giảm của chỉ số sàn này được nới thêm. KLF cũng như các anh em trên HOSE vẫn giữ nguyên mức giảm 100 đồng về 4.700 đồng/CP và khớp 3,1 triệu đơn vị, tốt nhất HNX. SCR đứng giá tham chiếu 8.500 đồng/CP và khớp 2,9 triệu đơn vị. Ngoài ra, SHN và TIG cùng khớp trên 1,3 triệu đơn vị. TIG giảm 200 đồng về 11.200 đồng/CP, còn SHN tăng mạnh 600 đồng lên 13.200 đồng/CP | null | http://tintuc.wada.vn/e/8357459/Phien-giao-dich-sang-18-11-Thu-hoach-som | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
17a589bd2785d2f9403122dd213564ca | Phiên giao dịch sáng 18/11: Thu hoạch sớm | Dù mức độ giảm mạnh hơn so với phiên đầu tuần ngày 16/11, nhưng phiên giảm ngày 17/11 lại có trạng thái tốt hơn hẳn. Áp lực bán không trải trên diện rộng, mà chỉ tập trung tại một số cổ phiếu lớn, nhất là tại các mã tăng tốt trong thời gian qua như VNM, FPT, BVH, ACB, NTP... nên độ rộng thị trường theo đó khá cân bằng.Phiên này cũng đánh dấu mức thanh khoản tăng lên mức cao nhất trong thời gian tăng vừa qua, tổng giá trị giao dịch trên 2 sàn đạt xấp xỉ 3.500 tỷ đồng. Trong bối cảnh thị trường giảm khá mạnh, việc thanh khoản tăng mạnh nhờ dòng tiền đầu cơ gia tăng khiến nhà đầu tư phần nào e ngại về phiên phân phối đỉnh.Đánh giá diễn biến này, có nhiều ý kiến cho rằng, thị trường vẫn đang duy trì được sự tích cực nhờ yếu tố dòng tiền, song về mặt xu hướng, thị trường chưa thể thoát ra khỏi xu hướng củng cố, tích lũy. Vì vậy, trong ngắn hạn, diễn biến giằng co trong biên độ hẹp vẫn là diễn biến chủ đạo, thị trường sẽ test lại mốc hỗ trợ 600 điểm trong một vài phiên tới, trước khi xác định xu hướng mới.Bước vào phiên giao dịch sáng 18/11, áp lực bán đã xuất hiện sớm và vẫn tập trung tại một số mã lớn khiến các chỉ số đều giảm điểm ngay khi mở cửa. Thanh khoản trong đợt khớp lệnh xác định giá mở cửa tăng vọt, nhưng chủ yếu đến từ giao dịch thỏa thuận.Kết thúc đợt 1, VN-Index giảm 1,73 điểm (-0,29%) về 603,32 điểm, tổng khối lượng giao dịch đạt 5,55 triệu đơn vị, giá trị 122,36 tỷ đồng.Sang đợt khớp lệnh liên tục, thị trường bắt đầu giằng co và nới dần đà giảm, hoạt động giao dịch cũng trở nên thận trọng hơn.Nhóm các mã lớn như VNM, BV, MSN, VCB... đang đồng loạt điểm. Tương tự, nhóm dầu khí sau phiên hồi phục hôm qua cũng đang chịu sức ép, các mã như GAS, PVD, PVT... đang giảm điểm hoặc đứng tham chiếu.Sắc xanh nhạt ở một số mã như VIC, MBB, KDC, SSI, HPG, DPM... đang giúp làm chậm lại đà rơi của chỉ số.Nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ cũng không nằm ngoài xu thế. Một số mã đầu cơ tăng tốt phiên hôm qua như FIT, FLC, HAI, CII... đang chịu sức ép bán ra nên đồng loạt giảm điểm, dù không mạnh. Riêng HHS đang đi ngược thị trường với mức tăng 300 đồng và thanh khoản dẫn đầu với 3,46 triệu đơn vị được khớp.Trên HNX, ngoại trừ PVB tăng nhẹ 1 bước giá, còn lại các mã dầu khí lớn khác đều giảm điểm, cùng với đà giảm khá mạnh của NTP, LAS nên HNX-Index vẫn giao dịch dưới tham chiếu.Cũng như những anh em khác như FLC, HAI trên HOSE, mã KLF cũng đang giảm điểm tối thiểu và có thanh khoản tốt nhất sàn với hơn 2 triệu đơn vị được khớp.Dần về cuối phiên, áp lực bán tiếp tục được duy trì, trong khi sức cầu vẫn thận trọng nên chưa thể cải thiện sắc đỏ của thị trường, thanh khoản theo đó cũng sụt giảm mạnh trở lại.Đóng cửa, với 114 mã giảm và 78 mã tăng, VN-Index giảm 1,84 điểm (-0,3%) về 603,21 điểm. Chỉ số VN30-Index giảm 1,78 điểm (-0,29%) về 612,61 điểm với 9 mã giảm và 8 mã tăng.Tổng khối lượng giao dịch đạt 64,65 triệu đơn vị, giá trị 1.471,52 tỷ đồng. Trong đó giao dịch thỏa thuận đạt 7,7 triệu đơn vị, giá trị 416,84 tỷ đồng. Đáng chú ý có 1,5 triệu cổ phiếu VNM giá trị 208,5 tỷ đồng; 1,88 triệu cổ phiếu GMD giá trị 79,7 tỷ đồng; 1,9 triệu cổ phiếu HNG giá trị 54,34 tỷ đồng; 1,5 triệu cổ phiếu PNJ giá trị 56,25 tỷ đồng...Với 96 mã giảm và 59 mã tăng, HNX-Index giảm 0,32 điểm (-0,4%) về 80,81 điểm. Chỉ số HNX30-Index giảm 0,52 điểm (-0,35%) về 148,45 điểm với 13 mã giảm và 5 mã tăng.Tổng khối lượng giao dịch đạt 24,15 triệu đơn vị, giá trị 238,85 tỷ đồng. Trong đó giao dịch thỏa thuận đóng góp 1,3 triệu đơn vị, giá trị 16,86 tỷ đồng.Các mã lớn tiếp tục gây ảnh hưởng mạnh lên thị trường, nhất là tại VNM. Có thời điểm cổ phiếu này giảm 3.000 đồng, trước khi kết phiên giảm 2.000 đồng về 132.000 đồng/CP. Thanh khoản ở mức cao, ngoài giao dịch thỏa thuận 1,5 triệu đơn vị, VNM còn khớp 1,04 triệu đơn vị.Ngoài VNM, góp phần dìm chỉ số còn phải kể đến MSN, STB, PVD, HSG, HPG... trong đó MSN giảm 1.000 đồng xuống 72.500 đồng/CP.Chỉ sau 1 phiên, việc giá dầu thế giới có diễn biến xấu đã gây áp lực khá lớn trở lại tới các cổ phiếu dầu khí, trong đó GAS, PVD đều giảm.Trong khi đó, một số cổ phiếu lớn khác như FPT, VIC, KDC, MBB, SSI... lại có được sắc xanh. KDC tăng mạnh 800 đồng lên 25.300 đồng/CP và khớp 1,56 triệu đơn vị. FPT tăng trở lại 500 đồng và khớp 0,72 triệu đơn vị.Ở nhóm cổ phiếu thị trường, FLC, FIT và HAI vẫn có thanh khoản khá tốt nhờ hút mạnh dòng tiền, xong vẫn giảm điểm do chịu áp lực chốt lời khá mạnh.FLC giảm 200 đồng xuống 8.200 đồng/CP và khớp lệnh trên 7,2 triệu đơn vị, FIT giảm 100 đồng xuống 10.600 đồng/CP và cũng khớp lệnh gần 5,4 triệu đơn vị.Riêng HHS đi ngược thị trường khi có thông tin có thể được thêm vào danh mục đầu tư của hai quỹ ETF trong đợt cơ cấu tới đây, kết phiên tăng 300 đồng lên 16.700 đồng/CP và khớp hơn 4,46 triệu đơn vị.Trên HNX, PVB đã lùi về mốc tham chiếu nên nhóm dầu khí đã không còn mã nào tăng. Cùng với LAS, NTP, VCG vẫn giảm điểm khá mạnh nên đà giảm của chỉ số sàn này được nới thêm.KLF cũng như các anh em trên HOSE vẫn giữ nguyên mức giảm 100 đồng về 4.700 đồng/CP và khớp 3,1 triệu đơn vị, tốt nhất HNX.SCR đứng giá tham chiếu 8.500 đồng/CP và khớp 2,9 triệu đơn vị.Ngoài ra, SHN và TIG cùng khớp trên 1,3 triệu đơn vị. TIG giảm 200 đồng về 11.200 đồng/CP, còn SHN tăng mạnh 600 đồng lên 13.200 đồng/CPNguyễn Tùng | null | http://www.baomoi.com/Phien-giao-dich-sang-18-11-Thu-hoach-som/c/18018761.epi | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | ĐTCK | null |
7d17da59601b05a1b18cb9cfa960f8b5 | Giao dịch thỏa thuận tăng vọt, VNM và MSN 'dìm' thị trường | (NDH) VNM giảm 2.000 đồng xuống 132.000 đồng/CP và khớp lệnh trên 1 triệu đơn vị, bên cạnh đó, VNM còn có thỏa thuận 1,5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 208 tỷ đồng. Diễn biến giao dịch của chỉ số VN-Index trong phiên sáng nay phụ thuộc phần lớn vào sự biến động của cổ phiếu VNM. Sau khi đà giảm của VNM đã được thu hẹp vào giữa phiên sáng, chỉ số VN-Index từ đó cũng đã có lúc bật tăng trở lại. Tuy nhiên về cuối phiên sáng, lực cầu ở cổ phiếu này đã suy yếu trở lại và khiến VNM giảm 2.000 đồng xuống 132.000 đồng/CP và khớp lệnh trên 1 triệu đơn vị, bên cạnh đó, VNM còn có thỏa thuận 1,5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 208 tỷ đồng. Việc VNM giảm khá mạnh đã gây ra tâm lý nghi ngờ tới nhà đầu tư và kéo theo là sự suy giảm của nhiều cổ phiếu lớn khác như STB, MSN, PVD, NTP, VCG Khép phiên sáng, MSN giảm 1.000 đồng xuống 72.500 đồng/CP. GAS giảm 200 đồng xuống 43.300 đồng/CP. NTP giảm 900 đồng xuống 64.000 đồng/CP. Chiều ngược lại, một số cổ phiếu lớn khác như KDC, MBB, SSI, VIC, AAA vẫn duy trì được sắc xanh. Đáng chú ý, KDC tăng mạnh 900 đồng lên 25.300 đồng/CP và khớp lệnh hơn 1,5 triệu đơn vị. HHS tăng mạnh 300 đồng lên 16.700 đồng/CP và khớp lệnh hơn 4,46 triệu đơn vị. Được biết, VCSC dự báo HHS có thể được thêm vào danh mục đầu tư của hai quỹ ETF trong đợt cơ cấu tới đây. Ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, bộ tứ FLC, KLF, FIT và HAI tiếp tục hút dòng tiền khá tốt, tuy nhiên cả 4 cổ phiếu này trong phiên sáng nay đều đồng loạt giảm mạnh. Khép phiên sáng, FLC giảm 200 đồng xuống 8.200 đồng/CP và khớp lệnh trên 7,2 triệu đơn vị, FIT giảm 100 đồng xuống 10.600 đồng/CP và cũng khớp lệnh gần 5,4 triệu đơn vị. Hai cổ phiếu GMD và HNG phiên sáng nay cũng thỏa thuận được lần lượt 1,88 triệu cổ phiếu và 1,9 triệu cổ phiếu. Khép phiên sáng, chỉ số VN-index giảm 1,84 điểm (-0,3%) xuống còn 603,21 điểm. Toàn sàn có 78 mã tăng, 114 mã giảm và 118 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 64,6 triệu cổ phiếu, trị giá trên 1.471,5 tỷ đồng. Trên sàn HNX, chỉ số HNX-Index cũng giảm 0,32 điểm (-0,4%) xuống 80,81 điểm. Toàn sàn có 59 mã tăng, 96 mã giảm và 216 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 24 triệu cổ phiếu, trị giá trên 238 tỷ đồng. Sau khi bị chốt lời mạnh trong phiên hôm qua, ngay từ đầu phiên giao dịch mới, VNM tiếp tục giảm 3.000 đồng xuống 131.000 đồng/CP. Tình hình hiện tại của cổ phiếu VNM đang khá xấu, phiên hôm qua, cổ phiếu này đã bị khối ngoại bán ròng hơn 35,4 tỷ đồng. Bên cạnh đó, sắc đỏ cũng đang dần lan rộng tới nhiều cổ phiếu trụ cột khác trên thị trường. Cụ thể, các mã như VCB, STB, CTG, MSN, NTP cũng đồng loạt giảm giá. Trong đó, VCB đang giảm 100 đồng xuống còn 47.100 đồng/CP. MSN giảm 500 đồng xuống 73.000 đồng/CP. Phiên hôm qua, MSN tiếp tục dẫn đầu top bán ròng của khối ngoại trên thị trường, đạt hơn 47,4 tỷ đồng. Trong khi đó, việc giá dầu thế giới tiếp tục có diễn biến xấu đang gây áp lực khá lớn tới các cổ phiếu dòng dầu khí. Một số mã như GAS, PVD đều đang giảm giá. Hiện tại, GAS đang giảm 100 đồng xuống 43.400 đồng/CP. PVD giảm 1.00 đồng xuống 33.200 đồng/CP. Phiên 17/11, giá dầu lại giảm do giới đầu tư tiếp tục lo ngại về tình trạng cung vượt cầu bất chấp những căng thẳng địa chính trị liên quan đến vụ tấn công khủng bố tại Paris hôm thứ Sáu tuần trước. Chiều ngược lại, sắc xanh vẫn còn được duy trì khá tốt trên các cổ phiếu như EIB, KDC, SSI, VGS. . . Trong đó, KDC tăng 700 đồng lên 25.200 đồng/CP. Ngày từ đầu phiên giao dịch, PNJ đã có thỏa thuận 1,5 triệu cổ phiếu, trị giá 56,25 tỷ đồng. Hiện tại, PNJ đang tăng nhẹ 100 đồng lên 35.400 đồng/CP. Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index giảm 1,72điểm (-0,28%) xuống 603,33 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 13,4 triệu cổ phiếu, trị giá trên 294,8 tỷ đồng. Tương tự, chỉ số HNX-Index đang giảm nhẹ 0,12 điểm (-0,14%) xuống 81.02 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 50,6 tỷ đồng. Việc đầu tàu VNM giảm khá mạnh ở phiên trước, theo VCBS, là không quá ngạc nhiên khi cổ phiếu này đã tăng nóng liên tục trong thời gian qua đi cùng với lượng đòn bảy tài chính rất cao. Áp lực điều chỉnh của trụ cột này có thể sẽ tiếp tục ảnh hưởng xấu đến chỉ số trong ngắn hạn. Bên cạnh đó, việc thiếu vắng những thông tin hỗ trợ mới và động thái khối ngoại duy trì bán ròng tập trung vào các mã vốn hóa lớn trên thị trường như MSN, VIC, HSG, là tín hiệu không tích cự đối với xu hướng chung của thị trường. Theo đó, VCBS khuyến nghị nhà đầu tư chỉ nên duy trì một tỷ trọng cổ phiếu vừa phải trong danh mục và cân nhắc giảm tỷ lệ đòn bảy tài chính để hạn chế rủi ro. >>>Xem thêm:[Chart] KQKD ngành dệt may: Lợi nhuận 9 tháng tăng 20% so với cùng kỳ Ngày 17/11: Khối ngoại 'thoát hàng' bluechips, mua thỏa thuận 3,8 triệu cổ phiếu DLG giá trần | null | http://tintuc.wada.vn/e/8357218/Giao-dich-thoa-thuan-tang-vot-VNM-va-MSN-39-dim-39-thi-truong | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
83d0d46d57fbb84ca9a58969d4ec6dc5 | Giao dịch thỏa thuận tăng vọt, VNM và MSN 'dìm' thị trường | Diễn biến giao dịch của chỉ số VN-Index trong phiên sáng nay phụ thuộc phần lớn vào sự biến động của cổ phiếu VNM. Sau khi đà giảm của VNM đã được thu hẹp vào giữa phiên sáng, chỉ số VN-Index từ đó cũng đã có lúc bật tăng trở lại. Tuy nhiên về cuối phiên sáng, lực cầu ở cổ phiếu này đã suy yếu trở lại và khiến VNM giảm 2.000 đồng xuống 132.000 đồng/CP và khớp lệnh trên 1 triệu đơn vị, bên cạnh đó, VNM còn có thỏa thuận 1,5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 208 tỷ đồng. Việc VNM giảm khá mạnh đã gây ra tâm lý nghi ngờ tới nhà đầu tư và kéo theo là sự suy giảm của nhiều cổ phiếu lớn khác như STB, MSN, PVD, NTP, VCGKhép phiên sáng, MSN giảm 1.000 đồng xuống 72.500 đồng/CP. GAS giảm 200 đồng xuống 43.300 đồng/CP. NTP giảm 900 đồng xuống 64.000 đồng/CP.Chiều ngược lại, một số cổ phiếu lớn khác như KDC, MBB, SSI, VIC, AAA vẫn duy trì được sắc xanh. Đáng chú ý, KDC tăng mạnh 900 đồng lên 25.300 đồng/CP và khớp lệnh hơn 1,5 triệu đơn vị. HHS tăng mạnh 300 đồng lên 16.700 đồng/CP và khớp lệnh hơn 4,46 triệu đơn vị. Được biết, VCSC dự báo HHS có thể được thêm vào danh mục đầu tư của hai quỹ ETF trong đợt cơ cấu tới đây.Ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, bộ tứ FLC, KLF, FIT và HAI tiếp tục hút dòng tiền khá tốt, tuy nhiên cả 4 cổ phiếu này trong phiên sáng nay đều đồng loạt giảm mạnh. Khép phiên sáng, FLC giảm 200 đồng xuống 8.200 đồng/CP và khớp lệnh trên 7,2 triệu đơn vị, FIT giảm 100 đồng xuống 10.600 đồng/CP và cũng khớp lệnh gần 5,4 triệu đơn vị.Hai cổ phiếu GMD và HNG phiên sáng nay cũng thỏa thuận được lần lượt 1,88 triệu cổ phiếu và 1,9 triệu cổ phiếu.Khép phiên sáng, chỉ số VN-index giảm 1,84 điểm (-0,3%) xuống còn 603,21 điểm. Toàn sàn có 78 mã tăng, 114 mã giảm và 118 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 64,6 triệu cổ phiếu, trị giá trên 1.471,5 tỷ đồng.Trên sàn HNX, chỉ số HNX-Index cũng giảm 0,32 điểm (-0,4%) xuống 80,81 điểm. Toàn sàn có 59 mã tăng, 96 mã giảm và 216 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 24 triệu cổ phiếu, trị giá trên 238 tỷ đồng.Sau khi bị chốt lời mạnh trong phiên hôm qua, ngay từ đầu phiên giao dịch mới, VNM tiếp tục giảm 3.000 đồng xuống 131.000 đồng/CP. Tình hình hiện tại của cổ phiếu VNM đang khá xấu, phiên hôm qua, cổ phiếu này đã bị khối ngoại bán ròng hơn 35,4 tỷ đồng.Bên cạnh đó, sắc đỏ cũng đang dần lan rộng tới nhiều cổ phiếu trụ cột khác trên thị trường. Cụ thể, các mã như VCB, STB, CTG, MSN, NTP cũng đồng loạt giảm giá. Trong đó, VCB đang giảm 100 đồng xuống còn 47.100 đồng/CP. MSN giảm 500 đồng xuống 73.000 đồng/CP. Phiên hôm qua, MSN tiếp tục dẫn đầu top bán ròng của khối ngoại trên thị trường, đạt hơn 47,4 tỷ đồng.Trong khi đó, việc giá dầu thế giới tiếp tục có diễn biến xấu đang gây áp lực khá lớn tới các cổ phiếu dòng dầu khí. Một số mã như GAS, PVD đều đang giảm giá. Hiện tại, GAS đang giảm 100 đồng xuống 43.400 đồng/CP. PVD giảm 1.00 đồng xuống 33.200 đồng/CP. Phiên 17/11, giá dầu lại giảm do giới đầu tư tiếp tục lo ngại về tình trạng cung vượt cầu bất chấp những căng thẳng địa chính trị liên quan đến vụ tấn công khủng bố tại Paris hôm thứ Sáu tuần trước.Chiều ngược lại, sắc xanh vẫn còn được duy trì khá tốt trên các cổ phiếu như EIB, KDC, SSI, VGS... Trong đó, KDC tăng 700 đồng lên 25.200 đồng/CP.Ngày từ đầu phiên giao dịch, PNJ đã có thỏa thuận 1,5 triệu cổ phiếu, trị giá 56,25 tỷ đồng. Hiện tại, PNJ đang tăng nhẹ 100 đồng lên 35.400 đồng/CP.Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index giảm 1,72điểm (-0,28%) xuống 603,33 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 13,4 triệu cổ phiếu, trị giá trên 294,8 tỷ đồng.Tương tự, chỉ số HNX-Index đang giảm nhẹ 0,12 điểm (-0,14%) xuống 81.02 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 50,6 tỷ đồng.Việc đầu tàu VNM giảm khá mạnh ở phiên trước, theo VCBS, là không quá ngạc nhiên khi cổ phiếu này đã tăng nóng liên tục trong thời gian qua đi cùng với lượng đòn bảy tài chính rất cao. Áp lực điều chỉnh của trụ cột này có thể sẽ tiếp tục ảnh hưởng xấu đến chỉ số trong ngắn hạn. Bên cạnh đó, việc thiếu vắng những thông tin hỗ trợ mới và động thái khối ngoại duy trì bán ròng tập trung vào các mã vốn hóa lớn trên thị trường như MSN, VIC, HSG, là tín hiệu không tích cự đối với xu hướng chung của thị trường. Theo đó, VCBS khuyến nghị nhà đầu tư chỉ nên duy trì một tỷ trọng cổ phiếu vừa phải trong danh mục và cân nhắc giảm tỷ lệ đòn bảy tài chính để hạn chế rủi ro. Bình Minh | null | http://baomoi.com/Giao-dich-thoa-thuan-tang-vot-VNM-va-MSN-dim-thi-truong/c/18018658.epi | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | NDH | null |
767329912a544df7dfd8f2f7ebd9ba0a | Giao dịch thỏa thuận tăng vọt, VNM và MSN 'dìm' thị trường | Diễn biến giao dịch của chỉ số VN-Index trong phiên sáng nay phụ thuộc phần lớn vào sự biến động của cổ phiếu VNM. Sau khi đà giảm của VNM đã được thu hẹp vào giữa phiên sáng, chỉ số VN-Index từ đó cũng đã có lúc bật tăng trở lại. Tuy nhiên về cuối phiên sáng, lực cầu ở cổ phiếu này đã suy yếu trở lại và khiến VNM giảm 2.000 đồng xuống 132.000 đồng/CP và khớp lệnh trên 1 triệu đơn vị, bên cạnh đó, VNM còn có thỏa thuận 1,5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 208 tỷ đồng. Việc VNM giảm khá mạnh đã gây ra tâm lý nghi ngờ tới nhà đầu tư và kéo theo là sự suy giảm của nhiều cổ phiếu lớn khác như STB, MSN, PVD, NTP, VCGKhép phiên sáng, MSN giảm 1.000 đồng xuống 72.500 đồng/CP. GAS giảm 200 đồng xuống 43.300 đồng/CP. NTP giảm 900 đồng xuống 64.000 đồng/CP.Chiều ngược lại, một số cổ phiếu lớn khác như KDC, MBB, SSI, VIC, AAA vẫn duy trì được sắc xanh. Đáng chú ý, KDC tăng mạnh 900 đồng lên 25.300 đồng/CP và khớp lệnh hơn 1,5 triệu đơn vị. HHS tăng mạnh 300 đồng lên 16.700 đồng/CP và khớp lệnh hơn 4,46 triệu đơn vị. Được biết, VCSC dự báo HHS có thể được thêm vào danh mục đầu tư của hai quỹ ETF trong đợt cơ cấu tới đây.Ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, bộ tứ FLC, KLF, FIT và HAI tiếp tục hút dòng tiền khá tốt, tuy nhiên cả 4 cổ phiếu này trong phiên sáng nay đều đồng loạt giảm mạnh. Khép phiên sáng, FLC giảm 200 đồng xuống 8.200 đồng/CP và khớp lệnh trên 7,2 triệu đơn vị, FIT giảm 100 đồng xuống 10.600 đồng/CP và cũng khớp lệnh gần 5,4 triệu đơn vị.Hai cổ phiếu GMD và HNG phiên sáng nay cũng thỏa thuận được lần lượt 1,88 triệu cổ phiếu và 1,9 triệu cổ phiếu.Khép phiên sáng, chỉ số VN-index giảm 1,84 điểm (-0,3%) xuống còn 603,21 điểm. Toàn sàn có 78 mã tăng, 114 mã giảm và 118 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 64,6 triệu cổ phiếu, trị giá trên 1.471,5 tỷ đồng.Trên sàn HNX, chỉ số HNX-Index cũng giảm 0,32 điểm (-0,4%) xuống 80,81 điểm. Toàn sàn có 59 mã tăng, 96 mã giảm và 216 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 24 triệu cổ phiếu, trị giá trên 238 tỷ đồng.Sau khi bị chốt lời mạnh trong phiên hôm qua, ngay từ đầu phiên giao dịch mới, VNM tiếp tục giảm 3.000 đồng xuống 131.000 đồng/CP. Tình hình hiện tại của cổ phiếu VNM đang khá xấu, phiên hôm qua, cổ phiếu này đã bị khối ngoại bán ròng hơn 35,4 tỷ đồng.Bên cạnh đó, sắc đỏ cũng đang dần lan rộng tới nhiều cổ phiếu trụ cột khác trên thị trường. Cụ thể, các mã như VCB, STB, CTG, MSN, NTP cũng đồng loạt giảm giá. Trong đó, VCB đang giảm 100 đồng xuống còn 47.100 đồng/CP. MSN giảm 500 đồng xuống 73.000 đồng/CP. Phiên hôm qua, MSN tiếp tục dẫn đầu top bán ròng của khối ngoại trên thị trường, đạt hơn 47,4 tỷ đồng.Trong khi đó, việc giá dầu thế giới tiếp tục có diễn biến xấu đang gây áp lực khá lớn tới các cổ phiếu dòng dầu khí. Một số mã như GAS, PVD đều đang giảm giá. Hiện tại, GAS đang giảm 100 đồng xuống 43.400 đồng/CP. PVD giảm 1.00 đồng xuống 33.200 đồng/CP. Phiên 17/11, giá dầu lại giảm do giới đầu tư tiếp tục lo ngại về tình trạng cung vượt cầu bất chấp những căng thẳng địa chính trị liên quan đến vụ tấn công khủng bố tại Paris hôm thứ Sáu tuần trước.Chiều ngược lại, sắc xanh vẫn còn được duy trì khá tốt trên các cổ phiếu như EIB, KDC, SSI, VGS... Trong đó, KDC tăng 700 đồng lên 25.200 đồng/CP.Ngày từ đầu phiên giao dịch, PNJ đã có thỏa thuận 1,5 triệu cổ phiếu, trị giá 56,25 tỷ đồng. Hiện tại, PNJ đang tăng nhẹ 100 đồng lên 35.400 đồng/CP.Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index giảm 1,72điểm (-0,28%) xuống 603,33 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 13,4 triệu cổ phiếu, trị giá trên 294,8 tỷ đồng.Tương tự, chỉ số HNX-Index đang giảm nhẹ 0,12 điểm (-0,14%) xuống 81.02 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 50,6 tỷ đồng.Việc đầu tàu VNM giảm khá mạnh ở phiên trước, theo VCBS, là không quá ngạc nhiên khi cổ phiếu này đã tăng nóng liên tục trong thời gian qua đi cùng với lượng đòn bảy tài chính rất cao. Áp lực điều chỉnh của trụ cột này có thể sẽ tiếp tục ảnh hưởng xấu đến chỉ số trong ngắn hạn. Bên cạnh đó, việc thiếu vắng những thông tin hỗ trợ mới và động thái khối ngoại duy trì bán ròng tập trung vào các mã vốn hóa lớn trên thị trường như MSN, VIC, HSG, là tín hiệu không tích cự đối với xu hướng chung của thị trường. Theo đó, VCBS khuyến nghị nhà đầu tư chỉ nên duy trì một tỷ trọng cổ phiếu vừa phải trong danh mục và cân nhắc giảm tỷ lệ đòn bảy tài chính để hạn chế rủi ro. Bình Minh | null | http://www.baomoi.com/Giao-dich-thoa-thuan-tang-vot-VNM-va-MSN-dim-thi-truong/c/18018658.epi | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | NDH | null |
d708380a3c025bfd41f2e0d8fafaaaee | VNM tiếp tục thỏa thuận đột biến, sắc xanh vẫn chưa quay lại thị trường | Diễn biến giao dịch trong phiên sáng diễn ra có phần ảm đạm khi áp lực điều chỉnh vẫn hiện hữu trên 2 sàn. VNM, tâm điểm chú ý của thị trường vẫn tiếp tục giảm điểm và điều này khiến thị trường chưa thể lấy lại sắc xanh. Tuy vậy, giao dịch thỏa thuận tại VNM vẫn vô cùng sôi động khi có 1,5 triệu cổ phiếu VNM được chuyển nhượng tại mức giá 139.000đ. Bên cạnh đó, GMD cũng thỏa thuận 1,88 triệu cổ phiếu tại mức giá trần 42.400đ. Nhóm cổ phiếu bất động sản, xây dựng tiếp tục chìm trong sắc đỏ. Tuy nhiên vẫn có một vài cổ phiếu giao dịch tích cực như FCN, SJS, SHN, LDG Tạm dừng phiên giao dịch buổi sáng, chỉ số VnIndex tiếp tục giảm nhẹ 1,84 điểm (0,3%) xuống 603,21 điểm; HNX-Index giảm 0,32 điểm (0,4%) xuống 80,81 điểm. Thanh khoản toàn thị trường đạt 89 triệu đơn vị, giá trị tương ứng 1.710 tỷ đồng. Biến động của thị trường trong thời gian gần đây đi kèm sự biến động của các Bluechips, đặc biệt là VNM và việc giảm mạnh của cổ phiếu này trong phiên giao dịch hôm qua đã khiến thị trường đỏ lửa. Phiên giao dịch sáng nay, VNM vẫn tiếp tục điều chỉnh nhưng áp lực không còn quá mạnh. Hiện VNM đang dao động quanh vùng giá 132.000đ. Các nhóm cổ phiếu bất động sản, chứng khoán nhìn chung giao dịch vẫn khá giằng co quanh vùng tham chiếu, không nhiều cổ phiếu có giao dịch thực sự nổi trội. Với dự báo lọt vào danh mục 2 quỹ ETF trong đợt cơ cấu cuối năm, HHS thu hút dòng tiền khá tốt ngay từ những phút đầu phiên và đã khớp lệnh tới 3,5 triệu cổ phiếu chỉ sau 1 tiếng giao dịch. Ngoài HHS, nhóm ô tô cũng đang có sự phục hồi nhẹ với HTL, HAX, SVC tăng điểm. Tại thời điểm 10h, VnIndex giảm 1,04 điểm (0,17%) xuống 604,01 điểm; HNX-Index giảm 0,11 điểm (0,13%) xuống 81,03 điểm. Hoàng Anh Theo Trí thức trẻ | null | http://cafef.vn/thi-truong-chung-khoan/vnm-tiep-tuc-thoa-thuan-dot-bien-sac-xanh-van-chua-quay-lai-thi-truong-20151118100800409.chn | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | cafef.vn | News | Hoàng Anh | null |
bb74066820a98060803253447276e9e0 | VNM tiếp tục thỏa thuận đột biến, sắc xanh vẫn chưa quay lại thị trường | Diễn biến giao dịch trong phiên sáng diễn ra có phần ảm đạm khi áp lực điều chỉnh vẫn hiện hữu trên 2 sàn. VNM, tâm điểm chú ý của thị trường vẫn tiếp tục giảm điểm và điều này khiến thị trường chưa thể lấy lại sắc xanh.Tuy vậy, giao dịch thỏa thuận tại VNM vẫn vô cùng sôi động khi có 1,5 triệu cổ phiếu VNM được chuyển nhượng tại mức giá 139.000đ. Bên cạnh đó, GMD cũng thỏa thuận 1,88 triệu cổ phiếu tại mức giá trần 42.400đ.Tạm dừng phiên giao dịch buổi sáng, chỉ số VnIndex tiếp tục giảm nhẹ 1,84 điểm (0,3%) xuống 603,21 điểm; HNX-Index giảm 0,32 điểm (0,4%) xuống 80,81 điểm. Thanh khoản toàn thị trường đạt 89 triệu đơn vị, giá trị tương ứng 1.710 tỷ đồng.Biến động của thị trường trong thời gian gần đây đi kèm sự biến động của các Bluechips, đặc biệt là VNM và việc giảm mạnh của cổ phiếu này trong phiên giao dịch hôm qua đã khiến thị trường đỏ lửa.Phiên giao dịch sáng nay, VNM vẫn tiếp tục điều chỉnh nhưng áp lực không còn quá mạnh. Hiện VNM đang dao động quanh vùng giá 132.000đ.Các nhóm cổ phiếu bất động sản, chứng khoán nhìn chung giao dịch vẫn khá giằng co quanh vùng tham chiếu, không nhiều cổ phiếu có giao dịch thực sự nổi trội.Với dự báo lọt vào danh mục 2 quỹ ETF trong đợt cơ cấu cuối năm, HHS thu hút dòng tiền khá tốt ngay từ những phút đầu phiên và đã khớp lệnh tới 3,5 triệu cổ phiếu chỉ sau 1 tiếng giao dịch.Ngoài HHS, nhóm ô tô cũng đang có sự phục hồi nhẹ với HTL, HAX, SVC tăng điểm.Tại thời điểm 10h, VnIndex giảm 1,04 điểm (0,17%) xuống 604,01 điểm; HNX-Index giảm 0,11 điểm (0,13%) xuống 81,03 điểm.Hoàng AnhTheo Trí thức trẻ | null | http://baomoi.com/VNM-tiep-tuc-thoa-thuan-dot-bien-sac-xanh-van-chua-quay-lai-thi-truong/c/18018782.epi | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | CafeF | null |
899a52f93e2bf9b4a97a0fdb4b1756f4 | Cập nhật danh mục đầu tư quỹ VNM ETF 17/11/2015 | Dưới đây là danh sách cập nhật danh mục đầu tư do quỹ Market Vectors Vietnam ETF (VNM) công bố tính đến ngày 17/11/2015 Chi tiết xin xem file đính kèm./ | null | http://www.stockbiz.vn/News/2015/11/18/617153/cap-nhat-danh-muc-dau-tu-quy-vnm-etf-17-11-2015.aspx | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | stockbiz.vn | News | Van Eck Global | null |
bbc2dc585fede19a43b9372dae1b91d3 | Dự báo danh mục ETF trong đợt cơ cấu cuối năm 2015 | Lamexpo đã viết: Thứ 3, 17/11/2015, 12:30 Dự báo danh mục ETF trong đợt cơ cấu cuối năm 2015 Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Hoàng Huy TIN MỚI Cổ phiếu dầu khí tăng mạnh cùng giá dầu, 2 sàn tăng điểm Lịch sự kiện và tin vắn chứng khoán ngày 17/11 Báo cáo giao dịch cổ phiếu TTF không đúng thời hạn, thành viên HĐQT bị phạt 35 triệu đồng VCSC dự báo HHS được 2 quỹ ETF thêm vào danh mục trong đợt cơ cấu cuối cùng của năm 2015. Bên cạnh đó, NT2, SBT cũng có khả năng được thêm vào danh mục FTSE Vietnam ETF. Thị trường ETF Việt Nam tăng trưởng nhờ nhà đầu tư ngoại VNM ETF bán ra 3,6 triệu cổ phiếu VCG và không còn là cổ đông lớn của Vinaconex Khối ngoại bán ròng 137 tỷ đồng trong ngày cuối cùng cơ cấu danh mục ETF Ngày 4/12 tới đây, FTSE Vietnam ETF sẽ công bố danh mục định kỳ lần cuối cùng trong năm 2015 và sau đó một tuần, Market Vectors Vietnam ETF (V.N.M ETF) cũng sẽ công bố danh mục điều chỉnh của mình. Những đợt cơ cấu của 2 quỹ ETF luôn thu hút sự chú ý từ giới đầu tư trong những năm gần đây với những giao dịch đột biến và CTCK Bản Việt- VCSC đã đưa ra dự báo về đợt cơ cấu của 2 quỹ ETF này. Theo VCSC, V.N.M ETF sẽ thêm vào danh mục của mình cổ phiếu HHSbởi vốn hóa HHS lúc này đã đạt 169 triệu USD. Bên cạnh đó, VCSC dự báo SSI sẽ được gia tăng tỷ trọng đáng kể sau khi đã nới room khối ngoại lên 100%. Tuy nhiên, một cổ phiếu sẽ bị V.N.M ETF loại khỏi danh mục trong đợt cơ cấu này là PPC do vi phạm điều kiện KLGD trung bình 9 tháng và tháng 11/2015 dưới 200 nghìn cổ phiếu. Với dự báo đó, VCSC cho rằng HHS sẽ được mua thêm khoảng 3,93 triệu cổ phiếu, SSI được mua thêm 18,6 triệu cổ phiếu; PPC bị bán ra toàn bộ 12,73 triệu cổ phiếu. Dự báo danh mục V.N.M ETF Còn với FTSE Vietnam ETF, VCSC cho rằng NT2, HHS và SBT sẽ được thêm vào và không có cổ phiếu nào bị loại khỏi danh mục của quỹ trong đợt cơ cấu này. Theo đó, nhiều khả năng HHS sẽ được FTSE Vietnam ETF mua thêm 9,27 triệu cổ phiếu, NT2 được mua 4,92 triệu cổ phiếu và SBT được mua 5,58 triệu cổ phiếu. Ngoài ra, VCSC cũng đưa thêm 3 ứng viên cũng có tiềm năng lọt vào danh mục FTSE Vietnam ETF trong đợt cơ cấu này gồm HQC, DXG và ASM. Dự báo danh mục FTSE Vietnam ETF Hoàng Anh Theo Trí thức trẻ Dòng chứng với 2 con đầu đàn HCM, SSI là lựa chọn tối ưu lúc nàyXem tất cả Vụ vào ETF là mồi nhử lùa gà. Chẳng có ích lợi gì cho nhà đầu tư nhỏ lẻ cả. Ừ thì vào, rồi sao? Các bác cứ nhìn xem có gì xảy ra sau khi các mã chui vào ETF không? Ví dụ FLC bà con phấn khởi lắm, nhưng sau khi vào thì cứ thế mà đi xuống. Còn một loạt nữa: ITA, HAG, KBC, nhất là ITA là cái mã tệ không còn chỗ nói. Hay STB thậm chí còn không ra gì. Vì sao được vào ETF là vì có 2 tiêu chí quan trọng: - tiền đủ lớn. - khối lượng giao dịch đủ lớn. Ngoài ra còn một số yếu tố khác. Hai yếu tố trên giúp cho quỹ luôn có thanh khoản cao và vì vậy dòng tiền luôn lưu thông tốt, giúp cho quay vòng vốn nhanh. Rất đơn giản. | null | http://www.f319.com/threads/du-bao-danh-muc-etf-trong-dot-co-cau-cuoi-nam-2015.692769/page-2#post-17630917 | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | lathanhnhung | null |
e9a01cef45bddc7432e197cce82dd9bb | VIC- Siêu tru VN30 tam thay thê VNM lam nhiêm vu Quôc tê nhưng luc như thê nay! | quyenboom đã viết: Chac p hai doi VIC ve 43 da...etf ban xong lai phi ngay ay maXem tất cả Ko co cưa vê 43 nưa rôi bac, e đa noi rôi nêu hôm nay ma mât 43.4 thi vê 42.8 nhưng gia 43.4 vưng như thach đo. Đăc biêt vnm, fpt đa hêt veo thi chi co vic mơi giư ôn cho tt tranh bi đô vơ nhe. B vao thi vao sơm đi thôi, ko cân cl đâu. Hê hê...hôm nay cac bac thây khi vic xuông 435, 436 lênh mg cua em vao nhăt khơ khơ y nhây? Hê hê...a mai nghe co tin đôn noi co môt nguôn tiên khung tư anh Lam sun group mua vao vic nhe( tin mât ) hê hê....e noi trươc e ko khuyên nghi mua ban nhe, con viêc m, b cua e e cư minh bach công khai. Vi em co vai k, e eo sơ. Hi hi.... --- Gộp bài viết, 17/11/2015 lúc 18:43, Bài cũ: 17/11/2015 lúc 18:41 --- Mơi lai khi đa ngôi trên tâu vic rôi thi em binh yên lăm! Hê hê... | null | http://www.f319.com/threads/vic-sieu-tru-vn30-tam-thay-the-vnm-lam-nhiem-vu-quoc-te-nhung-luc-nhu-the-nay.692501/page-3#post-17627811 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | thangnd9780 | null |
42747c6d50ca2ed11b1a3a8ba8f4f3d8 | VIC- Siêu tru VN30 tam thay thê VNM lam nhiêm vu Quôc tê nhưng luc như thê nay! | Chac p thangnd9780 đã viết: bắt đầu từ mai, VIC sẽ tăng lên cotrol VNI hãng, đợi thằng VNM về 12x và VIC tầm 5x thì sẽ có cuộc soán ngôi, và giữ ngôi vị cho đến 2016 - 2019 nhé ( nhình chữ ký em)Xem tất cả hai doi VIC ve 43 da...etf ban xong lai phi ngay ay ma | null | http://www.f319.com/threads/vic-sieu-tru-vn30-tam-thay-the-vnm-lam-nhiem-vu-quoc-te-nhung-luc-nhu-the-nay.692501/page-3#post-17627733 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | quyenboom | null |
69ac4034fb33189a1abc73ea62e60984 | Kinh tế Việt Nam sẽ có những điểm sáng mới trong năm 2016 | Bức tranh toàn diện về sự phục hồi kinh tế của Việt Nam đã được chỉ ra rõ nét hơn ở nhiều lĩnh vực như đầu tư trực tiếp nước ngoài, cải cách khu vực ngân hàng, thị trường vốn, thị trường bất động sản, tái cơ cấu nông nghiệp và đầu tư cơ sở hạ tầng. Cùng với đó rất nhiều cơ hội được mở ra. Vậy bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2015 sẽ khép lại với gam màu gì? Cơ hội hội nhập được mở ra ở những lĩnh vực nào và những nền tảng có được trong năm 2015 sẽ tạo ra triển vọng cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng như thế nào trong năm 2016. Xoay quanh chủ đề này, phóng viên đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Đình Ánh, chuyên gia kinh tế. - Thưa ông, ông có thể đánh giá những nét khái quát về diễn biến kinh tế Việt Nam từ đầu năm đến nay? Ông Vũ Đình Ánh: Từ đầu năm đến nay, nền kinh tế Việt Nam đã phục hồi rất vững chắc sau khi chúng ta có dấu hiệu phục hồi bắt đầu từ năm 2014. Triển vọng về kinh tế thể hiện ở tất cả các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô. Theo báo cáo hết 9 tháng, Việt Nam đã vượt qua được chỉ tiêu đề ra so với cùng kỳ năm 2014, mức tăng trưởng kinh tế là 6,5%. Với triển vọng quý sau cao hơn quý trước thì chắc chắn mục tiêu 6,2%/năm cho cả năm 2015 về tăng trưởng GDP chắc chắn sẽ vượt qua ở mức khá là xa, và có thể lạc quan khi mức tăng trưởng này có thể tiệm cận ở mức 7% cho năm 2015. Bên cạnh việc tăng trưởng GDP đó là sự ổn định kinh tế vĩ mô mà Chính phủ đã kiên trì thực hiện chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế, kiểm soát lạm phát suốt từ năm 2011 đến 2015 này thì có thể nói hầu hết các tiêu chí ổn định kinh tế vĩ mô đặc biệt là vấn đề lạm phát gần như được loại bỏ khỏi nền kinh tế Việt Nam. Mặt khác là việc mở cửa và hội nhập của Việt Nam ngày một sâu rộng hơn, thậm chí theo một số đánh giá việc hội nhập và mở cửa của Việt Nam được xếp vào loại dẫn đầu trong rất nhiều nước trên thế giới khi mà cánh cửa của TPP đã đàm phán xong trong năm 2015 và rất có thể trong năm tới sẽ được đưa vào thực hiện chính thức. Đồng thời với đó, khối kinh tế chung AEC cũng chính thức được vận hành từ năm 2016. Và theo rất nhiều đánh giá thì việc mở cửa hội nhập đó sẽ có rất nhiều tác động tích cực đến Việt Nam trên tất cả các mặt và đồng thời mở ra những cánh cửa mới cho sự phát triển kinh tế Việt Nam trong những năm tới đây. - Với những diễn biến kinh tế như ông vừa nêu cùng với những gì mà Việt Nam đã đạt được liên quan đến các thỏa thuận trong khu vực và quốc tế thì kinh tế Việt Nam sẽ có diện mạo thế nào khi năm 2015 sắp khép lại thưa ông? Ông Vũ Đình Ánh: Với sự vận hành đúng hướng như hiện nay của kinh tế Việt Nam, có thể dự báo từ nay đến cuối năm hầu hết các chỉ tiêu mà Chính phủ đặt ra trong năm 2015 sẽ hoàn thành, thậm chí là khá nhiều chỉ tiêu sẽ vượt, ngoài chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế GDP là chỉ tiêu tổng hợp thì còn các chỉ tiêu liên quan đến tổng vốn đầu tư toàn xã hội theo báo cáo 9 tháng cũng đã tăng hơn 31% GDP. Đây là chỉ số sẽ đạt mục tiêu do tác động khá tích cực của cả vốn đầu tư ngoài khu vực nhà nước, đặc biệt là việc thu hút và giải ngân vốn thực hiện của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Theo nhiều đánh giá trong các diễn đàn đầu tư gần đây thì môi trường đầu tư Việt Nam đang được cải thiện và Việt Nam đang là điểm đến hấp dẫn cho các nguồn vốn trên thế giới trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay có những biến động khá phức tạp. Bên cạnh đó, thu nhập và tiêu dùng của người dân cũng được cải thiện một cách đáng kể. Chỉ số về tổng mức bán lẻ hàng hóa và phục vụ tiêu dùng đã phục hồi về mức xấp xỉ 10% nếu loại trừ yếu tố giá. Đặc biệt ngành công nghiệp là ngành trụ cột; trong đó có ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cũng đã phục hồi và thông qua đó giảm được hàng tồn kho. Có thể tin tưởng là năm 2015, cơ bản chúng ta sẽ đạt được các chỉ tiêu đã được đề ra và trước mắt có thể tạm thời an tâm nhưng có lẽ những khó khăn, thách thức ở phía trước vẫn còn rất nhiều. - Bức tranh về kinh tế Việt Nam 2015 đã được ông mô tả tương đối rõ nét ở nhiều lĩnh vực. Vậy theo ông sẽ có những cơ hội nào được mở ra trong thời gian tới và nó nằm ở những lĩnh vực nào thưa ông? Ông Vũ Đình Ánh: Cơ hội đầu tiên mà chúng ta thấy là sau một thời gian thực hiện biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô thì được cả hai: Thứ nhất trong thực tế chúng ta ổn định được khá nhiều chỉ tiêu về kinh tế vĩ mô. Thứ hai là chúng ta rút được nhiều kinh nghiệm trong việc làm thế nào duy trì được ổn định kinh tế vĩ mô và làm thế nào để ngăn ngừa được việc mất ổn định kinh tế vĩ mô. Vấn đề nữa là chúng ta đã có những kinh nghiệm thực tế về vấn đề chúng ta không quá nôn nóng, nóng vội trong việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế mà chúng ta đã có lộ trình đi từng bước. Tốc độ tăng dần theo thời gian và đi với những bước vững chắc. Đây cũng là điểm rất quan trọng mà chúng ta đã rút được và cho nhưng bước đi thời gian tới. Hiệp định thương mại tự do EU rõ ràng sẽ tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế Việt Nam. Đó là những cơ hội, nhưng bên cạnh đó cũng không ít thách thức. Nổi bật và lớn nhất là thách thức về năng lực cạnh tranh, cả về cấp quốc gia và cấp ngành nghề, năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa và năng lực cạnh tranh doanh nghiệp. - Thưa ông Vũ Đình Ánh, trong bối cảnh kinh tế hiện nay thì những yếu tố nào sẽ tiếp tục thúc đẩy dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và điều này có tồn tại lâu không? Ông Vũ Đình Ánh: Chúng ta đang có những chuyển hướng nhất định trong việc hấp dẫn vốn đầu tư nước ngoài, không phải bằng mọi giá mà chúng ta có những lựa chọn nhất định để hướng dòng vốn đầu tư nước ngoài phục vụ cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam một cách hữu hiệu và hữu ích nhất. Đây là định hướng đúng, do đó trong bối cảnh này chúng ta vẫn thấy, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn tăng lên, kể cả vốn cam kết và vốn thực hiện. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư nước ngoài đều đánh giá môi trường đầu tư vào Việt Nam đã được cải thiện rất nhiều trong thời gian qua, hứa hẹn nhiều cải thiện trong thời gian tới, do đó sức hấp dẫn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào V iệt Nam trong thời gian tới đây sẽ có thể tăng lên. Mặt khác, các định hướng này khá phù hợp, tức là có sự gặp nhau giữa các định hướng chung của chúng ta trong việc phát triển kinh tế Việt Nam với định hướng của các nhà đầu tư nước ngoài. Một điểm nữa không thể bỏ qua đó là việc tất cả những nhà đầu tư cũng như giới hoạch định chính sách và cả giới chuyên môn cũng đều đánh giá là các hiệp định thương mại tự do sẽ mở ra một cánh cửa rất tốt và có sức hấp dẫn rất đáng kể với các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. - Thưa ông, việc SCIC sẽ thoái vốn khỏi một loạt những doanh nghiệp lớn Vinamilk, FPT, hay nhựa Bình Minh có ảnh hưởng thế nào đến thị trường chứng khoán? Ông Vũ Đình Ánh: Quyết định thoái vốn các doanh nghiệp lớn như: Vinamilk, FPT, hay nhựa Bình Minh không hẳn là quyết định tự thân của SCIC, mà đây là do áp lực từ phía trên khi có những nhận định trong thời gian qua chủ yếu thoái vốn ở những doanh nghiệp làm ăn một cách bình thường, thậm chí những doanh nghiệp thua lỗ hay chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán. Lần này chúng ta quyết tâm thoái vốn ở những doanh nghiệp Nhà nước. Có thể nói, thứ nhất, quy mô rất lớn; thứ hai, đóng vai trò rất quan trọng trên thị trường. Quan trọng nhất là thông qua việc SCIC thoái vốn khỏi một số doanh nghiệp Nhà nước đang làm ăn có hiệu quả và đang có lợi nhuận lớn trong thời gian gần đây thì ít nhất trong ngắn hạn sẽ cải thiện được thị trường tài chính. Quan trọng hơn về mặt trung và dài hạn sẽ giúp chúng ta xác lập một cách rõ ràng hơn về vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế nói chung cũng như vai trò của một nhà đầu tư vào các doanh nghiệp, cũng như vào các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. - Từ những nền tảng mà kinh tế Việt Nam đạt được trong năm 2015, vậy theo nhận định của ông, kinh tế Việt Nam sẽ có một triển vọng như thế nào trong năm 2016? Ông Vũ Đình Ánh: Trên nền tảng chúng ta tạo dựng được trong năm 2015 cả về mặt chính sách, cơ chế cũng như kết quả thực tế về phát triển kinh tế xã hội thì năm 2016 sẽ có những điểm sáng mới. Với mức duy trì tăng trưởng kinh tế sẽ đạt khoảng 7% trong năm 2016. Bên cạnh đó, việc mở cửa hội nhập trong thời gian tới Việt Nam sẽ có những thuận lợi trên các mặt như đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu cũng như cơ hội để cải cách mãnh mẽ hơn thể chế kinh tế dựa trên nền tảng những thuận lợi nêu trên. Tuy nhiên, cũng cần phải lưu ý đến một số vấn đề liên quan đến quản lý nợ công trong năm 2016, khi có nhiều thông tin cho rằng nợ công và các nghĩa vụ trả nợ đang có xu hướng tăng lên và điều này sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến việc cân đối ngân sách nhà nước, đối ngoại và dự trữ ngoại hối trong thời gian tới./. Theo Đức Duy/TTXVN | null | http://tuyengiao.vn/Home/kinhte/82388/Kinh-te-Viet-Nam-se-co-nhung-diem-sang-moi-trong-nam-2016 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | neutral | tuyengiao.vn | News | tuyengiao.vn | null |
00aa3f999adebffaec90db1c31d486f5 | Vinamilk oanh tạc thị trường Nga | Vinamilk sẽ đẩy mạnh xuất khẩu vào Nga Đây là họat động của Vinamilk cùng nhiều thương hiệu Việt Nam khác, nhằm mục đích xúc tiến đầu tư và thương mại sang thị trường Liên bang Nga, giới thiệu và quảng bá các mặt hàng sữa Việt Nam chất lượng cao đến người tiêu dùng tại đây; đồng thời tiếp cận thị trường Nga. Chương trình được triển khai từ nay đến hết ngày 12/12/2015. Ông Nguyễn Thanh Sơn - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Liên Bang Nga và Ông Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Bộ Công thương Việt Nam đến tham quan gian hàng của Vinamilk tại Hội chợ Hàng VN Chất lượng cao ở Liên bang Nga Tham dự Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao tại Mátxcơva lần này, Vinamilk có gian hàng hơn 100m2 để trưng bày, giới thiệu các dòng sản phẩm dinh dưỡng chất lượng quốc tế, đáp ứng nhu cầu cho mọi đối tượng tiêu dùng với các sản phẩm thơm ngon, bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe gắn liền với các nhãn hiệu dẫn đầu thị trường hay được ưa chuộng tại Việt Nam hiện nay như: sữa nước Vinamilk, sữa chua Vinamilk, sữa đặc Ông Thọ và Ngôi Sao Phương Nam, sữa bột Dielac, nước ép trái cây Vfresh, kem Vinamilk, sữa đậu nành Goldsoyđến với kiều bào và người dân Nga. Tại hội chợ, Vinamilk còn tổ chức cho người tiêu dùng Nga dùng thử các sản phẩm của Vinamilk và đã chiếm được cảm tình của người tiêu dùng Nga đối với các sản phẩm, đặc biệt các loại sữa nước, sữa đậu nành, nước giải khát. Đại diện Vinamilk đang giới thiệu đến người tiêu dùng Nga những sản phẩm chất lượng, đa dạng của Vinamilk công ty sữa hàng đầu tại Việt Nam và thương hiệu sữa duy nhất trong ngành sữa Việt Nam 4 lần liên tiếp đươc Chính phủ Việt Nam vinh danh Thương hiệu Quốc gia. Với kinh nghiệm đã có từ việc xuất khẩu đi hơn 40 quốc gia trong đó có xuất khẩu sang thị trường Châu Âu, ngay trước thời điểm diễn ra hội chợ, Vinamilk đã có những bước đi đầu tiên nhằm tiến vào thị trường Nga với các lô hàng xuất vào thành phố St Petersburg, Nga. Từ các phản hồi tích cực của thị trường Châu Âu và Nga cho các sản phẩm của công ty, dự kiến trong thời gian tới Vinamilk sẽ tiếp tục đẩy mạnh chiến lược phát triển và mở rộng hoạt động ở các quốc gia này. Các kế hoạch đầu tư và kinh doanh quốc tế tại đây sẽ góp phần hiện thực hóa mục tiêu doanh số 3 tỷ USD và lọt Top 50 doanh nghiệp sữa lớn nhất thế giới của Vinamilk. Vì vậy, đến với hội chợ lần này, Vinamilk xem đây không chỉ là cơ hội mở rộng thị trường mà còn tìm kiếm những đối tác phân phối tiềm năng để hợp tác, thâm nhập vào Nga. Ngoài việc tham dự hội chợ, đại diện Vinamilk còn tham gia các hoạt động, hội thảo xúc tiến thương mại bên lề chương trình. Vinamilk là thương hiệu sữa duy nhất trong ngành sữa Việt Nam 4 lần liên tiếp đươc Chính phủ Việt Nam vinh danh Thương hiệu Quốc gia. CEO và nhiều cán bộ quản lý cấp cao của Vinamilk hôm nay đã được Nga đào tạo bài bản về ngành sữa và hiện đang có nhiều đóng góp cho sự phát triển của ngành sữa Việt Nam những năm qua.Hàng năm Vinamilk đều tuyển chọn các sinh viên xuất sắc của các trường Đại học tại Việt Nam và đưa đi đào tạo chuyên ngành sữa ở Nga để về làm việc tại Vinamilk. Tại Hội chợ, Vinamilk còn tổ chức cho người tiêu dùng Nga dùng thử các sản phẩm của Vinamilk và đã chiếm được cảm tình của người tiêu dùng Nga đối với các sản phẩm, đặc biệt các loại sữa nước, sữa đậu nành, nước giải khát. Vinamilk tiếp tục mở rộng đầu tư ra nước ngòai Hiện tại Việt Nam, Vinamilk chiếm khoảng 53% thị phần ngành hàng sữa nước, 84% thị phần sữa chua và 80% thị phần sữa đặc Vinamilk cũng có hệ thống phân phối bán hàng rộng khắp, tại Việt Nam sản phẩm Vinamilk hiện có mặt tại hơn 212.000 điểm bán lẻ, 100 cửa hàng giới thiệu sản phẩm của chính công ty, và 650 siêu thị trên toàn quốc. 9 tháng đầu năm 2015, mặc dù phải cạnh tranh gay gắt với những công ty trong và ngoài nước, Vinamilk vẫn đạt được kết quả kinh doanh ấn tượng, vượt chỉ tiêu đã để ra với doanh thu thuần quý 3 của Vinamilk đạt 10.549 tỷ đồng, tăng 20,5% so với cùng kỳ 2014. Lợi nhuận gộp của 9 tháng đầu năm 2015 đạt 5,877 tỷ đồng, tăng 35,4% so với cùng kỳ 2014 nhờ việc thay đổi cơ cấu nhóm sản phẩm, tập trung vào các sản phẩm mang lại hiệu quả cao. Vinamilk cũng là thương hiệu dẫn đầu của Việt Nam trong danh sách 50 thương hiệu có giá trị lớn nhất Việt Nam do hãng tư vấn định giá thương hiệu Brand Finance (Anh) vừa công bố vào đầu tháng 10 vừa qua. Trong 2 năm (2013-2014), Vinamilk đã đưa vào hoạt động thêm 2 siêu nhà máy mới sản xuất sữa bột và sữa nước ở Bình Dương, với tổng vốn đầu tư hơn 4.400 tỷ đồng. Nhà máy sữa nước Việt Nam co công suất siêu lớn - hơn 400 triệu lít sữa/năm trong giai đoạn 1 và sẽ tăng lên 800 triệu lít sữa/năm trong giai đoạn 2. Đây là nhà máy sử dung công nghệ tích hơp và tư đọng hiẹn đai bạc nhât thê giơi của Tetra Pak. Tất cả hệ thống thiết bị, máy móc, đặc biệt là các robot LGV đều vận hành tự động, được điều khiển bởi hệ thống máy tính trung tâm cùng với kho thông minh đầu tiên và lớn nhất tại Việt Nam. Nhà máy sữa bột Việt Nam có công suất 54,000 tấn/năm, là một trong những nhà máy có công suất lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Nhà máy đi vào hoạt động đã và đang giúp Vinamilk đáp ứng tốt nhu cầu trong nước và còn đảm bảo khả năng phục vụ xuất khẩu đang tăng cao của Vinamilk trong những năm gần đây. Vinamilk cũng đầu tư đầu tư 22,8% cổ phần tại nhà máy Miraka (New Zealand), đầu tư 70% cổ phần vào nhà máy Driftwood (Mỹ), nắm giữ 51% cổ phần đầu tư nhà máy tại Campuchia, mở công ty con tại Ba Lan làm cửa ngõ giao thương các hoạt động thương mại của Vinamilk tại châu Âu. Sản phẩm của Vinamilk hiện cũng có mặt ở hơn 40 nước trên thế giới, như Campuchia, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Canada, Mỹ, Úc... Vinamilk đang tiếp tục tìm kiếm và mở rộng thị trường sang Châu Âu, Châu Phi, Nam Mỹ, Không chỉ quan tâm đến sản xuất kinh doanh, Vinamilk đã và đang tham gia rất tích cực vào các hoạt động cộng đồng. Trong rất nhiều hoạt động gần 40 năm qua, có nhiều chương trình mang ý nghĩa lớn như: chương trình Sữa học đường, Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam, Quỹ Một triệu cây xanh cho Việt Nam Q.Trang | null | http://baodautu.vn/vinamilk-oanh-tac-thi-truong-nga-d35629.html | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | baodautu.vn | News | Q.Trang | null |
ae98b1d53843e0ded4bff90d648ae46f | Kinh tế Việt Nam sẽ có những điểm sáng mới trong năm 2016 | Bức tranh toàn diện về sự phục hồi kinh tế của Việt Nam đã được chỉ ra rõ nét hơn ở nhiều lĩnh vực như đầu tư trực tiếp nước ngoài, cải cách khu vực ngân hàng, thị trường vốn, thị trường bất động sản, tái cơ cấu nông nghiệp và đầu tư cơ sở hạ tầng. Cùng với đó rất nhiều cơ hội được mở ra. Vậy bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2015 sẽ khép lại với gam màu gì? Cơ hội hội nhập được mở ra ở những lĩnh vực nào và những nền tảng có được trong năm 2015 sẽ tạo ra triển vọng cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng như thế nào trong năm 2016. Xoay quanh chủ đề này, phóng viên đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Đình Ánh, chuyên gia kinh tế. - Thưa ông, ông có thể đánh giá những nét khái quát về diễn biến kinh tế Việt Nam từ đầu năm đến nay? Ông Vũ Đình Ánh: Từ đầu năm đến nay, nền kinh tế Việt Nam đã phục hồi rất vững chắc sau khi chúng ta có dấu hiệu phục hồi bắt đầu từ năm 2014. Triển vọng về kinh tế thể hiện ở tất cả các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô. Theo báo cáo hết 9 tháng, Việt Nam đã vượt qua được chỉ tiêu đề ra so với cùng kỳ năm 2014, mức tăng trưởng kinh tế là 6,5%. Với triển vọng quý sau cao hơn quý trước thì chắc chắn mục tiêu 6,2%/năm cho cả năm 2015 về tăng trưởng GDP chắc chắn sẽ vượt qua ở mức khá là xa, và có thể lạc quan khi mức tăng trưởng này có thể tiệm cận ở mức 7% cho năm 2015. Bên cạnh việc tăng trưởng GDP đó là sự ổn định kinh tế vĩ mô mà Chính phủ đã kiên trì thực hiện chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế, kiểm soát lạm phát suốt từ năm 2011 đến 2015 này thì có thể nói hầu hết các tiêu chí ổn định kinh tế vĩ mô đặc biệt là vấn đề lạm phát gần như được loại bỏ khỏi nền kinh tế Việt Nam. Mặt khác là việc mở cửa và hội nhập của Việt Nam ngày một sâu rộng hơn, thậm chí theo một số đánh giá việc hội nhập và mở cửa của Việt Nam được xếp vào loại dẫn đầu trong rất nhiều nước trên thế giới khi mà cánh cửa của TPP đã đàm phán xong trong năm 2015 và rất có thể trong năm tới sẽ được đưa vào thực hiện chính thức. Đồng thời với đó, khối kinh tế chung AEC cũng chính thức được vận hành từ năm 2016. Và theo rất nhiều đánh giá thì việc mở cửa hội nhập đó sẽ có rất nhiều tác động tích cực đến Việt Nam trên tất cả các mặt và đồng thời mở ra những cánh cửa mới cho sự phát triển kinh tế Việt Nam trong những năm tới đây. - Với những diễn biến kinh tế như ông vừa nêu cùng với những gì mà Việt Nam đã đạt được liên quan đến các thỏa thuận trong khu vực và quốc tế thì kinh tế Việt Nam sẽ có diện mạo thế nào khi năm 2015 sắp khép lại thưa ông? Ông Vũ Đình Ánh: Với sự vận hành đúng hướng như hiện nay của kinh tế Việt Nam, có thể dự báo từ nay đến cuối năm hầu hết các chỉ tiêu mà Chính phủ đặt ra trong năm 2015 sẽ hoàn thành, thậm chí là khá nhiều chỉ tiêu sẽ vượt, ngoài chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế GDP là chỉ tiêu tổng hợp thì còn các chỉ tiêu liên quan đến tổng vốn đầu tư toàn xã hội theo báo cáo 9 tháng cũng đã tăng hơn 31% GDP. Đây là chỉ số sẽ đạt mục tiêu do tác động khá tích cực của cả vốn đầu tư ngoài khu vực nhà nước, đặc biệt là việc thu hút và giải ngân vốn thực hiện của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Theo nhiều đánh giá trong các diễn đàn đầu tư gần đây thì môi trường đầu tư Việt Nam đang được cải thiện và Việt Nam đang là điểm đến hấp dẫn cho các nguồn vốn trên thế giới trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay có những biến động khá phức tạp. Bên cạnh đó, thu nhập và tiêu dùng của người dân cũng được cải thiện một cách đáng kể. Chỉ số về tổng mức bán lẻ hàng hóa và phục vụ tiêu dùng đã phục hồi về mức xấp xỉ 10% nếu loại trừ yếu tố giá. Đặc biệt ngành công nghiệp là ngành trụ cột; trong đó có ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cũng đã phục hồi và thông qua đó giảm được hàng tồn kho. Có thể tin tưởng là năm 2015, cơ bản chúng ta sẽ đạt được các chỉ tiêu đã được đề ra và trước mắt có thể tạm thời an tâm nhưng có lẽ những khó khăn, thách thức ở phía trước vẫn còn rất nhiều. - Bức tranh về kinh tế Việt Nam 2015 đã được ông mô tả tương đối rõ nét ở nhiều lĩnh vực. Vậy theo ông sẽ có những cơ hội nào được mở ra trong thời gian tới và nó nằm ở những lĩnh vực nào thưa ông? Ông Vũ Đình Ánh: Cơ hội đầu tiên mà chúng ta thấy là sau một thời gian thực hiện biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô thì được cả hai: Thứ nhất trong thực tế chúng ta ổn định được khá nhiều chỉ tiêu về kinh tế vĩ mô. Thứ hai là chúng ta rút được nhiều kinh nghiệm trong việc làm thế nào duy trì được ổn định kinh tế vĩ mô và làm thế nào để ngăn ngừa được việc mất ổn định kinh tế vĩ mô. Vấn đề nữa là chúng ta đã có những kinh nghiệm thực tế về vấn đề chúng ta không quá nôn nóng, nóng vội trong việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế mà chúng ta đã có lộ trình đi từng bước. Tốc độ tăng dần theo thời gian và đi với những bước vững chắc. Đây cũng là điểm rất quan trọng mà chúng ta đã rút được và cho nhưng bước đi thời gian tới. Hiệp định thương mại tự do EU rõ ràng sẽ tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế Việt Nam. Đó là những cơ hội, nhưng bên cạnh đó cũng không ít thách thức. Nổi bật và lớn nhất là thách thức về năng lực cạnh tranh, cả về cấp quốc gia và cấp ngành nghề, năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa và năng lực cạnh tranh doanh nghiệp. - Thưa ông Vũ Đình Ánh, trong bối cảnh kinh tế hiện nay thì những yếu tố nào sẽ tiếp tục thúc đẩy dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và điều này có tồn tại lâu không? Ông Vũ Đình Ánh: Chúng ta đang có những chuyển hướng nhất định trong việc hấp dẫn vốn đầu tư nước ngoài, không phải bằng mọi giá mà chúng ta có những lựa chọn nhất định để hướng dòng vốn đầu tư nước ngoài phục vụ cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam một cách hữu hiệu và hữu ích nhất. Đây là định hướng đúng, do đó trong bối cảnh này chúng ta vẫn thấy, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn tăng lên, kể cả vốn cam kết và vốn thực hiện. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư nước ngoài đều đánh giá môi trường đầu tư vào Việt Nam đã được cải thiện rất nhiều trong thời gian qua, hứa hẹn nhiều cải thiện trong thời gian tới, do đó sức hấp dẫn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào V iệt Nam trong thời gian tới đây sẽ có thể tăng lên. Mặt khác, các định hướng này khá phù hợp, tức là có sự gặp nhau giữa các định hướng chung của chúng ta trong việc phát triển kinh tế Việt Nam với định hướng của các nhà đầu tư nước ngoài. Một điểm nữa không thể bỏ qua đó là việc tất cả những nhà đầu tư cũng như giới hoạch định chính sách và cả giới chuyên môn cũng đều đánh giá là các hiệp định thương mại tự do sẽ mở ra một cánh cửa rất tốt và có sức hấp dẫn rất đáng kể với các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. - Thưa ông, việc SCIC sẽ thoái vốn khỏi một loạt những doanh nghiệp lớn Vinamilk, FPT, hay nhựa Bình Minh có ảnh hưởng thế nào đến thị trường chứng khoán? Ông Vũ Đình Ánh: Quyết định thoái vốn các doanh nghiệp lớn như: Vinamilk, FPT, hay nhựa Bình Minh không hẳn là quyết định tự thân của SCIC, mà đây là do áp lực từ phía trên khi có những nhận định trong thời gian qua chủ yếu thoái vốn ở những doanh nghiệp làm ăn một cách bình thường, thậm chí những doanh nghiệp thua lỗ hay chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán. Lần này chúng ta quyết tâm thoái vốn ở những doanh nghiệp Nhà nước. Có thể nói, thứ nhất, quy mô rất lớn; thứ hai, đóng vai trò rất quan trọng trên thị trường. Quan trọng nhất là thông qua việc SCIC thoái vốn khỏi một số doanh nghiệp Nhà nước đang làm ăn có hiệu quả và đang có lợi nhuận lớn trong thời gian gần đây thì ít nhất trong ngắn hạn sẽ cải thiện được thị trường tài chính. Quan trọng hơn về mặt trung và dài hạn sẽ giúp chúng ta xác lập một cách rõ ràng hơn về vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế nói chung cũng như vai trò của một nhà đầu tư vào các doanh nghiệp, cũng như vào các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. - Từ những nền tảng mà kinh tế Việt Nam đạt được trong năm 2015, vậy theo nhận định của ông, kinh tế Việt Nam sẽ có một triển vọng như thế nào trong năm 2016? Ông Vũ Đình Ánh: Trên nền tảng chúng ta tạo dựng được trong năm 2015 cả về mặt chính sách, cơ chế cũng như kết quả thực tế về phát triển kinh tế xã hội thì năm 2016 sẽ có những điểm sáng mới. Với mức duy trì tăng trưởng kinh tế sẽ đạt khoảng 7% trong năm 2016. Bên cạnh đó, việc mở cửa hội nhập trong thời gian tới Việt Nam sẽ có những thuận lợi trên các mặt như đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu cũng như cơ hội để cải cách mãnh mẽ hơn thể chế kinh tế dựa trên nền tảng những thuận lợi nêu trên. Tuy nhiên, cũng cần phải lưu ý đến một số vấn đề liên quan đến quản lý nợ công trong năm 2016, khi có nhiều thông tin cho rằng nợ công và các nghĩa vụ trả nợ đang có xu hướng tăng lên và điều này sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến việc cân đối ngân sách nhà nước, đối ngoại và dự trữ ngoại hối trong thời gian tới./. Theo TTXVN/Vietnam + | null | http://ven.vn/vi/chuyen-muc-tin-tuc/thuong-mai/kinh-te-viet-nam-se-co-nhung-diem-sang-moi-trong-nam-2016_t114c12n61403 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | neutral | ven.vn | News | ven.vn | null |
92187395eae937d7a1103f205ccb01db | VNM lên 140.000 đồng/CP, cổ phiếu BĐS hút dòng tiền | VNM lên 140.000 đồng/CP, cổ phiếu BĐS hút dòng tiền Thứ ba, 17 Tháng 11 2015 09:39 510074 1 2 3 4 5 (0 bình chọn, trung bình 0 / 5) VNM vẫn chưa có dấu hiệu yếu đi, cổ phiếu này trong phiên hôm nay tiếp tục tăng 3.000 đồng lên 140.000 đồng/CP và là nhân tố chính giúp duy trì sự ổn định của thị trường Diễn biến giao dịch trên thị trường trong phiên chiều vẫn khá tiêu cực, đa số các cổ phiếu lớn trên cả hai sàn vẫn tiếp tục giảm giá và khiến cả hai chỉ số chìm trong sắc đỏ. Phiên hôm nay, các cổ phiếu dòng dầu khí như GAS, PVD, PVD, PGS, PVC... vẫn giao dịch rất tiêu cực và đồng loạt giảm. Khép phiên giao dịch, PVC giảm mạnh 700 đồng xuống 17.900 đồng/CP. Được biết, PVC đã công bố BCTC công ty mẹ quý III/2015, với mức lỗ sau thuế gần 7 tỷ đồng. Bên cạnh đó, nhiều cổ phiếu trụ cột khác trên thị trường là VIC, BVH, VND và các cổ phiếu ngân hàng cũng đồng loạt giảm giá. VIC giảm mạnh 900 đồng xuống 43.400 đồng/CP. VCB giảm 400 đồng xuống 47.100 đồng/CP. Chiều ngược lại, một số cổ phiếu thuộc diện SCIC thoái vốn như VNM, BMP và NTP đã đi ngược thị trường và giao dịch tích cực. Trong đó, VNM tiếp tục tăng 3.000 đồng lên 140.000 đồng/CP và vẫn là nhân tố chủ chốt giúp VN-Index không giảm quá sâu. Trong khi đó, NTP tăng 2.700 đồng lên 65.000 đồng/CP. BMP tăng 5.000 đồng lên 138.000 đồng/CP. Đáng chú ý, dòng tiền trên thị trường phiên hôm nay có phần tập trung mạnh vào các cổ phiếu bất động sản như FLC, FIT, OGC, SCR Trong đó, FLC tăng 100 đồng lên 8.200 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất thị trường, đạt hơn 15,3 triệu đơn vị. SCR tăng 400 đồng lên 8.600 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất sàn HNX, đạt hơn 11 triệu đơn vị. Phiên hôm nay, ngoài MWG, thị trường còn có giao dịch thỏa thuận với khối lượng lớn của DLG (2,195 triệu cổ phiếu), KBC (1,2 triệu cổ phiếu), KDH (4,1 triệu cổ phiếu). Chốt phiên, chỉ số VN-Index giảm 2,06 điểm (-0,34%) xuống còn 609,21 điểm. Toàn sàn có 101 mã tăng, 137 mã giảm và 72 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 137,7 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 2.733,4 tỷ đồng, trong đó, giao dịch thỏa thuận là hơn 667 tỷ đồng. Chỉ số HNX-Index kết phiên cũng giảm 0,52 điểm (-0,64%) xuống 81,05 điểm. Toàn sàn có 82 mã tăng, 102 mã giảm và 188 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 51,4 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 500 tỷ đồng. Về cuối phiên sáng, lực bán có phần tăng mạnh ở nhiều nhóm cổ phiếu như ngân hàng, dầu khí, BĐS, điều này đã khiến sắc đỏ của hai chỉ số bị nới rộng đáng kể. Trong đó, các cổ phiếu ngân hàng trên thị trường như BID, CTG, VCB, MBB, SHB, ACB đều đồng loạt giảm giá. VCB giảm 500 đồng xuống 47.000 đồng/CP. CTG giảm 300 đồng xuống 20.300 đồng/CP. Phiên sáng nay, STB là cổ phiếu ngân hàng hiếm hoi còn duy trì được sắc xanh, với mức tăng nhẹ 100 đồng lên 12.600 đồng/CP. Bên cạnh đó, các cổ phiếu bất động sản như VIC, ITA, KBC, HQC, HAR, NVT đều chìm trong sắc đỏ. Khép phiên sáng, VIC giảm 700 đồng xuống 43.600 đồng/CP. DLG giảm 300 đồng xuống 9.100 đồng/CP. HAR, HQC và ITA đều có mức giảm 100 đồng. Tương tự như các phiên trước, nhóm cổ phiếu dầu khí vẫn giao dịch theo chiều hướng tiêu cực do chịu ảnh hưởng từ giá dầu thế giới. Ở chiều ngược lại, sắc xanh vẫn duy trì khá tốt trên các mã như VNM, GMD, SHS, NTP Trong đó, VNM tăng 2.000 đồng lên 139.000 đồng/CP. GMD tăng 800 đồng lên 40.000 đồng/CP. Được biết, lỗ chênh lệch tỷ giá cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận của GMD nhưng nhờ hoạt động kinh doanh chính, ông lớn ngành logistics ghi nhận mức tăng trưởng lợi nhuận ấn tượng trong quý III này. Lợi nhuận sau thuế quý III đạt 122 tỷ đồng, gấp 3,1 lần cùng kỳ. Giao dịch trên thị trường trong phiên sáng diễn ra khá sôi động và có phần đóng góp rất lớn từ các giao dịch thỏa thuận. Kết thúc phiên sáng, tổng khối lượng giao dịch trên HOSE đạt hơn 73,5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 1.594,5 tỷ đồng, trong đó, giao dịch thỏa thuận là hơn 441 tỷ đồng. Trên sàn HNX, tổng khối lượng giao dịch đạt gần 26 tỷ đồng, tương ứng hơn 243 tỷ đồng. Về mặt điểm số, VN-Index chốt phiên sáng giảm 3 điểm (-0,49%) xuống 608,27 điểm. Toàn sàn có 77 mã tăng, 137 mã giảm và 96 mã đứng giá. Tương tự, chỉ số HNX-Index cũng giảm 0,5 điểm (-0,61%) xuống 81,07 điểm. Toàn sàn có 52 mã tăng, 99 mã giảm và 221 mã đứng giá. Thị trường bước vào phiên giao dịch mới với những diễn biến khá thận trọng. Trong đó, sắc đỏ ở nhóm cổ phiếu lớn đang có phần chiếm ưu thế và khiến hai chỉ số đang lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu. Hiện tại, các cổ phiếu như VIC, VCB, MSN, BID, CTG, VCG đều đồng loạt giảm giá. Bên cạnh đó, do chịu ảnh hưởng từ sự tiêu cực của giá dầu thế giới, các cổ phiếu dầu khí như GAS, PVD, PVS, PGS tiếp tục chìm trong sắc đỏ. Được biết, kết thúc phiên giao dịch ngày thứ Sáu, hợp đồng dầu thô ngọt nhẹ giao tháng 12 trên sàn Nymex (WTI) rớt 1.01 USD/thùng (tương ứng 2.4%) xuống 40.74 USD/thùng. Tính chung cả tuần qua, giá dầu mất tổng cộng khoảng 8%, mức sụt giảm mạnh nhất kể từ đà giảm sâu tới 9.6% trong tuần kết thúc ngày 13/13. Hiện tại, GAS đang giảm 300 đồng xuống 43.300 đồng/CP. PVD giảm 600 đồng xuống 32.600 đồng/CP. Chiều ngược lại, nhờ lực đỡ của một vài cổ phiếu lớn khác như VNM, STB, NTP nên cả hai chỉ số vẫn không bị giảm quá sâu. Trong đó, VNM tiếp tục tăng 1.000 đồng lên 138.000 đồng/CP và vẫn là nhân tố chủ chốt giúp thị trường giữ được trạng thái cân bằng. Giao dịch khớp lệnh trên thị trường đang diễn ra khá ảm đạm, trong khi đó, ngay từ đầu phiên, MWG đã có thỏa thuận tới 4,4 triệu cổ phiếu ở mức giá trần, tương ứng giá trị giao dịch là 365,2 tỷ đồng. Hiện tại, MWG đang đứng ở mức giá tham chiếu. Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index đang giảm 1,41 điểm (-0,23%) xuống 609,86 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 13,3 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 512 tỷ đồng. Tương tự, chỉ số HNX-Index cùng thời điểm cũng giảm 0,26 điểm (-0,32%) xuống 81,31 điểm. Tổng khối lượng giao dịch chỉ đạt hơn 6 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 52 tỷ đồng. VCBS chưa thấy những yếu tố hỗ trợ cho đà tăng bền vững của thị trường trong khi rủi ro đang lớn dần lên, đặc biệt là khi nhà đầu tư chấp nhận mở vị thế mới ở các vùng giá cao tại các cổ phiếu đã liên tục tăng nóng. VCBS cho rằng nhà đầu tư nên thận trọng giữ ổn định tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục, quan sát thêm thị trường và cần hạn chế tối đa hành động mua đuổi. Ngoài ra với việc hàng loạt các mã vốn hóa lớn như VIC, MSN, VCB, công bố kết quả kinh doanh hợp nhất ở mức lạc quan, thị trường tuần tới nhiều khả năng sẽ tiếp tục phân hóa cao với trọng tâm là các mã có thông tin hỗ trợ. Theo: Ndh.vn TwitterSocButtons v1.4Tags:cổ phiếuvnm Tiếp theo > | null | http://news.vn/kinh-te/chung-khoan/510074-VNM-len-140.000-dongCP-co-phieu-BDS-hut-dong-tien.html | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | news.vn | News | news.vn | null |
cec4db63a0836785b2d88a17f1304263 | Vinamilk được bình chọn thương hiệu 'Tin và dùng' | Kinh tế / Doanh nghiệp Vinamilk được bình chọn thương hiệu 'Tin và dùng' (Doanh nghiệp) - Vừa qua, tại Tp.Hồ Chí Minh, Vinamilk được tạp chí Tư Vấn Tiêu & Dùng thuộc Thời Báo Kinh Tế Việt Nam trao giải Tin và Dùng Việt Nam 2015. 100 sản phẩm dịch vụ được trao giải TIN VÀ DÙNG 2015 Vinamilk đã chiếm được cảm tình của người dân Matxcova Đây là năm thứ 3 liên tiếp Vinamilk được bình chọn là thương hiệu Tin và dùng. Tin và dùng là giải thưởng thường niên nhằm tôn vinh những đơn vị, công ty, doanh nghiệp có những sản phẩm, dịch vụ được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng và uy tín. Đại diện Vinamilk và các doanh nghiệp tại lễ công bố kết quả Giải thưởng Tin & Dùng Việt Nam 2015 vinh danh 100 thương hiệu sản phẩm - dịch vụ của 91 doanh nghiệp, đây là những ứng cử viên sáng giá, vượt qua hàng nghìn đề cử trong suốt 10 tháng đánh giá. Chương trình đã thực hiện bình chọn trên 4.000 sản phẩm dịch vụ được đề cử, nhận được hơn 21.000 phiếu bình chọn, hơn 40.000 ý kiến đánh giá trực tuyến. Ban tổ chức họp tổng hợp kết quả của 3 nguồn thông tin nêu trên và lựa chọn sản phẩm có số điểm cao nhất. Vinamilk cũng là thương hiệu sữa duy nhất trong ngành sữa Việt Nam 4 lần liên tiếp đươc Chính phủ Việt Nam vinh danh Thương hiệu Quốc gia.Trước đó, vào tháng 4.2015, tại lễ trao Giải thưởng Thương hiệu vàng thực phẩm Việt Nam do Bộ Y tế phối hợp với Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức, Vinamilk đã vinh dự liên tiếp nhận 3 giải thưởng: Sữa tươi tiệt trùng Vinamilk đạt giải thưởng Top 20 thương hiệu vàng thực phẩm VN tiêu biểu năm 2014. Hai sản phẩm sữa chua và sản phẩm dinh dưỡng dành cho trẻ đang tăng trưởng từ 2-4 tuổi nhãn hiệu Dielac Alpha Gold đạt Top 100 thương hiệu vàng thực phẩm VN năm 2014; Bà Mai Kiều Liên, Tổng Giám Đốc Vinamilk đạt danh hiệu Doanh nhân vì chất lượng cuộc sống 2014 do Phó Thủ tướng Chính Phủ Nguyễn Xuân Phúc và Bộ trưởng Bộ Y Tế Nguyễn Thị Kim Tiến trao tặng. Ông Đỗ Thanh Tuấn, Trưởng bộ phận Đối ngoại Vinamilk đại diện công ty nhận giải thưởng tại lễ công bố thương hiệu Tin và Dùng Cũng theo số liệu công bố gần đây của Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen, sữa tươi Vinamilk 100% cũng đứng đầu về cả sản lượng bán ra lẫn doanh số bán ra trong phân khúc nhóm các nhãn hiệu sữa tươi. Trước đó, tại hội nghị khoa học và công nghệ thực phẩm thế giới tổ chức ở Montreal (Canada), Vinamilk cũng là đại diện duy nhất thuộc ngành sữa Việt Nam nhận giải thưởng công nghiệp thực phẩm toàn cầu IUFoST 2014 cho sản phẩm sữa nước ADM của Vinamilk.Là một trong những nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam, sau gần 40 năm phát triển, Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã tạo lập được một thương hiệu rất uy tín và được người tiêu dùng trong và ngoài nước tin tưởng. Với chiến lược phát triển bền vững, quan tâm đến phát triển nguồn nguyên liệu, chất lượng sản phẩm là mục tiêu mà Vinamilk rất chú trọng để góp phần hiện thực hóa ngôi vị trở thành một trong 50 công ty sữa lớn nhất thế giới.Hải Anh | null | http://baodatviet.vn/kinh-te/doanh-nghiep/vinamilk-duoc-binh-chon-thuong-hieu-tin-va-dung-3292320 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | baodatviet.vn | News | baodatviet.vn | null |
975a70d8519ce855ce251252e6837697 | Chứng khoán phân hóa rất lớn | Áp lực chốt lời xuất hiện ở phần lớn thị trường từ đầu giờ đã đưa hai chỉ số nằm trong sắc đỏ trong phần lớn thời gian giao dịch. Lực cầu có mạnh hơn từ sau 1g30 chiều nhưng chỉ đủ giúp giảm bớt phần nào điểm số bị mất. VN-Index đóng phiên giảm về 609,21 điểm (-0,34%) trong khi HNX-Index lùi về mức 81,04 điểm (-0,64%). Thanh khoản có suy giảm đôi chút so với phiên cuối tuần nhưng vẫn trên mức để xác nhận sự sôi động trong giao dịch. HSX hôm nay ghi nhận 122,5 triệu cổ phiếu được chuyển nhượng với giá trị đạt 2.066 tỉ đồng (-8,9%) trong khi HNX có 50 triệu cổ phiếu được chuyển nhượng với giá trị đạt 475 tỉ đồng (+3,2%). Phân hóa mạnh vẫn là hiện tượng đáng lưu tâm nhất trong phiên hôm nay (cũng như các ngày trước đó). Quan sát của chúng tôi cho thấy dòng tiền chỉ thực sự hoạt động mạnh tại một số ít cổ phiếu, và đây cũng là những trụ đỡ quan trọng nhất dành cho thị trường, điển hình nhất là VNM (+2,2%) và BMP (+3,8%). Khối ngoại tiếp tục mang lại điểm trừ lớn nhất trong hôm nay khi tiếp tục thực hiện bán ròng dù giá trị bán ra có giảm. Cụ thể các nhà đầu tư nước ngoài đã bán ròng thông qua khớp lệnh tại HSX thêm gần 0,4 triệu cổ phiếu với giá trị đạt 61 tỉ đồng (-20,5%). Như đã nhiều lần lưu ý, việc khối ngoại đang quay lại bán ròng thường xuyên sẽ có ảnh hưởng tiêu cực lên triển vọng ngắn hạn của thị trường giai đoạn hiện nay. Chúng tôi tiếp tục duy trì nhìn nhận xu hướng tăng ngắn hạn của VN-Index nhưng lưu ý khu vực 615 đến 640 điểm của chỉ số này sẽ là vùng thử thách khó khăn. Do xu hướng tăng chưa thay đổi, NĐT vẫn có thể duy trì tỉ trọng cổ phiếu cao hơn tiền mặt. Theo Kinh tế Sài Gòn | null | http://baocongthuong.com.vn/chung-khoan-phan-hoa-rat-lon.html | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baocongthuong.com.vn | News | baocongthuong.com.vn | null |
5a23b5ada7985a784e133f42fb8f0179 | Vinamilk 3 năm liên tiếp được bình chọn thương hiệu tin và dùng | Vinamilk 3 năm liên tiếp được bình chọn thương hiệu tin và dùng 09:17 17/11/2015 (Thị trường) - Vừa qua, tại TP.Hồ Chí Minh, Vinamilk được tạp chí Tư Vấn Tiêu & Dùng thuộc Thời báo Kinh tế Việt Nam trao giải Tin và Dùng Việt Nam 2015. Sản phẩm Vinamilk đã chiếm được cảm tình của người dân Matxcơva Đây là năm thứ 3 liên tiếp Vinamilk được bình chọn là thương hiệu Tin và Dùng. Tin và Dùng là giải thưởng thường niên nhằm tôn vinh những đơn vị, công ty, doanh nghiệp có những sản phẩm, dịch vụ được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng và uy tín. Đại diện Vinamilk và các doanh nghiệp tại lễ công bố kết quả Giải thưởng Tin & Dùng Việt Nam 2015 vinh danh 100 thương hiệu sản phẩm - dịch vụ của 91 doanh nghiệp, đây là những ứng cử viên sáng giá, vượt qua hàng nghìn đề cử trong suốt 10 tháng đánh giá. Chương trình đã thực hiện bình chọn trên 4.000 sản phẩm dịch vụ được đề cử, nhận được hơn 21.000 phiếu bình chọn, hơn 40.000 ý kiến đánh giá trực tuyến. Ban tổ chức họp tổng hợp kết quả của 3 nguồn thông tin nêu trên và lựa chọn sản phẩm có số điểm cao nhất. Vinamilk cũng là thương hiệu sữa duy nhất trong ngành sữa Việt Nam 4 lần liên tiếp đươc Chính phủ Việt Nam vinh danh Thương hiệu Quốc gia.Trước đó, vào tháng 4.2015, tại lễ trao giải thưởng Thương hiệu vàng thực phẩm Việt Nam do Bộ Y tế phối hợp với Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức, Vinamilk đã vinh dự liên tiếp nhận 3 giải thưởng: Sữa tươi tiệt trùng Vinamilk đạt giải thưởng Top 20 Thương hiệu vàng thực phẩm VN tiêu biểu năm 2014. Hai sản phẩm sữa chua và sản phẩm dinh dưỡng dành cho trẻ đang tăng trưởng từ 2-4 tuổi nhãn hiệu Dielac Alpha Gold đạt Top 100 Thương hiệu vàng thực phẩm VN năm 2014; Bà Mai Kiều Liên, Tổng giám đốc Vinamilk đạt danh hiệu Doanh nhân vì chất lượng cuộc sống 2014 do Phó thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến trao tặng. Ông Đỗ Thanh Tuấn, Trưởng bộ phận Đối ngoại Vinamilk đại diện công ty nhận giải thưởng tại lễ công bố thương hiệu Tin và Dùng Cũng theo số liệu công bố gần đây của Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen, sữa tươi Vinamilk 100% cũng đứng đầu về cả sản lượng bán ra lẫn doanh số bán ra trong phân khúc nhóm các nhãn hiệu sữa tươi. Trước đó, tại hội nghị khoa học và công nghệ thực phẩm thế giới tổ chức ở Montreal (Canada), Vinamilk cũng là đại diện duy nhất thuộc ngành sữa Việt Nam nhận giải thưởng công nghiệp thực phẩm toàn cầu IUFoST 2014 cho sản phẩm sữa nước ADM của Vinamilk. Là một trong những nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam, sau gần 40 năm phát triển, Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã tạo lập được một thương hiệu rất uy tín và được người tiêu dùng trong và ngoài nước tin tưởng. Với chiến lược phát triển bền vững, quan tâm đến phát triển nguồn nguyên liệu, chất lượng sản phẩm là mục tiêu mà Vinamilk rất chú trọng để góp phần hiện thực hóa ngôi vị trở thành một trong 50 công ty sữa lớn nhất thế giới. PV | null | http://phunuonline.com.vn/mua-sam/thi-truong/vinamilk-3-nam-lien-tiep-duoc-binh-chon-thuong-hieu-tin-va-dung-64309 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | phunuonline.com.vn | News | phunuonline.com.vn | null |
f1f38a8ba40b6fa547aa481795241874 | Bà Mai Kiều Liên nhận giải thưởng New Zealand ASEAN | TIN LIÊN QUAN Tầm nhìn thoái vốn Vinamilk Những doanh nhân thành đạt nhất Việt Nam CEO Mai Kiều Liên - Người ba lần được Forbes vinh danh Đây là giải thưởng có ý nghĩa đặc biệt dành cho 40 cá nhân tiêu biểu tại 10 nước ASEAN nhân dịp kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao giữa New Zealand và Việt Nam cùng các quốc gia ASEAN. Buổi lễ có sự tham dự của ông Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Thủ tướng New Zealand John Key trao giải thưởng New Zealand ASEAN Award cho bà Mai Kiều Liên, Tổng Giám đốc Vinamilk Trước đó, vào tháng 5/2015, Bà Mai Kiều Liên, Tổng Giám đốc Vinamilk cũng là người Việt Nam duy nhất đoạt giải thưởng danh giá Nikkei châu Á trong lĩnh vực Kinh tế và đổi mới doanh nghiệp tại Nhật Bản. Trên cơ sở trao đổi và thống nhất ý kiến giữa các cơ quan Bộ ngành của New Zealand trong nhiều lĩnh vực, Đại sứ New Zealand tại từng quốc gia ASEAN trong đó có Việt Nam sẽ đề cử các ứng viên phù hợp để trao tặng giải thưởng này. Sự đề cử dựa trên đánh giá về sự đóng góp của các ứng viên trong sự phát triển quan hệ giữa New Zealand với từng quốc gia ASEAN nói riêng và toàn ASEAN nói chung trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế thương mại, chính trị, văn hóa xã hội Vì vậy, ngoài ý nghĩa tượng trưng cho tình hữu nghị giữa New Zealand và các quốc gia ASEAN sau 40 năm quan hệ ngoại giao, giải thưởng này còn hướng tới việc tôn vinh những đóng góp quý giá của các cá nhân được nhận giải vào sự hợp tác song phương giữa New Zealand và các quốc gia trong những năm vừa qua cũng như chặng đường sắp tới. Cũng trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của phái đoàn cấp cao của Chính phủ New Zealand tại Việt Nam, Công ty AsureQuality Ltd. của chính phủ New Zealand và Vinamilk đã cùng ký kết bản thỏa thuận chung về việc hợp tác phát triển chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp - thực phẩm dựa trên những thực hành tiên tiến nhất của thế giới. Đây cũng là mong muốn của Vinamilk trong chiến lược phát triển dài hạn, để hướng đến một nền quản trị tiên tiến quy mô toàn cầu và quốc tế hóa toàn bộ chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp - thực phẩm của mình. Chứng kiến Lễ ký kết sẽ có sự tham dự của Ông Steven Joyce, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đại học và Phát triển Kinh tế New Zealand. Bà Mai Kiều Liên, Tổng Giám đốc Vinamilk chụp hình lưu niệm với Thủ tướng New Zealand John Key; ông Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các cá nhân được nhận giải Quan hệ ngoại giao song phương giữa New Zealand và Việt Nam cũng như ASEAN được bắt đầu từ năm 1975 và đã có những kết quả tốt đẹp mà điển hình nhất là quan hệ hợp tác về mặt kinh tế. Vào năm 1975, giá trị hợp tác kinh tế giữa New Zealand và ASEAN vào khoảng 133 triệu USD - chỉ bằng giá trị một tuần so với thời điểm thống kê năm 2014 là 12 tỷ USD. Ngoài ra, các nước ASEAN cũng là nơi đóng góp cho New Zealand một lượng đông đảo các du học sinh, người nhập cư và khách du lịch. Hiện nay, cộng đồng người gốc Đông Nam Á tại New Zealand đã lên đến khoảng 80.000 người. Thu Thủy | null | http://tamnhin.net/ba-mai-kieu-lien-nhan-giai-thuong-new-zealand-asean-58836.html | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | tamnhin.net | News | tamnhin.net | null |