Datasets:
Tasks:
Text Retrieval
Modalities:
Text
Formats:
parquet
Languages:
Vietnamese
Size:
1K - 10K
Tags:
legal
query_id
stringclasses 1
value | query
stringclasses 1
value | corpus_id
stringlengths 32
32
| corpus
stringlengths 87
253k
| relevants_id
sequencelengths 1
1
|
---|---|---|---|---|
e182b54a857449abac1d474a83311c72 | Người hiến máu là người có đủ tiêu chuẩn về tuổi, sức khỏe và các điều kiện khác, cụ thể như sau:
1. Tuổi: từ đủ 18 tuổi đến 60 tuổi.
2. Sức khỏe:
a) Người có cân nặng ít nhất là 42 kg đối với phụ nữ, 45 kg đối với nam giới được phép hiến máu toàn phần; người có cân nặng từ 42 kg đến dưới 45 kg được phép hiến không quá 250 ml máu toàn phần mỗi lần; người có cân nặng 45 kg trở lên được phép hiến máu toàn phần không quá 09 ml/kg cân nặng và không quá 500ml mỗi lần.
b) Người có cân nặng ít nhất là 50 kg được phép hiến các thành phần máu bằng gạn tách; người hiến máu có thể hiến một hoặc nhiều thành phần máu trong mỗi lần gạn tách, nhưng tổng thể tích các thành phần máu hiến không quá 500 ml; Người có cân nặng ít nhất là 60 kg được phép hiến tổng thể tích các thành phần máu hiến mỗi lần không quá 650 ml.
c) Không mắc các bệnh mạn tính hoặc cấp tính về thần kinh, tâm thần, hô hấp, tuần hoàn, tiết niệu, tiêu hoá, gan mật, nội tiết, máu và tổ chức tạo máu, bệnh hệ thống, bệnh tự miễn, tình trạng dị ứng nặng; không mang thai vào thời điểm đăng ký hiến máu (đối với phụ nữ); không có tiền sử lấy, hiến, ghép bộ phận cơ thể người; không nghiện ma tuý, nghiện rượu; không có khuyết tật nặng và khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định tại Luật Người khuyết tật; không sử dụng một số thuốc được quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này; không mắc các bệnh lây truyền qua đường máu, các bệnh lây truyền qua đường tình dục tại thời điểm đăng ký hiến máu;
d) Lâm sàng:
- Tỉnh táo, tiếp xúc tốt;
- Huyết áp tâm thu trong khoảng từ 100 mmHg đến dưới 160 mmHg và tâm trương trong khoảng từ 60 mmHg đến dưới 100 mmHg;
- Nhịp tim đều, tần số trong khoảng từ 60 lần đến 90 lần/phút;
- Không có một trong các biểu hiện sau: gày, sút cân nhanh (trên 10% cân nặng cơ thể trong thời gian 6 tháng); da xanh, niêm mạc nhợt; hoa mắt, chóng mặt; vã mồ hôi trộm; hạch to xuất hiện nhiều nơi; sốt; phù; ho, khó thở; tiêu chảy; xuất huyết các loại; có các tổn thương, dấu hiệu bất thường trên da.
đ) Xét nghiệm:
- Đối với người hiến máu toàn phần và hiến các thành phần máu bằng gạn tách: nồng độ hemoglobin phải đạt ít nhất bằng 120 g/l; nếu hiến máu toàn phần thể tích trên 350 ml phải đạt ít nhất 125 g/l.
- Đối với người hiến huyết tương bằng gạn tách: nồng độ protein huyết thanh toàn phần phải đạt ít nhất bằng 60g/l và được xét nghiệm trong thời gian không quá 01 tháng;
- Đối với người hiến tiểu cầu, bạch cầu hạt, tế bào gốc bằng gạn tách: số lượng tiểu cầu phải lớn hơn hoặc bằng 150´109/l.
3. Ngoài các tiêu chuẩn quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này, việc được hiến máu do bác sỹ khám tuyển chọn người hiến máu xem xét, quyết định. | [
""
] |
||
39ea5e4573464ccfb35de5171da64fb8 | 1. Chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
2. Người lao động, công đoàn cơ sở, công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở ở những nơi chưa thành lập công đoàn cơ sở có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực hiện nghĩa vụ trả lương, các khoản nợ khác đến hạn đối với người lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
3. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán.
4. Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, thành viên hợp danh của công ty hợp danh có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.
5. Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên trong thời gian liên tục ít nhất 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi công ty cổ phần mất khả năng thanh toán. Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu dưới 20% số cổ phần phổ thông trong thời gian liên tục ít nhất 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi công ty cổ phần mất khả năng thanh toán trong trường hợp Điều lệ công ty quy định.
6. Thành viên hợp tác xã hoặc người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã thành viên của liên hiệp hợp tác xã có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã mất khả năng thanh toán. | [
""
] |
||
f226ed3f4b534f9a8f6dafe381e98835 | 1. Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Không niêm yết đúng thời gian quy định bản sao Giấy chứng nhận kiểm định tại địa điểm lắp đặt thiết bị viễn thông, đài vô tuyến điện;
b) Không niêm yết Bản công bố trạm gốc điện thoại di động mặt đất công cộng không thuộc Danh mục thiết bị viễn thông và đài vô tuyến điện bắt buộc kiểm định.
2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Không kiểm định lại đúng thời gian quy định đối với thiết bị viễn thông, đài vô tuyến điện đã được kiểm định và sắp hết hạn ghi trên Giấy chứng nhận kiểm định;
b) Không kiểm định bất thường đúng thời gian quy định đối với thiết bị viễn thông, đài vô tuyến điện đã được kiểm định nhưng có sự thay đổi vượt quá mức giới hạn an toàn cho phép ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định hoặc thiết bị viễn thông, đài vô tuyến điện không còn phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia;
c) Không báo cáo đúng thời gian quy định đến Tổ chức kiểm định đã cấp Giấy chứng nhận kiểm định về những sự thay đổi của thiết bị viễn thông, đài vô tuyến điện.
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Sử dụng thiết bị viễn thông đã được kiểm định nhưng Giấy chứng nhận kiểm định đã hết hiệu lực;
b) Không thực hiện việc kiểm định trước khi đưa thiết bị viễn thông, đài vô tuyến điện thuộc Danh mục thiết bị viễn thông và đài vô tuyến bắt buộc kiểm định vào sử dụng;
c) Không báo cáo tình hình kiểm định theo quy định. | [
""
] |
||
6280a70a53e64088b5dac97cae785bfc | 1. Căn cứ điều kiện đăng ký dự tuyển viên chức và theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển, người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng được xem xét tiếp nhận vào làm viên chức đối với các trường hợp sau:
a) Các trường hợp có ít nhất 05 năm công tác ở vị trí việc làm yêu cầu trình độ đào tạo đại học trở lên phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển và có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc (không kể thời gian tập sự, thử việc, nếu có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không liên tục mà chưa nhận trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần thì được cộng dồn, kể cả thời gian công tác nếu có trước đó ở vị trí công việc thuộc các đối tượng quy định tại khoản này), gồm:
Người đang là cán bộ, công chức cấp xã;
Người đang ký hợp đồng lao động làm công việc chuyên môn, nghiệp vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập hoặc đơn vị sự nghiệp ngoài công lập theo quy định của pháp luật;
Người hưởng lương trong lực lượng vũ trang nhân dân, người làm việc trong tổ chức cơ yếu;
Người đang làm việc tại doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết;
Người đang làm việc trong các tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp.
b) Người có tài năng, năng khiếu đặc biệt phù hợp với vị trí việc làm trong các ngành, lĩnh vực: Văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, các ngành nghề truyền thống.
c) Người đã từng là cán bộ, công chức, viên chức, sau đó được cấp có thẩm quyền đồng ý chuyển đến làm việc tại lực lượng vũ trang, cơ yếu, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ hoặc doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết.
2. Quy trình xem xét tiếp nhận vào viên chức
a) Khi xem xét tiếp nhận vào làm viên chức không giữ chức vụ quản lý đối với các trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều này, người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức phải thành lập Hội đồng kiểm tra, sát hạch. Thành phần Hội đồng kiểm tra, sát hạch được thực hiện theo quy định tại Điều 8 Nghị định này.
b) Hội đồng kiểm tra, sát hạch thực hiện các nhiệm vụ sau:
Kiểm tra về các điều kiện, tiêu chuẩn, văn bằng, chứng chỉ của người được đề nghị tiếp nhận theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển;
Tổ chức sát hạch về trình độ hiểu biết chung và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của người được đề nghị tiếp nhận. Hội đồng kiểm tra, sát hạch phải báo cáo người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức thống nhất về hình thức và nội dung sát hạch trước khi thực hiện;
Hội đồng kiểm tra, sát hạch làm việc theo nguyên tắc tập thể, quyết định theo đa số; trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo ý kiến mà Chủ tịch Hội đồng kiểm tra, sát hạch đã biểu quyết;
Báo cáo người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng về kết quả kiểm tra, sát hạch;
Hội đồng kiểm tra, sát hạch tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ.
c) Người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức quyết định theo thẩm quyền hoặc có văn bản báo cáo người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý viên chức thống nhất trước khi quyết định tiếp nhận theo thẩm quyền.
3. Hồ sơ của người được đề nghị tiếp nhận vào làm viên chức:
a) Sơ yếu lý lịch viên chức theo quy định hiện hành được lập chậm nhất là 30 ngày trước ngày nộp hồ sơ tiếp nhận, có xác nhận của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công tác;
b) Bản sao các văn bằng, chứng chỉ theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển;
c) Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp chậm nhất là 30 ngày trước ngày nộp hồ sơ tiếp nhận;
d) Bản tự nhận xét, đánh giá của người được đề nghị tiếp nhận về phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, quá trình công tác có xác nhận của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công tác.
4. Khi tiếp nhận các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này để bổ nhiệm làm viên chức quản lý trong đơn vị sự nghiệp công lập thì không phải thực hiện quy trình xem xét tiếp nhận theo quy định tại khoản 2 Điều này, nhưng phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm và quy định tại khoản 1 Điều này. Quyết định bổ nhiệm đồng thời là quyết định tiếp nhận vào làm viên chức.
5. Trường hợp người được tuyển dụng, tiếp nhận vào làm viên chức theo quy định tại Nghị định này, được bố trí làm việc theo đúng ngành, nghề đào tạo hoặc theo đúng chuyên môn nghiệp vụ trước đây đã đảm nhiệm thì thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội trước ngày tuyển dụng, tiếp nhận vào làm viên chức (nếu có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không liên tục mà chưa nhận trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần thì được cộng dồn) ở trình độ đào tạo tương ứng với trình độ đào tạo theo yêu cầu của vị trí việc làm được tuyển dụng, tiếp nhận được tính để làm căn cứ xếp lương theo chức danh nghề nghiệp phù hợp với vị trí việc làm được tuyển dụng, tiếp nhận.
Việc xếp lương theo chức danh nghề nghiệp viên chức tương ứng với vị trí việc làm được tuyển dụng, tiếp nhận thực hiện theo quy định hiện hành. | [
""
] |
||
5a46a53218644bd9ab68a758cb9c1105 | 1. Xe ô tô; ô tô sát xi có buồng lái; ô tô tải không thùng; rơmoóc, sơmi rơmoóc; xe máy kéo nhập khẩu hoặc sản xuất, lắp ráp lưu hành từ kho, cảng, nhà máy, đại lý bán xe đến nơi đăng ký hoặc về các đại lý, kho lưu trữ khác.
2. Xe mang biển số nước ngoài được cấp có thẩm quyền cho phép tạm nhập, tái xuất có thời hạn (trừ xe hoạt động ở khu vực biên giới có cửa khẩu): xe dự hội nghị, hội chợ, thể dục thể thao, triển lãm, du lịch; xe quá cảnh; xe ô tô có tay lái bên phải (tay lái nghịch) được phép tham gia giao thông theo quy định của pháp luật.
3. Xe mới lắp ráp tại Việt Nam chạy thử nghiệm trên đường giao thông công cộng.
4. Xe ô tô có phiếu sang tên, di chuyển đi địa phương khác.
5. Xe ô tô làm thủ tục thu hồi giấy chứng nhận đăng ký, biển số xe để tái xuất về nước hoặc chuyển nhượng tại Việt Nam.
6. Xe được cơ quan có thẩm quyền cho phép vào Việt Nam để phục vụ hội nghị, hội chợ, thể dục thể thao, triển lãm.
7. Xe ô tô sát hạch, ô tô hoạt động trong phạm vi hạn chế (khi di chuyển ra ngoài khu vực hạn chế). | [
""
] |
||
1534a0ba718140a39f2c844e482f86ea | 1. Quản lý thống nhất, bổ sung, sửa đổi Mã cấp 1 của các bộ, ngành, địa phương và một số cơ quan, tổ chức đặc thù được quy định tại khoản 2 Điều 4 Quyết định này để đáp ứng nhu cầu thực tế trong quá trình sử dụng.
2. Xây dựng văn bản hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương và các cơ quan, tổ chức đặc thù được quy định tại khoản 2 Điều 4 Quyết định này xây dựng các thành phần còn lại trong mã định danh điện tử sau khi đã có Mã cấp 1.
3. Quản lý thống nhất mã xác định lược đồ định danh quy định tại khoản 2 Điều 6 Quyết định này; bảo đảm mã xác định lược đồ định danh không trùng lặp; công bố kịp thời các lược đồ định danh trên trang hoặc Cổng thông tin điện tử.
4. Phát triển Hệ thống thông tin quản lý Danh mục điện tử dùng chung của các cơ quan nhà nước phục vụ phát triển Chính phủ điện tử của Việt Nam đáp ứng các yêu cầu về lưu trữ, quản lý đồng bộ, thống nhất, chia sẻ mã định danh điện tử của cơ quan, tổ chức.
5. Hướng dẫn các cơ quan, tổ chức cập nhật kịp thời lược đồ định danh, mã định danh điện tử và các thông tin liên quan theo quy định tại Chương II Quyết định này vào Hệ thống thông tin quản lý Danh mục điện tử dùng chung của các cơ quan nhà nước phục vụ phát triển Chính phủ điện tử của Việt Nam; thực hiện chia sẻ các thông tin này để phục vụ kết nối, chia sẻ dữ liệu với các bộ, ngành, địa phương. | [
""
] |
||
3818b088ebfb469d86bc8e36519d7b59 | 1. Mức hưởng
Người trực cứu nạn, cứu hộ được hưởng chế độ trực ban đêm (bắt đầu từ 22 giờ) theo mức hưởng quy định tại khoản 1 Điều 18 Nghị định số 30/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2017 quy định tổ chức, hoạt động ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
2. Số lượng người trực cứu nạn, cứu hộ của lực lượng phòng cháy và chữa cháy do Bộ trưởng Bộ Công an quy định.
3. Chi phí cho trực cứu nạn, cứu hộ của lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ được tính vào ngân sách chi hoạt động thường xuyên thực hiện nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ của Bộ Công an.
Chi phí cho trực cứu nạn, cứu hộ của lực lượng phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành được tính vào kinh phí chi hoạt động thường xuyên của cơ sở. | [
""
] |
||
7fd2cbf492e6403cbca13a25dc5cdefa | 1. Bảo đảm hệ thống công nghệ thông tin, hạ tầng kỹ thuật cho hoạt động bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh; tổ chức thực hiện và giám sát hoạt động bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh bảo đảm an toàn, hiệu quả, công bằng và khách quan.
2. Thiết lập, vận hành hệ thống quản trị rủi ro và xây dựng cơ chế bảo đảm thanh toán cho hoạt động bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh.
3. Kiểm tra, giám sát thành viên bù trừ trong việc tuân thủ quy chế của Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam và quy định của pháp luật; kịp thời báo cáo đầy đủ, chính xác về hoạt động bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh, hoạt động của các thành viên bù trừ cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước theo quy định hoặc khi có yêu cầu hoặc khi phát hiện vi phạm.
4. Phối hợp, hướng dẫn thành viên bù trừ trong việc xử lý các vấn đề liên quan đến hoạt động bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh.
5. Trong hoạt động bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh, Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ, cam kết của mình chỉ đối với thành viên bù trừ, không chịu trách nhiệm với bên thứ ba.
6. Thiết lập hệ thống bảo đảm quản lý tách biệt tài khoản, tài sản của thành viên bù trừ với tài khoản, tài sản của Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam; tách biệt tài khoản, tài sản của từng thành viên bù trừ; tách biệt tài khoản, tài sản của thành viên bù trừ và các khách hàng của chính thành viên bù trừ đó.
7. Quản lý và sử dụng quỹ bù trừ, quỹ phòng ngừa rủi ro nghiệp vụ theo quy định của pháp luật.
8. Các nghĩa vụ khác quy định tại khoản 2 Điều 55 Luật Chứng khoán và quy định của pháp luật liên quan. | [
""
] |
||
cbfbc8cb7f28401a9577f3b494473808 | 1. Đối tượng được hưởng giá cước dịch vụ viễn thông công ích vệ tinh phục vụ hoạt động chỉ đạo, điều hành phòng, chống thiên tai là các thành viên thuộc Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai sử dụng dịch vụ viễn thông công ích vệ tinh phục vụ hoạt động chỉ đạo, điều hành phòng, chống thiên tai.
2. Đối tượng được hưởng mức hỗ trợ cung cấp dịch vụ viễn thông công ích vệ tinh phục vụ hoạt động chỉ đạo, điều hành phòng, chống thiên tai là các doanh nghiệp viễn thông cung cấp dịch vụ cho các đối tượng tại Khoản 1 Điều này.
3. Giá cước dịch vụ viễn thông công ích vệ tinh phục vụ hoạt động chỉ đạo, điều hành phòng, chống thiên tai áp dụng cho các đối tượng tại Khoản 1 Điều này là 0 đồng/đơn vị sử dụng tương ứng.
4. Mức hỗ trợ cho các doanh nghiệp viễn thông tại Khoản 2 Điều này được quy định như sau:
a) Mức hỗ trợ cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thuê kênh băng tần C vệ tinh VINASAT là 36.450.000 đồng/MHz/tháng (ba mươi sáu triệu bốn trăm năm mươi nghìn đồng cho một Megahertz một tháng);
b) Mức hỗ trợ cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông VSAT-IP bao gồm mức hỗ trợ giá cước thuê bao là 27.000 đồng/thuê bao/tháng (hai mươi bảy nghìn đồng một thuê bao một tháng) và mức hỗ trợ giá cước dịch vụ thoại, fax là 1.744 đồng/phút (một nghìn bảy trăm bốn mươi bốn đồng một phút);
c) Mức hỗ trợ cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông truy nhập Internet tốc độ 3.072/384 kbps của trạm VSAT-IP là 53.000 đồng/ngày (năm mươi ba nghìn đồng một ngày);
d) Mức hỗ trợ cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kênh thuê riêng IP, dịch vụ thiết lập mạng dùng riêng ảo (VPN) sử dụng kênh 2 chiều đối xứng của trạm VSAT-IP như sau:
đ) Mức hỗ trợ cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông vệ tinh Inmarsat như sau: | [
""
] |
||
7fbf26332a3549ea8204d037a7100f44 | 1. Việc phân chia di sản được thực hiện theo ý chí của người để lại di chúc; nếu di chúc không xác định rõ phần của từng người thừa kế thì di sản được chia đều cho những người được chỉ định trong di chúc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
2. Trường hợp di chúc xác định phân chia di sản theo hiện vật thì người thừa kế được nhận hiện vật kèm theo hoa lợi, lợi tức thu được từ hiện vật đó hoặc phải chịu phần giá trị của hiện vật bị giảm sút tính đến thời điểm phân chia di sản; nếu hiện vật bị tiêu hủy do lỗi của người khác thì người thừa kế có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.
3. Trường hợp di chúc chỉ xác định phân chia di sản theo tỷ lệ đối với tổng giá trị khối di sản thì tỷ lệ này được tính trên giá trị khối di sản đang còn vào thời điểm phân chia di sản. | [
""
] |
||
af035b3e682744558269175381a370e7 | 1. Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người bị kết án tử hình đang trong thời gian chờ thi hành án, người đang chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo, người mất năng lực hành vi dân sự thì không được ghi tên vào danh sách cử tri.
2. Người thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này nếu đến trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 giờ được khôi phục lại quyền bầu cử, được trả lại tự do hoặc được cơ quan có thẩm quyền xác nhận không còn trong tình trạng mất năng lực hành vi dân sự thì được bổ sung vào danh sách cử tri và được phát thẻ cử tri theo quy định tại Điều 29 của Luật này.
3. Trong thời gian từ sau khi danh sách cử tri đã được niêm yết đến trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 giờ, những người thay đổi nơi thường trú ra ngoài đơn vị hành chính cấp xã nơi đã được ghi tên vào danh sách cử tri thì được xóa tên trong danh sách cử tri ở nơi cư trú cũ và bổ sung vào danh sách cử tri tại nơi thường trú mới để bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã; những người chuyển đến tạm trú ở nơi khác với đơn vị hành chính cấp xã mà mình đã được ghi tên vào danh sách cử tri và có nguyện vọng tham gia bầu cử ở nơi tạm trú mới thì được xóa tên trong danh sách cử tri ở nơi cư trú cũ và bổ sung vào danh sách cử tri tại nơi tạm trú mới để bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện.
4. Cử tri được quy định tại khoản 5 Điều 29 của Luật này, nếu đến trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 giờ mà được trả tự do hoặc đã hết thời gian giáo dục bắt buộc, cai nghiện bắt buộc thì được xóa tên trong danh sách cử tri ở nơi có trại tạm giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc, được bổ sung vào danh sách cử tri tại nơi đăng ký thường trú để bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã hoặc được bổ sung vào danh sách, cử tri tại nơi đăng ký tạm trú để bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện.
5. Người đã có tên trong danh sách cử tri mà đến thời điểm bắt đầu bỏ phiếu bị Tòa án tước quyền bầu cử, phải chấp hành hình phạt tù hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì Ủy ban nhân dân cấp xã xóa tên người đó trong danh sách cử tri và thu hồi thẻ cử tri. | [
""
] |
||
a1d0a1af6ca9418a9581eae5f3ce64ac | 1. Người hành nghề được kê đơn kết hợp thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu với thuốc hóa dược.
a) Bác sỹ chuyên khoa y học cổ truyền được kê đơn thuốc hóa dược trong phạm vi chuyên ngành nội;
b) Bác sỹ đa khoa có chứng chỉ đào tạo định hướng về chuyên khoa y học cổ truyền có thời gian tối thiểu 6 tháng.
2. Người được kê đơn riêng thuốc hóa dược
a) Bác sỹ đa khoa có chứng chỉ đào tạo định hướng về chuyên khoa y học cổ truyền có thời gian tối thiểu 6 tháng;
b) Bác sỹ chuyên khoa y học cổ truyền được kê đơn trong phạm vi chuyên ngành nội, phù hợp với tình trạng bệnh của người bệnh và tuyến chuyên môn kỹ thuật, danh mục kỹ thuật của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
c) Y sỹ y học cổ truyền được kê đơn và sử dụng các thuốc hóa dược cấp cứu tại cơ sở y tế để xử trí cấp cứu.
3. Y sỹ y học cổ truyền công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn nơi chưa có bác sỹ được kê đơn thuốc hóa dược chuyên ngành nội để chữa một số bệnh thông thường trong quá trình kết hợp thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu với thuốc hóa dược sau khi được Giám đốc Sở Y tế cho phép bằng văn bản.
4. Bác sỹ không phải chuyên khoa y học cổ truyền, Y sỹ đa khoa được kê đơn thuốc thành phẩm, thuốc dược liệu.
Điều. 7. Hình thức kê đơn kết hợp các thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu với thuốc hóa dược
1. Kết hợp thuốc thang và thuốc hóa dược.
2. Kết hợp thuốc thành phẩm và thuốc hóa dược.
3. Kết hợp thuốc thang, thuốc thành phẩm, thuốc hóa được.
Trường hợp kê đơn thuốc có kết hợp thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu với thuốc hóa dược đối với người bệnh điều trị ngoại trú, thì phần kê đơn thuốc thang thực hiện theo mẫu Đơn thuốc thang điều trị ngoại trú quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này, phần kê thuốc hóa dược, thuốc thành phẩm, thuốc dược liệu thực hiện theo Thông tư số 52/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về đơn thuốc, và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (sau đây gọi tắt là Thông tư số 52/2017/TT-BYT). | [
""
] |
||
ad2492f191bf46cfaa70116e2c6c830c | 1. Cấm tiêu thụ tại Việt Nam hàng hóa quá cảnh thuộc Danh mục hàng hóa cấm kinh doanh, cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu.
2. Hàng hóa không thuộc Danh mục quy định tại Khoản 1 Điều này không được phép tiêu thụ tại Việt Nam trừ trường hợp bất khả kháng. Việc tiêu thụ hàng hóa quy định tại Khoản này phải được Bộ Công Thương chấp thuận bằng văn bản.
3. Việc tiêu thụ hàng hóa quá cảnh nêu tại Khoản 2 Điều này phải thực hiện qua các thương nhân Việt Nam và phải làm thủ tục nhập khẩu tại cơ quan Hải quan theo quy định hiện hành về quản lý xuất nhập khẩu.
4. Trong trường hợp bất khả kháng quy định tại Khoản 2 Điều này, chủ hàng gửi hồ sơ đề nghị cho phép tiêu thụ hàng hóa quá cảnh đến Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương). Địa chỉ: 54 Hai Bà Trưng, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam. Hồ sơ bao gồm:
a) Đơn đề nghị cho phép tiêu thụ hàng hóa quá cảnh: 01 bản chính (theo mẫu quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này).
b) Giấy phép quá cảnh hàng hóa đã được cấp: 01 bản sao (có ký xác nhận và đóng dấu sao y bản chính của chủ hàng), nếu là hàng hóa quá cảnh theo giấy phép.
c) Tài liệu chứng minh trường hợp bất khả kháng đối với hàng hóa quá cảnh xin được tiêu thụ tại Việt Nam.
5. Thời hạn giải quyết hồ sơ đề nghị cho phép tiêu thụ hàng hóa quá cảnh là 15 (mười lăm) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. | [
""
] |
||
222e02c1b1ed484091319eb480125a65 | Các bộ và các cơ quan, tổ chức khác, trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn việc phối hợp thực hiện các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng. | [
""
] |
||
9dcf7c921c854e01ac4fcc6d16e75366 | 1. Đối với các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ thực hiện theo phương thức tuyển chọn, trong vòng 15 ngày kể từ khi danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ được Bộ trưởng phê duyệt, Bộ Thông tin và Truyền thông thông báo trên cổng thông tin điện tử để các tổ chức có đủ năng lực tham gia tuyển chọn.
2. Đối với các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ thực hiện theo hình thức giao trực tiếp, Bộ Thông tin và Truyền thông thông báo bằng văn bản đến các tổ chức được giao thực hiện. Trong trường hợp cần thiết, Vụ Khoa học và Công nghệ nghiên cứu, trình Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông để làm thủ tục đặt hàng với các tổ chức, cá nhân thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ mà các đơn vị thuộc Bộ chưa có điều kiện thực hiện. | [
""
] |
||
a057866fcd4b4a398cd3ce719a6daf2e | 1. Công ty chứng khoán không được mua, góp vốn mua bất động sản trừ trường hợp để sử dụng làm trụ sở chính, chi nhánh, phòng giao dịch phục vụ trực tiếp cho các hoạt động nghiệp vụ của công ty chứng khoán.
2. Công ty chứng khoán mua, đầu tư vào bất động sản theo quy định tại Khoản 1 Điều này và tài sản cố định theo nguyên tắc giá trị còn lại của tài sản cố định và bất động sản không được vượt quá 50% giá trị tổng tài sản của công ty chứng khoán.
3. Tổng giá trị đầu tư vào các trái phiếu doanh nghiệp của công ty chứng khoán không được vượt quá 70% vốn chủ sở hữu. Công ty chứng khoán được cấp phép thực hiện nghiệp vụ tự doanh chứng khoán được mua bán lại trái phiếu niêm yết theo quy định có liên quan về giao dịch mua bán lại trái phiếu.
4. Công ty chứng khoán không được trực tiếp hoặc ủy thác cho tổ chức, cá nhân khác thực hiện:
a) Đầu tư vào cổ phiếu hoặc phần vốn góp của công ty có sở hữu trên 50% vốn điều lệ của công ty chứng khoán, trừ trường hợp mua cổ phiếu lô lẻ theo yêu cầu của khách hàng;
b) Cùng với người có liên quan đầu tư từ 5% trở lên vốn điều lệ của công ty chứng khoán khác;
c) Đầu tư quá 20% tổng số cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đang lưu hành của một tổ chức niêm yết;
d) Đầu tư quá 15% tổng số cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đang lưu hành của một tổ chức chưa niêm yết, quy định này không áp dụng đối với chứng chỉ quỹ thành viên, quỹ hoán đổi danh mục và quỹ mở;
đ) Đầu tư hoặc góp vốn quá 10% tổng số vốn góp của một công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc dự án kinh doanh;
e) Đầu tư hoặc góp vốn quá 15% vốn chủ sở hữu vào một tổ chức hoặc dự án kinh doanh;
g) Đầu tư quá 70% vốn chủ sở hữu vào cổ phiếu, phần vốn góp và dự án kinh doanh, trong đó không được đầu tư quá 20% vốn chủ sở hữu vào cổ phiếu chưa niêm yết, phần vốn góp và dự án kinh doanh.
5. Công ty chứng khoán được thành lập, mua lại công ty quản lý quỹ làm công ty con. Trong trường hợp này, công ty chứng khoán không phải tuân thủ quy định tại điểm c, d và đ Khoản 4 Điều này. Công ty chứng khoán dự kiến thành lập, mua lại công ty quản lý quỹ làm công ty con phải đáp ứng các điều kiện sau:
a) Vốn chủ sở hữu sau khi góp vốn thành lập, mua lại công ty quản lý quỹ tối thiểu phải bằng vốn điều lệ tối thiểu cho các nghiệp vụ kinh doanh công ty đang thực hiện;
b) Tỷ lệ vốn khả dụng sau khi góp vốn thành lập, mua lại công ty quản lý quỹ tối thiểu phải đạt 180%;
c) Công ty chứng khoán sau khi góp vốn thành lập, mua lại công ty quản lý quỹ phải đảm bảo tuân thủ hạn chế vay nợ quy định tại Điều 26 Thông tư này và hạn chế đầu tư quy định tại Khoản 3 Điều này và Điểm e Khoản 4 Điều này.
6. Trường hợp công ty chứng khoán đầu tư vượt quá hạn mức do thực hiện bảo lãnh phát hành theo hình thức cam kết chắc chắn, do hợp nhất, sáp nhập hoặc do biến động tài sản, vốn chủ sở hữu của công ty chứng khoán hoặc tổ chức góp vốn, công ty chứng khoán phải áp dụng các biện pháp cần thiết để tuân thủ hạn mức đầu tư theo quy định tại Khoản 2, 3 và 4 Điều này tối đa trong thời hạn 01 năm. | [
""
] |
||
160fde23893749658e16d074c867efb9 | 1. Cơ quan, tổ chức đề nghị cấp giấy phép hoạt động tạp chí in gửi 01 bộ hồ sơ về Bộ Thông tin và Truyền thông. Hồ sơ gồm có:
a) Tờ khai đề nghị cấp giấy phép hoạt động tạp chí in (Mẫu số 02);
b) Đề án hoạt động tạp chí in (có chữ ký của người có thẩm quyền và đóng dấu hoặc ký số của cơ quan, tổ chức đề nghị cấp giấy phép) và các tài liệu kèm theo, gồm các nội dung sau: Sự cần thiết và cơ sở pháp lý; trình bày việc đáp ứng đầy đủ các điều kiện quy định tại Điều 17 Luật Báo chí; kết cấu và nội dung chính của ấn phẩm, trong đó thể hiện rõ về nội dung thông tin chuyên sâu, chuyên ngành, giới thiệu, đăng tải kết quả nghiên cứu khoa học, tham gia tư vấn, phản biện chính sách về lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức đề nghị cấp giấy phép; quy trình xuất bản và quản lý nội dung;
c) Danh sách dự kiến nhân sự của tạp chí in (Mẫu số 03);
d) Sơ yếu lý lịch người dự kiến là Tổng biên tập (Mẫu số 04);
đ) Mẫu trình bày tên gọi tạp chí in có xác nhận của cơ quan, tổ chức đề nghị cấp giấy phép, trong đó tên gọi tạp chí in thể hiện rõ cụm từ “tạp chí” có cỡ chữ tối thiểu bằng 1/3 cỡ chữ của tên tạp chí in;
2. Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Thông tin và Truyền thông cấp giấy phép hoạt động tạp chí in (Mẫu số 13); trường hợp từ chối cấp phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do. | [
""
] |
||
5c2f8d7c0cd44ee1ac43d45c418e4025 | Để được áp dụng chế độ Luồng Xanh trong quy trình cấp C/O ưu đãi, thương nhân cần đạt được tiêu chí sau:
1. Thương nhân được Bộ Công Thương công nhận là doanh nghiệp xuất khẩu uy tín; hoặc
2. Thương nhân được Bộ Tài chính công nhận là doanh nghiệp ưu tiên trong lĩnh vực quản lý nhà nước về hải quan; hoặc
3. Thương nhân đáp ứng các điều kiện dưới đây:
a) Tuân thủ pháp luật: không vi phạm quy định về xuất xứ trong 2 năm gần nhất trước thời điểm đề nghị xét duyệt chế độ Luồng Xanh;
b) Lưu trữ hồ sơ: có hệ thống lưu trữ hồ sơ (hồ sơ giấy và hồ sơ điện tử) đầy đủ để đảm bảo chứng minh tính xác thực của C/O và xuất xứ hàng hóa trong thời hạn lưu trữ theo quy định tại Nghị định số 31/2018/NĐ-CP;
c) Kinh nghiệm sử dụng C/O ưu đãi: thực hiện quy trình khai báo C/O điện tử qua Hệ thống quản lý và cấp chứng nhận xuất xứ điện tử (www.ecosys.gov.vn) và có tần suất đề nghị cấp ít nhất 30 bộ C/O ưu đãi/năm. | [
""
] |
||
ad09cec7220a48aca0147e8ec706d0b0 | 1. Công ty quản lý quỹ có quyền chỉ đáp ứng một phần lệnh bán, lệnh mua, lệnh chuyển đổi của nhà đầu tư khi xảy ra một trong các trường hợp sau:
a) Tổng giá trị các lệnh bán (kể cả lệnh bán từ hoạt động chuyển đổi) trừ tổng giá trị các lệnh mua (kể cả lệnh mua từ hoạt động chuyển đổi) tại ngày giao dịch chứng chỉ quỹ lớn hơn 10% giá trị tài sản ròng của quỹ;
b) Việc thực hiện toàn bộ lệnh giao dịch của nhà đầu tư dẫn tới:
- Giá trị tài sản ròng của quỹ thấp hơn 50 tỷ đồng; hoặc
- Giá trị phần đơn vị quỹ hoặc số đơn vị quỹ còn lại trên tài khoản của nhà đầu tư thấp hơn giá trị tối thiểu hoặc số lượng đơn vị quỹ tối thiểu để duy trì tài khoản của nhà đầu tư theo quy định tại Điều lệ quỹ và Bản cáo bạch (nếu có); hoặc
- Giá trị tài sản ròng còn lại hoặc số đơn vị quỹ còn lại của quỹ thấp hơn giá trị tài sản ròng tối thiểu hoặc số đơn vị quỹ lưu hành tối thiểu đã được quy định tại Điều lệ quỹ và Bản cáo bạch (nếu có); hoặc
- Số lượng đơn vị quỹ lưu hành vượt quá khối lượng tối đa (nếu có) quy định tại Điều lệ quỹ và Bản cáo bạch.
c) Các trường hợp khác theo quy định tại Điều lệ quỹ và Bản cáo bạch.
2. Trường hợp thực hiện một phần lệnh bán, lệnh mua, lệnh chuyển đổi theo quy định tại khoản 1 Điều này, theo quy định tại Điều lệ quỹ, Bản cáo bạch, công ty quản lý quỹ được áp dụng một trong hai nguyên tắc sau:
a) Nguyên tắc ưu tiên về thời gian: lệnh chuyển tới đại lý phân phối trước được thực hiện trước;
b) Nguyên tắc cùng một tỷ lệ: phần giá trị được thực hiện sẽ được phân bổ cho tất cả các nhà đầu tư đăng ký giao dịch theo cùng một tỷ lệ giữa giá trị thực hiện và giá trị đăng ký giao dịch.
3. Đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều này, nếu Điều lệ quỹ và Bản cáo bạch có quy định, công ty quản lý quỹ được kéo dài thời hạn thanh toán tối đa 30 ngày sau khi được Ban đại diện quỹ chấp thuận, kể từ ngày giao dịch chứng chỉ quỹ.
4. Công ty quản lý quỹ có thể tạm dừng giao dịch chứng chỉ quỹ khi xảy ra một trong các sự kiện sau:
a) Công ty quản lý quỹ không thể thực hiện việc mua lại chứng chỉ quỹ theo yêu cầu do nguyên nhân bất khả kháng;
b) Công ty quản lý quỹ không thể xác định giá trị tài sản ròng của quỹ vào ngày định giá mua lại chứng chỉ quỹ do chứng khoán trong danh mục đầu tư của quỹ bị đình chỉ giao dịch theo quyết định của Sở giao dịch chứng khoán;
c) Các sự kiện khác do Điều lệ quỹ quy định hoặc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xét thấy là cần thiết.
5. Công ty quản lý quỹ phải báo cáo Ban đại diện quỹ, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi xảy ra một trong các sự kiện quy định tại khoản 4 Điều này trừ trường hợp theo yêu cầu của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và phải tiếp tục thực hiện việc mua lại chứng chỉ quỹ mở ngay sau khi các sự kiện này chấm dứt.
6. Thời hạn tạm dừng giao dịch chứng chỉ quỹ thực hiện theo quy định tại Điều lệ quỹ nhưng không quá 90 ngày, kể từ ngày tạm dừng giao dịch chứng chỉ quỹ.
7. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày kết thúc thời hạn tạm dừng giao dịch chứng chỉ quỹ theo quy định tại khoản 6 Điều này, công ty quản lý quỹ phải tổ chức họp để lấy ý kiến Đại hội nhà đầu tư về việc giải thể quỹ hoặc tách quỹ hoặc tiếp tục kéo dài thời hạn tạm dừng giao dịch chứng chỉ quỹ.
8. Trong thời hạn triệu tập Đại hội nhà đầu tư, nếu các nguyên nhân dẫn tới việc tạm dừng giao dịch chứng chỉ quỹ chấm dứt, công ty quản lý quỹ được hủy bỏ việc triệu tập Đại hội nhà đầu tư. | [
""
] |
||
d66fe8702dbe4eaeb1316edf25779996 | 1. Điều kiện cấp Giấy phép sản xuất hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 9 của Nghị định này.
2. Điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 9 của Nghị định này.
3. Hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp phải được tồn trữ, bảo quản ở một khu vực riêng trong kho hoặc kho riêng.
4. Tổ chức, cá nhân chỉ được sản xuất, kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp sau khi được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép và có trách nhiệm duy trì đủ điều kiện quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều này trong suốt quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trường hợp tổ chức, cá nhân không còn đáp ứng đủ điều kiện sẽ bị thu hồi Giấy phép theo quy định tại khoản 2 Điều 18 của Luật hóa chất. | [
""
] |
||
b4a37a39f7f547d0a9ee03aa4260107b | Cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thẩm xét hồ sơ, thẩm định cơ sở và cấp Giấy chứng nhận cho cơ sở có đủ điều kiện an toàn thực phẩm. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận như sau:
1. Thẩm xét hồ sơ:
a) Trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải thẩm xét tính hợp lệ của hồ sơ và thông báo bằng văn bản cho cơ sở nếu hồ sơ không hợp lệ;
b) Nếu quá 60 ngày kể từ ngày nhận được thông báo hồ sơ không hợp lệ nếu cơ sở không có phản hồi hay bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ theo yêu cầu thì cơ quan tiếp nhận sẽ huỷ hồ sơ.
2. Thẩm định cơ sở:
a) Sau khi có kết quả thẩm xét hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm thẩm định cơ sở trong vòng 10 ngày làm việc. Trường hợp uỷ quyền thẩm định cơ sở cho cơ quan có thẩm quyền cấp dưới phải có văn bản ủy quyền;
b) Đoàn thẩm định cơ sở:
- Đoàn thẩm định cơ sở do cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận hoặc cơ quan được ủy quyền thẩm định ra quyết định thành lập;
- Đoàn thẩm định điều kiện cơ sở gồm từ 5 đến 9 người (đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ từ 3 đến 5 người) trong đó phải có ít nhất 2/3 số thành viên là cán bộ làm công tác chuyên môn về an toàn thực phẩm (có thể mời chuyên gia phù hợp chuyên môn tham gia đoàn thẩm định cơ sở).
- Trưởng đoàn thẩm định chịu trách nhiệm về kết quả thẩm định cơ sở;
c) Nội dung thẩm định cơ sở:
Đối chiếu thông tin và thẩm định tính pháp lý của hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận với hồ sơ gốc lưu tại cơ sở theo quy định; thẩm định điều kiện an toàn thực phẩm tại cơ sở theo quy định và ghi vào mẫu biên bản ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Cấp Giấy chứng nhận:
a) Trường hợp cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định, cơ quan tiếp nhận hồ sơ cấp Giấy chứng nhận theo mẫu ban hành kèm theo Thông tư này. Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo mùa vụ phải ghi rõ thời gian hoạt động trong Giấy chứng nhận;
b) Trường hợp cơ sở chưa đủ điều kiện an toàn thực phẩm và phải chờ hoàn thiện phải ghi rõ nội dung và thời gian hoàn thiện nhưng không quá 60 ngày. Đoàn thẩm định tổ chức thẩm định lại khi cơ sở có văn bản xác nhận đã hoàn thiện đầy đủ các yêu cầu về điều kiện an toàn thực phẩm của đoàn thẩm định lần trước;
c) Trường hợp cơ sở không đạt yêu cầu về điều kiện an toàn thực phẩm, cơ quan tiếp nhận hồ sơ thông báo bằng văn bản cho cơ quan quản lý địa phương để giám sát và yêu cầu cơ sở không được hoạt động cho đến khi được cấp Giấy chứng nhận. Cơ sở phải nộp lại hồ sơ để được xem xét cấp Giấy chứng nhận theo quy định. | [
""
] |
||
a861b03446c5464bba40052c2c8f61c9 | 1. Kho bạc Nhà nước mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và ngân hàng thương mại để tập trung các khoản thu, thanh toán, chi trả các khoản chi của ngân sách nhà nước.
2. Ngân hàng nơi Kho bạc Nhà nước mở tài khoản có trách nhiệm đảm bảo thanh toán, điều hòa tiền mặt, ngoại tệ cho Kho bạc Nhà nước đầy đủ, kịp thời theo nhiệm vụ thu, chi của ngân sách nhà nước.
3. Tiền gửi của Kho bạc Nhà nước tại ngân hàng được ngân hàng trả lãi như đối với các đơn vị, tổ chức kinh tế; các khoản thanh toán của Kho bạc Nhà nước qua ngân hàng phải trả phí thanh toán cho ngân hàng theo quy định của pháp luật. | [
""
] |
||
ba002d9607a0440096418bdf6c2df3cc | 1. Người tiếp công dân, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh được hưởng các chế độ chính sách sau:
a) Chế độ bồi dưỡng theo quy định của pháp luật;
b) Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ tiếp công dân, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh.
2. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị quyết định việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đối với người tiếp công dân của cơ quan, đơn vị mình theo hướng dẫn của Thanh tra Chính phủ.
3. Nguyên tắc áp dụng, mức chi bồi dưỡng được thực hiện theo quy định của pháp luật. | [
""
] |
||
06d6faa00b0343ca96384af40bda2ffd | 1. Người được trợ giúp pháp lý có quyền khiếu nại đối với hành vi sau đây của tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý, người thực hiện trợ giúp pháp lý khi có căn cứ cho rằng hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình:
a) Từ chối thụ lý vụ việc trợ giúp pháp lý;
b) Không thực hiện trợ giúp pháp lý;
c) Thực hiện trợ giúp pháp lý không đúng pháp luật;
d) Thay đổi người thực hiện trợ giúp pháp lý không đúng pháp luật.
2. Người đứng đầu tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý có trách nhiệm giải quyết khiếu nại đối với hành vi quy định tại khoản 1 Điều này trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được khiếu nại. Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của người đứng đầu tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý hoặc quá thời hạn mà khiếu nại không được giải quyết thì có quyền khiếu nại lên Giám đốc Sở Tư pháp.
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được khiếu nại, Giám đốc Sở Tư pháp có trách nhiệm giải quyết khiếu nại. Quyết định giải quyết khiếu nại của Giám đốc Sở Tư pháp có hiệu lực thi hành. Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của Giám đốc Sở Tư pháp hoặc quá thời hạn mà khiếu nại không được giải quyết thì có quyền khởi kiện tại Tòa án.
3. Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, khởi kiện đối với quyết định xử lý kỷ luật, quyết định xử phạt vi phạm hành chính và quyết định hành chính, hành vi hành chính khác trong hoạt động trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật về khiếu nại và quy định khác của pháp luật có liên quan.
4. Cá nhân có quyền tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hành vi vi phạm quy định của Luật này. Việc tố cáo và giải quyết tố cáo thực hiện theo quy định của pháp luật về tố cáo. | [
""
] |
||
a4d570e4f1164f5fb094cb2e70e2fc93 | 1. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 1 của Quyết định số 118/TTg:
"1. Đối tượng được hỗ trợ cải thiện nhà ở theo Quyết định này, bao gồm:
a) Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945;
b) Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945;
c) Thân nhân liệt sĩ;
d) Bà mẹ Việt Nam Anh hùng;
đ) Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động;
e) Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh;
g) Bệnh binh;
h) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học;
i) Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày;
k) Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế;
l) Người có công giúp đỡ cách mạng".
2. Sửa đổi, bổ sung điểm c khoản 2 Điều 2 Quyết định số 118/TTg:
"c) Đối tượng thuộc diện được hỗ trợ cải thiện nhà ở theo Quyết định này nếu mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước thì được hỗ trợ toàn bộ tiền sử dụng đất đối với nhà ở nhiều tầng, nhiều hộ ở.
Trường hợp mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước là nhà ở một tầng hoặc nhà ở nhiều tầng có một hộ ở thì được hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ tiền sử dụng đất theo các mức cụ thể như sau:
- Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động; thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B, bệnh binh, có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do thương tật, bệnh tật từ 81% trở lên; thân nhân của liệt sĩ đang hưởng tiền tuất nuôi dưỡng hàng tháng được hỗ trợ toàn bộ tiền sử dụng đất.
- Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học; thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B, bệnh binh, có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do thương tật, bệnh tật từ 61% đến 80% được hỗ trợ 90% tiền sử dụng đất.
- Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B, bệnh binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao đông do thương tật, bệnh tật từ 41% đến 60% được hỗ trợ 80% tiền sử dụng đất.
- Thân nhân của liệt sĩ quy định tại khoản 1 Điều 14 của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng; thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do thương tật từ 21% đến 40%; người có công giúp đỡ cách mạng đang hưởng trợ cấp hàng tháng; người có công giúp đỡ cách mạng được tặng Kỷ niệm chương "Tổ quốc ghi công" hoặc Bằng "Có công với nước", người có công giúp đỡ cách mạng trong gia đình được tặng Kỷ niệm chương "Tổ quốc ghi công" hoặc Bằng "Có công với nước" được hỗ trợ 70% tiền sử dụng đất.
- Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị bắt tù đày; người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế được tặng Huân chương Kháng chiến hạng I hoặc Huân chương Chiến thắng hạng I được hỗ trợ 65% tiền sử dụng đất.
Các mức hỗ trợ nêu trên được tính trong định mức đất ở do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định và tính trên số tiền sử dụng đất mà người được hỗ trợ phải nộp". | [
""
] |
||
a60ee85625ac4d668fb95b0043980c3f | 1. Biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều 3 Nghị định 99/2013/NĐ-CP được thực hiện như sau:
a) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm được áp dụng đối với tang vật, phương tiện vi phạm là sản phẩm, hàng hóa, biển hiệu, phương tiện kinh doanh, giấy tờ giao dịch gắn dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp hoặc gắn chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn.
Phương pháp loại bỏ có thể tiến hành bằng một hoặc nhiều phương thức như: gỡ bỏ, tháo, cắt, xoá, mài hoặc các biện pháp thích hợp khác để loại bỏ yếu tố vi phạm ra khỏi tang vật, phương tiện vi phạm.
b) Buộc thay đổi thông tin tên miền hoặc trả lại tên miền được áp dụng trong trường hợp bên yêu cầu xử lý vi phạm và bên bị yêu cầu xử lý vi phạm không đạt được thoả thuận theo quy định tại Khoản 2 Điều 27 Nghị định 99/2013/NĐ-CP và bên bị yêu cầu xử lý vi phạm không chấm dứt hành vi đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng hoặc sử dụng tên miền vi phạm.
c) Buộc thay đổi tên doanh nghiệp, loại bỏ yếu tố vi phạm trong tên doanh nghiệp được áp dụng khi bên bị yêu cầu xử lý vi phạm không chấm dứt hành vi sử dụng tên doanh nghiệp xâm phạm hoặc không tiến hành thủ tục thay đổi tên doanh nghiệp xâm phạm theo thông báo của cơ quan đăng ký kinh doanh hoặc theo thỏa thuận của của các bên.
2. Buộc tiêu hủy hàng hóa, tang vật, phương tiện vi phạm quy định tại Điểm d Khoản 3 Điều 3 Nghị định 99/2013/NĐ-CP được áp dụng đối với:
a) Hàng hóa giả mạo nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý; nguyên liệu, vật liệu, phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý; tem nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý giả mạo; tem, nhãn, vật phẩm mang yếu tố vi phạm;
b) Hàng hóa không còn giá trị sử dụng;
c) Hàng hóa gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường;
d) Hàng hóa mà yếu tố xâm phạm không thể loại bỏ ra khỏi hàng hóa hoặc việc loại bỏ không đảm bảo ngăn chặn triệt để hành vi vi phạm hoặc không thể áp dụng được các biện pháp xử lý khác.
3. Đối với hàng hóa vi phạm, nguyên vật liệu, phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất hàng hoá vi phạm, tang vật, phương tiện vi phạm thì cơ quan có thẩm quyền căn cứ vào tính chất, đặc điểm của hàng hoá và các tình tiết, điều kiện hoàn cảnh cụ thể của vụ việc để quyết định biện pháp xử lý phù hợp, có tham khảo ý kiến của chủ thể quyền, người yêu cầu xử lý vi phạm và tổ chức, cá nhân liên quan.
Sau khi tổ chức, cá nhân vi phạm loại bỏ yếu tố vi phạm ra khỏi hàng hóa, cơ quan xử lý vi phạm có thể:
a) Cho phép tổ chức, cá nhân vi phạm tận dụng hàng hóa, nguyên vật liệu để làm nguyên vật liệu sản xuất hàng hoá khác hoặc cho phép phân phối, sử dụng không nhằm thu lợi nhuận và không ảnh hưởng đến khả năng khai thác của chủ thể quyền, trong đó ưu tiên mục đích nhân đạo, từ thiện hoặc phục vụ lợi ích xã hội; hoặc
b) Bán đấu giá để sung công quỹ hoặc các biện pháp khác theo đề nghị và thoả thuận của các bên liên quan phù hợp với quy định tại Khoản 4 Điều 29 Nghị định 105/2006/NĐ-CP sửa đổi.
4. Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điểm h Khoản 3 Điều 3 Nghị định 99/2013/NĐ-CP được áp dụng khi có hóa đơn, chứng từ, tài liệu hợp lệ chứng minh tổ chức, cá nhân đó đã thực hiện hành vi vi phạm (có số lượng, giá trị hàng hóa vi phạm kèm theo) và hàng hóa vi phạm đã được phát hiện đến thời điểm thanh tra, kiểm tra.
Số tiền thu lợi bất hợp pháp được nộp vào Kho bạc Nhà nước tương tự như thủ tục nộp tiền phạt theo quyết định xử phạt hành chính. Trường hợp cơ quan có thẩm quyền xử phạt có tài khoản tạm thu mở tại Kho bạc Nhà nước thì tiền thu lợi nói trên được nộp vào tài khoản tạm thu của cơ quan có thẩm quyền xử phạt. Định kỳ, cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm có trách nhiệm nộp lại cho Kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật.
5. Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính phải chịu mọi chi phí cho việc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định tại Điều 85 Luật Xử lý vi phạm hành chính. | [
""
] |
||
7b2bbb0df42142e4ba8fe35703b51141 | Tổ chức tín dụng xem xét quyết định cho khách hàng vay theo các loại cho vay như sau:
1. Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay tối đa 01 (một) năm.
2. Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay trên 01 (một) năm và tối đa 05 (năm) năm.
3. Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay trên 05 (năm) năm. | [
""
] |
||
0beaf042ab234944a6ed5077ae016486 | 1. Trách nhiệm của các Bộ, ngành Trung ương
a) Bộ Xây dựng:
- Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan: Tài chính, Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai thực hiện Quyết định này; đôn đốc, kiểm tra và định kỳ tổng hợp tình hình báo cáo Thủ tướng Chính phủ;
- Bố trí kinh phí cho công tác chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc, tổng kết, đánh giá việc thực hiện chính sách từ nguồn chi thường xuyên được giao bổ sung hàng năm cho Bộ Xây dựng.
b) Bộ Kế hoạch và Đầu tư:
Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cân đối, bố trí vốn ngân sách trung ương cho các địa phương trong kế hoạch 2013 và giai đoạn tiếp theo.
c) Bộ Tài chính:
Phối hợp với Bộ Xây dựng bố trí vốn từ ngân sách trung ương hỗ trợ tỉnh để hỗ trợ cho các hộ thuộc diện được hỗ trợ.
d) Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:
Hướng dẫn việc xác nhận đối tượng là người có công với cách mạng theo quy định của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, chỉ đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội các địa phương phối hợp với Sở Xây dựng trong quá trình triển khai thực hiện chính sách.
2. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
a) Công bố công khai về đối tượng, tiêu chuẩn được hỗ trợ, lập danh sách hộ người có công với cách mạng được hỗ trợ về nhà ở trên địa bàn;
b) Gửi kế hoạch hỗ trợ trên địa bàn đã được phê duyệt về Bộ Xây dựng là cơ quan chủ trì, đồng thời gửi Bộ Tài chính để bố trí vốn;
c) Chỉ đạo công tác lập dự toán, quản lý, cấp phát, thanh toán, quyết toán nguồn vốn hỗ trợ theo hướng dẫn của Bộ Tài chính;
d) Giao Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện phối hợp với các ban ngành chức năng rà soát, kiểm tra, đảm bảo đúng đối tượng thuộc diện được hỗ trợ;
đ) Giao Sở Xây dựng là cơ quan thường trực của tỉnh để triển khai thực hiện chính sách theo quy định tại Quyết định này, thiết kế một số mẫu nhà ở phù hợp để các hộ gia đình tham khảo, lựa chọn;
e) Bố trí đủ vốn đối ứng và kinh phí quản lý triển khai thực hiện Chính sách theo quy định tại Quyết định này, Chỉ đạo các cơ quan liên quan, các cấp chính quyền địa phương phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trên địa bàn vận động cộng đồng giúp đỡ hộ người có công với cách mạng về nhà ở.
Ngoài nguồn vốn và số vốn quy định tại Điều 3 và Điều 5 của Quyết định này, tùy điều kiện thực tế, các địa phương hỗ trợ thêm từ ngân sách địa phương để nâng cao chất lượng nhà ở cho các hộ gia đình được hỗ trợ;
g) Ban hành cơ chế kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện, đảm bảo không để xảy ra thất thoát, tiêu cực;
h) Hàng tháng có báo cáo nhanh, 3 tháng một lần có báo cáo định kỳ kết quả thực hiện chính sách gửi về Bộ Xây dựng và Bộ Tài chính để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ. | [
""
] |
||
f85c97c5850c4385a4dddbd1e474c32a | 1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 500.000 đồng đối với hành vi ngăn cản trẻ em tham gia hoạt động xã hội, sinh hoạt cộng đồng hợp pháp, lành mạnh.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Xâm phạm thân thể, gây tổn hại về sức khỏe đối với trẻ em;
b) Bắt nhịn ăn, nhịn uống, không cho hoặc hạn chế vệ sinh cá nhân; bắt sống ở nơi có môi trường độc hại, nguy hiểm hoặc các hình thức đối xử tồi tệ khác với trẻ em;
c) Gây tổn thương về tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lăng nhục, chửi mắng, đe dọa, làm nhục, cách ly, sao nhãng ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em;
d) Dùng các biện pháp trừng phạt để dạy trẻ em làm trẻ em tổn thương, đau đớn về thể xác, tinh thần;
đ) Thường xuyên đe dọa trẻ em bằng các hình ảnh, âm thanh, con vật, đồ vật làm trẻ em sợ hãi, tổn thương tinh thần.
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Tổ chức, ép buộc trẻ em đi xin ăn;
b) Cho thuê, cho mượn trẻ em hoặc sử dụng trẻ em để xin ăn.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc chịu mọi chi phí để khám bệnh, chữa bệnh (nếu có) cho trẻ em đối với hành vi vi phạm tại Khoản 2 Điều này;
b) Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe trẻ em đối với hành vi vi phạm tại Điểm đ Khoản 2 Điều này;
c) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm tại Khoản 3 Điều này. | [
""
] |
||
9f4b606235bb4f2f80fc29450318d14c | 1. Hồ sơ đăng ký bản công bố sản phẩm đối với sản phẩm nhập khẩu gồm:
a) Bản công bố sản phẩm được quy định tại Mẫu số 02 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale) hoặc Giấy chứng nhận xuất khẩu (Certificate of Exportation) hoặc Giấy chứng nhận y tế (Health Certificate) của cơ quan có thẩm quyền của nước xuất xứ/xuất khẩu cấp có nội dung bảo đảm an toàn cho người sử dụng hoặc được bán tự do tại thị trường của nước sản xuất/xuất khẩu (hợp pháp hóa lãnh sự);
c) Phiếu kết quả kiểm nghiệm an toàn thực phẩm của sản phẩm trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ được cấp bởi phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm được công nhận phù hợp ISO 17025 gồm các chỉ tiêu an toàn do Bộ Y tế ban hành theo nguyên tắc quản lý rủi ro phù hợp với quy định của quốc tế hoặc các chỉ tiêu an toàn theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn tương ứng do tổ chức, cá nhân công bố trong trường hợp chưa có quy định của Bộ Y tế (bản chính hoặc bản sao chứng thực);
d) Bằng chứng khoa học chứng minh công dụng của sản phẩm hoặc của thành phần tạo nên công dụng đã công bố (bản chính hoặc bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân). Khi sử dụng bằng chứng khoa học về công dụng thành phần của sản phẩm để làm công dụng cho sản phẩm thì liều sử dụng hàng ngày của sản phẩm tối thiểu phải lớn hơn hoặc bằng 15% lượng sử dụng thành phần đó đã nêu trong tài liệu;
đ) Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đạt yêu cầu Thực hành sản xuất tốt (GMP) hoặc chứng nhận tương đương trong trường hợp sản phẩm nhập khẩu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe áp dụng từ ngày 01 tháng 7 năm 2019 (bản có xác nhận của tổ chức, cá nhân).
2. Hồ sơ đăng ký bản công bố sản phẩm đối với sản phẩm sản xuất trong nước gồm:
a) Bản công bố sản phẩm được quy định tại Mẫu số 02 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Phiếu kết quả kiểm nghiệm an toàn thực phẩm của sản phẩm trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ được cấp bởi phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm được công nhận phù hợp ISO 17025 gồm các chỉ tiêu an toàn do Bộ Y tế ban hành theo nguyên tắc quản lý rủi ro phù hợp với quy định của quốc tế hoặc các chỉ tiêu an toàn theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn tương ứng do tổ chức, cá nhân công bố trong trường hợp chưa có quy định của Bộ Y tế (bản chính hoặc bản sao chứng thực);
c) Bằng chứng khoa học chứng minh công dụng của sản phẩm hoặc của thành phần tạo nên công dụng đã công bố (bản chính hoặc bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân). Khi sử dụng bằng chứng khoa học về công dụng thành phần của sản phẩm để làm công dụng cho sản phẩm thì liều sử dụng hàng ngày của sản phẩm tối thiểu phải lớn hơn hoặc bằng 15% lượng sử dụng thành phần đó đã nêu trong tài liệu;
d) Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong trường hợp cơ sở thuộc đối tượng phải cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân);
đ) Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đạt yêu cầu Thực hành sản xuất tốt (GMP) trong trường hợp sản phẩm sản xuất trong nước là thực phẩm bảo vệ sức khỏe áp dụng từ ngày 01 tháng 7 năm 2019 (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân).
3. Các tài liệu trong hồ sơ đăng ký bản công bố sản phẩm phải được thể hiện bằng tiếng Việt; trường hợp có tài liệu bằng tiếng nước ngoài thì phải được dịch sang tiếng Việt và được công chứng. Tài liệu phải còn hiệu lực tại thời điểm nộp hồ sơ đăng ký bản công bố sản phẩm. | [
""
] |
||
7def85508f5a4fe180078e08500bddd4 | 1. Các hoạt động hợp tác về khoa học và công nghệ với các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp trong nước và ngoài nước: Hoạt động khảo sát, tìm kiếm đối tác, nhu cầu công nghệ trong nước và ngoài nước; các nhiệm vụ hợp tác nghiên cứu chung theo lĩnh vực khoa học và công nghệ được nhà nước khuyến khích, ưu tiên.
2. Hình thức hợp tác về khoa học và công nghệ
a) Tùy theo các lĩnh vực hợp tác về khoa học và công nghệ, doanh nghiệp hợp tác về khoa học và công nghệ với các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp trong và ngoài nước được thực hiện theo các hình thức như sau:
- Đặt hàng nghiên cứu khoa học cho các tổ chức nghiên cứu và triển khai theo hình thức hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ;
- Chuyển giao công nghệ theo hợp đồng chuyển giao công nghệ;
- Đào tạo nhằm nâng cao trình độ, năng lực khoa học và công nghệ theo hợp đồng đào tạo;
- Thuê tư vấn về đổi mới công nghệ theo hợp đồng tư vấn;
- Hợp tác nghiên cứu khoa học và công nghệ nhằm giải quyết các vấn đề khoa học và công nghệ cụ thể hoặc theo các lĩnh vực khoa học và công nghệ thuộc cụm ngành, chuỗi sản xuất các sản phẩm mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp;
b) Đối với các hình thức hợp tác về khoa học và công nghệ nêu tại Điểm a Khoản 2 Điều này, doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng thuyết minh nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Các nhiệm vụ khoa học và công nghệ này thực hiện quy trình xét chọn, thẩm định nội dung và kinh phí, đánh giá nghiệm thu theo quy định của Quy chế khoa học và công nghệ của doanh nghiệp.
3. Các hoạt động hợp tác về khoa học và công nghệ được nhà nước khuyến khích, ưu tiên
Các hoạt động nghiên cứu, triển khai về khoa học và công nghệ theo các danh Mục thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ được nhà nước khuyến khích, ưu tiên như Danh Mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và Danh Mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển theo Quyết định số 66/2014/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ.
Doanh nghiệp thực hiện các hoạt động khảo sát, tìm kiếm đối tác, nhu cầu công nghệ ngoài nước ưu tiên thực hiện theo quy định tại Quyết định số 1069/QĐ-TTg ngày 04 tháng 7 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình tìm kiếm và chuyển giao công nghệ nước ngoài đến năm 2020 sẽ được nhà nước hỗ trợ kinh phí theo quy định;
Doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ hợp tác nghiên cứu chung với nước ngoài được ưu tiên và được Nhà nước hỗ trợ kinh phí theo quy định tại Quyết định số 538/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình hợp tác nghiên cứu song phương và đa phương về khoa học và công nghệ. | [
""
] |
||
6ea651e4b99b4b28b6564b6e1f5d81b6 | Nghị định này quy định chi tiết về nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức, trang bị bảo đảm hoạt động và chế độ, chính sách đối với Kiểm lâm; nhiệm vụ, quyền hạn và bảo đảm hoạt động của Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng của chủ rừng. | [
""
] |
||
8397327c8011434db2733b29d1b6ecbe | 1. Chương trình cấp quốc gia về xây dựng, phát triển thương hiệu là các hoạt động xúc tiến thương mại đặc thù thực hiện theo các tiêu chí:
a) Hỗ trợ xây dựng, phát triển, quảng bá và bảo vệ thương hiệu của sản phẩm, doanh nghiệp và ngành hàng, thúc đẩy phát triển ngoại thương;
b) Phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược ngoại thương theo từng thời kỳ;
c) Được Nhà nước thực hiện trong dài hạn, trên phạm vi toàn quốc và tại nước ngoài;
d) Trong khuôn khổ các Chương trình xây dựng, phát triển thương hiệu do Thủ tướng Chính phủ quyết định.
2. Kinh phí thực hiện các Chương trình cấp quốc gia về xây dựng, phát triển thương hiệu từ các nguồn sau:
a) Ngân sách nhà nước cấp hàng năm;
b) Đóng góp của các tổ chức, doanh nghiệp tham gia;
c) Tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước;
d) Nguồn kinh phí hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.
3. Kinh phí thực hiện các Chương trình từ nguồn ngân sách nhà nước được giao trong dự toán chi ngân sách hàng năm của cơ quan chủ trì.
4. Biểu trưng và các hình thức thể hiện khác của biểu trưng trong khuôn khổ các Chương trình cấp quốc gia về xây dựng, phát triển thương hiệu được bảo vệ theo luật pháp Việt Nam và các Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. | [
""
] |
||
45c4489c940f43dfb9ebdf1c22dbc86a | Quy trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước để chuyển thành công ty cổ phần quy định cụ thể tại Phụ lục kèm theo Thông tư này, bao gồm các bước cơ bản sau:
1. Xây dựng phương án tái cơ cấu
a) Triển khai kế hoạch chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần
- Thành lập Ban chỉ đạo cổ phần hoá/tái cơ cấu và Tổ giúp việc.
- Chuẩn bị các hồ sơ, tài liệu.
- Phê duyệt dự toán chi phí cổ phần hóa, quyết định lựa chọn tư vấn cổ phần hóa.
- Tổ chức kiểm kê, xử lý những vấn đề về tài chính và tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp theo quy định tại Nghị định số 126/2017/NĐ-CP.
- Quyết định việc đề nghị Công ty Mua bán nợ tham gia tái cơ cấu.
b) Xây dựng phương án tái cơ cấu trình cơ quan đại diện chủ sở hữu phê duyệt.
2. Tổ chức thực hiện phương án tái cơ cấu
3. Hoàn tất việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần.
a) Tổ chức Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất và đăng ký doanh nghiệp.
b) Tổ chức quyết toán, bàn giao giữa doanh nghiệp và công ty cổ phần. | [
""
] |
||
ab4dd2f5105f4822a200cdccf2327726 | 1. Hành lang bảo vệ công trình hạ tầng đo đạc là hành lang an toàn được xác lập để đảm bảo công trình hạ tầng đo đạc luôn ổn định, hoạt động theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy định kỹ thuật, thông số kỹ thuật khi xây dựng công trình hạ tầng đo đạc.
2. Hành lang bảo vệ công trình hạ tầng đo đạc phải được xác lập trong quá trình xây dựng công trình hạ tầng đo đạc. Việc cắm mốc giới để xác định và công bố công khai ranh giới hành lang bảo vệ công trình hạ tầng đo đạc thực hiện theo quy định của pháp luật về đất đai, ranh giới hành lang bảo vệ công trình hạ tầng đo đạc được xác định trên bản đồ địa chính có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã.
3. Căn cứ vào từng loại công trình hạ tầng đo đạc, hành lang bảo vệ công trình hạ tầng đo đạc được xác lập như sau:
a) Đối với mốc đo đạc trong mạng lưới tọa độ quốc gia, mạng lưới tọa độ cơ sở chuyên ngành, hành lang bảo vệ có bán kính là 50 mét tính từ tâm mốc;
b) Đối với mốc đo đạc trong mạng lưới độ cao quốc gia, mạng lưới độ cao cơ sở chuyên ngành, hành lang bảo vệ có bán kính là 20 mét tính từ tâm mốc;
c) Đối với mốc đo đạc trong mạng lưới trọng lực quốc gia, mạng lưới trọng lực cơ sở chuyên ngành, hành lang bảo vệ có bán kính là 10 mét tính từ tâm mốc;
d) Đối với trạm định vị vệ tinh, hành lang bảo vệ có bán kính là 50 mét tính từ tâm ăng ten thu tín hiệu vệ tinh;
đ) Đối với trạm thu dữ liệu viễn thám, hành lang bảo vệ theo quy định tại Nghị định về hoạt động viễn thám.
4. Bảo vệ hành lang bảo vệ công trình hạ tầng đo đạc
a) Trong phạm vi hành lang bảo vệ công trình hạ tầng đo đạc khi xây dựng, sửa chữa, cải tạo công trình kiến trúc thì chủ sở hữu công trình kiến trúc, chủ sử dụng đất phải tuân thủ quy định của pháp luật về đất đai đối với hành lang bảo vệ an toàn công trình và pháp luật khác có liên quan;
b) Cơ quan, tổ chức, cá nhân căn cứ quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này và quy định khác của pháp luật có liên quan xác định ranh giới và bảo vệ hành lang bảo vệ công trình hạ tầng đo đạc thuộc phạm vi quản lý. | [
""
] |
||
7dfbab1025b548bab723b69096dba9d3 | Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động tập huấn qua mạng là việc sử dụng các thiết bị công nghệ thông tin, phần mềm, học liệu điện tử và mạng viễn thông (chủ yếu là mạng Internet) hỗ trợ các hoạt động tập huấn nhằm đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức tập huấn, nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên, nhân viên và cán bộ quản lý giáo dục.
2. Học liệu số (hay học liệu điện tử) là tập hợp các phương tiện điện tử phục vụ dạy và học, bao gồm: Giáo trình điện tử, sách giáo khoa điện tử, tài liệu tham khảo điện tử, bài kiểm tra đánh giá điện tử, bản trình chiếu, bảng dữ liệu, các tệp âm thanh, hình ảnh, video, bài giảng điện tử, phần mềm dạy học, thí nghiệm mô phỏng và các học liệu được số hóa khác.
3. Hệ thống quản lý học tập qua mạng (LMS - Learning Management System) là hệ thống phần mềm cho phép tổ chức, quản lý và triển khai các hoạt động tập huấn qua mạng từ lúc nhập học đến khi người học hoàn thành lớp học qua mạng; giúp đơn vị chủ trì tổ chức lớp tập huấn qua mạng theo dõi và quản lý quá trình học tập của người học; tạo ra môi trường dạy và học qua mạng; giúp người dạy tương tác được với người học trong việc giao bài tập, trợ giúp, giải đáp; giúp người học có thể theo dõi được tiến trình học tập, tham gia các nội dung học qua mạng, kết nối với giáo viên và các người học khác để trao đổi bài.
4. Hệ thống quản lý nội dung học tập qua mạng (LCMS - Learning Content Management System) là hệ thống phần mềm quản lý kho nội dung học tập qua mạng, cho phép tổ chức lưu trữ và phân phát các nội dung học tập tới người học. Hệ thống quản lý nội dung học tập kết hợp với hệ thống quản lý học tập để truyền tải nội dung học tập tới người học và phần mềm công cụ soạn bài giảng để tạo ra các nội dung học tập.
5. Đơn vị chủ trì tổ chức lớp tập huấn qua mạng là đơn vị được cấp có thẩm quyền giao chủ trì nhiệm vụ tổ chức lớp tập huấn (sau đây gọi là đơn vị chủ trì tập huấn). | [
""
] |
||
4eebaefabd9f437b990c3d666a3d71e9 | Thực hiện theo quy định tại Điều 20 Nghị định số 91/2017/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
1. “Huân chương Quân công” hạng nhì để tặng hoặc truy tặng cho cá nhân trong Quân đội, đạt một trong các tiêu chuẩn sau:
a) Có thời gian phục vụ từ 35 năm trở lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và đã đảm nhiệm một trong các chức vụ: Tư lệnh quân khu hoặc các chức danh tương đương từ 05 năm trở lên;
b) Lập được nhiều chiến công xuất sắc, quả cảm trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu, huấn luyện, xây dựng lực lượng, củng cố nền quốc phòng toàn dân hoặc hy sinh anh dũng được Nhà nước ghi nhận và nêu gương trong toàn quân.
2. “Huân chương Quân công” hạng nhì để tặng cho tập thể, đạt các tiêu chuẩn sau:
a) Đã được tặng thưởng “Huân chương Quân công” hạng ba;
b) 10 năm tiếp theo trở lên liên tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, trong thời gian đó có 02 lần được tặng “Cờ thi đua của Chính phủ” và 01 lần được tặng “Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ” và 01 lần được tặng “Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng” hoặc có 02 lần được tặng “Cờ thi đua của Chính phủ” và 02 lần được tặng “Cờ thi đua của Bộ Quốc phòng” và 01 lần được tặng “Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng”;
c) Tổ chức Đảng, đoàn thể trong sạch, vững mạnh. | [
""
] |
||
563fef2de6b04948b4c1c812d6724b78 | 1. Thay thế Phụ lục phạm vi địa bàn hoạt động hải quan tại khu vực cửa khẩu đường bộ, đường thủy nội địa trong khu vực biên giới ban hành kèm theo Nghị định số 01/2015/NĐ-CP ngày 02 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ bằng Phụ lục phạm vi địa bàn hoạt động hải quan tại khu vực cửa khẩu đường bộ, đường thủy nội địa trong khu vực biên giới ban hành kèm theo Nghị định này.
2. Sửa đổi, bổ sung Điều 7 như sau:
“Điều 7. Phạm vi cụ thể địa bàn hoạt động hải quan tại bưu điện quốc tế, khu vực chuyển phát nhanh hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
1. Phạm vi cụ thể địa bàn hoạt động hải quan tại bưu điện quốc tế là khu vực thuộc điểm phục vụ bưu chính thực hiện xuất khẩu, nhập khẩu, lưu giữ bưu gửi với nước ngoài theo điều ước quốc tế của Liên minh bưu chính thế giới và các quy định về bưu chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Phạm vi cụ thể địa bàn hoạt động hải quan tại khu vực chuyển phát nhanh hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu là địa điểm tập kết, kiểm tra, giám sát tập trung đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua dịch vụ chuyển phát nhanh”.
3. Sửa đổi khoản 2, khoản 8 Điều 8 như sau:
“2. Các khu công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu có doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa chịu sự giám sát, kiểm soát hải quan; khu thương mại tự do, khu chế xuất; trụ sở, kho hàng của doanh nghiệp chế xuất; khu phi thuế quan; khu vực ưu đãi hải quan khác; khu vực hải quan riêng.
8. Khu vực, địa điểm kiểm tra thực tế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại cơ sở sản xuất, cơ sở gia công lại, công trình.”
4. Sửa đổi, bổ sung khoản 3 Điều 11 như sau:
“3. Ngăn chặn, điều tra, lập hồ sơ và xử lý vi phạm.”
5. Sửa đổi, bổ sung Điều 15 như sau:
“Điều 15. Phối hợp trong ngăn chặn, điều tra, lập hồ sơ và xử lý vi phạm
1. Cơ quan hải quan có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ bộ đội biên phòng, cảnh sát biển, công an, quản lý thị trường và các cơ quan hữu quan khác thực hiện các biện pháp ngăn chặn, điều tra, lập hồ sơ và xử lý vi phạm liên quan đến hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu khi có yêu cầu.
2. Trong quá trình thực hiện các biện pháp ngăn chặn, điều tra, lập hồ sơ và xử lý vi phạm, theo đề nghị của cơ quan hải quan thì cơ quan công an, bộ đội biên phòng, cảnh sát biển, quản lý thị trường và các cơ quan hữu quan khác có trách nhiệm:
a) Phối hợp lực lượng, hỗ trợ điều kiện cơ sở vật chất để thực hiện khám người, phương tiện vận tải, đồ vật, nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính theo thủ tục hành chính và áp giải người vi phạm;
b) Phối hợp, hỗ trợ lực lượng, phương tiện trong việc lấy lời khai, thu thập thông tin, tài liệu, chứng cứ, mở rộng điều tra, xác lập chuyên án;
c) Phối hợp trong việc lập hồ sơ và xử lý các vụ việc vi phạm.”
6. Bổ sung Điều 15a như sau:
“Điều 15a. Phối hợp trong công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật
Trong phạm vi địa bàn hoạt động hải quan, căn cứ nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cơ quan hải quan chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân các cấp, cơ quan công an, bộ đội biên phòng, cảnh sát biển, quản lý thị trường và các cơ quan hữu quan khác tổ chức tuyên truyền phổ biến chính sách, pháp luật liên quan đến công tác phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới.” | [
""
] |
||
f38afdab278943b28faa0764930dfb7f | 1. Nhiệm vụ của người học
a) Tham gia các hoạt động tập luyện và thi đấu thể thao theo kế hoạch của nhà trường, cơ quan quản lý giáo dục các cấp; tham gia câu lạc bộ các môn thể thao theo sở thích, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi. Người học tham gia các hoạt động thi đấu thể thao do các tổ chức khác đề nghị phải được nhà trường cho phép.
b) Hằng năm, phải hoàn thành các nội dung kiểm tra, đánh giá, xếp loại thể lực theo quy định hiện hành.
c) Thực hiện các nhiệm vụ khác của người học theo quy định hiện hành.
2. Quyền của người học
a) Học sinh, sinh viên được tham gia các hoạt động thể thao trong nhà trường; được tuyển chọn, cử tham gia thi đấu các giải, đại hội thể thao cấp cơ sở, toàn quốc, quốc tế.
b) Học sinh có năng khiếu thể thao được tuyển chọn đào tạo tại các trường năng khiếu thể thao theo quy định.
c) Học sinh đoạt huy chương vàng, bạc, đồng trong các cuộc thi đấu thể thao trong nước cấp toàn quốc do cơ quan quản lý giáo dục tổ chức và học sinh là thành viên đội tuyển quốc gia Việt Nam tham dự các giải, đại hội thể thao khu vực, châu lục và thế giới được hưởng chế độ ưu tiên, khuyến khích khi tham gia các kỳ thi tuyển sinh trung học phổ thông, thi tốt nghiệp trung học phổ thông, tuyển sinh đại học, cao đẳng theo các quy định hiện hành.
d) Sinh viên đoạt huy chương vàng, bạc, đồng trong các cuộc thi đấu thể thao trong nước cấp toàn quốc do cơ quan quản lý giáo dục tổ chức và sinh viên là thành viên đội tuyển quốc gia Việt Nam tham dự các giải, đại hội thể thao khu vực, châu lục và thế giới được miễn môn học Giáo dục thể chất tại năm học đó..
đ) Được nhà trường, giáo viên, giảng viên giúp đỡ hoàn thành chương trình môn học Giáo dục thể chất và tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên. Học sinh, sinh viên có những bệnh lý bẩm sinh được tham gia tập luyện với nội dung và hình thức phù hợp.
e) Học sinh, sinh viên được nhà trường, cơ quan quản lý giáo dục các cấp cử tham gia các cuộc thi thể thao phải nghỉ học quá thời gian theo quy định, nhà trường có trách nhiệm tổ chức dạy học bổ sung kiến thức, bảo đảm đủ điều kiện để tham dự các kỳ thi, các tín chỉ theo quy định.
g) Học sinh, sinh viên là vận động viên tập trung tập luyện ở đội tuyển quốc gia hoặc ở trung tâm đào tạo vận động viên các tỉnh, thành, ngành và quốc gia được cơ quan quản lý giáo dục các cấp tạo điều kiện thuận lợi để tiếp tục được học tập thường xuyên nhằm bảo đảm hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông và trình độ đào tạo theo độ tuổi với hình thức phù hợp.
h) Được hưởng các quyền khác của người học theo quy định hiện hành. | [
""
] |
||
edbc4e6c847b4c8ebc85ef5fd8a538f7 | 1. Những hành vi vi phạm có tính đặc thù trong hoạt động kinh doanh dịch vụ đòi nợ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định này, bao gồm:
a) Hành vi vi phạm quy định về đối tượng được phép kinh doanh dịch vụ đòi nợ;
b) Hành vi vi phạm quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ đòi nợ;
c) Hành vi vi phạm quy định về yêu cầu nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
2. Những hành vi vi phạm khác trong hoạt động kinh doanh dịch vụ đòi nợ ngoài các hành vi quy định cụ thể tại khoản 1 Điều này bị xử lý theo các quy định hiện hành khác của pháp luật.
3. Nguyên tắc xử phạt, thời hiệu xử phạt, tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ, thủ tục xử phạt, cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt đối với các hành vi vi phạm nêu tại Nghị định này được thực hiện theo quy định hiện hành của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính. | [
""
] |
||
ebca6644fbd54fa586abe64a57b8aa71 | 1. Lịch mở thưởng xổ số truyền thống của công ty xổ số kiến thiết hoặc Hội đồng xổ số kiến thiết khu vực do Bộ Tài chính quy định cho từng thời kỳ.
2. Xổ số lô tô thủ công được mở thưởng hàng ngày. Công ty xổ số kiến thiết có thể sử dụng kết quả xổ số truyền thống trong ngày của công ty mình hoặc kết quả xổ số lô tô thủ công do công ty tự tổ chức quay số mở thưởng và kết quả xổ số truyền thống của công ty xổ số kiến thiết khác trong cùng khu vực mở thưởng trong ngày. Việc sử dụng kết quả mở thưởng xổ số truyền thống của công ty xổ số kiến thiết khác để phát hành xổ số lô tô thủ công phải được sự thoả thuận giữa các bên bằng văn bản.
3. Số lần mở thưởng xổ số bóc biết kết quả ngay, xổ số cào biết kết quả ngay do công ty xổ số kiến thiết quyết định phù hợp với nhu cầu tiêu thụ vé xổ số, khả năng quản lý và đảm bảo hiệu quả trong hoạt động kinh doanh. | [
""
] |
||
f06e02bd476b4fb28a726752108fc2f9 | 1. Miễn tiền thuê đất:
a) Đối với bến xe khách tại các huyện nghèo theo quy định của Chính phủ được miễn tiền thuê đất đối với toàn bộ diện tích bến xe khách.
b) Đối với các bến xe khách không thuộc đối tượng quy định tại điểm a Khoản 1 Điều này được miễn tiền thuê đất cho phần diện tích của các hạng mục công trình dịch vụ bắt buộc, bao gồm: khu vực đón, trả khách, bãi đỗ xe ô tô chờ vào vị trí đón khách, phòng chờ cho hành khách, khu vực làm việc của bộ máy quản lý, khu vực bán vé, khu vệ sinh, đường xe ra, vào, đường nội bộ bên trong bến xe khách, đất dành cho cây xanh, vườn hoa.
2. Thu nhập của nhà đầu tư phát sinh từ dự án đầu tư mới bến xe khách tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định tại điểm a Khoản 1 Điều 15 Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ thì được áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi 10% trong thời hạn 15 năm. | [
""
] |
||
6f29c63e1b5d4c63b1428dae7910a3c4 | 1. Tổ chức nước ngoài tham gia vận tải nội địa bằng tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam phải thành lập doanh nghiệp liên doanh theo quy định, trong đó tỷ lệ phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không vượt quá 49% vốn điều lệ của doanh nghiệp.
2. Thuyền viên nước ngoài được phép làm việc trên tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam hoặc tàu biển được đăng ký tại Việt Nam thuộc sở hữu của các doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam nhưng tổng số thuyền viên nước ngoài không được vượt quá 1/3 định biên của tàu biển; đồng thời, thuyền trưởng hoặc thuyền phó nhất của tàu biển đó phải là công dân Việt Nam.
3. Có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh vận tải biển theo quy định tại Nghị định này. | [
""
] |
||
91bc520c11f641ec951024675fa28d50 | 1. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh quy định tại khoản 1 Điều 46 Luật khám bệnh, chữa bệnh, cụ thể như sau:
a) Đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động của thủ trưởng đơn vị quản lý trực tiếp cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong Bộ Quốc phòng thực hiện theo Mẫu số 07 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Bản sao hợp lệ quyết định thành lập hoặc quyết định ban hành biểu tổ chức, biên chế của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của cấp có thẩm quyền;
c) Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; người phụ trách bộ phận chuyên môn của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
d) Danh sách người đăng ký hành nghề của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc Bộ Quốc phòng (bao gồm đăng ký người hành nghề và người làm việc chuyên môn y tế tại cơ sở nhưng không thuộc diện phải cấp chứng chỉ hành nghề) thực hiện theo Mẫu số 01 Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này;
đ) Bản kê khai cơ sở vật chất, thiết bị y tế, tổ chức và nhân sự của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực hiện theo Mẫu số 02 Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này;
e) Danh sách những người đăng ký làm việc ngoài giờ không thuộc Bộ Quốc phòng quản lý tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
g) Bản sao hợp lệ các văn bản, tài liệu khác chứng minh cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị y tế, tổ chức biên chế phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn của một trong các loại hình tổ chức quy định tại Mục 1 Chương III Nghị định này;
h) Dự kiến phạm vi hoạt động chuyên môn: Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đề xuất phạm vi hoạt động chuyên môn, danh mục kỹ thuật dự kiến thực hiện trên cơ sở danh mục kỹ thuật chuyên môn do Bộ Quốc phòng quy định.
2. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khi thay đổi hình thức tổ chức, chia tách, hợp nhất, sáp nhập thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khi thay đổi địa điểm:
a) Đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động khi thay đổi địa điểm theo Mẫu số 08 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Các giấy tờ theo quy định tại khoản 1 Điều này (nếu có sự thay đổi so với hồ sơ tại địa điểm trước đây).
4. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khi thay đổi tên cơ sở khám bệnh, chữa bệnh:
a) Đơn đề nghị theo Mẫu số 09 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Các giấy tờ theo quy định tại khoản 1 Điều này (nếu có sự thay đổi so với hồ sơ trước đây).
5. Hồ sơ đề nghị điều chỉnh nội dung giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc Bộ Quốc phòng khi thay đổi quy mô giường bệnh hoặc phạm vi hoạt động chuyên môn thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 46 Luật khám bệnh, chữa bệnh, gồm:
a) Đơn đề nghị điều chỉnh nội dung giấy phép hoạt động của Thủ trưởng đơn vị quản lý trực tiếp cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo Mẫu số 10 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Bản kê khai cơ sở vật chất, thiết bị y tế và hồ sơ nhân sự tương ứng với quy mô hoặc phạm vi hoạt động chuyên môn dự kiến điều chỉnh thực hiện theo Mẫu số 02 Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này.
6. Hồ sơ đề nghị thay đổi người chịu trách nhiệm chuyên môn của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh:
a) Đơn đề nghị theo Mẫu số 11 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Bản sao hợp lệ quyết định bổ nhiệm người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật mới của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
c) Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của người được bổ nhiệm chịu trách nhiệm chuyên môn của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
d) Bản chính Giấy phép hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đã được cấp.
7. Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc Bộ Quốc phòng bị mất hoặc bị hư hỏng hoặc đã bị thu hồi theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 48 Luật khám bệnh, chữa bệnh, gồm:
a) Đơn đề nghị theo Mẫu số 12 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Bản chính giấy phép hoạt động bị hư hỏng (nếu có). | [
""
] |
||
c68127aebcd344d195c0d2141f21e501 | 1. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày Tòa án nhân dân nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ, doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán và chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản có quyền đề nghị bằng văn bản gửi Tòa án nhân dân để các bên thương lượng việc rút đơn.
Tòa án nhân dân ấn định thời gian thương lượng nhưng không quá 20 ngày kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ.
2. Trường hợp các bên thỏa thuận được với nhau về việc rút đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thì Tòa án nhân dân trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.
3. Trường hợp thương lượng không thành hoặc hết thời hạn thương lượng mà các bên không tiến hành thương lượng thì Tòa án nhân dân thông báo cho người nộp đơn nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định của Luật này.
4. Việc thương lượng của các bên theo quy định tại Điều này không được trái với quy định của pháp luật về phá sản. | [
""
] |
||
fe9dc45c8095405393dd004852e86866 | 1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không sử dụng tên miền quốc gia Việt Nam “.vn” khi cung cấp dịch vụ gửi thư điện tử, tin nhắn nhằm cung cấp thông tin về sản phẩm, dịch vụ; dịch vụ tin nhắn qua mạng Internet hoặc dịch vụ nội dung qua tin nhắn;
b) Không cung cấp đầy đủ và rõ ràng thông tin về các dịch vụ trên trang thông tin điện tử trước khi cung cấp dịch vụ gồm có: tên dịch vụ, mã lệnh tương ứng, mô tả dịch vụ, cách thức sử dụng, giá cước dịch vụ tương ứng, hướng dẫn hủy dịch vụ, số điện thoại hỗ trợ khách hàng, cam kết đồng ý sử dụng dịch vụ.
2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Cung cấp thông tin về sản phẩm, dịch vụ bằng thư điện tử hoặc bằng tin nhắn khi chưa được cấp mã số quản lý;
b) Cung cấp dịch vụ tin nhắn qua mạng Internet hoặc dịch vụ nội dung qua tin nhắn khi chưa được cấp mã số quản lý;
c) Sử dụng tên định danh khi chưa được cấp giấy chứng nhận tên định danh;
d) Cung cấp thông tin về dịch vụ nội dung qua tin nhắn, nhắn tin trúng thưởng, chương trình bình chọn, quyên góp, ủng hộ qua tin nhắn trên báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử, trang thông tin điện tử, Internet, tin nhắn, thư điện tử, nhưng không cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ thông tin về giá, giá cước, cách thức hủy dịch vụ; không có lời thoại thuyết minh về giá, giá cước, cách thức hủy dịch vụ;
đ) Cung cấp thông tin về dịch vụ nội dung qua tin nhắn, nhắn tin trúng thưởng, chương trình bình chọn, quyên góp, ủng hộ qua tin nhắn trên báo in, báo hình, báo điện tử, trang thông tin điện tử, Internet, tin nhắn, thư điện tử, nhưng thông tin giá, giá cước hiển thị không cùng kiểu mã lệnh, không ngay sát mã lệnh hoặc có kích thước nhỏ hơn 2/3 kích thước của mã lệnh;
e) Không cung cấp thông tin về giá cước trước khi tính cước khi người sử dụng gọi điện tới tổng đài cung cấp dịch vụ nội dung;
g) Thu cước dịch vụ đối với các tin nhắn lỗi, tin nhắn không được cung cấp dịch vụ, tin nhắn đã được cung cấp dịch vụ nhưng có nội dung khác với mã lệnh mà doanh nghiệp công bố; hoặc tin nhắn trả về không thông báo tin nhắn đã bị sai, lỗi;
h) Không hướng dẫn thuê bao gửi thông báo tin nhắn rác và phản hồi các thông báo về tin nhắn rác tiếp nhận được;
i) Không lưu trữ hoặc lưu trữ dữ liệu không đầy đủ theo quy định.
3. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Cung cấp thông tin về sản phẩm, dịch vụ bằng thư điện tử mà máy chủ gửi thư điện tử không đặt tại Việt Nam;
b) Cung cấp dịch vụ nhắn tin qua mạng Internet có máy chủ dịch vụ gửi tin nhắn không đặt tại Việt Nam;
c) Cung cấp thông tin về sản phẩm, dịch vụ bằng tin nhắn không sử dụng số gửi tin nhắn được cấp theo quy định;
d) Không cung cấp công cụ có chức năng tiếp nhận thông báo tin nhắn rác hoặc đăng ký nhận hoặc từ chối tin nhắn theo hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông;
đ) Không triển khai hệ thống ngăn chặn tin nhắn rác có khả năng ngăn chặn tin nhắn rác theo nguồn gửi hoặc từ khóa trong nội dung tin nhắn gửi;
e) Không cung cấp dịch vụ gửi nhận tin nhắn, dịch vụ gửi nhận tin nhắn sử dụng tên định danh cho các nhà cung cấp dịch vụ đã được cấp mã số quản lý;
g) Không cho phép doanh nghiệp đã được cấp mã số quản lý kết nối kỹ thuật với hệ thống của mình, để cung cấp dịch vụ;
h) Cung cấp công cụ, website, phần mềm cho phép gắn đoạn mã chương trình vào đoạn phim, hình ảnh, phần mềm, trò chơi để tự động nhắn tin, thực hiện cuộc gọi đến các đầu số.
4. Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng trong trường hợp nhà cung cấp dịch vụ nội dung qua tin nhắn hợp tác kinh doanh với các tổ chức, cá nhân nhưng không có biện pháp ngăn chặn để xảy ra một trong các hành vi sau:
a) Cung cấp thông tin về dịch vụ nội dung trên các trang thông tin điện tử có nội dung dâm ô, đồi trụy, cờ bạc, mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội, vi phạm thuần phong mĩ tục;
b) Các trang thông tin điện tử có nội dung dâm ô, đồi trụy, cờ bạc, mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội, vi phạm thuần phong mĩ tục cho phép tải các phần mềm, trò chơi có chức năng nhắn tin, thực hiện cuộc gọi đến các đầu số hoặc trừ tiền trong tài khoản điện thoại.
5. Hình thức xử phạt bổ sung:
a) Đình chỉ hoạt động cung cấp dịch vụ từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm e và Điểm g Khoản 2; Điểm g và Điểm h Khoản 3 và Khoản 4 Điều này;
b) Tước quyền sử dụng mã số quản lý, tên định danh từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm d, e, g và i Khoản 2; Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc hoàn trả hoặc tịch thu số lợi bất hợp pháp có được đối với các hành vi vi phạm quy định tại Điểm g Khoản 2, Điểm h Khoản 3 và Điểm b Khoản 4 Điều này;
b) Buộc thu hồi đầu số, kho số viễn thông đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm e Khoản 2; Điểm h Khoản 3; Khoản 4 Điều này. | [
""
] |
||
86edbb849cc3479a925896292a11e787 | 1. Quỹ tiền lương thực hiện của người quản lý chuyên trách được căn cứ vào số người quản lý công ty chuyên trách và mức tiền lương bình quân kế hoạch gắn với mức độ thực hiện các chỉ tiêu quy định tại Điều 5 Nghị định này, trong đó nếu lợi nhuận thực hiện (sau khi loại trừ yếu tố khách quan theo quy định) vượt lợi nhuận kế hoạch thì cứ vượt 1% lợi nhuận, người quản lý công ty được tính thêm tối đa 1% tiền lương, nhưng không quá 20% mức tiền lương bình quân kế hoạch.
2. Quỹ thù lao thực hiện của người quản lý công ty không chuyên trách được tính trên cơ sở số người quản lý công ty không chuyên trách, thời gian làm việc và mức thù lao theo Khoản 2 Điều 4 Nghị định này.
3. Công ty phải đánh giá việc thực hiện các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến năng suất lao động, lợi nhuận thực hiện so với kế hoạch để loại trừ khi xác định quỹ tiền lương, thù lao thực hiện.
4. Căn cứ quỹ tiền lương, thù lao thực hiện và quỹ tiền lương, thù lao đã tạm ứng cho người quản lý công ty, công ty xác định quỹ tiền lương, thù lao còn lại được hưởng. Trường hợp đã tạm ứng vượt quá quỹ tiền lương, thù lao thực hiện thì phải hoàn trả phần tiền lương, thù lao đã chi vượt ngay trong năm. | [
""
] |
||
2784da90eb50408ab9f8248f8ab300cc | 1. Việc lập dự toán, quản lý kinh phí bảo đảm cho công tác quản lý nhà nước về thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính được thực hiện như sau:
a) Hàng năm, căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao; các hoạt động, nội dung chi quy định tại Điều 3 và mức chi quy định tại Điều 4 Thông tư này, các cơ quan, đơn vị lập dự toán chi tiết kinh phí bảo đảm cho công tác quản lý nhà nước về thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, tổng hợp chung vào dự toán ngân sách chi thường xuyên hàng năm gửi cơ quan có thẩm quyền theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật;
b) Đối với các tổ chức pháp chế không phải là đơn vị dự toán, hàng năm, tổ chức pháp chế căn cứ vào các nội dung kinh phí bảo đảm cho công tác quản lý nhà nước về thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính quy định tại Thông tư này và kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính được duyệt, lập dự toán kinh phí bảo đảm cho công tác quản lý nhà nước về thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính gửi bộ phận tài chính của cơ quan mình để tổng hợp chung vào dự toán kinh phí của cơ quan theo quy định;
c) Việc phân bổ kinh phí bảo đảm cho công tác quản lý nhà nước về thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính được thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
2. Việc sử dụng và quyết toán kinh phí bảo đảm cho công tác quản lý nhà nước về thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính được thực hiện theo quy định hiện hành của Luật Ngân sách nhà nước, Luật Kế toán, các văn bản hướng dẫn thi hành và các quy định cụ thể tại Thông tư này. | [
""
] |
||
b7250b71c8f2400ab1af74fe37414213 | 1. Cơ sở y tế có nhu cầu mua thuốc thuộc Danh Mục thuốc đấu thầu tập trung, Danh Mục thuốc đàm phán giá phải căn cứ vào kết quả lựa chọn nhà thầu, kết quả đàm phán giá và nội dung thỏa thuận khung để hoàn thiện và ký kết hợp đồng với nhà thầu đã được lựa chọn thông qua mua sắm tập trung, đàm phán giá theo nguyên tắc đơn giá ký kết hợp đồng không được vượt giá trong thỏa thuận khung đã được công bố.
2. Đơn vị đầu mối quy định tại Khoản 1 Điều 32 Thông tư này có trách nhiệm tổng hợp, thẩm định nhu cầu về danh Mục và số lượng thuốc của từng cơ sở y tế thuộc phạm vi quản lý và Điều tiết việc thực hiện kế hoạch để bảo đảm sử dụng tối thiểu 80% số lượng thuốc đã báo cáo về Đơn vị mua thuốc tập trung (trừ thuốc cấp cứu, thuốc chống độc và thuốc hiếm).
3. Nhà thầu được lựa chọn thông qua mua thuốc tập trung và đàm phán giá có trách nhiệm cung cấp thuốc theo số lượng và tiến độ ghi trong hợp đồng đã ký với từng cơ sở y tế. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, cơ sở y tế và nhà thầu có thể thương thảo, Điều chỉnh số lượng tăng hoặc giảm so với số lượng trong hợp đồng đã ký trên cơ sở các quy định trong hồ sơ mời thầu do Đơn vị mua thuốc tập trung phát hành. Đơn vị mua thuốc tập trung có trách nhiệm phối hợp với các đơn vị đầu mối và các nhà thầu trúng thầu Điều tiết thực hiện kế hoạch để bảo đảm cung ứng đủ thuốc cho cơ sở y tế.
4. Cơ sở y tế phải tuân thủ các quy định tại Điều 28 Thông tư này trong việc sử dụng thuốc đã trúng thầu và ký hợp đồng thông qua mua sắm tập trung và đàm phán giá.
a) Trường hợp nhu cầu sử dụng thuốc của cơ sở y tế vượt 20% số lượng thuốc được phân bổ trong thỏa thuận khung thì phải báo cáo đơn vị mua thuốc tập trung để tổng hợp và Điều tiết số lượng thuốc giữa các cơ sở y tế thuộc phạm vi cung cấp tại địa phương.
b) Trường hợp nhu cầu sử dụng thuốc của địa phương, của các cơ sở y tế của trung ương (trừ các cơ sở y tế tham gia đấu thầu thuốc tập trung với địa phương) vượt 20% số lượng thuốc được phân bổ trong thỏa thuận khung thì phải báo cáo đơn vị mua thuốc tập trung cấp quốc gia để tổng hợp và Điều tiết số lượng thuốc giữa các địa phương, các cơ sở y tế của trung ương nhưng bảo đảm không vượt quá 20% số lượng trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu tập trung cấp quốc gia hoặc kế hoạch đàm phán giá đã được phê duyệt.
Thời hạn sử dụng kết quả mua thuốc tập trung (cấp quốc gia, cấp địa phương) và đàm phán giá được quy định trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu được cấp có thẩm quyền phê duyệt nhưng tối đa không quá 36 tháng, kể từ ngày kết quả mua thuốc tập trung, kết quả đàm phán giá và thỏa thuận khung có hiệu lực. | [
""
] |
||
e79965178c574f9f9662fedbdd559456 | 1. Sĩ quan Công an nhân dân là giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, chuyên gia cao cấp có thể được kéo dài hạn tuổi phục vụ khi có đủ các điều kiện sau:
a) Đơn vị trực tiếp sử dụng sĩ quan hoặc đơn vị khác trong Công an nhân dân thực sự có nhu cầu;
b) Sĩ quan có sức khỏe, phẩm chất, năng lực chuyên môn nghiệp vụ và tự nguyện tiếp tục làm việc theo yêu cầu.
2. Sĩ quan Công an nhân dân là giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, chuyên gia cao cấp có thể được kéo dài hạn tuổi phục vụ để giảng dạy, nghiên cứu khoa học, công nghệ ở cơ sở giáo dục đại học, viện nghiên cứu trong Công an nhân dân. Thời gian kéo dài quy định như sau:
a) Không quá 10 năm đối với giáo sư;
b) Không quá 7 năm đối với phó giáo sư;
c) Không quá 5 năm đối với tiến sĩ, chuyên gia cao cấp.
3. Nữ sĩ quan Công an nhân dân có cấp bậc hàm cấp tướng được kéo dài tuổi phục vụ, thực hiện việc nghỉ hưu theo quy định tại Nghị định số 53/2015/NĐ-CP ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ quy định về nghỉ hưu ở độ tuổi cao hơn đối với cán bộ, công chức.
4. Trong thời gian kéo dài tuổi phục vụ, người được kéo dài hạn tuổi phục vụ có quyền đề nghị nghỉ làm việc để hưởng chế độ nghỉ hưu theo quy định.
Trường hợp đặc biệt, việc kéo dài tuổi phục vụ cao hơn quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này do Chủ tịch nước quyết định.
5. Trình tự, thủ tục xét kéo dài hạn tuổi phục vụ của sĩ quan Công an nhân dân do Bộ trưởng Bộ Công an quy định. | [
""
] |
||
57e114891e44402f87f91ebcfdc0379b | Trong Thông tư này những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Nghiên cứu về sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen (sau đây viết tắt là nghiên cứu về sinh vật biến đổi gen) là hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ để tạo ra, phân tích, thử nghiệm cách ly sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen; đánh giá tác động của sinh vật biến đổi gen và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen đối với sức khỏe con người, vật nuôi, đa dạng sinh học và môi trường.
2. Rủi ro là các yếu tố có hại trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi trường, đa dạng sinh học, sức khỏe con người, cây trồng hoặc vật nuôi, có thể dễ phát hiện hoặc tiềm ẩn do các hoạt động có liên quan đến nghiên cứu về sinh vật biến đổi gen gây ra.
3. Quản lý an toàn sinh học là các biện pháp quản lý để đảm bảo an toàn đối với môi trường, đa dạng sinh học, sức khỏe con người, cây trồng và vật nuôi. | [
""
] |
||
31e5df6de0cc47cd82d15b04411e218d | 1. Xử lý tài chính khi xác định giá trị doanh nghiệp
Doanh nghiệp tái cơ cấu thực hiện xử lý tài chính khi xác định giá trị doanh nghiệp theo quy định tại Nghị định số 126/2017/NĐ-CP và Thông tư số 41/2018/TT-BTC ngày 04/5/2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dung về xử lý tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp khi chuyển doanh nghiệp nhà nước và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần (sau đây gọi là Thông tư số 41/2018/TT-BTC).
2. Xử lý tài chính theo phương án tái cơ cấu
a) Nguyên tắc xử lý tài chính:
- Việc xử lý tài chính đối với doanh nghiệp tái cơ cấu phải gắn với phương án tái cơ cấu đã được cơ quan đại diện chủ sở hữu phê duyệt.
- Đảm bảo công khai, minh bạch và chấp hành đúng các quy định của pháp luật. Trường hợp các tổ chức, cá nhân có liên quan khi thực hiện xử lý tài chính không chấp hành đúng chế độ quy định, gây thất thoát vốn, tài sản thì tổ chức, cá nhân đó chịu trách nhiệm bồi thường và xử lý trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
b) Nội dung xử lý tài chính
- Tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp, căn cứ phương án tái cơ cấu đã được cơ quan đại diện chủ sở hữu phê duyệt:
+ Công ty Mua bán nợ quyết định giảm trừ một phần nghĩa vụ trả nợ cho doanh nghiệp tái cơ cấu theo cam kết. Mức giảm trừ nghĩa vụ trả nợ tối đa bằng số âm vốn chủ sở hữu theo báo cáo tài chính gần nhất (đã điều chỉnh theo kết quả xử lý tài chính theo quy định) đã được kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán độc lập trừ (-) đi phần giảm trừ nghĩa vụ trả nợ của các chủ nợ khác (nếu có) và không vượt quá số chênh lệch giữa giá trị sổ sách khoản nợ mua và giá vốn mua nợ tính đến thời điểm quyết định giảm trừ nghĩa vụ trả nợ.
+ Các chủ nợ khác quyết định giảm trừ nghĩa vụ trả nợ cho doanh nghiệp tái cơ cấu theo thỏa thuận giữa các bên.
- Từ thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp đến thời điểm chính thức chuyển thành công ty cổ phần, doanh nghiệp tái cơ cấu tiếp tục xử lý tài chính theo quy định. Trong đó:
+ Lợi nhuận phát sinh được phân phối theo quy định hiện hành đối với doanh nghiệp nhà nước.
+ Trường hợp phát sinh lỗ thì doanh nghiệp tái cơ cấu làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm của tập thể, cá nhân có liên quan để có biện pháp khắc phục, bồi thường theo quy định.
- Tại thời điểm chính thức chuyển thành công ty cổ phần, sau khi bù trừ các khoản bồi thường (nếu có) mà doanh nghiệp tái cơ cấu vẫn còn lỗ lũy kế thì Công ty Mua bán nợ phối hợp với các chủ nợ tham gia tái cơ cấu xem xét, thực hiện tiếp việc giảm trừ nghĩa vụ trả nợ cho doanh nghiệp tái cơ cấu tối đa bằng số lũy kế. Trường hợp này, Công ty Mua bán nợ thực hiện giảm trừ nghĩa vụ trả nợ từ nguồn chênh lệch còn lại (giữa giá trị sổ sách khoản nợ mua và giá vốn mua nợ) sau khi trừ đi nguồn chênh lệch đã xử lý nêu tại điểm b Khoản 2 Điều 6 Thông tư này. | [
""
] |
||
cc65732c96cb4eaba95f2e8f89d6961e | 1. Thương nhân Việt Nam được quyền kinh doanh chuyển khẩu hàng hóa theo quy định sau:
a) Đối với hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu; hàng hóa chưa được phép lưu hành, sử dụng tại Việt Nam; hàng hóa thuộc diện quản lý bằng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan, giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu, trừ trường hợp Giấy phép xuất khẩu tự động, Giấy phép nhập khẩu tự động, thương nhân phải được Bộ Công Thương cấp Giấy phép kinh doanh chuyển khẩu. Trường hợp kinh doanh chuyển khẩu theo hình thức hàng hóa được vận chuyển thẳng từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu, không qua cửa khẩu Việt Nam, thương nhân không phải có Giấy phép kinh doanh chuyển khẩu.
b) Trường hợp hàng hóa không thuộc quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này, thương nhân không phải có Giấy phép kinh doanh chuyển khẩu của Bộ Công Thương.
2. Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài không được thực hiện hoạt động kinh doanh chuyển khẩu hàng hóa.
3. Chuyển khẩu hàng hóa được thực hiện trên cơ sở hai hợp đồng riêng biệt: Hợp đồng mua hàng và hợp đồng bán hàng do doanh nghiệp ký với thương nhân nước ngoài. Hợp đồng mua hàng có thể ký trước hoặc sau hợp đồng bán hàng,
4. Hàng hóa kinh doanh chuyển khẩu phải được đưa vào, đưa ra khỏi Việt Nam tại cùng một khu vực cửa khẩu và chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan từ khi đưa vào Việt Nam cho tới khi được đưa ra khỏi Việt Nam.
5. Việc thanh toán tiền hàng kinh doanh chuyển khẩu phải tuân thủ các quy định về quản lý ngoại hối và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. | [
""
] |
||
ec7b7dbbe4e54446b4ca0505076abf1b | 1. Cha, mẹ đối với con chưa thành niên.
2. Người giám hộ đối với người được giám hộ. Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi là người đại diện theo pháp luật nếu được Tòa án chỉ định.
3. Người do Tòa án chỉ định trong trường hợp không xác định được người đại diện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.
4. Người do Tòa án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. | [
""
] |
||
f0ddb7571cd4450eb7c630f3086fb3c3 | 1. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm sau đây:
a) Cấp giấy chứng tử;
b) Tiến hành kiểm thảo tử vong trong thời hạn 15 ngày, kể từ khi người bệnh tử vong;
c) Giao người hành nghề trực tiếp điều trị hoặc phụ trách ca trực lập hồ sơ tử vong, trong đó ghi rõ diễn biến bệnh, cách xử lý, thời gian và nguyên nhân tử vong;
d) Lưu trữ hồ sơ tử vong theo quy định tại khoản 3 Điều 59 của Luật này.
2. Đối với trường hợp tử vong trước khi đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được giải quyết như sau:
a) Đối với người có giấy tờ tùy thân, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thông báo cho thân nhân của hộ để tổ chức mai táng;
b) Đối với người không có giấy tờ tùy thân, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng để tìm người nhà của người bệnh.
Trường hợp không có giấy tờ tùy thân hoặc có giấy tờ tùy thân nhưng không có người nhận, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm bảo quản thi thể, chụp ảnh và thông báo cho cơ quan công an hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đặt trụ sở.
Trường hợp không có người nhận, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh liên hệ với Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc cơ quan lao động, thương binh và xã hội trên địa bàn để các cơ quan này tổ chức mai táng.
3. Việc xác định người bệnh đã tử vong và thời hạn bảo quản thi thể được thực hiện theo quy định của pháp luật. | [
""
] |
||
4cb01f1010be472c87da432bea236430 | Việc nạo vét, khơi thông luồng để mở mới, cải tạo, nâng cấp luồng, tuyến giao thông thủy nội địa (nạo vét cơ bản) phải tuân thủ các quy định của pháp luật về vùng nước đường thủy nội địa, các pháp luật khác có liên quan, đồng thời đáp ứng các yêu cầu chung về bảo vệ lòng, bờ, bãi sông quy định tại Điều 14 Nghị định này và phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
1. Phạm vi nạo vét luồng phải phù hợp với yêu cầu về chiều rộng, chiều sâu để bảo đảm cấp kỹ thuật của luồng chạy tàu, thuyền theo quy hoạch đã phê duyệt.
2. Trường hợp phạm vi cần nạo vét nằm sát phía bờ bị sạt, lở hoặc có nguy cơ sạt, lở thì phải xem xét, điều chỉnh luồng phù hợp để hạn chế nguy cơ sạt, lở bờ sông.
3. Trường hợp đang thực hiện việc nạo vét mà có hiện tượng sạt, lở bờ thì phải tạm dừng việc nạo vét, đồng thời báo cáo ngay cho chính quyền địa phương và Sở Tài nguyên và Môi trường nơi có hoạt động nạo vét để kiểm tra, xác định nguyên nhân, mức độ tác động tới lòng, bờ bãi sông, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định.
4. Trường hợp nạo vét, khơi thông luồng có gắn với thu hồi sản phẩm nạo vét là cát, sỏi lòng sông; bảo trì kết hợp thu hồi sản phẩm là cát, sỏi lòng sông thì việc lựa chọn tổ chức, cá nhân thực hiện dự án theo quy định của pháp luật về giao thông đường thủy nội địa, pháp luật khác có liên quan; việc đăng ký khối lượng, phương pháp thu hồi sản phẩm nạo vét là cát, sỏi lòng sông được thực hiện theo quy định của pháp luật về khoáng sản và quy định của Nghị định này. Tổ chức, cá nhân chỉ được phép nạo vét, khơi thông luồng theo thiết kế đã được phê duyệt. | [
""
] |
||
6deb77494745470f94d05cca671c241a | 1. Chủ sở hữu hoặc tổ chức được giao quản lý cảng hàng không, sân bay gửi 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký cảng hàng không, sân bay trực tiếp hoặc qua bưu điện hoặc bằng các hình thức phù hợp khác đến Cục Hàng không Việt Nam. Hồ sơ bao gồm:
a) Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký cảng hàng không, sân bay, theo Mẫu số 01 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Bản sao từ sổ gốc hoặc bản sao có xuất trình bản chính để đối chiếu hoặc bản sao có chứng thực (trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp hoặc nộp hồ sơ qua đường bưu chính) quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của chủ sở hữu hoặc tổ chức được giao quản lý cảng hàng không, sân bay; chứng minh thư nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu của chủ sở hữu cảng hàng không, sân bay là cá nhân;
c) Bản sao quyết định chủ trương đầu tư hoặc quyết định đầu tư cảng hàng không, sân bay trong trường hợp xây mới, cải tạo, nâng cấp, mở rộng cảng hàng không, sân bay;
d) Bản sao tài liệu xác nhận kết cấu hạ tầng của cảng hàng không, sân bay đã hoàn thành các thủ tục nghiệm thu theo quy định về đầu tư xây dựng trong trường hợp xây mới, cải tạo, nâng cấp, mở rộng cảng hàng không, sân bay.
2. Trong trường hợp cảng hàng không, sân bay đang xây dựng, chủ sở hữu hoặc tổ chức được giao quản lý cảng hàng không, sân bay nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký tạm thời cảng hàng không, sân bay trực tiếp hoặc qua bưu điện hoặc bằng các hình thức phù hợp khác đến Cục Hàng không Việt Nam. Hồ sơ bao gồm các tài liệu nêu tại các điểm a, b, c khoản 1 Điều này.
3. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ theo quy định, Cục Hàng không Việt Nam có trách nhiệm thẩm định hồ sơ, bao gồm các nội dung sau:
a) Cảng hàng không, sân bay được xây dựng phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc đã được phê duyệt;
b) Kết cấu hạ tầng của cảng hàng không, sân bay được xây dựng, nghiệm thu kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật theo quy định và năng lực khai thác;
c) Phương án xây dựng kết cấu hạ tầng của cảng hàng không, sân bay phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định đối với việc đăng ký tạm thời cảng hàng không, sân bay đang xây dựng và năng lực khai thác.
4. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thẩm định, Cục Hàng không Việt Nam đăng ký cảng hàng không, sân bay vào Sổ đăng bạ cảng hàng không, sân bay và cấp giấy chứng nhận đăng ký cảng hàng không, sân bay theo Mẫu số 02 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này hoặc thông báo bằng văn bản lý do từ chối cấp giấy chứng nhận đăng ký cảng hàng không, sân bay.
5. Chậm nhất 60 ngày sau khi hoàn thành xây dựng, cảng hàng không, sân bay đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký tạm thời phải được đăng ký theo quy định của Nghị định này.
6. Giấy chứng nhận đăng ký cảng hàng không, sân bay bị mất, hỏng được đề nghị cấp lại. Người được cấp giấy chứng nhận đăng ký cảng hàng không, sân bay gửi đơn đề nghị cấp lại giấy chứng nhận trực tiếp hoặc qua bưu điện hoặc bằng các hình thức phù hợp khác theo Mẫu số 01 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này đến Cục Hàng không Việt Nam.
Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn đề nghị theo quy định, Cục Hàng không Việt Nam xem xét quyết định cấp lại giấy chứng nhận đăng ký cảng hàng không, sân bay hoặc thông báo bằng văn bản lý do từ chối cấp lại cho người đề nghị.
7. Giấy chứng nhận đăng ký cảng hàng không, sân bay bị thu hồi trong trường hợp không còn đáp ứng điều kiện để được cấp giấy chứng nhận đăng ký cảng hàng không, sân bay. | [
""
] |
||
9b9f4c2424bd487c826773d10139083a | 1. Mọi vi phạm kỷ luật phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh; hậu quả do vi phạm kỷ luật gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật.
2. Việc xử lý vi phạm kỷ luật được tiến hành nhanh chóng, chính xác, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật.
3. Việc xử phạt vi phạm kỷ luật phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng.
4. Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm của quân nhân, công chức, công nhân và viên chức quốc phòng trong quá trình xem xét xử lý kỷ luật; không áp dụng các hình thức kỷ luật khác thay cho hình thức kỷ luật được pháp luật quy định.
5. Không áp dụng hình thức kỷ luật tước danh hiệu quân nhân và buộc thôi việc đối với nữ quân nhân, công chức, công nhân và viên chức quốc phòng khi mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
6. Không áp dụng hình thức kỷ luật giáng cấp bậc quân hàm đối với quân nhân đang giữ cấp bậc quân hàm thiếu úy; không áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lương đối với công chức, công nhân và viên chức quốc phòng đang hưởng lương Bậc 1.
7. Khi xử lý kỷ luật, ngoài hình thức kỷ luật đối với từng hành vi vi phạm, nếu vi phạm gây thiệt hại về vật chất, người vi phạm còn phải bồi thường. Tài sản, tiền, vật chất do hành vi vi phạm mà có, phải được xử lý theo đúng quy định của pháp luật.
8. Mỗi hành vi vi phạm kỷ luật chỉ xử lý một hình thức kỷ luật; nếu cùng một lần vi phạm kỷ luật mà người vi phạm thực hiện nhiều hành vi vi phạm khác nhau thì phải xem xét, kết luận, làm rõ mức độ vi phạm và hình thức kỷ luật đối với từng hành vi vi phạm nhưng chỉ áp dụng hình thức kỷ luật chung cho các hành vi vi phạm và không vượt quá hình thức kỷ luật của hành vi có mức xử lý kỷ luật cao nhất.
Trường hợp xử lý nhiều hình thức kỷ luật (hạ bậc lương, giáng cấp bậc quân hàm với cách chức hoặc giáng chức) do cấp có thẩm quyền quyết định.
9. Người chỉ huy, chính ủy, chính trị viên (sau đây gọi chung là người chỉ huy) các cấp phải chịu trách nhiệm về tình hình vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật của quân nhân thuộc quyền; tùy tính chất, mức độ vi phạm, hậu quả gây ra của vụ việc và mức độ liên quan đến trách nhiệm của người chỉ huy trực tiếp và trên một cấp để xác định hình thức kỷ luật theo quy định tại Thông tư này.
10. Người thực hiện hành vi vi phạm kỷ luật có dấu hiệu tội phạm, thì cơ quan, đơn vị không giảm quân số quản lý mà chuyển hồ sơ vi phạm sang Cơ quan điều tra trong Quân đội để xử lý theo quy định của pháp luật. Trường hợp bị tòa án xét xử và tuyên phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù nhưng cho hưởng án treo thì chỉ giải quyết chế độ, chính sách khi đã có quyết định thi hành án của Tòa án. | [
""
] |
||
a28789c4f97a4279807862a70fbebbf1 | 1. Giá SIM thuê bao áp dụng cho người sử dụng dịch vụ do doanh nghiệp thông tin di động ban hành và thực hiện theo quy định về quản lý giá cước viễn thông do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành. Doanh nghiệp thông tin di động, đại lý phân phối và các tổ chức, cá nhân bán SIM thuê bao phải niêm yết giá và bản SIM thuê bao cho người sử dụng dịch vụ theo đúng giá do doanh nghiệp thông tin di động ban hành.
2. Doanh nghiệp thông tin di động không được:
a) Lợi dụng vị trí thống lĩnh thị trường để bán, khuyến mại hoặc chiết khấu giảm giá SIM thuê bao thấp hơn giá thành toàn bộ của SIM trắng cộng với giá cước hòa mạng quy định tại Khoản 1, Điều 4 Thông tư này khi bán SIM thuê bao cho đại lý phân phối và người sử dụng dịch vụ nhằm cạnh tranh không lành mạnh và gây mất ổn định thị trường.
b) Nạp sẵn tiền vào tài khoản đối với tất cả SIM thuê bao đang lưu thông trên thị trường hoặc chưa hòa mạng.
3. Chỉ có doanh nghiệp thông tin di động mới được phát hành thẻ thanh toán dịch vụ thông tin di động. Doanh nghiệp thông tin di động có trách nhiệm:
a) Thông báo các loại thẻ, mệnh giá thẻ cho Bộ Thông tin và Truyền thông khi phát hành thẻ thanh toán.
b) Kiểm tra, giám sát các đại lý phân phối trong việc bán SIM thuê bao, thẻ thanh toán cho tổ chức, cá nhân và người sử dụng dịch vụ theo đúng quy định. | [
""
] |
||
50f54ec0a1b645c3a9eae17f2e86a666 | 1. Cán bộ, công chức, viên chức khi được bổ nhiệm, điều động, luân chuyển làm công tác lãnh đạo, quản lý trong tổ chức thanh niên xung phong được hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức; đồng thời được hưởng các chính sách khác như đội viên thanh niên xung phong quy định tại khoản 2, khoản 8, khoản 9 Điều 6 và khoản 1 Điều 7 Nghị định này. Trường hợp công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật thì được hưởng thêm chế độ, chính sách về sinh hoạt phí và trợ cấp như đội viên thanh niên xung phong quy định tại khoản 10 Điều 6 và khoản 4 Điều 7 Nghị định này.
2. Người được tuyển dụng, hợp đồng để thực hiện các nhiệm vụ quản lý, chuyên môn, kỹ thuật thì hưởng chính sách theo quy định của pháp luật về viên chức, pháp luật về lao động và một số chính sách áp dụng đối với người làm lãnh đạo, quản lý thanh niên xung phong theo thỏa thuận với tổ chức thanh niên xung phong.
3. Người tham gia tổ chức thanh niên xung phong đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định thì được xem xét, đưa vào quy hoạch các chức danh lãnh đạo, quản lý tại chỗ hoặc giới thiệu ứng cử vào các chức danh thuộc tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội và chính quyền địa phương ở địa phương hoặc cơ quan, đơn vị khác. | [
""
] |
||
ad8f55a9fd314f37bc69c0fa667380a8 | Công an xã có trách nhiệm:
1. Nắm tình hình số lượng, địa điểm cơ quan, tổ chức được trang bị vũ khí quân dụng, vũ khí thể thao, công cụ hỗ trợ, những đơn vị kinh doanh, sản xuất vật liệu nổ; tình hình vũ khí trang bị cho lực lượng dân quân tự vệ; danh sách người có súng săn; lập kế hoạch kiểm tra, hướng dẫn tổ chức, cá nhân được phép sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ; kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý trường hợp mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và những trường hợp vi phạm quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ; thực hiện chế độ thống kê, báo cáo theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của Công an cấp trên.
2. Thực hiện các quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy, về bảo vệ môi trường; phối hợp với các cơ quan, tổ chức tiến hành kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn tổ chức và cá nhân trên địa bàn xã chấp hành quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy, về bảo vệ môi trường; đề xuất Ủy ban nhân dân cùng cấp tổ chức xây dựng lực lượng quần chúng làm công tác phòng cháy và chữa cháy tại chỗ; có kế hoạch, phương án chủ động đối phó kịp thời khi cháy, nổ xảy ra.
3. Nắm tình hình, số lượng các cơ sở kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự trên địa bàn xã, lập danh sách, thống kê số lượng cơ sở và người làm việc tại các cơ sở kinh doanh đó; tiếp nhận hồ sơ cam kết thực hiện các điều kiện về an ninh, trật tự; thực hiện quy định của pháp luật trong quản lý về an ninh, trật tự đối với các cơ sở cho thuê lưu trú theo thẩm quyền; phối hợp với Công an cấp trên kiểm tra, hướng dẫn các cơ sở kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự, kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền các hành vi vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự của các cơ sở kinh doanh đó; thực hiện nghiêm túc chế độ thông tin, báo cáo Công an cấp trên về công tác quản lý ngành, nghề kinh doanh có điều kiện trên địa bàn xã. | [
""
] |
||
abad9984205a4cf3a16fc49937a3ca1b | Trong thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Cơ sở thiết kế bao gồm các điều kiện, quá trình, yếu tố do tự nhiên hoặc con người gây ra, được tính tới một cách tường minh khi thiết kế NMĐHN, sao cho khi xuất hiện các điều kiện, quá trình, yếu tố đó, hệ thống an toàn của NMĐHN vẫn vận hành được theo thiết kế, các giới hạn an toàn được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt vẫn được bảo đảm.
2. Điều kiện bất lợi là điều kiện, quá trình, yếu tố tự nhiên hoặc do con người gây ra có khả năng làm phát sinh sự cố đối với NMĐHN.
3. Đứt gãy hoạt động là đứt gãy kiến tạo có khả năng gây dịch chuyển trên hoặc gần mặt đất.
4. Karst là tổ hợp các quá trình và hiện tượng địa chất xuất hiện trên bề mặt hoặc trong lòng đất chủ yếu là do hòa tan hóa học đất đá, tạo nên các hang rỗng, làm phá hủy và biến đổi cấu trúc, trạng thái đất đá, cơ chế nước ngầm, đặc thù địa hình, cơ chế mạng thủy văn.
5. Sự cố trong thiết kế là điều kiện, quá trình, yếu tố tự nhiên và nhân tạo có khả năng làm phát sinh sự cố đã được tính đến trong thiết kế. | [
""
] |
||
24ec3ff796e845b89d8059043c5a29da | 1. Hồ sơ giám định tư pháp trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn bao gồm những văn bản, tài liệu theo quy định tại khoản 1 Điều 33 Luật Giám định tư pháp.
2. Hồ sơ giám định tư pháp trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn được lưu trữ theo quy định của pháp luật về lưu trữ. Cá nhân, tổ chức thực hiện giám định chịu trách nhiệm bảo quản, lưu trữ hồ sơ giám định do mình thực hiện theo quy định và phải xuất trình hồ sơ giám định khi có yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng có thẩm quyền giải quyết vụ án hình sự, dân sự, vụ việc hành chính. | [
""
] |
||
e78e7be53755494fb38a731591ce3ec2 | 1. Viện kiểm sát trực tiếp kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của Tòa án, cơ quan quản lý thi hành án hình sự, cơ quan thi hành án hình sự, cơ quan được giao một số nhiệm vụ thi hành án hình sự.
2. Khi kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong thi hành án hình sự, Viện kiểm sát có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan quản lý thi hành án hình sự, cơ quan thi hành án hình sự, cơ quan được giao một số nhiệm vụ thi hành án hình sự cùng cấp và cấp dưới thực hiện nhiệm vụ sau đây:
a) Ra văn bản giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định tại Chương XIV của Luật này;
b) Kiểm tra việc giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền và của cấp dưới; thông báo kết quả giải quyết cho Viện kiểm sát;
c) Cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc giải quyết khiếu nại, tố cáo cho Viện kiểm sát. | [
""
] |
||
82ad5cf4491946be98631314408b3c9b | Giấy tờ chứng minh điều kiện, nhà ở tham gia giao dịch đối với trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 118 của Luật Nhà ở được quy định như sau:
1. Trường hợp thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai thì phải có các giấy tờ theo quy định tại Khoản 1 Điều 148 của Luật Nhà ở; trường hợp mua bán nhà ở thương mại hình thành trong tương lai thì phải có giấy tờ theo quy định của pháp luật kinh doanh bất động sản và quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 19 của Nghị định này.
2. Trường hợp tổ chức tặng cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương thì phải có giấy tờ chứng minh về việc xây dựng nhà ở của bên tặng cho.
3. Trường hợp cho thuê nhà ở cũ thuộc sở hữu nhà nước thì phải có giấy tờ theo quy định tại Điều 60 của Nghị định này; trường hợp mua bán nhà ở cũ thuộc sở hữu nhà nước thì phải có giấy tờ theo quy định tại Điều 69 của Nghị định này.
4. Trường hợp mua bán, thuê mua nhà ở xã hội (bao gồm cả trường hợp hộ gia đình, cá nhân thuộc diện tái định cư mua, thuê mua nhà ở xã hội) thì phải có các giấy tờ chứng minh đủ điều kiện theo quy định tại Điều 63 của Luật Nhà ở.
5. Trường hợp mua bán nhà ở được đầu tư xây dựng theo dự án để phục vụ tái định cư thì phải có Giấy chứng nhận hoặc quyết định giao đất, có quyết định phê duyệt dự án của cơ quan có thẩm quyền và hồ sơ dự án đã được phê duyệt, có Giấy phép xây dựng nếu thuộc diện phải có Giấy phép xây dựng, có giấy tờ nghiệm thu hoàn thành việc xây dựng và đưa nhà ở vào sử dụng theo quy định của pháp luật về xây dựng.
6. Trường hợp hộ gia đình, cá nhân mua nhà ở thương mại để phục vụ tái định cư thì phải có hợp đồng mua bán nhà ở hoặc hợp đồng đặt hàng mua nhà ở ký kết giữa chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại với đơn vị được Nhà nước giao bố trí nhà ở phục vụ tái định cư kèm theo hồ sơ dự án đã được phê duyệt; nếu mua nhà ở có sẵn thì phải có thêm giấy tờ nghiệm thu hoàn thành việc xây dựng và đưa nhà ở vào sử dụng theo quy định của pháp luật về xây dựng; nếu mua nhà ở hình thành trong tương lai thì phải có biên bản nghiệm thu hoàn thành việc xây dựng phần móng của nhà ở theo quy định của pháp luật về xây dựng.
7. Trường hợp mua bán nhà ở theo quy định tại Khoản 4 Điều 62 của Luật Nhà ở thì phải có hợp đồng mua bán hoặc hợp đồng thuê mua nhà ở ký với chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở xã hội kèm theo biên bản bàn giao nhà ở và giấy tờ chứng minh đã thanh toán hết tiền mua hoặc tiền thuê mua nhà ở cho chủ đầu tư.
8. Trường hợp thừa kế nhà ở thì phải có giấy tờ theo quy định sau đây:
a) Nếu thừa kế nhà ở thuộc diện được tặng cho thì phải có văn bản hoặc hợp đồng tặng cho được lập hợp pháp kèm theo giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhà ở của bên tặng cho (nếu có);
b) Nếu thừa kế nhà ở thuộc diện mua, thuê mua thì phải có hợp đồng mua bán, thuê mua nhà ở hợp pháp kèm theo giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhà ở hoặc chứng minh việc đầu tư xây dựng nhà ở của bên bán, bên cho thuê mua;
c) Nếu thừa kế nhà ở thuộc diện đầu tư xây dựng mới thì phải có Giấy phép xây dựng (đối với trường hợp phải có Giấy phép xây dựng) và giấy tờ chứng minh có quyền sử dụng đất hợp pháp theo quy định của pháp luật về đất đai của bên để thừa kế;
d) Nếu thừa kế nhà ở theo quyết định của Tòa án nhân dân thì phải có bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân.
9. Trường hợp cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở (trừ trường hợp cho thuê nhà ở cũ thuộc sở hữu nhà nước) thì bên cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở phải có hợp đồng mua bán, thuê mua nhà ở ký với chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở nếu là mua, thuê mua nhà ở của chủ đầu tư hoặc có Giấy phép xây dựng hoặc giấy tờ khác chứng minh quyền sở hữu nhà ở theo quy định của pháp luật dân sự, pháp luật về đất đai nếu là đầu tư xây dựng nhà ở. | [
""
] |
||
4fb0fdfb70a248d9bef92e785a21880e | 1. Trường hợp phải điều chỉnh, sửa đổi nội dung trong kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư thì phải tiến hành thủ tục điều chỉnh kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư theo các quy định của pháp luật trước điểm mở hồ sơ đề xuất kỹ thuật (đối với đấu thầu rộng rãi), hồ sơ đề xuất (đối với chỉ định thầu).
2. Đối với dự án PPP quan trọng quốc gia, nhóm A, trong trường hợp cấp bách ảnh hưởng tới hiệu quả đầu tư, người có thẩm quyền quyết định việc lựa chọn nhà đầu tư theo hình thức đấu thầu rộng rãi quốc tế mà không áp dụng sơ tuyển song phải đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế. Trong trường hợp này, hồ sơ mời thầu phải bao gồm cả các yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm của nhà đầu tư.
3. Đối với dự án PPP nhóm B, nhóm C, căn cứ tính chất dự án, người có thẩm quyền có thể xem xét, quyết định áp dụng sơ tuyển trong nước trước khi lập kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư song phải đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế.
4. Trường hợp tại thời điểm đóng thầu, không có nhà đầu tư nào nộp hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu thì bên mời thầu phải báo cáo người có thẩm quyền xem xét, giải quyết theo một trong hai cách sau đây:
a) Cho phép gia hạn thời điểm đóng thầu tối đa 30 ngày;
b) Quyết định hủy thầu đồng thời yêu cầu bên mời thầu điều chỉnh hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu và tổ chức lại việc lựa chọn nhà đầu tư hoặc xem xét chuyển đổi hình thức đầu tư do dự án không hấp dẫn nhà đầu tư.
5. Trường hợp hết thời hạn đăng ký thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất, không có nhà đầu tư nào nộp hồ sơ đăng ký, Sở Kế hoạch và Đầu tư báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, giải quyết theo một trong hai cách sau đây:
a) Cho phép gia hạn thời hạn đăng ký thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất;
b) Xác định kế hoạch công bố lại thông tin dự án.
6. Đối với dự án áp dụng hình thức chỉ định thầu, nhà đầu tư có thể đề xuất thời điểm đóng thầu và mở thầu sớm hơn quy định trong hồ sơ yêu cầu. Trong trường hợp này, bên mời thầu báo cáo người có thẩm quyền xem xét, chấp thuận.
7. Trường hợp tại thời điểm ký kết hợp đồng, nhà đầu tư trúng thầu không đáp ứng điều kiện về năng lực kỹ thuật, tài chính quy định tại khoản 2 Điều 70 của Luật Đấu thầu thì mời nhà đầu tư xếp hạng tiếp theo vào đàm phán, hoàn thiện hợp đồng. Trong trường hợp này, nhà đầu tư được mời vào đàm phán, hoàn thiện hợp đồng phải khôi phục lại hiệu lực của hồ sơ dự thầu và bảo đảm dự thầu trong trường hợp hồ sơ dự thầu hết hiệu lực và bảo đảm dự thầu của nhà đầu tư đã được hoàn trả hoặc giải tỏa.
8. Trường hợp sau khi đánh giá hồ sơ đề xuất về tài chính - thương mại, tất cả nhà đầu tư được đánh giá tốt ngang nhau thì nhà đầu tư có điểm kỹ thuật cao nhất được xếp thứ nhất.
9. Trường hợp tất cả nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật và nằm trong danh sách xếp hạng đều đề xuất giá dịch vụ, phần vốn góp Nhà nước cao hơn giá dịch vụ, phần vốn góp của Nhà nước xác định tại báo cáo nghiên cứu khả thi được duyệt (hoặc báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đối với dự án PPP ứng dụng công nghệ cao) thì người có thẩm quyền xem xét, xử lý theo một trong hai cách sau đây:
a) Cho phép các nhà đầu tư này được chào lại đề xuất về tài chính - thương mại;
b) Cho phép đồng thời với việc các nhà đầu tư này chào lại đề xuất về tài chính - thương mại, người có thẩm quyền xem xét lại giá dịch vụ, phần vốn góp của Nhà nước xác định tại báo cáo nghiên cứu khả thi được duyệt (hoặc báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đối với dự án PPP ứng dụng công nghệ cao), nếu cần thiết.
10. Căn cứ yêu cầu và điều kiện dự án cụ thể, trường hợp cần thiết, bộ, cơ quan ngang bộ hướng dẫn quyết định tổ chức sơ tuyển trên cơ sở quyết định chủ trương đầu tư đối với dự án PPP không thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 9 Nghị định số 63/2018/NĐ-CP ngày 04 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ về đầu tư theo hình thức đối tác công tư hoặc báo cáo nghiên cứu khả thi được phê duyệt (đối với dự án PPP nhóm C) thuộc phạm vi quản lý của mình song phải đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế.
11. Trường hợp tổ chức đấu thầu trên cơ sở dự toán được duyệt, nếu nhà đầu tư đề xuất thay đổi, điều chỉnh giải pháp thiết kế, biện pháp thi công, áp dụng công nghệ mới, hiệu quả hơn thì người có thẩm quyền xem xét, chấp thuận trên cơ sở đề xuất của nhà đầu tư phù hợp với yêu cầu về chất lượng công trình, dịch vụ được cung cấp, đảm bảo tiến độ thực hiện dự án và nhà đầu tư chịu trách nhiệm về sự chênh lệch chi phí.
12. Đối với dự án đầu tư có sử dụng đất, nhà đầu tư đề xuất trong hồ sơ dự thầu giá trị nộp ngân sách nhà nước bằng tiền ngoài các nghĩa vụ của nhà đầu tư đối với ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật hiện hành (M3) cao nhất nhưng đề xuất tổng chi phí thực hiện dự án (M1) thấp hơn m1, bên mời thầu yêu cầu nhà đầu tư làm rõ các yếu tố cấu thành chi phí thực hiện dự án, xem xét các bằng chứng liên quan theo hướng sau đây:
a) Các yếu tố kinh tế liên quan đến sử dụng công nghệ mới, hiện đại trong biện pháp thi công, quy trình sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ dẫn đến lợi thế về chi phí cho nhà đầu tư;
b) Giải pháp kinh tế được áp dụng hoặc các lợi thế đặc biệt của nhà đầu tư dẫn đến khả năng tiết kiệm chi phí cho nhà đầu tư.
Trường hợp thỏa mãn được các điều kiện trên thì hồ sơ dự thầu của nhà đầu tư sẽ không bị loại. Nhà đầu tư nhận được sự trợ cấp của bất kỳ tổ chức, cá nhân nào dẫn đến sự cạnh tranh không bình đẳng thì hồ sơ dự thầu của nhà đầu tư sẽ bị loại.
13. Trường hợp nhà đầu tư cần thay đổi tư cách tham gia đấu thầu so với tên trong danh sách ngắn (đối với dự án phải áp dụng sơ tuyển) thì phải thông báo bằng văn bản tới bên mời thầu tối thiểu 07 ngày làm việc trước ngày có thời điểm đóng thầu. Bên mời thầu báo cáo người có thẩm quyền xem xét, quyết định sự thay đổi tư cách của nhà đầu tư, cụ thể như sau:
a) Cho phép bổ sung thành viên của liên danh với nhà đầu tư ngoài danh sách ngắn;
b) Trường hợp sau khi sơ tuyển có từ 03 nhà đầu tư trở lên trong danh sách ngắn, chấp nhận nhà đầu tư trong danh sách ngắn liên danh với nhau với điều kiện còn tối thiểu 03 nhà đầu tư tham dự thầu.
14. Ngoài các trường hợp nêu trên, khi phát sinh tình huống trong lựa chọn nhà đầu tư thì bên mời thầu báo cáo người có thẩm quyền xem xét, quyết định trên cơ sở bảo đảm các mục tiêu của đấu thầu là cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế. | [
""
] |
||
e84d4f76b4a2466ea967717948608943 | 1. Hội đồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường tư thục được gọi chung là Hội đồng trường. Hội đồng trường là tổ chức chịu trách nhiệm quyết định về phương hướng hoạt động của nhà trường, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng và xã hội, bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục.
2. Cơ cấu tổ chức, hoạt động và thủ tục thành lập Hội đồng trường tiểu học công lập :
a) Cơ cấu tổ chức :
Hội đồng trường tiểu học công lập gồm: đại diện tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban giám hiệu (gồm Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng), đại diện Công đoàn, đại diện Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách Đội, đại diện các tổ chuyên môn, đại diện tổ văn phòng;
Hội đồng trường có chủ tịch, thư ký và các thành viên khác. Chủ tịch Hội đồng trường công lập không đồng thời là Hiệu trưởng. Số lượng thành viên của Hội đồng trường từ 9 đến 11 người.
b) Hoạt động của Hội đồng trường :
Hội đồng trường họp thường kỳ ít nhất hai lần trong một năm. Trong trường hợp cần thiết, khi Hiệu trưởng hoặc ít nhất một phần ba số thành viên Hội đồng trường đề nghị, Chủ tịch Hội đồng trường có quyền triệu tập phiên họp bất thường để giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường. Chủ tịch Hội đồng trường có thể mời đại diện chính quyền và đoàn thể địa phương tham dự cuộc họp của Hội đồng trường khi cần thiết;
Phiên họp Hội đồng trường được công nhận là hợp lệ khi có mặt từ ba phần tư số thành viên của hội đồng trở lên (trong đó có Chủ tịch hội đồng). Nghị quyết của Hội đồng trường được thông qua và có hiệu lực khi được ít nhất hai phần ba số thành viên có mặt nhất trí. Các nghị quyết của Hội đồng trường được công bố công khai trong toàn trường;
Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm thực hiện các nghị quyết hoặc kết luận của Hội đồng trường về những nội dung được quy định tại khoản 3 của Điều này. Khi Hiệu trưởng không nhất trí với nghị quyết hoặc kết luận của Hội đồng trường, phải kịp thời báo cáo xin ý kiến cơ quan quản lý giáo dục cấp trên trực tiếp. Trong khi chờ ý kiến của cấp trên, Hiệu trưởng vẫn phải thực hiện theo nghị quyết hoặc kết luận của Hội đồng trường đối với những vấn đề không trái với pháp luật hiện hành và Điều lệ trường tiểu học.
c) Thủ tục thành lập :
Căn cứ vào cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động của Hội đồng trường, Hiệu trưởng tổng hợp danh sách nhân sự do tập thể giáo viên và các tổ chức, đoàn thể nhà trường giới thiệu, làm tờ trình đề nghị Phòng giáo dục và đào tạo trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện ra quyết định thành lập Hội đồng trường. Chủ tịch Hội đồng trường do các thành viên hội đồng bầu ra; thư ký hội đồng do Chủ tịch hội đồng chỉ định. Nhiệm kỳ của Hội đồng trường là 5 năm; hằng năm, nếu có sự thay đổi về nhân sự, Hiệu trưởng làm văn bản đề nghị cấp có thẩm quyền ra quyết định bổ sung, kiện toàn Hội đồng trường.
3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường tiểu học công lập :
a) Quyết nghị về mục tiêu, chiến lược, các dự án, kế hoạch đầu tư và phát triển của nhà trường trong từng giai đoạn và từng năm học;
b) Quyết nghị về tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản của nhà trường; giới thiệu người để bổ nhiệm làm Hiệu trưởng theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền;
c) Giám sát các hoạt động của nhà trường; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng trường, việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường.
4. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, thành phần, cơ cấu tổ chức, thủ tục thành lập và hoạt động của Hội đồng trường đối với trường tiểu học tư thục được thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động của trường tư thục thuộc các cấp học phổ thông. | [
""
] |
||
84f5c5625e7f40d8b2e12bb0fd895ec5 | Trong Nghị định này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Khoáng sản độc hại là loại khoáng sản có chứa một trong các nguyên tố Thủy ngân, Arsen, Uran, Thori, nhóm khoáng vật Asbet mà khi khai thác, sử dụng phát tán ra môi trường những chất phóng xạ hoặc độc hại vượt mức quy định của quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam.
2. Khoáng sản đi kèm là loại khoáng sản khác, nằm trong khu vực khai thác, thu hồi được khi khai thác khoáng sản chính đã xác định trong Giấy phép khai thác khoáng sản, kể cả khoáng sản khác ở bãi thải của mỏ đang hoạt động mà tại thời điểm đó xác định việc khai thác, sử dụng loại khoáng sản này có hiệu quả kinh tế.
3. Khoáng sản nguyên khai là sản phẩm tài nguyên của khoáng sản, đã khai thác, không còn ở trạng thái tự nhiên nhưng chưa qua đập, nghiền, sàng, phân loại hoặc các hoạt động khác để nâng cao giá trị khoáng sản sau khai thác.
4. Xây dựng cơ bản mỏ là các công việc được xác định trong dự án đầu tư, thiết kế mỏ, gồm: Xây dựng các công trình (nhà cửa, kho tàng, bến bãi v.v...) phục vụ khai thác; xây dựng đường vận chuyển để kết nối vị trí khai thác với hệ thống giao thông khu vực lân cận; tạo mặt bằng đầu tiên để khai thác khoáng sản.
5. Giám đốc điều hành mỏ là người có trình độ, năng lực đáp ứng yêu cầu quy định tại khoản 2 Điều 62 Luật khoáng sản do tổ chức, cá nhân được phép khai thác khoáng sản bổ nhiệm hoặc do cá nhân được phép khai thác, người đứng đầu tổ chức được phép khai thác trực tiếp đảm nhiệm.
6. Trữ lượng tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản là trữ lượng khoáng sản được phép đưa vào thiết kế khai thác, xác định trong dự án đầu tư hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật và được quy định trong Giấy phép khai thác khoáng sản.
7. Diện tích điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản là diện tích được xác định trong đề án điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Trong diện tích điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản có thể phát hiện và đánh giá được một hoặc nhiều khu vực có khoáng sản.
8. Di sản địa chất là một phần tài nguyên địa chất có giá trị nổi bật về khoa học, giáo dục, thẩm mỹ và kinh tế.
9. Bất khả kháng trong hoạt động khoáng sản là sự kiện khách quan, không thể lường trước; là sự việc mà tổ chức, cá nhân đã áp dụng mọi biện pháp mà không thể tránh, không thể khắc phục, dẫn đến không thể thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản. | [
""
] |
||
10794ba9c44d46ec83420f6d98bee1e1 | 1. Tổ chức xây dựng, quản lý nhà nước đối với cơ sở dữ liệu tiêu thụ nhiên liệu của tàu đáp ứng các yêu cầu quản lý, khai thác, sử dụng và báo cáo cơ sở dữ liệu.
2. Tổ chức khai thác, sử dụng cơ sở dữ liệu tiêu thụ nhiên liệu của tàu phục vụ mục đích hỗ trợ công tác bảo vệ môi trường biển, bảo vệ môi trường không khí và phục vụ công tác quản lý nhà nước của Bộ Giao thông vận tải. | [
""
] |
||
624897c747fa4d5b8a45f1d369215d29 | 1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định cơ cấu tổ chức của Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam phù hợp với quy định của CITES và pháp luật Việt Nam để tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện các quy định tại Nghị định này.
2. Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản riêng; văn phòng chính đặt tại Hà Nội, có đại diện tại miền Trung và miền Nam.
3. Chức năng, nhiệm vụ của Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam:
a) Đại diện Việt Nam tham gia, đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ của quốc gia thành viên CITES tại các cuộc họp Hội nghị các nước thành viên CITES;
b) Chủ trì, phối hợp với các Cơ quan khoa học CITES Việt Nam và các cơ quan, tổ chức liên quan trong việc thực thi CITES tại Việt Nam;
c) Tổ chức thực hiện các hoạt động quan hệ quốc tế; truyền thông về thực thi CITES và phòng chống buôn bán trái pháp luật các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp;
d) Dịch và công bố danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp quy định tại các Phụ lục CITES sau khi được Hội nghị các quốc gia thành viên thông qua việc bổ sung, sửa đổi; dịch và công bố hướng dẫn của CITES về việc lấy mẫu giám định động vật, thực vật hoang dã nguy cấp;
đ) Đề xuất sửa đổi, bổ sung danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp quy định tại các Phụ lục CITES;
e) Cấp, thu hồi giấy phép, chứng chỉ quy định tại Nghị định này và xác nhận theo yêu cầu của quốc gia nhập khẩu;
g) In ấn, phát hành giấy phép, giấy chứng chỉ CITES;
h) Hướng dẫn, cấp, hủy mã số cơ sở nuôi, trồng thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc các Phụ lục CITES; đăng ký tới Ban Thư ký CITES các cơ sở nuôi, trồng các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp quy định tại Phụ lục I CITES vì mục đích thương mại đủ điều kiện xuất khẩu;
i) Tổ chức kiểm tra hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển và quá cảnh mẫu vật các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc các Phụ lục CITES tại khu vực cửa khẩu;
k) Xử lý và hướng dẫn xử lý mẫu vật quy định tại các Phụ lục CITES bị tịch thu theo quy định của pháp luật Việt Nam và CITES;
l) Chủ trì phối hợp với các bên có liên quan tổ chức đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ cho các cơ quan quản lý, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có liên quan về việc thực thi CITES;
m) Đại diện Việt Nam trong các hiệp định song phương, đa phương về kiểm soát buôn bán mẫu vật động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc các Phụ lục CITES;
4. Nhà nước đảm bảo kinh phí cho các hoạt động của Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam, khuyến khích các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong và ngoài nước hỗ trợ cho hoạt động của Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam. | [
""
] |
||
9566cb3dfab94f769e017db89385cf3c | 1. Nơi làm việc có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại có nguy cơ gây tai nạn lao động thì người sử dụng lao động có trách nhiệm tổ chức lực lượng ứng cứu chuyên trách hoặc bán chuyên trách theo quy định và tổ chức huấn luyện sơ cứu, cấp cứu cho người lao động.
2. Lực lượng ứng cứu phải được trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để bảo đảm ứng cứu, sơ cứu, cấp cứu kịp thời và phải được huấn luyện.
3. Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chi tiết việc tổ chức, trang thiết bị và huấn luyện cho lực lượng sơ cứu, cấp cứu tại nơi làm việc. | [
""
] |
||
d1454150ec6d49df97bf2830c86c4ceb | 1. Điều 4 được sửa đổi như sau:
“Điều 4. Nguyên tắc quản lý rượu
1. Kinh doanh rượu thuộc danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện. Tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh rượu phải tuân thủ các quy định của Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia và các quy định tại Nghị định này.
2. Thương nhân sản xuất rượu công nghiệp, sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh, phân phối rượu, bán buôn rượu, bán lẻ rượu có độ cồn từ 5,5 độ trở lên phải có giấy phép; thương nhân bán rượu có độ cồn từ 5,5 độ trở lên tiêu dùng tại chỗ, thương nhân kinh doanh rượu có độ cồn dưới 5,5 độ phải đăng ký với Phòng Kinh tế hoặc Phòng Kinh tế và Hạ tầng cấp huyện; hộ gia đình, cá nhân sản xuất rượu thủ công có độ cồn từ 5,5 độ trở lên bán cho cơ sở có giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại phải đăng ký với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đặt cơ sở sản xuất.
3. Trong quá trình phân phối, bán buôn, bán lẻ rượu, thương nhân phải tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm, phòng cháy và chữa cháy.
Trong quá trình bán rượu tiêu dùng tại chỗ, thương nhân phải tuân thủ các quy định về phòng cháy và chữa cháy và bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật.”
2. Điều 5 được sửa đổi như sau:
“Điều 5. Chất lượng và an toàn thực phẩm
Tổ chức, cá nhân kinh doanh rượu thực hiện công bố sản phẩm rượu, trừ trường hợp hộ gia đình, cá nhân sản xuất rượu thủ công bán cho cơ sở có giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại. Thủ tục công bố sản phẩm theo quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm và các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành khác liên quan.”
3. Thay thế cụm từ “sản xuất rượu thủ công để bán cho doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp để chế biến lại” tại khoản 1 Điều 6, Điều 10, Điều 17, khoản 2 và 3 Điều 32 Nghị định số 105/2017/NĐ-CP bằng cụm từ “sản xuất rượu thủ công bán cho cơ sở có Giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại.”
4. Tên Chương II được sửa đổi như sau:
“Chương II
KINH DOANH RƯỢU CÓ ĐỘ CỒN TỪ 5,5 ĐỘ TRỞ LÊN”
5. Khoản 4 Điều 11 được sửa đổi như sau:
“4. Có hệ thống phân phối rượu trên địa bàn từ 02 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên (đã bao gồm địa bàn doanh nghiệp đặt trụ sở chính); tại mỗi địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải có ít nhất 01 thương nhân bán buôn rượu. Trường hợp doanh nghiệp có thành lập chi nhánh hoặc địa điểm kinh doanh ngoài trụ sở chính để kinh doanh rượu thì không cần có xác nhận của thương nhân bán buôn rượu.”
6. Khoản 4 Điều 12 được sửa đổi như sau:
“4. Có hệ thống bán buôn rượu trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính với ít nhất 01 thương nhân bán lẻ rượu. Trường hợp doanh nghiệp có thành lập chi nhánh hoặc địa điểm kinh doanh ngoài trụ sở chính để kinh doanh rượu thì không cần có xác nhận của thương nhân bán lẻ rượu.”
7. Khoản 2 Điều 14 được sửa đổi như sau:
“2. Có quyền sử dụng hợp pháp địa điểm kinh doanh cố định, địa chỉ rõ ràng và có đăng ký bán rượu tiêu dùng tại chỗ với Phòng Kinh tế hoặc Phòng Kinh tế và Hạ tầng cấp huyện nơi thương nhân đặt cơ sở kinh doanh.”
8. Khoản 1 Điều 15 được sửa đổi như sau:
“1. Được bán rượu do doanh nghiệp sản xuất (trực tiếp hoặc thông qua công ty thành viên, chi nhánh trực thuộc) cho các thương nhân có Giấy phép phân phối rượu, bán buôn rượu, bán lẻ rượu, bán rượu tiêu dùng tại chỗ và thương nhân mua rượu để xuất khẩu.”
9. Bổ sung khoản 5 Điều 16
như sau:
“5. Được mua rượu của hộ gia đình, cá nhân sản xuất rượu thủ công để chế biến lại.”
10. Điểm b khoản 1 Điều 18
được sửa đổi như sau:
“b) Niêm yết bản sao hợp lệ giấy phép đã được cơ quan có thẩm quyền cấp tại các địa điểm bán rượu của thương nhân và chỉ được mua, bán rượu theo nội dung ghi trong giấy phép đã được cấp, trừ trường hợp đối với thương nhân bán rượu tiêu dùng tại chỗ.”
11. Điểm d khoản 2 Điều 18
được sửa đổi như sau:
“d) Trực tiếp bán lẻ rượu tại các địa điểm kinh doanh của thương nhân trên phạm vi địa bàn các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được cấp phép.”
12. Điểm d khoản 3 Điều 18
được sửa đổi như sau:
“d) Trực tiếp bán lẻ rượu tại các địa điểm kinh doanh của thương nhân trên phạm vi địa bàn các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được cấp phép.”
13. Khoản 5 Điều 18 được sửa đổi như sau:
“5. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân bán rượu tiêu dùng tại chỗ:
a) Mua rượu từ thương nhân sản xuất rượu trong nước, thương nhân phân phối, thương nhân bán buôn rượu, thương nhân bán lẻ rượu;
b) Bán rượu trực tiếp cho người mua để tiêu dùng tại các địa điểm kinh doanh của thương nhân.”
14. Khoản 3 Điều 19 được sửa đổi như sau:
“3. Bản sao Bản công bố sản phẩm rượu hoặc bản sao Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm (đối với rượu chưa có quy chuẩn kỹ thuật); bản sao Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hoặc bản sao một trong các giấy chứng nhận sau: Thực hành sản xuất tốt (GMP), Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP), Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (ISO 22000), Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (IFS), Tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm (BRC), Hệ thống an toàn thực phẩm (FSSC 22000).”
15. Khoản 3 Điều 20 được sửa đổi như sau:
“3. Bản sao Bản công bố sản phẩm rượu hoặc bản sao Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm (đối với rượu chưa có quy chuẩn kỹ thuật); bản sao Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, trừ trường hợp đối với cơ sở thuộc loại kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ theo quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm.”
16. Khoản 5 Điều 21 được sửa đổi như sau:
“5. Tài liệu về hệ thống phân phối rượu gồm một trong hai loại sau:
a) Bản sao hợp đồng nguyên tắc, thư xác nhận hoặc bản cam kết tham gia hệ thống phân phối rượu kèm bản sao Giấy phép bán buôn rượu của thương nhân dự kiến tham gia hệ thống phân phối rượu;
b) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh của doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp để kinh doanh rượu.”
17. Khoản 5 Điều 22 được sửa đổi như sau:
“5. Tài liệu về hệ thống bán buôn rượu gồm một trong hai loại sau:
a) Bản sao hợp đồng nguyên tắc, thư xác nhận hoặc bản cam kết tham gia hệ thống bán buôn rượu kèm bản sao Giấy phép bán lẻ rượu của thương nhân dự kiến tham gia hệ thống bán buôn rượu;
b) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh của doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp để kinh doanh rượu.”
18. Điểm c khoản 1 Điều 25 được sửa đổi như sau:
“c) Phòng Kinh tế hoặc Phòng Kinh tế và Hạ tầng thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện là cơ quan cấp Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh, Giấy phép bán lẻ rượu trên địa bàn;”
19. Điểm c khoản 2 Điều 25
được sửa đổi như sau:
“c) Đối với cấp Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh, Giấy phép bán lẻ rượu:
Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, thẩm định và cấp giấy phép cho thương nhân. Trường hợp từ chối cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, cơ quan cấp giấy phép phải có văn bản yêu cầu bổ sung.”
20. Điểm b khoản 2 Điều 28
được sửa đổi như sau:
“b) Thời hạn của Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh, Giấy phép phân phối rượu, Giấy phép bán buôn rượu, Giấy phép bán lẻ rượu là 05 năm.”
21. Khoản 5 Điều 29 được sửa đổi như sau:
“5. Đối với Giấy phép bán lẻ rượu:
Giấy phép được làm thành nhiều bản: 02 bản lưu tại cơ quan cấp phép; 01 bản gửi thương nhân được cấp giấy phép; 01 bản gửi Sở Công Thương; 01 bản gửi Cục Quản lý thị trường; 01 bản gửi thương nhân sản xuất rượu hoặc doanh nghiệp kinh doanh rượu khác có tên trong giấy phép.”
22. Điểm b khoản 3 Điều 30 được sửa đổi như sau:
“b) Tuân thủ các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm.”
23. Bổ sung Chương IIa vào sau Chương II như sau:
“Chương IIa
KINH DOANH RƯỢU CÓ ĐỘ CỒN DƯỚI 5,5 ĐỘ | [
""
] |
||
339624c7438d485f9f577291601a81f7 | 1. Hướng dẫn việc giám sát, đánh giá hiệu quả, mức độ sử dụng dịch vụ công trực tuyến.
2. Hướng dẫn, hỗ trợ việc triển khai tích hợp chữ ký số công cộng trong quá trình thực hiện dịch vụ công trực tuyến. | [
""
] |
End of preview. Expand
in Dataset Viewer.
- Downloads last month
- 37