instruction
stringlengths 0
9.47k
⌀ | input
stringlengths 0
18.6k
| output
stringlengths 0
30.6k
⌀ |
---|---|---|
Pháp đã làm gì để thích ứng với tình hình chính trị, quân sự và xu hướng phi thực dân hóa? | Một mặt pháp đàm phán với bảo đại thành lập quốc gia việt nam năm 1949, phát triển quân đội người bản xứ. một mặt, pháp thuyết phục mỹ rằng pháp đang "chống cộng" chứ không phải mục đích chính là tái chiếm thuộc địa |
|
Để đối phó với các áp lực chính trị, quân sự và thích ứng với xu hướng phi thực dân hoá một mặt Pháp đàm phán với Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam năm 1949, phát triển quân đội người bản xứ. Một mặt, Pháp thuyết phục Mỹ rằng Pháp đang "chống cộng" chứ không phải mục đích chính là tái chiếm thuộc địa. Ngày 16/2/1950, Bộ Ngoại giao Pháp gặp đại sứ Mỹ tại Paris để thông báo rằng "do kết quả của tình hình phát triển mới đây và triển vọng ít ra thì Cộng sản Trung Quốc cũng sẽ tăng cường viện trợ quân sự cho Hồ Chí Minh... cố gắng của Pháp ở Đông Dương giống như một dòng nước cuốn ở Pháp, đòi hỏi cần phải có một chương trình giúp đỡ dài hạn mà Mỹ mới cung cấp được. Nếu không... rất có khả năng Pháp có thể bị buộc phải chấm dứt các tổn thất của mình và rút lui khỏi Đông Dương." | Sự kiện gì diễn ra vào ngày 16/2/1950? | Bộ ngoại giao pháp gặp đại sứ mỹ tại paris |
Sự kiện gì diễn ra vào ngày 16/2/1950? | Bộ ngoại giao pháp gặp đại sứ mỹ tại paris |
|
Để đối phó với các áp lực chính trị, quân sự và thích ứng với xu hướng phi thực dân hoá một mặt Pháp đàm phán với Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam năm 1949, phát triển quân đội người bản xứ. Một mặt, Pháp thuyết phục Mỹ rằng Pháp đang "chống cộng" chứ không phải mục đích chính là tái chiếm thuộc địa. Ngày 16/2/1950, Bộ Ngoại giao Pháp gặp đại sứ Mỹ tại Paris để thông báo rằng "do kết quả của tình hình phát triển mới đây và triển vọng ít ra thì Cộng sản Trung Quốc cũng sẽ tăng cường viện trợ quân sự cho Hồ Chí Minh... cố gắng của Pháp ở Đông Dương giống như một dòng nước cuốn ở Pháp, đòi hỏi cần phải có một chương trình giúp đỡ dài hạn mà Mỹ mới cung cấp được. Nếu không... rất có khả năng Pháp có thể bị buộc phải chấm dứt các tổn thất của mình và rút lui khỏi Đông Dương." | Đại sứ Mỹ và Bộ Ngoại giao Pháp gặp nhau để làm gì? | Thông báo rằng "do kết quả của tình hình phát triển mới đây và triển vọng ít ra thì cộng sản trung quốc cũng sẽ tăng cường viện trợ quân sự cho hồ chí minh... cố gắng của pháp ở đông dương giống như một dòng nước cuốn ở pháp, đòi hỏi cần phải có một chương trình giúp đỡ dài hạn mà mỹ mới cung cấp được. nếu không... rất có khả năng pháp có thể bị buộc phải chấm dứt các tổn thất của mình và rút lui khỏi đông dương." |
Đại sứ Mỹ và Bộ Ngoại giao Pháp gặp nhau để làm gì? | Thông báo rằng "do kết quả của tình hình phát triển mới đây và triển vọng ít ra thì cộng sản trung quốc cũng sẽ tăng cường viện trợ quân sự cho hồ chí minh... cố gắng của pháp ở đông dương giống như một dòng nước cuốn ở pháp, đòi hỏi cần phải có một chương trình giúp đỡ dài hạn mà mỹ mới cung cấp được. nếu không... rất có khả năng pháp có thể bị buộc phải chấm dứt các tổn thất của mình và rút lui khỏi đông dương." |
|
Đầu năm 1950, Hoa Kỳ bắt đầu gửi viện trợ quân sự cho người Pháp ở Đông Dương. Do chiến tranh Triều Tiên bùng nổ đã buộc Mỹ phải đẩy nhanh việc cung cấp viện trợ cho Pháp. Tháng 1 năm 1951 người Pháp nhận được 20 xe tăng M24, 40 khẩu pháo 105-mm và 250 quả bom thông thường và cả bom napalm cùng đạn dược và vũ khí tự động. Tới tháng 1/1953, Pháp đã nhận được 900 xe thiết giáp cùng với 15.000 xe vận tải các loại, gần 2.500 khẩu pháo, 24.000 vũ khí tự động, 75.000 vũ khí cá nhân và gần 9.000 máy radio. Ngoài ra, Không quân Pháp đã nhận được 160 máy bay F6F Hellcat và F8F Bearcat, 41 máy bay ném bom B-26 Invader, 28 máy bay vận tải C-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom. Cho tới khi Pháp thất bại hoàn toàn thì phía Mỹ đã viện trợ trên 1 tỷ USD mỗi năm (tương đương khoảng 5,8 tỷ USD theo thời giá năm 2004) và chi trả 78% chi phí chiến tranh của Pháp ở Đông Dương. | Tại sao Mỹ nhanh chóng viện trợ cho Pháp ở Đông Dương? | Do chiến tranh triều tiên bùng nổ |
Tại sao Mỹ nhanh chóng viện trợ cho Pháp ở Đông Dương? | Do chiến tranh triều tiên bùng nổ |
|
Đầu năm 1950, Hoa Kỳ bắt đầu gửi viện trợ quân sự cho người Pháp ở Đông Dương. Do chiến tranh Triều Tiên bùng nổ đã buộc Mỹ phải đẩy nhanh việc cung cấp viện trợ cho Pháp. Tháng 1 năm 1951 người Pháp nhận được 20 xe tăng M24, 40 khẩu pháo 105-mm và 250 quả bom thông thường và cả bom napalm cùng đạn dược và vũ khí tự động. Tới tháng 1/1953, Pháp đã nhận được 900 xe thiết giáp cùng với 15.000 xe vận tải các loại, gần 2.500 khẩu pháo, 24.000 vũ khí tự động, 75.000 vũ khí cá nhân và gần 9.000 máy radio. Ngoài ra, Không quân Pháp đã nhận được 160 máy bay F6F Hellcat và F8F Bearcat, 41 máy bay ném bom B-26 Invader, 28 máy bay vận tải C-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom. Cho tới khi Pháp thất bại hoàn toàn thì phía Mỹ đã viện trợ trên 1 tỷ USD mỗi năm (tương đương khoảng 5,8 tỷ USD theo thời giá năm 2004) và chi trả 78% chi phí chiến tranh của Pháp ở Đông Dương. | Pháp đã nhận được những thứ gì từ Mỹ trong năm 1951? | 20 xe tăng m24, 40 khẩu pháo 105-mm và 250 quả bom thông thường và cả bom napalm cùng đạn dược và vũ khí tự động |
Pháp đã nhận được những thứ gì từ Mỹ trong năm 1951? | 20 xe tăng m24, 40 khẩu pháo 105-mm và 250 quả bom thông thường và cả bom napalm cùng đạn dược và vũ khí tự động |
|
Đầu năm 1950, Hoa Kỳ bắt đầu gửi viện trợ quân sự cho người Pháp ở Đông Dương. Do chiến tranh Triều Tiên bùng nổ đã buộc Mỹ phải đẩy nhanh việc cung cấp viện trợ cho Pháp. Tháng 1 năm 1951 người Pháp nhận được 20 xe tăng M24, 40 khẩu pháo 105-mm và 250 quả bom thông thường và cả bom napalm cùng đạn dược và vũ khí tự động. Tới tháng 1/1953, Pháp đã nhận được 900 xe thiết giáp cùng với 15.000 xe vận tải các loại, gần 2.500 khẩu pháo, 24.000 vũ khí tự động, 75.000 vũ khí cá nhân và gần 9.000 máy radio. Ngoài ra, Không quân Pháp đã nhận được 160 máy bay F6F Hellcat và F8F Bearcat, 41 máy bay ném bom B-26 Invader, 28 máy bay vận tải C-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom. Cho tới khi Pháp thất bại hoàn toàn thì phía Mỹ đã viện trợ trên 1 tỷ USD mỗi năm (tương đương khoảng 5,8 tỷ USD theo thời giá năm 2004) và chi trả 78% chi phí chiến tranh của Pháp ở Đông Dương. | Mỹ đã viện trợ cho không quân Pháp những gì? | 160 máy bay f6f hellcat và f8f bearcat, 41 máy bay ném bom b-26 invader, 28 máy bay vận tải c-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom |
Mỹ đã viện trợ cho không quân Pháp những gì? | 160 máy bay f6f hellcat và f8f bearcat, 41 máy bay ném bom b-26 invader, 28 máy bay vận tải c-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom |
|
Đầu năm 1950, Hoa Kỳ bắt đầu gửi viện trợ quân sự cho người Pháp ở Đông Dương. Do chiến tranh Triều Tiên bùng nổ đã buộc Mỹ phải đẩy nhanh việc cung cấp viện trợ cho Pháp. Tháng 1 năm 1951 người Pháp nhận được 20 xe tăng M24, 40 khẩu pháo 105-mm và 250 quả bom thông thường và cả bom napalm cùng đạn dược và vũ khí tự động. Tới tháng 1/1953, Pháp đã nhận được 900 xe thiết giáp cùng với 15.000 xe vận tải các loại, gần 2.500 khẩu pháo, 24.000 vũ khí tự động, 75.000 vũ khí cá nhân và gần 9.000 máy radio. Ngoài ra, Không quân Pháp đã nhận được 160 máy bay F6F Hellcat và F8F Bearcat, 41 máy bay ném bom B-26 Invader, 28 máy bay vận tải C-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom. Cho tới khi Pháp thất bại hoàn toàn thì phía Mỹ đã viện trợ trên 1 tỷ USD mỗi năm (tương đương khoảng 5,8 tỷ USD theo thời giá năm 2004) và chi trả 78% chi phí chiến tranh của Pháp ở Đông Dương. | Mỹ đã phải chi trả cho chi phí của cả cuộc chiến tranh Đông Dương như thế nào? | Trên 1 tỷ usd mỗi năm (tương đương khoảng 5,8 tỷ usd theo thời giá năm 2004) và chi trả 78% chi phí chiến tranh của pháp ở đông dương |
Mỹ đã phải chi trả cho chi phí của cả cuộc chiến tranh Đông Dương như thế nào? | Trên 1 tỷ usd mỗi năm (tương đương khoảng 5,8 tỷ usd theo thời giá năm 2004) và chi trả 78% chi phí chiến tranh của pháp ở đông dương |
|
Tuy nhiên, viện trợ Mỹ vẫn không thể giúp Pháp đạt được những thắng lợi quân sự mà Mỹ mong muốn. Robert Blum, người phụ trách chương trình viện trợ kinh tế của Mỹ cho Pháp, nhận định "Thật khó mà đánh giá được kết quả của gần 2 năm (1950 - 1952). Mỹ tích cực tham gia vào công việc ở Đông Dương. Mặc dầu chúng ta đã lao vào một cuộc hợp tác không dễ dàng, một mặt, với người Pháp sặc mùi "thực dân" nhưng không thể tránh khỏi, và mặt khác, với những người Việt Nam yếu đuối và chia rẽ, nhưng chúng ta cũng đã không có đầy đủ khả năng hòa giải hai bạn đồng minh đó trong một cuộc đấu tranh có xu hướng đặc biệt chống cộng... Tình hình ở Đông Dương không làm cho chúng ta hài lòng và thể hiện không có triển vọng tiến bộ cụ thể, không thể giành được một chiến thắng quân sự quyết định, Chính phủ Bảo Đại có rất ít hứa hẹn phát triển được tài năng và giành được sự trung thành của dân chúng, và việc đạt tới được mục tiêu của Mỹ thật xa xôi". | Pháp có được những chiến thắng trong chiến mà Mỹ mong muốn không? | Không |
Pháp có được những chiến thắng trong chiến mà Mỹ mong muốn không? | Không |
|
Tuy nhiên, viện trợ Mỹ vẫn không thể giúp Pháp đạt được những thắng lợi quân sự mà Mỹ mong muốn. Robert Blum, người phụ trách chương trình viện trợ kinh tế của Mỹ cho Pháp, nhận định "Thật khó mà đánh giá được kết quả của gần 2 năm (1950 - 1952). Mỹ tích cực tham gia vào công việc ở Đông Dương. Mặc dầu chúng ta đã lao vào một cuộc hợp tác không dễ dàng, một mặt, với người Pháp sặc mùi "thực dân" nhưng không thể tránh khỏi, và mặt khác, với những người Việt Nam yếu đuối và chia rẽ, nhưng chúng ta cũng đã không có đầy đủ khả năng hòa giải hai bạn đồng minh đó trong một cuộc đấu tranh có xu hướng đặc biệt chống cộng... Tình hình ở Đông Dương không làm cho chúng ta hài lòng và thể hiện không có triển vọng tiến bộ cụ thể, không thể giành được một chiến thắng quân sự quyết định, Chính phủ Bảo Đại có rất ít hứa hẹn phát triển được tài năng và giành được sự trung thành của dân chúng, và việc đạt tới được mục tiêu của Mỹ thật xa xôi". | Tình hình ở Đông Dương có khiến cho Mỹ hài lòng không? | Không |
Tình hình ở Đông Dương có khiến cho Mỹ hài lòng không? | Không |
|
Tuy nhiên, viện trợ Mỹ vẫn không thể giúp Pháp đạt được những thắng lợi quân sự mà Mỹ mong muốn. Robert Blum, người phụ trách chương trình viện trợ kinh tế của Mỹ cho Pháp, nhận định "Thật khó mà đánh giá được kết quả của gần 2 năm (1950 - 1952). Mỹ tích cực tham gia vào công việc ở Đông Dương. Mặc dầu chúng ta đã lao vào một cuộc hợp tác không dễ dàng, một mặt, với người Pháp sặc mùi "thực dân" nhưng không thể tránh khỏi, và mặt khác, với những người Việt Nam yếu đuối và chia rẽ, nhưng chúng ta cũng đã không có đầy đủ khả năng hòa giải hai bạn đồng minh đó trong một cuộc đấu tranh có xu hướng đặc biệt chống cộng... Tình hình ở Đông Dương không làm cho chúng ta hài lòng và thể hiện không có triển vọng tiến bộ cụ thể, không thể giành được một chiến thắng quân sự quyết định, Chính phủ Bảo Đại có rất ít hứa hẹn phát triển được tài năng và giành được sự trung thành của dân chúng, và việc đạt tới được mục tiêu của Mỹ thật xa xôi". | Cuộc hợp tác của Mỹ với Pháp có thuận lợi không? | Không |
Cuộc hợp tác của Mỹ với Pháp có thuận lợi không? | Không |
|
Đến cuối chiến tranh, gần 80% chiến phí chủ yếu của Pháp do Mỹ cung cấp, lên đến 1,5 tỷ USD. Cuối chiến tranh, người Mỹ trực tiếp chở khoảng 16 ngàn quân Pháp vào Điện Biên Phủ và hỗ trợ không quân cho quân Pháp. Tính đến tháng 1-1954, riêng về vũ khí và phương tiện chiến tranh, Mỹ đã viện trợ cho quân Pháp ở Đông Dương 360 máy bay, 1.400 xe tăng và xe bọc thép, 390 tàu chiến và tàu quân sự, 16.000 xe quân sự các loại, 175.000 súng trường và súng máy. Nhờ số lượng vũ khí viện trợ này mà người Pháp mới có thể duy trì được cuộc chiến. | Ai là người viện trợ cho Pháp trong chiến tranh? | Mỹ |
Ai là người viện trợ cho Pháp trong chiến tranh? | Mỹ |
|
Đến cuối chiến tranh, gần 80% chiến phí chủ yếu của Pháp do Mỹ cung cấp, lên đến 1,5 tỷ USD. Cuối chiến tranh, người Mỹ trực tiếp chở khoảng 16 ngàn quân Pháp vào Điện Biên Phủ và hỗ trợ không quân cho quân Pháp. Tính đến tháng 1-1954, riêng về vũ khí và phương tiện chiến tranh, Mỹ đã viện trợ cho quân Pháp ở Đông Dương 360 máy bay, 1.400 xe tăng và xe bọc thép, 390 tàu chiến và tàu quân sự, 16.000 xe quân sự các loại, 175.000 súng trường và súng máy. Nhờ số lượng vũ khí viện trợ này mà người Pháp mới có thể duy trì được cuộc chiến. | Pháp nhận được sự giúp đỡ của Mỹ ở lĩnh vực nào? | Vũ khí và phương tiện chiến tranh |
Pháp nhận được sự giúp đỡ của Mỹ ở lĩnh vực nào? | Vũ khí và phương tiện chiến tranh |
|
Đến cuối chiến tranh, gần 80% chiến phí chủ yếu của Pháp do Mỹ cung cấp, lên đến 1,5 tỷ USD. Cuối chiến tranh, người Mỹ trực tiếp chở khoảng 16 ngàn quân Pháp vào Điện Biên Phủ và hỗ trợ không quân cho quân Pháp. Tính đến tháng 1-1954, riêng về vũ khí và phương tiện chiến tranh, Mỹ đã viện trợ cho quân Pháp ở Đông Dương 360 máy bay, 1.400 xe tăng và xe bọc thép, 390 tàu chiến và tàu quân sự, 16.000 xe quân sự các loại, 175.000 súng trường và súng máy. Nhờ số lượng vũ khí viện trợ này mà người Pháp mới có thể duy trì được cuộc chiến. | Với sự viện trợ của Mỹ, Pháp có tiếp tục được cuộc chiến không? | Có |
Với sự viện trợ của Mỹ, Pháp có tiếp tục được cuộc chiến không? | Có |
|
Do sức ép của Trung Quốc và Liên Xô, đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng ý với một bản hiệp định mang lại cho họ ít hơn những gì họ đã giành được trên chiến trường. Tuy ba nước Lào, Campuchia và Việt Nam được tuyên bố độc lập, và điều quan trọng là sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam được công nhận, nhưng Việt Nam bị tạm thời chia đôi thành hai khu vực quân sự để hai bên quân đội, Việt Minh và Pháp, tập kết. Quân Pháp sẽ rút dần khỏi Việt Nam. Cuộc tổng tuyển cử đi đến thống nhất Việt Nam sẽ được thực hiện trong vòng 2 năm. | Tại sao Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chấp nhận thiệt thòi khi ký kết hiệp định Genevo? | Do sức ép của trung quốc và liên xô |
Tại sao Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chấp nhận thiệt thòi khi ký kết hiệp định Genevo? | Do sức ép của trung quốc và liên xô |
|
Do sức ép của Trung Quốc và Liên Xô, đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng ý với một bản hiệp định mang lại cho họ ít hơn những gì họ đã giành được trên chiến trường. Tuy ba nước Lào, Campuchia và Việt Nam được tuyên bố độc lập, và điều quan trọng là sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam được công nhận, nhưng Việt Nam bị tạm thời chia đôi thành hai khu vực quân sự để hai bên quân đội, Việt Minh và Pháp, tập kết. Quân Pháp sẽ rút dần khỏi Việt Nam. Cuộc tổng tuyển cử đi đến thống nhất Việt Nam sẽ được thực hiện trong vòng 2 năm. | Thắng lợi quan trọng nhất của Việt Nam sau khi cuộc chiến tranh Đông Dương kết thúc là gì? | Tuyên bố độc lập, và điều quan trọng là sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của việt nam được công nhận |
Thắng lợi quan trọng nhất của Việt Nam sau khi cuộc chiến tranh Đông Dương kết thúc là gì? | Tuyên bố độc lập, và điều quan trọng là sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của việt nam được công nhận |
|
Do sức ép của Trung Quốc và Liên Xô, đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng ý với một bản hiệp định mang lại cho họ ít hơn những gì họ đã giành được trên chiến trường. Tuy ba nước Lào, Campuchia và Việt Nam được tuyên bố độc lập, và điều quan trọng là sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam được công nhận, nhưng Việt Nam bị tạm thời chia đôi thành hai khu vực quân sự để hai bên quân đội, Việt Minh và Pháp, tập kết. Quân Pháp sẽ rút dần khỏi Việt Nam. Cuộc tổng tuyển cử đi đến thống nhất Việt Nam sẽ được thực hiện trong vòng 2 năm. | Khi nào cuộc tổng tuyển cử đầu tiên của Việt Nam được tổ chức? | Cuộc tổng tuyển cử đi đến thống nhất việt nam sẽ được thực hiện trong vòng 2 năm |
Khi nào cuộc tổng tuyển cử đầu tiên của Việt Nam được tổ chức? | Cuộc tổng tuyển cử đi đến thống nhất việt nam sẽ được thực hiện trong vòng 2 năm |
|
Ngày 22-7-1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi: "Đấu tranh để củng cố hoà bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập dân chủ cũng là một cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ" và khẳng định: "Trung, Nam, Bắc đều là bờ cõi của nước ta, nước ta nhất định thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được giải phóng". Cũng trong ngày này Thủ tướng Quốc gia Việt Nam Ngô Đình Diệm ra lệnh treo cờ rủ toàn Miền Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào để bày tỏ quan điểm phản đối sự chia đôi đất nước. Tuy nhiên, trưởng đoàn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã lên tiếng: "Những ai yêu nước Việt Nam, những ai yêu sự thống nhất Việt Nam thì không cần phải khóc hôm nay. Hãy thực hiện tốt những gì đã ký kết hôm nay, thì 2 năm nữa sẽ có một nước Việt Nam thống nhất, độc lập, hoà bình và giàu mạnh. Những gì Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà làm trong những năm qua chính là vì mục đích đó. Nước mắt của chúng tôi đổ ra trong cuộc đấu tranh cho sự nghiệp đó nhiều hơn rất nhiều so với những giọt lệ mà quý vị (Quốc gia Việt Nam) nhỏ ra ở đây". | Ngô Đình Diệm ra lệnh treo cờ phản đối sự chia đôi đất nước vào thời gian nào? | Ngày 22-7-1954 |
Ngô Đình Diệm ra lệnh treo cờ phản đối sự chia đôi đất nước vào thời gian nào? | Ngày 22-7-1954 |
|
Ngày 22-7-1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi: "Đấu tranh để củng cố hoà bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập dân chủ cũng là một cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ" và khẳng định: "Trung, Nam, Bắc đều là bờ cõi của nước ta, nước ta nhất định thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được giải phóng". Cũng trong ngày này Thủ tướng Quốc gia Việt Nam Ngô Đình Diệm ra lệnh treo cờ rủ toàn Miền Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào để bày tỏ quan điểm phản đối sự chia đôi đất nước. Tuy nhiên, trưởng đoàn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã lên tiếng: "Những ai yêu nước Việt Nam, những ai yêu sự thống nhất Việt Nam thì không cần phải khóc hôm nay. Hãy thực hiện tốt những gì đã ký kết hôm nay, thì 2 năm nữa sẽ có một nước Việt Nam thống nhất, độc lập, hoà bình và giàu mạnh. Những gì Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà làm trong những năm qua chính là vì mục đích đó. Nước mắt của chúng tôi đổ ra trong cuộc đấu tranh cho sự nghiệp đó nhiều hơn rất nhiều so với những giọt lệ mà quý vị (Quốc gia Việt Nam) nhỏ ra ở đây". | Mục đích đấu tranh của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa là gì? | Việt nam thống nhất, độc lập, hoà bình và giàu mạn |
Mục đích đấu tranh của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa là gì? | Việt nam thống nhất, độc lập, hoà bình và giàu mạn |
|
Ngày 22-7-1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi: "Đấu tranh để củng cố hoà bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập dân chủ cũng là một cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ" và khẳng định: "Trung, Nam, Bắc đều là bờ cõi của nước ta, nước ta nhất định thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được giải phóng". Cũng trong ngày này Thủ tướng Quốc gia Việt Nam Ngô Đình Diệm ra lệnh treo cờ rủ toàn Miền Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào để bày tỏ quan điểm phản đối sự chia đôi đất nước. Tuy nhiên, trưởng đoàn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã lên tiếng: "Những ai yêu nước Việt Nam, những ai yêu sự thống nhất Việt Nam thì không cần phải khóc hôm nay. Hãy thực hiện tốt những gì đã ký kết hôm nay, thì 2 năm nữa sẽ có một nước Việt Nam thống nhất, độc lập, hoà bình và giàu mạnh. Những gì Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà làm trong những năm qua chính là vì mục đích đó. Nước mắt của chúng tôi đổ ra trong cuộc đấu tranh cho sự nghiệp đó nhiều hơn rất nhiều so với những giọt lệ mà quý vị (Quốc gia Việt Nam) nhỏ ra ở đây". | Việt Nam sẽ tổng tuyển cử thống nhất trong vòng bao nhiêu năm kể từ khi ký kết Hiệp định Genevo? | 2 năm |
Việt Nam sẽ tổng tuyển cử thống nhất trong vòng bao nhiêu năm kể từ khi ký kết Hiệp định Genevo? | 2 năm |
|
Chi phí cho cuộc xâm lược của Pháp tăng hàng năm theo cấp số nhân. Năm 1945: 3 tỷ Franc; năm 1946: 27 tỷ Franc; năm 1947: 53 tỷ Franc; năm 1948: 89 tỷ Franc; năm 1949: 130 tỷ Franc; năm 1950: 201 tỷ Franc; năm 1951: 308 tỷ Franc; năm 1952: 535 tỷ Franc. Tổng cộng trong toàn bộ cuộc chiến, nước Pháp đã chi phí 3.370 tỷ Franc (vượt dự kiến 2.385 tỷ Franc), tương đương gần 60 tỷ USD theo thời giá 2008, (trung bình là 1 tỉ Franc/ngày), bằng 28% giá trị GDP của Pháp năm 1953. (từ năm 1950 trở đi, ngân sách Pháp đã không thể gánh được chiến phí và phải dựa phần lớn vào viện trợ của Mỹ). Chính phủ Pháp thay đổi 20 lần, trung bình mỗi chính phủ chỉ tồn tại 7 tháng (có chính phủ chỉ tồn tại trong 7 ngày). 7 lần cao uỷ Pháp bị triệu hồi, 8 tổng chỉ huy quân đội Pháp kế tiếp nhau bị thua trận. Đất nước Việt Nam, Lào, Campuchia cũng bị tàn phá bởi chiến tranh. | Tổng chi phí dành cho cuộc xâm lược của Pháp là bao nhiêu? | 3.370 tỷ franc |
Tổng chi phí dành cho cuộc xâm lược của Pháp là bao nhiêu? | 3.370 tỷ franc |
|
Chi phí cho cuộc xâm lược của Pháp tăng hàng năm theo cấp số nhân. Năm 1945: 3 tỷ Franc; năm 1946: 27 tỷ Franc; năm 1947: 53 tỷ Franc; năm 1948: 89 tỷ Franc; năm 1949: 130 tỷ Franc; năm 1950: 201 tỷ Franc; năm 1951: 308 tỷ Franc; năm 1952: 535 tỷ Franc. Tổng cộng trong toàn bộ cuộc chiến, nước Pháp đã chi phí 3.370 tỷ Franc (vượt dự kiến 2.385 tỷ Franc), tương đương gần 60 tỷ USD theo thời giá 2008, (trung bình là 1 tỉ Franc/ngày), bằng 28% giá trị GDP của Pháp năm 1953. (từ năm 1950 trở đi, ngân sách Pháp đã không thể gánh được chiến phí và phải dựa phần lớn vào viện trợ của Mỹ). Chính phủ Pháp thay đổi 20 lần, trung bình mỗi chính phủ chỉ tồn tại 7 tháng (có chính phủ chỉ tồn tại trong 7 ngày). 7 lần cao uỷ Pháp bị triệu hồi, 8 tổng chỉ huy quân đội Pháp kế tiếp nhau bị thua trận. Đất nước Việt Nam, Lào, Campuchia cũng bị tàn phá bởi chiến tranh. | Từ năm 1950, Pháp có đủ khả năng để chi phí cho chiến tranh không? | Pháp |
Từ năm 1950, Pháp có đủ khả năng để chi phí cho chiến tranh không? | Pháp |
|
Chi phí cho cuộc xâm lược của Pháp tăng hàng năm theo cấp số nhân. Năm 1945: 3 tỷ Franc; năm 1946: 27 tỷ Franc; năm 1947: 53 tỷ Franc; năm 1948: 89 tỷ Franc; năm 1949: 130 tỷ Franc; năm 1950: 201 tỷ Franc; năm 1951: 308 tỷ Franc; năm 1952: 535 tỷ Franc. Tổng cộng trong toàn bộ cuộc chiến, nước Pháp đã chi phí 3.370 tỷ Franc (vượt dự kiến 2.385 tỷ Franc), tương đương gần 60 tỷ USD theo thời giá 2008, (trung bình là 1 tỉ Franc/ngày), bằng 28% giá trị GDP của Pháp năm 1953. (từ năm 1950 trở đi, ngân sách Pháp đã không thể gánh được chiến phí và phải dựa phần lớn vào viện trợ của Mỹ). Chính phủ Pháp thay đổi 20 lần, trung bình mỗi chính phủ chỉ tồn tại 7 tháng (có chính phủ chỉ tồn tại trong 7 ngày). 7 lần cao uỷ Pháp bị triệu hồi, 8 tổng chỉ huy quân đội Pháp kế tiếp nhau bị thua trận. Đất nước Việt Nam, Lào, Campuchia cũng bị tàn phá bởi chiến tranh. | Pháp đã nhờ sự trợ giúp của nước nào? | Mỹ |
Pháp đã nhờ sự trợ giúp của nước nào? | Mỹ |
|
Chi phí cho cuộc xâm lược của Pháp tăng hàng năm theo cấp số nhân. Năm 1945: 3 tỷ Franc; năm 1946: 27 tỷ Franc; năm 1947: 53 tỷ Franc; năm 1948: 89 tỷ Franc; năm 1949: 130 tỷ Franc; năm 1950: 201 tỷ Franc; năm 1951: 308 tỷ Franc; năm 1952: 535 tỷ Franc. Tổng cộng trong toàn bộ cuộc chiến, nước Pháp đã chi phí 3.370 tỷ Franc (vượt dự kiến 2.385 tỷ Franc), tương đương gần 60 tỷ USD theo thời giá 2008, (trung bình là 1 tỉ Franc/ngày), bằng 28% giá trị GDP của Pháp năm 1953. (từ năm 1950 trở đi, ngân sách Pháp đã không thể gánh được chiến phí và phải dựa phần lớn vào viện trợ của Mỹ). Chính phủ Pháp thay đổi 20 lần, trung bình mỗi chính phủ chỉ tồn tại 7 tháng (có chính phủ chỉ tồn tại trong 7 ngày). 7 lần cao uỷ Pháp bị triệu hồi, 8 tổng chỉ huy quân đội Pháp kế tiếp nhau bị thua trận. Đất nước Việt Nam, Lào, Campuchia cũng bị tàn phá bởi chiến tranh. | Các nước nào bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc xâm lược của Pháp? | Việt nam, lào, campuchia |
Các nước nào bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc xâm lược của Pháp? | Việt nam, lào, campuchia |
|
Theo kết quả của hiệp định Geneva, Việt Nam được chia làm 2 nửa với giới tuyến tạm thời là vỹ tuyến 17. Quân đội Nhân dân Việt Nam, lực lượng vừa giành được thắng lợi quan trọng trên chiến trường, rút khỏi các chiến trường tại Đông Dương để tập kết về miền Bắc Việt Nam. Quân đội của Liên Hiệp Pháp và Quốc gia Việt Nam tập kết về miền Nam. Quân đội pháp cũng rút khỏi Lào và Campuchia. Trên 1 triệu người dân từ miền Bắc đã di cư vào Nam (trong đó có khoảng 800.000 người Công giáo, chiếm khoảng 2/3 số người Công giáo ở miền Bắc), và 140.000 người (đa số là cán bộ kháng chiến của Việt Minh) từ miền Nam tập kết ra Bắc. | Ranh giới phân chia Việt Nam sau hiệp định Geneva ở đâu? | Vỹ tuyến 17 |
Ranh giới phân chia Việt Nam sau hiệp định Geneva ở đâu? | Vỹ tuyến 17 |
|
Theo kết quả của hiệp định Geneva, Việt Nam được chia làm 2 nửa với giới tuyến tạm thời là vỹ tuyến 17. Quân đội Nhân dân Việt Nam, lực lượng vừa giành được thắng lợi quan trọng trên chiến trường, rút khỏi các chiến trường tại Đông Dương để tập kết về miền Bắc Việt Nam. Quân đội của Liên Hiệp Pháp và Quốc gia Việt Nam tập kết về miền Nam. Quân đội pháp cũng rút khỏi Lào và Campuchia. Trên 1 triệu người dân từ miền Bắc đã di cư vào Nam (trong đó có khoảng 800.000 người Công giáo, chiếm khoảng 2/3 số người Công giáo ở miền Bắc), và 140.000 người (đa số là cán bộ kháng chiến của Việt Minh) từ miền Nam tập kết ra Bắc. | Có bao nhiêu người đã di cư từ Bắc vào Nam? | Trên 1 triệu ngườ |
Có bao nhiêu người đã di cư từ Bắc vào Nam? | Trên 1 triệu ngườ |
|
Theo kết quả của hiệp định Geneva, Việt Nam được chia làm 2 nửa với giới tuyến tạm thời là vỹ tuyến 17. Quân đội Nhân dân Việt Nam, lực lượng vừa giành được thắng lợi quan trọng trên chiến trường, rút khỏi các chiến trường tại Đông Dương để tập kết về miền Bắc Việt Nam. Quân đội của Liên Hiệp Pháp và Quốc gia Việt Nam tập kết về miền Nam. Quân đội pháp cũng rút khỏi Lào và Campuchia. Trên 1 triệu người dân từ miền Bắc đã di cư vào Nam (trong đó có khoảng 800.000 người Công giáo, chiếm khoảng 2/3 số người Công giáo ở miền Bắc), và 140.000 người (đa số là cán bộ kháng chiến của Việt Minh) từ miền Nam tập kết ra Bắc. | Sự thắng lợi của lực lượng nào là nguyên nhân dẫn đến hội nghị Genevo? | Quân đội nhân dân việt nam |
Sự thắng lợi của lực lượng nào là nguyên nhân dẫn đến hội nghị Genevo? | Quân đội nhân dân việt nam |
|
Theo kết quả của hiệp định Geneva, Việt Nam được chia làm 2 nửa với giới tuyến tạm thời là vỹ tuyến 17. Quân đội Nhân dân Việt Nam, lực lượng vừa giành được thắng lợi quan trọng trên chiến trường, rút khỏi các chiến trường tại Đông Dương để tập kết về miền Bắc Việt Nam. Quân đội của Liên Hiệp Pháp và Quốc gia Việt Nam tập kết về miền Nam. Quân đội pháp cũng rút khỏi Lào và Campuchia. Trên 1 triệu người dân từ miền Bắc đã di cư vào Nam (trong đó có khoảng 800.000 người Công giáo, chiếm khoảng 2/3 số người Công giáo ở miền Bắc), và 140.000 người (đa số là cán bộ kháng chiến của Việt Minh) từ miền Nam tập kết ra Bắc. | Ở Miền Nam gồm những lực lượng nào? | Quân đội của liên hiệp pháp và quốc gia việt nam |
Ở Miền Nam gồm những lực lượng nào? | Quân đội của liên hiệp pháp và quốc gia việt nam |
|
Hội nghị tuyên bố chấm dứt chiến tranh ở Lào và Campuchia, bảo đảm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của hai nước này, và hai nước sẽ tổ chức tổng tuyển cử tự do theo các nguyên tắc Hiến pháp mỗi nước, bảo đảm tôn trọng các quyền tự do cơ bản. Hai nước sẽ không tham gia vào bất kỳ một liên minh quân sự nào. Ngày 23 và 24 tháng 7 năm 1954 Bộ trưởng Quốc phòng Chính phủ Kháng chiến Pathét Lào Kaison (Kaysone Phomvihane) và Tư lệnh Bộ đội tình nguyện Việt Nam ở Pathét Lào Tạ Xuân Thu, Tổng tư lệnh giải phóng quân Khơme Ítxarắc Siêu Heng (Sieu Heng), đại diện Bộ Tư lệnh Bộ đội tình nguyện Việt Nam tại Khơme Nguyễn Thanh Sơn ra lệnh ngừng bắn từ 6 và 7 tháng 8 để thi hành Hiệp định. Năm 1955 Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia chính thức trở thành thành viên Liên hợp quốc, tuyên bố chính sách đối ngoại hòa bình trung lập. | Lào và Campuchia có gia nhập liên minh quân sự nào không? | Không |
Lào và Campuchia có gia nhập liên minh quân sự nào không? | Không |
|
Hội nghị tuyên bố chấm dứt chiến tranh ở Lào và Campuchia, bảo đảm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của hai nước này, và hai nước sẽ tổ chức tổng tuyển cử tự do theo các nguyên tắc Hiến pháp mỗi nước, bảo đảm tôn trọng các quyền tự do cơ bản. Hai nước sẽ không tham gia vào bất kỳ một liên minh quân sự nào. Ngày 23 và 24 tháng 7 năm 1954 Bộ trưởng Quốc phòng Chính phủ Kháng chiến Pathét Lào Kaison (Kaysone Phomvihane) và Tư lệnh Bộ đội tình nguyện Việt Nam ở Pathét Lào Tạ Xuân Thu, Tổng tư lệnh giải phóng quân Khơme Ítxarắc Siêu Heng (Sieu Heng), đại diện Bộ Tư lệnh Bộ đội tình nguyện Việt Nam tại Khơme Nguyễn Thanh Sơn ra lệnh ngừng bắn từ 6 và 7 tháng 8 để thi hành Hiệp định. Năm 1955 Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia chính thức trở thành thành viên Liên hợp quốc, tuyên bố chính sách đối ngoại hòa bình trung lập. | Lào và Campuchia gia nhập Liên Hợp Quốc vào năm nào? | Năm 1955 |
Lào và Campuchia gia nhập Liên Hợp Quốc vào năm nào? | Năm 1955 |
|
Hội nghị tuyên bố chấm dứt chiến tranh ở Lào và Campuchia, bảo đảm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của hai nước này, và hai nước sẽ tổ chức tổng tuyển cử tự do theo các nguyên tắc Hiến pháp mỗi nước, bảo đảm tôn trọng các quyền tự do cơ bản. Hai nước sẽ không tham gia vào bất kỳ một liên minh quân sự nào. Ngày 23 và 24 tháng 7 năm 1954 Bộ trưởng Quốc phòng Chính phủ Kháng chiến Pathét Lào Kaison (Kaysone Phomvihane) và Tư lệnh Bộ đội tình nguyện Việt Nam ở Pathét Lào Tạ Xuân Thu, Tổng tư lệnh giải phóng quân Khơme Ítxarắc Siêu Heng (Sieu Heng), đại diện Bộ Tư lệnh Bộ đội tình nguyện Việt Nam tại Khơme Nguyễn Thanh Sơn ra lệnh ngừng bắn từ 6 và 7 tháng 8 để thi hành Hiệp định. Năm 1955 Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia chính thức trở thành thành viên Liên hợp quốc, tuyên bố chính sách đối ngoại hòa bình trung lập. | Sau khi tham gia Liên Hợp Quốc, Lào và Campuchia thực hiện chính sách gì? | Chính sách đối ngoại hòa bình trung lập |
Sau khi tham gia Liên Hợp Quốc, Lào và Campuchia thực hiện chính sách gì? | Chính sách đối ngoại hòa bình trung lập |
|
Hội nghị tuyên bố chấm dứt chiến tranh ở Lào và Campuchia, bảo đảm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của hai nước này, và hai nước sẽ tổ chức tổng tuyển cử tự do theo các nguyên tắc Hiến pháp mỗi nước, bảo đảm tôn trọng các quyền tự do cơ bản. Hai nước sẽ không tham gia vào bất kỳ một liên minh quân sự nào. Ngày 23 và 24 tháng 7 năm 1954 Bộ trưởng Quốc phòng Chính phủ Kháng chiến Pathét Lào Kaison (Kaysone Phomvihane) và Tư lệnh Bộ đội tình nguyện Việt Nam ở Pathét Lào Tạ Xuân Thu, Tổng tư lệnh giải phóng quân Khơme Ítxarắc Siêu Heng (Sieu Heng), đại diện Bộ Tư lệnh Bộ đội tình nguyện Việt Nam tại Khơme Nguyễn Thanh Sơn ra lệnh ngừng bắn từ 6 và 7 tháng 8 để thi hành Hiệp định. Năm 1955 Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia chính thức trở thành thành viên Liên hợp quốc, tuyên bố chính sách đối ngoại hòa bình trung lập. | Hội nghị Geneva tuyên bố kết thúc chiến tranh ở đâu? | Ở lào và campuchia |
Hội nghị Geneva tuyên bố kết thúc chiến tranh ở đâu? | Ở lào và campuchia |
|
Sách giáo khoa lịch sử của Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa (Quốc sử lớp nhất - Phạm Văn Trọng & Phạm Thị Ngọc Dung) xuất bản năm 1966 có viết về cuộc chiến này, tuy nhiên do Việt Nam Cộng hòa coi Việt Minh là kẻ thù nên không nhắc tới sự lãnh đạo kháng chiến của Việt Minh mà chỉ nói chung chung là "kháng chiến của toàn dân", cũng không nhắc đến sự hợp tác với Pháp của Quốc gia Việt Nam (tiền thân của Việt Nam Cộng hòa) mà chỉ nói chung chung là "Pháp mời vua Bảo Đại thành lập chính quyền để lôi kéo chiến sĩ quốc gia": | Ai là tác giả sách giáo khoa lịch sử của Đệ Nhị Việt Nam? | Phạm văn trọng & phạm thị ngọc dung |
Ai là tác giả sách giáo khoa lịch sử của Đệ Nhị Việt Nam? | Phạm văn trọng & phạm thị ngọc dung |
|
Sách giáo khoa lịch sử của Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa (Quốc sử lớp nhất - Phạm Văn Trọng & Phạm Thị Ngọc Dung) xuất bản năm 1966 có viết về cuộc chiến này, tuy nhiên do Việt Nam Cộng hòa coi Việt Minh là kẻ thù nên không nhắc tới sự lãnh đạo kháng chiến của Việt Minh mà chỉ nói chung chung là "kháng chiến của toàn dân", cũng không nhắc đến sự hợp tác với Pháp của Quốc gia Việt Nam (tiền thân của Việt Nam Cộng hòa) mà chỉ nói chung chung là "Pháp mời vua Bảo Đại thành lập chính quyền để lôi kéo chiến sĩ quốc gia": | Việt Nam Cộng hòa có đề cập đến sự lãnh đạo kháng chiến của Việt Minh không? | Không |
Việt Nam Cộng hòa có đề cập đến sự lãnh đạo kháng chiến của Việt Minh không? | Không |
|
Sách giáo khoa lịch sử của Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa (Quốc sử lớp nhất - Phạm Văn Trọng & Phạm Thị Ngọc Dung) xuất bản năm 1966 có viết về cuộc chiến này, tuy nhiên do Việt Nam Cộng hòa coi Việt Minh là kẻ thù nên không nhắc tới sự lãnh đạo kháng chiến của Việt Minh mà chỉ nói chung chung là "kháng chiến của toàn dân", cũng không nhắc đến sự hợp tác với Pháp của Quốc gia Việt Nam (tiền thân của Việt Nam Cộng hòa) mà chỉ nói chung chung là "Pháp mời vua Bảo Đại thành lập chính quyền để lôi kéo chiến sĩ quốc gia": | Vị vua nào của Quốc gia Việt Nam hợp tác với Pháp? | Bảo đại |
Vị vua nào của Quốc gia Việt Nam hợp tác với Pháp? | Bảo đại |
|
Sách giáo khoa lịch sử của Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa (Quốc sử lớp nhất - Phạm Văn Trọng & Phạm Thị Ngọc Dung) xuất bản năm 1966 có viết về cuộc chiến này, tuy nhiên do Việt Nam Cộng hòa coi Việt Minh là kẻ thù nên không nhắc tới sự lãnh đạo kháng chiến của Việt Minh mà chỉ nói chung chung là "kháng chiến của toàn dân", cũng không nhắc đến sự hợp tác với Pháp của Quốc gia Việt Nam (tiền thân của Việt Nam Cộng hòa) mà chỉ nói chung chung là "Pháp mời vua Bảo Đại thành lập chính quyền để lôi kéo chiến sĩ quốc gia": | Quốc gia Việt Nam hợp tác với Pháp để thực hiện kế hoạch gì? | Thành lập chính quyền để lôi kéo chiến sĩ quốc gia |
Quốc gia Việt Nam hợp tác với Pháp để thực hiện kế hoạch gì? | Thành lập chính quyền để lôi kéo chiến sĩ quốc gia |
|
Trên phạm vi thế giới, sự thắng lợi của người Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương cũng thúc đẩy sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cổ điển và hệ thống thuộc địa trên toàn thế giới. Nhân dân các nước thuộc địa khác thấy rằng quân đội các cường quốc châu Âu thực tế không phải là "bất khả chiến bại", nếu người Việt Nam đã có thể đánh bại được thì dân tộc họ cũng có thể. Chẳng bao lâu sau đó, lực lượng Mặt trận Giải phóng Dân tộc tại Algérie (thuộc địa có diện tích lớn nhất của Pháp) được thành lập, phát động đấu tranh vũ trang để giành độc lập cho đất nước mình. Pháp tiếp tục đưa quân đến nhằm dập tắt phong trào độc lập của người Algérie, nhưng quân Pháp sa lầy tại đây. Một năm sau đó, các phong trào tương tự nổ ra ở Cameroon, Tuynidi, Maroc. Sự nổi dậy đồng loạt tại các thuộc địa khiến việc duy trì Liên hiệp Pháp trở nên rất khó khăn bởi Pháp không thể có đủ tài chính và lực lượng quân sự để dập tắt các phong trào đòi độc lập tại nhiều nơi cùng lúc. | Chiến thắng của Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương có ảnh hưởng như thế nào? | Thúc đẩy sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cổ điển và hệ thống thuộc địa trên toàn thế giới |
Chiến thắng của Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương có ảnh hưởng như thế nào? | Thúc đẩy sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cổ điển và hệ thống thuộc địa trên toàn thế giới |
|
Trên phạm vi thế giới, sự thắng lợi của người Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương cũng thúc đẩy sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cổ điển và hệ thống thuộc địa trên toàn thế giới. Nhân dân các nước thuộc địa khác thấy rằng quân đội các cường quốc châu Âu thực tế không phải là "bất khả chiến bại", nếu người Việt Nam đã có thể đánh bại được thì dân tộc họ cũng có thể. Chẳng bao lâu sau đó, lực lượng Mặt trận Giải phóng Dân tộc tại Algérie (thuộc địa có diện tích lớn nhất của Pháp) được thành lập, phát động đấu tranh vũ trang để giành độc lập cho đất nước mình. Pháp tiếp tục đưa quân đến nhằm dập tắt phong trào độc lập của người Algérie, nhưng quân Pháp sa lầy tại đây. Một năm sau đó, các phong trào tương tự nổ ra ở Cameroon, Tuynidi, Maroc. Sự nổi dậy đồng loạt tại các thuộc địa khiến việc duy trì Liên hiệp Pháp trở nên rất khó khăn bởi Pháp không thể có đủ tài chính và lực lượng quân sự để dập tắt các phong trào đòi độc lập tại nhiều nơi cùng lúc. | Pháp đưa quân đến Algéri nhằm mục đích gì? | Nhằm dập tắt phong trào độc lập của người algérie |
Pháp đưa quân đến Algéri nhằm mục đích gì? | Nhằm dập tắt phong trào độc lập của người algérie |
|
Trên phạm vi thế giới, sự thắng lợi của người Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương cũng thúc đẩy sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cổ điển và hệ thống thuộc địa trên toàn thế giới. Nhân dân các nước thuộc địa khác thấy rằng quân đội các cường quốc châu Âu thực tế không phải là "bất khả chiến bại", nếu người Việt Nam đã có thể đánh bại được thì dân tộc họ cũng có thể. Chẳng bao lâu sau đó, lực lượng Mặt trận Giải phóng Dân tộc tại Algérie (thuộc địa có diện tích lớn nhất của Pháp) được thành lập, phát động đấu tranh vũ trang để giành độc lập cho đất nước mình. Pháp tiếp tục đưa quân đến nhằm dập tắt phong trào độc lập của người Algérie, nhưng quân Pháp sa lầy tại đây. Một năm sau đó, các phong trào tương tự nổ ra ở Cameroon, Tuynidi, Maroc. Sự nổi dậy đồng loạt tại các thuộc địa khiến việc duy trì Liên hiệp Pháp trở nên rất khó khăn bởi Pháp không thể có đủ tài chính và lực lượng quân sự để dập tắt các phong trào đòi độc lập tại nhiều nơi cùng lúc. | Thuộc địa nào lớn nhất của Pháp? | Algérie |
Thuộc địa nào lớn nhất của Pháp? | Algérie |
|
Trên phạm vi thế giới, sự thắng lợi của người Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương cũng thúc đẩy sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cổ điển và hệ thống thuộc địa trên toàn thế giới. Nhân dân các nước thuộc địa khác thấy rằng quân đội các cường quốc châu Âu thực tế không phải là "bất khả chiến bại", nếu người Việt Nam đã có thể đánh bại được thì dân tộc họ cũng có thể. Chẳng bao lâu sau đó, lực lượng Mặt trận Giải phóng Dân tộc tại Algérie (thuộc địa có diện tích lớn nhất của Pháp) được thành lập, phát động đấu tranh vũ trang để giành độc lập cho đất nước mình. Pháp tiếp tục đưa quân đến nhằm dập tắt phong trào độc lập của người Algérie, nhưng quân Pháp sa lầy tại đây. Một năm sau đó, các phong trào tương tự nổ ra ở Cameroon, Tuynidi, Maroc. Sự nổi dậy đồng loạt tại các thuộc địa khiến việc duy trì Liên hiệp Pháp trở nên rất khó khăn bởi Pháp không thể có đủ tài chính và lực lượng quân sự để dập tắt các phong trào đòi độc lập tại nhiều nơi cùng lúc. | Việc duy trì Liên hợp Pháp có thuận lợi hay không? | Không |
Việc duy trì Liên hợp Pháp có thuận lợi hay không? | Không |
|
Trên phạm vi thế giới, sự thắng lợi của người Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương cũng thúc đẩy sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cổ điển và hệ thống thuộc địa trên toàn thế giới. Nhân dân các nước thuộc địa khác thấy rằng quân đội các cường quốc châu Âu thực tế không phải là "bất khả chiến bại", nếu người Việt Nam đã có thể đánh bại được thì dân tộc họ cũng có thể. Chẳng bao lâu sau đó, lực lượng Mặt trận Giải phóng Dân tộc tại Algérie (thuộc địa có diện tích lớn nhất của Pháp) được thành lập, phát động đấu tranh vũ trang để giành độc lập cho đất nước mình. Pháp tiếp tục đưa quân đến nhằm dập tắt phong trào độc lập của người Algérie, nhưng quân Pháp sa lầy tại đây. Một năm sau đó, các phong trào tương tự nổ ra ở Cameroon, Tuynidi, Maroc. Sự nổi dậy đồng loạt tại các thuộc địa khiến việc duy trì Liên hiệp Pháp trở nên rất khó khăn bởi Pháp không thể có đủ tài chính và lực lượng quân sự để dập tắt các phong trào đòi độc lập tại nhiều nơi cùng lúc. | Lực lượng Mặt trận Giải phóng Dân tộc tại Algérie có nhiệm vụ gì? | Phát động đấu tranh vũ trang để giành độc lập cho đất nước mình |
Lực lượng Mặt trận Giải phóng Dân tộc tại Algérie có nhiệm vụ gì? | Phát động đấu tranh vũ trang để giành độc lập cho đất nước mình |
|
Năm 1958, Cộng đồng Pháp khai sinh và Liên hiệp Pháp chấm dứt tồn tại. Điều 86 Hiến pháp Pháp (năm 1958) quy định mỗi quốc gia hội viên thuộc Cộng đồng Pháp có thể độc lập sau khi ký kết các hiệp ước với Pháp và có quyền lựa chọn vẫn là hội viên của Cộng đồng Pháp hoặc ra khỏi khối. Tại Algérie, Mặt trận Giải phóng Dân tộc tiếp tục đấu tranh vũ trang chống Pháp còn chính phủ các quốc gia còn lại từng là thuộc địa của Pháp, nay thuộc Cộng đồng Pháp chọn giải pháp tiếp tục đàm phán với chính phủ Pháp để độc lập. Trong thập niên 60, các nước thuộc Cộng đồng Pháp như Algérie, Tunisia và Maroc lần lượt ký kết hiệp ước với Pháp để tuyên bố độc lập. Đến năm 1967, Pháp đã ký các hiệp định trao trả độc lập cho phần lớn các thuộc địa của mình. | Điều 86 Hiến pháp Pháp (năm 1958) quy định những điều gì? | Mỗi quốc gia hội viên thuộc cộng đồng pháp có thể độc lập sau khi ký kết các hiệp ước với pháp và có quyền lựa chọn vẫn là hội viên của cộng đồng pháp hoặc ra khỏi khối |
Điều 86 Hiến pháp Pháp (năm 1958) quy định những điều gì? | Mỗi quốc gia hội viên thuộc cộng đồng pháp có thể độc lập sau khi ký kết các hiệp ước với pháp và có quyền lựa chọn vẫn là hội viên của cộng đồng pháp hoặc ra khỏi khối |
|
Năm 1958, Cộng đồng Pháp khai sinh và Liên hiệp Pháp chấm dứt tồn tại. Điều 86 Hiến pháp Pháp (năm 1958) quy định mỗi quốc gia hội viên thuộc Cộng đồng Pháp có thể độc lập sau khi ký kết các hiệp ước với Pháp và có quyền lựa chọn vẫn là hội viên của Cộng đồng Pháp hoặc ra khỏi khối. Tại Algérie, Mặt trận Giải phóng Dân tộc tiếp tục đấu tranh vũ trang chống Pháp còn chính phủ các quốc gia còn lại từng là thuộc địa của Pháp, nay thuộc Cộng đồng Pháp chọn giải pháp tiếp tục đàm phán với chính phủ Pháp để độc lập. Trong thập niên 60, các nước thuộc Cộng đồng Pháp như Algérie, Tunisia và Maroc lần lượt ký kết hiệp ước với Pháp để tuyên bố độc lập. Đến năm 1967, Pháp đã ký các hiệp định trao trả độc lập cho phần lớn các thuộc địa của mình. | Chính phủ các quốc gia từng là thuộc địa của Pháp, nay thuộc Cộng đồng Pháp chọn giải pháp gì? | Tiếp tục đàm phán với chính phủ pháp để độc lập |
Chính phủ các quốc gia từng là thuộc địa của Pháp, nay thuộc Cộng đồng Pháp chọn giải pháp gì? | Tiếp tục đàm phán với chính phủ pháp để độc lập |
|
Năm 1958, Cộng đồng Pháp khai sinh và Liên hiệp Pháp chấm dứt tồn tại. Điều 86 Hiến pháp Pháp (năm 1958) quy định mỗi quốc gia hội viên thuộc Cộng đồng Pháp có thể độc lập sau khi ký kết các hiệp ước với Pháp và có quyền lựa chọn vẫn là hội viên của Cộng đồng Pháp hoặc ra khỏi khối. Tại Algérie, Mặt trận Giải phóng Dân tộc tiếp tục đấu tranh vũ trang chống Pháp còn chính phủ các quốc gia còn lại từng là thuộc địa của Pháp, nay thuộc Cộng đồng Pháp chọn giải pháp tiếp tục đàm phán với chính phủ Pháp để độc lập. Trong thập niên 60, các nước thuộc Cộng đồng Pháp như Algérie, Tunisia và Maroc lần lượt ký kết hiệp ước với Pháp để tuyên bố độc lập. Đến năm 1967, Pháp đã ký các hiệp định trao trả độc lập cho phần lớn các thuộc địa của mình. | Thời kì Liên hiệp Pháp lãnh đạo kết thúc vào thời gian nào? | Năm 1958 |
Thời kì Liên hiệp Pháp lãnh đạo kết thúc vào thời gian nào? | Năm 1958 |
|
Năm 1958, Cộng đồng Pháp khai sinh và Liên hiệp Pháp chấm dứt tồn tại. Điều 86 Hiến pháp Pháp (năm 1958) quy định mỗi quốc gia hội viên thuộc Cộng đồng Pháp có thể độc lập sau khi ký kết các hiệp ước với Pháp và có quyền lựa chọn vẫn là hội viên của Cộng đồng Pháp hoặc ra khỏi khối. Tại Algérie, Mặt trận Giải phóng Dân tộc tiếp tục đấu tranh vũ trang chống Pháp còn chính phủ các quốc gia còn lại từng là thuộc địa của Pháp, nay thuộc Cộng đồng Pháp chọn giải pháp tiếp tục đàm phán với chính phủ Pháp để độc lập. Trong thập niên 60, các nước thuộc Cộng đồng Pháp như Algérie, Tunisia và Maroc lần lượt ký kết hiệp ước với Pháp để tuyên bố độc lập. Đến năm 1967, Pháp đã ký các hiệp định trao trả độc lập cho phần lớn các thuộc địa của mình. | Các nước nào đã ký kết hiệp ước với Pháp để tuyên bố độc lập trong thập niên 60? | Algérie, tunisia và maroc |
Các nước nào đã ký kết hiệp ước với Pháp để tuyên bố độc lập trong thập niên 60? | Algérie, tunisia và maroc |
|
Năm 1958, Cộng đồng Pháp khai sinh và Liên hiệp Pháp chấm dứt tồn tại. Điều 86 Hiến pháp Pháp (năm 1958) quy định mỗi quốc gia hội viên thuộc Cộng đồng Pháp có thể độc lập sau khi ký kết các hiệp ước với Pháp và có quyền lựa chọn vẫn là hội viên của Cộng đồng Pháp hoặc ra khỏi khối. Tại Algérie, Mặt trận Giải phóng Dân tộc tiếp tục đấu tranh vũ trang chống Pháp còn chính phủ các quốc gia còn lại từng là thuộc địa của Pháp, nay thuộc Cộng đồng Pháp chọn giải pháp tiếp tục đàm phán với chính phủ Pháp để độc lập. Trong thập niên 60, các nước thuộc Cộng đồng Pháp như Algérie, Tunisia và Maroc lần lượt ký kết hiệp ước với Pháp để tuyên bố độc lập. Đến năm 1967, Pháp đã ký các hiệp định trao trả độc lập cho phần lớn các thuộc địa của mình. | Quốc gia nào tiếp tục sử dụng biện pháp bạo lực để giành lại độc lập? | Algérie |
Quốc gia nào tiếp tục sử dụng biện pháp bạo lực để giành lại độc lập? | Algérie |