question
stringlengths
7
1.05k
choices
sequence
explanation
stringlengths
12
1.17k
answer
stringlengths
4
38
Hiệu của số lớn nhất có hai chữ số và 10 là:
[ "A. 80", "B. 90", "C. 89", "D. 91" ]
Số lớn nhất có hai chỡ số là: 99 Vậy hiệu của số lớn nhất có hai chữ số và 10 là: 99 – 10 = 89
C. 89
“4760cm3 = ……….” Đáp án cần điền vào chỗ chấm là:
[ "A. 4,76dm3", "B. 4,76m3", "C. 4,76cm3", "D. 47,6dm3" ]
4760cm3 = 4,76dm3. Đáp án cần điền vào chỗ chấm là: 4,76dm3.
A. 4,76dm3
“3 giờ 35 phút = ……phút” Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm là:
[ "A. 335", "B. 3,35", "C. 215", "D. 225" ]
3 giờ 35 phút = 215 phút
C. 215
Hình tam giác có diện tích 600cm2, độ dài đáy là 40cm. Chiều cao của tam giác là:
[ "A. 15cm", "B. 30cm", "C. 30", "D. 15" ]
Hình tam giác có diện tích 600cm2, độ dài đáy là 40cm. Chiều cao của tam giác là: 600 ${\times}$ 2 : 40 = 30 (cm)
B. 30cm
“3 tạ 56kg = …..tạ”. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
[ "A. 3056", "B. 3,56", "C. 35,6", "D. 356" ]
3 tạ 56kg = 3,56tạ
B. 3,56
Hình thang ABCD có độ dài hai đáy lần lượt là 6cm và 4cm, chiều cao 3cm. Diện tích của hình thang ABCD là:
[ "A. 30cm2", "B. 15cm2", "C. 72cm2", "D. 36cm2" ]
Hình thang ABCD có độ dài hai đáy lần lượt là 6cm và 4cm, chiều cao 3cm. Diện tích của hình thang ABCD là: (6 + 4) ${\times}$ 3 : 2 = 15 (cm2)
B. 15cm2
Hoa bán 5 kg giấy cũ, mỗi ki-lô-gam được 8 000 đồng và 1 kg bìa sách cũ được 3 000 đồng. Vậy số tiền Hoa kiếm được là:
[ "A. 43 000 đồng", "B. 23 000 đồng", "C. 11 000 đồng", "D. 55 000 đồng" ]
Hoa bán 5 kg giấy cũ được số tiền là: 8 000 ${\times}$ 5 = 40 000 (đồng) Số tiền Hoa kiếm được là: 40 000 + 3 000 = 43 000 (đồng)
A. 43 000 đồng
Hoa bắt đầu giúp mẹ lau sàn nhà lúc 16 giờ rưỡi và lau xong lúc 17 giờ kém 5 phút. Vậy thời gian Hoa lau xong sàn nhà là:
[ "A. 15 phút", "B. 20 phút", "C. 25 phút", "D. 30 phút" ]
Đổi 16 giờ rưỡi = 16 giờ 30 phút 17 giờ kém 5 phút = 16 giờ 55 phút. Thời gian Hoa lau xong sàn nhà là: 16 giờ 55 phút – 16 giờ 30 = 25 phút Đáp số: 25 phút
C. 25 phút
“3 tấn 250kg = ……..tấn”. Số cần điền vào chỗ chấm là:
[ "A. 3025", "B. 3250", "C. 3,025", "D. 3,25" ]
3 tấn 250kg = 3 tấn + tấn = 3,25 tấn
D. 3,25
Hoa có nhiều hơn Mai 13 cái bút. Hoa mua thêm 7 cái bút và Mai mua thêm 16 cái. Khi đó:
[ "A. Hoa có nhiều hơn Mai 6 cái bút", "B. Mai có nhiều hơn Hoa 9 cái bút", "C. Hoa có nhiều hơn Mai 4 cái bút", "D. Mai có nhiều hơn Hoa 3 cái bút" ]
Mai mua nhiều hơn Hoa số cái bút là: 16 – 7 = 9 (cái bút) So sánh: 13 > 9. Vậy Hoa có số bút nhiều hơn Mai Hiện tại Hoa hơn Mai số bút là: 13 – 9 = 4 (cái bút) Vậy Hoa nhiều hơn Mia 4 cái bút.
C. Hoa có nhiều hơn Mai 4 cái bút
Hoa đi học từ 7 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút. Thời gian học của Hoa là:
[ "A. 2 giờ 20 phút", "B. 5 giờ 40 phút", "C. 2 giờ 30 phút", "D. 4 giờ" ]
Hoa đi học từ 7 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút. Thời gian học của Hoa là: 11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ.
D. 4 giờ
Hoa mua 4 quyển vở và 2 cái bút mực hết 70 000 đồng. Nếu Hoa mua 3 quyển vở và 3 cái bút mực thì hết 82 500 đồng. Tỉ số phần trăm giá tiền quyển vở so với giá tiền bút mực là:
[ "A. 25%", "B. 32,5%", "C. 37,5%", "D. 43,5%" ]
Hoa mua 4 quyển vở và 2 cái bút mực hết 70 000 đồng Vậy Hoa mua 12 quyển vở và 6 cái bút mực hết: 70 000 ${\times}$ 3 = 210 000 (đồng) Hoa mua 3 quyển vở và 3 cái bút mực thì hết 82 500 đồng Vậy Hoa mua 12 quyển vở và 12 cái bút mực hết: 82 500 ${\times}$ 4 = 330 000 (đồng) Giá tiền của 6 cái bút mực là: 330 000 – 210 000 = 120 000 (đồng) Giá tiền của 1 cái bút mực là: 120 000 : 6 = 20 000 (đồng) Giá tiền của 4 quyển vở là: 70 000 – 20 000 ${\times}$ 2 = 30 000 (đồng) Giá tiền của 1 quyển vở là: 30 000 : 4 = 7 500 (đồng) Tỉ số phần trăm giá tiền quyển vở so với giá tiền bút mực là:7 500 : 20 000 ${\times}$ 100% = 37,5% Đáp số: 37,5%
C. 37,5%
Hôm nay là ngày 2 tháng 9. Cách đây 4 ngày, gia đình An có về quê thăm ông bà. Vậy gia đình An về thăm ông bà ngày mấy tháng mấy?
[ "A. Ngày 27 tháng 8", "B. Ngày 28 tháng8", "C. Ngày 29 tháng 8", "D. Ngày 30 tháng 8" ]
Hôm qua là ngày 1 tháng 9 Vì tháng 8 có 31 ngày nên gia đình An về thăm ông bà ngày 29 tháng 8
C. Ngày 29 tháng 8
Hôm nay là ngày 28 tháng 5. Còn 5 ngày nữa An sẽ tham dự trại hè do thành phố tổ chức. Hỏi An sẽ tham dự trại hè vào ngày nào?
[ "A.Ngày 1 tháng 6", "B.Ngày 2 tháng 6", "C.Ngày 3 tháng 6", "D.Ngày 4 tháng 6" ]
Tháng 5 có 31 ngày. Hôm nay là ngày 28 tháng 5. Còn 5 ngày nữa An sẽ tham dự trại hè do thành phố tổ chức. Vậy An sẽ tham dự trại hè vào ngày 2 tháng 6.
B.Ngày 2 tháng 6
“3,2m3 = …….dm3”. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
[ "A. 32000", "B. 3200", "C. 320", "D. 32" ]
3,2m3 = 3,2 ${\times}$ 1000 dm3 = 3200dm3.
B. 3200
Hôm nay là ngày 29 tháng 2. Vậy ngày kia là:
[ "A. Ngày 1 tháng 3", "B. Ngày 2 tháng 3", "C. Ngày 3 tháng 3", "D. Ngày 4 tháng 3" ]
Hôm nay là ngày 29 tháng 2. Tháng 2 có 29 ngày. Vậy ngày kia là ngày 2 tháng 3
B. Ngày 2 tháng 3
Hôm nay là ngày 29 tháng 5. Sáng ngày kia, bố Hà sẽ đưa cả gia đình đi tham quan Hội An. Vậy gia đình Hà sẽ đi tham quan Hội An vào:
[ "A. Ngày 31 tháng 5", "B. Ngày 1 tháng 6", "C. Ngày 2 tháng 6", "D. Ngày 3 tháng 6" ]
Tháng 5 có 31 ngày. Sáng ngày kia là ngày 31 tháng 5.
A. Ngày 31 tháng 5
Hôm nay là ngày 30 tháng 7. Còn 4 hôm nữa là Hà sẽ được về quê thăm ông bà. Vậy Hà sẽ về quê thăm ông bà ngày mấy tháng mấy?
[ "A. Ngày 3 tháng 8", "B. Ngày 4 tháng8", "C. Ngày 5 tháng 8", "D. Ngày 6 tháng 8" ]
Tháng 7 có 31 ngày. Hôm nay là ngày 30 tháng 7, ngày mai là ngày 31 tháng 7. Vậy Hà về thăm ông bà là ngày 3 tháng 8.
A. Ngày 3 tháng 8
Hôm nay là thứ ba ngày 15. Một tuần nữa là kiểm tra cuối học kì 1. Bài kiểm tra cuối học kì 1 sẽ diễn ra vào:
[ "A. Thứ Ba ngày 22", "B. Thứ Hai ngày 8", "C. Thứ Tư ngày 23", "D. Thứ Ba ngày 12" ]
Một tuần nữa vẫn là thứ Ba, ngày: $15 + 7 = 22$ Vậy bài kiểm tra cuối học kì 1 sẽ diễn ra vào: Thứ Ba ngày 22.
A. Thứ Ba ngày 22
“30m3 50dm3 = …...m3”. Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm là:
[ "A. 3050", "B. 30050", "C. 30,05", "D. 30,5" ]
30m3 50dm3 = 30,05 m3
C. 30,05
Hôm nay là thứ Hai, ngày 27 tháng 3. Còn 1 tuần nữa là đến sinh nhật Mai. Vậy sinh nhật Mai là:
[ "A. Thứ Hai, ngày 4 tháng 4", "B. Thứ Hai, ngày 3 tháng 4", "C. Thứ Ba, ngày 2 tháng 4", "D. Thứ Ba, ngày 5 tháng 4" ]
Tháng 3 có 31 ngày nên ngày 31 là thứ sáu nên thứ hai là ngày 3 tháng 4
B. Thứ Hai, ngày 3 tháng 4
Hôm nay là thứ Hai, ngày 3 tháng 4. Vậy thứ Hai tuần trước là ngày mấy tháng mấy?
[ "A. Ngày 27 tháng 3", "B. Ngày 28 tháng 3", "C. Ngày 29 tháng 3", "D. Ngày 30 tháng 3" ]
Thứ 2 tuần trước đến thứ 2 tuần này cách nhau 7 ngày. Tháng 4 có 30 ngày nên thứ Hai tuần trước là ngày 27 tháng 3.
A. Ngày 27 tháng 3
Hôm qua cửa hàng bán được 2 536 l nước mắm, hôm nay bán được nhiều hơn hôm qua 908 l. Vậy số nước mắm cả hai ngày cửa hàng bán được là:
[ "A. 1 628 l", "B. 5 980 l", "C. 3 444 l", "D. 4 164 l" ]
Hôm nay cửa hàng bán được nhiều hơn hôm qua số lít nước mắm là: 2 536 + 908 = 3 444 (l) Cả hai ngày cửa hàng bán được số lít nước mắm là: 2 536 + 3 444 = 5 980 (l) Đáp số: 5 980 l
B. 5 980 l
Hỗn số $2\frac{18}{1000}$ viết thành số thập phân, ta được:
[ "A. 2,018", "B. 2,18", "C. 2,0018", "D. 2,180" ]
Ta có: $\frac{18}{1000}$ = 0,018.Hỗn số $2\frac{18}{1000}$ viết thành số thập phân, ta được: 2,018.
A. 2,018
Hỗn số $3\frac{35}{100}$ được chuyển thành số thập phân là:
[ "A. 3,035", "B. 33,5", "C. 3,35", "D. 3,335" ]
Ta có: $\frac{35}{100}$ = 0,35$3\frac{35}{100}$ = 3 + $\frac{35}{100}$ = $3 + 0,35 = 3,35$ Vậy hỗn số $3\frac{35}{100}$ được chuyển thành số thập phân là: 3,35.
C. 3,35
Hỗn số $3\frac{5}{100}$ được viết dưới dạng số thập phân là:
[ "A. 3,5", "B. 3,05", "C. 3,005", "D. 3,0005" ]
Ta có: $3\frac{5}{100}=\frac{3\times 100+5}{100}=\frac{305}{100}=3,05$. Do đó hỗn số $3\frac{5}{100}$ được viết dưới dạng số thập phân là: 3,05.
B. 3,05
“3km 15m = …….km”. Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm là:
[ "A. 3,15", "B. 31,5", "C. 3,015", "D. 30,15" ]
3km 15m = 3km + km = 3,015km.
C. 3,015
Hỗn số $3\frac{6}{1000}$ được viết dưới dạng số thập phân là:
[ "A. 3,6", "B. 3,06", "C. 3,006", "D. 3,0006" ]
$3\frac{6}{1000}$ = 3 + $\frac{6}{1000}$ = $3 + 0,006 = 3,006$
C. 3,006
Hỗn số $3\frac{6}{7}$ được viết thành phân số là:
[ "A. $\\frac{21}{7}$", "B. $\\frac{27}{7}$", "C. $\\frac{29}{7}$", "D. $\\frac{25}{7}$" ]
Ta có $3\frac{6}{7}=\frac{3\times 7+6}{7}=\frac{27}{7}$ .
B. $\frac{27}{7}$
Hùng nặng 35 kg, Minh nặng 38,5 kg, An nặng 42,5 kg, Giang nặng 43 kg. Trung bình mỗi bạn nặng số ki – lô – gam là:
[ "A. 39,75 kg", "B. 39,25 kg", "C. 40,75 kg", "D. 40,15 kg" ]
Trung bình mỗi bạn nặng số ki – lô – gam là: (38 + 38,5 + 42,5 + 43) : 4 = 39,75 (kg) Đáp số: 39,75 kg
A. 39,75 kg
Huy bắt đầu chạy thể dục cùng mẹ lúc 17 giờ kém 10 phút và chạy xong lúc 18 giờ kém 15 phút. Vậy thời gian Huy chạy thể dục cùng mẹ là:
[ "A. 25 phút", "B. 65 phút", "C. 60 phút", "D. 55 phút" ]
Đổi 17 giờ kém 10 phút = 16 giờ 50 phút 18 giờ kém 15 phút = 17 giờ 45 phút Thời gian Huy chạy thể dục cùng mẹ là: 17 giờ 45 phút – 16 giờ 50 phút = 55 phút Đáp số: 55 phút
D. 55 phút
“3m3 76dm3 = ……..m3”. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
[ "A. 3,76", "B. 3,706", "C. 37,6", "D. 3,076" ]
3m3 76dm3 = 3,076m3.
D. 3,076
“4 ngày 18 giờ = ……….ngày”. Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm là:
[ "A. 4,3", "B. 4,75", "C. 4,5", "D. 4,18" ]
4 ngày 18 giờ = 4,75 ngày
B. 4,75
“4 tạ 3 yến = ….kg”. Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm là:
[ "A. 43", "B. 4300", "C. 4,3", "D. 430" ]
4 tạ 3 yến = 430kg
D. 430
“45dm3 124cm3 = …..dm3” Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm là:
[ "A. 45,124", "B. 45124", "C. 451,24", "D. 0,45124" ]
45dm3 124cm3 = 45,124dm3
A. 45,124
Kết quả của phép tính 4,06 : 100 là:
[ "A. 0,0406", "B. 0,00406", "C. 406", "D. 40600" ]
Kết quả của phép tính 4,06 : 100 là: 0,0406.
A. 0,0406
Kết quả của phép tính 516,04 – 350,28 là:
[ "A. 156,67", "B. 156,76", "C. 165,67", "D. 165,76" ]
Đặt tính theo cột dọc để tìm kết quả của phép tính Ta được: 516,04 – 350,28 = 165,76
D. 165,76
Kết quả của phép tính 712,54 – 48,9 là:
[ "A. 70,765", "B. 663,64", "C. 223,54", "D. 707,65" ]
Kết quả của phép tính 712,54 – 48,9 là: 663,64.
B. 663,64
“4dam2 8m2 = …..dam2.” Số thích hợp điền vào cỗ chấm là:
[ "A. 48", "B. 4,8", "C. 4,008", "D. 4,08" ]
4dam2 8m2 = 4,08 dam2
D. 4,08
Kết quả của phép tính 8 giờ 13 phút : 4 là:
[ "A. 2 giờ 3 phút", "B. 2 giờ 3 phút 1 giây", "C. 2 giờ 3 phút 10 giây", "D. 2 giờ 3 phút 15 giây" ]
Kết quả của phép tính 8 giờ 13 phút : 4 là: 2 giờ 3 phút 15 giây.
D. 2 giờ 3 phút 15 giây
“4m3 45dm3 = ……..m3”. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
[ "A. 4,45", "B. 4,450", "C. 4,405", "D. 4,045" ]
4m3 45dm3 = 4,045m3. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là: 4,045.
D. 4,045
Kết quả của phép tính là: $2 + 1 + 2$ = ……
[ "A. 5", "B. 6", "C. 4", "D. 3" ]
Kết quả của phép tính là: $2 + 1 + 2$ = 5
A. 5
“5,4 phút = ……giây”. Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm là:
[ "A. 54", "B. 540", "C. 192", "D. 324" ]
5,4 phút = 324 giây
D. 324
“5dm2 3cm2 = ……dm2”. Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm là:
[ "A. 5,3", "B. 5,03", "C. 503", "D. 53" ]
5dm2 3cm2 = 5,03dm2
B. 5,03
“5km 706m = …….hm” Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
[ "A. 50,706", "B. 57,06", "C. 5706", "D. 50706" ]
5km 706m = 50hm + 7,06hm = 57,06hm
B. 57,06
Khoảng thời gian từ 13 giờ 15 phút đến 14 giờ kém 15 phút là:
[ "A. 30 phút", "B. 45 phút", "C. 60 phút", "D. 75 phút" ]
Đổi 14 giờ kém 15 phút = 13 giờ 45 phút Khoảng thời gian từ 13 giờ 15 phút đến 14 giờ kém 15 phút là: 13 giờ 45 phút – 13 giờ 15 phút = 30 phút Đáp số: 30 phút.
A. 30 phút
Khoảng thời gian từ 7 giờ kém 20 phút đến 7 giờ 30 phút là:
[ "A. 20 phút", "B. 30 phút", "C. 40 phút", "D. 50 phút" ]
Đổi 7 giờ kém 20 phút = 6 giờ 40 phút Khoảng thời gian từ 7 giờ kém 20 phút đến 7 giờ 30 phút là: 7 giờ 30 phút – 6 giờ 40 phút = 50 phút.
D. 50 phút
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 1m2 25cm2 = ............cm2 là:
[ "A. 125", "B. 1025", "C. 12 500", "D. 10 025" ]
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của : 1m2 25cm2 = 10 025 cm2
D. 10 025
“8 dm2 9 cm2 = …… cm2.” Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
[ "A. 8,9", "B. 8,09", "C. 809", "D. 8009" ]
Ta có 8 dm2 = 800 cm2.Nên 8 dm2 9 cm2 = 800 cm2 + 9 cm2 = 809 cm2.
C. 809
Khối 5 của một trường tiểu học có 300 học sinh, trong đó có 180 học sinh nam. Số học sinh nữ chiếm số phần trăm so với số học sinh khối 5 là:
[ "A. 40%", "B. 50%", "C. 60%", "D. 70%" ]
Khối 5 của một trường tiểu học có 300 học sinh, trong đó có 180 học sinh nam. Số học sinh nữ là: 300 – 180 = 120 (học sinh) Số học sinh nữ chiếm số phần trăm so với số học sinh khối 5 là: 120 : 300 ${\times}$ 100% = 40%.
A. 40%
Khối lớp 5 có 500 học sinh. Trong đó có 300 học sinh nữ. Vậy số học sinh nữ chiếm số phần trăm so với số học sinh nam của khối là:
[ "A. 60%", "B. 40%", "C. 50%", "D. 150%" ]
Số học sinh nam của khối lớp 5 đó là:500 – 300 = 200 (học sinh) Số học sinh nữ chiếm số phần trăm so với số học sinh nam của khối là:300 : 200 ${\times}$ 100% = 150% Đáp số: 150%
D. 150%
Khối lớp Hai trồng được 150 cây, khối lớp Ba trồng được nhiều hơn khối lớp Hai 50 cây. Cả hai khối lớp trồng được tất cả là:
[ "A. 200 cây", "B. 100 cây", "C. 350 cây", "D. 300 cây" ]
Khối lớp ba trồng được số cây là: 150 + 50 = 200 (cây) Cả hai khối trồng được tất cả số cây là: 150 + 200 = 350 (cây)
C. 350 cây
Khối lớp Năm có 240 học sinh trong đó có 85% số học sinh được xếp loại học lực khá và giỏi, còn lại là học sinh xếp học lực trung bình. Hỏi khối lớp Năm có bao nhiêu học sinh xếp học lực trung bình?
[ "A. 25 học sinh", "B. 36 học sinh", "C. 50 học sinh", "D. 72 học sinh" ]
Số học sinh xếp học lực khá và giỏi là: 240 ${\times}$ 85 : 100 = 204 (học sinh) Số học sinh xếp học lực trung bình là: 240 – 204 = 36 (học sinh) Đáp số: 36 học sinh
B. 36 học sinh
“8 m 9 cm = …… m”. Số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm là:
[ "A. 8,09", "B. 8,009", "C. 8,9", "D. 809" ]
Ta có 9 cm = 0,09 m Do đó 8 m 9 cm = 8 m + 0,09 m = 8,09 m.Vậy số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm là: 8,09.
A. 8,09
Làm tròn 28 158 đến hàng chục nghìn ta được:
[ "A. 30 000", "B. 28 000", "C. 28 200", "D. 28 160" ]
Vì số 28 158 gần với số 30 000 hơn số 20 000 nên: Làm tròn 28 158 đến hàng chục nghìn ta được: 30 000
A. 30 000
Làm tròn số 23 538 đến hàng nghìn ta được:
[ "A. 23 500", "B. 24 000", "C. 30 000", "D. 20 000" ]
Để làm tròn số 23 538 đến hàng nghìn ta xét chữ số hàng trăm: Vì 5 = 5 nên ta làm tròn lên. Vậy làm tròn số 23 538 đến hàng nghìn ta được số 24 000.
B. 24 000
Làm tròn số 28 643 đến hàng trăm ta được:
[ "A. 28 640", "B. 29 000", "C. 30 000", "D. 28 600" ]
Làm tròn số 28 643 đến hàng trăm ta được: 28 600
D. 28 600
Làm tròn số 64 719 đến hàng chục nghìn ta được:
[ "A.60 000", "B.70 000", "C.64 000", "D.65 000" ]
Số 64 719 gần với số 60 000 hơn số 70 000 nên làm tròn số 64 719 đến hàng chục nghìn ta được: 60 000
A.60 000
Làm tròn số 78 245 đến hàng chục ta được:
[ "A. 78 000", "B. 78 250", "C. 80 000", "D. 78 200" ]
Làm tròn số 78 245 đến hàng chục ta được: 78 250 Giải thích:Khi làm tròn số đến hàng chục, ta so sánh chữ số hàng đơn vị với 5. Nếu chữ số hàng đơn vị bé hơn 5 thì làm tròn xuống, còn lại thì làm tròn lên.Làm tròn số 78 245 đến hàng chục ta được số 78 250. (Vì chữ số hàng đơn vị là 5 = 5, ta làm tròn lên)
B. 78 250
Làm tròn số 95 965 đến hàng chục nghìn ta được:
[ "A. 90 000", "B. 95 000", "C. 100 000", "D. 96 000" ]
Khi làm tròn số đến hàng chục nghìn, ta so sánh chữ số hàng nghìn với 5. Nếu chữ số hàng nghìn bé hơn 5 thì làm tròn xuống, còn lại thì làm tròn lên. Làm tròn số 95 965 đến hàng chục nghìn ta được 100 000. ( Vì chữ số hàng nghìn là 5 ta làm tròn lên)
C. 100 000
Làm tròn số 99 500 đến hàng nghìn ta được:
[ "A. 99 000", "B. 100 000", "C. 99 600", "D. 98 000" ]
Làm tròn số 99 500 đến hàng nghìn ta được: 100 000 (ta xét chữ số hàng trăm là 5 nên ta làm tròn lên)
B. 100 000
“9ha 7m2 = ………dam2”. Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm là:
[ "A. 9,7", "B. 9,07", "C. 900,07", "D. 90,07" ]
9ha 7m2 = 90,07dam2
D. 90,07
Lớp 2A có 25 học sinh. Cô Hà tặng cho mỗi bạn một quyển vở thì còn lại 4 quyển. Số quyển vở cô Hà có lúc đầu là:
[ "A. 21 quyển vở", "B. 65 quyển vở", "C. 27 quyển vở", "D. 29 quyển vở" ]
Số quyển vở cô Hà có lúc đầu là: 25 + 4 = 29 (quyển vở)
D. 29 quyển vở
5m2 6dm2 = … dm2 Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
[ "A. 56", "B. 560", "C. 506", "D. 5600" ]
5m2 6dm2 = 506 dm2
C. 506
Lớp 5A có 40 bạn, trong đó có 24 bạn thích môn toán, còn lại là các bạn thích môn tiếng việt. Số bạn thích môn tiếng việt chiếm số phần trăm so với số bạn của lớp 5A là:
[ "A. 40%", "B. 50%", "C. 60%", "D. 20%" ]
Số bạn thích môn tiếng việt là: 40 – 24 = 16 (bạn) Số bạn thích môn tiếng việt chiếm số phần trăm so với số bạn của lớp 5A là:16 : 40 ${\times}$ 100% = 40% Đáp số: 40%
A. 40%
Lớp 5A có 50 học sinh. Số học sinh nam chiếm 40% số học sinh cả lớp. Lớp 5A có số học sinh nữ là:
[ "A. 20 học sinh", "B. 25 học sinh", "C. 30 học sinh", "D. 40 học sinh" ]
Lớp 5A có 50 học sinh. Số học sinh nam chiếm 40% số học sinh cả lớp. Lớp 5A có số học sinh nam là: 50 ${\times}$ 40 : 100 = 20 (học sinh) Lớp 5A có số học sinh nữ là: 50 – 20 = 30 (học sinh)
C. 30 học sinh
Lớp học có 32 học sinh, số học sinh nữ là 12 em. Số học sinh nữ chiếm số phần trăm so với số học sinh nam là:
[ "A. 60%", "B. 37,5%", "C. 2,66%", "D. 20%" ]
Lớp học có 32 học sinh, số học sinh nữ là 12 em. Số học sinh nam là: 32 – 12 = 20 (học sinh) Số học sinh nữ chiếm số phần trăm so với số học sinh nam là: 12 : 20 ${\times}$ 100% = 60%
A. 60%
Lớp học có 40 học sinh trong đó có 10 học sinh nữ. Số học sinh nữ chiếm số phần trăm so với số học sinh cả lớp là:
[ "A. 20%", "B. 25%", "C. 30%", "D. 35%" ]
Lớp học có 40 học sinh trong đó có 10 học sinh nữ. Số học sinh nữ chiếm số phần trăm so với số học sinh cả lớp là: 10 : 40 ${\times}$ 100% = 25%
B. 25%
Lớp Minh có 32 bạn. Sáng nay, lớp Minh có tổ chức đi dã ngoại. Lúc Minh đến thì thấy có 14 bạn đã đến. Số bạn chưa đến là
[ "A. 18 bạn", "B. 16 bạn", "C. 17 bạn", "D. 28 bạn" ]
Số bạn có mặt ở lớp là:$14 + 1 = 15$ (bạn) Số bạn chưa đến lớp là: 32 – 15 = 17 (bạn) Đáp số: 17 bạn
C. 17 bạn
Lớp Minh có 32 bạn. Sáng nay, lớp Minh có tổ chức đi dã ngoại. Lúc Minh đến thì thấy có 14 bạn đã đến. Số bạn chưa đến là:
[ "A. 18 bạn", "B. 16 bạn", "C. 17 bạn", "D. 28 bạn" ]
Đáp án đúng là: C Số bạn có mặt ở lớp là: 14 + 1 = 15 (bạn) Số bạn chưa đến lớp là: 32 – 15 = 17 (bạn) Đáp số: 17 bạn
C. 17 bạn
Lúc 6 giờ 55 phút Minh bắt đầu đến trường. Minh đến trường lúc 7 giờ 10 phút. Thời gian Minh đi từ nhà đến trường hết:
[ "A. 25 phút", "B. 15 phút", "C. 10 phút", "D. 35 phút" ]
Thời gian Minh đi từ nhà đến trường hết: 7 giờ 10 phút – 6 giờ 55 phút = 15 phút.
B. 15 phút
“Cho 1 giờ 35 phút = ……..phút”. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
[ "A. 95", "B. 105", "C. 135", "D. 1,35" ]
Cho 1 giờ 35 phút = 95 phút.
A. 95
Mai có 15 cái nhãn vở, Hà có 8 cái nhãn vở. Hà kém Mai là:
[ "A. 9 cái nhãn vở", "B. 8 cái nhãn vở", "C. 7 cái nhãn vở", "D. 6 cái nhãn vở" ]
Hà kém Mai số nhãn vở là: 15 – 8 = 7 (nhãn vở)
C. 7 cái nhãn vở
Mai có 5 tờ 20 000 đồng, Hiền có 1 tờ 50 000 đồng. Vậy Hiền có ít hơn Mai số tiền là:
[ "A. 30 000 đồng", "B. 10 000 đồng", "C. 70 000 đồng", "D. 50 000 đồng" ]
Mai có số tiền là:20 000 ${\times}$ 5 = 100 000 (đồng) Hiền ít hơn Mai số tiền là:100 000 – 50 000 = 50 000 (đồng) Đáp số: 50 000 đồng
D. 50 000 đồng
Mai đi từ nhà lúc 6 giờ 45 phút và đến trường lúc 7 giờ 10 phút. Hỏi Mai đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút?
[ "A. 25 phút", "B. 20 phút", "C. 15 phút", "D. 30 phút" ]
Mai đi từ nhà lúc 6 giờ 45 phút và đến trường lúc 7 giờ 10 phút. Vậy Mai đi từ nhà đến trường hết 25 phút.
A. 25 phút
May một chiếc túi hết $\frac{2}{3}$ m vải. Hỏi may 3 chiếc túi như thế hết mấy mét vải?
[ "A. 6 m", "B. 12 m", "C.2 m", "D. 30 m" ]
May một chiếc túi hết $\frac{2}{3}$ m vải. May 3 chiếc túi như thế hết số mét vải là: $\frac{2}{3}\times 3=2$ (m)
C.2 m
Mẹ cắm hoa vào 6 lọ, mỗi lọ 5 bông hoa thì vừa đủ. Mẹ có số bông hoa là:
[ "A. 32 bông", "B. 30 bông", "C. 56 bông", "D. 65 bông" ]
Mẹ có số bông hoa là:6 ${\times}$ 5 = 30 (bông) Đáp số: 30 bông hoa
B. 30 bông
Mẹ Mai có 3 chục quả trứng. Mẹ nhặt thêm 1 chục quả nữa trong chuồng gà để đủ bán cho cô Hà. Số quả trứng mẹ Mai bán cho cô Hà là:
[ "A. 20 quả", "B. 31 quả", "C. 40 quả", "D. 13 quả" ]
Số quả trứng mẹ Mai bán cho cô Hà là: 30 + 10 = 40 (quả trứng)
C. 40 quả
Mẹ mua 12 quả cam. Mẹ biếu bà 3 quả, mẹ để phần bố $\frac{1}{4}$ số cam ban đầu. Số còn lại mẹ chia đều cho 2 anh em. Hỏi mỗi anh em được bao nhiêu quả cam?
[ "A. 4 quả", "B. 1 quả", "C. 3 quả", "D. 2 quả" ]
Mẹ để phần bố số quả cam là: 12 : 4 = 3 (quả) Mẹ còn lại số quả cam là: 12 – 3 – 3 = 6 (quả) Mỗi anh em được số quả cam là: 6 : 2 = 3 (quả)
C. 3 quả
Mẹ mua 8 quả cam và ép tất cả lấy nước. Mỗi quả cam sau khi ép cho khoảng 150 ml nước cam. Mẹ rót lượng nước cam ép vào đầy 3 chiếc cốc. Vậy lượng nước cam có trong mỗi cốc là:
[ "A. 400 ml", "B. 800 ml", "C. 1200 ml", "D. 600 ml" ]
Phương pháp - Tìm số mi-li-lít ép được từ 8 quả cam - Tìm số mi-li-lít nước cam ở mỗi cốc Cách giải Số mi-li-lít nước cam ép được từ 8 quả cam là 150 x 8 = 1 200 (ml) Lượng nước cam có trong mỗi cốc là 1 200 : 3 = 400 (ml) Đáp số: 400 ml
A. 400 ml
Mẹ mua cho Huyền một quyển truyện giá 25 000 đồng và một cái bút chì giá 7 000 đồng. Mẹ đưa cho cô bán hàng một tờ giấy bạc 50 000 đồng. Hỏi cô bán hàng cần trả lại mẹ bao nhiêu tiền?
[ "A. 32 000 đồng", "B. 28 000 đồng", "C. 15 000 đồng", "D. 18 000 đồng" ]
Phương pháp - Tìm số tiền mẹ mua tất cả = Giá tiền quyển truyện + giá tiền cái bút - Tìm số tiền được trả lại = Số tiền mẹ đưa cô bán hàng - số tiền mẹ mua tất cả Cách giải Số tiền mẹ mua quyển truyện và cái bút chì là 25 000 + 7 000 = 32 000 (đồng) Cô bán hàng cần trả lại mẹ số tiền là 50 000 – 32 000 = 18 000 (đồng) Đáp số: 18 000 đồng
D. 18 000 đồng
Mẹ vừa nhập về cửa hàng 2 can, mỗi can đựng 2 l mật ong. Hà giúp mẹ rót đều số mật ong đó vào 8 chai. Vậy số mật ong mỗi chai có là:
[ "A. 400 ml", "B. 500 ml", "C. 600 ml", "D. 700 ml" ]
2 can chứa số lít mật ong là: 2 ${\times}$ 2 = 4 (l) Đổi 4 l = 4 000 ml Số mật ong mỗi chai có là:4 000 : 8 = 500 (ml)
B. 500 ml
Mèo nặng 6 kg. Mèo nặng hơn vịt là:
[ "A. 4 kg", "B. 2 kg", "C. 3 kg", "D. 1 kg" ]
Vịt nặng là: 6 : 3 = 2 (kg) Mèo nặng hơn vịt là: 6 – 2 = 4 (kg)
A. 4 kg
Mỗi chiếc bánh trung thu dày 2 cm. An xếp 5 chiếc bánh vào hộp quà thì vừa đầy hộp. Chiều cao của chiếc hộp là:
[ "A. 12 cm", "B. 7 cm", "C. 15 cm", "D. 1 dm" ]
Chiều cao của chiếc hộp là:2 ${\times}$ 5 = 10 (cm) = 1 (dm)
D. 1 dm
Mỗi ngày mẹ cho Mai 20 000 đồng tiền ăn sáng. Mai dùng 15 000 đồng để mua đồ ăn sáng, số tiền còn lại Mai cho vào hũ tiết kiệm. Vậy sau 1 tuần Mai sẽ tiết kiệm được số tiền là:
[ "A.35 000 đồng", "B.70 000 đồng", "C.40 000 đồng", "D. 25 000 đồng" ]
Mỗi ngày Mai tiết kiếm được số tiền là: 20 000 – 15 000 = 5 000 (đồng) Sau 1 tuần Mai sẽ tiết kiệm được số tiền là: 5 000 ${\times}$ 7 = 35 000 (đồng)
A.35 000 đồng
Mỗi ngày, chị Phương đều chạy bộ quanh công viên với quãng đường là 2 km. Trong một tuần lễ, chị Phương chạy được quãng đường là:
[ "A. 9 km", "B. 14 km", "C. 12 km", "D. 20 km" ]
Trong một tuần lễ, chị Phương chạy được quãng đường là: 2 ${\times}$ 7 = 14 (km)
B. 14 km
“Lớp 2A trồng được 5 hàng cây. Mỗi hàng có 7 cây. Hỏi lớp 2A trồng được bao nhiêu cây?”. Phép tính đúng với bài toán là:
[ "A. 7 ${\\times}$ 5 = 35", "B. $7 + 5 = 12$", "C. 5 ${\\times}$ 7 = 35", "D. 7 – 5 = 2" ]
Lớp 2A trồng được số cây là:7 ${\times}$ 5 = 35 (cây) Vậy phép tính đúng với bài toán là: 7 ${\times}$ 5 = 35
A. 7 ${\times}$ 5 = 35
Một bể nước có thể tích 2,5m3. Vậy trong bể có số lít nước là:
[ "A. 25 lít", "B. 250 lít", "C. 2500 lít", "D. 250000 lít" ]
Đổi 2,5m3 = 2500dm3 = 2500l. Vậy trong bể có số lít nước là: 2500 lít.
C. 2500 lít
Một bức tranh hình chữ nhật có chiều rộng bằng 40 cm, chiều dài hơn chiều rộng 20 cm. Chu vi của khung bức tranh đó là:
[ "A. 60 cm", "B. 12 dm", "C. 2 m", "D. 80 cm" ]
Chiều dài của bức tranh là:$40 + 20 = 60$ (cm) Chu vi của khung bức tranh là:(60 + 40) ${\times}$ 2 = 200 (cm) Đổi 200 cm = 2 m Đáp số: 2 m
C. 2 m
Một chiếc ca nô xuôi dòng từ A đến B với vận tốc 25 km/giờ. Nếu vận tốc dòng nước là 2,5 km/giờ thì vận tốc của ca nô khi ngược dòng là:
[ "A. 22,5 km/giờ", "B. 22 km/giờ", "C. 20 km/giờ", "D. 27,5 km/giờ" ]
Vận tốc thực của ca nô là: 25 – 2,5 = 22,5 (km/giờ) Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là: 22,5 – 2,5 = 20 (km/giờ).
C. 20 km/giờ
“m3 = ……..m3”. Số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm là:
[ "A. 1,4", "B. 0,25", "C. 2,5", "D. 0,14" ]
m3 = 0,25m3. Số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm là: 0,25.
B. 0,25
Một chú chuột túi khi mới sinh ra chỉ nặng 1 g nhưng khi trưởng thành nặng đến 90 kg. Vậy chuột túi trưởng thành nặng gấp chuột túi lúc mới sinh số lần là:
[ "A. 90 lần", "B. 900 lần", "C. 9 000 lần", "D. 90 000 lần" ]
Đổi 90 kg = 90 000 g Chuột túi trưởng thành nặng gấp chuột túi lúc mới sinh số lần là: 90 000 : 1 = 90 000 (lần) Đáp số: 90 000 lần
D. 90 000 lần
Một cửa hàng bỏ ra 15 000 000 đồng tiền vốn để kinh doanh. Biết cửa hàng đó đã thu được tiền lãi bằng 20% tiền vốn. Vậy số tiền lãi là:
[ "A. 300 000 đồng", "B. 3 000 000 đồng", "C. 5 000 000 đồng", "D. 7 000 000 đồng" ]
Vậy số tiền lãi là: 15 000 000 ${\times}$ 20 : 100 = 3 000 000 (đồng) Đáp số: 3 000 000 (đồng)
B. 3 000 000 đồng
Một cửa hàng có 2 150 l dầu. Sau khi nhập thêm thì lượng dầu trong cửa hàng được gấp lên 4 lần. Vậy lượng dầu cửa hàng đã nhập về là:
[ "A. 6 250 l", "B. 6 450 l", "C. 6 350 l", "D. 6 550 l" ]
Cửa hàng có số lít dầu là: 2 150 ${\times}$ 4 = 8 600 (l) Lượng dầu cửa hàng đã nhập về là: 8 600 – 2 150 = 6 450 (l) Đáp số: 6 450 l
B. 6 450 l
“Mẹ mua 5 hộp bánh. Mỗi hộp bánh có 8 cái bánh. Hỏi mẹ đã mua bao nhiêu cái bánh?”. Phép tính đúng với bài toán là:
[ "A. 8 ${\\times}$ 5 = 40", "B. $5 + 8 = 13$", "C. 5 ${\\times}$ 8 = 40", "D. 8 – 5 = 3" ]
Mẹ đã mua số cái bánh là:8 ${\times}$ 5 = 40 (cái bánh) Vậy phép tính đúng với bài toán là: 8 ${\times}$ 5 = 40
A. 8 ${\times}$ 5 = 40
Một đoàn tàu chở hàng gồm 9 toa, mỗi toa tàu chở 10 720 kg hàng hóa. Vậy khối lượng hàng hóa đoàn tàu đó chở là:
[ "A. 96 380 kg", "B. 96 480 kg", "C. 90 820 kg", "D. 19 720 kg" ]
Phương pháp Khối lượng hàng hóa đoàn tàu đó chở = Khối lượng hàng mỗi toa chở được x số toa Cách giải Khối lượng hàng hóa đoàn tàu đó chở là 10 720 x 9 = 96 480 (kg) Đáp số: 96 480 kg
B. 96 480 kg
66m2 66cm2 = … cm2 Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
[ "A. 6666", "B. 666 600", "C. 660 660", "D. 660 066" ]
66m2 66cm2 = 660 066cm2
D. 660 066
Một hình bình hành có độ dày đáy bằng $\frac{3}{2}$ dm và chiều cao bằng $\frac{1}{2}$ độ dài đáy. Diện tích của hình bình hành là:
[ "A. $\\frac{9}{4}$ dm2", "B. $\\frac{9}{16}$ dm2", "C. $\\frac{9}{8}$ dm2", "D. $\\frac{3}{4}$ dm2" ]
Diện tích hình bình hành bằng độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao. Chiều cao của hình bình hành là: $\frac{3}{2}$ ${\times}$ $\frac{1}{2}$ = $\frac{3}{4}$ (dm) Diện tích hình bình hành đó là: $\frac{3}{2}$ ${\times}$ $\frac{3}{4}$ = $\frac{9}{8}$ (dm2) Đáp số: $\frac{9}{8}$ dm2.
C. $\frac{9}{8}$ dm2
Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 10 cm, chu vi bằng 30 cm. Diện tích của hình chữ nhật đó là:
[ "A. 50 cm2", "B. 45 cm2", "C. 40 cm2", "D. 35 cm2" ]
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 30 : 2 = 15 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật là: 15 – 10 = 5 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 10 ${\times}$ 5 = 50 (cm2)
A. 50 cm2
Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng 5 cm, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Diện tích của hình chữ nhật đó là:
[ "A. 15 cm2", "B. 75 cm2", "C. 50 cm2", "D. 45 cm2" ]
Chiều dài của hình chữ nhật là: 5 × 3 = 15 (cm) Diện tích hình chữ nhật đó là: 15 × 5 = 75 (cm2) Đáp số: 75 cm2
B. 75 cm2