ID
stringlengths 1
35
| Title
stringlengths 7
512
⌀ | Content
stringlengths 1
32.8k
⌀ | BriefContent
stringlengths 5
11.6k
⌀ | URL
stringlengths 29
201
| Published Date
stringclasses 50
values | Week
stringclasses 5
values | Keyword
stringclasses 13
values | Group
stringclasses 34
values | Sub
stringclasses 19
values | Keyword 2
stringclasses 12
values | Sentiment
stringclasses 6
values | Ngành
stringclasses 408
values | Source
stringclasses 158
values | Channel
stringclasses 914
values | Author
stringlengths 2
171
⌀ |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
688eda9e52d0e80571a8a2f12d4b1302 | Phiên 18/11: Khối ngoại tiếp tục bán ròng MSN, VNM | Phiên giao dịch 18/11, thị trường có những diễn biến giao dịch tương đối trái chiều. Trong khi HNX-Index tăng nhẹ 0,22 điểm (0,28%) lên 81,36 điểm thì VnIndex lại giảm 1,71 điểm (0,28%) xuống 603,34 điểm. Sự khác biệt của 2 chỉ số có nguyên nhân không nhỏ từ VNM khi cổ phiếu tiếp tục giảm điểm, tác động tiêu cực tới VnIndex. Giao dịch khối ngoại trong phiên hôm nay khá ảm đạm khi họ tiếp tục bán ròng gần 25 tỷ đồng. Trong đó, MSN, VNM là những cổ phiếu bị bán mạnh nhất. Trên HSX, khối ngoại tiếp tục bán ròng hơn 1 triệu cổ phiếu trong phiên giao dịch hôm nay với giá trị 25,11 tỷ đồng. NT2 đứng đầu danh sách mua ròng của khối ngoại trong phiên giao dịch hôm nay với 8,92 tỷ đồng. Xếp tiếp theo trong top mua ròng lần lượt là DPM (8,89 tỷ đồng), VIC (8,69 tỷ đồng), SBT (8,65 tỷ đồng), BID (6,11 tỷ đồng). Trong đó, NT2 và SBT là 2 cổ phiếu giao dịch tích cực nhất với mức tăng lần lượt 1,5% và 3,5%. Chiều ngược lại, 2 cổ phiếu bị bán mạnh nhất không có sự thay đổi, vẫn là MSN và VNM với 24,18 tỷ đồng và 18,51 tỷ đồng. Đáng chú ý, đây là phiên bán ròng thứ 8 liên tiếp của khối ngoại với MSN. Trong khi đó, VNM tiếp tục được khối nội giao dịch thỏa thuận 1,5 triệu cổ phiếu và đóng cửa phiên giao dịch, VNM giảm 1,5% xuống 132.000đ. HHS sau dự báo lọt rổ 2 quỹ ETF trong đợt cơ cấu cuối năm cũng giao dịch khá tích cực khi khớp lệnh 6 triệu cổ phiếu và tăng 300đ. Tuy nhiên, khối ngoại đã bán ròng HHS với giá trị 11,34 tỷ đồng trong phiên hôm nay. Trên HNX, khối ngoại đã bán ròng nhẹ 1.600 cổ phiếu. Tuy nhiên xét về giá trị thì họ đã mua ròng 338 triệu đồng trong phiên giao dịch hôm nay. PVC được khối ngoại mua mạnh nhất trên sàn Hà Nội với 3,44 tỷ đồng. Các cổ phiếu khác như WSS, HAD được mua ròng không đáng kể. Phía bán ròng, PVS đứng đầu danh sach với 2,78 tỷ đồng. Xếp tiếp theo trong top bán ròng lần lượt là HUT (1,55 tỷ đồng), HCC (0,95 tỷ đồng), BCC (0,43 tỷ đồng), SDT (0,38 tỷ đồng). Đóng cửa phiên giao dịch, tất cả các cổ phiếu trong top bán ròng đều giảm điểm, trong đó HCC giảm sàn xuống 30.400đ. Hoàng Anh Theo Trí thức trẻ | null | http://cafef.vn/thi-truong-chung-khoan/phien-18-11-khoi-ngoai-tiep-tuc-ban-rong-msn-vnm-20151118172238754.chn | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | cafef.vn | News | Hoàng Anh | null |
d7f2d9d4f6cb00abdf63bdb62fc4c4c5 | Khối ngoại bán ròng mạnh nhất MSN trong 5 phiên liên tiếp | (ĐTCK) Nhà đầu tư nước ngoài vẫn duy trì trạng thái bán ròng trên cả hai sàn và với giao dịch khủng cổ phiếu VNM đã đóng góp tích cực vào thanh khoản thị trường. Đáng chú ý, cổ phiếu lớn MSN liên tiếp chịu sức ép của khối ngoại khi có phiên thứ 5 liên tiếp bị bán ròng mạnh nhất. Thống kê trên HOSE, nhà đầu tư nước ngoài mua vào 10.441.910 đơn vị với tổng giá trị mua tương ứng 551,06 tỷ đồng, tăng 26,27% về lượng và 222,11% về giá trị so với phiên 17/11.Ngược lại, khối này bán ra 11.479.880 đơn vị, trị giá tương ứng 576,17 tỷ đồng, tăng 106,72% về lượng và 155,18% về giá trị so với phiên 17/11.Như vậy, khối này đã bán ròng 1.037.970 đơn vị, trong khi phiên trước mua ròng 2.716.480 đơn vị. Tổng giá trị bán ròng tương ứng 25,11 tỷ đồng, giảm 54,1% so với phiên trước.Trong đó, SBT là cổ phiếu được mua ròng mạnh nhất về khối lượng đạt 489.660 đơn vị, tương ứng tổng giá trị 8,65 tỷ đồng.Còn xét về giá trị, NT2 và DPM cùng được mua ròng mạnh nhất đạt 8,9 tỷ đồng, tương ứng khối lượng 327.020 đơn vị và 269.270 đơn vị.Ở chiều ngược lại, khối ngoại vẫn bán ròng mạnh nhất MSN với khối lượng 331.240 đơn vị, trị giá tương ứng 24,18 tỷ đồng. Tiếp đó, VNM bị bán ròng 139.510 đơn vị, trị giá 18,51 tỷ đồng.Đáng chú ý, khối ngoại trở lại giao dịch thỏa thuận lượng lớn VNM với tổng khối lượng đạt 1,52 triệu đơn vị, tương ứng trị giá 211,28 tỷ đồng.Trên HNX, khối ngoại mua vào với khối lượng 591.600 đơn vị, tổng giá trị tương ứng 9,3 tỷ đồng, giảm 25,4% về lượng nhưng tăng 42,42% về giá trị so với phiên 17/11. Ngược lại, bán ra 593.189 đơn vị, tương ứng tổng giá trị 8,96 tỷ đồng, giảm 56,72% về lượng và 25,46% về giá trị so với phiên 17/11.Như vậy, khối ngoại đã bán ròng 1.589 đơn vị, giảm 99,72% về lượng. Tuy nhiên, tổng giá trị là mua ròng 0,34 tỷ đồng, trong khi phiên trước bán ròng 5,49 tỷ đồng.Trong đó, PVC là cổ phiếu được mua ròng mạnh nhất với khối lượng đạt 191.500 đơn vị, tương ứng tổng giá trị 3,44 tỷ đồng.Ở chiều ngược lại, PVS là cổ phiếu bị bán ròng mạnh nhất với khối lượng 141.500 đơn vị, tổng giá trị tương ứng gần 2,86 tỷ đồng. Tiếp đó, HUT bị bán ròng 137.800 đơn vị, trị giá 1,55 tỷ đồngTính chung trên 2 sàn trong phiên 18/11, khối ngoại đã bán ròng 1.039.559 đơn vị, trong khi phiên trước mua ròng 2.138.725 đơn vị. Tổng giá trị bán ròng tương ứng 24,77 đồng, giảm 58,85% so với phiên trước.Thanh Thúy Theo : News. Nguồn : ĐTCK | null | http://www.vfpress.vn/threads/khoi-ngoai-ban-rong-manh-nhat-msn-trong-5-phien-lien-tiep.160480 | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vfpress.vn | Forum | News | null |
636f1de49e7f467385312ac6e0e97a79 | Nhận định thị trường ngày 19/11: "Rủi ro điều chỉnh tiếp tục hiện hữu" | Dưới đây là nhận định của một số công ty chứng khoán về diễn biến giao dịch ngày 19/11/2015. Dòng tiền đang có xu hướng chuyển dịch sang nhóm cổ phiếu có tính thị trường cao, cơ bản tốt (Công ty Chứng khoán Bảo Việt - BVSC) Dòng tiền đang có xu hướng chuyển dịch từ nhóm cổ phiếu hưởng lợi từ yếu tố thông tin và đã tăng trưởng mạnh sang nhóm cổ phiếu có tính thị trường cao, cơ bản tốt và chưa tăng nóng. Nhà đầu tư được khuyến nghị tranh thủ các phiên thị trường biến động để cơ cấu dần danh mục sang các mã cơ bản và đang giao dịch ở vùng giá hấp dẫn, thuộc các ngành bất động sản (hưởng lợi từ đà phục hồi của thị trường bất động sản) hay ngành chứng khoán (hưởng lợi từ đà phục hồi của thị trường cả về giá và thanh khoản). Rủi ro điều chỉnh tiếp tục hiện hữu (Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn-Hà Nội - SHS) Sau 2 phiên điều chỉnh liên tiếp từ mốc 610 điểm của VN-Index, có thể thấy tâm lý thị trường đang bắt đầu dao động mạnh khiến giao dịch intraday khá kém tích cực. Thanh khoản duy trì ở mức cao trong vài phiên gần đây nhưng mức độ tập trung vốn quá cao trong khi trên thực tế nhiều cổ phiếu tăng không đáng kể về mặt thanh khoản. Điều này khiến lượng giao dịch duy trì ở mức cao nhưng diễn biến giá liên tục điều chỉnh giảm. Diễn biến này không có sự cải thiện sẽ khiến thị trường thiếu xung lực bật tăng trở lại. Rủi ro điều chỉnh do vậy sẽ tiếp tục hiện hữu trong vài phiên tới. Trong ngắn hạn SHS cho rằng xu hướng điều chỉnh tích lũy sẽ tiếp tục diễn ra, nhất là trong bối cảnh các mã lớn trong nhóm cổ phiếu thuộc diện thoái vốn của SCIC đang tiếp tục chịu áp lực điều chỉnh, khối ngoại bán ròng tập trung vào các mã vốn hóa lớn và thị trường đang thiếu vắng các thông tin tích cực hỗ trợ. Nhà đầu tư do vậy nên duy trì tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục ở mức độ vừa phải, cân nhắc giảm việc sử dụng đòn bẩy tại thời điểm hiện tại, chờ các diễn biến tích cực hơn của dòng tiền tại các mốc hỗ trợ ngắn hạn, đối với VN-Index là vùng 595 600 điểm. Mức rủi ro xảy ra đảo chiều giảm đang tiếp tục mạnh lên (Công ty chứng khoán FPT - FPTS) So với cảnh báo phát đi từ phiên 16/11 thì mức rủi ro xảy ra đảo chiều giảm đang tiếp tục mạnh lên. Các mã tăng điểm hôm nay không thực sự thuyết phục khi đa phần chưa thể vượt qua mức đỉnh ngắn hạn trong phạm vi một tuần gần đây. Trong khi đó, số lượng mã chứng khoán giảm lại xuất hiện nhiều hơn, ngay tại các nhóm cổ phiếu đầu cơ đang hút mạnh dòng vốn gần đây như FLC, FIT, HAI...cũng đều chững lại. Nhóm cổ phiếu trụ cột một lần nữa tiếp tục lỗi hẹn với xu hướng chung điển hình như nhóm ngân hàng hay bất động sản vốn được kỳ vọng sẽ là động lực dẫn dắt mới giúp chỉ số phục hồi mạnh mẽ hơn. Nỗ lực ghìm đà giảm của VNM trong phiên hôm nay cũng đôi lúc giúp chỉ số hồi phục nhưng sự hưởng ứng của thị trường khá yếu, sự lan tỏa không được thiết lập. Trong bối cảnh tâm lý hoài nghi về xu hướng đang khá nặng nề, các hoạt động giao dịch theo chiều mua nên hạn chế. Đối với các tài khoản có lượng cổ phiếu lớn trên tổng tài sản được khuyến nghị hạ dần tỷ trọng về mức an toàn. Các nhịp hồi phục không đi kèm thanh khoản tích cực của chỉ số chính là thời điểm phù hợp cho các hoạt động cơ cấu lại danh mục. Nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp được khuyến nghị đứng ngoài thị trường trong giai đoạn này. CTCK Tích cực Trung lập Tiêu cực BVSC X SHS X FPTS X Nhà đầu tư chỉ nên xem những nhận định của các công ty chứng khoán là nguồn thông tin tham khảo. Các công ty chứng khoán đều có khuyến cáo miễn trách nhiệm đối với những nhận định trên. Bình Minh Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc | null | http://www.stockbiz.vn/News/2015/11/18/617325/nhan-dinh-thi-truong-ngay-19-11-rui-ro-dieu-chinh-tiep-tuc-hien-huu.aspx | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | stockbiz.vn | News | Người đồng hành | null |
7cb8d5b232382c5d9ebaa18b103f8cff | Nhận định thị trường ngày 19/11: Test lại mốc 600 | ĐTCK lược trích báo cáo nhận định thị trường của một số CTCK cho phiên giao dịch ngày 19/11. Rủi ro điều chỉnh tiếp tục hiện hữu (CTCK Sài Gòn Hà Nội - SHS) Sau 2 phiên điều chỉnh liên tiếp từ mốc 610 điểm của VN-Index, có thể thấy tâm lý thị trường đang bắt đầu dao động mạnh khiến giao dịch intraday khá kém tích cực. Thanh khoản duy trì ở mức cao trong vài phiên gần đây nhưng mức độ tập trung vốn quá cao, trong khi trên thực tế nhiều cổ phiếu tăng không đáng kể về mặt thanh khoản. Điều này khiến lượng giao dịch duy trì ở mức cao nhưng diễn biến giá liên tục điều chỉnh giảm. Diễn biến này không có sự cải thiện sẽ khiến thị trường thiếu xung lực bật tăng trở lại. Rủi ro điều chỉnh do vậy sẽ tiếp tục hiện hữu trong vài phiên tới. Trong ngắn hạn, xu hướng điều chỉnh tích lũy sẽ tiếp tục diễn ra, nhất là trong bối cảnh các mã lớn trong nhóm cổ phiếu thuộc diện thoái vốn của SCIC đang tiếp tục chịu áp lực điều chỉnh, khối ngoại bán ròng tập trung vào các mã vốn hóa lớn và thị trường đang thiếu vắng các thông tin tích cực hỗ trợ. Nhà đầu tư do vậy nên duy trì tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục ở mức độ vừa phải, cân nhắc giảm việc sử dụng đòn bẩy tại thời điểm hiện tại, chờ các diễn biến tích cực hơn của dòng tiền tại các mốc hỗ trợ ngắn hạn, đối với VN-Index là vùng 595-600 điểm. Rủi ro đảo chiều giảm điểm đang tiếp tục mạnh lên (CTCK FPT - FPTS) So với cảnh báo phát đi từ phiên 16/11 thì mức rủi ro xảy ra đảo chiều giảm đang tiếp tục mạnh lên. Các mã tăng điểm phiên 18/11 không thực sự thuyết phục khi đa phần chưa thể vượt qua mức đỉnh ngắn hạn trong phạm vi một tuần gần đây. Trong khi đó, số lượng mã chứng khoán giảm lại xuất hiện nhiều hơn, ngay tại các nhóm cổ phiếu đầu cơ đang hút mạnh dòng vốn gần đây như FLC, FIT, HAI...cũng đều chững lại. Nhóm cổ phiếu trụ cột một lần nữa tiếp tục lỗi hẹn với xu hướng chung, điển hình như nhóm ngân hàng hay bất động sản vốn được kỳ vọng sẽ là động lực dẫn dắt mới giúp chỉ số phục hồi mạnh mẽ hơn. Nỗ lực ghìm đà giảm của VNM trong phiên này cũng đôi lúc giúp chỉ số hồi phục nhưng sự hưởng ứng của thị trường khá yếu, sự lan tỏa không được thiết lập. Trong bối cảnh tâm lý hoài nghi về xu hướng đang khá nặng nề, các hoạt động giao dịch theo chiều mua nên hạn chế. Đối với các tài khoản có lượng cổ phiếu lớn trên tổng tài sản được khuyến nghị hạ dần tỷ trọng về mức an toàn. Các nhịp hồi phục không đi kèm thanh khoản tích cực của chỉ số chính là thời điểm phù hợp cho các hoạt động cơ cấu lại danh mục. Nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp được khuyến nghị đứng ngoài thị trường trong giai đoạn này. Test lại mốc 600 điểm (CTCK Maritime MSI) Với việc hình thành một cây nến Doji trong phiên 18/11 cho thấy tâm lý nhà đầu tư đang khá do dự. Thanh khoản đã giảm sút dù vẫn ở mức khá cao. Phiên giao dịch 19/11 thị trường tiếp tục xu hướng điều chỉnh, VN-Index có thể test lại mốc 600 điểm. Thị trường vẫn còn khá rủi ro, các hoạt động bắt đáy và trading T+ nên hạn chế trong giai đoạn này. Dòng tiền đang dịch chuyển sang nhóm cổ phiếu thị trường (CTCK Bảo Việt - BVSC) Dòng tiền đang có xu hướng chuyển dịch từ nhóm cổ phiếu hưởng lợi từ yếu tố thông tin và đã tăng trưởng mạnh sang nhóm cổ phiếu có tính thị trường cao, cơ bản tốt và chưa tăng nóng. Nhà đầu tư được khuyến nghị tranh thủ các phiên thị trường biến động để cơ cấu dần danh mục sang các mã cơ bản và đang giao dịch ở vùng giá hấp dẫn, thuộc các ngành bất động sản (hưởng lợi từ đà phục hồi của thị trường bất động sản) hay ngành chứng khoán (hưởng lợi từ đà phục hồi của thị trường cả về giá và thanh khoản). Việc tăng giá đang khó khăn hơn (CTCK Maybank KimEng - MBKE) Nhìn chung biến động giảm nhẹ ở các phiên gần đây không có nhiều tác động đến nhìn nhận kỹ thuật dành cho thị trường. Xu hướng tăng ngắn hạn của VN-Index vẫn được đảm bảo, nhưng lưu ý hành trình tăng giá sẽ dần đối mặt với khó khăn lớn hơn, đặc biệt khi VN-Index vượt trên khu vực 615 điểm. Nhà đầu tư vẫn có thể duy trì một tỷ trọng cổ phiếu lớn hơn tiền mặt trong bối cảnh hiện nay nhưng việc mở thêm các vị thế mua mới nên dần được hạn chế. N.Tùng | null | http://tinnhanhchungkhoan.vn/nhan-dinh/nhan-dinh-thi-truong-ngay-1911-test-lai-moc-600-134959.html | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tinnhanhchungkhoan.vn | News | N.Tùng | null |
19728f9e18ed8424258eaab5d13afa13 | Phiên 18/11: Khối ngoại tiếp tục bán ròng MSN, VNM | Phiên giao dịch 18/11, thị trường có những diễn biến giao dịch tương đối trái chiều. Trong khi HNX-Index tăng nhẹ 0,22 điểm (0,28%) lên 81,36 điểm thì VnIndex lại giảm 1,71 điểm (0,28%) xuống 603,34 điểm.Sự khác biệt của 2 chỉ số có nguyên nhân không nhỏ từ VNM khi cổ phiếu tiếp tục giảm điểm, tác động tiêu cực tới VnIndex.Trên HSX, khối ngoại tiếp tục bán ròng hơn 1 triệu cổ phiếu trong phiên giao dịch hôm nay với giá trị 25,11 tỷ đồng.NT2 đứng đầu danh sách mua ròng của khối ngoại trong phiên giao dịch hôm nay với 8,92 tỷ đồng. Xếp tiếp theo trong top mua ròng lần lượt là DPM (8,89 tỷ đồng), VIC (8,69 tỷ đồng), SBT (8,65 tỷ đồng), BID (6,11 tỷ đồng).Trong đó, NT2 và SBT là 2 cổ phiếu giao dịch tích cực nhất với mức tăng lần lượt 1,5% và 3,5%.Chiều ngược lại, 2 cổ phiếu bị bán mạnh nhất không có sự thay đổi, vẫn là MSN và VNM với 24,18 tỷ đồng và 18,51 tỷ đồng.Đáng chú ý, đây là phiên bán ròng thứ 8 liên tiếp của khối ngoại với MSN. Trong khi đó, VNM tiếp tục được khối nội giao dịch thỏa thuận 1,5 triệu cổ phiếu và đóng cửa phiên giao dịch, VNM giảm 1,5% xuống 132.000đ.HHS sau dự báo lọt rổ 2 quỹ ETF trong đợt cơ cấu cuối năm cũng giao dịch khá tích cực khi khớp lệnh 6 triệu cổ phiếu và tăng 300đ. Tuy nhiên, khối ngoại đã bán ròng HHS với giá trị 11,34 tỷ đồng trong phiên hôm nay.Trên HNX, khối ngoại đã bán ròng nhẹ 1.600 cổ phiếu. Tuy nhiên xét về giá trị thì họ đã mua ròng 338 triệu đồng trong phiên giao dịch hôm nay.PVC được khối ngoại mua mạnh nhất trên sàn Hà Nội với 3,44 tỷ đồng. Các cổ phiếu khác như WSS, HAD được mua ròng không đáng kể.Phía bán ròng, PVS đứng đầu danh sach với 2,78 tỷ đồng. Xếp tiếp theo trong top bán ròng lần lượt là HUT (1,55 tỷ đồng), HCC (0,95 tỷ đồng), BCC (0,43 tỷ đồng), SDT (0,38 tỷ đồng). Đóng cửa phiên giao dịch, tất cả các cổ phiếu trong top bán ròng đều giảm điểm, trong đó HCC giảm sàn xuống 30.400đ.Hoàng AnhTheo Trí thức trẻ | null | http://baomoi.com/Phien-18-11-Khoi-ngoai-tiep-tuc-ban-rong-MSN-VNM/c/18022080.epi | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | CafeF | null |
e97741ee1e5aa6387410805506ce0dcc | Nhận định chứng khoán 19/11: Rủi ro che khuất cơ hội đầu tư | VN-Index thử lại ngưỡng 600 điểm (Trung lập)(Công ty chứng khoán Artex - ART) Thị trường không có chuyển biến mới đang chú ý. Các cổ phiếu lớn chưa bộc lộ rõ xu hướng, trừ VNM và FPT có vẻ đã tạo đỉnh giá và bước vào giai đoạn điều chỉnh ngắn hạn khá rõ ràng. Thanh khoản thấp cho thấy cả bên mua và bên bán đều đang trong trạng thái lưỡng lự, chưa ra quyết định rõ ràng. Thị trường có thể sẽ phản ứng tích cực hơn khi về gần ngưỡng 600 điểm, tuy nhiên qua những gì thể hiện trong phiên giao dịch 18/11 thì phản ứng nếu có là khá yếu, cả về khối lượng giao dịch và mức độ biến động của giá. Những cổ phiếu có giao dịch ấn tượng trong phiên là dựa trên câu chuyện riêng, chẳng hạn lợi nhuận vượt trội hay gắn với cơ cấu lại danh mục của ETF sắp tới; và chỉ tạo ảnh hưởng rất hạn chế tới nhóm ngành và thị trường. Xét về bối cảnh thị trường chung, giai đoạn sắp tới sẽ không có nhiều thông tin hỗ trợ, cả từ phía doanh nghiệp, nền kinh tế, thậm chí từ thị trường chứng khoán quốc tế. Vì vậy dù vẫn có cơ hội tăng điểm nhẹ trong phiên 11/9, nhưng xu hướng tăng điểm ngắn hạn của Vnindex có thể coi đã chấm dứt. Tiếp tục giảm mạnh tỷ trọng nắm giữ cổ phiếu đầu tư ngắn hạn là ưu tiên của nhà đầu tưVẫn trong trạng thái kiểm nghiệm (Trung lập)(Công ty chứng khoán MB- MBS) Sau hai phiên giảm điểm, VN-Index vẫn trong trạng thái kiểm nghiệm vùng hỗ trợ 600-605 điểm trong khi HNX-Index vẫn tăng nhẹ. Sự phân hóa tăng giảm của các cổ phiếu lớn khiến các chỉ số có diễn biến dao động trong biên độ hẹp. Nhà đầu tư duy trì danh mục hiện tại và theo dõi diễn biến thị trường tại các vùng hỗ trợ 600-605 điểm với VN-Index và 81 điểm với HNX-Index để có hành động phù hợp. Cơ cấu dần danh mục (Trung lập)(Công ty chứng khoán Bảo Việt - BVSC)Dòng tiền đang có xu hướng chuyển dịch từ nhóm cổ phiếu hưởng lợi từ yếu tố thông tin và đã tăng trưởng mạnh sang nhóm cổ phiếu có tính thị trường cao, cơ bản tốt và chưa tăng nóng. Nhà đầu tư được khuyến nghị tranh thủ các phiên thị trường biến động để cơ cấu dần danh mục sang các mã cơ bản và đang giao dịch ở vùng giá hấp dẫn, thuộc các ngành bất động sản (hưởng lợi từ đà phục hồi của thị trường bất động sản) hay ngành chứng khoán (hưởng lợi từ đà phục hồi của thị trường cả về giá và thanh khoản). Cổ phiếu trụ lại lỗi hẹn (Trung lập)(Công ty chứng khoán FPT- FPTS)So với cảnh báo phát đi từ phiên 16/11 thì mức rủi ro xảy ra đảo chiều giảm đang tiếp tục mạnh lên. Các mã tăng điểm hôm nay không thực sự thuyết phục khi đa phần chưa thể vượt qua mức đỉnh ngắn hạn trong phạm vi một tuần gần đây. Trong khi đó, số lượng mã chứng khoán giảm lại xuất hiện nhiều hơn, ngay tại các nhóm cổ phiếu đầu cơ đang hút mạnh dòng vốn gần đây như FLC, FIT, HAI. . . cũng đều chững lại. Nhóm cổ phiếu trụ cột một lần nữa tiếp tục lỗi hẹn với xu hướng chung điển hình như nhóm ngân hàng hay bất động sản vốn được kỳ vọng sẽ là động lực dẫn dắt mới giúp chỉ số phục hồi mạnh mẽ hơn. Nỗ lực ghìm đà giảm của VNM trong phiên hôm nay cũng đôi lúc giúp chỉ số hồi phục nhưng sự hưởng ứng của thị trường khá yếu, sự lan tỏa không được thiết lập. Trong bối cảnh tâm lý hoài nghi về xu hướng đang khá nặng nề, các hoạt động giao dịch theo chiều mua nên hạn chế. Đối với các tài khoản có lượng cổ phiếu lớn trên tổng tài sản được khuyến nghị hạ dần tỷ trọng về mức an toàn. Các nhịp hồi phục không đi kèm thanh khoản tích cực của chỉ số chính là thời điểm phù hợp cho các hoạt động cơ cấu lại danh mục. Nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp được khuyến nghị đứng ngoài thị trường trong giai đoạn này. Sức ép từ lực cung của khối ngoại (Trung lập)(Công ty chứng khoán BIDV - BSC)Thị trường tiếp tục điều chỉnh nhẹ trong bối cảnh các cổ phiếu Bluechips tạm thời đánh mất động lực dẫn dắt. Sức ép từ lực cung của khối ngoại có thể khiến thị trường tiếp tục giảm điểm trong các phiên tới. Nhà đầu tư ưa mạo hiểm có thể mở vị thế mua khi VN-Index về gần ngưỡng hỗ trợ 595 600 điểm, đồng thời cân nhắc cắt lỗ trong trường hợp vùng điểm trên bị phá vỡ với khối lượng lớn. Lực cầu dường như đang ngày càng trở nên yếu đi (Trung lập)(Công ty chứng khoán VPBank - VPBS)Phiên điều chỉnh ngày hôm nay đã khiến chỉ số VN-Index để mất ngưỡng 605 điểm của đường MA20 ngày và chỉ số HNX-Index mặc dù tăng nhẹ nhưng vẫn đóng cửa bên dưới đường MA20 ngày của chỉ số này. Khối lượng giao dịch sụt giảm khá mạnh so với phiên ngày hôm qua cho thấy lực cung không quá mạnh, tuy nhiên lực cầu dường như đang ngày càng trở nên yếu đi. Điều này làm tăng khả năng sụt giảm của thị trường về các ngưỡng hỗ trợ thấp hơn, tại 600 điểm của chỉ số VN-Index và 81 điểm của chỉ số HNX-Index. Tuy nhiên, ở một góc nhìn khác, cổ phiếu VNM đang giao dịch khá gần với ngưỡng hỗ trợ tại 130.000 đồng/cổ phiếu, tạo bởi đường MA10 ngày và vùng tích lũy trước đó. Có thể sự hỗ trợ của ngưỡng này đối với cổ phiếu VNM sẽ góp phần giúp chỉ số VN-Index chững lại quanh ngưỡng 600 điểm. Vì vậy, các nhà đầu tư chỉ nắm giữ một tỷ trọng cổ phiếu vừa phải trong danh mục và cân nhắc bán ra khi thị trường xuất hiện diễn biến phục hồi với thanh khoản suy yếu. Rủi ro ngắn hạn thị trường tăng lên đáng kể (Trung lập)(Công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt - VDSC)Quan sát biến động giá các cổ phiếu cũng như dòng tiền có dấu hiệu suy giảm, tâm lý nhà đầu tư đang dao động mạnh. Dòng tiền suy giảm sau 2 ngày đột biến thanh khoản và việc chỉ số tiếp tục giảm điểm có thể do (1) dòng tiền bên ngoài bắt đầu do dự tham gia vào thị trường hoặc (2) lượng tiền bên ngoài có dấu hiệu suy giảm. Bên cạnh những quan sát này, việc dòng tiền lớn T+ vừa qua đang đứng trước quyết định rút khỏi thị trường bởi nỗ lực tìm kiếm lợi nhuận ngắn hạn không thành cũng có thể xuất hiện trong những phiên tới. Tất cả các yếu tố này đều làm cho rủi ro ngắn hạn thị trường tăng lên đáng kể. Vậy nên thay vì cố sức bơm vốn vào những giao dịch ngắn ngày trong giai đoạn thị trường không rõ xu hướng như thế này, nhà đầu tư có thể lựa chọn cách đầu tư an toàn hơn. Như tâm lý kinh doanh thường tình, áp dụng đối với cả những người kinh doanh (trade) chứng khoán, cuối năm là thời điểm phù hợp để tái cơ cấu lại danh mục, dọn dẹp những cổ phiếu rủi ro, tiềm năng tăng trưởng chưa rõ ràng cho năm sau, giảm tỷ lệ margin và chọn lọc những cổ phiếu cơ bản tốt để có thể yên tâm giữ qua mùa lễ tết sắp tới. | null | http://tintuc.wada.vn/e/8359434/Nhan-dinh-chung-khoan-19-11-Rui-ro-che-khuat-co-hoi-dau-tu | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
1bd390958d5ec7309c67bba7cd67e70a | Nhận định thị trường ngày 19/11: Test lại mốc 600 | ĐTCK lược trích báo cáo nhận định thị trường của một số CTCK cho phiên giao dịch ngày 19/11. Rủi ro điều chỉnh tiếp tục hiện hữu (CTCK Sài Gòn Hà Nội - SHS) Sau 2 phiên điều chỉnh liên tiếp từ mốc 610 điểm của VN-Index, có thể thấy tâm lý thị trường đang bắt đầu dao động mạnh khiến giao dịch intraday khá kém tích cực. Thanh khoản duy trì ở mức cao trong vài phiên gần đây nhưng mức độ tập trung vốn quá cao, trong khi trên thực tế nhiều cổ phiếu tăng không đáng kể về mặt thanh khoản. Điều này khiến lượng giao dịch duy trì ở mức cao nhưng diễn biến giá liên tục điều chỉnh giảm. Diễn biến này không có sự cải thiện sẽ khiến thị trường thiếu xung lực bật tăng trở lại. Rủi ro điều chỉnh do vậy sẽ tiếp tục hiện hữu trong vài phiên tới. Trong ngắn hạn, xu hướng điều chỉnh tích lũy sẽ tiếp tục diễn ra, nhất là trong bối cảnh các mã lớn trong nhóm cổ phiếu thuộc diện thoái vốn của SCIC đang tiếp tục chịu áp lực điều chỉnh, khối ngoại bán ròng tập trung vào các mã vốn hóa lớn và thị trường đang thiếu vắng các thông tin tích cực hỗ trợ. Nhà đầu tư do vậy nên duy trì tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục ở mức độ vừa phải, cân nhắc giảm việc sử dụng đòn bẩy tại thời điểm hiện tại, chờ các diễn biến tích cực hơn của dòng tiền tại các mốc hỗ trợ ngắn hạn, đối với VN-Index là vùng 595-600 điểm. Rủi ro đảo chiều giảm điểm đang tiếp tục mạnh lên (CTCK FPT - FPTS) So với cảnh báo phát đi từ phiên 16/11 thì mức rủi ro xảy ra đảo chiều giảm đang tiếp tục mạnh lên. Các mã tăng điểm phiên 18/11 không thực sự thuyết phục khi đa phần chưa thể vượt qua mức đỉnh ngắn hạn trong phạm vi một tuần gần đây. Trong khi đó, số lượng mã chứng khoán giảm lại xuất hiện nhiều hơn, ngay tại các nhóm cổ phiếu đầu cơ đang hút mạnh dòng vốn gần đây như FLC, FIT, HAI...cũng đều chững lại. Nhóm cổ phiếu trụ cột một lần nữa tiếp tục lỗi hẹn với xu hướng chung, điển hình như nhóm ngân hàng hay bất động sản vốn được kỳ vọng sẽ là động lực dẫn dắt mới giúp chỉ số phục hồi mạnh mẽ hơn. Nỗ lực ghìm đà giảm của VNM trong phiên này cũng đôi lúc giúp chỉ số hồi phục nhưng sự hưởng ứng của thị trường khá yếu, sự lan tỏa không được thiết lập. Trong bối cảnh tâm lý hoài nghi về xu hướng đang khá nặng nề, các hoạt động giao dịch theo chiều mua nên hạn chế. Đối với các tài khoản có lượng cổ phiếu lớn trên tổng tài sản được khuyến nghị hạ dần tỷ trọng về mức an toàn. Các nhịp hồi phục không đi kèm thanh khoản tích cực của chỉ số chính là thời điểm phù hợp cho các hoạt động cơ cấu lại danh mục. Nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp được khuyến nghị đứng ngoài thị trường trong giai đoạn này. Test lại mốc 600 điểm (CTCK Maritime MSI) Với việc hình thành một cây nến Doji trong phiên 18/11 cho thấy tâm lý nhà đầu tư đang khá do dự. Thanh khoản đã giảm sút dù vẫn ở mức khá cao. Phiên giao dịch 19/11 thị trường tiếp tục xu hướng điều chỉnh, VN-Index có thể test lại mốc 600 điểm. Thị trường vẫn còn khá rủi ro, các hoạt động bắt đáy và trading T+ nên hạn chế trong giai đoạn này. Dòng tiền đang dịch chuyển sang nhóm cổ phiếu thị trường (CTCK Bảo Việt - BVSC) Dòng tiền đang có xu hướng chuyển dịch từ nhóm cổ phiếu hưởng lợi từ yếu tố thông tin và đã tăng trưởng mạnh sang nhóm cổ phiếu có tính thị trường cao, cơ bản tốt và chưa tăng nóng. Nhà đầu tư được khuyến nghị tranh thủ các phiên thị trường biến động để cơ cấu dần danh mục sang các mã cơ bản và đang giao dịch ở vùng giá hấp dẫn, thuộc các ngành bất động sản (hưởng lợi từ đà phục hồi của thị trường bất động sản) hay ngành chứng khoán (hưởng lợi từ đà phục hồi của thị trường cả về giá và thanh khoản). Việc tăng giá đang khó khăn hơn (CTCK Maybank KimEng - MBKE) Nhìn chung biến động giảm nhẹ ở các phiên gần đây không có nhiều tác động đến nhìn nhận kỹ thuật dành cho thị trường. Xu hướng tăng ngắn hạn của VN-Index vẫn được đảm bảo, nhưng lưu ý hành trình tăng giá sẽ dần đối mặt với khó khăn lớn hơn, đặc biệt khi VN-Index vượt trên khu vực 615 điểm. Nhà đầu tư vẫn có thể duy trì một tỷ trọng cổ phiếu lớn hơn tiền mặt trong bối cảnh hiện nay nhưng việc mở thêm các vị thế mua mới nên dần được hạn chế. N.Tùng | null | http://tinnhanhchungkhoan.vn/nhan-dinh/nhan-dinh-thi-truong-ngay-1911-test-lai-moc-600-134958.html | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tinnhanhchungkhoan.vn | News | N.Tùng | null |
e107d72818d975dc4530dc85b62e95cb | Blog chứng khoán: VNM đạt đỉnh? | VNM đã có một ngày chốt lời thực sự mạnh mẽ và dứt khoát hôm nay.Thị trường ngày 17/11/2015:Việc VNI giảm điểm hôm nay chủ yếu do VNM tác động là chính. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là thị trường tốt. Chỉ cần nhìn vào dao động trên cổ phiếu có thể thấy tâm lý đang dao động rất mạnh.Cổ phiếu tăng giảm hôm nay gần như cân bằng, nhưng dao động intraday phổ biến là giảm về cuối phiên, phản ánh sức ép của thị trường chung lên giá. Vẫn nhiều cổ phiếu tăng so với tham chiếu, nhưng yếu đi so với đỉnh, tức là sức ép giá đã không còn duy trì được.HSX30+ trung bình có giá Close < High ~ 1,9%. Cổ phiếu còn tăng giá khá nhiều, nhưng sức ép thể hiện rất rõ. Kể cả những mã có hút tiền lớn nhất cũng không duy trì được sức ép giá. Kiểu dao động đó kết hợp với Vol lớn, xác nhận lực xả hiện diện.Dĩ nhiên nếu tiền tiếp tục lớn đủ hấp thu lượng hàng chốt lời thì không có gì đáng bàn, thị trường sẽ đi tiếp. Nhưng chừng nào chưa có tín hiệu đó một cách rõ ràng thì phải thận trọng. Tiền lớn mà không đẩy được giá lên cao hơn tức là đang phân phối và có nguy cơ hàng nhiều hơn lượng tiền sẵn có.Hôm nay rất nhiều cổ phiếu blue-chips đã chuyển xấu, không retest được đỉnh như FPT, GMD, VSH, chịu sức ép làm chững đà tăng như VNM, MWG, FLC. Số tăng còn lại chỉ là dao động bình thường trong nhịp giảm như CII, DPM, HCM, HPG, HSG, KDC, PPC, PVD, REE, GAS.Mức độ tập trung vốn quá cao hôm nay khiến thanh khoản thị trường bị nhiễu. Thực tế không nhiều cổ phiếu đạt giao dịch tăng đáng kể về thanh khoản, những mã dạng này sẽ nhanh chóng bị biến động thị trường chung lấn át vài phiên tới. Điều hi vọng nếu có, là dòng tiền chốt lời ở các cổ phiếu đã tăng nhiều sẽ quay vòng sang cổ phiếu khác. Điều này có thể xảy ra, nhưng tốt nhất là không nên đoán trước mà phải cần dấu hiệu xác nhận.Một tâm lý khá thú vị ở những thời điểm như hôm nay, là nhà đầu tư dễ chuyển hướng từ nhìn chỉ số sang nhìn cổ phiếu. Trước đó thì cứ quan tâm đến việc VNI sẽ lên cao mức nào. Hôm nay chỉ số giảm thì chuyển sang xem cổ của mình lên là được. Đó cũng chỉ là nỗ lực đi tìm lý do để ủng hộ điều mà mình muốn thấy. Một khi tâm lý chung đã dao động, thị trường sụt giảm ở các trụ và blue-chips, sẽ rất ít cổ phiếu đi ngược dòng được, trừ các mã làm giá.Điều lo ngại lúc này là lượng vốn lớn vào thị trường mấy ngày qua đã không hiệu quả, không đẩy giá đi được bao nhiêu (có thể thống kê trên cổ phiếu toàn thị trường). Hôm nay lại một lượng lớn tiền nữa được chuyển đổi thành cổ phiếu. Như vậy thị trường càng cần nhiều tiền hơn nữa vì hàng sẽ lần lượt về. Ngược lại, tiền rút ra mấy hôm nay nếu quay lại thì tốt, nhưng nếu không thì sao? Cường độ vận động của lượng vốn có lời no đủ thường lười biếng hơn nhiều so với lượng tiền sốt ruột vì lỡ nhịp. Nếu thanh khoản giảm dần những phiên tới, thị trường chắc chắn là thiếu tiền.Giao dịch:Quan sát. Xiết chặt stoploss với VNM, mai hàng về.Danh mục theo dõi:VNM:Hôm nay là biến động lớn nhất của VNM trong suốt sóng tăng này. Liệu mức tăng trên 48% kể từ đáy hay mức tăng hơn 20% trong 20 phiên kể từ lúc thoát khỏi mô hình tích lũy đã là đủ? VNM hứng chịu một đợt chốt lời mạnh đáng chú ý, thể hiện một tâm lý thoát hàng lớn nhất đầu tiên trong sóng tăng. Đã vài lần VNM bị chốt lời, nhưng cách thức bán rất khác so với hôm nay. Chẳng hạn đợt chạm 120, lượng bán nhỏ, sức ép giá yếu. Đợt chạm 130 chỉ giảm có 1 ngày. Các đợt chốt lời ngắn hạn vừa yếu, vừa nhanh, khối lượng nhỏ và sau đó đều có những phiên tăng trở lại cực mạnh, Vol lớn, đã kích thích tâm lý đầu cơ mạnh với VNM. Hôm nay bắt đáy cũng rất lớn chứng tỏ vẫn có nhiều nhà đầu tư tranh thủ mua vào. Tuy nhiên một nến giảm dài, Vol lớn, đóng cửa sát mức Low thể hiện lực bán đã lấn át hoàn toàn, khống chế hết dao động.VNM đang bị thoát hàng là điều chắc chắn. Ẩn số chỉ còn là liệu dòng tiền đến muộn có đủ sức cân đối lượng hàng rất lớn đang có lãi rất cao hay không. Cổ phiếu nào cũng có mức định giá hợp lý trong ngắn hạn. Hôm nay nước ngoài cũng bán gần 267k giá trung bình 136.4, tức là dưới tham chiếu, đã cho thấy điều đó.* Blog chứng khoán mang tính chất cá nhân và không đại diện cho ý kiến của VnEconomy. Những quan điểm, đánh giá là của cá nhân nhà đầu tư và VnEconomy tôn trọng quan điểm cũng như văn phong của tác giả. VnEconomy và tác giả không chịu trách nhiệm về những vấn đề phát sinh liên quan đến các đánh giá và quan điểm đầu tư được đăng tải. | null | http://vneconomy.vn/chung-khoan/blog-chung-khoan-vnm-dat-dinh-20151117050152570.htm | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vneconomy.vn | News | iTrader | null |
e59c24423dcc39fdd6e6f5c7d016cbec | Blog chứng khoán: VNM đạt đỉnh? | Hsx30 đã không thể quay lại lên trên trend tăng mà đang hình thành một Lower High, dấu hiệu của rủi ro điều chỉnh.VNM đã có một ngày chốt lời thực sự mạnh mẽ và dứt khoát hôm nay.Thị trường ngày 17/11/2015:Việc VNI giảm điểm hôm nay chủ yếu do VNM tác động là chính. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là thị trường tốt. Chỉ cần nhìn vào dao động trên cổ phiếu có thể thấy tâm lý đang dao động rất mạnh.Cổ phiếu tăng giảm hôm nay gần như cân bằng, nhưng dao động intraday phổ biến là giảm về cuối phiên, phản ánh sức ép của thị trường chung lên giá. Vẫn nhiều cổ phiếu tăng so với tham chiếu, nhưng yếu đi so với đỉnh, tức là sức ép giá đã không còn duy trì được.HSX30+ trung bình có giá Close < High ~ 1,9%. Cổ phiếu còn tăng giá khá nhiều, nhưng sức ép thể hiện rất rõ. Kể cả những mã có hút tiền lớn nhất cũng không duy trì được sức ép giá. Kiểu dao động đó kết hợp với Vol lớn, xác nhận lực xả hiện diện.Dĩ nhiên nếu tiền tiếp tục lớn đủ hấp thu lượng hàng chốt lời thì không có gì đáng bàn, thị trường sẽ đi tiếp. Nhưng chừng nào chưa có tín hiệu đó một cách rõ ràng thì phải thận trọng. Tiền lớn mà không đẩy được giá lên cao hơn tức là đang phân phối và có nguy cơ hàng nhiều hơn lượng tiền sẵn có.Hôm nay rất nhiều cổ phiếu blue-chips đã chuyển xấu, không retest được đỉnh như FPT, GMD, VSH, chịu sức ép làm chững đà tăng như VNM, MWG, FLC. Số tăng còn lại chỉ là dao động bình thường trong nhịp giảm như CII, DPM, HCM, HPG, HSG, KDC, PPC, PVD, REE, GAS.Mức độ tập trung vốn quá cao hôm nay khiến thanh khoản thị trường bị nhiễu. Thực tế không nhiều cổ phiếu đạt giao dịch tăng đáng kể về thanh khoản, những mã dạng này sẽ nhanh chóng bị biến động thị trường chung lấn át vài phiên tới. Điều hi vọng nếu có, là dòng tiền chốt lời ở các cổ phiếu đã tăng nhiều sẽ quay vòng sang cổ phiếu khác. Điều này có thể xảy ra, nhưng tốt nhất là không nên đoán trước mà phải cần dấu hiệu xác nhận.Một tâm lý khá thú vị ở những thời điểm như hôm nay, là nhà đầu tư dễ chuyển hướng từ nhìn chỉ số sang nhìn cổ phiếu. Trước đó thì cứ quan tâm đến việc VNI sẽ lên cao mức nào. Hôm nay chỉ số giảm thì chuyển sang xem cổ của mình lên là được. Đó cũng chỉ là nỗ lực đi tìm lý do để ủng hộ điều mà mình muốn thấy. Một khi tâm lý chung đã dao động, thị trường sụt giảm ở các trụ và blue-chips, sẽ rất ít cổ phiếu đi ngược dòng được, trừ các mã làm giá.Điều lo ngại lúc này là lượng vốn lớn vào thị trường mấy ngày qua đã không hiệu quả, không đẩy giá đi được bao nhiêu (có thể thống kê trên cổ phiếu toàn thị trường). Hôm nay lại một lượng lớn tiền nữa được chuyển đổi thành cổ phiếu. Như vậy thị trường càng cần nhiều tiền hơn nữa vì hàng sẽ lần lượt về.Ngược lại, tiền rút ra mấy hôm nay nếu quay lại thì tốt, nhưng nếu không thì sao? Cường độ vận động của lượng vốn có lời no đủ thường lười biếng hơn nhiều so với lượng tiền sốt ruột vì lỡ nhịp. Nếu thanh khoản giảm dần những phiên tới, thị trường chắc chắn là thiếu tiền.Giao dịch:Quan sát. Xiết chặt stoploss với VNM, mai hàng về.Danh mục theo dõi:VNM:Hôm nay là biến động lớn nhất của VNM trong suốt sóng tăng này. Liệu mức tăng trên 48% kể từ đáy hay mức tăng hơn 20% trong 20 phiên kể từ lúc thoát khỏi mô hình tích lũy đã là đủ?VNM hứng chịu một đợt chốt lời mạnh đáng chú ý, thể hiện một tâm lý thoát hàng lớn nhất đầu tiên trong sóng tăng. Đã vài lần VNM bị chốt lời, nhưng cách thức bán rất khác so với hôm nay. Chẳng hạn đợt chạm 120, lượng bán nhỏ, sức ép giá yếu. Đợt chạm 130 chỉ giảm có 1 ngày.Các đợt chốt lời ngắn hạn vừa yếu, vừa nhanh, khối lượng nhỏ và sau đó đều có những phiên tăng trở lại cực mạnh, Vol lớn, đã kích thích tâm lý đầu cơ mạnh với VNM. Hôm nay bắt đáy cũng rất lớn chứng tỏ vẫn có nhiều nhà đầu tư tranh thủ mua vào. Tuy nhiên một nến giảm dài, Vol lớn, đóng cửa sát mức Low thể hiện lực bán đã lấn át hoàn toàn, khống chế hết dao động.VNM đang bị thoát hàng là điều chắc chắn. Ẩn số chỉ còn là liệu dòng tiền đến muộn có đủ sức cân đối lượng hàng rất lớn đang có lãi rất cao hay không. Cổ phiếu nào cũng có mức định giá hợp lý trong ngắn hạn. Hôm nay nước ngoài cũng bán gần 267k giá trung bình 136.4, tức là dưới tham chiếu, đã cho thấy điều đó.* Blog chứng khoán mang tính chất cá nhân và không đại diện cho ý kiến của VnEconomy. Những quan điểm, đánh giá là của cá nhân nhà đầu tư và VnEconomy tôn trọng quan điểm cũng như văn phong của tác giả. VnEconomy và tác giả không chịu trách nhiệm về những vấn đề phát sinh liên quan đến các đánh giá và quan điểm đầu tư được đăng tải. | null | http://baomoi.com/Blog-chung-khoan-VNM-dat-dinh/c/18012263.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | VnEconomy | null |
b1e06350ec0ca20886300aca7251d3b3 | Blog chứng khoán: VNM đạt đỉnh? | Hsx30 đã không thể quay lại lên trên trend tăng mà đang hình thành một Lower High, dấu hiệu của rủi ro điều chỉnh.VNM đã có một ngày chốt lời thực sự mạnh mẽ và dứt khoát hôm nay.Thị trường ngày 17/11/2015:Việc VNI giảm điểm hôm nay chủ yếu do VNM tác động là chính. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là thị trường tốt. Chỉ cần nhìn vào dao động trên cổ phiếu có thể thấy tâm lý đang dao động rất mạnh.Cổ phiếu tăng giảm hôm nay gần như cân bằng, nhưng dao động intraday phổ biến là giảm về cuối phiên, phản ánh sức ép của thị trường chung lên giá. Vẫn nhiều cổ phiếu tăng so với tham chiếu, nhưng yếu đi so với đỉnh, tức là sức ép giá đã không còn duy trì được.HSX30+ trung bình có giá Close < High ~ 1,9%. Cổ phiếu còn tăng giá khá nhiều, nhưng sức ép thể hiện rất rõ. Kể cả những mã có hút tiền lớn nhất cũng không duy trì được sức ép giá. Kiểu dao động đó kết hợp với Vol lớn, xác nhận lực xả hiện diện.Dĩ nhiên nếu tiền tiếp tục lớn đủ hấp thu lượng hàng chốt lời thì không có gì đáng bàn, thị trường sẽ đi tiếp. Nhưng chừng nào chưa có tín hiệu đó một cách rõ ràng thì phải thận trọng. Tiền lớn mà không đẩy được giá lên cao hơn tức là đang phân phối và có nguy cơ hàng nhiều hơn lượng tiền sẵn có.Hôm nay rất nhiều cổ phiếu blue-chips đã chuyển xấu, không retest được đỉnh như FPT, GMD, VSH, chịu sức ép làm chững đà tăng như VNM, MWG, FLC. Số tăng còn lại chỉ là dao động bình thường trong nhịp giảm như CII, DPM, HCM, HPG, HSG, KDC, PPC, PVD, REE, GAS.Mức độ tập trung vốn quá cao hôm nay khiến thanh khoản thị trường bị nhiễu. Thực tế không nhiều cổ phiếu đạt giao dịch tăng đáng kể về thanh khoản, những mã dạng này sẽ nhanh chóng bị biến động thị trường chung lấn át vài phiên tới. Điều hi vọng nếu có, là dòng tiền chốt lời ở các cổ phiếu đã tăng nhiều sẽ quay vòng sang cổ phiếu khác. Điều này có thể xảy ra, nhưng tốt nhất là không nên đoán trước mà phải cần dấu hiệu xác nhận.Một tâm lý khá thú vị ở những thời điểm như hôm nay, là nhà đầu tư dễ chuyển hướng từ nhìn chỉ số sang nhìn cổ phiếu. Trước đó thì cứ quan tâm đến việc VNI sẽ lên cao mức nào. Hôm nay chỉ số giảm thì chuyển sang xem cổ của mình lên là được. Đó cũng chỉ là nỗ lực đi tìm lý do để ủng hộ điều mà mình muốn thấy. Một khi tâm lý chung đã dao động, thị trường sụt giảm ở các trụ và blue-chips, sẽ rất ít cổ phiếu đi ngược dòng được, trừ các mã làm giá.Điều lo ngại lúc này là lượng vốn lớn vào thị trường mấy ngày qua đã không hiệu quả, không đẩy giá đi được bao nhiêu (có thể thống kê trên cổ phiếu toàn thị trường). Hôm nay lại một lượng lớn tiền nữa được chuyển đổi thành cổ phiếu. Như vậy thị trường càng cần nhiều tiền hơn nữa vì hàng sẽ lần lượt về.Ngược lại, tiền rút ra mấy hôm nay nếu quay lại thì tốt, nhưng nếu không thì sao? Cường độ vận động của lượng vốn có lời no đủ thường lười biếng hơn nhiều so với lượng tiền sốt ruột vì lỡ nhịp. Nếu thanh khoản giảm dần những phiên tới, thị trường chắc chắn là thiếu tiền.Giao dịch:Quan sát. Xiết chặt stoploss với VNM, mai hàng về.Danh mục theo dõi:VNM:Hôm nay là biến động lớn nhất của VNM trong suốt sóng tăng này. Liệu mức tăng trên 48% kể từ đáy hay mức tăng hơn 20% trong 20 phiên kể từ lúc thoát khỏi mô hình tích lũy đã là đủ?VNM hứng chịu một đợt chốt lời mạnh đáng chú ý, thể hiện một tâm lý thoát hàng lớn nhất đầu tiên trong sóng tăng. Đã vài lần VNM bị chốt lời, nhưng cách thức bán rất khác so với hôm nay. Chẳng hạn đợt chạm 120, lượng bán nhỏ, sức ép giá yếu. Đợt chạm 130 chỉ giảm có 1 ngày.Các đợt chốt lời ngắn hạn vừa yếu, vừa nhanh, khối lượng nhỏ và sau đó đều có những phiên tăng trở lại cực mạnh, Vol lớn, đã kích thích tâm lý đầu cơ mạnh với VNM. Hôm nay bắt đáy cũng rất lớn chứng tỏ vẫn có nhiều nhà đầu tư tranh thủ mua vào. Tuy nhiên một nến giảm dài, Vol lớn, đóng cửa sát mức Low thể hiện lực bán đã lấn át hoàn toàn, khống chế hết dao động.VNM đang bị thoát hàng là điều chắc chắn. Ẩn số chỉ còn là liệu dòng tiền đến muộn có đủ sức cân đối lượng hàng rất lớn đang có lãi rất cao hay không. Cổ phiếu nào cũng có mức định giá hợp lý trong ngắn hạn. Hôm nay nước ngoài cũng bán gần 267k giá trung bình 136.4, tức là dưới tham chiếu, đã cho thấy điều đó.* Blog chứng khoán mang tính chất cá nhân và không đại diện cho ý kiến của VnEconomy. Những quan điểm, đánh giá là của cá nhân nhà đầu tư và VnEconomy tôn trọng quan điểm cũng như văn phong của tác giả. VnEconomy và tác giả không chịu trách nhiệm về những vấn đề phát sinh liên quan đến các đánh giá và quan điểm đầu tư được đăng tải. | null | http://www.baomoi.com/Blog-chung-khoan-VNM-dat-dinh/c/18012263.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | VnEconomy | null |
8830e79034b0c46d58d564f4010524ee | Nhận định thị trường ngày 18/11: "Đi ngang" | Dưới đây là nhận định của một số công ty chứng khoán về diễn biến giao dịch ngày 18/11/2015. CTCK Tích cực Trung lập Tiêu cực BVSC X IVS X SHS X FPTS X Mua vào khi thị trường giảm (Công ty Chứng khoán Bảo Việt - BVSC) Sau hai phiên rung lắc gần đây, chỉ số VN-Index đang dần về lại ngưỡng hỗ trợ 600 điểm. Nhà đầu tư có thể tranh thủ các phiên thị trường giảm điểm để mua vào cho danh mục trading ngắn hạn với một tỷ trọng vừa phải, sau đó đợi các phiên thị trường bật tăng trở lại để bán ra, đưa tỷ trọng danh mục tổng thể về mức cân bằng. Sẽ có những diễn biến không mấy tích cực (Công Ty Chứng Khoán Đầu Tư Việt Nam - IVS) Với một số yếu tố đang xuất hiện trên thị trường như tỷ lệ Margin tăng cao, giá cổ phiếu VNM chịu áp lực. Việc VN-Index giảm khá sâu trong khi KLGD tăng lên, nhóm đầu cơ như HAI, FIT, VHG, FLC có dấu hiệu nổi sóng sẽ khiến NĐT cảm giác rằng một phiên phân phối đỉnh đã xuất hiện. Thực tế phiên giao dịch 17/11 là một có mức giá trị giao dịch khớp lệnh cao nhất trong cả giai đoạn tăng giá vừa qua. Do đó phiên giao dịch 18/11 sẽ có những diễn biến không mấy tích cực và chắc chắn nhiều CP tăng giá sẽ chịu áp lực bán ra. Tuy nhiên, theo dõi cả quá trình tăng giá vừa qua, có thể nhận thấy tín hiệu thị trường đang có nhiều tích cực. Một nhóm Bluechip đã dẫn dắt thị trường tăng giá kích thích tâm lý tích cực với NĐT. Giai đoạn hiện tại dòng tiền đã lan tỏa sang nhóm cổ phiếu nhỏ, đồng thời giá trị giao dịch tăng lên. Theo như lịch sử từng diễn ra thì áp lực bán phiên 17/11 có thể sẽ khiến thị trường điều chỉnh 1-2 phiên. Dòng tiền nếu như tiếp tục tích cực sẽ có tín hiệu lan tỏa mạnh mẽ hơn nữa sang nhiều CP chưa tăng giá thời gian vừa qua mà điển hình NĐT sẽ thấy là sàn HNX. Nếu điều này là đúng thì chúng ta hoàn toàn có thể gạt bớt sự lo lắng và kỳ vọng vào một nhịp tăng đủ mạnh trước khi nó điều chỉnh thực sự. Tiếp tục diễn biến đi ngang trong biên độ hẹp (Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn-Hà Nội - SHS) Sau phiên bùng nổ ngày 16/11, tỷ giá tiếp tục trạng thái điều chỉnh tăng từ 40 60 đồng tại các NHTM trong phiên giao dịch ngày 17/11. Vietcombank niêm yết giá mua vào/bán ra tăng 30 đồng ở mức 22.430/22.510 VND. Trên thị trường tự do, tỷ giá bán ra tiếp tục tăng 50 đồng, đứng ở mức 22.680 đồng/USD. Căng thẳng tỷ giá tiếp tục đe dọa trần tỷ giá và ít có khả năng tỷ giá sẽ hạ nhiệt trong vài ngày tới dù NHNN có thể đã bắt đầu can thiệp. Biến động mạnh của tỷ giá sẽ tác động tiêu cực tới sự phục hồi của hai chỉ số trong bối cảnh không có thông tin hỗ trợ tích cực xuất hiện tại thời điểm hiện tại. SHS cho rằng thị trường sẽ tiếp tục diễn biến đi ngang trong biên độ hẹp trong bối cảnh phần lớn các công ty trên sàn đã công bố gần hết KQKD Q3, các thông tin liên quan tới tình hình kinh tế xã hội tại phiên họp cuối năm của Quốc hội cũng không có diễn biến đột phá trong khi tỷ giá căng thẳng tiếp tục là yếu tố tác động tiêu cực lên diễn biến thị trường. Nhà đầu tư do vậy có thể tiếp tục giữ tỷ trọng cổ phiếu ở mức cân bằng, không nên tiến hành mua đuổi và không nên tiến hành mở vị thế mới tại thời điểm hiện tại. Kiểm tra khu vực hỗ trợ (Công ty chứng khoán FPT - FPTS) Diễn biến phiên 18/11 sẽ hết sức quan trọng và chủ yếu diễn ra theo chiều hướng kiểm tra khu vực hỗ trợ do đó các khuyến nghị hạn chế giao dịch đã được đưa ra trong phiên 16/11 vẫn được bảo lưu. Trong phiên 17/11 sự chuyển hướng của dòng vốn đang manh nha xuất hiện với sự nổi lên của dòng cổ phiếu có tính chất đầu cơ cao như FLC, HAI, TSC, TTF, VHG hay nhóm dầu khí. Đây có thể là điểm đến mới có thể tạm thời neo giữ dòng tiền trên thị trường nhưng sẽ khó bền vững để đủ khả năng dẫn dắt chỉ số. Do đó, các hoạt động giao dịch theo chiều mua trong phiên tới nên thận trọng. Nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp được khuyến nghị đứng ngoài thị trường trong giai đoạn này. Nhà đầu tư chỉ nên xem những nhận định của các công ty chứng khoán là nguồn thông tin tham khảo. Các công ty chứng khoán đều có khuyến cáo miễn trách nhiệm đối với những nhận định trên. VietBao.vn | null | http://vietbao.vn/Kinh-te/Nhan-dinh-thi-truong-ngay-1811-Di-ngang/196014626/91 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vietbao.vn | News | vietbao.vn | null |
5485bd44f0a4bee4458a96d598fe7d57 | Nhận định thị trường ngày 18/11: "Đi ngang" | (NDH) Dưới đây là nhận định của một số công ty chứng khoán về diễn biến giao dịch ngày 18/11/2015. Mua vào khi thị trường giảm (Công ty Chứng khoán Bảo Việt - BVSC) Sau hai phiên rung lắc gần đây, chỉ số VN-Index đang dần về lại ngưỡng hỗ trợ 600 điểm. Nhà đầu tư có thể tranh thủ các phiên thị trường giảm điểm để mua vào cho danh mục trading ngắn hạn với một tỷ trọng vừa phải, sau đó đợi các phiên thị trường bật tăng trở lại để bán ra, đưa tỷ trọng danh mục tổng thể về mức cân bằng. Sẽ có những diễn biến không mấy tích cực (Công Ty Chứng Khoán Đầu Tư Việt Nam - IVS) Với một số yếu tố đang xuất hiện trên thị trường như tỷ lệ Margin tăng cao, giá cổ phiếu VNM chịu áp lực. Việc VN-Index giảm khá sâu trong khi KLGD tăng lên, nhóm đầu cơ như HAI, FIT, VHG, FLC có dấu hiệu nổi sóng sẽ khiến NĐT cảm giác rằng một phiên phân phối đỉnh đã xuất hiện. Thực tế phiên giao dịch 17/11 là một có mức giá trị giao dịch khớp lệnh cao nhất trong cả giai đoạn tăng giá vừa qua. Do đó phiên giao dịch 18/11 sẽ có những diễn biến không mấy tích cực và chắc chắn nhiều CP tăng giá sẽ chịu áp lực bán ra. Tuy nhiên, theo dõi cả quá trình tăng giá vừa qua, có thể nhận thấy tín hiệu thị trường đang có nhiều tích cực. Một nhóm Bluechip đã dẫn dắt thị trường tăng giá kích thích tâm lý tích cực với NĐT. Giai đoạn hiện tại dòng tiền đã lan tỏa sang nhóm cổ phiếu nhỏ, đồng thời giá trị giao dịch tăng lên. Theo như lịch sử từng diễn ra thì áp lực bán phiên 17/11 có thể sẽ khiến thị trường điều chỉnh 1-2 phiên. Dòng tiền nếu như tiếp tục tích cực sẽ có tín hiệu lan tỏa mạnh mẽ hơn nữa sang nhiều CP chưa tăng giá thời gian vừa qua mà điển hình NĐT sẽ thấy là sàn HNX. Nếu điều này là đúng thì chúng ta hoàn toàn có thể gạt bớt sự lo lắng và kỳ vọng vào một nhịp tăng đủ mạnh trước khi nó điều chỉnh thực sự. Tiếp tục diễn biến đi ngang trong biên độ hẹp (Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn-Hà Nội - SHS) Sau phiên bùng nổ ngày 16/11, tỷ giá tiếp tục trạng thái điều chỉnh tăng từ 40 60 đồng tại các NHTM trong phiên giao dịch ngày 17/11. Vietcombank niêm yết giá mua vào/bán ra tăng 30 đồng ở mức 22.430/22.510 VND. Trên thị trường tự do, tỷ giá bán ra tiếp tục tăng 50 đồng, đứng ở mức 22.680 đồng/USD. Căng thẳng tỷ giá tiếp tục đe dọa trần tỷ giá và ít có khả năng tỷ giá sẽ hạ nhiệt trong vài ngày tới dù NHNN có thể đã bắt đầu can thiệp. Biến động mạnh của tỷ giá sẽ tác động tiêu cực tới sự phục hồi của hai chỉ số trong bối cảnh không có thông tin hỗ trợ tích cực xuất hiện tại thời điểm hiện tại. SHS cho rằng thị trường sẽ tiếp tục diễn biến đi ngang trong biên độ hẹp trong bối cảnh phần lớn các công ty trên sàn đã công bố gần hết KQKD Q3, các thông tin liên quan tới tình hình kinh tế xã hội tại phiên họp cuối năm của Quốc hội cũng không có diễn biến đột phá trong khi tỷ giá căng thẳng tiếp tục là yếu tố tác động tiêu cực lên diễn biến thị trường. Nhà đầu tư do vậy có thể tiếp tục giữ tỷ trọng cổ phiếu ở mức cân bằng, không nên tiến hành mua đuổi và không nên tiến hành mở vị thế mới tại thời điểm hiện tại. Kiểm tra khu vực hỗ trợ (Công ty chứng khoán FPT - FPTS) Diễn biến phiên 18/11 sẽ hết sức quan trọng và chủ yếu diễn ra theo chiều hướng kiểm tra khu vực hỗ trợ do đó các khuyến nghị hạn chế giao dịch đã được đưa ra trong phiên 16/11 vẫn được bảo lưu. Trong phiên 17/11 sự chuyển hướng của dòng vốn đang manh nha xuất hiện với sự nổi lên của dòng cổ phiếu có tính chất đầu cơ cao như FLC, HAI, TSC, TTF, VHG hay nhóm dầu khí. Đây có thể là điểm đến mới có thể tạm thời neo giữ dòng tiền trên thị trường nhưng sẽ khó bền vững để đủ khả năng dẫn dắt chỉ số. Do đó, các hoạt động giao dịch theo chiều mua trong phiên tới nên thận trọng. Nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp được khuyến nghị đứng ngoài thị trường trong giai đoạn này. Nhà đầu tư chỉ nên xem những nhận định của các công ty chứng khoán là nguồn thông tin tham khảo. Các công ty chứng khoán đều có khuyến cáo miễn trách nhiệm đối với những nhận định trên. | null | http://tintuc.wada.vn/e/8352695/Nhan-dinh-thi-truong-ngay-18-11-quot-Di-ngang-quot | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
a9a5db48dfb24003213cc1b13ff62448 | Nhận định thị trường ngày 18/11: "Đi ngang" | CTCK Tích cực Trung lập Tiêu cực BVSC X IVS X SHS X FPTS XMua vào khi thị trường giảm(Công ty Chứng khoán Bảo Việt - BVSC)Sau hai phiên rung lắc gần đây, chỉ số VN-Index đang dần về lại ngưỡng hỗ trợ 600 điểm. Nhà đầu tư có thể tranh thủ các phiên thị trường giảm điểm để mua vào cho danh mục trading ngắn hạn với một tỷ trọng vừa phải, sau đó đợi các phiên thị trường bật tăng trở lại để bán ra, đưa tỷ trọng danh mục tổng thể về mức cân bằng.Sẽ có những diễn biến không mấy tích cực(Công Ty Chứng Khoán Đầu Tư Việt Nam - IVS)Với một số yếu tố đang xuất hiện trên thị trường như tỷ lệ Margin tăng cao, giá cổ phiếu VNM chịu áp lực. Việc VN-Index giảm khá sâu trong khi KLGD tăng lên, nhóm đầu cơ như HAI, FIT, VHG, FLC có dấu hiệu nổi sóng sẽ khiến NĐT cảm giác rằng một phiên phân phối đỉnh đã xuất hiện. Thực tế phiên giao dịch 17/11 là một có mức giá trị giao dịch khớp lệnh cao nhất trong cả giai đoạn tăng giá vừa qua. Do đó phiên giao dịch 18/11 sẽ có những diễn biến không mấy tích cực và chắc chắn nhiều CP tăng giá sẽ chịu áp lực bán ra.Tuy nhiên, theo dõi cả quá trình tăng giá vừa qua, có thể nhận thấy tín hiệu thị trường đang có nhiều tích cực. Một nhóm Bluechip đã dẫn dắt thị trường tăng giá kích thích tâm lý tích cực với NĐT. Giai đoạn hiện tại dòng tiền đã lan tỏa sang nhóm cổ phiếu nhỏ, đồng thời giá trị giao dịch tăng lên. Theo như lịch sử từng diễn ra thì áp lực bán phiên 17/11 có thể sẽ khiến thị trường điều chỉnh 1-2 phiên. Dòng tiền nếu như tiếp tục tích cực sẽ có tín hiệu lan tỏa mạnh mẽ hơn nữa sang nhiều CP chưa tăng giá thời gian vừa qua mà điển hình NĐT sẽ thấy là sàn HNX. Nếu điều này là đúng thì chúng ta hoàn toàn có thể gạt bớt sự lo lắng và kỳ vọng vào một nhịp tăng đủ mạnh trước khi nó điều chỉnh thực sự.Tiếp tục diễn biến đi ngang trong biên độ hẹp(Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn-Hà Nội - SHS)Sau phiên bùng nổ ngày 16/11, tỷ giá tiếp tục trạng thái điều chỉnh tăng từ 40 60 đồng tại các NHTM trong phiên giao dịch ngày 17/11. Vietcombank niêm yết giá mua vào/bán ra tăng 30 đồng ở mức 22.430/22.510 VND. Trên thị trường tự do, tỷ giá bán ra tiếp tục tăng 50 đồng, đứng ở mức 22.680 đồng/USD. Căng thẳng tỷ giá tiếp tục đe dọa trần tỷ giá và ít có khả năng tỷ giá sẽ hạ nhiệt trong vài ngày tới dù NHNN có thể đã bắt đầu can thiệp. Biến động mạnh của tỷ giá sẽ tác động tiêu cực tới sự phục hồi của hai chỉ số trong bối cảnh không có thông tin hỗ trợ tích cực xuất hiện tại thời điểm hiện tại.SHS cho rằng thị trường sẽ tiếp tục diễn biến đi ngang trong biên độ hẹp trong bối cảnh phần lớn các công ty trên sàn đã công bố gần hết KQKD Q3, các thông tin liên quan tới tình hình kinh tế xã hội tại phiên họp cuối năm của Quốc hội cũng không có diễn biến đột phá trong khi tỷ giá căng thẳng tiếp tục là yếu tố tác động tiêu cực lên diễn biến thị trường. Nhà đầu tư do vậy có thể tiếp tục giữ tỷ trọng cổ phiếu ở mức cân bằng, không nên tiến hành mua đuổi và không nên tiến hành mở vị thế mới tại thời điểm hiện tại.Kiểm tra khu vực hỗ trợ(Công ty chứng khoán FPT - FPTS)Diễn biến phiên 18/11 sẽ hết sức quan trọng và chủ yếu diễn ra theo chiều hướng kiểm tra khu vực hỗ trợ do đó các khuyến nghị hạn chế giao dịch đã được đưa ra trong phiên 16/11 vẫn được bảo lưu. Trong phiên 17/11 sự chuyển hướng của dòng vốn đang manh nha xuất hiện với sự nổi lên của dòng cổ phiếu có tính chất đầu cơ cao như FLC, HAI, TSC, TTF, VHG hay nhóm dầu khí. Đây có thể là điểm đến mới có thể tạm thời neo giữ dòng tiền trên thị trường nhưng sẽ khó bền vững để đủ khả năng dẫn dắt chỉ số. Do đó, các hoạt động giao dịch theo chiều mua trong phiên tới nên thận trọng. Nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp được khuyến nghị đứng ngoài thị trường trong giai đoạn này.Nhà đầu tư chỉ nên xem những nhận định của các công ty chứng khoán là nguồn thông tin tham khảo. Các công ty chứng khoán đều có khuyến cáo miễn trách nhiệm đối với những nhận định trên. Bình Minh | null | http://baomoi.com/Nhan-dinh-thi-truong-ngay-18-11-Di-ngang/c/18012633.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | NDH | null |
fa11e721a396df9027e3ccd8011c4a75 | Ngày 17/11: Khối ngoại "thoát hàng" bluechips, mua thỏa thuận 3,8 triệu cổ phiếu DLG giá trần | MSN đứng giá tham chiếu, nhưng tiếp tục bị bán ròng hơn 47,4 tỷ đồng. VNM và HSG bị bán ròng lần lượt 35,4 tỷ đồng và 13,6 tỷ đồng. Giao dịch của khối ngoại trong phiên ngày 17/11/2015 có phần ảm đạm hơn phiên trước và tiếp tục đi theo chiều hướng tiêu cực. Cụ thể, khối ngoại trên sàn HOSE và HNX phiên hôm nay mua vào tổng công hơn 9 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 177,6 tỷ đồng, trong khi bán ra hơn 6,9 triệu cổ phiếu, trị giá trên 237 tỷ đồng. Tổng khối lượng mua ròng đạt hơn 2 triệu cổ phiếu, tuy nhiên, nếu xét về giá trị thị họ vẫn bán ròng hơn 60,2 tỷ đồng. Trên sàn HOSE, khối ngoại tiếp tục có phiên bán ròng thứ 5 liên tiếp, với giá trị bán ròng tăng 53% so với phiên trước và đạt hơn 54,7 tỷ đồng. Tuy vậy, tương tự như phiên giao dịch trươc, nếu xét về khối lượng thì họ vẫn mua ròng hơn 2,7 triệu cổ phiếu. Tổng cộng lại, trong 5 phiên giao dịch vừa qua, khối ngoại trên HOSE đã bán ròng tới hơn 366 tỷ đồng. Trong phiên hôm nay, giao dịch của khối ngoại trên HOSE diễn ra ảm đạm hơn phiên trước, họ mua vào hơn 8,27 triệu cổ phiếu và bán ra hơn 5,55 triệu cổ phiếu. Giá trị mua vào đạt hơn 171 tỷ đồng, còn giá trị bán ra là gần 225,8 tỷ đồng. Đáng chú ý, tương tự như phiên giao dịch trước, khối ngoại trong phiên hôm nay tiếp tục mua thỏa thuận 3,84 triệu cổ phiếu DLG ở mức giá trần, trị giá trên 36,8 tỷ đồng. Khép phiên giao dịch, DLG tăng 200 đồng lên 9.200 đồng/CP. Phiên hôm qua, DLG đã được khối ngoại mua ròng hơn 2,19 triệu cổ phiếu ở mức giá trần thông qua phương thức thỏa thuận, trị giá trên 21,9 tỷ đồng. Bên cạnh đó, DPM tăng 300 đồng lên 33.000 đồng/CP và được mua ròng hơn 9,5 tỷ đồng. Các mã VIC, FLC và BID đều được mua ròng trên 6 tỷ đồng. Chiều ngược lại, MSN đứng giá tham chiếu, nhưng tiếp tục bị bán ròng hơn 47,4 tỷ đồng. VNM và HSG bị bán ròng lần lượt 35,4 tỷ đồng và 13,6 tỷ đồng. Trên sàn HNX, khối ngoại đã bán ròng trở lại gần 5,5 tỷ đồng, tương ứng khối lượng bán ròng đạt 577.755 cổ phiếu. Phiên hôm nay, giao dịch của khối ngoại trên HNX có phần nhỉnh hơn các phiên trước, họ mua vào 793.000 cổ phiếu, trong khi bán ra hơn 1,37 triệu cổ phiếu, với giá trị mua vào đạt hơn 6,5 tỷ đồng, còn giá trị bán ra là hơn 12 tỷ đồng. VCS giảm mạnh 2.500 đồng xuống 64.500 đồng/CP, nhưng được khối ngoại trên HNX mua ròng mạnh nhất, đạt gần 1,3 tỷ đồng. Chiều ngược lại, khối ngoại trên HNX bán ròng chủ yếu hai mã EBS và PVS, đạt lần lượt 4,3 tỷ đồng và 3 tỷ đồng. Khép phiên giao dịch, EBS và PVS đều đứng ở mức giá tham chiếu. VietBao.vn | null | http://vietbao.vn/Kinh-te/Ngay-1711-Khoi-ngoai-thoat-hang-bluechips-mua-thoa-thuan-3-8-trieu-co-phieu-DLG-gia-tran/196048754/91 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vietbao.vn | News | vietbao.vn | null |
71976daceacadf0f4cdd7a5ab5fdee21 | Góc nhìn 18/11: Thận trọng nên đứng ngoài thị trường | Nhà đầu tư thận trọng nên đứng ngoài thị trườngCTCK Ngân hàng BIDV ( BSI ): VN-Index và UPCOM-Index giảm điểm, trong khi HNX-Index giữ được màu xanh vào cuối phiên. Nhóm cổ phiếu thị trường có giao dịch nhộn nhịp trong ngày, nhóm cổ phiếu cơ bản điều chỉnh giảm. Độ rộng thị trường đã cân bằng trở lại, số mã tăng thậm chí vượt trội so với số mã giảm trên HNX. Giao dịch khối ngoại trong phiên 17/11 là bán ròng trên cả 2 sàn chính, trong khi mua ròng nhẹ trên UPCOM.Theo BSI, xu hướng giảm sẽ tiếp diễn. Vùng 595 - 600 là vùng hỗ trợ tâm lý cho VN-Index, nhiều khả năng sẽ được kiểm định lại trong phiên tới. Nếu mất vùng này, tâm lý có khả năng diễn biến xấu hơn. Nhà đầu tư mạo hiểm có thể mở vị thế khi chỉ số xuống sát vùng hỗ trợ. Nhà đầu tư thận trọng nên đứng ngoài thị trường thời điểm này.Khu vực 615-640 điểm sẽ là vùng thử thách khó khănCTCK Maybank Kim Eng ( MBKE ): Khối ngoại vẫn tạo ra sự lo ngại lớn nhất trong giai đoạn hiện nay khi duy trì việc bán ròng. Phiên hôm nay ghi nhận các nhà đầu tư nước ngoài bán ròng thông qua khớp lệnh tại HOSE thêm 1.1 triệu cổ phiếu, tương đương giá trị 91.6 tỷ đồng (+50%). Như đã nhiều lần lưu ý, việc khối ngoại đang quay lại bán ròng thường xuyên sẽ có ảnh hưởng tiêu cực lên triển vọng ngắn hạn của thị trường giai đoạn hiện nay.MBKE tiếp tục duy trì nhìn nhận xu hướng tăng ngắn hạn của VN-Index nhưng lưu ý khu vực 615-640 điểm của chỉ số này sẽ là vùng thử thách khó khăn. Do xu hướng tăng chưa thay đổi, NĐT vẫn có thể duy trì tỷ trọng cổ phiếu cao hơn tiền mặt và áp dụng chiến thuật để lãi chạy nhưng cần hạn chế mở các vị thế mới.Không nên tiến hành mua đuổiCTCK Sài Gòn Hà Nội ( SHS ): Thị trường đã trở lại trạng thái cân bằng sau phiên điều chỉnh trên diện rộng ngày 16/11 vừa qua mặc dù VN-Index tiếp tục suy yếu. VNM chịu áp lực chốt lời mạnh và giảm sâu nhưng thay vào đó là lực nâng đỡ từ sự hồi phục đồng loạt của nhóm cổ phiếu dầu khí nhờ giá dầu thô thế giới tăng mạnh trở lại sau khi Pháp tăng cường không kích tại Syria sau sự kiện Paris làm gia tăng lo ngại về việc nguồn cung dầu tại Trung Đông sẽ bị ảnh hưởng.SHS cho rằng thị trường sẽ tiếp tục diễn biến đi ngang trong biên độ hẹp trong bối cảnh phần lớn các công ty trên sàn đã công bố gần hết kết quả kinh doanh quý 3, các thông tin liên quan tới tình hình kinh tế xã hội tại phiên họp cuối năm của Quốc hội cũng không có diễn biến đột phá trong khi tỷ giá căng thẳng tiếp tục là yếu tố tác động tiêu cực lên diễn biến thị trường. Nhà đầu tư do vậy có thể tiếp tục giữ tỷ trọng cổ phiếu ở mức cân bằng, không nên tiến hành mua đuổi và không nên tiến hành mở vị thế mới tại thời điểm hiện tại.Vn-Index đang dần về lại ngưỡng hỗ trợ 600 điểmCTCK Bảo Việt ( BVS ): Sau hai phiên rung lắc gần đây, chỉ số Vn-Index đang dần về lại ngưỡng hỗ trợ 600 điểm. Nhà đầu tư có thể tranh thủ các phiên thị trường giảm điểm để mua vào cho danh mục trading ngắn hạn với một tỷ trọng vừa phải, sau đó đợi các phiên thị trường bật tăng trở lại để bán ra, đưa tỷ trọng danh mục tổng thể về mức cân bằng.Phạm Trần tổng hợp | null | http://baomoi.com/Goc-nhin-18-11-Than-trong-nen-dung-ngoai-thi-truong/c/18012701.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | VietStock | null |
25a936e2b13a1a4c617862ea910c523b | Góc nhìn 18/11: Thận trọng nên đứng ngoài thị trường | Nhà đầu tư thận trọng nên đứng ngoài thị trườngCTCK Ngân hàng BIDV ( BSI ): VN-Index và UPCOM-Index giảm điểm, trong khi HNX-Index giữ được màu xanh vào cuối phiên. Nhóm cổ phiếu thị trường có giao dịch nhộn nhịp trong ngày, nhóm cổ phiếu cơ bản điều chỉnh giảm. Độ rộng thị trường đã cân bằng trở lại, số mã tăng thậm chí vượt trội so với số mã giảm trên HNX. Giao dịch khối ngoại trong phiên 17/11 là bán ròng trên cả 2 sàn chính, trong khi mua ròng nhẹ trên UPCOM.Theo BSI, xu hướng giảm sẽ tiếp diễn. Vùng 595 - 600 là vùng hỗ trợ tâm lý cho VN-Index, nhiều khả năng sẽ được kiểm định lại trong phiên tới. Nếu mất vùng này, tâm lý có khả năng diễn biến xấu hơn. Nhà đầu tư mạo hiểm có thể mở vị thế khi chỉ số xuống sát vùng hỗ trợ. Nhà đầu tư thận trọng nên đứng ngoài thị trường thời điểm này.Khu vực 615-640 điểm sẽ là vùng thử thách khó khănCTCK Maybank Kim Eng ( MBKE ): Khối ngoại vẫn tạo ra sự lo ngại lớn nhất trong giai đoạn hiện nay khi duy trì việc bán ròng. Phiên hôm nay ghi nhận các nhà đầu tư nước ngoài bán ròng thông qua khớp lệnh tại HOSE thêm 1.1 triệu cổ phiếu, tương đương giá trị 91.6 tỷ đồng (+50%). Như đã nhiều lần lưu ý, việc khối ngoại đang quay lại bán ròng thường xuyên sẽ có ảnh hưởng tiêu cực lên triển vọng ngắn hạn của thị trường giai đoạn hiện nay.MBKE tiếp tục duy trì nhìn nhận xu hướng tăng ngắn hạn của VN-Index nhưng lưu ý khu vực 615-640 điểm của chỉ số này sẽ là vùng thử thách khó khăn. Do xu hướng tăng chưa thay đổi, NĐT vẫn có thể duy trì tỷ trọng cổ phiếu cao hơn tiền mặt và áp dụng chiến thuật để lãi chạy nhưng cần hạn chế mở các vị thế mới.Không nên tiến hành mua đuổiCTCK Sài Gòn Hà Nội ( SHS ): Thị trường đã trở lại trạng thái cân bằng sau phiên điều chỉnh trên diện rộng ngày 16/11 vừa qua mặc dù VN-Index tiếp tục suy yếu. VNM chịu áp lực chốt lời mạnh và giảm sâu nhưng thay vào đó là lực nâng đỡ từ sự hồi phục đồng loạt của nhóm cổ phiếu dầu khí nhờ giá dầu thô thế giới tăng mạnh trở lại sau khi Pháp tăng cường không kích tại Syria sau sự kiện Paris làm gia tăng lo ngại về việc nguồn cung dầu tại Trung Đông sẽ bị ảnh hưởng.SHS cho rằng thị trường sẽ tiếp tục diễn biến đi ngang trong biên độ hẹp trong bối cảnh phần lớn các công ty trên sàn đã công bố gần hết kết quả kinh doanh quý 3, các thông tin liên quan tới tình hình kinh tế xã hội tại phiên họp cuối năm của Quốc hội cũng không có diễn biến đột phá trong khi tỷ giá căng thẳng tiếp tục là yếu tố tác động tiêu cực lên diễn biến thị trường. Nhà đầu tư do vậy có thể tiếp tục giữ tỷ trọng cổ phiếu ở mức cân bằng, không nên tiến hành mua đuổi và không nên tiến hành mở vị thế mới tại thời điểm hiện tại.Vn-Index đang dần về lại ngưỡng hỗ trợ 600 điểmCTCK Bảo Việt ( BVS ): Sau hai phiên rung lắc gần đây, chỉ số Vn-Index đang dần về lại ngưỡng hỗ trợ 600 điểm. Nhà đầu tư có thể tranh thủ các phiên thị trường giảm điểm để mua vào cho danh mục trading ngắn hạn với một tỷ trọng vừa phải, sau đó đợi các phiên thị trường bật tăng trở lại để bán ra, đưa tỷ trọng danh mục tổng thể về mức cân bằng.Phạm Trần tổng hợp | null | http://www.baomoi.com/Goc-nhin-18-11-Than-trong-nen-dung-ngoai-thi-truong/c/18012701.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | VietStock | null |
f6f401d36e651984f76ea91aec992b84 | Nhận định thị trường ngày 18/11: "Đi ngang" | Dưới đây là nhận định của một số công ty chứng khoán về diễn biến giao dịch ngày 18/11/2015. Mua vào khi thị trường giảm (Công ty Chứng khoán Bảo Việt - BVSC) Sau hai phiên rung lắc gần đây, chỉ số VN-Index đang dần về lại ngưỡng hỗ trợ 600 điểm. Nhà đầu tư có thể tranh thủ các phiên thị trường giảm điểm để mua vào cho danh mục trading ngắn hạn với một tỷ trọng vừa phải, sau đó đợi các phiên thị trường bật tăng trở lại để bán ra, đưa tỷ trọng danh mục tổng thể về mức cân bằng. Sẽ có những diễn biến không mấy tích cực (Công Ty Chứng Khoán Đầu Tư Việt Nam - IVS) Với một số yếu tố đang xuất hiện trên thị trường như tỷ lệ Margin tăng cao, giá cổ phiếu VNM chịu áp lực. Việc VN-Index giảm khá sâu trong khi KLGD tăng lên, nhóm đầu cơ như HAI, FIT, VHG, FLC có dấu hiệu nổi sóng sẽ khiến NĐT cảm giác rằng một phiên phân phối đỉnh đã xuất hiện. Thực tế phiên giao dịch 17/11 là một có mức giá trị giao dịch khớp lệnh cao nhất trong cả giai đoạn tăng giá vừa qua. Do đó phiên giao dịch 18/11 sẽ có những diễn biến không mấy tích cực và chắc chắn nhiều CP tăng giá sẽ chịu áp lực bán ra. Tuy nhiên, theo dõi cả quá trình tăng giá vừa qua, có thể nhận thấy tín hiệu thị trường đang có nhiều tích cực. Một nhóm Bluechip đã dẫn dắt thị trường tăng giá kích thích tâm lý tích cực với NĐT. Giai đoạn hiện tại dòng tiền đã lan tỏa sang nhóm cổ phiếu nhỏ, đồng thời giá trị giao dịch tăng lên. Theo như lịch sử từng diễn ra thì áp lực bán phiên 17/11 có thể sẽ khiến thị trường điều chỉnh 1-2 phiên. Dòng tiền nếu như tiếp tục tích cực sẽ có tín hiệu lan tỏa mạnh mẽ hơn nữa sang nhiều CP chưa tăng giá thời gian vừa qua mà điển hình NĐT sẽ thấy là sàn HNX. Nếu điều này là đúng thì chúng ta hoàn toàn có thể gạt bớt sự lo lắng và kỳ vọng vào một nhịp tăng đủ mạnh trước khi nó điều chỉnh thực sự. Tiếp tục diễn biến đi ngang trong biên độ hẹp (Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn-Hà Nội - SHS) Sau phiên bùng nổ ngày 16/11, tỷ giá tiếp tục trạng thái điều chỉnh tăng từ 40 60 đồng tại các NHTM trong phiên giao dịch ngày 17/11. Vietcombank niêm yết giá mua vào/bán ra tăng 30 đồng ở mức 22.430/22.510 VND. Trên thị trường tự do, tỷ giá bán ra tiếp tục tăng 50 đồng, đứng ở mức 22.680 đồng/USD. Căng thẳng tỷ giá tiếp tục đe dọa trần tỷ giá và ít có khả năng tỷ giá sẽ hạ nhiệt trong vài ngày tới dù NHNN có thể đã bắt đầu can thiệp. Biến động mạnh của tỷ giá sẽ tác động tiêu cực tới sự phục hồi của hai chỉ số trong bối cảnh không có thông tin hỗ trợ tích cực xuất hiện tại thời điểm hiện tại. SHS cho rằng thị trường sẽ tiếp tục diễn biến đi ngang trong biên độ hẹp trong bối cảnh phần lớn các công ty trên sàn đã công bố gần hết KQKD Q3, các thông tin liên quan tới tình hình kinh tế xã hội tại phiên họp cuối năm của Quốc hội cũng không có diễn biến đột phá trong khi tỷ giá căng thẳng tiếp tục là yếu tố tác động tiêu cực lên diễn biến thị trường. Nhà đầu tư do vậy có thể tiếp tục giữ tỷ trọng cổ phiếu ở mức cân bằng, không nên tiến hành mua đuổi và không nên tiến hành mở vị thế mới tại thời điểm hiện tại. Kiểm tra khu vực hỗ trợ (Công ty chứng khoán FPT - FPTS) Diễn biến phiên 18/11 sẽ hết sức quan trọng và chủ yếu diễn ra theo chiều hướng kiểm tra khu vực hỗ trợ do đó các khuyến nghị hạn chế giao dịch đã được đưa ra trong phiên 16/11 vẫn được bảo lưu. Trong phiên 17/11 sự chuyển hướng của dòng vốn đang manh nha xuất hiện với sự nổi lên của dòng cổ phiếu có tính chất đầu cơ cao như FLC, HAI, TSC, TTF, VHG hay nhóm dầu khí. Đây có thể là điểm đến mới có thể tạm thời neo giữ dòng tiền trên thị trường nhưng sẽ khó bền vững để đủ khả năng dẫn dắt chỉ số. Do đó, các hoạt động giao dịch theo chiều mua trong phiên tới nên thận trọng. Nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp được khuyến nghị đứng ngoài thị trường trong giai đoạn này.' CTCK Tích cực Trung lập Tiêu cực BVSC X IVS X SHS X FPTS X Nhà đầu tư chỉ nên xem những nhận định của các công ty chứng khoán là nguồn thông tin tham khảo. Các công ty chứng khoán đều có khuyến cáo miễn trách nhiệm đối với những nhận định trên. Bình Minh Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc | null | http://www.stockbiz.vn/News/2015/11/17/617061/nhan-dinh-thi-truong-ngay-18-11-di-ngang.aspx | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | stockbiz.vn | News | Người đồng hành | null |
c69b83027c454313b21889c569c5ca2d | Cổ phiếu VNM chịu sức ép giảm giá, VN-Index mất điểm | Tin tức trên báo Vneconomy, VN-Index sụt giảm khoảng 0,78% và VNM chỉ là một trong những nguyên nhân quan trọng. VN30 cũng sụt giảm khoảng 0,78%, đóng cửa dưới tham chiếu 0,77% và rổ này ghi nhận tới 17 cổ phiếu giảm giá so với phiên sáng và độ rộng chỉ còn 13 mã tăng/9 mã giảm. Diễn biến thị trường chứng khoán ngày 17/11. Kết thúc phiên giao dịch sáng 17/11, VN-Index tăng 0,08 điểm (+0,01%), lên 609,29 điểm với 107 mã tăng và 91 mã giảm. Tổng khối lượng giao dịch đạt 97,75 triệu đơn vị, giá trị 1.506,33 tỷ đồng, trong đó giao dịch thỏa thuận đóng góp 6,5 triệu đơn vị, giá trị 114,62 tỷ đồng. báo Thời báo Ngân hàng thông tin. Giằng co cuối phiên, VN-Index giảm nhẹ về 610... Nhận định chứng khoán ngày 12/11: VN-Index... Dòng tiền ồ ạt, VN-Index vượt mốc 610 Lực bán tăng mạnh, VN-Index mất mốc 610 Nên đọc HNX-Index tăng 0,25 điểm (+0,3%), lên 81,29 điểm với 80 mã tăng và 66 mã giảm. Tổng khối lượng giao dịch đạt 35,59 triệu đơn vị, giá trị 353,3 tỷ đồng, trong đó giao dịch thỏa thuận đóng góp 1,36 triệu đơn vị, giá trị 18,69 tỷ đồng. VNM phiên hôm nay đã chịu áp lực chốt lời rất mạnh và giảm 6.000 đồng xuống còn 134.000 đồng/CP, với khối lượng khớp lệnh hơn 1,87 triệu đơn vị. Chính việc VNM giảm sâu như vậy đã khiến chỉ số VN-Index không thể duy trì được sắc xanh bất chấp vẫn còn khá nhiều cổ phiếu trụ cột tăng giá tích cực. Bên cạnh đó, sắc đỏ cũng đã bao trùm lên các cổ phiếu như BID, BVH, MBB, VCG, ACB Khép phiên giao dịch, BVH giảm 1.000 đồng xuống 57.000 đồng/CP. MBB giảm 200 đồng xuống 14.600 đồng/CP. Chiều ngược lại, sắc xanh vẫn duy trì vững trên các cổ phiếu như DPM, VCB, KDC, HUT và đặc biệt là các cổ phiếu dòng dầu khí. Trong đó, PVD tăng mạnh 800 đồng lên 33.300 đồng/CP. KDC tăng 1.000 đồng lên 24.500 đồng/CP. PGS tăng 200 đồng lên 19.700 đồng/CP. Tin tức trên báo Đầu tư chứng khoán, VN-Index trong phiên sáng nay liên tục đổi hướng theo nhiệt kế của các mã bluechips. Tuy nhiên, tâm điểm chú ý của thị trường vẫn là những mã có tính đầu cơ với sự dẫn dắt của FLC - HAI. Kết thúc phiên sáng, VN-Index tăng 0,08 điểm (+0,01%), lên 609,29 điểm với 107 mã tăng và 91 mã giảm. Tổng khối lượng giao dịch đạt 97,75 triệu đơn vị, giá trị 1.506,33 tỷ đồng, trong đó giao dịch thỏa thuận đóng góp 6,5 triệu đơn vị, giá trị 114,62 tỷ đồng. HNX-Index tăng 0,25 điểm (+0,3%), lên 81,29 điểm với 80 mã tăng và 66 mã giảm. Tổng khối lượng giao dịch đạt 35,59 triệu đơn vị, giá trị 353,3 tỷ đồng, trong đó giao dịch thỏa thuận đóng góp 1,36 triệu đơn vị, giá trị 18,69 tỷ đồng. Trong khi nhóm dầu khí và một vài bluechips khác chi phối điểm số của Index, thì dòng tiền vẫn hướng vào các mã thị trường với sự dẫn dắt của FLC và HAI (CTCP Nông dược HAI). VNM giảm 2,14%, xuống mức thấp nhất phiên 137.000 đồng, MSN cũng giảm 0,68%, xuống 73.000 đồng, FPT, CTG, MBB, EIB cũng đóng cửa trong sắc đỏ, cản trở bước tiến của VN-Index. Tin nóng trong ngày DJ cướp nhẫn kim cương giá 50.000 USD đem bán giá 7 triệu vì không biết Cặp tình nhân thương vong trong căn nhà cháy Nghi can giết hai mẹ con trước ngày cưới đã tự sát Kẻ giết 4 mạng người ở Yên Bái xin được tha chết Tags: giao dịchthị trườngcổ phiếuVNMchứng khoángiảm điểmVN-Indextin tức báo Thêm bình luận Họ tên Email Nhập mã bảo mật Cancel Các tin khác Nhận định chứng khoán ngày 17/11: Chưa xuất hiện đảo chiều 09:30:00 17/11/2015 Lực bán tăng mạnh, VN-Index mất mốc 610 19:13:05 16/11/2015 Nhận định chứng khoán 16/11: Duy trì mốc 600 10:05:29 16/11/2015 Dòng tiền ồ ạt, VN-Index vượt mốc 610 19:24:59 13/11/2015 Nhận định chứng khoán ngày 13/11: Tiếp cận mốc 610 09:51:13 13/11/2015 Sắc xanh áp đảo, VN-Index tiến đến mốc 605 20:15:53 12/11/2015 Nhận định chứng khoán ngày 12/11: VN-Index giảm về 600 09:28:20 12/11/2015 Sắc đỏ áp đảo, VN-Index giảm sâu về 605 điểm 20:31:56 10/11/2015 Giằng co cuối phiên, VN-Index giảm nhẹ về 610 điểm 19:25:36 09/11/2015 Nhận định chứng khoán 9/11: Đà tăng tiếp diễn 09:33:31 09/11/2015 Cổ phiếu đỏ sản, VN-Index mất gần 3 điểm 20:39:58 06/11/2015 Nhận định chứng khoán 6/11: Tăng giảm đan xen 10:44:00 06/11/2015 Sắc xanh chiếm ưu thế, VN-Index vượt ngưỡng 615 20:15:13 05/11/2015 Cổ phiếu bluechip hãm đà giảm, VN-Index vẫn giữ mốc 610 20:11:45 04/11/2015 | null | http://doanhnghiepvn.vn/co-phieu-vnm-chiu-suc-ep-giam-gia-vn-index-mat-diem-d58485.html | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | doanhnghiepvn.vn | News | doanhnghiepvn.vn | null |
061bfb78527e28886f8877a8db987cab | Chứng khoán 17-11: Tâm điểm là VNM | Giao dịch trong buổi sáng khá giằng co khiến VN-Index liên tục đổi màu quanh vùng tham chiếu. Buổi chiều ghi nhận lực bán mạnh dần, đặc biệt là hiệu ứng xả hàng ở VNM đã khiến thị trường chìm sâu hơn trong sắc đỏ, VN-Index đóng cửa tại vùng thấp nhất trong ngày 605,05 điểm (-0,68%). HNX-Index do ít bị ảnh hưởng từ các cổ phiếu trụ, vẫn tăng nhẹ lên 81,13 điểm (+0,11%).Thanh khoản tiếp tục ở mức cao, HSX có 162 triệu cổ phiếu được chuyển nhượng với giá trị 2.633 tỉ đồng (+27,4%) còn HNX có 56,8 triệu đơn vị khớp lệnh với 555 tỉ đồng (+16,8%), dòng tiền vẫn đang cho thấy mức hoạt động sôi nổi của cả hai bên mua bán.Tâm điểm hôm nay tập trung mạnh rất lớn vào giao dịch của VNM. Vốn là cổ phiếu trụ cột của thị trường xuyên suốt nhiều tuần qua, VNM hôm nay đối diện với áp lực chốt lời lớn hơn rất nhiều. Dù lực mua tại các vùng giá thấp cũng rất dồi dào, cổ phiếu này vẫn ghi nhận mức suy giảm 4,3% - mức giảm trong phiên lớn nhất tính từ tháng 9 đến nay.Ảnh hưởng của VNM cũng tạo ra sự lan tỏa nhất định đến một số cổ phiếu khác có cùng câu chuyện về thoái vốn của SCIC, điển hình như BMP (-2,2%), FPT (-3,7%),Khối ngoại vẫn tạo ra sự lo ngại lớn nhất cho chúng tôi trong giai đoạn hiện nay khi duy trì việc bán ròng. Phiên hôm nay ghi nhận các nhà đầu tư nước ngoài bán ròng thông qua khớp lệnh tại HSX thêm 1,1 triệu cổ phiếu, tương đương giá trị 91,6 tỉ đồng (+50%). Như đã nhiều lần lưu ý, việc khối ngoại đang quay lại bán ròng thường xuyên sẽ có ảnh hưởng tiêu cực lên triển vọng ngắn hạn của thị trường giai đoạn hiện nay.Chúng tôi tiếp tục duy trì nhìn nhận xu hướng tăng ngắn hạn của VN-Index nhưng lưu ý khu vực 615 đến 640 điểm của chỉ số này sẽ là vùng thử thách khó khăn. | null | http://baomoi.com/Chung-khoan-17-11-Tam-diem-la-VNM/c/18013050.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | Saigon Times | null |
a1b0af1ab0eea8f7ec2ef264e6ba57a1 | Nhận định chứng khoán 18/11: Chờ đợi dòng tiền lan tỏa sang cổ phiếu vốn hóa nhỏ | Thị trường vẫn xấu đi trong ngắn hạn (Trung lập)(Công ty chứng khoán Artex - ART) VN-Index giảm điểm do ảnh hưởng của mã vốn hóa lớn là VNM và một số mã chủ chốt khác như FPT, MWG và BVH. Tuy nhiên, nguy cơ VNM và FPT- 2 cổ phiếu dẫn dắt thị trường thời gian qua- đang tạo đỉnh là rõ ràng. Hơn 250 tỷ đổ vào VNM hôm nay vẫn không ngăn được mã này mất giá tới 4,5%. Một yếu tố khác cần cân nhắc là khối lượng giao dịch. Thanh khoản tăng khá mạnh và đây là phiên thứ 3 liên tiếp giá trị giao dịch 2 sàn vượt qua 3000 tỷ đồng, nhưng không đẩy được giá đi xa hơn. Tiền đổ vào nhóm cổ phiếu vốn hóa nhỏ, bỏ qua đa số cổ phiếu bluechip, đang ở vùng giá thấp. Có thể sẽ xuất hiện kịch bản các mã này sẽ tăng giá trở lại như trường hợp của KDC, HPG hay PVD trong phiên 11/7, nhưng đây là kịch bản tốt nhất. Xác xuất cao hơn là dòng tiền bước vào giai đoạn thoái trào, và hiện tượng phân phối đỉnh xuất hiện. Nhà đầu tư cần tiếp tục hạ thấp danh mục và nên hạn chế giao dịch trong giai đoạn này. Dù thị trường có thể tăng nhẹ trở lại trong phiên 18/11, nhưng đây là cơ hội tốt để bán. Thị trường xác lập mặt bằng giá mới (Trung lập)(Công ty chứng khoán MB- MBS) Các chỉ số vẫn tiếp tục biến động trong biên độ hẹp với VN-Index là vùng 605-610 điểm và với HNX-Index là vùng 81-82 điểm. Thanh khoản thị trường tiếp tục được củng cố trong diễn biến giao dịch đã sôi động hơn là tín hiệu hỗ trợ thị trường xác lập mặt bằng giá mới. Nhà đầu tư duy trì danh mục hiện tại và theo dõi diễn biến thị trường tại các vùng hỗ trợ 600-605 điểm với VN-Index và 81 điểm với HNX-Index để có hành động phù hợp. Hướng về ngưỡng 600 (Giảm)(Công ty chứng khoán Bảo Việt - BVSC)Sau hai phiên rung lắc gần đây, chỉ số VN-Index đang dần về lại ngưỡng hỗ trợ 600 điểm. Nhà đầu tư có thể tranh thủ các phiên thị trường giảm điểm để mua vào cho danh mục trading ngắn hạn với một tỷ trọng vừa phải, sau đó đợi các phiên thị trường bật tăng trở lại để bán ra, đưa tỷ trọng danh mục tổng thể về mức cân bằng. Kiểm tra khu vực hỗ trợ (Trung lập)(Công ty chứng khoán FPT- FPTS)Diễn biến phiên 18/11 sẽ hết sức quan trọng và chủ yếu diễn ra theo chiều hướng kiểm tra khu vực hỗ trợ do đó các khuyến nghị hạn chế giao dịch đã được đưa ra trong phiên 16/11 vẫn được bảo lưu. Trong phiên 17/11 sự chuyển hướng của dòng vốn đang manh nha xuất hiện với sự nổi lên của dòng cổ phiếu có tính chất đầu cơ cao như FLC, HAI, TSC, TTF, VHG hay nhóm dầu khí. Đây có thể là điểm đến mới có thể tạm thời neo giữ dòng tiền trên thị trường nhưng sẽ khó bền vững để đủ khả năng dẫn dắt chỉ số. Do đó, các hoạt động giao dịch theo chiều mua trong phiên tới nên thận trọng. Nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp được khuyến nghị đứng ngoài thị trường trong giai đoạn này. Xu hướng giảm điểm sẽ tiếp diễn (Giảm)(Công ty chứng khoán BIDV - BSC)Xu hướng giảm sẽ tiếp diễn. Vùng 595 - 600 là vùng hỗ trợ tâm lý cho VN-Index, nhiều khả năng sẽ được kiểm định lại trong phiên tới. Nếu mất vùng này, tâm lý có khả năng diễn biến xấu hơn. Nhà đầu tư mạo hiểm có thể mở vị thế khi chỉ số xuống sát vùng hỗ trợ. Nhà đầu tư thận trọng nên đứng ngoài thị trường thời điểm này. Thiếu đi động lực hỗ trợ toàn diện (Trung lập)(CTCP chứng khoán KIS Việt Nam -KIS) Thị trường trong nước một lần nữa biến động ngược chiều với thị trường thế giới. Với diễn biến ngày hôm nay, trạng thái rung lắc và phân hóa vẫn là điểm nhấn chính của thị trường trong giai đoạn này do thiếu đi động lực hỗ trợ toàn diện, đặc biệt khi các chỉ số đang giao dịch tại vùng kháng cự mạnh. Việc khối ngoại đang trở lại vị thế bán ròng cũng là yếu tố tiêu cực. Theo đó, KIS vẫn duy trì quan điểm là thị trường chưa thể vượt qua giai đoạn củng cố, ít nhất trong ngắn hạn. Có thể sẽ khiến thị trường điều chỉnh 1-2 phiên (Giảm)(Công ty Chứng khoán Đầu tư Việt Nam - IVS)Theo dõi cả quá trình tăng giá vừa qua, có thể nhận thấy tín hiệu thị trường đang có nhiều tích cực. Một nhóm Bluechip đã dẫn dắt thị trường tăng giá kích thích tâm lý tích cực với NĐT. Giai đoạn hiện tại dòng tiền đã lan tỏa sang nhóm cổ phiếu nhỏ, đồng thời giá trị giao dịch tăng lên. Theo như lịch sử từng diễn ra thì áp lực bán phiên 17/11 có thể sẽ khiến thị trường điều chỉnh 1-2 phiên. Dòng tiền nếu như tiếp tục tích cực sẽ có tín hiệu lan tỏa mạnh mẽ hơn nữa sang nhiều CP chưa tăng giá thời gian vừa qua mà điển hình NĐT sẽ thấy là sàn HNX. Nếu điều này là đúng thì chúng ta hoàn toàn có thể gạt bớt sự lo lắng và kỳ vọng vào một nhịp tăng đủ mạnh trước khi nó điều chỉnh thực sự. Áp lực bán có chiều hướng gia tăng (Trung lập)(Công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt - VDSC)Thị trường biến động trái chiều nhưng nhìn chung đều thể hiện áp lực bán có chiều hướng gia tăng và biến động của đường giá không tích cực có nhiều tín hiệu cho thấy dà tăng yếu. Nhà đầu tư cần quan sát thận trọng trong các phiên tới và có thể giảm tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục để giữ vị thế an toàn nếu diễn biến xấu xảy ra. | null | http://tintuc.wada.vn/e/8353206/Nhan-dinh-chung-khoan-18-11-Cho-doi-dong-tien-lan-toa-sang-co-phieu-von-hoa-nho | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
48a3bdef20ef99760671ca9f40fee2bb | Nhận định chứng khoán 18/11: Chờ đợi dòng tiền lan tỏa sang cổ phiếu vốn hóa nhỏ | Ảnh minh họa.Thị trường vẫn xấu đi trong ngắn hạn (Trung lập)(Công ty chứng khoán Artex - ART) VN-Index giảm điểm do ảnh hưởng của mã vốn hóa lớn là VNM và một số mã chủ chốt khác như FPT, MWG và BVH. Tuy nhiên, nguy cơ VNM và FPT- 2 cổ phiếu dẫn dắt thị trường thời gian qua- đang tạo đỉnh là rõ ràng. Hơn 250 tỷ đổ vào VNM hôm nay vẫn không ngăn được mã này mất giá tới 4,5%.Một yếu tố khác cần cân nhắc là khối lượng giao dịch. Thanh khoản tăng khá mạnh và đây là phiên thứ 3 liên tiếp giá trị giao dịch 2 sàn vượt qua 3000 tỷ đồng, nhưng không đẩy được giá đi xa hơn. Tiền đổ vào nhóm cổ phiếu vốn hóa nhỏ, bỏ qua đa số cổ phiếu bluechip, đang ở vùng giá thấp. Có thể sẽ xuất hiện kịch bản các mã này sẽ tăng giá trở lại như trường hợp của KDC, HPG hay PVD trong phiên 11/7, nhưng đây là kịch bản tốt nhất.Xác xuất cao hơn là dòng tiền bước vào giai đoạn thoái trào, và hiện tượng phân phối đỉnh xuất hiện. Nhà đầu tư cần tiếp tục hạ thấp danh mục và nên hạn chế giao dịch trong giai đoạn này. Dù thị trường có thể tăng nhẹ trở lại trong phiên 18/11, nhưng đây là cơ hội tốt để bán.Thị trường xác lập mặt bằng giá mới (Trung lập)(Công ty chứng khoán MB- MBS) Các chỉ số vẫn tiếp tục biến động trong biên độ hẹp với VN-Index là vùng 605-610 điểm và với HNX-Index là vùng 81-82 điểm. Thanh khoản thị trường tiếp tục được củng cố trong diễn biến giao dịch đã sôi động hơn là tín hiệu hỗ trợ thị trường xác lập mặt bằng giá mới. Nhà đầu tư duy trì danh mục hiện tại và theo dõi diễn biến thị trường tại các vùng hỗ trợ 600-605 điểm với VN-Index và 81 điểm với HNX-Index để có hành động phù hợp.Hướng về ngưỡng 600 (Giảm)(Công ty chứng khoán Bảo Việt - BVSC)Sau hai phiên rung lắc gần đây, chỉ số VN-Index đang dần về lại ngưỡng hỗ trợ 600 điểm. Nhà đầu tư có thể tranh thủ các phiên thị trường giảm điểm để mua vào cho danh mục trading ngắn hạn với một tỷ trọng vừa phải, sau đó đợi các phiên thị trường bật tăng trở lại để bán ra, đưa tỷ trọng danh mục tổng thể về mức cân bằng.Kiểm tra khu vực hỗ trợ (Trung lập)(Công ty chứng khoán FPT- FPTS)Diễn biến phiên 18/11 sẽ hết sức quan trọng và chủ yếu diễn ra theo chiều hướng kiểm tra khu vực hỗ trợ do đó các khuyến nghị hạn chế giao dịch đã được đưa ra trong phiên 16/11 vẫn được bảo lưu. Trong phiên 17/11 sự chuyển hướng của dòng vốn đang manh nha xuất hiện với sự nổi lên của dòng cổ phiếu có tính chất đầu cơ cao như FLC, HAI, TSC, TTF, VHG hay nhóm dầu khí. Đây có thể là điểm đến mới có thể tạm thời neo giữ dòng tiền trên thị trường nhưng sẽ khó bền vững để đủ khả năng dẫn dắt chỉ số. Do đó, các hoạt động giao dịch theo chiều mua trong phiên tới nên thận trọng. Nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp được khuyến nghị đứng ngoài thị trường trong giai đoạn này.Xu hướng giảm điểm sẽ tiếp diễn (Giảm)(Công ty chứng khoán BIDV - BSC)Xu hướng giảm sẽ tiếp diễn. Vùng 595 - 600 là vùng hỗ trợ tâm lý cho VN-Index, nhiều khả năng sẽ được kiểm định lại trong phiên tới. Nếu mất vùng này, tâm lý có khả năng diễn biến xấu hơn.Nhà đầu tư mạo hiểm có thể mở vị thế khi chỉ số xuống sát vùng hỗ trợ. Nhà đầu tư thận trọng nên đứng ngoài thị trường thời điểm này.Thiếu đi động lực hỗ trợ toàn diện (Trung lập)(CTCP chứng khoán KIS Việt Nam -KIS) Thị trường trong nước một lần nữa biến động ngược chiều với thị trường thế giới. Với diễn biến ngày hôm nay, trạng thái rung lắc và phân hóa vẫn là điểm nhấn chính của thị trường trong giai đoạn này do thiếu đi động lực hỗ trợ toàn diện, đặc biệt khi các chỉ số đang giao dịch tại vùng kháng cự mạnh. Việc khối ngoại đang trở lại vị thế bán ròng cũng là yếu tố tiêu cực. Theo đó, KIS vẫn duy trì quan điểm là thị trường chưa thể vượt qua giai đoạn củng cố, ít nhất trong ngắn hạn.Có thể sẽ khiến thị trường điều chỉnh 1-2 phiên (Giảm)(Công ty Chứng khoán Đầu tư Việt Nam - IVS)Theo dõi cả quá trình tăng giá vừa qua, có thể nhận thấy tín hiệu thị trường đang có nhiều tích cực. Một nhóm Bluechip đã dẫn dắt thị trường tăng giá kích thích tâm lý tích cực với NĐT. Giai đoạn hiện tại dòng tiền đã lan tỏa sang nhóm cổ phiếu nhỏ, đồng thời giá trị giao dịch tăng lên. Theo như lịch sử từng diễn ra thì áp lực bán phiên 17/11 có thể sẽ khiến thị trường điều chỉnh 1-2 phiên. Dòng tiền nếu như tiếp tục tích cực sẽ có tín hiệu lan tỏa mạnh mẽ hơn nữa sang nhiều CP chưa tăng giá thời gian vừa qua mà điển hình NĐT sẽ thấy là sàn HNX. Nếu điều này là đúng thì chúng ta hoàn toàn có thể gạt bớt sự lo lắng và kỳ vọng vào một nhịp tăng đủ mạnh trước khi nó điều chỉnh thực sự.Áp lực bán có chiều hướng gia tăng (Trung lập)(Công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt - VDSC)Thị trường biến động trái chiều nhưng nhìn chung đều thể hiện áp lực bán có chiều hướng gia tăng và biến động của đường giá không tích cực có nhiều tín hiệu cho thấy dà tăng yếu. Nhà đầu tư cần quan sát thận trọng trong các phiên tới và có thể giảm tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục để giữ vị thế an toàn nếu diễn biến xấu xảy ra.MAI HƯƠNG | null | http://baomoi.com/Nhan-dinh-chung-khoan-18-11-Cho-doi-dong-tien-lan-toa-sang-co-phieu-von-hoa-nho/c/18013360.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | BizLIVE | null |
e582cafece1e693e08ca4201d5b48447 | Nhận định chứng khoán 18/11: Chờ đợi dòng tiền lan tỏa sang cổ phiếu vốn hóa nhỏ | Ảnh minh họa.Thị trường vẫn xấu đi trong ngắn hạn (Trung lập)(Công ty chứng khoán Artex - ART) VN-Index giảm điểm do ảnh hưởng của mã vốn hóa lớn là VNM và một số mã chủ chốt khác như FPT, MWG và BVH. Tuy nhiên, nguy cơ VNM và FPT- 2 cổ phiếu dẫn dắt thị trường thời gian qua- đang tạo đỉnh là rõ ràng. Hơn 250 tỷ đổ vào VNM hôm nay vẫn không ngăn được mã này mất giá tới 4,5%.Một yếu tố khác cần cân nhắc là khối lượng giao dịch. Thanh khoản tăng khá mạnh và đây là phiên thứ 3 liên tiếp giá trị giao dịch 2 sàn vượt qua 3000 tỷ đồng, nhưng không đẩy được giá đi xa hơn. Tiền đổ vào nhóm cổ phiếu vốn hóa nhỏ, bỏ qua đa số cổ phiếu bluechip, đang ở vùng giá thấp. Có thể sẽ xuất hiện kịch bản các mã này sẽ tăng giá trở lại như trường hợp của KDC, HPG hay PVD trong phiên 11/7, nhưng đây là kịch bản tốt nhất.Xác xuất cao hơn là dòng tiền bước vào giai đoạn thoái trào, và hiện tượng phân phối đỉnh xuất hiện. Nhà đầu tư cần tiếp tục hạ thấp danh mục và nên hạn chế giao dịch trong giai đoạn này. Dù thị trường có thể tăng nhẹ trở lại trong phiên 18/11, nhưng đây là cơ hội tốt để bán.Thị trường xác lập mặt bằng giá mới (Trung lập)(Công ty chứng khoán MB- MBS) Các chỉ số vẫn tiếp tục biến động trong biên độ hẹp với VN-Index là vùng 605-610 điểm và với HNX-Index là vùng 81-82 điểm. Thanh khoản thị trường tiếp tục được củng cố trong diễn biến giao dịch đã sôi động hơn là tín hiệu hỗ trợ thị trường xác lập mặt bằng giá mới. Nhà đầu tư duy trì danh mục hiện tại và theo dõi diễn biến thị trường tại các vùng hỗ trợ 600-605 điểm với VN-Index và 81 điểm với HNX-Index để có hành động phù hợp.Hướng về ngưỡng 600 (Giảm)(Công ty chứng khoán Bảo Việt - BVSC)Sau hai phiên rung lắc gần đây, chỉ số VN-Index đang dần về lại ngưỡng hỗ trợ 600 điểm. Nhà đầu tư có thể tranh thủ các phiên thị trường giảm điểm để mua vào cho danh mục trading ngắn hạn với một tỷ trọng vừa phải, sau đó đợi các phiên thị trường bật tăng trở lại để bán ra, đưa tỷ trọng danh mục tổng thể về mức cân bằng.Kiểm tra khu vực hỗ trợ (Trung lập)(Công ty chứng khoán FPT- FPTS)Diễn biến phiên 18/11 sẽ hết sức quan trọng và chủ yếu diễn ra theo chiều hướng kiểm tra khu vực hỗ trợ do đó các khuyến nghị hạn chế giao dịch đã được đưa ra trong phiên 16/11 vẫn được bảo lưu. Trong phiên 17/11 sự chuyển hướng của dòng vốn đang manh nha xuất hiện với sự nổi lên của dòng cổ phiếu có tính chất đầu cơ cao như FLC, HAI, TSC, TTF, VHG hay nhóm dầu khí. Đây có thể là điểm đến mới có thể tạm thời neo giữ dòng tiền trên thị trường nhưng sẽ khó bền vững để đủ khả năng dẫn dắt chỉ số. Do đó, các hoạt động giao dịch theo chiều mua trong phiên tới nên thận trọng. Nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp được khuyến nghị đứng ngoài thị trường trong giai đoạn này.Xu hướng giảm điểm sẽ tiếp diễn (Giảm)(Công ty chứng khoán BIDV - BSC)Xu hướng giảm sẽ tiếp diễn. Vùng 595 - 600 là vùng hỗ trợ tâm lý cho VN-Index, nhiều khả năng sẽ được kiểm định lại trong phiên tới. Nếu mất vùng này, tâm lý có khả năng diễn biến xấu hơn.Nhà đầu tư mạo hiểm có thể mở vị thế khi chỉ số xuống sát vùng hỗ trợ. Nhà đầu tư thận trọng nên đứng ngoài thị trường thời điểm này.Thiếu đi động lực hỗ trợ toàn diện (Trung lập)(CTCP chứng khoán KIS Việt Nam -KIS) Thị trường trong nước một lần nữa biến động ngược chiều với thị trường thế giới. Với diễn biến ngày hôm nay, trạng thái rung lắc và phân hóa vẫn là điểm nhấn chính của thị trường trong giai đoạn này do thiếu đi động lực hỗ trợ toàn diện, đặc biệt khi các chỉ số đang giao dịch tại vùng kháng cự mạnh. Việc khối ngoại đang trở lại vị thế bán ròng cũng là yếu tố tiêu cực. Theo đó, KIS vẫn duy trì quan điểm là thị trường chưa thể vượt qua giai đoạn củng cố, ít nhất trong ngắn hạn.Có thể sẽ khiến thị trường điều chỉnh 1-2 phiên (Giảm)(Công ty Chứng khoán Đầu tư Việt Nam - IVS)Theo dõi cả quá trình tăng giá vừa qua, có thể nhận thấy tín hiệu thị trường đang có nhiều tích cực. Một nhóm Bluechip đã dẫn dắt thị trường tăng giá kích thích tâm lý tích cực với NĐT. Giai đoạn hiện tại dòng tiền đã lan tỏa sang nhóm cổ phiếu nhỏ, đồng thời giá trị giao dịch tăng lên. Theo như lịch sử từng diễn ra thì áp lực bán phiên 17/11 có thể sẽ khiến thị trường điều chỉnh 1-2 phiên. Dòng tiền nếu như tiếp tục tích cực sẽ có tín hiệu lan tỏa mạnh mẽ hơn nữa sang nhiều CP chưa tăng giá thời gian vừa qua mà điển hình NĐT sẽ thấy là sàn HNX. Nếu điều này là đúng thì chúng ta hoàn toàn có thể gạt bớt sự lo lắng và kỳ vọng vào một nhịp tăng đủ mạnh trước khi nó điều chỉnh thực sự.Áp lực bán có chiều hướng gia tăng (Trung lập)(Công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt - VDSC)Thị trường biến động trái chiều nhưng nhìn chung đều thể hiện áp lực bán có chiều hướng gia tăng và biến động của đường giá không tích cực có nhiều tín hiệu cho thấy dà tăng yếu. Nhà đầu tư cần quan sát thận trọng trong các phiên tới và có thể giảm tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục để giữ vị thế an toàn nếu diễn biến xấu xảy ra.MAI HƯƠNG | null | http://www.baomoi.com/Nhan-dinh-chung-khoan-18-11-Cho-doi-dong-tien-lan-toa-sang-co-phieu-von-hoa-nho/c/18013360.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | BizLIVE | null |
32225278a9f1b43bf023fbaa2265c7d6 | Nhận định thị trường ngày 18/11: Điều chỉnh thêm 1-2 phiên | ĐTCK lược trích báo cáo nhận định thị trường của một số CTCK cho phiên giao dịch ngày 18/11. Tếp tục diễn biến đi ngang trong biên độ hẹp (CTCK Sài Gòn Hà Nội - SHS) Thị trường đã trở lại trạng thái cân bằng sau phiên điều chỉnh trên diện rộng ngày 16/11 vừa qua, mặc dù VN-Index tiếp tục suy yếu. VNM chịu áp lực chốt lời mạnh và giảm sâu, nhưng thay vào đó là lực nâng đỡ từ sự hồi phục đồng loạt của nhóm cổ phiếu dầu khí nhờ giá dầu thô thế giới tăng mạnh trở lại sau khi Pháp tăng cường không kích tại Syria sau sự kiện Paris làm gia tăng lo ngại về việc nguồn cung dầu tại Trung Đông sẽ bị ảnh hưởng. Thanh khoản tăng khá mạnh nhưng dòng tiền không có sự lan tỏa, tiếp tục tập trung chủ yếu tại một số cổ phiếu cá biệt như FLC, CII, VNM..., trong khi nhóm các mã còn lại không có biến động mạnh về giao dịch. Sau phiên bùng nổ ngày 16/11, tỷ giá tiếp tục trạng thái điều chỉnh tăng từ 40 60 đồng tại các NHTM trong phiên giao dịch ngày 17/11. Vietcombank niêm yết giá mua vào/bán ra tăng 30 đồng ở mức 22.430/22.510 VND. Trên thị trường tự do, tỷ giá bán ra tiếp tục tăng 50 đồng, đứng ở mức 22.680 đồng/USD. Căng thẳng tỷ giá tiếp tục đe dọa trần tỷ giá và ít có khả năng tỷ giá sẽ hạ nhiệt trong vài ngày tới dù NHNN có thể đã bắt đầu can thiệp. Biến động mạnh của tỷ giá sẽ tác động tiêu cực tới sự phục hồi của hai chỉ số trong bối cảnh không có thông tin hỗ trợ tích cực xuất hiện tại thời điểm hiện tại. Thị trường sẽ tiếp tục diễn biến đi ngang trong biên độ hẹp trong bối cảnh phần lớn các công ty trên sàn đã công bố gần hết kết quả kinh doanh quý III, các thông tin liên quan tới tình hình kinh tế xã hội tại phiên họp cuối năm của Quốc hội cũng không có diễn biến đột phá trong khi tỷ giá căng thẳng tiếp tục là yếu tố tác động tiêu cực lên diễn biến thị trường. Nhà đầu tư do vậy có thể tiếp tục giữ tỷ trọng cổ phiếu ở mức cân bằng, không nên tiến hành mua đuổi và không nên tiến hành mở vị thế mới tại thời điểm hiện tại. Dòng tiền dịch chuyển về nhóm đầu cơ, dầu khí (CTCK FPT - FPTS) Diễn biến phiên 18/11 sẽ hết sức quan trọng và chủ yếu diễn ra theo chiều hướng kiểm tra khu vực hỗ trợ, do đó các khuyến nghị hạn chế giao dịch đã được đưa ra trong phiên 16/11 vẫn được bảo lưu. Trong phiên 17/11, sự chuyển hướng của dòng vốn đang manh nha xuất hiện với sự nổi lên của dòng cổ phiếu có tính chất đầu cơ cao như FLC, HAI, TSC, TTF, VHG hay nhóm dầu khí. Đây có thể là điểm đến mới có thể tạm thời neo giữ dòng tiền trên thị trường nhưng sẽ khó bền vững để đủ khả năng dẫn dắt chỉ số. Do đó, các hoạt động giao dịch theo chiều mua trong phiên tới nên thận trọng. Nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp được khuyến nghị đứng ngoài thị trường trong giai đoạn này. VN-Index đang dần về lại ngưỡng hỗ trợ 600 (CTCK Bảo Việt - BVSC) Sau hai phiên rung lắc gần đây, VN-Index đang dần về lại ngưỡng hỗ trợ 600 điểm. Nhà đầu tư có thể tranh thủ các phiên thị trường giảm điểm để mua vào cho danh mục trading ngắn hạn với một tỷ trọng vừa phải, sau đó đợi các phiên thị trường bật tăng trở lại để bán ra, đưa tỷ trọng danh mục tổng thể về mức cân bằng. Thị trường có thể tiếp tục điều chỉnh (CTCK Đầu tư Việt Nam IVS) Cổ phiếu VNM có dấu hiệu chốt lời mạnh sau chuỗi tăng giá dài vừa qua. Áp lực bán ra với cổ phiếu này phiên 17/11 cho thấy cổ phiếu trên dường như sẽ yếu đi trong thời gian tới bởi sẽ vắng hụt đi một lực lượng đẩy giá. Trong lịch sử đã nhiều cổ phiếu xuất hiện tình trạng này và theo những câu chuyện đó, giá cổ phiếu VNM sẽ cố gắng được giữ trong vùng 130.000-140.000 đồng hiện tại. Với một số yếu tố đang xuất hiện trên thị trường như tỷ lệ margin tăng cao, giá cổ phiếu VNM chịu áp lực, việc VN-Index giảm khá sâu trong khi khối lượng giao dịch tăng lên, nhóm đầu cơ như HAI, FIT, VHG, FLC có dấu hiệu nổi sóng sẽ khiến nhà đầu tư cảm giác rằng một phiên phân phối đỉnh đã xuất hiện. Thực tế phiên 17/11 là một phiên có mức giá trị giao dịch khớp lệnh cao nhất trong cả giai đoạn tăng giá vừa qua. Do đó, phiên 18/11 sẽ có những diễn biến không mấy tích cực và chắc chắn nhiều cổ phiếu tăng giá sẽ chịu áp lực bán ra. Tuy nhiên, theo dõi cả quá trình tăng giá vừa qua, có thể nhận thấy tín hiệu thị trường đang có nhiều tích cực. Một nhóm bluechip đã dẫn dắt thị trường tăng giá kích thích tâm lý tích cực với nhà đầu tư. Giai đoạn hiện tại dòng tiền đã lan tỏa sang nhóm cổ phiếu nhỏ, đồng thời giá trị giao dịch tăng lên. Theo như lịch sử từng diễn ra thì áp lực bán phiên 17/11 có thể sẽ khiến thị trường điều chỉnh thêm 1-2 phiên. Dòng tiền nếu như tiếp tục tích cực sẽ có tín hiệu lan tỏa mạnh mẽ hơn nữa sang nhiều cổ phiếu chưa tăng giá thời gian vừa qua, mà điển hình nhà đầu tư sẽ thấy là sàn HNX. Nếu điều này là đúng thì chúng ta hoàn toàn có thể gạt bớt sự lo lắng và kỳ vọng vào một nhịp tăng đủ mạnh trước khi nó điều chỉnh thực sự. Tiếp tục giảm điểm (CTCK Maritime MSI) Dưới góc độ phân tích kỹ thuật, đường MACD đã cắt xuống dưới đường tín hiệu, các tín hiệu kỹ thuật như MFI, RSI, Stochastic đều ko có tín hiệu tích cực. Phiên 18/11, nhiều khả năng sẽ là tiếp tục là phiên giảm điểm. Nhà đầu tư nên hạn chế các trạng thái mua mới và ưu tiên các lệnh bán, nhất là trong phiên tăng điểm hoặc khi thị trường đi vào vùng kháng cự. Không nên sử dụng margin tại thời điểm hiện tại. Xu hướng giảm sẽ tiếp diễn (CTCK BIDV - BSC) Xu hướng giảm sẽ tiếp diễn. Vùng 595-600 là vùng hỗ trợ tâm lý cho VN-Index, nhiều khả năng sẽ được kiểm định lại trong phiên tới. Nếu mất vùng này, tâm lý có khả năng diễn biến xấu hơn. Nhà đầu tư mạo hiểm có thể mở vị thế khi chỉ số xuống sát vùng hỗ trợ. Nhà đầu tư thận trọng nên đứng ngoài thị trường thời điểm này. Ngắn hạn chưa thể vượt qua giai đoạn củng cố (CTCP Chứng khoán KIS Việt Nam - KIS) Thị trường trong nước một lần nữa biến động ngược chiều với thị trường thế giới. Với diễn biến ngày 17/11, trạng thái rung lắc và phân hóa vẫn là điểm nhấn chính của thị trường trong giai đoạn này do thiếu đi động lực hỗ trợ toàn diện, đặc biệt khi các chỉ số đang giao dịch tại vùng kháng cự mạnh. Việc khối ngoại đang trở lại vị thế bán ròng cũng là yếu tố tiêu cực. Theo đó, thị trường vẫn chưa thể vượt qua giai đoạn củng cố, ít nhất trong ngắn hạn. Vùng thử thách khó khăn 615-640 (CTCK Maybank KimEng - MBKE) Xu hướng ngắn hạn vẫn là tăng. Lưu ý khu vực 615-640 điểm của VN-Index sẽ là vùng thử thách khó khăn. Nhà đầu tư vẫn có thể duy trì tỷ trọng cổ phiếu cao hơn tiền mặt và áp dụng chiến thuật để lãi chạy, nhưng nên hạn chế mở các vị thế mới. N.Tùng | null | http://tinnhanhchungkhoan.vn/nhan-dinh/nhan-dinh-thi-truong-ngay-1811-dieu-chinh-them-12-phien-134821.html | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tinnhanhchungkhoan.vn | News | N.Tùng | null |
093a3b4300e52480a38db061e0a31ab2 | Nhận định thị trường ngày 18/11: Điều chỉnh thêm 1-2 phiên | ĐTCK lược trích báo cáo nhận định thị trường của một số CTCK cho phiên giao dịch ngày 18/11. Tếp tục diễn biến đi ngang trong biên độ hẹp (CTCK Sài Gòn Hà Nội - SHS) Thị trường đã trở lại trạng thái cân bằng sau phiên điều chỉnh trên diện rộng ngày 16/11 vừa qua, mặc dù VN-Index tiếp tục suy yếu. VNM chịu áp lực chốt lời mạnh và giảm sâu, nhưng thay vào đó là lực nâng đỡ từ sự hồi phục đồng loạt của nhóm cổ phiếu dầu khí nhờ giá dầu thô thế giới tăng mạnh trở lại sau khi Pháp tăng cường không kích tại Syria sau sự kiện Paris làm gia tăng lo ngại về việc nguồn cung dầu tại Trung Đông sẽ bị ảnh hưởng. Thanh khoản tăng khá mạnh nhưng dòng tiền không có sự lan tỏa, tiếp tục tập trung chủ yếu tại một số cổ phiếu cá biệt như FLC, CII, VNM..., trong khi nhóm các mã còn lại không có biến động mạnh về giao dịch. Sau phiên bùng nổ ngày 16/11, tỷ giá tiếp tục trạng thái điều chỉnh tăng từ 40 60 đồng tại các NHTM trong phiên giao dịch ngày 17/11. Vietcombank niêm yết giá mua vào/bán ra tăng 30 đồng ở mức 22.430/22.510 VND. Trên thị trường tự do, tỷ giá bán ra tiếp tục tăng 50 đồng, đứng ở mức 22.680 đồng/USD. Căng thẳng tỷ giá tiếp tục đe dọa trần tỷ giá và ít có khả năng tỷ giá sẽ hạ nhiệt trong vài ngày tới dù NHNN có thể đã bắt đầu can thiệp. Biến động mạnh của tỷ giá sẽ tác động tiêu cực tới sự phục hồi của hai chỉ số trong bối cảnh không có thông tin hỗ trợ tích cực xuất hiện tại thời điểm hiện tại. Thị trường sẽ tiếp tục diễn biến đi ngang trong biên độ hẹp trong bối cảnh phần lớn các công ty trên sàn đã công bố gần hết kết quả kinh doanh quý III, các thông tin liên quan tới tình hình kinh tế xã hội tại phiên họp cuối năm của Quốc hội cũng không có diễn biến đột phá trong khi tỷ giá căng thẳng tiếp tục là yếu tố tác động tiêu cực lên diễn biến thị trường. Nhà đầu tư do vậy có thể tiếp tục giữ tỷ trọng cổ phiếu ở mức cân bằng, không nên tiến hành mua đuổi và không nên tiến hành mở vị thế mới tại thời điểm hiện tại. Dòng tiền dịch chuyển về nhóm đầu cơ, dầu khí (CTCK FPT - FPTS) Diễn biến phiên 18/11 sẽ hết sức quan trọng và chủ yếu diễn ra theo chiều hướng kiểm tra khu vực hỗ trợ, do đó các khuyến nghị hạn chế giao dịch đã được đưa ra trong phiên 16/11 vẫn được bảo lưu. Trong phiên 17/11, sự chuyển hướng của dòng vốn đang manh nha xuất hiện với sự nổi lên của dòng cổ phiếu có tính chất đầu cơ cao như FLC, HAI, TSC, TTF, VHG hay nhóm dầu khí. Đây có thể là điểm đến mới có thể tạm thời neo giữ dòng tiền trên thị trường nhưng sẽ khó bền vững để đủ khả năng dẫn dắt chỉ số. Do đó, các hoạt động giao dịch theo chiều mua trong phiên tới nên thận trọng. Nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp được khuyến nghị đứng ngoài thị trường trong giai đoạn này. VN-Index đang dần về lại ngưỡng hỗ trợ 600 (CTCK Bảo Việt - BVSC) Sau hai phiên rung lắc gần đây, VN-Index đang dần về lại ngưỡng hỗ trợ 600 điểm. Nhà đầu tư có thể tranh thủ các phiên thị trường giảm điểm để mua vào cho danh mục trading ngắn hạn với một tỷ trọng vừa phải, sau đó đợi các phiên thị trường bật tăng trở lại để bán ra, đưa tỷ trọng danh mục tổng thể về mức cân bằng. Thị trường có thể tiếp tục điều chỉnh (CTCK Đầu tư Việt Nam IVS) Cổ phiếu VNM có dấu hiệu chốt lời mạnh sau chuỗi tăng giá dài vừa qua. Áp lực bán ra với cổ phiếu này phiên 17/11 cho thấy cổ phiếu trên dường như sẽ yếu đi trong thời gian tới bởi sẽ vắng hụt đi một lực lượng đẩy giá. Trong lịch sử đã nhiều cổ phiếu xuất hiện tình trạng này và theo những câu chuyện đó, giá cổ phiếu VNM sẽ cố gắng được giữ trong vùng 130.000-140.000 đồng hiện tại. Với một số yếu tố đang xuất hiện trên thị trường như tỷ lệ margin tăng cao, giá cổ phiếu VNM chịu áp lực, việc VN-Index giảm khá sâu trong khi khối lượng giao dịch tăng lên, nhóm đầu cơ như HAI, FIT, VHG, FLC có dấu hiệu nổi sóng sẽ khiến nhà đầu tư cảm giác rằng một phiên phân phối đỉnh đã xuất hiện. Thực tế phiên 17/11 là một phiên có mức giá trị giao dịch khớp lệnh cao nhất trong cả giai đoạn tăng giá vừa qua. Do đó, phiên 18/11 sẽ có những diễn biến không mấy tích cực và chắc chắn nhiều cổ phiếu tăng giá sẽ chịu áp lực bán ra. Tuy nhiên, theo dõi cả quá trình tăng giá vừa qua, có thể nhận thấy tín hiệu thị trường đang có nhiều tích cực. Một nhóm bluechip đã dẫn dắt thị trường tăng giá kích thích tâm lý tích cực với nhà đầu tư. Giai đoạn hiện tại dòng tiền đã lan tỏa sang nhóm cổ phiếu nhỏ, đồng thời giá trị giao dịch tăng lên. Theo như lịch sử từng diễn ra thì áp lực bán phiên 17/11 có thể sẽ khiến thị trường điều chỉnh thêm 1-2 phiên. Dòng tiền nếu như tiếp tục tích cực sẽ có tín hiệu lan tỏa mạnh mẽ hơn nữa sang nhiều cổ phiếu chưa tăng giá thời gian vừa qua, mà điển hình nhà đầu tư sẽ thấy là sàn HNX. Nếu điều này là đúng thì chúng ta hoàn toàn có thể gạt bớt sự lo lắng và kỳ vọng vào một nhịp tăng đủ mạnh trước khi nó điều chỉnh thực sự. Tiếp tục giảm điểm (CTCK Maritime MSI) Dưới góc độ phân tích kỹ thuật, đường MACD đã cắt xuống dưới đường tín hiệu, các tín hiệu kỹ thuật như MFI, RSI, Stochastic đều ko có tín hiệu tích cực. Phiên 18/11, nhiều khả năng sẽ là tiếp tục là phiên giảm điểm. Nhà đầu tư nên hạn chế các trạng thái mua mới và ưu tiên các lệnh bán, nhất là trong phiên tăng điểm hoặc khi thị trường đi vào vùng kháng cự. Không nên sử dụng margin tại thời điểm hiện tại. Xu hướng giảm sẽ tiếp diễn (CTCK BIDV - BSC) Xu hướng giảm sẽ tiếp diễn. Vùng 595-600 là vùng hỗ trợ tâm lý cho VN-Index, nhiều khả năng sẽ được kiểm định lại trong phiên tới. Nếu mất vùng này, tâm lý có khả năng diễn biến xấu hơn. Nhà đầu tư mạo hiểm có thể mở vị thế khi chỉ số xuống sát vùng hỗ trợ. Nhà đầu tư thận trọng nên đứng ngoài thị trường thời điểm này. Ngắn hạn chưa thể vượt qua giai đoạn củng cố (CTCP Chứng khoán KIS Việt Nam - KIS) Thị trường trong nước một lần nữa biến động ngược chiều với thị trường thế giới. Với diễn biến ngày 17/11, trạng thái rung lắc và phân hóa vẫn là điểm nhấn chính của thị trường trong giai đoạn này do thiếu đi động lực hỗ trợ toàn diện, đặc biệt khi các chỉ số đang giao dịch tại vùng kháng cự mạnh. Việc khối ngoại đang trở lại vị thế bán ròng cũng là yếu tố tiêu cực. Theo đó, thị trường vẫn chưa thể vượt qua giai đoạn củng cố, ít nhất trong ngắn hạn. Vùng thử thách khó khăn 615-640 (CTCK Maybank KimEng - MBKE) Xu hướng ngắn hạn vẫn là tăng. Lưu ý khu vực 615-640 điểm của VN-Index sẽ là vùng thử thách khó khăn. Nhà đầu tư vẫn có thể duy trì tỷ trọng cổ phiếu cao hơn tiền mặt và áp dụng chiến thuật để lãi chạy, nhưng nên hạn chế mở các vị thế mới. N.Tùng | null | http://tinnhanhchungkhoan.vn/nhan-dinh/nhan-dinh-thi-truong-ngay-1811-dieu-chinh-them-12-phien-134820.html | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tinnhanhchungkhoan.vn | News | N.Tùng | null |
9890e7b78b0159256ec5edda11473929 | Nhận định thị trường ngày 18/11: Điều chỉnh thêm 1-2 phiên | ĐTCK lược trích báo cáo nhận định thị trường của một số CTCK cho phiên giao dịch ngày 18/11.Tếp tục diễn biến đi ngang trong biên độ hẹp(CTCK Sài Gòn Hà Nội - SHS)Thị trường đã trở lại trạng thái cân bằng sau phiên điều chỉnh trên diện rộng ngày 16/11 vừa qua, mặc dù VN-Index tiếp tục suy yếu. VNM chịu áp lực chốt lời mạnh và giảm sâu, nhưng thay vào đó là lực nâng đỡ từ sự hồi phục đồng loạt của nhóm cổ phiếu dầu khí nhờ giá dầu thô thế giới tăng mạnh trở lại sau khi Pháp tăng cường không kích tại Syria sau sự kiện Paris làm gia tăng lo ngại về việc nguồn cung dầu tại Trung Đông sẽ bị ảnh hưởng.Thanh khoản tăng khá mạnh nhưng dòng tiền không có sự lan tỏa, tiếp tục tập trung chủ yếu tại một số cổ phiếu cá biệt như FLC, CII, VNM..., trong khi nhóm các mã còn lại không có biến động mạnh về giao dịch.Sau phiên bùng nổ ngày 16/11, tỷ giá tiếp tục trạng thái điều chỉnh tăng từ 40 60 đồng tại các NHTM trong phiên giao dịch ngày 17/11. Vietcombank niêm yết giá mua vào/bán ra tăng 30 đồng ở mức 22.430/22.510 VND. Trên thị trường tự do, tỷ giá bán ra tiếp tục tăng 50 đồng, đứng ở mức 22.680 đồng/USD. Căng thẳng tỷ giá tiếp tục đe dọa trần tỷ giá và ít có khả năng tỷ giá sẽ hạ nhiệt trong vài ngày tới dù NHNN có thể đã bắt đầu can thiệp. Biến động mạnh của tỷ giá sẽ tác động tiêu cực tới sự phục hồi của hai chỉ số trong bối cảnh không có thông tin hỗ trợ tích cực xuất hiện tại thời điểm hiện tại.Thị trường sẽ tiếp tục diễn biến đi ngang trong biên độ hẹp trong bối cảnh phần lớn các công ty trên sàn đã công bố gần hết kết quả kinh doanh quý III, các thông tin liên quan tới tình hình kinh tế xã hội tại phiên họp cuối năm của Quốc hội cũng không có diễn biến đột phá trong khi tỷ giá căng thẳng tiếp tục là yếu tố tác động tiêu cực lên diễn biến thị trường. Nhà đầu tư do vậy có thể tiếp tục giữ tỷ trọng cổ phiếu ở mức cân bằng, không nên tiến hành mua đuổi và không nên tiến hành mở vị thế mới tại thời điểm hiện tại.Dòng tiền dịch chuyển về nhóm đầu cơ, dầu khí(CTCK FPT - FPTS) Diễn biến phiên 18/11 sẽ hết sức quan trọng và chủ yếu diễn ra theo chiều hướng kiểm tra khu vực hỗ trợ, do đó các khuyến nghị hạn chế giao dịch đã được đưa ra trong phiên 16/11 vẫn được bảo lưu.Trong phiên 17/11, sự chuyển hướng của dòng vốn đang manh nha xuất hiện với sự nổi lên của dòng cổ phiếu có tính chất đầu cơ cao như FLC, HAI, TSC, TTF, VHG hay nhóm dầu khí. Đây có thể là điểm đến mới có thể tạm thời neo giữ dòng tiền trên thị trường nhưng sẽ khó bền vững để đủ khả năng dẫn dắt chỉ số.Do đó, các hoạt động giao dịch theo chiều mua trong phiên tới nên thận trọng. Nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp được khuyến nghị đứng ngoài thị trường trong giai đoạn này.VN-Index đang dần về lại ngưỡng hỗ trợ 600 (CTCK Bảo Việt - BVSC)Sau hai phiên rung lắc gần đây, VN-Index đang dần về lại ngưỡng hỗ trợ 600 điểm. Nhà đầu tư có thể tranh thủ các phiên thị trường giảm điểm để mua vào cho danh mục trading ngắn hạn với một tỷ trọng vừa phải, sau đó đợi các phiên thị trường bật tăng trở lại để bán ra, đưa tỷ trọng danh mục tổng thể về mức cân bằng.Thị trường có thể tiếp tục điều chỉnh(CTCK Đầu tư Việt Nam IVS)Cổ phiếu VNM có dấu hiệu chốt lời mạnh sau chuỗi tăng giá dài vừa qua. Áp lực bán ra với cổ phiếu này phiên 17/11 cho thấy cổ phiếu trên dường như sẽ yếu đi trong thời gian tới bởi sẽ vắng hụt đi một lực lượng đẩy giá. Trong lịch sử đã nhiều cổ phiếu xuất hiện tình trạng này và theo những câu chuyện đó, giá cổ phiếu VNM sẽ cố gắng được giữ trong vùng 130.000-140.000 đồng hiện tại.Với một số yếu tố đang xuất hiện trên thị trường như tỷ lệ margin tăng cao, giá cổ phiếu VNM chịu áp lực, việc VN-Index giảm khá sâu trong khi khối lượng giao dịch tăng lên, nhóm đầu cơ như HAI, FIT, VHG, FLC có dấu hiệu nổi sóng sẽ khiến nhà đầu tư cảm giác rằng một phiên phân phối đỉnh đã xuất hiện.Thực tế phiên 17/11 là một phiên có mức giá trị giao dịch khớp lệnh cao nhất trong cả giai đoạn tăng giá vừa qua. Do đó, phiên 18/11 sẽ có những diễn biến không mấy tích cực và chắc chắn nhiều cổ phiếu tăng giá sẽ chịu áp lực bán ra.Tuy nhiên, theo dõi cả quá trình tăng giá vừa qua, có thể nhận thấy tín hiệu thị trường đang có nhiều tích cực. Một nhóm bluechip đã dẫn dắt thị trường tăng giá kích thích tâm lý tích cực với nhà đầu tư. Giai đoạn hiện tại dòng tiền đã lan tỏa sang nhóm cổ phiếu nhỏ, đồng thời giá trị giao dịch tăng lên.Theo như lịch sử từng diễn ra thì áp lực bán phiên 17/11 có thể sẽ khiến thị trường điều chỉnh thêm 1-2 phiên. Dòng tiền nếu như tiếp tục tích cực sẽ có tín hiệu lan tỏa mạnh mẽ hơn nữa sang nhiều cổ phiếu chưa tăng giá thời gian vừa qua, mà điển hình nhà đầu tư sẽ thấy là sàn HNX. Nếu điều này là đúng thì chúng ta hoàn toàn có thể gạt bớt sự lo lắng và kỳ vọng vào một nhịp tăng đủ mạnh trước khi nó điều chỉnh thực sự.Tiếp tục giảm điểm(CTCK Maritime MSI)Dưới góc độ phân tích kỹ thuật, đường MACD đã cắt xuống dưới đường tín hiệu, các tín hiệu kỹ thuật như MFI, RSI, Stochastic đều ko có tín hiệu tích cực. Phiên 18/11, nhiều khả năng sẽ là tiếp tục là phiên giảm điểm. Nhà đầu tư nên hạn chế các trạng thái mua mới và ưu tiên các lệnh bán, nhất là trong phiên tăng điểm hoặc khi thị trường đi vào vùng kháng cự. Không nên sử dụng margin tại thời điểm hiện tại.Xu hướng giảm sẽ tiếp diễn (CTCK BIDV - BSC)Xu hướng giảm sẽ tiếp diễn. Vùng 595-600 là vùng hỗ trợ tâm lý cho VN-Index, nhiều khả năng sẽ được kiểm định lại trong phiên tới. Nếu mất vùng này, tâm lý có khả năng diễn biến xấu hơn. Nhà đầu tư mạo hiểm có thể mở vị thế khi chỉ số xuống sát vùng hỗ trợ. Nhà đầu tư thận trọng nên đứng ngoài thị trường thời điểm này.Ngắn hạn chưa thể vượt qua giai đoạn củng cố(CTCP Chứng khoán KIS Việt Nam - KIS) Thị trường trong nước một lần nữa biến động ngược chiều với thị trường thế giới. Với diễn biến ngày 17/11, trạng thái rung lắc và phân hóa vẫn là điểm nhấn chính của thị trường trong giai đoạn này do thiếu đi động lực hỗ trợ toàn diện, đặc biệt khi các chỉ số đang giao dịch tại vùng kháng cự mạnh. Việc khối ngoại đang trở lại vị thế bán ròng cũng là yếu tố tiêu cực. Theo đó, thị trường vẫn chưa thể vượt qua giai đoạn củng cố, ít nhất trong ngắn hạn.Vùng thử thách khó khăn 615-640(CTCK Maybank KimEng - MBKE) Xu hướng ngắn hạn vẫn là tăng. Lưu ý khu vực 615-640 điểm của VN-Index sẽ là vùng thử thách khó khăn. Nhà đầu tư vẫn có thể duy trì tỷ trọng cổ phiếu cao hơn tiền mặt và áp dụng chiến thuật để lãi chạy, nhưng nên hạn chế mở các vị thế mới.N.Tùng | null | http://baomoi.com/Nhan-dinh-thi-truong-ngay-18-11-Dieu-chinh-them-1-2-phien/c/18013471.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | ĐTCK | null |
54387c7e07a1f8579e8b14f9fc0b66cf | Nhận định thị trường ngày 18/11: Điều chỉnh thêm 1-2 phiên | ĐTCK lược trích báo cáo nhận định thị trường của một số CTCK cho phiên giao dịch ngày 18/11.Tếp tục diễn biến đi ngang trong biên độ hẹp(CTCK Sài Gòn Hà Nội - SHS)Thị trường đã trở lại trạng thái cân bằng sau phiên điều chỉnh trên diện rộng ngày 16/11 vừa qua, mặc dù VN-Index tiếp tục suy yếu. VNM chịu áp lực chốt lời mạnh và giảm sâu, nhưng thay vào đó là lực nâng đỡ từ sự hồi phục đồng loạt của nhóm cổ phiếu dầu khí nhờ giá dầu thô thế giới tăng mạnh trở lại sau khi Pháp tăng cường không kích tại Syria sau sự kiện Paris làm gia tăng lo ngại về việc nguồn cung dầu tại Trung Đông sẽ bị ảnh hưởng.Thanh khoản tăng khá mạnh nhưng dòng tiền không có sự lan tỏa, tiếp tục tập trung chủ yếu tại một số cổ phiếu cá biệt như FLC, CII, VNM..., trong khi nhóm các mã còn lại không có biến động mạnh về giao dịch.Sau phiên bùng nổ ngày 16/11, tỷ giá tiếp tục trạng thái điều chỉnh tăng từ 40 60 đồng tại các NHTM trong phiên giao dịch ngày 17/11. Vietcombank niêm yết giá mua vào/bán ra tăng 30 đồng ở mức 22.430/22.510 VND. Trên thị trường tự do, tỷ giá bán ra tiếp tục tăng 50 đồng, đứng ở mức 22.680 đồng/USD. Căng thẳng tỷ giá tiếp tục đe dọa trần tỷ giá và ít có khả năng tỷ giá sẽ hạ nhiệt trong vài ngày tới dù NHNN có thể đã bắt đầu can thiệp. Biến động mạnh của tỷ giá sẽ tác động tiêu cực tới sự phục hồi của hai chỉ số trong bối cảnh không có thông tin hỗ trợ tích cực xuất hiện tại thời điểm hiện tại.Thị trường sẽ tiếp tục diễn biến đi ngang trong biên độ hẹp trong bối cảnh phần lớn các công ty trên sàn đã công bố gần hết kết quả kinh doanh quý III, các thông tin liên quan tới tình hình kinh tế xã hội tại phiên họp cuối năm của Quốc hội cũng không có diễn biến đột phá trong khi tỷ giá căng thẳng tiếp tục là yếu tố tác động tiêu cực lên diễn biến thị trường. Nhà đầu tư do vậy có thể tiếp tục giữ tỷ trọng cổ phiếu ở mức cân bằng, không nên tiến hành mua đuổi và không nên tiến hành mở vị thế mới tại thời điểm hiện tại.Dòng tiền dịch chuyển về nhóm đầu cơ, dầu khí(CTCK FPT - FPTS) Diễn biến phiên 18/11 sẽ hết sức quan trọng và chủ yếu diễn ra theo chiều hướng kiểm tra khu vực hỗ trợ, do đó các khuyến nghị hạn chế giao dịch đã được đưa ra trong phiên 16/11 vẫn được bảo lưu.Trong phiên 17/11, sự chuyển hướng của dòng vốn đang manh nha xuất hiện với sự nổi lên của dòng cổ phiếu có tính chất đầu cơ cao như FLC, HAI, TSC, TTF, VHG hay nhóm dầu khí. Đây có thể là điểm đến mới có thể tạm thời neo giữ dòng tiền trên thị trường nhưng sẽ khó bền vững để đủ khả năng dẫn dắt chỉ số.Do đó, các hoạt động giao dịch theo chiều mua trong phiên tới nên thận trọng. Nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp được khuyến nghị đứng ngoài thị trường trong giai đoạn này.VN-Index đang dần về lại ngưỡng hỗ trợ 600 (CTCK Bảo Việt - BVSC)Sau hai phiên rung lắc gần đây, VN-Index đang dần về lại ngưỡng hỗ trợ 600 điểm. Nhà đầu tư có thể tranh thủ các phiên thị trường giảm điểm để mua vào cho danh mục trading ngắn hạn với một tỷ trọng vừa phải, sau đó đợi các phiên thị trường bật tăng trở lại để bán ra, đưa tỷ trọng danh mục tổng thể về mức cân bằng.Thị trường có thể tiếp tục điều chỉnh(CTCK Đầu tư Việt Nam IVS)Cổ phiếu VNM có dấu hiệu chốt lời mạnh sau chuỗi tăng giá dài vừa qua. Áp lực bán ra với cổ phiếu này phiên 17/11 cho thấy cổ phiếu trên dường như sẽ yếu đi trong thời gian tới bởi sẽ vắng hụt đi một lực lượng đẩy giá. Trong lịch sử đã nhiều cổ phiếu xuất hiện tình trạng này và theo những câu chuyện đó, giá cổ phiếu VNM sẽ cố gắng được giữ trong vùng 130.000-140.000 đồng hiện tại.Với một số yếu tố đang xuất hiện trên thị trường như tỷ lệ margin tăng cao, giá cổ phiếu VNM chịu áp lực, việc VN-Index giảm khá sâu trong khi khối lượng giao dịch tăng lên, nhóm đầu cơ như HAI, FIT, VHG, FLC có dấu hiệu nổi sóng sẽ khiến nhà đầu tư cảm giác rằng một phiên phân phối đỉnh đã xuất hiện.Thực tế phiên 17/11 là một phiên có mức giá trị giao dịch khớp lệnh cao nhất trong cả giai đoạn tăng giá vừa qua. Do đó, phiên 18/11 sẽ có những diễn biến không mấy tích cực và chắc chắn nhiều cổ phiếu tăng giá sẽ chịu áp lực bán ra.Tuy nhiên, theo dõi cả quá trình tăng giá vừa qua, có thể nhận thấy tín hiệu thị trường đang có nhiều tích cực. Một nhóm bluechip đã dẫn dắt thị trường tăng giá kích thích tâm lý tích cực với nhà đầu tư. Giai đoạn hiện tại dòng tiền đã lan tỏa sang nhóm cổ phiếu nhỏ, đồng thời giá trị giao dịch tăng lên.Theo như lịch sử từng diễn ra thì áp lực bán phiên 17/11 có thể sẽ khiến thị trường điều chỉnh thêm 1-2 phiên. Dòng tiền nếu như tiếp tục tích cực sẽ có tín hiệu lan tỏa mạnh mẽ hơn nữa sang nhiều cổ phiếu chưa tăng giá thời gian vừa qua, mà điển hình nhà đầu tư sẽ thấy là sàn HNX. Nếu điều này là đúng thì chúng ta hoàn toàn có thể gạt bớt sự lo lắng và kỳ vọng vào một nhịp tăng đủ mạnh trước khi nó điều chỉnh thực sự.Tiếp tục giảm điểm(CTCK Maritime MSI)Dưới góc độ phân tích kỹ thuật, đường MACD đã cắt xuống dưới đường tín hiệu, các tín hiệu kỹ thuật như MFI, RSI, Stochastic đều ko có tín hiệu tích cực. Phiên 18/11, nhiều khả năng sẽ là tiếp tục là phiên giảm điểm. Nhà đầu tư nên hạn chế các trạng thái mua mới và ưu tiên các lệnh bán, nhất là trong phiên tăng điểm hoặc khi thị trường đi vào vùng kháng cự. Không nên sử dụng margin tại thời điểm hiện tại.Xu hướng giảm sẽ tiếp diễn (CTCK BIDV - BSC)Xu hướng giảm sẽ tiếp diễn. Vùng 595-600 là vùng hỗ trợ tâm lý cho VN-Index, nhiều khả năng sẽ được kiểm định lại trong phiên tới. Nếu mất vùng này, tâm lý có khả năng diễn biến xấu hơn. Nhà đầu tư mạo hiểm có thể mở vị thế khi chỉ số xuống sát vùng hỗ trợ. Nhà đầu tư thận trọng nên đứng ngoài thị trường thời điểm này.Ngắn hạn chưa thể vượt qua giai đoạn củng cố(CTCP Chứng khoán KIS Việt Nam - KIS) Thị trường trong nước một lần nữa biến động ngược chiều với thị trường thế giới. Với diễn biến ngày 17/11, trạng thái rung lắc và phân hóa vẫn là điểm nhấn chính của thị trường trong giai đoạn này do thiếu đi động lực hỗ trợ toàn diện, đặc biệt khi các chỉ số đang giao dịch tại vùng kháng cự mạnh. Việc khối ngoại đang trở lại vị thế bán ròng cũng là yếu tố tiêu cực. Theo đó, thị trường vẫn chưa thể vượt qua giai đoạn củng cố, ít nhất trong ngắn hạn.Vùng thử thách khó khăn 615-640(CTCK Maybank KimEng - MBKE) Xu hướng ngắn hạn vẫn là tăng. Lưu ý khu vực 615-640 điểm của VN-Index sẽ là vùng thử thách khó khăn. Nhà đầu tư vẫn có thể duy trì tỷ trọng cổ phiếu cao hơn tiền mặt và áp dụng chiến thuật để lãi chạy, nhưng nên hạn chế mở các vị thế mới.N.Tùng | null | http://www.baomoi.com/Nhan-dinh-thi-truong-ngay-18-11-Dieu-chinh-them-1-2-phien/c/18013471.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | ĐTCK | null |
2ca9480bf7081e7585d9ed0b2e452f74 | Góc nhìn kỹ thuật phiên 18/9: Khả năng đảo chiều đang hiện hữu | ĐTCK lược trích báo cáo phân tích kỹ thuật của một số CTCK cho phiên giao dịch ngày 18/11. CTCK FPT FPTS Phiên giao dịch 17/11 kết thúc với mức giảm khá mạnh (-0.68%). Đáng chú ý là thanh khoản phiên này đột ngột tăng mạnh lên tới hơn 160 triệu cổ phiếu khớp lệnh qua sàn, tăng 32% so với phiên giảm liền trước đồng thời vượt xa mức trung bình quân 20 phiên gần nhất (106 triệu cổ phiếu). Rõ ràng trong phiên giảm lại được sự đồng thuận của thanh khoản là một tín hiệu rất tiêu cực về xu hướng của chỉ số. Tuy nhiên, biến động của mô hình nến ngày 17/11 vẫn chưa thoát khỏi biên độ của 02 phiên liền trước. Ngoài ra, dựa trên gia tốc tăng thanh khoản ngày 17/11 có thể thấy chỉ số đạt mức rất cao (gần 100 triệu cổ phiếu) ngay trong phiên sáng khi mà xu hướng chỉ số đang đi ngang khá tích cực và chỉ đột ngột giảm mạnh trong phiên chiều nhưng trên nền thanh khoản thấp hơn đáng kể. Độ rộng của nhịp giảm cũng không quá lớn mà chủ yếu xảy ra mạnh và đồng loạt ở một số nhóm cổ phiếu trụ cột như VNM, BVH, FPT trong khi số cổ phiếu tăng và giảm giá toàn thị trường lại khá cân bằng trong phiên này. Đây là một trong những nguyên nhân chính khiến chỉ số rơi rất nhanh trong phiên chiều 17/11. Vì vậy, kết luận về sự thoái lui mạnh của dòng tiền ra khỏi thị trường sau phiên 17/11 là chưa thuyết phục và cần có những tín hiệu được tái khẳng định trong phiên 18/11. Hiện khu vực hỗ trợ được đặc biệt theo dõi trong các phiên gần đây tại 600-605 điểm vẫn chưa bị vi phạm, do đó sự đột biến xấu về xu hướng ngắn hạn chưa xảy ra. Tuy nhiên, những diễn biến khá nhanh và bất ổn kể trên đang làm gia tăng các áp lực rất lớn đối với khu vực hỗ trợ này. Ở góc độ tiêu cực, nếu chỉ số xuyên phá khỏi khoảng hỗ trợ ngắn hạn này, nó sẽ kéo theo một nhịp giảm sâu hơn trong đó mục tiêu quan trọng sẽ tương ứng với khu vực 575-580 điểm tạo bởi đường MA200 và Fibo 38.2% (hoàn bù nhịp tăng 510- 620 điểm vừa qua). Chỉ báo MACD và RSI cũng đang có những biểu hiệu của phân kỳ giá xuống ở mức yếu đồng thời chưa phát đi tín hiệu bán mạnh và thoát ra khỏi thị trường trong ngắn hạn. CTCK MB MBS Về mặt kỹ thuật, các chỉ số vẫn tiếp tục biến động trong biên độ hẹp với VN-Index là vùng 605-610 điểm và với HNX-Index là vùng 81-82 điểm. Thanh khoản thị trường tiếp tục được củng cố trong diễn biến giao dịch đã sôi động hơn là tín hiệu hỗ trợ thị trường xác lập mặt bằng giá mới. Nhà đầu tư duy trì danh mục hiện tại và theo dõi diễn biến thị trường tại các vùng hỗ trợ 600-605 điểm với VN-Index và 81 điểm với HNX-Index để có hành động phù hợp. Biểu đồ kỹ thuật HNX-Index. Nguồn: VCBS CTCK Sài Gòn Hà Nội SHS VN-Index tiếp tục xu hướng điều chỉnh trong biên độ hẹp phiên thứ 2 liên tiếp, test lại mốc 605 điểm và tiến sát đường SMA20. Thanh khoản tăng khá mạnh trong khi giá không điều chỉnh mạnh cho thấy lực cầu bắt đáy hoạt động khá tích cực và tâm lý nhà đầu tư hiện vẫn đang khá tốt. Các chỉ báo kỹ thuật như RSI, MFI cũng đang tiếp tục xu hướng điều chỉnh giảm cho thấy khả năng đảo chiều đang hiện hữu nếu chỉ số này phá vỡ các mốc hỗ trợ tạo bởi các đường MA ngắn hạn và rơi xuống dưới mốc hỗ trợ 600 điểm. HNX-Index duy trì đà tăng nhẹ với thanh khoản giữ ở mức tốt. Mặc dù độ rộng thị trường bị thu hẹp nhưng nhờ lực đỡ của nhóm các cổ phiếu dầu khí lớn trên sàn đã giúp chỉ số này tránh được phiên điều chỉnh. Chỉ số này cần thoát khỏi vùng 80 81.4 điểm tạo ra bởi các đường SMA ngắn và trung hạn để xác lập xu thế tăng/giảm mới sau giai đoạn dài đi ngang vừa qua. CTCK Bảo Việt BVSC Như đã đề cập trong bản tin trước, một số dấu hiệu không mấy tích cực của các các chỉ báo kỹ thuật đang xảy ra để gây sức ép lên đà hồi phục của chỉ số trong ngắn hạn. Cụ thể, đường MACD đã gia tăng độ dốc hướng xuống và khoảng cách với đường tín hiệu sau khi chớm xuống ngưỡng 0 trong phiên đầu tuần, còn chỉ báo PSAR cũng đang hội tụ với cận trên của dải BB để tạo thành ngưỡng cản đối với chỉ số. Bên cạnh đó, đường ADX đang sụt giảm rất nhanh về lại ngưỡng 25 trong sự hội tụ của 2 đường DI. Không những vậy, các dấu hiệu trên còn để ngỏ khả năng chỉ số sẽ cần thêm thời gian điều chỉnh tích lũy quanh đường SMA20, trước khi quay lại xu hướng tăng điểm. Mặc dù vậy, đường giá vẫn đang duy trì bên trên đường EMA20 và đường middle của dải BB trong bối cảnh chuyển động của đường STO vẫn nằm trong xu hướng tăng điểm, qua đó vẫn duy trì tín hiệu phân kỳ ẩn của chỉ báo này với đường giá với hàm ý báo hiệu sự tăng giá nhiều khả năng sẽ vẫn còn tiếp diễn. Thêm vào đó, đường SMA50 và cận dưới của dải BB cũng đang hướng lên với độ dốc tăng dần để hỗ trợ cho đường giá trong thời gian tới. Những tín hiệu trên được kỳ vọng sẽ giúp chỉ số sớm cho phản ứng hồi phục tăng điểm trở lại trong những phiên còn lại của tuần. Vùng kháng cự gần của 2 chỉ số vẫn được dự báo nằm tại 615-620 điểm đối với VN-Index và 82,5-83 điểm đối với HNX-Index. Đây tiếp tục được xem là điểm bán trading quay vòng một phần tỷ trọng cho các vị thế ngắn hạn đã thực hiện giải ngân trước đó. N.Tùng | null | http://tinnhanhchungkhoan.vn/nhan-dinh/goc-nhin-ky-thuat-phien-189-kha-nang-dao-chieu-dang-hien-huu-134816.html | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tinnhanhchungkhoan.vn | News | N.Tùng | null |
034100a41eb916f2b783485bc15a138d | Góc nhìn kỹ thuật phiên 18/9: Khả năng đảo chiều đang hiện hữu | ĐTCK lược trích báo cáo phân tích kỹ thuật của một số CTCK cho phiên giao dịch ngày 18/11. CTCK FPT FPTS Phiên giao dịch 17/11 kết thúc với mức giảm khá mạnh (-0.68%). Đáng chú ý là thanh khoản phiên này đột ngột tăng mạnh lên tới hơn 160 triệu cổ phiếu khớp lệnh qua sàn, tăng 32% so với phiên giảm liền trước đồng thời vượt xa mức trung bình quân 20 phiên gần nhất (106 triệu cổ phiếu). Rõ ràng trong phiên giảm lại được sự đồng thuận của thanh khoản là một tín hiệu rất tiêu cực về xu hướng của chỉ số. Tuy nhiên, biến động của mô hình nến ngày 17/11 vẫn chưa thoát khỏi biên độ của 02 phiên liền trước. Ngoài ra, dựa trên gia tốc tăng thanh khoản ngày 17/11 có thể thấy chỉ số đạt mức rất cao (gần 100 triệu cổ phiếu) ngay trong phiên sáng khi mà xu hướng chỉ số đang đi ngang khá tích cực và chỉ đột ngột giảm mạnh trong phiên chiều nhưng trên nền thanh khoản thấp hơn đáng kể. Độ rộng của nhịp giảm cũng không quá lớn mà chủ yếu xảy ra mạnh và đồng loạt ở một số nhóm cổ phiếu trụ cột như VNM, BVH, FPT trong khi số cổ phiếu tăng và giảm giá toàn thị trường lại khá cân bằng trong phiên này. Đây là một trong những nguyên nhân chính khiến chỉ số rơi rất nhanh trong phiên chiều 17/11. Vì vậy, kết luận về sự thoái lui mạnh của dòng tiền ra khỏi thị trường sau phiên 17/11 là chưa thuyết phục và cần có những tín hiệu được tái khẳng định trong phiên 18/11. Hiện khu vực hỗ trợ được đặc biệt theo dõi trong các phiên gần đây tại 600-605 điểm vẫn chưa bị vi phạm, do đó sự đột biến xấu về xu hướng ngắn hạn chưa xảy ra. Tuy nhiên, những diễn biến khá nhanh và bất ổn kể trên đang làm gia tăng các áp lực rất lớn đối với khu vực hỗ trợ này. Ở góc độ tiêu cực, nếu chỉ số xuyên phá khỏi khoảng hỗ trợ ngắn hạn này, nó sẽ kéo theo một nhịp giảm sâu hơn trong đó mục tiêu quan trọng sẽ tương ứng với khu vực 575-580 điểm tạo bởi đường MA200 và Fibo 38.2% (hoàn bù nhịp tăng 510- 620 điểm vừa qua). Chỉ báo MACD và RSI cũng đang có những biểu hiệu của phân kỳ giá xuống ở mức yếu đồng thời chưa phát đi tín hiệu bán mạnh và thoát ra khỏi thị trường trong ngắn hạn. CTCK MB MBS Về mặt kỹ thuật, các chỉ số vẫn tiếp tục biến động trong biên độ hẹp với VN-Index là vùng 605-610 điểm và với HNX-Index là vùng 81-82 điểm. Thanh khoản thị trường tiếp tục được củng cố trong diễn biến giao dịch đã sôi động hơn là tín hiệu hỗ trợ thị trường xác lập mặt bằng giá mới. Nhà đầu tư duy trì danh mục hiện tại và theo dõi diễn biến thị trường tại các vùng hỗ trợ 600-605 điểm với VN-Index và 81 điểm với HNX-Index để có hành động phù hợp. Biểu đồ kỹ thuật HNX-Index. Nguồn: VCBS CTCK Sài Gòn Hà Nội SHS VN-Index tiếp tục xu hướng điều chỉnh trong biên độ hẹp phiên thứ 2 liên tiếp, test lại mốc 605 điểm và tiến sát đường SMA20. Thanh khoản tăng khá mạnh trong khi giá không điều chỉnh mạnh cho thấy lực cầu bắt đáy hoạt động khá tích cực và tâm lý nhà đầu tư hiện vẫn đang khá tốt. Các chỉ báo kỹ thuật như RSI, MFI cũng đang tiếp tục xu hướng điều chỉnh giảm cho thấy khả năng đảo chiều đang hiện hữu nếu chỉ số này phá vỡ các mốc hỗ trợ tạo bởi các đường MA ngắn hạn và rơi xuống dưới mốc hỗ trợ 600 điểm. HNX-Index duy trì đà tăng nhẹ với thanh khoản giữ ở mức tốt. Mặc dù độ rộng thị trường bị thu hẹp nhưng nhờ lực đỡ của nhóm các cổ phiếu dầu khí lớn trên sàn đã giúp chỉ số này tránh được phiên điều chỉnh. Chỉ số này cần thoát khỏi vùng 80 81.4 điểm tạo ra bởi các đường SMA ngắn và trung hạn để xác lập xu thế tăng/giảm mới sau giai đoạn dài đi ngang vừa qua. CTCK Bảo Việt BVSC Như đã đề cập trong bản tin trước, một số dấu hiệu không mấy tích cực của các các chỉ báo kỹ thuật đang xảy ra để gây sức ép lên đà hồi phục của chỉ số trong ngắn hạn. Cụ thể, đường MACD đã gia tăng độ dốc hướng xuống và khoảng cách với đường tín hiệu sau khi chớm xuống ngưỡng 0 trong phiên đầu tuần, còn chỉ báo PSAR cũng đang hội tụ với cận trên của dải BB để tạo thành ngưỡng cản đối với chỉ số. Bên cạnh đó, đường ADX đang sụt giảm rất nhanh về lại ngưỡng 25 trong sự hội tụ của 2 đường DI. Không những vậy, các dấu hiệu trên còn để ngỏ khả năng chỉ số sẽ cần thêm thời gian điều chỉnh tích lũy quanh đường SMA20, trước khi quay lại xu hướng tăng điểm. Mặc dù vậy, đường giá vẫn đang duy trì bên trên đường EMA20 và đường middle của dải BB trong bối cảnh chuyển động của đường STO vẫn nằm trong xu hướng tăng điểm, qua đó vẫn duy trì tín hiệu phân kỳ ẩn của chỉ báo này với đường giá với hàm ý báo hiệu sự tăng giá nhiều khả năng sẽ vẫn còn tiếp diễn. Thêm vào đó, đường SMA50 và cận dưới của dải BB cũng đang hướng lên với độ dốc tăng dần để hỗ trợ cho đường giá trong thời gian tới. Những tín hiệu trên được kỳ vọng sẽ giúp chỉ số sớm cho phản ứng hồi phục tăng điểm trở lại trong những phiên còn lại của tuần. Vùng kháng cự gần của 2 chỉ số vẫn được dự báo nằm tại 615-620 điểm đối với VN-Index và 82,5-83 điểm đối với HNX-Index. Đây tiếp tục được xem là điểm bán trading quay vòng một phần tỷ trọng cho các vị thế ngắn hạn đã thực hiện giải ngân trước đó. N.Tùng | null | http://tinnhanhchungkhoan.vn/nhan-dinh/goc-nhin-ky-thuat-phien-189-kha-nang-dao-chieu-dang-hien-huu-134817.html | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tinnhanhchungkhoan.vn | News | N.Tùng | null |
8017b368008480335c463d799493883b | Góc nhìn kỹ thuật phiên 18/9: Khả năng đảo chiều đang hiện hữu | Biểu đồ kỹ thuật VN-Index. Nguồn: VCBSĐTCK lược trích báo cáo phân tích kỹ thuật của một số CTCK cho phiên giao dịch ngày 18/11.CTCK FPT FPTSPhiên giao dịch 17/11 kết thúc với mức giảm khá mạnh (-0.68%). Đáng chú ý là thanh khoản phiên này đột ngột tăng mạnh lên tới hơn 160 triệu cổ phiếu khớp lệnh qua sàn, tăng 32% so với phiên giảm liền trước đồng thời vượt xa mức trung bình quân 20 phiên gần nhất (106 triệu cổ phiếu). Rõ ràng trong phiên giảm lại được sự đồng thuận của thanh khoản là một tín hiệu rất tiêu cực về xu hướng của chỉ số.Tuy nhiên, biến động của mô hình nến ngày 17/11 vẫn chưa thoát khỏi biên độ của 02 phiên liền trước. Ngoài ra, dựa trên gia tốc tăng thanh khoản ngày 17/11 có thể thấy chỉ số đạt mức rất cao (gần 100 triệu cổ phiếu) ngay trong phiên sáng khi mà xu hướng chỉ số đang đi ngang khá tích cực và chỉ đột ngột giảm mạnh trong phiên chiều nhưng trên nền thanh khoản thấp hơn đáng kể.Độ rộng của nhịp giảm cũng không quá lớn mà chủ yếu xảy ra mạnh và đồng loạt ở một số nhóm cổ phiếu trụ cột như VNM, BVH, FPT trong khi số cổ phiếu tăng và giảm giá toàn thị trường lại khá cân bằng trong phiên này. Đây là một trong những nguyên nhân chính khiến chỉ số rơi rất nhanh trong phiên chiều 17/11.Vì vậy, kết luận về sự thoái lui mạnh của dòng tiền ra khỏi thị trường sau phiên 17/11 là chưa thuyết phục và cần có những tín hiệu được tái khẳng định trong phiên 18/11.Hiện khu vực hỗ trợ được đặc biệt theo dõi trong các phiên gần đây tại 600-605 điểm vẫn chưa bị vi phạm, do đó sự đột biến xấu về xu hướng ngắn hạn chưa xảy ra. Tuy nhiên, những diễn biến khá nhanh và bất ổn kể trên đang làm gia tăng các áp lực rất lớn đối với khu vực hỗ trợ này.Ở góc độ tiêu cực, nếu chỉ số xuyên phá khỏi khoảng hỗ trợ ngắn hạn này, nó sẽ kéo theo một nhịp giảm sâu hơn trong đó mục tiêu quan trọng sẽ tương ứng với khu vực 575-580 điểm tạo bởi đường MA200 và Fibo 38.2% (hoàn bù nhịp tăng 510- 620 điểm vừa qua). Chỉ báo MACD và RSI cũng đang có những biểu hiệu của phân kỳ giá xuống ở mức yếu đồng thời chưa phát đi tín hiệu bán mạnh và thoát ra khỏi thị trường trong ngắn hạn.CTCK MB MBS Về mặt kỹ thuật, các chỉ số vẫn tiếp tục biến động trong biên độ hẹp với VN-Index là vùng 605-610 điểm và với HNX-Index là vùng 81-82 điểm. Thanh khoản thị trường tiếp tục được củng cố trong diễn biến giao dịch đã sôi động hơn là tín hiệu hỗ trợ thị trường xác lập mặt bằng giá mới.Nhà đầu tư duy trì danh mục hiện tại và theo dõi diễn biến thị trường tại các vùng hỗ trợ 600-605 điểm với VN-Index và 81 điểm với HNX-Index để có hành động phù hợp.Biểu đồ kỹ thuật HNX-Index. Nguồn: VCBSCTCK Sài Gòn Hà Nội SHSVN-Index tiếp tục xu hướng điều chỉnh trong biên độ hẹp phiên thứ 2 liên tiếp, test lại mốc 605 điểm và tiến sát đường SMA20. Thanh khoản tăng khá mạnh trong khi giá không điều chỉnh mạnh cho thấy lực cầu bắt đáy hoạt động khá tích cực và tâm lý nhà đầu tư hiện vẫn đang khá tốt.Các chỉ báo kỹ thuật như RSI, MFI cũng đang tiếp tục xu hướng điều chỉnh giảm cho thấy khả năng đảo chiều đang hiện hữu nếu chỉ số này phá vỡ các mốc hỗ trợ tạo bởi các đường MA ngắn hạn và rơi xuống dưới mốc hỗ trợ 600 điểm.HNX-Index duy trì đà tăng nhẹ với thanh khoản giữ ở mức tốt. Mặc dù độ rộng thị trường bị thu hẹp nhưng nhờ lực đỡ của nhóm các cổ phiếu dầu khí lớn trên sàn đã giúp chỉ số này tránh được phiên điều chỉnh. Chỉ số này cần thoát khỏi vùng 80 81.4 điểm tạo ra bởi các đường SMA ngắn và trung hạn để xác lập xu thế tăng/giảm mới sau giai đoạn dài đi ngang vừa qua.CTCK Bảo Việt BVSCNhư đã đề cập trong bản tin trước, một số dấu hiệu không mấy tích cực của các các chỉ báo kỹ thuật đang xảy ra để gây sức ép lên đà hồi phục của chỉ số trong ngắn hạn. Cụ thể, đường MACD đã gia tăng độ dốc hướng xuống và khoảng cách với đường tín hiệu sau khi chớm xuống ngưỡng 0 trong phiên đầu tuần, còn chỉ báo PSAR cũng đang hội tụ với cận trên của dải BB để tạo thành ngưỡng cản đối với chỉ số.Bên cạnh đó, đường ADX đang sụt giảm rất nhanh về lại ngưỡng 25 trong sự hội tụ của 2 đường DI. Không những vậy, các dấu hiệu trên còn để ngỏ khả năng chỉ số sẽ cần thêm thời gian điều chỉnh tích lũy quanh đường SMA20, trước khi quay lại xu hướng tăng điểm.Mặc dù vậy, đường giá vẫn đang duy trì bên trên đường EMA20 và đường middle của dải BB trong bối cảnh chuyển động của đường STO vẫn nằm trong xu hướng tăng điểm, qua đó vẫn duy trì tín hiệu phân kỳ ẩn của chỉ báo này với đường giá với hàm ý báo hiệu sự tăng giá nhiều khả năng sẽ vẫn còn tiếp diễn. Thêm vào đó, đường SMA50 và cận dưới của dải BB cũng đang hướng lên với độ dốc tăng dần để hỗ trợ cho đường giá trong thời gian tới. Những tín hiệu trên được kỳ vọng sẽ giúp chỉ số sớm cho phản ứng hồi phục tăng điểm trở lại trong những phiên còn lại của tuần.Vùng kháng cự gần của 2 chỉ số vẫn được dự báo nằm tại 615-620 điểm đối với VN-Index và 82,5-83 điểm đối với HNX-Index. Đây tiếp tục được xem là điểm bán trading quay vòng một phần tỷ trọng cho các vị thế ngắn hạn đã thực hiện giải ngân trước đó.N.Tùng | null | http://baomoi.com/Goc-nhin-ky-thuat-phien-18-9-Kha-nang-dao-chieu-dang-hien-huu/c/18013621.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | ĐTCK | null |
fc48cb341c778864dc09bcd69c0779cb | Phiên 17/11: Khối ngoại tiếp tục gom DLG, bán ròng 60 tỷ đồng trên 2 sàn | Kết thúc phiên giao dịch 17/11, thị trường diễn ra khá trái chiều khi VnIndex giảm 4,16 điểm, trong khi HNX-Index tăng nhẹ 0,09 điểm. Nguyên nhân của sự trái chiều này đến từ việc VNM chịu áp lực chốt lời mạnh sau giai đoạn tăng điểm liên tiếp.Diễn biến trong phiên hôm nay khá sôi động với 236 triệu cổ phiếu được giao dịch, tương ứng giá trị gần 3.500 tỷ đồng.Tuy vậy, diễn biến giao dịch khối ngoại hôm nay khá trầm lắng và họ đã bán ròng hơn 60 tỷ đồng trên cả 2 sàn.Trên HSX, khối ngoại đã có phiên mua ròng 2,72 triệu cổ phiếu. Tuy nhiên, xét về giá trị thì đây là phiên bán ròng với 54,72 tỷ đồng.Tương tự phiên giao dịch trước, khối ngoại tiếp tục mua ròng 38,86 tỷ đồng DLG qua phương thức thỏa thuận tại mức giá trần 9.600đ. Đóng cửa phiên giao dịch, DLG tăng 200đ lên 9.200đ.Xếp tiếp theo trong top mua ròng của khối ngoại còn có DPM (9,51 tỷ đồng), VIC (6,6 tỷ đồng), FLC (6,46 tỷ đồng), BID (6,37 tỷ đồng). Trong đó, FLC tiếp tục gây chú ý khi khớp lệnh 22,5 triệu cổ phiếu và đóng cửa giao dịch tăng 2,4% lên 8.400đ.Ngược lại, MSN cũng tiếp tục đứng đầu danh sách bán ròng với 47,43 tỷ đồng; VNM xếp tiếp theo với 35,45 tỷ đồng. Đáng chú ý, VNM đã giảm 4,3% xuống 134.000đ sau 5 phiên tăng điểm ấn tượng và đây cũng là nguyên nhân khiến VnIndex giảm mạnh.Top bán ròng trong phiên hôm nay còn có sự hiện diện của HSG (13,6 tỷ đồng), KDC (11,06 tỷ đồng), CTD (7,24 tỷ đồng).Trên HNX, khối ngoại đã bán ròng 578 nghìn cổ phiếu, tương ứng giá trị 5,48 tỷ đồng trong phiên giao dịch hôm nay.VCS tiếp tục là cổ phiếu được khối ngoại mua ròng mạnh nhất trên sàn Hà Nội với 1,3 tỷ đồng. Tuy vậy, kết thúc phiên giao dịch VCS đã giảm 3,7% xuống 64.500đ và kết thúc chuỗi 6 phiên tăng điểm liên tiếp.Các cổ phiếu khác được khối ngoại mua ròng mạnh trên HNX còn có VGS (0,52 tỷ đồng), PLC (0,49 tỷ đồng), HLD (0,41 tỷ đồng), TNG (0,39 tỷ đồng)Phía bán ròng, EBS đứng đầu danh sách với 4,27 tỷ đồng. Xếp tiếp theo trong danh sách bán ròng của khối ngoại còn có PVS (3,17 tỷ đồng), PVC (0,85 tỷ đồng), BCC (0,52 tỷ đồng), NET (0,26 tỷ đồng) Hoàng Anh Theo Trí thức trẻ | null | http://cafef.vn/thi-truong-chung-khoan/phien-17-11-khoi-ngoai-tiep-tuc-gom-dlg-ban-rong-60-ty-dong-tren-2-san-2015111717530813.chn | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | cafef.vn | News | Hoàng Anh | null |
f38617fcfc62b02584806f08c32c8342 | Phiên 17/11: Khối ngoại tiếp tục gom DLG, bán ròng 60 tỷ đồng trên 2 sàn | Kết thúc phiên giao dịch 17/11, thị trường diễn ra khá trái chiều khi VnIndex giảm 4,16 điểm, trong khi HNX-Index tăng nhẹ 0,09 điểm. Nguyên nhân của sự trái chiều này đến từ việc VNM chịu áp lực chốt lời mạnh sau giai đoạn tăng điểm liên tiếp.Diễn biến trong phiên hôm nay khá sôi động với 236 triệu cổ phiếu được giao dịch, tương ứng giá trị gần 3.500 tỷ đồng.Tuy vậy, diễn biến giao dịch khối ngoại hôm nay khá trầm lắng và họ đã bán ròng hơn 60 tỷ đồng trên cả 2 sàn.Trên HSX, khối ngoại đã có phiên mua ròng 2,72 triệu cổ phiếu. Tuy nhiên, xét về giá trị thì đây là phiên bán ròng với 54,72 tỷ đồng.Tương tự phiên giao dịch trước, khối ngoại tiếp tục mua ròng 38,86 tỷ đồng DLG qua phương thức thỏa thuận tại mức giá trần 9.600đ. Đóng cửa phiên giao dịch, DLG tăng 200đ lên 9.200đ.Xếp tiếp theo trong top mua ròng của khối ngoại còn có DPM (9,51 tỷ đồng), VIC (6,6 tỷ đồng), FLC (6,46 tỷ đồng), BID (6,37 tỷ đồng). Trong đó, FLC tiếp tục gây chú ý khi khớp lệnh 22,5 triệu cổ phiếu và đóng cửa giao dịch tăng 2,4% lên 8.400đ.Ngược lại, MSN cũng tiếp tục đứng đầu danh sách bán ròng với 47,43 tỷ đồng; VNM xếp tiếp theo với 35,45 tỷ đồng. Đáng chú ý, VNM đã giảm 4,3% xuống 134.000đ sau 5 phiên tăng điểm ấn tượng và đây cũng là nguyên nhân khiến VnIndex giảm mạnh.Top bán ròng trong phiên hôm nay còn có sự hiện diện của HSG (13,6 tỷ đồng), KDC (11,06 tỷ đồng), CTD (7,24 tỷ đồng).Trên HNX, khối ngoại đã bán ròng 578 nghìn cổ phiếu, tương ứng giá trị 5,48 tỷ đồng trong phiên giao dịch hôm nay.VCS tiếp tục là cổ phiếu được khối ngoại mua ròng mạnh nhất trên sàn Hà Nội với 1,3 tỷ đồng. Tuy vậy, kết thúc phiên giao dịch VCS đã giảm 3,7% xuống 64.500đ và kết thúc chuỗi 6 phiên tăng điểm liên tiếp.Các cổ phiếu khác được khối ngoại mua ròng mạnh trên HNX còn có VGS (0,52 tỷ đồng), PLC (0,49 tỷ đồng), HLD (0,41 tỷ đồng), TNG (0,39 tỷ đồng)Phía bán ròng, EBS đứng đầu danh sách với 4,27 tỷ đồng. Xếp tiếp theo trong danh sách bán ròng của khối ngoại còn có PVS (3,17 tỷ đồng), PVC (0,85 tỷ đồng), BCC (0,52 tỷ đồng), NET (0,26 tỷ đồng)Hoàng AnhTheo Trí thức trẻ | null | http://baomoi.com/Phien-17-11-Khoi-ngoai-tiep-tuc-gom-DLG-ban-rong-60-ty-dong-tren-2-san/c/18013565.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | CafeF | null |
8e5afbdaa1f14aa5a022138e757e03e0 | Thủ tướng New Zealand trao giải thưởng cho Tổng giám đốc Vinamilk | Tôn vinh những đóng góp tích cực của Tổng Giám Đốc Vinamilk Giải thưởng này ghi nhận vì những đóng góp tích cực của bà Mai Kiều Liên cho các hoạt động hợp tác giữa 2 quốc gia Việt Nam và New Zealand. Đây cũng là giải thưởng có ý nghĩa đặc biệt dành cho 40 cá nhân tiêu biểu tại 10 nước ASEAN nhân dịp kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao giữa New Zealand và Việt Nam cùng các quốc gia ASEAN. Trên cơ sở trao đổi và thống nhất ý kiến giữa các cơ quan bộ ngành của New Zealand trong nhiều lĩnh vực, đại sứ New Zealand tại từng quốc gia ASEAN trong đó có Việt Nam sẽ đề cử các ứng viên phù hợp để trao tặng giải thưởng này. Đề cử dựa trên đánh giá về những đóng góp của các ứng viên trong sự phát triển quan hệ giữa New Zealand với từng quốc gia ASEAN nói riêng và toàn ASEAN nói chung trên tất cả lĩnh vực: kinh tế thương mại, chính trị, văn hóa xã hội... Vì vậy, ngoài ý nghĩa tượng trưng cho tình hữu nghị giữa New Zealand và các quốc gia ASEAN sau 40 năm quan hệ ngoại giao, giải thưởng này còn hướng tới việc tôn vinh những đóng góp quý giá của các cá nhân được nhận giải đối với sự hợp tác song phương giữa New Zealand và các quốc gia trong những năm vừa qua cũng như chặng đường sắp tới. Được biết, trước đó, vào tháng 5.2015, bà Mai Kiều Liên cũng là người Việt Nam duy nhất đoạt giải thưởng danh giá Nikkei châu Á trong lĩnh vực Kinh tế và đổi mới doanh nghiệp tại Nhật Bản. Cũng trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của phái đoàn cấp cao của chính phủ New Zealand tại Việt Nam, Công ty AsureQuality Ltd (New Zealand) và Vinamilk đã cùng ký kết bản thỏa thuận chung về việc hợp tác phát triển chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp - thực phẩm dựa trên những thực hành tiên tiến nhất của thế giới. Đây cũng là mong muốn của Vinamilk trong chiến lược phát triển dài hạn, để hướng đến một nền quản trị tiên tiến quy mô toàn cầu và quốc tế hóa toàn bộ chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp - thực phẩm của mình. Chứng kiến lễ ký kết sẽ có sự tham dự của ông Steven Joyce - Bộ trưởng Bộ Giáo dục đại học và Phát triển kinh tế New Zealand. Uy tín quốc tế của Vinamilk Những năm qua, Vinamilk cũng nhận được hàng loạt giải thưởng uy tín trong nước và quốc tế. Theo số liệu công bố mới nhất của Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen, sữa tươi Vinamilk 100% đứng đầu về cả sản lượng bán ra lẫn doanh số bán ra trong phân khúc nhóm các nhãn hiệu sữa tươi. Vinamilk cũng là thương hiệu sữa Việt Nam được vinh danh Thương hiệu quốc gia 4 lần liên tiếp. Vào tháng 7.2014, Vinamilk là doanh nghiệp sữa đoạt giải thưởng công nghiệp thực phẩm toàn cầu năm 2014 tại Canada. Với giải thưởng này, sản phẩm sữa nước của Vinamilk đã vượt qua hơn 100 sản phẩm được đề cử đến từ 70 quốc gia để lọt vào vòng chung kết và đoạt giải thưởng Công nghiệp thực phẩm toàn cầu 2014. Sau đó, đến tháng 11.2014, tạp chí Nikkei Asian Review bình chọn Vinamilk vào Top công ty giá trị nhất Đông Nam Á (ASEAN 100). Theo công bố của Tổ chức xếp hạng tín dụng độc lập Standard & Poors (S&P's), Vinamilk lọt vào danh sách 100 doanh nghiệp lớn nhất ASEAN về vốn hóa. Những thành tựu to lớn của Vinamilk được quốc tế công nhận trên đây đều có sự đóng góp quan trọng của người phụ nữ được mệnh danh là người đàn bà thép Mai Kiều Liên. Thiên Thảo | null | http://thanhnien.com.vn/kinh-doanh/thu-tuong-new-zealand-trao-giai-thuong-cho-tong-giam-doc-vinamilk-635431.html | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | thanhnien.com.vn | News | thanhnien.com.vn | null |
f494e42b5a4b7292e5eef067d8f6cd4c | Thủ tướng New Zealand trao giải thưởng New Zealand-Asean cho TGĐ Vinamilk. | Đây là giải thưởng có ý nghĩa đặc biệt dành cho 40 cá nhân tiêu biểu tại 10 nước ASEAN nhân dịp kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao giữa New Zealand và Việt Nam cùng các quốc gia ASEAN. Buổi Lễ có sự tham dự của Ông Nguyễn Thiện Nhân - Ủy viên Bộ Chính Trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Trên cơ sở trao đổi và thống nhất ý kiến giữa các cơ quan Bộ ngành của New Zealand trong nhiều lĩnh vực, Đại sứ New Zealand tại từng quốc gia ASEAN trong đó có Việt Nam sẽ đề cử các ứng viên phù hợp để trao tặng giải thưởng này. Sự đề cử dựa trên đánh giá về sự đóng góp của các ứng viên trong sự phát triển quan hệ giữa New Zealand với từng quốc gia ASEAN nói riêng và toàn ASEAN nói chung trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế thương mại, chính trị, văn hóa xã hội Vì vậy, ngoài ý nghĩa tượng trưng cho tình hữu nghị giữa New Zealand và các quốc gia ASEAN sau 40 năm quan hệ ngoại giao, giải thưởng này còn hướng tới việc tôn vinh những đóng góp quý giá của các cá nhân được nhận giải vào sự hợp tác song phương giữa New Zealand và các quốc gia trong những năm vừa qua cũng như chặng đường sắp tới. Thủ tướng John Key trao giải thưởng New Zealand ASEAN cho bà Mai Kiều Liên Tổng Giám Đốc Vinamilk Bà Mai Kiều Liên, Tổng giám đốc Vinamilk (thứ 3 từ trái sang) chụp hình lưu niệm với thủ tướng New Zealand John Key, ông Nguyễn Thiện Nhân - Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các cá nhân được nhận giải. Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của phái đoàn cấp cao của Chính phủ New Zealand tại Việt Nam, công ty AsureQuality Ltd. của chính phủ New Zealand và Vinamilk đã cùng ký kết bản thỏa thuận chung về việc hợp tác phát triển chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp thực phẩm dựa trên những thực hành tiên tiến nhất của thế giới. Trước đó, vào tháng 05/2015, Bà Mai Kiều Liên - Tổng Giám đốc công ty Vinamilk cũng là người Việt Nam duy nhất đoạt giải thưởng danh giá Nikkei châu Á trong lĩnh vực Kinh tế và đổi mới doanh nghiệp tại Nhật Bản. Cũng trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của phái đoàn cấp cao của Chính phủ New Zealand tại Việt Nam, công ty AsureQuality Ltd. của chính phủ New Zealand và Vinamilk đã cùng ký kết bản thỏa thuận chung về việc hợp tác phát triển chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp thực phẩm dựa trên những thực hành tiên tiến nhất của thế giới. Đây cũng là mong muốn của Vinamilk trong chiến lược phát triển dài hạn, để hướng đến một nền quản trị tiên tiến quy mô toàn cầu và quốc tế hóa toàn bộ chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp - thực phẩm của mình. Chứng kiến Lễ ký kết sẽ có sự tham dự của Ông Steven Joyce - Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đại học và Phát triển Kinh tế New Zealand. Quan hệ ngoại giao song phương giữa New Zealand và Việt Nam cũng như ASEAN được bắt đầu từ năm 1975 và đã có những kết quả tốt đẹp mà điển hình nhất là quan hệ hợp tác về mặt kinh tế. Vào năm 1975, giá trị hợp tác kinh tế giữa New Zealand và ASEAN vào khoảng 133 triệu USD chỉ bằng giá trị một tuần so với thời điểm thống kê năm 2014 là 12 tỷ USD. Ngoài ra, các nước ASEAN cũng là nơi đóng góp cho New Zealand một lượng đông đảo các du học sinh, người nhập cư và khách du lịch. Hiện nay, cộng đồng người gốc Đông Nam Á tại New Zealand đã lên đến khoảng 80,000 người. | null | http://eva.vn/tin-tuc-thi-truong/thu-tuong-new-zealand-trao-giai-thuong-new-zealand-asean-cho-tgd-vinamilk-c295a244836.html | 2015-11-19 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | eva.vn | News | ( Khám phá) | null |
24c47fb45a112f16b6340f3df3149459 | Giá trị thương hiệu Việt nằm ở đâu? | Làm sao để gia tăng giá trị thương hiệu?TS.Đinh Thế Hiển - Viện trưởng viện Nghiên cứu tin học và Kinh tế Ứng dụng lại không ngạc nhiên về công bố này. Ông cho rằng đa số các công ty Việt Nam hiện mới đang chú trọng vào việc gia tăng doanh thu dựa vào gia tăng số lượng trong khi các công ty đa quốc gia lại tin tưởng rằng muốn tăng thị phần hay muốn hướng tới việc phát triển doanh nghiệp bền vững, DN cần phải tăng về giá trị thương hiệu. Nhưng giá trị thương hiệu là gì và tại sao phải quan tâm tới vấn đề này thì không phải DN nào cũng có những nhận thức đúng đắn.Nếu chúng ta chỉ tăng doanh nghiệp bằng tăng quy mô thôi, chứ không phải chất lượng sản phẩm thì chúng ta cũng không thể có được các giá trị thương hiệu lớn như Malaysia ông Hiển phân tích.Thương hiệu Việt có thương hiệuNếu xét về góc độ này, cả Vinamilk và bia Sài Gòn đều là những tên tuổi đã xây dựng một cách rất bài bản để làm nên những điểm sáng cho thương hiệu Việt. Ở Việt Nam, thời gian gần đây, ông Hiển kỳ vọng vào những tên tuổi từ không đến có tương tự, như Thế Giới Di Động, họ vươn lên tạo một giá trị thương hiệu rất tốt, đi đôi với chất lượng dịch vụ và cửa hàng."Mặc dù về quy mô công ty, Thế Giới Di Động không bằng công ty hùng mạnh như FPT nhưng về giá trị thương hiệu thì cửa hàng của Thế Giới Di Động ăn đứt FPT. Ông Hiển cho biếtThương hiệu cần xây dựng từ gốcGiải thích lý do DN Việt Nam chưa có thương hiệu, Ông Hiển cho rằng vì các DN mới chỉ làm được các sản phẩm cạnh tranh về giá chứ chưa sản xuất ra được các sản phẩm cạnh tranh về chất lượng. Trong đó, chất lượng sản phẩm được định nghĩa ở 2 khía cạnh: Chất lượng sản phẩm và khả năng chăm sóc khách hàng.Bởi vậy, chuyên gia này có cơ sở khi đặt niềm tin vào thương hiệu bán lẻ Thế Giới Di Động khi mà DN này, với đặc thù của một công ty phân phối, không thể làm khác hơn là tăng cường chất lượng dịch vụ.Dù thể hiện phong cách chân thật, giản dị từng bị đánh giá là nhà quê nhưng Thế Giới Di Động lại là một trong số ít các DN Việt Nam dám theo đuổi chiến lược dịch vụ cao cấp mà không chạy đua về giá, khuyến mại như thường thấy ở các DN bán lẻ khác, một vài trong số đó đã rời bỏ thị trường. Theo phân tích của mô hình Marketing hiện đại, rõ ràng DN này đang chơi một cách rất công bằng khi họ đã mang đến cho khách hàng những giá trị vô hình khác, thứ mà mới làm nên giá trị thương hiệu thực sự.Giá trị vô hình mà Thế Giới Di Động mang đến cho khách hàng không chỉ là chất lượng dịch vụ, chính sách hậu mãi mà còn từ gốc là triết lý kinh doanh của DN này được nhất quán trong hàng ngàn nhân viên của tập đoàn này. Đó chính là sự tận tâm, là tính chính trực đã trở thành văn hóa, được chính ông Nguyễn Đức Tài, chủ tịch tập đoàn chia sẻ và nhấn mạnh trong sự kiện Gặp Mặt Nhà Đầu Tư gần đây.Thực tế, cách xây dựng thương hiệu kiểu này không có gì mới, nếu như không muốn nói rằng DN nào cũng luôn tuyên bố mình đang làm như vậy. Tuy nhiên, để điều này được hiện thực hóa và trở thành giá trị cốt lõi, đặc biệt khiến cho khách hàng cảm nhận và khắc sâu vào tâm trí thì ít ai làm được. Bởi giá trị thương hiệu, theo như cách định nghĩa của các chuyên gia, là cảm nhận của người tiêu dùng chứ không phải những gì mà DN tự nói về mình.Cụ thể, đi cùng với dịch vụ tại điểm bán, Thế Giới Di Động thực sự quan tâm và có hệ thống, cơ chế để đảm bảo việc triển khai các dịch vụ hậu mãi và chăm sóc khách hàng được thực hiện tốt nhất. Chất lượng của dịch vụ chăm sóc khách hàng được kiểm soát thông qua hệ thống quản trị nhằm ghi nhận phản hồi và đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng, qua đó và đánh giá năng lực của nhân viên.DN này cũng mạnh tay đầu tư không hề nhỏ vào hệ thống chăm sóc khách hàng chỉn chu và kỹ lưỡng. Chưa kể, có nhiều lần doanh nghiệp này chịu chơi và chịu chi chỉ để chiều lòng thượng đế. Điển hình là việc DN này đã từng chấp nhận từ bỏ khoảng 7,8 tỷ đồng lợi nhuận bán ứng dụng điện thoại trong giai đoạn bùng nổ về app chỉ để gia tăng thêm giá trị cho khách hàng.Mưu cao không bằng chí dàyVới hơn 13.500 nhân viên đang làm việc, chủ yếu là công tác bán hàng, việc truyền đạt tư tưởng phục vụ khách hàng xuyên suốt tất cả các nhân viên là điều không dễ dàng. Vì vậy, ngoài đào tạo, hệ thống sẽ có nhiệm vụ tạo ra cơ chế, chính sách đãi ngộ tốt hơn để tăng động lực làm việc cho nhân viên.Văn hóa doanh nghiệp là một phần quan trọng của giá trị thương hiệu mà các DN Việt Nam chưa chú trọng tớiChẳng hạn, tiền thưởng của nhân viên bán hàng sẽ không dựa trên số lượng hàng mà người đó bán được mà dựa trên mức độ hài lòng của khách hàng đối với việc mua món hàng do người đó tư vấn. Tùy thuộc vào phản hồi của khách hàng, tập thể nhân viên đó sẽ được thưởng nhiều hay ít.Chính vì lẽ đó, Thế Giới Di Động đã ghi tên mình vào lịch sử ngành bán lẻ điện máy không chỉ bởi yếu tố công nghệ và con người mà điều quan trọng chính là sự nhất quán, lòng kiên trì theo đuổi chiến lược mà mình cho là đúng đắn.Với việc cán mốc 500 siêu thị thegioididong.com trên toàn quốc và hơn 50 siêu thị Điện máy Xanh, Thế Giới Di Động là một DN điển hình cho thành công đi lên từ chất lượng, phát triển và khẳng định vị thế bằng giá trị thương hiệu.Giá trị của thương hiệu hay giá trị vô hình dù khó nắm bắt nhưng lại là chất xúc tác và xương sống quan trọng, tạo ra mối quan hệ lâu bền giữa các sản phẩm, dịch vụ và là sự tương tác thân thiết giữa công ty với khách hàng. Do đó muốn cạnh tranh về lâu dài, nâng cao giá trị thương hiệu chính là con đường duy nhất cho các DN Việt để tồn tại trong cuộc chơi toàn cầu.Và việc Thế Giới Di Động được Tạp chí Retail Asia ghi nhận là hãng bán lẻ công nghệ số 1 tại Việt Nam đồng thời tăng đến 135 bậc so với năm ngoái trong top 500 nhà bán lẻ lớn nhất châu Á vào tháng 10 vừa rồi chính là một minh chứng có giá trị. A.D Theo Trí thức trẻ | null | http://cafef.vn/doanh-nghiep/gia-tri-thuong-hieu-viet-nam-o-dau-201511182205472.chn | 2015-11-19 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | cafef.vn | News | A.D | null |
29bdc482cbfbc375bd453f286739231c | Giá trị thương hiệu Việt nằm ở đâu? | Làm sao để gia tăng giá trị thương hiệu?TS.Đinh Thế Hiển - Viện trưởng viện Nghiên cứu tin học và Kinh tế Ứng dụng lại không ngạc nhiên về công bố này. Ông cho rằng đa số các công ty Việt Nam hiện mới đang chú trọng vào việc gia tăng doanh thu dựa vào gia tăng số lượng trong khi các công ty đa quốc gia lại tin tưởng rằng muốn tăng thị phần hay muốn hướng tới việc phát triển doanh nghiệp bền vững, DN cần phải tăng về giá trị thương hiệu. Nhưng giá trị thương hiệu là gì và tại sao phải quan tâm tới vấn đề này thì không phải DN nào cũng có những nhận thức đúng đắn.Nếu chúng ta chỉ tăng doanh nghiệp bằng tăng quy mô thôi, chứ không phải chất lượng sản phẩm thì chúng ta cũng không thể có được các giá trị thương hiệu lớn như Malaysia ông Hiển phân tích.Thương hiệu Việt có thương hiệuNếu xét về góc độ này, cả Vinamilk và bia Sài Gòn đều là những tên tuổi đã xây dựng một cách rất bài bản để làm nên những điểm sáng cho thương hiệu Việt. Ở Việt Nam, thời gian gần đây, ông Hiển kỳ vọng vào những tên tuổi từ không đến có tương tự, như Thế Giới Di Động, họ vươn lên tạo một giá trị thương hiệu rất tốt, đi đôi với chất lượng dịch vụ và cửa hàng."Mặc dù về quy mô công ty, Thế Giới Di Động không bằng công ty hùng mạnh như FPT nhưng về giá trị thương hiệu thì cửa hàng của Thế Giới Di Động ăn đứt FPT. Ông Hiển cho biếtThương hiệu cần xây dựng từ gốcGiải thích lý do DN Việt Nam chưa có thương hiệu, Ông Hiển cho rằng vì các DN mới chỉ làm được các sản phẩm cạnh tranh về giá chứ chưa sản xuất ra được các sản phẩm cạnh tranh về chất lượng. Trong đó, chất lượng sản phẩm được định nghĩa ở 2 khía cạnh: Chất lượng sản phẩm và khả năng chăm sóc khách hàng.Bởi vậy, chuyên gia này có cơ sở khi đặt niềm tin vào thương hiệu bán lẻ Thế Giới Di Động khi mà DN này, với đặc thù của một công ty phân phối, không thể làm khác hơn là tăng cường chất lượng dịch vụ.Dù thể hiện phong cách chân thật, giản dị từng bị đánh giá là nhà quê nhưng Thế Giới Di Động lại là một trong số ít các DN Việt Nam dám theo đuổi chiến lược dịch vụ cao cấp mà không chạy đua về giá, khuyến mại như thường thấy ở các DN bán lẻ khác, một vài trong số đó đã rời bỏ thị trường. Theo phân tích của mô hình Marketing hiện đại, rõ ràng DN này đang chơi một cách rất công bằng khi họ đã mang đến cho khách hàng những giá trị vô hình khác, thứ mà mới làm nên giá trị thương hiệu thực sự.Giá trị vô hình mà Thế Giới Di Động mang đến cho khách hàng không chỉ là chất lượng dịch vụ, chính sách hậu mãi mà còn từ gốc là triết lý kinh doanh của DN này được nhất quán trong hàng ngàn nhân viên của tập đoàn này. Đó chính là sự tận tâm, là tính chính trực đã trở thành văn hóa, được chính ông Nguyễn Đức Tài, chủ tịch tập đoàn chia sẻ và nhấn mạnh trong sự kiện Gặp Mặt Nhà Đầu Tư gần đây.Thực tế, cách xây dựng thương hiệu kiểu này không có gì mới, nếu như không muốn nói rằng DN nào cũng luôn tuyên bố mình đang làm như vậy. Tuy nhiên, để điều này được hiện thực hóa và trở thành giá trị cốt lõi, đặc biệt khiến cho khách hàng cảm nhận và khắc sâu vào tâm trí thì ít ai làm được. Bởi giá trị thương hiệu, theo như cách định nghĩa của các chuyên gia, là cảm nhận của người tiêu dùng chứ không phải những gì mà DN tự nói về mình.Cụ thể, đi cùng với dịch vụ tại điểm bán, Thế Giới Di Động thực sự quan tâm và có hệ thống, cơ chế để đảm bảo việc triển khai các dịch vụ hậu mãi và chăm sóc khách hàng được thực hiện tốt nhất. Chất lượng của dịch vụ chăm sóc khách hàng được kiểm soát thông qua hệ thống quản trị nhằm ghi nhận phản hồi và đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng, qua đó và đánh giá năng lực của nhân viên.DN này cũng mạnh tay đầu tư không hề nhỏ vào hệ thống chăm sóc khách hàng chỉn chu và kỹ lưỡng. Chưa kể, có nhiều lần doanh nghiệp này chịu chơi và chịu chi chỉ để chiều lòng thượng đế. Điển hình là việc DN này đã từng chấp nhận từ bỏ khoảng 7,8 tỷ đồng lợi nhuận bán ứng dụng điện thoại trong giai đoạn bùng nổ về app chỉ để gia tăng thêm giá trị cho khách hàng.Mưu cao không bằng chí dàyVới hơn 13.500 nhân viên đang làm việc, chủ yếu là công tác bán hàng, việc truyền đạt tư tưởng phục vụ khách hàng xuyên suốt tất cả các nhân viên là điều không dễ dàng. Vì vậy, ngoài đào tạo, hệ thống sẽ có nhiệm vụ tạo ra cơ chế, chính sách đãi ngộ tốt hơn để tăng động lực làm việc cho nhân viên.Văn hóa doanh nghiệp là một phần quan trọng của giá trị thương hiệu mà các DN Việt Nam chưa chú trọng tớiChẳng hạn, tiền thưởng của nhân viên bán hàng sẽ không dựa trên số lượng hàng mà người đó bán được mà dựa trên mức độ hài lòng của khách hàng đối với việc mua món hàng do người đó tư vấn. Tùy thuộc vào phản hồi của khách hàng, tập thể nhân viên đó sẽ được thưởng nhiều hay ít.Chính vì lẽ đó, Thế Giới Di Động đã ghi tên mình vào lịch sử ngành bán lẻ điện máy không chỉ bởi yếu tố công nghệ và con người mà điều quan trọng chính là sự nhất quán, lòng kiên trì theo đuổi chiến lược mà mình cho là đúng đắn.Với việc cán mốc 500 siêu thị thegioididong.com trên toàn quốc và hơn 50 siêu thị Điện máy Xanh, Thế Giới Di Động là một DN điển hình cho thành công đi lên từ chất lượng, phát triển và khẳng định vị thế bằng giá trị thương hiệu.Giá trị của thương hiệu hay giá trị vô hình dù khó nắm bắt nhưng lại là chất xúc tác và xương sống quan trọng, tạo ra mối quan hệ lâu bền giữa các sản phẩm, dịch vụ và là sự tương tác thân thiết giữa công ty với khách hàng. Do đó muốn cạnh tranh về lâu dài, nâng cao giá trị thương hiệu chính là con đường duy nhất cho các DN Việt để tồn tại trong cuộc chơi toàn cầu.Và việc Thế Giới Di Động được Tạp chí Retail Asia ghi nhận là hãng bán lẻ công nghệ số 1 tại Việt Nam đồng thời tăng đến 135 bậc so với năm ngoái trong top 500 nhà bán lẻ lớn nhất châu Á vào tháng 10 vừa rồi chính là một minh chứng có giá trị.A.DTheo Trí thức trẻ | null | http://baomoi.com/Gia-tri-thuong-hieu-Viet-nam-o-dau/c/18024958.epi | 2015-11-19 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | baomoi.com | News | CafeF | null |
dccc27f6e5812af62e031227b875e48b | Giá trị thương hiệu Việt nằm ở đâu? | Làm sao để gia tăng giá trị thương hiệu?TS. Đinh Thế Hiển - Viện trưởng viện Nghiên cứu tin học và Kinh tế Ứng dụng lại không ngạc nhiên về công bố này. Ông cho rằng đa số các công ty Việt Nam hiện mới đang chú trọng vào việc gia tăng doanh thu dựa vào gia tăng số lượng trong khi các công ty đa quốc gia lại tin tưởng rằng muốn tăng thị phần hay muốn hướng tới việc phát triển doanh nghiệp bền vững, DN cần phải tăng về giá trị thương hiệu. Nhưng giá trị thương hiệu là gì và tại sao phải quan tâm tới vấn đề này thì không phải DN nào cũng có những nhận thức đúng đắn. Nếu chúng ta chỉ tăng doanh nghiệp bằng tăng quy mô thôi, chứ không phải chất lượng sản phẩm thì chúng ta cũng không thể có được các giá trị thương hiệu lớn như Malaysia ông Hiển phân tích. Thương hiệu Việt có thương hiệuNếu xét về góc độ này, cả Vinamilk và bia Sài Gòn đều là những tên tuổi đã xây dựng một cách rất bài bản để làm nên những điểm sáng cho thương hiệu Việt. Ở Việt Nam, thời gian gần đây, ông Hiển kỳ vọng vào những tên tuổi từ không đến có tương tự, như Thế Giới Di Động, họ vươn lên tạo một giá trị thương hiệu rất tốt, đi đôi với chất lượng dịch vụ và cửa hàng. "Mặc dù về quy mô công ty, Thế Giới Di Động không bằng công ty hùng mạnh như FPT nhưng về giá trị thương hiệu thì cửa hàng của Thế Giới Di Động ăn đứt FPT. Ông Hiển cho biếtThương hiệu cần xây dựng từ gốcGiải thích lý do DN Việt Nam chưa có thương hiệu, Ông Hiển cho rằng vì các DN mới chỉ làm được các sản phẩm cạnh tranh về giá chứ chưa sản xuất ra được các sản phẩm cạnh tranh về chất lượng. Trong đó, chất lượng sản phẩm được định nghĩa ở 2 khía cạnh: Chất lượng sản phẩm và khả năng chăm sóc khách hàng. Bởi vậy, chuyên gia này có cơ sở khi đặt niềm tin vào thương hiệu bán lẻ Thế Giới Di Động khi mà DN này, với đặc thù của một công ty phân phối, không thể làm khác hơn là tăng cường chất lượng dịch vụ. Dù thể hiện phong cách chân thật, giản dị từng bị đánh giá là nhà quê nhưng Thế Giới Di Động lại là một trong số ít các DN Việt Nam dám theo đuổi chiến lược dịch vụ cao cấp mà không chạy đua về giá, khuyến mại như thường thấy ở các DN bán lẻ khác, một vài trong số đó đã rời bỏ thị trường. Theo phân tích của mô hình Marketing hiện đại, rõ ràng DN này đang chơi một cách rất công bằng khi họ đã mang đến cho khách hàng những giá trị vô hình khác, thứ mà mới làm nên giá trị thương hiệu thực sự. Giá trị vô hình mà Thế Giới Di Động mang đến cho khách hàng không chỉ là chất lượng dịch vụ, chính sách hậu mãi mà còn từ gốc là triết lý kinh doanh của DN này được nhất quán trong hàng ngàn nhân viên của tập đoàn này. Đó chính là sự tận tâm, là tính chính trực đã trở thành văn hóa, được chính ông Nguyễn Đức Tài, chủ tịch tập đoàn chia sẻ và nhấn mạnh trong sự kiện Gặp Mặt Nhà Đầu Tư gần đây. Thực tế, cách xây dựng thương hiệu kiểu này không có gì mới, nếu như không muốn nói rằng DN nào cũng luôn tuyên bố mình đang làm như vậy. Tuy nhiên, để điều này được hiện thực hóa và trở thành giá trị cốt lõi, đặc biệt khiến cho khách hàng cảm nhận và khắc sâu vào tâm trí thì ít ai làm được. Bởi giá trị thương hiệu, theo như cách định nghĩa của các chuyên gia, là cảm nhận của người tiêu dùng chứ không phải những gì mà DN tự nói về mình. Cụ thể, đi cùng với dịch vụ tại điểm bán, Thế Giới Di Động thực sự quan tâm và có hệ thống, cơ chế để đảm bảo việc triển khai các dịch vụ hậu mãi và chăm sóc khách hàng được thực hiện tốt nhất. Chất lượng của dịch vụ chăm sóc khách hàng được kiểm soát thông qua hệ thống quản trị nhằm ghi nhận phản hồi và đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng, qua đó và đánh giá năng lực của nhân viên. DN này cũng mạnh tay đầu tư không hề nhỏ vào hệ thống chăm sóc khách hàng chỉn chu và kỹ lưỡng. Chưa kể, có nhiều lần doanh nghiệp này chịu chơi và chịu chi chỉ để chiều lòng thượng đế. Điển hình là việc DN này đã từng chấp nhận từ bỏ khoảng 7,8 tỷ đồng lợi nhuận bán ứng dụng điện thoại trong giai đoạn bùng nổ về app chỉ để gia tăng thêm giá trị cho khách hàng. Mưu cao không bằng chí dàyVới hơn 13.500 nhân viên đang làm việc, chủ yếu là công tác bán hàng, việc truyền đạt tư tưởng phục vụ khách hàng xuyên suốt tất cả các nhân viên là điều không dễ dàng. Vì vậy, ngoài đào tạo, hệ thống sẽ có nhiệm vụ tạo ra cơ chế, chính sách đãi ngộ tốt hơn để tăng động lực làm việc cho nhân viên. Văn hóa doanh nghiệp là một phần quan trọng của giá trị thương hiệu mà các DN Việt Nam chưa chú trọng tớiChẳng hạn, tiền thưởng của nhân viên bán hàng sẽ không dựa trên số lượng hàng mà người đó bán được mà dựa trên mức độ hài lòng của khách hàng đối với việc mua món hàng do người đó tư vấn. Tùy thuộc vào phản hồi của khách hàng, tập thể nhân viên đó sẽ được thưởng nhiều hay ít. Chính vì lẽ đó, Thế Giới Di Động đã ghi tên mình vào lịch sử ngành bán lẻ điện máy không chỉ bởi yếu tố công nghệ và con người mà điều quan trọng chính là sự nhất quán, lòng kiên trì theo đuổi chiến lược mà mình cho là đúng đắn. Với việc cán mốc 500 siêu thị thegioididong. com trên toàn quốc và hơn 50 siêu thị Điện máy Xanh, Thế Giới Di Động là một DN điển hình cho thành công đi lên từ chất lượng, phát triển và khẳng định vị thế bằng giá trị thương hiệu. Giá trị của thương hiệu hay giá trị vô hình dù khó nắm bắt nhưng lại là chất xúc tác và xương sống quan trọng, tạo ra mối quan hệ lâu bền giữa các sản phẩm, dịch vụ và là sự tương tác thân thiết giữa công ty với khách hàng. Do đó muốn cạnh tranh về lâu dài, nâng cao giá trị thương hiệu chính là con đường duy nhất cho các DN Việt để tồn tại trong cuộc chơi toàn cầu. Và việc Thế Giới Di Động được Tạp chí Retail Asia ghi nhận là hãng bán lẻ công nghệ số 1 tại Việt Nam đồng thời tăng đến 135 bậc so với năm ngoái trong top 500 nhà bán lẻ lớn nhất châu Á vào tháng 10 vừa rồi chính là một minh chứng có giá trị. A. DTheo Trí thức trẻ | null | http://tintuc.wada.vn/e/8362691/Gia-tri-thuong-hieu-Viet-nam-o-dau | 2015-11-19 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
b4d55b20893175cf443cf32682d88de3 | Bà Mai Kiều Liên nhận giải thưởng New Zealand - Asean từ thủ tướng New Zealand | Ngày 16/11, tại Hà Nôi, Thủ tướng John Key đại diện chính phủ New Zealand đã trực tiếp trao tặng giải thưởng New Zealand ASEAN cho Bà Mai Kiều Liên - Tổng Giám đốc Vinamilk vì những đóng góp tích cực của Bà cho các hoạt động hợp tác giữa 2 quốc gia Đây là giải thưởng có ý nghĩa đặc biệt dành cho 40 cá nhân tiêu biểu tại 10 nước ASEAN nhân dịp kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao giữa New Zealand và Việt Nam cùng các quốc gia ASEAN. Thủ tướng New Zealand John Key trao giải thưởng New Zealand - Asean award cho bà Mai Kiều Liên - Tổng Giám Đốc Vinamilk Buổi Lễ có sự tham dự của Ông Nguyễn Thiện Nhân - Ủy viên Bộ Chính Trị, Chủ tịch Ủy ban Trung Ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Trên cơ sở trao đổi và thống nhất ý kiến giữa các cơ quan Bộ ngành của New Zealand trong nhiều lĩnh vực, Đại sứ New Zealand tại từng quốc gia ASEAN trong đó có Việt Nam sẽ đề cử các ứng viên phù hợp để trao tặng giải thưởng này. Sự đề cử dựa trên đánh giá về sự đóng góp của các ứng viên trong sự phát triển quan hệ giữa New Zealand với từng quốc gia ASEAN nói riêng và toàn ASEAN nói chung trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế thương mại, chính trị, văn hóa xã hội Vì vậy, ngoài ý nghĩa tượng trưng cho tình hữu nghị giữa New Zealand và các quốc gia ASEAN sau 40 năm quan hệ ngoại giao, giải thưởng này còn hướng tới việc tôn vinh những đóng góp quý giá của các cá nhân được nhận giải vào sự hợp tác song phương giữa New Zealand và các quốc gia trong những năm vừa qua cũng như chặng đường sắp tới. Bà Mai Kiều Liên, Tổng Giám Đốc Vinamilk chụp hình lưu niệm với thủ tướng New Zealand John Key, ông Nguyễn Thiện Nhân - Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các cá nhân được nhận giải Trước đó, vào tháng 05/2015, Bà Mai Kiều Liên - Tổng Giám đốc công ty Vinamilk cũng là người Việt Nam duy nhất đoạt giải thưởng danh giá Nikkei châu Á trong lĩnh vực Kinh tế và đổi mới doanh nghiệp tại Nhật Bản. Cũng trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của phái đoàn cấp cao của Chính phủNew Zealand tại Việt Nam,công ty AsureQuality Ltd. của chính phủ New Zealand và Vinamilk đã cùng ký kết bản thỏa thuận chung về việc hợp tác phát triển chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp thực phẩm dựa trên những thực hành tiên tiến nhất của thế giới. Đây cũng là mong muốn của Vinamilk trong chiến lược phát triển dài hạn, để hướng đến một nền quản trị tiên tiến quy mô toàn cầu và quốc tế hóa toàn bộ chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp - thực phẩm của mình.Chứng kiến Lễ ký kết sẽ có sự tham dự của Ông Steven Joyce - Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đại học và Phát triển Kinh tế New Zealand. Quan hệ ngoại giao song phương giữa New Zealand và Việt Nam cũng như ASEAN được bắt đầu từ năm 1975 và đã có những kết quả tốt đẹp mà điển hình nhất là quan hệ hợp tác về mặt kinh tế. Vào năm 1975, giá trị hợp tác kinh tế giữa New Zealand và ASEAN vào khoảng 133 triệu USD chỉ bằng giá trị một tuần so với thời điểm thống kê năm 2014 là 12 tỷ USD. Ngoài ra, các nước ASEAN cũng là nơi đóng góp cho New Zealand một lượng đông đảo các du học sinh, người nhập cư và khách du lịch.Hiện nay, cộng đồng người gốc Đông Nam Á tại New Zealand đã lên đến khoảng 80,000 người. AsureQuality Ltd.: AsureQuality Ltd. là công ty nhà nước của New Zealand, chuyên cung cấp dịch vụ đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm trong nhiều khía cạnh của an toàn và chất lượng thực phẩm trong suốt chuỗi giá trị trong ngành nông nghiệp - thực phẩm Nguyên Trang Giá xe Honda SH Mode 125 phiên bản mới nhất 9 mẹo nhỏ giúp set đồ "rẻ tiền" trở nên đắt giá, thời thượng hơn Con gái Elly Trần mặc áo yếm, cột tóc Natra gây "sốt" Giải thưởng của Mỹ Tâm, Mr. Đàm, Ngọc Trinh chỉ để chữa cháy? Nữ ca sĩ lai 4 dòng máu cover hit của 2NE1 | null | http://www.tin247.com/ba_mai_kieu_lien_nhan_giai_thuong_new_zealand_asean_tu_thu_tuong_new_zealand-3-23778697.html | 2015-11-19 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | tin247.com | News | tin247.com | null |
5f1f0d4b39d8593cdf71ef12e7dec34f | Vinamilk 3 năm liên tiếp được bình chọn thương hiệu Tin & Dùng | Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) vừa được tạp chí Tư vấn tiêu & dùng (thuộc Thời Báo Kinh Tế Việt Nam) trao giải Tin và Dùng Việt Nam 2015. Đây là năm thứ 3 liên tiếp Vinamilk được bình chọn là thương hiệu Tin và dùng. Tin và dùng là giải thưởng thường niên nhằm tôn vinh những đơn vị, công ty, doanh nghiệp có những sản phẩm, dịch vụ được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng và uy tín. Vinamilk cũng là thương hiệu sữa duy nhất trong ngành sữa Việt Nam 4 lần liên tiếp đươc Chính phủ Việt Nam vinh danh Thương hiệu Quốc gia. Đại diện Vinamilk và các doanh nghiệp tại lễ công bố kết quả Giải thưởng Tin & Dùng Việt Nam 2015 vinh danh 100 thương hiệu sản phẩm - dịch vụ của 91 doanh nghiệp, đây là những ứng cử viên sáng giá, vượt qua hàng nghìn đề cử trong suốt 10 tháng đánh giá. Chương trình đã thực hiện bình chọn trên 4.000 sản phẩm dịch vụ được đề cử, nhận được hơn 21.000 phiếu bình chọn, hơn 40.000 ý kiến đánh giá trực tuyến. Ban tổ chức họp tổng hợp kết quả của 3 nguồn thông tin nêu trên và lựa chọn sản phẩm có số điểm cao nhất. Trước đó, vào tháng 4.2015, tại lễ trao Giải thưởng Thương hiệu vàng thực phẩm Việt Nam do Bộ Y tế phối hợp với Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức, Vinamilk đã vinh dự liên tiếp nhận 3 giải thưởng: Sữa tươi tiệt trùng Vinamilk đạt giải thưởng Top 20 thương hiệu vàng thực phẩm VN tiêu biểu năm 2014. Hai sản phẩm sữa chua và sản phẩm dinh dưỡng dành cho trẻ đang tăng trưởng từ 2-4 tuổi nhãn hiệu Dielac Alpha Gold đạt Top 100 thương hiệu vàng thực phẩm VN năm 2014. Bà Mai Kiều Liên, Tổng giám đốc Vinamilk đạt danh hiệu Doanh nhân vì chất lượng cuộc sống 2014 do Phó Thủ tướng Chính Phủ Nguyễn Xuân Phúc và Bộ trưởng Bộ Y Tế Nguyễn Thị Kim Tiến trao tặng. Cũng theo số liệu công bố gần đây của Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen, sữa tươi Vinamilk 100% cũng đứng đầu về cả sản lượng bán ra lẫn doanh số bán ra trong phân khúc nhóm các nhãn hiệu sữa tươi. Trước đó, tại hội nghị khoa học và công nghệ thực phẩm thế giới tổ chức ở Montreal (Canada), Vinamilk cũng là đại diện duy nhất thuộc ngành sữa Việt Nam nhận giải thưởng công nghiệp thực phẩm toàn cầu IUFoST 2014 cho sản phẩm sữa nước ADM của Vinamilk. Là một trong những nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam, sau gần 40 năm phát triển, Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã tạo lập được một thương hiệu rất uy tín và được người tiêu dùng trong và ngoài nước tin tưởng. Với chiến lược phát triển bền vững, quan tâm đến phát triển nguồn nguyên liệu, chất lượng sản phẩm là mục tiêu mà Vinamilk rất chú trọng để góp phần hiện thực hóa ngôi vị trở thành một trong 50 công ty sữa lớn nhất thế giới. Đức Trung | null | http://nongnghiep.vn/vinamilk-3-nam-lien-tiep-duoc-binh-chon-thuong-hieu-tin-dung-post152876.html | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | nongnghiep.vn | News | nongnghiep.vn | null |
c01303dcba9d80a5bb173c2aac8fade2 | Thủ tướng New Zealand trực tiếp trao giải thưởng New Zealand Asean cho bà Mai Kiều Liên | Đây là giải thưởng có ý nghĩa đặc biệt dành cho 40 cá nhân tiêu biểu tại 10 nước ASEAN nhân dịp kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao giữa New Zealand và Việt Nam cùng các quốc gia ASEAN. Buổi Lễ có sự tham dự của Ông Nguyễn Thiện Nhân - Ủy viên Bộ Chính Trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Bà Mai Kiều Liên, Tổng giám đốc Vinamilk (thứ 3 từ trái sang) chụp hình lưu niệm với thủ tướng New Zealand John Key, ông Nguyễn Thiện Nhân - Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các cá nhân được nhận giải. Trên cơ sở trao đổi và thống nhất ý kiến giữa các cơ quan Bộ ngành của New Zealand trong nhiều lĩnh vực, Đại sứ New Zealand tại từng quốc gia ASEAN trong đó có Việt Nam sẽ đề cử các ứng viên phù hợp để trao tặng giải thưởng này. Sự đề cử dựa trên đánh giá về sự đóng góp của các ứng viên trong sự phát triển quan hệ giữa New Zealand với từng quốc gia ASEAN nói riêng và toàn ASEAN nói chung trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế thương mại, chính trị, văn hóa xã hội Vì vậy, ngoài ý nghĩa tượng trưng cho tình hữu nghị giữa New Zealand và các quốc gia ASEAN sau 40 năm quan hệ ngoại giao, giải thưởng này còn hướng tới việc tôn vinh những đóng góp quý giá của các cá nhân được nhận giải vào sự hợp tác song phương giữa New Zealand và các quốc gia trong những năm vừa qua cũng như chặng đường sắp tới. Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của phái đoàn cấp cao của Chính phủ New Zealand tại Việt Nam, công ty AsureQuality Ltd. của chính phủ New Zealand và Vinamilk đã cùng ký kết bản thỏa thuận chung về việc hợp tác phát triển chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp thực phẩm dựa trên những thực hành tiên tiến nhất của thế giới. Trước đó, vào tháng 5/2015, Bà Mai Kiều Liên - Tổng Giám đốc công ty Vinamilk cũng là người Việt Nam duy nhất đoạt giải thưởng danh giá Nikkei châu Á trong lĩnh vực Kinh tế và đổi mới doanh nghiệp tại Nhật Bản. Cũng trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của phái đoàn cấp cao của Chính phủ New Zealand tại Việt Nam, công ty AsureQuality Ltd. của chính phủ New Zealand và Vinamilk đã cùng ký kết bản thỏa thuận chung về việc hợp tác phát triển chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp thực phẩm dựa trên những thực hành tiên tiến nhất của thế giới. Đây cũng là mong muốn của Vinamilk trong chiến lược phát triển dài hạn, để hướng đến một nền quản trị tiên tiến quy mô toàn cầu và quốc tế hóa toàn bộ chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp - thực phẩm của mình. Chứng kiến Lễ ký kết sẽ có sự tham dự của Ông Steven Joyce - Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đại học và Phát triển Kinh tế New Zealand. Thủ tướng John Key trao giải thưởng New Zealand ASEAN cho bà Mai Kiều Liên Tổng Giám Đốc Vinamilk Quan hệ ngoại giao song phương giữa New Zealand và Việt Nam cũng như ASEAN được bắt đầu từ năm 1975 và đã có những kết quả tốt đẹp mà điển hình nhất là quan hệ hợp tác về mặt kinh tế. Vào năm 1975, giá trị hợp tác kinh tế giữa New Zealand và ASEAN vào khoảng 133 triệu USD chỉ bằng giá trị một tuần so với thời điểm thống kê năm 2014 là 12 tỷ USD. Ngoài ra, các nước ASEAN cũng là nơi đóng góp cho New Zealand một lượng đông đảo các du học sinh, người nhập cư và khách du lịch. Hiện nay, cộng đồng người gốc Đông Nam Á tại New Zealand đã lên đến khoảng 80,000 người. Quynh Vy Những năm qua, Vinamilk cũng nhận được hàng loạt giải thưởng uy tín trong nước và Quốc tế. Theo số liệu công bố mới nhất của công ty nghiên cứu thị trường Nielsen, Sữa tươi Vinamilk 100% đứng đầu về cả sản lượng bán ra lẫn doanh số bán ra trong phân khúc nhóm các nhãn hiệu sữa tươi; Tháng 11/2014, Tạp chí Nikkei Asian Review bình chọn Vinamilk vào Top công ty giá trị nhất Đông Nam Á (ASEAN 100); Theo công bố của Tổ chức xếp hạng tín dụng độc lập Standard & Poors (S&P's), Vinamilk lọt vào danh sách 100 DN lớn nhất ASEAN về vốn hóa. Vào tháng 7.2014, Vinamilk là doanh nghiệp sữa duy nhất của Việt Nam và khu vực đoạt được giải thưởng công nghiệp thực phẩm toàn cầu năm 2014 tại Canada. Với giải thưởng này, sản phẩm sữa nước của Vinamilk đã vượt qua hơn 100 sản phẩm được đề cử đến từ 70 quốc gia để lọt vào vòng chung kết và đoạt giải thưởng Công Nghiệp Thực phẩm Toàn Cầu 2014. Với giải thưởng này, sản phẩm sữa nước của Vinamilk đã vượt qua hơn 100 sản phẩm được đề cử đến từ 70 quốc gia để lọt vào vòng chung kết và đoạt giải thưởng Công Nghiệp Thực phẩm Toàn Cầu 2014Vinamilk là thương hiệu sữa duy nhất trong ngành sữa Việt Nam đươc vinh danh Thương hiệu Quốc gia 3 lần liên tiếp. | null | http://suckhoedoisong.vn/thoi-su/thu-tuong-new-zealand-truc-tiep-trao-giai-thuong-new-zealand-asean-cho-ba-mai-kieu-lien-20151118155820356.htm | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | suckhoedoisong.vn | News | Quynh Vy | null |
2d651b928af41706d333f2cee0bbe820 | Thủ tướng New Zealand trao thưởng New Zealand ASEAN cho bà Mai Kiều Liên | Đây là giải thưởng có ý nghĩa đặc biệt dành cho 40 cá nhân tiêu biểu tại 10 nước ASEAN nhân dịp kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao giữa New Zealand và Việt Nam cùng các quốc gia ASEAN.Thủ tướng New Zealand trực tiếp trao tặng giải thưởng New Zealand ASEAN cho bà Mai Kiều Liên-Tổng Giám đốc VinamilkĐề cử giải thưởng dựa trên đánh giá về sự đóng góp của các ứng viên trong sự phát triển quan hệ giữa New Zealand với từng quốc gia ASEAN nói riêng và toàn ASEAN nói chung trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế thương mại, chính trị, văn hóa xã hội Vì vậy, ngoài ý nghĩa tượng trưng cho tình hữu nghị giữa New Zealand và các quốc gia ASEAN sau 40 năm quan hệ ngoại giao, giải thưởng này còn hướng tới việc tôn vinh những đóng góp quý giá của các cá nhân được nhận giải vào sự hợp tác song phương giữa New Zealand và các quốc gia trong những năm vừa qua cũng như chặng đường sắp tới.Trước đó, vào tháng 05/2015, bà Mai Kiều Liên cũng là người Việt Nam duy nhất đoạt giải thưởng danh giá Nikkei châu Á trong lĩnh vực Kinh tế và đổi mới doanh nghiệp tại Nhật Bản.Công ty AsureQuality Ltd. của Chính phủ New Zealand và Vinamilk đã cùng ký kết bản thỏa thuận chung về việc hợp tác phát triển chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp thực phẩm dựa trên những thực hành tiên tiến nhất của thế giới.Cũng trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của phái đoàn cấp cao của Chính phủ New Zealand tại Việt Nam, công ty AsureQuality Ltd. của chính phủ New Zealand và Vinamilk đã cùng ký kết bản thỏa thuận chung về việc hợp tác phát triển chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp thực phẩm dựa trên những thực hành tiên tiến nhất của thế giới.Quan hệ ngoại giao song phương giữa New Zealand và Việt Nam cũng như ASEAN được bắt đầu từ năm 1975 và đã có những kết quả tốt đẹp mà điển hình nhất là quan hệ hợp tác về mặt kinh tế. Vào năm 1975, giá trị hợp tác kinh tế giữa New Zealand và ASEAN vào khoảng 133 triệu USD chỉ bằng giá trị một tuần so với thời điểm thống kê năm 2014 là 12 tỷ USD. Ngoài ra, các nước ASEAN cũng là nơi đóng góp cho New Zealand một lượng đông đảo các du học sinh, người nhập cư và khách du lịch. Hiện nay, cộng đồng người gốc Đông Nam Á tại New Zealand đã lên đến khoảng 80.000 người.T.Huế | null | http://baomoi.com/Thu-tuong-New-Zealand-trao-thuong-New-Zealand-ASEAN-cho-ba-Mai-Kieu-Lien/c/18020575.epi | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | baomoi.com | News | LĐTĐ | null |
93474446790092b7802199c6088183d2 | Bà Mai Kiều Liên nhận giải thưởng New Zealand ASEAN | (PLO) - New Zealand ASEAN là giải thưởng cao quý nhằm ghi nhận những đóng góp tích cực của bà Mai Kiều Liên cho các hoạt động hợp tác giữa Việt Nam và New Zealand. TIN LIÊN QUAN Vinamilk tiếp tục nhận giải thưởng Tin và dùng Vinamilk có chủ tịch Hội đồng quản trị mới 2 nữ tướng ngành sữa vào danh sách quyền lực nhất châu Á Ngày 16-11 tại Hà Nội, Thủ tướng John Key, đại diện Chính phủ New Zealand đã trực tiếp trao tặng giải thưởng New Zealand ASEAN cho bà Mai Kiều Liên, Tổng Giám đốc Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk). Đây là giải thưởng cao quý nhằm ghi nhận những đóng góp tích cực của bà cho các hoạt động hợp tác giữa Việt Nam và New Zealand. Giải thưởng có ý nghĩa đặc biệt vì đây cũng là dịp kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa New Zealand cùng các quốc gia của ASEAN. Thủ tướng John Key trao giải thưởng New Zealand ASEAN cho bà Mai Kiều Liên. Ảnh: XUÂN PHÚ Trên cơ sở trao đổi, thống nhất ý kiến giữa các cơ quan bộ ngành của New Zealand trong nhiều lĩnh vực, Đại sứ nước này ở mỗi quốc gia ASEAN, trong đó có Việt Nam, sẽ đề cử các ứng viên phù hợp để trao tặng giải thưởng. Việc đề cử dựa trên đánh giá về sự đóng góp của các ứng viên trong sự phát triển quan hệ giữa New Zealand với từng nước ASEAN nói riêng và toàn ASEAN nói chung. Các lĩnh vực được xem xét là kinh tế thương mại, chính trị, văn hóa xã hội Vì vậy, ngoài ý nghĩa tượng trưng cho tình hữu nghị ngoại giao, giải thưởng còn tôn vinh những đóng góp quý giá của các cá nhân vào sự hợp tác song phương. Việc nhận giải thưởng không chỉ là vinh dự của Vinamilk mà còn là niềm vui chung của người Việt, bởi lẽ điều đó cho thấy đất nước chúng ta không bao giờ thiếu những tài năng. Trước đó, vào tháng 5-2015, bà Mai Kiều Liên cũng là người Việt Nam duy nhất đoạt giải thưởng danh giá Nikkei châu Á trong lĩnh vực Kinh tế và đổi mới doanh nghiệp tại Nhật Bản. Công ty AsureQuality Ltd. của New Zealand và Vinamilk ký kết bản thỏa thuận chung về việc hợp tác phát triển chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp, thực phẩm. Ảnh: XUÂN PHÚ Cũng trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam của phái đoàn cấp cao Chính phủ New Zealand, Công ty AsureQuality Ltd. và Vinamilk đã ký kết bản thỏa thuận chung về hợp tác phát triển chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp, thực phẩm dựa trên những thực hành tiên tiến của thế giới. Đây cũng là mong muốn của Vinamilk trong chiến lược phát triển dài hạn, hướng đến một nền quản trị tiên tiến quy mô toàn cầu và quốc tế hóa toàn bộ chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp, thực phẩm của mình. Chứng kiến lễ ký kết có ông Steven Joyce, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đại học và Phát triển Kinh tế New Zealand. Quan hệ ngoại giao song phương giữa New Zealand và Việt Nam cũng như ASEAN bắt đầu vào năm 1975. Từ đó mối quan hệ ngày càng bền chặt và đạt nhiều kết quả tốt đẹp, điển hình nhất là quan hệ hợp tác về mặt kinh tế. Nếu giá trị hợp tác kinh tế giữa New Zealand và ASEAN vào năm 1975 là khoảng 133 triệu USD thì năm 2014, con số này lên đến 12 tỷ USD. Ngoài ra, New Zealand là quốc gia thu hút đông đảo lượng du học sinh từ các nước ASEAN, là điểm đến của khách du lịch muốn khám phá nền văn hóa mới. Hiện nay, cộng đồng người gốc Đông Nam Á tại New Zealand đã lên đến khoảng 80.000 người. NC Tag : Mai Kiều Liên, vinamilk, giải thưởng New Zealand ASEAN Video đang được xem nhiều | null | http://phapluattp.vn/suc-khoe/ba-mai-kieu-lien-nhan-giai-thuong-new-zealand-asean-591985.html | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | phapluattp.vn | News | NC | null |
fe3693734cd67c1cc8f38b801c7611b4 | Bà Mai Kiều Liên nhận giải thưởng New Zealand ASEAN | Ngày 16-11 tại Hà Nội, Thủ tướng John Key, đại diện Chính phủ New Zealand đã trực tiếp trao tặng giải thưởng New Zealand ASEAN cho bà Mai Kiều Liên, Tổng Giám đốc Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk). Đây là giải thưởng cao quý nhằm ghi nhận những đóng góp tích cực của bà cho các hoạt động hợp tác giữa Việt Nam và New Zealand. Giải thưởng có ý nghĩa đặc biệt vì đây cũng là dịp kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa New Zealand cùng các quốc gia của ASEAN.Thủ tướng John Key trao giải thưởng New Zealand ASEAN cho bà Mai Kiều Liên. Ảnh: XUÂN PHÚTrên cơ sở trao đổi, thống nhất ý kiến giữa các cơ quan bộ ngành của New Zealand trong nhiều lĩnh vực, Đại sứ nước này ở mỗi quốc gia ASEAN, trong đó có Việt Nam, sẽ đề cử các ứng viên phù hợp để trao tặng giải thưởng. Việc đề cử dựa trên đánh giá về sự đóng góp của các ứng viên trong sự phát triển quan hệ giữa New Zealand với từng nước ASEAN nói riêng và toàn ASEAN nói chung. Các lĩnh vực được xem xét là kinh tế thương mại, chính trị, văn hóa xã hội Vì vậy, ngoài ý nghĩa tượng trưng cho tình hữu nghị ngoại giao, giải thưởng còn tôn vinh những đóng góp quý giá của các cá nhân vào sự hợp tác song phương.Việc nhận giải thưởng không chỉ là vinh dự của Vinamilk mà còn là niềm vui chung của người Việt, bởi lẽ điều đó cho thấy đất nước chúng ta không bao giờ thiếu những tài năng. Trước đó, vào tháng 5-2015, bà Mai Kiều Liên cũng là người Việt Nam duy nhất đoạt giải thưởng danh giá Nikkei châu Á trong lĩnh vực Kinh tế và đổi mới doanh nghiệp tại Nhật Bản.Công ty AsureQuality Ltd. của New Zealand và Vinamilk ký kết bản thỏa thuận chung về việc hợp tác phát triển chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp, thực phẩm. Ảnh: XUÂN PHÚCũng trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam của phái đoàn cấp cao Chính phủ New Zealand, Công ty AsureQuality Ltd. và Vinamilk đã ký kết bản thỏa thuận chung về hợp tác phát triển chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp, thực phẩm dựa trên những thực hành tiên tiến của thế giới. Đây cũng là mong muốn của Vinamilk trong chiến lược phát triển dài hạn, hướng đến một nền quản trị tiên tiến quy mô toàn cầu và quốc tế hóa toàn bộ chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp, thực phẩm của mình. Chứng kiến lễ ký kết có ông Steven Joyce, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đại học và Phát triển Kinh tế New Zealand.Quan hệ ngoại giao song phương giữa New Zealand và Việt Nam cũng như ASEAN bắt đầu vào năm 1975. Từ đó mối quan hệ ngày càng bền chặt và đạt nhiều kết quả tốt đẹp, điển hình nhất là quan hệ hợp tác về mặt kinh tế. Nếu giá trị hợp tác kinh tế giữa New Zealand và ASEAN vào năm 1975 là khoảng 133 triệu USD thì năm 2014, con số này lên đến 12 tỷ USD. Ngoài ra, New Zealand là quốc gia thu hút đông đảo lượng du học sinh từ các nước ASEAN, là điểm đến của khách du lịch muốn khám phá nền văn hóa mới. Hiện nay, cộng đồng người gốc Đông Nam Á tại New Zealand đã lên đến khoảng 80.000 người.NC | null | http://baomoi.com/Ba-Mai-Kieu-Lien-nhan-giai-thuong-New-Zealand-ASEAN/c/18018257.epi | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | baomoi.com | News | PLO | null |
4d19439c42e5c49db7c97fb01b468207 | Thủ tướng New Zealand trực tiếp trao giải thưởng cho bà Mai Kiều Liên | Thủ tướng New Zealand trực tiếp trao giải thưởng cho bà Mai Kiều Liên Thứ tư, 18 Tháng 11 2015 10:50 510533 1 2 3 4 5 (0 bình chọn, trung bình 0 / 5) Thủ tướng John Key trao giải thưởng New Zealand ASEAN cho bà Mai Kiều Liên, vì những đóng góp tích cực cho hợp tác giữa Việt Nam và New Zealand. Thủ tướng John Key trao giải thưởng New Zealand ASEAN cho bà Mai Kiều Liên, Tổng Giám đốc Vinamilk Ngày 16/11/2015, tại Hà Nội, Thủ tướng John Key đại diện chính phủ New Zealand đã trực tiếp trao tặng giải thưởng New Zealand ASEAN cho bà Mai Kiều Liên - Tổng Giám đốc Vinamilk vì những đóng góp tích cực cho các hoạt động hợp tác giữa 2 quốc gia Việt Nam và New Zealand. Đây là giải thưởng có ý nghĩa đặc biệt dành cho 40 cá nhân tiêu biểu tại 10 nước ASEAN nhân dịp kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao giữa New Zealand và Việt Nam cùng các quốc gia ASEAN. Trên cơ sở trao đổi và thống nhất ý kiến giữa các cơ quan Bộ ngành của New Zealand trong nhiều lĩnh vực, Đại sứ New Zealand tại từng quốc gia ASEAN trong đó có Việt Nam sẽ đề cử các ứng viên phù hợp để trao tặng giải thưởng này. Sự đề cử dựa trên đánh giá về sự đóng góp của các ứng viên trong sự phát triển quan hệ giữa New Zealand với từng quốc gia ASEAN nói riêng và toàn ASEAN nói chung trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế thương mại, chính trị, văn hóa xã hội Vì vậy, ngoài ý nghĩa tượng trưng cho tình hữu nghị giữa New Zealand và các quốc gia ASEAN sau 40 năm quan hệ ngoại giao, giải thưởng này còn hướng tới việc tôn vinh những đóng góp quý giá của các cá nhân được nhận giải vào sự hợp tác song phương giữa New Zealand và các quốc gia trong những năm vừa qua cũng như chặng đường sắp tới. Trước đó, vào tháng 5/2015, bà Mai Kiều Liên - Tổng Giám đốc công ty Vinamilk cũng là người Việt Nam duy nhất đoạt giải thưởng danh giá Nikkei châu Á trong lĩnh vực Kinh tế và đổi mới doanh nghiệp tại Nhật Bản. Cũng trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của phái đoàn cấp cao của Chính phủ New Zealand tại Việt Nam, công ty AsureQuality Ltd. của chính phủ New Zealand và Vinamilk đã cùng ký kết bản thỏa thuận chung về việc hợp tác phát triển chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp thực phẩm dựa trên những thực hành tiên tiến nhất của thế giới. Đây cũng là mong muốn của Vinamilk trong chiến lược phát triển dài hạn, để hướng đến một nền quản trị tiên tiến quy mô toàn cầu và quốc tế hóa toàn bộ chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp - thực phẩm của mình. Chứng kiến Lễ ký kết sẽ có sự tham dự của Ông Steven Joyce - Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đại học và Phát triển Kinh tế New Zealand. Quan hệ ngoại giao song phương giữa New Zealand và Việt Nam cũng như ASEAN được bắt đầu từ năm 1975 và đã có những kết quả tốt đẹp mà điển hình nhất là quan hệ hợp tác về mặt kinh tế. Vào năm 1975, giá trị hợp tác kinh tế giữa New Zealand và ASEAN vào khoảng 133 triệu USD chỉ bằng giá trị một tuần so với thời điểm thống kê năm 2014 là 12 tỷ USD. Ngoài ra, các nước ASEAN cũng là nơi đóng góp cho New Zealand một lượng đông đảo các du học sinh, người nhập cư và khách du lịch. Hiện nay, cộng đồng người gốc Đông Nam Á tại New Zealand đã lên đến khoảng 80.000 người./. Theo: Vov.vn TwitterSocButtons v1.4Tags:bà mai kiều liênthủ tướng new zealand Tiếp theo > | null | http://news.vn/kinh-te/doang-nhan/510533-Thu-tuong-New-Zealand-truc-tiep-trao-giai-thuong-cho-ba-Mai-Kieu-Lien.html | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | news.vn | News | news.vn | null |
242509895900956_558327587652517 | Vinamilk được bình chọn thương hiệu 'Tin và dùng' | Vinamilk được bình chọn thương hiệu 'Tin và dùng' | null | http://facebook.com/242509895900956/posts/558327587652517 | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | Rút tiền, đáo hạn thẻ visa | Facebook | Rút tiền, đáo hạn thẻ visa | 242509895900956 |
f572426a8d600700bd222769f958cb35 | Thủ tướng New Zealand trao giải thưởng New Zealand-Asean cho TGĐ Vinamilk. | Đây là giải thưởng có ý nghĩa đặc biệt dành cho 40 cá nhân tiêu biểu tại 10 nước ASEAN nhân dịp kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao giữa New Zealand và Việt Nam cùng các quốc gia ASEAN. Buổi Lễ có sự tham dự của Ông Nguyễn Thiện Nhân - Ủy viên Bộ Chính Trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Trên cơ sở trao đổi và thống nhất ý kiến giữa các cơ quan Bộ ngành của New Zealand trong nhiều lĩnh vực, Đại sứ New Zealand tại từng quốc gia ASEAN trong đó có Việt Nam sẽ đề cử các ứng viên phù hợp để trao tặng giải thưởng này. Sự đề cử dựa trên đánh giá về sự đóng góp của các ứng viên trong sự phát triển quan hệ giữa New Zealand với từng quốc gia ASEAN nói riêng và toàn ASEAN nói chung trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế thương mại, chính trị, văn hóa xã hội Vì vậy, ngoài ý nghĩa tượng trưng cho tình hữu nghị giữa New Zealand và các quốc gia ASEAN sau 40 năm quan hệ ngoại giao, giải thưởng này còn hướng tới việc tôn vinh những đóng góp quý giá của các cá nhân được nhận giải vào sự hợp tác song phương giữa New Zealand và các quốc gia trong những năm vừa qua cũng như chặng đường sắp tới. Thủ tướng John Key trao giải thưởng New Zealand ASEAN cho bà Mai Kiều Liên Tổng Giám Đốc Vinamilk Bà Mai Kiều Liên, Tổng giám đốc Vinamilk (thứ 3 từ trái sang) chụp hình lưu niệm với thủ tướng New Zealand John Key, ông Nguyễn Thiện Nhân - Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các cá nhân được nhận giải. Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của phái đoàn cấp cao của Chính phủ New Zealand tại Việt Nam, công ty AsureQuality Ltd. của chính phủ New Zealand và Vinamilk đã cùng ký kết bản thỏa thuận chung về việc hợp tác phát triển chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp thực phẩm dựa trên những thực hành tiên tiến nhất của thế giới. Trước đó, vào tháng 05/2015, Bà Mai Kiều Liên - Tổng Giám đốc công ty Vinamilk cũng là người Việt Nam duy nhất đoạt giải thưởng danh giá Nikkei châu Á trong lĩnh vực Kinh tế và đổi mới doanh nghiệp tại Nhật Bản. Cũng trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của phái đoàn cấp cao của Chính phủ New Zealand tại Việt Nam, công ty AsureQuality Ltd. của chính phủ New Zealand và Vinamilk đã cùng ký kết bản thỏa thuận chung về việc hợp tác phát triển chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp thực phẩm dựa trên những thực hành tiên tiến nhất của thế giới. Đây cũng là mong muốn của Vinamilk trong chiến lược phát triển dài hạn, để hướng đến một nền quản trị tiên tiến quy mô toàn cầu và quốc tế hóa toàn bộ chuỗi giá trị chuyên ngành nông nghiệp - thực phẩm của mình. Chứng kiến Lễ ký kết sẽ có sự tham dự của Ông Steven Joyce - Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đại học và Phát triển Kinh tế New Zealand. Quan hệ ngoại giao song phương giữa New Zealand và Việt Nam cũng như ASEAN được bắt đầu từ năm 1975 và đã có những kết quả tốt đẹp mà điển hình nhất là quan hệ hợp tác về mặt kinh tế. Vào năm 1975, giá trị hợp tác kinh tế giữa New Zealand và ASEAN vào khoảng 133 triệu USD chỉ bằng giá trị một tuần so với thời điểm thống kê năm 2014 là 12 tỷ USD. Ngoài ra, các nước ASEAN cũng là nơi đóng góp cho New Zealand một lượng đông đảo các du học sinh, người nhập cư và khách du lịch. Hiện nay, cộng đồng người gốc Đông Nam Á tại New Zealand đã lên đến khoảng 80,000 người. | null | http://24h.com.vn/thi-truong-24h/thu-tuong-new-zealand-trao-giai-thuong-new-zealand-asean-cho-tgd-vinamilk-c341a749457.html | 2015-11-19 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Thông tin chung | null | positive | 24h.com.vn | News | ( Khám phá) | null |
c6d32bdbd82bc283773c0585be3829d6 | Mở bát phiên mai (19/11): VN-Index tăng mạnh, bank dẫn dắt! | ThienAnh2014 đã viết: Những phiên vừa qua thị trường điều chỉnh nhưng thanh khoản vẫn rất cao, chứng tỏ dòng tiền tiếp tục đổ mạnh vào chứng khoán. Những thông tin mang tính chym lợn như dư nợ marggin cao thực chất là BBs hù dọa nhỏ lẻ để ăn hàng giá rẻ, bởi vì nên nhớ lượng tiền đổ vào thị trường chứng khoán trong năm 2015 đã cao hơn rất nhiều năm 2014 và những năm trước đó. Vì vậy dư nợ marggin có tăng lên, nhưng tỷ lệ vay marggin trên tổng số tiền trong tài khoản của các nhà đầu tư lại thấp hơn hẳn những năm trước. Điều này thể hiện rõ đa số các công ty chứng khoán hiện nay đã giảm tỷ lệ cho vây ký quỹ xuống mức 1:1 chứ không chạy đua lên đến mức 3:7 hay 1:3 như trước đây. Đó là chưa nói các công ty chứng khoán luôn sẵn sàng bắt buộc nhà đầu tư bán ngay khi tỷ lệ marggin xuống dưới mức an toàn nên nỗi lo quả bong bóng margin vỡ là hoàn toàn không có cơ sở. Không cần phân tích nữa, em dự luôn phiên mai VN-index tăng khoảng 8 - 10 điểm.Dòng Bank sẽ tăng mạnh ngay đầu phiên kéo theo một loạt cách mã quay đầu tăng, VNM sau nhịp điều chỉnh khá cũng lấy lại màu xanh. Chấp các thể loại chym lợn vào ném đá! Xem tất cả Full cô co đươc nem đa không em | null | http://www.f319.com/threads/mo-bat-phien-mai-19-11-vn-index-tang-manh-bank-dan-dat.693643/page-2#post-17643785 | 2015-11-19 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | cophieuviet | null |
7f51807a0139cc53434cc8a4e0dd430d | TTCK 19/11: Rủi ro đảo chiều, giảm điểm liên tục | Với việc hình thành một cây nến Doji trong phiên 18/11 cho thấy tâm lý nhà đầu tư đang khá do dự. Thanh khoản đã giảm sút dù vẫn ở mức khá cao. Phiên giao dịch 19/11 thị trường tiếp tục xu hướng điều chỉnh, VN-Index có thể test lại mốc 600 điểm.ĐTCK lược trích báo cáo nhận định thị trường của một số CTCK cho phiên giao dịch ngày 19/11.SHS: Rủi ro điều chỉnh tiếp tục hiện hữuSau 2 phiên điều chỉnh liên tiếp từ mốc 610 điểm của VN-Index, có thể thấy tâm lý thị trường đang bắt đầu dao động mạnh khiến giao dịch intraday khá kém tích cực. Thanh khoản duy trì ở mức cao trong vài phiên gần đây nhưng mức độ tập trung vốn quá cao, trong khi trên thực tế nhiều cổ phiếu tăng không đáng kể về mặt thanh khoản. Điều này khiến lượng giao dịch duy trì ở mức cao nhưng diễn biến giá liên tục điều chỉnh giảm.Diễn biến này không có sự cải thiện sẽ khiến thị trường thiếu xung lực bật tăng trở lại. Rủi ro điều chỉnh do vậy sẽ tiếp tục hiện hữu trong vài phiên tới.Trong ngắn hạn, xu hướng điều chỉnh tích lũy sẽ tiếp tục diễn ra, nhất là trong bối cảnh các mã lớn trong nhóm cổ phiếu thuộc diện thoái vốn của SCIC đang tiếp tục chịu áp lực điều chỉnh, khối ngoại bán ròng tập trung vào các mã vốn hóa lớn và thị trường đang thiếu vắng các thông tin tích cực hỗ trợ. Nhà đầu tư do vậy nên duy trì tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục ở mức độ vừa phải, cân nhắc giảm việc sử dụng đòn bẩy tại thời điểm hiện tại, chờ các diễn biến tích cực hơn của dòng tiền tại các mốc hỗ trợ ngắn hạn, đối với VN-Index là vùng 595-600 điểm.FPTS: Rủi ro đảo chiều giảm điểm đang tiếp tục mạnh lênSo với cảnh báo phát đi từ phiên 16/11 thì mức rủi ro xảy ra đảo chiều giảm đang tiếp tục mạnh lên. Các mã tăng điểm phiên 18/11 không thực sự thuyết phục khi đa phần chưa thể vượt qua mức đỉnh ngắn hạn trong phạm vi một tuần gần đây. Trong khi đó, số lượng mã chứng khoán giảm lại xuất hiện nhiều hơn, ngay tại các nhóm cổ phiếu đầu cơ đang hút mạnh dòng vốn gần đây như FLC, FIT, HAI...cũng đều chững lại.Nhóm cổ phiếu trụ cột một lần nữa tiếp tục lỗi hẹn với xu hướng chung, điển hình như nhóm ngân hàng hay bất động sản vốn được kỳ vọng sẽ là động lực dẫn dắt mới giúp chỉ số phục hồi mạnh mẽ hơn. Nỗ lực ghìm đà giảm của VNM trong phiên này cũng đôi lúc giúp chỉ số hồi phục nhưng sự hưởng ứng của thị trường khá yếu, sự lan tỏa không được thiết lập.Trong bối cảnh tâm lý hoài nghi về xu hướng đang khá nặng nề, các hoạt động giao dịch theo chiều mua nên hạn chế. Đối với các tài khoản có lượng cổ phiếu lớn trên tổng tài sản được khuyến nghị hạ dần tỷ trọng về mức an toàn. Các nhịp hồi phục không đi kèm thanh khoản tích cực của chỉ số chính là thời điểm phù hợp cho các hoạt động cơ cấu lại danh mục. Nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp được khuyến nghị đứng ngoài thị trường trong giai đoạn này.MSI: Test lại mốc 600 điểmVới việc hình thành một cây nến Doji trong phiên 18/11 cho thấy tâm lý nhà đầu tư đang khá do dự. Thanh khoản đã giảm sút dù vẫn ở mức khá cao. Phiên giao dịch 19/11 thị trường tiếp tục xu hướng điều chỉnh, VN-Index có thể test lại mốc 600 điểm. Thị trường vẫn còn khá rủi ro, các hoạt động bắt đáy và trading T+ nên hạn chế trong giai đoạn này.BVSC: Dòng tiền đang dịch chuyển sang nhóm cổ phiếu thị trườngDòng tiền đang có xu hướng chuyển dịch từ nhóm cổ phiếu hưởng lợi từ yếu tố thông tin và đã tăng trưởng mạnh sang nhóm cổ phiếu có tính thị trường cao, cơ bản tốt và chưa tăng nóng. Nhà đầu tư được khuyến nghị tranh thủ các phiên thị trường biến động để cơ cấu dần danh mục sang các mã cơ bản và đang giao dịch ở vùng giá hấp dẫn, thuộc các ngành bất động sản (hưởng lợi từ đà phục hồi của thị trường bất động sản) hay ngành chứng khoán (hưởng lợi từ đà phục hồi của thị trường cả về giá và thanh khoản).MBKE: Việc tăng giá đang khó khăn hơnNhìn chung biến động giảm nhẹ ở các phiên gần đây không có nhiều tác động đến nhìn nhận kỹ thuật dành cho thị trường. Xu hướng tăng ngắn hạn của VN-Index vẫn được đảm bảo, nhưng lưu ý hành trình tăng giá sẽ dần đối mặt với khó khăn lớn hơn, đặc biệt khi VN-Index vượt trên khu vực 615 điểm. Nhà đầu tư vẫn có thể duy trì một tỷ trọng cổ phiếu lớn hơn tiền mặt trong bối cảnh hiện nay nhưng việc mở thêm các vị thế mua mới nên dần được hạn chế. > Doanh nghiệp lỗ lớn, giá cổ phiếu vẫn tăng khủng > Chỉ số VN-Index tăng mạnh thứ 12 trên thế giới P.V (Tổng hợp) | null | http://www.doanhnhansaigon.vn/tai-chinh-chung-khoan/ttck-19-11-rui-ro-dao-chieu-giam-diem-lien-tuc/1093228 | 2015-11-19 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | doanhnhansaigon.vn | News | P.V (Tổng hợp) | null |
d2a8749b529532389bc39b18ecb042b1 | TTCK 19/11: Rủi ro đảo chiều, giảm điểm liên tục | Với việc hình thành một cây nến Doji trong phiên 18/11 cho thấy tâm lý nhà đầu tư đang khá do dự. Thanh khoản đã giảm sút dù vẫn ở mức khá cao. Phiên giao dịch 19/11 thị trường tiếp tục xu hướng điều chỉnh, VN-Index có thể test lại mốc 600 điểm. ĐTCK lược trích báo cáo nhận định thị trường của một số CTCK cho phiên giao dịch ngày 19/11. SHS: Rủi ro điều chỉnh tiếp tục hiện hữu Sau 2 phiên điều chỉnh liên tiếp từ mốc 610 điểm của VN-Index, có thể thấy tâm lý thị trường đang bắt đầu dao động mạnh khiến giao dịch intraday khá kém tích cực. Thanh khoản duy trì ở mức cao trong vài phiên gần đây nhưng mức độ tập trung vốn quá cao, trong khi trên thực tế nhiều cổ phiếu tăng không đáng kể về mặt thanh khoản. Điều này khiến lượng giao dịch duy trì ở mức cao nhưng diễn biến giá liên tục điều chỉnh giảm. Diễn biến này không có sự cải thiện sẽ khiến thị trường thiếu xung lực bật tăng trở lại. Rủi ro điều chỉnh do vậy sẽ tiếp tục hiện hữu trong vài phiên tới. Trong ngắn hạn, xu hướng điều chỉnh tích lũy sẽ tiếp tục diễn ra, nhất là trong bối cảnh các mã lớn trong nhóm cổ phiếu thuộc diện thoái vốn của SCIC đang tiếp tục chịu áp lực điều chỉnh, khối ngoại bán ròng tập trung vào các mã vốn hóa lớn và thị trường đang thiếu vắng các thông tin tích cực hỗ trợ. Nhà đầu tư do vậy nên duy trì tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục ở mức độ vừa phải, cân nhắc giảm việc sử dụng đòn bẩy tại thời điểm hiện tại, chờ các diễn biến tích cực hơn của dòng tiền tại các mốc hỗ trợ ngắn hạn, đối với VN-Index là vùng 595-600 điểm. FPTS: Rủi ro đảo chiều giảm điểm đang tiếp tục mạnh lênSo với cảnh báo phát đi từ phiên 16/11 thì mức rủi ro xảy ra đảo chiều giảm đang tiếp tục mạnh lên. Các mã tăng điểm phiên 18/11 không thực sự thuyết phục khi đa phần chưa thể vượt qua mức đỉnh ngắn hạn trong phạm vi một tuần gần đây. Trong khi đó, số lượng mã chứng khoán giảm lại xuất hiện nhiều hơn, ngay tại các nhóm cổ phiếu đầu cơ đang hút mạnh dòng vốn gần đây như FLC, FIT, HAI. . . cũng đều chững lại. Nhóm cổ phiếu trụ cột một lần nữa tiếp tục lỗi hẹn với xu hướng chung, điển hình như nhóm ngân hàng hay bất động sản vốn được kỳ vọng sẽ là động lực dẫn dắt mới giúp chỉ số phục hồi mạnh mẽ hơn. Nỗ lực ghìm đà giảm của VNM trong phiên này cũng đôi lúc giúp chỉ số hồi phục nhưng sự hưởng ứng của thị trường khá yếu, sự lan tỏa không được thiết lập. Trong bối cảnh tâm lý hoài nghi về xu hướng đang khá nặng nề, các hoạt động giao dịch theo chiều mua nên hạn chế. Đối với các tài khoản có lượng cổ phiếu lớn trên tổng tài sản được khuyến nghị hạ dần tỷ trọng về mức an toàn. Các nhịp hồi phục không đi kèm thanh khoản tích cực của chỉ số chính là thời điểm phù hợp cho các hoạt động cơ cấu lại danh mục. Nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp được khuyến nghị đứng ngoài thị trường trong giai đoạn này. MSI: Test lại mốc 600 điểmVới việc hình thành một cây nến Doji trong phiên 18/11 cho thấy tâm lý nhà đầu tư đang khá do dự. Thanh khoản đã giảm sút dù vẫn ở mức khá cao. Phiên giao dịch 19/11 thị trường tiếp tục xu hướng điều chỉnh, VN-Index có thể test lại mốc 600 điểm. Thị trường vẫn còn khá rủi ro, các hoạt động bắt đáy và trading T+ nên hạn chế trong giai đoạn này. BVSC: Dòng tiền đang dịch chuyển sang nhóm cổ phiếu thị trườngDòng tiền đang có xu hướng chuyển dịch từ nhóm cổ phiếu hưởng lợi từ yếu tố thông tin và đã tăng trưởng mạnh sang nhóm cổ phiếu có tính thị trường cao, cơ bản tốt và chưa tăng nóng. Nhà đầu tư được khuyến nghị tranh thủ các phiên thị trường biến động để cơ cấu dần danh mục sang các mã cơ bản và đang giao dịch ở vùng giá hấp dẫn, thuộc các ngành bất động sản (hưởng lợi từ đà phục hồi của thị trường bất động sản) hay ngành chứng khoán (hưởng lợi từ đà phục hồi của thị trường cả về giá và thanh khoản). MBKE: Việc tăng giá đang khó khăn hơnNhìn chung biến động giảm nhẹ ở các phiên gần đây không có nhiều tác động đến nhìn nhận kỹ thuật dành cho thị trường. Xu hướng tăng ngắn hạn của VN-Index vẫn được đảm bảo, nhưng lưu ý hành trình tăng giá sẽ dần đối mặt với khó khăn lớn hơn, đặc biệt khi VN-Index vượt trên khu vực 615 điểm. Nhà đầu tư vẫn có thể duy trì một tỷ trọng cổ phiếu lớn hơn tiền mặt trong bối cảnh hiện nay nhưng việc mở thêm các vị thế mua mới nên dần được hạn chế. P. V (Tổng hợp) | null | http://tintuc.wada.vn/e/8361652/TTCK-19-11-Rui-ro-dao-chieu-giam-diem-lien-tuc | 2015-11-19 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
d1af5fe7c60a4e6580cb7b16dba3d7f0 | Chiến lược giao dịch 19/11: GD biến động từ nhóm Bank sau KQKD- Giá xăng giảm nhẹ- NN tiếp đà | Chiến lược giao dịch 19/11/2015: Tổng quan GD 18/11/2015: GD biến động từ nhóm ngân hàng sau KQKD-Giá xăng giảm nhẹ- Khối ngoại tiếp tục đà bán ròng! Xu thế giằng co tiếp diễn trong suốt phiên giao dịch chiều khiến VN-Index liên tục đổi màu. Áp lực bán đẩy mạnh trong đợt khớp ATC đã kéo thị trường suy giảm và tiếp tục có phiên điều chỉnh giảm thứ 3. Kết thúc phiên, VN-Index giảm 1,71 điểm (-0,28%) xuống 603,.34 điểm, tổng khối lượng giao dịch đạt 123,13 triệu đơn vị; HNX-Index tăng 0,22 điểm (+0,28%) lên 81,36 điểm với tổng khối lượng giao dịch đạt 42,82 triệu đơn vị. Nhà đầu tư nước ngoài vẫn duy trì trạng thái bán ròng trên cả hai sàn và với giao dịch khủng cổ phiếu VNM đã đóng góp tích cực vào thanh khoản thị trường. Đáng chú ý, cổ phiếu lớn MSN liên tiếp chịu sức ép của khối ngoại khi có phiên thứ 5 liên tiếp bị bán ròng mạnh nhất. Cụ thể trên sàn HOSE khối ngoại bán ròng hơn 25,1 tỷ; trong đó mua mạnh NT2, DPM, ngược lại khối này bán ra MSN, VNM, Trên sàn HNX, khối ngoại cũng bán ròng hơn 338 triệu; cổ phiếu PVC, được mua vào mua ròng mạnh nhất, ở chiều ngược lại khối này bán ra PVS, HUT, Dự báo: Chúng tôi cho rằng hai chỉ số có thể sẽ quay lại nhịp tăng điểm của xu hướng tăng ngắn hạn và kiểm định các vùng kháng cự ngắn hạn 610 615 của chỉ số VN-Index và 82.5 của chỉ số HNX-Index. Đồng thời, chúng tôi tiếp tục đánh giá rủi ro ngắn hạn ở mức thấp và thị trường chủ yếu chỉ xuất hiện các nhịp điều chỉnh nhẹ hoặc rung lắc trong phiên, đặc biệt chúng tôi nhận thấy dòng tiền sẽ tập trung ở các cổ phiếu có ảnh hưởng từ kỳ cơ cấu danh mục của các quỹ ETF trong Q4/2015. Lịch sự kiện 19/11/2015: TLH : Ngày GDKHQ Trả cổ tức bằng cổ phiếu năm 2014 LCD: Ngày GDKHQ Trả cổ tức đợt 2 năm 2014 bằng tiền (3,5%) -------------------------------------------- Skype: quantran0211 Mobile: 097.522.8813 Mở tài khoản với các ưu đãi tốt nhất, tư vấn bám sát qua email, điện thoại,..(không mất phí) ngay tại: ĐÂY | null | http://www.f319.com/threads/chien-luoc-giao-dich-19-11-gd-bien-dong-tu-nhom-bank-sau-kqkd-gia-xang-giam-nhe-nn-tiep-da.693645 | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | VPBankQuan | null |
730f36ec602f49434895f5374d556dc5 | Mở bát phiên mai (19/11): VN-Index tăng mạnh, bank dẫn dắt! | ThienAnh2014 đã viết: Những phiên vừa qua thị trường điều chỉnh nhưng thanh khoản vẫn rất cao, chứng tỏ dòng tiền tiếp tục đổ mạnh vào chứng khoán. Những thông tin mang tính chym lợn như dư nợ marggin cao thực chất là BBs hù dọa nhỏ lẻ để ăn hàng giá rẻ, bởi vì nên nhớ lượng tiền đổ vào thị trường chứng khoán trong năm 2015 đã cao hơn rất nhiều năm 2014 và những năm trước đó. Vì vậy dư nợ marggin có tăng lên, nhưng tỷ lệ vay marggin trên tổng số tiền trong tài khoản của các nhà đầu tư lại thấp hơn hẳn những năm trước. Điều này thể hiện rõ đa số các công ty chứng khoán hiện nay đã giảm tỷ lệ cho vây ký quỹ xuống mức 1:1 chứ không chạy đua lên đến mức 3:7 hay 1:3 như trước đây. Đó là chưa nói các công ty chứng khoán luôn sẵn sàng bắt buộc nhà đầu tư bán ngay khi tỷ lệ marggin xuống dưới mức an toàn nên nỗi lo quả bong bóng margin vỡ là hoàn toàn không có cơ sở. Không cần phân tích nữa, em dự luôn phiên mai VN-index tăng khoảng 8 - 10 điểm.Dòng Bank sẽ tăng mạnh ngay đầu phiên kéo theo một loạt cách mã quay đầu tăng, VNM sau nhịp điều chỉnh khá cũng lấy lại màu xanh. Chấp các thể loại chym lợn vào ném đá! Xem tất cả gởi cho bác một ít đá để ai muốn lấy ném thì ném nè | null | http://www.f319.com/threads/mo-bat-phien-mai-19-11-vn-index-tang-manh-bank-dan-dat.693643/#post-17643339 | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | chilee | null |
967df450331994f8dd34d383a0156d1f | Mở bát phiên mai (19/11): VN-Index tăng mạnh, bank dẫn dắt! | Những phiên vừa qua thị trường điều chỉnh nhưng thanh khoản vẫn rất cao, chứng tỏ dòng tiền tiếp tục đổ mạnh vào chứng khoán. Những thông tin mang tính chym lợn như dư nợ marggin cao thực chất là BBs hù dọa nhỏ lẻ để ăn hàng giá rẻ, bởi vì nên nhớ lượng tiền đổ vào thị trường chứng khoán trong năm 2015 đã cao hơn rất nhiều năm 2014 và những năm trước đó. Vì vậy dư nợ marggin có tăng lên, nhưng tỷ lệ vay marggin trên tổng số tiền trong tài khoản của các nhà đầu tư lại thấp hơn hẳn những năm trước. Điều này thể hiện rõ đa số các công ty chứng khoán hiện nay đã giảm tỷ lệ cho vây ký quỹ xuống mức 1:1 chứ không chạy đua lên đến mức 3:7 hay 1:3 như trước đây. Đó là chưa nói các công ty chứng khoán luôn sẵn sàng bắt buộc nhà đầu tư bán ngay khi tỷ lệ marggin xuống dưới mức an toàn nên nỗi lo quả bong bóng margin vỡ là hoàn toàn không có cơ sở. Không cần phân tích nữa, em dự luôn phiên mai VN-index tăng khoảng 8 - 10 điểm.Dòng Bank sẽ tăng mạnh ngay đầu phiên kéo theo một loạt cách mã quay đầu tăng, VNM sau nhịp điều chỉnh khá cũng lấy lại màu xanh. Chấp các thể loại chym lợn vào ném đá! | null | http://www.f319.com/threads/mo-bat-phien-mai-19-11-vn-index-tang-manh-bank-dan-dat.693643 | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | ThienAnh2014 | null |
f653e579e333e4458da8080000cd665b | Hết phim rồi????????????????????????? | Phiên 18/11: Khối ngoại tiếp tục bán ròng MSN, VNM Thư Tư, 18/11/2015, 20:21RSSIn tin Giao dịch khối ngoại trong phiên hôm nay khá ảm đạm khi họ tiếp tục bán ròng gần 25 tỷ đồng. Trong đó, MSN, VNM là những cổ phiếu bị bán mạnh nhất. Phiên giao dịch 18/11, thị trường có những diễn biến giao dịch tương đối trái chiều. Trong khi HNX-Index tăng nhẹ 0,22 điểm (0,28%) lên 81,36 điểm thì VnIndex lại giảm 1,71 điểm (0,28%) xuống 603,34 điểm. Sự khác biệt của 2 chỉ số có nguyên nhân không nhỏ từ VNM khi cổ phiếu tiếp tục giảm điểm, tác động tiêu cực tới VnIndex. | null | http://www.f319.com/threads/het-phim-roi.693621/#post-17642729 | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | Saodo123 | null |
30dcc392c27de5ac94d951bcd4893178 | Nhận định thị trường chứng khoán ngày 19/11 | danh thiếp chỉ số thị trường đấu có phiên giao tế trái chiều. Cụ thể VN-Index giảm 0.28% xuống 603.34 điểm, trong khi HNX-Index tăng nhẹ 0.28% đứng ở mức 81.36 điểm. - Số ngành tăng và giảm điểm khá cân bằng khi có 9 nhóm tăng điểm/10 nhóm ngành giảm điểm. Trong đó, SX Nhựa Hoá chất, SX Hàng gia dụng, Công nghệ thông báo là những ngành tăng điểm mạnh nhất với 2.20%, 1.55% và 0.57%. Ở chiều ngược lại, Thực phẩm Đồ uống, SX Thiết bị Máy móc và Nông Lâm Ngư là những ngành giảm điểm nhiều nhất với 1.07%, 0.77% và 0.70%. Nhóm ngành nóng cũng có phiên trái chiều khi Khai khoáng và nhà băng giảm điểm lần lượt 0.27% và 0.02%. Ở chiều trái lại, Bất động sản và Xây dựng tiếp kiến tăng 0.21% và 0.11%. Duy chỉ Chứng khoán đứng yên trong phiên hôm nay khi mở tài khoản chứng khoán. - sức ép chốt lời tại VNM tiếp tục là nguyên tố chính khiến sắc đỏ hiện diện trên thị trường. Đà giảm ở VNM đã kéo VN-Index mất hơn 0.2%. Cộng hưởng với đà giảm ở GAS, MSN, CTG, STB đã khiến VN-Index mất 0.37% cao hơn mức giảm của chỉ số này. Ở chiều trái lại, VIC, BMP, MBB, KDClà những cổ phiếu tích cực nhất nâng đỡ cho VN-Index tuy nhiên mức độ tác động lên chỉ số không quá mạnh. - Trên HNX cách chơi chứng khoán làm cho đà tăng nhẹ từ ACB, STB, VSC là động lực chính giúp duy trì sắc xanh nhẹ của HNX-Index. - Trước ảnh hưởng từ nhóm cổ phiếu lớn, giao tế ở nhóm cổ phiếu nóng cũng đã hạ nhiệt. tiêu biểu như thanh khoản tại FCL, FIT, DLG, VHG, HAI, HQC, SCR đã sụt giảm đáng kể. Tuy vậy, một số cổ phiếu như OGC,SBT, SHI, BHS, BGM vẫn có giao dịch hăng hái. Trong đó nổi trội nhất là OGC khi cổ phiếu này tăng trần về cuối phiên với 9.7 triệu đơn vị được khớp lệnh. CHỦ ĐỀ MỚI: Mỹ nghệ điêu khắc nghệ thuật (18/11) Nhận định thị trường chứng khoán ngày 19/11 (18/11) Camera IP - Giải pháp an ninh cho bệnh viện (18/11) Phần mềm thực tế ảo giúp quản lý giao thông, đô thị (18/11) bộ vỏ bao cát và găng tay boxing tại nhà, lh 01684628414, ship tận nơi (18/11) Dầu rãnh trượt Tonna S2 M 68_P20L 0919306259 (18/11) Vòng Bi FAG 22306 22307 22308 22309 22310,....Liên hệ: 0919306259 (18/11) Phòng khách thanh lịch hơn với các loại sofa gia đình (18/11) Tư vấn thiết kế cửa hàng thời trang cho trẻ (18/11) Camera IP - Người bảo vệ an toàn cho gia đình bạn (18/11) CHỦ ĐỀ NGẪU NHIÊN: sua lo viba quan 1_0984.097.097_92/2B VÕ THỊ SÁU, P. Tân Định, Q.1 (09/09) HTC Desire được bán ở VN với giá 12,7 triệu đồng (15/06) Bao bì nhựa - 0909 484 959 (22/01) Lắp mạng fpt tại nguyễn trãi,hà đông,xala,thanh xuân 0972.422.722 (05/09) Túi xách thời trang julicat (13/04) Máy sản xuất cửa nhôm ,sản xuất cửa nhựa, thanh Queen Profile (17/11) Phần mềm dự toán G8 ưu việt với phiên bản version - 2010 (09/10) Nấm linh chi Imsin - quà tặng sức khỏe cho bạn và người thân yêu (13/08) 8/3-women's day (06/03) Vệ sinh máy lạnh quận 5 - CT THÀNH ĐẠT - CALL : 0866752639 - Vệ sinh máy lạnh... (23/09) | null | http://www.cuocsongso.com/forum/showthread.php?287659-Nhan-dinh-thi-truong-chung-khoan-ngay-19-11 | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | cuocsongso.com | Forum | 513minh89 | null |
beabe827df8864e9a4714748e98b77ca | Chứng khoán 24h: Săn cổ phiếu hàng không, VN-Index lùi dần về mốc 600 điểm | Financial Times: Tỷ lệ nợ xấu tại Việt Nam còn nhiều điều phải bàn Theo báo Financial Times của Anh đưa tin, tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam có nhiều khả năng đang cao hơn con số mà Ngân hàng Nhà nước công bố. Theo số liệu chính thức từ NHNN, tỷ lệ nợ không có khả năng thanh toán (NPLs)/tổng tín dụng trong tháng 9 đạt mức 2,9%, giảm đáng kể so với mức 4,2% tại thời điểm cùng kỳ năm ngoái. Tỷ lệ nợ xấu do các tổ chức quốc tế thế giới ước tính (hồng nhạt) cao hơn rất nhiều lần con số chính phủ công bố (hồng đậm) - Ảnh:FT. Để có được kết quả này, NHNN đã và đang tái cấu trúc bằng cách sáp nhập các ngân hàng yếu kém trong hệ thống hay mua lại những ngân hàng này với giá 0 đồng, điều chưa từng có trong tiền lệ. Với biện pháp này, số lượng ngân hàng đã giảm đáng kể trong vòng 2 năm. Tới cuối năm 2014, hệ thống ngân hàng tại Việt Nam có 42 ngân hàng nội địa với số vốn đăng ký là 325 nghìn tỷ đồng, tăng 261,11% so với thời điểm cách đây 7 năm về trước....(Xem tiếp). Đầu tư cổ phiếu ô tô ăn đậm? Thị trường ô tô bừng bừng khởi sắc với giá trị nhập khẩu 10 tháng lên tới 2,3 tỷ USD. Thị trường ô tô bừng bừng khởi sắc với giá trị nhập khẩu 10 tháng lên tới 2,3 tỷ USD. Nhờ vậy, nhà đầu tư cổ phiếu các doanh nghiệp ô tô có cơ hội thu lời vài chục đến cả vài trăm phần trăm trong một năm qua. Kết thúc phiên giao dịch cuối tuần qua, cổ phiếu TMT của Công ty Cổ phần Ô tô TMT tăng 1 nghìn đồng/cổ phiếu, chốt ở mức giá 55.500 đồng. Tính chung, mã cổ phiếu này đã tăng 17% so với tháng trước và tăng tới 301% trong một năm qua. Như vậy, nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu này có cơ hội thu lợi nhuận tới 300% sau một năm!...(Xem tiếp). Trung, Nhật ồ ạt bán trái phiếu Mỹ Hai chủ nợ lớn nhất của Mỹ đang giảm nắm giữ với tốc độ kỷ lục, bất chấp khả năng Mỹ nâng lãi tháng sau. Trung Quốc đã giảm lượng trái phiếu sở hữu xuống thấp nhất 7 tháng, với 1.258 tỷ USD trong tháng 9. Trong khi đó, Nhật Bản chỉ còn nắm 1.170 tỷ USD thấp nhất gần 2 năm. Số liệu này được Bộ Tài chính Mỹ công bố hôm nay. Những tháng gần đây, kỳ vọng Mỹ nâng lãi suất đã làm dấy lên nỗi lo rút vốn khỏi các tài sản rủi ro và các thị trường mới nổi. Bình luận của quan chức Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) cùng các số liệu kinh tế tích cực đã khiến nhà đầu tư ngày càng tin rằng FED có thể nâng lãi trong vài tuần tới. Tuy nhiên, các quỹ đầu tư toàn cầu cũng ngày càng thận trọng khi chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương lớn khác nhau. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã ra tín hiệu tăng nới lỏng, khi eurozone vẫn còn vật lộn với lạm phát thấp và phục hồi chậm. Săn cổ phiếu hàng không Với quy mô vốn lớn, có lợi thế kinh doanh, thậm chí độc quyền..., doanh nghiệp hàng không được nhà đầu tư đặc biệt chú ý khi tiến hành IPO và niêm yết trên sàn chứng khoán. Sự kiện Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam (ACV) chào bán công khai 77,8 triệu cổ phần ra công chúng vào 10/12 tới được khá nhiều nhà đầu tư quan tâm. Với vốn điều lệ dự kiến 22.431 tỷ đồng, ACV là một trong những công ty có vốn hóa lớn nhất trong ngành hàng không. Sau cổ phần hóa, Nhà nước sẽ nắm 75% vốn tại ACV. Phần còn lại bao gồm 448,6 triệu cổ phần, tương đương 20% vốn điều lệ chào bán cho nhà đầu tư chiến lược; bán đấu giá công khai 77,8 triệu cổ phần (3,47%), còn lại bán ưu đãi cho cán bộ nhân viên và tổ chức công đoàn. Giá khởi điểm của cổ phiếu tại phiên đấu giá công khai là 11.800 đồng, được nhiều chuyên gia chứng khoán nhận định là hấp dẫn. Bởi lẽ, đơn vị này là một trong những doanh nghiệp nòng cốt của ngành, với quy mô khai thác vận chuyển, quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng hàng không lớn nhất nước. SAM mua lại hãng phân phối độc quyền Bia Sài Gòn tại Bắc Mỹ Saigon Asset Management Corporation (SAM) vừa ký thỏa thuận mua toàn bộ cổ phần của Heritage Beveragequa, nhà phân phối độc quyền Bia Sài Gòn tại Mỹ và Canada. Không tiết lộ giá trị thương vụ, song SAM cho biết giao dịch bằng tiền mặt và được sự chấp thuận của Hội đồng quản trị hai bên. Với giao dịch này, công ty sẽ mở rộng vị thế trong việc kinh doanh nhãn hiệu bia hàng đầu Việt Nam tại thị trường Bắc Mỹ. Heritage Beverage đã có lịch sử 22 năm kinh nghiệm trong việc phân phối bia tại Mỹ và Canada. Việc mua lại cũng cho phép SAM có thể giới thiệu danh mục sản phẩm thực phẩm và đồ uống Việt Nam tại hai quốc gia này. Lợi nhuận ngân hàng mắc nợ tương lai Các ngân hàng đang cập nhật kết quả kinh doanh. Có những con số mà người lạc quan hẳn cũng giật mình... Tuần trước, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) bất ngờ công bố một số kết quả kinh doanh cơ bản tính đến 31/10/2015. Bất ngờ vì cho đến thời điểm này vẫn không có báo cáo tài chính quý 3/2015 của Agribank đưa ra công chúng. Nhưng, thông thường, khi có kết quả khả quan, ngân hàng sẽ có động lực để chủ động cập nhật thông tin. Và có một con số bất ngờ: nợ xấu Agribank tính đến 31/10/2015 chỉ còn 2,41%, nằm sâu dưới ngưỡng cảnh báo 3%. Những năm gần đây, tỷ lệ nợ xấu của ông lớn quốc doanh này, cập nhật tại một số thời điểm, có từ 6-7%, xa hơn về trước từng trên 8%. Theo đó, nay, con số 2,41% là thay đổi/chuyển biến quá nhanh và quá ấn tượng. Thị trường chứng khoán Trung Quốc rúng động bởi các cuộc truy quét Nhiều nhân vật chủ chốt trong giới tài chính và chứng khoán Trung Quốc đã bị bắt giữ hoặc đưa vào diện bị điều tra. Mới đây Trung Quốc vừa cho bắt giữ nhiều nhân vật cấp cao trong hệ thống tài chính, để lập lại trật tự cho thị trường chứng khoán nước này. Thông qua các cuộc bắt giữ và điều tra mạnh tay lần này, chính phủ Trung Quốc đang hướng đến mục tiêu nhổ bỏ tận gốc các hành vi thao túng thị trường. Theo đó, chính phủ Trung Quốc đang thực hiện các cuộc điều tra với chủ tịch công ty chứng khoán lớn nhất nước là Citic Securities và ít nhất là 6 nhân viên khác. Giám đốc Xu Xiang của tập đoàn đầu tư Zexi, người được xem là "đại ca quỹ phòng hộ" của Trung Quốc, cũng đã bị bắt giữ hồi đầu tháng 11 này. Tuần trước, Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương Đảng Trung Quốc cho biết ông Yao Gang, phó chủ tịch của Ủy ban Chứng khoán Trung Quốc (CSRC) cũng đang bị điều tra. Mang biệt danh "Vua IPO", ông Gang vốn người chuyên giám sát các đợt niêm yết IPO trong nhiều năm nay. Đầu năm nay, ông được chuyển sang việc giám sát việc chào bán trái phiếu và hợp đồng tương lai. Nợ có khả năng mất vốn của nhiều ngân hàng ngày một phình to Nợ có khả năng mất vốn của 12 ngân hàng đến thời điểm 30/9/2015 là 23.522 tỷ đồng chiếm 65% con số nợ xấu, tăng gần 15% so với con số hơn 50% tại thời điểm giữa năm. Theo báo cáo tài chính quý III đã công bố của 13 ngân hàng, ngoài SaigonBank không cho biết cụ thể con số nợ xấu, 12 ngân hàng còn lại đều có tỷ lệ nợ xấu dưới mức 3% như mục tiêu của Ngân hàng Nhà nước. Con số tổng nợ xấu của các ngân hàng giảm nhẹ 4,38% so với đầu năm. Đến 30/9, tổng nợ xấu của 12 ngân hàng là 36.190 tỷ đồng....(Xem tiếp). Kết quả kinh doanh VN30 quý III: Những cái kết được báo trước Thống kê kết quả kinh doanh trong quý III/2015 của 24 doanh nghiệp sản xuất thuộc VN30, có đến 50% doanh nghiệp ghi nhận lợi nhuận sau thuế sụt giảm so với cùng kỳ 2014. Cụ thể, góp mặt trong danh sách này đều là những tên tuổi nổi bật như HVG (-87%), PPC (-78%), KDC (-78%), VIC (75%), HCM (-59%), HAG (-56%). Với việc các doanh nghiệp có tăng trưởng lợi nhuận âm chiếm 50% khiến tổng lợi nhuận sau thuế của 24 doanh nghiệp sản xuất thuộc VN30 quý này đạt hơn 7.673 tỷ đồng, giảm 8% so với cùng kỳ 2014 mặc dù tổng doanh thu thuần có tăng thêm 15%, đạt 70.967 tỷ đồng....(Xem tiếp). Phiên 18/11: Tiếp tục đè bán VNM, khối ngoại bán ròng 25 tỷ đồng Khối này mua ròng nhẹ trên HNX và bán ròng 25 tỷ đồng trên HOSE, khối ngoại có phiên bán ròng phiên thứ 6 liên tiếp. VNM tiếp tục bị bán ra gần 140 nghìn đơn vị, khiến cổ phiếu này giảm 2.000 đồng/cổ phiếu. Trên sàn HOSE, giao dịch thỏa thuận nội khối khiến giá trị mua bán của khối ngoại tăng mạnh. Khối này thực hiện mua vào 551 tỷ đồng, chiếm gần 23% tổng giá trị giao dịch trên sàn nhưng lại bán ra 576 tỷ đồng. Trên sàn HNX, giao dịch sôi động trở lại khi khối ngoại mua vào 9,3 tỷ đồng và bán ra 8,9 tỷ đồng....(Xem tiếp). Chứng khoán trong nước, OGC dư mua trần gần 8 triệu cổ phiếu, VN-Index đánh mất mốc 605 điểm Hàng loạt các cổ phiếu bluechips giảm điểm như VNM, GAS, MSN. Thị trường vẫn đang tích lũy và đi ngang quang vùng 600 điểm. Trên HOSE, số mã giảm điểm không quá áp đảo khi có 99 mã tăng/118 mã giảm và 93 mã đứng giá, nhưng hầu hết các mã có vốn hóa lớn đều giảm điểm. Điều này kiến Vn-Index đóng cửa phiên chiều đánh mất 0,28% về lại mốc 603,34 điểm, khối lượng giao dịch đạt 123 triệu đơn vị. Trái chiều với VN-Index, HNX-Index tăng nhẹ 0,28% lên mức 81,36 điểm, khối lượng giao dịch đạt 42,8 triệu đơn vị. Toàn sàn có 95 mã tăng giá/ 96 mã giảm giá và 181 mã đứng giá....(Xem tiếp). MAI HƯƠNG Theo : News. Nguồn : BizLive | null | http://www.vfpress.vn/threads/chung-khoan-24h-san-co-phieu-hang-khong-vn-index-lui-dan-ve-moc-600-diem.160492 | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vfpress.vn | Forum | News | null |
66834ac68d7c8a3ce3bb784461fde863 | Chứng khoán 24h: Săn cổ phiếu hàng không, VN-Index lùi dần về mốc 600 điểm | Financial Times: Tỷ lệ nợ xấu tại Việt Nam còn nhiều điều phải bàn Theo báo Financial Times của Anh đưa tin, tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam có nhiều khả năng đang cao hơn con số mà Ngân hàng Nhà nước công bố.Theo số liệu chính thức từ NHNN, tỷ lệ nợ không có khả năng thanh toán (NPLs)/tổng tín dụng trong tháng 9 đạt mức 2,9%, giảm đáng kể so với mức 4,2% tại thời điểm cùng kỳ năm ngoái.Tỷ lệ nợ xấu do các tổ chức quốc tế thế giới ước tính (hồng nhạt) cao hơn rất nhiều lần con số chính phủ công bố (hồng đậm) - Ảnh:FT.Để có được kết quả này, NHNN đã và đang tái cấu trúc bằng cách sáp nhập các ngân hàng yếu kém trong hệ thống hay mua lại những ngân hàng này với giá 0 đồng, điều chưa từng có trong tiền lệ. Với biện pháp này, số lượng ngân hàng đã giảm đáng kể trong vòng 2 năm. Tới cuối năm 2014, hệ thống ngân hàng tại Việt Nam có 42 ngân hàng nội địa với số vốn đăng ký là 325 nghìn tỷ đồng, tăng 261,11% so với thời điểm cách đây 7 năm về trước....( Xem tiếp ). Đầu tư cổ phiếu ô tô ăn đậm? Thị trường ô tô bừng bừng khởi sắc với giá trị nhập khẩu 10 tháng lên tới 2,3 tỷ USD.Thị trường ô tô bừng bừng khởi sắc với giá trị nhập khẩu 10 tháng lên tới 2,3 tỷ USD. Nhờ vậy, nhà đầu tư cổ phiếu các doanh nghiệp ô tô có cơ hội thu lời vài chục đến cả vài trăm phần trăm trong một năm qua.Kết thúc phiên giao dịch cuối tuần qua, cổ phiếu TMT của Công ty Cổ phần Ô tô TMT tăng 1 nghìn đồng/cổ phiếu, chốt ở mức giá 55.500 đồng. Tính chung, mã cổ phiếu này đã tăng 17% so với tháng trước và tăng tới 301% trong một năm qua. Như vậy, nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu này có cơ hội thu lợi nhuận tới 300% sau một năm!...( Xem tiếp ).Trung, Nhật ồ ạt bán trái phiếu MỹHai chủ nợ lớn nhất của Mỹ đang giảm nắm giữ với tốc độ kỷ lục, bất chấp khả năng Mỹ nâng lãi tháng sau.Trung Quốc đã giảm lượng trái phiếu sở hữu xuống thấp nhất 7 tháng, với 1.258 tỷ USD trong tháng 9. Trong khi đó, Nhật Bản chỉ còn nắm 1.170 tỷ USD thấp nhất gần 2 năm. Số liệu này được Bộ Tài chính Mỹ công bố hôm nay.Những tháng gần đây, kỳ vọng Mỹ nâng lãi suất đã làm dấy lên nỗi lo rút vốn khỏi các tài sản rủi ro và các thị trường mới nổi. Bình luận của quan chức Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) cùng các số liệu kinh tế tích cực đã khiến nhà đầu tư ngày càng tin rằng FED có thể nâng lãi trong vài tuần tới.Tuy nhiên, các quỹ đầu tư toàn cầu cũng ngày càng thận trọng khi chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương lớn khác nhau. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã ra tín hiệu tăng nới lỏng, khi eurozone vẫn còn vật lộn với lạm phát thấp và phục hồi chậm.Săn cổ phiếu hàng khôngVới quy mô vốn lớn, có lợi thế kinh doanh, thậm chí độc quyền..., doanh nghiệp hàng không được nhà đầu tư đặc biệt chú ý khi tiến hành IPO và niêm yết trên sàn chứng khoán .Sự kiện Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam (ACV) chào bán công khai 77,8 triệu cổ phần ra công chúng vào 10/12 tới được khá nhiều nhà đầu tư quan tâm. Với vốn điều lệ dự kiến 22.431 tỷ đồng, ACV là một trong những công ty có vốn hóa lớn nhất trong ngành hàng không.Sau cổ phần hóa, Nhà nước sẽ nắm 75% vốn tại ACV. Phần còn lại bao gồm 448,6 triệu cổ phần, tương đương 20% vốn điều lệ chào bán cho nhà đầu tư chiến lược; bán đấu giá công khai 77,8 triệu cổ phần (3,47%), còn lại bán ưu đãi cho cán bộ nhân viên và tổ chức công đoàn.Giá khởi điểm của cổ phiếu tại phiên đấu giá công khai là 11.800 đồng, được nhiều chuyên gia chứng khoán nhận định là hấp dẫn. Bởi lẽ, đơn vị này là một trong những doanh nghiệp nòng cốt của ngành, với quy mô khai thác vận chuyển, quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng hàng không lớn nhất nước.SAM mua lại hãng phân phối độc quyền Bia Sài Gòn tại Bắc MỹSaigon Asset Management Corporation (SAM) vừa ký thỏa thuận mua toàn bộ cổ phần của Heritage Beveragequa, nhà phân phối độc quyền Bia Sài Gòn tại Mỹ và Canada.Không tiết lộ giá trị thương vụ, song SAM cho biết giao dịch bằng tiền mặt và được sự chấp thuận của Hội đồng quản trị hai bên.Với giao dịch này, công ty sẽ mở rộng vị thế trong việc kinh doanh nhãn hiệu bia hàng đầu Việt Nam tại thị trường Bắc Mỹ. Heritage Beverage đã có lịch sử 22 năm kinh nghiệm trong việc phân phối bia tại Mỹ và Canada. Việc mua lại cũng cho phép SAM có thể giới thiệu danh mục sản phẩm thực phẩm và đồ uống Việt Nam tại hai quốc gia này.Lợi nhuận ngân hàng mắc nợ tương laiCác ngân hàng đang cập nhật kết quả kinh doanh. Có những con số mà người lạc quan hẳn cũng giật mình...Tuần trước, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) bất ngờ công bố một số kết quả kinh doanh cơ bản tính đến 31/10/2015.Bất ngờ vì cho đến thời điểm này vẫn không có báo cáo tài chính quý 3/2015 của Agribank đưa ra công chúng. Nhưng, thông thường, khi có kết quả khả quan, ngân hàng sẽ có động lực để chủ động cập nhật thông tin.Và có một con số bất ngờ: nợ xấu Agribank tính đến 31/10/2015 chỉ còn 2,41%, nằm sâu dưới ngưỡng cảnh báo 3%.Những năm gần đây, tỷ lệ nợ xấu của ông lớn quốc doanh này, cập nhật tại một số thời điểm, có từ 6-7%, xa hơn về trước từng trên 8%. Theo đó, nay, con số 2,41% là thay đổi/chuyển biến quá nhanh và quá ấn tượng.Thị trường chứng khoán Trung Quốc rúng động bởi các cuộc truy quétNhiều nhân vật chủ chốt trong giới tài chính và chứng khoán Trung Quốc đã bị bắt giữ hoặc đưa vào diện bị điều tra.Mới đây Trung Quốc vừa cho bắt giữ nhiều nhân vật cấp cao trong hệ thống tài chính, để lập lại trật tự cho thị trường chứng khoán nước này. Thông qua các cuộc bắt giữ và điều tra mạnh tay lần này, chính phủ Trung Quốc đang hướng đến mục tiêu nhổ bỏ tận gốc các hành vi thao túng thị trường.Theo đó, chính phủ Trung Quốc đang thực hiện các cuộc điều tra với chủ tịch công ty chứng khoán lớn nhất nước là Citic Securities và ít nhất là 6 nhân viên khác. Giám đốc Xu Xiang của tập đoàn đầu tư Zexi, người được xem là "đại ca quỹ phòng hộ" của Trung Quốc, cũng đã bị bắt giữ hồi đầu tháng 11 này.Tuần trước, Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương Đảng Trung Quốc cho biết ông Yao Gang, phó chủ tịch của Ủy ban Chứng khoán Trung Quốc (CSRC) cũng đang bị điều tra. Mang biệt danh "Vua IPO", ông Gang vốn người chuyên giám sát các đợt niêm yết IPO trong nhiều năm nay. Đầu năm nay, ông được chuyển sang việc giám sát việc chào bán trái phiếu và hợp đồng tương lai. Nợ có khả năng mất vốn của nhiều ngân hàng ngày một phình to Nợ có khả năng mất vốn của 12 ngân hàng đến thời điểm 30/9/2015 là 23.522 tỷ đồng chiếm 65% con số nợ xấu, tăng gần 15% so với con số hơn 50% tại thời điểm giữa năm.Theo báo cáo tài chính quý III đã công bố của 13 ngân hàng, ngoài SaigonBank không cho biết cụ thể con số nợ xấu, 12 ngân hàng còn lại đều có tỷ lệ nợ xấu dưới mức 3% như mục tiêu của Ngân hàng Nhà nước.Con số tổng nợ xấu của các ngân hàng giảm nhẹ 4,38% so với đầu năm. Đến 30/9, tổng nợ xấu của 12 ngân hàng là 36.190 tỷ đồng....( Xem tiếp ). Kết quả kinh doanh VN30 quý III: Những cái kết được báo trước Thống kê kết quả kinh doanh trong quý III/2015 của 24 doanh nghiệp sản xuất thuộc VN30, có đến 50% doanh nghiệp ghi nhận lợi nhuận sau thuế sụt giảm so với cùng kỳ 2014.Cụ thể, góp mặt trong danh sách này đều là những tên tuổi nổi bật như HVG (-87%), PPC (-78%), KDC (-78%), VIC (75%), HCM (-59%), HAG (-56%).Với việc các doanh nghiệp có tăng trưởng lợi nhuận âm chiếm 50% khiến tổng lợi nhuận sau thuế của 24 doanh nghiệp sản xuất thuộc VN30 quý này đạt hơn 7.673 tỷ đồng, giảm 8% so với cùng kỳ 2014 mặc dù tổng doanh thu thuần có tăng thêm 15%, đạt 70.967 tỷ đồng....( Xem tiếp ). Phiên 18/11: Tiếp tục đè bán VNM, khối ngoại bán ròng 25 tỷ đồng Khối này mua ròng nhẹ trên HNX và bán ròng 25 tỷ đồng trên HOSE, khối ngoại có phiên bán ròng phiên thứ 6 liên tiếp. VNM tiếp tục bị bán ra gần 140 nghìn đơn vị, khiến cổ phiếu này giảm 2.000 đồng/cổ phiếu.Trên sàn HOSE, giao dịch thỏa thuận nội khối khiến giá trị mua bán của khối ngoại tăng mạnh. Khối này thực hiện mua vào 551 tỷ đồng, chiếm gần 23% tổng giá trị giao dịch trên sàn nhưng lại bán ra 576 tỷ đồng.Trên sàn HNX, giao dịch sôi động trở lại khi khối ngoại mua vào 9,3 tỷ đồng và bán ra 8,9 tỷ đồng....( Xem tiếp ). Chứng khoán trong nước, OGC dư mua trần gần 8 triệu cổ phiếu, VN-Index đánh mất mốc 605 điểm Hàng loạt các cổ phiếu bluechips giảm điểm như VNM, GAS, MSN. Thị trường vẫn đang tích lũy và đi ngang quang vùng 600 điểm.Trên HOSE, số mã giảm điểm không quá áp đảo khi có 99 mã tăng/118 mã giảm và 93 mã đứng giá, nhưng hầu hết các mã có vốn hóa lớn đều giảm điểm. Điều này kiến Vn-Index đóng cửa phiên chiều đánh mất 0,28% về lại mốc 603,34 điểm, khối lượng giao dịch đạt 123 triệu đơn vị.Trái chiều với VN-Index, HNX-Index tăng nhẹ 0,28% lên mức 81,36 điểm, khối lượng giao dịch đạt 42,8 triệu đơn vị. Toàn sàn có 95 mã tăng giá/ 96 mã giảm giá và 181 mã đứng giá....( Xem tiếp ).MAI HƯƠNG | null | http://baomoi.com/Chung-khoan-24h-San-co-phieu-hang-khong-VN-Index-lui-dan-ve-moc-600-diem/c/18022731.epi | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | BizLIVE | null |
9b97f8be7a66d450d2fd6adb09725413 | Chứng khoán 24h: Săn cổ phiếu hàng không, VN-Index lùi dần về mốc 600 điểm | Financial Times: Tỷ lệ nợ xấu tại Việt Nam còn nhiều điều phải bànTheo báo Financial Times của Anh đưa tin, tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam có nhiều khả năng đang cao hơn con số mà Ngân hàng Nhà nước công bố. Theo số liệu chính thức từ NHNN, tỷ lệ nợ không có khả năng thanh toán (NPLs)/tổng tín dụng trong tháng 9 đạt mức 2,9%, giảm đáng kể so với mức 4,2% tại thời điểm cùng kỳ năm ngoái. Tỷ lệ nợ xấu do các tổ chức quốc tế thế giới ước tính (hồng nhạt) cao hơn rất nhiều lần con số chính phủ công bố (hồng đậm) - Ảnh:FT. Để có được kết quả này, NHNN đã và đang tái cấu trúc bằng cách sáp nhập các ngân hàng yếu kém trong hệ thống hay mua lại những ngân hàng này với giá 0 đồng, điều chưa từng có trong tiền lệ. Với biện pháp này, số lượng ngân hàng đã giảm đáng kể trong vòng 2 năm. Tới cuối năm 2014, hệ thống ngân hàng tại Việt Nam có 42 ngân hàng nội địa với số vốn đăng ký là 325 nghìn tỷ đồng, tăng 261,11% so với thời điểm cách đây 7 năm về trước. . . . (Xem tiếp). Đầu tư cổ phiếu ô tô ăn đậm?Thị trường ô tô bừng bừng khởi sắc với giá trị nhập khẩu 10 tháng lên tới 2,3 tỷ USD. Thị trường ô tô bừng bừng khởi sắc với giá trị nhập khẩu 10 tháng lên tới 2,3 tỷ USD. Nhờ vậy, nhà đầu tư cổ phiếu các doanh nghiệp ô tô có cơ hội thu lời vài chục đến cả vài trăm phần trăm trong một năm qua. Kết thúc phiên giao dịch cuối tuần qua, cổ phiếu TMT của Công ty Cổ phần Ô tô TMT tăng 1 nghìn đồng/cổ phiếu, chốt ở mức giá 55.500 đồng. Tính chung, mã cổ phiếu này đã tăng 17% so với tháng trước và tăng tới 301% trong một năm qua. Như vậy, nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu này có cơ hội thu lợi nhuận tới 300% sau một năm!. . . (Xem tiếp). Trung, Nhật ồ ạt bán trái phiếu MỹHai chủ nợ lớn nhất của Mỹ đang giảm nắm giữ với tốc độ kỷ lục, bất chấp khả năng Mỹ nâng lãi tháng sau. Trung Quốc đã giảm lượng trái phiếu sở hữu xuống thấp nhất 7 tháng, với 1.258 tỷ USD trong tháng 9. Trong khi đó, Nhật Bản chỉ còn nắm 1.170 tỷ USD thấp nhất gần 2 năm. Số liệu này được Bộ Tài chính Mỹ công bố hôm nay. Những tháng gần đây, kỳ vọng Mỹ nâng lãi suất đã làm dấy lên nỗi lo rút vốn khỏi các tài sản rủi ro và các thị trường mới nổi. Bình luận của quan chức Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) cùng các số liệu kinh tế tích cực đã khiến nhà đầu tư ngày càng tin rằng FED có thể nâng lãi trong vài tuần tới. Tuy nhiên, các quỹ đầu tư toàn cầu cũng ngày càng thận trọng khi chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương lớn khác nhau. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã ra tín hiệu tăng nới lỏng, khi eurozone vẫn còn vật lộn với lạm phát thấp và phục hồi chậm. Săn cổ phiếu hàng khôngVới quy mô vốn lớn, có lợi thế kinh doanh, thậm chí độc quyền. . . , doanh nghiệp hàng không được nhà đầu tư đặc biệt chú ý khi tiến hành IPO và niêm yết trên sàn chứng khoán. Sự kiện Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam (ACV) chào bán công khai 77,8 triệu cổ phần ra công chúng vào 10/12 tới được khá nhiều nhà đầu tư quan tâm. Với vốn điều lệ dự kiến 22.431 tỷ đồng, ACV là một trong những công ty có vốn hóa lớn nhất trong ngành hàng không. Sau cổ phần hóa, Nhà nước sẽ nắm 75% vốn tại ACV. Phần còn lại bao gồm 448,6 triệu cổ phần, tương đương 20% vốn điều lệ chào bán cho nhà đầu tư chiến lược; bán đấu giá công khai 77,8 triệu cổ phần (3,47%), còn lại bán ưu đãi cho cán bộ nhân viên và tổ chức công đoàn. Giá khởi điểm của cổ phiếu tại phiên đấu giá công khai là 11.800 đồng, được nhiều chuyên gia chứng khoán nhận định là hấp dẫn. Bởi lẽ, đơn vị này là một trong những doanh nghiệp nòng cốt của ngành, với quy mô khai thác vận chuyển, quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng hàng không lớn nhất nước. SAM mua lại hãng phân phối độc quyền Bia Sài Gòn tại Bắc MỹSaigon Asset Management Corporation (SAM) vừa ký thỏa thuận mua toàn bộ cổ phần của Heritage Beveragequa, nhà phân phối độc quyền Bia Sài Gòn tại Mỹ và Canada. Không tiết lộ giá trị thương vụ, song SAM cho biết giao dịch bằng tiền mặt và được sự chấp thuận của Hội đồng quản trị hai bên. Với giao dịch này, công ty sẽ mở rộng vị thế trong việc kinh doanh nhãn hiệu bia hàng đầu Việt Nam tại thị trường Bắc Mỹ. Heritage Beverage đã có lịch sử 22 năm kinh nghiệm trong việc phân phối bia tại Mỹ và Canada. Việc mua lại cũng cho phép SAM có thể giới thiệu danh mục sản phẩm thực phẩm và đồ uống Việt Nam tại hai quốc gia này. Lợi nhuận ngân hàng mắc nợ tương laiCác ngân hàng đang cập nhật kết quả kinh doanh. Có những con số mà người lạc quan hẳn cũng giật mình. . . Tuần trước, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) bất ngờ công bố một số kết quả kinh doanh cơ bản tính đến 31/10/2015. Bất ngờ vì cho đến thời điểm này vẫn không có báo cáo tài chính quý 3/2015 của Agribank đưa ra công chúng. Nhưng, thông thường, khi có kết quả khả quan, ngân hàng sẽ có động lực để chủ động cập nhật thông tin. Và có một con số bất ngờ: nợ xấu Agribank tính đến 31/10/2015 chỉ còn 2,41%, nằm sâu dưới ngưỡng cảnh báo 3%. Những năm gần đây, tỷ lệ nợ xấu của ông lớn quốc doanh này, cập nhật tại một số thời điểm, có từ 6-7%, xa hơn về trước từng trên 8%. Theo đó, nay, con số 2,41% là thay đổi/chuyển biến quá nhanh và quá ấn tượng. Thị trường chứng khoán Trung Quốc rúng động bởi các cuộc truy quétNhiều nhân vật chủ chốt trong giới tài chính và chứng khoán Trung Quốc đã bị bắt giữ hoặc đưa vào diện bị điều tra. Mới đây Trung Quốc vừa cho bắt giữ nhiều nhân vật cấp cao trong hệ thống tài chính, để lập lại trật tự cho thị trường chứng khoán nước này. Thông qua các cuộc bắt giữ và điều tra mạnh tay lần này, chính phủ Trung Quốc đang hướng đến mục tiêu nhổ bỏ tận gốc các hành vi thao túng thị trường. Theo đó, chính phủ Trung Quốc đang thực hiện các cuộc điều tra với chủ tịch công ty chứng khoán lớn nhất nước là Citic Securities và ít nhất là 6 nhân viên khác. Giám đốc Xu Xiang của tập đoàn đầu tư Zexi, người được xem là "đại ca quỹ phòng hộ" của Trung Quốc, cũng đã bị bắt giữ hồi đầu tháng 11 này. Tuần trước, Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương Đảng Trung Quốc cho biết ông Yao Gang, phó chủ tịch của Ủy ban Chứng khoán Trung Quốc (CSRC) cũng đang bị điều tra. Mang biệt danh "Vua IPO", ông Gang vốn người chuyên giám sát các đợt niêm yết IPO trong nhiều năm nay. Đầu năm nay, ông được chuyển sang việc giám sát việc chào bán trái phiếu và hợp đồng tương lai. Nợ có khả năng mất vốn của nhiều ngân hàng ngày một phình toNợ có khả năng mất vốn của 12 ngân hàng đến thời điểm 30/9/2015 là 23.522 tỷ đồng chiếm 65% con số nợ xấu, tăng gần 15% so với con số hơn 50% tại thời điểm giữa năm. Theo báo cáo tài chính quý III đã công bố của 13 ngân hàng, ngoài SaigonBank không cho biết cụ thể con số nợ xấu, 12 ngân hàng còn lại đều có tỷ lệ nợ xấu dưới mức 3% như mục tiêu của Ngân hàng Nhà nước. Con số tổng nợ xấu của các ngân hàng giảm nhẹ 4,38% so với đầu năm. Đến 30/9, tổng nợ xấu của 12 ngân hàng là 36.190 tỷ đồng. . . . (Xem tiếp). Kết quả kinh doanh VN30 quý III: Những cái kết được báo trướcThống kê kết quả kinh doanh trong quý III/2015 của 24 doanh nghiệp sản xuất thuộc VN30, có đến 50% doanh nghiệp ghi nhận lợi nhuận sau thuế sụt giảm so với cùng kỳ 2014. Cụ thể, góp mặt trong danh sách này đều là những tên tuổi nổi bật như HVG (-87%), PPC (-78%), KDC (-78%), VIC (75%), HCM (-59%), HAG (-56%). Với việc các doanh nghiệp có tăng trưởng lợi nhuận âm chiếm 50% khiến tổng lợi nhuận sau thuế của 24 doanh nghiệp sản xuất thuộc VN30 quý này đạt hơn 7.673 tỷ đồng, giảm 8% so với cùng kỳ 2014 mặc dù tổng doanh thu thuần có tăng thêm 15%, đạt 70.967 tỷ đồng. . . . (Xem tiếp). Phiên 18/11: Tiếp tục đè bán VNM, khối ngoại bán ròng 25 tỷ đồngKhối này mua ròng nhẹ trên HNX và bán ròng 25 tỷ đồng trên HOSE, khối ngoại có phiên bán ròng phiên thứ 6 liên tiếp. VNM tiếp tục bị bán ra gần 140 nghìn đơn vị, khiến cổ phiếu này giảm 2.000 đồng/cổ phiếu. Trên sàn HOSE, giao dịch thỏa thuận nội khối khiến giá trị mua bán của khối ngoại tăng mạnh. Khối này thực hiện mua vào 551 tỷ đồng, chiếm gần 23% tổng giá trị giao dịch trên sàn nhưng lại bán ra 576 tỷ đồng. Trên sàn HNX, giao dịch sôi động trở lại khi khối ngoại mua vào 9,3 tỷ đồng và bán ra 8,9 tỷ đồng. . . . (Xem tiếp). Chứng khoán trong nước, OGC dư mua trần gần 8 triệu cổ phiếu, VN-Index đánh mất mốc 605 điểmHàng loạt các cổ phiếu bluechips giảm điểm như VNM, GAS, MSN. Thị trường vẫn đang tích lũy và đi ngang quang vùng 600 điểm. Trên HOSE, số mã giảm điểm không quá áp đảo khi có 99 mã tăng/118 mã giảm và 93 mã đứng giá, nhưng hầu hết các mã có vốn hóa lớn đều giảm điểm. Điều này kiến Vn-Index đóng cửa phiên chiều đánh mất 0,28% về lại mốc 603,34 điểm, khối lượng giao dịch đạt 123 triệu đơn vị. Trái chiều với VN-Index, HNX-Index tăng nhẹ 0,28% lên mức 81,36 điểm, khối lượng giao dịch đạt 42,8 triệu đơn vị. Toàn sàn có 95 mã tăng giá/ 96 mã giảm giá và 181 mã đứng giá. . . . (Xem tiếp). | null | http://tintuc.wada.vn/e/8359827/Chung-khoan-24h-San-co-phieu-hang-khong-VN-Index-lui-dan-ve-moc-600-diem | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
b44c96f74e21ae434a25fdae4cb5ad47 | Chứng khoán 24h: Săn cổ phiếu hàng không, VN-Index lùi dần về mốc 600 điểm | Financial Times: Tỷ lệ nợ xấu tại Việt Nam còn nhiều điều phải bàn Theo báo Financial Times của Anh đưa tin, tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam có nhiều khả năng đang cao hơn con số mà Ngân hàng Nhà nước công bố.Theo số liệu chính thức từ NHNN, tỷ lệ nợ không có khả năng thanh toán (NPLs)/tổng tín dụng trong tháng 9 đạt mức 2,9%, giảm đáng kể so với mức 4,2% tại thời điểm cùng kỳ năm ngoái.Tỷ lệ nợ xấu do các tổ chức quốc tế thế giới ước tính (hồng nhạt) cao hơn rất nhiều lần con số chính phủ công bố (hồng đậm) - Ảnh:FT.Để có được kết quả này, NHNN đã và đang tái cấu trúc bằng cách sáp nhập các ngân hàng yếu kém trong hệ thống hay mua lại những ngân hàng này với giá 0 đồng, điều chưa từng có trong tiền lệ. Với biện pháp này, số lượng ngân hàng đã giảm đáng kể trong vòng 2 năm. Tới cuối năm 2014, hệ thống ngân hàng tại Việt Nam có 42 ngân hàng nội địa với số vốn đăng ký là 325 nghìn tỷ đồng, tăng 261,11% so với thời điểm cách đây 7 năm về trước....( Xem tiếp ). Đầu tư cổ phiếu ô tô ăn đậm? Thị trường ô tô bừng bừng khởi sắc với giá trị nhập khẩu 10 tháng lên tới 2,3 tỷ USD.Thị trường ô tô bừng bừng khởi sắc với giá trị nhập khẩu 10 tháng lên tới 2,3 tỷ USD. Nhờ vậy, nhà đầu tư cổ phiếu các doanh nghiệp ô tô có cơ hội thu lời vài chục đến cả vài trăm phần trăm trong một năm qua.Kết thúc phiên giao dịch cuối tuần qua, cổ phiếu TMT của Công ty Cổ phần Ô tô TMT tăng 1 nghìn đồng/cổ phiếu, chốt ở mức giá 55.500 đồng. Tính chung, mã cổ phiếu này đã tăng 17% so với tháng trước và tăng tới 301% trong một năm qua. Như vậy, nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu này có cơ hội thu lợi nhuận tới 300% sau một năm!...( Xem tiếp ).Trung, Nhật ồ ạt bán trái phiếu MỹHai chủ nợ lớn nhất của Mỹ đang giảm nắm giữ với tốc độ kỷ lục, bất chấp khả năng Mỹ nâng lãi tháng sau.Trung Quốc đã giảm lượng trái phiếu sở hữu xuống thấp nhất 7 tháng, với 1.258 tỷ USD trong tháng 9. Trong khi đó, Nhật Bản chỉ còn nắm 1.170 tỷ USD thấp nhất gần 2 năm. Số liệu này được Bộ Tài chính Mỹ công bố hôm nay.Những tháng gần đây, kỳ vọng Mỹ nâng lãi suất đã làm dấy lên nỗi lo rút vốn khỏi các tài sản rủi ro và các thị trường mới nổi. Bình luận của quan chức Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) cùng các số liệu kinh tế tích cực đã khiến nhà đầu tư ngày càng tin rằng FED có thể nâng lãi trong vài tuần tới.Tuy nhiên, các quỹ đầu tư toàn cầu cũng ngày càng thận trọng khi chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương lớn khác nhau. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã ra tín hiệu tăng nới lỏng, khi eurozone vẫn còn vật lộn với lạm phát thấp và phục hồi chậm.Săn cổ phiếu hàng khôngVới quy mô vốn lớn, có lợi thế kinh doanh, thậm chí độc quyền..., doanh nghiệp hàng không được nhà đầu tư đặc biệt chú ý khi tiến hành IPO và niêm yết trên sàn chứng khoán .Sự kiện Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam (ACV) chào bán công khai 77,8 triệu cổ phần ra công chúng vào 10/12 tới được khá nhiều nhà đầu tư quan tâm. Với vốn điều lệ dự kiến 22.431 tỷ đồng, ACV là một trong những công ty có vốn hóa lớn nhất trong ngành hàng không.Sau cổ phần hóa, Nhà nước sẽ nắm 75% vốn tại ACV. Phần còn lại bao gồm 448,6 triệu cổ phần, tương đương 20% vốn điều lệ chào bán cho nhà đầu tư chiến lược; bán đấu giá công khai 77,8 triệu cổ phần (3,47%), còn lại bán ưu đãi cho cán bộ nhân viên và tổ chức công đoàn.Giá khởi điểm của cổ phiếu tại phiên đấu giá công khai là 11.800 đồng, được nhiều chuyên gia chứng khoán nhận định là hấp dẫn. Bởi lẽ, đơn vị này là một trong những doanh nghiệp nòng cốt của ngành, với quy mô khai thác vận chuyển, quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng hàng không lớn nhất nước.SAM mua lại hãng phân phối độc quyền Bia Sài Gòn tại Bắc MỹSaigon Asset Management Corporation (SAM) vừa ký thỏa thuận mua toàn bộ cổ phần của Heritage Beveragequa, nhà phân phối độc quyền Bia Sài Gòn tại Mỹ và Canada.Không tiết lộ giá trị thương vụ, song SAM cho biết giao dịch bằng tiền mặt và được sự chấp thuận của Hội đồng quản trị hai bên.Với giao dịch này, công ty sẽ mở rộng vị thế trong việc kinh doanh nhãn hiệu bia hàng đầu Việt Nam tại thị trường Bắc Mỹ. Heritage Beverage đã có lịch sử 22 năm kinh nghiệm trong việc phân phối bia tại Mỹ và Canada. Việc mua lại cũng cho phép SAM có thể giới thiệu danh mục sản phẩm thực phẩm và đồ uống Việt Nam tại hai quốc gia này.Lợi nhuận ngân hàng mắc nợ tương laiCác ngân hàng đang cập nhật kết quả kinh doanh. Có những con số mà người lạc quan hẳn cũng giật mình...Tuần trước, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) bất ngờ công bố một số kết quả kinh doanh cơ bản tính đến 31/10/2015.Bất ngờ vì cho đến thời điểm này vẫn không có báo cáo tài chính quý 3/2015 của Agribank đưa ra công chúng. Nhưng, thông thường, khi có kết quả khả quan, ngân hàng sẽ có động lực để chủ động cập nhật thông tin.Và có một con số bất ngờ: nợ xấu Agribank tính đến 31/10/2015 chỉ còn 2,41%, nằm sâu dưới ngưỡng cảnh báo 3%.Những năm gần đây, tỷ lệ nợ xấu của ông lớn quốc doanh này, cập nhật tại một số thời điểm, có từ 6-7%, xa hơn về trước từng trên 8%. Theo đó, nay, con số 2,41% là thay đổi/chuyển biến quá nhanh và quá ấn tượng.Thị trường chứng khoán Trung Quốc rúng động bởi các cuộc truy quétNhiều nhân vật chủ chốt trong giới tài chính và chứng khoán Trung Quốc đã bị bắt giữ hoặc đưa vào diện bị điều tra.Mới đây Trung Quốc vừa cho bắt giữ nhiều nhân vật cấp cao trong hệ thống tài chính, để lập lại trật tự cho thị trường chứng khoán nước này. Thông qua các cuộc bắt giữ và điều tra mạnh tay lần này, chính phủ Trung Quốc đang hướng đến mục tiêu nhổ bỏ tận gốc các hành vi thao túng thị trường.Theo đó, chính phủ Trung Quốc đang thực hiện các cuộc điều tra với chủ tịch công ty chứng khoán lớn nhất nước là Citic Securities và ít nhất là 6 nhân viên khác. Giám đốc Xu Xiang của tập đoàn đầu tư Zexi, người được xem là "đại ca quỹ phòng hộ" của Trung Quốc, cũng đã bị bắt giữ hồi đầu tháng 11 này.Tuần trước, Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương Đảng Trung Quốc cho biết ông Yao Gang, phó chủ tịch của Ủy ban Chứng khoán Trung Quốc (CSRC) cũng đang bị điều tra. Mang biệt danh "Vua IPO", ông Gang vốn người chuyên giám sát các đợt niêm yết IPO trong nhiều năm nay. Đầu năm nay, ông được chuyển sang việc giám sát việc chào bán trái phiếu và hợp đồng tương lai. Nợ có khả năng mất vốn của nhiều ngân hàng ngày một phình to Nợ có khả năng mất vốn của 12 ngân hàng đến thời điểm 30/9/2015 là 23.522 tỷ đồng chiếm 65% con số nợ xấu, tăng gần 15% so với con số hơn 50% tại thời điểm giữa năm.Theo báo cáo tài chính quý III đã công bố của 13 ngân hàng, ngoài SaigonBank không cho biết cụ thể con số nợ xấu, 12 ngân hàng còn lại đều có tỷ lệ nợ xấu dưới mức 3% như mục tiêu của Ngân hàng Nhà nước.Con số tổng nợ xấu của các ngân hàng giảm nhẹ 4,38% so với đầu năm. Đến 30/9, tổng nợ xấu của 12 ngân hàng là 36.190 tỷ đồng....( Xem tiếp ). Kết quả kinh doanh VN30 quý III: Những cái kết được báo trước Thống kê kết quả kinh doanh trong quý III/2015 của 24 doanh nghiệp sản xuất thuộc VN30, có đến 50% doanh nghiệp ghi nhận lợi nhuận sau thuế sụt giảm so với cùng kỳ 2014.Cụ thể, góp mặt trong danh sách này đều là những tên tuổi nổi bật như HVG (-87%), PPC (-78%), KDC (-78%), VIC (75%), HCM (-59%), HAG (-56%).Với việc các doanh nghiệp có tăng trưởng lợi nhuận âm chiếm 50% khiến tổng lợi nhuận sau thuế của 24 doanh nghiệp sản xuất thuộc VN30 quý này đạt hơn 7.673 tỷ đồng, giảm 8% so với cùng kỳ 2014 mặc dù tổng doanh thu thuần có tăng thêm 15%, đạt 70.967 tỷ đồng....( Xem tiếp ). Phiên 18/11: Tiếp tục đè bán VNM, khối ngoại bán ròng 25 tỷ đồng Khối này mua ròng nhẹ trên HNX và bán ròng 25 tỷ đồng trên HOSE, khối ngoại có phiên bán ròng phiên thứ 6 liên tiếp. VNM tiếp tục bị bán ra gần 140 nghìn đơn vị, khiến cổ phiếu này giảm 2.000 đồng/cổ phiếu.Trên sàn HOSE, giao dịch thỏa thuận nội khối khiến giá trị mua bán của khối ngoại tăng mạnh. Khối này thực hiện mua vào 551 tỷ đồng, chiếm gần 23% tổng giá trị giao dịch trên sàn nhưng lại bán ra 576 tỷ đồng.Trên sàn HNX, giao dịch sôi động trở lại khi khối ngoại mua vào 9,3 tỷ đồng và bán ra 8,9 tỷ đồng....( Xem tiếp ). Chứng khoán trong nước, OGC dư mua trần gần 8 triệu cổ phiếu, VN-Index đánh mất mốc 605 điểm Hàng loạt các cổ phiếu bluechips giảm điểm như VNM, GAS, MSN. Thị trường vẫn đang tích lũy và đi ngang quang vùng 600 điểm.Trên HOSE, số mã giảm điểm không quá áp đảo khi có 99 mã tăng/118 mã giảm và 93 mã đứng giá, nhưng hầu hết các mã có vốn hóa lớn đều giảm điểm. Điều này kiến Vn-Index đóng cửa phiên chiều đánh mất 0,28% về lại mốc 603,34 điểm, khối lượng giao dịch đạt 123 triệu đơn vị.Trái chiều với VN-Index, HNX-Index tăng nhẹ 0,28% lên mức 81,36 điểm, khối lượng giao dịch đạt 42,8 triệu đơn vị. Toàn sàn có 95 mã tăng giá/ 96 mã giảm giá và 181 mã đứng giá....( Xem tiếp ).MAI HƯƠNG | null | http://www.baomoi.com/Chung-khoan-24h-San-co-phieu-hang-khong-VN-Index-lui-dan-ve-moc-600-diem/c/18022731.epi | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | BizLIVE | null |
35117035ce2cb61064fb30388216e876 | Cổ phiếu bị ép giá, VN-Index giảm 3 phiên liên tiếp | Tin tức trên thời Báo Ngân hàng, Kết thúc phiên 18/11, chỉ số VN-Index giảm 1,71 điểm (-0,28%) xuống còn 603,34 điểm. Toàn sàn có 99 mã tăng, 118 mã giảm và 93 mã đứng giá. Trong khi, chỉ số HNX-Index tăng nhẹ trở lại 0,22 điểm (0,28%) lên 81,36 điểm. Toàn sàn có 95 mã tăng, 96 mã giảm và 180 mã đứng giá. Diễn biến thị trường ngày 18/11. Phiên hôm nay, các cổ phiếu trụ cột trên thị trường phân hóa rất rõ nét. Trong đó, các mã như VNM, CTG, GAS, PVD, MSN đồng loạt giảm giá và khiến chỉ số VN-Index không thể tăng trở lại mà tiếp tục lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu. Sức ép của các cổ phiếu bluechip vẫn là tác nhân chủ đạo kéo thị trường đi xuống. Nhóm Vn30 có 16 mã giảm và chỉ 6 mã tăng, chỉ số VN30-Index giảm 2,14 điểm (-0,35%) xuống 612,25 điểm. Sắc xanh áp đảo, VN-Index Dòng tiền ồ ạt, VN-Index vượt mốc 610 Lực bán tăng mạnh, VN-Index mất mốc 610 Cổ phiếu VNM chịu sức ép giảm giá, VN-Index... Nên đọc Tin tức trên Báo Đầu tư chứng khoán, ở nhóm cổ phiếu ngân hàng có diễn biến đi ngang với giao dịch không mấy tích cực. Cụ thể, VCB, BID và EIB đứng giá tham chiếu, STB cùng CTG giảm nhẹ, trong khi MBB có được sắc xanh khi tăng 2 bước giá và là cổ phiếu duy nhất trong nhóm có thanh khoản đạt hơn 1 triệu đơn vị. Bên cạnh đó, các cổ phiếu tí hon ngành thủy hải sản khởi sắc. Các mã như AGM, ATA, VNH lần lượt kéo trần. Ngoài ra, các mã vừa và nhỏ khác trên thị trường cũng đã tìm tới sắc tím như BGM, DXV, CCL, LDG, LHG, OGC, PNC, PXL, SHI Giao dịch sôi động trong phiên chủ yếu thuộc về các cổ phiếu thị trường. Trong đó, FLC dẫn đầu thanh khoản với hơn 12 triệu đơn vị được chuyển nhượng thành công, đóng cửa, FLC giảm nhẹ 1,19%. Đáng chú ý, cổ phiếu chỉ giao dịch trong phiên chiều là OGC đã tăng mạnh cả về giá và thanh khoản khi đóng cửa tăng trần với lượng khớp 9,74 triệu đơn vị, dư mua trần hơn 6,8 triệu đơn vị. Kết thúc phiên giao dịch sáng 18/11, chỉ số VN-Index giảm 1,84 điểm (-0,3%) xuống còn 603,21 điểm. Toàn sàn có 78 mã tăng, 114 mã giảm và 118 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 64,6 triệu cổ phiếu, trị giá trên 1.471,5 tỷ đồng. Trên sàn Hà Nội, chỉ số HNX-Index cũng giảm 0,32 điểm (-0,4%) xuống 80,81 điểm. Toàn sàn có 59 mã tăng, 96 mã giảm và 216 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 24 triệu cổ phiếu, trị giá trên 238 tỷ đồng. Diễn biến giao dịch của chỉ số VN-Index trong phiên sáng nay phụ thuộc phần lớn vào sự biến động của cổ phiếu VNM. Sau khi đà giảm của VNM đã được thu hẹp vào giữa phiên sáng, chỉ số VN-Index từ đó cũng đã có lúc bật tăng trở lại. Khép phiên sáng, MSN giảm 1.000 đồng xuống 72.500 đồng/CP. GAS giảm 200 đồng xuống 43.300 đồng/CP. NTP giảm 900 đồng xuống 64.000 đồng/CP. Tin nóng trong ngày Hà Tĩnh: Điều động giáo viên lên làm việc tại Phòng GD&ĐT bằng "lệnh miệng"? Nữ doanh nhân Hà Linh tử vong: Chồng cũ âm mưu sát hại vợ? Đi cướp đồ, ai ngờ cướp đúng điện thoại của bạn Vụ giết chồng rồi hiếp dâm vợ: Dựng hiện trường truy tìm hung thủ Tags: chứng khoánthị trườnggiảm điểmVN-Indextin tứcbáocổ phiếu Thêm bình luận Họ tên Email Nhập mã bảo mật Cancel Các tin khác Nhận định chứng khoán 18/11: Tiếp tục giảm điểm 10:08:18 18/11/2015 Cổ phiếu VNM chịu sức ép giảm giá, VN-Index mất điểm 18:24:00 17/11/2015 Nhận định chứng khoán ngày 17/11: Chưa xuất hiện đảo chiều 09:30:00 17/11/2015 Lực bán tăng mạnh, VN-Index mất mốc 610 19:13:05 16/11/2015 Nhận định chứng khoán 16/11: Duy trì mốc 600 10:05:29 16/11/2015 Dòng tiền ồ ạt, VN-Index vượt mốc 610 19:24:59 13/11/2015 Nhận định chứng khoán ngày 13/11: Tiếp cận mốc 610 09:51:13 13/11/2015 Sắc xanh áp đảo, VN-Index tiến đến mốc 605 20:15:53 12/11/2015 Nhận định chứng khoán ngày 12/11: VN-Index giảm về 600 09:28:20 12/11/2015 Sắc đỏ áp đảo, VN-Index giảm sâu về 605 điểm 20:31:56 10/11/2015 Giằng co cuối phiên, VN-Index giảm nhẹ về 610 điểm 19:25:36 09/11/2015 Nhận định chứng khoán 9/11: Đà tăng tiếp diễn 09:33:31 09/11/2015 Cổ phiếu đỏ sản, VN-Index mất gần 3 điểm 20:39:58 06/11/2015 Nhận định chứng khoán 6/11: Tăng giảm đan xen 10:44:00 06/11/2015 | null | http://doanhnghiepvn.vn/co-phieu-bi-ep-gia-vn-index-giam-3-phien-lien-tiep-d58568.html | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | doanhnghiepvn.vn | News | doanhnghiepvn.vn | null |
073ee1cb122c914be3f9b2c57ccee432 | Cổ phiếu bị ép giá, VN-Index giảm 3 phiên liên tiếp | Tin tức trên thời Báo Ngân hàng, Kết thúc phiên 18/11, chỉ số VN-Index giảm 1,71 điểm (-0,28%) xuống còn 603,34 điểm. Toàn sàn có 99 mã tăng, 118 mã giảm và 93 mã đứng giá. Trong khi, chỉ số HNX-Index tăng nhẹ trở lại 0,22 điểm (0,28%) lên 81,36 điểm. Toàn sàn có 95 mã tăng, 96 mã giảm và 180 mã đứng giá.Diễn biến thị trường ngày 18/11.Phiên hôm nay, các cổ phiếu trụ cột trên thị trường phân hóa rất rõ nét. Trong đó, các mã như VNM, CTG, GAS, PVD, MSN đồng loạt giảm giá và khiến chỉ số VN-Index không thể tăng trở lại mà tiếp tục lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu.Sức ép của các cổ phiếu bluechip vẫn là tác nhân chủ đạo kéo thị trường đi xuống. Nhóm Vn30 có 16 mã giảm và chỉ 6 mã tăng, chỉ số VN30-Index giảm 2,14 điểm (-0,35%) xuống 612,25 điểm.Tin tức trên Báo Đầu tư chứng khoán , ở nhóm cổ phiếu ngân hàng có diễn biến đi ngang với giao dịch không mấy tích cực. Cụ thể, VCB, BID và EIB đứng giá tham chiếu, STB cùng CTG giảm nhẹ, trong khi MBB có được sắc xanh khi tăng 2 bước giá và là cổ phiếu duy nhất trong nhóm có thanh khoản đạt hơn 1 triệu đơn vị.Bên cạnh đó, các cổ phiếu tí hon ngành thủy hải sản khởi sắc. Các mã như AGM, ATA, VNH lần lượt kéo trần. Ngoài ra, các mã vừa và nhỏ khác trên thị trường cũng đã tìm tới sắc tím như BGM, DXV, CCL, LDG, LHG, OGC, PNC, PXL, SHIGiao dịch sôi động trong phiên chủ yếu thuộc về các cổ phiếu thị trường. Trong đó, FLC dẫn đầu thanh khoản với hơn 12 triệu đơn vị được chuyển nhượng thành công, đóng cửa, FLC giảm nhẹ 1,19%.Đáng chú ý, cổ phiếu chỉ giao dịch trong phiên chiều là OGC đã tăng mạnh cả về giá và thanh khoản khi đóng cửa tăng trần với lượng khớp 9,74 triệu đơn vị, dư mua trần hơn 6,8 triệu đơn vị.Kết thúc phiên giao dịch sáng 18/11, chỉ số VN-Index giảm 1,84 điểm (-0,3%) xuống còn 603,21 điểm. Toàn sàn có 78 mã tăng, 114 mã giảm và 118 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 64,6 triệu cổ phiếu, trị giá trên 1.471,5 tỷ đồng.Trên sàn Hà Nội, chỉ số HNX-Index cũng giảm 0,32 điểm (-0,4%) xuống 80,81 điểm. Toàn sàn có 59 mã tăng, 96 mã giảm và 216 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 24 triệu cổ phiếu, trị giá trên 238 tỷ đồng.Diễn biến giao dịch của chỉ số VN-Index trong phiên sáng nay phụ thuộc phần lớn vào sự biến động của cổ phiếu VNM. Sau khi đà giảm của VNM đã được thu hẹp vào giữa phiên sáng, chỉ số VN-Index từ đó cũng đã có lúc bật tăng trở lại.Khép phiên sáng, MSN giảm 1.000 đồng xuống 72.500 đồng/CP. GAS giảm 200 đồng xuống 43.300 đồng/CP. NTP giảm 900 đồng xuống 64.000 đồng/CP.Trân Châu (T/H) | null | http://baomoi.com/Co-phieu-bi-ep-gia-VN-Index-giam-3-phien-lien-tiep/c/18022468.epi | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | Doanh Nghiệp VN | null |
1edcb4f6b1d018b9f868a50cbac24180 | Nhận định thị trường ngày 19/11: Test lại mốc 600 | ĐTCK lược trích báo cáo nhận định thị trường của một số CTCK cho phiên giao dịch ngày 19/11.Rủi ro điều chỉnh tiếp tục hiện hữu (CTCK Sài Gòn Hà Nội - SHS)Sau 2 phiên điều chỉnh liên tiếp từ mốc 610 điểm của VN-Index, có thể thấy tâm lý thị trường đang bắt đầu dao động mạnh khiến giao dịch intraday khá kém tích cực. Thanh khoản duy trì ở mức cao trong vài phiên gần đây nhưng mức độ tập trung vốn quá cao, trong khi trên thực tế nhiều cổ phiếu tăng không đáng kể về mặt thanh khoản. Điều này khiến lượng giao dịch duy trì ở mức cao nhưng diễn biến giá liên tục điều chỉnh giảm.Diễn biến này không có sự cải thiện sẽ khiến thị trường thiếu xung lực bật tăng trở lại. Rủi ro điều chỉnh do vậy sẽ tiếp tục hiện hữu trong vài phiên tới.Trong ngắn hạn, xu hướng điều chỉnh tích lũy sẽ tiếp tục diễn ra, nhất là trong bối cảnh các mã lớn trong nhóm cổ phiếu thuộc diện thoái vốn của SCIC đang tiếp tục chịu áp lực điều chỉnh, khối ngoại bán ròng tập trung vào các mã vốn hóa lớn và thị trường đang thiếu vắng các thông tin tích cực hỗ trợ. Nhà đầu tư do vậy nên duy trì tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục ở mức độ vừa phải, cân nhắc giảm việc sử dụng đòn bẩy tại thời điểm hiện tại, chờ các diễn biến tích cực hơn của dòng tiền tại các mốc hỗ trợ ngắn hạn, đối với VN-Index là vùng 595-600 điểm.Rủi ro đảo chiều giảm điểm đang tiếp tục mạnh lên (CTCK FPT - FPTS) So với cảnh báo phát đi từ phiên 16/11 thì mức rủi ro xảy ra đảo chiều giảm đang tiếp tục mạnh lên. Các mã tăng điểm phiên 18/11 không thực sự thuyết phục khi đa phần chưa thể vượt qua mức đỉnh ngắn hạn trong phạm vi một tuần gần đây. Trong khi đó, số lượng mã chứng khoán giảm lại xuất hiện nhiều hơn, ngay tại các nhóm cổ phiếu đầu cơ đang hút mạnh dòng vốn gần đây như FLC, FIT, HAI...cũng đều chững lại.Nhóm cổ phiếu trụ cột một lần nữa tiếp tục lỗi hẹn với xu hướng chung, điển hình như nhóm ngân hàng hay bất động sản vốn được kỳ vọng sẽ là động lực dẫn dắt mới giúp chỉ số phục hồi mạnh mẽ hơn. Nỗ lực ghìm đà giảm của VNM trong phiên này cũng đôi lúc giúp chỉ số hồi phục nhưng sự hưởng ứng của thị trường khá yếu, sự lan tỏa không được thiết lập.Trong bối cảnh tâm lý hoài nghi về xu hướng đang khá nặng nề, các hoạt động giao dịch theo chiều mua nên hạn chế. Đối với các tài khoản có lượng cổ phiếu lớn trên tổng tài sản được khuyến nghị hạ dần tỷ trọng về mức an toàn. Các nhịp hồi phục không đi kèm thanh khoản tích cực của chỉ số chính là thời điểm phù hợp cho các hoạt động cơ cấu lại danh mục. Nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp được khuyến nghị đứng ngoài thị trường trong giai đoạn này.Test lại mốc 600 điểm(CTCK Maritime MSI)Với việc hình thành một cây nến Doji trong phiên 18/11 cho thấy tâm lý nhà đầu tư đang khá do dự. Thanh khoản đã giảm sút dù vẫn ở mức khá cao. Phiên giao dịch 19/11 thị trường tiếp tục xu hướng điều chỉnh, VN-Index có thể test lại mốc 600 điểm. Thị trường vẫn còn khá rủi ro, các hoạt động bắt đáy và trading T+ nên hạn chế trong giai đoạn này.Dòng tiền đang dịch chuyển sang nhóm cổ phiếu thị trường (CTCK Bảo Việt - BVSC)Dòng tiền đang có xu hướng chuyển dịch từ nhóm cổ phiếu hưởng lợi từ yếu tố thông tin và đã tăng trưởng mạnh sang nhóm cổ phiếu có tính thị trường cao, cơ bản tốt và chưa tăng nóng. Nhà đầu tư được khuyến nghị tranh thủ các phiên thị trường biến động để cơ cấu dần danh mục sang các mã cơ bản và đang giao dịch ở vùng giá hấp dẫn, thuộc các ngành bất động sản (hưởng lợi từ đà phục hồi của thị trường bất động sản) hay ngành chứng khoán (hưởng lợi từ đà phục hồi của thị trường cả về giá và thanh khoản).Việc tăng giá đang khó khăn hơn (CTCK Maybank KimEng - MBKE) Nhìn chung biến động giảm nhẹ ở các phiên gần đây không có nhiều tác động đến nhìn nhận kỹ thuật dành cho thị trường. Xu hướng tăng ngắn hạn của VN-Index vẫn được đảm bảo, nhưng lưu ý hành trình tăng giá sẽ dần đối mặt với khó khăn lớn hơn, đặc biệt khi VN-Index vượt trên khu vực 615 điểm. Nhà đầu tư vẫn có thể duy trì một tỷ trọng cổ phiếu lớn hơn tiền mặt trong bối cảnh hiện nay nhưng việc mở thêm các vị thế mua mới nên dần được hạn chế.N.Tùng | null | http://baomoi.com/Nhan-dinh-thi-truong-ngay-19-11-Test-lai-moc-600/c/18022310.epi | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | ĐTCK | null |
9d55d9fdff7ad761562cae6dfe27354b | Nhận định chứng khoán 19/11: Rủi ro che khuất cơ hội đầu tư | VN-Index thử lại ngưỡng 600 điểm (Trung lập) (Công ty chứng khoán Artex - ART) Thị trường không có chuyển biến mới đang chú ý. Các cổ phiếu lớn chưa bộc lộ rõ xu hướng, trừ VNM và FPT có vẻ đã tạo đỉnh giá và bước vào giai đoạn điều chỉnh ngắn hạn khá rõ ràng. Thanh khoản thấp cho thấy cả bên mua và bên bán đều đang trong trạng thái lưỡng lự, chưa ra quyết định rõ ràng. Thị trường có thể sẽ phản ứng tích cực hơn khi về gần ngưỡng 600 điểm, tuy nhiên qua những gì thể hiện trong phiên giao dịch 18/11 thì phản ứng nếu có là khá yếu, cả về khối lượng giao dịch và mức độ biến động của giá. Những cổ phiếu có giao dịch ấn tượng trong phiên là dựa trên câu chuyện riêng, chẳng hạn lợi nhuận vượt trội hay gắn với cơ cấu lại danh mục của ETF sắp tới; và chỉ tạo ảnh hưởng rất hạn chế tới nhóm ngành và thị trường. Xét về bối cảnh thị trường chung, giai đoạn sắp tới sẽ không có nhiều thông tin hỗ trợ, cả từ phía doanh nghiệp, nền kinh tế, thậm chí từ thị trường chứng khoán quốc tế. Vì vậy dù vẫn có cơ hội tăng điểm nhẹ trong phiên 11/9, nhưng xu hướng tăng điểm ngắn hạn của Vnindex có thể coi đã chấm dứt. Tiếp tục giảm mạnh tỷ trọng nắm giữ cổ phiếu đầu tư ngắn hạn là ưu tiên của nhà đầu tư Vẫn trong trạng thái kiểm nghiệm (Trung lập) (Công ty chứng khoán MB- MBS) Sau hai phiên giảm điểm, VN-Index vẫn trong trạng thái kiểm nghiệm vùng hỗ trợ 600-605 điểm trong khi HNX-Index vẫn tăng nhẹ.Sự phân hóa tăng giảm của các cổ phiếu lớn khiến các chỉ số có diễn biến dao động trong biên độ hẹp. Nhà đầu tư duy trì danh mục hiện tại và theo dõi diễn biến thị trường tại các vùng hỗ trợ 600-605 điểm với VN-Index và 81 điểm với HNX-Index để có hành động phù hợp. Cơ cấu dần danh mục (Trung lập) (Công ty chứng khoán Bảo Việt - BVSC) Dòng tiền đang có xu hướng chuyển dịch từ nhóm cổ phiếu hưởng lợi từ yếu tố thông tin và đã tăng trưởng mạnh sang nhóm cổ phiếu có tính thị trường cao, cơ bản tốt và chưa tăng nóng. Nhà đầu tư được khuyến nghị tranh thủ các phiên thị trường biến động để cơ cấu dần danh mục sang các mã cơ bản và đang giao dịch ở vùng giá hấp dẫn, thuộc các ngành bất động sản (hưởng lợi từ đà phục hồi của thị trường bất động sản) hay ngành chứng khoán (hưởng lợi từ đà phục hồi của thị trường cả về giá và thanh khoản). Cổ phiếu trụ lại lỗi hẹn (Trung lập) (Công ty chứng khoán FPT- FPTS) So với cảnh báo phát đi từ phiên 16/11 thì mức rủi ro xảy ra đảo chiều giảm đang tiếp tục mạnh lên. Các mã tăng điểm hôm nay không thực sự thuyết phục khi đa phần chưa thể vượt qua mức đỉnh ngắn hạn trong phạm vi một tuần gần đây. Trong khi đó, số lượng mã chứng khoán giảm lại xuất hiện nhiều hơn, ngay tại các nhóm cổ phiếu đầu cơ đang hút mạnh dòng vốn gần đây như FLC, FIT, HAI...cũng đều chững lại. Nhóm cổ phiếu trụ cột một lần nữa tiếp tục lỗi hẹn với xu hướng chung điển hình như nhóm ngân hàng hay bất động sản vốn được kỳ vọng sẽ là động lực dẫn dắt mới giúp chỉ số phục hồi mạnh mẽ hơn. Nỗ lực ghìm đà giảm của VNM trong phiên hôm nay cũng đôi lúc giúp chỉ số hồi phục nhưng sự hưởng ứng của thị trường khá yếu, sự lan tỏa không được thiết lập. Trong bối cảnh tâm lý hoài nghi về xu hướng đang khá nặng nề, các hoạt động giao dịch theo chiều mua nên hạn chế. Đối với các tài khoản có lượng cổ phiếu lớn trên tổng tài sản được khuyến nghị hạ dần tỷ trọng về mức an toàn. Các nhịp hồi phục không đi kèm thanh khoản tích cực của chỉ số chính là thời điểm phù hợp cho các hoạt động cơ cấu lại danh mục. Nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp được khuyến nghị đứng ngoài thị trường trong giai đoạn này. Sức ép từ lực cung của khối ngoại (Trung lập) (Công ty chứng khoán BIDV - BSC) Thị trường tiếp tục điều chỉnh nhẹ trong bối cảnh các cổ phiếu Bluechips tạm thời đánh mất động lực dẫn dắt. Sức ép từ lực cung của khối ngoại có thể khiến thị trường tiếp tục giảm điểm trong các phiên tới. Nhà đầu tư ưa mạo hiểm có thể mở vị thế mua khi VN-Index về gần ngưỡng hỗ trợ 595 600 điểm, đồng thời cân nhắc cắt lỗ trong trường hợp vùng điểm trên bị phá vỡ với khối lượng lớn. Lực cầu dường như đang ngày càng trở nên yếu đi (Trung lập) (Công ty chứng khoán VPBank - VPBS) Phiên điều chỉnh ngày hôm nay đã khiến chỉ số VN-Index để mất ngưỡng 605 điểm của đường MA20 ngày và chỉ số HNX-Index mặc dù tăng nhẹ nhưng vẫn đóng cửa bên dưới đường MA20 ngày của chỉ số này. Khối lượng giao dịch sụt giảm khá mạnh so với phiên ngày hôm qua cho thấy lực cung không quá mạnh, tuy nhiên lực cầu dường như đang ngày càng trở nên yếu đi. Điều này làm tăng khả năng sụt giảm của thị trường về các ngưỡng hỗ trợ thấp hơn, tại 600 điểm của chỉ số VN-Index và 81 điểm của chỉ số HNX-Index. Tuy nhiên, ở một góc nhìn khác,cổ phiếu VNM đang giao dịch khá gần với ngưỡng hỗ trợ tại 130.000 đồng/cổ phiếu, tạo bởi đường MA10 ngày và vùng tích lũy trước đó. Có thể sự hỗ trợ của ngưỡng này đối với cổ phiếu VNM sẽ góp phần giúp chỉ số VN-Index chững lại quanh ngưỡng 600 điểm. Vì vậy, các nhà đầu tư chỉ nắm giữ một tỷ trọng cổ phiếu vừa phải trong danh mục và cân nhắc bán ra khi thị trường xuất hiện diễn biến phục hồi với thanh khoản suy yếu. Rủi ro ngắn hạn thị trường tăng lên đáng kể (Trung lập) (Công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt - VDSC) Quan sát biến động giá các cổ phiếu cũng như dòng tiền có dấu hiệu suy giảm, tâm lý nhà đầu tư đang dao động mạnh. Dòng tiền suy giảm sau 2 ngày đột biến thanh khoản và việc chỉ số tiếp tục giảm điểm có thể do (1) dòng tiền bên ngoài bắt đầu do dự tham gia vào thị trường hoặc (2) lượng tiền bên ngoài có dấu hiệu suy giảm. Bên cạnh những quan sát này, việc dòng tiền lớn T+ vừa qua đang đứng trước quyết định rút khỏi thị trường bởi nỗ lực tìm kiếm lợi nhuận ngắn hạn không thành cũng có thể xuất hiện trong những phiên tới. Tất cả các yếu tố này đều làm cho rủi ro ngắn hạn thị trường tăng lên đáng kể. Vậy nên thay vì cố sức bơm vốn vào những giao dịch ngắn ngày trong giai đoạn thị trường không rõ xu hướng như thế này, nhà đầu tư có thể lựa chọn cách đầu tư an toàn hơn. Như tâm lý kinh doanh thường tình, áp dụng đối với cả những người kinh doanh (trade) chứng khoán, cuối năm là thời điểm phù hợp để tái cơ cấu lại danh mục, dọn dẹp những cổ phiếu rủi ro, tiềm năng tăng trưởng chưa rõ ràng cho năm sau, giảm tỷ lệ margin và chọn lọc những cổ phiếu cơ bản tốt để có thể yên tâm giữ qua mùa lễ tết sắp tới. MAI HƯƠNG Theo : News. Nguồn : BizLive | null | http://www.vfpress.vn/threads/nhan-dinh-chung-khoan-19-11-rui-ro-che-khuat-co-hoi-dau-tu.160487 | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vfpress.vn | Forum | News | null |
d1d41fda37591a1a2b736761742ded82 | Nhận định thị trường ngày 19/11: Test lại mốc 600 | Với việc hình thành một cây nến Doji trong phiên 18/11 cho thấy tâm lý nhà đầu tư đang khá do dự. Thanh khoản đã giảm sút dù vẫn ở mức khá cao. Phiên giao dịch 19/11 thị trường tiếp tục xu hướng điều chỉnh, VN-Index có thể test lại mốc 600 điểm. ĐTCK lược trích báo cáo nhận định thị trường của một số CTCK cho phiên giao dịch ngày 19/11. Rủi ro điều chỉnh tiếp tục hiện hữu (CTCK Sài Gòn Hà Nội - SHS) Sau 2 phiên điều chỉnh liên tiếp từ mốc 610 điểm của VN-Index, có thể thấy tâm lý thị trường đang bắt đầu dao động mạnh khiến giao dịch intraday khá kém tích cực. Thanh khoản duy trì ở mức cao trong vài phiên gần đây nhưng mức độ tập trung vốn quá cao, trong khi trên thực tế nhiều cổ phiếu tăng không đáng kể về mặt thanh khoản. Điều này khiến lượng giao dịch duy trì ở mức cao nhưng diễn biến giá liên tục điều chỉnh giảm. Diễn biến này không có sự cải thiện sẽ khiến thị trường thiếu xung lực bật tăng trở lại. Rủi ro điều chỉnh do vậy sẽ tiếp tục hiện hữu trong vài phiên tới. Trong ngắn hạn, xu hướng điều chỉnh tích lũy sẽ tiếp tục diễn ra, nhất là trong bối cảnh các mã lớn trong nhóm cổ phiếu thuộc diện thoái vốn của SCIC đang tiếp tục chịu áp lực điều chỉnh, khối ngoại bán ròng tập trung vào các mã vốn hóa lớn và thị trường đang thiếu vắng các thông tin tích cực hỗ trợ. Nhà đầu tư do vậy nên duy trì tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục ở mức độ vừa phải, cân nhắc giảm việc sử dụng đòn bẩy tại thời điểm hiện tại, chờ các diễn biến tích cực hơn của dòng tiền tại các mốc hỗ trợ ngắn hạn, đối với VN-Index là vùng 595-600 điểm. Rủi ro đảo chiều giảm điểm đang tiếp tục mạnh lên (CTCK FPT - FPTS) So với cảnh báo phát đi từ phiên 16/11 thì mức rủi ro xảy ra đảo chiều giảm đang tiếp tục mạnh lên. Các mã tăng điểm phiên 18/11 không thực sự thuyết phục khi đa phần chưa thể vượt qua mức đỉnh ngắn hạn trong phạm vi một tuần gần đây. Trong khi đó, số lượng mã chứng khoán giảm lại xuất hiện nhiều hơn, ngay tại các nhóm cổ phiếu đầu cơ đang hút mạnh dòng vốn gần đây như FLC, FIT, HAI...cũng đều chững lại. Nhóm cổ phiếu trụ cột một lần nữa tiếp tục lỗi hẹn với xu hướng chung, điển hình như nhóm ngân hàng hay bất động sản vốn được kỳ vọng sẽ là động lực dẫn dắt mới giúp chỉ số phục hồi mạnh mẽ hơn. Nỗ lực ghìm đà giảm của VNM trong phiên này cũng đôi lúc giúp chỉ số hồi phục nhưng sự hưởng ứng của thị trường khá yếu, sự lan tỏa không được thiết lập. Trong bối cảnh tâm lý hoài nghi về xu hướng đang khá nặng nề, các hoạt động giao dịch theo chiều mua nên hạn chế. Đối với các tài khoản có lượng cổ phiếu lớn trên tổng tài sản được khuyến nghị hạ dần tỷ trọng về mức an toàn. Các nhịp hồi phục không đi kèm thanh khoản tích cực của chỉ số chính là thời điểm phù hợp cho các hoạt động cơ cấu lại danh mục. Nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp được khuyến nghị đứng ngoài thị trường trong giai đoạn này. Test lại mốc 600 điểm (CTCK Maritime MSI) Với việc hình thành một cây nến Doji trong phiên 18/11 cho thấy tâm lý nhà đầu tư đang khá do dự. Thanh khoản đã giảm sút dù vẫn ở mức khá cao. Phiên giao dịch 19/11 thị trường tiếp tục xu hướng điều chỉnh, VN-Index có thể test lại mốc 600 điểm. Thị trường vẫn còn khá rủi ro, các hoạt động bắt đáy và trading T+ nên hạn chế trong giai đoạn này. Dòng tiền đang dịch chuyển sang nhóm cổ phiếu thị trường (CTCK Bảo Việt - BVSC) Dòng tiền đang có xu hướng chuyển dịch từ nhóm cổ phiếu hưởng lợi từ yếu tố thông tin và đã tăng trưởng mạnh sang nhóm cổ phiếu có tính thị trường cao, cơ bản tốt và chưa tăng nóng. Nhà đầu tư được khuyến nghị tranh thủ các phiên thị trường biến động để cơ cấu dần danh mục sang các mã cơ bản và đang giao dịch ở vùng giá hấp dẫn, thuộc các ngành bất động sản (hưởng lợi từ đà phục hồi của thị trường bất động sản) hay ngành chứng khoán (hưởng lợi từ đà phục hồi của thị trường cả về giá và thanh khoản). Việc tăng giá đang khó khăn hơn (CTCK Maybank KimEng - MBKE) Nhìn chung biến động giảm nhẹ ở các phiên gần đây không có nhiều tác động đến nhìn nhận kỹ thuật dành cho thị trường. Xu hướng tăng ngắn hạn của VN-Index vẫn được đảm bảo, nhưng lưu ý hành trình tăng giá sẽ dần đối mặt với khó khăn lớn hơn, đặc biệt khi VN-Index vượt trên khu vực 615 điểm. Nhà đầu tư vẫn có thể duy trì một tỷ trọng cổ phiếu lớn hơn tiền mặt trong bối cảnh hiện nay nhưng việc mở thêm các vị thế mua mới nên dần được hạn chế. N.Tùng VietBao.vn | null | http://vietbao.vn/Kinh-te/Nhan-dinh-thi-truong-ngay-1911-Test-lai-moc-600/199134959/91 | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vietbao.vn | News | vietbao.vn | null |
c73c553bf0b49cb1b2348d490366088e | Rúng động T+2 | dautudauco đã viết: Tiền thu phí các cty tăng vọt, giá các cp dòng chứng tăng cao rồi mua gom dần cp dòng chứng --> ngon Lúc mọi người đang lãng quên em nó là lúc mua được giá thấp nhấtXem tất cả Cứ đầu đàn HCM, SSI múc Giảm 20-25% rồi --- Gộp bài viết, 19/11/2015 lúc 09:06, Bài cũ: 19/11/2015 lúc 09:04 --- dautudauco đã viết: Tiền thu phí các cty tăng vọt, giá các cp dòng chứng tăng cao rồi mua gom dần cp dòng chứng --> ngon Lúc mọi người đang lãng quên em nó là lúc mua được giá thấp nhấtXem tất cả Thanh khoản cao dòng chứng hưởng lợi đầu tiên --- Gộp bài viết, 19/11/2015 lúc 09:08 --- Nhà đầu tư được khuyến nghị tranh thủ các phiên thị trường biến động để cơ cấu dần danh mục sang các mã cơ bản và đang giao dịch ở vùng giá hấp dẫn, thuộc các ngành bất động sản (hưởng lợi từ đà phục hồi của thị trường bất động sản) hay ngành chứng khoán (hưởng lợi từ đà phục hồi của thị trường cả về giá và thanh khoản). --- Gộp bài viết, 19/11/2015 lúc 09:09 --- Hôm nay VNM cũng se tăng chở lại để hỗ trợ thi trường --- Gộp bài viết, 19/11/2015 lúc 09:18 --- dautudauco đã viết: Tiền thu phí các cty tăng vọt, giá các cp dòng chứng tăng cao rồi mua gom dần cp dòng chứng --> ngon Lúc mọi người đang lãng quên em nó là lúc mua được giá thấp nhấtXem tất cả Có lẽ mọi ng đang lãng quên thật --- Gộp bài viết, 19/11/2015 lúc 09:19 --- TT tăng mà dòng chứng ko tăng là 1 sự vô lí nhất từ trước tới nay | null | http://www.f319.com/threads/rung-dong-t-2.693711/#post-17644587 | 2015-11-19 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | Lamexpo | null |
36894829c6f854d8fb1ddce7693bc0d7 | Theo chân 2 quỹ ETF ảnh hưởng mạnh đến thị trường | Ngày 19/11/2015. Ghi nhận tình hình nạp rút share 2 quỹ ETF + VNM ETF vẫn giữ mức 27,450,000 share, discount -0.65% + FTSE ETF vẫn giữ mức 15,834,897 share, discount -1.44% + Crude Oil Futures - Dec 15: 42.27 USD/thùng Nhận định tham khảo: + Giá dầu đã tăng trở lại, dự đoán hôm nay dòng dầu khí GAS, PVD, PVB sẽ có phiên giao dịch tích cực + FTSE ETF discount ở mức khá cao, tạo động lực cho NĐT chênh lệch giá (arbitrage) mua chứng chỉ quỹ trên sàn để đổi lấy cổ phiếu bán lại trên thị trường chứng khoán của chúng ta. | null | http://forum.vietstock.vn/threads/389922-Theo-chan-2-quy-ETF-anh-huong-manh-den-thi-truong#post1907214 | 2015-11-19 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vietstock.vn | Forum | nguyenakazu | null |
c5425d2defd174a11f20dfd9581a699e | Theo chân 2 quỹ ETF ảnh hưởng mạnh đến thị trường | Thị trường chứng khoán của ta tương đối nhỏ, vốn nội chủ yếu từ dòng tiền Margin, vốn ngoại luôn ảnh hưởng đến tâm lý giao dịch của nhà đầu tư. Và đặc biệt là dòng tiền ETF luôn được thị trường chú ý. Mình tạo box này để anh em mình theo dấu 2 quỹ ETF lớn nhất thị trường đó là VNM và FTSE và cập nhật thêm tình hình giá dầu nữa. Ngày 10/11/2015. Ghi nhận tình hình nạp rút share 2 quỹ ETF + VNM ETF vừa nạp thêm 50,000 share nâng lên mức 27,450,000 share. + FTSE ETF vẫn giữ nguyên 15,944,897 share + Crude Oil Futures - Dec 15: 44.08 USD/thùng Ngày 11/11/2015. Ghi nhận tình hình nạp rút share 2 quỹ ETF + VNM ETF vẫn giữ mức 27,450,000 share. + FTSE ETF vẫn giữ nguyên 15,944,897 share + Crude Oil Futures - Dec 15: 43.68 USD/thùng Ngày 12/11/2015. Ghi nhận tình hình nạp rút share 2 quỹ ETF + VNM ETF vẫn giữ mức 27,450,000 share. + FTSE ETF nạp thêm 10,000 share tăng lên mức 15,954,897 + Crude Oil Futures - Dec 15: 43.29 USD/thùng | null | http://forum.vietstock.vn/threads/389922-Theo-chan-2-quy-ETF-anh-huong-manh-den-thi-truong | 2015-11-12 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vietstock.vn | Forum | nguyenakazu | null |
c7256205b7b1b41597d3ba8292f2760f | Bất ngờ ?! | Jean claude van damme đã viết: Trong cuộc họp chính sách tháng 10 tối qua, Fed cho rằng nền kinh tế và thị trường tài chính toàn cầu đã được cải thiện đủ cho Fed xem xét mạnh tăng lãi suất trong tháng mười hai tới với mức tăng giữa 0% tới 0.25% Đón nhận tin này, chứng khoán Mỹ ngay lập tức có phản ứng: - DJ tăng 247,73p = 1,42% lên 17,737.16. - Nasdaq tăng 89,18p = 1,79% lên 5,075.20. - S&P 500 tăng 33,14 = 1,62% đến 2,083.58. (Đây đã là phiên tăng điểm thứ 3 liên tiếp của CK Mỹ và phiên tăng điểm mạnh thứ 2 trong tuần) Chỉ số Dola trong giỏ tiền tệ cũng đã giảm nhẹ, giá vàng cũng không thay đổi. Dầu thô tăng nhẹ 0.23% trong phiên giao dịch hôm qua, đóng cửa tại 40.77$. Tình trạng dư cung dầu vẫn khá trầm trọng khi các kho dự trữ Mỹ vẫn ở mức cao nhất 80 năm qua là 487.300.000 thùng... Chỉ số Nikkei của Nhật cũng tăng phiên thứ 3 liên tiếp với kỳ vọng BOJ sẽ có gói kích thích kinh tế trong thời gian tới. Ngày 18/11/2015, các nhà lãnh đạo của Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Mỹ và Việt Nam đã gặp nhau để đánh dấu việc kết thúc đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Các nhà lãnh đạo mong sẽ sớm xem xét và thông qua Hiệp định TPP theo đúng thủ tục nội bộ ở mỗi nước thành viên. Giá xăng trong nước giảm gần 200đ/l... Như vậy, việc FED có tăng ls hay ko ko còn là chuyện thời sự cần phải bàn luận nữa. Chính việc FED nếu có nâng ls trong tháng tới sẽ là tin tốt cho CK thế giới vì KT thế giới đã cho thấy có sự hồi phục và tăng trưởng trở lại. VNindex thời gian qua đã làm chán nản các ndt: tiến 1 bước, lùi 2 bước...như 1 thằng say ! Tin tốt tràn ngập thì ko thấy dựng đứng, chỉ cần một tin nhảm nhí thì lăn quay ra...xìu xìu ển ển ngay lập tức. CK luôn có sự bất ngờ: Khi tất cả bắt đầu chán nản thì biết đâu đó TT sẽ tăng ?Xem tất cả T.T mỗi khi thấy VNM tăng là bà con ngồi rầu rồi. Giờ chờ sự trở lại bất ngờ bật lại từ CP Bank và lực hút tiền từ Q.C (FLC) cho dòng tiền lan tỏa nhóm CP thanh khoản, tăng thêm tỷ lệ mua CP thắng. | null | http://www.f319.com/threads/bat-ngo.693657/#post-17643593 | 2015-11-19 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | trungthu2005 | null |
88889c47d588a34eb79df3b408167faf | Thôi Nghỉ | dovuthuat đã viết: Ở tất cả các cổ phiếu trong diện theo dõi đều có rủi ro cao hơn lợi nhuận. Thị trường chung có khả năng suy yếu rõ hơn vài phiên tới. Chưa phải lúc đánh cược. Thị trường ngày 18/11/2015: Giao dịch vẫn khá tích cực ở các cổ phiếu vừa và nhỏ và một số blue-chips, nhưng cũng vẫn chỉ là các cổ phiếu chọn lọc. Thị trường chung vẫn đang suy yếu dần và dòng tiền thì chảy ra. Thanh khoản giảm hôm nay là một chuyện, nhưng hướng đi của dòng tiền phản ánh nhu cầu thoát ra của nhà đầu tư. Khối lượng giao dịch dưới tham chiếu tăng mạnh, giao dịch trên tham chiếu giảm, khớp bán trực tiếp vào dư mua tăng. Đó là những chỉ báo phản ánh hành động bán chủ động của người cầm cổ. Dao động intraday hôm nay không tiêu cực một cách rõ ràng như hôm qua, chủ yếu do mức dao động trong phiên cũng hẹp. Chỉ có một đợt mồi giá tăng giữa phiên và nhanh chóng bị lượng hàng xả ra cản lại. Diễn biến của chỉ số lẫn của cổ phiếu đều thể hiện điều này, trừ một số mã khác biệt. Dòng tiền chung hôm nay bắt đầu giảm. Đó là dấu hiệu xấu. Tiền luân chuyển tạo nên giá trị giao dịch hàng ngày, nhưng trừ phi hoạt động luân chuyển đó liên tục diễn ra đều đặn thì thanh khoản mới được bù đắp. Ngược lại, có rủi ro là tiền rút ra không quay lại hoặc chỉ quay lại một phần, sẽ khiến lượng vốn trong vòng quay kế tiếp bị thiếu hụt, trong khi lượng cổ thì vẫn không thay đổi. Hiện tượng đó lý giải vì sao trong các nhịp hồi ở một xu thế giảm, thanh khoản lại giảm. Không phải tất cả các nhà đầu tư đã chốt lời đều sẵn sàng cho một phi vụ kiếm ăn tiếp theo, dù giá có 1-2 phiên tăng. Các blue-chips hôm nay giao dịch kém. Ngoài các mã giảm hay đứng im, kể cả các cổ phiếu tăng cũng không có gì đáng chú ý. Duy nhất KDC có triển vọng bứt ra khỏi vùng dao động, còn lại MBB chưa test được đỉnh gần nhất, HHS, PPC, SSI, VIC vẫn dập dòm ở đáy ngắn hạn và chưa có gì chắc chắn đó thực sự là đáy. Việc giá nay tăng mai giảm là bình thường. Điều quan trọng đối với một giao dịch tốt là triển vọng rõ ràng trong khả năng tăng giá và có thể đo lường được bằng định lượng mối tương quan rủi ro/lợi nhuận. Thêm nữa là bất kỳ cổ phiếu nào rồi cũng sẽ bị chi phối bởi xu thế thị trường chung, trừ việc làm giá quá lố. Xu thế chung đang suy yếu từ dòng tiền đến tin hỗ trợ, quá tính giá, blue-chips dẫn dắt - và có thể định hình nhịp điều chỉnh khi có thêm vài dấu hiệu nữa. Do đó, đây không phải là lúc đánh cược. Nên nghỉ ngơi và làm bài tập, vừa rèn luyện sự kiên nhẫn, vừa sẵn sàng cho một cuộc chiến mới, khi các dấu hiệu thực sự xuất hiện. Giao dịch: Chốt hết VNM giá 134, lỗ phí giao dịch. Thoát khỏi thị trường. http://vneconomy.vn/chung-khoan/blog-chung-khoan-thoi-nghi-20151118043552840.htm --- Gộp bài viết, 18/11/2015 lúc 18:04, Bài cũ: 18/11/2015 lúc 18:00 --- Nghỉ ngơi thôi cả nhà, cho a lái chiến đấu với tây. e té thôi tưởng nay bùng mà xịt thì phải té thôi, tình thế xoay chuyển chóng mặt thật sự là khó tin vì TT chả có gì xấu nhưng thôi tạm nghỉ rồi tính tiếpXem tất cả thequy1978 đã viết: chơi khá nhưng tội ko vào đúng nhịp, mua 105 -107 ko mua đu vào 134 thì chả chết, may còn quần đùi mà mặc. Vào KDC mà kiếm ăn.Xem tất cả Kdc tự nó là lái, chẳng cần ai lái! | null | http://www.f319.com/threads/thoi-nghi.693527/#post-17641413 | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | npp2010 | null |
aae04817bd9c9e3638ff7b38be870ebf | Thôi Nghỉ | Ở tất cả các cổ phiếu trong diện theo dõi đều có rủi ro cao hơn lợi nhuận. Thị trường chung có khả năng suy yếu rõ hơn vài phiên tới. Chưa phải lúc đánh cược. Thị trường ngày 18/11/2015: Giao dịch vẫn khá tích cực ở các cổ phiếu vừa và nhỏ và một số blue-chips, nhưng cũng vẫn chỉ là các cổ phiếu chọn lọc. Thị trường chung vẫn đang suy yếu dần và dòng tiền thì chảy ra. Thanh khoản giảm hôm nay là một chuyện, nhưng hướng đi của dòng tiền phản ánh nhu cầu thoát ra của nhà đầu tư. Khối lượng giao dịch dưới tham chiếu tăng mạnh, giao dịch trên tham chiếu giảm, khớp bán trực tiếp vào dư mua tăng. Đó là những chỉ báo phản ánh hành động bán chủ động của người cầm cổ. Dao động intraday hôm nay không tiêu cực một cách rõ ràng như hôm qua, chủ yếu do mức dao động trong phiên cũng hẹp. Chỉ có một đợt mồi giá tăng giữa phiên và nhanh chóng bị lượng hàng xả ra cản lại. Diễn biến của chỉ số lẫn của cổ phiếu đều thể hiện điều này, trừ một số mã khác biệt. Dòng tiền chung hôm nay bắt đầu giảm. Đó là dấu hiệu xấu. Tiền luân chuyển tạo nên giá trị giao dịch hàng ngày, nhưng trừ phi hoạt động luân chuyển đó liên tục diễn ra đều đặn thì thanh khoản mới được bù đắp. Ngược lại, có rủi ro là tiền rút ra không quay lại hoặc chỉ quay lại một phần, sẽ khiến lượng vốn trong vòng quay kế tiếp bị thiếu hụt, trong khi lượng cổ thì vẫn không thay đổi. Hiện tượng đó lý giải vì sao trong các nhịp hồi ở một xu thế giảm, thanh khoản lại giảm. Không phải tất cả các nhà đầu tư đã chốt lời đều sẵn sàng cho một phi vụ kiếm ăn tiếp theo, dù giá có 1-2 phiên tăng. Các blue-chips hôm nay giao dịch kém. Ngoài các mã giảm hay đứng im, kể cả các cổ phiếu tăng cũng không có gì đáng chú ý. Duy nhất KDC có triển vọng bứt ra khỏi vùng dao động, còn lại MBB chưa test được đỉnh gần nhất, HHS, PPC, SSI, VIC vẫn dập dòm ở đáy ngắn hạn và chưa có gì chắc chắn đó thực sự là đáy. Việc giá nay tăng mai giảm là bình thường. Điều quan trọng đối với một giao dịch tốt là triển vọng rõ ràng trong khả năng tăng giá và có thể đo lường được bằng định lượng mối tương quan rủi ro/lợi nhuận. Thêm nữa là bất kỳ cổ phiếu nào rồi cũng sẽ bị chi phối bởi xu thế thị trường chung, trừ việc làm giá quá lố. Xu thế chung đang suy yếu từ dòng tiền đến tin hỗ trợ, quá tính giá, blue-chips dẫn dắt - và có thể định hình nhịp điều chỉnh khi có thêm vài dấu hiệu nữa. Do đó, đây không phải là lúc đánh cược. Nên nghỉ ngơi và làm bài tập, vừa rèn luyện sự kiên nhẫn, vừa sẵn sàng cho một cuộc chiến mới, khi các dấu hiệu thực sự xuất hiện. Giao dịch: Chốt hết VNM giá 134, lỗ phí giao dịch. Thoát khỏi thị trường. http://vneconomy.vn/chung-khoan/blog-chung-khoan-thoi-nghi-20151118043552840.htm --- Gộp bài viết, 18/11/2015 lúc 18:04, Bài cũ: 18/11/2015 lúc 18:00 --- Nghỉ ngơi thôi cả nhà, cho a lái chiến đấu với tây. e té thôi tưởng nay bùng mà xịt thì phải té thôi, tình thế xoay chuyển chóng mặt thật sự là khó tin vì TT chả có gì xấu nhưng thôi tạm nghỉ rồi tính tiếp | null | http://www.f319.com/threads/thoi-nghi.693527 | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | dovuthuat | null |
d87157666c1ab8856ea7f1b3298aeac3 | Nhận định chứng khoán 19/11: Áp lực giảm vẫn còn | Áp lực giảm vẫn còn(Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT - FPTS)Tính từ đỉnh tạm 618 điểm thiết lập ngày 6/11/2015, một đường xu hướng giảm ngắn hạn đang dần hình thành và có sự dẫn chiếu chỉ số về khu vực hỗ trợ 595 điểm. Tín hiệu của phân kỳ giá xuống nhưng ở mức yếu đồng thời phát tín hiệu tiếp diễn đối với nhịp giảm hiện tại. Diễn biến thị trường Chứng khoán ngày 18/11. Như vậy áp lực giảm điểm trong các phiên tới vẫn còn và sẽ xuất hiện nhịp giảm mạnh hơn nếu chỉ số để mất khu vực hỗ trợ quan trọng tại 600 điểm. Các mục tiêu hỗ trợ sâu hơn theo kịch bản này sẽ lần lượt xuất hiện tại 595 điểm và 575-580 điểm. Dòng tiền ồ ạt, VN-Index vượt mốc 610 Lực bán tăng mạnh, VN-Index mất mốc 610 Cổ phiếu VNM chịu sức ép giảm giá, VN-Index... Cổ phiếu bị ép giá, VN-Index giảm 3 phiên liên... Nên đọc Trong bối cảnh tâm lý hoài nghi về xu hướng đang khá nặng nề, các hoạt động giao dịch theo chiều mua nên hạn chế. Đối với các tài khoản có lượng cổ phiếu lớn trên tổng tài sản được khuyến nghị hạ dần tỷ trọng về mức an toàn. Các nhịp hồi phục không đi kèm thanh khoản tích cực của chỉ số chính là thời điểm phù hợp cho các hoạt động cơ cấu lại danh mục. Nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp được khuyến nghị đứng ngoài thị trường trong giai đoạn này. Test lại mốc 600 điểm(CTCK Maritime MSI)Với việc hình thành một cây nến Doji trong phiên 18/11 cho thấy tâm lý nhà đầu tư đang khá do dự. Thanh khoản đã giảm sút dù vẫn ở mức khá cao. Phiên giao dịch 19/11 thị trường tiếp tục xu hướng điều chỉnh, VN-Index có thể test lại mốc 600 điểm. Thị trường vẫn còn khá rủi ro, các hoạt động bắt đáy và trading T+ nên hạn chế trong giai đoạn này. Dòng tiền đang dịch chuyển sang nhóm cổ phiếu thị trường(CTCK Bảo Việt - BVSC)Dòng tiền đang có xu hướng chuyển dịch từ nhóm cổ phiếu hưởng lợi từ yếu tố thông tin và đã tăng trưởng mạnh sang nhóm cổ phiếu có tính thị trường cao, cơ bản tốt và chưa tăng nóng. Nhà đầu tư được khuyến nghị tranh thủ các phiên thị trường biến động để cơ cấu dần danh mục sang các mã cơ bản và đang giao dịch ở vùng giá hấp dẫn, thuộc các ngành bất động sản (hưởng lợi từ đà phục hồi của thị trường bất động sản) hay ngành Chứng khoán (hưởng lợi từ đà phục hồi của thị trường cả về giá và thanh khoản). Tranh thủ để cơ cấu dần danh mục(Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt BVSC)Dòng tiền đang có xu hướng chuyển dịch từ nhóm cổ phiếu hưởng lợi từ yếu tố thông tin và đã tăng trưởng mạnh sang nhóm cổ phiếu có tính thị trường cao, cơ bản tốt và chưa tăng nóng. Nhà đầu tư được khuyến nghị tranh thủ các phiên thị trường biến động để cơ cấu dần danh mục sang các mã cơ bản và đang giao dịch ở vùng giá hấp dẫn, thuộc các ngành bất động sản hay ngành chứng khoán. Tin nóng trong ngày Hà Tĩnh: Điều động giáo viên lên làm việc tại Phòng GD&ĐT bằng "lệnh miệng"? Nữ doanh nhân Hà Linh tử vong: Chồng cũ âm mưu sát hại vợ? Vụ giết chồng rồi hiếp dâm vợ: Dựng hiện trường truy tìm hung thủ Tròn mắt cảnh sĩ quan quân đội giải cứu cho nạn nhân bị đuổi chém Tags: nhận địnhthị trườngchứng khoángiảm điểmVN-Indexcổ phiếu Thêm bình luận Họ tên Email Nhập mã bảo mật Cancel Các tin khác Cổ phiếu bị ép giá, VN-Index giảm 3 phiên liên tiếp 20:27:19 18/11/2015 Nhận định chứng khoán 18/11: Tiếp tục giảm điểm 10:08:18 18/11/2015 Cổ phiếu VNM chịu sức ép giảm giá, VN-Index mất điểm 18:24:00 17/11/2015 Nhận định chứng khoán ngày 17/11: Chưa xuất hiện đảo chiều 09:30:00 17/11/2015 Lực bán tăng mạnh, VN-Index mất mốc 610 19:13:05 16/11/2015 Nhận định chứng khoán 16/11: Duy trì mốc 600 10:05:29 16/11/2015 Dòng tiền ồ ạt, VN-Index vượt mốc 610 19:24:59 13/11/2015 Nhận định chứng khoán ngày 13/11: Tiếp cận mốc 610 09:51:13 13/11/2015 Sắc xanh áp đảo, VN-Index tiến đến mốc 605 20:15:53 12/11/2015 Nhận định chứng khoán ngày 12/11: VN-Index giảm về 600 09:28:20 12/11/2015 Sắc đỏ áp đảo, VN-Index giảm sâu về 605 điểm 20:31:56 10/11/2015 Giằng co cuối phiên, VN-Index giảm nhẹ về 610 điểm 19:25:36 09/11/2015 Nhận định chứng khoán 9/11: Đà tăng tiếp diễn 09:33:31 09/11/2015 Cổ phiếu đỏ sản, VN-Index mất gần 3 điểm 20:39:58 06/11/2015 | null | http://doanhnghiepvn.vn/nhan-dinh-chung-khoan-1911-ap-luc-giam-van-con-d58591.html | 2015-11-19 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | doanhnghiepvn.vn | News | doanhnghiepvn.vn | null |
7a30e90fc4b6e3f42a94473e1ac3a6d4 | Giải mã khối ngoại bán ròng | Phiên 18-11 hôm qua, VN Index đã giảm 1,71 điểm xuống còn 603,34 điểm và cũng là phiên thứ 6 liên tiếp, khối ngoại bán ròng tại HOSE với giá trị bán ròng khoảng 392 tỷ đồng. Bán ròng nhiều phiên, nhưng lý do dẫn đến hành động này của khối ngoại rất khó xác định. Có bán có mua Trong 2 phiên 12 và 13-11, khi TTCK phục hồi từ 603 lên hơn 611 điểm, tổng giá trị bán ròng của khối ngoại lên đến gần 250 tỷ đồng. Thống kê này có thể chỉ ra khả năng khối ngoại tiến hành chốt lời sau khi đã mua ròng trước đó. Sang đến các phiên từ 16 đến 18-11, đà bán có xu hướng giảm và ngày 18-11, khi VN Index về 603 điểm, tương ứng với mức điểm thấp nhất trong 10 ngày qua, đây cũng là phiên có giá trị bán ròng ít nhất với hơn 25 tỷ đồng tại HOSE. Thực tế, nếu theo dõi động thái của khối ngoại tại từng CP sẽ thấy động thái mua-bán tương đối khác nhau, khi có CP NĐTNN bán cho nhau, có CP bị bán ròng, nhưng có CP cũng mua ròng. Đơn cử như trường hợp của PVS bị khối ngoại bán ròng hơn 290.000 CP trong 2 ngày qua dù kết quả kinh doanh 9 tháng vượt 31% kế hoạch năm. Nhưng khối ngoại lại có 3 phiên liên tiếp mua ròng NT2 với khối lượng khoảng 570.000 CP, trong đó phiên 18-11 NT2 tăng khá tốt và cũng là phiên được mua mạnh nhất với giá trị mua-bán 327.000 CP. Như vậy, hoạt động mua bán của khối ngoại vẫn diễn ra bình thường với một phần chênh lệch nghiêng về bên bán. Đi sâu tìm hiểu về nguyên nhân bán ra sẽ có 2 vấn đề cần xem xét: Thứ nhất, thị trường đang trong giai đoạn lình xình nên khả năng khối ngoại có thể tranh thủ đảo danh mục, bán ra để tìm kiếm những CP mới giải ngân. Trường hợp Private Equity New Markets II K/S đăng ký bán 2 triệu CP HPG từ 20-11 đến 18-12 tới đây có thể là một điển hình. Hôm 17-11, CDH Electric Bee Limited cũng bán ra 4,4 triệu CP MWG để thu về khoảng 365 tỷ đồng. Theo dõi một số blue chip khác cũng đã tăng giá mạnh trong thời gian qua, lực bán của khối ngoại cũng tăng lên đáng kể. Điều này có thể tác động đến giá CP nhưng lại tốt cho thị trường vì dòng tiền thu về có thể được sử dụng để tái đầu tư vào những CP khác. Thứ hai, dường như động thái của Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED) liên quan đến việc tăng hay không tăng lãi suất trong tháng 12 cũng được xem xét thận trọng. Và đây cũng là nguyên nhân khiến một số NĐT ngoại dè dặt. Tuy nhiên, điều quan tâm của TTCK Việt Nam lúc này là KQKD quý III-2015. Và xét trên tiêu chí này khối ngoại vẫn đang giải ngân tích cực vào những CP công bố KQKD khả quan. Sẽ sớm đảo chiều? Thống kê gần đây cho thấy, Quỹ Market Vectors Vietnam ETF (VNM) đã có 6 tuần liền hút tiền kể từ tháng 10 đến nay, nghĩa là dòng tiền vẫn đang hướng đến TTCK Việt Nam. Vấn đề ở đây là cần có những thông tin hỗ trợ và một lý do để dòng tiền có thể chảy mạnh hơn nữa. Về mặt thanh khoản, thị trường trong khoảng 5 phiên gần đây đã đạt mốc giao dịch khoảng 3.000 tỷ đồng/ngày, đây được xem là tín hiệu quan trọng để thị trường có thể hút thêm tiền và tạo ra nhiều cơ hội sinh lời. Những ngày qua, theo dõi giao dịch của khối ngoại tại các blue chip thường mức giá mua vào của khối này khá thấp. Tuy nhiên, khi dòng tiền tham gia thị trường nhiều hơn, đặc biệt khi giá CP về vùng hấp dẫn, gió có thể xoay chiều, bên mua nhiều khả năng sẽ trả rộng rãi hơn bởi nếu kì kèo sẽ có những dòng tiền khác tranh thủ mua vào. Khi thanh khoản tăng, dù khối ngoại có bán ra dòng tiền của thị trường cũng đủ sức cân lực bán của khối này và áp lực giảm giá cho CP cũng được hạn chế. Cần nhấn mạnh, điểm số của VN Index vào ngày 18-11 ở mốc 603 điểm cũng có thể xem là mức điểm hỗ trợ cho thị trường. Thực tế, đã có khá nhiều mã tăng trong phiên này và áp lực giảm điểm chủ yếu do một số blue chip. Nếu trong 2-3 phiên sắp tới, VN Index vẫn trụ vững và bật lại vùng 610 điểm, trong khả năng bi quan nhất, thị trường sẽ trải qua giai đoạn đi ngang và dao động quanh vùng 600-610 điểm. Lúc này, tâm lý NĐT (cả NĐTNN) có thể chuyển từ thận trọng sang việc tích cực hơn để giao dịch, mua vùng giá thấp và bán giá cao để thu lãi trong ngắn hạn. Còn theo kịch bản lạc quan hơn, một đợt sóng tăng mới với cái đích 630-640 điểm dành cho VN Index có thể xuất hiện. Có nghịch lý ở đây là dù thị trường vẫn khá lình xình trong ngắn hạn với lý do thiếu thông tin hỗ trợ, nhưng việc dòng tiền tăng mạnh trong những ngày qua, dù thị trường giảm có thể là biểu hiện cho kỳ vọng một đợt sóng mới. Một số phân tích, nhận định về TTCK trong quý IV-2015 đều đưa ra mức đỉnh khá tích cực và dòng tiền tăng lên 3.000 tỷ đồng/phiên như những ngày qua là minh chứng sống động. Nếu kịch bản này xảy ra, việc khối ngoại bán ròng trong thời gian gần đây giống như vài bước lùi, chuẩn bị, tái cơ cấu danh mục để đón đợt sóng cuối năm. | null | http://tintuc.wada.vn/e/8362825/Giai-ma-khoi-ngoai-ban-rong | 2015-11-19 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
d776ec5d7d2e24262832a90d04d92b4f | Giải mã khối ngoại bán ròng | Có bán có muaTrong 2 phiên 12 và 13-11, khi TTCK phục hồi từ 603 lên hơn 611 điểm, tổng giá trị bán ròng của khối ngoại lên đến gần 250 tỷ đồng. Thống kê này có thể chỉ ra khả năng khối ngoại tiến hành chốt lời sau khi đã mua ròng trước đó. Sang đến các phiên từ 16 đến 18-11, đà bán có xu hướng giảm và ngày 18-11, khi VN Index về 603 điểm, tương ứng với mức điểm thấp nhất trong 10 ngày qua, đây cũng là phiên có giá trị bán ròng ít nhất với hơn 25 tỷ đồng tại HOSE. Thực tế, nếu theo dõi động thái của khối ngoại tại từng CP sẽ thấy động thái mua-bán tương đối khác nhau, khi có CP NĐTNN bán cho nhau, có CP bị bán ròng, nhưng có CP cũng mua ròng. Đơn cử như trường hợp của PVS bị khối ngoại bán ròng hơn 290.000 CP trong 2 ngày qua dù kết quả kinh doanh 9 tháng vượt 31% kế hoạch năm. Nhưng khối ngoại lại có 3 phiên liên tiếp mua ròng NT2 với khối lượng khoảng 570.000 CP, trong đó phiên 18-11 NT2 tăng khá tốt và cũng là phiên được mua mạnh nhất với giá trị mua-bán 327.000 CP. Như vậy, hoạt động mua bán của khối ngoại vẫn diễn ra bình thường với một phần chênh lệch nghiêng về bên bán. Đi sâu tìm hiểu về nguyên nhân bán ra sẽ có 2 vấn đề cần xem xét:Tháng 12 sắp đến cũng có thể xuất hiện nhiều kỳ vọng từ thông tin vĩ mô, đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết. Nhiều khả năng, trạng thái bán ròng của NĐTNN sẽ sớm đổi chiều trong những ngày tới đây.Thứ nhất, thị trường đang trong giai đoạn lình xình nên khả năng khối ngoại có thể tranh thủ đảo danh mục, bán ra để tìm kiếm những CP mới giải ngân. Trường hợp Private Equity New Markets II K/S đăng ký bán 2 triệu CP HPG từ 20-11 đến 18-12 tới đây có thể là một điển hình. Hôm 17-11, CDH Electric Bee Limited cũng bán ra 4,4 triệu CP MWG để thu về khoảng 365 tỷ đồng. Theo dõi một số blue chip khác cũng đã tăng giá mạnh trong thời gian qua, lực bán của khối ngoại cũng tăng lên đáng kể. Điều này có thể tác động đến giá CP nhưng lại tốt cho thị trường vì dòng tiền thu về có thể được sử dụng để tái đầu tư vào những CP khác. Thứ hai, dường như động thái của Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED) liên quan đến việc tăng hay không tăng lãi suất trong tháng 12 cũng được xem xét thận trọng. Và đây cũng là nguyên nhân khiến một số NĐT ngoại dè dặt. Tuy nhiên, điều quan tâm của TTCK Việt Nam lúc này là KQKD quý III-2015. Và xét trên tiêu chí này khối ngoại vẫn đang giải ngân tích cực vào những CP công bố KQKD khả quan.Sẽ sớm đảo chiều?Thống kê gần đây cho thấy, Quỹ Market Vectors Vietnam ETF (VNM) đã có 6 tuần liền hút tiền kể từ tháng 10 đến nay, nghĩa là dòng tiền vẫn đang hướng đến TTCK Việt Nam. Vấn đề ở đây là cần có những thông tin hỗ trợ và một lý do để dòng tiền có thể chảy mạnh hơn nữa. Về mặt thanh khoản, thị trường trong khoảng 5 phiên gần đây đã đạt mốc giao dịch khoảng 3.000 tỷ đồng/ngày, đây được xem là tín hiệu quan trọng để thị trường có thể hút thêm tiền và tạo ra nhiều cơ hội sinh lời. Những ngày qua, theo dõi giao dịch của khối ngoại tại các blue chip thường mức giá mua vào của khối này khá thấp. Tuy nhiên, khi dòng tiền tham gia thị trường nhiều hơn, đặc biệt khi giá CP về vùng hấp dẫn, gió có thể xoay chiều, bên mua nhiều khả năng sẽ trả rộng rãi hơn bởi nếu kì kèo sẽ có những dòng tiền khác tranh thủ mua vào. Khi thanh khoản tăng, dù khối ngoại có bán ra dòng tiền của thị trường cũng đủ sức cân lực bán của khối này và áp lực giảm giá cho CP cũng được hạn chế. Cần nhấn mạnh, điểm số của VN Index vào ngày 18-11 ở mốc 603 điểm cũng có thể xem là mức điểm hỗ trợ cho thị trường. Thực tế, đã có khá nhiều mã tăng trong phiên này và áp lực giảm điểm chủ yếu do một số blue chip.Nếu trong 2-3 phiên sắp tới, VN Index vẫn trụ vững và bật lại vùng 610 điểm, trong khả năng bi quan nhất, thị trường sẽ trải qua giai đoạn đi ngang và dao động quanh vùng 600-610 điểm. Lúc này, tâm lý NĐT (cả NĐTNN) có thể chuyển từ thận trọng sang việc tích cực hơn để giao dịch, mua vùng giá thấp và bán giá cao để thu lãi trong ngắn hạn. Còn theo kịch bản lạc quan hơn, một đợt sóng tăng mới với cái đích 630-640 điểm dành cho VN Index có thể xuất hiện. Có nghịch lý ở đây là dù thị trường vẫn khá lình xình trong ngắn hạn với lý do thiếu thông tin hỗ trợ, nhưng việc dòng tiền tăng mạnh trong những ngày qua, dù thị trường giảm có thể là biểu hiện cho kỳ vọng một đợt sóng mới. Một số phân tích, nhận định về TTCK trong quý IV-2015 đều đưa ra mức đỉnh khá tích cực và dòng tiền tăng lên 3.000 tỷ đồng/phiên như những ngày qua là minh chứng sống động. Nếu kịch bản này xảy ra, việc khối ngoại bán ròng trong thời gian gần đây giống như vài bước lùi, chuẩn bị, tái cơ cấu danh mục để đón đợt sóng cuối năm. | null | http://baomoi.com/Giai-ma-khoi-ngoai-ban-rong/c/18024964.epi | 2015-11-19 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | SGĐT | null |
098197b4e64484b2461c33a631fe1469 | Phiên 19.11 cửa tăng áp đảo cửa giảm: thời cơ đã đến....bố cáo khuyến nghị múc mạnh toàn thị trường! | Peter Ten đã viết: Nhận định thị trường ngày 19/11: Test lại mốc 600 (ĐTCK) Với việc hình thành một cây nến Doji trong phiên 18/11 cho thấy tâm lý nhà đầu tư đang khá do dự. Thanh khoản đã giảm sút dù vẫn ở mức khá cao. Phiên giao dịch 19/11 thị trường tiếp tục xu hướng điều chỉnh, VN-Index có thể test lại mốc 600 điểm. ĐTCK lược trích báo cáo nhận định thị trường của một số CTCK cho phiên giao dịch ngày 19/11. Rủi ro điều chỉnh tiếp tục hiện hữu (CTCK Sài Gòn Hà Nội - SHS) Sau 2 phiên điều chỉnh liên tiếp từ mốc 610 điểm của VN-Index, có thể thấy tâm lý thị trường đang bắt đầu dao động mạnh khiến giao dịch intraday khá kém tích cực. Thanh khoản duy trì ở mức cao trong vài phiên gần đây nhưng mức độ tập trung vốn quá cao, trong khi trên thực tế nhiều cổ phiếu tăng không đáng kể về mặt thanh khoản. Điều này khiến lượng giao dịch duy trì ở mức cao nhưng diễn biến giá liên tục điều chỉnh giảm. Diễn biến này không có sự cải thiện sẽ khiến thị trường thiếu xung lực bật tăng trở lại. Rủi ro điều chỉnh do vậy sẽ tiếp tục hiện hữu trong vài phiên tới. Trong ngắn hạn, xu hướng điều chỉnh tích lũy sẽ tiếp tục diễn ra, nhất là trong bối cảnh các mã lớn trong nhóm cổ phiếu thuộc diện thoái vốn của SCIC đang tiếp tục chịu áp lực điều chỉnh, khối ngoại bán ròng tập trung vào các mã vốn hóa lớn và thị trường đang thiếu vắng các thông tin tích cực hỗ trợ. Nhà đầu tư do vậy nên duy trì tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục ở mức độ vừa phải, cân nhắc giảm việc sử dụng đòn bẩy tại thời điểm hiện tại, chờ các diễn biến tích cực hơn của dòng tiền tại các mốc hỗ trợ ngắn hạn, đối với VN-Index là vùng 595-600 điểm. Rủi ro đảo chiều giảm điểm đang tiếp tục mạnh lên (CTCK FPT - FPTS) So với cảnh báo phát đi từ phiên 16/11 thì mức rủi ro xảy ra đảo chiều giảm đang tiếp tục mạnh lên. Các mã tăng điểm phiên 18/11 không thực sự thuyết phục khi đa phần chưa thể vượt qua mức đỉnh ngắn hạn trong phạm vi một tuần gần đây. Trong khi đó, số lượng mã chứng khoán giảm lại xuất hiện nhiều hơn, ngay tại các nhóm cổ phiếu đầu cơ đang hút mạnh dòng vốn gần đây như FLC, FIT, HAI...cũng đều chững lại. Nhóm cổ phiếu trụ cột một lần nữa tiếp tục lỗi hẹn với xu hướng chung, điển hình như nhóm ngân hàng hay bất động sản vốn được kỳ vọng sẽ là động lực dẫn dắt mới giúp chỉ số phục hồi mạnh mẽ hơn. Nỗ lực ghìm đà giảm của VNM trong phiên này cũng đôi lúc giúp chỉ số hồi phục nhưng sự hưởng ứng của thị trường khá yếu, sự lan tỏa không được thiết lập. Trong bối cảnh tâm lý hoài nghi về xu hướng đang khá nặng nề, các hoạt động giao dịch theo chiều mua nên hạn chế. Đối với các tài khoản có lượng cổ phiếu lớn trên tổng tài sản được khuyến nghị hạ dần tỷ trọng về mức an toàn. Các nhịp hồi phục không đi kèm thanh khoản tích cực của chỉ số chính là thời điểm phù hợp cho các hoạt động cơ cấu lại danh mục. Nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp được khuyến nghị đứng ngoài thị trường trong giai đoạn này. Test lại mốc 600 điểm (CTCK Maritime MSI) Với việc hình thành một cây nến Doji trong phiên 18/11 cho thấy tâm lý nhà đầu tư đang khá do dự. Thanh khoản đã giảm sút dù vẫn ở mức khá cao. Phiên giao dịch 19/11 thị trường tiếp tục xu hướng điều chỉnh, VN-Index có thể test lại mốc 600 điểm. Thị trường vẫn còn khá rủi ro, các hoạt động bắt đáy và trading T+ nên hạn chế trong giai đoạn này. Dòng tiền đang dịch chuyển sang nhóm cổ phiếu thị trường (CTCK Bảo Việt - BVSC) Dòng tiền đang có xu hướng chuyển dịch từ nhóm cổ phiếu hưởng lợi từ yếu tố thông tin và đã tăng trưởng mạnh sang nhóm cổ phiếu có tính thị trường cao, cơ bản tốt và chưa tăng nóng. Nhà đầu tư được khuyến nghị tranh thủ các phiên thị trường biến động để cơ cấu dần danh mục sang các mã cơ bản và đang giao dịch ở vùng giá hấp dẫn, thuộc các ngành bất động sản (hưởng lợi từ đà phục hồi của thị trường bất động sản) hay ngành chứng khoán (hưởng lợi từ đà phục hồi của thị trường cả về giá và thanh khoản). Việc tăng giá đang khó khăn hơn (CTCK Maybank KimEng - MBKE) Nhìn chung biến động giảm nhẹ ở các phiên gần đây không có nhiều tác động đến nhìn nhận kỹ thuật dành cho thị trường. Xu hướng tăng ngắn hạn của VN-Index vẫn được đảm bảo, nhưng lưu ý hành trình tăng giá sẽ dần đối mặt với khó khăn lớn hơn, đặc biệt khi VN-Index vượt trên khu vực 615 điểm. Nhà đầu tư vẫn có thể duy trì một tỷ trọng cổ phiếu lớn hơn tiền mặt trong bối cảnh hiện nay nhưng việc mở thêm các vị thế mua mới nên dần được hạn chế. N.TùngXem tất cả Mốc 600 đâu có ý nghĩa cho TA.....đứng để rớt hàng vô lý nhé......Có khả năng đạt mục đích sau đó chúng lại bảo test mốc 550 ko chừng.....tụi CL ngâu xuẩn muốn ăn hàng của anh à....đâu có dễ mấy cưng.... | null | http://www.f319.com/threads/phien-19-11-cua-tang-ap-dao-cua-giam-thoi-co-da-den-bo-cao-khuyen-nghi-muc-manh-toan-thi-truong.693681/#post-17643971 | 2015-11-19 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | dale_carnegie | null |
c000eb349f9ee2ac02bc8afcf5514388 | Phiên 19.11 cửa tăng áp đảo cửa giảm: thời cơ đã đến....bố cáo khuyến nghị múc mạnh toàn thị trường! | dale_carnegie đã viết: Mấy bác ăn non 2 phiên cuối tuần trước rụng hết chưa......nhận tin tình báo hôm nay chúng đánh thốc mạnh ko biết có qua nổi 605 ko..thôi mặc kệ cứ múc trước tính sau....có thể vì chúng ló chắc thống kê mấy bác ăn non rụng gần hết nên mới dám tự tin đánh lên....cuôc chơi ko minh bạch....nhưng kiểu đánh mới lạ này.....ngon, đẹp và dài...tôi ủng hộ.....thông tin rõ ràng như vậy rồi cứ thế chiến nhé AE. Ngày mới nào.........Xem tất cả Nhận định thị trường ngày 19/11: Test lại mốc 600 (ĐTCK) Với việc hình thành một cây nến Doji trong phiên 18/11 cho thấy tâm lý nhà đầu tư đang khá do dự. Thanh khoản đã giảm sút dù vẫn ở mức khá cao. Phiên giao dịch 19/11 thị trường tiếp tục xu hướng điều chỉnh, VN-Index có thể test lại mốc 600 điểm. ĐTCK lược trích báo cáo nhận định thị trường của một số CTCK cho phiên giao dịch ngày 19/11. Rủi ro điều chỉnh tiếp tục hiện hữu (CTCK Sài Gòn Hà Nội - SHS) Sau 2 phiên điều chỉnh liên tiếp từ mốc 610 điểm của VN-Index, có thể thấy tâm lý thị trường đang bắt đầu dao động mạnh khiến giao dịch intraday khá kém tích cực. Thanh khoản duy trì ở mức cao trong vài phiên gần đây nhưng mức độ tập trung vốn quá cao, trong khi trên thực tế nhiều cổ phiếu tăng không đáng kể về mặt thanh khoản. Điều này khiến lượng giao dịch duy trì ở mức cao nhưng diễn biến giá liên tục điều chỉnh giảm. Diễn biến này không có sự cải thiện sẽ khiến thị trường thiếu xung lực bật tăng trở lại. Rủi ro điều chỉnh do vậy sẽ tiếp tục hiện hữu trong vài phiên tới. Trong ngắn hạn, xu hướng điều chỉnh tích lũy sẽ tiếp tục diễn ra, nhất là trong bối cảnh các mã lớn trong nhóm cổ phiếu thuộc diện thoái vốn của SCIC đang tiếp tục chịu áp lực điều chỉnh, khối ngoại bán ròng tập trung vào các mã vốn hóa lớn và thị trường đang thiếu vắng các thông tin tích cực hỗ trợ. Nhà đầu tư do vậy nên duy trì tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục ở mức độ vừa phải, cân nhắc giảm việc sử dụng đòn bẩy tại thời điểm hiện tại, chờ các diễn biến tích cực hơn của dòng tiền tại các mốc hỗ trợ ngắn hạn, đối với VN-Index là vùng 595-600 điểm. Rủi ro đảo chiều giảm điểm đang tiếp tục mạnh lên (CTCK FPT - FPTS) So với cảnh báo phát đi từ phiên 16/11 thì mức rủi ro xảy ra đảo chiều giảm đang tiếp tục mạnh lên. Các mã tăng điểm phiên 18/11 không thực sự thuyết phục khi đa phần chưa thể vượt qua mức đỉnh ngắn hạn trong phạm vi một tuần gần đây. Trong khi đó, số lượng mã chứng khoán giảm lại xuất hiện nhiều hơn, ngay tại các nhóm cổ phiếu đầu cơ đang hút mạnh dòng vốn gần đây như FLC, FIT, HAI...cũng đều chững lại. Nhóm cổ phiếu trụ cột một lần nữa tiếp tục lỗi hẹn với xu hướng chung, điển hình như nhóm ngân hàng hay bất động sản vốn được kỳ vọng sẽ là động lực dẫn dắt mới giúp chỉ số phục hồi mạnh mẽ hơn. Nỗ lực ghìm đà giảm của VNM trong phiên này cũng đôi lúc giúp chỉ số hồi phục nhưng sự hưởng ứng của thị trường khá yếu, sự lan tỏa không được thiết lập. Trong bối cảnh tâm lý hoài nghi về xu hướng đang khá nặng nề, các hoạt động giao dịch theo chiều mua nên hạn chế. Đối với các tài khoản có lượng cổ phiếu lớn trên tổng tài sản được khuyến nghị hạ dần tỷ trọng về mức an toàn. Các nhịp hồi phục không đi kèm thanh khoản tích cực của chỉ số chính là thời điểm phù hợp cho các hoạt động cơ cấu lại danh mục. Nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp được khuyến nghị đứng ngoài thị trường trong giai đoạn này. Test lại mốc 600 điểm (CTCK Maritime MSI) Với việc hình thành một cây nến Doji trong phiên 18/11 cho thấy tâm lý nhà đầu tư đang khá do dự. Thanh khoản đã giảm sút dù vẫn ở mức khá cao. Phiên giao dịch 19/11 thị trường tiếp tục xu hướng điều chỉnh, VN-Index có thể test lại mốc 600 điểm. Thị trường vẫn còn khá rủi ro, các hoạt động bắt đáy và trading T+ nên hạn chế trong giai đoạn này. Dòng tiền đang dịch chuyển sang nhóm cổ phiếu thị trường (CTCK Bảo Việt - BVSC) Dòng tiền đang có xu hướng chuyển dịch từ nhóm cổ phiếu hưởng lợi từ yếu tố thông tin và đã tăng trưởng mạnh sang nhóm cổ phiếu có tính thị trường cao, cơ bản tốt và chưa tăng nóng. Nhà đầu tư được khuyến nghị tranh thủ các phiên thị trường biến động để cơ cấu dần danh mục sang các mã cơ bản và đang giao dịch ở vùng giá hấp dẫn, thuộc các ngành bất động sản (hưởng lợi từ đà phục hồi của thị trường bất động sản) hay ngành chứng khoán (hưởng lợi từ đà phục hồi của thị trường cả về giá và thanh khoản). Việc tăng giá đang khó khăn hơn (CTCK Maybank KimEng - MBKE) Nhìn chung biến động giảm nhẹ ở các phiên gần đây không có nhiều tác động đến nhìn nhận kỹ thuật dành cho thị trường. Xu hướng tăng ngắn hạn của VN-Index vẫn được đảm bảo, nhưng lưu ý hành trình tăng giá sẽ dần đối mặt với khó khăn lớn hơn, đặc biệt khi VN-Index vượt trên khu vực 615 điểm. Nhà đầu tư vẫn có thể duy trì một tỷ trọng cổ phiếu lớn hơn tiền mặt trong bối cảnh hiện nay nhưng việc mở thêm các vị thế mua mới nên dần được hạn chế. N.Tùng | null | http://www.f319.com/threads/phien-19-11-cua-tang-ap-dao-cua-giam-thoi-co-da-den-bo-cao-khuyen-nghi-muc-manh-toan-thi-truong.693681/#post-17643951 | 2015-11-19 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | Peter Ten | null |
4e4080e0b4f2b29490d6faf45f93d429 | Mở bát phiên mai (19/11): VN-Index tăng mạnh, bank dẫn dắt! | ThienAnh2014 đã viết: Những phiên vừa qua thị trường điều chỉnh nhưng thanh khoản vẫn rất cao, chứng tỏ dòng tiền tiếp tục đổ mạnh vào chứng khoán. Những thông tin mang tính chym lợn như dư nợ marggin cao thực chất là BBs hù dọa nhỏ lẻ để ăn hàng giá rẻ, bởi vì nên nhớ lượng tiền đổ vào thị trường chứng khoán trong năm 2015 đã cao hơn rất nhiều năm 2014 và những năm trước đó. Vì vậy dư nợ marggin có tăng lên, nhưng tỷ lệ vay marggin trên tổng số tiền trong tài khoản của các nhà đầu tư lại thấp hơn hẳn những năm trước. Điều này thể hiện rõ đa số các công ty chứng khoán hiện nay đã giảm tỷ lệ cho vây ký quỹ xuống mức 1:1 chứ không chạy đua lên đến mức 3:7 hay 1:3 như trước đây. Đó là chưa nói các công ty chứng khoán luôn sẵn sàng bắt buộc nhà đầu tư bán ngay khi tỷ lệ marggin xuống dưới mức an toàn nên nỗi lo quả bong bóng margin vỡ là hoàn toàn không có cơ sở. Không cần phân tích nữa, em dự luôn phiên mai VN-index tăng khoảng 8 - 10 điểm.Dòng Bank sẽ tăng mạnh ngay đầu phiên kéo theo một loạt cách mã quay đầu tăng, VNM sau nhịp điều chỉnh khá cũng lấy lại màu xanh. Chấp các thể loại chym lợn vào ném đá! Xem tất cả Tăng 6 điểm nà được zồi , tăng gì nắm thế | null | http://www.f319.com/threads/mo-bat-phien-mai-19-11-vn-index-tang-manh-bank-dan-dat.693643/page-2#post-17643907 | 2015-11-19 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | minhnguyenhoang | null |
1adef41c1453aea25b91a01a82799164 | Phiên giao dịch sáng 19/11: VN-Index đi theo VNM | Thị trường vừa tiếp nhận thông tin chính thức về việc các công ty chứng khoán đã sẵn sàng cho T+2. Ông Dương Văn Thanh, Tổng giám đốc VSD khẳng định, các điều kiện để triển khai rút ngắn thời gian thanh toán giao dịch chứng khoán đã hội đủ. Hiện tại, công tác chuẩn bị về cơ bản đã hoàn tất, Dự thảo Quy chế hướng dẫn hoạt động bù trừ, thanh toán đã được VSD công bố, các chức năng của hệ thống phần mềm đã được VSD hiệu chỉnh và sẵn sàng cho việc triển khai theo đúng kế hoạch từ 1/1/2016. Đây sẽ là thông tin hỗ trợ giúp thị trường có cơ hội hồi phục trong bối cảnh áp lực bán đang quá cao. Bên cạnh đó, dù không có tác động lớn nhưng thông tin điều chỉnh tăng giá xăng vào chiều hôm qua (ngày 18/11) cũng phần nào tác động tới tâm lý thị trường khi bước vào phiên giao dịch sáng nay. Nhóm cổ phiếu bluechip khá cân bằng, trong đó, điểm đáng chú ý là ông lớn VNM đang chi phối tới thị trường. Diễn biến chỉ số Vn-Index theo khá sát với sự biến động giá cổ phiếu VNM. Sự trở lại của một số mã bluechip đã giúp thị trường lấy lại sắc xanh nhạt khi mở cửa phiên giao dịch 19/11. Kết thúc đợt 1, Vn-Index tăng 1,04 điểm (+0,17%) lên 604,38 điểm với tổng khối lượng giao dịch đạt 3,79 triệu đơn vị, tương ứng tổng giá trị 64,6 tỷ đồng. Sang đợt khớp lệnh liên tục, thị trường vẫn duy trì đà tăng nhẹ ổn định khi lực cung bán ra đã được tiết giảm, trong khi cầu cũng chưa mạnh tay gom hàng. Với diễn biến chung của những phiên giao dịch gần đây là dòng tiền vào thị trường khá cao và xu hướng đã có sự dịch chuyển với mức tăng trưởng mạnh tập trung ở các mã có tính thị trường cao. Trong khi đó, nhà đầu tư nước ngoài liên tiếp thực hiện các phiên bán ròng với tâm điểm là các cổ phiếu bluechip cũng đã tác động thiếu tích cực tới tâm lý thị trường. Chính vì vậy, thị trường bước sang đợt khớp lệnh liên tục vẫn tiếp diễn xu thế lình xình, áp lực bán vẫn còn ở mức khá cao khiến nguy cơ điều chỉnh luôn hiện hữu. Nhóm cổ phiếu bluechip khá cân bằng, trong đó, điểm đáng chú ý là ông lớn VNM đang chi phối tới thị trường. Diễn biến chỉ số Vn-Index theo khá sát với sự biến động giá cổ phiếu VNM. Sau gần 1 giờ giao dịch trong sắc xanh, VNM lùi về dưới mốc tham chiếu với mức giảm 1.000 đồng/CP khiến VN-Index nhanh chóng đảo chiều. Chỉ số VN-Index đã bắt nhịp khá sát với diễn biến cổ phiếu VNM. Cùng với xu thế giằng co quanh mốc tham chiếu của VNM, chỉ số VN-Index cũng liên tục đổi sắc. Trong khi đó, cổ phiếu thị trường FLC vẫn là tâm điểm của thanh khoản. Lực cầu hấp thụ mạnh đã giúp FLC có thời điểm leo lên mức trần. Hiện FLC đã tăng 300 đồng/Cp với thanh khoản dẫn đầu sàn đạt 9,18 triệu đơn vị. Tiếp đó, người anh em cùng họ là FIT cũng có được sắc xanh và đã chuyển nhượng thành công hơn 2 triệu đơn vị. Trạng thái giao dịch giằng co cũng tiếp diễn trên sàn HNX khi chỉ số HNX-Index cũng có những nhịp tăng giảm xen kẽ. ... Tiếp tục cập nhật Thanh Thúy | null | http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/phien-giao-dich-sang-1911-vnindex-di-theo-vnm-134968.html | 2015-11-19 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tinnhanhchungkhoan.vn | News | Thanh Thúy | null |
982844b41857e18f56abaff81e760c67 | Giải mã khối ngoại bán ròng | Phiên 18-11 hôm qua, VN Index đã giảm 1,71 điểm xuống còn 603,34 điểm và cũng là phiên thứ 6 liên tiếp, khối ngoại bán ròng tại HOSE với giá trị bán ròng khoảng 392 tỷ đồng. Bán ròng nhiều phiên, nhưng lý do dẫn đến hành động này của khối ngoại rất khó xác định. Có bán có mua Trong 2 phiên 12 và 13-11, khi TTCK phục hồi từ 603 lên hơn 611 điểm, tổng giá trị bán ròng của khối ngoại lên đến gần 250 tỷ đồng. Thống kê này có thể chỉ ra khả năng khối ngoại tiến hành chốt lời sau khi đã mua ròng trước đó. Sang đến các phiên từ 16 đến 18-11, đà bán có xu hướng giảm và ngày 18-11, khi VN Index về 603 điểm, tương ứng với mức điểm thấp nhất trong 10 ngày qua, đây cũng là phiên có giá trị bán ròng ít nhất với hơn 25 tỷ đồng tại HOSE. Thực tế, nếu theo dõi động thái của khối ngoại tại từng CP sẽ thấy động thái mua-bán tương đối khác nhau, khi có CP NĐTNN bán cho nhau, có CP bị bán ròng, nhưng có CP cũng mua ròng. Đơn cử như trường hợp của PVS bị khối ngoại bán ròng hơn 290.000 CP trong 2 ngày qua dù kết quả kinh doanh 9 tháng vượt 31% kế hoạch năm. Nhưng khối ngoại lại có 3 phiên liên tiếp mua ròng NT2 với khối lượng khoảng 570.000 CP, trong đó phiên 18-11 NT2 tăng khá tốt và cũng là phiên được mua mạnh nhất với giá trị mua-bán 327.000 CP. Như vậy, hoạt động mua bán của khối ngoại vẫn diễn ra bình thường với một phần chênh lệch nghiêng về bên bán. Đi sâu tìm hiểu về nguyên nhân bán ra sẽ có 2 vấn đề cần xem xét: Thứ nhất, thị trường đang trong giai đoạn lình xình nên khả năng khối ngoại có thể tranh thủ đảo danh mục, bán ra để tìm kiếm những CP mới giải ngân. Trường hợp Private Equity New Markets II K/S đăng ký bán 2 triệu CP HPG từ 20-11 đến 18-12 tới đây có thể là một điển hình. Hôm 17-11, CDH Electric Bee Limited cũng bán ra 4,4 triệu CP MWG để thu về khoảng 365 tỷ đồng. Theo dõi một số blue chip khác cũng đã tăng giá mạnh trong thời gian qua, lực bán của khối ngoại cũng tăng lên đáng kể. Điều này có thể tác động đến giá CP nhưng lại tốt cho thị trường vì dòng tiền thu về có thể được sử dụng để tái đầu tư vào những CP khác. Thứ hai, dường như động thái của Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED) liên quan đến việc tăng hay không tăng lãi suất trong tháng 12 cũng được xem xét thận trọng. Và đây cũng là nguyên nhân khiến một số NĐT ngoại dè dặt. Tuy nhiên, điều quan tâm của TTCK Việt Nam lúc này là KQKD quý III-2015. Và xét trên tiêu chí này khối ngoại vẫn đang giải ngân tích cực vào những CP công bố KQKD khả quan. Sẽ sớm đảo chiều? Thống kê gần đây cho thấy, Quỹ Market Vectors Vietnam ETF (VNM) đã có 6 tuần liền hút tiền kể từ tháng 10 đến nay, nghĩa là dòng tiền vẫn đang hướng đến TTCK Việt Nam. Vấn đề ở đây là cần có những thông tin hỗ trợ và một lý do để dòng tiền có thể chảy mạnh hơn nữa. Về mặt thanh khoản, thị trường trong khoảng 5 phiên gần đây đã đạt mốc giao dịch khoảng 3.000 tỷ đồng/ngày, đây được xem là tín hiệu quan trọng để thị trường có thể hút thêm tiền và tạo ra nhiều cơ hội sinh lời. Những ngày qua, theo dõi giao dịch của khối ngoại tại các blue chip thường mức giá mua vào của khối này khá thấp. Tuy nhiên, khi dòng tiền tham gia thị trường nhiều hơn, đặc biệt khi giá CP về vùng hấp dẫn, gió có thể xoay chiều, bên mua nhiều khả năng sẽ trả rộng rãi hơn bởi nếu kì kèo sẽ có những dòng tiền khác tranh thủ mua vào. Khi thanh khoản tăng, dù khối ngoại có bán ra dòng tiền của thị trường cũng đủ sức cân lực bán của khối này và áp lực giảm giá cho CP cũng được hạn chế. Cần nhấn mạnh, điểm số của VN Index vào ngày 18-11 ở mốc 603 điểm cũng có thể xem là mức điểm hỗ trợ cho thị trường. Thực tế, đã có khá nhiều mã tăng trong phiên này và áp lực giảm điểm chủ yếu do một số blue chip. Nếu trong 2-3 phiên sắp tới, VN Index vẫn trụ vững và bật lại vùng 610 điểm, trong khả năng bi quan nhất, thị trường sẽ trải qua giai đoạn đi ngang và dao động quanh vùng 600-610 điểm. Lúc này, tâm lý NĐT (cả NĐTNN) có thể chuyển từ thận trọng sang việc tích cực hơn để giao dịch, mua vùng giá thấp và bán giá cao để thu lãi trong ngắn hạn. Còn theo kịch bản lạc quan hơn, một đợt sóng tăng mới với cái đích 630-640 điểm dành cho VN Index có thể xuất hiện. Có nghịch lý ở đây là dù thị trường vẫn khá lình xình trong ngắn hạn với lý do thiếu thông tin hỗ trợ, nhưng việc dòng tiền tăng mạnh trong những ngày qua, dù thị trường giảm có thể là biểu hiện cho kỳ vọng một đợt sóng mới. Một số phân tích, nhận định về TTCK trong quý IV-2015 đều đưa ra mức đỉnh khá tích cực và dòng tiền tăng lên 3.000 tỷ đồng/phiên như những ngày qua là minh chứng sống động. Nếu kịch bản này xảy ra, việc khối ngoại bán ròng trong thời gian gần đây giống như vài bước lùi, chuẩn bị, tái cơ cấu danh mục để đón đợt sóng cuối năm. Tháng 12 sắp đến cũng có thể xuất hiện nhiều kỳ vọng từ thông tin vĩ mô, đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết. Nhiều khả năng, trạng thái bán ròng của NĐTNN sẽ sớm đổi chiều trong những ngày tới đây. Du Miên Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc | null | http://www.stockbiz.vn/News/2015/11/19/617372/giai-ma-khoi-ngoai-ban-rong.aspx | 2015-11-19 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | stockbiz.vn | News | Sài Gòn Đầu Tư | null |
694b61d4597a74e46574d4ab9e566be4 | VNM trở lại, VN-Index giằng co quanh mốc 605 điểm | VNM đang tăng 2.000 đồng lên 134.000 đồng/CP và là nhân tố chủ chốt giúp kéo chỉ số VN-Index lên trên mốc tham chiếu. Sau 2 phiên điều chỉnh giảm khá mạnh và là nhân tố chủ chốt khiến chỉ số VN-Index không thể duy trì được sắc xanh, cổ phiếu này ngay khi mở cửa phiên giao dịch mới đã hồi phục trở lại với mức tăng 2.000 đồng lên 134.000 đồng/CP. Việc VNM hồi phục trở lại đã tác động khá tích cực tới thị trường và giúp chỉ số VN-Index cũng đang lấy lại được sắc xanh. Bên cạnh đó, các cổ phiếu lớn khác như VIC, VCB, BID, DPM cũng đều nhích nhẹ lên trên mốc tham chiếu Giá dầu tăng trở lại vào cuối phiên 18/11 nhờ hoạt động mua bù bán khống sau khi giá giảm xuống mức thấp nhất trong gần 3 tháng xuống dưới 40 USD/thùng. Thông tin trên đã phần nào giúp áp lực tại các cổ phiếu dòng dầu khí giảm đi đáng kể. Hiện tại, hai mã GAS và PVC đang giằng co quanh mốc tham chiếu, trong khi PVS, PGS, PVD và PXS đều đồng loạt nhích lên trên mốc tham chiếu Mặc dù vậy, chỉ số HNX-Index vẫn lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu do chịu áp lực của một số mã như ACB, NTP, SHB, BVS Hiện giờ, NTP đang giảm 800 đồng xuống 65.200 đồng/CP. ACB giảm 100 đồng xuống 20.100 đồng/CP. Mã MSN đang giảm 500 đồng xuống 72.500 đồng/CP. Đáng chú ý, MSN đã có 8 phiên liên tiếp lọt vào top 5 cổ phiếu bị khối ngoại trên HOSE bán ròng mạnh nhất, đạt tổng cộng hơn 248,5 tỷ đồng. Ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, FLC tiếp tục là tâm điểm với mức tăng mạnh 300 đồng lên 8.600 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất sàn HOSE, đạt hơn 7,3 triệu đơn vị. Được biết, Ngày 17/11/2015, FLC thông báo đã nộp hồ sơ chào bán cổ phần ra công chúng với số lượng dự kiến gần 180 triệu cổ phiếu, mức giá là 10.000 đồng/CP, tương ứng tỷ lệ 20:59. Một số cổ phiếu cũng đang giao dịch khá mạnh còn có KLF (2 triệu đơn vị), SBT (2,5 triệu đơn vị), FIT (2 triệu đơn vị) Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index tăng 1,33 điểm (0,22%) lên 604,67 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 23 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 378 tỷ đồng. Chiều ngược lạ, chỉ sốp HNX-Index đang giảm 0,05 điểm (-0,06%) xuống 81,31 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 8,5 triệu cổ phiếu, tương ứng 80 tỷ đồng. Bình Minh Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc | null | http://www.stockbiz.vn/News/2015/11/19/617371/vnm-tro-lai-vn-index-giang-co-quanh-moc-605-diem.aspx | 2015-11-19 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | stockbiz.vn | News | Người đồng hành | null |
12c1c76baadae2845faa213ed227bb58 | Phiên giao dịch sáng 19/11: VN-Index đi theo VNM | Dòng tiền vẫn chủ yếu đứng ngoài quan sát khiến thị trường giao dịch khá thận trọng trong phiên sáng ngày 19/11. Đáng chú ý, VNM đang khiến VN-Index liên tục thay đổi sắc màu. Thị trường vừa tiếp nhận thông tin chính thức về việc các công ty chứng khoán đã sẵn sàng cho T+2. Ông Dương Văn Thanh, Tổng giám đốc VSD khẳng định, các điều kiện để triển khai rút ngắn thời gian thanh toán giao dịch chứng khoán đã hội đủ. Hiện tại, công tác chuẩn bị về cơ bản đã hoàn tất, Dự thảo Quy chế hướng dẫn hoạt động bù trừ, thanh toán đã được VSD công bố, các chức năng của hệ thống phần mềm đã được VSD hiệu chỉnh và sẵn sàng cho việc triển khai theo đúng kế hoạch từ 1/1/2016. Đây sẽ là thông tin hỗ trợ giúp thị trường có cơ hội hồi phục trong bối cảnh áp lực bán đang quá cao. Bên cạnh đó, dù không có tác động lớn nhưng thông tin điều chỉnh tăng giá xăng vào chiều hôm qua (ngày 18/11) cũng phần nào tác động tới tâm lý thị trường khi bước vào phiên giao dịch sáng nay. Nhóm cổ phiếu bluechip khá cân bằng, trong đó, điểm đáng chú ý là ông lớn VNM đang chi phối tới thị trường. Diễn biến chỉ số Vn-Index theo khá sát với sự biến động giá cổ phiếu VNM. Sự trở lại của một số mã bluechip đã giúp thị trường lấy lại sắc xanh nhạt khi mở cửa phiên giao dịch 19/11. Kết thúc đợt 1, Vn-Index tăng 1,04 điểm (+0,17%) lên 604,38 điểm với tổng khối lượng giao dịch đạt 3,79 triệu đơn vị, tương ứng tổng giá trị 64,6 tỷ đồng. Sang đợt khớp lệnh liên tục, thị trường vẫn duy trì đà tăng nhẹ ổn định khi lực cung bán ra đã được tiết giảm, trong khi cầu cũng chưa mạnh tay gom hàng. Với diễn biến chung của những phiên giao dịch gần đây là dòng tiền vào thị trường khá cao và xu hướng đã có sự dịch chuyển với mức tăng trưởng mạnh tập trung ở các mã có tính thị trường cao. Trong khi đó, nhà đầu tư nước ngoài liên tiếp thực hiện các phiên bán ròng với tâm điểm là các cổ phiếu bluechip cũng đã tác động thiếu tích cực tới tâm lý thị trường. Chính vì vậy, thị trường bước sang đợt khớp lệnh liên tục vẫn tiếp diễn xu thế lình xình, áp lực bán vẫn còn ở mức khá cao khiến nguy cơ điều chỉnh luôn hiện hữu. Nhóm cổ phiếu bluechip khá cân bằng, trong đó, điểm đáng chú ý là ông lớn VNM đang chi phối tới thị trường. Diễn biến chỉ số Vn-Index theo khá sát với sự biến động giá cổ phiếu VNM. Sau gần 1 giờ giao dịch trong sắc xanh, VNM lùi về dưới mốc tham chiếu với mức giảm 1.000 đồng/CP khiến VN-Index nhanh chóng đảo chiều. Chỉ số VN-Index đã bắt nhịp khá sát với diễn biến cổ phiếu VNM. Cùng với xu thế giằng co quanh mốc tham chiếu của VNM, chỉ số VN-Index cũng liên tục đổi sắc. Trong khi đó, cổ phiếu thị trường FLC vẫn là tâm điểm của thanh khoản. Lực cầu hấp thụ mạnh đã giúp FLC có thời điểm leo lên mức trần. Hiện FLC đã tăng 300 đồng/Cp với thanh khoản dẫn đầu sàn đạt 9,18 triệu đơn vị. Tiếp đó, người anh em cùng họ là FIT cũng có được sắc xanh và đã chuyển nhượng thành công hơn 2 triệu đơn vị. Trạng thái giao dịch giằng co cũng tiếp diễn trên sàn HNX khi chỉ số HNX-Index cũng có những nhịp tăng giảm xen kẽ. ... Tiếp tục cập nhật Thanh Thúy VietBao.vn | null | http://vietbao.vn/Kinh-te/Phien-giao-dich-sang-1911-VNIndex-di-theo-VNM/199134968/91 | 2015-11-19 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vietbao.vn | News | vietbao.vn | null |
3a62e02b7f4febb8e303e67546f1d956 | VNM giảm phiên thứ 3 liên tiếp, VnIndex lùi về ngưỡng 602 điểm | Phiên giao dịch sáng nay khá trầm lắng khi mà các bluechips điều chỉnh ngay từ đầu phiên kéo chỉ số chung giảm điểm. Hiện, cả VIC, VNM, GAS đều mất điểm. Nhiều cổ phiếu nóng tiếp tục là tâm điểm giao dịch thị trường hôm nay như FLC, FIT, SBT, HAI, DLG, SHI Sáng nay, JVC họp ĐHCĐ lần thứ 3 và tại đại hội, công ty cho biết JVC đã công bố kết quả kinh doanh quý 2 niên độ tài chính 2015 2016 (1/4/2015 - 30/3/2016) của riêng công ty mẹ với tổng doanh thu 112,3 tỷ đồng, giảm 59,7% so với cùng kỳ. Kết quả công ty lãi ròng 1,8 tỷ đồng, trong khi con số cùng kỳ là 63 tỷ đồng. Mặc dù giảm gần 60% so với cùng kỳ nhưng kết quả này lại tăng 38% so với quý liền trước. Giá trị xây dựng cơ bản dở dang cuối quý 2 của JVC tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ, đạt 132 tỷ đồng. Hàng tồn kho cuối quý 2 của JVC còn 246 tỷ đồng, giảm 66 tỷ đồng so với 3 tháng trước đó. Phiên sáng nay, cổ phiếu JVC giảm 200 đồng còn 5.200 đồng/cổ phiếu. Tại thời điểm 10h40', VnIndex mất 2,29 điểm còn hơn 601 điểm và HNX-Index mất 0,24 điểm còn 81,11 điểm. Phương Chi Theo Trí thức trẻ | null | http://cafef.vn/thi-truong-chung-khoan/vnm-giam-phien-thu-3-lien-tiep-vnindex-lui-ve-nguong-602-diem-20151119104037496.chn | 2015-11-19 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | cafef.vn | News | Phương Chi | null |
61d7ae1cb43d4c7555e998e81dc16f8a | VNM trở lại, VN-Index giằng co quanh mốc 650 điểm | Sau 2 phiên điều chỉnh giảm khá mạnh và là nhân tố chủ chốt khiến chỉ số VN-Index không thể duy trì được sắc xanh, cổ phiếu này ngay khi mở cửa phiên giao dịch mới đã hồi phục trở lại với mức tăng 2.000 đồng lên 134.000 đồng/CP. Việc VNM hồi phục trở lại đã tác động khá tích cực tới thị trường và giúp chỉ số VN-Index cũng đang lấy lại được sắc xanh.Bên cạnh đó, các cổ phiếu lớn khác như VIC, VCB, BID, DPM cũng đều nhích nhẹ lên trên mốc tham chiếu.Giá dầu tăng trở lại vào cuối phiên 18/11 nhờ hoạt động mua bù bán khống sau khi giá giảm xuống mức thấp nhất trong gần 3 tháng xuống dưới 40 USD/thùng. Thông tin trên đã phần nào giúp áp lực tại các cổ phiếu dòng dầu khí giảm đi đáng kể. Hiện tại, hai mã GAS và PVC đang giằng co quanh mốc tham chiếu, trong khi PVS, PGS, PVD và PXS đều đồng loạt nhích lên trên mốc tham chiếu.Mặc dù vậy, chỉ số HNX-Index vẫn lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu do chịu áp lực của một số mã như ACB, NTP, SHB, BVS Hiện giờ, NTP đang giảm 800 đồng xuống 65.200 đồng/CP. ACB giảm 100 đồng xuống 20.100 đồng/CP.Mã MSN đang giảm 500 đồng xuống 72.500 đồng/CP. Đáng chú ý, MSN đã có 8 phiên liên tiếp lọt vào top 5 cổ phiếu bị khối ngoại trên HOSE bán ròng mạnh nhất, đạt tổng cộng hơn 248,5 tỷ đồng.Ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, FLC tiếp tục là tâm điểm với mức tăng mạnh 300 đồng lên 8.600 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất sàn HOSE, đạt hơn 7,3 triệu đơn vị. Được biết, Ngày 17/11/2015, FLC thông báo đã nộp hồ sơ chào bán cổ phần ra công chúng với số lượng dự kiến gần 180 triệu cổ phiếu, mức giá là 10.000 đồng/CP, tương ứng tỷ lệ 20:59.Một số cổ phiếu cũng đang giao dịch khá mạnh còn có KLF (2 triệu đơn vị), SBT (2,5 triệu đơn vị), FIT (2 triệu đơn vị)Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index tăng 1,33 điểm (0,22%) lên 604,67 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 23 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 378 tỷ đồng.Chiều ngược lạ, chỉ sốp HNX-Index đang giảm 0,05 điểm (-0,06%) xuống 81,31 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 8,5 triệu cổ phiếu, tương ứng 80 tỷ đồng.Việc đầu tàu VNM giảm khá mạnh, theo VCBS, là không quá ngạc nhiên khi cổ phiếu này đã tăng nóng liên tục trong thời gian qua đi cùng với lượng đòn bảy tài chính rất cao. Áp lực điều chỉnh của trụ cột này có thể sẽ tiếp tục ảnh hưởng xấu đến chỉ số trong ngắn hạn. Bên cạnh đó, việc thiếu vắng những thông tin hỗ trợ mới và động thái khối ngoại duy trì bán ròng tập trung vào các mã vốn hóa lớn trên thị trường như MSN, VIC, HSG, là tín hiệu không tích cự đối với xu hướng chung của thị trường. Theo đó, VCBS khuyến nghị nhà đầu tư chỉ nên duy trì một tỷ trọng cổ phiếu vừa phải trong danh mục và cân nhắc giảm tỷ lệ đòn bảy tài chính để hạn chế rủi ro. Bình Minh | null | http://baomoi.com/VNM-tro-lai-VN-Index-giang-co-quanh-moc-650-diem/c/18026074.epi | 2015-11-19 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | NDH | null |
130c21c3a592e99f07f0f6ea72e95809 | Nhịp đập Thị trường 19/11: Trụ lấy lại sắc xanh | Mặc dù không phải tất cả mã trụ đều hồi phục nhưng điều đáng ghi nhận là số đông trong nhóm này đặc biệt là VNM sau 2 phiên điều chỉnh đã hồi phục. Ngoài ra, VIC , VCB , CTG , BID cũng gia tăng nhẹ. Các cổ phiếu như TTF , FLC ..cũng đáng chú ý khi gia tăng mạnh đầu phiên.Trong đó, FLC tiếp tục tăng mạnh với khối lượng giao dịch đạt hơn 6 triệu đơn vị và hiện đang dẫn đầu thanh khoản trên thị trường.Trong khi đó, sàn HNX không có quá nhiều thay đổi sau 15 phút mở cửa và hiện đang giao dịch chủ yếu ở vị thế giằng co. Nhóm Dầu khí và các mã như KLF , NDN ...là các mã đáng chú ý với giao dịch khá tích cực.Tính tới 9h34, VN-Index gia tăng nhẹ lên 605 điểm tăng gần 2 điểm. HNX-Index vẫn giằng co với mức giảm 0.09% giao dịch tại 81.26 điểm . | null | http://baomoi.com/Nhip-dap-Thi-truong-19-11-Tru-lay-lai-sac-xanh/c/18025994.epi | 2015-11-19 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | VietStock | null |
c15894224811446c112a5a3aaa56cbeb | VNM mất 6.000 đồng, VN-Index giảm hơn 4 điểm | (NDH) VNM phiên hôm nay đã chịu áp lực chốt lời rất mạnh và giảm 6.000 đồng xuống còn 134.000 đồng/CP, với khối lượng khớp lệnh hơn 1,87 triệu đơn vị. Về cuối phiên giao dịch, lực bán bất ngờ tăng mạnh ở một số cổ phiếu trụ cột đã khiến chỉ số VN-Index đảo chiều giảm trở lại, trong khi đà tăng của HNX-Index đã bị thu hẹp đáng kể. Đáng chú ý nhất, VNM phiên hôm nay đã chịu áp lực chốt lời rất mạnh và giảm 6.000 đồng xuống còn 134.000 đồng/CP, với khối lượng khớp lệnh hơn 1,87 triệu đơn vị. Chính việc VNM giảm sâu như vậy đã khiến chỉ số VN-Index không thể duy trì được sắc xanh bất chấp vẫn còn khá nhiều cổ phiếu trụ cột tăng giá tích cực. Bên cạnh đó, sắc đỏ cũng đã bao trùm lên các cổ phiếu như BID, BVH, MBB, VCG, ACB Khép phiên giao dịch, BVH giảm 1.000 đồng xuống 57.000 đồng/CP. MBB giảm 200 đồng xuống 14.600 đồng/CP. Chiều ngược lại, sắc xanh vẫn duy trì vững trên các cổ phiếu như DPM, VCB, KDC, HUT và đặc biệt là các cổ phiếu dòng dầu khí. Trong đó, PVD tăng mạnh 800 đồng lên 33.300 đồng/CP. KDC tăng 1.000 đồng lên 24.500 đồng/CP. PGS tăng 200 đồng lên 19.700 đồng/CP. Ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, bộ tứ FLC, FIT, HAI và KLF trong phiên hôm nay đã hút được dòng tiền rất tốt, thanh khoản của các mã này ở mức rất cao. Trong đó, HAI và KLF đã được kéo lên mức giá trần và khớp lệnh lần lượt 10,5 triệu cổ phiếu và 12,3 triệu cổ phiếu. Về cuối phiên, lực cầu của FLC có phần suy yếu nên mã này chỉ còn tăng 200 đồng lên 8.400 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất thị trường, đạt hơn 22,48 triệu đơn vị. FIT giảm 200 đồng xuống 10.700 đồng/CP và cũng khớp lệnh hơn 12 triệu đơn vị. Một số cổ phiếu cũng giao dịch rất sôi động trong phiên hôm nay là CII (9,7 triệu đơn vị), HHS (9,5 triệu đơn vị), SCR (6,6 triệu đơn vị). Thanh khoản trên thị trường trong phiên vọt lên mức khoảng 3.500 tỷ đồng, trong đó, giao dịch thỏa thuận chỉ là khoảng 300 tỷ đồng. Đáng chú ý, LAS có thỏa thuận 3 triệu cổ phiếu, trị giá 93,9 tỷ đồng. Chốt phiên, chỉ số VN-Index giảm 4,16 điểm (-0,68%) xuống 605,05 điểm. Toàn sàn có 112 mã tăng, 112 mã giảm và 86 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 171,37 triệu cổ phiếu, trị giá trên 2.792,7 tỷ đồng. Trái lại, chỉ số HNX-Index vẫn tăng nhẹ 0,09 điểm (0,11%) lên 81,14 điểm. Toàn sàn có 100 mã tăng, 83 mã giảm và 188 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 65 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 703 tỷ đồng. Trái ngược hoàn toàn so với các phiên trước, phiên sáng nay, VNM đã chuyển từ anh hùng thành tội đồ. Sau nhiều phiên làm trụ đỡ rất tốt cho thị trường, cổ phiếu này đã đảo chiều giảm mạnh trở lại 3.000 đồng xuống 137.000 đồng/CP và khiến đà tăng của chỉ số VN-Index không thể được nới rộng thêm. Bên cạnh đó, một số cổ phiếu lớn khác như CTG, EIB, MBB, MSN cũng lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu và cũng góp phần vào việc kìm hãm đà tăng của VN-Index. Trong khi đó, sắc xanh đã lan rộng tới phần lớn các cổ phiếu có tính dẫn dắt khác trên thị trường. Các mã như VIC, VCB, KDC, NTP, VCG đều đồng loạt tăng giá. Trong đó, KDC bứt phá mạnh với mức tăng 700 đồng lên 24.200 đồng/CP và khớp lệnh hơn 1,5 triệu đơn vị. VIC tăng 300 đồng lên 43.700 đồng/CP. NTP tăng 1.500 đồng lên 66.500 đồng/CP. Phiên sáng nay, nhờ vào những diễn biến tích cực trở lại của giá dầu thế giới, nhóm cổ phiếu dầu khí như GAS, PVD, PVS, PVC, PGSđều tăng giá và giao dịch tích cực trong phiên sáng nay. Khép phiên sáng, GAS tăng 600 đồng lên 43.700 đồng/CP. PVD tăng 700 đồng lên 33.200 đồng/CP. Ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, bộ ba FLC, HAI và KLF đã làm mưa, làm gió trên thị trường trong phiên sáng nay. Đáng chú ý, FLC tăng 300 đồng lên 8.500 đồng/CP và khớp lệnh tới hơn 13 triệu đơn vị. HAI tăng kịch trần và khớp lệnh gần 8,9 triệu đơn vị. Tương tự, KLF cũng tăng 300 đồng lên 4.700 đồng/CP và khớp lệnh gần 7,4 triệu đơn vị. Mã DLG phiên sáng tiếp tục có thỏa thuận 3,84 triệu cổ phiếu ở mức giá trần, tương ứng giá trị trên 36,8 tỷ đồng. Phiên hôm qua, DLG đã được khối ngoại mua ròng thỏa thuận hơn 2,19 triệu cổ phiếu cũng ở mức giá trần. Khép phiên sáng, chỉ số VN-Index tăng nhẹ 0,8 điểm (0,01%) lên 609,29 điểm. Toàn sàn có 107 mã tăng, 91 mã giảm và 112 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 97,7 triệu cổ phiếu, tương ứng giá trị hơn 1.506,3 tỷ đồng. Tương tự, chỉ số HNX-Index tăng 0,25 điểm (0,3%) lên 81,29 điểm. Toàn sàn có 80 mã tăng, 66 mã giảm và 225 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 35,5 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 353,3 tỷ đồng. Thị trường bước vào phiên giao dịch mới đón nhận khá nhiều thông tin như gia vang tăng manh nhât trong 2 tuân do bât ôn tại Trung Đông. Kêt thuc phiên giao dich ngay 16/11, gia vang giao thang 12 tăng 2,7 USD, hay 0,3%, lên 1.083,6 USD/oz. Đây la mưc tăng manh nhât kê tư cuôi thang 10. Trong phiên, gia co luc lên tận 1.097 USD/z, mưc cao nhât 1 tuân. Trong khi đó, giá dầu phiên 16/11 tăng trở lại sau khi cuộc khủng bố đẫm máu tại Paris làm gia tăng căng thẳng địa chính trị, gây gián đoạn nguồn cung dầu toàn cầu. Kết thúc phiên giao dịch, giá dầu Brent giao tháng 1/2016 tăng 9 cent, tương ứng 0,2%, lên 44,56 USD/thùng. Giá dầu WTI của Mỹ giao tháng 12/2015 tăng 1 USD, hay 2,5%, lên 41,74 USD/thùng. Thông tin trên ngay lập tức tác động tích cực tới các cổ phiếu dòng dầu khí. Sau một vài phiên liên tục giảm giá trước đó, các cổ phiếu dầu khí ngay đầu phiên giao dịch như GAS, PVD, PXS, PGS, PVS đều đang bật tăng mạnh trở lại. Trong đó, GAS tăng 900 đồng lên 44.000 đồng/CP. PVD tăng 1.200 đồng lên 33.700 đồng/CP. PVC tăng 400 đồng lên 18.300 đồng/CP. 9 tháng đầu năm 2015, doanh thu thuần của PVC đạt hơn 1.353,7 tỷ đồng, tăng 26% so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế đạt hơn 1,51 tỷ đồng, tăng 73,6% so với 9 tháng đầu năm 2014. Bên cạnh đó, mốt số cổ phiếu lớn khác là VIC, BVH, KDC, ACB, VCG cũng đều bật tăng và giúp kéo cả hai chỉ số lên trên mốc tham chiếu. STB đang tăng nhẹ 100 đồng lên 12.600 đồng/CP. Hôm nay, STB sẽ niêm yết bổ sung 242 triệu cổ phiếu KDC đang tăng 800 đồng lên 24.300 đồng/CP. Được biết, 9 tháng đầu năm, nhờ khoản lợi nhuận đột biến quý II thu được sau khi bán mảng bánh kẹo (công ty Kinh Đô Bình Dương -KBD), KDC thu về tổng cộng 6.599,57 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế. So với kế hoạch 6.500 tỷ đồng đề ra tại ĐHĐCĐ thường niên, công ty này đã hoàn thành 101,53% mục tiêu lợi nhuận đề ra, đến nay, KDC đã vượt 1,52% kế hoạch. VCG đang tăng 100 đồng lên 12.400 đồng/CP. 9 tháng đầu năm 2015, VCG đạt hơn 390,49 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế và vượt 11,57% kế hoạch lợi nhuận của cả năm 2015. Chiều ngược lại, sau nhiều phiên làm trụ đỡ tốt cho thị trường, VNM hiện tại đã giảm trở lại 2.000 đồng xuống 138.000 đồng/CP. Bên cạnh đó, một số cổ phiếu như MSN, SCR cũng lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu. Đáng chú ý, HNG tăng 300 đồng lên 30.800 đồng/CP và có thỏa thuận hơn 1,38 triệu cổ phiếu, trị giá trên 42,3 tỷ đồng. Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index đang tăng 0,98 điểm (0,16%) lên 610,19 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 17,4 triệu cổ phiếu, tương ứng trên 351 tỷ đồng. Chỉ số HNX-Index cùng thời điểm đứng ở mức 81,55 điểm, tăng 0,5% (0,62%). Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 5,5 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 57,5 tỷ đồng. Với việc không có quá nhiều thông tin xuất hiện trên thị trường, VCBS cho rằng, thị trường nhiều khả năng sẽ đi ngang trong biên độ hẹp và kiểm chứng các ngưỡng hỗ trợ. Vì vậy, chúng tôi khuyến nghị nhà đầu tư tiếp tục giữ tỷ trọng cổ phiếu hiện tại trong danh mục, hạn chế hành động mua đuổi và tiến hành quan sát thêm trong bối cảnh thị trường thể hiện sự phân hóa rõ nét. | null | http://tintuc.wada.vn/e/8351834/VNM-mat-6-000-dong-VN-Index-giam-hon-4-diem | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
cb88c3cc647b2707fb47bd08631a5a2b | VNM mất 6.000 đồng, VN-Index giảm hơn 4 điểm | Về cuối phiên giao dịch, lực bán bất ngờ tăng mạnh ở một số cổ phiếu trụ cột đã khiến chỉ số VN-Index đảo chiều giảm trở lại, trong khi đà tăng của HNX-Index đã bị thu hẹp đáng kể.Đáng chú ý nhất, VNM phiên hôm nay đã chịu áp lực chốt lời rất mạnh và giảm 6.000 đồng xuống còn 134.000 đồng/CP, với khối lượng khớp lệnh hơn 1,87 triệu đơn vị. Chính việc VNM giảm sâu như vậy đã khiến chỉ số VN-Index không thể duy trì được sắc xanh bất chấp vẫn còn khá nhiều cổ phiếu trụ cột tăng giá tích cực.Bên cạnh đó, sắc đỏ cũng đã bao trùm lên các cổ phiếu như BID, BVH, MBB, VCG, ACB Khép phiên giao dịch, BVH giảm 1.000 đồng xuống 57.000 đồng/CP. MBB giảm 200 đồng xuống 14.600 đồng/CP.Chiều ngược lại, sắc xanh vẫn duy trì vững trên các cổ phiếu như DPM, VCB, KDC, HUT và đặc biệt là các cổ phiếu dòng dầu khí. Trong đó, PVD tăng mạnh 800 đồng lên 33.300 đồng/CP. KDC tăng 1.000 đồng lên 24.500 đồng/CP. PGS tăng 200 đồng lên 19.700 đồng/CP.Ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, bộ tứ FLC, FIT, HAI và KLF trong phiên hôm nay đã hút được dòng tiền rất tốt, thanh khoản của các mã này ở mức rất cao. Trong đó, HAI và KLF đã được kéo lên mức giá trần và khớp lệnh lần lượt 10,5 triệu cổ phiếu và 12,3 triệu cổ phiếu. Về cuối phiên, lực cầu của FLC có phần suy yếu nên mã này chỉ còn tăng 200 đồng lên 8.400 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất thị trường, đạt hơn 22,48 triệu đơn vị. FIT giảm 200 đồng xuống 10.700 đồng/CP và cũng khớp lệnh hơn 12 triệu đơn vị.Một số cổ phiếu cũng giao dịch rất sôi động trong phiên hôm nay là CII (9,7 triệu đơn vị), HHS (9,5 triệu đơn vị), SCR (6,6 triệu đơn vị).Thanh khoản trên thị trường trong phiên vọt lên mức khoảng 3.500 tỷ đồng, trong đó, giao dịch thỏa thuận chỉ là khoảng 300 tỷ đồng. Đáng chú ý, LAS có thỏa thuận 3 triệu cổ phiếu, trị giá 93,9 tỷ đồng.Chốt phiên, chỉ số VN-Index giảm 4,16 điểm (-0,68%) xuống 605,05 điểm. Toàn sàn có 112 mã tăng, 112 mã giảm và 86 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 171,37 triệu cổ phiếu, trị giá trên 2.792,7 tỷ đồng.Trái lại, chỉ số HNX-Index vẫn tăng nhẹ 0,09 điểm (0,11%) lên 81,14 điểm. Toàn sàn có 100 mã tăng, 83 mã giảm và 188 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 65 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 703 tỷ đồng.Trái ngược hoàn toàn so với các phiên trước, phiên sáng nay, VNM đã chuyển từ anh hùng thành tội đồ. Sau nhiều phiên làm trụ đỡ rất tốt cho thị trường, cổ phiếu này đã đảo chiều giảm mạnh trở lại 3.000 đồng xuống 137.000 đồng/CP và khiến đà tăng của chỉ số VN-Index không thể được nới rộng thêm. Bên cạnh đó, một số cổ phiếu lớn khác như CTG, EIB, MBB, MSN cũng lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu và cũng góp phần vào việc kìm hãm đà tăng của VN-Index.Trong khi đó, sắc xanh đã lan rộng tới phần lớn các cổ phiếu có tính dẫn dắt khác trên thị trường. Các mã như VIC, VCB, KDC, NTP, VCG đều đồng loạt tăng giá. Trong đó, KDC bứt phá mạnh với mức tăng 700 đồng lên 24.200 đồng/CP và khớp lệnh hơn 1,5 triệu đơn vị. VIC tăng 300 đồng lên 43.700 đồng/CP. NTP tăng 1.500 đồng lên 66.500 đồng/CP.Phiên sáng nay, nhờ vào những diễn biến tích cực trở lại của giá dầu thế giới, nhóm cổ phiếu dầu khí như GAS, PVD, PVS, PVC, PGSđều tăng giá và giao dịch tích cực trong phiên sáng nay. Khép phiên sáng, GAS tăng 600 đồng lên 43.700 đồng/CP.PVD tăng 700 đồng lên 33.200 đồng/CP.Ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, bộ ba FLC, HAI và KLF đã làm mưa, làm gió trên thị trường trong phiên sáng nay. Đáng chú ý, FLC tăng 300 đồng lên 8.500 đồng/CP và khớp lệnh tới hơn 13 triệu đơn vị. HAI tăng kịch trần và khớp lệnh gần 8,9 triệu đơn vị. Tương tự, KLF cũng tăng 300 đồng lên 4.700 đồng/CP và khớp lệnh gần 7,4 triệu đơn vị.Mã DLG phiên sáng tiếp tục có thỏa thuận 3,84 triệu cổ phiếu ở mức giá trần, tương ứng giá trị trên 36,8 tỷ đồng. Phiên hôm qua, DLG đã được khối ngoại mua ròng thỏa thuận hơn 2,19 triệu cổ phiếu cũng ở mức giá trần.Khép phiên sáng, chỉ số VN-Index tăng nhẹ 0,8 điểm (0,01%) lên 609,29 điểm. Toàn sàn có 107 mã tăng, 91 mã giảm và 112 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 97,7 triệu cổ phiếu, tương ứng giá trị hơn 1.506,3 tỷ đồng.Tương tự, chỉ số HNX-Index tăng 0,25 điểm (0,3%) lên 81,29 điểm. Toàn sàn có 80 mã tăng, 66 mã giảm và 225 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 35,5 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 353,3 tỷ đồng.Thị trường bước vào phiên giao dịch mới đón nhận khá nhiều thông tin như giá vàng tăng mạnh nhất trong 2 tuần do bất ổn tại Trung Đông. Kết thúc phiên giao dịch ngày 16/11, giá vàng giao tháng 12 tăng 2,7 USD, hay 0,3%, lên 1.083,6 USD/oz. Đây là mức tăng mạnh nhất kể từ cuối tháng 10. Trong phiên, giá có lúc lên tận 1.097 USD/z, mức cao nhất 1 tuần.Trong khi đó, giá dầu phiên 16/11 tăng trở lại sau khi cuộc khủng bố đẫm máu tại Paris làm gia tăng căng thẳng địa chính trị, gây gián đoạn nguồn cung dầu toàn cầu. Kết thúc phiên giao dịch, giá dầu Brent giao tháng 1/2016 tăng 9 cent, tương ứng 0,2%, lên 44,56 USD/thùng. Giá dầu WTI của Mỹ giao tháng 12/2015 tăng 1 USD, hay 2,5%, lên 41,74 USD/thùng.Thông tin trên ngay lập tức tác động tích cực tới các cổ phiếu dòng dầu khí. Sau một vài phiên liên tục giảm giá trước đó, các cổ phiếu dầu khí ngay đầu phiên giao dịch như GAS, PVD, PXS, PGS, PVS đều đang bật tăng mạnh trở lại. Trong đó, GAS tăng 900 đồng lên 44.000 đồng/CP. PVD tăng 1.200 đồng lên 33.700 đồng/CP. PVC tăng 400 đồng lên 18.300 đồng/CP. 9 tháng đầu năm 2015, doanh thu thuần của PVC đạt hơn 1.353,7 tỷ đồng, tăng 26% so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế đạt hơn 1,51 tỷ đồng, tăng 73,6% so với 9 tháng đầu năm 2014.Bên cạnh đó, mốt số cổ phiếu lớn khác là VIC, BVH, KDC, ACB, VCG cũng đều bật tăng và giúp kéo cả hai chỉ số lên trên mốc tham chiếu.STB đang tăng nhẹ 100 đồng lên 12.600 đồng/CP. Hôm nay, STB sẽ niêm yết bổ sung 242 triệu cổ phiếuKDC đang tăng 800 đồng lên 24.300 đồng/CP. Được biết, 9 tháng đầu năm, nhờ khoản lợi nhuận đột biến quý II thu được sau khi bán mảng bánh kẹo (công ty Kinh Đô Bình Dương -KBD), KDC thu về tổng cộng 6.599,57 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế. So với kế hoạch 6.500 tỷ đồng đề ra tại ĐHĐCĐ thường niên, công ty này đã hoàn thành 101,53% mục tiêu lợi nhuận đề ra, đến nay, KDC đã vượt 1,52% kế hoạch. VCG đang tăng 100 đồng lên 12.400 đồng/CP. 9 tháng đầu năm 2015, VCG đạt hơn 390,49 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế và vượt 11,57% kế hoạch lợi nhuận của cả năm 2015.Chiều ngược lại, sau nhiều phiên làm trụ đỡ tốt cho thị trường, VNM hiện tại đã giảm trở lại 2.000 đồng xuống 138.000 đồng/CP. Bên cạnh đó, một số cổ phiếu như MSN, SCR cũng lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu.Đáng chú ý, HNG tăng 300 đồng lên 30.800 đồng/CP và có thỏa thuận hơn 1,38 triệu cổ phiếu, trị giá trên 42,3 tỷ đồng.Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index đang tăng 0,98 điểm (0,16%) lên 610,19 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 17,4 triệu cổ phiếu, tương ứng trên 351 tỷ đồng.Chỉ số HNX-Index cùng thời điểm đứng ở mức 81,55 điểm, tăng 0,5% (0,62%). Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 5,5 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 57,5 tỷ đồng.Với việc không có quá nhiều thông tin xuất hiện trên thị trường, VCBS cho rằng, thị trường nhiều khả năng sẽ đi ngang trong biên độ hẹp và kiểm chứng các ngưỡng hỗ trợ. Vì vậy, chúng tôi khuyến nghị nhà đầu tư tiếp tục giữ tỷ trọng cổ phiếu hiện tại trong danh mục, hạn chế hành động mua đuổi và tiến hành quan sát thêm trong bối cảnh thị trường thể hiện sự phân hóa rõ nét. Bình Minh | null | http://baomoi.com/VNM-mat-6-000-dong-VN-Index-giam-hon-4-diem/c/18011215.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | NDH | null |
5510bf39422b67bafa4beb4382972d55 | VNM mất 6.000 đồng, VN-Index giảm hơn 4 điểm | Về cuối phiên giao dịch, lực bán bất ngờ tăng mạnh ở một số cổ phiếu trụ cột đã khiến chỉ số VN-Index đảo chiều giảm trở lại, trong khi đà tăng của HNX-Index đã bị thu hẹp đáng kể.Đáng chú ý nhất, VNM phiên hôm nay đã chịu áp lực chốt lời rất mạnh và giảm 6.000 đồng xuống còn 134.000 đồng/CP, với khối lượng khớp lệnh hơn 1,87 triệu đơn vị. Chính việc VNM giảm sâu như vậy đã khiến chỉ số VN-Index không thể duy trì được sắc xanh bất chấp vẫn còn khá nhiều cổ phiếu trụ cột tăng giá tích cực.Bên cạnh đó, sắc đỏ cũng đã bao trùm lên các cổ phiếu như BID, BVH, MBB, VCG, ACB Khép phiên giao dịch, BVH giảm 1.000 đồng xuống 57.000 đồng/CP. MBB giảm 200 đồng xuống 14.600 đồng/CP.Chiều ngược lại, sắc xanh vẫn duy trì vững trên các cổ phiếu như DPM, VCB, KDC, HUT và đặc biệt là các cổ phiếu dòng dầu khí. Trong đó, PVD tăng mạnh 800 đồng lên 33.300 đồng/CP. KDC tăng 1.000 đồng lên 24.500 đồng/CP. PGS tăng 200 đồng lên 19.700 đồng/CP.Ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, bộ tứ FLC, FIT, HAI và KLF trong phiên hôm nay đã hút được dòng tiền rất tốt, thanh khoản của các mã này ở mức rất cao. Trong đó, HAI và KLF đã được kéo lên mức giá trần và khớp lệnh lần lượt 10,5 triệu cổ phiếu và 12,3 triệu cổ phiếu. Về cuối phiên, lực cầu của FLC có phần suy yếu nên mã này chỉ còn tăng 200 đồng lên 8.400 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất thị trường, đạt hơn 22,48 triệu đơn vị. FIT giảm 200 đồng xuống 10.700 đồng/CP và cũng khớp lệnh hơn 12 triệu đơn vị.Một số cổ phiếu cũng giao dịch rất sôi động trong phiên hôm nay là CII (9,7 triệu đơn vị), HHS (9,5 triệu đơn vị), SCR (6,6 triệu đơn vị).Thanh khoản trên thị trường trong phiên vọt lên mức khoảng 3.500 tỷ đồng, trong đó, giao dịch thỏa thuận chỉ là khoảng 300 tỷ đồng. Đáng chú ý, LAS có thỏa thuận 3 triệu cổ phiếu, trị giá 93,9 tỷ đồng.Chốt phiên, chỉ số VN-Index giảm 4,16 điểm (-0,68%) xuống 605,05 điểm. Toàn sàn có 112 mã tăng, 112 mã giảm và 86 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 171,37 triệu cổ phiếu, trị giá trên 2.792,7 tỷ đồng.Trái lại, chỉ số HNX-Index vẫn tăng nhẹ 0,09 điểm (0,11%) lên 81,14 điểm. Toàn sàn có 100 mã tăng, 83 mã giảm và 188 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 65 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 703 tỷ đồng.Trái ngược hoàn toàn so với các phiên trước, phiên sáng nay, VNM đã chuyển từ anh hùng thành tội đồ. Sau nhiều phiên làm trụ đỡ rất tốt cho thị trường, cổ phiếu này đã đảo chiều giảm mạnh trở lại 3.000 đồng xuống 137.000 đồng/CP và khiến đà tăng của chỉ số VN-Index không thể được nới rộng thêm. Bên cạnh đó, một số cổ phiếu lớn khác như CTG, EIB, MBB, MSN cũng lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu và cũng góp phần vào việc kìm hãm đà tăng của VN-Index.Trong khi đó, sắc xanh đã lan rộng tới phần lớn các cổ phiếu có tính dẫn dắt khác trên thị trường. Các mã như VIC, VCB, KDC, NTP, VCG đều đồng loạt tăng giá. Trong đó, KDC bứt phá mạnh với mức tăng 700 đồng lên 24.200 đồng/CP và khớp lệnh hơn 1,5 triệu đơn vị. VIC tăng 300 đồng lên 43.700 đồng/CP. NTP tăng 1.500 đồng lên 66.500 đồng/CP.Phiên sáng nay, nhờ vào những diễn biến tích cực trở lại của giá dầu thế giới, nhóm cổ phiếu dầu khí như GAS, PVD, PVS, PVC, PGSđều tăng giá và giao dịch tích cực trong phiên sáng nay. Khép phiên sáng, GAS tăng 600 đồng lên 43.700 đồng/CP.PVD tăng 700 đồng lên 33.200 đồng/CP.Ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, bộ ba FLC, HAI và KLF đã làm mưa, làm gió trên thị trường trong phiên sáng nay. Đáng chú ý, FLC tăng 300 đồng lên 8.500 đồng/CP và khớp lệnh tới hơn 13 triệu đơn vị. HAI tăng kịch trần và khớp lệnh gần 8,9 triệu đơn vị. Tương tự, KLF cũng tăng 300 đồng lên 4.700 đồng/CP và khớp lệnh gần 7,4 triệu đơn vị.Mã DLG phiên sáng tiếp tục có thỏa thuận 3,84 triệu cổ phiếu ở mức giá trần, tương ứng giá trị trên 36,8 tỷ đồng. Phiên hôm qua, DLG đã được khối ngoại mua ròng thỏa thuận hơn 2,19 triệu cổ phiếu cũng ở mức giá trần.Khép phiên sáng, chỉ số VN-Index tăng nhẹ 0,8 điểm (0,01%) lên 609,29 điểm. Toàn sàn có 107 mã tăng, 91 mã giảm và 112 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 97,7 triệu cổ phiếu, tương ứng giá trị hơn 1.506,3 tỷ đồng.Tương tự, chỉ số HNX-Index tăng 0,25 điểm (0,3%) lên 81,29 điểm. Toàn sàn có 80 mã tăng, 66 mã giảm và 225 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 35,5 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 353,3 tỷ đồng.Thị trường bước vào phiên giao dịch mới đón nhận khá nhiều thông tin như giá vàng tăng mạnh nhất trong 2 tuần do bất ổn tại Trung Đông. Kết thúc phiên giao dịch ngày 16/11, giá vàng giao tháng 12 tăng 2,7 USD, hay 0,3%, lên 1.083,6 USD/oz. Đây là mức tăng mạnh nhất kể từ cuối tháng 10. Trong phiên, giá có lúc lên tận 1.097 USD/z, mức cao nhất 1 tuần.Trong khi đó, giá dầu phiên 16/11 tăng trở lại sau khi cuộc khủng bố đẫm máu tại Paris làm gia tăng căng thẳng địa chính trị, gây gián đoạn nguồn cung dầu toàn cầu. Kết thúc phiên giao dịch, giá dầu Brent giao tháng 1/2016 tăng 9 cent, tương ứng 0,2%, lên 44,56 USD/thùng. Giá dầu WTI của Mỹ giao tháng 12/2015 tăng 1 USD, hay 2,5%, lên 41,74 USD/thùng.Thông tin trên ngay lập tức tác động tích cực tới các cổ phiếu dòng dầu khí. Sau một vài phiên liên tục giảm giá trước đó, các cổ phiếu dầu khí ngay đầu phiên giao dịch như GAS, PVD, PXS, PGS, PVS đều đang bật tăng mạnh trở lại. Trong đó, GAS tăng 900 đồng lên 44.000 đồng/CP. PVD tăng 1.200 đồng lên 33.700 đồng/CP. PVC tăng 400 đồng lên 18.300 đồng/CP. 9 tháng đầu năm 2015, doanh thu thuần của PVC đạt hơn 1.353,7 tỷ đồng, tăng 26% so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế đạt hơn 1,51 tỷ đồng, tăng 73,6% so với 9 tháng đầu năm 2014.Bên cạnh đó, mốt số cổ phiếu lớn khác là VIC, BVH, KDC, ACB, VCG cũng đều bật tăng và giúp kéo cả hai chỉ số lên trên mốc tham chiếu.STB đang tăng nhẹ 100 đồng lên 12.600 đồng/CP. Hôm nay, STB sẽ niêm yết bổ sung 242 triệu cổ phiếuKDC đang tăng 800 đồng lên 24.300 đồng/CP. Được biết, 9 tháng đầu năm, nhờ khoản lợi nhuận đột biến quý II thu được sau khi bán mảng bánh kẹo (công ty Kinh Đô Bình Dương -KBD), KDC thu về tổng cộng 6.599,57 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế. So với kế hoạch 6.500 tỷ đồng đề ra tại ĐHĐCĐ thường niên, công ty này đã hoàn thành 101,53% mục tiêu lợi nhuận đề ra, đến nay, KDC đã vượt 1,52% kế hoạch. VCG đang tăng 100 đồng lên 12.400 đồng/CP. 9 tháng đầu năm 2015, VCG đạt hơn 390,49 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế và vượt 11,57% kế hoạch lợi nhuận của cả năm 2015.Chiều ngược lại, sau nhiều phiên làm trụ đỡ tốt cho thị trường, VNM hiện tại đã giảm trở lại 2.000 đồng xuống 138.000 đồng/CP. Bên cạnh đó, một số cổ phiếu như MSN, SCR cũng lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu.Đáng chú ý, HNG tăng 300 đồng lên 30.800 đồng/CP và có thỏa thuận hơn 1,38 triệu cổ phiếu, trị giá trên 42,3 tỷ đồng.Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index đang tăng 0,98 điểm (0,16%) lên 610,19 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 17,4 triệu cổ phiếu, tương ứng trên 351 tỷ đồng.Chỉ số HNX-Index cùng thời điểm đứng ở mức 81,55 điểm, tăng 0,5% (0,62%). Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 5,5 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 57,5 tỷ đồng.Với việc không có quá nhiều thông tin xuất hiện trên thị trường, VCBS cho rằng, thị trường nhiều khả năng sẽ đi ngang trong biên độ hẹp và kiểm chứng các ngưỡng hỗ trợ. Vì vậy, chúng tôi khuyến nghị nhà đầu tư tiếp tục giữ tỷ trọng cổ phiếu hiện tại trong danh mục, hạn chế hành động mua đuổi và tiến hành quan sát thêm trong bối cảnh thị trường thể hiện sự phân hóa rõ nét. Bình Minh | null | http://www.baomoi.com/VNM-mat-6-000-dong-VN-Index-giam-hon-4-diem/c/18011215.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | NDH | null |
c15f430b1809a39032360ea68c032fab | VNM kéo VnIndex đảo chiều cuối phiên, thanh khoản 2 sàn đạt hơn 3.500 tỷ | Kết thúc phiên giao dịch hôm nay, ấn tượng đáng chú ý nhất là thanh khoản. Đây là phiên thứ 2 liên tiếp thị trường chứng khoán Việt có thanh khoản hơn 3.000 tỷ. Tiền đã đổ mạnh vào thị trường khi thị trường giảm điểm.Thực tế, phiên hôm nay, VNM giảm mạnh 6.000 đồng/cổ phiếu đã kéo chỉ số chung giảm. Trên cả 2 sàn, số mã tăng và số mã giảm khá cân bằng. VnIndex chốt phiên mất hơn 4 điểm về sát 605 điểm và HNX-Index tăng nhẹĐứng đầu giao dịch thị trường là FLC với gần 22,5 triệu cổ phiếu được giao dịch. Các cổ phiếu nóng khác như FIT, HAIcũng giao dịch mạnh.Về giao dịch khối ngoại, DLG gây bất ngờ khi khối ngoại mua 3,84 triệu cổ phiếu.Kết thúc phiên giao dịch hôm qua, giá dầu Brent giao tháng 1/2016 tăng 9 cent, tương ứng 0,2%, lên 44,56 USD/thùng. Giá dầu WTI của Mỹ giao tháng 12/2015 tăng 1 USD, hay 2,5%, lên 41,74 USD/thùng. Giá dầu tăng đã giúp cổ phiếu nhóm dầu khí sáng nay tăng điểm mạnh ngay từ đầu phiên.Nhóm bất động sản vẫn là nhóm hút dòng tiền đầu tư khi mà nhiều cổ phiếu trong ngành giao dịch mạnh như FLC, HQC, HAR, ITASau một chuỗi thời gian dài tăng điểm, sáng nay, VNM mất 3.000 đồng về 138.000 đồng/cổ phiếu. FPT cũng bị giảm 500 đồng phiên hôm nay.Phương ChiTheo Trí thức trẻ | null | http://baomoi.com/VNM-keo-VnIndex-dao-chieu-cuoi-phien-thanh-khoan-2-san-dat-hon-3-500-ty/c/18011599.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | CafeF | null |
d0998981c3b1c5a4c03c8c559578544b | VNM kéo VnIndex đảo chiều cuối phiên, thanh khoản 2 sàn đạt hơn 3.500 tỷ | Kết thúc phiên giao dịch hôm nay, ấn tượng đáng chú ý nhất là thanh khoản. Đây là phiên thứ 2 liên tiếp thị trường chứng khoán Việt có thanh khoản hơn 3.000 tỷ. Tiền đã đổ mạnh vào thị trường khi thị trường giảm điểm. Thực tế, phiên hôm nay, VNM giảm mạnh 6.000 đồng/cổ phiếu đã kéo chỉ số chung giảm. Trên cả 2 sàn, số mã tăng và số mã giảm khá cân bằng. VnIndex chốt phiên mất hơn 4 điểm về sát 605 điểm và HNX-Index tăng nhẹ Đứng đầu giao dịch thị trường là FLC với gần 22,5 triệu cổ phiếu được giao dịch. Các cổ phiếu nóng khác như FIT, HAIcũng giao dịch mạnh. Về giao dịch khối ngoại, DLG gây bất ngờ khi khối ngoại mua 3,84 triệu cổ phiếu. Kết thúc phiên giao dịch hôm qua, giá dầu Brent giao tháng 1/2016 tăng 9 cent, tương ứng 0,2%, lên 44,56 USD/thùng. Giá dầu WTI của Mỹ giao tháng 12/2015 tăng 1 USD, hay 2,5%, lên 41,74 USD/thùng. Giá dầu tăng đã giúp cổ phiếu nhóm dầu khí sáng nay tăng điểm mạnh ngay từ đầu phiên. Hiện tại, GAS tăng mạnh 600 đồng; DPM tăng 300 đồng; Các cổ phiếu nhóm dầu khí khác như PET, PGC, PJT, PVD, PVT đều tăng điểm. Nhóm bất động sản vẫn là nhóm hút dòng tiền đầu tư khi mà nhiều cổ phiếu trong ngành giao dịch mạnh như FLC, HQC, HAR, ITA Sau một chuỗi thời gian dài tăng điểm, sáng nay, VNM mất 3.000 đồng về 138.000 đồng/cổ phiếu. FPT cũng bị giảm 500 đồng phiên hôm nay. Phương Chi Theo Trí thức trẻ | null | http://cafef.vn/thi-truong-chung-khoan/vnm-keo-vnindex-dao-chieu-cuoi-phien-thanh-khoan-2-san-dat-hon-3-500-ty-20151117110356358.chn | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | cafef.vn | News | Phương Chi | null |
823ea4f0a7dd7361fdd900968aeeeaa5 | Thiếu vắng lực đỡ, chỉ số VN-Index tuột về ngưỡng 605 điểm | Ảnh minh họa. (Nguồn: TTXVN)Trên sàn HoSE đầu giờ, chỉ số VN-Index tăng 0,25 điểm và lên mức 609,46 điểm. Khối lượng giao dịch trong đợt đầu tiên đạt hơn 6,8 triệu đơn vị, tương đương giá trị hơn 118 tỷ đồng.Đến đợt giao dịch liên tục, VN-Index ngay lập tức đuối sắc và liên tục lao dốc. Chỉ số này liên tục dao động quanh ngưỡng 606-607 trong buổi sáng và chỉ còn hơn 605 điểm vào cuối phiên.Nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn ngày hôm nay có GAS và VCB giữ được sắc xanh, VIC và MSN đi ngang còn lại VNM, BVH và CTG mất giá. Trong số này, VNM là mã mất giá nhiều nhất khi giảm tới 6.000 đồng/cổ phiếu. Chốt phiên, BVH cũng mất 1.000 đồng/cổ phiếu, CTG giảm 200 đồng/cổ phiếu.Rổ cổ phiếu VN30 cuối ngày có 13 mã tăng giá, 9 mã giảm giá và 8 mã đi ngang.Chỉ số VN-Index đóng cửa giảm 4,16 điểm và về mức 605,05 điểm (-0,15%). Thanh khoản đạt hơn 171 triệu đơn vị tương ứng giá trị giao dịch gần 2.793 tỷ đồng.Chỉ số VN30 chốt phiên giảm 4,75 điểm và xuống mức 614,39 điểm. Thanh khoản đạt gần 74 triệu đơn vị tương ứng giá trị khoảng 1.551 tỷ đồng.Chỉ số HNX-Index đóng cửa tăng 0,09 điểm (+0,11%) và lên mức 81,14 điểm. Khối lượng giao dịch đạt gần 65,2 triệu đơn vị, giá trị tương ứng khoảng 703 tỷ đồng.Chỉ số HNX30 đóng cửa tăng 0,32 điểm, lên 148,97 điểm (+0,21%). Khối lượng giao dịch đạt trên 35,4 triệu đơn vị, giá trị tương ứng khoảng 368 tỷ đồng.Chỉ số UpCoM-Index đóng giảm 0,15 điểm, về ngưỡng 51,83 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 1,5 triệu đơn vị, tương ứng giá trị khoảng 16,3 tỷ đồng./. | null | http://baomoi.com/Thieu-vang-luc-do-chi-so-VN-Index-tuot-ve-nguong-605-diem/c/18011664.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | VietnamPlus | null |
19da4ed7349613bd31ad0e940072b559 | Thiếu vắng lực đỡ, chỉ số VN-Index tuột về ngưỡng 605 điểm | Ảnh minh họa. (Nguồn: TTXVN)Trên sàn HoSE đầu giờ, chỉ số VN-Index tăng 0,25 điểm và lên mức 609,46 điểm. Khối lượng giao dịch trong đợt đầu tiên đạt hơn 6,8 triệu đơn vị, tương đương giá trị hơn 118 tỷ đồng.Đến đợt giao dịch liên tục, VN-Index ngay lập tức đuối sắc và liên tục lao dốc. Chỉ số này liên tục dao động quanh ngưỡng 606-607 trong buổi sáng và chỉ còn hơn 605 điểm vào cuối phiên.Nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn ngày hôm nay có GAS và VCB giữ được sắc xanh, VIC và MSN đi ngang còn lại VNM, BVH và CTG mất giá. Trong số này, VNM là mã mất giá nhiều nhất khi giảm tới 6.000 đồng/cổ phiếu. Chốt phiên, BVH cũng mất 1.000 đồng/cổ phiếu, CTG giảm 200 đồng/cổ phiếu.Rổ cổ phiếu VN30 cuối ngày có 13 mã tăng giá, 9 mã giảm giá và 8 mã đi ngang.Chỉ số VN-Index đóng cửa giảm 4,16 điểm và về mức 605,05 điểm (-0,15%). Thanh khoản đạt hơn 171 triệu đơn vị tương ứng giá trị giao dịch gần 2.793 tỷ đồng.Chỉ số VN30 chốt phiên giảm 4,75 điểm và xuống mức 614,39 điểm. Thanh khoản đạt gần 74 triệu đơn vị tương ứng giá trị khoảng 1.551 tỷ đồng.Chỉ số HNX-Index đóng cửa tăng 0,09 điểm (+0,11%) và lên mức 81,14 điểm. Khối lượng giao dịch đạt gần 65,2 triệu đơn vị, giá trị tương ứng khoảng 703 tỷ đồng.Chỉ số HNX30 đóng cửa tăng 0,32 điểm, lên 148,97 điểm (+0,21%). Khối lượng giao dịch đạt trên 35,4 triệu đơn vị, giá trị tương ứng khoảng 368 tỷ đồng.Chỉ số UpCoM-Index đóng giảm 0,15 điểm, về ngưỡng 51,83 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 1,5 triệu đơn vị, tương ứng giá trị khoảng 16,3 tỷ đồng./. | null | http://www.baomoi.com/Thieu-vang-luc-do-chi-so-VN-Index-tuot-ve-nguong-605-diem/c/18011664.epi | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | baomoi.com | News | VietnamPlus | null |
83f42f32ba9c48fe7f0b446f2e32c3ae | Phiên giao dịch chiều 17/11: Tiền vẫn chảy, Index vẫn rơi | Dù dòng tiền vẫn chảy mạnh và độ rộng thị trường cân bằng, nhưng VN-Index vẫn giảm khá mạnh do tác động của một số bluechip, đặc biệt là VNM. Cũng giống như phiên giao dịch sáng, các mã đầu cơ tiếp tục là tâm điểm chú ý của thị trường trong phiên giao dịch chiều. Dòng tiền vẫn chảy mạnh vào các mã thị trường, nhất là 3 mã thuộc họ FLC là FLC, HAI, KLF. Độ rộng trên thị trường cũng rất cân bằng khi số mã tăng giảm trên HOSE đều lệ 112 mã, trong khi trên HNX có phần nghiêng về sắc xanh với 100 mã tăng trong khi có 83 mã giảm. Bản tin tài chính kinh doanh trưa 17-11-2015 Tuy nhiên, với sự yếu đà của GAS, VCB, VIC, trong khi VNM giảm sâu về gần mức giá sàn khiến VN-Index tiếp tục có phiên giảm khá mạnh về sát mốc 605 điểm. Kết thúc phiên giao dịch 17/11, VN-Index giảm 4,16 điểm (-0,68%), xuống 605,05 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt 171,37 triệu đơn vị, cao nhất trong hơn 5 tuần, tổng giá trị đạt 2.792,77 tỷ đồng, cao nhất gần 2 tuần. Trong đó, giao dịch thỏa thuận đóng góp không lớn, với 8,5 triệu đơn vị, giá trị 158 tỷ đồng, chủ yếu là từ DLG. Trong khi đó, HNX-Index giữ được sắc xanh nhạt với mức tăng 0,09 điểm (+0,11%), lên 81,14 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt 65,17 triệu đơn vị, giá trị 703 tỷ đồng, cao nhất hơn 2 tháng rưỡi. Trong đó, giao dịch thỏa thuận đóng góp 8,38 triệu đơn vị, giá trị 147,6 tỷ đồng, chủ yếu là đóng góp của LAS với 3 triệu đơn vị, giá trị 93,9 tỷ đồng. Tương tự phiên sáng, trong những phút đầu phiên chiều, VN-Index một lần nữa thử sức với mốc 610 điểm, tuy nhiên cũng giống 2 lần trong phiên sáng, chỉ số này bị đẩy trở lại. Sau ít phút nỗ lực, VN-Index đã gân như buông xuôi khi đà tăng của GAS và VCB bị hãm lại, trong khi đà giảm VNM được nới rộng về sát mức giá sàn. Điểm đáng chú ý nhất trong phiên hôm nay không nhóm nào khác ngoài nhóm cổ phiếu thị trường. Dòng tiền đầu cơ ồ ạt được bơm vào nhóm cổ phiếu, bất chấp cổ phiếu đó có kết quả kinh doanh quý III khả quan hay không, nhất là các mã thuộc "họ FLC", giúp các mã này có mức tăng mạnh, trong đó HAI, KLF tăng trần, thanh khoản vượt trội so với các mã còn lại. Chốt phiên, VNM giảm 4,29%, xuống 134.000 đồng với hơn 1,87 triệu đơn vị được khớp. Trong khi đó, BVH cũng quay đầu giảm giá khi mất 1,72%, xuống 57.000 đồng, FPT nới rộng đà giảm, đóng cửa ở mức thấp nhất ngày 52.000 đồng, giảm 3,7% với hơn 2,1 triệu đơn vị được khớp. Trong khi đó, VIC cũng bị bán khá mạnh quay đầu giảm giá trước khi kịp hồi trở lại đóng cửa ở mức tham chiếu. Tuy nhiên, việc VIC về tham chiếu đã được bù đắp bởi MSN khi mã bluechip này hồi ngược trở lại mức giá tham chiếu và cũng là mức cao nhất trong ngày. Tuy nhiên, điểm đáng chú ý nhất trong phiên hôm nay không nhóm nào khác ngoài nhóm cổ phiếu thị trường. Trong phiên giao dịch sáng nhà đầu tư đã chứng kiến sự sôi động tại FLC, HAI, ITA, VHG và trong phiên chiều, sự sôi động này tiếp tục được duy trì. Tại FLC, áp lực bán chốt lời gia tăng mạnh, gây sức ép lên đà tăng của mã này, tuy nhiên số nhà đầu tư tin tưởng vào việc FLC sẽ về đến mệnh giá như lời Chủ tịch HĐQT Trịnh Văn Quyết nói tại cuộc gặp gỡ nhà đầu tư vừa qua vẫn còn rất lớn, nên lực mua vào rất mạnh, giúp FLC duy trì đà tăng với thanh khoản vượt trội. Kết thúc phiên, FLC tăng 2,44%, lên 8.400 đồng với 22,49 triệu đơn vị được khớp. Trong khi FLC còn chịu chút áp lực, thì người anh em HAI lại khá vững vàng. Lượng hàng được tung ra trong phiên chiều chỉ đủ để hấp thụ bớt lượng dư mua giá trần, chứ không gây khó khăn gì cho mã này. Chốt phiên, HAI vẫn giữ vững mức trần 6.400 đồng với 10,56 triệu đơn vị được khớp và còn dư mua giá trần 2,77 triệu đơn vị. VHG dù cũng có chút rung lắc, nhưng vẫn duy trì được đà tăng mạnh khi chốt phiên ở mức 7.900 đồng, tăng 5,33% với 6,22 triệu đơn vị. Phiên giao dịch sáng 17/11: Song kiếm hợp bích Một mã khác cũng có thanh khoản tốt trong phiên chiều là FIT với tổng khối lượng khớp hơn 12 triệu đơn vị. Tuy nhiên, khác với 3 mã trên, lực mua mạnh trong phiên chiều không chiến thắng được bên bán, nên FIT đóng cửa giảm 1,83%, xuống 10.700 đồng. HHS cũng có giao dịch rất sôi động và nhờ lực mua tăng mạnh vào cuối phiên, HHS đã đảo chiều thành công khi chốt phiên ở mức giá 16.400 đồng, tăng nhẹ 1 bước giá, nhưng đây là mức giá cao nhất ngày. Tổng khối lượng giao dịch đạt 9,57 triệu đơn vị. Cũng đảo chiều thành công còn có CII khi đóng cửa tăng 0,96%, lên 21.000 đồng với 9,73 triệu đơn vị được khớp. Giao dịch sôi động còn có HQC, ITA, OGC, HAG khi có khối lượng khớp từ 4 triệu đơn vị đến gần 6 triệu đơn vị. Trên HNX, bất chấp kết quả kinh doanh quý III kém khả quan, nhưng với hiệu ứng thuộc họ FLC, KLF vẫn được bơm tiền ồ ạt, khiến bên nắm giữ có ý định bán ra phải chùn tay, giúp mã này duy trì sắc tím 4.800 đồng khi chốt phiên với 12,32 triệu đơn vị được khớp và còn dư mua trần và ATC 1,2 triệu đơn vị. Một số mã có tính thị trường khác trên sàn HNX cũng được mua vào mạnh như SHN được khớp 1,2 triệu đơn vị, đóng cửa tăng 7,87%, lên 12.600 đồng, dù có lúc đã chạm trần 12.700 đồng. TIG cũng giữ được sắc xanh với mức tăng tối thiểu, tổng khối lượng khới 4,19 triệu đơn vị, trong khi SCR quay đầu giảm 1 bước giá, đóng cửa ở mức thấp nhất ngày 8.500 đồng với hơn 6,65 triệu đơn vị được khớp. T.Lê VietBao.vn | null | http://vietbao.vn/Kinh-te/Phien-giao-dich-chieu-1711-Tien-van-chay-Index-van-roi/199134806/91 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | vietbao.vn | News | vietbao.vn | null |
655974c88641474f24e41c919bb020e8 | VNM mất 6.000 đồng, VN-Index giảm hơn 4 điểm | VNM phiên hôm nay đã chịu áp lực chốt lời rất mạnh và giảm 6.000 đồng xuống còn 134.000 đồng/CP, với khối lượng khớp lệnh hơn 1,87 triệu đơn vị. Về cuối phiên giao dịch, lực bán bất ngờ tăng mạnh ở một số cổ phiếu trụ cột đã khiến chỉ số VN-Index đảo chiều giảm trở lại, trong khi đà tăng của HNX-Index đã bị thu hẹp đáng kể. Đáng chú ý nhất, VNM phiên hôm nay đã chịu áp lực chốt lời rất mạnh và giảm 6.000 đồng xuống còn 134.000 đồng/CP, với khối lượng khớp lệnh hơn 1,87 triệu đơn vị. Chính việc VNM giảm sâu như vậy đã khiến chỉ số VN-Index không thể duy trì được sắc xanh bất chấp vẫn còn khá nhiều cổ phiếu trụ cột tăng giá tích cực. Bên cạnh đó, sắc đỏ cũng đã bao trùm lên các cổ phiếu như BID, BVH, MBB, VCG, ACB Khép phiên giao dịch, BVH giảm 1.000 đồng xuống 57.000 đồng/CP. MBB giảm 200 đồng xuống 14.600 đồng/CP. Chiều ngược lại, sắc xanh vẫn duy trì vững trên các cổ phiếu như DPM, VCB, KDC, HUT và đặc biệt là các cổ phiếu dòng dầu khí. Trong đó, PVD tăng mạnh 800 đồng lên 33.300 đồng/CP. KDC tăng 1.000 đồng lên 24.500 đồng/CP. PGS tăng 200 đồng lên 19.700 đồng/CP. Ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, bộ tứ FLC, FIT, HAI và KLF trong phiên hôm nay đã hút được dòng tiền rất tốt, thanh khoản của các mã này ở mức rất cao. Trong đó, HAI và KLF đã được kéo lên mức giá trần và khớp lệnh lần lượt 10,5 triệu cổ phiếu và 12,3 triệu cổ phiếu. Về cuối phiên, lực cầu của FLC có phần suy yếu nên mã này chỉ còn tăng 200 đồng lên 8.400 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất thị trường, đạt hơn 22,48 triệu đơn vị. FIT giảm 200 đồng xuống 10.700 đồng/CP và cũng khớp lệnh hơn 12 triệu đơn vị. Một số cổ phiếu cũng giao dịch rất sôi động trong phiên hôm nay là CII (9,7 triệu đơn vị), HHS (9,5 triệu đơn vị), SCR (6,6 triệu đơn vị). Thanh khoản trên thị trường trong phiên vọt lên mức khoảng 3.500 tỷ đồng, trong đó, giao dịch thỏa thuận chỉ là khoảng 300 tỷ đồng. Đáng chú ý, LAS có thỏa thuận 3 triệu cổ phiếu, trị giá 93,9 tỷ đồng. Chốt phiên, chỉ số VN-Index giảm 4,16 điểm (-0,68%) xuống 605,05 điểm. Toàn sàn có 112 mã tăng, 112 mã giảm và 86 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 171,37 triệu cổ phiếu, trị giá trên 2.792,7 tỷ đồng. Trái lại, chỉ số HNX-Index vẫn tăng nhẹ 0,09 điểm (0,11%) lên 81,14 điểm. Toàn sàn có 100 mã tăng, 83 mã giảm và 188 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 65 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 703 tỷ đồng. Bình Minh Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc | null | http://www.stockbiz.vn/News/2015/11/17/616944/vnm-mat-6-000-dong-vn-index-giam-hon-4-diem.aspx | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | stockbiz.vn | News | Người đồng hành | null |
36d10ad682bf994c9b38cd5ee63536d2 | TTCK ngày 18/11: Tiếp tục giảm điểm | "Dưới góc độ phân tích kỹ thuật, đường MACD đã cắt xuống dưới đường tín hiệu, các tín hiệu kỹ thuật như MFI, RSI, Stochastic đều không có tín hiệu tích cực", theo MSI. Các công ty chứng khoán nhận định diễn biến thị trường ngày 18/11 như sau: FPTS: Khuyến nghị hạn chế giao dịchDiễn biến phiên ngày 18/11 sẽ hết sức quan trọng và chủ yếu diễn ra theo chiều hướng kiểm tra khu vực hỗ trợ, do đó các khuyến nghị hạn chế giao dịch đã được đưa ra trong phiên ngày 16/11 vẫn được bảo lưu. Trong phiên ngày 17/11, sự chuyển hướng của dòng vốn đang manh nha xuất hiện với sự nổi lên của dòng cổ phiếu có tính chất đầu cơ cao như FLC, HAI, TSC, TTF, VHG hay nhóm dầu khí. Đây có thể là điểm đến mới có thể tạm thời neo giữ dòng tiền trên thị trường nhưng sẽ khó bền vững để đủ khả năng dẫn dắt chỉ số. Do đó, các hoạt động giao dịch theo chiều mua trong phiên tới nên thận trọng. Nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp được khuyến nghị đứng ngoài thị trường trong giai đoạn này. IVS: Thị trường có thể tiếp tục điều chỉnh thêm 1-2 phiênCổ phiếu VNM có dấu hiệu chốt lời mạnh sau chuỗi tăng giá dài vừa qua. Áp lực bán ra với cổ phiếu này phiên ngày 17/11 cho thấy cổ phiếu trên dường như sẽ yếu đi trong thời gian tới bởi sẽ vắng hụt đi một lực lượng đẩy giá. Trong lịch sử đã nhiều cổ phiếu xuất hiện tình trạng này và theo những câu chuyện đó, giá cổ phiếu VNM sẽ cố gắng được giữ trong vùng 130.000 - 140.000 đồng hiện tại. Với một số yếu tố đang xuất hiện trên thị trường như tỷ lệ margin tăng cao, giá cổ phiếu VNM chịu áp lực, việc VN-Index giảm khá sâu trong khi khối lượng giao dịch tăng lên, nhóm đầu cơ như HAI, FIT, VHG, FLC có dấu hiệu nổi sóng sẽ khiến nhà đầu tư cảm giác rằng một phiên phân phối đỉnh đã xuất hiện. Thực tế phiên 17/11 là một phiên có mức giá trị giao dịch khớp lệnh cao nhất trong cả giai đoạn tăng giá vừa qua. Do đó, phiên 18/11 sẽ có những diễn biến không mấy tích cực và chắc chắn nhiều cổ phiếu tăng giá sẽ chịu áp lực bán ra. Tuy nhiên, theo dõi cả quá trình tăng giá vừa qua, có thể nhận thấy tín hiệu thị trường đang có nhiều tích cực. Một nhóm bluechip đã dẫn dắt thị trường tăng giá kích thích tâm lý tích cực với nhà đầu tư. Giai đoạn hiện tại dòng tiền đã lan tỏa sang nhóm cổ phiếu nhỏ, đồng thời giá trị giao dịch tăng lên. Theo như lịch sử từng diễn ra thì áp lực bán phiên ngày 17/11 có thể sẽ khiến thị trường điều chỉnh thêm 1-2 phiên. Dòng tiền nếu như tiếp tục tích cực sẽ có tín hiệu lan tỏa mạnh mẽ hơn nữa sang nhiều cổ phiếu chưa tăng giá thời gian vừa qua, mà điển hình nhà đầu tư sẽ thấy là sàn HNX. Nếu điều này là đúng thì chúng ta hoàn toàn có thể gạt bớt sự lo lắng và kỳ vọng vào một nhịp tăng đủ mạnh trước khi nó điều chỉnh thực sự. KIS: Tiếp tục rung lắc và phân hóa</strong>Thị trường trong nước một lần nữa biến động ngược chiều với thị trường thế giới. Với diễn biến ngày 17/11, trạng thái rung lắc và phân hóa vẫn là điểm nhấn chính của thị trường trong giai đoạn này do thiếu đi động lực hỗ trợ toàn diện, đặc biệt khi các chỉ số đang giao dịch tại vùng kháng cự mạnh. Việc khối ngoại đang trở lại vị thế bán ròng cũng là yếu tố tiêu cực. Theo đó, thị trường vẫn chưa thể vượt qua giai đoạn củng cố, ít nhất trong ngắn hạn. MSI: Tiếp tục giảm điểmDưới góc độ phân tích kỹ thuật, đường MACD đã cắt xuống dưới đường tín hiệu, các tín hiệu kỹ thuật như MFI, RSI, Stochastic đều không có tín hiệu tích cực. Phiên ngày 18/11, nhiều khả năng sẽ là tiếp tục là phiên giảm điểm. Nhà đầu tư nên hạn chế các trạng thái mua mới và ưu tiên các lệnh bán, nhất là trong phiên tăng điểm hoặc khi thị trường đi vào vùng kháng cự. Không nên sử dụng margin tại thời điểm hiện tại. SHS: Tiếp tục diễn biến đi ngang trong biên độ hẹpThị trường đã trở lại trạng thái cân bằng sau phiên điều chỉnh trên diện rộng ngày 16/11 vừa qua, mặc dù VN-Index tiếp tục suy yếu. VNM chịu áp lực chốt lời mạnh và giảm sâu, nhưng thay vào đó là lực nâng đỡ từ sự hồi phục đồng loạt của nhóm cổ phiếu dầu khí nhờ giá dầu thô thế giới tăng mạnh trở lại sau khi Pháp tăng cường không kích tại Syria sau sự kiện Paris làm gia tăng lo ngại về việc nguồn cung dầu tại Trung Đông sẽ bị ảnh hưởng. Thanh khoản tăng khá mạnh nhưng dòng tiền không có sự lan tỏa, tiếp tục tập trung chủ yếu tại một số cổ phiếu cá biệt như FLC, CII, VNM. . . , trong khi nhóm các mã còn lại không có biến động mạnh về giao dịch. Sau phiên bùng nổ ngày 16/11, tỷ giá tiếp tục trạng thái điều chỉnh tăng từ 40 60 đồng tại các NHTM trong phiên giao dịch ngày 17/11. Vietcombank niêm yết giá mua vào/bán ra tăng 30 đồng ở mức 22.430/22.510 VND. Trên thị trường tự do, tỷ giá bán ra tiếp tục tăng 50 đồng, đứng ở mức 22.680 đồng/USD. Căng thẳng tỷ giá tiếp tục đe dọa trần tỷ giá và ít có khả năng tỷ giá sẽ hạ nhiệt trong vài ngày tới dù NHNN có thể đã bắt đầu can thiệp. Biến động mạnh của tỷ giá sẽ tác động tiêu cực tới sự phục hồi của hai chỉ số trong bối cảnh không có thông tin hỗ trợ tích cực xuất hiện tại thời điểm hiện tại. Thị trường sẽ tiếp tục diễn biến đi ngang trong biên độ hẹp trong bối cảnh phần lớn các công ty trên sàn đã công bố gần hết kết quả kinh doanh quý III, các thông tin liên quan tới tình hình kinh tế xã hội tại phiên họp cuối năm của Quốc hội cũng không có diễn biến đột phá trong khi tỷ giá căng thẳng tiếp tục là yếu tố tác động tiêu cực lên diễn biến thị trường. Nhà đầu tư do vậy có thể tiếp tục giữ tỷ trọng cổ phiếu ở mức cân bằng, không nên tiến hành mua đuổi và không nên tiến hành mở vị thế mới tại thời điểm hiện tại. P. V tổng hợp | null | http://tintuc.wada.vn/e/8354451/TTCK-ngay-18-11-Tiep-tuc-giam-diem | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
242f46e9f3d594e0bd82793bfb057ae6 | TTCK ngày 18/11: Tiếp tục giảm điểm | "Dưới góc độ phân tích kỹ thuật, đường MACD đã cắt xuống dưới đường tín hiệu, các tín hiệu kỹ thuật như MFI, RSI, Stochastic đều không có tín hiệu tích cực", theo MSI. Các công ty chứng khoán nhận định diễn biến thị trường ngày 18/11 như sau:FPTS: Khuyến nghị hạn chế giao dịchDiễn biến phiên ngày 18/11 sẽ hết sức quan trọng và chủ yếu diễn ra theo chiều hướng kiểm tra khu vực hỗ trợ, do đó các khuyến nghị hạn chế giao dịch đã được đưa ra trong phiên ngày 16/11 vẫn được bảo lưu.Trong phiên ngày 17/11, sự chuyển hướng của dòng vốn đang manh nha xuất hiện với sự nổi lên của dòng cổ phiếu có tính chất đầu cơ cao như FLC, HAI, TSC, TTF, VHG hay nhóm dầu khí. Đây có thể là điểm đến mới có thể tạm thời neo giữ dòng tiền trên thị trường nhưng sẽ khó bền vững để đủ khả năng dẫn dắt chỉ số.Do đó, các hoạt động giao dịch theo chiều mua trong phiên tới nên thận trọng. Nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp được khuyến nghị đứng ngoài thị trường trong giai đoạn này.IVS: Thị trường có thể tiếp tục điều chỉnh thêm 1-2 phiênCổ phiếu VNM có dấu hiệu chốt lời mạnh sau chuỗi tăng giá dài vừa qua. Áp lực bán ra với cổ phiếu này phiên ngày 17/11 cho thấy cổ phiếu trên dường như sẽ yếu đi trong thời gian tới bởi sẽ vắng hụt đi một lực lượng đẩy giá. Trong lịch sử đã nhiều cổ phiếu xuất hiện tình trạng này và theo những câu chuyện đó, giá cổ phiếu VNM sẽ cố gắng được giữ trong vùng 130.000 - 140.000 đồng hiện tại.Với một số yếu tố đang xuất hiện trên thị trường như tỷ lệ margin tăng cao, giá cổ phiếu VNM chịu áp lực, việc VN-Index giảm khá sâu trong khi khối lượng giao dịch tăng lên, nhóm đầu cơ như HAI, FIT, VHG, FLC có dấu hiệu nổi sóng sẽ khiến nhà đầu tư cảm giác rằng một phiên phân phối đỉnh đã xuất hiện.Thực tế phiên 17/11 là một phiên có mức giá trị giao dịch khớp lệnh cao nhất trong cả giai đoạn tăng giá vừa qua. Do đó, phiên 18/11 sẽ có những diễn biến không mấy tích cực và chắc chắn nhiều cổ phiếu tăng giá sẽ chịu áp lực bán ra.Tuy nhiên, theo dõi cả quá trình tăng giá vừa qua, có thể nhận thấy tín hiệu thị trường đang có nhiều tích cực. Một nhóm bluechip đã dẫn dắt thị trường tăng giá kích thích tâm lý tích cực với nhà đầu tư. Giai đoạn hiện tại dòng tiền đã lan tỏa sang nhóm cổ phiếu nhỏ, đồng thời giá trị giao dịch tăng lên.Theo như lịch sử từng diễn ra thì áp lực bán phiên ngày 17/11 có thể sẽ khiến thị trường điều chỉnh thêm 1-2 phiên. Dòng tiền nếu như tiếp tục tích cực sẽ có tín hiệu lan tỏa mạnh mẽ hơn nữa sang nhiều cổ phiếu chưa tăng giá thời gian vừa qua, mà điển hình nhà đầu tư sẽ thấy là sàn HNX. Nếu điều này là đúng thì chúng ta hoàn toàn có thể gạt bớt sự lo lắng và kỳ vọng vào một nhịp tăng đủ mạnh trước khi nó điều chỉnh thực sự.KIS: Tiếp tục rung lắc và phân hóaThị trường trong nước một lần nữa biến động ngược chiều với thị trường thế giới. Với diễn biến ngày 17/11, trạng thái rung lắc và phân hóa vẫn là điểm nhấn chính của thị trường trong giai đoạn này do thiếu đi động lực hỗ trợ toàn diện, đặc biệt khi các chỉ số đang giao dịch tại vùng kháng cự mạnh. Việc khối ngoại đang trở lại vị thế bán ròng cũng là yếu tố tiêu cực. Theo đó, thị trường vẫn chưa thể vượt qua giai đoạn củng cố, ít nhất trong ngắn hạn.MSI: Tiếp tục giảm điểmDưới góc độ phân tích kỹ thuật, đường MACD đã cắt xuống dưới đường tín hiệu, các tín hiệu kỹ thuật như MFI, RSI, Stochastic đều không có tín hiệu tích cực. Phiên ngày 18/11, nhiều khả năng sẽ là tiếp tục là phiên giảm điểm.Nhà đầu tư nên hạn chế các trạng thái mua mới và ưu tiên các lệnh bán, nhất là trong phiên tăng điểm hoặc khi thị trường đi vào vùng kháng cự. Không nên sử dụng margin tại thời điểm hiện tại. SHS: Tiếp tục diễn biến đi ngang trong biên độ hẹpThị trường đã trở lại trạng thái cân bằng sau phiên điều chỉnh trên diện rộng ngày 16/11 vừa qua, mặc dù VN-Index tiếp tục suy yếu. VNM chịu áp lực chốt lời mạnh và giảm sâu, nhưng thay vào đó là lực nâng đỡ từ sự hồi phục đồng loạt của nhóm cổ phiếu dầu khí nhờ giá dầu thô thế giới tăng mạnh trở lại sau khi Pháp tăng cường không kích tại Syria sau sự kiện Paris làm gia tăng lo ngại về việc nguồn cung dầu tại Trung Đông sẽ bị ảnh hưởng.Thanh khoản tăng khá mạnh nhưng dòng tiền không có sự lan tỏa, tiếp tục tập trung chủ yếu tại một số cổ phiếu cá biệt như FLC, CII, VNM..., trong khi nhóm các mã còn lại không có biến động mạnh về giao dịch.Sau phiên bùng nổ ngày 16/11, tỷ giá tiếp tục trạng thái điều chỉnh tăng từ 40 60 đồng tại các NHTM trong phiên giao dịch ngày 17/11. Vietcombank niêm yết giá mua vào/bán ra tăng 30 đồng ở mức 22.430/22.510 VND. Trên thị trường tự do, tỷ giá bán ra tiếp tục tăng 50 đồng, đứng ở mức 22.680 đồng/USD. Căng thẳng tỷ giá tiếp tục đe dọa trần tỷ giá và ít có khả năng tỷ giá sẽ hạ nhiệt trong vài ngày tới dù NHNN có thể đã bắt đầu can thiệp. Biến động mạnh của tỷ giá sẽ tác động tiêu cực tới sự phục hồi của hai chỉ số trong bối cảnh không có thông tin hỗ trợ tích cực xuất hiện tại thời điểm hiện tại.Thị trường sẽ tiếp tục diễn biến đi ngang trong biên độ hẹp trong bối cảnh phần lớn các công ty trên sàn đã công bố gần hết kết quả kinh doanh quý III, các thông tin liên quan tới tình hình kinh tế xã hội tại phiên họp cuối năm của Quốc hội cũng không có diễn biến đột phá trong khi tỷ giá căng thẳng tiếp tục là yếu tố tác động tiêu cực lên diễn biến thị trường. Nhà đầu tư do vậy có thể tiếp tục giữ tỷ trọng cổ phiếu ở mức cân bằng, không nên tiến hành mua đuổi và không nên tiến hành mở vị thế mới tại thời điểm hiện tại. P.V tổng hợp | null | http://www.doanhnhansaigon.vn/tai-chinh-chung-khoan/ttck-ngay-18-11-tiep-tuc-giam-diem/1093189 | 2015-11-17 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | doanhnhansaigon.vn | News | P.V tổng hợp | null |
e958539338bc709b32485eace72fac70 | Nhận định chứng khoán 18/11: Tiếp tục giảm điểm | Xu hướng giảm sẽ tiếp diễn(Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân Hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BSC)Xu hướng giảm sẽ tiếp diễn. Vùng 595 - 600 là vùng hỗ trợ tâm lý cho VN-Index, nhiều khả năng sẽ được kiểm định lại trong phiên tới. Nếu mất vùng này, tâm lý có khả năng diễn biến xấu hơn. Nhà đầu tư mạo hiểm có thể mở vị thế khi chỉ số xuống sát vùng hỗ trợ. Nhà đầu tư thận trọng nên đứng ngoài thị trường thời điểm này. Diến biến thị trường Chứng khoán ngày 17/11. Không có diễn biến đột phá(Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội - SHS)Chúng tôi cho rằng thị trường sẽ tiếp tục diễn biến đi ngang trong biên độ hẹp trong bối cảnh phần lớn các công ty trên sàn đã công bố gần hết kết quả kinh doanh quý 3, các thông tin liên quan tới tình hình kinh tế xã hội tại phiên họp cuối năm của Quốc hội cũng không có diễn biến đột phá trong khi tỷ giá căng thẳng tiếp tục là yếu tố tác động tiêu cực lên diễn biến thị trường. Nhà đầu tư do vậy có thể tiếp tục giữ tỷ trọng cổ phiếu ở mức cân bằng, không nên tiến hành mua đuổi và không nên tiến hành mở vị thế mới tại thời điểm hiện tại. Sắc xanh áp đảo, VN-Index Dòng tiền ồ ạt, VN-Index vượt mốc 610 Lực bán tăng mạnh, VN-Index mất mốc 610 Cổ phiếu VNM chịu sức ép giảm giá, VN-Index... Nên đọc Sự đột biến xấu về xu hướng ngắn hạn chưa xảy ra(Công ty chứng khoán FPT - FPTS)Hiện khu vực hỗ trợ được đặc biệt theo dõi trong các phiên gần đây tại 600- 605 điểm vẫn chưa bị vi phạm do đó sự đột biến xấu về xu hướng ngắn hạn chưa xảy ra. Tuy nhiên, những diễn biến khá nhanh và bất ổn kể trên đang làm gia tăng các áp lực rất lớn đối với khu vực hỗ trợ này. Ở góc độ tiêu cực, nếu chỉ số xuyên phá khỏi khoảng hỗ trợ ngắn hạn này, nó sẽ kéo theo một nhịp giảm sâu hơn trong đó mục tiêu quan trọng sẽ tương ứng với khu vực 575-580, chưa phát đi tín hiệu bán mạnh và thoát ra khỏi thị trường trong ngắn hạn. Hạn chế giao dịch(Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT - FPTS)Diễn biến phiên 18/11 sẽ hết sức quan trọng và chủ yếu diễn ra theo chiều hướng kiểm tra khu vực hỗ trợ do đó các khuyến nghị hạn chế giao dịch đã được đưa ra trong phiên 16/11 vẫn được bảo lưu. Trong phiên 17/11 sự chuyển hướng của dòng vốn đang manh nha xuất hiện với sự nổi lên của dòng cổ phiếu có tính chất đầu cơ cao hay nhóm dầu khí. Đây có thể là điểm đến mới có thể tạm thời neo giữ dòng tiền trên thị trường nhưng sẽ khó bền vững để đủ khả năng dẫn dắt chỉ số. Do đó, các hoạt động giao dịch theo chiều mua trong phiên tới nên thận trọng. Nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp được khuyến nghị đứng ngoài thị trường trong giai đoạn này. Tranh thủ thị trường giảm để mua vào(Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt BVSC)Sau hai phiên rung lắc gần đây, chỉ số VN-Index đang dần về lại ngưỡng hỗ trợ 600 điểm. Nhà đầu tư có thể tranh thủ các phiên thị trường giảm điểm để mua vào cho danh mục trading ngắn hạn với một tỷ trọng vừa phải, sau đó đợi các phiên thị trường bật tăng trở lại để bán ra, đưa tỷ trọng danh mục tổng thể về mức cân bằng. Tin nóng trong ngày DJ cướp nhẫn kim cương giá 50.000 USD đem bán giá 7 triệu vì không biết Hà Tĩnh: Giáo viên không giảng dạy tại trường vẫn được nhận lương và tiền đứng lớp Đi cướp đồ, ai ngờ cướp đúng điện thoại của bạn Bộ LĐTB&XH chính thức thông báo lịch nghỉ lễ, Tết Âm lịch 2016 Tags: thị trườngchứng khoángiảm điểmcổ phiếuVN-Index Thêm bình luận Họ tên Email Nhập mã bảo mật Cancel Các tin khác Cổ phiếu VNM chịu sức ép giảm giá, VN-Index mất điểm 18:24:00 17/11/2015 Nhận định chứng khoán ngày 17/11: Chưa xuất hiện đảo chiều 09:30:00 17/11/2015 Lực bán tăng mạnh, VN-Index mất mốc 610 19:13:05 16/11/2015 Nhận định chứng khoán 16/11: Duy trì mốc 600 10:05:29 16/11/2015 Dòng tiền ồ ạt, VN-Index vượt mốc 610 19:24:59 13/11/2015 Nhận định chứng khoán ngày 13/11: Tiếp cận mốc 610 09:51:13 13/11/2015 Sắc xanh áp đảo, VN-Index tiến đến mốc 605 20:15:53 12/11/2015 Nhận định chứng khoán ngày 12/11: VN-Index giảm về 600 09:28:20 12/11/2015 Sắc đỏ áp đảo, VN-Index giảm sâu về 605 điểm 20:31:56 10/11/2015 Giằng co cuối phiên, VN-Index giảm nhẹ về 610 điểm 19:25:36 09/11/2015 Nhận định chứng khoán 9/11: Đà tăng tiếp diễn 09:33:31 09/11/2015 Cổ phiếu đỏ sản, VN-Index mất gần 3 điểm 20:39:58 06/11/2015 Nhận định chứng khoán 6/11: Tăng giảm đan xen 10:44:00 06/11/2015 Sắc xanh chiếm ưu thế, VN-Index vượt ngưỡng 615 20:15:13 05/11/2015 | null | http://doanhnghiepvn.vn/nhan-dinh-chung-khoan-1811-tiep-tuc-giam-diem-d58520.html | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | doanhnghiepvn.vn | News | doanhnghiepvn.vn | null |
1763433450544229_1767898366764404 | Chuẩn Mom vừa khám phá được một sự thật rất hay nè các Mom ơi!Đó là não Bé yêu của chúng ta phải mất đến 8 giây để ghi nhớ mỗi hoạt động. Vì thế, các Mom nên dạy cho Bé cách tập trung hoàn toàn, làm việc nào ra việc đó và không nên xem tivi hoặc nghe nhạ | Hay qua.cam ơn ad | null | http://facebook.com/1763433450544229?comment_id=1767898366764404 | 2015-11-19 | null | Vinamilk | null | null | null | positive | Chuẩn Mom Chia Sẻ | Facebook | Nhàn Thu | 114438582255595 |
e5b700125e2f4e5e36442491b9a689fb | Phân hóa rõ nét, VN-Index giảm điểm nhẹ | Kết thúc phiên giao dịch, chỉ số VN-Index giảm 1,71 điểm (-0,28%) xuống còn 603,34 điểm. Toàn sàn có 99 mã tăng, 118 mã giảm và 93 mã đứng giá.Trong khi đó, chỉ số HNX-Index tăng nhẹ trở lại 0,22 điểm (0,28%) lên 81,36 điểm. Toàn sàn có 95 mã tăng, 96 mã giảm và 180 mã đứng giá.Phiên giao dịch hôm nay, các cổ phiếu trụ cột trên thị trường phân hóa rất rõ nét. Trong đó, các mã như VNM, CTG, GAS, PVD, MSN vẫn đồng loạt giảm giá và khiến chỉ số VN-Index không thể tăng trở lại mà tiếp tục lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu. Khép phiên giao dịch, VNM tiếp tục giảm 2.000 đồng xuống 132.000 đồng/CP và tạo ra áp lực lớn nhất lên chỉ số VN-Index.Chiều ngược lại, các cổ phiếu như VIC, SSI, KDC, MBB vẫn duy trì được sắc xanh khá tốt và giúp chỉ số VN-Index ở trạng thái cần bằng hơn trước áp lực giảm từ các cổ phiếu lớn nói trên. Trong đó, VIC tăng 300 đồng lên 43.700 đồng/CP. KDC tiếp tục tăng mạnh 700 đồng lên 25.200 đồng/CP.Còn tại sàn HNX, với việc nhận được lực đỡ từ các mã có tính dẫn dắt như ACB, VCG, NTP, nên chỉ số HNX-Index đã đảo chiều tăng nhẹ trở lại. Khép phiên giao dịch, NTP tăng mạnh 1.000 đồng lên 66.000 đồng/CP. VCG tăng 1.000 đồng lên 12.300 đồng/CP.Giao dịch trên thị trường trong phiên hôm nay có phần ảm đạm hơn các phiên trước, thanh khoản trên cả hai sàn sụt giảm đáng kể, với tổng giá trị giao dịch chỉ đạt khoảng 2.900 tỷ đồng, trong đó có tới hơn 600 tỷ đồng là của giao dịch thỏa thuận.Hai cổ phiếu FLC và KLF vẫn chia sẻ hai vị trí dẫn đầu về khối lượng khớp lệnh trên HOSE và HNX, đạt lần lượt 12 triệu đơn vị và 4,3 triệu đơn vị. Tuy nhiên trong phiên hôm nay, FLC giảm 100 đồng xuống 8.300 đồng/CP, còn KLF giảm 100 đồng xuống 4.700 đồng/CP.Các cổ phiếu cũng có khối lượng khớp lệnh lớn gồm OGC (9,7 triệu đơn vị), FIT (7 triệu đơn vị), HHS (6 triệu đơn vị).Giao dịch thỏa thuận tăng vọt, VNM và MSN 'dìm' thị trườngDiễn biến giao dịch của chỉ số VN-Index trong phiên sáng nay phụ thuộc phần lớn vào sự biến động của cổ phiếu VNM. Sau khi đà giảm của VNM đã được thu hẹp vào giữa phiên sáng, chỉ số VN-Index từ đó cũng đã có lúc bật tăng trở lại. Tuy nhiên về cuối phiên sáng, lực cầu ở cổ phiếu này đã suy yếu trở lại và khiến VNM giảm 2.000 đồng xuống 132.000 đồng/CP và khớp lệnh trên 1 triệu đơn vị, bên cạnh đó, VNM còn có thỏa thuận 1,5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 208 tỷ đồng. Việc VNM giảm khá mạnh đã gây ra tâm lý nghi ngờ tới nhà đầu tư và kéo theo là sự suy giảm của nhiều cổ phiếu lớn khác như STB, MSN, PVD, NTP, VCGKhép phiên sáng, MSN giảm 1.000 đồng xuống 72.500 đồng/CP. GAS giảm 200 đồng xuống 43.300 đồng/CP. NTP giảm 900 đồng xuống 64.000 đồng/CP.Chiều ngược lại, một số cổ phiếu lớn khác như KDC, MBB, SSI, VIC, AAA vẫn duy trì được sắc xanh. Đáng chú ý, KDC tăng mạnh 900 đồng lên 25.300 đồng/CP và khớp lệnh hơn 1,5 triệu đơn vị. HHS tăng mạnh 300 đồng lên 16.700 đồng/CP và khớp lệnh hơn 4,46 triệu đơn vị. Được biết, VCSC dự báo HHS có thể được thêm vào danh mục đầu tư của hai quỹ ETF trong đợt cơ cấu tới đây.Ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, bộ tứ FLC, KLF, FIT và HAI tiếp tục hút dòng tiền khá tốt, tuy nhiên cả 4 cổ phiếu này trong phiên sáng nay đều đồng loạt giảm mạnh. Khép phiên sáng, FLC giảm 200 đồng xuống 8.200 đồng/CP và khớp lệnh trên 7,2 triệu đơn vị, FIT giảm 100 đồng xuống 10.600 đồng/CP và cũng khớp lệnh gần 5,4 triệu đơn vị.Hai cổ phiếu GMD và HNG phiên sáng nay cũng thỏa thuận được lần lượt 1,88 triệu cổ phiếu và 1,9 triệu cổ phiếu.Khép phiên sáng, chỉ số VN-index giảm 1,84 điểm (-0,3%) xuống còn 603,21 điểm. Toàn sàn có 78 mã tăng, 114 mã giảm và 118 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 64,6 triệu cổ phiếu, trị giá trên 1.471,5 tỷ đồng.Trên sàn HNX, chỉ số HNX-Index cũng giảm 0,32 điểm (-0,4%) xuống 80,81 điểm. Toàn sàn có 59 mã tăng, 96 mã giảm và 216 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 24 triệu cổ phiếu, trị giá trên 238 tỷ đồng.Sau khi bị chốt lời mạnh trong phiên hôm qua, ngay từ đầu phiên giao dịch mới, VNM tiếp tục giảm 3.000 đồng xuống 131.000 đồng/CP. Tình hình hiện tại của cổ phiếu VNM đang khá xấu, phiên hôm qua, cổ phiếu này đã bị khối ngoại bán ròng hơn 35,4 tỷ đồng.Bên cạnh đó, sắc đỏ cũng đang dần lan rộng tới nhiều cổ phiếu trụ cột khác trên thị trường. Cụ thể, các mã như VCB, STB, CTG, MSN, NTP cũng đồng loạt giảm giá. Trong đó, VCB đang giảm 100 đồng xuống còn 47.100 đồng/CP. MSN giảm 500 đồng xuống 73.000 đồng/CP. Phiên hôm qua, MSN tiếp tục dẫn đầu top bán ròng của khối ngoại trên thị trường, đạt hơn 47,4 tỷ đồng.Trong khi đó, việc giá dầu thế giới tiếp tục có diễn biến xấu đang gây áp lực khá lớn tới các cổ phiếu dòng dầu khí. Một số mã như GAS, PVD đều đang giảm giá. Hiện tại, GAS đang giảm 100 đồng xuống 43.400 đồng/CP. PVD giảm 1.00 đồng xuống 33.200 đồng/CP. Phiên 17/11, giá dầu lại giảm do giới đầu tư tiếp tục lo ngại về tình trạng cung vượt cầu bất chấp những căng thẳng địa chính trị liên quan đến vụ tấn công khủng bố tại Paris hôm thứ Sáu tuần trước.Chiều ngược lại, sắc xanh vẫn còn được duy trì khá tốt trên các cổ phiếu như EIB, KDC, SSI, VGS... Trong đó, KDC tăng 700 đồng lên 25.200 đồng/CP.Ngày từ đầu phiên giao dịch, PNJ đã có thỏa thuận 1,5 triệu cổ phiếu, trị giá 56,25 tỷ đồng. Hiện tại, PNJ đang tăng nhẹ 100 đồng lên 35.400 đồng/CP.Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index giảm 1,72điểm (-0,28%) xuống 603,33 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 13,4 triệu cổ phiếu, trị giá trên 294,8 tỷ đồng.Tương tự, chỉ số HNX-Index đang giảm nhẹ 0,12 điểm (-0,14%) xuống 81.02 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 50,6 tỷ đồng.Việc đầu tàu VNM giảm khá mạnh ở phiên trước, theo VCBS, là không quá ngạc nhiên khi cổ phiếu này đã tăng nóng liên tục trong thời gian qua đi cùng với lượng đòn bảy tài chính rất cao. Áp lực điều chỉnh của trụ cột này có thể sẽ tiếp tục ảnh hưởng xấu đến chỉ số trong ngắn hạn. Bên cạnh đó, việc thiếu vắng những thông tin hỗ trợ mới và động thái khối ngoại duy trì bán ròng tập trung vào các mã vốn hóa lớn trên thị trường như MSN, VIC, HSG, là tín hiệu không tích cự đối với xu hướng chung của thị trường. Theo đó, VCBS khuyến nghị nhà đầu tư chỉ nên duy trì một tỷ trọng cổ phiếu vừa phải trong danh mục và cân nhắc giảm tỷ lệ đòn bảy tài chính để hạn chế rủi ro.Ngày 17/11: Khối ngoại 'thoát hàng' bluechips, mua thỏa thuận 3,8 triệu cổ phiếu DLG giá trầnBình Minh | null | http://ndh.vn/phan-hoa-ro-net-vn-index-giam-diem-nhe-20151118093218786p146c154.news | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | ndh.vn | News | ndh.vn | null |
a948aadb8cf3a30979badc5127b52ec6 | Phân hóa rõ nét, VN-Index giảm điểm nhẹ | Kết thúc phiên giao dịch, chỉ số VN-Index giảm 1,71 điểm (-0,28%) xuống còn 603,34 điểm. Toàn sàn có 99 mã tăng, 118 mã giảm và 93 mã đứng giá.Trong khi đó, chỉ số HNX-Index tăng nhẹ trở lại 0,22 điểm (0,28%) lên 81,36 điểm. Toàn sàn có 95 mã tăng, 96 mã giảm và 180 mã đứng giá.Phiên giao dịch hôm nay, các cổ phiếu trụ cột trên thị trường phân hóa rất rõ nét. Trong đó, các mã như VNM, CTG, GAS, PVD, MSN vẫn đồng loạt giảm giá và khiến chỉ số VN-Index không thể tăng trở lại mà tiếp tục lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu. Khép phiên giao dịch, VNM tiếp tục giảm 2.000 đồng xuống 132.000 đồng/CP và tạo ra áp lực lớn nhất lên chỉ số VN-Index.Chiều ngược lại, các cổ phiếu như VIC, SSI, KDC, MBB vẫn duy trì được sắc xanh khá tốt và giúp chỉ số VN-Index ở trạng thái cần bằng hơn trước áp lực giảm từ các cổ phiếu lớn nói trên. Trong đó, VIC tăng 300 đồng lên 43.700 đồng/CP. KDC tiếp tục tăng mạnh 700 đồng lên 25.200 đồng/CP.Còn tại sàn HNX, với việc nhận được lực đỡ từ các mã có tính dẫn dắt như ACB, VCG, NTP, nên chỉ số HNX-Index đã đảo chiều tăng nhẹ trở lại. Khép phiên giao dịch, NTP tăng mạnh 1.000 đồng lên 66.000 đồng/CP. VCG tăng 1.000 đồng lên 12.300 đồng/CP.Giao dịch trên thị trường trong phiên hôm nay có phần ảm đạm hơn các phiên trước, thanh khoản trên cả hai sàn sụt giảm đáng kể, với tổng giá trị giao dịch chỉ đạt khoảng 2.900 tỷ đồng, trong đó có tới hơn 600 tỷ đồng là của giao dịch thỏa thuận.Hai cổ phiếu FLC và KLF vẫn chia sẻ hai vị trí dẫn đầu về khối lượng khớp lệnh trên HOSE và HNX, đạt lần lượt 12 triệu đơn vị và 4,3 triệu đơn vị. Tuy nhiên trong phiên hôm nay, FLC giảm 100 đồng xuống 8.300 đồng/CP, còn KLF giảm 100 đồng xuống 4.700 đồng/CP.Các cổ phiếu cũng có khối lượng khớp lệnh lớn gồm OGC (9,7 triệu đơn vị), FIT (7 triệu đơn vị), HHS (6 triệu đơn vị).Giao dịch thỏa thuận tăng vọt, VNM và MSN 'dìm' thị trườngDiễn biến giao dịch của chỉ số VN-Index trong phiên sáng nay phụ thuộc phần lớn vào sự biến động của cổ phiếu VNM. Sau khi đà giảm của VNM đã được thu hẹp vào giữa phiên sáng, chỉ số VN-Index từ đó cũng đã có lúc bật tăng trở lại. Tuy nhiên về cuối phiên sáng, lực cầu ở cổ phiếu này đã suy yếu trở lại và khiến VNM giảm 2.000 đồng xuống 132.000 đồng/CP và khớp lệnh trên 1 triệu đơn vị, bên cạnh đó, VNM còn có thỏa thuận 1,5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 208 tỷ đồng. Việc VNM giảm khá mạnh đã gây ra tâm lý nghi ngờ tới nhà đầu tư và kéo theo là sự suy giảm của nhiều cổ phiếu lớn khác như STB, MSN, PVD, NTP, VCGKhép phiên sáng, MSN giảm 1.000 đồng xuống 72.500 đồng/CP. GAS giảm 200 đồng xuống 43.300 đồng/CP. NTP giảm 900 đồng xuống 64.000 đồng/CP.Chiều ngược lại, một số cổ phiếu lớn khác như KDC, MBB, SSI, VIC, AAA vẫn duy trì được sắc xanh. Đáng chú ý, KDC tăng mạnh 900 đồng lên 25.300 đồng/CP và khớp lệnh hơn 1,5 triệu đơn vị. HHS tăng mạnh 300 đồng lên 16.700 đồng/CP và khớp lệnh hơn 4,46 triệu đơn vị. Được biết, VCSC dự báo HHS có thể được thêm vào danh mục đầu tư của hai quỹ ETF trong đợt cơ cấu tới đây.Ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, bộ tứ FLC, KLF, FIT và HAI tiếp tục hút dòng tiền khá tốt, tuy nhiên cả 4 cổ phiếu này trong phiên sáng nay đều đồng loạt giảm mạnh. Khép phiên sáng, FLC giảm 200 đồng xuống 8.200 đồng/CP và khớp lệnh trên 7,2 triệu đơn vị, FIT giảm 100 đồng xuống 10.600 đồng/CP và cũng khớp lệnh gần 5,4 triệu đơn vị.Hai cổ phiếu GMD và HNG phiên sáng nay cũng thỏa thuận được lần lượt 1,88 triệu cổ phiếu và 1,9 triệu cổ phiếu.Khép phiên sáng, chỉ số VN-index giảm 1,84 điểm (-0,3%) xuống còn 603,21 điểm. Toàn sàn có 78 mã tăng, 114 mã giảm và 118 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 64,6 triệu cổ phiếu, trị giá trên 1.471,5 tỷ đồng.Trên sàn HNX, chỉ số HNX-Index cũng giảm 0,32 điểm (-0,4%) xuống 80,81 điểm. Toàn sàn có 59 mã tăng, 96 mã giảm và 216 mã đứng giá. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 24 triệu cổ phiếu, trị giá trên 238 tỷ đồng.Sau khi bị chốt lời mạnh trong phiên hôm qua, ngay từ đầu phiên giao dịch mới, VNM tiếp tục giảm 3.000 đồng xuống 131.000 đồng/CP. Tình hình hiện tại của cổ phiếu VNM đang khá xấu, phiên hôm qua, cổ phiếu này đã bị khối ngoại bán ròng hơn 35,4 tỷ đồng.Bên cạnh đó, sắc đỏ cũng đang dần lan rộng tới nhiều cổ phiếu trụ cột khác trên thị trường. Cụ thể, các mã như VCB, STB, CTG, MSN, NTP cũng đồng loạt giảm giá. Trong đó, VCB đang giảm 100 đồng xuống còn 47.100 đồng/CP. MSN giảm 500 đồng xuống 73.000 đồng/CP. Phiên hôm qua, MSN tiếp tục dẫn đầu top bán ròng của khối ngoại trên thị trường, đạt hơn 47,4 tỷ đồng.Trong khi đó, việc giá dầu thế giới tiếp tục có diễn biến xấu đang gây áp lực khá lớn tới các cổ phiếu dòng dầu khí. Một số mã như GAS, PVD đều đang giảm giá. Hiện tại, GAS đang giảm 100 đồng xuống 43.400 đồng/CP. PVD giảm 1.00 đồng xuống 33.200 đồng/CP. Phiên 17/11, giá dầu lại giảm do giới đầu tư tiếp tục lo ngại về tình trạng cung vượt cầu bất chấp những căng thẳng địa chính trị liên quan đến vụ tấn công khủng bố tại Paris hôm thứ Sáu tuần trước.Chiều ngược lại, sắc xanh vẫn còn được duy trì khá tốt trên các cổ phiếu như EIB, KDC, SSI, VGS... Trong đó, KDC tăng 700 đồng lên 25.200 đồng/CP.Ngày từ đầu phiên giao dịch, PNJ đã có thỏa thuận 1,5 triệu cổ phiếu, trị giá 56,25 tỷ đồng. Hiện tại, PNJ đang tăng nhẹ 100 đồng lên 35.400 đồng/CP.Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index giảm 1,72điểm (-0,28%) xuống 603,33 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 13,4 triệu cổ phiếu, trị giá trên 294,8 tỷ đồng.Tương tự, chỉ số HNX-Index đang giảm nhẹ 0,12 điểm (-0,14%) xuống 81.02 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 5 triệu cổ phiếu, trị giá trên 50,6 tỷ đồng.Việc đầu tàu VNM giảm khá mạnh ở phiên trước, theo VCBS, là không quá ngạc nhiên khi cổ phiếu này đã tăng nóng liên tục trong thời gian qua đi cùng với lượng đòn bảy tài chính rất cao. Áp lực điều chỉnh của trụ cột này có thể sẽ tiếp tục ảnh hưởng xấu đến chỉ số trong ngắn hạn. Bên cạnh đó, việc thiếu vắng những thông tin hỗ trợ mới và động thái khối ngoại duy trì bán ròng tập trung vào các mã vốn hóa lớn trên thị trường như MSN, VIC, HSG, là tín hiệu không tích cự đối với xu hướng chung của thị trường. Theo đó, VCBS khuyến nghị nhà đầu tư chỉ nên duy trì một tỷ trọng cổ phiếu vừa phải trong danh mục và cân nhắc giảm tỷ lệ đòn bảy tài chính để hạn chế rủi ro.Ngày 17/11: Khối ngoại 'thoát hàng' bluechips, mua thỏa thuận 3,8 triệu cổ phiếu DLG giá trầnBình Minh | null | http://ndh.vn/vnm-tiep-tuc-lao-doc-thi-truong-giam-diem-20151118093218786p146c154.news | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | ndh.vn | News | ndh.vn | null |
dce71692a9b9089d4d85d0779206c9ca | Chứng khoán 18/11: Thanh khoản rớt thảm | (TBTCO) - Chuỗi ngày điều chỉnh của VN-Index đã kéo sang phiên thứ 3 liên tục với mức giảm hơn 7,9 điểm kể từ đầu tuần. Thị trường vẫn không tìm thấy được các cổ phiếu nào khác đủ sức thay thế VNM. Điều đó khiến rủi ro giảm thêm ở chỉ số là cao.Blue-chips vẫn yếu thêmSiêu cổ phiếu VNM hôm nay lại giảm tiếp 1,49% nữa, sau khi đã rơi 4,3% hôm qua. Đến hôm nay có thể khẳng định tất cả những nhà đầu tư mua vào T+3 đã lỗ, tùy vào mức giá và tối đa lên tới 5,79%.Tuy thế những nhà đầu tư mua T+4 và dài hơn nữa vẫn đang có lãi. VNM mới chỉ lấy đi lợi nhuận của những nhà đầu tư mua vào từ hôm 13/11, còn trước đó, lợi nhuận có thể cụt đi chứ chưa mất hết.Điều đó có khả năng dẫn đến áp lực bán chưa thể giảm đi, vì nhà đầu tư phải chịu sức ép bảo toàn lợi nhuận lớn hơn là khả năng chịu lỗ. Nhà đầu tư bị lỗ khi mua đúng đỉnh dễ dàng giữ cổ phiếu lại để hi vọng giá còn tăng. Ngược lại, việc nhìn mức lợi nhuận sổ sách bị hao hụt, nhà đầu tư rất dễ bán ra, ít nhất là một phần.VNM hôm nay phản ánh tâm lý này rất rõ ràng. Một đợt bắt đáy nữa đã kìm đà giảm ở cổ phiếu này, thậm chí có lúc đẩy giá tăng 0,75%. Đó là thời khắc để nhà đầu tư hy vọng. Tuy nhiên khi giá tăng, nhà đầu tư có sẵn cổ phiếu nhận thấy cơ hội để thoát bớt hàng nhằm duy trì lợi nhuận. Lực bán tăng lên đã khiến VNM giảm trở lại.VNM giảm tiếp tục gây sức ép lên chỉ số. Sàn HSX đã tìm thấy VIC, KDC giao dịch khá mạnh hôm nay. VIC tăng 0,69%, KDC tăng 2,86%. Với VIC, giá vẫn đang loanh quanh mức đáy kể từ đầu tháng. KDC khá hơn, phiên tăng mạnh thứ 2 liên tục đã đẩy giá quay trở lại đỉnh cuối tháng 9, tức là giá đang cao nhất trong hơn 1,5 tháng gần đây.Đáng tiếc là HSX cũng chỉ có thể như vậy. SSI, PPC, HHS có tăng giá nhẹ nhưng không đóng góp được nhiều cho điểm số. Ngược lại đa phần các blue-chips khác tiếp tục suy yếu.Những mã lớn giảm ảnh hưởng xấu tới VN-Index hôm nay là GAS giảm 0,46%, VNM giảm 1,49%, CTG giảm 0,5%, STB giảm 1,6%, MSN giảm 0,68%, PVD giảm 0,9%, HSG giảm 1,12%, HAG giảm 0,72%.VN-Index đóng cửa sụt giảm thêm 0,28% so với tham chiếu và chỉ số này mất điểm chủ yếu trong đợt đóng cửa, khi các blue-chips bị bán ra mạnh.Sàn HNX không chịu tác động nhiều của các cổ phiếu lớn nên HNX-Index vẫn tăng nhẹ 0,28%. Khá may mắn là PVS tuy giảm 0,49% nhưng SHB lại tăng 1,49%. ACB cũng tăng 0,5%. Một số mã khá lớn khác như VND, VCG, BVS cũng tăng nhẹ.Thị trường chưa nhìn thấy "điểm tựa" để quay đầuDấu hiệu đáng lo ngại nhất của phiên hôm nay là thanh khoản bắt đầu sụt giảm mạnh. Hôm qua thị trường giao dịch quy mô rất lớn trong tình hình hiện tại và rất có thể phần lớn nhà đầu tư đã bắt đáy. Nếu như họ dốc hết tiền và ngày giao dịch đó thì hậu quả là thị trường sẽ bị giảm thanh khoản sau đó.Tổng khối lượng khớp lệnh toàn thị trường hôm nay chỉ là 148,6 triệu cổ phiếu, giảm 32% so với ngày hôm qua. Giá trị cũng giảm 29% với 2.262,5 tỷ đồng. Kể cả khi tính lẫn giao dịch thỏa thuận, tổng giá trị thị trường vẫn giảm 18% so với phiên trước.Thanh khoản suy giảm cũng bộc lộ hạn chế của những phiên giao dịch gần đây là thị trường phụ thuộc quá nhiều vào số ít cổ phiếu để có quy mô giao dịch lớn. Hôm nay, khi các cổ phiếu này giao dịch chậm lại và yếu đi, lập tức thị trường mất sức mạnh thanh khoản.Chẳng hạn FLC hôm nay giảm thanh khoản tới gần 47% so với ngày hôm qua, VNM giảm 26%, FPT giảm 36%, CII giảm 84%, HHS giảm 37%, FIT giảm 41%...Từ đầu tuần, đây là các cổ phiếu tạo giá trị giao dịch lớn nhất, khiến nhà đầu tư cảm thấy hào hứng với mức thanh khoản tăng mạnh. Tuy nhiên thực tế trừ các mã này, phần còn lại của thị trường giao dịch rất kém. Đến hôm nay tình trạng đó mới bộc lộ rõ ràng.Thị trường luôn cần hai yếu tố để có thể hình thành nhịp tăng nối tiếp đủ tin cậy. Đầu tiên là thanh khoản chung ở mức cao. Giao dịch phải có sự lan tỏa ở nhiều cổ phiếu đạt thanh khoản lớn. Tiếp đến các blue-chips tăng ổn định để kéo chỉ số tăng.Hiện cả hai yếu tố này đều không xuất hiện. Thanh khoản đang giảm, blue-chips đang điều chỉnh. Do đó chỉ có dòng vốn nóng nhỏ đầu cơ ở số ít cổ phiếu mà thôi.HSXHNXGiá trị Khớp lệnhKhối lượng Khớp lệnhGiá trị Khớp lệnhKhối lượng Khớp lệnh1.875 tỷ đồng (-29%)110,7 triệu (-32%)387,5 tỷ đồng (-30%)37,9 triệu (-33%)5 cổ phiếu đạt giá trị giao dịch cao nhấtHSXHNXMãKhối lượngGiá trịMãKhối lượngGiá trịVNM1,392,690184,356SCR4,249,27236,142HHS6,038,510100,792TIG2,464,80027,756FLC12,044,940100,204SHN2,050,49827,094SBT5,692,11099,589KLF4,291,65720,412FIT7,167,39075,965SHA1,184,30015,121 | null | http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/chung-khoan/2015-11-18/chung-khoan-18-11-thanh-khoan-rot-tham-26281.aspx | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | thoibaotaichinhvietnam.vn | News | thoibaotaichinhvietnam.vn | null |
a52ca519a80a62d66fafd8c84cbdc57b | VNM trở lại, VN-Index giằng co quanh mốc 605 điểm | (NDH) VNM đang tăng 2.000 đồng lên 134.000 đồng/CP và là nhân tố chủ chốt giúp kéo chỉ số VN-Index lên trên mốc tham chiếu. Sau 2 phiên điều chỉnh giảm khá mạnh và là nhân tố chủ chốt khiến chỉ số VN-Index không thể duy trì được sắc xanh, cổ phiếu này ngay khi mở cửa phiên giao dịch mới đã hồi phục trở lại với mức tăng 2.000 đồng lên 134.000 đồng/CP. Việc VNM hồi phục trở lại đã tác động khá tích cực tới thị trường và giúp chỉ số VN-Index cũng đang lấy lại được sắc xanh. Bên cạnh đó, các cổ phiếu lớn khác như VIC, VCB, BID, DPM cũng đều nhích nhẹ lên trên mốc tham chiếu. Giá dầu tăng trở lại vào cuối phiên 18/11 nhờ hoạt động mua bù bán khống sau khi giá giảm xuống mức thấp nhất trong gần 3 tháng xuống dưới 40 USD/thùng. Thông tin trên đã phần nào giúp áp lực tại các cổ phiếu dòng dầu khí giảm đi đáng kể. Hiện tại, hai mã GAS và PVC đang giằng co quanh mốc tham chiếu, trong khi PVS, PGS, PVD và PXS đều đồng loạt nhích lên trên mốc tham chiếu. Mặc dù vậy, chỉ số HNX-Index vẫn lùi nhẹ xuống dưới mốc tham chiếu do chịu áp lực của một số mã như ACB, NTP, SHB, BVS Hiện giờ, NTP đang giảm 800 đồng xuống 65.200 đồng/CP. ACB giảm 100 đồng xuống 20.100 đồng/CP. Mã MSN đang giảm 500 đồng xuống 72.500 đồng/CP. Đáng chú ý, MSN đã có 8 phiên liên tiếp lọt vào top 5 cổ phiếu bị khối ngoại trên HOSE bán ròng mạnh nhất, đạt tổng cộng hơn 248,5 tỷ đồng. Ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, FLC tiếp tục là tâm điểm với mức tăng mạnh 300 đồng lên 8.600 đồng/CP và khớp lệnh mạnh nhất sàn HOSE, đạt hơn 7,3 triệu đơn vị. Được biết, Ngày 17/11/2015, FLC thông báo đã nộp hồ sơ chào bán cổ phần ra công chúng với số lượng dự kiến gần 180 triệu cổ phiếu, mức giá là 10.000 đồng/CP, tương ứng tỷ lệ 20:59. Một số cổ phiếu cũng đang giao dịch khá mạnh còn có KLF (2 triệu đơn vị), SBT (2,5 triệu đơn vị), FIT (2 triệu đơn vị) Sau 30 phút giao dịch, chỉ số VN-Index tăng 1,33 điểm (0,22%) lên 604,67 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 23 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 378 tỷ đồng. Chiều ngược lạ, chỉ sốp HNX-Index đang giảm 0,05 điểm (-0,06%) xuống 81,31 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 8,5 triệu cổ phiếu, tương ứng 80 tỷ đồng. Việc đầu tàu VNM giảm khá mạnh, theo VCBS, là không quá ngạc nhiên khi cổ phiếu này đã tăng nóng liên tục trong thời gian qua đi cùng với lượng đòn bảy tài chính rất cao. Áp lực điều chỉnh của trụ cột này có thể sẽ tiếp tục ảnh hưởng xấu đến chỉ số trong ngắn hạn. Bên cạnh đó, việc thiếu vắng những thông tin hỗ trợ mới và động thái khối ngoại duy trì bán ròng tập trung vào các mã vốn hóa lớn trên thị trường như MSN, VIC, HSG, là tín hiệu không tích cự đối với xu hướng chung của thị trường. Theo đó, VCBS khuyến nghị nhà đầu tư chỉ nên duy trì một tỷ trọng cổ phiếu vừa phải trong danh mục và cân nhắc giảm tỷ lệ đòn bảy tài chính để hạn chế rủi ro. | null | http://tintuc.wada.vn/e/8363089/VNM-tro-lai-VN-Index-giang-co-quanh-moc-605-diem | 2015-11-19 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | tintuc.wada.vn | News | tintuc.wada.vn | null |
14a5a00368541f5020d4d1adda83db89 | Bank: đã đến lúc cổ phiếu vua trở lại dẫn dắt VNI vượt 620 | saobien_hp đã viết: Đã đến lúc những VCB, CTG, BID lên tiếng sau thời gian im ắng vưa qua để dẫn dắt VNINDEX vượt 620. Giai đoạn vừa qua bank đã bị ép thê thảm để kìm hãm chỉ số, giá đang tương đương vùng VNI 560-580. Dự báo phiên mai sẽ là phiên bùng nổ của cổ phiếu bank, cuối phiên sẽ đóng CE hàng loạt Múc, xúc VCB, CTG, BID ngay đầu phiên để đón sóng khủng dòng bank đặc biệt là VCB món ưa thích của Tây Lông; CTG cổ phiếu bank có kết quả kinh doanh khủng nhất trong khối Ngân hàng $$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$ http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang...-suc-manh-tai-chinh-cao-20151118154951292.chn http://s.cafef.vn/CTG-170158/9-thang-vietinbank-lai-truoc-thue-5725-ty-dong.chnXem tất cả Khoảng 3 phiên vừa rồ khi VNM không vượt 140 và FPT không qua nổi 55 thì bà con F319 đã dự đoán sẽ là Bank. Nhưng nghiệt nổi là chơi CP T+ thì phải thấy bảng điện nó nhảy giá xanh và thanh khoản tăng thì mới mua. Mỗi ngày thanh khoản Bank càng cạn kiệt và tay to đạo diễn giá ATC theo ý muốn khá lộ liễu. | null | http://www.f319.com/threads/bank-da-den-luc-co-phieu-vua-tro-lai-dan-dat-vni-vuot-620.693625/#post-17643553 | 2015-11-19 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | trungthu2005 | null |
5ba6f6011d658a221cc89d4b5d01a7a1 | FPT tạo phân kỳ âm! Thận trọng! | Thiên hạ hô hào FPT là hàng leader thị trường, là game SCIC. Tuy nhiên, thật không may, FPT đã tạo 2 đỉnh ngắn hạn, và tạo luôn phân kỳ giá xuống. Vờ Ni sẽ ra sao khi: 1. Cả FPT, VNM đều đã tạo đỉnh. Riêng FPT tạo phân kỳ giá xuống 2. Margin căng đét, dòng tiền rút ra thấy rõ. 3. Khối ngoại vừa táng trái phiếu vừa bán cổ phiếu. | null | http://www.f319.com/threads/fpt-tao-phan-ky-am-than-trong.693609 | 2015-11-18 | null | Vinamilk | Thương hiệu Vinamilk | Chứng khoán | null | neutral | f319.com | Forum | Chuyen_Co_Ban | null |