instruction
stringclasses 1
value | input
stringlengths 259
2.96k
| output
stringlengths 259
2.96k
|
---|---|---|
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Ban đầu người ta ghi bằng bút chì những chuyện kể của những nhà thám hiểm.
Người ta chờ đợi nhà thám hiểm đưa ra đủ bằng chứng rồi mới ghi lại bằng mực đen trên giấy trắng.
Nơi xứ sở tôi", hoàng tử bé nói, "chẳng có gì ra trò, chẳng có gì đáng lưu ý lắm đâu, thật bé bỏng lắm.
Tôi có ba ngọn hỏa sơn.
Hai ngọn đương phun lửa, và một đã tắt.
Nhưng ai biết đâu bao giờ."
"Ai biết đâu bao giờ", nhà địa lý nói.
"Tôi cũng có một đóa hoa."
"Chúng ta không ghi chép hoa", nhà địa lý nói.
"Nhưng vì hoa vốn là phù du".
"Địa lý lục", nhà địa lý nói, "là những cuốn sách quý nhất trong mọi thứ sách.
Chúng chẳng thể trở thành trần hủ, lỗi thời, quá mối bao giờ.
Ít khi có cái sự vụ một ngọn núi dời chỗ, di lịch địa điểm.
Rất ít khi một đại dương cạn ráo hết nước.
Chúng ta viết, chúng ta ghi chép những sự vật thiên thu, những sự vụ vạn đại, những sự kiện vĩnh viễn muôn năm, trường tồn tuế nguyệt."
"Nhưng những ngọn hỏa sơn đã tắt, bất ngờ có thể tỉnh giấc trở cơn, phun lửa trở lại, hoàng tử bé ngắt lời.
"Dù hỏa sơn tắt, dù hỏa sơn phun lửa, thì cũng vậy thôi đối với thiên hạ, nhà địa lý học nói, cái đáng kể đối với chúng ta là trái núi.
Trái núi thì không đổi dời."
"Nhưng sao gọi là “phù du"?"
hoàng tử bé lặp lại lần nữa, hoàng tử bé vốn là kẻ suốt đời không bao giờ đã chịu rút lui một câu hỏi, mỗi một khi đã nêu nó ra rồi.
"Phù du có nghĩa là “bị đứng trước hiểm họa sắp điêu tàn tiêu diệt?" | "Phù du có nghĩa là “bị đứng trước hiểm họa sắp điêu tàn tiêu diệt?"
"Đóa hoa của ta là phù du", hoàng tử bé tự nhủ, "và nó chỉ có bốn chiếc gai nhọn để tự bảo vệ tấm thân trước cõi đời!
Thế mà ta đã nỡ bỏ nó lại một mình nơi quê ta!"
Đó là niềm luyến tiếc ăn năn trở cơn lần thứ nhất trong tấm lòng hoàng tử bé, nhưng chàng thu lại can đảm:
"Ngài khuyên tôi nên đi viếng gì bây giờ?
"Hành tinh Địa cầu, nhà địa lý đáp.
Địa cầu có một tiếng tăm tốt lắm đó... Nghe nói đó là nơi thường xảy ra những sự vụ ly kỳ và thơ mộng phiêu bồng nhất vũ trụ."
Và hoàng tử bé quay gót ra đi, mơ màng nghĩ tới đóa hoa cũ của mình.
XVI
Tinh cầu thứ bảy vậy là trái đất.
Trái đất không phải là một tinh cầu lai rai như những lai rai tinh cầu!
Người ta đếm ra có tới một trăm mười một ông vua tại trái đất (cố nhiên không quên những ông vua da đen) bảy ngàn nhà địa lý, chín trăm ngàn nhà áp phe, bảy triệu rưỡi gã say ca múa cô đơn dưới nguyệt, ba trăm mười một triệu gã khoe khoang lố bịch, nghĩa là khoảng hai nghìn triệu con người lớn.
Để cho các bạn có một ý niệm về kích thích Trái Đất, tôi sẽ nói rằng trước cuộc phát minh điện khí, người ta đã phải duy trì cấp dưỡng tại Trái Đất, trên toàn thể sáu châu, quả thật là cả một binh đoàn đích thực gồm bốn trăm sáu mươi hai ngàn năm trăm mười một người thắp ngọn đèn lồng bên các vệ đường phiêu bồng bốn biển.
Lùi khá xa mà ngó thì quả đó là một cảnh tượng huy hoàng. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | "Phù du có nghĩa là “bị đứng trước hiểm họa sắp điêu tàn tiêu diệt?"
"Đóa hoa của ta là phù du", hoàng tử bé tự nhủ, "và nó chỉ có bốn chiếc gai nhọn để tự bảo vệ tấm thân trước cõi đời!
Thế mà ta đã nỡ bỏ nó lại một mình nơi quê ta!"
Đó là niềm luyến tiếc ăn năn trở cơn lần thứ nhất trong tấm lòng hoàng tử bé, nhưng chàng thu lại can đảm:
"Ngài khuyên tôi nên đi viếng gì bây giờ?
"Hành tinh Địa cầu, nhà địa lý đáp.
Địa cầu có một tiếng tăm tốt lắm đó... Nghe nói đó là nơi thường xảy ra những sự vụ ly kỳ và thơ mộng phiêu bồng nhất vũ trụ."
Và hoàng tử bé quay gót ra đi, mơ màng nghĩ tới đóa hoa cũ của mình.
XVI
Tinh cầu thứ bảy vậy là trái đất.
Trái đất không phải là một tinh cầu lai rai như những lai rai tinh cầu!
Người ta đếm ra có tới một trăm mười một ông vua tại trái đất (cố nhiên không quên những ông vua da đen) bảy ngàn nhà địa lý, chín trăm ngàn nhà áp phe, bảy triệu rưỡi gã say ca múa cô đơn dưới nguyệt, ba trăm mười một triệu gã khoe khoang lố bịch, nghĩa là khoảng hai nghìn triệu con người lớn.
Để cho các bạn có một ý niệm về kích thích Trái Đất, tôi sẽ nói rằng trước cuộc phát minh điện khí, người ta đã phải duy trì cấp dưỡng tại Trái Đất, trên toàn thể sáu châu, quả thật là cả một binh đoàn đích thực gồm bốn trăm sáu mươi hai ngàn năm trăm mười một người thắp ngọn đèn lồng bên các vệ đường phiêu bồng bốn biển.
Lùi khá xa mà ngó thì quả đó là một cảnh tượng huy hoàng. | Lùi khá xa mà ngó thì quả đó là một cảnh tượng huy hoàng.
Những vận động của binh đoàn khổng lồ đó được điều chỉnh như những vận động của một vũ khúc ca kịch.
Thoạt tiên là phiên những người thắp đèn lồng của Nouvelle Zélande và của Australie.
Rồi sau khi đã thắp xong những ngọn đèn, thì bọn người này đi ngủ.
Bấy giờ là tới lượt những người thắp đèn lồng của Trung Hoa và Sibérie bước vào cuộc vũ lộng.
Rồi bọn này cũng biến lẩn đi trong những hậu phòng sân khấu.
Lúc bây giờ là tới phiên những người thắp đèn lồng của nước Nga và Ấn Độ.
Và không bao giờ bọn chúng nhầm lẫn lộn xộn trong thứ tự ra sân khấu trình diễn.
Thật là vĩ đại nguy nga.
Duy chỉ có người thắp ngọn đèn lồng duy nhất tại Bắc cực, và bạn đồng nghiệp thắp ngọn duy nhất tại Nam cực, là sống cuộc đời nhàn rỗi uể oải thong dong: mỗi năm chỉ làm việc hai lần.
XVII
Khi người ta muốn mở cuộc tài khí, chơi cuộc tài tình, thì có lúc người ta phải gian dối chút ít.
Quả thật là tôi không thật thà gì lắm, khi nói với bạn về những người thắp sáng đèn lồng.
Tôi có thể gây một ý niệm sai lầm về địa cầu chúng ta cho những ai không biết nó.
Con người choán rất ít chỗ trên mặt đất.
Nếu cái số hai nghìn triệu dân cư trên địa cầu đứng sít lại bên nhau, như trong buổi mít tinh, thì họ có thể yên ổn đứng trong một khoảng vuông hai mươi cây số mỗi chiều.
Ta có thể dồn toàn khối nhân loại về trên một hòn đảo nhỏ nhoi heo hút nào đó trong Thái Bình Dương.
Những người lớn, cố nhiên, sẽ không tin lời anh. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Lùi khá xa mà ngó thì quả đó là một cảnh tượng huy hoàng.
Những vận động của binh đoàn khổng lồ đó được điều chỉnh như những vận động của một vũ khúc ca kịch.
Thoạt tiên là phiên những người thắp đèn lồng của Nouvelle Zélande và của Australie.
Rồi sau khi đã thắp xong những ngọn đèn, thì bọn người này đi ngủ.
Bấy giờ là tới lượt những người thắp đèn lồng của Trung Hoa và Sibérie bước vào cuộc vũ lộng.
Rồi bọn này cũng biến lẩn đi trong những hậu phòng sân khấu.
Lúc bây giờ là tới phiên những người thắp đèn lồng của nước Nga và Ấn Độ.
Và không bao giờ bọn chúng nhầm lẫn lộn xộn trong thứ tự ra sân khấu trình diễn.
Thật là vĩ đại nguy nga.
Duy chỉ có người thắp ngọn đèn lồng duy nhất tại Bắc cực, và bạn đồng nghiệp thắp ngọn duy nhất tại Nam cực, là sống cuộc đời nhàn rỗi uể oải thong dong: mỗi năm chỉ làm việc hai lần.
XVII
Khi người ta muốn mở cuộc tài khí, chơi cuộc tài tình, thì có lúc người ta phải gian dối chút ít.
Quả thật là tôi không thật thà gì lắm, khi nói với bạn về những người thắp sáng đèn lồng.
Tôi có thể gây một ý niệm sai lầm về địa cầu chúng ta cho những ai không biết nó.
Con người choán rất ít chỗ trên mặt đất.
Nếu cái số hai nghìn triệu dân cư trên địa cầu đứng sít lại bên nhau, như trong buổi mít tinh, thì họ có thể yên ổn đứng trong một khoảng vuông hai mươi cây số mỗi chiều.
Ta có thể dồn toàn khối nhân loại về trên một hòn đảo nhỏ nhoi heo hút nào đó trong Thái Bình Dương.
Những người lớn, cố nhiên, sẽ không tin lời anh. | Ta có thể dồn toàn khối nhân loại về trên một hòn đảo nhỏ nhoi heo hút nào đó trong Thái Bình Dương.
Những người lớn, cố nhiên, sẽ không tin lời anh.
Họ tưởng mình choán nhiều chỗ lắm.
Họ tưởng mình quan trọng như những cây cẩm quỳ.
Anh hãy khuyên họ thử làm một phép tính.
Họ chuộng con số lắm: điều anh đề nghị sẽ làm họ hài lòng.
Nhưng bạn đừng để mất thì giờ với cái hình phạt nọ.
Hoàng tử bé, một khi ghé địa cầu, đã ngạc nhiên vô cùng vì chẳng thấy bóng một ai cả.
Chàng đã e sợ mình nhầm lẫn hành tinh, thì chợt thấy một cái vòng khoanh màu nguyệt bạch, rục rịch trong cát.
"Chào chú đêm lành", con rắn nói.
"Tôi đã rơi vào hành tinh nào đây vậy?
"Vào trái đất, tại Phi Châu", con rắn đáp.
thế thì té ra trên trái đất chả có một ai cả?"
Trong sa mạc không có người.
Trái đất lớn lắm", con rắn nói.
Hoàng tử bé ngồi xuống một hòn đá và ngước mắt nhìn lên trời:
"Tôi tự hỏi, chàng nói, phải chăng các ngôi sao được soi tỏ là cốt để cho mỗi người có thể mai sau tìm thấy trở lại ngôi sao của mình.
Hãy nhìn tinh cầu của tôi.
Nó nằm ngay trên đầu tôi đó... Nhưng xa biệt xiết bao!"
"Nó đẹp thật", con rắn nói.
"Tôi gặp chuyện bối rối khó xử với một đóa hoa", hoàng tử bé nói.
Và cả hai cùng im lặng.
", hoàng tử bé rốt cuộc lên tiếng trở lại.
"Trong sa mạc kể cũng cô đơn thật..."
"Tìm tới nơi chốn của con người", ta cũng vẫn cô đơn, "con rắn nói."
Hoàng tử bé nhìn con rắn thật lâu rồi nói:
"Ngươi thật là một con vật kỳ cục, ngươi mỏng manh như một cái ngón tay..." |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Ta có thể dồn toàn khối nhân loại về trên một hòn đảo nhỏ nhoi heo hút nào đó trong Thái Bình Dương.
Những người lớn, cố nhiên, sẽ không tin lời anh.
Họ tưởng mình choán nhiều chỗ lắm.
Họ tưởng mình quan trọng như những cây cẩm quỳ.
Anh hãy khuyên họ thử làm một phép tính.
Họ chuộng con số lắm: điều anh đề nghị sẽ làm họ hài lòng.
Nhưng bạn đừng để mất thì giờ với cái hình phạt nọ.
Hoàng tử bé, một khi ghé địa cầu, đã ngạc nhiên vô cùng vì chẳng thấy bóng một ai cả.
Chàng đã e sợ mình nhầm lẫn hành tinh, thì chợt thấy một cái vòng khoanh màu nguyệt bạch, rục rịch trong cát.
"Chào chú đêm lành", con rắn nói.
"Tôi đã rơi vào hành tinh nào đây vậy?
"Vào trái đất, tại Phi Châu", con rắn đáp.
thế thì té ra trên trái đất chả có một ai cả?"
Trong sa mạc không có người.
Trái đất lớn lắm", con rắn nói.
Hoàng tử bé ngồi xuống một hòn đá và ngước mắt nhìn lên trời:
"Tôi tự hỏi, chàng nói, phải chăng các ngôi sao được soi tỏ là cốt để cho mỗi người có thể mai sau tìm thấy trở lại ngôi sao của mình.
Hãy nhìn tinh cầu của tôi.
Nó nằm ngay trên đầu tôi đó... Nhưng xa biệt xiết bao!"
"Nó đẹp thật", con rắn nói.
"Tôi gặp chuyện bối rối khó xử với một đóa hoa", hoàng tử bé nói.
Và cả hai cùng im lặng.
", hoàng tử bé rốt cuộc lên tiếng trở lại.
"Trong sa mạc kể cũng cô đơn thật..."
"Tìm tới nơi chốn của con người", ta cũng vẫn cô đơn, "con rắn nói."
Hoàng tử bé nhìn con rắn thật lâu rồi nói:
"Ngươi thật là một con vật kỳ cục, ngươi mỏng manh như một cái ngón tay..." | "Tìm tới nơi chốn của con người", ta cũng vẫn cô đơn, "con rắn nói."
Hoàng tử bé nhìn con rắn thật lâu rồi nói:
"Ngươi thật là một con vật kỳ cục, ngươi mỏng manh như một cái ngón tay..."
"Nhưng ta còn có quyền uy hơn ngón tay một ông vua", con rắn nói.
Hoàng tử bé mỉm cười một cái:
"Ngươi không quyền uy gì lắm đâu... ngươi cũng chẳng có chân... đi du lịch lai rai, ngươi cũng chẳng thể nào du lịch được..."
"Ta có thể mang chú đi thật xa, còn hơn cả một chiếc tàu thủy", con rắn nói.
Nó cuộn tròn thân quanh xương mắt cá hoàng tử bé, như một chiếc xuyến vàng:
"Kẻ nào bị ta chạm nhẹ một cái, kẻ đó bị ta giao trả lại cho thớ đất mà nó đã từ trong đó rúc ra, con rắn nói thêm như thế.
Nhưng chú thì trong sạch, và chú từ một ngôi sao mà xuống đây...
Hoàng tử bé không trả lời gì.
"Ta thấy ái ngại cho chú quá, chú yếu đuối xiết bao trên cái Trái Đất cứng như hoa cương thạch này.
Một ngày nào nếu chú quá luyến tiếc tinh cầu của chú, thì ta có thể giúp chú.
Ta rất hiểu", hoàng tử bé thốt, "nhưng tại sao ngươi cứ luôn luôn ăn nói bằng ẩn ngữ bí hiểm mãi như thế?"
"Mọi ẩn ngữ, ta giải đáp được hết", con rắn nói.
XVIII
Hoàng tử bé băng qua sa mạc và chỉ gặp một đóa hoa.
Một đóa hoa ba cánh, một đóa hoa ba cánh, một đóa hoa nhỏ nhít tí tẻo.
"Chào hoa ngày lành", hoàng tử bé nói.
"Chào chú ngày lành", đóa hoa nói.
", hoàng tử bé lễ phép hỏi.
Đóa hoa, vốn từng có thấy một đoàn lữ khách đi qua:
"Ngươi ta?
Hình như có chừng độ sáu, bảy chi đó. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | "Tìm tới nơi chốn của con người", ta cũng vẫn cô đơn, "con rắn nói."
Hoàng tử bé nhìn con rắn thật lâu rồi nói:
"Ngươi thật là một con vật kỳ cục, ngươi mỏng manh như một cái ngón tay..."
"Nhưng ta còn có quyền uy hơn ngón tay một ông vua", con rắn nói.
Hoàng tử bé mỉm cười một cái:
"Ngươi không quyền uy gì lắm đâu... ngươi cũng chẳng có chân... đi du lịch lai rai, ngươi cũng chẳng thể nào du lịch được..."
"Ta có thể mang chú đi thật xa, còn hơn cả một chiếc tàu thủy", con rắn nói.
Nó cuộn tròn thân quanh xương mắt cá hoàng tử bé, như một chiếc xuyến vàng:
"Kẻ nào bị ta chạm nhẹ một cái, kẻ đó bị ta giao trả lại cho thớ đất mà nó đã từ trong đó rúc ra, con rắn nói thêm như thế.
Nhưng chú thì trong sạch, và chú từ một ngôi sao mà xuống đây...
Hoàng tử bé không trả lời gì.
"Ta thấy ái ngại cho chú quá, chú yếu đuối xiết bao trên cái Trái Đất cứng như hoa cương thạch này.
Một ngày nào nếu chú quá luyến tiếc tinh cầu của chú, thì ta có thể giúp chú.
Ta rất hiểu", hoàng tử bé thốt, "nhưng tại sao ngươi cứ luôn luôn ăn nói bằng ẩn ngữ bí hiểm mãi như thế?"
"Mọi ẩn ngữ, ta giải đáp được hết", con rắn nói.
XVIII
Hoàng tử bé băng qua sa mạc và chỉ gặp một đóa hoa.
Một đóa hoa ba cánh, một đóa hoa ba cánh, một đóa hoa nhỏ nhít tí tẻo.
"Chào hoa ngày lành", hoàng tử bé nói.
"Chào chú ngày lành", đóa hoa nói.
", hoàng tử bé lễ phép hỏi.
Đóa hoa, vốn từng có thấy một đoàn lữ khách đi qua:
"Ngươi ta?
Hình như có chừng độ sáu, bảy chi đó. | "Chào chú ngày lành", đóa hoa nói.
", hoàng tử bé lễ phép hỏi.
Đóa hoa, vốn từng có thấy một đoàn lữ khách đi qua:
"Ngươi ta?
Hình như có chừng độ sáu, bảy chi đó.
Cách đâu bao năm rồi, ta có thấy thoáng họ đi qua một lần.
Nhưng làm sao mà tìm ra họ được.
Họ không có rễ, điều đó gây nên khó khăn bối rối cho họ rất nhiều."
"Vĩnh biệt", hoàng tử bé thốt.
XIX
Hoàng tử bé leo lên một ngọn núi cao.
Những ngọn núi duy nhất mà chàng đã từng có biết là ba hỏa sơn sâu tới hai đầu gối chàng.
Và chàng đã từng sử dụng ngọn hỏa sơn nguội như sử dụng một cái ghế con.
“Từ một đỉnh núi cao như chóp núi này chàng tự nhủ, ta sẽ nhìn thoáng qua một cái là thấy khắp cả hành tinh, khắp cả mọi người..." Nhưng chàng chỉ nhìn thấy những chóp nhọn lởm chởm bén như đao.
"Chào đó", chàng nói vu vơ khống khứ.
"Chào đó... chào đó... chào đó...", tiếng vang đáp lại.
"Các ngươi là ai... các ngươi là ai... các ngươi là ai...", tiếng vang đáp lại.
"Xin hãy là bạn thiết của ta, ta cô đơn lắm", chàng nói.
"Ta cô đơn lắm... ta cô đơn lắm... ta cô đơn lắm...", tiếng vang đáp lại.
“Hành tinh này sao mà kỳ cục thế!“, chàng tự nhủ.
„Nó khô khan khô đét nó nhọn hoắt đắng cay, nó đìu hiu chát ngấm.
Con người ở tại đây thì thiếu hẳn tưởng tượng.
Ai bảo gì, thì chỉ biết lặp trở lại ba lần bốn lần cái điều họ bảo... Tại xứ sở mình, mình đã có một đóa hoa: bao giờ nàng cũng mở môi giật giành nói trước.
Người ta chưa kịp mở miệng, thì nàng đã tuôn ra một tràng..."
XX |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | "Chào chú ngày lành", đóa hoa nói.
", hoàng tử bé lễ phép hỏi.
Đóa hoa, vốn từng có thấy một đoàn lữ khách đi qua:
"Ngươi ta?
Hình như có chừng độ sáu, bảy chi đó.
Cách đâu bao năm rồi, ta có thấy thoáng họ đi qua một lần.
Nhưng làm sao mà tìm ra họ được.
Họ không có rễ, điều đó gây nên khó khăn bối rối cho họ rất nhiều."
"Vĩnh biệt", hoàng tử bé thốt.
XIX
Hoàng tử bé leo lên một ngọn núi cao.
Những ngọn núi duy nhất mà chàng đã từng có biết là ba hỏa sơn sâu tới hai đầu gối chàng.
Và chàng đã từng sử dụng ngọn hỏa sơn nguội như sử dụng một cái ghế con.
“Từ một đỉnh núi cao như chóp núi này chàng tự nhủ, ta sẽ nhìn thoáng qua một cái là thấy khắp cả hành tinh, khắp cả mọi người..." Nhưng chàng chỉ nhìn thấy những chóp nhọn lởm chởm bén như đao.
"Chào đó", chàng nói vu vơ khống khứ.
"Chào đó... chào đó... chào đó...", tiếng vang đáp lại.
"Các ngươi là ai... các ngươi là ai... các ngươi là ai...", tiếng vang đáp lại.
"Xin hãy là bạn thiết của ta, ta cô đơn lắm", chàng nói.
"Ta cô đơn lắm... ta cô đơn lắm... ta cô đơn lắm...", tiếng vang đáp lại.
“Hành tinh này sao mà kỳ cục thế!“, chàng tự nhủ.
„Nó khô khan khô đét nó nhọn hoắt đắng cay, nó đìu hiu chát ngấm.
Con người ở tại đây thì thiếu hẳn tưởng tượng.
Ai bảo gì, thì chỉ biết lặp trở lại ba lần bốn lần cái điều họ bảo... Tại xứ sở mình, mình đã có một đóa hoa: bao giờ nàng cũng mở môi giật giành nói trước.
Người ta chưa kịp mở miệng, thì nàng đã tuôn ra một tràng..."
XX | Người ta chưa kịp mở miệng, thì nàng đã tuôn ra một tràng..."
XX
Nhưng rồi sau khi bước bước mãi xuyên qua những cát, những đá, những chỏm cứng, những cồn mềm, những gió lục, những nắng xanh, cuối cùng hoàng tử chợt thấy ra một con đường.
Và mọi mọi con đường đều dẫn tới những con người ta.
Đó là một thửa vườn đầy hoa hồng nở.
"Chào chú", những đóa hồng nói.
Hoàng tử bé nhìn chúng, tất cả đều giống hệt đóa hoa của chàng.
Chàng đờ đẫn kinh ngạc hỏi:
"Các nường là ai?"
"Chúng ta là những đóa hồng", những đóa hồng đáp thế.
hoàng tử bé thốt...
Và chàng cảm thấy vô cùng khổ sở.
Đóa hoa của chàng từng đã kể lể rành mạch cho chàng rõ là nàng ta vốn là một cành thiên hương duy nhất trong chủng loại của nàng, một mình lộng lẫy nằm ở giữa vũ trụ bên cạnh càn khôn.
Thế mà tại đây, coi kìa, có cả một loạt năm nghìn đóa, giống hệt như nhau, xum xít trong một thửa vườn xum xuê chật ních.
"Nàng ắt sẽ phật ý bực mình lắm, chàng tự nhủ, nếu nàng nhìn thấy cái cảnh này... nàng ắt sẽ húng hắng ho tràn lan ra một cách thật đồ sộ và sẽ giả bộ chết đi để thoát khỏi lố bịch.
Và ta ắt sẽ phải buộc lòng giả bộ chăm sóc nàng, bởi vì, nếu ta không làm thế, ắt nàng sẽ tự để cho thân nàng chết đi thật sự, để mà làm nhục ta, cho ta xấu hổ một phen..."
Rồi chàng tự nhủ thêm: "Ta đã tưởng mình giàu sang vô hạn với một đóa hoa duy nhất, té ra mình chỉ có sở hữu một đóa hồng thông thường mà thôi. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Người ta chưa kịp mở miệng, thì nàng đã tuôn ra một tràng..."
XX
Nhưng rồi sau khi bước bước mãi xuyên qua những cát, những đá, những chỏm cứng, những cồn mềm, những gió lục, những nắng xanh, cuối cùng hoàng tử chợt thấy ra một con đường.
Và mọi mọi con đường đều dẫn tới những con người ta.
Đó là một thửa vườn đầy hoa hồng nở.
"Chào chú", những đóa hồng nói.
Hoàng tử bé nhìn chúng, tất cả đều giống hệt đóa hoa của chàng.
Chàng đờ đẫn kinh ngạc hỏi:
"Các nường là ai?"
"Chúng ta là những đóa hồng", những đóa hồng đáp thế.
hoàng tử bé thốt...
Và chàng cảm thấy vô cùng khổ sở.
Đóa hoa của chàng từng đã kể lể rành mạch cho chàng rõ là nàng ta vốn là một cành thiên hương duy nhất trong chủng loại của nàng, một mình lộng lẫy nằm ở giữa vũ trụ bên cạnh càn khôn.
Thế mà tại đây, coi kìa, có cả một loạt năm nghìn đóa, giống hệt như nhau, xum xít trong một thửa vườn xum xuê chật ních.
"Nàng ắt sẽ phật ý bực mình lắm, chàng tự nhủ, nếu nàng nhìn thấy cái cảnh này... nàng ắt sẽ húng hắng ho tràn lan ra một cách thật đồ sộ và sẽ giả bộ chết đi để thoát khỏi lố bịch.
Và ta ắt sẽ phải buộc lòng giả bộ chăm sóc nàng, bởi vì, nếu ta không làm thế, ắt nàng sẽ tự để cho thân nàng chết đi thật sự, để mà làm nhục ta, cho ta xấu hổ một phen..."
Rồi chàng tự nhủ thêm: "Ta đã tưởng mình giàu sang vô hạn với một đóa hoa duy nhất, té ra mình chỉ có sở hữu một đóa hồng thông thường mà thôi. | Rồi chàng tự nhủ thêm: "Ta đã tưởng mình giàu sang vô hạn với một đóa hoa duy nhất, té ra mình chỉ có sở hữu một đóa hồng thông thường mà thôi.
Té ra hoa của mình và ba ngọn hỏa sơn của mình sâu chỉ tới hai đầu gối của mình, và một ngọn thì có lẽ tắt ngấm vĩnh viễn, té ra mọi cái đó không đủ khiến cho ta thành một vị hoàng tử lớn lao chi cho lắm..." Và duỗi thân xuống cỏ, chàng nằm khóc miên man.
XXI
Chính lúc đó hiện ra con chồn:
"Chào chú", con chồn nói.
"Chào chú", hoàng tử lễ độ đáp lại, "ngoảnh nhìn mà chẳng thấy chi hết."
"Ta ở tại đây", giọng nói vẳng lên, "ta ở tại đây, dưới gốc cây táo..."
"Chú là ai?
", hoàng tử bé nói, "Chú xinh lắm đó..."
"Ta là một con chồn", con chồn nói.
"Hãy tới đây chơi với ta nhé", hoàng tử bé đề nghị.
"Ta buồn quá đỗi..."
"Ta chẳng thể chơi đùa với chú được", con chồn nói.
"Ta chưa được tuần dưỡng nên tính khí chưa thuần".
Xin lỗi nhé", hoàng tử bé thốt.
Nhưng, sau cơn suy ngẫm, chàng nói them:
"Tuần dưỡng có nghĩa là gì?"
"Chú không phải người của xứ này", con chồn nói, "chú tìm kiếm chi đây?"
"Ta tìm kiếm con người", hoàng tử bé đáp.
"Tuần dưỡng có nghĩa là gì?"
"Con người", con chồn nói, "con người họ có những khẩu súng và họ đi săn bắn.
Thật là điều rầy rà lắm đó.
Họ cũng nuôi những con gà mái tơ nữa.
Đó là điều duy nhất có ý nghĩa nơi xứ sở con người... Gà mái ôi!
Gà mái tơ hơ hớ... Chú đi tìm gà mái đó ư?"
"Ta tìm kiếm những người bạn thiết.
Tuần dưỡng có nghĩa là gì?" |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Rồi chàng tự nhủ thêm: "Ta đã tưởng mình giàu sang vô hạn với một đóa hoa duy nhất, té ra mình chỉ có sở hữu một đóa hồng thông thường mà thôi.
Té ra hoa của mình và ba ngọn hỏa sơn của mình sâu chỉ tới hai đầu gối của mình, và một ngọn thì có lẽ tắt ngấm vĩnh viễn, té ra mọi cái đó không đủ khiến cho ta thành một vị hoàng tử lớn lao chi cho lắm..." Và duỗi thân xuống cỏ, chàng nằm khóc miên man.
XXI
Chính lúc đó hiện ra con chồn:
"Chào chú", con chồn nói.
"Chào chú", hoàng tử lễ độ đáp lại, "ngoảnh nhìn mà chẳng thấy chi hết."
"Ta ở tại đây", giọng nói vẳng lên, "ta ở tại đây, dưới gốc cây táo..."
"Chú là ai?
", hoàng tử bé nói, "Chú xinh lắm đó..."
"Ta là một con chồn", con chồn nói.
"Hãy tới đây chơi với ta nhé", hoàng tử bé đề nghị.
"Ta buồn quá đỗi..."
"Ta chẳng thể chơi đùa với chú được", con chồn nói.
"Ta chưa được tuần dưỡng nên tính khí chưa thuần".
Xin lỗi nhé", hoàng tử bé thốt.
Nhưng, sau cơn suy ngẫm, chàng nói them:
"Tuần dưỡng có nghĩa là gì?"
"Chú không phải người của xứ này", con chồn nói, "chú tìm kiếm chi đây?"
"Ta tìm kiếm con người", hoàng tử bé đáp.
"Tuần dưỡng có nghĩa là gì?"
"Con người", con chồn nói, "con người họ có những khẩu súng và họ đi săn bắn.
Thật là điều rầy rà lắm đó.
Họ cũng nuôi những con gà mái tơ nữa.
Đó là điều duy nhất có ý nghĩa nơi xứ sở con người... Gà mái ôi!
Gà mái tơ hơ hớ... Chú đi tìm gà mái đó ư?"
"Ta tìm kiếm những người bạn thiết.
Tuần dưỡng có nghĩa là gì?" | Đó là điều duy nhất có ý nghĩa nơi xứ sở con người... Gà mái ôi!
Gà mái tơ hơ hớ... Chú đi tìm gà mái đó ư?"
"Ta tìm kiếm những người bạn thiết.
Tuần dưỡng có nghĩa là gì?"
"Đó là một điều bị quên lãng quá nhiều", con chồn đáp: "Đó có nghĩa là tạo nên những mối liên lạc..."
"Tạo nên những mối liên lạc?"
Đối với tôi, chú hiện giờ chỉ là một đứa trẻ giống y như trăm nghìn đứa trẻ bé khác.
Và ta không cần thiết gì tới chú.
Và chú cũng chẳng cần gì tới ta.
Đối với chú, ta chỉ là một con chồn lũi lang thang như trăm nghìn con chồn lũi phất phơ phiêu hốt dưới sương trời lỗ đỗ thế thôi.
Nhưng nếu chú tuần thiện dưỡng ta, thì chúng ta sẽ cần tới nhau.
Chú sẽ trở nên duy nhất trong cõi đời, đối với ta.
Ta sẽ trở nên duy nhất trong cõi đời, đối với chú..."
"Ta bắt đầu hiểu rồi đó", hoàng tử bé nói.
"Có một đóa hoa... ta tưởng nàng đã tuần dưỡng ta..."
"Có thể lắm, con chồn nói.
Trên Trái Đất, thấy xiết bao là sự vật... vạn chủng thiên ban..."
"Ồ!
Không phải ở trên Trái Đất", hoàng từ bé nói.
Con chồn có vẻ động tính hiếu kỳ:
"Ở trên một hành tinh khác?"
"Có những kẻ đi săn, trên hành tinh ấy?"
"Mọi sự, chẳng có một cái gì là hoàn hảo", con chồn thở ra một cái.
Nhưng con chồn trở lại với ý tưởng của nó:
"Đời ta tẻ nhạt.
Ta đuổi bắt những con gà mái, loài người đuổi bắt ta.
Mọi con gà mái đều giống nhau, và mọi con người đều giống nhau (dù là người phồn hoa rực rỡ, dù là người phố thị đìu hiu...).
Vậy nên ta có u sầu chán ngán đôi chút. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Đó là điều duy nhất có ý nghĩa nơi xứ sở con người... Gà mái ôi!
Gà mái tơ hơ hớ... Chú đi tìm gà mái đó ư?"
"Ta tìm kiếm những người bạn thiết.
Tuần dưỡng có nghĩa là gì?"
"Đó là một điều bị quên lãng quá nhiều", con chồn đáp: "Đó có nghĩa là tạo nên những mối liên lạc..."
"Tạo nên những mối liên lạc?"
Đối với tôi, chú hiện giờ chỉ là một đứa trẻ giống y như trăm nghìn đứa trẻ bé khác.
Và ta không cần thiết gì tới chú.
Và chú cũng chẳng cần gì tới ta.
Đối với chú, ta chỉ là một con chồn lũi lang thang như trăm nghìn con chồn lũi phất phơ phiêu hốt dưới sương trời lỗ đỗ thế thôi.
Nhưng nếu chú tuần thiện dưỡng ta, thì chúng ta sẽ cần tới nhau.
Chú sẽ trở nên duy nhất trong cõi đời, đối với ta.
Ta sẽ trở nên duy nhất trong cõi đời, đối với chú..."
"Ta bắt đầu hiểu rồi đó", hoàng tử bé nói.
"Có một đóa hoa... ta tưởng nàng đã tuần dưỡng ta..."
"Có thể lắm, con chồn nói.
Trên Trái Đất, thấy xiết bao là sự vật... vạn chủng thiên ban..."
"Ồ!
Không phải ở trên Trái Đất", hoàng từ bé nói.
Con chồn có vẻ động tính hiếu kỳ:
"Ở trên một hành tinh khác?"
"Có những kẻ đi săn, trên hành tinh ấy?"
"Mọi sự, chẳng có một cái gì là hoàn hảo", con chồn thở ra một cái.
Nhưng con chồn trở lại với ý tưởng của nó:
"Đời ta tẻ nhạt.
Ta đuổi bắt những con gà mái, loài người đuổi bắt ta.
Mọi con gà mái đều giống nhau, và mọi con người đều giống nhau (dù là người phồn hoa rực rỡ, dù là người phố thị đìu hiu...).
Vậy nên ta có u sầu chán ngán đôi chút. | Mọi con gà mái đều giống nhau, và mọi con người đều giống nhau (dù là người phồn hoa rực rỡ, dù là người phố thị đìu hiu...).
Vậy nên ta có u sầu chán ngán đôi chút.
Nhưng, nếu chú tuần dưỡng ta, cuộc sống của ta sẽ sáng sủa ra, kể như có bóng mặt trời chiếu vào vậy.
Ta sẽ biết một tiếng động của một bàn chân bước đi, nghe khác hẳn mọi tiếng chân bước khác.
Những bước chân khác khiến ta chui vào hang trong đất.
Bước chân của chú lại gọi ta ló đầu ra ngoài hang nghe như âm thanh một giọng nhạc.
Chú thấy ở đằng xa kia kìa những cánh đồng lúa mì đó chớ?
Lúa mì đối với ta vô dụng.
Những cánh đồng lúa mì chả có nhắc nhở ta cái gì ráo.
Và cái điều đó, thật đáng buồn!
Nhưng chú có những sợi tóc màu vàng óng.
Vậy nên sự vụ sẽ trở thành huyền diệu, một khi chú đã tuần dưỡng ta xong!
Lúa mì, màu vàng óng, từ đó về sau sẽ nhắc nhở ta nhớ tới chú.
Và từ đó ta sẽ yêu dấu tiếng gió thổi thánh thót trong lúa mì hiu hiu..."
Con chồn dừng lại và nhìn thật lâu hoàng tử bé:
"Nếu chú vui lòng... hãy tuần dưỡng ta đi!"
"Ta muốn lắm", hoàng tử bé đáp, "nhưng ta không có thì giờ nhiều.
Ta còn phải kiếm những bạn thiết, khám phá thêm, còn nhiều sự vật phải tìm hiểu biết."
"Người ta chỉ hiểu biết những sự vật được người ta tuần dưỡng", con chồn nói.
"Con người ngày nay không còn thì giờ để hiểu biết gì hết.
Họ mua những đồ vật làm sẵn ở tại chợ, nơi những người lái buôn chuyên bán những bạn thiết, nên con người không có nữa những bạn thiết.
Nếu chú muốn có một bạn thiết, hãy tuần dưỡng ta đi!" |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Mọi con gà mái đều giống nhau, và mọi con người đều giống nhau (dù là người phồn hoa rực rỡ, dù là người phố thị đìu hiu...).
Vậy nên ta có u sầu chán ngán đôi chút.
Nhưng, nếu chú tuần dưỡng ta, cuộc sống của ta sẽ sáng sủa ra, kể như có bóng mặt trời chiếu vào vậy.
Ta sẽ biết một tiếng động của một bàn chân bước đi, nghe khác hẳn mọi tiếng chân bước khác.
Những bước chân khác khiến ta chui vào hang trong đất.
Bước chân của chú lại gọi ta ló đầu ra ngoài hang nghe như âm thanh một giọng nhạc.
Chú thấy ở đằng xa kia kìa những cánh đồng lúa mì đó chớ?
Lúa mì đối với ta vô dụng.
Những cánh đồng lúa mì chả có nhắc nhở ta cái gì ráo.
Và cái điều đó, thật đáng buồn!
Nhưng chú có những sợi tóc màu vàng óng.
Vậy nên sự vụ sẽ trở thành huyền diệu, một khi chú đã tuần dưỡng ta xong!
Lúa mì, màu vàng óng, từ đó về sau sẽ nhắc nhở ta nhớ tới chú.
Và từ đó ta sẽ yêu dấu tiếng gió thổi thánh thót trong lúa mì hiu hiu..."
Con chồn dừng lại và nhìn thật lâu hoàng tử bé:
"Nếu chú vui lòng... hãy tuần dưỡng ta đi!"
"Ta muốn lắm", hoàng tử bé đáp, "nhưng ta không có thì giờ nhiều.
Ta còn phải kiếm những bạn thiết, khám phá thêm, còn nhiều sự vật phải tìm hiểu biết."
"Người ta chỉ hiểu biết những sự vật được người ta tuần dưỡng", con chồn nói.
"Con người ngày nay không còn thì giờ để hiểu biết gì hết.
Họ mua những đồ vật làm sẵn ở tại chợ, nơi những người lái buôn chuyên bán những bạn thiết, nên con người không có nữa những bạn thiết.
Nếu chú muốn có một bạn thiết, hãy tuần dưỡng ta đi!" | Họ mua những đồ vật làm sẵn ở tại chợ, nơi những người lái buôn chuyên bán những bạn thiết, nên con người không có nữa những bạn thiết.
Nếu chú muốn có một bạn thiết, hãy tuần dưỡng ta đi!"
"Phải hết sức nhẫn nại", con chồn đáp.
"Thoạt tiên, chú sẽ ngồi hơi xa ta một chút, như vậy vậy đó, nằm vậy đó trong cỏ.
Ta sẽ đưa đôi con mắt tròn mà liếc nhìn chú, và chú sẽ không nói một tiếng nào.
Ngôn ngữ vốn là cội nguồn của ngộ nhận.
Nhưng, mỗi ngày mỗi qua, thì chú mỗi có thể ngồi xích lại mỗi gần ta hơn mỗi chút..."
Ngày hôm sau, hoàng tử bé trở lại.
"Tốt hơn là nên trở lại vào cái giờ của bữa trước, một giờ nhất định, con chồn nói.
Nếu chú đến, chả hạn, vào lúc bốn giờ chiều, thì khởi từ lúc ba giờ chiều, cõi lòng ta đã bắt đầu sung sướng.
Rồi giờ khắc càng tiến tới gần thêm, ta sẽ càng tăng thêm sung sướng.
Tới bốn giờ chiều thì, ha!
Ta loay hoay, e ngại, ta ngồi đứng không an; ta sẽ khám phá được ý nghĩa vô ngần hắt hiu của phù du mênh mông hạnh phúc!
Nhưng nếu chú tới bất kể lúc nào, thì ta sẽ chẳng biết đâu vào đâu mà mò ra cho đúng cái giờ phải chuẩn bị cho cái trái tim, cái phút phải vận y phục vào cho cái cõi lòng đón chào tươm tất... Cần phải có những nghi thức mơ mộng, những điển lễ phôi pha."
"Đó cũng lại là một cái gì bị quên lãng đi nhiều quá", con chồn nói.
"Điển lễ, nghi tiết, là cái gì làm cho cái ngày này nó không giống mọi cái ngày khác, nó làm cho cái một giờ này không giống cái mọi giờ khác.
Có điển lễ, chả hạn, nơi những người đi săn. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Họ mua những đồ vật làm sẵn ở tại chợ, nơi những người lái buôn chuyên bán những bạn thiết, nên con người không có nữa những bạn thiết.
Nếu chú muốn có một bạn thiết, hãy tuần dưỡng ta đi!"
"Phải hết sức nhẫn nại", con chồn đáp.
"Thoạt tiên, chú sẽ ngồi hơi xa ta một chút, như vậy vậy đó, nằm vậy đó trong cỏ.
Ta sẽ đưa đôi con mắt tròn mà liếc nhìn chú, và chú sẽ không nói một tiếng nào.
Ngôn ngữ vốn là cội nguồn của ngộ nhận.
Nhưng, mỗi ngày mỗi qua, thì chú mỗi có thể ngồi xích lại mỗi gần ta hơn mỗi chút..."
Ngày hôm sau, hoàng tử bé trở lại.
"Tốt hơn là nên trở lại vào cái giờ của bữa trước, một giờ nhất định, con chồn nói.
Nếu chú đến, chả hạn, vào lúc bốn giờ chiều, thì khởi từ lúc ba giờ chiều, cõi lòng ta đã bắt đầu sung sướng.
Rồi giờ khắc càng tiến tới gần thêm, ta sẽ càng tăng thêm sung sướng.
Tới bốn giờ chiều thì, ha!
Ta loay hoay, e ngại, ta ngồi đứng không an; ta sẽ khám phá được ý nghĩa vô ngần hắt hiu của phù du mênh mông hạnh phúc!
Nhưng nếu chú tới bất kể lúc nào, thì ta sẽ chẳng biết đâu vào đâu mà mò ra cho đúng cái giờ phải chuẩn bị cho cái trái tim, cái phút phải vận y phục vào cho cái cõi lòng đón chào tươm tất... Cần phải có những nghi thức mơ mộng, những điển lễ phôi pha."
"Đó cũng lại là một cái gì bị quên lãng đi nhiều quá", con chồn nói.
"Điển lễ, nghi tiết, là cái gì làm cho cái ngày này nó không giống mọi cái ngày khác, nó làm cho cái một giờ này không giống cái mọi giờ khác.
Có điển lễ, chả hạn, nơi những người đi săn. | "Điển lễ, nghi tiết, là cái gì làm cho cái ngày này nó không giống mọi cái ngày khác, nó làm cho cái một giờ này không giống cái mọi giờ khác.
Có điển lễ, chả hạn, nơi những người đi săn.
Chúng nó khiêu vũ cới gái thôn làng ngày thứ năm.
Thế là ngày thứ năm là ngày huyền diệu!
Ta sẽ đi dạo mon men tới tận mép đồng nho.
Còn nếu bọn đi săn mà khiêu vũ bất cứ lúc nào, thì mọi mọi ngày ngày ngày sẽ giống hệt như nhau, và ta sẽ không có buổi nghỉ ngơi, không có giờ hội hè hoan lạc."
Và thế đó, hoàng tử bé khởi sự tuần dưỡng con chồn.
Và lúc tới giờ sắp từ giã:
"A!
", con chồn nói, "Ta sắp khóc mất rồi..."
"Đó là lỗi tại chú, ta không có ý đem lại khổ tâm cho chú, nhưng vì chú đã muốn rằng ta tuần dưỡng thiện dụ chú..."
"Hẳn nhiên", con chồn nói.
"Thế thì chú chả có được lợi gì hết trong vụ này!"
"Trong vụ này ta được lợi đó", con chồn nói, "ấy bởi cái màu lúa mì."
Rồi nó nói thêm:
"Hãy về nhìn lại những đóa hồng đi.
Chú hiểu rằng riêng cái đóa hồng của chú là đóa hoa duy nhất trong cõi hồ sơn.
Và suốt bình sinh của chú, bất cứ đi đâu, cách biệt nơi nào, chú vẫn đưa tâm hồn hướng về ban sơ hồ sơn hồi tưởng mãi, đúng như lời thi sĩ xưa kia “Sa Mạc hồi khan Thanh Cấm Nguyệt.
Hồ Sơn ứng mộng Vũ Lâm Xuân..." Người xưa quả nhiên không có nói dối ta đâu.
Chú sẽ trở lại vĩnh biệt ta, và ta sẽ biếu chú một bí ẩn để làm quà."
Hoàng tử bé quay gót đi nhìn lại những nụ hồng:
"Các nàng không có gì giống đóa hồng của ta, các nàng hiện chẳng là cái gì ráo, chàng bảo những đóa hồng như vậy. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | "Điển lễ, nghi tiết, là cái gì làm cho cái ngày này nó không giống mọi cái ngày khác, nó làm cho cái một giờ này không giống cái mọi giờ khác.
Có điển lễ, chả hạn, nơi những người đi săn.
Chúng nó khiêu vũ cới gái thôn làng ngày thứ năm.
Thế là ngày thứ năm là ngày huyền diệu!
Ta sẽ đi dạo mon men tới tận mép đồng nho.
Còn nếu bọn đi săn mà khiêu vũ bất cứ lúc nào, thì mọi mọi ngày ngày ngày sẽ giống hệt như nhau, và ta sẽ không có buổi nghỉ ngơi, không có giờ hội hè hoan lạc."
Và thế đó, hoàng tử bé khởi sự tuần dưỡng con chồn.
Và lúc tới giờ sắp từ giã:
"A!
", con chồn nói, "Ta sắp khóc mất rồi..."
"Đó là lỗi tại chú, ta không có ý đem lại khổ tâm cho chú, nhưng vì chú đã muốn rằng ta tuần dưỡng thiện dụ chú..."
"Hẳn nhiên", con chồn nói.
"Thế thì chú chả có được lợi gì hết trong vụ này!"
"Trong vụ này ta được lợi đó", con chồn nói, "ấy bởi cái màu lúa mì."
Rồi nó nói thêm:
"Hãy về nhìn lại những đóa hồng đi.
Chú hiểu rằng riêng cái đóa hồng của chú là đóa hoa duy nhất trong cõi hồ sơn.
Và suốt bình sinh của chú, bất cứ đi đâu, cách biệt nơi nào, chú vẫn đưa tâm hồn hướng về ban sơ hồ sơn hồi tưởng mãi, đúng như lời thi sĩ xưa kia “Sa Mạc hồi khan Thanh Cấm Nguyệt.
Hồ Sơn ứng mộng Vũ Lâm Xuân..." Người xưa quả nhiên không có nói dối ta đâu.
Chú sẽ trở lại vĩnh biệt ta, và ta sẽ biếu chú một bí ẩn để làm quà."
Hoàng tử bé quay gót đi nhìn lại những nụ hồng:
"Các nàng không có gì giống đóa hồng của ta, các nàng hiện chẳng là cái gì ráo, chàng bảo những đóa hồng như vậy. | Hoàng tử bé quay gót đi nhìn lại những nụ hồng:
"Các nàng không có gì giống đóa hồng của ta, các nàng hiện chẳng là cái gì ráo, chàng bảo những đóa hồng như vậy.
Chẳng có ai đã tuần dưỡng các nàng và các nàng cũng chẳng có tuần dưỡng ai cả.
Các nàng cũng như con chồn của ta trước đây.
Trước đây nó chỉ là một con chồn giống trăm nghìn con chồn khác.
Nhưng ta đã biến nó nên bạn thiết của ta, và bây giờ nó trở thành duy nhất trong cõi hồ sơn ứng mộng cho Sa Mạc trổ bông Vũ Lâm Xuân hồi khan Thanh Cấm Nguyệt (!)"
Và những nụ hồng thật đã rất mực bực lòng bối rối.
"Các nàng đẹp, nhưng các nàng trống rỗng ở bên trong", chàng còn nói thêm như thế.
"Người ta không thể vì các nàng mà chết đi trong ngậm ngùi tưởng niệm.
Hẳn nhiên, đóa hồng của ta, một bộ hành đi qua ắt tưởng là nó giống các nàng.
Nhưng riêng nó, nó lại quan trọng hơn hết thảy các nàng, bởi vì chính nó được ta tự tay tưới nước.
Bởi vì chính nó đã được ta che giữ sau một tấm bình phong.
Bởi ví chính nó đã được ta bắt sâu, tỉa bọ (trừ một vài con để lại nhằm những cánh bướm mai sau).
Bởi vì chính nó đã được ta lắng tai nghe than van, hoặc nghe tán hươu tán vượn diễm kiều tài tử, hoặc đôi lúc lại được nghe cả cái lặng im căm nín như chiều Xuân vắng vẻ thanh hà.
Bởi vì đó là đóa hồng của hồn ta tưởng nhớ."
Và chàng trở lại với con chồn:
"Vĩnh biệt chồn nhé", chàng nói...
"Vĩnh biệt chú đó", chồn nói.
Thật rất đơn sơ: người ta chỉ nhìn thấy rõ là với trái tim.
Các cốt thiết, cái tinh thể, cái đó vô hình đối với hai con mắt." |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Hoàng tử bé quay gót đi nhìn lại những nụ hồng:
"Các nàng không có gì giống đóa hồng của ta, các nàng hiện chẳng là cái gì ráo, chàng bảo những đóa hồng như vậy.
Chẳng có ai đã tuần dưỡng các nàng và các nàng cũng chẳng có tuần dưỡng ai cả.
Các nàng cũng như con chồn của ta trước đây.
Trước đây nó chỉ là một con chồn giống trăm nghìn con chồn khác.
Nhưng ta đã biến nó nên bạn thiết của ta, và bây giờ nó trở thành duy nhất trong cõi hồ sơn ứng mộng cho Sa Mạc trổ bông Vũ Lâm Xuân hồi khan Thanh Cấm Nguyệt (!)"
Và những nụ hồng thật đã rất mực bực lòng bối rối.
"Các nàng đẹp, nhưng các nàng trống rỗng ở bên trong", chàng còn nói thêm như thế.
"Người ta không thể vì các nàng mà chết đi trong ngậm ngùi tưởng niệm.
Hẳn nhiên, đóa hồng của ta, một bộ hành đi qua ắt tưởng là nó giống các nàng.
Nhưng riêng nó, nó lại quan trọng hơn hết thảy các nàng, bởi vì chính nó được ta tự tay tưới nước.
Bởi vì chính nó đã được ta che giữ sau một tấm bình phong.
Bởi ví chính nó đã được ta bắt sâu, tỉa bọ (trừ một vài con để lại nhằm những cánh bướm mai sau).
Bởi vì chính nó đã được ta lắng tai nghe than van, hoặc nghe tán hươu tán vượn diễm kiều tài tử, hoặc đôi lúc lại được nghe cả cái lặng im căm nín như chiều Xuân vắng vẻ thanh hà.
Bởi vì đó là đóa hồng của hồn ta tưởng nhớ."
Và chàng trở lại với con chồn:
"Vĩnh biệt chồn nhé", chàng nói...
"Vĩnh biệt chú đó", chồn nói.
Thật rất đơn sơ: người ta chỉ nhìn thấy rõ là với trái tim.
Các cốt thiết, cái tinh thể, cái đó vô hình đối với hai con mắt." | "Vĩnh biệt chồn nhé", chàng nói...
"Vĩnh biệt chú đó", chồn nói.
Thật rất đơn sơ: người ta chỉ nhìn thấy rõ là với trái tim.
Các cốt thiết, cái tinh thể, cái đó vô hình đối với hai con mắt."
"Cái tinh thể cốt thiết, nó vô hình đối với hai con mắt", hoàng tử bé lặp lại, để ghi nhớ về sau.
"Chính cái thì giờ chú đã tiêu hao mất đi vì đóa hồng của tô"i... hoàng tử lặp lại, để ghi nhớ về sau.
"Con người đã quên chân lý đó", con chồn nói.
Chú trở thành có trách nhiệm vĩnh viễn đối với cái gì chú đã một lần tuần dưỡng một phen.
Chú có trách nhiệm với đóa hồng của chú."
"Tôi có trách nhiệm với đóa hồng của tôi"... hoàng tử bé lặp lại, để ghi nhớ về sau.
XXII
Chào đó", hoàng tử bé nói.
"Chào đó", người bẻ ghi chuyển lộ hỏa xa nói.
"Bác làm chi đây", hoàng tử bé nói.
"Ta tuyển lựa hành khách, từng tốp hàng ngàn", người bẻ ghi chuyển lộ hỏa xa nói.
"Ta phát tống những chuyến tàu mang chở họ đi, lúc về phía hữu, lúc về phía tả."
Và một chuyến tàu tốc hành sáng rỡ, vang ì ầm như sấm làm rung chuyển buồng máy bẻ ghi.
"Họ hối hả vội vàng lắm", hoàng tử bé nói.
"Người lái đầu máy hỏa xa cũng không biết nốt", người bẻ ghi chuyển lô nói.
Và chợt vang ì ầm, một con tàu tốc hành thứ hai sáng rực, từ phương hướng ngược chiều chạy tới.
"Họ về trở lại rồi ư?"
hoàng tử bé hỏi...
"Đấy không phải là bọn người khi nãy", người bẻ ghi chuyển lộ nói.
"Bọn họ không vừa lòng, tại nơi họ ở?"
"Chẳng bao giờ người ta vừa lòng với nơi chốn mình đương ở", người bẻ ghi chuyển lộ nói. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | "Vĩnh biệt chồn nhé", chàng nói...
"Vĩnh biệt chú đó", chồn nói.
Thật rất đơn sơ: người ta chỉ nhìn thấy rõ là với trái tim.
Các cốt thiết, cái tinh thể, cái đó vô hình đối với hai con mắt."
"Cái tinh thể cốt thiết, nó vô hình đối với hai con mắt", hoàng tử bé lặp lại, để ghi nhớ về sau.
"Chính cái thì giờ chú đã tiêu hao mất đi vì đóa hồng của tô"i... hoàng tử lặp lại, để ghi nhớ về sau.
"Con người đã quên chân lý đó", con chồn nói.
Chú trở thành có trách nhiệm vĩnh viễn đối với cái gì chú đã một lần tuần dưỡng một phen.
Chú có trách nhiệm với đóa hồng của chú."
"Tôi có trách nhiệm với đóa hồng của tôi"... hoàng tử bé lặp lại, để ghi nhớ về sau.
XXII
Chào đó", hoàng tử bé nói.
"Chào đó", người bẻ ghi chuyển lộ hỏa xa nói.
"Bác làm chi đây", hoàng tử bé nói.
"Ta tuyển lựa hành khách, từng tốp hàng ngàn", người bẻ ghi chuyển lộ hỏa xa nói.
"Ta phát tống những chuyến tàu mang chở họ đi, lúc về phía hữu, lúc về phía tả."
Và một chuyến tàu tốc hành sáng rỡ, vang ì ầm như sấm làm rung chuyển buồng máy bẻ ghi.
"Họ hối hả vội vàng lắm", hoàng tử bé nói.
"Người lái đầu máy hỏa xa cũng không biết nốt", người bẻ ghi chuyển lô nói.
Và chợt vang ì ầm, một con tàu tốc hành thứ hai sáng rực, từ phương hướng ngược chiều chạy tới.
"Họ về trở lại rồi ư?"
hoàng tử bé hỏi...
"Đấy không phải là bọn người khi nãy", người bẻ ghi chuyển lộ nói.
"Bọn họ không vừa lòng, tại nơi họ ở?"
"Chẳng bao giờ người ta vừa lòng với nơi chốn mình đương ở", người bẻ ghi chuyển lộ nói. | "Đấy không phải là bọn người khi nãy", người bẻ ghi chuyển lộ nói.
"Bọn họ không vừa lòng, tại nơi họ ở?"
"Chẳng bao giờ người ta vừa lòng với nơi chốn mình đương ở", người bẻ ghi chuyển lộ nói.
Và chợt vang ì ầm sấm sét con tàu tốc hành thứ ba.
"Bọn họ đuổi theo lũ hành khách đầu tiên?
"Bọn chúng chẳng đuổi theo cái gì ráo", người bẻ ghi chuyện lộ nói.
"Bọn chúng ngủ khì trong đó, hoặc ngồi ngáp ngắn ngáp dài!
Chỉ bọn con trẻ là dán mũi vào cửa kính mà dòm ra."
"Chỉ lũ con trẻ là biết cái điều chúng tìm kiếm, hoàng tử bé thốt.
Chúng tiêu phí thì giờ vì một con búp bê giẻ rách, và con búp bê trở thành hệ trọng, và nếu người ta cướp giật đi, thì chúng khóc lóc..."
"Chúng may mắn lắm đó", người bẻ ghi chuyển lộ nói.
XXIII
"Chào đó", hoàng tử bé nói.
"Chào đó" người buôn hàng nói.
Đó là một người buôn bán những hoàn thuốc tuyệt hảo làm dịu cơn khát nước.
Người ta nuốt mỗi tuần một viên và người ta sẽ không còn cảm thấy cần uống nước nữa.
"Tại sao bác bán những thứ đó"?, hoàng tử bé hỏi.
"Đó là một sự tiết kiệm thì giờ rất lớn", người buôn bán nói.
"Những nhà chuyên môn đã làm những con tính tổng kê.
Ta dành dụm được năm mươi ba phút mỗi tuần."
"Và dùng làm gì với năm mươi ba phút đó?"
"Dùng làm cái gì thì làm, tùy thích..."
"Ta", hoàng tử bé tự nhủ, "nếu ta có năm mươi ba phút để tiêu dùng, ta sẽ bước đi thật êm dịu tìm tới một mạch giếng..."
XXIV |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | "Đấy không phải là bọn người khi nãy", người bẻ ghi chuyển lộ nói.
"Bọn họ không vừa lòng, tại nơi họ ở?"
"Chẳng bao giờ người ta vừa lòng với nơi chốn mình đương ở", người bẻ ghi chuyển lộ nói.
Và chợt vang ì ầm sấm sét con tàu tốc hành thứ ba.
"Bọn họ đuổi theo lũ hành khách đầu tiên?
"Bọn chúng chẳng đuổi theo cái gì ráo", người bẻ ghi chuyện lộ nói.
"Bọn chúng ngủ khì trong đó, hoặc ngồi ngáp ngắn ngáp dài!
Chỉ bọn con trẻ là dán mũi vào cửa kính mà dòm ra."
"Chỉ lũ con trẻ là biết cái điều chúng tìm kiếm, hoàng tử bé thốt.
Chúng tiêu phí thì giờ vì một con búp bê giẻ rách, và con búp bê trở thành hệ trọng, và nếu người ta cướp giật đi, thì chúng khóc lóc..."
"Chúng may mắn lắm đó", người bẻ ghi chuyển lộ nói.
XXIII
"Chào đó", hoàng tử bé nói.
"Chào đó" người buôn hàng nói.
Đó là một người buôn bán những hoàn thuốc tuyệt hảo làm dịu cơn khát nước.
Người ta nuốt mỗi tuần một viên và người ta sẽ không còn cảm thấy cần uống nước nữa.
"Tại sao bác bán những thứ đó"?, hoàng tử bé hỏi.
"Đó là một sự tiết kiệm thì giờ rất lớn", người buôn bán nói.
"Những nhà chuyên môn đã làm những con tính tổng kê.
Ta dành dụm được năm mươi ba phút mỗi tuần."
"Và dùng làm gì với năm mươi ba phút đó?"
"Dùng làm cái gì thì làm, tùy thích..."
"Ta", hoàng tử bé tự nhủ, "nếu ta có năm mươi ba phút để tiêu dùng, ta sẽ bước đi thật êm dịu tìm tới một mạch giếng..."
XXIV | "Dùng làm cái gì thì làm, tùy thích..."
"Ta", hoàng tử bé tự nhủ, "nếu ta có năm mươi ba phút để tiêu dùng, ta sẽ bước đi thật êm dịu tìm tới một mạch giếng..."
XXIV
Thấm thoát loay hoay đã tới ngày thứ tám kể từ bữa hỏng máy rớt trong sa mạc, và tôi đã ngồi lắng tai nghe câu chuyện về gã lái buôn, vừa uống giọt cuối cùng của số nước tích trữ:
"A!
", tôi bảo hoàng tử bé, "những kỷ niệm của chú thật quả là xinh, nhưng tôi chữa chạy chưa xong chiếc phi cơ, tôi chẳng còn chi để uống, và tôi cũng sẽ sung sướng lắm nếu mình có thể bước đi một cách êm ái mà tìm tới một cái mạch giếng nước đâu đó đang dạt dào!"
"Người bạn chồn cỏn con từng bảo với tôi rằng..."
"Này chú bạn bé bỏng của tôi ơi, bây giờ không còn chuyện bạn chồn, chồn bạn, chồn cỏn con, con chồn chồn chi nữa hết!"
"Tại vì người ta sắp chết khát..."
Chú bé không hiểu lý luận đó của tôi, trả lời:
"Có một người bạn thiết, thật là tốt lắm đó, cho dẫu có sắp phải chịu chết.
Tôi, tôi rất hài lòng hả dạ đã có được một anh bạn chồn..."
"Chú không ước độ nổi cái hiểm họa lù lù, tôi tự nhủ.
Chú chẳng bao giờ đói, chẳng bao giờ khát, Một chút ánh trời đã đủ lắm với chú rồi..."
Nhưng chú nhìn tôi và đáp lại ý tưởng của tôi:
"Tôi cũng khát nước... ta đi kiếm một cái giếng..."
Tôi làm một cử chỉ chán nản rạc rời: "Chạy tìm một cái giếng giữa mênh mông sa mạc, là một điều phi lý".
Tuy nhiên chúng tôi cũng đứng lên bước đi.
Khi chúng tôi đã bước đi, đi mãi hàng giờ, lặng lẽ, thì trời sập tối, và những ngôi sao khởi sự sáng. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | "Dùng làm cái gì thì làm, tùy thích..."
"Ta", hoàng tử bé tự nhủ, "nếu ta có năm mươi ba phút để tiêu dùng, ta sẽ bước đi thật êm dịu tìm tới một mạch giếng..."
XXIV
Thấm thoát loay hoay đã tới ngày thứ tám kể từ bữa hỏng máy rớt trong sa mạc, và tôi đã ngồi lắng tai nghe câu chuyện về gã lái buôn, vừa uống giọt cuối cùng của số nước tích trữ:
"A!
", tôi bảo hoàng tử bé, "những kỷ niệm của chú thật quả là xinh, nhưng tôi chữa chạy chưa xong chiếc phi cơ, tôi chẳng còn chi để uống, và tôi cũng sẽ sung sướng lắm nếu mình có thể bước đi một cách êm ái mà tìm tới một cái mạch giếng nước đâu đó đang dạt dào!"
"Người bạn chồn cỏn con từng bảo với tôi rằng..."
"Này chú bạn bé bỏng của tôi ơi, bây giờ không còn chuyện bạn chồn, chồn bạn, chồn cỏn con, con chồn chồn chi nữa hết!"
"Tại vì người ta sắp chết khát..."
Chú bé không hiểu lý luận đó của tôi, trả lời:
"Có một người bạn thiết, thật là tốt lắm đó, cho dẫu có sắp phải chịu chết.
Tôi, tôi rất hài lòng hả dạ đã có được một anh bạn chồn..."
"Chú không ước độ nổi cái hiểm họa lù lù, tôi tự nhủ.
Chú chẳng bao giờ đói, chẳng bao giờ khát, Một chút ánh trời đã đủ lắm với chú rồi..."
Nhưng chú nhìn tôi và đáp lại ý tưởng của tôi:
"Tôi cũng khát nước... ta đi kiếm một cái giếng..."
Tôi làm một cử chỉ chán nản rạc rời: "Chạy tìm một cái giếng giữa mênh mông sa mạc, là một điều phi lý".
Tuy nhiên chúng tôi cũng đứng lên bước đi.
Khi chúng tôi đã bước đi, đi mãi hàng giờ, lặng lẽ, thì trời sập tối, và những ngôi sao khởi sự sáng. | Tuy nhiên chúng tôi cũng đứng lên bước đi.
Khi chúng tôi đã bước đi, đi mãi hàng giờ, lặng lẽ, thì trời sập tối, và những ngôi sao khởi sự sáng.
Tôi nhìn chúng như thoáng nhìn trong chiêm bao, tôi thấy hơi có cơn sốt trong mình, vì khát nước.
Những lời của hoàng tử bé nhảy múa trong ký ức tôi:
"Chú cũng khát nước nữa hả?"
Nhưng chú không đáp câu hỏi.
Chú chỉ nói giản dị:
"Nước có thể rất là tốt đối với trái tim..."
Tôi không hiểu lời đáp đó nhưng tôi không nói gì... Tôi biết rằng không nên hỏi chú một chút gì hết cả.
Sau một lúc im lặng chú bảo:
"Những ngôi sao đẹp lắm, ấy là bởi một đóa hoa mà ta không nhìn thấy..."
Tôi đáp “hẳn nhiên" và lặng lẽ nhìn vào những nếp cát dưới ánh trăng.
"Sa mạc đẹp lắm", chú nói thêm...
Và quả thật là vậy.
Tôi đã yêu sa mạc luôn luôn.
Người ta ngồi trên một đụn cát.
Người ta chẳng thấy gì hết.
Người ta chẳng nghe gì hết.
Tuy nhiên có cái gì lặng lẽ chiếu sáng liên miên.
"Cái làm cho sa mạc đẹp ra", hoàng tử bé nói, "ấy là nó chôn dấu một cái giếng dạt dào đâu đó..."
Tôi bỗng ngạc nhiên chợt hiểu sự ngời sáng huyền bí nọ của cát.
Thuở tôi còn bé, tôi đã ở trong một ngôi nhà cổ kính, và một truyền kỳ truyền lại rằng có một kho tàng chôn dấu tại đó.
Hẳn nhiên, chẳng bao giờ có kẻ nào khám phá ra kho tàng nọ.
Và có lẽ cũng chẳng có ai tìm kiếm nó.
Nhưng nó đã âm thầm làm cho toàn thể ngôi nhà trở thành huyền ảo.
Ngôi nhà của tôi chứa chất một niểm bí ẩn ở trong đáy linh hồn của nó... |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Tuy nhiên chúng tôi cũng đứng lên bước đi.
Khi chúng tôi đã bước đi, đi mãi hàng giờ, lặng lẽ, thì trời sập tối, và những ngôi sao khởi sự sáng.
Tôi nhìn chúng như thoáng nhìn trong chiêm bao, tôi thấy hơi có cơn sốt trong mình, vì khát nước.
Những lời của hoàng tử bé nhảy múa trong ký ức tôi:
"Chú cũng khát nước nữa hả?"
Nhưng chú không đáp câu hỏi.
Chú chỉ nói giản dị:
"Nước có thể rất là tốt đối với trái tim..."
Tôi không hiểu lời đáp đó nhưng tôi không nói gì... Tôi biết rằng không nên hỏi chú một chút gì hết cả.
Sau một lúc im lặng chú bảo:
"Những ngôi sao đẹp lắm, ấy là bởi một đóa hoa mà ta không nhìn thấy..."
Tôi đáp “hẳn nhiên" và lặng lẽ nhìn vào những nếp cát dưới ánh trăng.
"Sa mạc đẹp lắm", chú nói thêm...
Và quả thật là vậy.
Tôi đã yêu sa mạc luôn luôn.
Người ta ngồi trên một đụn cát.
Người ta chẳng thấy gì hết.
Người ta chẳng nghe gì hết.
Tuy nhiên có cái gì lặng lẽ chiếu sáng liên miên.
"Cái làm cho sa mạc đẹp ra", hoàng tử bé nói, "ấy là nó chôn dấu một cái giếng dạt dào đâu đó..."
Tôi bỗng ngạc nhiên chợt hiểu sự ngời sáng huyền bí nọ của cát.
Thuở tôi còn bé, tôi đã ở trong một ngôi nhà cổ kính, và một truyền kỳ truyền lại rằng có một kho tàng chôn dấu tại đó.
Hẳn nhiên, chẳng bao giờ có kẻ nào khám phá ra kho tàng nọ.
Và có lẽ cũng chẳng có ai tìm kiếm nó.
Nhưng nó đã âm thầm làm cho toàn thể ngôi nhà trở thành huyền ảo.
Ngôi nhà của tôi chứa chất một niểm bí ẩn ở trong đáy linh hồn của nó... | Và có lẽ cũng chẳng có ai tìm kiếm nó.
Nhưng nó đã âm thầm làm cho toàn thể ngôi nhà trở thành huyền ảo.
Ngôi nhà của tôi chứa chất một niểm bí ẩn ở trong đáy linh hồn của nó...
"Ừ", tôi bảo hoàng tử bé, "dù là chuyện căn nhà, chuyện ngàn sao hoặc sa mạc, thì cái gì làm nên vẻ đẹp của chúng, cái đó vô hình!"
"Tôi rất hài lòng thấy bác đồng ý với anh bạn chồn của tôi. "
Hoàng tử bé ngủ rồi, tôi ôm chú vào trong cánh tay, và tiếp tục lên đường.
Tôi tưởng mình đang ôm một kho của quí mỏng manh.
Tôi tưởng chừng không có gì mong manh hơn trên Trái Đất.
Tôi nhìn dưới ánh trăng vầng trán xanh xao nọ, hai con mắt khép kín nọ, mấy mớ tóc run rẩy trước gió, và tôi tự nhủ: "cái ta thấy đó chỉ là một lớp vỏ thôi.
Cái hệ trọng nhất, thì vô hình..."
Thấy hai môi chú hé mở có dáng dấp một nụ cười, tôi tự nhủ thêm: “Cái điều xui ta cảm động nhất nơi hoàng tử bé đang ngủ này, ấy là hình ảnh một đóa hồng vẫn sáng ngời ở trong người chú như một ngọn đèn, ngay cả khi chú ngủ...".
Và tôi nhận thấy dường như chú còn mong manh hơn nữa.
Phải bảo vệ những ngọn đèn.
Một cơn gió có thể làm cho tắt mất...
Và, bước đi như vậy, tôi đã tìm thấy một mạch giếng vào lúc bình minh.
XXV
"Người ta", hoàng tử bé nói, "người ta họ cuốn thân vào trong những chuyến xe tốc hành, nhưng họ không còn biết nữa cái điều mình tìm kiếm.
Thế rồi họ loay hoay quẩn quanh mãi..."
Và chàng nói thêm:
"Đó chẳng đáng chi đâu mà nhọc sức."
Cái giếng chúng tôi mò tới gặp được, chẳng giống những giếng khác trong Sahara. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Và có lẽ cũng chẳng có ai tìm kiếm nó.
Nhưng nó đã âm thầm làm cho toàn thể ngôi nhà trở thành huyền ảo.
Ngôi nhà của tôi chứa chất một niểm bí ẩn ở trong đáy linh hồn của nó...
"Ừ", tôi bảo hoàng tử bé, "dù là chuyện căn nhà, chuyện ngàn sao hoặc sa mạc, thì cái gì làm nên vẻ đẹp của chúng, cái đó vô hình!"
"Tôi rất hài lòng thấy bác đồng ý với anh bạn chồn của tôi. "
Hoàng tử bé ngủ rồi, tôi ôm chú vào trong cánh tay, và tiếp tục lên đường.
Tôi tưởng mình đang ôm một kho của quí mỏng manh.
Tôi tưởng chừng không có gì mong manh hơn trên Trái Đất.
Tôi nhìn dưới ánh trăng vầng trán xanh xao nọ, hai con mắt khép kín nọ, mấy mớ tóc run rẩy trước gió, và tôi tự nhủ: "cái ta thấy đó chỉ là một lớp vỏ thôi.
Cái hệ trọng nhất, thì vô hình..."
Thấy hai môi chú hé mở có dáng dấp một nụ cười, tôi tự nhủ thêm: “Cái điều xui ta cảm động nhất nơi hoàng tử bé đang ngủ này, ấy là hình ảnh một đóa hồng vẫn sáng ngời ở trong người chú như một ngọn đèn, ngay cả khi chú ngủ...".
Và tôi nhận thấy dường như chú còn mong manh hơn nữa.
Phải bảo vệ những ngọn đèn.
Một cơn gió có thể làm cho tắt mất...
Và, bước đi như vậy, tôi đã tìm thấy một mạch giếng vào lúc bình minh.
XXV
"Người ta", hoàng tử bé nói, "người ta họ cuốn thân vào trong những chuyến xe tốc hành, nhưng họ không còn biết nữa cái điều mình tìm kiếm.
Thế rồi họ loay hoay quẩn quanh mãi..."
Và chàng nói thêm:
"Đó chẳng đáng chi đâu mà nhọc sức."
Cái giếng chúng tôi mò tới gặp được, chẳng giống những giếng khác trong Sahara. | Thế rồi họ loay hoay quẩn quanh mãi..."
Và chàng nói thêm:
"Đó chẳng đáng chi đâu mà nhọc sức."
Cái giếng chúng tôi mò tới gặp được, chẳng giống những giếng khác trong Sahara.
Những giếng nước trong Sahara chỉ là những cái lỗ đơn sơ đào trong cát.
Cái giếng này lại giống một cái giếng nơi thôn ở xóm làng.
Nhưng tại đây chẳng có thôn làng nào cả, và tôi tưởng mình đang chiêm bao.
"Thật là kỳ dị", tôi bảo hoàng tử bé, "mọi sự sẵn sàng cả: bánh xe ròng rọc, cái gàu và sợi dây..."
Chú cười, sờ vào sợi dây, nắm lấy và giật cho lăn bánh xe ròng rọc... Bánh xe ròng rọc rên siết một cái nghe như tiếng rên rỉ của một chiếc chong chóng cũ kỹ mòn mỏi đợi gió vắng thổi lâu ngày.
"Bác nghe thấy không", hoàng tử bé nói, "chúng ta đánh thức cái giếng dậy, và nó ca hát đó..."
Tôi không muốn chàng ta phải nhọc sức.
"Để đó cho tôi", tôi bảo, "chú thì nhỏ, mà nó thì bự quá."
Chậm rãi, tôi kéo cái gàu lên tới bên mép giếng.
Tôi đặt nó nằm yên ổn vững chắc tại đó.
Trong tai tôi như còn nghe ngân dài tiếng ca của bánh xe ròng rọc và trong bóng nước còn rung rinh tôi nhìn thấy mặt trời run rẩy.
"Tôi khát thứ nước nọ", hoàng tử bé nói, "cho tôi uống đi..."
Và tôi hiểu chàng đã từng tìm kiếm cái thứ gì!
Tôi nâng cái gàu nước lên ngang miệng chú bé.
Chú uống, hai mắt nhắm lại.
Cũng êm ái dịu dàng như hội là lễ ấy.
Cái nước đó quả là cái gì khác hơn cái món ăn món uống.
Nước đó phát sinh từ trận bước đi dưới vòm trời sao sáng, từ điệu ca của bánh xe ròng rọc, từ cuộc gắng sức của hai cánh tay tôi. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Thế rồi họ loay hoay quẩn quanh mãi..."
Và chàng nói thêm:
"Đó chẳng đáng chi đâu mà nhọc sức."
Cái giếng chúng tôi mò tới gặp được, chẳng giống những giếng khác trong Sahara.
Những giếng nước trong Sahara chỉ là những cái lỗ đơn sơ đào trong cát.
Cái giếng này lại giống một cái giếng nơi thôn ở xóm làng.
Nhưng tại đây chẳng có thôn làng nào cả, và tôi tưởng mình đang chiêm bao.
"Thật là kỳ dị", tôi bảo hoàng tử bé, "mọi sự sẵn sàng cả: bánh xe ròng rọc, cái gàu và sợi dây..."
Chú cười, sờ vào sợi dây, nắm lấy và giật cho lăn bánh xe ròng rọc... Bánh xe ròng rọc rên siết một cái nghe như tiếng rên rỉ của một chiếc chong chóng cũ kỹ mòn mỏi đợi gió vắng thổi lâu ngày.
"Bác nghe thấy không", hoàng tử bé nói, "chúng ta đánh thức cái giếng dậy, và nó ca hát đó..."
Tôi không muốn chàng ta phải nhọc sức.
"Để đó cho tôi", tôi bảo, "chú thì nhỏ, mà nó thì bự quá."
Chậm rãi, tôi kéo cái gàu lên tới bên mép giếng.
Tôi đặt nó nằm yên ổn vững chắc tại đó.
Trong tai tôi như còn nghe ngân dài tiếng ca của bánh xe ròng rọc và trong bóng nước còn rung rinh tôi nhìn thấy mặt trời run rẩy.
"Tôi khát thứ nước nọ", hoàng tử bé nói, "cho tôi uống đi..."
Và tôi hiểu chàng đã từng tìm kiếm cái thứ gì!
Tôi nâng cái gàu nước lên ngang miệng chú bé.
Chú uống, hai mắt nhắm lại.
Cũng êm ái dịu dàng như hội là lễ ấy.
Cái nước đó quả là cái gì khác hơn cái món ăn món uống.
Nước đó phát sinh từ trận bước đi dưới vòm trời sao sáng, từ điệu ca của bánh xe ròng rọc, từ cuộc gắng sức của hai cánh tay tôi. | Cái nước đó quả là cái gì khác hơn cái món ăn món uống.
Nước đó phát sinh từ trận bước đi dưới vòm trời sao sáng, từ điệu ca của bánh xe ròng rọc, từ cuộc gắng sức của hai cánh tay tôi.
Nó tốt cho trái tim lắm đó, cũng như một tặng vật.
Thuở tôi còn bé, màu ánh sáng cây Noel, tiếng âm nhạc mi xa bán dạ, mối dịu dàng trên những làn môi mỉm cười, đã từng làm nên cái rõi rạng ngời bờ bến của Tặng vật Noel mà tôi đã đón nhận cho tuổi thơ mình.
"Những con người ta trong xứ sở của bác", hoàng tử bé nói, "họ trồng trọt năm ngàn đóa hồng mọc chung trong một thửa vườn... và họ chẳng tìm ra cái mà họ tìm kiếm."
"Họ chẳng tìm ra", tôi đáp...
"Ấy thế mà cái họ tìm kiếm rất có thể được tìm ra trong riêng chỉ một đóa hồng hoặc trong một tí nước giọt."
"Hẳn thế", tôi đáp...
Và hoàng tử bé nói thêm:
"Nhưng con mắt nó mù.
Phải tìm kiếm với cái trái tim."
Cát, lúc bình minh, màu hồng vàng của mật.
Tôi sung sướng trở lại rồi với cái màu mật dịu dàng ấy.
Tại sao còn phải khổ não làm gì nữa ở trong lòng của cái trái tim...
"Bác cần phải giữ cái lời hứa", hoàng tử bé nói dịu dàng, và trở lại ngồi xuống bên cạnh tôi.
"Bác biết đó... một cái rọ bịt mõm cho con cừu của tôi... Tôi có trách nhiệm với cái đóa hoa đó!"
Tôi rút trong túi áo ra những phác họa hình vẽ.
Hoàng tử bé nhìn thấy thoáng một cái, thì cười một trận:
"Những cây cẩm quỳ của bác, chúng hơi giống những búp su đấy..."
"Ồ!"
Tôi, tôi đã hãnh diện xiết bao với những cây cẩm quỳ của mình! |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Cái nước đó quả là cái gì khác hơn cái món ăn món uống.
Nước đó phát sinh từ trận bước đi dưới vòm trời sao sáng, từ điệu ca của bánh xe ròng rọc, từ cuộc gắng sức của hai cánh tay tôi.
Nó tốt cho trái tim lắm đó, cũng như một tặng vật.
Thuở tôi còn bé, màu ánh sáng cây Noel, tiếng âm nhạc mi xa bán dạ, mối dịu dàng trên những làn môi mỉm cười, đã từng làm nên cái rõi rạng ngời bờ bến của Tặng vật Noel mà tôi đã đón nhận cho tuổi thơ mình.
"Những con người ta trong xứ sở của bác", hoàng tử bé nói, "họ trồng trọt năm ngàn đóa hồng mọc chung trong một thửa vườn... và họ chẳng tìm ra cái mà họ tìm kiếm."
"Họ chẳng tìm ra", tôi đáp...
"Ấy thế mà cái họ tìm kiếm rất có thể được tìm ra trong riêng chỉ một đóa hồng hoặc trong một tí nước giọt."
"Hẳn thế", tôi đáp...
Và hoàng tử bé nói thêm:
"Nhưng con mắt nó mù.
Phải tìm kiếm với cái trái tim."
Cát, lúc bình minh, màu hồng vàng của mật.
Tôi sung sướng trở lại rồi với cái màu mật dịu dàng ấy.
Tại sao còn phải khổ não làm gì nữa ở trong lòng của cái trái tim...
"Bác cần phải giữ cái lời hứa", hoàng tử bé nói dịu dàng, và trở lại ngồi xuống bên cạnh tôi.
"Bác biết đó... một cái rọ bịt mõm cho con cừu của tôi... Tôi có trách nhiệm với cái đóa hoa đó!"
Tôi rút trong túi áo ra những phác họa hình vẽ.
Hoàng tử bé nhìn thấy thoáng một cái, thì cười một trận:
"Những cây cẩm quỳ của bác, chúng hơi giống những búp su đấy..."
"Ồ!"
Tôi, tôi đã hãnh diện xiết bao với những cây cẩm quỳ của mình! | Hoàng tử bé nhìn thấy thoáng một cái, thì cười một trận:
"Những cây cẩm quỳ của bác, chúng hơi giống những búp su đấy..."
"Ồ!"
Tôi, tôi đã hãnh diện xiết bao với những cây cẩm quỳ của mình!
"Con chồn của bác... những cái tai của nó... hơi giống những cái sừng một chút... và chúng dài quá đi!"
"Chú bất công lắm, chú bé ạ, tôi chỉ có biết vẽ những con trăn khép bụng và những con trăn mở bao tử mà thôi."
Không sao, cũng được đi cái đó, con trẻ thì chúng hiểu mà."
Vậy là tôi nguệch ngoạc một cái rọ bịt mõm.
Và lòng tôi se lại lúc trao cái rọ cho chú:
"Chú có những dự định gì tôi không rõ..."
Nhưng chú không trả lời.
Chú bảo:
"Bác biết, cuộc rơi xuống Đất này... từ bữa tôi rớt xuống Trái Đất... mai đây là đầy năm..."
Rồi, sau một lúc im lặng, chú nói thêm:
"Tôi đã rớt xuống tại chỗ gần sát đây..."
Và chú đỏ mặt.
Và lần nữa, chẳng hiểu tại sao, tôi cảm thấy một mối sầu kỳ quặc.
Tuy nhiên tôi buột miệng hỏi:
"Vậy thì không phải do tình cờ mà cái bữa sáng hôm đó tôi được quen biết chú, cách đây tám ngày, không phải tình cờ mà chú dạo gót một mình như vậy, xa hàng ngàn dặm những miền đất đai người ta ở!
Chú đã bước đi tìm lại cái chỗ đã rơi xuống?"
Hoàng tử bé lại đỏ mặt nữa.
Và tôi nói thêm, ngập ngừng:
"Có lẽ là bởi cái ngày kỷ niệm giáp năm?..."
Hoàng tử bé đỏ mặt lần nữa.
Chú chẳng bao giờ đáp những câu hỏi, nhưng, khi người ta đỏ mặt, cái đó có nghĩa là “vâng ạ", phải không?
Tôi sợ..."
Nhưng chú đáp:
"Bây giờ bác phải làm công việc đi.
Bác phải quay trở lại với cái máy đi. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Hoàng tử bé nhìn thấy thoáng một cái, thì cười một trận:
"Những cây cẩm quỳ của bác, chúng hơi giống những búp su đấy..."
"Ồ!"
Tôi, tôi đã hãnh diện xiết bao với những cây cẩm quỳ của mình!
"Con chồn của bác... những cái tai của nó... hơi giống những cái sừng một chút... và chúng dài quá đi!"
"Chú bất công lắm, chú bé ạ, tôi chỉ có biết vẽ những con trăn khép bụng và những con trăn mở bao tử mà thôi."
Không sao, cũng được đi cái đó, con trẻ thì chúng hiểu mà."
Vậy là tôi nguệch ngoạc một cái rọ bịt mõm.
Và lòng tôi se lại lúc trao cái rọ cho chú:
"Chú có những dự định gì tôi không rõ..."
Nhưng chú không trả lời.
Chú bảo:
"Bác biết, cuộc rơi xuống Đất này... từ bữa tôi rớt xuống Trái Đất... mai đây là đầy năm..."
Rồi, sau một lúc im lặng, chú nói thêm:
"Tôi đã rớt xuống tại chỗ gần sát đây..."
Và chú đỏ mặt.
Và lần nữa, chẳng hiểu tại sao, tôi cảm thấy một mối sầu kỳ quặc.
Tuy nhiên tôi buột miệng hỏi:
"Vậy thì không phải do tình cờ mà cái bữa sáng hôm đó tôi được quen biết chú, cách đây tám ngày, không phải tình cờ mà chú dạo gót một mình như vậy, xa hàng ngàn dặm những miền đất đai người ta ở!
Chú đã bước đi tìm lại cái chỗ đã rơi xuống?"
Hoàng tử bé lại đỏ mặt nữa.
Và tôi nói thêm, ngập ngừng:
"Có lẽ là bởi cái ngày kỷ niệm giáp năm?..."
Hoàng tử bé đỏ mặt lần nữa.
Chú chẳng bao giờ đáp những câu hỏi, nhưng, khi người ta đỏ mặt, cái đó có nghĩa là “vâng ạ", phải không?
Tôi sợ..."
Nhưng chú đáp:
"Bây giờ bác phải làm công việc đi.
Bác phải quay trở lại với cái máy đi. | Tôi sợ..."
Nhưng chú đáp:
"Bây giờ bác phải làm công việc đi.
Bác phải quay trở lại với cái máy đi.
Tối mai bác trở lại đây..."
Nhưng tôi không an lòng.
Người ta có thể sa vào trong từng cơn rơi lệ nếu người ta từng đã để cho một ai đó tuần dưỡng cõi lòng mình...
XXVI
Bên cạnh cái giếng có một bờ tường đổ nát.
Khi tôi từ phi cơ quay trở lại tối hôm sau, tôi thấy thoáng hoàng tử bé ngồi ở bên kia, buông thõng hai ống chân xuống.
Và tôi nghe chú nói:
"Chú quên rồi sao?
"Không đúng hẳn là chỗ này!"
Một giọng khác đáp lại:
"Sao không!
Chính là đúng cả ngày đó, tuy rằng cái chỗ không phải là đây..."
Tôi tiến tới phía bờ tường.
Tôi không nhìn thấy cũng không nghe ra kẻ lạ đó là kẻ nào.
Tuy nhiên hoàng tử bé lại đáp trở lại:
"... Hẳn nhiên.
Chú sẽ thấy cái dấu chân tôi khởi từ chỗ nào trên mặt cát.
Chú chỉ cần chờ tôi tại đó.
Tôi sẽ tới đó đêm nay."
Tôi còn cách bức tường hai mươi thước, và vẫn chẳng nhìn thấy gì hết.
Hoàng tử bé nói thêm, sau một hồi im lặng:
"Chú có nọc độc tốt đó chớ?
Chú chắc chắn là không làm tôi đau đớn quá lâu?"
Tôi dừng lại, lòng se thắt, nhưng vẫn không hiểu được.
"Bây giờ chú hãy đi đi, chàng nói... tôi muốn tuột xuống trở lại!"
Bây giờ tôi mới đưa mắt ngó xuống phía dưới hoàng tử bé, và tôi nhảy đánh thót một cái!
Tại đó, một con rắn đang vươn mình lên hướng đầu về phía hoàng tử bé.
Một con rắn trong cái loại rắn màu vàng rất độc, nó mổ một cái là kết liễu tính mạng người ta sau mười giây đồng hồ tíc tắc. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Tôi sợ..."
Nhưng chú đáp:
"Bây giờ bác phải làm công việc đi.
Bác phải quay trở lại với cái máy đi.
Tối mai bác trở lại đây..."
Nhưng tôi không an lòng.
Người ta có thể sa vào trong từng cơn rơi lệ nếu người ta từng đã để cho một ai đó tuần dưỡng cõi lòng mình...
XXVI
Bên cạnh cái giếng có một bờ tường đổ nát.
Khi tôi từ phi cơ quay trở lại tối hôm sau, tôi thấy thoáng hoàng tử bé ngồi ở bên kia, buông thõng hai ống chân xuống.
Và tôi nghe chú nói:
"Chú quên rồi sao?
"Không đúng hẳn là chỗ này!"
Một giọng khác đáp lại:
"Sao không!
Chính là đúng cả ngày đó, tuy rằng cái chỗ không phải là đây..."
Tôi tiến tới phía bờ tường.
Tôi không nhìn thấy cũng không nghe ra kẻ lạ đó là kẻ nào.
Tuy nhiên hoàng tử bé lại đáp trở lại:
"... Hẳn nhiên.
Chú sẽ thấy cái dấu chân tôi khởi từ chỗ nào trên mặt cát.
Chú chỉ cần chờ tôi tại đó.
Tôi sẽ tới đó đêm nay."
Tôi còn cách bức tường hai mươi thước, và vẫn chẳng nhìn thấy gì hết.
Hoàng tử bé nói thêm, sau một hồi im lặng:
"Chú có nọc độc tốt đó chớ?
Chú chắc chắn là không làm tôi đau đớn quá lâu?"
Tôi dừng lại, lòng se thắt, nhưng vẫn không hiểu được.
"Bây giờ chú hãy đi đi, chàng nói... tôi muốn tuột xuống trở lại!"
Bây giờ tôi mới đưa mắt ngó xuống phía dưới hoàng tử bé, và tôi nhảy đánh thót một cái!
Tại đó, một con rắn đang vươn mình lên hướng đầu về phía hoàng tử bé.
Một con rắn trong cái loại rắn màu vàng rất độc, nó mổ một cái là kết liễu tính mạng người ta sau mười giây đồng hồ tíc tắc. | Tại đó, một con rắn đang vươn mình lên hướng đầu về phía hoàng tử bé.
Một con rắn trong cái loại rắn màu vàng rất độc, nó mổ một cái là kết liễu tính mạng người ta sau mười giây đồng hồ tíc tắc.
Tôi vừa moi trong túi tìm cái khẩu súng sáu rút ra, vừa chạy nhanh tới, nhưng nghe tiếng chân động, con rắn đã nhẹ nhàng lướt vào trong cát, như một tia nước chìm tan, len lỏi mất tăm vào giữa những gạch đá văng vẳng một tiếng động ti ti như âm thanh kim khí...
Tôi tới bờ tường vừa đúng lúc để đón nhận trong cánh tay mình thân chú hoàng tử bé bỏng, xanh xao trắng bạc như màu tuyết.
Cái chuyện làm như rứa đó là cái chuyện chi!
Chú ăn nói cái chi, mà bữa nay lại đi ăn nói với rắn!"
Tôi đã lột cái khăn choàng vàng óng mà chú liên miên quấn trên vai.
Tôi đã đắp nước vào hai màng tai chú và bắt chú uống.
Và bây giờ tôi không còn dám hỏi chú gì nữa cả.
Chú nhìn tôi nghiêm trọng và đưa tay choàng qua cổ tôi.
Tôi cảm thấy trái tim chú đập hổn hển như trái tim một con chim hấp hối khi bị viên đạn vào.
Chú bảo tôi:
"Tôi rất hài lòng cho bác đã tìm ra được cái vật thiếu mất đi mấy ngày rày ở trong cái máy của bác.
Bác sắp có thể về lại quê nhà bác..."
"Làm sao mà chú biết!"
"Thì chính tôi đến tìm chú để báo tin rằng, bất ngờ hết sức, tôi đã thành công trong cái việc làm hì hục, may mắn một cách bất ngờ không tưởng tượng được."
Chú không trả lời tôi, chỉ nói thêm!
"Tôi cũng vậy, hôm nay, tôi trở về quê nhà..."
Rồi ủ rũ:
"Thật xa hơn nhiều lắm... Thật khó khăn hơn nhiều lắm..." |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Tại đó, một con rắn đang vươn mình lên hướng đầu về phía hoàng tử bé.
Một con rắn trong cái loại rắn màu vàng rất độc, nó mổ một cái là kết liễu tính mạng người ta sau mười giây đồng hồ tíc tắc.
Tôi vừa moi trong túi tìm cái khẩu súng sáu rút ra, vừa chạy nhanh tới, nhưng nghe tiếng chân động, con rắn đã nhẹ nhàng lướt vào trong cát, như một tia nước chìm tan, len lỏi mất tăm vào giữa những gạch đá văng vẳng một tiếng động ti ti như âm thanh kim khí...
Tôi tới bờ tường vừa đúng lúc để đón nhận trong cánh tay mình thân chú hoàng tử bé bỏng, xanh xao trắng bạc như màu tuyết.
Cái chuyện làm như rứa đó là cái chuyện chi!
Chú ăn nói cái chi, mà bữa nay lại đi ăn nói với rắn!"
Tôi đã lột cái khăn choàng vàng óng mà chú liên miên quấn trên vai.
Tôi đã đắp nước vào hai màng tai chú và bắt chú uống.
Và bây giờ tôi không còn dám hỏi chú gì nữa cả.
Chú nhìn tôi nghiêm trọng và đưa tay choàng qua cổ tôi.
Tôi cảm thấy trái tim chú đập hổn hển như trái tim một con chim hấp hối khi bị viên đạn vào.
Chú bảo tôi:
"Tôi rất hài lòng cho bác đã tìm ra được cái vật thiếu mất đi mấy ngày rày ở trong cái máy của bác.
Bác sắp có thể về lại quê nhà bác..."
"Làm sao mà chú biết!"
"Thì chính tôi đến tìm chú để báo tin rằng, bất ngờ hết sức, tôi đã thành công trong cái việc làm hì hục, may mắn một cách bất ngờ không tưởng tượng được."
Chú không trả lời tôi, chỉ nói thêm!
"Tôi cũng vậy, hôm nay, tôi trở về quê nhà..."
Rồi ủ rũ:
"Thật xa hơn nhiều lắm... Thật khó khăn hơn nhiều lắm..." | Chú không trả lời tôi, chỉ nói thêm!
"Tôi cũng vậy, hôm nay, tôi trở về quê nhà..."
Rồi ủ rũ:
"Thật xa hơn nhiều lắm... Thật khó khăn hơn nhiều lắm..."
Tôi cảm thấy rõ là có cái gì kỳ lạ đã xảy ra.
Tôi ôm siết chú trong tay, mà vẫn tưởng như chú đang trôi tuột xuống một cái hố, và tôi chẳng có thể làm được gì hết để nắm giữ chú ở lại bên mình.
Chú có cái nhìn trang trọng, chìm hút xa xôi:
"Tôi có con cừu bác cho.
Tôi có cái thùng cho con cừu.
Và tôi có cái rọ bịt mõm..."
Và chú mỉm cười ủ rũ.
Tôi cảm thấy thân chú dần dà ấm lên một chút:
"Chú bé ạ, chú đã có sợ hãi..."
Chú từng đã có sợ hãi, hẳn nhiên.
Nhưng chú cười dịu dàng:
"Tôi sẽ còn sợ hãi nhiều hơn nữa, đêm nay..."
Lần nữa tôi cảm thấy tê cóng cả người vì linh cảm một cái gì bất khả vãn hồi đang xảy đến.
Và tôi hiểu rằng mình không thể chịu đựng nổi cái ý tưởng sẽ chẳng bao giờ còn nghe nữa tiếng cười kia.
Đối với tôi, tiếng cười đó cũng như nguồn giếng trong sa mạc.
"Chú bé ngu ngơ lẩn thẩn ôi, tôi muốn còn được nghe chú cười nữa..."
Nhưng chú bảo tôi:
"Đêm nay, là giáp một năm.
Ngôi sao của tôi sẽ sáng ở ngay bên trên cái chỗ mà năm ngoái tôi đã rớt xuống..."
"Chú bé ngẩn ngơ ôi, có phải đó là một cơn ác mộng hay không, cái câu chuyện rắn, và hẹn giờ, và ngôi sao..."
Nhưng chú không đáp câu hỏi của tôi.
Chú bảo:
"Cái cốt yếu, làm sao mà nhìn thấy với hai con mắt..."
"Hẳn là như thế..."
"Đó cũng như là chuyện đóa hoa.
Nếu bác yêu một đóa hoa nằm ở trong một ngôi sao, thì ban đêm nhìn lên trời, thật là êm ái. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Chú không trả lời tôi, chỉ nói thêm!
"Tôi cũng vậy, hôm nay, tôi trở về quê nhà..."
Rồi ủ rũ:
"Thật xa hơn nhiều lắm... Thật khó khăn hơn nhiều lắm..."
Tôi cảm thấy rõ là có cái gì kỳ lạ đã xảy ra.
Tôi ôm siết chú trong tay, mà vẫn tưởng như chú đang trôi tuột xuống một cái hố, và tôi chẳng có thể làm được gì hết để nắm giữ chú ở lại bên mình.
Chú có cái nhìn trang trọng, chìm hút xa xôi:
"Tôi có con cừu bác cho.
Tôi có cái thùng cho con cừu.
Và tôi có cái rọ bịt mõm..."
Và chú mỉm cười ủ rũ.
Tôi cảm thấy thân chú dần dà ấm lên một chút:
"Chú bé ạ, chú đã có sợ hãi..."
Chú từng đã có sợ hãi, hẳn nhiên.
Nhưng chú cười dịu dàng:
"Tôi sẽ còn sợ hãi nhiều hơn nữa, đêm nay..."
Lần nữa tôi cảm thấy tê cóng cả người vì linh cảm một cái gì bất khả vãn hồi đang xảy đến.
Và tôi hiểu rằng mình không thể chịu đựng nổi cái ý tưởng sẽ chẳng bao giờ còn nghe nữa tiếng cười kia.
Đối với tôi, tiếng cười đó cũng như nguồn giếng trong sa mạc.
"Chú bé ngu ngơ lẩn thẩn ôi, tôi muốn còn được nghe chú cười nữa..."
Nhưng chú bảo tôi:
"Đêm nay, là giáp một năm.
Ngôi sao của tôi sẽ sáng ở ngay bên trên cái chỗ mà năm ngoái tôi đã rớt xuống..."
"Chú bé ngẩn ngơ ôi, có phải đó là một cơn ác mộng hay không, cái câu chuyện rắn, và hẹn giờ, và ngôi sao..."
Nhưng chú không đáp câu hỏi của tôi.
Chú bảo:
"Cái cốt yếu, làm sao mà nhìn thấy với hai con mắt..."
"Hẳn là như thế..."
"Đó cũng như là chuyện đóa hoa.
Nếu bác yêu một đóa hoa nằm ở trong một ngôi sao, thì ban đêm nhìn lên trời, thật là êm ái. | "Cái cốt yếu, làm sao mà nhìn thấy với hai con mắt..."
"Hẳn là như thế..."
"Đó cũng như là chuyện đóa hoa.
Nếu bác yêu một đóa hoa nằm ở trong một ngôi sao, thì ban đêm nhìn lên trời, thật là êm ái.
Hết thảy các ngôi sao đều nở hoa."
"Hẳn là như thế..."
"Đó cũng như là chuyện nước.
Nước bác cho tôi uống nghe róc rách giống như một thứ âm nhạc, do cái tiếng bánh xe ròng rọc và cái sợi dây... bác nhớ đó... trước thật tốt lành."
"Hẳn là như thế..."
"Ban đêm bác sẽ nhìn những ngôi sao.
Ở quê nhà tôi, thì nhỏ lắm, tôi không chỉ dẫn cho bác ngó thấy được ngôi sao của tôi nằm tại chỗ nào.
Ngôi sao của tôi sẽ là một trong những ngôi sao đối với bác.
Thì như thế, hết thảy những ngôi sao, bác sẽ thích nhìn...
Hết thảy đều là bạn của bác.
Và đây này tôi giao bác một tặng vật."
Chú bé ôi, chú bé ngẩn ngơ ôi, tôi muốn nghe tiếng cười ấy!"
"Chính đó sẽ là tặng vật của tôi... đó sẽ là cũng như với nước..."
"Chú có ý nói sao?"
"Người thiên hạ có những ngôi sao không như nhau vậy.
Đối với kẻ này du lịch thì ngôi sao là kẻ dẫn đường.
Đối với kẻ kia, ngôi sao chẳng gì khác hơn là những đốm sáng li ti.
Đối với những kẻ nọ bác học, ngôi sao là những vấn đề.
Đối với người áp phe, ngôi sao là những nén vàng.
Nhưng hết thảy những loại sao đó đều câm.
Bác, thì bác sẽ có những ngôi sao như của riêng của bác, không ai có được như thế..."
"Chú bé có ý nói chi?" |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | "Cái cốt yếu, làm sao mà nhìn thấy với hai con mắt..."
"Hẳn là như thế..."
"Đó cũng như là chuyện đóa hoa.
Nếu bác yêu một đóa hoa nằm ở trong một ngôi sao, thì ban đêm nhìn lên trời, thật là êm ái.
Hết thảy các ngôi sao đều nở hoa."
"Hẳn là như thế..."
"Đó cũng như là chuyện nước.
Nước bác cho tôi uống nghe róc rách giống như một thứ âm nhạc, do cái tiếng bánh xe ròng rọc và cái sợi dây... bác nhớ đó... trước thật tốt lành."
"Hẳn là như thế..."
"Ban đêm bác sẽ nhìn những ngôi sao.
Ở quê nhà tôi, thì nhỏ lắm, tôi không chỉ dẫn cho bác ngó thấy được ngôi sao của tôi nằm tại chỗ nào.
Ngôi sao của tôi sẽ là một trong những ngôi sao đối với bác.
Thì như thế, hết thảy những ngôi sao, bác sẽ thích nhìn...
Hết thảy đều là bạn của bác.
Và đây này tôi giao bác một tặng vật."
Chú bé ôi, chú bé ngẩn ngơ ôi, tôi muốn nghe tiếng cười ấy!"
"Chính đó sẽ là tặng vật của tôi... đó sẽ là cũng như với nước..."
"Chú có ý nói sao?"
"Người thiên hạ có những ngôi sao không như nhau vậy.
Đối với kẻ này du lịch thì ngôi sao là kẻ dẫn đường.
Đối với kẻ kia, ngôi sao chẳng gì khác hơn là những đốm sáng li ti.
Đối với những kẻ nọ bác học, ngôi sao là những vấn đề.
Đối với người áp phe, ngôi sao là những nén vàng.
Nhưng hết thảy những loại sao đó đều câm.
Bác, thì bác sẽ có những ngôi sao như của riêng của bác, không ai có được như thế..."
"Chú bé có ý nói chi?" | Đối với người áp phe, ngôi sao là những nén vàng.
Nhưng hết thảy những loại sao đó đều câm.
Bác, thì bác sẽ có những ngôi sao như của riêng của bác, không ai có được như thế..."
"Chú bé có ý nói chi?"
"Ngày sau, những lúc nào bác ngó bầu trời đêm đêm, vì bởi rằng tôi sẽ trú tại một ngôi sao trong đám sao xúm xít đó, vì bởi tôi sẽ cười ở trong một ngôi sao nào trong số đó, thì đối với bác cũng như là mọi ngôi sao cùng người lên tất cả.
Bác ạ, bác sẽ có những ngôi sao thảy thảy biết cười!"
"Và khi nào mai sau bác được an ủi (người ta sẽ được an ủi luôn luôn) bác sẽ hài lòng vì đã quen biết tôi.
Bác sẽ luôn luôn là người bạn của tôi.
Bác sẽ muốn cười với tôi.
Và bác sẽ mở cánh cửa sổ ra đôi lúc, vậy đó, cho vui hứng hoan hỷ... đó thôi.
Và những bạn hữu của bác sẽ ngạc nhiên nhìn thấy bác ngó trời mà cười.
Thì bác sẽ bảo họ: "Ừ, những ngôi sao, những ngôi sao là cái gì như thế!
Mà bởi đâu cái đó lúc nào cũng khiến cho tôi cười!".
Và họ sẽ tưởng là bác điên.
Thế thì té ra tôi sẽ chơi khăm bác một vố tệ hại thật..."
Và chú cười nữa.
"Thì cũng như là tôi đã cho bác một mớ những lục lạc, những chuông con viết cười, thay vì những ngôi sao..."
Và chú cười nữa.
Rồi trở lại nghiêm trang:
"Đêm nay... bác biết đó... đừng có tới nhé."
"Tôi sẽ có vẻ như đau đớn... tôi sẽ có vẻ như là chết đi, có vẻ sơ sơ thôi.
Bác đừng tới coi làm chi, có đáng chi đâu..."
"Tôi sẽ không rời chú"
Nhưng chú bé lo âu.
"Tôi nói vậy... ấy là bởi con rắn.
Chẳng nên để nó mổ vào bác... Rắn, chúng nó độc ác lắm. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Đối với người áp phe, ngôi sao là những nén vàng.
Nhưng hết thảy những loại sao đó đều câm.
Bác, thì bác sẽ có những ngôi sao như của riêng của bác, không ai có được như thế..."
"Chú bé có ý nói chi?"
"Ngày sau, những lúc nào bác ngó bầu trời đêm đêm, vì bởi rằng tôi sẽ trú tại một ngôi sao trong đám sao xúm xít đó, vì bởi tôi sẽ cười ở trong một ngôi sao nào trong số đó, thì đối với bác cũng như là mọi ngôi sao cùng người lên tất cả.
Bác ạ, bác sẽ có những ngôi sao thảy thảy biết cười!"
"Và khi nào mai sau bác được an ủi (người ta sẽ được an ủi luôn luôn) bác sẽ hài lòng vì đã quen biết tôi.
Bác sẽ luôn luôn là người bạn của tôi.
Bác sẽ muốn cười với tôi.
Và bác sẽ mở cánh cửa sổ ra đôi lúc, vậy đó, cho vui hứng hoan hỷ... đó thôi.
Và những bạn hữu của bác sẽ ngạc nhiên nhìn thấy bác ngó trời mà cười.
Thì bác sẽ bảo họ: "Ừ, những ngôi sao, những ngôi sao là cái gì như thế!
Mà bởi đâu cái đó lúc nào cũng khiến cho tôi cười!".
Và họ sẽ tưởng là bác điên.
Thế thì té ra tôi sẽ chơi khăm bác một vố tệ hại thật..."
Và chú cười nữa.
"Thì cũng như là tôi đã cho bác một mớ những lục lạc, những chuông con viết cười, thay vì những ngôi sao..."
Và chú cười nữa.
Rồi trở lại nghiêm trang:
"Đêm nay... bác biết đó... đừng có tới nhé."
"Tôi sẽ có vẻ như đau đớn... tôi sẽ có vẻ như là chết đi, có vẻ sơ sơ thôi.
Bác đừng tới coi làm chi, có đáng chi đâu..."
"Tôi sẽ không rời chú"
Nhưng chú bé lo âu.
"Tôi nói vậy... ấy là bởi con rắn.
Chẳng nên để nó mổ vào bác... Rắn, chúng nó độc ác lắm. | Bác đừng tới coi làm chi, có đáng chi đâu..."
"Tôi sẽ không rời chú"
Nhưng chú bé lo âu.
"Tôi nói vậy... ấy là bởi con rắn.
Chẳng nên để nó mổ vào bác... Rắn, chúng nó độc ác lắm.
Có thể cắn mổ người ta để mà chơi..."
"Tôi sẽ không rời chú."
Nhưng có cái gì làm chú bé an tâm:
"Ấy nhưng thật rằng chúng không còn nọc độc nữa cho lần mổ thứ hai..."
Đêm hôm đó tôi không nhìn thấy chú khởi sự lên đường.
Chú đã thoát đi ra không tiếng động.
Lúc tôi chạy theo kịp, thì chú bước đi một cách quyết định, bước đi nhanh.
Bác lại tới rồi..."
Và chú nắm lấy tay tôi.
Nhưng chú còn bứt rứt:
"Bác sai rồi đó.
Tôi sẽ có vẻ như chết đi, và thật ra là không phải..."
Tôi, tôi im lặng.
"Nhưng sẽ cũng chỉ như một cái vỏ khô bỏ rớt lại.
Đâu có chi buồn, những cái vỏ khô..."
Tôi, tôi im lặng.
Chú có ý chán nản một ít.
Nhưng chú gắng nói thêm:
"Sẽ ngộ nghĩnh lắm mà.
Tôi nữa, tôi cũng sẽ nhìn những ngôi sao.
Mọi ngôi sao sẽ là những cái giếng với một cái bánh xe ròng rọc hoen rỉ.
Mọi ngôi sao sẽ rót nước cho tôi uống..."
Tôi, tôi im lặng.
Bác sẽ có năm trăm triệu cái chuông con, tôi sẽ có năm trăm triệu cái giếng..."
Và chú, chú cũng im lặng, vì chú khóc...
"Đó rồi.
Và chú ngồi xuống vì chú sợ.
Chú nói nữa:
"Bác biết đó... đóa hoa của tôi... tôi chịu trách nhiệm.
Nó có bốn cái gai nhọn chẳng ăn nhầm đâu vào đâu cả, thì làm sao mà tự bảo vệ được thân mình..."
Tôi, tôi ngồi xuống vì tôi không có thể đứng được nữa.
Chú bảo:
"Đó... Thế là xong..."
Chú ngập ngừng một chút, rồi đứng dậy. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Bác đừng tới coi làm chi, có đáng chi đâu..."
"Tôi sẽ không rời chú"
Nhưng chú bé lo âu.
"Tôi nói vậy... ấy là bởi con rắn.
Chẳng nên để nó mổ vào bác... Rắn, chúng nó độc ác lắm.
Có thể cắn mổ người ta để mà chơi..."
"Tôi sẽ không rời chú."
Nhưng có cái gì làm chú bé an tâm:
"Ấy nhưng thật rằng chúng không còn nọc độc nữa cho lần mổ thứ hai..."
Đêm hôm đó tôi không nhìn thấy chú khởi sự lên đường.
Chú đã thoát đi ra không tiếng động.
Lúc tôi chạy theo kịp, thì chú bước đi một cách quyết định, bước đi nhanh.
Bác lại tới rồi..."
Và chú nắm lấy tay tôi.
Nhưng chú còn bứt rứt:
"Bác sai rồi đó.
Tôi sẽ có vẻ như chết đi, và thật ra là không phải..."
Tôi, tôi im lặng.
"Nhưng sẽ cũng chỉ như một cái vỏ khô bỏ rớt lại.
Đâu có chi buồn, những cái vỏ khô..."
Tôi, tôi im lặng.
Chú có ý chán nản một ít.
Nhưng chú gắng nói thêm:
"Sẽ ngộ nghĩnh lắm mà.
Tôi nữa, tôi cũng sẽ nhìn những ngôi sao.
Mọi ngôi sao sẽ là những cái giếng với một cái bánh xe ròng rọc hoen rỉ.
Mọi ngôi sao sẽ rót nước cho tôi uống..."
Tôi, tôi im lặng.
Bác sẽ có năm trăm triệu cái chuông con, tôi sẽ có năm trăm triệu cái giếng..."
Và chú, chú cũng im lặng, vì chú khóc...
"Đó rồi.
Và chú ngồi xuống vì chú sợ.
Chú nói nữa:
"Bác biết đó... đóa hoa của tôi... tôi chịu trách nhiệm.
Nó có bốn cái gai nhọn chẳng ăn nhầm đâu vào đâu cả, thì làm sao mà tự bảo vệ được thân mình..."
Tôi, tôi ngồi xuống vì tôi không có thể đứng được nữa.
Chú bảo:
"Đó... Thế là xong..."
Chú ngập ngừng một chút, rồi đứng dậy. | Tôi, tôi ngồi xuống vì tôi không có thể đứng được nữa.
Chú bảo:
"Đó... Thế là xong..."
Chú ngập ngừng một chút, rồi đứng dậy.
Tôi, tôi không thể nhúc nhích nữa.
Chỉ có thấy một thoáng chớp vàng lóe bên mắt cá chú.
Chú té xuống dịu dàng như một cái cây.
Cũng không nghe một tiếng động nào vì cát rộng.
XXVII
Và ngày nay, hẳn nhiên, đã sáu năm rồi... Tôi chưa lần nào kể lại chuyện này.
Những bạn bè gặp lại tôi đã hài lòng thấy tôi thoát nạn mà trở về.
Tôi buồn rầu nhưng tôi bảo họ: Ấy chỉ vì mệt mỏi...
Bây giờ tôi thấy hơi an ủi.
Nghĩa là... không hoàn toàn an ủi.
Nhưng tôi biết rõ lắm là chú bé đã trở về tinh cầu mình, bởi vì lúc trời sáng, tôi không thấy tấm thân chú ở đâu.
Tấm thân chẳng có chi nặng lắm... Và tôi thích lắng nghe tinh tú ban đêm.
Ấy cũng như là năm trăm triệu chuông con lấp lánh dịu dàng reo...
Nhưng rồi lại có một sự kỳ lạ xảy ra.
Cái rọ bịt mõm mà tôi đã vẽ cho hoàng tử bé, tôi đã quên thêm vào cái đai da!
Chú sẽ chẳng bao giờ cột được cái rọ vào mồm con cừu.
Tôi tự hỏi: "Việc gì đã xảy ra trên tinh cầu của chú bé?
Có thể rằng con cừu đã ăn mất đóa hoa..."
Lúc thì tôi tự nhủ: "Chắc hẳn là không!
Hoàng tử bé đêm nào cũng nhốt kín đóa hoa dưới bầu tròn bằng gương, và chú canh chừng kỹ lưỡng con cừu..." Thế là tôi sung sướng.
Và mọi tinh tú dịu dàng cười.
Lúc thì tôi tự nhủ: "Làm sao khỏi có một lúc nào đó người ta lơ đễnh, và chừng đó đủ rồi! |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Tôi, tôi ngồi xuống vì tôi không có thể đứng được nữa.
Chú bảo:
"Đó... Thế là xong..."
Chú ngập ngừng một chút, rồi đứng dậy.
Tôi, tôi không thể nhúc nhích nữa.
Chỉ có thấy một thoáng chớp vàng lóe bên mắt cá chú.
Chú té xuống dịu dàng như một cái cây.
Cũng không nghe một tiếng động nào vì cát rộng.
XXVII
Và ngày nay, hẳn nhiên, đã sáu năm rồi... Tôi chưa lần nào kể lại chuyện này.
Những bạn bè gặp lại tôi đã hài lòng thấy tôi thoát nạn mà trở về.
Tôi buồn rầu nhưng tôi bảo họ: Ấy chỉ vì mệt mỏi...
Bây giờ tôi thấy hơi an ủi.
Nghĩa là... không hoàn toàn an ủi.
Nhưng tôi biết rõ lắm là chú bé đã trở về tinh cầu mình, bởi vì lúc trời sáng, tôi không thấy tấm thân chú ở đâu.
Tấm thân chẳng có chi nặng lắm... Và tôi thích lắng nghe tinh tú ban đêm.
Ấy cũng như là năm trăm triệu chuông con lấp lánh dịu dàng reo...
Nhưng rồi lại có một sự kỳ lạ xảy ra.
Cái rọ bịt mõm mà tôi đã vẽ cho hoàng tử bé, tôi đã quên thêm vào cái đai da!
Chú sẽ chẳng bao giờ cột được cái rọ vào mồm con cừu.
Tôi tự hỏi: "Việc gì đã xảy ra trên tinh cầu của chú bé?
Có thể rằng con cừu đã ăn mất đóa hoa..."
Lúc thì tôi tự nhủ: "Chắc hẳn là không!
Hoàng tử bé đêm nào cũng nhốt kín đóa hoa dưới bầu tròn bằng gương, và chú canh chừng kỹ lưỡng con cừu..." Thế là tôi sung sướng.
Và mọi tinh tú dịu dàng cười.
Lúc thì tôi tự nhủ: "Làm sao khỏi có một lúc nào đó người ta lơ đễnh, và chừng đó đủ rồi! | Và mọi tinh tú dịu dàng cười.
Lúc thì tôi tự nhủ: "Làm sao khỏi có một lúc nào đó người ta lơ đễnh, và chừng đó đủ rồi!
Một đêm nào, chú đã quên cái bầu tròn, hoặc là con cừu đã mò ra không tiếng động..." Thế là những chuông con biến hết thành lệ!...
Đó là một bí mật rất lớn.
Đối với bạn, bạn cũng yêu hoàng tử bé, cũng như đối với tôi, không có gì của vũ trụ còn giống như nguyên, nếu một nơi nào đó, chẳng biết là đâu, một con cừu mà chúng ta không biết, đã có hay không, ăn mất một đóa hồng...
Bạn nhìn trời đi.
Hãy tự hỏi: con cừu, có hay không có ăn mất đóa hoa?
Và bạn sẽ thấy mọi sự thay đổi xiết bao...
Và không một người lớn nào sẽ hiểu rằng sự ấy có hệ trọng chi nhiều như thế!
Cảnh đó đối với tôi là phong cảnh đẹp nhất và buồn nhất cõi thế gian.
Đó cũng là cùng một phong cảnh với trang trước, nhưng tôi vẽ lại nó một lần nữa để chỉ cho bạn nhìn thật rõ.
Chính tại đó là nơi hoàng tử bé hiện ra, rồi biến mất.
Bạn hãy chăm chú nhìn phong cảnh ấy đi để có thể tin chắc là sẽ nhận ra được nó, nếu một ngày nào bạn sẽ du lịch sang Phi châu, trong sa mạc.
Và nếu bạn có dịp đi ngang qua đó, tôi xin khẩn cầu bạn nhé, xin bạn đừng vội vã qua mau, xin chờ một chút, ở ngay dưới ngôi sao!
Nếu lúc đó một đứa bé tới bên bạn, nếu có cười, nếu nó có mái tóc vàng, nếu nó không trả lời lúc người ta hỏi nó, thì bạn sẽ đoán ra nó là ai.
Thì xin hãy độ lượng vui lòng chịu khó.
Đừng để tôi phải buồn quá thế này: viết thư nhanh cho tôi, nhắn cho tôi biết rằng chú bé đã trở lại...
PHỤ LỤC |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Và mọi tinh tú dịu dàng cười.
Lúc thì tôi tự nhủ: "Làm sao khỏi có một lúc nào đó người ta lơ đễnh, và chừng đó đủ rồi!
Một đêm nào, chú đã quên cái bầu tròn, hoặc là con cừu đã mò ra không tiếng động..." Thế là những chuông con biến hết thành lệ!...
Đó là một bí mật rất lớn.
Đối với bạn, bạn cũng yêu hoàng tử bé, cũng như đối với tôi, không có gì của vũ trụ còn giống như nguyên, nếu một nơi nào đó, chẳng biết là đâu, một con cừu mà chúng ta không biết, đã có hay không, ăn mất một đóa hồng...
Bạn nhìn trời đi.
Hãy tự hỏi: con cừu, có hay không có ăn mất đóa hoa?
Và bạn sẽ thấy mọi sự thay đổi xiết bao...
Và không một người lớn nào sẽ hiểu rằng sự ấy có hệ trọng chi nhiều như thế!
Cảnh đó đối với tôi là phong cảnh đẹp nhất và buồn nhất cõi thế gian.
Đó cũng là cùng một phong cảnh với trang trước, nhưng tôi vẽ lại nó một lần nữa để chỉ cho bạn nhìn thật rõ.
Chính tại đó là nơi hoàng tử bé hiện ra, rồi biến mất.
Bạn hãy chăm chú nhìn phong cảnh ấy đi để có thể tin chắc là sẽ nhận ra được nó, nếu một ngày nào bạn sẽ du lịch sang Phi châu, trong sa mạc.
Và nếu bạn có dịp đi ngang qua đó, tôi xin khẩn cầu bạn nhé, xin bạn đừng vội vã qua mau, xin chờ một chút, ở ngay dưới ngôi sao!
Nếu lúc đó một đứa bé tới bên bạn, nếu có cười, nếu nó có mái tóc vàng, nếu nó không trả lời lúc người ta hỏi nó, thì bạn sẽ đoán ra nó là ai.
Thì xin hãy độ lượng vui lòng chịu khó.
Đừng để tôi phải buồn quá thế này: viết thư nhanh cho tôi, nhắn cho tôi biết rằng chú bé đã trở lại...
PHỤ LỤC | Thì xin hãy độ lượng vui lòng chịu khó.
Đừng để tôi phải buồn quá thế này: viết thư nhanh cho tôi, nhắn cho tôi biết rằng chú bé đã trở lại...
PHỤ LỤC
Tiểu sử Antoine de Saint-Exupery
Saint-Exupéry sinh năm 1900, mất năm 1944.
Ông lớn hơn Albert Camus 16 tuổi) Nhà - văn – phi - công đại tài, trở thành trứ danh với cuốn Bay Đêm Vol de Nuit giải thưởng Fémina, 1931; trước đó đã có ra Tàu Thơ về nam Courrier Sud.
Tiếp theo sau là Phi công Thời Chiến Pilote de Guerre, Hoàng Tử Bé Petit Prince, Cõi Người Ta Terre Des Hommmes...
Nhãng kỷ niệm của ông trong cuộc sống ở Sahara làm phấn phát tinh thần ông, linh cảm ông,
Và xui ông chọn lựa sa mạc như là chỗ đồng nhất quy lai của cái chốn cái nơi ông đi về.
Quy tụ toàn thể tư niệm tư tưởng suốt bình sinh một bình sinh chịu tử diệt để hồi sinh giúp đồng bào thiên hạ nhận thấy đâu là chỗ đi về của mọi hoạt thể lao - tứ, lao tâm.
- “Gia đình, nhà cửa, nghề lao động, cuộc hòa đồng của nhân loại, và cuộc gắng gổ vô cùng tận để đạt tới một sự đồng cảm vượt xa cuộc hì hục bình sinh môt cá nhân...”
Tính cách nhân bản lạ lùng của ông đã giúp cho mọi người trong “bốn biển một nhà” bằng linh cảm (dự cảm) của tâm linh, nhận ra đâu là cứu cách tuyệt đối của những “cánh hồng bay bổng tuyệt vời...”
Cuộc tán loạn lưu ly xã hội Ầu Châu giữa trận hung tàn Đệ Nhị Thế Chiến, những khốc liệt mà ông đã chứng kiến ngay trên xứ sở ông, những biến cố kỳ lạ ông đã chứng giám, ngay trên đất Huê Kỳ, đã có tác dụng chuyển hướng những tư niệm của ông. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Thì xin hãy độ lượng vui lòng chịu khó.
Đừng để tôi phải buồn quá thế này: viết thư nhanh cho tôi, nhắn cho tôi biết rằng chú bé đã trở lại...
PHỤ LỤC
Tiểu sử Antoine de Saint-Exupery
Saint-Exupéry sinh năm 1900, mất năm 1944.
Ông lớn hơn Albert Camus 16 tuổi) Nhà - văn – phi - công đại tài, trở thành trứ danh với cuốn Bay Đêm Vol de Nuit giải thưởng Fémina, 1931; trước đó đã có ra Tàu Thơ về nam Courrier Sud.
Tiếp theo sau là Phi công Thời Chiến Pilote de Guerre, Hoàng Tử Bé Petit Prince, Cõi Người Ta Terre Des Hommmes...
Nhãng kỷ niệm của ông trong cuộc sống ở Sahara làm phấn phát tinh thần ông, linh cảm ông,
Và xui ông chọn lựa sa mạc như là chỗ đồng nhất quy lai của cái chốn cái nơi ông đi về.
Quy tụ toàn thể tư niệm tư tưởng suốt bình sinh một bình sinh chịu tử diệt để hồi sinh giúp đồng bào thiên hạ nhận thấy đâu là chỗ đi về của mọi hoạt thể lao - tứ, lao tâm.
- “Gia đình, nhà cửa, nghề lao động, cuộc hòa đồng của nhân loại, và cuộc gắng gổ vô cùng tận để đạt tới một sự đồng cảm vượt xa cuộc hì hục bình sinh môt cá nhân...”
Tính cách nhân bản lạ lùng của ông đã giúp cho mọi người trong “bốn biển một nhà” bằng linh cảm (dự cảm) của tâm linh, nhận ra đâu là cứu cách tuyệt đối của những “cánh hồng bay bổng tuyệt vời...”
Cuộc tán loạn lưu ly xã hội Ầu Châu giữa trận hung tàn Đệ Nhị Thế Chiến, những khốc liệt mà ông đã chứng kiến ngay trên xứ sở ông, những biến cố kỳ lạ ông đã chứng giám, ngay trên đất Huê Kỳ, đã có tác dụng chuyển hướng những tư niệm của ông. | Ông sang Huê Kỳ năm 1940 (tháng chạp).
Ông rời New York đầu năm 1941... đi về California chữa bịnh... Trở về New York... Ông tiếp tục làm việc - ghi vào trong Hoàng Tử Bé bằng một ngôn ngữ tượng trưng - thơ mộng vô cùng, và xa thẳm vô cùng — Tất cả cái tiếng Hót của con Thiên Nga trước khi lìa cõi đời vĩnh viễn... (Có lẽ, nếu hoàn cảnh cho phép, chúng ta sẽ gặp lại Saint - Exupéry trong một vài tác phẩm khác) - Những tài liệu trên đây đều góp nhặt từ nhà Gallimard.
Bùi Giáng 1995
(trích từ “Hoàng Tử Bé” của NXB Văn Hóa - Văn Nghệ, 2011)
Thơ
Trung Niên tặng Saint-Exupéry
Ngậm ngùi từ biểu ngôn trưng
Âm dong tiếu mạo hình dung xa vời
(Mưa nguồn hòa âm
Nhật ký Nguyễn Du)
Chút gọi là
Giếng vàng cổ nguyệt vàng hoe
Nằm im suốt cõi vắng hoe tâm hồn
Chỉ sầu một chút cỏn con
Ấy sầu riêng chút cỏn con gọi là
Bóng hồng và cánh hồng
Bóng Hồng gieo bổng Cánh Hồng
Bên Quần Thoa mỵ Bên Hồng Hộc tung
Bên hồng quần bóng Liễu buông
Bên hồng hoang Nhạn giũ buồn Thiên Nga
Bên vùng
Bên vùng nước mọc lim dim
Giữa đêm thuyền đắm mộng chìm thênh thang
Luân hồi trở giấc dã man
Lên mùa ngọc diện dã tràng thu thanh
Bạch hồng hải điểu cầm canh
Phường xuân dị biệt chưa thành lối đi
Hồi sinh
Thưa em đời rộng đang chìm
Người trao kẻ giữ đứa tìm chưa ra
Hồi sinh hồng lệ trao quà
Từ bình nguyên rộng lại nhà thăm em
(Ngàn thu rớt hột)
*
Đắm
Thưa em đời rộng đang chìm
Người trao người giữ đứa tìm chưa ra
Giật mình lá cỏ tháng ba
Nghe mùa động đậy bên hoa một hàng
Đứa tìm ngõ chạy lang thang |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Ông sang Huê Kỳ năm 1940 (tháng chạp).
Ông rời New York đầu năm 1941... đi về California chữa bịnh... Trở về New York... Ông tiếp tục làm việc - ghi vào trong Hoàng Tử Bé bằng một ngôn ngữ tượng trưng - thơ mộng vô cùng, và xa thẳm vô cùng — Tất cả cái tiếng Hót của con Thiên Nga trước khi lìa cõi đời vĩnh viễn... (Có lẽ, nếu hoàn cảnh cho phép, chúng ta sẽ gặp lại Saint - Exupéry trong một vài tác phẩm khác) - Những tài liệu trên đây đều góp nhặt từ nhà Gallimard.
Bùi Giáng 1995
(trích từ “Hoàng Tử Bé” của NXB Văn Hóa - Văn Nghệ, 2011)
Thơ
Trung Niên tặng Saint-Exupéry
Ngậm ngùi từ biểu ngôn trưng
Âm dong tiếu mạo hình dung xa vời
(Mưa nguồn hòa âm
Nhật ký Nguyễn Du)
Chút gọi là
Giếng vàng cổ nguyệt vàng hoe
Nằm im suốt cõi vắng hoe tâm hồn
Chỉ sầu một chút cỏn con
Ấy sầu riêng chút cỏn con gọi là
Bóng hồng và cánh hồng
Bóng Hồng gieo bổng Cánh Hồng
Bên Quần Thoa mỵ Bên Hồng Hộc tung
Bên hồng quần bóng Liễu buông
Bên hồng hoang Nhạn giũ buồn Thiên Nga
Bên vùng
Bên vùng nước mọc lim dim
Giữa đêm thuyền đắm mộng chìm thênh thang
Luân hồi trở giấc dã man
Lên mùa ngọc diện dã tràng thu thanh
Bạch hồng hải điểu cầm canh
Phường xuân dị biệt chưa thành lối đi
Hồi sinh
Thưa em đời rộng đang chìm
Người trao kẻ giữ đứa tìm chưa ra
Hồi sinh hồng lệ trao quà
Từ bình nguyên rộng lại nhà thăm em
(Ngàn thu rớt hột)
*
Đắm
Thưa em đời rộng đang chìm
Người trao người giữ đứa tìm chưa ra
Giật mình lá cỏ tháng ba
Nghe mùa động đậy bên hoa một hàng
Đứa tìm ngõ chạy lang thang | (Ngàn thu rớt hột)
*
Đắm
Thưa em đời rộng đang chìm
Người trao người giữ đứa tìm chưa ra
Giật mình lá cỏ tháng ba
Nghe mùa động đậy bên hoa một hàng
Đứa tìm ngõ chạy lang thang
Người trao đã chết theo tràng giang đi
Một chùm
Một chùm lá một chùm cây
Một chùm kết cụm mỏng dày ra bông
Một chùm trái đỏ sương đồng
Lắt lay cây giũ phiêu bồng nắng bay
Chùm bông tuyết mỏng ngân dài
Gieo vàng sa mạc vần xoay nghiêng mình.
Ngựa
Ngựa lên đường một ngả ba
Một dâng ngả bảy dàn xa ngả mười
Một rừng chở biển rút lui
Đầu dâng tóc rũ cho vui ý rừng
Ngựa lên đường, ý rưng rưng
Ngụ trong ý tứ ngựa mừng máu me
Ngất trời rợp tạnh bóng khe
Đầu dâng tóc lục cho khe gội vàng
Ngựa lên đường rẽ lối ngang
Ngụ trong ý ngựa dọc ngang tự mình
Ngất trời dâu biển nín thinh
Đầu dâng tóc loạn cho mình riêng vui
Ngựa lên đường rẽ lối xuôi
Ngụ trong ý ngựa trời vui hơn mình
Dậy trời ngất tạnh điêu linh
Đầu dâng tóc rối cho tình tự ren
Ngựa lên đường biến ra hoa
Ngụ trong ý ngựa hồn hoa dậy thì
Loạn trời cuồng đất dại mây
Đầu dâng tóc cụt cho ngây ngây người
Ngựa lên đường ngựa mất chân
Ngụ trong ý ngựa đất cần ngựa đi
Song trùng non biển chia ly
Đầu dâng tóc trục cho tỳ sương pha
Gò Công
Gò Công nhớ phố thị này
Ghi hình trùng ngộ dặm dài lang thang
Một lầm hai lỡ giữa trang
Còn trong ý gió lang thang bên ngoài
Những ngày lạnh rớt phai phai
Những ngày đầu ngõ vườn mai vắng người
Châu Đốc
Một hôm ở giữa một vùng
Một hàng cò trắng rẽ vào cụm mây
Về sau sự huống khôn tày
Đi về lãng đãng những ngày mù sương |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | (Ngàn thu rớt hột)
*
Đắm
Thưa em đời rộng đang chìm
Người trao người giữ đứa tìm chưa ra
Giật mình lá cỏ tháng ba
Nghe mùa động đậy bên hoa một hàng
Đứa tìm ngõ chạy lang thang
Người trao đã chết theo tràng giang đi
Một chùm
Một chùm lá một chùm cây
Một chùm kết cụm mỏng dày ra bông
Một chùm trái đỏ sương đồng
Lắt lay cây giũ phiêu bồng nắng bay
Chùm bông tuyết mỏng ngân dài
Gieo vàng sa mạc vần xoay nghiêng mình.
Ngựa
Ngựa lên đường một ngả ba
Một dâng ngả bảy dàn xa ngả mười
Một rừng chở biển rút lui
Đầu dâng tóc rũ cho vui ý rừng
Ngựa lên đường, ý rưng rưng
Ngụ trong ý tứ ngựa mừng máu me
Ngất trời rợp tạnh bóng khe
Đầu dâng tóc lục cho khe gội vàng
Ngựa lên đường rẽ lối ngang
Ngụ trong ý ngựa dọc ngang tự mình
Ngất trời dâu biển nín thinh
Đầu dâng tóc loạn cho mình riêng vui
Ngựa lên đường rẽ lối xuôi
Ngụ trong ý ngựa trời vui hơn mình
Dậy trời ngất tạnh điêu linh
Đầu dâng tóc rối cho tình tự ren
Ngựa lên đường biến ra hoa
Ngụ trong ý ngựa hồn hoa dậy thì
Loạn trời cuồng đất dại mây
Đầu dâng tóc cụt cho ngây ngây người
Ngựa lên đường ngựa mất chân
Ngụ trong ý ngựa đất cần ngựa đi
Song trùng non biển chia ly
Đầu dâng tóc trục cho tỳ sương pha
Gò Công
Gò Công nhớ phố thị này
Ghi hình trùng ngộ dặm dài lang thang
Một lầm hai lỡ giữa trang
Còn trong ý gió lang thang bên ngoài
Những ngày lạnh rớt phai phai
Những ngày đầu ngõ vườn mai vắng người
Châu Đốc
Một hôm ở giữa một vùng
Một hàng cò trắng rẽ vào cụm mây
Về sau sự huống khôn tày
Đi về lãng đãng những ngày mù sương | Những ngày lạnh rớt phai phai
Những ngày đầu ngõ vườn mai vắng người
Châu Đốc
Một hôm ở giữa một vùng
Một hàng cò trắng rẽ vào cụm mây
Về sau sự huống khôn tày
Đi về lãng đãng những ngày mù sương
Bước xa bờ cỏ xa đường
Cuối cùng lãng đãng về vườn mây bay
Em bé
Nhớ ngày hành cước phương xa
Gặp em bé nhỏ tên là lang thang
Ngủ yên xó chợ đầu đàng
Như đời ngủ giữa xó đàng biển dâu
Một hôm sự huống đi về
Trong cơm mộng dậy bên lề tang thương
Cầm tay em bé vô thường
Phất phơ rong ruổi dặm đường trùng lai
Một hôm đường thấy xuôi dài
Dòng xuôi lên ngược về ngay bên mình
Cầm tay em bé thình lình
Nằm yên ngủ giữa dị hình tang thương
Một hôm tang hải lên đường
Vấp chân người ngủ vô thường người nghe
Cầm tay em bé cuối hè
Đứng lên vỗ nhịp hội hè tang thương
Yêu nhau dọc suốt dặm đường
Chừng nghe dâu biển dặm đường đổi tên.
Bùi Giáng
(Gò Công Châu Đốc, Thu Đông 1973)
Tiểu sử Bùi Giáng
Bùi Giáng (1926-1998)
Nhà thơ, dịch giả và nghiên cứu văn học của Việt Nam, ông nổi tiếng từ thập niên 1960 với tập Mưa nguồn.
Ông còn có các bút danh khác: Bán Dùi, Bùi Giàng Dúi.
Ông sinh ngày 17/12/1926 tại làng Thanh Châu thuộc xã Vĩnh Trinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.
Bố của Bùi Giáng là ông Bùi Thuyên, thuộc đời thứ 16 của dòng họ Bùi ở Quảng Nam.
Do người vợ cả qua đời sớm nên ông lấy người vợ kế là bà Huỳnh Thị Kiền.
Bùi Giáng là con thứ hai của Bùi Thuyên với Huỳnh Thị Kiền nhưng là con thứ 5 nếu tính tất cả các anh em.
Khi vào Sài Gòn, ông được gọi theo cách gọi miền Nam là Sáu Giáng. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Những ngày lạnh rớt phai phai
Những ngày đầu ngõ vườn mai vắng người
Châu Đốc
Một hôm ở giữa một vùng
Một hàng cò trắng rẽ vào cụm mây
Về sau sự huống khôn tày
Đi về lãng đãng những ngày mù sương
Bước xa bờ cỏ xa đường
Cuối cùng lãng đãng về vườn mây bay
Em bé
Nhớ ngày hành cước phương xa
Gặp em bé nhỏ tên là lang thang
Ngủ yên xó chợ đầu đàng
Như đời ngủ giữa xó đàng biển dâu
Một hôm sự huống đi về
Trong cơm mộng dậy bên lề tang thương
Cầm tay em bé vô thường
Phất phơ rong ruổi dặm đường trùng lai
Một hôm đường thấy xuôi dài
Dòng xuôi lên ngược về ngay bên mình
Cầm tay em bé thình lình
Nằm yên ngủ giữa dị hình tang thương
Một hôm tang hải lên đường
Vấp chân người ngủ vô thường người nghe
Cầm tay em bé cuối hè
Đứng lên vỗ nhịp hội hè tang thương
Yêu nhau dọc suốt dặm đường
Chừng nghe dâu biển dặm đường đổi tên.
Bùi Giáng
(Gò Công Châu Đốc, Thu Đông 1973)
Tiểu sử Bùi Giáng
Bùi Giáng (1926-1998)
Nhà thơ, dịch giả và nghiên cứu văn học của Việt Nam, ông nổi tiếng từ thập niên 1960 với tập Mưa nguồn.
Ông còn có các bút danh khác: Bán Dùi, Bùi Giàng Dúi.
Ông sinh ngày 17/12/1926 tại làng Thanh Châu thuộc xã Vĩnh Trinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.
Bố của Bùi Giáng là ông Bùi Thuyên, thuộc đời thứ 16 của dòng họ Bùi ở Quảng Nam.
Do người vợ cả qua đời sớm nên ông lấy người vợ kế là bà Huỳnh Thị Kiền.
Bùi Giáng là con thứ hai của Bùi Thuyên với Huỳnh Thị Kiền nhưng là con thứ 5 nếu tính tất cả các anh em.
Khi vào Sài Gòn, ông được gọi theo cách gọi miền Nam là Sáu Giáng. | Bùi Giáng là con thứ hai của Bùi Thuyên với Huỳnh Thị Kiền nhưng là con thứ 5 nếu tính tất cả các anh em.
Khi vào Sài Gòn, ông được gọi theo cách gọi miền Nam là Sáu Giáng.
Sau khi học xong bậc tiểu học ở Trường Bảo An tại huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, Bùi Giáng được gia đình cho ra Huế tiếp tục học ở Trường Trung học Thuận Hóa, đang học thì thế chiến thứ hai nổ ra, Nhật hất cẳng Pháp, rồi Cách mạng Tháng Tám thành công.
Nhưng sau đó ông cũng kịp đậu bằng Thành Chung.
Năm 1944, Bùi Giáng cưới vợ năm 18 tuổi, vợ ông là bà Phạm Thị Ninh nổi tiếng xinh đẹp, nhưng chỉ vài năm sau, bà bị bệnh, sinh non và cả 2 mẹ con cùng chết.
Nhiều người cho rằng đây là 1 trong những lý do khiến Bùi Giáng bị điên từ lúc trẻ.
Đó là lý do để trong thơ của ông sau này thường xuyên nhắc đến sự mất mát, sự chia ly, một hình bóng cũ: "Có hàng cây đứng ngóng thu/ Em đi mất hút như mù sa bay” hay những dòng thơ trên bia mộ của Bùi Giáng:
Đùa với gió, rỡn với vân
Một mình nhớ mãi
gái trần gian xa
Sương buổi sớm, nắng chiều tà
Trăm năm hồng lệ có là bao nhiêu
Rồi Bùi Giáng theo kháng chiến.
Năm 1950, khi có kỳ thi tú tài đặc biệt do Liên khu V tổ chức, Bùi Giáng dự thi và đậu Tú tài 2 văn chương.
Ông qua Liên khu IV, tới Hà Tĩnh, để tiếp tục vào học đại học bằng cách đi bộ theo đường mòn trên núi hơn một tháng rưỡi trời.
Nhưng khi đến nơi, không hiểu sao ngay trong ngày khai giảng, Bùi Giáng đã quyết định bỏ học để quay ngược trở về Quảng Nam rồi theo chân đàn bò rong ruổi khắp các vùng đồi núi 2 năm. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Bùi Giáng là con thứ hai của Bùi Thuyên với Huỳnh Thị Kiền nhưng là con thứ 5 nếu tính tất cả các anh em.
Khi vào Sài Gòn, ông được gọi theo cách gọi miền Nam là Sáu Giáng.
Sau khi học xong bậc tiểu học ở Trường Bảo An tại huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, Bùi Giáng được gia đình cho ra Huế tiếp tục học ở Trường Trung học Thuận Hóa, đang học thì thế chiến thứ hai nổ ra, Nhật hất cẳng Pháp, rồi Cách mạng Tháng Tám thành công.
Nhưng sau đó ông cũng kịp đậu bằng Thành Chung.
Năm 1944, Bùi Giáng cưới vợ năm 18 tuổi, vợ ông là bà Phạm Thị Ninh nổi tiếng xinh đẹp, nhưng chỉ vài năm sau, bà bị bệnh, sinh non và cả 2 mẹ con cùng chết.
Nhiều người cho rằng đây là 1 trong những lý do khiến Bùi Giáng bị điên từ lúc trẻ.
Đó là lý do để trong thơ của ông sau này thường xuyên nhắc đến sự mất mát, sự chia ly, một hình bóng cũ: "Có hàng cây đứng ngóng thu/ Em đi mất hút như mù sa bay” hay những dòng thơ trên bia mộ của Bùi Giáng:
Đùa với gió, rỡn với vân
Một mình nhớ mãi
gái trần gian xa
Sương buổi sớm, nắng chiều tà
Trăm năm hồng lệ có là bao nhiêu
Rồi Bùi Giáng theo kháng chiến.
Năm 1950, khi có kỳ thi tú tài đặc biệt do Liên khu V tổ chức, Bùi Giáng dự thi và đậu Tú tài 2 văn chương.
Ông qua Liên khu IV, tới Hà Tĩnh, để tiếp tục vào học đại học bằng cách đi bộ theo đường mòn trên núi hơn một tháng rưỡi trời.
Nhưng khi đến nơi, không hiểu sao ngay trong ngày khai giảng, Bùi Giáng đã quyết định bỏ học để quay ngược trở về Quảng Nam rồi theo chân đàn bò rong ruổi khắp các vùng đồi núi 2 năm. | Nhưng khi đến nơi, không hiểu sao ngay trong ngày khai giảng, Bùi Giáng đã quyết định bỏ học để quay ngược trở về Quảng Nam rồi theo chân đàn bò rong ruổi khắp các vùng đồi núi 2 năm.
Tháng 5-1952, Bùi Giáng ra Huế thi lấy bằng tú tài để có thể vào Sài Gòn theo học ĐH.
Nhưng một lần nữa ông lại bỏ học khi đọc danh sách các giáo sư giảng dạy ở ĐH Văn khoa.
Sau sự cố này, Bùi Giáng không bao giờ đi học nữa.
Rồi Bùi Giáng chuyên tâm vào việc nghiên cứu, viết sách và sáng tác thơ văn.
Những người thân cận cho biết ông đã về quê bán tất cả ruộng vườn được thừa kế để lấy tiền in sách.
Từ năm 1957, ông lần lượt cho ra đời một loạt sách giới thiệu về văn học Việt Nam như Truyện Kiều, Lục Vân Tiên, Chinh phụ ngâm...Ông nổi tiếng bởi tốc độ sáng tác nhanh: tập thơ Mười hai con mắt được ông sáng tác chỉ trong một đêm Noel năm 1992.
Từ năm 1962, Bùi Giáng liên tục cho ra đời nhiều đầu sách.
Mỗi năm đều đều vài ba cuốn.
Ông là một tác giả có tác phẩm in ra đứng vào hàng kỷ lục ở miền Nam Việt Nam trước 1975.
Sách của ông có thể chất thành chồng cao cả mét, thơ thì phải kể bằng đơn vị nghìn bài.
Năm 1969, tất cả sách vở cùng với nhà cửa của ông bị quân Giải Phóng thiêu trụi.
Ông bị sốc nặng, từ đó trở đi ông là bệnh nhân quen thuộc của viện dưỡng trí Biên Hòa.
Sau năm 1975, ông không bị đi học tập cải tạo như nhiều văn sĩ miền Nam khác vì ông bị mắc bệnh tâm thần.
Từ 1975 trở đi ông vẫn tiếp tục sáng tác rất nhiều thơ, nhưng thời gian này ông có biểu hiện bệnh tâm thần nặng. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Nhưng khi đến nơi, không hiểu sao ngay trong ngày khai giảng, Bùi Giáng đã quyết định bỏ học để quay ngược trở về Quảng Nam rồi theo chân đàn bò rong ruổi khắp các vùng đồi núi 2 năm.
Tháng 5-1952, Bùi Giáng ra Huế thi lấy bằng tú tài để có thể vào Sài Gòn theo học ĐH.
Nhưng một lần nữa ông lại bỏ học khi đọc danh sách các giáo sư giảng dạy ở ĐH Văn khoa.
Sau sự cố này, Bùi Giáng không bao giờ đi học nữa.
Rồi Bùi Giáng chuyên tâm vào việc nghiên cứu, viết sách và sáng tác thơ văn.
Những người thân cận cho biết ông đã về quê bán tất cả ruộng vườn được thừa kế để lấy tiền in sách.
Từ năm 1957, ông lần lượt cho ra đời một loạt sách giới thiệu về văn học Việt Nam như Truyện Kiều, Lục Vân Tiên, Chinh phụ ngâm...Ông nổi tiếng bởi tốc độ sáng tác nhanh: tập thơ Mười hai con mắt được ông sáng tác chỉ trong một đêm Noel năm 1992.
Từ năm 1962, Bùi Giáng liên tục cho ra đời nhiều đầu sách.
Mỗi năm đều đều vài ba cuốn.
Ông là một tác giả có tác phẩm in ra đứng vào hàng kỷ lục ở miền Nam Việt Nam trước 1975.
Sách của ông có thể chất thành chồng cao cả mét, thơ thì phải kể bằng đơn vị nghìn bài.
Năm 1969, tất cả sách vở cùng với nhà cửa của ông bị quân Giải Phóng thiêu trụi.
Ông bị sốc nặng, từ đó trở đi ông là bệnh nhân quen thuộc của viện dưỡng trí Biên Hòa.
Sau năm 1975, ông không bị đi học tập cải tạo như nhiều văn sĩ miền Nam khác vì ông bị mắc bệnh tâm thần.
Từ 1975 trở đi ông vẫn tiếp tục sáng tác rất nhiều thơ, nhưng thời gian này ông có biểu hiện bệnh tâm thần nặng. | Từ 1975 trở đi ông vẫn tiếp tục sáng tác rất nhiều thơ, nhưng thời gian này ông có biểu hiện bệnh tâm thần nặng.
Ông thường rong chơi nghịch ngợm ngoài đường với bộ đồ rách rưới, dơ dáy, nhiều lần bị công an bắt vì gây rối trật tự, cản trở giao thông.
Tháng 10 năm 1998, trong một lần đi chơi ông bị té làm chấn thương sọ não.
Sau khi hỏi ý kiến của nghệ sĩ Kim Cương[2]), bệnh viện chợ Rẫy quyết định mổ cho ông, song ông đã qua đời vào ngày 7-10-1998.
Người đời nói về ông
Gọi Bùi Giáng là "người thơ" tôi muốn xác tín hai điều: Bản chất thuần Việt của thi ca, tác phẩm ông và tính cách dân dã, bụi bặm, "bùi bàng giúi", "búi bàng giùi", "vân mồng", "đười ươi thi sĩ" (1) gần gũi với quần chúng của ông.
Trong lịch sử thơ ca Việt Nam hiện đại chưa từng sản sinh ra một trường hợp nào lạ lùng và độc đáo như vậy.
(Nguyễn Hữu Hồng Minh)
Có rất nhiều những nhà trí thức triết gia, giáo sư và những nhà thơ, văn Việt Nam viết rất nhiều cõi văn chương tuyệt tác của thi sĩ Bùi Giáng, đều những khám phá, tán dương, ca ngợi một cách chân tình, trung thực.
Trong thời gian gần đây có nhiều bằng hữu, đa số họ không ở trong giới sinh hoạt văn học nghệ thuật, vì yêu mến con người siêu lãng tử Bùi Giáng, lẫn thiên tài độc đáo của thi sĩ Bùi Giáng nên đã kể lại những giai thoại buồn vui đầy châm biếm, khí khái, rất tỉnh táo... của nhà thơ mà đa số quần chúng miền Nam một thời yêu mến.
(Thái Tú Hạp) |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Từ 1975 trở đi ông vẫn tiếp tục sáng tác rất nhiều thơ, nhưng thời gian này ông có biểu hiện bệnh tâm thần nặng.
Ông thường rong chơi nghịch ngợm ngoài đường với bộ đồ rách rưới, dơ dáy, nhiều lần bị công an bắt vì gây rối trật tự, cản trở giao thông.
Tháng 10 năm 1998, trong một lần đi chơi ông bị té làm chấn thương sọ não.
Sau khi hỏi ý kiến của nghệ sĩ Kim Cương[2]), bệnh viện chợ Rẫy quyết định mổ cho ông, song ông đã qua đời vào ngày 7-10-1998.
Người đời nói về ông
Gọi Bùi Giáng là "người thơ" tôi muốn xác tín hai điều: Bản chất thuần Việt của thi ca, tác phẩm ông và tính cách dân dã, bụi bặm, "bùi bàng giúi", "búi bàng giùi", "vân mồng", "đười ươi thi sĩ" (1) gần gũi với quần chúng của ông.
Trong lịch sử thơ ca Việt Nam hiện đại chưa từng sản sinh ra một trường hợp nào lạ lùng và độc đáo như vậy.
(Nguyễn Hữu Hồng Minh)
Có rất nhiều những nhà trí thức triết gia, giáo sư và những nhà thơ, văn Việt Nam viết rất nhiều cõi văn chương tuyệt tác của thi sĩ Bùi Giáng, đều những khám phá, tán dương, ca ngợi một cách chân tình, trung thực.
Trong thời gian gần đây có nhiều bằng hữu, đa số họ không ở trong giới sinh hoạt văn học nghệ thuật, vì yêu mến con người siêu lãng tử Bùi Giáng, lẫn thiên tài độc đáo của thi sĩ Bùi Giáng nên đã kể lại những giai thoại buồn vui đầy châm biếm, khí khái, rất tỉnh táo... của nhà thơ mà đa số quần chúng miền Nam một thời yêu mến.
(Thái Tú Hạp) | (Thái Tú Hạp)
Bùi Giáng, không chỉ là nhà thơ, mà đi xa hơn, ông chính là hiện thân của một "đạo thơ", một "thi sĩ sinh ra giữa cỏ cây và sẽ chết đi giữa cỏ cây ly kỳ gây cấn"...
Sự nghiệp của Bùi Giáng tỏa rộng qua nhiều lĩnh vực, từ thơ, nghiên cứu phê bình, bình giảng, làm báo và dịch thuật.
Nhưng có thể khẳng định thơ đã "can thiệp", xuyên suốt và xuyên thấu qua hết mọi địa hạt của ông.
Nói cách khác, cái lõi của vấn đề Bùi Giáng là "lõi thơ".
Không những Bùi Giáng dịch hay như làm thơ (tiêu biểu là các cuốn Ngộ nhận, Hòa âm của điền dã, Hoàng tử bé)... mà ông viết nghiên cứu cũng dào dạt mê cuồng như làm thơ (Tư tưởng hiện đại)... Ông lấy "thi tưởng" để "quán" hết mọi lẽ trong hành động.
Vì thế mới có những nhận định về Bùi Giáng theo kiểu như của nhà thơ Thanh Tâm Tuyền, đó là "ngủ ra thơ, thở ra thơ, đi ra thơ, đứng ra thơ".
...ở thơ Bùi Giáng cũng là thái độ về lẽ biến hóa, vô thường đó.
Ông là người kết hợp được những lý lẽ uyên áo, trầm mặc của tinh thần phương Đông với triết lý thực nghiệm, thực dụng của phương Tây nên càng về cuối đời, thơ Bùi Giáng càng có những cuộc đảo lộn dữ dội về ngôn ngữ, lật nhào cả những hệ thống quan điểm thơ mà gần như cả một đời ông xây dựng.
Thơ đã xuất bản
· Mưa nguồn (1962)
· Lá hoa cồn (1963)
· Màu hoa trên ngàn (1963)
· Mười hai con mắt (1964)
· Ngàn thu rớt hột(1967)
· Rong rêu (1972)
· Thơ vô tận vui (1987)
· Mùa màng tháng tư (1987)
· Mùi Hương Xuân Sắc (1987)
· Đêm ngắm trăng (1997)
Dịch thuật
· Trăng châu thổ
· Hoàng Tử Bé |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | (Thái Tú Hạp)
Bùi Giáng, không chỉ là nhà thơ, mà đi xa hơn, ông chính là hiện thân của một "đạo thơ", một "thi sĩ sinh ra giữa cỏ cây và sẽ chết đi giữa cỏ cây ly kỳ gây cấn"...
Sự nghiệp của Bùi Giáng tỏa rộng qua nhiều lĩnh vực, từ thơ, nghiên cứu phê bình, bình giảng, làm báo và dịch thuật.
Nhưng có thể khẳng định thơ đã "can thiệp", xuyên suốt và xuyên thấu qua hết mọi địa hạt của ông.
Nói cách khác, cái lõi của vấn đề Bùi Giáng là "lõi thơ".
Không những Bùi Giáng dịch hay như làm thơ (tiêu biểu là các cuốn Ngộ nhận, Hòa âm của điền dã, Hoàng tử bé)... mà ông viết nghiên cứu cũng dào dạt mê cuồng như làm thơ (Tư tưởng hiện đại)... Ông lấy "thi tưởng" để "quán" hết mọi lẽ trong hành động.
Vì thế mới có những nhận định về Bùi Giáng theo kiểu như của nhà thơ Thanh Tâm Tuyền, đó là "ngủ ra thơ, thở ra thơ, đi ra thơ, đứng ra thơ".
...ở thơ Bùi Giáng cũng là thái độ về lẽ biến hóa, vô thường đó.
Ông là người kết hợp được những lý lẽ uyên áo, trầm mặc của tinh thần phương Đông với triết lý thực nghiệm, thực dụng của phương Tây nên càng về cuối đời, thơ Bùi Giáng càng có những cuộc đảo lộn dữ dội về ngôn ngữ, lật nhào cả những hệ thống quan điểm thơ mà gần như cả một đời ông xây dựng.
Thơ đã xuất bản
· Mưa nguồn (1962)
· Lá hoa cồn (1963)
· Màu hoa trên ngàn (1963)
· Mười hai con mắt (1964)
· Ngàn thu rớt hột(1967)
· Rong rêu (1972)
· Thơ vô tận vui (1987)
· Mùa màng tháng tư (1987)
· Mùi Hương Xuân Sắc (1987)
· Đêm ngắm trăng (1997)
Dịch thuật
· Trăng châu thổ
· Hoàng Tử Bé | · Ngàn thu rớt hột(1967)
· Rong rêu (1972)
· Thơ vô tận vui (1987)
· Mùa màng tháng tư (1987)
· Mùi Hương Xuân Sắc (1987)
· Đêm ngắm trăng (1997)
Dịch thuật
· Trăng châu thổ
· Hoàng Tử Bé
· Khung cửa hẹp
· Hòa âm điền dã
· Ngộ nhận
· Cõi người ta
· Nhà sư vướng luỵ
Nghiên cứu
· Tư tưởng hiện đại (1962)
· Martin Heidgger và tư tưởng hiện đại (1963)
· Đi vào cõi thơ
· Thi ca tư tưởng
· Một vài nhận xét về bà huyện Thanh Quan
· Một vài nhận xét về Lục Vân Tiên, Chinh Phụ Ngâm, quan Âm Thị Kính
· Vài nhận xét về truyện Kiều và truyện Phan Trần
· Sa mạc phát tiết (1965)
· Sa mạc trường ca (1965)
· Bài ca quần đảo (1969)
· Mùa thu trong thi ca
· Ngày tháng ngao du
Bùi Giáng tự ghi tiểu sử
Về bản thân mình, Bùi Giáng tự họa: “Nhe răng cười trong bóng tối... không bao giờ bắt chuồn chuồn mà cứ bảo rằng mình luôn luôn bắt chuồn chuồn... Không thiết chi đọc sách mà vẫn cặm cụi đọc sách hoài... Chán chường thi ca mà cứ làm thơ hoài... Chuốc sầu vạn đại thì bảo rằng mua vui cũng được một vài trống canh”.
Và đó là kẻ:
Kể từ khởi sự mọc răng
Đến bây giờ vẫn thường hằng chiêm bao.
Rồi:
Sài Gòn Chợ Lớn rong chơi,
Đi lên đi xuống đã đời du côn!
Nhưng, có lẽ lời tự giới thiệu bằng thơ sau đây của ông mới là “tuyệt diệu hảo từ”:
Hỏi tên?
Rằng biển xanh dâu,
Hỏi quê?
Rằng mộng ban đầu rất xa,
Gọi tên là một hai ba,
Ðếm là diệu tưởng, đo là nghi tâm.
Bùi Giáng tự ghi “tiểu sử” |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | · Ngàn thu rớt hột(1967)
· Rong rêu (1972)
· Thơ vô tận vui (1987)
· Mùa màng tháng tư (1987)
· Mùi Hương Xuân Sắc (1987)
· Đêm ngắm trăng (1997)
Dịch thuật
· Trăng châu thổ
· Hoàng Tử Bé
· Khung cửa hẹp
· Hòa âm điền dã
· Ngộ nhận
· Cõi người ta
· Nhà sư vướng luỵ
Nghiên cứu
· Tư tưởng hiện đại (1962)
· Martin Heidgger và tư tưởng hiện đại (1963)
· Đi vào cõi thơ
· Thi ca tư tưởng
· Một vài nhận xét về bà huyện Thanh Quan
· Một vài nhận xét về Lục Vân Tiên, Chinh Phụ Ngâm, quan Âm Thị Kính
· Vài nhận xét về truyện Kiều và truyện Phan Trần
· Sa mạc phát tiết (1965)
· Sa mạc trường ca (1965)
· Bài ca quần đảo (1969)
· Mùa thu trong thi ca
· Ngày tháng ngao du
Bùi Giáng tự ghi tiểu sử
Về bản thân mình, Bùi Giáng tự họa: “Nhe răng cười trong bóng tối... không bao giờ bắt chuồn chuồn mà cứ bảo rằng mình luôn luôn bắt chuồn chuồn... Không thiết chi đọc sách mà vẫn cặm cụi đọc sách hoài... Chán chường thi ca mà cứ làm thơ hoài... Chuốc sầu vạn đại thì bảo rằng mua vui cũng được một vài trống canh”.
Và đó là kẻ:
Kể từ khởi sự mọc răng
Đến bây giờ vẫn thường hằng chiêm bao.
Rồi:
Sài Gòn Chợ Lớn rong chơi,
Đi lên đi xuống đã đời du côn!
Nhưng, có lẽ lời tự giới thiệu bằng thơ sau đây của ông mới là “tuyệt diệu hảo từ”:
Hỏi tên?
Rằng biển xanh dâu,
Hỏi quê?
Rằng mộng ban đầu rất xa,
Gọi tên là một hai ba,
Ðếm là diệu tưởng, đo là nghi tâm.
Bùi Giáng tự ghi “tiểu sử” | Hỏi tên?
Rằng biển xanh dâu,
Hỏi quê?
Rằng mộng ban đầu rất xa,
Gọi tên là một hai ba,
Ðếm là diệu tưởng, đo là nghi tâm.
Bùi Giáng tự ghi “tiểu sử”
Trong một tài liệu, Tỳ Kheo Thích Nguyên Tạng cho biết: Trưa ngày mùng 10 tháng 11 năm 1993, tại chùa Pháp Vân, Gia Định, Sài Gòn, Đại Lão Thi Sĩ Bùi Giáng đã tự tay chép vào cuốn sổ tay gửi lại chùa một bản “Tiểu Sử Tự Thuật” theo kiểu rất “Đười Ươi Thi Sĩ”, xin trích gửi bạn đọc vài mục ngộ nghĩnh như sau:
· 1926: được bà mẹ đẻ ra đời.
· 1928: bị té bể trán, vết sẹo còn nguyên kỷ niệm hai năm trời chết đi sống lại.
· 1933: bắt đầu đi học a, b, c...
· 1936: học trường Bảo An với thầy Lê Trí Viễn.
· 1939: ra Huế học tư thục với những thầy Cao Xuân Huy, Trần Đình Đàn, Hoài Thanh Nguyễn Đức Nguyên, Đào Duy Anh, vân vân..
· 1940: về Quảng Nam chăn bò.
· 1942: trở ra Huế, vì nhớ nhung gái Huế.
· 1949: nhập ngũ bộ đội công binh.
· 1952: vào Sài gòn
......
· 1965: nhà cháy mất trụi bản thảo.
· In vội vàng Sa Mạc Phát Tiết (An Tiêm)
......
· 1969: bắt đầu điên rực rỡ.
Lang Thang Du Hành Lục Tỉnh (Khách sạn Long xuyên Bà Chủ cho ở đầy đủ tiện nghi không lấy tiền).
Gái Châu Đốc Thương yêu và Gái Long Xuyên Yêu dấu.
Gái Chợ Lớn Khiến bị bịnh lậu (bịnh hoa liễu).
· 1971 - 75 – 93
Điên rồ lừng lẫy chết đi sống lại vẻ vang.
Rong chơi như hài nhi (con nít).
......
Bình sinh mộng tưởng vấp phải niềm thương yêu của Kim Cương Nương Tử, Hà Thanh Cô Nương và Mẫu Thân Phùng Khánh (tức Trí Hải Ni Cô).
Do đâu mà ra được như thế? |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Hỏi tên?
Rằng biển xanh dâu,
Hỏi quê?
Rằng mộng ban đầu rất xa,
Gọi tên là một hai ba,
Ðếm là diệu tưởng, đo là nghi tâm.
Bùi Giáng tự ghi “tiểu sử”
Trong một tài liệu, Tỳ Kheo Thích Nguyên Tạng cho biết: Trưa ngày mùng 10 tháng 11 năm 1993, tại chùa Pháp Vân, Gia Định, Sài Gòn, Đại Lão Thi Sĩ Bùi Giáng đã tự tay chép vào cuốn sổ tay gửi lại chùa một bản “Tiểu Sử Tự Thuật” theo kiểu rất “Đười Ươi Thi Sĩ”, xin trích gửi bạn đọc vài mục ngộ nghĩnh như sau:
· 1926: được bà mẹ đẻ ra đời.
· 1928: bị té bể trán, vết sẹo còn nguyên kỷ niệm hai năm trời chết đi sống lại.
· 1933: bắt đầu đi học a, b, c...
· 1936: học trường Bảo An với thầy Lê Trí Viễn.
· 1939: ra Huế học tư thục với những thầy Cao Xuân Huy, Trần Đình Đàn, Hoài Thanh Nguyễn Đức Nguyên, Đào Duy Anh, vân vân..
· 1940: về Quảng Nam chăn bò.
· 1942: trở ra Huế, vì nhớ nhung gái Huế.
· 1949: nhập ngũ bộ đội công binh.
· 1952: vào Sài gòn
......
· 1965: nhà cháy mất trụi bản thảo.
· In vội vàng Sa Mạc Phát Tiết (An Tiêm)
......
· 1969: bắt đầu điên rực rỡ.
Lang Thang Du Hành Lục Tỉnh (Khách sạn Long xuyên Bà Chủ cho ở đầy đủ tiện nghi không lấy tiền).
Gái Châu Đốc Thương yêu và Gái Long Xuyên Yêu dấu.
Gái Chợ Lớn Khiến bị bịnh lậu (bịnh hoa liễu).
· 1971 - 75 – 93
Điên rồ lừng lẫy chết đi sống lại vẻ vang.
Rong chơi như hài nhi (con nít).
......
Bình sinh mộng tưởng vấp phải niềm thương yêu của Kim Cương Nương Tử, Hà Thanh Cô Nương và Mẫu Thân Phùng Khánh (tức Trí Hải Ni Cô).
Do đâu mà ra được như thế? | Rong chơi như hài nhi (con nít).
......
Bình sinh mộng tưởng vấp phải niềm thương yêu của Kim Cương Nương Tử, Hà Thanh Cô Nương và Mẫu Thân Phùng Khánh (tức Trí Hải Ni Cô).
Do đâu mà ra được như thế?
Đáp: Có lẽ đầu tiên kỳ tuyệt là do ân nghĩa bốn bề thiên hạ đi về tập họp tại Già Lam, Vạn Hạnh và Long Huê và Tịnh Xá Trung Tâm và Pháp Vân và xiết bao Chùa Chiền Miền Nam nước Việt, không biết nói sao cho hết…
(Nguồn: chungta.com, 2009)
* * *
[1] Ấy là ẩn ngữ mạt thể suy tư?
[2] Ngoài người vợ đầu, Bùi Giáng cũng có những đối tượng khác để yêu, để làm thơ, đặc biệt sâu đậm nhất là mối tình đơn phương nổi tiếng giành cho nghệ sĩ Kim Cương, để lại nhiều giai thoại. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Tựa
"Les hommes sont si nécessairement fous, que ce serait être fou par un autre tour de folie, de n’être pas fou."
(Người ta vốn điên, điên một cách thiết yếu đến nỗi không điên cũng là điên theo một lối khác).
Của một Kẻ Tư Tưởng Âu Châu thế kỷ 17 (mà Heidegger có nói tới trong Sao Gọi Là Suy Tư).
Kẻ gay cấn chịu chơi trong triết học, kẻ gây kinh hoàng thán phục cho mọi nhà khoa học những thế kỷ sau – mặc dù cái tên tuổi của y quả nhiên là rất tếu (Pascal) cà gật ba gai.
“Xấp xỉ cùng một thời với Descartes, Pascal khám phá ra cái lý tính của trái tim…” - (của cái tâm hồn vô lượng của uyên nguyên tư tưởng).
– từ đó có nghĩa là: sao gọi là “trái tim vĩnh viễn” (Hölderlin) của Vô Lượng Tâm?
Hay là tứ ngũ thập vô lượng Lý?
Sau nghìn thế kỷ của ba trăm năm điêu tàn sa mạc, con người Trí Thức Tưởng Giả Da Vàng vẫn điên cuồng nằm ngủ tại “trung tâm” trái bom nguyên tử, và vừa o bế o bồng “Nguyên Tử Tâm” vừa ò e nguyền rủa trái bom ly kỳ da trắng.
Vừa thống thiết tự xưng “ta đông phương da vàng” vừa lém luốc dòm dỏ theo đuôi “em tây phương tiến bộ văn minh da trắng".
Là điên theo lối gay cấn?
Là cuồng dại theo thể lệ da–vàng–rạng–rỡ-Lục-Hồng-Tích–Tham–Lam?
"Hồng tham
Dự lục tô bồi?"
Không phải không phải không phải.
Bởi vì: “Les hommes sont fous, si nécessairement fous, que…"
Điên cuồng thiết yếu bức bách đến nỗi?
Đến nỗi:
Vừa lém luốc dòm dỏ theo đuôi Em Văn Minh Da Trắng vừa ò è uốn éo ưỡn ẹo la to lên rằng Em–Đìu–Hiu–Da–Trắng–vong bản–hơn–Ta–Da-Vàng. | Điên cuồng thiết yếu bức bách đến nỗi?
Đến nỗi:
Vừa lém luốc dòm dỏ theo đuôi Em Văn Minh Da Trắng vừa ò è uốn éo ưỡn ẹo la to lên rằng Em–Đìu–Hiu–Da–Trắng–vong bản–hơn–Ta–Da-Vàng.
Sông dài biển rộng ngàn thu sau vẫn không sao gột rửa sạch cái chỗ quái dị tâm ly kia của không–lường–đông–phương–sa–mạc.
Nghìn vạn Cô Em Mọi Nhỏ đi tiểu trên Nấm Mồ Trung Niên cũng không thể nào vãn hồi được sự huống lém luốc nhà ma bên phương hướng bình minh hòng nhật.
“Chắc chi thiên hạ đời nay, mà đem non nước làm rầy chiêm bao."
(N.Trãi)
Đem non nước làm rầy giấc chiêm bao của hồng hoang mặt đất?
Thiên hạ đời nay là gì?
Có liên can đến thiên hạ đời nào?
Đem non nước làm rầy chiêm bao suốt bình sinh của hùng tâm thiên hạ?
Thiên hạ là giữa bụi hồng?
Là “bụi hồng lẽo đẽo đi về chiêm bao”?
Chiêm bao bèo bọt bóng vang?
Kết thúc của Vô Lượng Tâm Ba La Mật Bát Nhã?
Sương biệt ly bất thình lình là Nguyệt Hồi Phục?
Bởi vì bởi vì bởi vì?
Bởi vì toàn thể địa cầu đang lom lem hình thành Mạt Thế Thể của Sử Lịch Hương Nguyện Tương Lai.
Và mọi cuộc cuồng điên vô–sở-tòng–lai–diệc–vô–sở-khứ, và mọi cuộc như–lai calvaire–bí–mật–xứ, và mọi trái bom hòn đạn trút lên đầu lên cổ da vàng da trắng da đen, vẫn không một mảy may nào giải thích được cái nghĩa lẽo đẽo chiêm bao cho bụi hồng đi về hồi phục.
Trong một đêm đông băng giá, Nerval đã thắt cổ hai lần cho tử sinh nhị tử. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Điên cuồng thiết yếu bức bách đến nỗi?
Đến nỗi:
Vừa lém luốc dòm dỏ theo đuôi Em Văn Minh Da Trắng vừa ò è uốn éo ưỡn ẹo la to lên rằng Em–Đìu–Hiu–Da–Trắng–vong bản–hơn–Ta–Da-Vàng.
Sông dài biển rộng ngàn thu sau vẫn không sao gột rửa sạch cái chỗ quái dị tâm ly kia của không–lường–đông–phương–sa–mạc.
Nghìn vạn Cô Em Mọi Nhỏ đi tiểu trên Nấm Mồ Trung Niên cũng không thể nào vãn hồi được sự huống lém luốc nhà ma bên phương hướng bình minh hòng nhật.
“Chắc chi thiên hạ đời nay, mà đem non nước làm rầy chiêm bao."
(N.Trãi)
Đem non nước làm rầy giấc chiêm bao của hồng hoang mặt đất?
Thiên hạ đời nay là gì?
Có liên can đến thiên hạ đời nào?
Đem non nước làm rầy chiêm bao suốt bình sinh của hùng tâm thiên hạ?
Thiên hạ là giữa bụi hồng?
Là “bụi hồng lẽo đẽo đi về chiêm bao”?
Chiêm bao bèo bọt bóng vang?
Kết thúc của Vô Lượng Tâm Ba La Mật Bát Nhã?
Sương biệt ly bất thình lình là Nguyệt Hồi Phục?
Bởi vì bởi vì bởi vì?
Bởi vì toàn thể địa cầu đang lom lem hình thành Mạt Thế Thể của Sử Lịch Hương Nguyện Tương Lai.
Và mọi cuộc cuồng điên vô–sở-tòng–lai–diệc–vô–sở-khứ, và mọi cuộc như–lai calvaire–bí–mật–xứ, và mọi trái bom hòn đạn trút lên đầu lên cổ da vàng da trắng da đen, vẫn không một mảy may nào giải thích được cái nghĩa lẽo đẽo chiêm bao cho bụi hồng đi về hồi phục.
Trong một đêm đông băng giá, Nerval đã thắt cổ hai lần cho tử sinh nhị tử. | Trong một đêm đông băng giá, Nerval đã thắt cổ hai lần cho tử sinh nhị tử.
Nếu Marx Nietzsche trùng sinh thế kỷ này, ắt các ngài sẽ thắt–cổ-ba–lần–ca–vát–thần thông cho “tâm sự di thần triều Lê” được tử diệt thênh thang trong da vàng tình tự.
Tuy nhiên một vạn lời Nguyền Rủa của sử xanh vẫn không thể nào đưa bụi hồng lẽo đẽo đi về chiêm bao trong Chúc Phúc.
Do đó có câu:
“Tiền trình vạn lý đầu hoa
Ngờ đâu cuối tuyết còn xa vô cùng.”
(Tạm gọi đó là lời tiễn đưa cho bọn trí thức trưởng giả lên đường).
Người ta nhớ rằng đầu thế kỷ 19 Nguyễn Du Hölderlin Beethoven cùng đi về trong mùa dự cảm thênh thang.
Thênh thang vì ấy chẳng phải dự cảm rằng mình là những “di thần triều Lê nhớ nhung cựu chúa” mà ấy bởi dự cảm bi hùng kịch biển dâu của những thế kỷ sắp tới, và tại thể tự thân phải chịu cưu mang lấy nghiệp dĩ làm Trường Sở Trụ cho một cuộc tranh chấp dị thường giữa những Thần Đế đang đi vào quá khứ và những Thần Đế man mác tương lai.
Gánh lấy cái nghiệp kia quả nhiên là nặng lắm.
Và bao phen ngôn ngữ loài người đã đành chịu vỡ toang cung bậc vì sự yêu thỉnh khôn hàn của cuộc hình thành một Thần Đế Thể bất khả tư lường đối với đám đông quần chúng huynh đệ.
Niềm cô độc mênh mông xâm chiếm trái tim một vài người của nòi dự cảm.
Trước một Hoàng Hôn của Sử lịch và sau một Đêm Dài Bất Tận của Sử Xanh, niềm dự cảm quy lại về một Bình Minh không tên tuổi.
Và sự đó yêu sách liên miên những dông bão (nội tâm) song song với những chói chang gay gắt và những tà ngậm ngùi. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Trong một đêm đông băng giá, Nerval đã thắt cổ hai lần cho tử sinh nhị tử.
Nếu Marx Nietzsche trùng sinh thế kỷ này, ắt các ngài sẽ thắt–cổ-ba–lần–ca–vát–thần thông cho “tâm sự di thần triều Lê” được tử diệt thênh thang trong da vàng tình tự.
Tuy nhiên một vạn lời Nguyền Rủa của sử xanh vẫn không thể nào đưa bụi hồng lẽo đẽo đi về chiêm bao trong Chúc Phúc.
Do đó có câu:
“Tiền trình vạn lý đầu hoa
Ngờ đâu cuối tuyết còn xa vô cùng.”
(Tạm gọi đó là lời tiễn đưa cho bọn trí thức trưởng giả lên đường).
Người ta nhớ rằng đầu thế kỷ 19 Nguyễn Du Hölderlin Beethoven cùng đi về trong mùa dự cảm thênh thang.
Thênh thang vì ấy chẳng phải dự cảm rằng mình là những “di thần triều Lê nhớ nhung cựu chúa” mà ấy bởi dự cảm bi hùng kịch biển dâu của những thế kỷ sắp tới, và tại thể tự thân phải chịu cưu mang lấy nghiệp dĩ làm Trường Sở Trụ cho một cuộc tranh chấp dị thường giữa những Thần Đế đang đi vào quá khứ và những Thần Đế man mác tương lai.
Gánh lấy cái nghiệp kia quả nhiên là nặng lắm.
Và bao phen ngôn ngữ loài người đã đành chịu vỡ toang cung bậc vì sự yêu thỉnh khôn hàn của cuộc hình thành một Thần Đế Thể bất khả tư lường đối với đám đông quần chúng huynh đệ.
Niềm cô độc mênh mông xâm chiếm trái tim một vài người của nòi dự cảm.
Trước một Hoàng Hôn của Sử lịch và sau một Đêm Dài Bất Tận của Sử Xanh, niềm dự cảm quy lại về một Bình Minh không tên tuổi.
Và sự đó yêu sách liên miên những dông bão (nội tâm) song song với những chói chang gay gắt và những tà ngậm ngùi. | Và sự đó yêu sách liên miên những dông bão (nội tâm) song song với những chói chang gay gắt và những tà ngậm ngùi.
Những vũ tuyết, những vân sương, xô ùa nhau gào kêu thị hiện và hình thành trong tinh thể khác.
“Bờ bến lạ lá cây rung cùng tột
“Trận điêu tàn bào háo nhị giai nhân…”
Sau Nguyễn Du Hölderlin một phần ba thế kỷ, những Huyễn Mộng (Les Chimères) Nerval lại khiến cho những lá Cây Dự Cảm Bờ Bến Lạ rung lên tuyệt trù lần nữa.
Không biết bao nhiêu Trận Điêu Tàn bào háo từ đó đã xảy ra.
Les Fleurs du Mal, Une Saison en Enfer, Zarathoustra… Toàn nhiên là tinh hoa Tây Phương Hy Lạp Địa?
Trừ Nguyễn Du, Đông Phương Trung Hoa Ấn Độ Thổ tuyệt nhiên không một Linh Hồn Thái Bình Dương nào cảm ứng nổi cái trận điêu tàn bào háo bờ bến lạ bên những lá cây cùng tột rung lên (…) Đông Phương đã tiếp tục ngủ vùi giữa những trầm thống thất thanh kia.
Và lúc sực tỉnh ra thì chỉ biết thống thiết chạy theo đuôi một cái đuôi hút heo tan nát, vừa chạy theo đuôi vừa gào to lên rằng mình vừa chộp được một cái đầu thật bự.
Sự tình ấy tiếp diễn miên man quái gở cho đến khản kha thay là sự huống đi về ở giữa thế kỷ hai mươi trong tình-huống-da-vàng–xuân-xanh sái-dị…
Xuân thu trang điểm tình hình
Nghe đâu tình trạng nhớ tình huống xưa (…)
Chạy quanh vườn cỏ năm sau
Chép câu tội lỗi từ bao nhiêu lần (…)
Những “vườn cỏ năm sau” đang lên đường đi về trong Kết Tập những “vẻ diễm kiều của mặt đất mẫu thân”.
Mặt đất đã rung lên bao phen não nùng trong đắm đuối, kể từ thuở ấy đến nay? |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Và sự đó yêu sách liên miên những dông bão (nội tâm) song song với những chói chang gay gắt và những tà ngậm ngùi.
Những vũ tuyết, những vân sương, xô ùa nhau gào kêu thị hiện và hình thành trong tinh thể khác.
“Bờ bến lạ lá cây rung cùng tột
“Trận điêu tàn bào háo nhị giai nhân…”
Sau Nguyễn Du Hölderlin một phần ba thế kỷ, những Huyễn Mộng (Les Chimères) Nerval lại khiến cho những lá Cây Dự Cảm Bờ Bến Lạ rung lên tuyệt trù lần nữa.
Không biết bao nhiêu Trận Điêu Tàn bào háo từ đó đã xảy ra.
Les Fleurs du Mal, Une Saison en Enfer, Zarathoustra… Toàn nhiên là tinh hoa Tây Phương Hy Lạp Địa?
Trừ Nguyễn Du, Đông Phương Trung Hoa Ấn Độ Thổ tuyệt nhiên không một Linh Hồn Thái Bình Dương nào cảm ứng nổi cái trận điêu tàn bào háo bờ bến lạ bên những lá cây cùng tột rung lên (…) Đông Phương đã tiếp tục ngủ vùi giữa những trầm thống thất thanh kia.
Và lúc sực tỉnh ra thì chỉ biết thống thiết chạy theo đuôi một cái đuôi hút heo tan nát, vừa chạy theo đuôi vừa gào to lên rằng mình vừa chộp được một cái đầu thật bự.
Sự tình ấy tiếp diễn miên man quái gở cho đến khản kha thay là sự huống đi về ở giữa thế kỷ hai mươi trong tình-huống-da-vàng–xuân-xanh sái-dị…
Xuân thu trang điểm tình hình
Nghe đâu tình trạng nhớ tình huống xưa (…)
Chạy quanh vườn cỏ năm sau
Chép câu tội lỗi từ bao nhiêu lần (…)
Những “vườn cỏ năm sau” đang lên đường đi về trong Kết Tập những “vẻ diễm kiều của mặt đất mẫu thân”.
Mặt đất đã rung lên bao phen não nùng trong đắm đuối, kể từ thuở ấy đến nay? | Những “vườn cỏ năm sau” đang lên đường đi về trong Kết Tập những “vẻ diễm kiều của mặt đất mẫu thân”.
Mặt đất đã rung lên bao phen não nùng trong đắm đuối, kể từ thuở ấy đến nay?
Kể từ những mùa hạ sơ khai đầu–tường–lửa–lựu–lập–lòe–đâm–bông?
Kể từ những mùa xuân sơ nguyên sơ thủy nách-tường-bông-liễu–bay–sang-láng giềng?
Vì kể từ bấy là kể ra bao.
Kể ra bao là kể vào bấy.
“Bấy–chầy chưa tỏ âm hao”
(Nguyễn Du)
“Hoặc là trong có làm sao chăng là?”
Chính thế.
Sau bao nhiêu những bấy–bao–chầy–bấy–chăng–là cuộc cơn “chưa tỏ âm hao” kia vẫn tiếp tục lũ lượt đi về trong từng phen phen nối đuôi lả tả tứ điệp ngũ trùng của đảo tứ điên tam.
"Hoặc là trong có làm sao chăng là?"
Vấn cú được nêu ra trầm thống đơn sơ trong tịch mịch.
Nhưng chưa một lần nào Đông Phương nghe ra lời chất vấn là là, hoặc, chăng, chăng, bấy bấy, chầy chầy, trong trong, có có…
Bấy chầy
Chưa tỏ
Âm hao
Hoặc
Là?
Mà oái ăm sao là cái âm hao đi về trong bóng nhạn.
Trong cái ngoài song thỏ thẻ oanh vàng.
“Ngoài song thỏ thẻ oanh vàng
Nách tường bông liễu bay sang Láng Giềng”
Bay sang láng giềng để hình thành cận lập cái chi?
Cái Lãnh Địa Mnemosyme của Đầu Thai Ký Ức?
Không biết không biết không biết.
Vì tình hình tình huống tự tình của tình trạng hoàng hôn trong Phố Chợ Chiều lâm ly trong tình duyên sa mạc?
Không hẳn không hẳn không hẳn.
Vì ấy bởi “Xuân thu trang điểm tình hình, nghe đâu tình trạng nhờ tình huống xưa…”
Và do đó, mọi sự đã thênh thang đi vào trong bao dong Chiều Phố Chợ tham dự đầy rẫy những lục hồng. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Những “vườn cỏ năm sau” đang lên đường đi về trong Kết Tập những “vẻ diễm kiều của mặt đất mẫu thân”.
Mặt đất đã rung lên bao phen não nùng trong đắm đuối, kể từ thuở ấy đến nay?
Kể từ những mùa hạ sơ khai đầu–tường–lửa–lựu–lập–lòe–đâm–bông?
Kể từ những mùa xuân sơ nguyên sơ thủy nách-tường-bông-liễu–bay–sang-láng giềng?
Vì kể từ bấy là kể ra bao.
Kể ra bao là kể vào bấy.
“Bấy–chầy chưa tỏ âm hao”
(Nguyễn Du)
“Hoặc là trong có làm sao chăng là?”
Chính thế.
Sau bao nhiêu những bấy–bao–chầy–bấy–chăng–là cuộc cơn “chưa tỏ âm hao” kia vẫn tiếp tục lũ lượt đi về trong từng phen phen nối đuôi lả tả tứ điệp ngũ trùng của đảo tứ điên tam.
"Hoặc là trong có làm sao chăng là?"
Vấn cú được nêu ra trầm thống đơn sơ trong tịch mịch.
Nhưng chưa một lần nào Đông Phương nghe ra lời chất vấn là là, hoặc, chăng, chăng, bấy bấy, chầy chầy, trong trong, có có…
Bấy chầy
Chưa tỏ
Âm hao
Hoặc
Là?
Mà oái ăm sao là cái âm hao đi về trong bóng nhạn.
Trong cái ngoài song thỏ thẻ oanh vàng.
“Ngoài song thỏ thẻ oanh vàng
Nách tường bông liễu bay sang Láng Giềng”
Bay sang láng giềng để hình thành cận lập cái chi?
Cái Lãnh Địa Mnemosyme của Đầu Thai Ký Ức?
Không biết không biết không biết.
Vì tình hình tình huống tự tình của tình trạng hoàng hôn trong Phố Chợ Chiều lâm ly trong tình duyên sa mạc?
Không hẳn không hẳn không hẳn.
Vì ấy bởi “Xuân thu trang điểm tình hình, nghe đâu tình trạng nhờ tình huống xưa…”
Và do đó, mọi sự đã thênh thang đi vào trong bao dong Chiều Phố Chợ tham dự đầy rẫy những lục hồng. | Vì ấy bởi “Xuân thu trang điểm tình hình, nghe đâu tình trạng nhờ tình huống xưa…”
Và do đó, mọi sự đã thênh thang đi vào trong bao dong Chiều Phố Chợ tham dự đầy rẫy những lục hồng.
“Một chiều phố chợ thênh thang
Chanh hồng quít lục thu dàn loạn ly
Mắt xanh hình thể trụ trì…”
Trân trụ trì hình thể mắt xanh kia từ đó thoắt nhiên là ân lộc.
Ân lộc của ân huệ từ bi nảy ra từ trận điêu tàn ban sơ bóng nhạn của Quy Lai trầm luân trong Hồi Phục đắm chìm trong từng trận “di hồn tuyệt yến Dã Man Oanh”.
“Du hý mộng trường mao vũ tận”
(Hồi đầu, nghiệt hải Thích Ca Thân)
Có thể là như thế đấy chăng?
Là Trận Chào lưu ly giữa phù du phong vân hồi phục?
(Mắt xanh hình thể điêu tàn
Chào cô Gái Lạ cô càng lạ thêm)
Nguyễn Du đã chào cô Gái Lạ Triều Minh.
Từ Hải đã chào cô Gái Lạ Lầu Xanh.
Homère đã chào cô Gái Lạ Troyenne Nữ Vương Andromaque.
Ulysse đã chào cô Gái Lạ Phéacienne, Công Chúa Nausicaa.
Nerval đã chào cô Gái Lạ Thiên Thu Thánh Nữ Thấp Thoáng Andrienne Nghìn Thu Thuần Nhiên Sylvie Phơ Phất.
Trung Niên cũng còn có thể tha hồ chào mọi mọi Em Mọi Gái Lạ Brigitte Marilyn.
Trên muôn ngàn tàn phế điêu linh của Mẫu Thân Mặt Đất, nghìn nghìn kẻ kẻ người người đã chào chào đón đón nghìn nghìn những Quốc Sắc kết tập những Châu Thổ Lãnh Địa Diễm Kiều.
Để muôn vạn lầm than bụi hồng tro than lẽo đẽo, muôn nghìn thảo hoa dựng dậy trên muôn nghìn tàn phế của tích lục hồng cho hồng tham dự lục tô bồi… và sau đó? |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Vì ấy bởi “Xuân thu trang điểm tình hình, nghe đâu tình trạng nhờ tình huống xưa…”
Và do đó, mọi sự đã thênh thang đi vào trong bao dong Chiều Phố Chợ tham dự đầy rẫy những lục hồng.
“Một chiều phố chợ thênh thang
Chanh hồng quít lục thu dàn loạn ly
Mắt xanh hình thể trụ trì…”
Trân trụ trì hình thể mắt xanh kia từ đó thoắt nhiên là ân lộc.
Ân lộc của ân huệ từ bi nảy ra từ trận điêu tàn ban sơ bóng nhạn của Quy Lai trầm luân trong Hồi Phục đắm chìm trong từng trận “di hồn tuyệt yến Dã Man Oanh”.
“Du hý mộng trường mao vũ tận”
(Hồi đầu, nghiệt hải Thích Ca Thân)
Có thể là như thế đấy chăng?
Là Trận Chào lưu ly giữa phù du phong vân hồi phục?
(Mắt xanh hình thể điêu tàn
Chào cô Gái Lạ cô càng lạ thêm)
Nguyễn Du đã chào cô Gái Lạ Triều Minh.
Từ Hải đã chào cô Gái Lạ Lầu Xanh.
Homère đã chào cô Gái Lạ Troyenne Nữ Vương Andromaque.
Ulysse đã chào cô Gái Lạ Phéacienne, Công Chúa Nausicaa.
Nerval đã chào cô Gái Lạ Thiên Thu Thánh Nữ Thấp Thoáng Andrienne Nghìn Thu Thuần Nhiên Sylvie Phơ Phất.
Trung Niên cũng còn có thể tha hồ chào mọi mọi Em Mọi Gái Lạ Brigitte Marilyn.
Trên muôn ngàn tàn phế điêu linh của Mẫu Thân Mặt Đất, nghìn nghìn kẻ kẻ người người đã chào chào đón đón nghìn nghìn những Quốc Sắc kết tập những Châu Thổ Lãnh Địa Diễm Kiều.
Để muôn vạn lầm than bụi hồng tro than lẽo đẽo, muôn nghìn thảo hoa dựng dậy trên muôn nghìn tàn phế của tích lục hồng cho hồng tham dự lục tô bồi… và sau đó? | Để muôn vạn lầm than bụi hồng tro than lẽo đẽo, muôn nghìn thảo hoa dựng dậy trên muôn nghìn tàn phế của tích lục hồng cho hồng tham dự lục tô bồi… và sau đó?
Sau đó chúng ta xúm xít đi về, lũ lượt nối đuôi nhau tràn lan nêu câu hỏi: cớ sao tham hồng tích lục?
Cớ sao mà tích tham lại di hồn lục hồng về tham dự?
Cớ sao mà sau trận điêu tàn bào háo nhị giai nhân, thì toàn thể những Nương Tử Sử Xanh bỗng nhiên bất thình lình quy lai về tinh hoa tuyệt trù quái dị lâm ly trong bước đi của Bà Hiệu Trưởng.
(Bà đi thể lệ bước ra
Tay khăn tay áo tà hoa thêu thùa
Bà về cỏ rậm giậu thưa
Đêm tàn cấm nguyệt chiều trưa lâm tuyền
Lá rừng kết tập oan khiên
Lãng quên dõng cảm muộn phiền hùng tâm
Người về lịch sử ca ngâm
Phù du phương cảo huyền cầm bảy giây
Đất về tình sử phôi thai
Nắng vàng đổ lục cuối ngày bà đi…)
“Un arc-en-ciel étrange entoure ce puits sombre” (…)
(Một cầu vồng vân nghê dị thường bao quanh cái giếng u ám ấy)
(…)
“Entre un monde qui meurt et l’autre renaissant”
(Giữa một thế giới đang chết và thế giới khác phục sinh)
“Sais-tu ce que tu fais, Puissance Originelle,
De tes soleils éteints, l’un l’autre se froissant…”
(Hỡi Quyền Uy Nguyên Thủy
Ngươi biết chăng ngươi làm gì
Về những vầng nhật chìm tắt của ngươi,
Những vầng nhật va chạm vào nhau)
(Liên miên như
Bardot triền miên giập vào bờ Brigitte)
(Như Sylvie cập bến Adrienne)
“Es-tu sûr de transmettre une haleine immortelle
Entre un monde qui meurt et l’autre renaissant?” |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Để muôn vạn lầm than bụi hồng tro than lẽo đẽo, muôn nghìn thảo hoa dựng dậy trên muôn nghìn tàn phế của tích lục hồng cho hồng tham dự lục tô bồi… và sau đó?
Sau đó chúng ta xúm xít đi về, lũ lượt nối đuôi nhau tràn lan nêu câu hỏi: cớ sao tham hồng tích lục?
Cớ sao mà tích tham lại di hồn lục hồng về tham dự?
Cớ sao mà sau trận điêu tàn bào háo nhị giai nhân, thì toàn thể những Nương Tử Sử Xanh bỗng nhiên bất thình lình quy lai về tinh hoa tuyệt trù quái dị lâm ly trong bước đi của Bà Hiệu Trưởng.
(Bà đi thể lệ bước ra
Tay khăn tay áo tà hoa thêu thùa
Bà về cỏ rậm giậu thưa
Đêm tàn cấm nguyệt chiều trưa lâm tuyền
Lá rừng kết tập oan khiên
Lãng quên dõng cảm muộn phiền hùng tâm
Người về lịch sử ca ngâm
Phù du phương cảo huyền cầm bảy giây
Đất về tình sử phôi thai
Nắng vàng đổ lục cuối ngày bà đi…)
“Un arc-en-ciel étrange entoure ce puits sombre” (…)
(Một cầu vồng vân nghê dị thường bao quanh cái giếng u ám ấy)
(…)
“Entre un monde qui meurt et l’autre renaissant”
(Giữa một thế giới đang chết và thế giới khác phục sinh)
“Sais-tu ce que tu fais, Puissance Originelle,
De tes soleils éteints, l’un l’autre se froissant…”
(Hỡi Quyền Uy Nguyên Thủy
Ngươi biết chăng ngươi làm gì
Về những vầng nhật chìm tắt của ngươi,
Những vầng nhật va chạm vào nhau)
(Liên miên như
Bardot triền miên giập vào bờ Brigitte)
(Như Sylvie cập bến Adrienne)
“Es-tu sûr de transmettre une haleine immortelle
Entre un monde qui meurt et l’autre renaissant?” | (Liên miên như
Bardot triền miên giập vào bờ Brigitte)
(Như Sylvie cập bến Adrienne)
“Es-tu sûr de transmettre une haleine immortelle
Entre un monde qui meurt et l’autre renaissant?”
(Ngươi có chắc truyền tiếp được một hơi thở thiên thu (bất diệt)
Giữa một vũ trụ điêu tàn và một vũ trụ phục sinh?)
Kể từ câu hỏi đó,
“La terre a tressailli d’un souffle prophétique”
Và kể từ đó, Thần Tinh Huệ Mới gọi ta.
Phượng hoàng, hoàng hạc, chim ó, chim bằng, đã bay qua, đã đi vào quá vãng.
Ta đã bay qua, đã đi vào quá vãng.
Ta bước về thênh thang trong đôi cánh chuồn chuồn bé bỏng, man mác vô phương “cá sóng phiêu bồng”, và…?
Bước về và ra đi và trùng lai hồi phục như “ngàn năm ngậm bóng sương đồng”…
“L’esprit nouveau m’appelle.
J’ai revêtu pour lui
La robe de Cybèle…”
Sao thế sao thế sao thế?
(Ruộng Đồng chưa thể đoán ra?
Rằng trong ý bạn là ta lên đường?
(Các em đầu đội vai mang
Tiếng kêu rào rạt mùa lan sang mùa
Anh đi cây bút vẽ bùa
Chào em như mộng mỵ thừa thãi dâng)
Sylvie
Souvenirs du Valois
Dịch giả: Bùi Giáng
Phần I
Đêm lãng phí
Tôi bước ra khỏi rạp hát.
Rạp hát mỗi đêm tôi tới ngồi ở dãy ghế đầu ngay trước sân khấu, vận lễ phục xum xuê của kẻ mê gái mơ màng.
Đôi phen rạp hát vắng teo.
Tôi chẳng thiết đưa mắt ngó sân xem hát với đôi ba chục tài tử ham chuộng miễn cưỡng ngồi tại đó, với những chiếc mũ và y phục lỗi thời. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | (Liên miên như
Bardot triền miên giập vào bờ Brigitte)
(Như Sylvie cập bến Adrienne)
“Es-tu sûr de transmettre une haleine immortelle
Entre un monde qui meurt et l’autre renaissant?”
(Ngươi có chắc truyền tiếp được một hơi thở thiên thu (bất diệt)
Giữa một vũ trụ điêu tàn và một vũ trụ phục sinh?)
Kể từ câu hỏi đó,
“La terre a tressailli d’un souffle prophétique”
Và kể từ đó, Thần Tinh Huệ Mới gọi ta.
Phượng hoàng, hoàng hạc, chim ó, chim bằng, đã bay qua, đã đi vào quá vãng.
Ta đã bay qua, đã đi vào quá vãng.
Ta bước về thênh thang trong đôi cánh chuồn chuồn bé bỏng, man mác vô phương “cá sóng phiêu bồng”, và…?
Bước về và ra đi và trùng lai hồi phục như “ngàn năm ngậm bóng sương đồng”…
“L’esprit nouveau m’appelle.
J’ai revêtu pour lui
La robe de Cybèle…”
Sao thế sao thế sao thế?
(Ruộng Đồng chưa thể đoán ra?
Rằng trong ý bạn là ta lên đường?
(Các em đầu đội vai mang
Tiếng kêu rào rạt mùa lan sang mùa
Anh đi cây bút vẽ bùa
Chào em như mộng mỵ thừa thãi dâng)
Sylvie
Souvenirs du Valois
Dịch giả: Bùi Giáng
Phần I
Đêm lãng phí
Tôi bước ra khỏi rạp hát.
Rạp hát mỗi đêm tôi tới ngồi ở dãy ghế đầu ngay trước sân khấu, vận lễ phục xum xuê của kẻ mê gái mơ màng.
Đôi phen rạp hát vắng teo.
Tôi chẳng thiết đưa mắt ngó sân xem hát với đôi ba chục tài tử ham chuộng miễn cưỡng ngồi tại đó, với những chiếc mũ và y phục lỗi thời. | Đôi phen rạp hát vắng teo.
Tôi chẳng thiết đưa mắt ngó sân xem hát với đôi ba chục tài tử ham chuộng miễn cưỡng ngồi tại đó, với những chiếc mũ và y phục lỗi thời.
Cũng chẳng thiết chi cái việc chen chúc ngồi chung một phòng với bọn khán giả ồn ào, với những thứ điểm trang hoa gấm, với những vòng vàng xuyến ngọc sáng ngời, và những khuôn mặt lồng lộng tươi vui.
Tôi hờ hững với cảnh tượng phòng hát.
Cảnh tượng trên sân khấu cũng chẳng thu hút được tôi – ngoại trừ cái xen thứ nhì hoặc thứ ba của một kiệt tác buồn thiu thuở đó: lúc bấy giờ, một trận xuất hiện kiều diễm quen thân bỗng làm rạng ngời khoảng không gian vắng vẻ, và bằng một hơi thở, bằng một tiếng ngân, bằng một nụ cười hây hây, bỗng trả lại linh hồn sinh động cho những khuôn mặt nhạt nhẽo ở xung quanh tôi.
Tôi cảm thấy mình rạt rào sống lai láng trong người nàng, và đối với tôi, chỉ duy có nàng là kẻ sống duy nhất trong thế gian.
Nụ cười của nàng mở ra, thì lòng tôi ngập tràn hạnh phúc; tôi rung động khắp châu thân vì hoan lạc yêu đương, lúc nghe giọng nói của nàng ngân lên, giọng nói xiết bao êm ái, mặc dù cao vút lanh lảnh pha chút phiêu bồng trọ trẹ cõi hương giang. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Đôi phen rạp hát vắng teo.
Tôi chẳng thiết đưa mắt ngó sân xem hát với đôi ba chục tài tử ham chuộng miễn cưỡng ngồi tại đó, với những chiếc mũ và y phục lỗi thời.
Cũng chẳng thiết chi cái việc chen chúc ngồi chung một phòng với bọn khán giả ồn ào, với những thứ điểm trang hoa gấm, với những vòng vàng xuyến ngọc sáng ngời, và những khuôn mặt lồng lộng tươi vui.
Tôi hờ hững với cảnh tượng phòng hát.
Cảnh tượng trên sân khấu cũng chẳng thu hút được tôi – ngoại trừ cái xen thứ nhì hoặc thứ ba của một kiệt tác buồn thiu thuở đó: lúc bấy giờ, một trận xuất hiện kiều diễm quen thân bỗng làm rạng ngời khoảng không gian vắng vẻ, và bằng một hơi thở, bằng một tiếng ngân, bằng một nụ cười hây hây, bỗng trả lại linh hồn sinh động cho những khuôn mặt nhạt nhẽo ở xung quanh tôi.
Tôi cảm thấy mình rạt rào sống lai láng trong người nàng, và đối với tôi, chỉ duy có nàng là kẻ sống duy nhất trong thế gian.
Nụ cười của nàng mở ra, thì lòng tôi ngập tràn hạnh phúc; tôi rung động khắp châu thân vì hoan lạc yêu đương, lúc nghe giọng nói của nàng ngân lên, giọng nói xiết bao êm ái, mặc dù cao vút lanh lảnh pha chút phiêu bồng trọ trẹ cõi hương giang. | Coi tề, tôi trộm nghĩ thiết tha, nàng mang trong mình xiết bao kiều diễm, nàng đáp lại xiết bao phấn chấn chiêm bao trong linh hồn tôi nhảy múa, - đẹp như man mác Vu Sơn, tươi như ánh vàng nguyên tiêu của nguyệt, xanh xao như đêm mờ ngất tạnh giá băng, giữa làn ánh sáng lưu ly mờ tỏ, chiếu tỏa bốn bề bằng lộng lẫy dung nhan, như những Nữ Thần Eirênê giữ cửa Thương Khung hiện ra trên nền màu nâu những bức bích họa ở cựu thành Herculanum!
Từ một năm rồi, tôi vẫn không nghĩ tới việc dò xét xem nàng là ai.
Tôi sợ sẽ làm hoen mờ cái tấm gương huyền ảo phản chiếu hình ảnh nàng cho tôi mở mắt ngó hôm nay.
Nhiều cho lắm, thì tôi chỉ để tai nghe vài câu chuyện bàn tán có liên can tới nàng, tới người phụ nữ là nàng, chớ không phải là tới nàng người ca sĩ nguy nga.
Tôi chẳng để tâm dò hỏi làm chi, nghe thì nghe suông, cũng nghe mơ màng như nghe chuyện phiêu bồng liên can tới Công Chúa Elide hoặc Hoàng hậu Trébizonde, - một người cậu của tôi, đã sống qua những năm cuối của thế kỷ 18, có sống thật trong đó thì mới rõ ra thế nào, cậu tôi đã từng sớm cho tôi biết rằng những cô đào mang linh hồn ca sĩ, thật ra không phải là đàn bà phụ nữ, vì tạo hóa lúc nặn hình hài các nàng, đã lãng quên không tạc cho các nàng một trái tim. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Coi tề, tôi trộm nghĩ thiết tha, nàng mang trong mình xiết bao kiều diễm, nàng đáp lại xiết bao phấn chấn chiêm bao trong linh hồn tôi nhảy múa, - đẹp như man mác Vu Sơn, tươi như ánh vàng nguyên tiêu của nguyệt, xanh xao như đêm mờ ngất tạnh giá băng, giữa làn ánh sáng lưu ly mờ tỏ, chiếu tỏa bốn bề bằng lộng lẫy dung nhan, như những Nữ Thần Eirênê giữ cửa Thương Khung hiện ra trên nền màu nâu những bức bích họa ở cựu thành Herculanum!
Từ một năm rồi, tôi vẫn không nghĩ tới việc dò xét xem nàng là ai.
Tôi sợ sẽ làm hoen mờ cái tấm gương huyền ảo phản chiếu hình ảnh nàng cho tôi mở mắt ngó hôm nay.
Nhiều cho lắm, thì tôi chỉ để tai nghe vài câu chuyện bàn tán có liên can tới nàng, tới người phụ nữ là nàng, chớ không phải là tới nàng người ca sĩ nguy nga.
Tôi chẳng để tâm dò hỏi làm chi, nghe thì nghe suông, cũng nghe mơ màng như nghe chuyện phiêu bồng liên can tới Công Chúa Elide hoặc Hoàng hậu Trébizonde, - một người cậu của tôi, đã sống qua những năm cuối của thế kỷ 18, có sống thật trong đó thì mới rõ ra thế nào, cậu tôi đã từng sớm cho tôi biết rằng những cô đào mang linh hồn ca sĩ, thật ra không phải là đàn bà phụ nữ, vì tạo hóa lúc nặn hình hài các nàng, đã lãng quên không tạc cho các nàng một trái tim. | Chắc hẳn là ông ta nói về những ca nhi thời xưa, thời đại thế kỷ mười tám, dở dang, những thất vọng, những ngang trái của ông, và đưa cho tôi ngó bao nhiêu những hình dung trên mặt ngà, những médaillon mặt ngọc, những hình tượng mặt vàng (mà ông dùng tô điểm cho những hộp đựng thuốc lá), những tờ thư vàng úa, những ân huệ mưa móc tàn rơi, kể cho nghe, kể hết, và toán định toàn thể ván bài lỡ dở nhâm nhi, cho đến nỗi từ đó về sau, tôi đã quen coi mọi ca thi đào hát là thuộc loại người chả đáng chi cho lắm, mà quên mất rằng chuyện thời trước rất có thể khác hẳn chuyện thời nay.
Thuở bấy giờ chúng tôi sống trong một thời đại dị thường, giống những thời đại nối tiếp những cuộc cách mạng, hoặc những suy vong của những triều đại lớn.
Không còn nữa cái cốt cách phong nhã oanh liệt như dưới thời Đầu Thạch Đảng.
Không còn nữa cái lối trụy lạc thanh tao tội lỗi phong vận điểm trang như dưới đời Nhiếp Chính.
Không còn nữa cái điệu hoài nghi, cuồng điên truy hoan như dưới thời Chấp Chính.
Mà ấy là thời buổi của hoạt động mơ hồ, pha lẫn những ngại ngùng lười lĩnh, biếng nhác phân vân, những ảo mộng hoàng vân, những hoàng sa ốc đảo, những trăng tỳ hải, những sương phiêu bồng, những ước vọng siêu hình, siêu thể, những ý hướng, siêu nhiên, những phấn chấn mông lung, những chiêm bao bờ cỏ, những tiềm tàng bản tính phục hưng, hồi sinh nơi thạch tượng. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Chắc hẳn là ông ta nói về những ca nhi thời xưa, thời đại thế kỷ mười tám, dở dang, những thất vọng, những ngang trái của ông, và đưa cho tôi ngó bao nhiêu những hình dung trên mặt ngà, những médaillon mặt ngọc, những hình tượng mặt vàng (mà ông dùng tô điểm cho những hộp đựng thuốc lá), những tờ thư vàng úa, những ân huệ mưa móc tàn rơi, kể cho nghe, kể hết, và toán định toàn thể ván bài lỡ dở nhâm nhi, cho đến nỗi từ đó về sau, tôi đã quen coi mọi ca thi đào hát là thuộc loại người chả đáng chi cho lắm, mà quên mất rằng chuyện thời trước rất có thể khác hẳn chuyện thời nay.
Thuở bấy giờ chúng tôi sống trong một thời đại dị thường, giống những thời đại nối tiếp những cuộc cách mạng, hoặc những suy vong của những triều đại lớn.
Không còn nữa cái cốt cách phong nhã oanh liệt như dưới thời Đầu Thạch Đảng.
Không còn nữa cái lối trụy lạc thanh tao tội lỗi phong vận điểm trang như dưới đời Nhiếp Chính.
Không còn nữa cái điệu hoài nghi, cuồng điên truy hoan như dưới thời Chấp Chính.
Mà ấy là thời buổi của hoạt động mơ hồ, pha lẫn những ngại ngùng lười lĩnh, biếng nhác phân vân, những ảo mộng hoàng vân, những hoàng sa ốc đảo, những trăng tỳ hải, những sương phiêu bồng, những ước vọng siêu hình, siêu thể, những ý hướng, siêu nhiên, những phấn chấn mông lung, những chiêm bao bờ cỏ, những tiềm tàng bản tính phục hưng, hồi sinh nơi thạch tượng. | Những ưu sầu vì bao cuộc bất hòa quá vãng, những phiền muộn vì linh cảm những tranh chấp tương lai, những hy vọng đi xuôi về ngược, những u tình vãng sự như yên, những mây giang nam, những cành sung cũ kỹ, những con chim từ bỏ nắng chiều… Vâng, có bề giống như những gì của thời đại Pérégrinus và Apulée.
Con người vật chất thô lậu tứ chi, vẫn triền miên mơ tưởng tới cái bó hoa tường vi kỷ độ đâm bông sẽ đem nhựa tái sinh đi về làm cho tâm linh mới mẻ, sẽ mang trời sương Hy Lạp về trên làn cánh trắng những phi tuyền tung rơi từ bàn tay Isis trong triều dâng kỷ niệm nhớ mai sau sắp buông cầm xốc áo… Nữ Thần ôi!
Hồn trinh bạch em kỳ ảo lôi thôi đi về trong chiêm bao lẽo đẽo trong những tĩnh dạ thâm canh, và kêu gọi mãi cái lời gì xui lòng ta xấu hổ vì những lời truy hoan lãng phí mất xuân xanh.
Tuy nhiên, tham vọng lai rai không phải là linh hồn của tuổi trẻ chúng tôi thời đó.
Và cái hiệu kèn dón dả vô độ tham lam những vinh quang hão, những tước lộc hờ, hồ dễ đã cuốn hút chúng tôi đi.
Chúng tôi còn một chốn cư trú thiết tha, một doanh trại nguy nga là ngọn tháp ngà thi sĩ, để đi về xe mộng thổi thâm thể lên trời theo trận trường phong đổ lộc rung cây, với những mùi hương bốc ôn hinh một thuở Đạm Tiên nàng ấy không chồng.
Phụng thần hôn tại phiêu bồng dặm khơi, Thư sinh nhất giới bên trời.
Trút nghiên bút mộng trong lời tang du.
Đằng Vương gác ngất non mù. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Những ưu sầu vì bao cuộc bất hòa quá vãng, những phiền muộn vì linh cảm những tranh chấp tương lai, những hy vọng đi xuôi về ngược, những u tình vãng sự như yên, những mây giang nam, những cành sung cũ kỹ, những con chim từ bỏ nắng chiều… Vâng, có bề giống như những gì của thời đại Pérégrinus và Apulée.
Con người vật chất thô lậu tứ chi, vẫn triền miên mơ tưởng tới cái bó hoa tường vi kỷ độ đâm bông sẽ đem nhựa tái sinh đi về làm cho tâm linh mới mẻ, sẽ mang trời sương Hy Lạp về trên làn cánh trắng những phi tuyền tung rơi từ bàn tay Isis trong triều dâng kỷ niệm nhớ mai sau sắp buông cầm xốc áo… Nữ Thần ôi!
Hồn trinh bạch em kỳ ảo lôi thôi đi về trong chiêm bao lẽo đẽo trong những tĩnh dạ thâm canh, và kêu gọi mãi cái lời gì xui lòng ta xấu hổ vì những lời truy hoan lãng phí mất xuân xanh.
Tuy nhiên, tham vọng lai rai không phải là linh hồn của tuổi trẻ chúng tôi thời đó.
Và cái hiệu kèn dón dả vô độ tham lam những vinh quang hão, những tước lộc hờ, hồ dễ đã cuốn hút chúng tôi đi.
Chúng tôi còn một chốn cư trú thiết tha, một doanh trại nguy nga là ngọn tháp ngà thi sĩ, để đi về xe mộng thổi thâm thể lên trời theo trận trường phong đổ lộc rung cây, với những mùi hương bốc ôn hinh một thuở Đạm Tiên nàng ấy không chồng.
Phụng thần hôn tại phiêu bồng dặm khơi, Thư sinh nhất giới bên trời.
Trút nghiên bút mộng trong lời tang du.
Đằng Vương gác ngất non mù. | Phụng thần hôn tại phiêu bồng dặm khơi, Thư sinh nhất giới bên trời.
Trút nghiên bút mộng trong lời tang du.
Đằng Vương gác ngất non mù.
Nguồn man mác gọi sương phù du tuôn… A ces points élevés où nous guidaient nos maîtres, nous respirions enfin l air pur des solitudes, nous buvions l oubli dans la coupe d or des légendes, nous étions ivres de poésie et d amour… Tại những đỉnh chơi vơi, theo dấu chân của những bậc thầy hướng dẫn, chúng tôi cuối cùng đã hô hấp bầu không khí trong veo ở chín tầng thái hư tĩnh mịch, chúng tôi đã uống vào trong tim máu, niềm quên lãng ở giữa lòng những chén vàng, ly ngọc của những chuyện thần tiên, nương tử hoa đường, chúng tôi đã đê mê với men rượu thi ca và tình ái.
Ái tình chung đúc vào những hình thể mơ hồ, những màu hồng thanh lục, những bóng ma siêu thể siêu thần.
Ngó nhìn gần, người đàn bà thịt da trơn trụi coi có bề rất đáng bực trước con mắt thơ dại thanh xuân; phải làm sao cho các nường biểu hiện trong dáng dấp hoàng hậu hoặc nữ thần, và nhất là đừng có dại mà men lại sát bên tấm quần hoặc tà xiêm của họ.
Thì mộng vỡ nhà ma đi đời.
des formes vagues, des teintes roses et bleues, des fantômes métaphysiques!
Vue de près, la femme réelle révoltait notre ingénuité; il fallait qu elle apparût reine ou déesse, et surtout n en pas approcher). |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Phụng thần hôn tại phiêu bồng dặm khơi, Thư sinh nhất giới bên trời.
Trút nghiên bút mộng trong lời tang du.
Đằng Vương gác ngất non mù.
Nguồn man mác gọi sương phù du tuôn… A ces points élevés où nous guidaient nos maîtres, nous respirions enfin l air pur des solitudes, nous buvions l oubli dans la coupe d or des légendes, nous étions ivres de poésie et d amour… Tại những đỉnh chơi vơi, theo dấu chân của những bậc thầy hướng dẫn, chúng tôi cuối cùng đã hô hấp bầu không khí trong veo ở chín tầng thái hư tĩnh mịch, chúng tôi đã uống vào trong tim máu, niềm quên lãng ở giữa lòng những chén vàng, ly ngọc của những chuyện thần tiên, nương tử hoa đường, chúng tôi đã đê mê với men rượu thi ca và tình ái.
Ái tình chung đúc vào những hình thể mơ hồ, những màu hồng thanh lục, những bóng ma siêu thể siêu thần.
Ngó nhìn gần, người đàn bà thịt da trơn trụi coi có bề rất đáng bực trước con mắt thơ dại thanh xuân; phải làm sao cho các nường biểu hiện trong dáng dấp hoàng hậu hoặc nữ thần, và nhất là đừng có dại mà men lại sát bên tấm quần hoặc tà xiêm của họ.
Thì mộng vỡ nhà ma đi đời.
des formes vagues, des teintes roses et bleues, des fantômes métaphysiques!
Vue de près, la femme réelle révoltait notre ingénuité; il fallait qu elle apparût reine ou déesse, et surtout n en pas approcher). | Vue de près, la femme réelle révoltait notre ingénuité; il fallait qu elle apparût reine ou déesse, et surtout n en pas approcher).
Tuy nhiên một vài đứa trong bọn chúng tôi không chuộng cái loại tư tưởng đăm chiêu lý tưởng nghịch lý rườm rà nọ, và xuyên qua những cơn mộng canh tân cựu phố Alexandrie, đôi lúc họ hươi cao bó đuốc của những Tà Thần hang hốc âm u, và trong một lúc, chớp lóe lên những đường rẽ lập lòe lửa ngân hoa, - Và thế đó, bước ra khỏi rạp hát với niềm u sầu chát chát do một cơn mộng tan tành để rớt lại dư hương, tôi liền chân chạy nhập bọn với một hội anh em gay cấn chịu chơi, ồn ào yến ẩm.
Và thế đó, mối sầu chan chứa đành nhường chỗ, rút lui khỏi cõi lòng, trước sức tấn công của cái cơn cười vui nhiệt hứng cuồn cuộn của một vài bộ óc tài hoa nổi bật, linh hoạt mãnh liệt vô song, cao nhã tuyệt vời đôi lúc, - những bộ óc tài – khí – chịu – chơi như thường gặp vào những thời đại canh tân cách mệnh, hoặc tàn phế suy đồi, và những cuộc bàn cãi ngửa nghiêng xiêu đình đổ quán của họ dấy lên tới mức rạch đôi sơn hà, nghiêng trời trí dũng nào, mà thỉnh thoảng vài đứa, thuộc loại e dè chúng tôi, phải chạy tới bên cửa sổ xem chừng ngoài kia có đầy sông kình ngạc, chật đường giáp binh, những bọn Huns, những lũ Turcomans, hoặc những phường Cosaques có ì ầm kéo tới, rút trường kiếm ra, và đập nát những hiên hoa loạn trụy của bọn hùng biện lơ mơ, quáng gà dấm dớ, ngụy biện rỗng tuếch, ron ren mơ hồ khía bọt.
“Nâng cốc lên, nào thôi, các bạn. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Vue de près, la femme réelle révoltait notre ingénuité; il fallait qu elle apparût reine ou déesse, et surtout n en pas approcher).
Tuy nhiên một vài đứa trong bọn chúng tôi không chuộng cái loại tư tưởng đăm chiêu lý tưởng nghịch lý rườm rà nọ, và xuyên qua những cơn mộng canh tân cựu phố Alexandrie, đôi lúc họ hươi cao bó đuốc của những Tà Thần hang hốc âm u, và trong một lúc, chớp lóe lên những đường rẽ lập lòe lửa ngân hoa, - Và thế đó, bước ra khỏi rạp hát với niềm u sầu chát chát do một cơn mộng tan tành để rớt lại dư hương, tôi liền chân chạy nhập bọn với một hội anh em gay cấn chịu chơi, ồn ào yến ẩm.
Và thế đó, mối sầu chan chứa đành nhường chỗ, rút lui khỏi cõi lòng, trước sức tấn công của cái cơn cười vui nhiệt hứng cuồn cuộn của một vài bộ óc tài hoa nổi bật, linh hoạt mãnh liệt vô song, cao nhã tuyệt vời đôi lúc, - những bộ óc tài – khí – chịu – chơi như thường gặp vào những thời đại canh tân cách mệnh, hoặc tàn phế suy đồi, và những cuộc bàn cãi ngửa nghiêng xiêu đình đổ quán của họ dấy lên tới mức rạch đôi sơn hà, nghiêng trời trí dũng nào, mà thỉnh thoảng vài đứa, thuộc loại e dè chúng tôi, phải chạy tới bên cửa sổ xem chừng ngoài kia có đầy sông kình ngạc, chật đường giáp binh, những bọn Huns, những lũ Turcomans, hoặc những phường Cosaques có ì ầm kéo tới, rút trường kiếm ra, và đập nát những hiên hoa loạn trụy của bọn hùng biện lơ mơ, quáng gà dấm dớ, ngụy biện rỗng tuếch, ron ren mơ hồ khía bọt.
“Nâng cốc lên, nào thôi, các bạn. | “Nâng cốc lên, nào thôi, các bạn.
Uống cho nhiều, yêu cho lắm, đó là cách điệu hiền thánh chịu chơi, hào hoa số dách, phong nhã một cây, xum xuê tay tổ!”.
Đó là ý kiến bọn trẻ tuổi nhất đám.
Một trong những đứa đó bảo tôi: “Cũng đã khá lâu, tao gặp mày tại cái rạp đó.
Trước sau vẫn chỉ một cái rạp nọ mà thôi, mỗi một phen ta tình cờ lui tới.
Thế thì tại cớ mần răng?
Mày tới làm chi mà năng đi năng lại như rứa?
Mày lần khân lui tới là tại cái tà xiêm hây hẩy của con mẻ nào?”
Tại ai?...
Tôi tưởng chừng như ngoài nàng ấy ra, thì nhân gian làm sao có thể tới lui vì một nàng khác?
Tuy nhiên, tôi cũng thú nhận một cái tên.
Thì thằng bạn tôi lấy giọng độ lượng bao dung mà rằng: “Ê!
Nếu vậy thì mày thấy đó kia kìa cái thằng cha diễm phúc vừa dẫn nàng đi, và chiếu theo luật tắc tồn sinh của bang hội chúng mình, nó chỉ trở lại tìm cô nàng có lẽ là sau cái trường dạ thâm canh.”
Lòng không xúc động quá mức, tôi ngoảnh đầu đưa mắt ngó cái nhân vật mà thằng bạn vừa chỉ.
Đó là một chàng trai ăn vận đứng đắn, gương mặt xanh xanh, có khí chất, phong thái đoan chính, và hai con mắt đăm chiêu tư lự dịu dàng.
Y vãi đồng tiền vàng trên bàn cờ whist, và thua ván cờ mà vẻ mặt vẫn thản nhiên.
Tôi nói: “Nó, hay một thằng khác, ta có bận lòng chi.
Sau trước gì, thì cũng phải có một thằng đệ hơn, và gã đó xem xứng đáng được chọn lựa lắm.
Tao theo dõi một hình bóng, chỉ có thế thôi.”
Ra khỏi phòng, tôi đi ngang phòng sách, và bỗng ngó một tờ báo.
Ấy là để coi thị giá của chứng khoán thì phải. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | “Nâng cốc lên, nào thôi, các bạn.
Uống cho nhiều, yêu cho lắm, đó là cách điệu hiền thánh chịu chơi, hào hoa số dách, phong nhã một cây, xum xuê tay tổ!”.
Đó là ý kiến bọn trẻ tuổi nhất đám.
Một trong những đứa đó bảo tôi: “Cũng đã khá lâu, tao gặp mày tại cái rạp đó.
Trước sau vẫn chỉ một cái rạp nọ mà thôi, mỗi một phen ta tình cờ lui tới.
Thế thì tại cớ mần răng?
Mày tới làm chi mà năng đi năng lại như rứa?
Mày lần khân lui tới là tại cái tà xiêm hây hẩy của con mẻ nào?”
Tại ai?...
Tôi tưởng chừng như ngoài nàng ấy ra, thì nhân gian làm sao có thể tới lui vì một nàng khác?
Tuy nhiên, tôi cũng thú nhận một cái tên.
Thì thằng bạn tôi lấy giọng độ lượng bao dung mà rằng: “Ê!
Nếu vậy thì mày thấy đó kia kìa cái thằng cha diễm phúc vừa dẫn nàng đi, và chiếu theo luật tắc tồn sinh của bang hội chúng mình, nó chỉ trở lại tìm cô nàng có lẽ là sau cái trường dạ thâm canh.”
Lòng không xúc động quá mức, tôi ngoảnh đầu đưa mắt ngó cái nhân vật mà thằng bạn vừa chỉ.
Đó là một chàng trai ăn vận đứng đắn, gương mặt xanh xanh, có khí chất, phong thái đoan chính, và hai con mắt đăm chiêu tư lự dịu dàng.
Y vãi đồng tiền vàng trên bàn cờ whist, và thua ván cờ mà vẻ mặt vẫn thản nhiên.
Tôi nói: “Nó, hay một thằng khác, ta có bận lòng chi.
Sau trước gì, thì cũng phải có một thằng đệ hơn, và gã đó xem xứng đáng được chọn lựa lắm.
Tao theo dõi một hình bóng, chỉ có thế thôi.”
Ra khỏi phòng, tôi đi ngang phòng sách, và bỗng ngó một tờ báo.
Ấy là để coi thị giá của chứng khoán thì phải. | Tao theo dõi một hình bóng, chỉ có thế thôi.”
Ra khỏi phòng, tôi đi ngang phòng sách, và bỗng ngó một tờ báo.
Ấy là để coi thị giá của chứng khoán thì phải.
Trong những mảnh mòn hao của tình trạng phú dụ tôi, có một ngân khoản ngoại tệ khá to.
Nghe đồn rằng, từ bao lâu bỏ lấp, giờ đây nó sắp được thừa nhận - ấy là do cuộc cải cách bộ viện… Tôi sắp giàu sang trở lại rồi.
Từ sự vụ đó, một ý tưởng duy nhất nảy ra: người đàn bà tôi yêu từ bao lâu thổn thức, người đó sắp là của tôi rồi, nếu tôi mà chịu muốn.
– Lý tưởng vô ngần lục thanh tơ cỏ, tôi đương chạm nhè nhẹ vào hình hài của nó, ở đầu ngón tay tôi.
Hay lại là một huyễn tượng nữa?
Hay lại do một lỗi ấn loát oái oăm của nhật báo?
Nhưng những tờ khác cũng nói hệt như thế.
– Cái số tiền đồ sộ bỗng dựng sững hình hài trước mặt tôi như một tượng vàng Moloch.
Tôi thầm nhủ: “Gã thanh niên khi nãy sẽ nghĩ thế nào, sẽ ăn nói thế nào, nếu tôi tới bên cô nàng kia mà ngồi vào cái chỗ của gã?...”.
Tôi bỗng run lên một cái: niềm kiêu hãnh của linh hồn không chấp thuận chuyện kia.
Ở cái tuổi của tôi, con người ta không sát hại tình yêu bằng vàng bạc.
Tôi sẽ không bao giờ làm cái gã đem tiền tài mà phá hoại tình yêu.
Vả chăng đó cũng là một ý tưởng thời cũ.
Ai nói với tôi rằng nàng gái nọ là một đàn bà có máu tham mê hơi đồng?
Hai mắt tôi mơ hồ đảo vòng tờ nhật báo một lượt, và tôi đọc: “Hội Đố Lá Lục Tỉnh - Ngày mai những xạ thủ Senlis sẽ trao bó hoa cho những xạ thủ Loisy ». |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Tao theo dõi một hình bóng, chỉ có thế thôi.”
Ra khỏi phòng, tôi đi ngang phòng sách, và bỗng ngó một tờ báo.
Ấy là để coi thị giá của chứng khoán thì phải.
Trong những mảnh mòn hao của tình trạng phú dụ tôi, có một ngân khoản ngoại tệ khá to.
Nghe đồn rằng, từ bao lâu bỏ lấp, giờ đây nó sắp được thừa nhận - ấy là do cuộc cải cách bộ viện… Tôi sắp giàu sang trở lại rồi.
Từ sự vụ đó, một ý tưởng duy nhất nảy ra: người đàn bà tôi yêu từ bao lâu thổn thức, người đó sắp là của tôi rồi, nếu tôi mà chịu muốn.
– Lý tưởng vô ngần lục thanh tơ cỏ, tôi đương chạm nhè nhẹ vào hình hài của nó, ở đầu ngón tay tôi.
Hay lại là một huyễn tượng nữa?
Hay lại do một lỗi ấn loát oái oăm của nhật báo?
Nhưng những tờ khác cũng nói hệt như thế.
– Cái số tiền đồ sộ bỗng dựng sững hình hài trước mặt tôi như một tượng vàng Moloch.
Tôi thầm nhủ: “Gã thanh niên khi nãy sẽ nghĩ thế nào, sẽ ăn nói thế nào, nếu tôi tới bên cô nàng kia mà ngồi vào cái chỗ của gã?...”.
Tôi bỗng run lên một cái: niềm kiêu hãnh của linh hồn không chấp thuận chuyện kia.
Ở cái tuổi của tôi, con người ta không sát hại tình yêu bằng vàng bạc.
Tôi sẽ không bao giờ làm cái gã đem tiền tài mà phá hoại tình yêu.
Vả chăng đó cũng là một ý tưởng thời cũ.
Ai nói với tôi rằng nàng gái nọ là một đàn bà có máu tham mê hơi đồng?
Hai mắt tôi mơ hồ đảo vòng tờ nhật báo một lượt, và tôi đọc: “Hội Đố Lá Lục Tỉnh - Ngày mai những xạ thủ Senlis sẽ trao bó hoa cho những xạ thủ Loisy ». | Hai mắt tôi mơ hồ đảo vòng tờ nhật báo một lượt, và tôi đọc: “Hội Đố Lá Lục Tỉnh - Ngày mai những xạ thủ Senlis sẽ trao bó hoa cho những xạ thủ Loisy ».
Những lời đó, xiết bao đơn giản, bỗng đánh thức dậy trong tôi cả một chuỗi dài hình ảnh, một tràng dài cảm giác bóng vang: một kỷ niệm vô ngần của mùi hương điền dã, của châu quận cũ từ hang thẳm lãng quên, tiếng vang xa xôi của những hội hè nô nức của tóc tơ tuổi nhỏ qua rồi.
“Con đường thẳng con đường cong cỏ mọc.
Nhịp mơ màng những quang gánh lên vai.
Hồn tuổi trẻ phiêu bồng trong tơ tóc.
Trút tình hoa rụng gió ở bên ngoài…” –
Dư vang tiếng trống tiếng còi.
Rập rờn đầu liễu mộng hoài xanh buông.
Xa xôi thôn ổ ngậm buồn.
Thanh xuân gái dệt từng guồng hoa bay.
Còn nghe điệu hát nghiêng mày.
Sử xanh lần giở bên này phù du.
Tráng hoa thêu gấm khơi mù.
Giòng tuôn thúy lục xuân thu lên ngàn.
Ta về ngóng lại dư vang.
Rồi mai ly biệt lên đàng nhớ-nhung…
Le cor et le tambour résonnaient au loin dans les hameaux et dans les bois; les jeunes filles tressaient des guirlandes et assortissaient, en chantant, des bouquets ornés de rubans. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Hai mắt tôi mơ hồ đảo vòng tờ nhật báo một lượt, và tôi đọc: “Hội Đố Lá Lục Tỉnh - Ngày mai những xạ thủ Senlis sẽ trao bó hoa cho những xạ thủ Loisy ».
Những lời đó, xiết bao đơn giản, bỗng đánh thức dậy trong tôi cả một chuỗi dài hình ảnh, một tràng dài cảm giác bóng vang: một kỷ niệm vô ngần của mùi hương điền dã, của châu quận cũ từ hang thẳm lãng quên, tiếng vang xa xôi của những hội hè nô nức của tóc tơ tuổi nhỏ qua rồi.
“Con đường thẳng con đường cong cỏ mọc.
Nhịp mơ màng những quang gánh lên vai.
Hồn tuổi trẻ phiêu bồng trong tơ tóc.
Trút tình hoa rụng gió ở bên ngoài…” –
Dư vang tiếng trống tiếng còi.
Rập rờn đầu liễu mộng hoài xanh buông.
Xa xôi thôn ổ ngậm buồn.
Thanh xuân gái dệt từng guồng hoa bay.
Còn nghe điệu hát nghiêng mày.
Sử xanh lần giở bên này phù du.
Tráng hoa thêu gấm khơi mù.
Giòng tuôn thúy lục xuân thu lên ngàn.
Ta về ngóng lại dư vang.
Rồi mai ly biệt lên đàng nhớ-nhung…
Le cor et le tambour résonnaient au loin dans les hameaux et dans les bois; les jeunes filles tressaient des guirlandes et assortissaient, en chantant, des bouquets ornés de rubans. | Le cor et le tambour résonnaient au loin dans les hameaux et dans les bois; les jeunes filles tressaient des guirlandes et assortissaient, en chantant, des bouquets ornés de rubans.
Một chiếc xe bò ì ạch đón nhận những tặng phẩm kia bên đường, còn chúng tôi, những đứa con thơ của những miền xứ nọ, chúng tôi kết hợp thành hàng lũ lượt tới lui, chân bước, chân bồng, gối tròn gối méo, tay ẵm, tay ôm, những vòng cung thánh thót, những mũi tên mơ mòng, tự ban cho mình cái danh hiệp sĩ cổ sơ hồng hoang phiêu dạt – không biết rằng mình đang lặp lại giữa những thời đại tiếp tiếp điệp trùng, một buổi hội nữ vu tháng ba xuân sắc, còn lưu mãi trong cổ lục truyền qua sóng lớp phế hưng.
– Un lourd chariot, traîné par des bœufs, recevait ces présents sur son passage, et nous, enfants de ces contrées, nous formions cortège avec nos arcs et nos flèches, nous décorant du titre de chevaliers, – sans savoir alors que nous ne faisions que répéter d’âge en âge une fête druidique, survivant aux monarchies et aux religions nouvelles.
Phần II
Andrienne
Tôi về phòng ngủ và thao thức thâm canh.
Đắm trong cơn chập chờn nửa mê nửa tỉnh, tôi thiêm thiếp gợi về trong kỷ niệm bầu trời tuổi trẻ thơ ngây. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Le cor et le tambour résonnaient au loin dans les hameaux et dans les bois; les jeunes filles tressaient des guirlandes et assortissaient, en chantant, des bouquets ornés de rubans.
Một chiếc xe bò ì ạch đón nhận những tặng phẩm kia bên đường, còn chúng tôi, những đứa con thơ của những miền xứ nọ, chúng tôi kết hợp thành hàng lũ lượt tới lui, chân bước, chân bồng, gối tròn gối méo, tay ẵm, tay ôm, những vòng cung thánh thót, những mũi tên mơ mòng, tự ban cho mình cái danh hiệp sĩ cổ sơ hồng hoang phiêu dạt – không biết rằng mình đang lặp lại giữa những thời đại tiếp tiếp điệp trùng, một buổi hội nữ vu tháng ba xuân sắc, còn lưu mãi trong cổ lục truyền qua sóng lớp phế hưng.
– Un lourd chariot, traîné par des bœufs, recevait ces présents sur son passage, et nous, enfants de ces contrées, nous formions cortège avec nos arcs et nos flèches, nous décorant du titre de chevaliers, – sans savoir alors que nous ne faisions que répéter d’âge en âge une fête druidique, survivant aux monarchies et aux religions nouvelles.
Phần II
Andrienne
Tôi về phòng ngủ và thao thức thâm canh.
Đắm trong cơn chập chờn nửa mê nửa tỉnh, tôi thiêm thiếp gợi về trong kỷ niệm bầu trời tuổi trẻ thơ ngây. | Phần II
Andrienne
Tôi về phòng ngủ và thao thức thâm canh.
Đắm trong cơn chập chờn nửa mê nửa tỉnh, tôi thiêm thiếp gợi về trong kỷ niệm bầu trời tuổi trẻ thơ ngây.
Cái trạng thái gay cấn ôn mê, u nùng lơ lửng, trong đó tinh thần còn gượng chống lại những ảo mộng xô ùa xoay tít phối hợp những hương màu quỷ dị, cái trạng thái đó thường còn cho phép ta nhìn thấy trong phút giấy phiêu hốt, những bức tranh kỳ ảo nổi bật trên một nền di chuyển cả một đoạn đời dài đang thêu dệt những gì cho một kiếp hư sinh.
Tôi hình dung một cung điện huy hoàng thời Henri Đệ Tứ, với những chóp mái nhọn lợp bằng đá đen, và phía mặt tiền phết vôi hồng đo đỏ, với những góc tường khúc khuỷu, cắt khía răng cưa, màu vàng hoe như cổ lục.
Tôi nhìn thấy lại một vùng cỏ xanh rì, xung quanh có xúm xít những cây bồ đề, và du thụ, và dẻ gai, và ánh mặt trời chiều xuyên vào vòm lá xum xuê bằng những tia đỏ óng.
Những nàng con gái nhảy múa theo những đường vòng trên nội cỏ cong cong.
Các nàng ca ngâm những điệu ca cổ kính do các bà mẹ truyền cho, còn giữ nguyên cái ngôn ngữ thiên nhiên thuần túy, nghe mà tưởng chừng như quả thật mình đang sống thật sự ở trong miền xưa cố quận Valois, mà từ hơn ngàn năm trái tim của tổ quốc đã phập phồng đánh nhịp.
Tôi là thằng con trai duy nhất trong cuộc hát múa vòng. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Phần II
Andrienne
Tôi về phòng ngủ và thao thức thâm canh.
Đắm trong cơn chập chờn nửa mê nửa tỉnh, tôi thiêm thiếp gợi về trong kỷ niệm bầu trời tuổi trẻ thơ ngây.
Cái trạng thái gay cấn ôn mê, u nùng lơ lửng, trong đó tinh thần còn gượng chống lại những ảo mộng xô ùa xoay tít phối hợp những hương màu quỷ dị, cái trạng thái đó thường còn cho phép ta nhìn thấy trong phút giấy phiêu hốt, những bức tranh kỳ ảo nổi bật trên một nền di chuyển cả một đoạn đời dài đang thêu dệt những gì cho một kiếp hư sinh.
Tôi hình dung một cung điện huy hoàng thời Henri Đệ Tứ, với những chóp mái nhọn lợp bằng đá đen, và phía mặt tiền phết vôi hồng đo đỏ, với những góc tường khúc khuỷu, cắt khía răng cưa, màu vàng hoe như cổ lục.
Tôi nhìn thấy lại một vùng cỏ xanh rì, xung quanh có xúm xít những cây bồ đề, và du thụ, và dẻ gai, và ánh mặt trời chiều xuyên vào vòm lá xum xuê bằng những tia đỏ óng.
Những nàng con gái nhảy múa theo những đường vòng trên nội cỏ cong cong.
Các nàng ca ngâm những điệu ca cổ kính do các bà mẹ truyền cho, còn giữ nguyên cái ngôn ngữ thiên nhiên thuần túy, nghe mà tưởng chừng như quả thật mình đang sống thật sự ở trong miền xưa cố quận Valois, mà từ hơn ngàn năm trái tim của tổ quốc đã phập phồng đánh nhịp.
Tôi là thằng con trai duy nhất trong cuộc hát múa vòng. | Tôi là thằng con trai duy nhất trong cuộc hát múa vòng.
Lúc đi, tôi có dẫn theo một cô bạn xinh tươi tuổi nhỏ, nàng Sylvie, con gái nhà một thôn bản láng giềng, nàng linh hoạt xiết bao, đằm thắm tươi cười, với đôi con mắt đen tròn lóng lánh, trắc diện đều đặn ôn nhu, với làn da sậm sậm!...
Tôi chỉ yêu nàng, và chỉ thấy có một mình nàng – kể từ trước cho tới lúc bấy giờ, chợt biến động than ôi… Trước đó, tôi có lưu ý gì mấy đâu, giữa cuộc múa vòng khiêu vũ, tôi còn lưu tâm gì mấy tí, tới một cô nàng tóc hoe óng ả, vóc cao và kiều diễm, mà thiên hạ bốn bên gọi là cô Andrienne.
Thì bất thình lình, theo luật tắc cuộc múa vòng, bỗng dưng Adrienne dập dìu xoay thân thể lại, bất ngờ dừng sững lại một mình trong cuộc múa, tại trung tâm, cùng tôi đối diện.
Hai đứa vóc dáng như nhau.
Người ta bảo chúng tôi hãy ôm nhau mà múa, và từ bỏ cuộc khiêu vũ và bản tình ca hợp xướng cùng thi nhau mà xoăn tít dìu dặt vô ngần.
Lúc trao nàng cái hôn kỳ ảo, tôi không cưỡng nổi, siết bàn tay nàng một cái.
Những mớ tóc vàng xoăn tua tủa lắt lay chạm nhẹ vào má tôi.
Từ đó, một niềm man mác dị thường bỗng xâm chiếm tâm linh tôi như càn khôn trở mộng.
– Rồi cô gái đẹp phải ca lên để được quyền quay trở vào vòng khiêu vũ. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Tôi là thằng con trai duy nhất trong cuộc hát múa vòng.
Lúc đi, tôi có dẫn theo một cô bạn xinh tươi tuổi nhỏ, nàng Sylvie, con gái nhà một thôn bản láng giềng, nàng linh hoạt xiết bao, đằm thắm tươi cười, với đôi con mắt đen tròn lóng lánh, trắc diện đều đặn ôn nhu, với làn da sậm sậm!...
Tôi chỉ yêu nàng, và chỉ thấy có một mình nàng – kể từ trước cho tới lúc bấy giờ, chợt biến động than ôi… Trước đó, tôi có lưu ý gì mấy đâu, giữa cuộc múa vòng khiêu vũ, tôi còn lưu tâm gì mấy tí, tới một cô nàng tóc hoe óng ả, vóc cao và kiều diễm, mà thiên hạ bốn bên gọi là cô Andrienne.
Thì bất thình lình, theo luật tắc cuộc múa vòng, bỗng dưng Adrienne dập dìu xoay thân thể lại, bất ngờ dừng sững lại một mình trong cuộc múa, tại trung tâm, cùng tôi đối diện.
Hai đứa vóc dáng như nhau.
Người ta bảo chúng tôi hãy ôm nhau mà múa, và từ bỏ cuộc khiêu vũ và bản tình ca hợp xướng cùng thi nhau mà xoăn tít dìu dặt vô ngần.
Lúc trao nàng cái hôn kỳ ảo, tôi không cưỡng nổi, siết bàn tay nàng một cái.
Những mớ tóc vàng xoăn tua tủa lắt lay chạm nhẹ vào má tôi.
Từ đó, một niềm man mác dị thường bỗng xâm chiếm tâm linh tôi như càn khôn trở mộng.
– Rồi cô gái đẹp phải ca lên để được quyền quay trở vào vòng khiêu vũ. | Từ đó, một niềm man mác dị thường bỗng xâm chiếm tâm linh tôi như càn khôn trở mộng.
– Rồi cô gái đẹp phải ca lên để được quyền quay trở vào vòng khiêu vũ.
Người ta ngồi xuống xung quanh nàng, và liền sau đó, một giọng vàng tươi mát long lanh ngấm sâu vào vũ trụ, rồi nhòe đục ít nhiều, như sương ngọc mù sa ám linh hồn thục nữ suốt miền xứ quân thu, nàng hát lên một bản tình ca cổ kính đầy rẫy mộng ưu sầu, từ thiên thu kể lại, vẫn câu chuyện vô vàn khốn khổ của một cô nàng công chúa chịu đọa đày xuân sắc trong cấm cung, do ý chí một vua cha trừng phạt nàng đã yêu đương ai mà đắm đuối… Cứ mỗi tiết, bài ca lại kết thúc bằng một cơn dậy réo rắt chiên âm, mà giọng gái tơ rất thích hợp để ngân dài và bắt chước cái giọng run rẩy u nùng của những bà tổ nội xưa kia.
Nàng hát đê mê, bóng chiều sa thấp, phủ một vùng đầu ngọn cỏ lá cây.
Bóng trăng êm đềm bắt đầu gieo ánh xuống rơi khắp thân thể nàng riêng biệt, đứng cách với toàn thể chúng tôi đang chăm chú ở xung quanh.
– Nàng chợt nhuốm hơi mù nhẹ nhẹ, sương trắng đượm trên đầu cỏ lục đăm chiêu.
Chúng tôi tưởng mình đang ở non nước thiên đường ngồi mơ màng bên ngõ hạnh, nhìn ngàn đào nghiêng bóng giòng xanh.
– Sau cùng, tôi đứng lên, chạy bay tới bồn hoa cung điện, có những cành nguyệt quế trồng trong những chậu sành đồ sộ có những hình chạm nổi loan phụng camaïeu.
Tôi mang trở về hai nhánh xum xuê, tết thành một vòng hoa, kết lại bằng một dải băng trinh bạch. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Từ đó, một niềm man mác dị thường bỗng xâm chiếm tâm linh tôi như càn khôn trở mộng.
– Rồi cô gái đẹp phải ca lên để được quyền quay trở vào vòng khiêu vũ.
Người ta ngồi xuống xung quanh nàng, và liền sau đó, một giọng vàng tươi mát long lanh ngấm sâu vào vũ trụ, rồi nhòe đục ít nhiều, như sương ngọc mù sa ám linh hồn thục nữ suốt miền xứ quân thu, nàng hát lên một bản tình ca cổ kính đầy rẫy mộng ưu sầu, từ thiên thu kể lại, vẫn câu chuyện vô vàn khốn khổ của một cô nàng công chúa chịu đọa đày xuân sắc trong cấm cung, do ý chí một vua cha trừng phạt nàng đã yêu đương ai mà đắm đuối… Cứ mỗi tiết, bài ca lại kết thúc bằng một cơn dậy réo rắt chiên âm, mà giọng gái tơ rất thích hợp để ngân dài và bắt chước cái giọng run rẩy u nùng của những bà tổ nội xưa kia.
Nàng hát đê mê, bóng chiều sa thấp, phủ một vùng đầu ngọn cỏ lá cây.
Bóng trăng êm đềm bắt đầu gieo ánh xuống rơi khắp thân thể nàng riêng biệt, đứng cách với toàn thể chúng tôi đang chăm chú ở xung quanh.
– Nàng chợt nhuốm hơi mù nhẹ nhẹ, sương trắng đượm trên đầu cỏ lục đăm chiêu.
Chúng tôi tưởng mình đang ở non nước thiên đường ngồi mơ màng bên ngõ hạnh, nhìn ngàn đào nghiêng bóng giòng xanh.
– Sau cùng, tôi đứng lên, chạy bay tới bồn hoa cung điện, có những cành nguyệt quế trồng trong những chậu sành đồ sộ có những hình chạm nổi loan phụng camaïeu.
Tôi mang trở về hai nhánh xum xuê, tết thành một vòng hoa, kết lại bằng một dải băng trinh bạch. | Tôi mang trở về hai nhánh xum xuê, tết thành một vòng hoa, kết lại bằng một dải băng trinh bạch.
Tôi đề huề nâng lên, và đặt vòng hoa băng tuyết xuống trên đầu trang nương tử trong một phút thiên thu.
Dưới ánh mờ vừng nguyệt, những chiếc lá lấp lánh ngời trên làn tóc phiêu du.
Trăng nhớ tầm dương, là nhớ người.
Em là Béatrice của tôi thôi.
Miệng cười má lúm đồng tiền nhỏ.
Em trút mơ màng non nước ôi.
Vươn duỗi tấm hình hài dong dỏng rộng, em nghiêng mình chào nhẹ nhẹ, rồi vùng chạy mất về điện ngọc lãnh cung.
Anh nhìn suốt xứ sau lưng.
Thiên thu rụng bóng vô chừng thời gian.
Ngậm ngùi gió nội hoang mang.
Theo nồng hơi thở miệng vàng đã xa.
Cành Nam ước nguyện chan hòa.
Sim ngàn sổ là đêm ngà tử sinh.
Gió sương từ tạ biên đình.
Bóng sa hồ khép chặt tình mông lung.
Rêu tần ngần tuyết in phong.
Sóng phơi trường mộng từ trong dậy nguồn.
Rập rờn đầu liễu xanh buông.
Mùa trăng nước đẩy xô buồn đi qua.
Trang hồng kim hải ra hoa.
Trổ bông mùa phượng tên là Andrienne.
Anh về đuổi mộng cuồng điên.
Mùa thu quốc sắc, ưu phiền ngập trang.
Mai sau thiên hạ bảo rằng.
Người con gái ấy chất hằng trâm anh.
– C était, nous dit-on, la petite-fille de l un des descendants d une famille alliée aux anciens rois de France; le sang des Valois coulait dans ses veines.
Pour ce jour de fête, on lui avait permis de se mêler à nos jeux; nous ne devions plus la revoir, car le lendemain elle repartit pour un couvent où elle était pensionnaire. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Tôi mang trở về hai nhánh xum xuê, tết thành một vòng hoa, kết lại bằng một dải băng trinh bạch.
Tôi đề huề nâng lên, và đặt vòng hoa băng tuyết xuống trên đầu trang nương tử trong một phút thiên thu.
Dưới ánh mờ vừng nguyệt, những chiếc lá lấp lánh ngời trên làn tóc phiêu du.
Trăng nhớ tầm dương, là nhớ người.
Em là Béatrice của tôi thôi.
Miệng cười má lúm đồng tiền nhỏ.
Em trút mơ màng non nước ôi.
Vươn duỗi tấm hình hài dong dỏng rộng, em nghiêng mình chào nhẹ nhẹ, rồi vùng chạy mất về điện ngọc lãnh cung.
Anh nhìn suốt xứ sau lưng.
Thiên thu rụng bóng vô chừng thời gian.
Ngậm ngùi gió nội hoang mang.
Theo nồng hơi thở miệng vàng đã xa.
Cành Nam ước nguyện chan hòa.
Sim ngàn sổ là đêm ngà tử sinh.
Gió sương từ tạ biên đình.
Bóng sa hồ khép chặt tình mông lung.
Rêu tần ngần tuyết in phong.
Sóng phơi trường mộng từ trong dậy nguồn.
Rập rờn đầu liễu xanh buông.
Mùa trăng nước đẩy xô buồn đi qua.
Trang hồng kim hải ra hoa.
Trổ bông mùa phượng tên là Andrienne.
Anh về đuổi mộng cuồng điên.
Mùa thu quốc sắc, ưu phiền ngập trang.
Mai sau thiên hạ bảo rằng.
Người con gái ấy chất hằng trâm anh.
– C était, nous dit-on, la petite-fille de l un des descendants d une famille alliée aux anciens rois de France; le sang des Valois coulait dans ses veines.
Pour ce jour de fête, on lui avait permis de se mêler à nos jeux; nous ne devions plus la revoir, car le lendemain elle repartit pour un couvent où elle était pensionnaire. | Pour ce jour de fête, on lui avait permis de se mêler à nos jeux; nous ne devions plus la revoir, car le lendemain elle repartit pour un couvent où elle était pensionnaire.
Người con gái ấy, thiên hạ bảo: vốn là cháu nhỏ một gia đình thông gia với những vì vua chúa xưa kia.
Giòng máu họ Valois chảy ở trong mạch máu đen của nàng.
Nhân ngày Hội Đố Lá đặc biệt này, cha mẹ nàng cho phép nàng dự vào cuộc chơi của chúng ta, chúng ta sẽ không còn được gặp lại nàng nữa đâu vì qua ngày hôm sau, nàng sẽ lên đường vào lại tu viện; nàng là nữ sinh ký túc tại đó.
Lúc tôi quay trở lại bên Sylvie thì thấy nàng đương khóc.
Cái vòng hoa nguyệt quế, tôi tự tay trao cho nương tử ca nhi, chính đó là đầu mối những giọt lệ vàng đương rớt hột bây giờ.
Tôi thân ái bảo rằng để tôi chạy đi hái một vòng hoa khác về trao tặng đề huề, nhưng nàng thổn thức bảo rằng nàng có xứng đáng chi đâu.
Tôi lóng cóng luống công tìm cách tự bào chữa cho mình, nàng vẫn chẳng nói một lời nào nữa hết, suốt dọc đường tôi dẫn từ bãi cỏ trở về nhà cha mẹ nàng, tôi chẳng được đền đáp một lời nào nữa cả.
Rồi trở về lại Paris học tập, tôi mang theo về phố thị cái hình ảnh song đôi của một tình bạn êm đềm bị đứt lìa sầu não, - rồi một mối tình yêu xa hút vô vọng mơ hồ, cội nguồn của bao nhiêu tư tưởng xót xa, mà triết học nhà trường không làm sao cho nguôi được.
La figure d Adrienne resta seule triomphante, - mirage de la gloire et de la beauté, adoucissant ou partageant les heures des sévères études. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Pour ce jour de fête, on lui avait permis de se mêler à nos jeux; nous ne devions plus la revoir, car le lendemain elle repartit pour un couvent où elle était pensionnaire.
Người con gái ấy, thiên hạ bảo: vốn là cháu nhỏ một gia đình thông gia với những vì vua chúa xưa kia.
Giòng máu họ Valois chảy ở trong mạch máu đen của nàng.
Nhân ngày Hội Đố Lá đặc biệt này, cha mẹ nàng cho phép nàng dự vào cuộc chơi của chúng ta, chúng ta sẽ không còn được gặp lại nàng nữa đâu vì qua ngày hôm sau, nàng sẽ lên đường vào lại tu viện; nàng là nữ sinh ký túc tại đó.
Lúc tôi quay trở lại bên Sylvie thì thấy nàng đương khóc.
Cái vòng hoa nguyệt quế, tôi tự tay trao cho nương tử ca nhi, chính đó là đầu mối những giọt lệ vàng đương rớt hột bây giờ.
Tôi thân ái bảo rằng để tôi chạy đi hái một vòng hoa khác về trao tặng đề huề, nhưng nàng thổn thức bảo rằng nàng có xứng đáng chi đâu.
Tôi lóng cóng luống công tìm cách tự bào chữa cho mình, nàng vẫn chẳng nói một lời nào nữa hết, suốt dọc đường tôi dẫn từ bãi cỏ trở về nhà cha mẹ nàng, tôi chẳng được đền đáp một lời nào nữa cả.
Rồi trở về lại Paris học tập, tôi mang theo về phố thị cái hình ảnh song đôi của một tình bạn êm đềm bị đứt lìa sầu não, - rồi một mối tình yêu xa hút vô vọng mơ hồ, cội nguồn của bao nhiêu tư tưởng xót xa, mà triết học nhà trường không làm sao cho nguôi được.
La figure d Adrienne resta seule triomphante, - mirage de la gloire et de la beauté, adoucissant ou partageant les heures des sévères études. | La figure d Adrienne resta seule triomphante, - mirage de la gloire et de la beauté, adoucissant ou partageant les heures des sévères études.
Gương mặt Adrienne ở lại bên lòng ngập bờ lửng kêu trong tiếng gọi, - ảo ảnh của tài hoa phát tiết, huyễn tượng được những gì với những giờ nhọc nhằn kinh sử.
Mùa hè năm sau, trở về thôn xóm cũ, tôi được người ta cho biết rằng cô gái kiều diễm nọ, thoáng gặp một lần, từ đó đã bị gia đình đưa đẩy vào con đường tu khắc khổ của tôn giáo.
Và mộng hoài, xin vĩnh viễn chia xa.
Phần III
Quyết định
Mọi sự được giải quyết hết do kỷ niệm lãng đãng kia.
Mối tình mơ hồ và vô vọng nọ, tâm hoài thao thức vì một đào hát, cứ mỗi đêm mỗi xui giục tôi lui tới rạp lân la, và chỉ rời tôi vào giờ nhắm mắt ngủ, vâng, mối tình nọ đã manh nha từ trong kỷ niệm Adrienne, cái bông hoa của đêm sương mở phơi trước ánh mờ nguyệt bạch, cái hình ma hồng ngọc tha thướt đi trên vùng cỏ lục đượm khí bốc hơi mù.
- Một khuôn mặt lãng quên bao năm trời đằng đẵng sẽ đi về trong một khuôn mặt giống hao hao, và vẽ sâu nét vào trong như tạc.
Một tấm tranh vẽ bằng than chì được lên bóng nhạt nhòa bởi thời gian biến làm hội họa, cũng như thể những tấm croquis cũ kỹ của những bực thầy mà người ta ca ngợi trong musée, mà bức nguyên họa rạng ngời, phải được tìm thấy tại ở đâu đó xa kia.
Yêu một tu nữ trong mình mẩy một ca nhi!...
Phải mà cũng một người cho đáng!
- Thật có thể trở nên điên dại mất thôi!
Hỡi điên cuồng cầy sấy gọi giẽ giun! |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | La figure d Adrienne resta seule triomphante, - mirage de la gloire et de la beauté, adoucissant ou partageant les heures des sévères études.
Gương mặt Adrienne ở lại bên lòng ngập bờ lửng kêu trong tiếng gọi, - ảo ảnh của tài hoa phát tiết, huyễn tượng được những gì với những giờ nhọc nhằn kinh sử.
Mùa hè năm sau, trở về thôn xóm cũ, tôi được người ta cho biết rằng cô gái kiều diễm nọ, thoáng gặp một lần, từ đó đã bị gia đình đưa đẩy vào con đường tu khắc khổ của tôn giáo.
Và mộng hoài, xin vĩnh viễn chia xa.
Phần III
Quyết định
Mọi sự được giải quyết hết do kỷ niệm lãng đãng kia.
Mối tình mơ hồ và vô vọng nọ, tâm hoài thao thức vì một đào hát, cứ mỗi đêm mỗi xui giục tôi lui tới rạp lân la, và chỉ rời tôi vào giờ nhắm mắt ngủ, vâng, mối tình nọ đã manh nha từ trong kỷ niệm Adrienne, cái bông hoa của đêm sương mở phơi trước ánh mờ nguyệt bạch, cái hình ma hồng ngọc tha thướt đi trên vùng cỏ lục đượm khí bốc hơi mù.
- Một khuôn mặt lãng quên bao năm trời đằng đẵng sẽ đi về trong một khuôn mặt giống hao hao, và vẽ sâu nét vào trong như tạc.
Một tấm tranh vẽ bằng than chì được lên bóng nhạt nhòa bởi thời gian biến làm hội họa, cũng như thể những tấm croquis cũ kỹ của những bực thầy mà người ta ca ngợi trong musée, mà bức nguyên họa rạng ngời, phải được tìm thấy tại ở đâu đó xa kia.
Yêu một tu nữ trong mình mẩy một ca nhi!...
Phải mà cũng một người cho đáng!
- Thật có thể trở nên điên dại mất thôi!
Hỡi điên cuồng cầy sấy gọi giẽ giun! | Yêu một tu nữ trong mình mẩy một ca nhi!...
Phải mà cũng một người cho đáng!
- Thật có thể trở nên điên dại mất thôi!
Hỡi điên cuồng cầy sấy gọi giẽ giun!
Thật có như là cõi u huyền vô minh cuốn hút khốc hại vô ngần như cái bóng lập lòe ma trơi đốt lân tinh liễm diễm, trốn chạy vật vờ trên lau sậy, nước quạnh, bờ hoang… Hãy xin đặt bàn chân trở về trên đất vững.
Và Sylvie của tôi yêu dấu vô cùng, vì lẽ chi tôi đã quên mất em suốt ba năm đằng đẵng?...
Một cô gái rất mực tươi xinh, cô gái đẹp nhất tại xóm Loisy đó nhé!
Nàng sinh hoạt, sinh tồn, nàng thuần hậu thanh khiết tâm can.
Tôi nhìn thấy trở lại khung cửa sổ của em, tại nơi đó cành nho quấn quít bên nhánh hồng mở nụ, cái lồng chim fauvette (chim sâu) treo lẳng lơ ở vách tay trái, tôi nghe ra cái tiếng canh cửi rộn ràng và cái điệu hát em yêu chuộng hằng năm:
Em ngồi kiều diễm bên khe
Giòng xuôi thúy lục tơ se tâm hồn…
Em còn đợi tôi không.
Ai chịu cưới em rồi đó?
Em nghèo quá, không có của hồi môn…
Trong làng xóm em, và trong những làng xóm quanh vùng, những chàng trai nông dân, áo vải thô, tay cục mịch, mặt ốm o, da sạm đen sì!
Em chỉ yêu tôi thôi, tôi, cái thằng Parisien bé bỏng, thuở tôi về làng, ở cạnh xóm Loisy thăm người cậu, ngày nay đã mất.
Từ ba năm, tôi phung phí loang toàng hết cả cái di sản của cậu để lại cho, đáng lẽ đủ để chu toàn cho tôi suốt kiếp.
Nếu cùng em gắn bó, thì ắt tôi đã gìn giữ được nó rồi.
Tình cờ vận may trả về cho tôi một ít.
Chắc cũng còn kịp chớ, thưa em…
Giờ này, em đang làm chi? |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Yêu một tu nữ trong mình mẩy một ca nhi!...
Phải mà cũng một người cho đáng!
- Thật có thể trở nên điên dại mất thôi!
Hỡi điên cuồng cầy sấy gọi giẽ giun!
Thật có như là cõi u huyền vô minh cuốn hút khốc hại vô ngần như cái bóng lập lòe ma trơi đốt lân tinh liễm diễm, trốn chạy vật vờ trên lau sậy, nước quạnh, bờ hoang… Hãy xin đặt bàn chân trở về trên đất vững.
Và Sylvie của tôi yêu dấu vô cùng, vì lẽ chi tôi đã quên mất em suốt ba năm đằng đẵng?...
Một cô gái rất mực tươi xinh, cô gái đẹp nhất tại xóm Loisy đó nhé!
Nàng sinh hoạt, sinh tồn, nàng thuần hậu thanh khiết tâm can.
Tôi nhìn thấy trở lại khung cửa sổ của em, tại nơi đó cành nho quấn quít bên nhánh hồng mở nụ, cái lồng chim fauvette (chim sâu) treo lẳng lơ ở vách tay trái, tôi nghe ra cái tiếng canh cửi rộn ràng và cái điệu hát em yêu chuộng hằng năm:
Em ngồi kiều diễm bên khe
Giòng xuôi thúy lục tơ se tâm hồn…
Em còn đợi tôi không.
Ai chịu cưới em rồi đó?
Em nghèo quá, không có của hồi môn…
Trong làng xóm em, và trong những làng xóm quanh vùng, những chàng trai nông dân, áo vải thô, tay cục mịch, mặt ốm o, da sạm đen sì!
Em chỉ yêu tôi thôi, tôi, cái thằng Parisien bé bỏng, thuở tôi về làng, ở cạnh xóm Loisy thăm người cậu, ngày nay đã mất.
Từ ba năm, tôi phung phí loang toàng hết cả cái di sản của cậu để lại cho, đáng lẽ đủ để chu toàn cho tôi suốt kiếp.
Nếu cùng em gắn bó, thì ắt tôi đã gìn giữ được nó rồi.
Tình cờ vận may trả về cho tôi một ít.
Chắc cũng còn kịp chớ, thưa em…
Giờ này, em đang làm chi? | Nếu cùng em gắn bó, thì ắt tôi đã gìn giữ được nó rồi.
Tình cờ vận may trả về cho tôi một ít.
Chắc cũng còn kịp chớ, thưa em…
Giờ này, em đang làm chi?
Em đang nằm ngủ… Không, em không ngủ, hôm nay là ngày hội cung tên, cái hội duy nhất trong một năm trời bốn mùa lận đận.
Người ta múa hát khiêu vũ suốt đêm.
– Thì chắc em đang dự hội.
Tôi xuống phòng người gác cửa.
Đồng hồ của ông ta điểm đúng một giờ khuya.
Tôi tự nhủ: “Đi xe ngựa bốn tiếng đồng hồ, tôi sẽ tới Loisy”.
Tại bến xe, còn năm sáu chiếc xe ngựa lạch cạch chờ khách, quen thói hoa nguyệt về đêm.
- Gần Senlis, cách tám dặm đường.”
Cái con đường đi sao não dạ!
Canh chầy tịch mịch, u buồn vây phủ dặm đường Flandre.
Tới miền núi rừng, thì cảnh mới đẹp ra.
Hai hàng cây ven đường ủ ê kéo dài dậm duộc những hình thù nhăn nhó, mông lung như càn khôn lạc lối.
Bên xa kia, những khuôn vuông cây cối lục, đất đai bừa, bên phía tả là những dãy đồi xanh nhạt nhạt: Montmorency, Ecouen, Luzarches.
Đây khu làng Gonesse, còn mang đầy những kỷ niệm một thời Liên Minh Đảng, một thuở Đầu Thạch Phe…
Xa hơn nữa, một con đường hai bên trồng táo, tôi đã bao lần nhìn hoa rạng rỡ trong đêm tăm như những chùm sao của mặt đất: đó là con đường ngắn nhất dẫn về những thôn xóm đìu hiu.
– Trong khi chiếc xe ì ạch leo lên đường dốc, tôi xin được thu góp lại một lần những kỷ niệm ngày xưa, thuở tôi còn năng đi về thăm viếng.
Phần IV
Du lịch về Cythère
Mấy năm đã trôi qua: cái thuở tôi gặp Adrienne trước cung điện, chỉ còn là một kỷ niệm tuổi thơ. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Nếu cùng em gắn bó, thì ắt tôi đã gìn giữ được nó rồi.
Tình cờ vận may trả về cho tôi một ít.
Chắc cũng còn kịp chớ, thưa em…
Giờ này, em đang làm chi?
Em đang nằm ngủ… Không, em không ngủ, hôm nay là ngày hội cung tên, cái hội duy nhất trong một năm trời bốn mùa lận đận.
Người ta múa hát khiêu vũ suốt đêm.
– Thì chắc em đang dự hội.
Tôi xuống phòng người gác cửa.
Đồng hồ của ông ta điểm đúng một giờ khuya.
Tôi tự nhủ: “Đi xe ngựa bốn tiếng đồng hồ, tôi sẽ tới Loisy”.
Tại bến xe, còn năm sáu chiếc xe ngựa lạch cạch chờ khách, quen thói hoa nguyệt về đêm.
- Gần Senlis, cách tám dặm đường.”
Cái con đường đi sao não dạ!
Canh chầy tịch mịch, u buồn vây phủ dặm đường Flandre.
Tới miền núi rừng, thì cảnh mới đẹp ra.
Hai hàng cây ven đường ủ ê kéo dài dậm duộc những hình thù nhăn nhó, mông lung như càn khôn lạc lối.
Bên xa kia, những khuôn vuông cây cối lục, đất đai bừa, bên phía tả là những dãy đồi xanh nhạt nhạt: Montmorency, Ecouen, Luzarches.
Đây khu làng Gonesse, còn mang đầy những kỷ niệm một thời Liên Minh Đảng, một thuở Đầu Thạch Phe…
Xa hơn nữa, một con đường hai bên trồng táo, tôi đã bao lần nhìn hoa rạng rỡ trong đêm tăm như những chùm sao của mặt đất: đó là con đường ngắn nhất dẫn về những thôn xóm đìu hiu.
– Trong khi chiếc xe ì ạch leo lên đường dốc, tôi xin được thu góp lại một lần những kỷ niệm ngày xưa, thuở tôi còn năng đi về thăm viếng.
Phần IV
Du lịch về Cythère
Mấy năm đã trôi qua: cái thuở tôi gặp Adrienne trước cung điện, chỉ còn là một kỷ niệm tuổi thơ. | Phần IV
Du lịch về Cythère
Mấy năm đã trôi qua: cái thuở tôi gặp Adrienne trước cung điện, chỉ còn là một kỷ niệm tuổi thơ.
Tôi về tới Loisy trong giờ lễ thành hoàng.
Tôi sắp sửa xen vào nhập bọn với các ngài hiệp sĩ bắn cung, chiếm lại cái chỗ xưa kia tôi từng giữ.
Nhiều thanh niên thuộc những thế gia vọng tộc còn sở hữu tại đây nhiều cung điện mất hút trong rừng xanh, từng chịu khốn đốn nhiều về thời gian hơn là vì những cuộc cách mạng, họ đã tổ chức buổi hội.
Từ Chantilly, từ Compiègne và từ Senlis, đổ xô về bao nhiêu những đoàn kỵ mã vui nhộn tưng bừng, tới chiếm chỗ trong đám rước quê mùa của những đội bắn cung.
Sau cuộc dạo chơi kéo dài dậm duộc qua những làng xã, những thị trấn, sau lễ mi sa tại nhà thờ, sau những cuộc thi tài xảo diệu và cấp phát phần thưởng xum xuê, những kẻ thắng cuộc được vời tới dự tiệc tổ chức tại một hòn đảo dưới bóng bạch dương, ở giữa một trong mấy mặt hồ dào dạt nước, do giòng Nonette và La Thève dẫn về.
Những chiếc ghe có kết cờ sặc sỡ đưa chúng tôi tới đảo - đảo này được chọn lựa là do sự hiện hữu của một cái đền hình thuẫn, khả dĩ dùng làm phòng yến tiệc.
Tại đó, cũng như tại Ermenonville, đất đai có thiết lập rải rác những lâu đài nho nhỏ thuộc thời hậu bán thế kỷ mười tám, tại đó những triết gia triệu phú đã hoạch định kiến trúc thể theo cái “gu” thời bấy giờ.
Tôi tưởng rằng ngôi đền đó, ban sơ được tạo lập là để cung hiến cho nữ thần Uranie. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Phần IV
Du lịch về Cythère
Mấy năm đã trôi qua: cái thuở tôi gặp Adrienne trước cung điện, chỉ còn là một kỷ niệm tuổi thơ.
Tôi về tới Loisy trong giờ lễ thành hoàng.
Tôi sắp sửa xen vào nhập bọn với các ngài hiệp sĩ bắn cung, chiếm lại cái chỗ xưa kia tôi từng giữ.
Nhiều thanh niên thuộc những thế gia vọng tộc còn sở hữu tại đây nhiều cung điện mất hút trong rừng xanh, từng chịu khốn đốn nhiều về thời gian hơn là vì những cuộc cách mạng, họ đã tổ chức buổi hội.
Từ Chantilly, từ Compiègne và từ Senlis, đổ xô về bao nhiêu những đoàn kỵ mã vui nhộn tưng bừng, tới chiếm chỗ trong đám rước quê mùa của những đội bắn cung.
Sau cuộc dạo chơi kéo dài dậm duộc qua những làng xã, những thị trấn, sau lễ mi sa tại nhà thờ, sau những cuộc thi tài xảo diệu và cấp phát phần thưởng xum xuê, những kẻ thắng cuộc được vời tới dự tiệc tổ chức tại một hòn đảo dưới bóng bạch dương, ở giữa một trong mấy mặt hồ dào dạt nước, do giòng Nonette và La Thève dẫn về.
Những chiếc ghe có kết cờ sặc sỡ đưa chúng tôi tới đảo - đảo này được chọn lựa là do sự hiện hữu của một cái đền hình thuẫn, khả dĩ dùng làm phòng yến tiệc.
Tại đó, cũng như tại Ermenonville, đất đai có thiết lập rải rác những lâu đài nho nhỏ thuộc thời hậu bán thế kỷ mười tám, tại đó những triết gia triệu phú đã hoạch định kiến trúc thể theo cái “gu” thời bấy giờ.
Tôi tưởng rằng ngôi đền đó, ban sơ được tạo lập là để cung hiến cho nữ thần Uranie. | Tôi tưởng rằng ngôi đền đó, ban sơ được tạo lập là để cung hiến cho nữ thần Uranie.
Ba cột trụ đã nhào đổ, và kéo luôn vào trong cơn lông lốc một phần mấy đầu cột, nhưng người ra đã dọn dẹp phía trong căn phòng, đã treo những tràng hoa ngang dọc giữa các cột trụ, người ta đã trang điểm cho thanh tân cái cõi phế tích nọ của thời nay – đã thuộc quyền sử hữu của ngẫu tượng giáo Boufflers hoặc Chaulieu hơn là ngẫu tượng giáo Horace.
Cuộc vượt hồ đã được nghĩ ra có lẽ là cốt khơi dẫn lại kỷ niệm Du lịch tới Cythère của họa sĩ Watteau.
Chỉ duy có y phục kim thời của chúng tôi là làm tan đi ảo tưởng nọ.
Bó hoa khổng lồ của buổi hội, lôi từ chiếc xe chở đi, đã được đặt lên một chiếc ghe lớn; đám phụ nữ vận y phục trắng lũ lượt theo sau, lần lượt lên thuyền, và đoàn đại biểu các thị thành dự cuộc cạnh kỹ Cổ Hy Lạp của thời nay, đoàn đại biểu kiều diễm nọ nghiêng bóng mình đìu hiu soi trên mặt hồ tịch mịch, chia biệt các nàng với bờ bến ốc đảo dưới ánh tịch dương rạng rỡ, với những vòm sơn trà tử rậm rì, những cột trụ chơ vơ, và những nhánh cành phơ phất.
Chẳng bao lâu, các ghe thuyền đã cập bến.
Cái giỏ điển lễ huy hoàng đã chiếm trung tâm bàn tiệc, và mỗi người chiếm mỗi chỗ ngồi, bốn xung quanh vây bọc, những trai tơ nào được ưu đãi thì được ngồi sát cạnh những gái tơ: muốn được như vậy, chỉ cần một điều kiện thôi: được cha mẹ các cô quen biết.
Đó là nguyên do xui giục tôi ngồi cạnh Sylvie. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Tôi tưởng rằng ngôi đền đó, ban sơ được tạo lập là để cung hiến cho nữ thần Uranie.
Ba cột trụ đã nhào đổ, và kéo luôn vào trong cơn lông lốc một phần mấy đầu cột, nhưng người ra đã dọn dẹp phía trong căn phòng, đã treo những tràng hoa ngang dọc giữa các cột trụ, người ta đã trang điểm cho thanh tân cái cõi phế tích nọ của thời nay – đã thuộc quyền sử hữu của ngẫu tượng giáo Boufflers hoặc Chaulieu hơn là ngẫu tượng giáo Horace.
Cuộc vượt hồ đã được nghĩ ra có lẽ là cốt khơi dẫn lại kỷ niệm Du lịch tới Cythère của họa sĩ Watteau.
Chỉ duy có y phục kim thời của chúng tôi là làm tan đi ảo tưởng nọ.
Bó hoa khổng lồ của buổi hội, lôi từ chiếc xe chở đi, đã được đặt lên một chiếc ghe lớn; đám phụ nữ vận y phục trắng lũ lượt theo sau, lần lượt lên thuyền, và đoàn đại biểu các thị thành dự cuộc cạnh kỹ Cổ Hy Lạp của thời nay, đoàn đại biểu kiều diễm nọ nghiêng bóng mình đìu hiu soi trên mặt hồ tịch mịch, chia biệt các nàng với bờ bến ốc đảo dưới ánh tịch dương rạng rỡ, với những vòm sơn trà tử rậm rì, những cột trụ chơ vơ, và những nhánh cành phơ phất.
Chẳng bao lâu, các ghe thuyền đã cập bến.
Cái giỏ điển lễ huy hoàng đã chiếm trung tâm bàn tiệc, và mỗi người chiếm mỗi chỗ ngồi, bốn xung quanh vây bọc, những trai tơ nào được ưu đãi thì được ngồi sát cạnh những gái tơ: muốn được như vậy, chỉ cần một điều kiện thôi: được cha mẹ các cô quen biết.
Đó là nguyên do xui giục tôi ngồi cạnh Sylvie. | Đó là nguyên do xui giục tôi ngồi cạnh Sylvie.
Người anh của cô nàng đã tới giáp mặt tôi trong buổi hội, và sừng sộ tôi một tua, hỏi bấy nay tại mần răng mà bỏ đi biền biệt không về thăm viếng một trận nào cả để cho anh mòn con mắt mà trông mong.
Tôi đề huề phân giải: vì việc học tập nó cầm chân tôi ở lại Paris, và bảo chắc chắn với anh rằng lần này tôi về đây là cốt viếng thăm gia đình anh vậy.
Sylvie nói: “Không, anh ấy không quên gia đình mình.
Anh ấy chỉ quên em mà thôi: em quê mùa cục mịch, phận em thì thấp, mà thủ đô Paris thì cao ráo tới mây xanh đó mà!” Tôi muốn ôm nàng hôn một cái để bịt miệng nàng lại, nhưng nàng hờn dỗi ngoảnh lơ đi, và người anh của nàng phải can thiệp vào, nàng mới chịu đưa má ra cho tôi hôn, đưa ra với một vẻ mặt thật là hờ hững.
Tôi chẳng thấy lòng hân hoan chút nào hết với cái hôn mà bảo kẻ khác cũng được cấp phần ân huệ, bởi vì trong cái xứ thuần phác thiên nhiên này, mọi người qua đường đều được chào hỏi, thì một cái hôn chỉ là một chút quá lễ độ trao cho nhau giữa những con người phong thể biết điều ăn ở thị phi.
Một chuyện bất ngờ đã được dàn xếp sẵn bởi những người chủ trì buổi hội.
Cuối bữa tiệc, một con thiên nga hoang vu bỗng tung cánh bay ra từ một cái giỏ mây, ấy thật bất ngờ, vì từ trước người ta cột kỹ giấu kín nó dưới những chùm bông tươi tốt.
Nó tung bay một trận với đôi cánh mạnh mẽ, vút ra một cái, thì bao nhiêu tràng hoa chuỗi lá xáo xạc bay tán loạn ra bốn bên. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Đó là nguyên do xui giục tôi ngồi cạnh Sylvie.
Người anh của cô nàng đã tới giáp mặt tôi trong buổi hội, và sừng sộ tôi một tua, hỏi bấy nay tại mần răng mà bỏ đi biền biệt không về thăm viếng một trận nào cả để cho anh mòn con mắt mà trông mong.
Tôi đề huề phân giải: vì việc học tập nó cầm chân tôi ở lại Paris, và bảo chắc chắn với anh rằng lần này tôi về đây là cốt viếng thăm gia đình anh vậy.
Sylvie nói: “Không, anh ấy không quên gia đình mình.
Anh ấy chỉ quên em mà thôi: em quê mùa cục mịch, phận em thì thấp, mà thủ đô Paris thì cao ráo tới mây xanh đó mà!” Tôi muốn ôm nàng hôn một cái để bịt miệng nàng lại, nhưng nàng hờn dỗi ngoảnh lơ đi, và người anh của nàng phải can thiệp vào, nàng mới chịu đưa má ra cho tôi hôn, đưa ra với một vẻ mặt thật là hờ hững.
Tôi chẳng thấy lòng hân hoan chút nào hết với cái hôn mà bảo kẻ khác cũng được cấp phần ân huệ, bởi vì trong cái xứ thuần phác thiên nhiên này, mọi người qua đường đều được chào hỏi, thì một cái hôn chỉ là một chút quá lễ độ trao cho nhau giữa những con người phong thể biết điều ăn ở thị phi.
Một chuyện bất ngờ đã được dàn xếp sẵn bởi những người chủ trì buổi hội.
Cuối bữa tiệc, một con thiên nga hoang vu bỗng tung cánh bay ra từ một cái giỏ mây, ấy thật bất ngờ, vì từ trước người ta cột kỹ giấu kín nó dưới những chùm bông tươi tốt.
Nó tung bay một trận với đôi cánh mạnh mẽ, vút ra một cái, thì bao nhiêu tràng hoa chuỗi lá xáo xạc bay tán loạn ra bốn bên. | Nó tung bay một trận với đôi cánh mạnh mẽ, vút ra một cái, thì bao nhiêu tràng hoa chuỗi lá xáo xạc bay tán loạn ra bốn bên.
Trong khi nó vút thẳng lên trời, hướng về những bóng hoàng vân phất phơ ánh chiều, thì chúng tôi đưa tay vớ bừa những vòng hoa xiêu lệch, và mỗi đứa mỗi thuận tay đưa vòng hoa trang điểm lên vầng trán một cô gái ở bên mình.
Tôi may mắn nắm được một vòng hoa thật đẹp, thế là, lần này cô Sylvie, lần nay nguyên vẹn, không còn chia sớt cho ai, nàng ngày nay đã hóa thành kiều lệ hết sức!
Ngày nay nàng không còn là cái cô gái nhỏ thôn làng thang lan điền dã, mà xưa kia đã có lần tôi khi dễ, và để lòng tê mê vì một kẻ lớn hơn.
Mọi thứ nơi người nàng đều đã phát tiết tinh anh đầy đủ: cái diễm lệ của đôi mắt đen, cái kiều diễm của làn mi tha thướt, của vòng cong lá liễu lông mày, xưa kia đã quyến rũ rồi, và ngày nay đã trở thành xiết bao hấp dẫn.
Cái nụ cười lum lúm thanh tân chợt làm sáng ngời gương mặt những đường nét đều đặn như gái Athénienne xưa.
Tôi thán phục quý chuộng cái khuôn mặt tuyết bạch nọ, xứng đáng với nghệ thuật thái cổ ban sơ, giữa bao nhiêu dung mạo dấm dớ của các cô gái bên cạnh nàng, Những bàn tay ngón tơ mưng duỗi duỗi, những cánh tay từ độ tròn trịa ra, cũng đề huề trắng mượt dần dần cho tới bây giờ đã ngọc ngà ra trong tròn trịa.
Cái thân hình uyển chuyển dong dỏng, đã làm cho các nàng khác hẳn ngày xưa, tôi nào đã thấy thế bao giờ. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Nó tung bay một trận với đôi cánh mạnh mẽ, vút ra một cái, thì bao nhiêu tràng hoa chuỗi lá xáo xạc bay tán loạn ra bốn bên.
Trong khi nó vút thẳng lên trời, hướng về những bóng hoàng vân phất phơ ánh chiều, thì chúng tôi đưa tay vớ bừa những vòng hoa xiêu lệch, và mỗi đứa mỗi thuận tay đưa vòng hoa trang điểm lên vầng trán một cô gái ở bên mình.
Tôi may mắn nắm được một vòng hoa thật đẹp, thế là, lần này cô Sylvie, lần nay nguyên vẹn, không còn chia sớt cho ai, nàng ngày nay đã hóa thành kiều lệ hết sức!
Ngày nay nàng không còn là cái cô gái nhỏ thôn làng thang lan điền dã, mà xưa kia đã có lần tôi khi dễ, và để lòng tê mê vì một kẻ lớn hơn.
Mọi thứ nơi người nàng đều đã phát tiết tinh anh đầy đủ: cái diễm lệ của đôi mắt đen, cái kiều diễm của làn mi tha thướt, của vòng cong lá liễu lông mày, xưa kia đã quyến rũ rồi, và ngày nay đã trở thành xiết bao hấp dẫn.
Cái nụ cười lum lúm thanh tân chợt làm sáng ngời gương mặt những đường nét đều đặn như gái Athénienne xưa.
Tôi thán phục quý chuộng cái khuôn mặt tuyết bạch nọ, xứng đáng với nghệ thuật thái cổ ban sơ, giữa bao nhiêu dung mạo dấm dớ của các cô gái bên cạnh nàng, Những bàn tay ngón tơ mưng duỗi duỗi, những cánh tay từ độ tròn trịa ra, cũng đề huề trắng mượt dần dần cho tới bây giờ đã ngọc ngà ra trong tròn trịa.
Cái thân hình uyển chuyển dong dỏng, đã làm cho các nàng khác hẳn ngày xưa, tôi nào đã thấy thế bao giờ. | Cái thân hình uyển chuyển dong dỏng, đã làm cho các nàng khác hẳn ngày xưa, tôi nào đã thấy thế bao giờ.
Tôi không cưỡng lại nổi, bèn nói cho nàng hay rằng nàng không còn giống như nàng nữa, nàng khác biệt xiết bao, ấy cũng là hy vọng xóa tan đi cơn phụ bạc một giờ xưa kia ấy.
Mọi sự càng thuận lợi cho tôi nhiều: tình thân ái của thằng anh nàng đối với tôi, bầu không khí êm ái thanh tân buổi hội, giờ tĩnh mịch chiều hôm, và cái chốn ốc đảo hoang vu, mà người tổ chức buổi hội đã tài tình phong vận biến đổi nó ra hình hài vang bóng những hội hè trang trọng thời xưa.
Chúng tôi tìm mọi cách để thoát khỏi cuộc khiêu vũ múa vòng, để có thể trò chuyện về những kỷ niệm tuổi thơ, và để cùng đăm chiêu ca ngợi những ánh trời rạng trên bóng cây và trên mặt hồ ngọc.
Người anh của Sylvie phải bước tới, xốc chúng tôi ra khỏi vòng lung trạo của nguồn cơn chiêm niệm ngậm ngùi, bảo rằng: đêm đã khuya, phải liều liệu mà quay về làng xa xôi mẹ cha mong đợi.
Phần V
Khu làng
Chính tại Loisy, trong căn nhà cũ kỹ của người lính tuần phiên.
Tôi đưa hai người tới đó, rồi quay trở về Montagny, tại đây tôi trú nơi nhà người cậu.
Rời con đường sương mọc để băng qua một cụm rừng nho nhỏ chia biệt Loisy với Saint-Sulpice-du-Désert, tôi sắp phải bước vào một con lộ nhỏ sâu hút, len lỏi dọc theo rừng Ermenonville; tôi sắp gặp những vách tường đìu hiu của một tu viện, mình phải đi dọc theo trong khoảng một phần tư dặm đất. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Cái thân hình uyển chuyển dong dỏng, đã làm cho các nàng khác hẳn ngày xưa, tôi nào đã thấy thế bao giờ.
Tôi không cưỡng lại nổi, bèn nói cho nàng hay rằng nàng không còn giống như nàng nữa, nàng khác biệt xiết bao, ấy cũng là hy vọng xóa tan đi cơn phụ bạc một giờ xưa kia ấy.
Mọi sự càng thuận lợi cho tôi nhiều: tình thân ái của thằng anh nàng đối với tôi, bầu không khí êm ái thanh tân buổi hội, giờ tĩnh mịch chiều hôm, và cái chốn ốc đảo hoang vu, mà người tổ chức buổi hội đã tài tình phong vận biến đổi nó ra hình hài vang bóng những hội hè trang trọng thời xưa.
Chúng tôi tìm mọi cách để thoát khỏi cuộc khiêu vũ múa vòng, để có thể trò chuyện về những kỷ niệm tuổi thơ, và để cùng đăm chiêu ca ngợi những ánh trời rạng trên bóng cây và trên mặt hồ ngọc.
Người anh của Sylvie phải bước tới, xốc chúng tôi ra khỏi vòng lung trạo của nguồn cơn chiêm niệm ngậm ngùi, bảo rằng: đêm đã khuya, phải liều liệu mà quay về làng xa xôi mẹ cha mong đợi.
Phần V
Khu làng
Chính tại Loisy, trong căn nhà cũ kỹ của người lính tuần phiên.
Tôi đưa hai người tới đó, rồi quay trở về Montagny, tại đây tôi trú nơi nhà người cậu.
Rời con đường sương mọc để băng qua một cụm rừng nho nhỏ chia biệt Loisy với Saint-Sulpice-du-Désert, tôi sắp phải bước vào một con lộ nhỏ sâu hút, len lỏi dọc theo rừng Ermenonville; tôi sắp gặp những vách tường đìu hiu của một tu viện, mình phải đi dọc theo trong khoảng một phần tư dặm đất. | Vừng trăng kỳ ảo thỉnh thoảng lại giấu thân ở sau áng mây bạc trên trời, chỉ gieo sơ sài chút ánh sáng mờ mờ tỏ tỏ xuống hàng hàng cụm cụm sa thạch u sầu, và chùm chùm bụi cây điệp điệp ngổn ngang bên bàn chân tôi bước.
Bên phải bên trái, bên này bên kia, những mép rừng, những rìa rú, không có đường con vạch sẵn, và liên miên trước mặt tôi vẫn tiếp tiếp điệp trùng những đá, những nham, mang linh hồn lịch sử tôn giáo tế xa xưa của xứ này còn ghi tạc kỷ niệm đoạn trường những đứa con của Armen bị người La Mã giết.
Từ trên chóp cao sâu nghiêm vòi või của những gò đống đá nham ngổn ngang chồng chất nọ, tôi nhìn thấy những mặt hồ xa vắng nổi bật trên mông quạnh đồng không hắt hiu sa mù, như những tấm gương lóng lánh, và không còn có thể phân biệt được nữa mặt hồ nào là tấm gương ngọc đã vì buổi hội vừa rồi mà độ lượng in pha.
Không khí thơm lừng và ấm áp; tôi dừng chân quyết định.
Không lẽ nào đi xa nữa.
Hãy dừng lại nơi đây mà đợi mong bình minh vậy.
Và nằm dài xuống cỏ là giữa những cụm cây phiêu bồng mà ngủ một trận chiêm bao.
Lúc tỉnh dậy, tôi lần hồi nhận ra được những địa điểm gần cái chốn mà mình đã mơ mòng lạc lối trong đêm tăm.
Bên phía tả, tôi nhìn thấy cái đường vạch rõ nét của những tường vách tu viện Saint-Sulpice-du-Désert, rồi tận phía bên kia thung lũng những cồn nham, gò đất Gens-d’Armes, với những phế tích sứt mẻ tàn rơi của trú sở xưa kia dòng họ vua Carlovingienne. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Vừng trăng kỳ ảo thỉnh thoảng lại giấu thân ở sau áng mây bạc trên trời, chỉ gieo sơ sài chút ánh sáng mờ mờ tỏ tỏ xuống hàng hàng cụm cụm sa thạch u sầu, và chùm chùm bụi cây điệp điệp ngổn ngang bên bàn chân tôi bước.
Bên phải bên trái, bên này bên kia, những mép rừng, những rìa rú, không có đường con vạch sẵn, và liên miên trước mặt tôi vẫn tiếp tiếp điệp trùng những đá, những nham, mang linh hồn lịch sử tôn giáo tế xa xưa của xứ này còn ghi tạc kỷ niệm đoạn trường những đứa con của Armen bị người La Mã giết.
Từ trên chóp cao sâu nghiêm vòi või của những gò đống đá nham ngổn ngang chồng chất nọ, tôi nhìn thấy những mặt hồ xa vắng nổi bật trên mông quạnh đồng không hắt hiu sa mù, như những tấm gương lóng lánh, và không còn có thể phân biệt được nữa mặt hồ nào là tấm gương ngọc đã vì buổi hội vừa rồi mà độ lượng in pha.
Không khí thơm lừng và ấm áp; tôi dừng chân quyết định.
Không lẽ nào đi xa nữa.
Hãy dừng lại nơi đây mà đợi mong bình minh vậy.
Và nằm dài xuống cỏ là giữa những cụm cây phiêu bồng mà ngủ một trận chiêm bao.
Lúc tỉnh dậy, tôi lần hồi nhận ra được những địa điểm gần cái chốn mà mình đã mơ mòng lạc lối trong đêm tăm.
Bên phía tả, tôi nhìn thấy cái đường vạch rõ nét của những tường vách tu viện Saint-Sulpice-du-Désert, rồi tận phía bên kia thung lũng những cồn nham, gò đất Gens-d’Armes, với những phế tích sứt mẻ tàn rơi của trú sở xưa kia dòng họ vua Carlovingienne. | Cạnh đó, ở bên trên những cụm rừng, những tường vách đổ nát của tu viện Thiers nổi bật lên nền trời với những vạt tường, mảnh thành, tấm quách, um tùm ngang dọc với những xa trục thảo, chả ba.
Bên kia nữa, xa vời hơn.
ấy là trang viện gô-tích Pontarmé.
Vẫn được bao bọc bốn bề bằng những đìu hiu hồ nước như thời xưa, trang viện chẳng bao lâu đã bắt đầu phản chiếu những tia lửa đầu tiên của ngày về óng ả.
Tại phía nam, người ta lại thấy bóng hình sừng sững cao vút của vọng lâu La Tournelle và bốn ngọn tháp Bertrand-Fosse trên những ngọn đồi đầu tiên của quận Montméliant.
Tôi tự nhủ: vâng ạ, cái đêm này thật êm dịu với hồn mình, và mình chỉ vờn mơ màng nghĩ tới duy nhất em Sylvie.
Tuy nhiên, dáng dấp tu viện trầm tịch bên đồi, bỗng dưng trong một phút lại xúi giục tôi lang thang nghĩ rằng đó có thể là tu viện đang khép kín mộng đời xuân sắc của Adrienne.
Hỡi ôi, “Hương ngây tội lỗi rải mơ màng.
Da thịt du dương của một nàng”.
Đã luống đời xanh trên gối lục.
Linh hồn tĩnh dạ hận dư vang…
Le tintement de la cloche du matin était encore dans mon oreille et m avait sans doute réveillé.
Chuông con nức nở gọi bình minh
Em ở, anh đi, tỉnh mộng mình
Chân bước, tiếng kêu còn dóng dả
Hà sơn vạn lý lục hay xanh…
Trong một phút, tâm hồn tôi nảy ra cái ý: hay là ta thử lần hồi leo lên mỏm đá chót vót kia, và đưa mắt ngó qua một cái vào bên trong những tường vách, để coi xem có thấy được chút gì.
Nhưng gẫm lại đìu hiu tôi chột dạ. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Cạnh đó, ở bên trên những cụm rừng, những tường vách đổ nát của tu viện Thiers nổi bật lên nền trời với những vạt tường, mảnh thành, tấm quách, um tùm ngang dọc với những xa trục thảo, chả ba.
Bên kia nữa, xa vời hơn.
ấy là trang viện gô-tích Pontarmé.
Vẫn được bao bọc bốn bề bằng những đìu hiu hồ nước như thời xưa, trang viện chẳng bao lâu đã bắt đầu phản chiếu những tia lửa đầu tiên của ngày về óng ả.
Tại phía nam, người ta lại thấy bóng hình sừng sững cao vút của vọng lâu La Tournelle và bốn ngọn tháp Bertrand-Fosse trên những ngọn đồi đầu tiên của quận Montméliant.
Tôi tự nhủ: vâng ạ, cái đêm này thật êm dịu với hồn mình, và mình chỉ vờn mơ màng nghĩ tới duy nhất em Sylvie.
Tuy nhiên, dáng dấp tu viện trầm tịch bên đồi, bỗng dưng trong một phút lại xúi giục tôi lang thang nghĩ rằng đó có thể là tu viện đang khép kín mộng đời xuân sắc của Adrienne.
Hỡi ôi, “Hương ngây tội lỗi rải mơ màng.
Da thịt du dương của một nàng”.
Đã luống đời xanh trên gối lục.
Linh hồn tĩnh dạ hận dư vang…
Le tintement de la cloche du matin était encore dans mon oreille et m avait sans doute réveillé.
Chuông con nức nở gọi bình minh
Em ở, anh đi, tỉnh mộng mình
Chân bước, tiếng kêu còn dóng dả
Hà sơn vạn lý lục hay xanh…
Trong một phút, tâm hồn tôi nảy ra cái ý: hay là ta thử lần hồi leo lên mỏm đá chót vót kia, và đưa mắt ngó qua một cái vào bên trong những tường vách, để coi xem có thấy được chút gì.
Nhưng gẫm lại đìu hiu tôi chột dạ. | Nhưng gẫm lại đìu hiu tôi chột dạ.
Tôi không dám men bò lên đó nữa, vì bàn chân phàm tục sẽ thô bạo vô cùng, và sẽ mạo phạm hồn nữ thánh thiêng liêng.
Bóng dương lên cao, dàn rộng, xua đuổi khỏi đầu tôi cái kỷ niệm hư huyền và chỉ riêng giữ lại trong máu tim những nét hồng vàng của Sylvie in pha xuân sắc.
“Hãy lần bước về đáng thức em dậy thôi”, tôi tự nhủ mình thế, và quay gót, theo con đường về lại xóm Loisy.
Đây khu làng khang tịch ở cuối con đường mòn len lỏi với hai chân.
Một bên rừng, ôi dặm mòn đi tới: hai chục nóc nhà tranh lưa thưa, với những nhành nho thắm và những đóa hoa tường vi vươn duỗi leo bò, viền hoa, thêu lá.
Những gái nào sớm sủa đã kéo chỉ, se tơ, mái tóc tém phiêu phiêu với cái vành khăn nhiễu đỏ.
Các nàng chăm chỉ tay chân làm việc, tứ chi đong đưa, cái miệng tươi cười thổn thức.
Dư hương nào trong cuộc mộng đêm qua?
Em là gái tơ thanh lịch, em thêu thùa phong vận những dải đen-ten rất mực thanh tân, thì các cô bạn đơn sơ này không ngồi chung với em được.
Tôi đã lên phòng gác của em, mà chẳng ai lấy làm ngạc nhiên chi cả.
Em đã tỉnh giấc dậy từ lâu, và bàn tay đong đưa những con thoi nho nhỏ se kết những dải đen-ten dịu ngọt, với cái tiếng động êm đềm làm thánh thót không gian, khởi từ cái tấm lụa vuông hai đầu gối mềm mại của em nâng đỡ. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Nhưng gẫm lại đìu hiu tôi chột dạ.
Tôi không dám men bò lên đó nữa, vì bàn chân phàm tục sẽ thô bạo vô cùng, và sẽ mạo phạm hồn nữ thánh thiêng liêng.
Bóng dương lên cao, dàn rộng, xua đuổi khỏi đầu tôi cái kỷ niệm hư huyền và chỉ riêng giữ lại trong máu tim những nét hồng vàng của Sylvie in pha xuân sắc.
“Hãy lần bước về đáng thức em dậy thôi”, tôi tự nhủ mình thế, và quay gót, theo con đường về lại xóm Loisy.
Đây khu làng khang tịch ở cuối con đường mòn len lỏi với hai chân.
Một bên rừng, ôi dặm mòn đi tới: hai chục nóc nhà tranh lưa thưa, với những nhành nho thắm và những đóa hoa tường vi vươn duỗi leo bò, viền hoa, thêu lá.
Những gái nào sớm sủa đã kéo chỉ, se tơ, mái tóc tém phiêu phiêu với cái vành khăn nhiễu đỏ.
Các nàng chăm chỉ tay chân làm việc, tứ chi đong đưa, cái miệng tươi cười thổn thức.
Dư hương nào trong cuộc mộng đêm qua?
Em là gái tơ thanh lịch, em thêu thùa phong vận những dải đen-ten rất mực thanh tân, thì các cô bạn đơn sơ này không ngồi chung với em được.
Tôi đã lên phòng gác của em, mà chẳng ai lấy làm ngạc nhiên chi cả.
Em đã tỉnh giấc dậy từ lâu, và bàn tay đong đưa những con thoi nho nhỏ se kết những dải đen-ten dịu ngọt, với cái tiếng động êm đềm làm thánh thót không gian, khởi từ cái tấm lụa vuông hai đầu gối mềm mại của em nâng đỡ. | “A, ông bạn lười đã tới rồi đó ư – em nói thế với một nụ cười tiên nữ - ta tin chắc rằng ông bạn lười vừa mới rúc ra khỏi cái giường ngủ, lồm cồm bước tới đó, phải không?” Tôi bèn kể lại cho em rõ cái đêm qua tôi thao thức nằm ngoài trời không ngủ, những cuộc chạy lang thang lạc lối giữa rừng.
Em ái ngại cho tôi một lúc.
“Nếu anh không mệt mỏi, thì em lôi anh chạy thêm một cuộc nữa đó nhé.
Chúng ta sẽ đi về làng Othys mà viếng bà dì ngoại của em.”
Tôi vừa chớm trả lời chưa hết tiếng thì nàng đã tươi vui đứng lên, lại gần tấm gương soi mà sửa sang mái tóc, đội lên đầu một chiếc mũ rạ mộc mạc.
Niềm ngây thơ và nỗi vui óng ả đã rạng ngời trong hai con mắt kia.
Chúng tôi lên đường, bước đi dọc theo bờ sông Thève, xuyên qua những đồng cỏ lác đác những đóa thúy cúc, mao lương, rồi đi dọc theo những cụm rừng Saint-Laurent, đôi phen vượt qua mây giòng khe và mấy bụi um tùm để thu ngắn bớt con đường đi.
Mấy con sáo trên cây hót vang như huýt sáo.
Chim bạc má vui sướng vút bay rời xa mấy chùm lá cây bị chúng tôi chạm vào ngang ngửa bụng.
Đôi lúc chúng tôi bắt gặp dưới bước chân mình những đóa nhạn-lai-hồng từng thân ái xiết bao với ông Rousseau ngày trước.
Những đóa nhạn-lai-hồng mở cánh biêng biếc xòe ra giữa nhưng nhành dài duỗi dọc đâm ngang, hoặc song song đôi lứa như cọng cây leo, sắn bìm, chút phận con con, làm vướng víu hai bàn chân phiêu hốt của cô bạn đường cùng tôi sóng bước bình minh.
Bàn chân phiêu hốt ra sao, cũng có thể gọi là run rẩy lén chùng trong gót nhịp. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | “A, ông bạn lười đã tới rồi đó ư – em nói thế với một nụ cười tiên nữ - ta tin chắc rằng ông bạn lười vừa mới rúc ra khỏi cái giường ngủ, lồm cồm bước tới đó, phải không?” Tôi bèn kể lại cho em rõ cái đêm qua tôi thao thức nằm ngoài trời không ngủ, những cuộc chạy lang thang lạc lối giữa rừng.
Em ái ngại cho tôi một lúc.
“Nếu anh không mệt mỏi, thì em lôi anh chạy thêm một cuộc nữa đó nhé.
Chúng ta sẽ đi về làng Othys mà viếng bà dì ngoại của em.”
Tôi vừa chớm trả lời chưa hết tiếng thì nàng đã tươi vui đứng lên, lại gần tấm gương soi mà sửa sang mái tóc, đội lên đầu một chiếc mũ rạ mộc mạc.
Niềm ngây thơ và nỗi vui óng ả đã rạng ngời trong hai con mắt kia.
Chúng tôi lên đường, bước đi dọc theo bờ sông Thève, xuyên qua những đồng cỏ lác đác những đóa thúy cúc, mao lương, rồi đi dọc theo những cụm rừng Saint-Laurent, đôi phen vượt qua mây giòng khe và mấy bụi um tùm để thu ngắn bớt con đường đi.
Mấy con sáo trên cây hót vang như huýt sáo.
Chim bạc má vui sướng vút bay rời xa mấy chùm lá cây bị chúng tôi chạm vào ngang ngửa bụng.
Đôi lúc chúng tôi bắt gặp dưới bước chân mình những đóa nhạn-lai-hồng từng thân ái xiết bao với ông Rousseau ngày trước.
Những đóa nhạn-lai-hồng mở cánh biêng biếc xòe ra giữa nhưng nhành dài duỗi dọc đâm ngang, hoặc song song đôi lứa như cọng cây leo, sắn bìm, chút phận con con, làm vướng víu hai bàn chân phiêu hốt của cô bạn đường cùng tôi sóng bước bình minh.
Bàn chân phiêu hốt ra sao, cũng có thể gọi là run rẩy lén chùng trong gót nhịp. | Bàn chân phiêu hốt ra sao, cũng có thể gọi là run rẩy lén chùng trong gót nhịp.
Hờ hững với những kỷ niệm phiêu bồng của nhà tư tưởng Genevois thuở xưa kia ngậm ngùi nhìn mặt hồ Thụy Sĩ tới bây giờ đâu đó còn nín tiếng Genève, hờ hững với chiêm bao người triết học, cô bạn đường của tôi cứ lay lắt ngó nghiêng nhìn ngửa, kiếm tìm những hột trái xà-noãn mai, tục gọi là dâu tây, dây dưa những tao ngộ ngùi hương một thuở, còn tôi, tôi lần khân với ân tình thứ nhất, tôi kề cà nói với nàng về tác phẩm La Nouvelle Héloïse của xưa kia, con người ta đã viết, lúc mơ màng nhìn hồ ngọc gợn sóng thiều thiều như vạn lý hà thanh.
Tôi đọc cho nàng nghe những đoạn văn đã thuộc lòng từ trong dạ “Văn như vậy, có thật quả là xinh?
- Thật tót vời tuyệt diệu, thưa em.
- Ấy có hay ho hơn của Auguste Lafontaine chăng?
- Ấy thật dịu ngọt hơn mấy phần.
- Ồ, nếu vậy thì em sẽ đọc cái đó về sau.
Em sẽ bảo người anh của em mang về cho em, lần đầu có dịp anh ấy đi Senlis”.
Và thế đó, tôi tiếp tục đọc hoài những đoạn Héloïse trong khi nàng Sylvie hái liên miên những trái dâu tây ở đầu ngón tay nàng thánh thót.
Phần VI
Othys
Ra khỏi khu rừng, chúng tôi gặp lại được những chum mao-địa-đàng, tục gọi là hoa lồng đèn, màu tía rộng thênh thênh.
Nàng vói tay bắt lấy, kết làm bó và bảo: “Cái này để tặng ngoại em.
Bà sẽ vui xiết bao được có những chum hoa lộng lẫy thế ở trong phòng”. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Bàn chân phiêu hốt ra sao, cũng có thể gọi là run rẩy lén chùng trong gót nhịp.
Hờ hững với những kỷ niệm phiêu bồng của nhà tư tưởng Genevois thuở xưa kia ngậm ngùi nhìn mặt hồ Thụy Sĩ tới bây giờ đâu đó còn nín tiếng Genève, hờ hững với chiêm bao người triết học, cô bạn đường của tôi cứ lay lắt ngó nghiêng nhìn ngửa, kiếm tìm những hột trái xà-noãn mai, tục gọi là dâu tây, dây dưa những tao ngộ ngùi hương một thuở, còn tôi, tôi lần khân với ân tình thứ nhất, tôi kề cà nói với nàng về tác phẩm La Nouvelle Héloïse của xưa kia, con người ta đã viết, lúc mơ màng nhìn hồ ngọc gợn sóng thiều thiều như vạn lý hà thanh.
Tôi đọc cho nàng nghe những đoạn văn đã thuộc lòng từ trong dạ “Văn như vậy, có thật quả là xinh?
- Thật tót vời tuyệt diệu, thưa em.
- Ấy có hay ho hơn của Auguste Lafontaine chăng?
- Ấy thật dịu ngọt hơn mấy phần.
- Ồ, nếu vậy thì em sẽ đọc cái đó về sau.
Em sẽ bảo người anh của em mang về cho em, lần đầu có dịp anh ấy đi Senlis”.
Và thế đó, tôi tiếp tục đọc hoài những đoạn Héloïse trong khi nàng Sylvie hái liên miên những trái dâu tây ở đầu ngón tay nàng thánh thót.
Phần VI
Othys
Ra khỏi khu rừng, chúng tôi gặp lại được những chum mao-địa-đàng, tục gọi là hoa lồng đèn, màu tía rộng thênh thênh.
Nàng vói tay bắt lấy, kết làm bó và bảo: “Cái này để tặng ngoại em.
Bà sẽ vui xiết bao được có những chum hoa lộng lẫy thế ở trong phòng”. | Nàng vói tay bắt lấy, kết làm bó và bảo: “Cái này để tặng ngoại em.
Bà sẽ vui xiết bao được có những chum hoa lộng lẫy thế ở trong phòng”.
Chỉ còn một quãng đường qua cánh đồng chút xíu, là chúng tôi sẽ tới nơi xóm nhọn hoắt trên dãy đồi tím lục pha lam, giăng giăng trùng điệp, nối liền hai quận Montméliant và Dammartin.
Giòng sông Thève biêng biếc lại xào xạc trở cơn giữa những đá, những nham, những ngổn ngang sa thạch, giòng sông bỗng nhỏ lại dần dần, lúc chúng tôi ngược dòng về gần bên nguồn cội.
Tại đó, giòng khe nằm duỗi thân yên nghỉ giữa những nội cỏ lai láng, làm thành một cái hồ nho nhỏ giữa những bụi glaïeuls và những chùm iris (vong lưu thảo - cỏ huyện – và diên vỹ) đang reo vàng yểu điệu hà thanh.
Chẳng bao lâu, đã tới sát những nóc nhà tranh đầu xóm.
Bà ngoại dì của Sylvie cư trú trong một ngôi nhà nhỏ làm bằng đá nham lủng củng, hòn to, hòn nhỏ, có những dây leo hốt bố đan mắt cáo vào những nhành bạch anh.
Bà ta sống một mình ưa du nhàn rỗi với vài mảnh vuông ruộng đất, nhà những nông dân trong làng cày bừa, tỉa hột giúp cho, kể từ ngày chồng bà mất đi.
Đứa cháu gái tới, thì thật như là gieo lửa ngọt vào cửa tưng bừng.
“Chúng cháu đây, chúng cháu chào bà dì khỏe mạnh!
Chúng cháu đói như thiên lôi.
Bà dì mạnh giỏi chứ?” Đứa cháu ôm bà dì mà hôn thật dịu dàng, đặt bó hoa vào hai cánh tay bà dì rồi mới sực nhớ ra, giới thiệu: “Đó là người tình của cháu đó!”
Tôi cũng ôm bà dì mà hôn. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Nàng vói tay bắt lấy, kết làm bó và bảo: “Cái này để tặng ngoại em.
Bà sẽ vui xiết bao được có những chum hoa lộng lẫy thế ở trong phòng”.
Chỉ còn một quãng đường qua cánh đồng chút xíu, là chúng tôi sẽ tới nơi xóm nhọn hoắt trên dãy đồi tím lục pha lam, giăng giăng trùng điệp, nối liền hai quận Montméliant và Dammartin.
Giòng sông Thève biêng biếc lại xào xạc trở cơn giữa những đá, những nham, những ngổn ngang sa thạch, giòng sông bỗng nhỏ lại dần dần, lúc chúng tôi ngược dòng về gần bên nguồn cội.
Tại đó, giòng khe nằm duỗi thân yên nghỉ giữa những nội cỏ lai láng, làm thành một cái hồ nho nhỏ giữa những bụi glaïeuls và những chùm iris (vong lưu thảo - cỏ huyện – và diên vỹ) đang reo vàng yểu điệu hà thanh.
Chẳng bao lâu, đã tới sát những nóc nhà tranh đầu xóm.
Bà ngoại dì của Sylvie cư trú trong một ngôi nhà nhỏ làm bằng đá nham lủng củng, hòn to, hòn nhỏ, có những dây leo hốt bố đan mắt cáo vào những nhành bạch anh.
Bà ta sống một mình ưa du nhàn rỗi với vài mảnh vuông ruộng đất, nhà những nông dân trong làng cày bừa, tỉa hột giúp cho, kể từ ngày chồng bà mất đi.
Đứa cháu gái tới, thì thật như là gieo lửa ngọt vào cửa tưng bừng.
“Chúng cháu đây, chúng cháu chào bà dì khỏe mạnh!
Chúng cháu đói như thiên lôi.
Bà dì mạnh giỏi chứ?” Đứa cháu ôm bà dì mà hôn thật dịu dàng, đặt bó hoa vào hai cánh tay bà dì rồi mới sực nhớ ra, giới thiệu: “Đó là người tình của cháu đó!”
Tôi cũng ôm bà dì mà hôn. | Bà dì mạnh giỏi chứ?” Đứa cháu ôm bà dì mà hôn thật dịu dàng, đặt bó hoa vào hai cánh tay bà dì rồi mới sực nhớ ra, giới thiệu: “Đó là người tình của cháu đó!”
Tôi cũng ôm bà dì mà hôn.
Bà bảo: “Nó ngộ lắm… Té ra tóc nó vàng hoe hoe…” – Nó có tóc vàng hoe thật mịn, Sylvie nói.
– Tóc vàng hoe thì không ở lại lâu dài, bà dì nói, nhưng mà chúng bay tuổi trẻ thì còn chán thời giờ thừa thãi ra đó.
Còn cháu là con gái, tóc nâu thì thật là ăn hợp với khuôn mặt cháu lắm.
- Phải kiếm cái chi cho nó điểm tâm, dì ạ,” Sylvie bảo.
Và nàng chạy tìm trong tủ, trong thùng, kiếm sữa, bánh, đường, lôi ra, đặt ngổn ngang trên bàn nào dĩa bé, nào tô sành, chén sỏi, bầu son, có vẽ những hình hoa thật bự, và những con gà trông rực rỡ màu lông, cẳng cao, giò thấp.
Một cái lu bằng sứ Creil, đầy ăm ắp sữa, lênh đênh mấy trái dâu tây, đó là trung tâm bữa tiệc, và sau khi ra vườn hái trụi một mớ quả anh đào, em mận, út lê, bé phúc bồn tử, nàng đặt hai bình hoa tươi tốt ở đầu kia cuối nọ trên bàn.
Nhưng bà dì lại thong dong nói cái lời thật tốt: “Mấy cái đó, chỉ là ăn qua loa tráng miệng.
Bây giờ phải để cho dì làm mà coi”.
Và bà dì với tay vói lấy cái chảo cán dài, bỏ một thanh củi bự vào lò bếp lửa.
“Dì không muốn cháu mó tay vào cái đó!
Bà dì nói lúc thấy Sylvie chạy lại giúp bà.
Cháu mà mó vào thì còn chi mấy cái ngón tay dệt đen-ten tươi tốt, tốt hơn cả đen-ten Chantilly!
Cháu có gửi bà một tấm, bà biết coi lắm chớ phải chơi mô. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Bà dì mạnh giỏi chứ?” Đứa cháu ôm bà dì mà hôn thật dịu dàng, đặt bó hoa vào hai cánh tay bà dì rồi mới sực nhớ ra, giới thiệu: “Đó là người tình của cháu đó!”
Tôi cũng ôm bà dì mà hôn.
Bà bảo: “Nó ngộ lắm… Té ra tóc nó vàng hoe hoe…” – Nó có tóc vàng hoe thật mịn, Sylvie nói.
– Tóc vàng hoe thì không ở lại lâu dài, bà dì nói, nhưng mà chúng bay tuổi trẻ thì còn chán thời giờ thừa thãi ra đó.
Còn cháu là con gái, tóc nâu thì thật là ăn hợp với khuôn mặt cháu lắm.
- Phải kiếm cái chi cho nó điểm tâm, dì ạ,” Sylvie bảo.
Và nàng chạy tìm trong tủ, trong thùng, kiếm sữa, bánh, đường, lôi ra, đặt ngổn ngang trên bàn nào dĩa bé, nào tô sành, chén sỏi, bầu son, có vẽ những hình hoa thật bự, và những con gà trông rực rỡ màu lông, cẳng cao, giò thấp.
Một cái lu bằng sứ Creil, đầy ăm ắp sữa, lênh đênh mấy trái dâu tây, đó là trung tâm bữa tiệc, và sau khi ra vườn hái trụi một mớ quả anh đào, em mận, út lê, bé phúc bồn tử, nàng đặt hai bình hoa tươi tốt ở đầu kia cuối nọ trên bàn.
Nhưng bà dì lại thong dong nói cái lời thật tốt: “Mấy cái đó, chỉ là ăn qua loa tráng miệng.
Bây giờ phải để cho dì làm mà coi”.
Và bà dì với tay vói lấy cái chảo cán dài, bỏ một thanh củi bự vào lò bếp lửa.
“Dì không muốn cháu mó tay vào cái đó!
Bà dì nói lúc thấy Sylvie chạy lại giúp bà.
Cháu mà mó vào thì còn chi mấy cái ngón tay dệt đen-ten tươi tốt, tốt hơn cả đen-ten Chantilly!
Cháu có gửi bà một tấm, bà biết coi lắm chớ phải chơi mô. | Bà dì nói lúc thấy Sylvie chạy lại giúp bà.
Cháu mà mó vào thì còn chi mấy cái ngón tay dệt đen-ten tươi tốt, tốt hơn cả đen-ten Chantilly!
Cháu có gửi bà một tấm, bà biết coi lắm chớ phải chơi mô.
Thật đó, dì ạ… Ô, nếu mà dì còn giữ những tấm thời xa xưa nào đó coi thử một chút.
Cái đó làm mẫu cho con thêu, thì tốt lắm.
Con lên trên gác mà tìm, chắc có lẽ còn đâu ở trên đó ở trong cái hòm cũ ấy mà.
– Dì đưa chìa khóa cho con.
Cái hòm vẫn không có khóa lại đâu.
– Dì nói không thật đó, con biết.
Có một cái hòm suốt năm dì khóa thật kỹ”.
Và trong khi bà dì loay hoay rửa cái chảo, Sylvie lục đục len lén mở cái dải dây lưng buông thõng của bà đìu hiu lay lắt ở phía sau và rút ra một chiếc chìa khóa nhỏ bằng thép trui tinh tế, và cho tôi nhìn qua một cái, vẻ mặt nàng hân hoan khôn tả.
Tôi theo chân nàng leo lên gác.
Hỡi ôi, tuổi trẻ thiêng liêng, tuổi già khả kính!
Ai có bao giờ nghĩ tới cái việc đi làm hoen ố miền thanh khiết của một cõi ân tình thứ nhứt trong một vùng thánh điện những kỷ niệm thủy chung?
Một bức chân dung của một chàng trai thời vàng son xưa lai láng, với hai con mắt đen, và miệng đỏ, trong một khung gương hình thuẫn nạm vàng, treo tại đầu chiếc giường mộc mạc. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Bà dì nói lúc thấy Sylvie chạy lại giúp bà.
Cháu mà mó vào thì còn chi mấy cái ngón tay dệt đen-ten tươi tốt, tốt hơn cả đen-ten Chantilly!
Cháu có gửi bà một tấm, bà biết coi lắm chớ phải chơi mô.
Thật đó, dì ạ… Ô, nếu mà dì còn giữ những tấm thời xa xưa nào đó coi thử một chút.
Cái đó làm mẫu cho con thêu, thì tốt lắm.
Con lên trên gác mà tìm, chắc có lẽ còn đâu ở trên đó ở trong cái hòm cũ ấy mà.
– Dì đưa chìa khóa cho con.
Cái hòm vẫn không có khóa lại đâu.
– Dì nói không thật đó, con biết.
Có một cái hòm suốt năm dì khóa thật kỹ”.
Và trong khi bà dì loay hoay rửa cái chảo, Sylvie lục đục len lén mở cái dải dây lưng buông thõng của bà đìu hiu lay lắt ở phía sau và rút ra một chiếc chìa khóa nhỏ bằng thép trui tinh tế, và cho tôi nhìn qua một cái, vẻ mặt nàng hân hoan khôn tả.
Tôi theo chân nàng leo lên gác.
Hỡi ôi, tuổi trẻ thiêng liêng, tuổi già khả kính!
Ai có bao giờ nghĩ tới cái việc đi làm hoen ố miền thanh khiết của một cõi ân tình thứ nhứt trong một vùng thánh điện những kỷ niệm thủy chung?
Một bức chân dung của một chàng trai thời vàng son xưa lai láng, với hai con mắt đen, và miệng đỏ, trong một khung gương hình thuẫn nạm vàng, treo tại đầu chiếc giường mộc mạc. | Một bức chân dung của một chàng trai thời vàng son xưa lai láng, với hai con mắt đen, và miệng đỏ, trong một khung gương hình thuẫn nạm vàng, treo tại đầu chiếc giường mộc mạc.
Chàng vận lễ phục giám thủ sơn lâm cho dòng họ Condé, dáng điệu nửa võ dũng, nửa nông dân, gương mặt hồng hào độ lượng, vừng trán bao dung dưới mái tóc man mác sương phấn nhuốm mơ hồ, đã làm cho bức họa bằng than chì màu (tầm thường kia, có lẽ) trở thành nặng ý nghĩa chiêm bao: những diễm kiều tuổi trẻ những quyến rũ của điền dã đơn sơ.
Một nghệ sĩ lai rai nào xưa được mời dự cuộc săn vương giả, đã gắng gỗ họa tấm chân dung bằng kiệt tận miên bạc của mình, và họa luôn người vợ trẻ, bây giờ ta còn nhìn thấy trong chiếc médaillon kia, người vợ xinh tươi, ranh mãnh, yêu kiều, mình mẩy thon thon trong chiếc áo cánh, đang nguếch ngoác gương mặt để chọc ghẹo một con chim đậu trên ngón tay nho nhỏ của mình.
Hỡi ôi, cũng vẫn chính là một người, một kẻ, với bà dì già nua mộc mạc hiện đang cúi mình trên lò bếp, đang lom khom nấu nướng, dưới kia… Tôi chợt nhớ tới những tiên nương trong những hội leo đay thời trước vốn chi giấu khuôn mặt mình dưới tấm mặt nạ lổ đổ nhăn nhíu, cho tới lúc chung cục, mới phơi mở ra tràn lan trên bốn biển một nhà, khi điện đài vòi või của Tình Yêu hiện ra với vầng nhật xoay vòng chiếu những tia ngời kỳ ảo.
Tôi reo to: “Ôi bà dì của cháu!
Dì từng đã đẹp vô ngần ngày xưa!” – Còn em thì sao?
Sylvie hỏi, sau khi đã hì hục mở được cái ngăn tủ kỳ bí. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Một bức chân dung của một chàng trai thời vàng son xưa lai láng, với hai con mắt đen, và miệng đỏ, trong một khung gương hình thuẫn nạm vàng, treo tại đầu chiếc giường mộc mạc.
Chàng vận lễ phục giám thủ sơn lâm cho dòng họ Condé, dáng điệu nửa võ dũng, nửa nông dân, gương mặt hồng hào độ lượng, vừng trán bao dung dưới mái tóc man mác sương phấn nhuốm mơ hồ, đã làm cho bức họa bằng than chì màu (tầm thường kia, có lẽ) trở thành nặng ý nghĩa chiêm bao: những diễm kiều tuổi trẻ những quyến rũ của điền dã đơn sơ.
Một nghệ sĩ lai rai nào xưa được mời dự cuộc săn vương giả, đã gắng gỗ họa tấm chân dung bằng kiệt tận miên bạc của mình, và họa luôn người vợ trẻ, bây giờ ta còn nhìn thấy trong chiếc médaillon kia, người vợ xinh tươi, ranh mãnh, yêu kiều, mình mẩy thon thon trong chiếc áo cánh, đang nguếch ngoác gương mặt để chọc ghẹo một con chim đậu trên ngón tay nho nhỏ của mình.
Hỡi ôi, cũng vẫn chính là một người, một kẻ, với bà dì già nua mộc mạc hiện đang cúi mình trên lò bếp, đang lom khom nấu nướng, dưới kia… Tôi chợt nhớ tới những tiên nương trong những hội leo đay thời trước vốn chi giấu khuôn mặt mình dưới tấm mặt nạ lổ đổ nhăn nhíu, cho tới lúc chung cục, mới phơi mở ra tràn lan trên bốn biển một nhà, khi điện đài vòi või của Tình Yêu hiện ra với vầng nhật xoay vòng chiếu những tia ngời kỳ ảo.
Tôi reo to: “Ôi bà dì của cháu!
Dì từng đã đẹp vô ngần ngày xưa!” – Còn em thì sao?
Sylvie hỏi, sau khi đã hì hục mở được cái ngăn tủ kỳ bí. | Tôi reo to: “Ôi bà dì của cháu!
Dì từng đã đẹp vô ngần ngày xưa!” – Còn em thì sao?
Sylvie hỏi, sau khi đã hì hục mở được cái ngăn tủ kỳ bí.
Nàng đã tìm ra được một chiếc áo dài bằng nhung mỏng lơ thơ lập lòe lửa lựu, đang xào xạc kêu to trong những nếp lằn bị bàn tay vuốt.
“Em muốn vận vào mình xem thử có xui không nào, nàng bảo.
Em sắp mang vẻ mặt một bà tiên già nua bước tới.”
“Bà tiên vạn đại hoang đường thiên thu còn trẻ mãi!...” tôi tự nhủ trong lòng.
Và Sylvie đã mở xong cúc nút chiếc áo vải bông ngũ sắc của mình, và thả rớt nó xuống bên chân.
Chiếc áo nhung thưa của bà dì, nàng vận vào rất sít sao trên tấm hình hài dong dỏng trong veo, nàng bảo tôi hãy cài giùm hột cúc.
Những tay áo không nếp phồng.
thật buồn cười quá!” nàng bảo.
Tuy nhiên thật ra những cánh tay áo thêu thùa đen-ten đã phơi bày lồ lộ tuyệt vời hai cánh tay trần mịn màng của Sylvie, cổ trắng mượt của nàng nằm vừa vặn trong lớp áo mù sương nhuộm úa sơn hà, ắt hẳn phải hơn là vận vào trên hình hài bà dì mà dung nhan đã biến.
Cài một cúc áo mà anh cài mãi không xong.
Anh còn bé con lắm hả?” Sylvie nói.
Trông nàng có vẻ vị-hôn-thê thôn dã của Greuze.
“Phải cần có phấn mới được, tôi nói.
Nàng lại sục sạo trong các ngăn tủ.
Sao mà mùi hương cũ thơm lừng!
Sao mà cái này chói rạng, cái nọ chói ngời, cái kia chói chiếu, chói chang những sắc, những màu tàn phai trong quá khứ! |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Tôi reo to: “Ôi bà dì của cháu!
Dì từng đã đẹp vô ngần ngày xưa!” – Còn em thì sao?
Sylvie hỏi, sau khi đã hì hục mở được cái ngăn tủ kỳ bí.
Nàng đã tìm ra được một chiếc áo dài bằng nhung mỏng lơ thơ lập lòe lửa lựu, đang xào xạc kêu to trong những nếp lằn bị bàn tay vuốt.
“Em muốn vận vào mình xem thử có xui không nào, nàng bảo.
Em sắp mang vẻ mặt một bà tiên già nua bước tới.”
“Bà tiên vạn đại hoang đường thiên thu còn trẻ mãi!...” tôi tự nhủ trong lòng.
Và Sylvie đã mở xong cúc nút chiếc áo vải bông ngũ sắc của mình, và thả rớt nó xuống bên chân.
Chiếc áo nhung thưa của bà dì, nàng vận vào rất sít sao trên tấm hình hài dong dỏng trong veo, nàng bảo tôi hãy cài giùm hột cúc.
Những tay áo không nếp phồng.
thật buồn cười quá!” nàng bảo.
Tuy nhiên thật ra những cánh tay áo thêu thùa đen-ten đã phơi bày lồ lộ tuyệt vời hai cánh tay trần mịn màng của Sylvie, cổ trắng mượt của nàng nằm vừa vặn trong lớp áo mù sương nhuộm úa sơn hà, ắt hẳn phải hơn là vận vào trên hình hài bà dì mà dung nhan đã biến.
Cài một cúc áo mà anh cài mãi không xong.
Anh còn bé con lắm hả?” Sylvie nói.
Trông nàng có vẻ vị-hôn-thê thôn dã của Greuze.
“Phải cần có phấn mới được, tôi nói.
Nàng lại sục sạo trong các ngăn tủ.
Sao mà mùi hương cũ thơm lừng!
Sao mà cái này chói rạng, cái nọ chói ngời, cái kia chói chiếu, chói chang những sắc, những màu tàn phai trong quá khứ! | Nàng lại sục sạo trong các ngăn tủ.
Sao mà mùi hương cũ thơm lừng!
Sao mà cái này chói rạng, cái nọ chói ngời, cái kia chói chiếu, chói chang những sắc, những màu tàn phai trong quá khứ!
Hai chiếc quạt xà cừ, có sứt gãy chút ít, hai hộp bột nhồi, một chiếc vòng hổ phách đăm chiêu và hàng ngàn hư trang huyễn sức, và giữa đám ngổn ngang trang điểm nọ, bỗng một mùa thu vạn đại đi về trong hai chiếc hài thêu gấm tuyết băng với những chùm hoa nạm hột kim cương khuynh thành lá ngọc irlandaise.
Em muốn mang vào, Sylvie nói, nếu em tìm ra những chiếc vớ gấm thêu băng cẩm nhung hoặc là nhung cẩm cũng được!”
Một lát sau, chúng tôi mở những cuộn vớ ra, vớ nhung, vớ nhớ, vớ vẩn, vớ lục hoàng sa, vớ hà giang thúy lục, vớ hồng đào đỏ mượt, vớ dệt gấm xanh lơ… Bỗng tiếng gọi của bà dì nấu nướng rung chảo ở dưới đưa chúng tôi về thực tại ngu ngơ.
“Mau mau leo xuống!” Sylvie bảo.
Và mặc dù tôi nói gì thì nói, nàng cũng không cho phép giúp nàng một tay để mang giùm vớ vào cho hai chân nàng nữa.
Trong lúc đó, bà dì ở dưới vừa trút vào trong dĩa cái món ăn xèo xèo trong chảo ra, tiếng mỡ chiên ríu rít bên trứng xào líu lo.
Tiếng Sylvie lại trỗi dậy: “Anh mau mau vận y phục này vào!” nàng bảo tôi, nàng đã vận xong xuôi từ đầu tới cẳng đến chân, nàng mới chìa cho tôi bộ y phục hôn lễ của ông giám thị sơn lâm.
Trong một nháy, tôi biến làm chàng trai cưới vợ thế kỷ trước.
Sylvie chờ tôi tại cầu thang, và cả hai chúng tôi song song bước xuống, đề huề tay chị nắm tay em. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Nàng lại sục sạo trong các ngăn tủ.
Sao mà mùi hương cũ thơm lừng!
Sao mà cái này chói rạng, cái nọ chói ngời, cái kia chói chiếu, chói chang những sắc, những màu tàn phai trong quá khứ!
Hai chiếc quạt xà cừ, có sứt gãy chút ít, hai hộp bột nhồi, một chiếc vòng hổ phách đăm chiêu và hàng ngàn hư trang huyễn sức, và giữa đám ngổn ngang trang điểm nọ, bỗng một mùa thu vạn đại đi về trong hai chiếc hài thêu gấm tuyết băng với những chùm hoa nạm hột kim cương khuynh thành lá ngọc irlandaise.
Em muốn mang vào, Sylvie nói, nếu em tìm ra những chiếc vớ gấm thêu băng cẩm nhung hoặc là nhung cẩm cũng được!”
Một lát sau, chúng tôi mở những cuộn vớ ra, vớ nhung, vớ nhớ, vớ vẩn, vớ lục hoàng sa, vớ hà giang thúy lục, vớ hồng đào đỏ mượt, vớ dệt gấm xanh lơ… Bỗng tiếng gọi của bà dì nấu nướng rung chảo ở dưới đưa chúng tôi về thực tại ngu ngơ.
“Mau mau leo xuống!” Sylvie bảo.
Và mặc dù tôi nói gì thì nói, nàng cũng không cho phép giúp nàng một tay để mang giùm vớ vào cho hai chân nàng nữa.
Trong lúc đó, bà dì ở dưới vừa trút vào trong dĩa cái món ăn xèo xèo trong chảo ra, tiếng mỡ chiên ríu rít bên trứng xào líu lo.
Tiếng Sylvie lại trỗi dậy: “Anh mau mau vận y phục này vào!” nàng bảo tôi, nàng đã vận xong xuôi từ đầu tới cẳng đến chân, nàng mới chìa cho tôi bộ y phục hôn lễ của ông giám thị sơn lâm.
Trong một nháy, tôi biến làm chàng trai cưới vợ thế kỷ trước.
Sylvie chờ tôi tại cầu thang, và cả hai chúng tôi song song bước xuống, đề huề tay chị nắm tay em. | Trong một nháy, tôi biến làm chàng trai cưới vợ thế kỷ trước.
Sylvie chờ tôi tại cầu thang, và cả hai chúng tôi song song bước xuống, đề huề tay chị nắm tay em.
Bà dì kêu to một tiếng lúc ngoảnh lại nhìn: “Ồ các con ôi!”, rồi bà vùng sa nước mắt khóc như mưa rớt hột hai hàng, rồi mỉm cười trong ánh lệ.
Hình ảnh xuân xanh của dì, cơn hiển hiện đau lòng xót dạ, diễm kiều trong tình mộng nhắn nhe!
Chúng tôi ngồi xuống bên dì, bàng hoàng cảm động và bùi ngùi trang nghiêm, rồi niềm vui tươi trở lại, bởi vì, phút giây đầu khúc khuỷu đã đi qua, bà dì già nua chỉ còn mơ mòng nghĩ tới những hội hè buổi mới hôn lễ tưng bừng.
Rằng trong buổi mới lạ lùng.
Hai lòng một cuộc phiêu bồng dậy cơn.
Xanh buông đầu liễu rập rờn.
Lời ca, điệu hát, dì còn nghe vang.
Đong đưa chúc phúc hàng hàng.
Lời trong tiếng cũ lên đàng gọi nhau.
Người nghe kẻ nói nghiêng đầu.
Chúng tôi thành mộng căn lầu bình minh.
Một thời mùa hạ sơ sinh.
Em dàn tơ tóc bên mình chiêm bao.
Mùa vang xa biệt hội nào.
Tôi bây giờ dậy biển trào khơi lên.
Mùa vang sóng vỗ bên đời.
Còn trang phương cảo thu rời chân đi.
Phần VII
Châalis
Bốn giờ sáng, con đường chìm trong một nếp đất trồi sụt xuống lên, con đường nhoi trở lên trở lại.
Chiếc xe sắp đi ngang qua vùng Orry, rồi La Chapelle.
Phía bên trái, có một đường chạy dọc theo khu rừng Hallate.
Chính đó là chỗ một đêm kia người anh của Sylvie đã đánh chiếc xe ngựa đưa tôi đi dự một buổi lễ uy nghi.
Ấy là vào đêm ngày lễ Saint-Barthélemy. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Trong một nháy, tôi biến làm chàng trai cưới vợ thế kỷ trước.
Sylvie chờ tôi tại cầu thang, và cả hai chúng tôi song song bước xuống, đề huề tay chị nắm tay em.
Bà dì kêu to một tiếng lúc ngoảnh lại nhìn: “Ồ các con ôi!”, rồi bà vùng sa nước mắt khóc như mưa rớt hột hai hàng, rồi mỉm cười trong ánh lệ.
Hình ảnh xuân xanh của dì, cơn hiển hiện đau lòng xót dạ, diễm kiều trong tình mộng nhắn nhe!
Chúng tôi ngồi xuống bên dì, bàng hoàng cảm động và bùi ngùi trang nghiêm, rồi niềm vui tươi trở lại, bởi vì, phút giây đầu khúc khuỷu đã đi qua, bà dì già nua chỉ còn mơ mòng nghĩ tới những hội hè buổi mới hôn lễ tưng bừng.
Rằng trong buổi mới lạ lùng.
Hai lòng một cuộc phiêu bồng dậy cơn.
Xanh buông đầu liễu rập rờn.
Lời ca, điệu hát, dì còn nghe vang.
Đong đưa chúc phúc hàng hàng.
Lời trong tiếng cũ lên đàng gọi nhau.
Người nghe kẻ nói nghiêng đầu.
Chúng tôi thành mộng căn lầu bình minh.
Một thời mùa hạ sơ sinh.
Em dàn tơ tóc bên mình chiêm bao.
Mùa vang xa biệt hội nào.
Tôi bây giờ dậy biển trào khơi lên.
Mùa vang sóng vỗ bên đời.
Còn trang phương cảo thu rời chân đi.
Phần VII
Châalis
Bốn giờ sáng, con đường chìm trong một nếp đất trồi sụt xuống lên, con đường nhoi trở lên trở lại.
Chiếc xe sắp đi ngang qua vùng Orry, rồi La Chapelle.
Phía bên trái, có một đường chạy dọc theo khu rừng Hallate.
Chính đó là chỗ một đêm kia người anh của Sylvie đã đánh chiếc xe ngựa đưa tôi đi dự một buổi lễ uy nghi.
Ấy là vào đêm ngày lễ Saint-Barthélemy. | Chính đó là chỗ một đêm kia người anh của Sylvie đã đánh chiếc xe ngựa đưa tôi đi dự một buổi lễ uy nghi.
Ấy là vào đêm ngày lễ Saint-Barthélemy.
Xuyên qua những khu rừng, bằng những con đường vắng vẻ, ít dội gót chân người, con ngựa bé của anh phi như bay, giống như trong dạ hội ma thuật.
Chúng tôi bắt lại đường lát đá nơi nhà người lính kiểm lâm, tại chỗ tu viện Châalis xưa.
Châalis, lại thêm một kỷ niệm nữa đây rồi!
Nơi dưỡng lão của những vị hoàng đế xa xưa ngày này chẳng còn chi để ngợi ca lắm; chỉ những phế tích của tu viện mình, với những khung cửa tò vò hình bán nguyệt byzantin (thể điệu kiến trúc Thổ Nhĩ Kỳ xưa) và dãy cuối cùng còn phơi hình hài biển dâu trên làn nước hồ đang nhìn tang thương mà cau mặt – chút di lưu còn sót lại trong quên lãng của ký ức người đời về những công trình kiến thiết cung hiến cho miền cõi thiêng liêng, nằm ngẩn ngơ trong ngậm ngùi thương nhớ giữa những vùng đất đai mà ngày xưa thiên hạ gọi là phân-tô-địa của hoàng đế Charlemagne. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Chính đó là chỗ một đêm kia người anh của Sylvie đã đánh chiếc xe ngựa đưa tôi đi dự một buổi lễ uy nghi.
Ấy là vào đêm ngày lễ Saint-Barthélemy.
Xuyên qua những khu rừng, bằng những con đường vắng vẻ, ít dội gót chân người, con ngựa bé của anh phi như bay, giống như trong dạ hội ma thuật.
Chúng tôi bắt lại đường lát đá nơi nhà người lính kiểm lâm, tại chỗ tu viện Châalis xưa.
Châalis, lại thêm một kỷ niệm nữa đây rồi!
Nơi dưỡng lão của những vị hoàng đế xa xưa ngày này chẳng còn chi để ngợi ca lắm; chỉ những phế tích của tu viện mình, với những khung cửa tò vò hình bán nguyệt byzantin (thể điệu kiến trúc Thổ Nhĩ Kỳ xưa) và dãy cuối cùng còn phơi hình hài biển dâu trên làn nước hồ đang nhìn tang thương mà cau mặt – chút di lưu còn sót lại trong quên lãng của ký ức người đời về những công trình kiến thiết cung hiến cho miền cõi thiêng liêng, nằm ngẩn ngơ trong ngậm ngùi thương nhớ giữa những vùng đất đai mà ngày xưa thiên hạ gọi là phân-tô-địa của hoàng đế Charlemagne. | Trong cái xứ sở cô tịch hoang liêu này, xa biệt hẳn những bụi đường phồn hoa dấy động, thì tôn giáo còn gìn giữ được những vết tích đặc thù của cuộc cư tưu đằng đẵng của những vị hồng y giáo chủ dòng Este thuộc triều đại tộc họ Médicis: những thói nhà phong vận, những chất hằng trâm anh của thiêng liêng bờ cõi, còn giữ được chút gì cốt cách hào hoa, còn có pha chút gì của phong thái thơ mộng, và con người tao nhã đi về thương yêu hồi tưởng, còn thở được chút hương lừng man mác buổi Phục Hưng dưới những vòm hình cung bán nguyệt của những ngôi nhà thờ nho nhỏ, khía cạnh gieo hồn, đường gân heo hút được trang hoàng bởi bàn tay tài tử của những nghệ sĩ u nùng từ Ý Đại Lợi ghé chơi.
Uy nghiêm khuôn mặt tuyệt vời, Thiên Thần, Hiền Thánh trang đời thiên thu.
Về đây gọi nước non mù.
Dàn xuân sắc dải hoang vu hồng vàng.
Pha mờ dấu biếc xuê xoang.
Vong hồn ngẫu tượng ngụ trong tính tình.
Sôi trào dòng mộng hiển linh.
Tình Pétrarque với u tình Colonna.
Hoang đường thần bí dư ba.
Còn nghe nức nở chan hòa đâu đây…
(Les figures des saints et des anges se profilent en rose sur les voûtes peintes d un bleu tendre, avec des airs d allégorie païenne qui font songer aux sentimentalités de Pétrarque et au mysticisme fabuleux de Francesco Colonna).
Chúng tôi là những kẻ lai rai phiêu hốt, người anh của Sylvie và chúng tôi có phận sự gì, lấy tư cách gì mà vào dự hội riêng biệt sử hồng được tổ chức đêm kia?
Thôi thì tạm nói rằng gió thanh xuân xô đẩy, tấp chúng tôi vào bờ của hồng xum xuê. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Trong cái xứ sở cô tịch hoang liêu này, xa biệt hẳn những bụi đường phồn hoa dấy động, thì tôn giáo còn gìn giữ được những vết tích đặc thù của cuộc cư tưu đằng đẵng của những vị hồng y giáo chủ dòng Este thuộc triều đại tộc họ Médicis: những thói nhà phong vận, những chất hằng trâm anh của thiêng liêng bờ cõi, còn giữ được chút gì cốt cách hào hoa, còn có pha chút gì của phong thái thơ mộng, và con người tao nhã đi về thương yêu hồi tưởng, còn thở được chút hương lừng man mác buổi Phục Hưng dưới những vòm hình cung bán nguyệt của những ngôi nhà thờ nho nhỏ, khía cạnh gieo hồn, đường gân heo hút được trang hoàng bởi bàn tay tài tử của những nghệ sĩ u nùng từ Ý Đại Lợi ghé chơi.
Uy nghiêm khuôn mặt tuyệt vời, Thiên Thần, Hiền Thánh trang đời thiên thu.
Về đây gọi nước non mù.
Dàn xuân sắc dải hoang vu hồng vàng.
Pha mờ dấu biếc xuê xoang.
Vong hồn ngẫu tượng ngụ trong tính tình.
Sôi trào dòng mộng hiển linh.
Tình Pétrarque với u tình Colonna.
Hoang đường thần bí dư ba.
Còn nghe nức nở chan hòa đâu đây…
(Les figures des saints et des anges se profilent en rose sur les voûtes peintes d un bleu tendre, avec des airs d allégorie païenne qui font songer aux sentimentalités de Pétrarque et au mysticisme fabuleux de Francesco Colonna).
Chúng tôi là những kẻ lai rai phiêu hốt, người anh của Sylvie và chúng tôi có phận sự gì, lấy tư cách gì mà vào dự hội riêng biệt sử hồng được tổ chức đêm kia?
Thôi thì tạm nói rằng gió thanh xuân xô đẩy, tấp chúng tôi vào bờ của hồng xum xuê. | Thôi thì tạm nói rằng gió thanh xuân xô đẩy, tấp chúng tôi vào bờ của hồng xum xuê.
Xin chào nhau trong một cơn trở mộng.
Rồi mai sau trùng ngộ sẽ chia lìa.
Một nhân vật chính tông trâm anh đài các, vốn bấy giờ là kẻ sở hữu vùng đất đai này, đã có dự cái cuộc trình diễn tượng trưng huê hòe ẩn dụ hòa an hồ điệp và trong cuộc nọ có xen vào vài mỹ nữ vốn thuộc nòi kỳ túc của một tu viện láng giềng trên trận gió thổi qua.
Ấy không phải là một vang bóng mơ hồ những vở kịch đã đi về trong sương bạc Saint-Cyr của thời vua Louis Thập Tứ dìu đặt với bà Maintenon trong từng trận đâm bông của cái buổi thi bá Racine ra chào đời trong lừng vang điệu nhạc.
Ấy còn lùi xa hơn về hút heo quá khứ, tới tận cùng miên bạc bẻ bai rầu rĩ của những vong hồn năm tháng cũ đã trữ tình và giải tỏa nếu du dương trong những cuộc dạt bờ vào đất Pháp kể từ thời đại họ Valois.
Những gì tôi thấy, những gì tôi nghe, trong cái đêm kỳ ảo nọ, chính là những gì khôn tả còn truyền vọng lời vàng trong bí mật sử xanh.
Những y phục gấm hoa, những áo dài, xiêm ngắn, những hồng quần rất mỏng, những tà áo rất thưa, có khác nhau chăng nữa, cũng chỉ băng nơi những màu thanh thiên, lục thúy hoàng, sa, yên hà, man mác khánh vân chiều, bàng hoàng hồng sương sớm, tía hoa cà lổ đổ, lồng lộng tử trúc lâm.
Cảnh tượng diễn ra giữa chư thần chư thánh, bùi ngùi chư tiên tử, trên tàn rụng mặt biển dâu.
Thanh xuân gọi nước lên cầu.
Hồng hoang núi ngủ yên sầu gió khe.
Chín mùa dông đổ sau hè.
Bây giờ máu ứa trôi về tràng giang. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Thôi thì tạm nói rằng gió thanh xuân xô đẩy, tấp chúng tôi vào bờ của hồng xum xuê.
Xin chào nhau trong một cơn trở mộng.
Rồi mai sau trùng ngộ sẽ chia lìa.
Một nhân vật chính tông trâm anh đài các, vốn bấy giờ là kẻ sở hữu vùng đất đai này, đã có dự cái cuộc trình diễn tượng trưng huê hòe ẩn dụ hòa an hồ điệp và trong cuộc nọ có xen vào vài mỹ nữ vốn thuộc nòi kỳ túc của một tu viện láng giềng trên trận gió thổi qua.
Ấy không phải là một vang bóng mơ hồ những vở kịch đã đi về trong sương bạc Saint-Cyr của thời vua Louis Thập Tứ dìu đặt với bà Maintenon trong từng trận đâm bông của cái buổi thi bá Racine ra chào đời trong lừng vang điệu nhạc.
Ấy còn lùi xa hơn về hút heo quá khứ, tới tận cùng miên bạc bẻ bai rầu rĩ của những vong hồn năm tháng cũ đã trữ tình và giải tỏa nếu du dương trong những cuộc dạt bờ vào đất Pháp kể từ thời đại họ Valois.
Những gì tôi thấy, những gì tôi nghe, trong cái đêm kỳ ảo nọ, chính là những gì khôn tả còn truyền vọng lời vàng trong bí mật sử xanh.
Những y phục gấm hoa, những áo dài, xiêm ngắn, những hồng quần rất mỏng, những tà áo rất thưa, có khác nhau chăng nữa, cũng chỉ băng nơi những màu thanh thiên, lục thúy hoàng, sa, yên hà, man mác khánh vân chiều, bàng hoàng hồng sương sớm, tía hoa cà lổ đổ, lồng lộng tử trúc lâm.
Cảnh tượng diễn ra giữa chư thần chư thánh, bùi ngùi chư tiên tử, trên tàn rụng mặt biển dâu.
Thanh xuân gọi nước lên cầu.
Hồng hoang núi ngủ yên sầu gió khe.
Chín mùa dông đổ sau hè.
Bây giờ máu ứa trôi về tràng giang. | Thanh xuân gọi nước lên cầu.
Hồng hoang núi ngủ yên sầu gió khe.
Chín mùa dông đổ sau hè.
Bây giờ máu ứa trôi về tràng giang.
Mây vừa tía, mộng lang thang.
Vết chăn vẽ sóng chìm ngang lưng đèo
… La scène se passait entre les anges, sur les débris du monde détruit.
Chaque voix chantait une des splendeurs de ce globe éteint, et l ange de la mort définissait les causes de sa destruction…
Cảnh tượng diễn ra giữa các thiên thần, trên những mảnh vụn của cõi đời bị tàn phá.
Mỗi giọng ngâm, mỗi hát lên một trong những tráng lệ của doanh hoàn tắt lịm, và thiên thần của tử diệt đang xác định những nguyên cớ của diệt vong.
Một vị thần linh nhô hình hài lên từ đáy thẳm, tay cầm một ngọn lửa chói chang và triệu tập chư tiên hãy tới nhanh mà mừng rỡ hoan nghênh đón tiếp thịnh triều vinh hiển của Jésus Christ chiến thắng những quỷ ma u ám cõi âm ty.
Vị thần linh đó, chính thị là nương tử Adrienne đã từng có phen đi về trong câu hát, đã tạm chết một đêm rằm trong nước xanh, và bây giờ đã hồi sinh trong xiêm nghê biến dạng, như đã từng biến thể bởi tiếng gọi của tài tình tài tử đã ra ngoài phát tiết trận tinh anh. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Thanh xuân gọi nước lên cầu.
Hồng hoang núi ngủ yên sầu gió khe.
Chín mùa dông đổ sau hè.
Bây giờ máu ứa trôi về tràng giang.
Mây vừa tía, mộng lang thang.
Vết chăn vẽ sóng chìm ngang lưng đèo
… La scène se passait entre les anges, sur les débris du monde détruit.
Chaque voix chantait une des splendeurs de ce globe éteint, et l ange de la mort définissait les causes de sa destruction…
Cảnh tượng diễn ra giữa các thiên thần, trên những mảnh vụn của cõi đời bị tàn phá.
Mỗi giọng ngâm, mỗi hát lên một trong những tráng lệ của doanh hoàn tắt lịm, và thiên thần của tử diệt đang xác định những nguyên cớ của diệt vong.
Một vị thần linh nhô hình hài lên từ đáy thẳm, tay cầm một ngọn lửa chói chang và triệu tập chư tiên hãy tới nhanh mà mừng rỡ hoan nghênh đón tiếp thịnh triều vinh hiển của Jésus Christ chiến thắng những quỷ ma u ám cõi âm ty.
Vị thần linh đó, chính thị là nương tử Adrienne đã từng có phen đi về trong câu hát, đã tạm chết một đêm rằm trong nước xanh, và bây giờ đã hồi sinh trong xiêm nghê biến dạng, như đã từng biến thể bởi tiếng gọi của tài tình tài tử đã ra ngoài phát tiết trận tinh anh. | Cái vầng hào quang làm bằng giấy carton nhuộm thắm, bao bọc cái vầng trán bao la thanh khiết, chúng tôi nhìn vào và xem đó quả là một vòng ánh sáng thật sự đang chiếu rọi hào quang một cách thật thiên nhiên; giọng hát của nàng, kể từ bấy tới nay, đã tăng gia cao điệu lồng lộng viễn khơi như hà thanh một thuở, và những rung vang hoa hòe điểm xuyết còn rún rẩy suốt cõi bờ của bầu trời Ý Đại Lợi trong vi vút trường phong với những ca xoang đạm tiên nàng ấy vốn xưa là nổi danh tài sắc chan hòa chiêm bao.
Biển dâu sực tỉnh yêu đào.
Xuân phong tiếu bộ ai nào gọi ai.
En me retraçant ces détails, j en suis à me demander s ils sont réels, ou bien si je les ai rêvés.
Ghi lại những chi tiết này, tôi chợt dừng tay tư lự, tự hỏi mình: chẳng biết chúng thật là có thật, hay lại là do mình huyễn mộng mơ ra.
Người anh của Sylvie đêm đó có ngà ngà say một chút.
Chúng tôi đã dừng lại nơi nhà người giám thị sơn lâm - tại đó, có một sự xui tôi vô cùng kinh ngạc: một con thiên nga vi vu giang rộng cánh bên khung cửa hẹp ngậm ngùi, còn phía bên trong, thì có những chiếc tủ cao bằng gỗ hạnh đào lóng lánh những hình trạm trổ thật long lanh, một cái đồng hồ horloge chễm chệ trong vỏ gỗ-đào-hoa tâm, và những giáp binh, những ngọc trụ có treo đao kiếm, cung tên, ở phía trên một tấm thẻ xạ thuật đỏ xanh sặc sỡ.
Một người lùn kỳ dị, đầu đội nón ba tàu, một tay cầm một cái bình, tay kia cầm chiếc nhẫn, như dường đang mời mọc các xạ thủ hãy nhắm cho trúng đích. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Cái vầng hào quang làm bằng giấy carton nhuộm thắm, bao bọc cái vầng trán bao la thanh khiết, chúng tôi nhìn vào và xem đó quả là một vòng ánh sáng thật sự đang chiếu rọi hào quang một cách thật thiên nhiên; giọng hát của nàng, kể từ bấy tới nay, đã tăng gia cao điệu lồng lộng viễn khơi như hà thanh một thuở, và những rung vang hoa hòe điểm xuyết còn rún rẩy suốt cõi bờ của bầu trời Ý Đại Lợi trong vi vút trường phong với những ca xoang đạm tiên nàng ấy vốn xưa là nổi danh tài sắc chan hòa chiêm bao.
Biển dâu sực tỉnh yêu đào.
Xuân phong tiếu bộ ai nào gọi ai.
En me retraçant ces détails, j en suis à me demander s ils sont réels, ou bien si je les ai rêvés.
Ghi lại những chi tiết này, tôi chợt dừng tay tư lự, tự hỏi mình: chẳng biết chúng thật là có thật, hay lại là do mình huyễn mộng mơ ra.
Người anh của Sylvie đêm đó có ngà ngà say một chút.
Chúng tôi đã dừng lại nơi nhà người giám thị sơn lâm - tại đó, có một sự xui tôi vô cùng kinh ngạc: một con thiên nga vi vu giang rộng cánh bên khung cửa hẹp ngậm ngùi, còn phía bên trong, thì có những chiếc tủ cao bằng gỗ hạnh đào lóng lánh những hình trạm trổ thật long lanh, một cái đồng hồ horloge chễm chệ trong vỏ gỗ-đào-hoa tâm, và những giáp binh, những ngọc trụ có treo đao kiếm, cung tên, ở phía trên một tấm thẻ xạ thuật đỏ xanh sặc sỡ.
Một người lùn kỳ dị, đầu đội nón ba tàu, một tay cầm một cái bình, tay kia cầm chiếc nhẫn, như dường đang mời mọc các xạ thủ hãy nhắm cho trúng đích. | Một người lùn kỳ dị, đầu đội nón ba tàu, một tay cầm một cái bình, tay kia cầm chiếc nhẫn, như dường đang mời mọc các xạ thủ hãy nhắm cho trúng đích.
Người lùn nọ hình như là làm bằng những mảnh tôn cắt ra ghép lại.
Những sự hiển hiện kỳ ảo tuyệt thế tài tình của anh hoa phát tiết tài hoa Adrienne, có thật là có thật như những chi tiết phiêu bồng kia, như sự hiện hữu đìu hiu không cách gì chối cãi của tu viện Châalis?
Nhưng quả thật tuy nhiên là như vậy, chính đứa con trai của viên giám thị sơn lâm đã dắt chúng tôi vào trong căn phòng làm trường sở cho cuộc trình diễn nọ ấy mà.
Chúng tôi đứng tựa bên khung cửa hẹp, đứng sau lưng một nhóm người đông đảo đang tề tựu ngồi nhìn và kích động một cách thật trang nghiêm.
Chính là vào cái ngày lễ Saint-Barthélemy, được gắn liền một cách kỳ bí vào với kỷ niệm hoàng tộc Médicis, mà những binh khí di lưu còn kết treo liền bên những gươm đao nhà họ Este, hiện đang đề huề trang hoàng xuân thu cho những tường vách cũ nọ… Kỷ niệm kia có lẽ chỉ là một ám ảnh!
May mắn làm sao, này đây là chiếc xe đang tới, chiếc xe dừng trên con lộ Plessis; tôi thoát ra khỏi vòng cuốn hút của mộng ảo mê ly, tôi chỉ còn mười lăm phút bộ hành để về tới xóm Loisy trên những con đường cô tịch.
Phần VIII
Cuộc khiêu vũ tại Loisy
Tôi vào giữa cuộc Loisy.
Lúc giờ ủ rũ trên kỳ ủ ê.
Êm đềm ánh sáng mô tê.
Mần răng như rứa coi tề tái xanh.
Rập rờn ngày tới đương nhanh.
Trường phong khêu gợi biên thành liễu buông.
Bồ đề tát thúy ngõ thuôn. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Một người lùn kỳ dị, đầu đội nón ba tàu, một tay cầm một cái bình, tay kia cầm chiếc nhẫn, như dường đang mời mọc các xạ thủ hãy nhắm cho trúng đích.
Người lùn nọ hình như là làm bằng những mảnh tôn cắt ra ghép lại.
Những sự hiển hiện kỳ ảo tuyệt thế tài tình của anh hoa phát tiết tài hoa Adrienne, có thật là có thật như những chi tiết phiêu bồng kia, như sự hiện hữu đìu hiu không cách gì chối cãi của tu viện Châalis?
Nhưng quả thật tuy nhiên là như vậy, chính đứa con trai của viên giám thị sơn lâm đã dắt chúng tôi vào trong căn phòng làm trường sở cho cuộc trình diễn nọ ấy mà.
Chúng tôi đứng tựa bên khung cửa hẹp, đứng sau lưng một nhóm người đông đảo đang tề tựu ngồi nhìn và kích động một cách thật trang nghiêm.
Chính là vào cái ngày lễ Saint-Barthélemy, được gắn liền một cách kỳ bí vào với kỷ niệm hoàng tộc Médicis, mà những binh khí di lưu còn kết treo liền bên những gươm đao nhà họ Este, hiện đang đề huề trang hoàng xuân thu cho những tường vách cũ nọ… Kỷ niệm kia có lẽ chỉ là một ám ảnh!
May mắn làm sao, này đây là chiếc xe đang tới, chiếc xe dừng trên con lộ Plessis; tôi thoát ra khỏi vòng cuốn hút của mộng ảo mê ly, tôi chỉ còn mười lăm phút bộ hành để về tới xóm Loisy trên những con đường cô tịch.
Phần VIII
Cuộc khiêu vũ tại Loisy
Tôi vào giữa cuộc Loisy.
Lúc giờ ủ rũ trên kỳ ủ ê.
Êm đềm ánh sáng mô tê.
Mần răng như rứa coi tề tái xanh.
Rập rờn ngày tới đương nhanh.
Trường phong khêu gợi biên thành liễu buông.
Bồ đề tát thúy ngõ thuôn. | Lúc giờ ủ rũ trên kỳ ủ ê.
Êm đềm ánh sáng mô tê.
Mần răng như rứa coi tề tái xanh.
Rập rờn ngày tới đương nhanh.
Trường phong khêu gợi biên thành liễu buông.
Bồ đề tát thúy ngõ thuôn.
Diên trì thời hạn trên nguồn sử xanh.
Ngọn trồng vòi või thiên thanh.
Cơn dầu phôi dựng long lanh sáo ngà.
Dậy dàng điền dã âm ba.
Thôi rồi thua cuộc chan hòa họa mi…
Je suis entré au bal de Loisy à cette heure mélancolique et douce encore où les lumières pâlissent et tremblent aux approches du jour.
Tôi bước vào cuộc hội múa vòng tại Loisy vào cái giờ sầu u và êm dịu của bình minh mới chớm, và ánh nhợt rung rinh trước ngày về sắp tới.
Những cây bồ đề, thân dưới còn nhòa tối, trên ngọn đã pha màu sáng xanh lơ.
Tiếng sáo đồng quê không còn tranh chấp thiết tha nữa với giọng họa mi uốn éo chiên âm.
Mọi người đều xanh xao, và nhìn khắp những nhóm người thưa thớt, tôi khó lòng gặp lại những khuôn mặt quen thân.
Cuối cùng, tôi nhìn thấy nàng Lise dong dỏng, chị một cô bạn thiết của Sylvie.
“Lâu ngày chẳng gặp anh đâu, anh kẻ chợ ạ, nàng nói.
Anh tới vào cái giờ này ư?
- Bằng giao thông xe ngựa.
– Và thật chẳng quá xá là nhanh!
– Tôi muốn thăm Sylvie; nàng có còn trong cuộc múa?
– Nàng sẽ tới vào lúc sáng trời.
Nàng thích khiêu vũ xiết bao.”
Một lát sau, tôi đã đứng bên cạnh nàng rồi.
Gương mặt nàng có vẻ mỏi mệt; tuy nhiên con mắt đen láy của nàng vẫn sáng ngời nụ cười gái Athénienne ngày cũ.
Một chàng trai đứng cạnh nàng.
Nàng ra dấu cho chàng ta hiểu: nàng xin khước từ cuộc múa đối diện sắp tới. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Lúc giờ ủ rũ trên kỳ ủ ê.
Êm đềm ánh sáng mô tê.
Mần răng như rứa coi tề tái xanh.
Rập rờn ngày tới đương nhanh.
Trường phong khêu gợi biên thành liễu buông.
Bồ đề tát thúy ngõ thuôn.
Diên trì thời hạn trên nguồn sử xanh.
Ngọn trồng vòi või thiên thanh.
Cơn dầu phôi dựng long lanh sáo ngà.
Dậy dàng điền dã âm ba.
Thôi rồi thua cuộc chan hòa họa mi…
Je suis entré au bal de Loisy à cette heure mélancolique et douce encore où les lumières pâlissent et tremblent aux approches du jour.
Tôi bước vào cuộc hội múa vòng tại Loisy vào cái giờ sầu u và êm dịu của bình minh mới chớm, và ánh nhợt rung rinh trước ngày về sắp tới.
Những cây bồ đề, thân dưới còn nhòa tối, trên ngọn đã pha màu sáng xanh lơ.
Tiếng sáo đồng quê không còn tranh chấp thiết tha nữa với giọng họa mi uốn éo chiên âm.
Mọi người đều xanh xao, và nhìn khắp những nhóm người thưa thớt, tôi khó lòng gặp lại những khuôn mặt quen thân.
Cuối cùng, tôi nhìn thấy nàng Lise dong dỏng, chị một cô bạn thiết của Sylvie.
“Lâu ngày chẳng gặp anh đâu, anh kẻ chợ ạ, nàng nói.
Anh tới vào cái giờ này ư?
- Bằng giao thông xe ngựa.
– Và thật chẳng quá xá là nhanh!
– Tôi muốn thăm Sylvie; nàng có còn trong cuộc múa?
– Nàng sẽ tới vào lúc sáng trời.
Nàng thích khiêu vũ xiết bao.”
Một lát sau, tôi đã đứng bên cạnh nàng rồi.
Gương mặt nàng có vẻ mỏi mệt; tuy nhiên con mắt đen láy của nàng vẫn sáng ngời nụ cười gái Athénienne ngày cũ.
Một chàng trai đứng cạnh nàng.
Nàng ra dấu cho chàng ta hiểu: nàng xin khước từ cuộc múa đối diện sắp tới. | Một chàng trai đứng cạnh nàng.
Nàng ra dấu cho chàng ta hiểu: nàng xin khước từ cuộc múa đối diện sắp tới.
Chàng ta chào và rút lui.
Chúng tôi rời cuộc khiêu vũ, bước ra, tay nắm tay.
Những đóa hoa tà tà xiêu lệch trên mái tóc lõa xõa xuôi giòng.
Chùm bông trên ngực rung cánh trên những miếng đen-ten nhàu rã.
Tôi xin phép được đưa nàng về nhà.
Trời đã sáng, nhưng khí trời ủ rũ.
Giòng sông Thève xào xạc chảy bên bờ.
Những khúc quành, nước vòng xoay lặng lẽ, nước tụ im lìm.
Những cánh hoa sen mở phơi màu vàng, màu trắng.
Những đóa bọt nước thêu thùa chợt vỡ tan như những hàng hoa cúc trắng.
Đồng ruộng đầy rẫy những lượm lúa vừa mới cắt xong, và những đống rơm khô, và những đống rạ, và những mùi hương hắc hắc bốc hơi nồng, không đủ xui lòng tôi ngây ngất, như đã làm tôi ngây ngất xưa kia với những mùi thơm của hoa ngàn, của lùm cây, của cụm lá, của sơn-trà-tử ban đầu.
Chúng tôi không có ý băng qua những cánh đồng kia nữa.
“Sylvie ạ, em không còn yêu tôi nữa phải không?” Nàng thở dài một cái.
“Anh ạ, trước sau gì, rồi cũng phải liệu cho hợp lẽ mà thôi.
Chuyện đời nó bước đi không giống như lòng ta ước muốn.
Xưa kia, anh có bảo em đọc La Nouvelle Héloïse, em đã đọc rồi, và em có run rẩy trước cái lời đầu tiên của sách: “Gái nào sẽ đọc sách này, gái đó sẽ hỏng mất thân”.
Tuy nhiên em đã bỏ qua, em tin nơi lý trí của mình.
Anh còn nhớ không cái ngày chúng ta vận vào thân mình những y phục hôn lễ của bà dì?... |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Một chàng trai đứng cạnh nàng.
Nàng ra dấu cho chàng ta hiểu: nàng xin khước từ cuộc múa đối diện sắp tới.
Chàng ta chào và rút lui.
Chúng tôi rời cuộc khiêu vũ, bước ra, tay nắm tay.
Những đóa hoa tà tà xiêu lệch trên mái tóc lõa xõa xuôi giòng.
Chùm bông trên ngực rung cánh trên những miếng đen-ten nhàu rã.
Tôi xin phép được đưa nàng về nhà.
Trời đã sáng, nhưng khí trời ủ rũ.
Giòng sông Thève xào xạc chảy bên bờ.
Những khúc quành, nước vòng xoay lặng lẽ, nước tụ im lìm.
Những cánh hoa sen mở phơi màu vàng, màu trắng.
Những đóa bọt nước thêu thùa chợt vỡ tan như những hàng hoa cúc trắng.
Đồng ruộng đầy rẫy những lượm lúa vừa mới cắt xong, và những đống rơm khô, và những đống rạ, và những mùi hương hắc hắc bốc hơi nồng, không đủ xui lòng tôi ngây ngất, như đã làm tôi ngây ngất xưa kia với những mùi thơm của hoa ngàn, của lùm cây, của cụm lá, của sơn-trà-tử ban đầu.
Chúng tôi không có ý băng qua những cánh đồng kia nữa.
“Sylvie ạ, em không còn yêu tôi nữa phải không?” Nàng thở dài một cái.
“Anh ạ, trước sau gì, rồi cũng phải liệu cho hợp lẽ mà thôi.
Chuyện đời nó bước đi không giống như lòng ta ước muốn.
Xưa kia, anh có bảo em đọc La Nouvelle Héloïse, em đã đọc rồi, và em có run rẩy trước cái lời đầu tiên của sách: “Gái nào sẽ đọc sách này, gái đó sẽ hỏng mất thân”.
Tuy nhiên em đã bỏ qua, em tin nơi lý trí của mình.
Anh còn nhớ không cái ngày chúng ta vận vào thân mình những y phục hôn lễ của bà dì?... | Tuy nhiên em đã bỏ qua, em tin nơi lý trí của mình.
Anh còn nhớ không cái ngày chúng ta vận vào thân mình những y phục hôn lễ của bà dì?...
Những tháp họa trong cuốn sách cũng trình bày những kẻ yêu nhau trong bộ y phục thời trước, và thế đó, đối với em, anh đã là Saint-Preux, còn em, em đã nhận ra mình trong nhân vật Julie.
Sao anh không sớm quay về ngày đó.
Phải chi ngày đó anh chịu về.
Nhưng em nghe người ta nói, ngày đó anh ở bên Ý Đại Lợi.
Chắc hẳn là bên đất nước đó, anh đã có gặp nhiều những thiếu nữ đẹp hơn em!
Sylvie ạ, không một kẻ nào có được cái nhìn của con mắt em, và những nét dịu dàng trong trắng trên khuôn mặt em.
Em là một nữ thần thủy tiên không tự biết mình là tiên trong sóng lục.
Vả chăng, những cụm rừng quận hạt này cũng đẹp có thua gì những phong cảnh La Mã bên kia.
Đây có những khối hoa-cương-thạch tuyệt diệu chẳng thua gì bên đó, và một thác nước vì vèo, chảy từ ghềnh đá xuống, cũng giống như thác nước bên châu quận Terni.
Bên đó, anh không có thấy gì khả dĩ xui anh về đây mà còn nhớ tiếc.
Nàng hỏi – "Ở Paris…”
Tôi lắc đầu không đáp.
Bỗng dưng tôi nhớ tới cái hình ảnh hão huyền đã lung trạo xô đẩy tôi lạc nẻo suốt bao ngày.
Sylvie, chúng ta dừng tại đây, em bằng lòng chứ?
Tôi quỳ xuống bên chân nàng; tôi khóc như mưa, thú nhận với nàng những bao nhiêu dùng dằng xuôi ngược, những do dự bần thần, những bàng hoàng luông tuồng ảo vọng tôi gợi lại cái hình hài quỷ dị quái ác đã đi qua trong kiếp sống của mình. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Tuy nhiên em đã bỏ qua, em tin nơi lý trí của mình.
Anh còn nhớ không cái ngày chúng ta vận vào thân mình những y phục hôn lễ của bà dì?...
Những tháp họa trong cuốn sách cũng trình bày những kẻ yêu nhau trong bộ y phục thời trước, và thế đó, đối với em, anh đã là Saint-Preux, còn em, em đã nhận ra mình trong nhân vật Julie.
Sao anh không sớm quay về ngày đó.
Phải chi ngày đó anh chịu về.
Nhưng em nghe người ta nói, ngày đó anh ở bên Ý Đại Lợi.
Chắc hẳn là bên đất nước đó, anh đã có gặp nhiều những thiếu nữ đẹp hơn em!
Sylvie ạ, không một kẻ nào có được cái nhìn của con mắt em, và những nét dịu dàng trong trắng trên khuôn mặt em.
Em là một nữ thần thủy tiên không tự biết mình là tiên trong sóng lục.
Vả chăng, những cụm rừng quận hạt này cũng đẹp có thua gì những phong cảnh La Mã bên kia.
Đây có những khối hoa-cương-thạch tuyệt diệu chẳng thua gì bên đó, và một thác nước vì vèo, chảy từ ghềnh đá xuống, cũng giống như thác nước bên châu quận Terni.
Bên đó, anh không có thấy gì khả dĩ xui anh về đây mà còn nhớ tiếc.
Nàng hỏi – "Ở Paris…”
Tôi lắc đầu không đáp.
Bỗng dưng tôi nhớ tới cái hình ảnh hão huyền đã lung trạo xô đẩy tôi lạc nẻo suốt bao ngày.
Sylvie, chúng ta dừng tại đây, em bằng lòng chứ?
Tôi quỳ xuống bên chân nàng; tôi khóc như mưa, thú nhận với nàng những bao nhiêu dùng dằng xuôi ngược, những do dự bần thần, những bàng hoàng luông tuồng ảo vọng tôi gợi lại cái hình hài quỷ dị quái ác đã đi qua trong kiếp sống của mình. | "Em hãy giải cứu cho anh, anh xin trở về cùng em mãi mãi."
Nàng cảm động vô cùng…
Bỗng lúc đó, câu chuyện bị cắt ngang vì một tràng cười mãnh liệt.
Đó là người anh của Sylvie đang chạy tới, anh mộc mạc vui cười cách điệu nông dân, lại thêm những yến ẩm tràn lan đêm dạ hội càng làm cho cốt cách nặng thêm ra.
Anh gọi chàng si tình kia lại, anh chàng thấp thỏm yêu đương đang mất dạng ở xa kia, sau những lùm cây hoang dại.
Anh chàng đó cũng chân nam đá chân xiêu như ông bạn của mình.
Anh chàng kia dường như bối rối bởi sự hiện diện của cái cậu Parisien phong nhã này còn hơn là lúng túng bởi sự hiện diện của Sylvie.
Gương mặt thật thà, chất phác của anh ta, lòng kính nể pha ngại ngùng của chàng ta, không cho phép tôi oán giận được, dù anh là cái kẻ đã xui em Sylvie nấn ná ở lại hội muộn màng.
Tôi xét ra, anh chàng kia chẳng có gì đáng nên gờm sợ hết.
"Phải trở về nhà thôi", Sylvie nói với người anh.
Nàng bảo tôi và đưa má cho tôi hôn.
Kẻ si tình kia không lấy thế làm tức.
Phần IX
Ermenonville
Tôi không chút ước ao muốn ngủ.
Tôi đi Montagny viếng lại ngôi nhà cậu tôi.
Một mối buồn bao la xâm chiếm lòng tôi lúc vừa thoáng nhìn thấy đầu hiên vàng vọt, và những cánh song hồ màu lục nhạt phân vân.
Mọi vật xem chừng như vẫn giữ nguyên trạng thái ngày trước; duy chỉ cần phải tới nhà người tá điền để lấy chiếc chìa khóa.
Lúc những cánh cửa đã mở ra, tôi cảm động nhìn những ghế bàn cũ kỹ còn nguyên tình trạng xưa, và thỉnh thoảng được người ta lau chùi trở lại. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | "Em hãy giải cứu cho anh, anh xin trở về cùng em mãi mãi."
Nàng cảm động vô cùng…
Bỗng lúc đó, câu chuyện bị cắt ngang vì một tràng cười mãnh liệt.
Đó là người anh của Sylvie đang chạy tới, anh mộc mạc vui cười cách điệu nông dân, lại thêm những yến ẩm tràn lan đêm dạ hội càng làm cho cốt cách nặng thêm ra.
Anh gọi chàng si tình kia lại, anh chàng thấp thỏm yêu đương đang mất dạng ở xa kia, sau những lùm cây hoang dại.
Anh chàng đó cũng chân nam đá chân xiêu như ông bạn của mình.
Anh chàng kia dường như bối rối bởi sự hiện diện của cái cậu Parisien phong nhã này còn hơn là lúng túng bởi sự hiện diện của Sylvie.
Gương mặt thật thà, chất phác của anh ta, lòng kính nể pha ngại ngùng của chàng ta, không cho phép tôi oán giận được, dù anh là cái kẻ đã xui em Sylvie nấn ná ở lại hội muộn màng.
Tôi xét ra, anh chàng kia chẳng có gì đáng nên gờm sợ hết.
"Phải trở về nhà thôi", Sylvie nói với người anh.
Nàng bảo tôi và đưa má cho tôi hôn.
Kẻ si tình kia không lấy thế làm tức.
Phần IX
Ermenonville
Tôi không chút ước ao muốn ngủ.
Tôi đi Montagny viếng lại ngôi nhà cậu tôi.
Một mối buồn bao la xâm chiếm lòng tôi lúc vừa thoáng nhìn thấy đầu hiên vàng vọt, và những cánh song hồ màu lục nhạt phân vân.
Mọi vật xem chừng như vẫn giữ nguyên trạng thái ngày trước; duy chỉ cần phải tới nhà người tá điền để lấy chiếc chìa khóa.
Lúc những cánh cửa đã mở ra, tôi cảm động nhìn những ghế bàn cũ kỹ còn nguyên tình trạng xưa, và thỉnh thoảng được người ta lau chùi trở lại. | Lúc những cánh cửa đã mở ra, tôi cảm động nhìn những ghế bàn cũ kỹ còn nguyên tình trạng xưa, và thỉnh thoảng được người ta lau chùi trở lại.
Chiếc tủ cao bằng gỗ hồ đào, hai tấm họa flamand (thuộc miền Flandre) mà thiên hạ bảo là tác phẩm của một nhà hội họa ngày xưa, vốn là tổ phụ của chúng tôi.
Nhiều tấm ấn họa và cả một série những tháp họa của tác phẩm Emile và La Nouvelle Héloïse do họa sĩ Moreau.
Trên bàn, một con chó độn rơm mà tôi quen biết xưa kia thuở nó còn sống, vốn là người bạn đường của tôi trong những cuộc chạy nhảy trong rừng, con chó carlin ngắn mõm, con chó carlin cuối cùng có lẽ, vì nó thuộc nòi chó đã mất giống ngày nay.
"Còn con két", người tá điền bảo, "nó vẫn còn sống.
Khu vườn phơi bày một bức tranh lộng lẫy những cây lá hoang dại.
Trong một góc vườn, tôi nhận ra được một cụm vườn của trẻ nhỏ mà ngày xưa tôi đã vạch cho mình.
Tôi hồi hộp vào phòng văn.
Vẫn còn đó, tủ sách nho nhỏ đầy những sách chọn lọc, những bạn già thân thiết của kẻ đã lìa đời, và trên bureau, vài mảnh vụn lượm nhặt ở ngoài vườn, những lu, bình, những mề đay La Mã, con-lét-xon địa phương đã xui lòng cậu tôi sung sướng.
“Ta đi viếng con két nhé”, tôi bảo người tá điền.
Con két vẫn đòi ăn, như những ngày huy hoàng quá khứ, và nhìn tôi bằng con mắt tròn trịa với viền da xung quanh nhăn nhíu, xui ta liên tưởng tới cái nhìn duyệt lịch của những kẻ lão thành. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Lúc những cánh cửa đã mở ra, tôi cảm động nhìn những ghế bàn cũ kỹ còn nguyên tình trạng xưa, và thỉnh thoảng được người ta lau chùi trở lại.
Chiếc tủ cao bằng gỗ hồ đào, hai tấm họa flamand (thuộc miền Flandre) mà thiên hạ bảo là tác phẩm của một nhà hội họa ngày xưa, vốn là tổ phụ của chúng tôi.
Nhiều tấm ấn họa và cả một série những tháp họa của tác phẩm Emile và La Nouvelle Héloïse do họa sĩ Moreau.
Trên bàn, một con chó độn rơm mà tôi quen biết xưa kia thuở nó còn sống, vốn là người bạn đường của tôi trong những cuộc chạy nhảy trong rừng, con chó carlin ngắn mõm, con chó carlin cuối cùng có lẽ, vì nó thuộc nòi chó đã mất giống ngày nay.
"Còn con két", người tá điền bảo, "nó vẫn còn sống.
Khu vườn phơi bày một bức tranh lộng lẫy những cây lá hoang dại.
Trong một góc vườn, tôi nhận ra được một cụm vườn của trẻ nhỏ mà ngày xưa tôi đã vạch cho mình.
Tôi hồi hộp vào phòng văn.
Vẫn còn đó, tủ sách nho nhỏ đầy những sách chọn lọc, những bạn già thân thiết của kẻ đã lìa đời, và trên bureau, vài mảnh vụn lượm nhặt ở ngoài vườn, những lu, bình, những mề đay La Mã, con-lét-xon địa phương đã xui lòng cậu tôi sung sướng.
“Ta đi viếng con két nhé”, tôi bảo người tá điền.
Con két vẫn đòi ăn, như những ngày huy hoàng quá khứ, và nhìn tôi bằng con mắt tròn trịa với viền da xung quanh nhăn nhíu, xui ta liên tưởng tới cái nhìn duyệt lịch của những kẻ lão thành. | Con két vẫn đòi ăn, như những ngày huy hoàng quá khứ, và nhìn tôi bằng con mắt tròn trịa với viền da xung quanh nhăn nhíu, xui ta liên tưởng tới cái nhìn duyệt lịch của những kẻ lão thành.
Lòng tràn đầy những ý tưởng buồn bã do trở về muộn màng những nơi chốn thân yêu, tôi cảm thấy cần gặp lại Sylvie, khuôn mặt sống động duy nhất và còn tươi trẻ đó, để thắt giây liên lác giữa tôi với xứ sở này.
Tôi lên đường về lại xóm Loisy.
Mọi người ngủ yên, mỏi mệt vì buổi hội.
Tôi có ý muốn khuyây khỏa nỗi lòng bằng một cuộc đi dạo viếng Ermenonville, cách một dặm đường rừng.
Tôi hài lòng trong bầu không khí ấm áp và mát mẻ trên con đường giống như lối đi trong một hoa viên.
Những cây sồi to lớn xum xuê sắc lục một màu đen, xen lẫn những thân cây phong trắng bạch, cành lá đong đưa rún rẩy.
Chim chóc im lìm, chỉ nghe tiếng chim gõ kiến đang đưa mỏ đập vào cây để đào hang làm tổ.
Chợt tôi nhận thấy mình có thể lạc mất lối đi, vì trên những cột trụ chỉ đường, bảng ghi chữ đã rã rời nhiều chỗ.
Cuối cùng, tôi đành bỏ khu Désert bên tay trái, bước tới chỗ ngã năm khiêu vũ, tại đó còn tồn tại chiếc ghế của những người già.
Bao nhiêu kỷ niệm về thời triết học, bỗng tái sinh trong vong hồn kẻ sở hữu đất đai này, chợt xô ùa về trong trí tôi một lúc, trước sự thể hiện bằng mỹ cảnh của tinh thần phong vận học Anacharsis và Émile. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Con két vẫn đòi ăn, như những ngày huy hoàng quá khứ, và nhìn tôi bằng con mắt tròn trịa với viền da xung quanh nhăn nhíu, xui ta liên tưởng tới cái nhìn duyệt lịch của những kẻ lão thành.
Lòng tràn đầy những ý tưởng buồn bã do trở về muộn màng những nơi chốn thân yêu, tôi cảm thấy cần gặp lại Sylvie, khuôn mặt sống động duy nhất và còn tươi trẻ đó, để thắt giây liên lác giữa tôi với xứ sở này.
Tôi lên đường về lại xóm Loisy.
Mọi người ngủ yên, mỏi mệt vì buổi hội.
Tôi có ý muốn khuyây khỏa nỗi lòng bằng một cuộc đi dạo viếng Ermenonville, cách một dặm đường rừng.
Tôi hài lòng trong bầu không khí ấm áp và mát mẻ trên con đường giống như lối đi trong một hoa viên.
Những cây sồi to lớn xum xuê sắc lục một màu đen, xen lẫn những thân cây phong trắng bạch, cành lá đong đưa rún rẩy.
Chim chóc im lìm, chỉ nghe tiếng chim gõ kiến đang đưa mỏ đập vào cây để đào hang làm tổ.
Chợt tôi nhận thấy mình có thể lạc mất lối đi, vì trên những cột trụ chỉ đường, bảng ghi chữ đã rã rời nhiều chỗ.
Cuối cùng, tôi đành bỏ khu Désert bên tay trái, bước tới chỗ ngã năm khiêu vũ, tại đó còn tồn tại chiếc ghế của những người già.
Bao nhiêu kỷ niệm về thời triết học, bỗng tái sinh trong vong hồn kẻ sở hữu đất đai này, chợt xô ùa về trong trí tôi một lúc, trước sự thể hiện bằng mỹ cảnh của tinh thần phong vận học Anacharsis và Émile. | Lúc tôi nhìn nước mặt hồ lấp lánh qua những cành liễu và những cành cây trăn, tôi chợt nhận ra hoàn toàn một nơi chốn mà xưa kia, trong những cuộc đi dạo, cậu tôi vẫn thường dẫn tôi tới nhiều lần: đó là Điện đài triết học, mà kẻ sáng lập ra đã không gặp được cái may mắn hoàn thành.
Nó mang cái hình dạng đền vu tiên tri Tiburtine, và nép mình dưới bóng một cụm tùng, nó còn đứng được tại đó để mở phơi ra ngoài mọi tên tuổi lẫy lừng của cõi miền tư tưởng, khởi đầu bằng Montaigne và Descartes, và dừng lại với Rousseau.
Tòa lâu đài dở dang nọ, ngày nay chỉ còn là một phế tích.
Sắn bìm, đằng la, hèo trường xuân, mây viễn hạ, tha hồ mà vấn leo quấn quít.
Những bụi ngấy, những cụm dum, những chùm chà là, những khóm dứa dại, tha hồ thi nhau tràn ngập những bệ thềm hở hang, rã nứt.
Tại đó, thuở còn bé con, tôi đã thấy những hội hè, những lễ lạc, với những phần thưởng cấp phát đền bù cho việc học hành, và hạnh kiểm.
Nhưng đâu là những cụm tường vi đã từng kỷ độ đâm bông vấn quanh ngọn đồi thơ dại?
Và mỉm cười ngang ngửa với sim lục bơ vơ?
Giờ chỉ còn dã-tường-vi-hoang dại và phúc-bồn-tử buông tuồng đang phủ lấp mất những du dương hồng cũ, những nụ cuối cùng e ấp đang định liều mình nhắm mắt dấn thân vào nhập cuộc với cỏ cây hoang.
Còn những cụm nguyệt quế, có phải con người ta đã chặt đứt mất rồi, như lời trong dao ca - của những gái tơ đìu hiu hát trong sương sớm, không còn muốn vào rừng nữa, vì biết rằng sẽ không hy vọng tao phùng? |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Lúc tôi nhìn nước mặt hồ lấp lánh qua những cành liễu và những cành cây trăn, tôi chợt nhận ra hoàn toàn một nơi chốn mà xưa kia, trong những cuộc đi dạo, cậu tôi vẫn thường dẫn tôi tới nhiều lần: đó là Điện đài triết học, mà kẻ sáng lập ra đã không gặp được cái may mắn hoàn thành.
Nó mang cái hình dạng đền vu tiên tri Tiburtine, và nép mình dưới bóng một cụm tùng, nó còn đứng được tại đó để mở phơi ra ngoài mọi tên tuổi lẫy lừng của cõi miền tư tưởng, khởi đầu bằng Montaigne và Descartes, và dừng lại với Rousseau.
Tòa lâu đài dở dang nọ, ngày nay chỉ còn là một phế tích.
Sắn bìm, đằng la, hèo trường xuân, mây viễn hạ, tha hồ mà vấn leo quấn quít.
Những bụi ngấy, những cụm dum, những chùm chà là, những khóm dứa dại, tha hồ thi nhau tràn ngập những bệ thềm hở hang, rã nứt.
Tại đó, thuở còn bé con, tôi đã thấy những hội hè, những lễ lạc, với những phần thưởng cấp phát đền bù cho việc học hành, và hạnh kiểm.
Nhưng đâu là những cụm tường vi đã từng kỷ độ đâm bông vấn quanh ngọn đồi thơ dại?
Và mỉm cười ngang ngửa với sim lục bơ vơ?
Giờ chỉ còn dã-tường-vi-hoang dại và phúc-bồn-tử buông tuồng đang phủ lấp mất những du dương hồng cũ, những nụ cuối cùng e ấp đang định liều mình nhắm mắt dấn thân vào nhập cuộc với cỏ cây hoang.
Còn những cụm nguyệt quế, có phải con người ta đã chặt đứt mất rồi, như lời trong dao ca - của những gái tơ đìu hiu hát trong sương sớm, không còn muốn vào rừng nữa, vì biết rằng sẽ không hy vọng tao phùng? | Hỡi ôi, những đời cỏ hoa mỏng mảnh kia của non nước dịu dàng Ý Đại Lợi, đã đành tử diệt dưới bầu trời u ám của chúng ta.
May thay, cây thuỷ lạp của Virgile vẫn còn đâm bông tại đó, như dường gắng gổ chống chỏi để bênh vực cho lời của bậc thầy còn ghi tạc phía tên tấm cửa đằng kia: Nhân vì trí huệ tối cao.
Dựng hồn vân thạch, tạc vào sử xanh.
Vâng, điện đài này cũng nhào đổ điêu tàn như bao nhiêu điện đài khác, những con người mau quên lãng, những con người mỏi mệt cuộc phù du, sẽ quay mặt đi, không ghé thuyền cập bến, không lần mò tới loanh quanh các miền phụ cận để gùn ghè gạ gẫm vì xa nghe cũng nức tiếng nàng tìm chơi – và thiên nhiên thiên thu hờ hững sẽ hồn hồn ngạc ngạc xâm chiếm trở lại cái mảnh đất đai giang hồ tứ chiếng, mà nghệ thuật đã đoạn trường đau xót vùng vẫy tương tranh để giành lại cho đời; nhưng khát vọng của tri thức tệ năng của thiên thu bất diệt, di động xuê xoang bằng mọi sinh khí uy quyền tồn lưu kêu linh hoạt.
Đây những ngọn bạch dương của hoang đảo, và nấm mộ Rousseau không còn di hài Rousseau trong đó nữa.
Hỡi bậc chân nhân hiền thánh!
Ngươi đã từng mang bầu sữa mạnh về hạ tứ ban cấp chúng tôi, nhưng chúng tôi đã quá hèn yếu, thì sữa đó đã không giúp ích được gì.
Chúng tôi đã quên lãng những bài học mà tổ phụ chúng tôi đã lĩnh hội được, và chúng tôi đã đánh mất ý nghĩa trong nội dung lời ngài, cái tiếng vang cuối cùng của những mạch nguồn thiêng liêng nguyên thủy. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Hỡi ôi, những đời cỏ hoa mỏng mảnh kia của non nước dịu dàng Ý Đại Lợi, đã đành tử diệt dưới bầu trời u ám của chúng ta.
May thay, cây thuỷ lạp của Virgile vẫn còn đâm bông tại đó, như dường gắng gổ chống chỏi để bênh vực cho lời của bậc thầy còn ghi tạc phía tên tấm cửa đằng kia: Nhân vì trí huệ tối cao.
Dựng hồn vân thạch, tạc vào sử xanh.
Vâng, điện đài này cũng nhào đổ điêu tàn như bao nhiêu điện đài khác, những con người mau quên lãng, những con người mỏi mệt cuộc phù du, sẽ quay mặt đi, không ghé thuyền cập bến, không lần mò tới loanh quanh các miền phụ cận để gùn ghè gạ gẫm vì xa nghe cũng nức tiếng nàng tìm chơi – và thiên nhiên thiên thu hờ hững sẽ hồn hồn ngạc ngạc xâm chiếm trở lại cái mảnh đất đai giang hồ tứ chiếng, mà nghệ thuật đã đoạn trường đau xót vùng vẫy tương tranh để giành lại cho đời; nhưng khát vọng của tri thức tệ năng của thiên thu bất diệt, di động xuê xoang bằng mọi sinh khí uy quyền tồn lưu kêu linh hoạt.
Đây những ngọn bạch dương của hoang đảo, và nấm mộ Rousseau không còn di hài Rousseau trong đó nữa.
Hỡi bậc chân nhân hiền thánh!
Ngươi đã từng mang bầu sữa mạnh về hạ tứ ban cấp chúng tôi, nhưng chúng tôi đã quá hèn yếu, thì sữa đó đã không giúp ích được gì.
Chúng tôi đã quên lãng những bài học mà tổ phụ chúng tôi đã lĩnh hội được, và chúng tôi đã đánh mất ý nghĩa trong nội dung lời ngài, cái tiếng vang cuối cùng của những mạch nguồn thiêng liêng nguyên thủy. | Tuy nhiên, chúng tôi cũng xin không tuyệt vọng và cũng xin bắt chước Người trong phút giây vẫy vùng tối thượng, chúng tôi xin quay mặt lại, đưa hai con mắt mà hướng về mặt trời.
Tôi đã nhìn thấy trở lại cung điện cũ, những làn nước tĩnh mịch bọc quanh, ngọn thác than van trong sa thạch, và con đường cao băng qua đồng ruộng, nối liền hai khu xóm của khu làng khang tịnh lại với nhau, mà bốn cái chuồng bồ câu êm đềm đánh dấu cho bốn góc, và nội cỏ xanh rợn đến chân trời như một đại-thảo-nguyên đìu hiu trải trên hồn lục địa, dàn cơn mộng dưới bầu trời, bên điệp trùng những đồi núi long lanh.
Ngọn tháp Gabrielle tự xa xôi đằng kia phản chiếu bóng trên mặt những đợt nước một tấm “giả hồ” với những nụ hoa phù du lấp lánh như sao trời sắp sửa rụng; bọt bèo sôi sục, côn trùng xào xạc kêu… Phải thoát ra khỏi vòng lung trạo của bầu khí âm hiểm tai hại kia, đang bốc hơi len lỏi rập rình xâm chiếm những sa thạch nhuốm bụi đầy mình của hoang vu sa mạc và những đồng hoang truông đèo xuôi ngược, với những lùm cây hông tía đang ỡm ờ đùn đẩy màu lục nhạt của dương xỉ phơ phất mảnh đuôi chồn từng ngọn lắt lay.
Tịch mịch rầu rĩ xiết bao, ôi linh hồn phong cảnh!
Con mắt nhìn kỳ diệu của Sylvie hân hoan cuồng hỉ, những cơn chạy của nàng, những tiếng kêu vui sướng của em, một ngày kia xa lắm đã đem về bao quyến rũ cho những chốn tôi vừa viếng trong hoài niệm đăm chiêu. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Tuy nhiên, chúng tôi cũng xin không tuyệt vọng và cũng xin bắt chước Người trong phút giây vẫy vùng tối thượng, chúng tôi xin quay mặt lại, đưa hai con mắt mà hướng về mặt trời.
Tôi đã nhìn thấy trở lại cung điện cũ, những làn nước tĩnh mịch bọc quanh, ngọn thác than van trong sa thạch, và con đường cao băng qua đồng ruộng, nối liền hai khu xóm của khu làng khang tịnh lại với nhau, mà bốn cái chuồng bồ câu êm đềm đánh dấu cho bốn góc, và nội cỏ xanh rợn đến chân trời như một đại-thảo-nguyên đìu hiu trải trên hồn lục địa, dàn cơn mộng dưới bầu trời, bên điệp trùng những đồi núi long lanh.
Ngọn tháp Gabrielle tự xa xôi đằng kia phản chiếu bóng trên mặt những đợt nước một tấm “giả hồ” với những nụ hoa phù du lấp lánh như sao trời sắp sửa rụng; bọt bèo sôi sục, côn trùng xào xạc kêu… Phải thoát ra khỏi vòng lung trạo của bầu khí âm hiểm tai hại kia, đang bốc hơi len lỏi rập rình xâm chiếm những sa thạch nhuốm bụi đầy mình của hoang vu sa mạc và những đồng hoang truông đèo xuôi ngược, với những lùm cây hông tía đang ỡm ờ đùn đẩy màu lục nhạt của dương xỉ phơ phất mảnh đuôi chồn từng ngọn lắt lay.
Tịch mịch rầu rĩ xiết bao, ôi linh hồn phong cảnh!
Con mắt nhìn kỳ diệu của Sylvie hân hoan cuồng hỉ, những cơn chạy của nàng, những tiếng kêu vui sướng của em, một ngày kia xa lắm đã đem về bao quyến rũ cho những chốn tôi vừa viếng trong hoài niệm đăm chiêu. | Ngày kia em còn là một cô bé hoang vu man dại, chân em trần, gót em trụi, mắt cá em truồng, da em sần bánh mật bồ quân, mặc dù em có đội đầu chiếc mũ rạ rộng vành phiêu hốt với dải băng rộng tung bay bồng bềnh với làn tóc tơ đen múa rối.
Chúng ta đã đi uống sữa tươi ở nông trại Thụy Sĩ, trên gò cao, đống rộng, và người ta đã bảo tôi rằng: “Chú bé Parisien ạ, cô bồ của chú xinh đẹp vô ngần!” Ồ!
Thuở đó, đâu có dễ gì một gã nông dân được diễm phúc múa vòng cùng với em khiêu vũ.
Em chỉ múa vòng với tôi thôi, mỗi năm một lượt, vào dịp lễ bắn cung cũng gọi là hội đố lá.
Phần X
Chàng cao tóc quăn
Tôi lại theo con đường về lại xóm Loisy; mọi người đã thức giấc.
Sylvie vận một bộ trang phục tiểu thư rất mực đài các, xấp xỉ phong vận phồn hoa.
Nàng đưa tôi lên phòng với tất cả niềm thơ ngây ngày trước.
Con mắt nàng vẫn sáng ngời trong nụ cười kiều diễm, nhưng vòng cung hàng lông mày đậm nét, đôi lúc đã làm cho gương mặt nàng nhuốm một vẻ trang nghiêm.
Phòng trang hoàng giản dị, tuy nhiên bàn ghế lại thuộc loại kim thời, một tấm gương khung vàng đã thay thế chiếc gương cũ treo trên lò sưởi ngày xưa.
Lại có một hình chàng mục tử của Tình Ca đang trao tặng một cái tổ chim cho một cô chăn cừu hồng vàng xanh lục.
Chiếc giường xưa với những cột mùng trinh bạch phủ thứ vải Ba Tư chim cò lá cành, đã bị thay thế bằng một chiếc giường gỗ hồng đào với diềm hà phụng hoa loan; nơi bệ cửa sổ, trong chiếc lồng nhốt chim bông lau bạc má xưa kia, bây giờ lại nhốt chim kim tước. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Ngày kia em còn là một cô bé hoang vu man dại, chân em trần, gót em trụi, mắt cá em truồng, da em sần bánh mật bồ quân, mặc dù em có đội đầu chiếc mũ rạ rộng vành phiêu hốt với dải băng rộng tung bay bồng bềnh với làn tóc tơ đen múa rối.
Chúng ta đã đi uống sữa tươi ở nông trại Thụy Sĩ, trên gò cao, đống rộng, và người ta đã bảo tôi rằng: “Chú bé Parisien ạ, cô bồ của chú xinh đẹp vô ngần!” Ồ!
Thuở đó, đâu có dễ gì một gã nông dân được diễm phúc múa vòng cùng với em khiêu vũ.
Em chỉ múa vòng với tôi thôi, mỗi năm một lượt, vào dịp lễ bắn cung cũng gọi là hội đố lá.
Phần X
Chàng cao tóc quăn
Tôi lại theo con đường về lại xóm Loisy; mọi người đã thức giấc.
Sylvie vận một bộ trang phục tiểu thư rất mực đài các, xấp xỉ phong vận phồn hoa.
Nàng đưa tôi lên phòng với tất cả niềm thơ ngây ngày trước.
Con mắt nàng vẫn sáng ngời trong nụ cười kiều diễm, nhưng vòng cung hàng lông mày đậm nét, đôi lúc đã làm cho gương mặt nàng nhuốm một vẻ trang nghiêm.
Phòng trang hoàng giản dị, tuy nhiên bàn ghế lại thuộc loại kim thời, một tấm gương khung vàng đã thay thế chiếc gương cũ treo trên lò sưởi ngày xưa.
Lại có một hình chàng mục tử của Tình Ca đang trao tặng một cái tổ chim cho một cô chăn cừu hồng vàng xanh lục.
Chiếc giường xưa với những cột mùng trinh bạch phủ thứ vải Ba Tư chim cò lá cành, đã bị thay thế bằng một chiếc giường gỗ hồng đào với diềm hà phụng hoa loan; nơi bệ cửa sổ, trong chiếc lồng nhốt chim bông lau bạc má xưa kia, bây giờ lại nhốt chim kim tước. | Tôi mong muốn sớm được ra khỏi căn phòng kia, căn phòng chẳng còn lưu một chút gì của mùi hương quá khứ.
“Ngày nay em không còn thêu thùa đen-ten nữa?..."
Em chẳng thêu đen-ten nữa, chẳng còn ai dùng thứ đó nữa trong làng; ngay cả ở Chantilly, cái sở lớn cũng đóng cửa rồi."
– "Thế em làm gì?” Nàng đi lại góc phòng lấy ra một dụng cụ bằng sắt giống hình một cái kẹp dài.
– "Người ta gọi đó là kẹp máy; dùng để kẹp da găng lại mà thêu."
– "Thế ra em đã thành cô thợ dệt găng tay?"
"Vâng, chúng em làm việc để cung cấp cho một quận Dammartin, công việc cũng bề bộn lắm; nhưng hôm nay thì rảnh; anh lại muốn dẫn em đi đâu thì đi đó”.
Tôi quay mặt ngó về phía làng Othys: nàng lắc đầu; tôi hiểu rằng bà dì không còn nữa.
Sylvie gọi một thằng bé, bảo nó thắng cương yên một con lừa.
“Hôm nay em còn mệt mỏi vì buổi hội hôm qua, nàng nói, nhưng đi dạo chắc sẽ làm em khỏe khoắn ra, chúng ta hãy đi Châalis”.
Và thế là chúng tôi lên đường băng qua rừng rú, theo sau là thằng bé con con, tay cầm một cành cây như khí giới tháp tùng.
Chẳng mấy chốc, Sylvie muốn dừng chân, tôi hôn nàng, dìu nàng ngồi xuống.
Câu chuyện giữa chúng tôi, bấy giờ chẳng thể nào còn thân mật nữa.
Tôi phải kể lại nàng nghe cuộc sống của tôi tại Paris, những chuyến du lịch… “Làm sao người ta có thể đi xa đến thế?"
Nàng hỏi…
"Tôi lấy làm lạ về điều đó khi gặp em."
– "Và hãy nhìn nhận rằng xưa kia em không xinh đẹp bằng."
– "Em còn nhớ cái thuở chúng ta còn bé con, và em thì lớn hơn anh một chút?"
– "Còn anh thì ngoan hơn em!" |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | Tôi mong muốn sớm được ra khỏi căn phòng kia, căn phòng chẳng còn lưu một chút gì của mùi hương quá khứ.
“Ngày nay em không còn thêu thùa đen-ten nữa?..."
Em chẳng thêu đen-ten nữa, chẳng còn ai dùng thứ đó nữa trong làng; ngay cả ở Chantilly, cái sở lớn cũng đóng cửa rồi."
– "Thế em làm gì?” Nàng đi lại góc phòng lấy ra một dụng cụ bằng sắt giống hình một cái kẹp dài.
– "Người ta gọi đó là kẹp máy; dùng để kẹp da găng lại mà thêu."
– "Thế ra em đã thành cô thợ dệt găng tay?"
"Vâng, chúng em làm việc để cung cấp cho một quận Dammartin, công việc cũng bề bộn lắm; nhưng hôm nay thì rảnh; anh lại muốn dẫn em đi đâu thì đi đó”.
Tôi quay mặt ngó về phía làng Othys: nàng lắc đầu; tôi hiểu rằng bà dì không còn nữa.
Sylvie gọi một thằng bé, bảo nó thắng cương yên một con lừa.
“Hôm nay em còn mệt mỏi vì buổi hội hôm qua, nàng nói, nhưng đi dạo chắc sẽ làm em khỏe khoắn ra, chúng ta hãy đi Châalis”.
Và thế là chúng tôi lên đường băng qua rừng rú, theo sau là thằng bé con con, tay cầm một cành cây như khí giới tháp tùng.
Chẳng mấy chốc, Sylvie muốn dừng chân, tôi hôn nàng, dìu nàng ngồi xuống.
Câu chuyện giữa chúng tôi, bấy giờ chẳng thể nào còn thân mật nữa.
Tôi phải kể lại nàng nghe cuộc sống của tôi tại Paris, những chuyến du lịch… “Làm sao người ta có thể đi xa đến thế?"
Nàng hỏi…
"Tôi lấy làm lạ về điều đó khi gặp em."
– "Và hãy nhìn nhận rằng xưa kia em không xinh đẹp bằng."
– "Em còn nhớ cái thuở chúng ta còn bé con, và em thì lớn hơn anh một chút?"
– "Còn anh thì ngoan hơn em!" | – "Và hãy nhìn nhận rằng xưa kia em không xinh đẹp bằng."
– "Em còn nhớ cái thuở chúng ta còn bé con, và em thì lớn hơn anh một chút?"
– "Còn anh thì ngoan hơn em!"
– Người ta đặt hai đứa lên lưng con lừa, mỗi đứa ngồi đong đưa trong một cái thúng ở hai bên hông con lừa.
– Và ngày đó em gọi tôi bằng một lối xưng hô rất khác… "Em có nhớ rằng em đã bày vẽ cho anh câu tôm ở phía dưới những nhịp cầu sông Thève và khe Nonette?"
– "Và anh, anh có nhớ người anh em sữa của anh, người con của bà vú nuôi anh, ngày nọ đã kéo anh lên vì anh chìm lỉm xuống xiết nước?"
Chính anh ta đã từng nói với anh rằng có thể lội qua… lội qua xiết nước!”
Tôi vội vã đổi câu chuyện.
Kỷ niệm đó nhắc tôi nhớ lại rõ ràng cái thuở tôi tới miền này, vận một bộ y phục lối bé con Anh Cát Lợi, làm cho các anh nông dân cười thật dữ.
Riêng Sylvie coi là tôi ăn vận được lắm; nhưng tôi không dám gợi lại cho nàng nhớ ý kiến đó của một thuở xa xôi lăng lắc.
Chẳng hiểu vì sao tôi lại nghĩ tới những bộ y phục hôn lễ mà chúng tôi đã vận vào mình tại nhà bà dì ở Othys.
Tôi hỏi Sylvie ngày nay những bộ quần áo đó ra sao.
Bà dì tốt quá", Sylvie nói, "bà có cho em mượn tấm áo đó để đi khiêu vũ trong ngày hội hóa trang tại Dammartin, kể ra đã được hai năm rồi.
Năm sau, bà mất, tội quá!”
Nàng thở ra, nàng khóc, và tôi không thể hỏi bởi hoàn cảnh trường hợp nào nàng đã đi dự hội một buổi hội hoá trang; nhưng cũng đoán hiểu rằng nhờ cái tài khéo tay, khôn ngón của nàng, Sylvie không còn là một cô nông dân cục mịch. |
Hãy viết tiếp đoạn văn hoặc thơ sau theo phong cách của Bùi Giáng | – "Và hãy nhìn nhận rằng xưa kia em không xinh đẹp bằng."
– "Em còn nhớ cái thuở chúng ta còn bé con, và em thì lớn hơn anh một chút?"
– "Còn anh thì ngoan hơn em!"
– Người ta đặt hai đứa lên lưng con lừa, mỗi đứa ngồi đong đưa trong một cái thúng ở hai bên hông con lừa.
– Và ngày đó em gọi tôi bằng một lối xưng hô rất khác… "Em có nhớ rằng em đã bày vẽ cho anh câu tôm ở phía dưới những nhịp cầu sông Thève và khe Nonette?"
– "Và anh, anh có nhớ người anh em sữa của anh, người con của bà vú nuôi anh, ngày nọ đã kéo anh lên vì anh chìm lỉm xuống xiết nước?"
Chính anh ta đã từng nói với anh rằng có thể lội qua… lội qua xiết nước!”
Tôi vội vã đổi câu chuyện.
Kỷ niệm đó nhắc tôi nhớ lại rõ ràng cái thuở tôi tới miền này, vận một bộ y phục lối bé con Anh Cát Lợi, làm cho các anh nông dân cười thật dữ.
Riêng Sylvie coi là tôi ăn vận được lắm; nhưng tôi không dám gợi lại cho nàng nhớ ý kiến đó của một thuở xa xôi lăng lắc.
Chẳng hiểu vì sao tôi lại nghĩ tới những bộ y phục hôn lễ mà chúng tôi đã vận vào mình tại nhà bà dì ở Othys.
Tôi hỏi Sylvie ngày nay những bộ quần áo đó ra sao.
Bà dì tốt quá", Sylvie nói, "bà có cho em mượn tấm áo đó để đi khiêu vũ trong ngày hội hóa trang tại Dammartin, kể ra đã được hai năm rồi.
Năm sau, bà mất, tội quá!”
Nàng thở ra, nàng khóc, và tôi không thể hỏi bởi hoàn cảnh trường hợp nào nàng đã đi dự hội một buổi hội hoá trang; nhưng cũng đoán hiểu rằng nhờ cái tài khéo tay, khôn ngón của nàng, Sylvie không còn là một cô nông dân cục mịch. | Chỉ cha mẹ nàng nằm yên trong phận, và nàng đã sống bên cạnh cha mẹ như một nàng tiên mẫn tài trí, xảo diệu tay chân, gieo rắc mưa móc phì nhiêu ra bốn phía.
Phần XI
Trở lại
Ra khỏi khu rừng, nhãn quang nhìn khung trời mở rộng.
Chúng tôi đã tới bên bờ những hồ nước Châalis, những hồi lang của tu viện, ngôi nhà thờ với những ngọn tiêm cung dong dỏng cao vút ngọn tháp thời phong kiến và ngôi điện nho nhỏ đã nung nấu che chở những tình ái u nùng, giữa hoàng đế Henri đệ tứ và nương tử Gabrielle tất cả đều nhuốm màu ráng đỏ hoàng hôn man mác bao phủ màu lục đậm núi ngàn.
“Đó là một phong cảnh của Walter Scott, phải không anh?” Sylvie nói.
– "Ai đã nói với em về Walter Scott?
Thế thì từ ba năm nay, em đọc sách nhiều lắm?...
Anh, anh gắng quên sách vở, và cái gì thu hút anh, cái gì anh mơ ước, ấy là chính cùng em nhìn lại ngôi tu viện cũ kỹ này.
Em nhớ đó, chính đấy là chỗ thuở nhỏ chúng mình đã trốn nhau giữa những phế tích hoang tàn.
Em nhớ không, Sylvie, khi người kiểm lâm kể cho chúng ta nghe sự tích những tu sĩ áo đỏ, thì em đã sợ hãi như thế nào?"
Anh đừng nói chuyện đó với em nữa."
– "Vậy thì em hãy ca cho anh nghe bài ca của cô gái xinh đẹp bị bắt đi khỏi khu vườn của cha mẹ, dưới cây bạch tường vi."
– "Ngày nay, người ta không ca bài đó nữa."
– "Chẳng lẽ em đã trở thành nhạc sĩ hay sao?"
– Sylvie, Sylvie, anh tin chắc rằng em ca những điệu nhạc kịch trường!
– "Bởi vì anh yêu chuộng những điệu hát xưa, và em sẽ không còn hát chúng nữa.” |